You are on page 1of 13

Nội dung 1.

Thiết kế, chế tạo thử nghiệm modul đo pH kết hợp nhiệt độ phù hợp
với thiết bị quan trắc tự động

Mục tiêu
Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo được module ghi đo độ pH kết hợp nhiệt độ trong môi trường nuôi
tôm hùm và đề xuất phương án tích hợp module đo pH kết hợp nhiệt độ vào thiết bị quan trắc tự
động.
Giải pháp kỹ thuật:
Sơ đồ nguyên lý module đo pH kết hợp đo nhiệt độ sử dụng điện cực được thể hiện trên
Hình 1. Với pH lớn hơn 7 thì điện áp tạo ra sẽ mang dấu âm và với pH nhỏ hơn 7 thì điện áp tạo
ra sẽ mang dấu dương. Ở 250C, giá trị điện áp nằm trong khoảng từ -413 mV đến +413 mV ứng
với từ pH 14 đến pH 0. Do điện áp quá nhỏ nên cần một mạch khuếch đại để có thể lấy được tín
hiện từ điện cực pH.

Mạch
Mạch hiệu Vi điều Mạch hiển
Điện cực khuếch đại
chỉnh khiển và thị kết quả
pH và tiền xử
(offset) xử lý đo pH

Hình 1: Sơ đồ khối mạch module đo pH và nhiệt độ.

Mạch vi xử lý: Sử dụng chíp STM32 để nhận và xử li tín hiệu thu được từ đầu dò cảm biến thành
dạng số. Chức năng chính của khối này là nhận tín hiệu chuyển từ dạng tương tự sang dạng số đưa
dữ liệu ra.
Phương án thực hiện:
• Phân tích, lựa chọn loại cảm biến pH và các linh kiện phù hợp với môi trường nước mặn.
• Thiết kế mạch nguyên lý, thiết kế layout mạch, gia công chế tạo mạch PCB, hàn linh kiện.
• Phát triển firmware cho module đo pH.
• Xây dựng đường đặc tuyến tại 3 giá trị pH chuẩn 4,00; 7,00; và 10,00.
• Thử nghiệm module trong phòng thí nghiệm và ngoài thực địa.
• Xây dựng phương án tích hợp module đã chế tạo vào thiết bị quan trắc tự động
Các hoạt động nghiên cứu:
Công việc 1.1 Nghiên cứu thiết kế khối khuếch đại và tiền xử lý tín hiệu từ cảm biến pH và
nhiệt độ.
Công việc 1.2 Nghiên cứu thiết kế khối xử lý tín hiệu cảm biến.
Công việc 1.3 Nghiên cứu thiết kế khối hiệu chỉnh pH, bù sai số, và làm sạch đầu đo.
Công việc 1.4 Thiết kế, gia công module đo pH và nhiệt độ.
Công việc 1.5 Viết firmware tính giá trị đo, bù sai, và điều khiển hoạt động của module.
Công việc 1.6 Xây dựng đường đặc tuyến tại 3 giá trị pH chuẩn 4,00; 7,00; và 10,00.
Công việc 1.7 Thiết kế và xây dựng phần mềm giao tiếp giữa module pH và nhiệt độ với thiết
bị quan trắc tự động.
Công việc 1.8 Thử nghiệm, hiệu chỉnh, và hoàn thiện module đo pH và nhiệt độ.
Công việc 1.9 Hiệu chuẩn module đo pH và nhiệt độ bởi các đơn vị có chức năng.
Công việc 1.10 Nghiên cứu, xây dựng phương án tích hợp module đo pH kết hợp nhiệt độ vào
thiết bị quan trắc tự động.
Dự kiến nguyên vật liệu – linh kiện chính cần sử dụng:
• Đầu đo pH kết hợp nhiệt độ: 03 cái.
• Vi xử lý STM32: 03 cái.
• Gói linh kiện (tụ, trở, cuộn cảm, bộ đếm, ADC, LCD, jack nối,…) để chế tạo mạch đo pH
và nhiệt độ.
• Kiểm định?
Dự kiến kết quả:
• 01 Module đo pH phù hợp để tích hợp vào thiết bị quan trắc tự động.
- Thông số kỹ thuật module pH:
+ Đầu đo pH và mạch xử lý
+ Thân bằng vật liệu PEEK hoặc Ryton chống ăn mòn bởi hóa chất và nước mặn
+ Khoảng đo: 0 đến 14 pH
+ Độ nhạy: ± 0,01 pH
+ Độ chính xác: ± 0,1 pH
+ Bù trừ nhiệt độ tự động
+ Nhiệt độ vận hành: 40C đến 500C
+ Kiểu thiết kế convertible, có thể làm sạch tự động bằng khí thổi áp xuất cao
+ Thời gian đáp ứng: trong 60 giây
+ Tốc độ dòng chảy không giới hạn
+ Gồm hệ thống tự làm sạch
+ Cáp nối đầu đo dài 10m
- Thông số kỹ thuật module đo nhiệt độ:
+ Khoảng đo: 40C đến 500C
+ Độ nhạy: ± 0,10C
+ Độ chính xác: ± 0,50C
• Tài liệu quy trình thiết kế chế tạo module đo pH và nhiệt độ, và phương án tích hợp.

