You are on page 1of 25

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA LÂM NGHIỆP

Bài kiểm tra giữa kì môn


Ergonomics trong thiết kế
GVHD: TS. Hoàng Thị Thanh Hương
SVTH: Trương Thị Thảo
MSSV: 16115164
Lớp: DH16GN
MỤC LỤC
Bài tập 1: Đo kích thước chủ yếu cơ thể người. Kích thước cơ thể người tư thế
đứng ngang ngồi ...................................................................................................... 3
Bảng 1.1 Kích thước chủ yếu của cơ thể người (mm) ..................................... 3
Bảng 1.2 Kích thước cơ thể người tư thế đứng ............................................... 4
Bảng 1.3 Kích thước cơ thể người tư thế ngồi (mm)....................................... 5
Bảng 1.4 kích thước ngang của cơ thể người (mm) ........................................ 6
Bảng 2.1 Kích thước chủ yếu của cơ thể người (mm) ..................................... 7
Bảng 2.2 Kích thước cơ thể người tư thế đứng .............................................. 8
Bảng 2.3 Kích thước cơ thể người tư thế ngồi (mm)....................................... 8
Bảng 2.4 Kích thước ngang của cơ thể người (mm) ....................................... 9
Bài tập 2: Tìm hiểu 3 loại gỗ tự nhiên (đặc điểm cấu tạo, tính chất cơ lý hóa và
công dụng). Tìm hiểu 1-2 loại ván nhân tạo ( đặc điểm, tính chất cơ lý hóa và
công dụng) ............................................................................................................. 10
1. BẰNG LĂNG ............................................................................................. 10
2. GỖ XOAN ĐÀO ........................................................................................ 13
3. GIÁNG HƯƠNG ....................................................................................... 15
VÁN GHÉP THANH ....................................................................................... 18
VÁN DÁN/ ÉP .................................................................................................. 20
Bài tập 3: Đo kích thước 3 sản phẩm đồ gỗ .......................................................... 23
Bàn làm việc di dộng.......................................................................................... 23

2
Bài tập 1: Đo kích thước chủ yếu cơ thể người. Kích thước cơ thể người tư thế
đứng ngang ngồi

Độ chính xác Nam(15-60 tuổi)

Chiều cao cơ
1500

1557

1663

1669

1720

1750

1775

1785

1800

1820
thể

Khối lượng
(KG)
45

49

55

57

61

65

70

75

80

85
Cánh tay
265

286

312

313

320

324

329

331

335

338
Cẳng tay
201

213

282

282

288

300

304

306

311

313
Đùi
410

420

446

449

498

503

509

515

522

529
Cẳng chân
320

344

365

370

380

385

390

411

420

428

Bảng 1.1 kích thước chủ yếu của cơ thể người (mm)

3
Bảng 1.2 kích thước cơ thể người tư thế đứng
Độ chính xác Nam (15-60 tuổi)

Chiều cao

1483

1444

1554

1660

1703

1766

1778

1789

1802
1739
mắt
Chiều cao
1240

1278

1369

1453

1494

1519

1530

1545

1556

1575
vai

Chiều cao

1030

1094

1128

1155

1172

1181

1193

1210
923

khuỷu tay 950

Chiều cao
654

675

743

799

828

846

875

888

898

909
công năng
của tay
Chiều cao hội
699

724

792

854

887
âm

Chiều cao của


389

405

446

478

498

xương cẳng
chân

4
Bảng 1.3 Kích thước cơ thể người tư thế ngồi (mm)

Độ chính xác Nam (15-60 tuổi)

Chiều cao
ngồi
Chiều cao
điểm gáy

Chiều cao của


mắt

Chiều cao
của vai

Chiều cao
của thắt lưng

Chiều dày
đùi

Chiều cao
đầu gối

Chiều cao của


cẳng chân và bàn
chân

Chiều sâu
ngồi

Chiều sâu ngồi


và chiều dày cổ
chân

Chiều dài
của chân

5
Bảng 1.4 kích thước ngang của cơ thể người (mm)
Độ chính xác Nam (15-60 tuổi)

Chiều rộng
của ngực

Chiều dày
của ngực

Chiều rộng
của vai

Chiều rộng
lớn nhất của
vai

Chiều rộng
hông

Chiều rộng
của mông tư
thế ngồi
Chiều rộng
của 2 cánh tay
tư thế ngồi
Vòng ngực

Vòng eo

Vòng mông

6
thể

Đùi
(KG)

