You are on page 1of 10

7/31/2018

NỘI DUNG HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ


SINH THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

 Chương 1 - Khái niệm về môi trường 3.1. Những vấn đề chung về sinh thái học
Nghiên cứu về “nơi ở”, và “nơi sinh sống”
 Chương 2 - Tài nguyên thiên nhiên

 Chương 3 - Hệ sinh thái và Sự vận dụng các nguyên lý sinh


Nghiên cứu về tất cả các quan hệ giữa
thái học vào QLMT sinh vật hoặc một nhóm sinh vật với môi
trường xung quanh và những điều kiện
 Chương 4 - Dân số và Môi trường cần thiết cho sự tồn tại của chúng
 Chương 5 - Quan hệ giữa môi trường và con người

1/1

Cá chết trên sông Đồng Nai


HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH
THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
3.1. Những vấn đề chung về sinh thái học

 Nhiệm vụ (đối tượng):

 Nghiên cứu các hệ sinh thái


 Nghiên cứu môi trường: vật lý, hóa học, sinh học
 Chuyển hóa vật chất, năng lượng > 100 tấn cá chết
 Nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn: cuộc sống, sản
xuất, bảo vệ môi trường và phát triển

1
7/31/2018

Cá chết trên khu vực biển miền Trung


HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH
Hà Tĩnh : 10 tấn
Quảng Trị : 30 tấn THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

3.1. Những vấn đề chung về sinh thái học


…..
25/4: > 60 tấn
 Sinh thái học cá thể,
 Sinh thái học quần thể,
 Sinh thái học quần xã,
 Sinh thái học hệ sinh thái

HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ


SINH THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ

3.1. Những vấn đề chung về sinh thái học SINH THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

3.1. Những vấn đề chung về sinh thái học


Sinh thái học cá thể: nghiên cứu mối quan hệ của một số
loài cá thể của loài đối với MT mà chủ yêu phương diện
hình thái, phương thức sống của động vật và thực vật cũng Sinh thái học quần xã: nghiên cứu mối quan hệ sinh thái
như phản ứng sinh lý của chúng với điều kiện MT giữa các cá thể khác loài và sự hình thành những mối quan
hệ sinh thái đó. Nghiên cứu sự chuyển hoá vật chất và
Sinh thái học quần thể: nghiên cứu cấu trúc và sự biến
nănglượng trong quần xã và giữa quần xã với điều điều kịên
động số lượng của một nhóm cá thể thuộc 1 loài nhất định
MT
cùng chung sống trong cùng 1 lãnh thổ, nghiên cứu mối
quan hệ sinh thái giữa các thể trong nội bộ quần thể (Sự Nghiên cứu Sinh thái học: nghiên cứu về tổ chức của thế
tương trợ và đấu tranh), sự biến động về số lượng của các giới sinh vật, mối quan hệ sinh vật với MT
thể trong quần thể dưới tác động của điều kịên môi
trường, tìm ra nguyên nhân của sự biến động đó

2
7/31/2018

HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH


HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH
THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
3.2. Hệ sinh thái
3.2.1. Khái niệm HST

Là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa


lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển,
có tác động qua lại với nhau.

Hệ sinh thái ao
 HST= Quần xã sinh vật + Môi trường tự nhiên
+ Năng lượng mặt trời

HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH
THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
3.2.2. Tính chất của HST 3.2.2. Tính chất của HST
Vật chất
Độ lớn: HST có thể có những quy mô lớn nhỏ
Tính hệ thống:
khác nhau.
Theo A.Tanslay(1935):  Hệ thống kín:
Năng lượng
HST cực bé như một bể nuôi cá;
 Hệ thống hở: Thông tin
HST vừa là một hồ chứa nước.
HST lớn như đại dương, hay một châu lục.

*Trái đất ?

3
7/31/2018

HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH


THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
3.2.2. Tính chất của HST
 Tính phản hồi: HST luôn là một hệ thống hở và tự
điều chỉnh bời vì trong quá trình tồn tại và phát
triển, HST thường xuyên phải tiếp nhận vật chất,
năng lượng, và thông tin và cả những sức ép, cú
sốc (stress) từ môi trường

 Tính chất tự cân bằng (homestatis):

 Năng lực chịu tải (carrying capacity):

HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH


HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 3.2.3. Cấu trúc và chức năng của HST
Gồm các nhân tố sinh thái: nhân tố vi sinh (khí hậu..), nhân tố hữu
3.2.3. Cấu trúc và chức năng của HST Môi trường
sinh (nhân tố cạnh tranh, ký sinh, kẻ thù..) => Đáp ứng các điều
Cấu trúc: kiện cho sinh vật tổn tại và phát triển
Môi trường
Chủ yếu là các loại thực vật & VSV - có khả năng tổng hợp được
Vật sản xuất chất hữu cơ từ các chất đơn giản nhờ năng lượng mặt trời để
xây dựng lấy cơ thể sống

Vật tiêu thụ Gồm động vật tiêu thụ trực tiếp hay gián tiếp chất hữu cơ từ vật
Vật sản xuất HỆ SINH THÁI
Vật tiêu thụ sản xuất. Chia làm 3 cấp: Cấp 1: Động vật ăn thực vật; Cấp 2:
Vật dị dưỡng Động vật ăn động vật bé và thực vật; Cấp 3: Động vật ăn động vật

Gồm động vật tiêu thụ trực tiếp hay gián tiếp chất hữu cơ từ vật
Vật phân hủy Vật phân hủy sản xuất. Chia làm 3 cấp: Cấp 1: Động vật ăn thực vật; Cấp 2:
Động vật ăn động vật bé và thực vật; Cấp 3: Động vật ăn động vật

4
7/31/2018

Hệ sinh thái
Chuỗi, mạng lưới thức ăn
 Môi trường:

 Vật sản xuất:

 Vật tiêu thụ:

 Vật phân hủy:

HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH


Chuỗi, mạng lưới thức ăn THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
3.3. Cân bằng hệ sinh thái
Tháp sinh thái: năng lượng
cung cấp từ nguồn thức ăn của Định nghĩa:
sinh vật cấp trên luôn thấp hơn “Cân bằng sinh thái là một trạng thái mà ở đó
cấp dưới
số lượng của các quần thể ở trạng thái ổn
Ví dụ cần 100 kg cỏ để tạo
thành 10 kg thỏ và 10 kg thỏ thì định, hướng tới sự thích nghi cao nhất với
tạo thành 1 kg cáo. điều kiện Môi trường“.
Mỗi hệ sinh thái có một khả năng tự lập cân
bằng nhất định, nhưng cũng chỉ có thể thực
hiện trong một giới hạn nhất định *

5
7/31/2018

HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH
THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
3.4. Chu trình sinh địa hoá 3.4. Chu trình địa hoá
 Chu trình sinh địa hóa là chu trình vận động có tính  Vòng tuần hoàn vật chất (vòng kín*): được chia hai
chất tuần hoàn của vật chất trong sinh quyển từ môi kiểu: Vòng tuần hoàn vật chất hoàn toàn và không
trường bên ngoài chuyển vào cơ thể sinh vật, rồi từ cơ hoàn toàn **
thể sinh vật lại chuyển lại MT. Vật chất đều được bảo
toàn*  Dòng tuần hoàn năng lượng là dòng hở* .
 Đảm bảo cân bằng sinh thái, thực hiện tác động qua  Hai cơ chế chính biến đổi chất hữu cơ thành chất vô
lại với nhau: cơ trong vòng tuần hoàn vật chất là sự bài tiết của
- Tuần hoàn vật chất động vật và sự phân hủy của các vi sinh vật.
- Trao đổi năng lượng
- Trao đổi thông tin

 Chu trình Nước


HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH
THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
3.4. Chu trình địa sinh hoá
 Có 4 vòng tuần hoàn biết đến là vòng tuần hoàn
nước, Cacbon, Nitơ, và Phôtpho đại diện cho tất cả
các vòng tuần hoàn sinh hoá
 C, N và nước có thể tồn tại cả ở thể khí nên chúng
có thể tuần hoàn đến những điểm xa, rộng lớn một
cách dễ dàng. Còn nguyên tố Photpho hoàn toàn
không tồn tại ở thể khí nên chỉ tuần hoàn rất hạn
chế (vòng tuần hoàn không hoàn toàn do có một
lượng lớn Photpho bị tồn đọng ở dạng trầm tích đại
dương và không được sử dụng).

