You are on page 1of 20

---

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay thì nhu cầu hoàn thiện bản thân của mỗi cá nhân để phù hợp với
những bước tiến của thời đại đang ngày càng trở nên thiết yếu hơn bao giờ hết. Quan điểm về việc học của
UNESCO cũng đã nêu lên rằng: “học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học để khẳng định
mình”. Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng, mỗi chúng ta nếu muốn theo kịp những phát triển về mọi mặt
của xã hội hiện nay thì việc trang bị hành trang về những kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng hội nhập quốc tế mà
trong đó Tiếng Anh hay một loại ngôn ngữ khác là một trong những phương tiện để giúp chúng ta nhanh
chóng chạm tay vào ước mơ ấy. Chính vì vậy mà nhóm chúng tôi đã quyết định chọn việc thiết kế một
chương trình tiếng anh giao tiếp theo những tiêu chí sau đây:

Chương triǹ h ho ̣c là tấ t cả các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh đã đươ ̣c kế hoa ̣ch hóa và chỉ đa ̣o bởi
trường ho ̣c nhằ m giúp người ho ̣c phát triể n năng lực cá nhân và xã hô ̣i mô ̣t cách liên tu ̣c. Để có thể xây
dựng đươ ̣c mô ̣t chương triǹ h ho ̣c hiê ̣u quả cầ n chú tro ̣ng đầ u tiên đế n đă ̣c điể m đố i tươ ̣ng người ho ̣c. Nhu
cầ u, thái đô ̣ và khả năng của người ho ̣c là mô ̣t trong những yế u tố cầ n đươc̣ thu thâ ̣p và phân tích kỹ lưỡng
trước khi xác đinh
̣ các mu ̣c tiêu cho khóa ho ̣c. Mu ̣c đích của viê ̣c ho ̣c thực chấ t là nhằ m đáp ứng những nhu
cầ u đang có cuả người ho ̣c. Những nhu cầ u này giúp ho ̣ phát huy tố i đa năng lực của mình và tự điề u chỉnh
hành vi theo hướng phù hơ ̣p nhấ t mà không có mô ̣t hiǹ h mẫu hay kế hoa ̣ch nào có thể đáp ứng đươ ̣c. Dựa
trên nhu cầ u và sở thić h vố n có của người ho ̣c làm cơ sở giảng da ̣y giúp ha ̣n chế đế n mức thấ p nhấ t sự gò bó
và áp đă ̣t từ những quy đinh
̣ và các hiǹ h thức kỷ luâ ̣t thường đươ ̣c đă ̣t ra trong quá triǹ h da ̣y ho ̣c. Đồ ng thời,
với cách tiế p câ ̣n trên chương triǹ h ho ̣c có thể khuyế n khích người ho ̣c theo đuổ i viê ̣c ho ̣c bằ ng phương
pháp tự nghiên cứu, tự ho ̣c tâ ̣p. Viê ̣c ho ̣c tâ ̣p lúc này kích thić h tò mò, hứng thú của người ho ̣c, giúp ho ̣
không ngừng chủ đô ̣ng ho ̣c hỏi và thu thâ ̣p thông tin từ những nguồ n dữ liê ̣u đa da ̣ng và phong phú khác
nhau. Quan tâm đế n nhu cầ u người ho ̣c còn thể hiê ̣n sự tôn tro ̣ng người ho ̣c và viê ̣c đă ̣t mu ̣c tiêu ho ̣c tâ ̣p và
giáo du ̣c hướng đế n nguyên tắ c người ho ̣c là trung tâm của quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p. Người da ̣y cũng cầ n chú tro ̣ng
về yế u tố khuyế n khić h đô ̣ng viên người ho ̣c để ho ̣ luôn ho ̣c tâ ̣p trên mô ̣t tinh thầ n tić h cực và giúp ho ̣ thấ y
đươ ̣c sai sót, yế u kém không phải là thấ t ba ̣i mà thấ t ba ̣i là khi con người ta không còn cố gắ ng nữa. Vì vâ ̣y,
chương triǹ h ho ̣c tiế ng anh iSpeak bám sát vào nhu cầ u và nguyê ̣n vo ̣ng của người ho ̣c, từ đó chú tro ̣ng phát
triể n kỹ năng nghe nói là chủ yế u, đồ ng thời ngoài những tiế t da ̣y trên lớp, người ho ̣c còn đươ ̣c tham gia đi
thực tế , trải nghiê ̣m - mô ̣t trong những phương pháp ho ̣c đa ̣t hiê ̣u quả cao và rấ t đươ ̣c ưa chuô ̣ng hiê ̣n nay.