Cẳng tay
Cánh tay

Cẳng chân
Khối lượng
Chiều cao cơ
Độ chính xác

300 380 190 252 40 1445

310 405 191 260 45 1500

321 430 201 276 44 1530

352 455 220 288 49 1600

363 460 223 295 51 1635

363 460 226 300 49 1645

Bảng 2.1 Kích thước chủ yếu của cơ thể người (mm)
Nữ (15-60 tuổi)

385 479 250 320 53 1680

386 485 255 322 57 1700

390 488 258 330 57 1723

396 495 262 335 60 1750

7
Bảng 2.2 kích thước cơ thể người tư thế đứng
Độ chính xác Nữ (15-60 tuổi)

Chiều cao
mắt

Chiều cao vai

Chiều cao
khuỷu tay

Công năng
của tay

Chiều cao hội


âm

Chiều cao của


xương cẳng
chân

Bảng 2.3 Kích thước cơ thể người tư thế ngồi (mm)

Độ chính xác Nữ (15-60 tuổi)

Chiều cao
ngồi

Chiều cao
điểm gáy

Chiều cao của


mắt

Chiều cao
của vai

8
Chiều cao
của thắt lưng

Chiều dày
đùi

Chiều cao
đầu gối

Chiều cao của


cẳng chân và bàn
chân
Chiều sâu
ngồi

Chiều sâu ngồi


và chiều dày cổ
chân
Chiều dài
của chân

Bảng 2.4 kích thước ngang của cơ thể người (mm)


Độ chính xác Nữ (15-60 tuổi)

Chiều rộng
của ngực

Chiều dày
của ngực

9
Chiều rộng
của vai

Chiều rộng
lớn nhất của
vai

Chiều rộng
hông

Chiều rộng
của mông tư
thế ngồi
Chiều rộng
của 2 cánh tay
tư thế ngồi
Vòng ngực

Vòng eo

Vòng mông

Bài tập 2: Tìm hiểu 3 loại gỗ tự nhiên (đặc điểm cấu tạo, tính chất cơ lý hóa và
công dụng). Tìm hiểu 1-2 loại ván nhân tạo ( đặc điểm, tính chất cơ lý hóa và
công dụng)
1. BẰNG LĂNG
Tên thường gọi: Bằng lăng, bằng lăng tím, bằng lăng nước
Tên khoa học: Lagerstroemia Calyculata
Họ thực vật thuộc chi tử vi ( Lagerstroemia – một tông chi lớn thảo mộc nước
to)
Gỗ cây bằng lăng thuộc nhóm I và nhóm III

10
Gỗ bằng lăng

Đặc điểm cấu tạo về gỗ:


Cấu tạo thô đại
Gỗ có dác và lõi phân biệt, nhưng phần gỗ dác rất ít, màu sắc giữa gỗ lõi và
dác khác nhau không nhiều, màu trắng hoặc nâu hồng. Vòng sinh trưởng rõ
ràng và dứt khoát, thường rộng 3-6mm và có khả năng tạo vân đẹp. Mặt gỗ
mịn hoặc trung bình. Mạch đơn và mạch kép ngắn, ít khi gặp mạch kép dài,
thường có 1 vòng mạch ở phần gỗ sớm. Mô mềm tận cùng và mô mềm hình
giải gián đoạn, lệch hoặc lượn sóng. Có nhiều vết tủy dễ thấy trên mạch gỗ.
Tia gỗ nhỏ và hẹp, chiều hướng thớ gỗ thẳng, có khi lệch hoặc chun.
Cấu tạo hiển vi
Thường có 1 vòng mạch ở phần gỗ sớm. Số lượng mạch trên 1 mm2 ở phần gỗ
ngoài mạch trung bình (9 mạch/mm2). Đường kính mạch có 2 loại kích thước
phân biệt, loại nhỏ 72 j,m và loại lớn 192 j,m. Bản thủng lỗ đơn. Lỗ trên vách
giữa các mạch nhỏ. Trong mạch thường có thể nút dạng màng mỏng. Tia gỗ
đồng hình 1 dãy, hãn hữu có 2 d, hãn hữu có 2 dãy tế bào. Lỗ giữa mạch và tia
lớn hơn lỗ trên vách giữa các mạch. Mô mềm tận cùng và mô mềm hình giải
hẹp, gián đoạn, lệch hoặc lượn sóng. Tinh thể xếp thành dãy dọc ở khoang
riêng. Sợi gỗ dài trung bình 900-1200 j,m, thường có vách ngăn ngang.
Tính chất vật lý và cơ học gỗ