Nội dung 2. Thiết kế, chế tạo thử nghiệm modul đo độ mặn và nhiệt độ phù hợp
với thiết bị quan trắc tự động

Mục tiêu
Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo được module đo độ mặn trong môi trường nuôi tôm hùm và đề xuất
phương án tích hợp module đo độ mặn vào thiết bị quan trắc tự động.
Giải pháp kỹ thuật:
Cấu tạo của cảm biến độ mặn (hay độ dẫn) gồm đầu dò đặt dưới nước có 2 điện cực than chì và 1
nhiệt điện trở, đầu ra của cảm biến có 4 chân: 2 chân để đo độ dẫn và 2 chân đo nhiệt độ. Hai chân
đo độ dẫn được nối trực tiếp với 2 điện cực than chì của cảm biến. Thông thường độ dẫn điện của
nước sẽ được đo bằng điện áp xoay chiều tần số cao. Người ta không đo bằng dòng DC, vì khi đó
nếu có các tạp chất bám vào điện cực than chì tạo thành một lớp màng bao phủ lên điện cực than
chì làm ảnh hưởng đến kết quả đo. Khiến kết quả đo sẽ không chính xác. Khi đo bằng điện áp xoay
chiều tần số cao các tạp chất sẽ không bám được vào điện cực do chu kì âm dương của dòng điện
xoay chiều liên tục thay đổi.
Sơ đồ khối module đo độ mặn được thể hiện trên Hình 2.

Cảm biến Mạch


Vi điều Mạch hiển
độ mặn khuếch đại Mạch phân
khiển và thị kết quả
(Nhiệt điện và tiền xử áp
xử lý độ mặn
trở) lý

Hình 2: Sơ đồ khối mạch đo độ mặn.

Phương án thực hiện:


• Nghiên cứu, phân tích đặc tính kỹ thuật của tham số độ mặn, lựa chọn loại cảm biến độ
mặn và các linh kiện phù hợp.
• Thiết kế mạch nguyên lý, thiết kế layout mạch, gia công chế tạo mạch PCB, hàn linh kiện.
• Xây dựng đường đặc tuyến với dung dịch chuẩn có độ mặn từ 0 đến 40 ppt;.
• Thử nghiệm module trong phòng thí nghiệm và ngoài thực địa.
• Xây dựng phương án tích hợp module đã chế tạo vào thiết bị quan trắc tự động
Các hoạt động nghiên cứu:
Công việc 2.1 Nghiên cứu thiết kế khối khuếch đại và tiền xử lý tín hiệu từ cảm biến độ mặn.
Công việc 2.2 Nghiên cứu thiết kế mạch nguồn tần số cao.
Công việc 2.3 Nghiên cứu thiết kế khối xử lý tín hiệu cảm biến.
Công việc 2.4 Nghiên cứu thiết kế khối hiệu chỉnh, bù sai số, và làm sạch đầu đo.
Công việc 2.5 Thiết kế, gia công mạch đo độ mặn.
Công việc 2.6 Viết firmware tính giá trị đo, bù sai, và điều khiển hoạt động của module.
Công việc 2.7 Thiết kế phát triển giao tiếp giữa module đo độ mặn và thiết bị quan trắc tự động.
Công việc 2.8 Thử nghiệm, hiệu chỉnh, và hoàn thiện module đo độ mặn.
Công việc 2.9 Hiệu chuẩn module đo pH và nhiệt độ bởi các đơn vị có chức năng.
Công việc 2.10 Nghiên cứu, đề xuất phương án tích hợp module đo độ mặn vào thiết bị quan
trắc tự động.
Dự kiến nguyên vật liệu – linh kiện chính cần sử dụng:
• Cảm biến đo độ mặn: 03 cái.
• Vi xử lý STM32: 03 cái.
• IC ICL 8038: 03 cái
• Gói linh kiện (tụ, trở, cuộn cảm, bộ đếm, ADC, jack nối,…) để chế tạo mạch đo độ mặn.
Dự kiến kết quả:
• 01 Module đo độ mặn phù hợp để tích hợp vào thiết bị quan trắc tự động.
Thông số kỹ thuật module đo độ mặn:
+ Khoảng đo: 0 - 40 0/00
+ Độ nhạy: ± 0,10/00
+ Độ chính xác: ± 0,5 0/00
+ Thời gian đáp ứng: trong 60 giây
+ Nhiệt độ vận hành: 40C tới 50 0C
+ Tốc độ dòng chảy không giới hạn
+ Gồm hệ thống tự làm sạch
+ Cáp nối đầu đo dài 10m
• Tài liệu quy trình thiết kế chế tạo module đo độ mặn và phương án tích hợp.

Nội dung 3. Thiết kế, chế tạo thử nghiệm modul đo oxy hòa tan (DO) phù hợp với
thiết bị quan trắc tự động

Mục tiêu
Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo được module đo oxy hòa tan trong môi trường nuôi tôm hùm và đề
xuất phương án tích hợp module đo độ mặn vào thiết bị quan trắc tự động.
Giải pháp kỹ thuật:
Sơ đồ khối module đo DO được thể hiện trên Hình 3.

Mạch
Mạch Vi điều Mạch hiển
Cảm biến khuếch đại
chuyển đổi khiển và thị kết quả
DO và tiền xử
dòng xử lý đo DO

Hình 3: Sơ đồ khối module đo DO.