Hơn thế nữa, iSpeak còn xây dựng chương trình ho ̣c theo từng chủ đề gầ n gũi và thiế t thực đố i với
người ho ̣c trên cơ sở nhâ ̣n đinh
̣ mô ̣t chương triǹ h ho ̣c hiê ̣u quả là mô ̣t chương triǹ h có những mu ̣c tiêu, nô ̣i
dung và phương pháp hiê ̣n đa ̣i, gắ n liề n với thực tiễn xã hô ̣i. Khi những gì ho ̣c đươ ̣c có thể liên hê ̣, áp du ̣ng
với thực tế cuô ̣c số ng, người ho ̣c không chỉ có thể hê ̣ thố ng hóa, củng cố kiế n thức đã ho ̣c mà còn có thể vâ ̣n
du ̣ng, biế n hóa nó thành những kỹ năng cầ n thiế t để phu ̣c vu ̣ cho bản thân trong cuô ̣c số ng cũng như trong
công viê ̣c. Mă ̣t khác, viê ̣c áp du ̣ng tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t vào ho ̣c tâ ̣p là mô ̣t trong những bước tiế n lớn
trong giáo du ̣c nhằ m giúp người ho ̣c thích nghi nhanh chóng với thời đa ̣i công nghê ̣ số và sự phát triể n
không ngừng của xã hô ̣i hiê ̣n nay.
Nố i tiế p với quan điể m trên là quan điể m về viê ̣c xem ho ̣c tâ ̣p là mô ̣t quá trình lâu dài trong đó những
gì đươ ̣c tiế p thu, trải nghiê ̣m từ chương triǹ h ho ̣c sẽ giúp người ho ̣c khám phá đươ ̣c bản thân, nhâ ̣n ra đươ ̣c
điể m ma ̣nh điể m yế u của miǹ h, khắ c phu ̣c và bổ sung những thiế u sót, hình thành và phát huy những kỹ
năng cầ n thiế t để thić h ứng và sáng ta ̣o trong cuô ̣c số ng. Ho ̣c tâ ̣p tiế ng anh không chỉ đơn thuầ n để phát triể n
duy nhấ t kỹ năng ngôn ngữ mà quan tro ̣ng hơn là phải lồ ng ghép vào chương trình ho ̣c sao cho song song
với viê ̣c liñ h hô ̣i ngôn ngữ người ho ̣c có thể tić h lũy đươ ̣c những kỹ năng quan tro ̣ng khác như tư duy phản
biê ̣n, kỹ năng giao tiế p, thuyế t triǹ h, đàm phán, phát triể n khả năng ghi nhớ, sáng ta ̣o, khả năng hiể u đươ ̣c
thông tin ở nhiề u da ̣ng, vv... Muố n làm đươ ̣c điề u này, nô ̣i dung của chương triǹ h ho ̣c phải đa da ̣ng và thiế t
thực. Đồ ng thời, phương pháp và công cu ̣ giảng da ̣y cũng phải đươ ̣c thiế t kế , chuẩ n bi ̣chă ̣t chẽ để có thể
phát triể n đươ ̣c nhiề u kỹ năng trong mô ̣t chương trình duy nhấ t. Để thực hiê ̣n quan điể m trên, iSpeak luôn
ưu tiên những hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và ho ̣c tương tác, mang tiń h ý nghiã cao giúp người ho ̣c thỏa sức sáng ta ̣o và
phát huy những kỹ năng quan tro ̣ng ( sắ m vai, hoa ̣t đô ̣ng theo că ̣p, hoa ̣t đô ̣ng nhóm, hoa ̣t đô ̣ng trao đổ i thông
tin, thảo luâ ̣n, tranh luâ ̣n, vv…)

Nhâ ̣n đinh
̣ chung

Hiê ̣n nay với sự phát triể n của xã hô ̣i đi đôi với yêu cầ u ngày càng cao của nguồ n nhân lực thì năng lực
ngoa ̣i ngữ đã và đang trở thành mô ̣t tiêu chí quan tro ̣ng trong quá triǹ h đánh giá các ứng viên. Chiń h vì vâ ̣y,
viê ̣c trang bi cho
̣ mình mô ̣t hành trang Tiế ng Anh vững chắ c là mô ̣t viê ̣c làm hế t sức quan tro ̣ng đố i với các
ba ̣n sinh viên - nguồ n nhân lực chấ t lươ ̣ng trong tương lai. Tuy nhiên, đa phầ n các ba ̣n sinh viên khi tham gia
các khoá ho ̣c la ̣i chú tro ̣ng quá nhiề u vào phầ n từ vưựng và ngữ pháp, trong khi đó phầ n nghe nói các ba ̣n la ̣n
it́ quan tâm hơn từ đó không hiǹ h thành các phản xa ̣ khi các ba ̣n tiế p xúc với các tình huố ng thực tế . Theo
những nhâ ̣n đinh
̣ trên thì nhóm của chúng tôi đã tiế n hành khảo sát trên 250 đố i tươ ̣ng là sinh viên, ho ̣c sinh.
Kế t quả khảo sát đươ ̣c trình bày như sau:

Xuất phát từ bản khảo sát về nhu cầu ngoại ngữ của giới trẻ hiện nay, thì Tiếng Anh - đặc biệt là Tiếng
Anh giao tiếp là một trong những nhân tố quan trọng nhất, góp phần quyết định trong việc lựa chọn nghề
nghiệp. Đó không chỉ là một lợi thế mà đôi khi còn là điều kiện tiên quyết giúp các bạn có được một công
việc mơ ước. Do đó, việc cải thiện Tiếng Anh giao tiếp (hai kỹ năng chính là Nghe và Nói) trong thời gian
ngắn đã trở thành một nhu cầu tất yếu.

Chính vì vậy, nhóm chúng tôi đã xây dựng một khóa học giao tiếp ngắn hạn, với độ dài và mức phí phù hợp
với tất cả các bạn sinh viên - đặc biệt là sinh viên Sư phạm. Việc xây dựng mục tiêu chương trình có mối
liên kết chặt chẽ với kết quả của bản khảo sát nhu cầu học Tiếng Anh mà chúng tôi đã thu thập được trên
150 sinh viên.