6
7/31/2018

 Chu trình Cacbon  Chu trình Nitơ

HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH


HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH
THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
 Chu trình Nitơ  Chu trình Nitơ
 Nitrat hoá: Quá trình biển đổi NH3, NH4 thành NO2-,
Trong chu trình N gồm có 4 bước: NO3-. Quá trình phụ thuộc vào pH, theo 2 bước như sau
 Cố định Nitơ: Chuyển đổi N2 thành NH3 để sinh vật có Nitrosomonas
thể tiêu thụ được, nhờ vi khuẩn hiếu khí Azotobacter hay NH4+ + 3/2O2 NO2- + 4 H+ + Năng lượng (16 kcal/mol)
vi khuẩn kỵ khí Clostridium trong MT đất và nước. Nitrobacter
NO2- + 1/2O2 NO3- + Năng lượng (17 Kcal/mol)
 Amôn hoá: SV đào thải các chất thải chứa Ure (trong
nước tiểu), và axit Uric (trong phân chim). Các chất này
cùng với các hợp chất Nitơ chứa trong xác các sinh vật
đã chết, bị phân huỷ và giải phóng NH3 vào môi trường.
Sự biến đổi các hợp chất Nitơ hữu cơ thành NH 3 nhờ
các vi khuẩn dị dưỡng Actinomyces (xạ khuẩn) gọi là quá
trình Amon hoá

7
7/31/2018

HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH
THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
3.4.2. Chu trình Nitơ (tiếp) 3.4.3 Chu trình P
 P là thành phần quan trọng của chất nguyên sinh. Hàm
 Phản Nitrat hoá (loại N): đó là sự khử NO3- thành khí lượng P trong cơ thể thường lớn hơn so MT bên ngoài.
N2 nhờ các vi khuẩn kỵ khí có thể tìm thấy ở tầng đất Vì vậy, P trở thành nhân tố sinh thái vừa mang tính giới
hạn, vừa mang tính chất điều chỉnh.
sâu, chặt, bí. Ví dụ vi khuẩn Pseudômnas;
 P không tồn tại ở dạng khí. Tồn tại tự nhiên trong đá:
Escherichia:
quặng apatit
6H+ + 6NO3- +5CH3OH  5N2 + 5CO2 + 13H2O  P tuần hoàn từ trầm tích, ra biển rồi trở lại đất

HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH


3.4.3 Chu trình P THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
3.5.Quy luật cơ bản của STH
 3.5.1. Quy luật giới hạn sinh thái

8
7/31/2018

HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH
THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
3.5.Quy luật cơ bản của STH 3.5.3. Quy luật tác động không đồng đều của
 3.5.2. Quy luật tác động tổng hợp các nhân tố sinh nhân tố sinh thái lên chức năng của cơ thể sống
thái  Các nhân tố sinh thái có ảnh hưởng khác nhau lên
 Tất cả các nhân tố sinh thái đều gắn bó chặt chẽ với các chức năng của cơ thế sống, các nhân tố cực
nhau thành tổ hợp sinh thái. Tác động đồng thời của thuận lợi đối với quá trình này, nhưng lại có hại hoặc
nhiều nhân tố tạo nên một tác động tổng hợp lên cơ thể
nguy hiểm cho quá trình khác *
sinh vật.
 Đồng thời mỗi nhân tố sinh thái của MT chỉ có thể biểu
hịên hoàn toàn tác động của nó đến đời sống sinh vật
khi mà các nhân tố sinh thái khác cũng ở trong điều kịên
thích hợp *

HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH
THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
3.5.4. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và 3.6. Sự phát triên và tiến hoá của HST
môi trường  Sự phát triển của hệ sinh thái còn được gọi là Diễn thế
 Môi trường tác động thường xuyên lên cơ thế sinh vật sinh thái.
làm chúng không ngừng biến đổi, ngược lại, sinh vật  Diến thế sinh thái là quá trình biến đổi của HST từ trạng
cũng tác động qua lại làm cải thiện môi trường và có thái khởi đầu (hay tiên phong) qua các giai đoạn chuyển
thể làm biến đổi cả tính chất của một nhân tố sinh thái tiếp để đạt được trạng thái ổn định cuối cùng, tồn tại lâu
nào đó * dài theo thời gian. Đó là trạng thái đỉnh cực

9
7/31/2018

HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH
THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

3.6. Sự phát triên và tiến hoá của HST 3.7. Ý nghĩa của việc vận dụng các nguyên lý
 Trong quá trình diến thế xảy ra những thay đổi lớn về sinh thái học trong khoa học môi trường
cấu trúc thành phần loài, các mối quan hệ sinh học
trong quần xã.
 Trong quá trình DTST quần xã giữ vai trò chủ đạo,
còn môi trường vật lý xác định đặc tính, tốc độ của
những biến đổi.
 DTST là một quá trình định hướng có thể dự báo,
nếu không có những tác động ngẫu nhiên

10

You might also like