You are on page 1of 28

PHẦN MỀM THỰC HÀNH

Phần mềm Swansoft CNC simulation

Hình 1: Giao diện phần mềm Swansoft CNC simulation.


Hướng dẫn sử dụng phần mềm mô phỏng CNC: Swansoft CNC simulation

Phần I: Máy phay


I) Máy Phay – VDL 1000 Fanuc 0i MC:

Nút Nút chọn Nút chọn Biểu tượng Bảng điều Bảng điều
đóng gốc tọa độ dao điểm không khiển 1. khiển 2.
cửa phôi, vị trí của chi tiết
máy phôi,vòi làm
mát, dạng
đồ gá.

Tuần tự thực hiện:

1. Bật nút công tắc mở máy (núm tròn đỏ to phía dưới ở bảng điều khiển 2).
2. Bật nút power on ở bảng điều khiển 2 (phía trên nút mở máy) để mở nguồn điện.
3. Xoay núm Mode selection (núm xoay bên trái trên bảng điều khiển 2) về vị trí REF để
điều chỉnh tọa độ chuẩn của máy, sau đó nhấn nút Rapit và các nút X, Y, Z rồi nhấn nút
Home start, lúc đó bàn máy và trục dao sẽ tự động chạy về vị trí điểm chuẩn của máy.
4. Chọn dao bằng cách ấn vào nút chọn dao.
5. Chọn đồ gá (nên chọn eto), kích thước phôi, vị trí phôi trên bàn máy, chọn điểm 0 gốc tọa
độ cho chi tiết (nên chọn sao cho hệ tọa độ màu đỏ trùng góc trái trên bên phải chi tiết).
6. Sau khi gá chi tiết, chọn dao, gốc tọa độ 0 cho chi tiết, đóng cửa máy lại (bằng cách ấn
nút đóng cửa máy).
7. Xoay núm Mode selection (núm xoay bên trái trên bảng điều khiển 2) về vị trí edit để
hiệu chỉnh các thông số.
8. Tiếp theo chọn nút offset seting (ở bảng điều khiển 1) để chọn chế độ bù chiều dài dao
và đường kính dao.
9. Chọn nút Prog ở bảng điều khiển 1 để chọn chương trình gia công ( có thể nhập chương
trình đã lập trình có sẵn bằng mastercam chẳng hạn).
10. Tiếp theo chọn nút offset seting (ở bảng điều khiển 1) để chọn điểm 0 cho chương trình
(nên chọn trùng với điểm 0 của máy).
11. Sau khi đã hiệu chỉnh xong, xoay núm Mode selection trên bảng điều khiển 2 về vị trí
auto (chạy tự động) rồi ấn nút cycle start, máy sẽ chạy chương trình tự động; Hoặc xoay
núm xoay trên bảng điều khiển 2 về vị trí MDI (điều khiển chạy từng lệnh bằng tay) rồi
ấn nút cycle start, máy sẽ chạy từng dòng lệnh một.
Nút chấm
Bảng điều khiển 1:
phẩy ngắt
dòng lệnh

Nút Nút Nút Nút Nút


Nút Nút Nút Nút Nút Nút chọn chọn chèn khi chèn
hiển
tời lại hiệu hiện hiệu chuyển tời chươn hiệu hiệu khi
thị
bảng chỉnh thị chỉnh qua qua g trình chỉnh chỉnh hiệu
các
menu kích thông điểm 0 menu menu gia kích chương chỉnh
tọa
trước thước số cài cho sau sau công thước trình gia kích
độ
đó dao đặt chương dao công thước
trình dao
Bảng điều khiển 2:
Nút
Chế độ Chế độ Nút Nút điều đưa Nút
Chế Nút điều dừng Chế hiệu điều điều chỉnh điều
các
độ chương trình độ chỉnh chỉnh các chỉnh lượng tiến chỉnh
trục về
chạy khẩn cấp, trục chạy chươn trục về vị trí dao, bằng tốc độ
điểm
từng dao đứng yên tự g trình điểm bàn 0 dao đứng quay
chuẩn
dòng và ngừng động chuẩn máy yên , trục trục
của
lệnh quay vẫn quay chính
máy