Thứ nhất là về phẩm chất: nếu như thông thường, tâm lí chung của các bạn trẻ khi nghe một người
nước ngoài nói chuyện với mình là hồi hộp, sợ hãi, ngượng ngùng khi không biết phải trả lời họ như thế nào;
thì mục tiêu mà chúng tôi đặt ra cho các bạn sau khóa học này chính là thái độ thoải mái để lắng nghe và
tâm thế sẵn sàng để phản xạ, trả lời, đưa ra quan điểm, ý kiến của bản thân một cách tự tin về một tình
huống, chủ đề giao tiếp cụ thể bằng tiếng Anh, qua đó nâng cao sự hứng thú đối với trong giao tiếp tiếng
Anh và hình thành thái độ học tập một cách tự chủ. Từ đó rèn luyện được phẩm chất trí tuệ, xã hội và phẩm
chất ứng xử trong đời sống hằng ngày trong giao tiếp và học tập môn tiếng Anh.
Về năng lực, vì mục đích mà khóa học ra đời gắn liền với nhu cầu cải thiện khả năng nghe-nói của học
viên, nên mục tiêu của khóa học sẽ tập trung vào việc học viên sẽ có thể vận dụng các điểm ngữ pháp cơ
bản, các mẫu câu giao tiếp thường gặp và cải thiện vốn từ vựng. Mục tiêu của khoá học được xác định dựa
trên thang Bloom với các mức độ: nhận biết, thông hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, sáng tạo được tổ
chức và sắp xếp linh hoạt trong từng bài học. Qua đó giúp người học không chỉ tiếp nhận và học hỏi tiếng
Anh không chỉ dừng lại ở mức độ hiểu biết mà còn có thế vận dụng vào cuộc sống hằng ngày, bên cạnh đó
rèn luyện cho người học cách phân tích, tổng hợp các vấn đề để từ đó tiếp nhận, chọn lọc thông tin và sáng
tạo trong giao tiếp hằng ngày, không chỉ cải thiện giao tiếp đối với tiếng Anh mà còn đối với khả năng học
ngôn ngữ của người học.

Cuối cùng, mục tiêu về kỹ năng cũng chính là mục tiêu mấu chốt của khóa học, chính là việc học viên có
thể tự tin sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp hàng ngày và trong công việc. Toàn bộ khoá học được thiết kế
nhằm giúp học viên có thể nghe nói và giao tiếp được về những chủ đề cụ thể bằng tiếng Anh theo sự hướng
dẫn của giáo viên hoặc giáo trình của chương trình học và đạt chuẩn với sai sót không đáng kể và trang bị, rẻn
luyện được cảc kỹ năng cần thiết cho bàn thân. Cụ thể là khoá học giúp học viên có thề phát triển kỹ năng giải
quyết vấn đề thông qua kỹ năng giao tiếp trong các tình huống đời thường qua từng bài học, cách tiếp nhận,
phản xạ thông tin đối với từng chủ đề, tình huống. Bên cạnh đó, học viên có thề phát triển được kỹ năng tự
chủ, đưa ra ý kiến của bản thân thông qua các hoạt động thực hành cá nhân. Qua toàn bộ quá trình học, học
viên có thể dần thành thạo được kỹ năng ngôn ngữ cần thiết sử dụng trong giao tiếp hằng ngày thông qua các
hoạt động luyện tập. Ngoài ra, thông qua các hoạt động thực hành và thảo luận nhóm, học viên tự ý thức và
phát triển kỹ năng giao tiếp và học táp, kỹ năng làm việc nhóm một cách hiệu quả.

Phương pháp kiểm tra, đánh giá


---
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin, giải
thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết định sư phạm giúp SV
học tập ngày càng tiến bộ.

Mục đích chủ yếu nhất là đánh giá khả năng SV vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để áp dụng
vào cuộc sống, xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình. GV thấy được SV tiến
bộ như thế nào so với các bạn cùng lớp và so với chính khả năng em ấy.

Ngữ cảnh ở đây gắn liền với trường lớp (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) và thực tiễn cuộc sống của
SV.
Việc kiểm tra, đánh giá dựa trên những kiến thức, kỹ năng, thái độ qua các chủ đề ở các tuần. GV xét
xem người học có nắm được hay không nội dung từng chủ đề đã học. Công cụ đánh giá là bài kiểm tra kết
hợp nhiều hình thức nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá.

Thứ nhất, sử dụng trắc nghiệm khách quan có ưu điềm nổi bật là bài trắc nghiệm bao quát được phạm
vi kiến thức rộng nên đại diện được cho nội dung cần đánh giá; việc chấm điểm dễ dàng, nhanh chóng, có
thể chấm bằng máy và bảo đảm tỉnh khách quan trọng khâu chấm bài; kết quả trắc nghiệm có thể dễ dàng
phân tích độ tin cậy và độ giá trị bằng các phần mềm có sử dụng các mô hình phương pháp toán học.

Thứ hai, bài nói theo một trong những chủ đề đã học giúp SV tạo ra một sản phẩm chỉn chu từ những
kiến thức thu được, làm quen với áp lực khi nói trước giám khảo có chuyên môn, tập phản xạ với những tình
huống không lường trước và mài dũa tâm lý của SV.

