You are on page 1of 13

CHƯƠNG I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

1.1.Chọn động cơ điện


1.1.1.Xác định hiệu suất của bộ phận công tác
𝐹. 𝑉 1200.1,1
𝑃𝑐𝑡 =
= = 1,32 𝐾𝑤
1000 1000
1.1.2.Hiệu suất bộ truyền động
𝜂 = 𝜂𝑏𝑟 2 . 𝜂𝑜𝑙 4 . 𝜂đ . 𝜂𝑘𝑛
2.3
Trong đó tra bảng B [1]
19

+ Hiệu suất bộ truyền bánh răng: 𝜂𝑏𝑟 = 0,97


+ Hiệu xuất bộ truyền dây đai: 𝜂đ = 0,95
+ Hiệu xuất bộ truyền ổ lăn: 𝜂𝑜𝑙 = 0,99
+ Hiệu suất bộ truyền khớp nối: 𝜂𝑘𝑛 = 0,99
=> 𝜂 = 0,972 . 0,994 . 0,95.0,99 = 0,85 𝐾𝑤
1.1.3.Công suất làm việc trên trục động cơ
-Khi tải trọng không đổi
𝑃𝑐𝑡 1,32
𝑃đ𝑐 = = = 1,55 Kw
𝜂 0,85

-Khi tải trọng thay đổi


𝑚𝑖
∑𝑛
1 12 .0,7+0,82 .0,3
𝑃𝑡đ = 𝑃đ𝑐 . √∑𝑛 𝑚 = 1,55. √ = 1,46 𝐾𝑤
1 𝑡1 0,7+0,3

1.1.4.Xác định tốc độ động cơ


1.1.4.1.Số vòng quay trục công tác
60000.𝑉 60000.1,1
𝑛𝑐𝑡 = = = 46 𝑉ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝑧.𝑃𝑐 13.110

1.1.4.2.Chọn tỉ số truyền của hộp giảm tốc dựa vào bảng 2.4[2] chọn:
+Tỉ số truyền động đai: 𝑢đ = 4
+Tỉ số truyền hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp:𝑢ℎ = 14
=>𝑢𝑠𝑏 = 𝑢đ . 𝑢ℎ = 4.14 = 56
1.1.4.3.Số vòng quay trên trục động cơ
=>𝑛𝑠𝑏 = 𝑢𝑠𝑏 . 𝑛𝑐𝑡 = 46.56 = 2576 𝑉ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ 𝑛đ𝑏 = 3000 𝑉ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
Tra bảng phụ lục P1.3[2] ta chọn động cơ 4A80B2Y3:

Số vòng Công suất Cosϕ η% 𝑇𝑚𝑎𝑥 𝑇𝑘


quay động cơ 𝑇𝑑𝑛 𝑇𝑑𝑛

2850 2,2 0,87 83 2,2 2,0

1.2.Phân phối tỉ số truyền


𝑛đ𝑐 2850
Tỉ số truyền chung là: 𝑢𝑐ℎ = = = 61,96
𝑛𝑐𝑡 46

Dựa vào bảng 3.1 tr43 [1]:hộp giảm tốc phân đôi: 𝑢ℎ = 15; 𝑢1 = 4,79; 𝑢2 = 2,92
Với 𝑢1 tỉ số truyền cấp nhanh; 𝑢2 tỉ số truyền cấp chậm.
𝑢𝑐ℎ 61,96
Ta có: 𝑢𝑐ℎ = 𝑢ℎ . 𝑢đ => 𝑢đ = = = 4,43
𝑢ℎ 14

1.3.Tính toán các thông số của hộp giảm tốc:


1.3.1.Công suất trên các trục:
𝑃𝑐𝑡 1,32
𝑃3 = = = 1,37 𝐾𝑤
𝜂𝑜𝑙 . 𝜂𝑘𝑛 0,99.0,97
𝑃3 1,37
𝑃2 = = = 1,43 𝐾𝑤
𝜂𝑏𝑟 . 𝑛𝑜𝑙 0,97.0,99
𝑃2 1,43
𝑃1 = = = 1,52 𝐾𝑤
𝜂𝑜𝑙 . 𝜂đ 0,99.0,95
1.3.2.Số vòng quay trên các trục:
𝑛đ𝑐 2850
𝑛1 = = = 643,3 𝑉ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝑢đ 4,43
𝑛1 643,3
𝑛2 = = = 134,3 𝑉ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝑢1 4,79
𝑛2 134,3
𝑛3 = = = 46 𝑉ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝑢2 2,92