Nút Nút Nút bảo Nút Nút Nút Nút Nút Nút Nút Nút
chạy dừng vệ ch.tr, bảo điều chế độ trục khởi dừng bật trục
chương ch.tr gia để hiệu bật chỉnh chạy chính động trục máy chính
trình gia công, chỉnh tắt %mm nhanh quay nguồn chính và quay
công trục ch.tr dung khi dịch phải điện dừng trái
chính phải để dịch chuyển máy
vẫn núm ở làm bàn khẩn
quay 1 mát máy cấp

1. Chúng ta nên nhớ rằng, để hiệu chỉnh các thông số, nhập chương trình gia công thì
phải xoay núm xoay Mode Selection về vị trí Edit.
2. Sau khi chọn điểm 0 của máy trùng góc trái trên bên phải của chi tiết, hệ tọa độ có biểu
tượng màu đỏ sẽ trùng với điểm trái trên bên phải của phôi.
3. Khi chúng ta nhập chương trình lập trình vào thì sẽ xuất hiện thêm điểm 0 của chương
trình, lúc này chúng ta vào nút Offset seting để hiệu chỉnh điểm 0 của chương trình( nên
chọn trùng điểm 0 của chi tiết).
4. Các câu lệnh từ G54 – G59 dùng để chuyển hệ trục tọa độ.
5. Trong chương trình, Lệnh F luôn có hiệu lực cho đến khi một lệnh F tiếp theo được gọi
ra. Giá trị chạy dao chỉ định sau địa chỉ F sẽ đạt đúng giá trị của nó khi nút
OVERRIDE trên bảng đđiều khiểnk ở vị trí 100%
Cách sử dụng các nút:
1. Cách điều chỉnh điểm 0 của chi tiết:
Sau khi gá đặt chi tiết xong, ta chọn núm cài đặt tọa độ phôi(nằm ở thanh dọc bên trái của
màn hình), chọn stoc size location rồi hiệu chỉnh gốc tọa độ hình màu đỏ trên màn hình về
góc trái trên bên phải của chi tiết, lúc này ta có điểm 0 của chi tiết.
2. Cách điều chỉnh điểm 0 của chương trình trùng điểm 0 của chi tiết:
Sau khi chọn xong chương trình gia công, để núm xoay Mode selection trên bảng điều
khiển 2 ở chế độ Edit, sau đó chọn nút offset seting ở bảng ddk1, chọn nút màu trắng nằm
ngay phía dưới chữ Work rồi ấn các phím mũi tên để di chuyển con trỏ về vị trí X,Y, Z để
điều chình.
3. Cách hiệu chỉnh chiều dài dao:
Thông thường điểm chuẩn của chương trình thường tính từ đài gá dao, vì vậy khi gắn dao
vào ta phải bù chiều dài dao, với các dao khác nhau có chiều dài khác nhau ta phải nhập các
vị trí bù chiều dài khác nhau. Vào Offet seting ở bảng điều khiển 1, chon nút trắng phía
dưới chữ Offset rồi chọn kích thước bù dao ở các vị trí khác nhau. Geo(H) là bù chiều dài,
Geo(D) là bù bán kính dao, Wear(H) là bù dung sai chiều dài dao, Wear(D) là bù dung sai
bán kính dao.
Ví dụ :

T1 M06 ;
G90 G00 G54 X150.0 Y120.0;
G43 Z30.0 H1 S440 T2;
M03;
Z-5.0;
G42 X120.0 Y40.0
D1; ............................................ Bù bán kính bên phải (D1) và bù chiều dài dao (H1), sử
dụng lượng bù đặt ở trí 1 trên màn hình TOOLOFSET. Trong ví dụ này, tổng lưọng bù bán
kính: 5.000 + 0.015 = 5.015 mm.
G43 Z_ H_;
G49;
G43 ....................................................................................... Gọi chức năng bù chiều dài dao.
G49 ....................................................................................... Hủy chức năng bù chiều dài dao
H ......................................................................................................... Chỉ ra số Offset sử dụng
4. Tìm hiểu về các tọa độ hiển thị trên màn hình :
Khi ta ấn nút Pos trên bảng điều khiển 1, sẽ hiện ra màn hình như sau :