11
Gỗ có khối lượng riêng ( ở độ ẩm 12%) thuộc loại trung bình (680kg/m3). Hệ
số co rút thể tích ở mức trung bình (1.49). Điểm bảo hòa thớ gỗ thấp (23%).
Giới hạn bền khi nén dọc thớ trung bình (638kg/cm2). Giới hạn bền khi uốn
tĩnh trung bình (1.575kg/cm2). Sức chỗng tách trung bình (16.5kg/cm). Hệ số
uốn va đập lớn.
Hướng sử dụng gỗ
Gỗ cứng trung bình và nặng trung bình, thường có phần gỗ lõi rất lớn. Độ bền
cơ học trung bình và có độ bền tự nhiên rất tốt. Dùng trong xây dựng, đóng đồ
mộc dân dụng, sản xuất gỗ bóc, lạng, dùng đóng tàu thuyền và làm báng súng.
Rất thích hợp trong những kết cấu chịu đựng va chạm và rung động. Điểm bão
hoà thớ trung bình và hệ số co rút thể tích trung bình, có thể hong phơi nơi râm
mát hoặc sấy trong lò sấy công nghiệp.
Gỗ thuộc nhóm I trong bảng phân loại gỗ của bộ Nông Nghiệp năm 1977.
Đặc điểm hình thái
Cây gỗ cao 30-35 m, đường kính 40-80 cm hay hơn. Vỏ màu vàng nhạt, xen
những mảng màu nâu lục rất nhẵn, thịt vỏ màu vàng nhạt, nhiều xơ, dày 6-10
mm. Cành mảnh có lông hình sao màu vàng, lúc đầu hình vuông, sau hình trụ
và nhẵn.
Lá rụng vào mùa đông, lá hình mác thuôn, gốc tù, hơi lệch, đỉnh nhọn, kéo dài
thành mũi, dài 7-14cm, rộng 2-5cm, chất lá dai, lúc non có lông hình sao, sau
nhẵn ở trên và chỉ có lông ở mặt dưới. Gân bên 10-13 đôi, nổi rõ ở mặt dưới,
cuống lá dài 3-5 mm, có lông.
Cụm hoa tận cùng hình chuỳ, có nhiều lông vàng, dài 12-20 cm. Hoa hợp
thành nhóm 6-8 cái, nụ hình nón ngược hay hình trứng cụt ở đỉnh, cao 4-5
mm, đài hình chuông, nhiều lông hình sao, ống dài 5 mm, trên mang 6 thuỳ
hình tam giác, có lông ở trong. Cánh hoa 6, hình tim ngược, rộng 2-5 mm. Nhị
nhiều gần bằng nhau, bao phấn hình mắt chim. Nhuỵ bầu 5-6 ô có lông ở đỉnh,
lông đơn hay chia 2 ngay từ gốc, vòi dài. Quả nang hình trứng, dài 12mm,
chìm 1/3 trong đài, khi chín nứt thành 6 mảnh, hạt dài 8 mm.

12
Ảnh (1): Mặt cắt ngang; (2): Mặt cắt tiếp tuyến;
(3): Mặt cắt xuyên tâm (Đỗ Văn Bản, 2008); (4): Cây ( Đặng Văn Thuyết, 2007)

2. GỖ XOAN ĐÀO

Tên gọi khác: Vàng nương đại mộc, xoan đào lông
Tên thương mại: Tenangau
Tên khoa học: Prunus arborea (Blume) Kalkm.
Tên đồng nghĩa: Pygeum arboreum Endl.