Thứ ba, bài tập nhóm theo hình thức thuyết trình vừa tăng cường khả năng nói trước đám đông của SV, hình
thành kĩ năng giải thích vấn đề và thuyết phục người nghe, đồng thời thử thách SV với làm việc nhóm, là bệ
đỡ cho SV khi bước vào môi trường làm việc chuyên nghiệp sau này.

Ngoài ra, thái độ của SV thể hiện qua sự chuyên cần đến lớp và đóng góp vào bài giảng cũng là một
yếu tố cần chú trọng trong kiểm tra, đánh giá.

Thời điểm kiểm tra, đánh giá được trải đều trong quá trình dạy học. Bài tập nhóm theo hình thức
thuyết trình diễn ra từng tuần, do đó SV có thời gian chuẩn bị và có cơ hội theo dõi phần thuyết trình của các
nhóm khác, từ đó rút ra bài học, kinh nghiệm cho bản thân. Kiểm tra cá nhân được phân bổ ở giữa và cuối kì
nhằm đánh giá kịp thời, xuyên suốt quá trình học của SV.

Kết quả kiểm tra được GV thu thập, từ đó phân tích, xử lí, thống kê để rút ra nhận xét SV đạt hay
không đạt với mục tiêu đề ra. Với chứng cứ cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích sự tiến bộ học tập của SV
để ra quyết định cải thiện kịp thời hoạt động dạy của GV, hoạt động học của SV trên lớp học; thông báo kết
quả học tập cho SV một cách khách quan, minh bạch.

Dựa vào phiếu khảo sát nhu cầu của người học, chúng tôi đã đưa ra mục tiêu dạy học, và dựa vào đó
xác định nội dung chương trình giảng dạy. Bước vào thời đại công nghệ 4.0 , Tiếng Anh trở thành một phần
không thể thiếu trong cuộc sống và đặc biệt là tiếng anh giao tiếp ( nghe nói). Hiểu được điều đó, chúng tôi
đã lên chương trình có nội dung phù hợp cải thiện Tiếng Anh giao tiếp của các bạn trẻ trong lứa tuổi thanh
thiếu niên. Phiếu khảo sát đã cho thấy mức độ cần thiết của Tiếng Anh giao tiếp và sự quan tâm đặc biệt của
các bạn trẻ để cải thiện nó.
Bảng 1.1. Nhóm kỹ năng người học đang cần cải thiện

Cả 4 Cả 4, 22

Viết Viết, 46

Đọc Đọc, 30

Nói Nói, 85

Nghe Nghe, 62

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Dựa vào bảng khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng phần lớn các bạn trẻ đang mong muốn cải thiện
Tiếng Anh giao tiếp của mình. Với thời lượng khóa học kéo dài trong vòng ba tháng, chúng tôi đã chắt lọc
những nội dung giảng dạy cốt lõi nhất cho học viên của mình. Nội dung giảng dạy xoay quanh những chủ đề
đơn giản nhất, gần gũi nhất đối với học viên( family, routine, hobby, shopping, restaurant, travelling, future
job). Thông thường, các bạn quan tâm đến khóa học đều có khả năng nghe nói thấp hoặc bị mất căn bản
ngay từ đầu, vì vậy chúng tôi đã xây dựng nội dung theo chủ đề từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để
cho học viên dễ dàng nắm bắt nội dung nhất.

Nội dung giảng dạy không đơn thuần chỉ dừng lại ở mười hai tuần liên tiếp mà chúng còn được liên
kết với nhau thành một bố cục chặt chẽ. Trong các bài sẽ lên kế hoạch cụ thể rõ ràng, yêu cầu đối với giáo
viên và học viên, các cấu trúc ngữ pháp, từ vựng cần có,… Do đó, học viên và giáo viên có thể bám sát được
theo chương trình một cách hiệu quả nhất. Không những vậy, giữa các tiết học luôn luôn có mối liên kết với
nhau, tuần sau sẽ có phần củng cố, nhắc lại cho nội dung đã học ở bài trước đó, mục đích để tránh tình trạng
nội dung truyền tải quá tải, học viên không nhớ được và dễ rơi vào tình trạng chán nản không muốn học.
Hiểu được tâm lí đó, chúng tôi luôn sắp xếp nội dung học tập thô xen lẫn với hoạt động trên lớp giúp cho
học sinh dễ dàng nắm bắt và thực hành, những bài tập củng cố vừa mang tính chất giúp học sinh nhớ lại kiến
thức vừa mang tính chất kiểm tra học viên, khả năng tiếp thu kiến thức của học viên và cách truyền đạt của
giáo viên có hiệu quả hay không.