Tọa độ tuyệt đối


Tọa độ tương Tọa độ tuyệt đối
của đài dao khi di
đối của đài dao của đài dao so
chuyển so với vị
so với điểm 0 với điểm 0 của
trí điểm chuẩn của
của máy chi tiết
máy lúc đầu

5. Cách mở chương trình gia công có sẵn:


Sau khi để núm xoay ở chế độ Edit và di chuyển các trục về tọa độ chuẩn của máy, ta chọn
nút Prog trên bảng điều khiển1 sẽ đc màn hình như sau:
Tiếp tục chọn núm trắng phía dưới chữ Oprt sẽ đc màn hình sau:

Nút O.SRH để mở các chương trình có sẵn, nó sẽ mở một cách ngẫu nhiên, không hiện ra
danh mục cho chúng ta chọn lựa.
Nhấn nút mũi tên bên phải ta có màn hình sau:
Nhấn nút F.SRH sẽ hiện ra bảng danh mục các chương trình cho ta chọn lựa.
Ta cũng có thể mở chương trình có sẵn bằng cách vào file, rồi open (Nhớ là sau khi đã đưa
các trục về điểm chuẩn của máy và để núm xoay ở chế độ Edit).
6. Cách điều chỉnh vị trí bàn máy:
Sau khi để núm xoay ở chế độ Jog, muốn di chuyển trục X thì ta chon núm có chữ X, nó sẽ
sáng lên, lần lượt chọn X- hoặc X+ để di chuyển sang 2 bên. Các nút 25% là di chuyển
1/4mm, nghĩa là 1 lần ấn chữ X nó sẽ di chuyển 1/4mm, tương tự với các nút 50%, 100%.
Muốn di chuyển nhanh ta chọn nút Rapit ở giữa các chữ X, Y,Z.
7. Cách điều chỉnh các trục về điểm chuẩn của máy:
Xoay núm xoay về vị trí Ref, chọn các nút X,Y và Z để chúng đồng thời sáng lên, sau đó ấn
nút Home Start thì các trục sẽ tự động chạy về điểm chuẩn của máy.
8. Các chức năng của núm xoay Mode selection:
Trên máy công cụ CNC thường cho phép hoạt động ở các chế độ sau :
– Manual: Dùng các phím điều khiển bằng tay để dịch chuyển bàn máy. Chế
độ nầy chủ yếu dùng cho việc gá đặt hiệu chỉnh chi tiết trên máy. Ví dụ cho trục chính
quay, cho trục chính chuyển động theo phương Z, cho bàn máy chuyển động theo phương
X, phương Y...
– Manual Data Input (MDI) : nhập các lệnh mã máy (mã G & M) vào hệ điều
khiển qua các phím bảng điều khiển. Mặc dù có thể nhập toàn bộ chương trình gia công vào
hệ điều khiển, chế độ MDI thường dùng để soạn thảo, sữa đổi các chương trình đã có sẵn
trong bộ nhớ hoặc gá đặt trước dụng cụ.
– Auto kết hợp với việc bật nút Single Block: khi ta ấn nút Cycle start thì chạy chuong
trình theo từng dòng lệnh. Chế độ nầy dùng vào việc kiểm tra, hoàn chỉnh trước khi chuyển
chế độ tự động (automatic)
– Automatic :khi ta ấn nút Cycle start chế độ chạy tự động chương trình gia công sẽ đc
thực hiện.
– Các chế độ dừng chương trình:
+ Dừng khẩn cấp (Emergency Stop): Dừng tức khắc các chuyển động của
máy, mọi thông tin của bộ nhớ công tác đều bị xoá. Khi đóng mạch trở lại cho hệ điều
khiển, phải thực hiện lại chuyển động trở về điểm chuẩn
+ Dừng chạy dao (Feed Hold): Dừng toàn bộ các chuyển động chạy dao,
khi đó các số liệu về vị trí trên các trục chuyển động không bị mất. Chức năng nầy thường
dùng để kiểm tra dao, sau đó chương trình có thể được tiếp tục nhờ 1 phím REPOS
(Reposition) để dao trở lại vị trí công tác trước khi dừng chạy dao