13
Họ thực vật: Hoa hồng (Rosaceae)

Đặc điểm cấu tạo gỗ


Cấu tạo thô đại
Gỗ có dác và lõi phân biệt, dác mầu trắng hồng, lõi màu hồng nhạt. Vòng sinh
trưởng rõ ràng, thường rộng 3-4 mm. Mặt gỗ trung bình. Mạch đơn và kép ngắn
phân tán. Khó thấy mô mềm. Tia gỗ trung bình có thể thấy được. Chiều hướng thớ
gỗ lệch.
Cấu tạo hiển vi
Mạch đơn và kép 2-4, phân tán. Trên 1mm2 thường thấy 4 (3-5) mạch. Đường
kính mạch rộng trung bình 161 (135-177) |j,m. Bản thủng lỗ đơn. Lỗ trên vách giữa
các mạch nhỏ, rộng 5 (4-6) |j,m và phân lỗ theo kiểu chéo xiên gần. Tia gỗ đồng
hình thường gồm 2-3 dãy tế bào, ít gặp tia có 1 hoặc 4 dãy tế bào, rộng trung bình
48 (18-80) |j,m và cao 398 (252-504) |j,m. Trên 1mm thường gặp 5-6 tia. Lỗ giữa
mạch và tia rộng như lỗ trên vách giữa các mạch. Mô mềm dính mạch không đều
và ít. Sợi gỗ dài trung bình 1105 |j,m, vách sợi mỏng.
Tính chất vật lý và cơ học gỗ
Gỗ có khối lượng riêng (ở độ ẩm 12%) nhẹ (620kg/m3). Điểm bão hoà thớ gỗ ở
mức trung bình (29%). Hệ số co rút thể tích trung bình (0,53). Giới hạn bền khi nén
dọc thớ trung bình (597kg/cm2). Giới hạn bền khi uốn tĩnh trung bình (1410kg/cm2).
Sức chống tách ở ranh giới giữa mức trung bình và mức cao (20kg/cm). Hệ số uốn
va đập lớn (1,3).

Đặc điểm hình thái

Cây gỗ lớn cao 20-25 m, đường kính 40-50 cm, thân thẳng tròn. Vỏ nhẵn màu
tro bạc, cành non phủ đầy lông mịn màu rỉ sắt, có nhiều bì khổng tròn, màu nâu
nhạt. Toàn thân có mùi hôi bọ xít. Lá đơn nguyên, phiến dày, hơi nhọn.
Chùm hoa mọc ở nách lá, màu trắng vàng, đài hình chuông chia làm nhiều thùy.
Cành hoa nhỏ, phủ nhiều lông, quả hạch, hình thận, đường kính 2cm, chứa 5 hạt.
Hạt có nhiều dầu mùi thơm.
Đặc điểm sinh học
Phân bố rải rác trong rừng nguyên sinh và thứ sinh. Thường gặp ở hầu hết các
tỉnh miền Bắc, từ độ cao tuyệt đối 500-600 m. Cây ưa sáng mọc nhanh, đất sâu,

14
thoát nước. Tái sinh hạt mạnh trong rừng thứ sinh có độ tàn che khoảng 0,3-0,5.
Ra hoa tháng 3-4, quả chín tháng 8-9.
Được trồng thử nghiệm thành công bước đầu bằng gieo hạt thẳng và trồng bằng
cây con có bầu trên diện hẹp.
Ảnh: (1) Mặt cắt ngang; (2) Mặt cắt tiếp tuyến;
(3) Mặt cắt xuyên tâm (Đỗ Văn Bản 2008); (4) Cây ( Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005)