Sau khi lấy được tín hiệu từ sensor DO thì tín hiệu sẽ được chuyển đến mạch xử lý cường độ dòng
điện để chuyển tín hiệu đo về dạng cường độ dòng điện. Tín hiệu cường độ dòng điện được đưa
qua bộ vi điều khiển STM32 để tính toán (kết hợp với các tham số nhiệt độ, áp suất, độ mặn và
pH). Kết quả là nồng độ oxi hòa tan và được hiển thị lên LCD.
Phương án thực hiện:
• Phân tích, lựa chọn loại cảm biến DO và các linh kiện phù hợp.
• Thiết kế mạch nguyên lý, thiết kế layout mạch, gia công chế tạo mạch PCB, hàn linh kiện.
• Xây dựng đường đặc tuyến trong vùng DO từ 0 đến (DO bão hòa theo nhiệt độ).
• Thử nghiệm module trong phòng thí nghiệm và ngoài thực địa.
• Xây dựng phương án tích hợp module đã chế tạo vào thiết bị quan trắc tự động
Các hoạt động nghiên cứu:
Công việc 3.1 Nghiên cứu thiết kế khối khuếch đại và tiền xử lý tín hiệu từ cảm biến DO.
Công việc 3.2 Nghiên cứu thiết kế mạch xử lý cường độ dòng điện.
Công việc 3.3 Nghiên cứu thiết kế khối xử lý tín hiệu cảm biến.
Công việc 3.4 Nghiên cứu thiết kế khối hiệu chỉnh, bù sai số, và làm sạch đầu đo.
Công việc 3.5 Thiết kế, gia công module đo DO
Công việc 3.6 Viết firmware tính giá trị đo, bù sai, và điều khiển hoạt động của module.
Công việc 3.7 Thiết kế phát triển giao tiếp giữa module đo DO và thiết bị quan trắc tự động.
Công việc 3.8 Thử nghiệm, hiệu chỉnh, hiệu chuẩn và hoàn thiện module đo DO.
Công việc 3.9 Nghiên cứu, đề xuất phương án tích hợp module đo DO vào thiết bị quan trắc tự
động.
Dự kiến nguyên vật liệu – linh kiện chính cần sử dụng:
• Cảm biến đo DO: 03 cái.
• Vi xử lý STM32: 03 cái.
• IC ACS712: 03 cái
• Gói linh kiện (tụ, trở, cuộn cảm, bộ đếm, ADC, jack nối,…) để chế tạo mạch đo DO.
Dự kiến kết quả:
• 01 Module đo DO phù hợp để tích hợp vào thiết bị quan trắc tự động.
Thông số kỹ thuật module đo DO:
+ Khoảng đo: 3-9 mg O2/l
+ Độ nhạy: ± 0,010/00
+ Độ chính xác: ± 0,2 0/00
+ Thời gian đáp ứng: trong 60 giây
+ Nhiệt độ vận hành: 40C tới 500C
+ Tốc độ dòng chảy không giới hạn
+ Gồm hệ thống tự làm sạch
+ Cáp nối đầu đo dài 10 m
• Tài liệu quy trình thiết kế chế tạo module đo DO và phương án tích hợp.

Nội dung 4. Thiết kế, chế tạo thử nghiệm modul đo NH3 phù hợp với thiết bị quan
trắc tự động

Mục tiêu
Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo được module đo oxy hòa tan trong môi trường nuôi tôm hùm và đề
xuất phương án tích hợp module đo độ mặn vào thiết bị quan trắc tự động.
Giải pháp kỹ thuật:
Có nhiều phương pháp đo NH3 (…). Trong đề tài nhóm
Phương án thực hiện:
• Phân tích lựa chọn loại cảm biến NH3 theo nguyên lý chọn lọc ion trực tiếp và có bổ sung
hóa chất.
• Thiết kế mạch nguyên lý, thiết kế layout mạch, gia công chế tạo mạch PCB, hàn linh kiện.
• Nghiên cứu thử nghiệm, lựa chọn phương án triển khai
• Xây dựng đường đặc tuyến.
• Thử nghiệm module trong phòng thí nghiệm và ngoài thực địa.
• Đề xuất phương án tích hợp module đã chế tạo vào thiết bị quan trắc tự động
Các hoạt động nghiên cứu:
Công việc 4.1 Nghiên cứu thiết kế khối khuếch đại và tiền xử lý tín hiệu từ cảm biến DO.
Công việc 4.2 Nghiên cứu thiết kế mạch xử lý cường độ dòng điện.
Công việc 4.3 Nghiên cứu thiết kế khối xử lý tín hiệu cảm biến.
Công việc 4.4 Nghiên cứu thiết kế khối hiệu chỉnh, bù sai số, và làm sạch đầu đo.
Công việc 4.5 Thiết kế, gia công mạch đo DO
Công việc 4.6 Viết firmware tính giá trị đo, bù sai, và điều khiển hoạt động của module.
Công việc 4.7 Thiết kế phát triển giao tiếp giữa module đo DO và thiết bị quan trắc tự động.
Công việc 4.8 Thử nghiệm, hiệu chỉnh, hiệu chuẩn và hoàn thiện module đo DO.
Công việc 4.9 Nghiên cứu, đề xuất phương án tích hợp module đo DO vào thiết bị quan trắc tự
động.
Dự kiến nguyên vật liệu – linh kiện chính cần sử dụng:
• Cảm biến đo NH3: 03 cái.
• Vi xử lý STM32: 03 cái.
• Gói linh kiện (tụ, trở, cuộn cảm, bộ đếm, ADC, jack nối,…) để chế tạo mạch đo NH3.
Dự kiến kết quả:
• 01 Module đo NH3 phù hợp để tích hợp vào thiết bị quan trắc tự động.
Thông số kỹ thuật module đo NH3/NH4+:
+ Khoảng đo: 0,1 - 1 mg/l
+ Độ nhạy: ± 10/0
+ Độ chính xác: ± 10 0/00
• Tài liệu quy trình thiết kế chế tạo module đo NH3 và phương án tích hợp.