Danh sách các mã lệnh dùng cho Máy Phay – VDL 1000 Fanuc 0i
MC:
FANUC MÔ TẢ CHỨC NĂNG
OM
G00 Chạy dao không cắt gọt

G01 Nội suy đường thẳng với tốc độ F

G02 Nội suy đường theo chiều kim đồng hồ (CW) với tốc độ F
G03 Nội suy đường ngược chiều kim đồng hồ (CCW) với tốc
độ F
G17 Mặt phẳng XY

G18 Mặt phẳng XZ

G19 Mặt phẳng YZ

G20 Hệ inch

G21 Hệ mét

G28 Tự động trở về điểm tham chiếu

G29 Trở về điểm tham chiếu


G30 Trở về điểm tham chiếu thứ 2, 3, 4

G40 Hủy bù trừ bán kính mũi dao

G41 Bù trừ bên trái bán kính mũi dao

G42 Bù trừ bên phải bán kính mũi dao

G43 Bù trừ chiều cao dao theo hướng dương


G44 Bù trừ chiều cao dao theo hướng âm
G49 Thiết lập hệ tọa độ máy ( lập trình theo hệ tọa độ máy)
G53 Thiết lập hệ tọa độ thứ 1

G54 Thiết lập hệ tọa độ thứ 2

G55 Thiết lập hệ tọa độ thứ 3

G56 Thiết lập hệ tọa độ thứ 4

G57 Thiết lập hệ tọa độ thứ 5

G58 Thiết lập hệ tọa độ thứ 6

G59 Thiết lập hệ tọa độ thứ 7

G73 Chu trình khoan tốc độ cao

G76 Chu trình doa chính xác có thời gian dừng ở đáy lỗ
G80 Hủy các chu trình gia công lỗ

G81 Chu trình khoan lỗ cạn( khoan tâm)

G82 Chu trình khoan lỗ cạn có thời gian dừng ở đái lỗ


G83 Chu trình khoan lỗ sâu
G84 Chu trình tarô
G85 Chu trình doa tinh
G86 Chu trinh doa thô
G87 Chu trình khoét lỗ bậc
G88 Chu trình doa thô có thời gian dừng ở đáylỗ
G89 Chu trình doa tinh có thời gian dừng ở đáy lỗ
G90 Hệ tọa độ tuyệt đối
G91 Hệ tọa độ tương đối
G92 Thiết lập hệ tọa độ chi tiết
G98 Trở về điểm ban đầu của chu kỳ khoan
G99 Trở về điểm quan sát của chu kỳ khoan ( điểm R)
BẢNG MÃ M
BÀI TẬP
Bài 1: Set gốc tọa độ dùng G54 cho phôi có thông số như sau:

Bài 2: Sử dụng lệnh di chuyển dao nhanh đến các điểm 1-2-3-4 trong hệ tọa độ tuyệt đối.

Chương trình mẫu gợi ý:


Bài 3: Sử dụng lệnh di chuyển dao nhanh đến các điểm 1-2-3-4 trong hệ tọa độ tương đối (dữ
liệu như bài 2)
Bài 4: Sử dụng lệnh G01 điều khiển dao cắt theo biên dạng 1-2-3-4-1, phôi có kích thước
80x80x40, chiều sâu cắt 5mm.

Bài 5: Lập trình điều khiển dao cắt theo biên dạng 1-2-3-4-5-6-7-8-9-1, phôi có kích thước
70x70x30, chiều sâu cắt 5mm.
Phần II: Máy Tiện
I) Máy Tiện – Fanuc 0i-T:

Tuần tự thứ tự thực hiện: tương tự với máy phay


1. Bật nút công tắc mở máy (núm tròn đỏ to phía dưới ở bảng điều khiển 2).
2. Chọn Mode selection về vị trí REF (hàng trên ở bảng điều khiển 2) để điều chỉnh tọa độ
chuẩn của máy, sau đó nhấn nút Rapit (hàng dưới cùng ở bảng điều khiển 2) và các nút X,
Y, Z rồi nhấn nút có dấu +, - để dịch chuyển bàn máy, lúc đó bàn máy và trục dao sẽ tự
động chạy về vị trí điểm chuẩn của máy.
3. Chọn dao bằng cách ấn vào nút chọn dao.
4. Chọn đồ gá (nên chọn eto), kích thước phôi, vị trí phôi trên bàn máy, chọn điểm 0 gốc tọa
độ cho chi tiết (nên chọn sao cho hệ tọa độ màu đỏ trùng góc trái trên bên phải chi tiết).