Ngoài dạy nghe nói ( giao tiếp), chúng tôi đã lồng ghép những kĩ năng cơ bản khác vào trong khóa học
để kết quả đầu ra đạt hiệu quả nhất ( kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng giải quyết vấn đề
khi gặp những bài tập khó,...). Cách dạy lồng ghép này không còn mới nữa nhưng nó không bao giờ trở nên
lỗi thời bởi tính hiệu quả của nó. Chúng tôi luôn quan tâm đến đầu ra đảm bảo, học viên có thể nói được
những chủ đề căn bản, nghe được những chủ đề đó và cuối cùng là giao tiếp được ( dựa trên phản xạ) thông
qua những chủ đề đó với ít sai sót nhất. Người ta thường nói:” Bác sĩ nhìn đâu cũng thấy vi khuẩn, giáo viên
nhìn đâu cũng thấy lỗi lầm”, là một nhà giáo, lỗi lầm hay sai sót là những điều tối kị nhưng không thể tránh
khỏi, vì vậy chúng tôi luôn tìm mọi cách để hạn chế nó ở mức thấp nhất có thể. Muốn làm được điều đó, học
viên phải có những kiến thức nền tảng để nhận biết được đúng- sai. Trong mười hai tuần học chúng tôi luôn
cung cấp đầy đủ cấu trúc ngữ pháp và từ vựng phục vụ cho việc nghe, nói và viết của học viên. Vì chúng tôi
hiểu rằng, những thứ đó là nguồn không thể thiếu cho các bạn. Không ít trường hợp những chủ đề học viên
đã được học mà học sinh không thể nói trôi chảy, bị ngắt quãng bởi thiếu từ vựng về chủ đề hoặc không biết
phải nói như thế nào trong những tình huống mới. Cung cấp đầy đủ cấu trúc ngữ pháp cũng là cách chúng
tôi chọn để nâng cao sự sáng tạo của các bạn, các bạn có thể nói mọi thứ mà không cần lo nghĩ mình sẽ bị
thiếu từ vựng, không thể phát triển theo hướng đó mà hạn chế khả năng của các bạn. Hơn nữa, chúng tôi
luôn mong muốn học viên của mình có đủ sự tự tin trong khi nói và trong khi giao tiếp nói chung, các bạn
không lo lắng về việc mình thiếu ngữ pháp, thiếu từ vựng, sẽ bị ngập ngừng khi nói do đó sẽ hoàn thành bài
nói một cách tốt nhất. Khi giao tiếp, tự tin luôn là chìa khóa giúp chúng ta thành công nhất.

Thời lượng của mỗi tiết học kéo dài hai tiếng, một tuần hai buổi.Đây không phải khoảng thời gian ngắn
cũng không quá dài, dàn trải cho một khóa học. Chương trình đảm bảo tính liên tục của các nội dung nối
tiếp nhau, tránh tình trạng học viên học dồn, nghỉ một thời gian dài khiến học viên quên kiến thức đã được
học. Với những nội dung cốt lõi, chắt lọc nhất, học viên sẽ không bị rơi vào tình trạng chán ngán do học dàn
trải, do đó học viên sẽ đạt kết quả cao sau khóa học. Trong các bài học được sắp xếp, bố trí xen lẫn giữa
thực hành và lý thuyết, bài tập được sắp xếp theo tiêu chuẩn và trình tự của nhận thức. Không chỉ sắp xếp
nội dung theo cấp độ từ thấp tới cao theo thời gian học mà trong cụ thể từng bài cũng có sự phân hóa riêng.
Các mức độ biết, thông hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, sáng tạo theo thang Bloom được sắp xếp trong
từng bài học. Giáo viên là người chịu trách nhiệm về tính mềm dẻo trong lớp học, tùy thuộc vào năng lực và
mức độ tiếp thu của học sinh sẽ đưa ra những phần vận dụng dựa trên khung chương trình có sẵn.

XÁC ĐỊNH TÀI LIỆU


---
Đầu tiên, theo như bảng khảo sát về thời lượng khóa học, chương trình học được đội ngũ giáo viên
chọn lọc, biên soạn, đánh giá, dạy thử và xác định thời gian phù hợp với khóa học ba tháng.

Bảng 1.3. Thời lượng dành cho khoá học

25

35

137

58

03 tháng 04 tháng 05 tháng Đến khi đạt


Tiếp theo, tài liệu được biên soạn theo chuẩn chương trình tổng thể của khóa học và đáp ứng được mục
tiêu đầu ra của khóa học. Các ba ̣n sinh viên khi tham gia các khoá ho ̣c sẽ chú tro ̣ng hơn về phần nghe nói và
các phản xạ khi các ba ̣n tiế p xúc với các tiǹ h huố ng thực tế mà không tập trung quá nhiề u vào phầ n từ vựng
và ngữ pháp. Ngoài ra, bài tập trong mỗi buổi học luôn hướng theo lối ứng dụng vào nghe và nói chứ không
còn là các bài tập lý thuyết làm bằng giấy. Giáo viên còn tạo ra những buổi đi thực tế, những trò chơi có tính
học tập hiệu quả và những buổi thuyết trình, thảo luận nhóm chứ không chỉ những bài tập cá nhân riêng lẻ
theo nhu cầu của người học. Tài liệu được thiết kế với các nội dung tập trung phát triển các kỹ năng: Nói
được những vấn đề hằng ngày một cách trôi chảy, nắm bắt được các âm quan trọng trong Tiếng Anh, sử
dụng được một số tình huống trong giao tiếp hằng ngày và tăng cường khả năng phản xạ.

Bảng 1.2. Mục đích sử dụng Tiếng Anh giao tiếp

Du lịch - Định cư
Du lịch - Định cư, 55

Công việc
Công việc , 61

Học tập cao hơn


Học tập cao hơn, 71

Giao tiếp thông thường Giao tiếp thông


thường, 68
0 10 20 30 40 50 60 70 80

Dựa vào bảng số liê ̣u như trên, chúng tôi biên soạn tài liệu dựa trên nhu cầu về sử dụng tiếng Anh giao
tiếp là trọng tâm. Nguồn tài liệu được chọn từ những nguồn tài liệu từ sách tham khảo của Cambridge,
Oxford university press, những trang tiếng Anh uy tín cho người học ngoại ngữ như ELFfast.com, ...

