You are on page 1of 19

HÚT THUỐC LÁ VÀ HUYẾT ÁP

PGS.TS LÊ VĂN BÀNG


ThS.BS ĐẶNG NGỌC TUẤN ANH
1. MỞ ĐẦU
 Theo TCYTTG: gần 7 triệu người tử vong/năm
do bệnh tim mạch

 26% người lớn trên thế giới bị THA

 Hút thuốc lá và THA là hai yếu tố nguy cơ độc


lập của bệnh tim mạch

 Mối liên quan giữa thuốc lá và huyết áp chưa


 Hút thuốc lá có thể dẫn đến THA hay có thể


dẫn đến giảm huyết áp
2. CHẤT ĐỘC ẢNH HƢỞNG LÊN TIM MẠCH
2.1. Nicotin
2.2. Oxid carbon
2.3 Những yếu tố quyết định tổn thƣơng
mạch máu do thuốc lá

Hút thuốc lá chủ động Hút thuốc lá thụ động


Gia tăng kết tập tiểu cầu Tổn thương nội mạc
Giãn mạch
Gia tăng độ dính tiểu cầu Giảm sản xuất Nitric Oxid
Thay đổi hình dạng tiểu Gia tăng huyết áp tâm thu
cầu
Hình thành huyết khối Gia tăng nhịp tim
Gia tăng Gia tăng
carboxyhemoglobin carboxyhemoglobin
3. HÚT THUỐC LÁ VÀ HUYẾT ÁP
3.1. Cơ chế tác động dƣơng tính và âm tính
của thuốc lá trên huyết áp
 Hút thuốc lá ảnh hưởng đến thể trọng
 Huyết áp thấp do giảm co bóp cơ tim
 Tác dụng nicotin kéo dài  gia tăng tại thụ thể
nicotin  Rối loạn điều hòa trực giao cảm
 Hoạt tính trực giao cảm tăng THA buổi sáng
 Chất cadmium gây giảm huyết áp
 Khởi đầu co mạch do nicotin THA tâm thu
cấp thoáng qua. Sau đó giảm HA do tác dụng
mạn tính nicotin. Oxid carbon  thay đổi cấu trúc
thành mạch  THA trở lại, hằng định theo sự tiếp
xúc mạn tính.
3.2. Những hậu quả cấp tính của hút thuốc lá
trên độ cứng động mạch và huyết áp
 Hút điếu thuốc đầu tiên  THA tâm thu thoáng
qua khoảng 20 mmHg, sau 30 phút thì hết THA
 Hút thuốc lá  THA tâm thu cánh tay, tăng nhịp
tim, độ căng cứng đ/m chủ ở người THA, không
tăng ở người bình thường.
 Có n/c  giảm độ căng cứng đ/m cánh tay và
đ/m quay ở người khỏe mạnh hút thuốc lá.
 Tăng độ căng cứng đ/m, THA và nhịp tim trên
b/n THA sau hút thuốc lá  tăng gánh thành đ/m,
thất trái  vỡ mãng xơ vữa  thiếu máu cấp.
 Cơ chế tăng độ căng cứng cấp sau hút thuốc lá
là do THA và tăng nhịp tim.
3.3. Mối liên quan giữa hút thuốc lá và huyết
áp
3.3.1 Tần suất tăng và giảm huyết áp do hút
thuốc lá
 Tăng huyết áp
Tiền THA ở người hút thuốc lá 26,1% ở người
không hút thuốc lá 21,1%,
THA độ 1 ở người hút thuốc lá là 35%, ở người
không hút thuốc lá là 30,3%.
THA độ 2 ở người hút thuốc lá là 4,9%, ở người
không hút thuốc lá là 2,2%.
HA tâm thu và tâm trương trung bình cao hơn
người hút thuốc lá nặng so với người hút thuốc lá ít
hơn 20 gói – năm
 Giảm huyết áp

 Những người nam hút thuốc lá có huyết áp tâm thu


tương quan nghịch với hút thuốc lá

 Huyết áp tâm thu giảm:

 1,3 mmHg ở 1,1% người hút thuốc lá ít

 3,8 mmHg ở 3,1% người hút thuốc lá vừa

 4,6 mmHg ở 3,7% người hút thuốc lá nặng so sánh


với người không hút thuốc lá.
3.3.2. Ảnh hưởng của hút thuốc lá trên huyết
áp

 Hút thuốc lá gây THA và THA tâm thu chủ yếu,


hơn HA tâm trương.
 Hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ độc lập của THA
 Thiếu chứng cứ cho thấy ở người hút thuốc lá
và người không hút thuốc lá tiếp xúc thụ động có
THA:
 Hút thuốc lá liên quan đến THA đơn độc
THA không liên quan đến hút thuốc lá mà là do
di truyền (THA tiên phát) hay là THA thứ phát
 Hút thuốc lá chủ động mạn tính, có hai pha:
 Pha khởi đầu trong vài năm  giảm HA nhiều
hơn người không hút thuốc lá hay người bỏ
thuốc lá, chủ yếu giảm HA tâm thu.
 Pha chậm, người hút thuốc lá cũ  THA ổn
định do oxid carbon
 Hút thuốc lá thụ động tùy thuộc vào thời gian
tiếp xúc, nồng độ thuốc lá trong môi trường:
Trong những năm đầu  giảm HA
Thời gian sau THA ổn định
 Người không hút thuốc lá tiếp xúc mạn tính
thuốc lá  tiếp xúc cấp thuốc lá THA thoáng
qua.
3.4. Một số yếu tố khác liên quan đến hút
thuốc lá và huyết áp
 Hút thuốc lá tiêu hao năng lượng nhưng lại
tăng cân là do uống rượu và ăn mở bảo hòa và
sử dụng chất điện giải.
 Tăng BMI, uống rượu  THA tâm thu
 Hút thuốc lá  viêm hệ thống  tăng các chỉ
điểm sinh học viêm và CRP THA
 Hút thuốc lá  tăng độ căng cứng động mạch
 THA
 Hút thuốc lá  giảm nồng độ prostacyclin 
THA ác tính.
 Hút thuốc lá  tăng cotinin (chất chuyển hóa
của nicotin)  THA
SES (socioeconomic status: tình trạng kinh tế xã hội)
3.5. Hậu quả ngƣng thuốc lá trên huyết áp
 N/C của Junichi, Cheryl, Framingham và Israeli
Cordis, ngưng thuốc lá trong thời gian ngắn 
giảm hoạt tính trực giao cảm và tăng hoạt tính đối
giao cảm  giảm HA.
 N/C của Duk-he-Lee và n/c Normative Aging,
ngưng thuốc lá thời gian dài  ăn nhiều và giảm
uống rượu, béo phì, gia tăng stress  THA
 Tỉ lệ mắc phải THA cao hơn ở nhóm ngưng
thuốc lá ≥ 1 năm
 Tỉ lệ mắc phải THA thấp hơn ở nhóm ngưng
thuốc lá < 1 năm
4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
HÚT THUỐC LÁ VÀ HUYẾT ÁP
4.1. N/C của Moo Yong Rhee và cs  hút
thuốc lá làm gia tăng độ căng cứng động mạch
chủ và HA ở người nam hút thuốc lá THA và hậu
quả kéo dài lâu hơn ở người nam không hút
thuốc lá
4.2. Nghiên cứu của Thuy Au Bich và cs ở
người VN  THA phối hợp theo cách đáp ứng
liều lượng là số năm hút thuốc lá và tiêu thụ điếu
thuốc lá suốt đời, nhưng không phối hợp với
tình trạng đang hút thuốc lá.
4.3. N/C của Paola Primatesta và cs  hậu quả
hút thuốc lá mạn tính độc lập trên HA là nhỏ.
Những khác biệt giữa người nam và người nữ
trong sự phối hợp nầy là do mối liên quan phức
tạp ở người hút thuốc lá, uống rượu và BMI.
4.4. N/C của Aziz Gumus và cs  HA và tần
suất THA thấp có ý nghĩa ở người hút thuốc lá ,
mặc dù hút thuốc lá gây tổn hai vô hạn, hút thuốc
lá gây nên hạ huyết áp , cơ chế chưa rõ ràng
4.5. N/C của Mirei Dochi và cs  hút thuốc lá
liên quan một cách độc lập với khởi đầu THA và
HA tâm thu.
5. KẾT LUẬN
 Hút thuốc lá có liên quan đến THA, cơ chế
chưa rõ ràng
 Hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ độc lập của THA
 Hút thuốc lá làm gia tăng cấp tính THA và độ
căng cứng động mạch chủ ở người hút thuốc lá
mạn có THA, chủ yếu HA tâm thu
 Hút thuốc lá phối hợp dương tính, hoặc phối
hợp âm tính với huyết áp
 Khác biệt huyết áp với hút thuốc lá liên quan
đến tuổi; giữa nam và nữ liên quan với BMI và
rượu
 Hút thuốc lá và THA  bệnh mạch vành 
khuyến cáo ngưng thuốc lá.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ VỊ
ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like