Nội dung 5. Thiết kế, chế tạo phân hệ đo H2S tích hợp với hệ thiết bị quan trắc tự
động môi trường nuôi tôm Hùm trong vùng nước hở

Mục tiêu
Thiết kế, chế tạo được phân hệ đo tham số H2S trong môi trường nuôi tôm hùm phù hợp để tích
hợp với hệ thiết bị quan trắc tự động.
Giải pháp kỹ thuật:
[To be update]
Phương án thực hiện:
[To be update]
Các hoạt động nghiên cứu:
[To be update]
Dự kiến nguyên vật liệu – linh kiện cần sử dụng:
[To be update]
Dự kiến kết quả:
[To be update]
(Độ đục, Các thông số vật lý)

Nội dung 6. Thiết kế chế tạo module định vị vệ tinh GPS tích hợp với hệ quan trắc
tự động môi trường nuôi tôm hùm

Mục tiêu:
Thiết kế chế tạo được module định vị GPS tích hợp trong hệ quan trắc tự động môi trường nuôi
tôm hùm để xác định và cung cấp vị trí các trạm quan trắc nhằm xây dựng bản đồ tham số môi
trường; cung cấp đồng bộ cho hoạt động của mạng các nút quan trắc tự động.
Sơ đồ khối của module định vị GPS được thể hiện trên Hình 4.

Khối điều
Khối giao tiếp với
khiển trung VĐK trung tâm
hệ thống định vị
tâm

Hệ thống định vị
toàn cầu
Mạch nguồn
Khối nguồn chung của hệ
thống

Hình 4: Sơ đồ khối module định vị GPS.

Sơ đồ khối mô hình hoạt động và tiếp nhận/truyền dữ liệu của module định vị GPS được biểu diễn
trên Error! Reference source not found..
Dự kiến nguyên vật liệu – linh kiện cần sử dụng:
[To be update]
Các nội dung nghiên cứu:
Công việc 6.1 Phân tích yêu cầu chức năng và phi chức năng của module định vị vệ tinh GPS
Công việc 6.2 Phân tích thiết kế phần cứng module định vị GPS phù hợp hệ quan trắc tự động
Công việc 6.3 Mô hình hóa thiết kế và thử nghiệm trên mô phỏng
Công việc 6.4 Viết mã nguồn (firmware) điều khiển hoạt động các chức năng đã được thiết kế
Công việc 6.5 Chế tạo phần cứng module thu định vị vệ tinh GPS
Công việc 6.6 Thiết kế chế tạo cổng giao tiếp giữa module thu định vị vệ tinh GPS và vi xử lý
trung tâm.
Công việc 6.7 Kiểm thử và đánh giá hoạt động của module và hoàn thiện sản phẩm.
Công việc 6.8 Nghiên cứu đề xuất phương án tích hợp module định vị GPS vào trạm quan trắc.
Dự kiến kết quả:
• Module thu GPS với các tham số chính cần đạt:
+ Độ nhạy thu: -160 dBm
+ Tối thiểu 24 Channels
+ DGPS ≤5m (outdoor)
+ Power: Battery bên trong
+ Giao thức tín hiệu: NMEA, UBX
• Driver điều khiển hoạt động của module
• Phần mềm và các thuật toán định vị trong các điều kiện thách thức.