1.3.3.Tính momen xoắn:


𝑃1 1,52
𝑇1 = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 22565 𝑁. 𝑚𝑚
𝑛1 643,3
𝑃2 1,43
𝑇2 = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 101687 𝑁. 𝑚𝑚
𝑛2 134,3
𝑃3 1,37
𝑇3 = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 284424 𝑁. 𝑚𝑚
𝑛3 46
𝑃𝑐𝑡 1,32
𝑇𝑐𝑡 = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 274043 𝑁. 𝑚𝑚
𝑛𝑐𝑡 46
𝑃đ𝑐 1,55
𝑇đ𝑐 = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 5194 𝑁. 𝑚𝑚
𝑛đ𝑐 2850
1.4.Bảng đặc tính kỹ thuật của hệ thống truyền động:

Trục Động cơ Trục 1 Trục 2 Trục 3 Trục công


Thông số tác

Công suất P (Kw) 1,55 1,52 1,43 1,37 1,32

Tỉ số truyền 𝑢đ =4,43 𝑢1 =4,79 𝑢2 =2,92

Số vòng quay n 2850 643,3 134,3 46 46


(𝑉ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡 )

Mômen xoắn T 5194 22565 101687 284424 274043


(N.mm)
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI
2.1.Số liệu đầu vào:
Công suất động cơ: P=1,55Kw
Số vòng quay động cơ: n=2850 𝑉ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
Tỉ số truyền: u=4,43
Điều kiện làm việc: tải trọng gia đập nhẹ, quay một chiều (1 nămlàmviệc 30
ngày, 1 ngàylàmviệc 2 ca, 1 ca 6 giờ)
2.2.Chọn loại đai:
Dựa vào P=1,55 Kw, n=2850 𝑉ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡 theo hình 4.22 tr 153 [1] ta chọn
đai A. Từ bảng 4.3 tr 128 [1] ta chọn được các thông số:
𝑏𝑝 = 11𝑚𝑚; 𝑏𝑜 = 13𝑚𝑚; ℎ = 8𝑚𝑚; 𝑦𝑜 = 2,8𝑚𝑚;
𝑑1 = 100 ÷ 200; 𝑙 = 560 ÷ 4000; 𝐴 = 81𝑚𝑚2
2.3.Đường kính bánh đai nhỏ:
𝑑1 = 1,2. 𝑑𝑚𝑖𝑛 = 1,2.100 = 120 (𝑚𝑚)
Theo tiêu chuẩn ta chọn 𝑑1 = 125 𝑚𝑚
2.4.Vận tốc đai:
𝜋.𝑑1 .𝑛 𝜋.125.2850
𝑣= = = 18,65 (𝑚/𝑠 )
6.104 6.104

2.5.Đường kính bánh đai lớn: cho hệ số trượt tương đối 𝜉 = 0,01
𝑑2 = 𝑢. 𝑑1 . (1 − 𝜉) = 4,43.125. (1 − 0,01) = 548,21 (𝑚𝑚)
Theo tiêu chuẩn ta chọn 𝑑2 = 560 𝑚𝑚
2.6.Tỉ số truyền:
𝑑2 560
𝑢𝑡 = = = 4,53
𝑑1 .(1−𝜉) 125.(1−0.01)