Đội ngũ giáo viên luôn luôn xác định tài liệu bài học phải có đầy đủ các tình huống giao tiếp cần thiết
trong cuộc sống như nói về sở thích cá nhân, gia đình, khi đi nhà hàng, du lịch, mua sắm… Theo tiêu chí
học viên nghe và nói một cách tự tin, tài liệu kết hợp các dạng cấu trúc câu hiện tại, tương lai, quá khứ, câu
tường thuật, câu hỏi, … theo từng bài học một cách linh hoạt, với các danh từ, tính từ, động từ thông dụng.
Ngoài ra, học viên sẽ được học các cấu trúc cao hơn như so sánh, danh động từ, các dạng câu yêu cầu, …
Cuối cùng và quan trọng nhất, học viên được học theo cách phát âm của người bản ngữ qua từng buổi học
với các bài học phát âm nguyên âm, phụ âm chuẩn giúp học sinh phát âm rõ ràng, có ngữ điệu.
XÁC ĐỊNH
Phương pháp giảng dạy chủ đạo
---
Tiếng Anh đang dần trở thành ngôn ngữ thiết yếu không chỉ ở Việt Nam mà còn hầu hết các nước
trên thế giới. Vì thế, phương pháp giảng dạy ngôn ngữ này được các nhà giáo dục nghiên cứu thật kĩ lưỡng
và ngày càng cập nhật theo xu thế. Nắm bắt được điều đó, khóa học iSpeak của chúng tôi đã thống nhất đưa
ra các phương pháp giảng dạy sao cho vừa đúng, đủ và vừa phù hợp với trình độ đầu vào của học viên. Dựa
trên bảng khảo sát, đa số các bạn mong muốn được cải thiện kĩ năng nói và nghe, từ đó chúng tôi đã thống
nhất đưa ra các phương pháp giảng dạy được sử dụng xuyên suốt khóa học, cụ thể như sau: PP dạy từ vựng,
PP dạy ngữ pháp, PP dạy nói, PP dạy nghe, và PP chung.

Thứ nhất, về phương pháp dạy từ vựng.

Xét về hình thức, khác với ở trường phổ thông, các bạn chỉ học từ vựng qua danh sách ở cuối sách
giáo khoa (hình minh họa 1), hoặc GV sẽ viết từ vựng Tiếng Anh, phiên âm, nghĩa Tiếng Việt và các bạn
phải học thuộc lòng một cách máy móc thì ở khóa học iSpeak học viên sẽ học từ vựng thông qua hình ảnh
sống động được đội ngũ chuyên viên biên soạn. Các chuyên viên sẽ thống nhất và đưa ra một danh sách từ
vựng cần thiết, có nghĩa cụ thể (VD: watch TV, grandmother, T-shirt,...), không có hoặc giảm bớt các từ có
nghĩa trừu tượng (VD: goal, wealth, beauty,..), liên quan đến chủ đề từng tuần, và thiết kế trong file
Powerpoint theo thứ tự (trong mỗi slide): định nghĩa Tiếng Anh đơn giản, dễ hiểu – hình ảnh/gif – từ vựng
được làm nổi bật màu (hình minh họa 2). Cách chọ lọc và thiết kế này giúp HS được kích thích khả năng
đoán từ vựng thông qua hình ảnh, dễ dàng tạo nên ấn tượng ban đầu về mỗi từ cho các HS. Từ đó khả năng
HS nhớ từ vựng cao hơn vì các bạn được liên hệ từ đã học với hình ảnh thực tế.t về nội dung, GV không chỉ
đơn thuần dạy HS từ vựng, cách phát âm, chính tả của từ mà còn hỏi học viên các câu hỏi liên quan đến từ
vựng. Cách dạy này không chỉ tạo cơ hội cho GV kiểm tra xem HS có hiểu nghĩa của từ vựng một cách
chính xác hay không mà còn giúp HS liên hệ được từ vựng với các bài học trước và trong đời sống.

VD: Ở tuần năm với chủ đề Rountine, khi dạy từ vựng “breakfast”, GV sẽ hỏi các câu liên quan như sau:

1. Do you have breakfast in the morning or in the evening?


2. What do you usually eat for breakfast?
3. What time do you have breakfast?
4. Who do you often have breakfast with?

Thứ hai, về phương pháp dạy ngữ pháp.

GV sẽ sử dụng phương pháp chủ yếu được dùng ở các trường phổ thông. GV sẽ nói tiếng việt để giải
thích cặn kẽ về ý nghĩa, cấu trúc, các lưu ý của thì Quá khứ đơn, Hiện tại đơn, Tương lai đơn và giới thiệu
các cấu trúc câu cơ bản. Tiếp theo đó, GV đặt câu hỏi, HS trả lời trên cấu trúc đã được dạy. Sau đó nếu HS
còn thắc mắc, HS sẽ đặt câu hỏi, GV trả lời. Cuối cùng HS vận dụng ngữ pháp vào việc chơi trò “Board
race” ( viết lại câu trên bảng con, đội nhanh và đúng nhất sẽ được điểm ) hoặc làm bài tập. Nhóm chúng tôi
tin rằng với cách dạy ngữ pháp này, HS sẽ có thêm một lần nữa hiểu rõ hơn về các thì cơ bản, được GV giải
đáp và hỗ trợ ngay lập tức. Hơn nữa, HS sẽ được luyện tập cách sử dụng cấu trúc theo một cách tự nhiên
hơn, thoải mái hơn chứ không còn nặng nề như ở trường phổ thông.