Nội dung 7. Thiết kế chế tạo module truyền thông 3G/GPRS tích hợp với hệ quan
trắc tự động môi trường nuôi tôm hùm

Mục tiêu:
Thiết kế chế tạo được module truyền thông GPRS/3G tích hợp với hệ thiết bị quan trắc tự động
môi trường nuôi tôm hùm, cho phép truyền dữ liệu trực tuyến và tin cậy từ hệ thiết bị quan trắc về
trung tâm.
Sơ đồ khối module truyền thông GPRS/3G được mô tả trên Hình 5.

Hình 5: Sơ đồ nguyên lý module truyền thông GPRS/3G.

Dự kiến nguyên vật liệu – linh kiện cần sử dụng:


[To be update]
Các nội dung nghiên cứu:
Công việc 7.1 Phân tích yêu cầu chức năng và phi chức năng của module
Công việc 7.2 Phân tích thiết kế phần cứng module truyền thông GPRS/3G phù hợp hệ thiết bị
quan trắc tự động
Công việc 7.3 Mô hình hóa thiết kế và thử nghiệm trên mô phỏng
Công việc 7.4 Chế tạo phần cứng module truyền thông GPRS/3G
Công việc 7.5 Thiết kế chế tạo cổng giao tiếp giữa module truyền thông và vi xử lý trung tâm
Công việc 7.6 Viết mã nguồn (firmware) điều khiển các chức năng đã được thiết kế
Công việc 7.7 Kiểm thử và đánh giá hoạt động của module và hoàn thiện sản phẩm
Công việc 7.8 Đề xuất phương án tích hợp module truyền thông GPRS/3G vào hệ thiết bị quan
trắc tự động.
Dự kiến kết quả:
• Module truyền thông GPRS/3G với các tham số chính cần đạt:
+ Trễ phát truyền thông < 5s
+ Độ nhạy >= -102 dBm
+ Thu GSM/GPRS/UTMS tại băng tần 900/1800/2100 MHz
+ Kết nối với trung tâm qua giao thức TCP/IP
+ Điều khiển/Cấu hình từ xa qua SMS và TCP/IP
+ Sử dụng SIM của các nhà cung cấp dịch vụ ở Việt Nam
• Driver điều khiển hoạt động của module.

Nội dung 8. Thiết kế chế tạo module truyền thông LoRa tích hợp với hệ quan trắc
tự động môi trường nuôi tôm hùm

Mục tiêu:
Thiết kế chế tạo được module truyền thông LoRa tích hợp với hệ quan trắc tự động môi trường
nuôi tôm hùm, cho phép truyền dữ liệu trực tuyến và tin cậy từ thiết bị quan trắc tự động về thiết
bị tập trung mà không phụ thuộc vào hạ tầng mạng viễn thông.
Sơ đồ kiến trúc của module truyền thông sử dụng LoRa được thể hiện trong Hình 6.
Hình 6: Sơ đồ kiến trúc của module truyền thông LoRa.