Sai lệch so với giá trị cho trước:


|𝑢𝑡 − 𝑢| |4,53 − 4,43|
Δ𝑢 = = = 0,02 = 2% ≤ 3%
𝑢 4,43
2.7.Khoảng cách trục nhỏ sơ bộ:
Điều kiện:
2. (𝑑1 + 𝑑2 ) ≥ 𝑎 ≥ 0,55. (𝑑1 + 𝑑2 ) + ℎ
⇔ 2. (125 + 560) ≥ 𝑎 ≥ 0,55. (125 + 560) + 8
⇔ 1370 ≥ 𝑎 ≥ 384,75
Khi u=3,65 ta có thể chọn sơ bộ 𝑎 = 0,95. 𝑑2 = 0,95.560 = 532 𝑚𝑚
2.8.Chiều dài tính toán của đai:
𝜋.(𝑑1 +𝑑2 ) (𝑑2 −𝑑1 )2
𝐿 = 2. 𝑎 + +
2 4.𝑎

𝜋. (125 + 560) (560 − 125)2


= 2.532 + +
2 4.532
= 2228,9 𝑚𝑚
Theo bảng 4.3 ta chọn đai có chiều dài L=2500 mm =2,5 m
2.9.Số vòng chạy của đai trong một giây:
𝑣 18,65
𝑖= = = 7,46 𝑠 −1 , [𝑖] = 10 𝑠 −1 , 𝑑𝑜 đó đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛 đượ𝑐 𝑡ℎỏ𝑎.
𝐿 2,5

2.10.Tính toán lại khoảng cách trục:


𝑘+√𝑘 2 −8∆2
𝑎=
4
𝜋(𝑑1 +𝑑2 ) 𝜋(125+560)
Trong đó: 𝑘 = 𝐿 − = 2500 − = 1424 𝑚𝑚
2 2
(𝑑2 −𝑑1 ) 560−125
∆= = = 217,5
2 2

1424 + √14242 − 8. 217,52


⟹𝑎= = 677,1 𝑚𝑚
4
Giá trị a vẫn thỏa trong khoảng cho phép.
2.11.Góc ôm đai bánh đai nhỏ:
(𝑑2 −𝑑1 ) (560−125)
𝛼 = 180° − 57. = 180° − 57. = 143,4° = 2,5 𝑟𝑎𝑑
𝑎 677,1

2.12.Các hệ số sử dụng:
Hệ số xét đến ảnh hưởng góc ôm đai:
−𝛼 −143,4
𝐶𝛼 = 1,24. (1 − 𝑒 110 ) = 1,24. (1 − 𝑒 110 ) = 0,9
Hệ số xét đến ảnh hưởng vận tốc:
𝐶𝑣 = 1 − 0,05(0,01. 𝑣 2 − 1) = 1 − 0,05. (0,01. 18,652 − 1) = 0,88
Hệ số xét đến ảnh hưởng tỉ số truyền:
𝐶𝑢 = 1,14 𝑣ì 𝑢 = 4,43 > 2,5
Hệ số xét đến ảnh hưởng dây đai ta chọn sơ bộ 𝐶𝑧 = 0,1
Hệ số xét đến chế độ tải trọng: 𝐶𝑟 = 0,6
Hệ số xét đến chiều dài dây đai:
6 𝐿 6 2500
𝐶𝐿 = √ = √ = 1,066
𝐿 1700
𝑜

2.13.Theo đồ thị hình 4.21a, ta chọn[𝑃𝑜 ] = 3,08 𝐾𝑤 khi d1 = 125 mm và đai loại
A.
2.14.Số dây đai được xác định theo công thức:
𝑃đ𝑐 1,55
𝑧 ≥ [𝑃 = = 0,87
𝑜 ].𝐶𝛼 .𝐶𝑢 .𝐶𝐿 .𝐶𝑧 .𝐶𝑟 .𝐶𝑣 3,08.0,9.1,14.1,066.1.0,6.0,88

Ta chọn z=1 đai.