Thứ ba, về phương pháp dạy nói.

Nhận thấy kĩ năng nói được hầu hết các bạn quan tâm, khóa học iSpeak chúng tôi đã đưa ra được các
phương pháp giảng dạy thích hợp nhất. Xuyên suốt khóa, GV sẽ luôn luôn kích thích HS nói Tiếng Anh
trong mọi hoạt động. Khi HS đang nói Tiếng Anh, GV sẽ không sửa lỗi ngữ pháp ngay lập tức mà chờ khi
HS trình bày xong GV sẽ sửa câu hoặc chỉ ra lỗi sai, từ đó HS sẽ lặp lại câu đúng và ghi nhớ được lỗi của
mình. Với các bài thuyết trình nhóm hay cá nhân, GV sẽ làm mẫu hoặc đưa ra các câu hỏi mẫu, HS sẽ theo
đó tìm tòi thông tin và tự tạo ra một bài nói cho riêng mình. Đến với iSpeak, HS không chỉ giao tiếp Tiếng
Anh với GV, mà còn luyện nói theo cặp, theo nhóm. Với các tuần đầu, tỷ lệ nói Tiếng Việt – Tiếng Anh
trong lớp là 50-50, dần dần về sau tỉ lệ sử dụng Tiếng Việt sẽ giảm dần. Theo đó, GV sẽ tăng cường phần
trăm giảng bài bằng tiếng Anh của mình. HS sẽ được khuyến khích nói Tiếng Anh nhiều hơn trong lớp với
những quy định riêng của lớp học, ví dụ như một buổi một HS chỉ được phép nói Tiếng Việt 5 lần. Các hoạt
động nói chủ yếu được sử dụng xuyên suốt khóa học như luyện tập đoạn hội thoại theo mẫu, từ đó tạo cho
riêng mình một đoạn hội thoại mới, “Mingle” (HS sẽ đứng dậy và đi quanh lớp để hỏi các bạn mình các câu
hỏi theo danh sách được GV phát), “Board game” ( tự chọn khi có thời gian trống) (HS ngồi theo nhóm 3-4
người, tung xúc xắc, đi quân cờ đến ô mình tung được, HS trả lời câu hỏi hoặc chia động từ trong ô, tiếp tục
xoay vòng đến khi tìm được người về đích trước). Lý do chúng tôi lựa chọn các phương pháp này là vì HS
sẽ có nhiều cơ hội để nói hơn, giúp HS cảm thấy tự tin hơn và không còn sợ sai khi giao tiếp bằng tiếng
Anh. Hơn nữa, với môi trường sử dụng Tiếng Anh nhiều, HS không chỉ cải thiện khả năng nói mà còn cải
thiện kĩ năng nghe của mình. Chúng tôi mong muốn tạo cơ hội cho các bạn học viên được giao tiếp, trò
chuyện, tiếp xúc với các ngữ điệu, ngữ âm từ không chỉ GV mà còn các bạn khác vì việc này giúp HS học
hỏi được các điểm tốt và tránh được các lỗi nói sai từ bạn mình.

Thứ tư, về phương pháp dạy nghe.

Vì yêu cầu đầu vào HS phải đạt trình độ 2/6, nên theo đó chương trình sẽ cho HS làm các bài nghe
theo trình độ PET – B1 (theo khung tham chiếu châu Âu) – 3/6 ( theo khung năng lực ngoại ngữ sáu bậc
Việt Nam) để học viên có thể nâng cao được bậc năng lực ngôn ngữ của mình. Với bài thi PET, sẽ có bốn
phần và GV sẽ hướng dẫn cũng như chỉ ra các bí quyết làm bài cho HS ở mỗi phần thi này.

Với phần một ( nghe và chọn tranh đúng ), GV yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi, nhìn vào các phương
án trả lời và nêu được từ vựng hoặc miêu tả được bức tranh trước khi nghe. Từ đó GV có thể đảm bảo rằng
HS hiểu câu hỏi, nhìn rõ tranh và biết từ khóa của mỗi tranh là gì. Tiếp đến, GV dạy HS cách chọn ra từ
khóa đúng (dựa vào các từ cơ bản như “No”, “But”, “However”,..) vì đa số các câu hỏi người ra đề sẽ tạo ra
những cái “bẫy” bằng việc đề cập tới cả ba bức tranh dẫn đến HS hoang mang, dễ chọn sai. Với bí quyết làm
bài này, HS sẽ sẵn sàng đối mặt với việc đoạn nghe sẽ để cập đến cả ba phương án, giảm được sự chủ quan
(nghe giữa chừng rồi chọn câu trả lời), lúng túng, hoang mang khi làm phần một. Hơn hết, HS sẽ hình thành
được khả năng giải quyết vấn đề, tránh được các “bẫy” của đề.