Dự kiến nguyên vật liệu – linh kiện cần sử dụng:


[To be update]
Các nội dung nghiên cứu:
Công việc 8.1 Phân tích yêu cầu chức năng và phi chức năng của module
Công việc 8.2 Phân tích thiết kế phần cứng module truyền thông LoRa phù hợp hệ thiết bị quan
trắc tự động
Công việc 8.3 Mô hình hóa thiết kế và thử nghiệm trên mô phỏng
Công việc 8.4 Thiết kế chế tạo cổng giao tiếp giữa module truyền thông và vi xử lý trung tâm
Công việc 8.5 Thiết kế phát triển giao thức truyền thông giữa thiết bị thiết bị quan trắc tự động
và thiết bị tập trung hoặc máy chủ trung tâm qua module LoRa
Công việc 8.6 Viết mã nguồn (firmware) điều khiển hoạt động các chức năng đã được thiết kế
Công việc 8.7 Viết tập lệnh điều khiển, cấu hình hoạt động từ xa
Công việc 8.8 Chế tạo phần cứng module truyền thông LoRa
Công việc 8.9 Kiểm thử và đánh giá hoạt động của module và hoàn thiện sản phẩm
Công việc 8.10 Đề xuất phương án tích hợp module truyền thông LoRa vào hệ thiết bị quan trắc
tự động
Dự kiến kết quả:
• Module truyền thông LoRa với các tham số chính cần đạt:
+ Trễ truyền thông < 5 s
+ Phạm vi hoạt động <10 km
• Driver điều khiển hoạt động của module

Nội dung 9. Thiết kế, chế tạo module cấp nguồn phù hợp với hệ thiết bị quan trắc
tự động môi trường nuôi tôm Hùm tại vịnh Xuân Đài và đầm Cù
Mông
Mục tiêu
Thiết kế, chế tạo được module cấp nguồn sử dụng pin mặt trời và điện lưới; Thiết kế chế tạo
module quản lý nguồn cho phép hệ thống có thể hoạt động tự động và độc lập phù hợp để tích hợp
với hệ thiết bị quan trắc tự động.
Giải pháp kỹ thuật:
[To be update]
Phương án thực hiện:
[To be update]
Các hoạt động nghiên cứu:
[To be update]
Dự kiến nguyên vật liệu – linh kiện cần sử dụng:
[To be update]
Dự kiến kết quả:
[To be update]

Nội dung 10. Nghiên cứu tích hợp và chế tạo bộ thiết bị quan trắc tự động môi
trường nuôi tôm hùm tại vịnh Xuân Đài và đầm Cù Mông

Mục tiêu:
Thiết kế, tích hợp các module, các phân hệ đã nghiên cứu chế tạo và chế tạo 10 bộ thiết bị quan
trắc tự động môi trường nuôi tôm hùm tại vịnh Xuân Đài và đầm Cù Mông; Phát triển, tích hợp
firmware và phần mềm điều khiển.
Các hoạt động nghiên cứu:
Công việc 10.1 Phân tích yêu cầu chức năng và phi chức năng hệ thiết bị quan trắc tự động môi
trường nuôi tôm Hùm trên vùng nước hở.
Công việc 10.2 Phân tích, thiết kế khối vi điều khiển trung tâm và board mạch tích hợp
Công việc 10.3 Phân tích, thiết kế khối nguồn, mạch sạc nguồn, mạch bảo vệ nguồn
Công việc 10.4 Phân tích, thiết kế khối bộ nhớ trong và thẻ nhớ mở rộng
Công việc 10.5 Phân tích, thiết kế khối hiển thị và cảnh báo bằng còi, đèn
Công việc 10.6 Phân tích, thiết kế các khối ngoại vi khác
Công việc 10.7 Thiết kế, tích hợp các module chính: module cảm biến, module định vị và truyền
thông, module nguồn, module cảnh báo, các module ngoại vi khác.
Công việc 10.8 Thiết kế và phát triển các giao tiếp từ vi điều khiển trung tâm đến các phân hệ.
Công việc 10.9 Phát triển và tích hợp firmware điều khiển và kiểm soát hoạt động của các
module chính
Công việc 10.10 Kiểm thử thiết kế trên phần mềm mô phỏng
Công việc 10.11 Gia công chế tạo board mạch tích hợp
Công việc 10.12 Lắp ráp, đóng vỏ, nạp code và kiểm thử hoạt động, hiệu chỉnh thiết bị
Công việc 10.13 Nghiên cứu xây dựng đường chuẩn cho các tham số đo
Công việc 10.14 Khảo sát và đánh giá ổn định của hệ thiết bị theo các điều kiện môi trường
Công việc 10.15 Vận hành thử nghiệm thiết bị và hoàn thiện sản phẩm.
Dự kiến kết quả:
• 10 bộ thiết bị quan trắc tự động
• Quy trình thiết kế chế tạo
Dự kiến tham số cần đạt:
• Tham số nhiệt độ