2.15.Lực căn ban đầu:
𝐹𝑜 = 𝐴. 𝜎𝑜 = 𝑧. 𝐴1 𝜎𝑜 = 1.81.1,5 = 121,5 𝑁
2.16. Lực vòng có ích:
1000.𝑃1 1000.1,55
𝐹𝑡 = = = 83,1 𝑁
𝑣 18,65

2.17. Lực căng phụ:


𝐹𝑣 = 𝑞𝑚 . 𝑣 2 = 0,105. 18,652 = 29,1 𝑁
2.18. Lực tác dụng lên trục:
𝛼 143,4
𝐹𝑟 = 2. 𝐹𝑜 . 𝑆𝑖𝑛 ( ) = 2.121,5. 𝑆𝑖𝑛 ( ) = 230,7 𝑁
2 2

+Đường kính ngoài bánh đai nhỏ:


𝑑𝑎1 = 𝑑1 + 2ℎ𝑜 = 125 + 2.8 = 141 𝑚𝑚
+Đường kính ngoài bánh đai lớn:
𝑑𝑎2 = 𝑑2 + 2ℎ𝑜 = 560 + 2.8 = 576 𝑚𝑚

2.19.Bảng thống kê bộ truyền đai thang:


Khoảng cách trục 𝑎 = 677,1 𝑚𝑚

Đường kính bánh đai dẫn 𝑑1 = 125 𝑚𝑚

Đường kính bánh đai bị dẫn 𝑑2 = 560 𝑚𝑚

Lực tác dụng lên trục 𝐹𝑟 = 230,7 𝑁

Lực vòng có ích 𝐹𝑡 = 83,1 𝑁

Chiều dài đai 𝐿 = 2228,9 𝑚𝑚

Tỉ số truyền 𝑢 = 4,43

Vận tố đai 𝑣 = 18,65 𝑉ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡

Số dây đai 𝑧=1

Đường kính ngoài bánh đai nhỏ 𝑑𝑎1 = 141 𝑚𝑚

Đường kính ngoài bánh đai lớn 𝑑𝑎2 = 576 𝑚𝑚

CHƯƠNG 3 BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ HAI CẤP


3.1. Bộ truyền bánh răng cấp nhanh (bánh răng trụ răng thẳng)
3.1.1. Số liệu đầu vào:
𝑃1 = 1,52 𝑘𝑊
𝑣𝑔
𝑛1 = 643,3 ⁄𝑝ℎ

𝑢1 = 4,43
𝑇1 = 22565 𝑁𝑚𝑚
𝐿ℎ = 18000 𝑔𝑖ờ
3.1.2. Chọn vật liệu cho bánh dẫn và bánh bị dẫn:
Chọn thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 180…350
Cụ thể: Theo bảng 6.13
- Bánh dẫn 𝐻𝐵1 = 250

- Bánh bị dẫn 𝐻𝐵2 = 228

3.1.3. Số chu kỳ làm việc cơ sở


𝑁𝐻𝑂1 = 30𝐻𝐵12.4 = 30.2502.4 = 1,71. 107 chu kỳ
𝑁𝐻𝑂2 = 30𝐻𝐵22.4 = 30.2282.4 = 1,37. 107 chu kỳ
𝑁𝐹𝑂1 = 𝑁𝐹𝑂2
3.1.4. Số chu kỳ làm việc tương đương, xác định theo sơ đồ tải trọng:
𝑚 𝐻 ⁄2
𝑇𝑖 𝑇 3 0,8𝑇 3
𝑁𝐻𝐸𝑖 = 60𝑐 ∑ ( ) 𝑛𝑖 . 𝑡𝑖 = 60.1.643,3. [( ) . 𝑡1 . ( ) . 𝑡2 ]
𝑇𝑚𝑎𝑥 𝑇 𝑇
𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó: 𝑡1 = 0,7𝐿ℎ ; 𝑡2 = 0,3𝐿ℎ
Từ đây suy ra:
𝑁𝐻𝐸1 = 60.1.643,3. (13 . 0,7 + 0,83 . 0,3). 18000
𝑁𝐻𝐸1 = 59,3. 107
𝑁𝐻𝐸1 59,3. 107
𝑁𝐻𝐸2 = = = 13,4. 107
𝑢1 4,43
Tương tự:
𝑁𝐹𝐸1 = 60.1.643,3. (16 . 0,7 + 0,86 . 0,3). 18000
𝑁𝐹𝐸1 = 54,1. 107
𝑁𝐹𝐸1 54,1. 107
𝑁𝐹𝐸2 = = = 12,2. 107
𝑢1 4,43