5. Sau khi gá chi tiết, chọn dao, gốc tọa độ 0 cho chi tiết, đóng cửa máy lại (bằng cách ấn
nút đóng cửa máy).
6. Chọn Mode selection về vị trí Edit (hàng trên cùng, thứ 2 từ trái sang, ở bảng điều
khiển 2) để
hiệu chỉnh các thông số.
7. Tiếp theo chọn nút offset seting (ở bảng điều khiển 1) để chọn chế độ bù chiều dài dao và
đường kính dao.
8. Chọn nút Prog ở bảng điều khiển 1 để chọn chương trình gia công ( có thể lôi chương
trình đã lập trình có sẵn bằng mastercam chẳng hạn).
9. Tiếp theo chọn nút offset seting (ở bảng điều khiển 1) để chọn điểm 0 cho chương
trình (nên chọn trùng với điểm 0 của máy).
10. Sau khi đã hiệu chỉnh xong, chọn Mode selection về vị trí auto (nút ngoài cùng phía trên
bên trái) rồi ấn nút cycle start(nút dưới cùng, thứ 2 từ trái sang, trên bảng điều khiển 2),
máy sẽ chạy chương trình tự động; Hoặc về vị trí MDI (điều khiển chạy từng lệnh bằng
tay, nút nằm thứ 3 từ trái sang ở hàng trên cùng ở bảng điều khiển 2) rồi ấn nút cycle
start, máy sẽ chạy từng dòng lệnh một.
Bảng điều khiển 1: Nút chấm
phẩy ngắt
dòng lệnh

Nút Kích Kích Hiển thị Nút Nút Nút Nút Nút Nút Nút
tời lại thước thước tất cả chuyển tời hiển chọn chọn chèn khi chèn
bảng tuyệt tương các kích qua qua thị chươn hiệu hiệu khi
menu đối đối thước menu menu các g trình chỉnh chỉnh hiệu
trước kế tiếp sau tọa gia kích chương chỉnh
đó độ công thước trình gia kích
dao công thước
dao
Bảng điều khiển 2:
Bật
Nút điều dừng Chế độ Chế độ Nút điều Nút điều chế độ Thay
Chế
chương trình
Chế chạy điều chỉnh vị trí chỉnh vị trí làm dụng
độ độ từng chỉnh các bàn máy bàn máy cụ tự
khẩn cấp, trục mát
chạy
dao đứng yên
hiệu câu trục về (lượng dịch (lượng dịch động
tự
và ngừng
chỉnh lệnh điểm chuyển lớn) chuyển
động( ch.tr( (MDI) chuẩn (JOG) nhỏ) (INC)
quay(Prog
auto) EDI) (REF)
restart)

Nút dừng Nút Nút dừng Các nút Nút Nút Nút Điều Điều Nút bảo
ch.tr gia chạy ch.tr gia điều chế độ trục trục chỉnh chỉnh vệ ch.tr,
công, trục chương công, dừng chỉnh chạy chính chính % tốc độ để hiệu
chính vẫn trình gia tất cả mọi %mm nhanh quay quay lượng trục chỉnh
quay (cycle công chuyển khi dịch (Rapit) phải trái tiến chính ch.tr
stop) (cycle động chuyển dao F S phải để
start) (Progrm bàn núm ở
stop) máy 1