3. GIÁNG HƯƠNG

Tên khoa học: Pterocarpus pedatus Pierre


Họ thực vật : Họ Đậu (Fabaceae)
Đặc điểm cấu tạo gỗ
Cấu tạo thô đại

15
Gỗ có gỗ giác và gỗ lõi phân biệt: gỗ giác màu nâu vàng, gỗ lõi màu vàng nâu
hoặc nâu hồng. Có những vệt màu đỏ nâu tạo thành vân. Gỗ có mùi thơm. Vòng
sinh trưởng rõ ràng và dứt khoát, thường rộng 2-5 mm. Mặt gỗ mịn hoặc trung
bình. Mạch đơn và kép ngắn, phân bố nửa vòng mạch. Trong mạch thường có chất
chứa màu nâu hồng. Mô mềm dính mạch hình cánh và hình cánh nối tiếp kéo dài
thành những giải hẹp lượn sóng liên tục hoặc gián đoạn không đều theo hướng
tiếp tuyến. Có khi mô mềm tận cùng và mô mềm phân tán trong đám sợi gỗ. Tia
gỗ nhỏ và hẹp, có cấu tạo tầng. Chiều hướng thớ gỗ lệch hoặc chun.
Cấu tạo hiển vi
Mạch đơn và mạch kép ngắn 2-3, phân bố nửa vòng mạch. Số lượng trên 1 mm2 ở
ngoài phần nửa vòng mạch ít (2-7 mạch/mm2). Đường kính mạch có 2 loại kích
thước phân biệt, loại nhỏ 80 m, loại lớn 205 m. Bản thủng lỗ đơn. Lỗ trên vách
giữa các mạch rộng trung bình (8-12 m). Tia gỗ đồng hình, tia 1 hoặc ít khi 2
dãy tế bào, có cấu tạo thành tầng, rộng 22 m và cao 169 m. Số lượng tia trên
1mm2 trung bình (12 tia/mm2). Lỗ giữa các mạch và tia rộng như lỗ giữa các
mạch. Có tế bào tiết tinh dầu trong tia gỗ. Mô mềm dính mạch hình cánh, hình
cánh nối tiếp kéo dài thành những giải hẹp lượn sóng liên tục hoặc gián đoạn
không đều. Có khi gặp mô mềm phân tán hoặc mô mềm tận cùng. Có cấu tạo
thành tầng. Có tinh thể oxalat xếp thành dãy dọc. Sợi gỗ ngắn hoặc dài trung bình
1042 (770-1230) m và có vách sợi dày.
Tính chất vật lý và cơ học gỗ
Gỗ có khối lượng riêng (ở độ ẩm 12 %) trung bình (730 kg/m3). Hệ số co rút thể
tích trung bình (0,43). Điểm bão hòa thớ gỗ thấp (23 %). Giới hạn bền khi nén dọc
thớ trung bình (631 kg/cm2). Giới hạn bền khi uốn tĩnh trung bình (1194 kg/cm2).
Sức chống tách trung bình (11 kg/cm). Hệ số uốn va đập trung bình (0,65).

16
Ảnh: (1) Mặt cắt ngang; (2) Mặt cắt tiếp tuyến
(3) Mặt cắt xuyên tâm; (4) Cây

17
VÁN GHÉP THANH

Ván ghép thanh là một dạng của ván nhân tạo và sản phẩm thu được bằng cách
ghép các thanh lõi lại với nhau nhờ keo trong những điều kiện nhất định. Thanh
lõi có thể là thanh gỗ nguyên hoặc nhiều mẫu gỗ ghép nối lại với nhau bởi keo
hay mộng răng lược với keo. Loại ván này được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, đặc
biệt trong sản xuất đồ mộc. Ngoài ra công nghệ sản xuất ván ghép thanh không
phức tạp, dây chuyền sản xuất dễ cơ giới hóa và tự động hóa. Ván ghép thanh là
loại ván được phổ biến vào nước ta trong những năm gần đây, tuy nhiên tốc độ
phát triển của chúng rất nhanh. Nó được hình thành trên nguyên tắc sử dụng hợp
lý gỗ nhỏ và khắc phục một số nhược điểm của gỗ cả về khuyết tật tự nhiên như
mắt sống, mắt chết, gỗ nhỏ, ngắn,..

Một số giải pháp hình thành ván ghép thanh: Ván ghép thanh được hình thành
nhờ việc nối ghép các thanh từ ngắn thành dài, từ thanh có diện tích hẹp đến thanh
có diện tích rộng cần thiết. Các hình thức nối ghép rất đa dạng, phong phú và mỗi
hình thức đều có đặc điểm riêng.

Ván ghép thanh là một loại sản phẩm của ván nhân tạo xuất hiện từ rất sớm,
nhưng nó chỉ được phát triển mạnh từ sau năm 1970. Vùng có khối lượng lớn nhất
là Châu Âu, tiếp đó là Châu Mỹ. Ở Châu Á, Nhật Bản là nước sản xuất ván ghép
thanh nhiều nhất sau đó đến Nam Triều Tiên, Indonesia. Ở Việt Nam, ván ghép
thanh mới được phổ biến vào những năm gần đây, tuy nhiên tốc độ phát triển của
chúng rất nhanh.

Ván ghép thanh có một số ưu điểm nổi bật: Độ ẩm của ván thấp, cách nhiệt và
cách ẩm tốt, bền, đẹp, kích thước rộng, giá thành rẻ,…