𝑁𝐻𝐸1 > 𝑁𝐻𝑂1 ; 𝑁𝐻𝐸2 > 𝑁𝐻𝑂2 ; 𝑁𝐹𝐸1 > 𝑁𝐹𝑂1 ; 𝑁𝐹𝐸2 > 𝑁𝐹𝑂2
Cho nên: 𝐾𝐻𝐿1 = 𝐾𝐻𝐿2 = 𝐾𝐹𝐿1 = 𝐾𝐹𝐿2 = 1
3.1.5. Xác định ứng suất cho phép:
Theo bảng 6.13 với thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB 180…350
Ta được: 𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚 = 2𝐻𝐵 + 70; 𝑆𝐻 = 1,1; 𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚 = 1,8𝐻𝐵; 𝑆𝐹 = 1,75
Chọn độ rắn bánh dẫn 𝐻𝐵1 = 250, chọn độ rắn bánh bị dẫn𝐻𝐵2 = 228, khi đó
𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 2𝐻𝐵1 + 70 = 2.250 + 70 = 570 𝑀𝑝𝑎;
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚1 = 1,8𝐻𝐵1 = 1,8.250 = 450 𝑀𝑝𝑎
𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚2 = 2𝐻𝐵2 + 70 = 2.228 + 70 = 526 𝑀𝑝𝑎;
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚2 = 1,8𝐻𝐵2 = 1,8.228 = 410,4 𝑀𝑝𝑎
3.1.5.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép:
𝜎𝑂𝐻𝑙𝑖𝑚 . 𝑍𝑅 . 𝑍𝑉 . 𝐾𝐿 . 𝐾𝑋𝐻 𝜎𝑂𝐻𝑙𝑖𝑚 . 0,9
[𝜎𝐻 ] = . 𝐾𝐻𝐿 = . 𝐾𝐻𝐿
𝑆𝐻 𝑆𝐻
𝜎𝑂𝐻𝑙𝑖𝑚1 . 0,9 570.0,9
[𝜎𝐻1 ] = . 𝐾𝐻𝐿1 = . 1 = 466,4 𝑀𝑝𝑎
𝑆𝐻 1,1
𝜎𝑂𝐻𝑙𝑖𝑚2 . 0,9 526.0,9
[𝜎𝐻2 ] = . 𝐾𝐻𝐿2 = . 1 = 430,4 𝑀𝑝𝑎
𝑆𝐻 1,1
 Ứng suất cho phép khi tính toán [𝜎𝐻 ] = [𝜎𝐻2 ] = 430,4 𝑀𝑝𝑎
3.1.5.2. Ứng suất uốn cho phép:
𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚
[𝜎𝐹 ] = . 𝐾𝐹𝐿
𝑆𝐹
𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚1 450
[𝜎𝐹1 ] = . 𝐾𝐹𝐿1 = . 1 = 257𝑀𝑝𝑎
𝑆𝐹 1,75
𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚2 410,4
[𝜎𝐹2 ] = . 𝐾𝐹𝐿2 = . 1 = 234,5 𝑀𝑝𝑎
𝑆𝐹 1,75
3.1.6. Theo bảng 6.15 do bánh răng nằm đối xứng với các ổ trục nên 𝜓𝑏𝑎 = 0,3 ÷
0,5 , chọn 𝜓𝑏𝑎 = 0,4
Khi đó:
𝜓𝑏𝑎 . (𝑢1 + 1) 0,4. (4,43 + 1)
𝜓𝑏𝑑 = = = 1,086
2 2
Theo bảng 6.4 ta chọn 𝐾𝐻𝛽 = 1,05; 𝐾𝐹𝛽 = 1,10
3.1.7. Khoảng cách trục bộ truyền bánh răng xác định theo công thức:

3 𝑇1 . 𝐾𝐻𝛽
𝑎 = 50. (𝑢1 + 1). √
𝜓𝑏𝑑 . [𝜎𝐻 ]2 . 𝑢1

3 22565.1,05
𝑎 = 50. (4,43 + 1). √ = 113 𝑚𝑚
0,4. (430,4)2 . 4,43

Theo tiêu chuẩn ta chọn 𝑎 = 125 𝑚𝑚


3.1.8. Mô đun răng:
𝑚 = (0,01 ÷ 0,02). 𝑎 = 1,25 ÷ 2,5 𝑚𝑚
Theo tiêu chuẩn ta chọn 𝑚 = 2,5 𝑚𝑚
3.1.9. Tổng số răng:
2𝑎 2.125
𝑍1 + 𝑍2 = = = 100 𝑟ă𝑛𝑔
𝑚 2,5
Số răng bánh dẫn:
𝑍1 +𝑍2 100
𝑍1 = = = 18,4 𝑟ă𝑛𝑔; Chọn 𝑍1 = 18 𝑟ă𝑛𝑔
𝑢1 +1 4,43+1

Số răng bánh bị dẫn:


𝑍2 = 100 − 18 = 82 𝑟ă𝑛𝑔
Tính lực
2𝑇1 2.22565
𝐹𝑡 = = = 1002,8𝑁
𝑚. 𝑍1 2,5.18
𝐹𝑟 = 𝐹𝑡 . tan 𝛼 = 1002,8. tan 20 = 365 𝑁
𝑍2 82
3.1.10. Tỷ số truyền sau khi chọn số răng: 𝑢 = = = 4,56
𝑍1 18

|𝑢1 − 𝑢| |4,55 − 4,43|


∆𝑢 = . 100% = . 100% = 2,7% < 3%
𝑢 4,43
3.1.11. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng:
- Đường kính vòng chia:
𝑑1 = 𝑍1 𝑚 = 18.2,5 = 45 𝑚𝑚; 𝑑2 = 𝑍2 𝑚 = 82.2,5 = 205 𝑚𝑚
-Đường kính vòng đỉnh:
𝑑𝑎1 = 𝑑1 + 2𝑚 = 45 + 2.2,5 = 50 𝑚𝑚
𝑑𝑎2 = 𝑑2 + 2𝑚 = 205 + 2.2,5 = 210 𝑚𝑚
𝑚.𝑍1 .(1+𝑢1 ) 2,5.18.(1+4,43)
-Khoảng cách trục: 𝑎 = = = 122,2 𝑚𝑚
2 2

-Chiều rộng vành răng:


+ Bánh bị dẫn: 𝑏2 = 𝜓𝑏𝑎 . 𝑎 = 0,4.122,2 = 48,9 𝑚𝑚
+ Bánh dẫn: 𝑏1 = 𝑏2 + 5 = 48,9 + 5 = 53,9 𝑚𝑚
3.1.12. Vận tốc vòng bánh răng:
𝜋. 𝑑1 . 𝑛1 𝜋. 45.643,3
𝑣= = = 1,52 𝑚⁄𝑠
60000 60000
3.1.13. Theo bảng 6.3 ta chọn cấp chính xác 9 với𝑣𝑔ℎ = 3 𝑚⁄𝑠
3.1.14. Hệ số tải trọng động theo bảng 6.5 ta chọn:
𝐾𝐻𝑉 =1,06; 𝐾𝐹𝑉 = 1,11
3.1.15. Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc:
Vì vật liệu chế tạo bánh răng bằng thép nên: 𝑍𝑀 = 275 𝑀𝑝𝑎; 𝑍𝐻 = 1,76; 𝑍𝜀 =
0,96

𝑍𝑀 . 𝑍𝐻 . 𝑍𝜀 2𝑇1 . 𝐾𝐻𝛽 . 𝐾𝐻𝑉 . (𝑢 + 1)


𝜎𝐻 = . √
𝑑𝜔1 𝑏𝜔 . 𝑢

275.1,76.0,96 2.22565.1,05.1,06. (4,43 + 1)