 Chúng ta nên nhớ rằng, để hiệu chỉnh các thông số, lôi chương trình gia công thì phải
chọn Mode Selection về vị trí Edit.
 Sau khi chọn điểm 0 của máy trùng góc trái trên bên phải của chi tiết, hệ tọa độ có biểu
tượng màu đỏ sẽ trùng với điểm trái trên bên phải của phôi.
 Khi chúng ta nhập chương trình lập trình vào thì sẽ suất hiện thêm điểm 0 của chương
trình, lúc này chúng ta vào nút Offset seting để hiệu chỉnh điểm 0 của chương trình( nên
chọn trùng điểm 0 của chi tiết).
 Các câu lệnh từ G54 – G59 dùng để chuyển hệ trục tọa độ.
 Trong chương trình, Lệnh F luôn có hiệu cho đến khi một lệnh F tiếp theo đc gọi ra. Giá
trị chạy dao chỉ định sau địa chỉ F sẽ đạt đúng giá trị của nó khi nút OVERRIDE trên
bảng điều khiển ở vị trí 100%
Cách sử dụng các nút:
1. Cách điều chỉnh điểm 0 của chi tiết:
Sau khi gá đặt chi tiết xong, ta chọn núm cài đặt tọa độ phôi(nằm ở thanh dọc bên trái của
màn hình), chọn stoc size location rồi hiệu chỉnh gốc tọa độ hình màu đỏ trên màn hình về
điểm giữa ngoài cùng bên phải của chi tiết, lúc này ta có điểm 0 của chi tiết.
2. Cách điều chỉnh điểm 0 của chương trình trùng điểm 0 của chi tiết:
Sau khi chọn xong chương trình gia công, chọn Mode selection trên bảng điều khiển 2 ở
chế độ Edit, sau đó chọn nút offset seting ở bảng điều khiển1, chọn nút màu trắng nằm
ngay phía dưới chữ Work rồi ấn các phím mũi tên để di chuyển con trỏ về vị trí X,Y, Z
để điều chình. Ta có màn hình như sau:

3. Cách hiệu chỉnh chiều dài dao:


Thông thường điểm chuẩn của chương trình thường tính từ đài gá dao, vì vậy khi gắn dao
vào ta phải bù chiều dài dao, với các dao khác nhau có chiều dài khác nhau ta phải nhập các
vị trí bù chiều dài khác nhau. Vào Offet seting ở bảng điều khiển 1, chọn nút trắng phía
dưới chữ Offset rồi chọn kích thước bù dao ở các vị trí khác nhau. Geo là bù chiều dài,
Wear là bù dung sai dao.
- Nút Wear để hiệu chỉnh dung sai của dao
- Geo để hiệu chỉnh chiều dài dao
- X và Z lần lượt là hiệu chỉnh theo phương trục X, Z. R là bù bán kính dao. T là số thứ tự
của dao nằm trên ở dao.
Ví dụ :

T1 M06 ;
G90 G00 G54 X150.0 Y120.0;
G43 Z30.0 H1 S440 T2;
M03;
Z-5.0;
G42 X120.0 Y40.0 D1; ............ Bù bán kính bên phải (D1) và bù chiều dài dao (H1), sử
dụng lượng bù đặt ở trí 1 trên màn hình TOOLOFSET. Trong ví dụ này, tổng lưọng bù bán
kính: 5.000 + 0.015 = 5.015 mm.
G43 Z_ H_;
G49;
G43 ....................................................................................... Gọi chức năng bù chiều dài dao.
G49 ....................................................................................... Hủy chức năng bù chiều dài dao
H ......................................................................................................... Chỉ ra số Offset sử dụng
4. Tìm hiểu về các tọa độ hiển thị trên màn hình :
Khi ta ấn nút Pos trên bảng điều khiển 1, sẽ hiện ra màn hình như sau :
Tọa độ tương đối Tọa độ tuyệt đối của đài dao khi di
Tọa độ tuyệt đối
của đài dao so với chuyển so với vị trí điểm chuẩn
của đài dao so
điểm 0 của máy(là của máy lúc đầu(vị trí lúc đầu của
với điểm 0 của
hệ tọa độ biểu tượng chính nó)
chi tiết
màu đỏ)

5. Cách mở chương trình gia công có sẵn:


Sau khi để chế độ Edit và di chuyển các trục về tọa độ chuẩn của máy, ta chọn nút Prog
trên bảng điều khiển1 sẽ đc màn hình như sau:
Tiếp tục chọn núm trắng phía dưới chữ Oprt sẽ đc màn hình sau:

Nút O.SRH để mở các chương trình có sẵn, nó sẽ mở một cách ngẫu nhiên, không hiện ra
danh mục cho chúng ta chọn lựa.
Nhấn nút mũi tên bên phải ta có màn hình sau:
Nhấn nút F.SRH sẽ hiện ra bảng danh mục các chương trình cho ta chọn lựa.
Ta cũng có thể mở ch.tr có sẵn bằng cách vào file, rồi open (Nhớ là sau khi đã đưa các trục
về điểm chuẩn của máy và để núm xoay ở chế độ Edit).
6. Cách điều chỉnh vị trí bàn máy:
Sau khi để ở chế độ Jog(di chuyển nhanh) hoặc chế độ INC (di chuyển chậm), muốn di
chuyển trục X thì ta chon núm có chữ X, nó sẽ sáng lên, lần lượt chọn núm dấu - hoặc + để
di chuyển sang 2 bên. Các nút X1 là di chuyển 1mm, nghĩa là 1 lần ấn chữ X nó sẽ di
chuyển 1mm, tương tự với các nút X10, X100, X1000. Muốn di chuyển nhanh ta chọn nút
Rapit ở giữa các chữ X, Y,Z, các nút này chỉ có tác dụng với di chuyển chậm là chế độ INC.

7. Cách điều chỉnh các trục về điểm chuẩn của máy:


Chọn về vị trí Ref, sau đó lần lượt chọn các nút X,Y và Z thì các trục sẽ tự động chạy về
điểm chuẩn của máy.
8. Các chức năng của núm xoay Mode selection:
Trên máy công cụ CNC thường cho phép hoạt động ở các chế độ sau :
– Manual: Dùng các phím điều khiển bằng tay để dịch chuyển bàn máy. Chế
độ nầy chủ yếu dùng cho việc gá đặt hiệu chỉnh chi tiết trên máy. Ví dụ cho trục chính
quay, cho trục chính chuyển động theo phương Z, cho bàn máy chuyển động theo phương
X, phương Y...
– Manual Data Input (MDI) : nhập các lệnh mã máy (mã G & M) vào hệ điều
khiển qua các phím bảng điều khiển. Mặc dù có thể nhập toàn bộ chương trình gia công vào
hệ điều khiển, chế độ MDI thường dùng để soạn thảo, sữa đổi các chương trình đã có sẵn
trong bộ nhớ hoặc gá đặt trước dụng cụ.
– Auto kết hợp với việc bật nút Single Block: khi ta ấn nút Cycle start thì chạy chuong
trình theo từng dòng lệnh. Chế độ nầy dùng vào việc kiểm tra, hoàn chỉnh trước khi chuyển
chế độ tự động (automatic)
– Automatic :khi ta ấn nút Cycle start chế độ chạy tự động chương trình gia công sẽ đc
thực hiện.
– Các chế độ dừng chương trình:
+ Dừng khẩn cấp (Emergency Stop): Dừng tức khắc các chuyển động của máy, mọi thông
tin của bộ nhớ công tác đều bị xoá. Khi đóng mạch trở lại cho hệ điều khiển, phải thực
hiện lại chuyển động trở về điểm chuẩn
+ Dừng chạy dao (Feed Hold): Dừng toàn bộ các chuyển động chạy dao, khi đó các số liệu
về vị trí trên các trục chuyển động không bị mất. Chức năng này thường dùng để kiểm tra
dao, sau đó chương trình có thể được tiếp tục nhờ 1 phím REPOS (Reposition) để dao
trở lại vị trí công tác trước khi dừng chạy dao.
Bài tập:
Bài 1: Set gốc tọa độ cho chi tiết sau:
Bài 2: Sử dụng lệnh di chuyển dao nhanh đến từ điểm đầu đến điểm đích trong hệ tọa độ tuyệt
đối.

Bài 3: Sử dụng lệnh G1 gia công chi tiết theo biên dạng như sau :
Bài 4: Lập trình gia công chi tiết như sau :

Bài 5: : Lập trình gia công chi tiết như sau:

You might also like