You are on page 1of 4

Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Thứ ngày tháng năm 2018

Giáo viên: Dương Thị Hà Tên bài dạy


Lớp: 3a2 Tìm số chia
Môn: Toán
Tiết: - Tuần: 8

I. Mục tiêu:
1. Thái độ:
2. Kĩ năng:
3. Kiến thức
4. Năng lực
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:

Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
gian
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng thực - 2 HS lên bảng chữa bài, các
hiện 2 phép tính tìm x: bạn khác làm vào nháp rồi
a, x × 5= 35 b, x : 7 = 8 nhận xét:
a, x × 5 = 35 b, x : 7= 8
x= 35 : 5 x=8×
7
-GV hỏi: x=7 x = 56
+ Trong câu a, x là thành phần -HS giơ tay trả lời cá nhân:
nào trong phép nhân này? + x là thừa số chưa biết trong
phép nhân này.
=> GV yêu cầu 1 HS nhắc lại
quy tắc tìm thừa số chưa biết. “Muốn tìm thừa số chưa biết,
ta lấy tích chia cho thừa số đã
GV nhận xét, điều chỉnh câu biết.”
trả lời.

+ Câu b, x là thành phần nào


trong phép chia này? + x là số bị chia trong phép
chia này.
=>GV yêu cầu 1 HS nhắc lại
quy tắc tìm số bị chia
GV nhận xét, tuyên dương các “Muốn tìm số bị chia, ta lấy
con trả lời đúng. thương nhân với số chia”

B. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
Ở lớp 2, các con đã biết cách
tìm số bị chia trong phép chia.
Bài học ngày hôm nay sẽ giúp
- HS lắng nghe
các con tìm thêm 1 thành phần
nữa trong phép chia đó là số
chia. Cô mời cả lớp học bài
mới: Tìm số chia
-GV viết tên bài lên bảng
2. Bài mới
a. GV hướng dẫn HS cách tìm -HS ghi tên bài vào vở.
số chia
- GV đưa ra bài toán: “Có 6
hình vuông, xếp đều thành 2
hàng, mỗi hang có mấy hình
- HS quan sát trực quan trên
vuông?” (GV vừa nói vừa gắn
bảng.
lên bảng)
-GV yêu cầu HS nhắc lại bài
toán.
- Yêu cầu HS trả lời -Nhiều HS nhắc lại .
-GV nhận xét, chốt kết quả:
Mỗi hàng có 3 hình vuông. - HS trả lời theo ý cá
+ Từ bài toán này, ta viết được nhân.
phép chia nào?

- HS tự do trả lời:
6÷ 3 = 2
6÷2=3
-GV mời HS nhận xét câu trả
lời của các bạn và chốt đáp án:
6 : 2 = 3 (GV ghi bảng)
-GV yêu cầu HS nêu tên các
thành phần trong phép chia
này.
-HS nêu tên: 6 là số bị chia; 2
-GV nhận xét, chốt đáp án và là số chia ; 3 là thương.
gắn thẻ tên các thành phần
tương ứng.
6 : 2 = 3
SBC SC THƯƠNG -1 HS nhắc lại các thành phần
trong phép chia.

+ GV dùng bìa che lấp số chia - GV hướng dẫn để HS nêu


2 rồi nêu câu hỏi: Muốn tìm số phép tính.
chia (bị che lấp) ta làm làm thế 6:2=3
nào?
- HS quan sát phép tính
-GV viết lên bảng: và trả lời:
Ta có: 2 = 6 : 3 + 2 là số chia
+GV hỏi tiếp: Trong phép tính
trên, 2 là thành phần nào trong
phép chia này?
+ 6 là thành phần nào + 6 là số bị chia
+ 3 là thành phần nào
-GV chuyển the ghi tên các +3 là thương
thành phần xuống.
=> Vậy trong phép chia hết Muốn tìm số chia, ta lấy số bị
muốn tìm số chia khi biết số bị chia chia cho thương
chia và thương ta làm thế nào?
b. GV hướng dẫn học sinh rút
ra quy tắc
Bây giờ, chúng ta cùng tìm
hiểu ví dụ tiếp theo:
Tìm số chia “x” chưa biết:
30 : x = 5
-GV mời một HS nêu tên các + 30 là số bị chia
thành phần trong phép tính này +”x” là số chia
+ Bài toán yêu cầu tìm gì? + 5 là thương
- Áp dụng ví dụ 1, GV yêu cầu + Bài toán yêu cầu tím số chia
HS tìm số chia “ x” x
+ 1 HS lên bảng làm, HS khác
làm ra nháp.
30 : x = 5
x = 30 : 5
x=6
- Từ đây, GV hướng dẫn HS
quy tắc tìm số chia -HS rút ra quy tắc.

3. Luyện tập
Bài 1: Cho HS đọc thầm yêu - HS đọc yêu cầu rồi làm bài
cầu bài 1 rồi làm bài vào sách. vào sách
Tính nhẩm:
35:5= 28:7= 24:6=
35:7= 28:4= 24:4=
- Theo dõi HS làm bài, gọi HS
lần lượt chữa miệng( GV ghi
kết quả lên bảng)
-GV và HS nhận xét đổi chéo
vở.

You might also like