• Truyền thông
+ Trễ truyền dữ liệu < 3s
+ Phạm vi hoạt động 10 Km
• Điều kiện môi trường
+ Thiết bị phải hoạt động ổn định và đáp ứng các tiêu chí được liệt kê ở dải nhiệt độ từ -
15°C đến +45°C, độ ẩm tương đối 95%.
• Tuổi thọ pin
+ Thời gian hoạt động 48 giờ với pin sạc được khi không có báo động. Trong điều kiện
báo động, thời gian hoạt động của pin phải lớn hơn 3 giờ.

Nội dung 11. Thiết kế tích hợp và chế tạo thiết bị tập trung (Trung tâm thu thập dữ
liệu quan trắc) tại vịnh Xuân Đài và đầm Cù Mông

Mục tiêu:
Thiết kế, tích hợp các module, các phân hệ đã nghiên cứu chế tạo và chế tạo 01 thiết bị tập trung
(Trung tâm quan trắc); Phát triển, tích hợp firmware và phần mềm điều khiển.
Các hoạt động nghiên cứu:
Công việc 11.1 Phân tích yêu cầu chức năng và phi chức năng trạm tập trung.
Công việc 11.2 Phân tích, thiết kế khối vi điều khiển trung tâm và board mạch tích hợp
Công việc 11.3 Phân tích, thiết kế khối nguồn, mạch sạc nguồn, mạch bảo vệ nguồn
Công việc 11.4 Phân tích, thiết kế khối bộ nhớ trong và thẻ nhớ mở rộng
Công việc 11.5 Phân tích, thiết kế khối hiển thị và cảnh báo bằng còi, đèn
Công việc 11.6 Phân tích, thiết kế các khối ngoại vi khác
Công việc 11.7 Thiết kế, tích hợp các module chính: module truyền thông, module nguồn,
module cảnh báo, các module ngoại vi khác.
Công việc 11.8 Thiết kế và phát triển các giao tiếp từ vi điều khiển trung tâm đến các phân hệ.
Công việc 11.9 Phát triển và tích hợp firmware điều khiển và kiểm soát hoạt động của các
module chính
Công việc 11.10 Kiểm thử thiết kế trên phần mềm mô phỏng
Công việc 11.11 Gia công chế tạo board mạch tích hợp
Công việc 11.12 Lắp ráp, đóng vỏ, nạp code và kiểm thử hoạt động, hiệu chỉnh thiết bị
Công việc 11.13 Vận hành thử nghiệm thiết bị và hoàn thiện sản phẩm.
Dự kiến kết quả:
• 01 bộ thiết bị tập trung
• Quy trình thiết kế chế tạo
Dự kiến tham số cần đạt:
• Truyền thông
+ Trễ truyền dữ liệu < 3s
+ Phạm vi hoạt động 10 Km
• Điều kiện môi trường
+ Thiết bị phải hoạt động ổn định và đáp ứng các tiêu chí được liệt kê ở dải nhiệt độ từ -
15°C đến +45°C, độ ẩm tương đối 95%.

You might also like