18
Quy trình công nghệ sản xuất ván ghép thanh từ gỗ cao su

Lóng gỗ cao su Xẻ thanh Tẩm,sấy Cắt chọn

Ghép dọc Tra keo Đánh mộng Bào 4 mặt

Bào 2 mặt Tráng keo Ghép ngang ổn định ván

Thành phẩm Đóng gói Chà nhám Rong cạnh

Ván ghép thanh dạng finger joint ván ghép thanh dạng lap joint

19
VÁN DÁN/ ÉP

Ở Nga (1819), máy bóc gỗ đã được chế tạo khởi đầu và đặt nền móng cho
ngành công nghiệp sản xuất ván dán phát triển. Đến giữa thế kỷ XX, công nghiệp
sản xuất ván dán phát triển mạnh.
Ở Việt Nam, nhà máy ván dán đầu tiên được xây dựng tại Cầu Đuống-Hà Nội
(1958) với sản lượng 2500m3/năm. Ở miền Nam có nhà máy ván Tân Mai- Đồng
Nai được xây dựng vào năm 1962 với sản lượng 4000m3/năm. Ngoài ra có nhà
máy ván dán Đồng Nai và một số nhà máy khác. Công nghiệp ván dán ở miền
Nam Việt Nam phát triển rất mạnh vào đầu những năm 90. Từ sau năm 1996, do
tình trạng gỗ rừng tự nhiên ngày càng cạn kiệt cùng với gỗ tròn có đường kính lớn
ngày càng khan hiếm ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp sản xuất ván dán
Sản phẩm ván dán được nhiều lĩnh vực và nhiều ngành công nghiệp quan tâm,
đặc biệt trong sản xuất hàng mộc và trong trang trí nội thất.
Ván dán là một sản phẩm thu được bằng cách ép các lớp ván mỏng lại với nhau
nhờ keo trong điều kiện áp suất, nhiệt độ và thời gian nhất định.
Nguyên tắc hình thành
Số lớp ván mỏng cấu thành một sản phẩm là số lẻ. Thông thường trong sản
xuất đồ mộc số lớp ván mỏng là 3;5;7;9,..
Các lớp ván mỏng kế tiếp nhau có chiều thớ vuông góc với nhau
Chiều dày của các lớp ván mỏng tăng dần từ ngoài vào trong
Các lớp ván mỏng đối xứng nhau qua đường trung hòa và có cùng chiều dày,
chiều thớ, loại gỗ và cùng một phương pháp sản xuất (cùng bóc hay cùng lạng).
Ngoài ra hai lớp ván mỏng đối xứng phải có cùng độ ẩm
Phân loại
Trong sản xuất ván dán, việc sản xuất ván mỏng thông thường bằng hai phương
pháp: phương pháp bóc và phương pháp lạng
Sản xuất ván mỏng theo phương pháp bóc được thực hiện trên máy bóc và cho
sản phẩm là ván bóc. Sản xuất ván mỏng theo phương pháp bóc áp dụng cho hầu
hết các loại gỗ tạp, gỗ có đường kính lớn, gỗ mềm dễ bóc

20
Sản xuất ván mỏng theo phương pháp lạng được thực hiện trên máy lạng và sản
phẩm và ván lạng. Ván mỏng được sản xuất theo phương pháp lạng có vân thớ
đẹp thường được dùng để lợp mặt những sản phẩm có giá trị. Các loại gỗ thường
được dùng để lạng như gỗ sồi, gỗ giẻ và một số loại gỗ quý hiếm như giáng
hương, gõ, cẩm lai,..hoặc một số loại gỗ lá kim.
Các loại keo dùng để sản xuất ván dán bao gồm: Keo Phenol Fomaldehyd (PF),
Ure Fomaldehyd (UF)

Quy trình công nghệ sản xuấ ván dán/ép

Gỗ lóng Cắt khúc Bóc vỏ Xử lý mềm

Phân loại Sấy Cắt tấm Bóc veneer

Tráng keo Xếp lớp Ép sơ bộ Ép nhiệt

Đóng gói Chà nhám Rong cạnh ổn định ván

Thành phẩm

21
Sản xuất ván mỏng theo phương pháp bóc

Gỗ lóng Xử lý thủy Cắt khúc theo Bóc vỏ


nhiệt quy cách

Đóng gói Sấy Cắt tấm bóc

Thành phẩm

Sản xuất ván mỏng theo phương pháp lạng

Gỗ lóng Xử lý thủy Cắt khúc theo Bóc vỏ


nhiệt quy cách

Đóng gói Cắt theo Sấy Lạng


kích thước

Thành phẩm

22
Bài tập 3: Đo kích thước 3 sản phẩm đồ gỗ
Bàn làm việc di dộng

TT Tên chi tiết Kích thước Số lượng


Dài Dày Rộng
1 Mặt bàn 800 450 20 1
2 Chân bàn 700 50 50 4
3 Giằng dưới 350 40 50 2
4 Vai dài 25 1
5 Vai ngắn 2

23
24
25

You might also like