= .√ = 349 𝑀𝑝𝑎 < [𝜎𝐻 ]
45 53,9.4,43
= 390,7 𝑀𝑝𝑎
Do đó điều kiện bền được thỏa
𝐾𝐻𝐿 . 𝑍𝑅 . 𝑍𝑉 . 𝐾𝐿 . 𝐾𝑋𝐻 1.0,9.0,89.1.1,02
[𝜎𝐻 ] = 𝜎𝑂𝐻𝑙𝑖𝑚2 = 526. = 390,7 𝑀𝑝𝑎
𝑆𝐻 1,1
Trong đó:
𝑍𝑅 − ℎệ 𝑠ố 𝑥é𝑡 đế𝑛 ả𝑛ℎ ℎưở𝑛𝑔 độ 𝑛ℎá𝑚 𝑏ề 𝑚ặ𝑡: 𝑘ℎ𝑖 𝑅𝑎
= 10 ÷ 2,5 𝜇𝑚 𝑐ó 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑍𝑅 = 0,9
𝑍𝑉 − ℎệ 𝑠ố 𝑥é𝑡 ả𝑛ℎ ℎưở𝑛𝑔 đế𝑛 𝑣ậ𝑛 𝑡ố𝑐 𝑣ò𝑛𝑔: 𝑘ℎ𝑖 𝐻𝐵 ≤ 350 𝑡ℎì 𝑍𝑉 = 0,85𝑣 0,1
= 0,85. 1,520,1 = 0,89
𝐾𝐿 − ℎệ 𝑠ố 𝑥é𝑡 đế𝑛 ả𝑛ℎ ℎưở𝑛𝑔 đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛 𝑏ô𝑖 𝑡𝑟ơ𝑛, 𝑡ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎườ𝑛𝑔 𝐾𝐿 = 1

𝑑1
𝐾𝑋𝐻 − ℎệ 𝑠ố 𝑥é𝑡 đế𝑛 ả𝑛ℎ ℎưở𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑘í𝑐ℎ 𝑡ℎướ𝑐 𝑟ă𝑛𝑔: 𝐾𝑋𝐻 = √1,05 −
104

45
= √1,05 − = 1,02
104

3.1.16. Hệ số dạng răng 𝑌𝐹


13,2 13,2
- Đối với bánh dẫn: 𝑌𝐹1 = 3,47 + = 3,47 + = 4,2
𝑍1 18
13,2 13,2
- Đối với bánh bị dẫn: 𝑌𝐹2 = 3,47 + = 3,47 + = 3,63
𝑍2 82

Đặc tính so sánh độ bền các bánh răng (độ bền uốn)
[𝜎𝐹1 ] 257
- Bánh dẫn: = = 61,2
𝑌𝐹1 4,2

[𝜎𝐹2 ] 234,5
- Bánh bị dẫn: = = 64,6
𝑌𝐹2 3,63

Ta tính toán thiết kế theo bánh dẫn có độ bền thấp hơn


3.1.17. Ứng suất uốn tính toán:
2𝑌𝐹2 . 𝑇1 . 𝐾𝐹𝛽 . 𝐾𝐹𝑉 2.3,63.22565.1,10.1,11
𝜎𝐹2 = = = 33 𝑀𝑝𝑎 ≤ 234,5 𝑀𝑝𝑎
𝑑𝜔1 . 𝑏𝜔 . 𝑚 45.53,9.2,5
Do đó độ bề nuốn được thỏa
3.1.18 Bảng thống kê bộ truyền cấp nhanh:
Thông số hình học Răng trụ răng thẳng

Momem xoắn (N.mm) 22565


Tỉ số truyền 4,43

Số vòng quay (𝑣𝑔⁄𝑝ℎ) 643,3

Khoảng cách trục (mm) 125

Môđun mm 2,5

Số răng: 𝑍1 18

𝑍2 82

Góc nghiêng răng (độ) 0

Đường kính vòng chia (mm) 𝑑1 45

𝑑2 205

Đường kính vòng đỉnh (mm) 𝑑𝑎1 50

𝑑𝑎2 210

Chiều rộng vành răng (mm) 𝑏2 48,9

𝑏1 53,9

Vận tốc ( 𝑚⁄𝑠) 1,52

You might also like