Với phần hai ( nghe và chọn câu đúng ), HS đọc trước các câu hỏi và phương án trả lời để hình dung
được những gì mình sẽ nghe. Thông qua các bài luyện tập, trong trường hợp HS không chọn được một câu,
HS sẽ tự tiếp tục nghe tiếp và trả lời các câu còn lại vì các bạn đã được hình thành kĩ năng, thói quen thông
qua dạng bài PET được nghe hai lần. Cuối cùng, sau khi hoàn thành phần nghe, GV cho HS nghe lại và
kiểm tra đáp án, từ đó khuyến khích HS tìm tòi ra được các từ đồng nghĩa với câu hỏi hoặc phương án trả
lời. Cách làm này không chỉ hình thành kỹ năng liên hệ được từ đồng nghĩa trong đoạn nghe với các phương
án trả lời mà còn giúp HS biết thêm được nhiều từ vựng mới.

Với phần ba ( nghe và điền vào chỗ trống ), GV sẽ tạo cho HS thói quen nhìn vào chỗ trống và đoán
trước từ loại mình sẽ điền vào như Tên, danh từ, động từ,… khi đó HS sẽ có một cái nhìn tổng quan về bài
nghe viết này rằng mình sẽ điền loại từ gì và chọn lọc được từ khóa chính xác. Với các từ có thể nhầm lần
như A-H-8, M-N, G-J,.. HS sẽ nghe kỹ và giảm đi sự chủ quan vì đây là những chữ cái mà HS Việt Nam
hay sai nhất.

Với phần bốn ( nghe và chọn “Đúng” hay “Sai ), GV khuyến khích HS chuyển các câu đề cho theo
dạng Yes/ No questions. VD: “The festival was better than Jack expected it to be.” HS sẽ chuyển thành:
“Was the festival better than Jack expected to be?”. Với việc chuyển đổi này, HS sẽ dễ làm bài hơn. Như
trong ví dụ, HS sẽ nghe được Jack nói câu “It wasn’t as good as I thought”. Khi đó, HS sẽ trả lời được cho
câu hỏi mình đặt ra là “No” và chọn được câu đề bài đưa ra là False (Sai).

Thứ năm, về phương pháp chung.

Theo một cái nhìn tổng thể, nhóm chúng tôi muốn tạo ra một môi trường học Tiếng Anh thân thiện,
vui vẻ, và năng động cho học viên. Theo đó, GV sẽ không sử dụng các mẫu, thông tin rập khuôn mà khuyến
khích HS sáng tạo, tự do trong việc tiếp thu kiến thức của mình. Điều này giúp cho các bạn cảm thấy thoải
mái, không còn gò bó giữa thầy và trò, không còn thấy nhàm chán, từ đó giúp HS cảm thấy được mỗi khi
đến lớp học Tiếng Anh là do chính bản thân mình cảm thấy thích thú chứ không phải vì đối phó với trường,
lớp hay điểm số. Hơn hết, khóa học sẽ tạo ra một cái nhìn khác về việc học Tiếng Anh, không còn cảnh đến
lớp nghe thầy giảng – trò chép – chép từ - làm bài tập – chấm điểm, mà sẽ được thay bằng “học mà chơi,
chơi mà học”. Có nghĩa rằng, các bạn sẽ được học thông qua việc chơi các trò chơi như “Board race”, “Slap
the board” (Dùng cây vợt để chọn đáp án đúng), “Back to the board” (2 HS từ 2 đội sẽ đứng quay mặt lại với
bảng, các thành viên còn lại ngồi. GV viết từ vựng lên bảng con và cho các thành viên còn lại nhìn thấy. Các
thành viên còn lại sẽ diễn tả nhưng không được nói ra từ đó cho bạn mình. 2 HS đứng không được quay lại
nhìn bảng mà sẽ cố gắng đoán và nói hoặc viết từ đó. Đội đoán đúng sẽ được điểm), “Change chair” (Đổi
chỗ ngồi khi có lệnh, HS không tìm được ghế ngồi phải trả lời câu hỏi), …Nhóm chúng tôi chọn lựa phương
pháp này vì chúng tôi tin rằng sự vui vẻ được tạo ra không chỉ từ GV mà còn từ việc các bạn chơi trò chơi
cùng với nhau và sự vui vẻ đó sẽ là động lực cho các học viên, tạo cảm giác hứng thú, ham muốn được học
Tiếng Anh, và việc học được diễn ra tự nhiên chứ không còn là sức ép từ gia đình hay xã hội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA TIẾNG ANH

CHƯƠNG TRÌNH

TIẾNG ANH GIAO TIẾP iSPEAK ENGLISH

----

1. Thông tin chung về chương trình

1.1. Tên chương trình: Tiếng Anh giao tiếp iSPEAK

1.2. Tên chương trình bằng tiếng Anh: iSPEAK ENGLISH

1.3. Mã số chương trình: ISK1–D1801

1.4. Điều kiện:

- Điều kiện tiên quyết: không.

- Điều kiện học trước: không.

1.5. Chương trình đào tạo: chính quy

1.6. Số tiết: 52 tiết (52 giờ/3 tháng)

Lí thuyết: 14 tiết

Bài tập: 10 tiết

Thảo luận: 10 tiết

Thực hành : 18 tiết

1.8. Yêu cầu phục vụ cho chương trình:

Đối với người học: Trình độ ngoại ngữ đạt mức tương đương 2/6 theo khung năng lực ngoại ngữ sáu
bậc dành cho Việt Nam.

Tài liệu: Tài liệu học tập cho chương trình iSpeak (GV cung cấp).

Cơ sở vật chất: Phòng học (có máy lạnh), tranh ảnh, máy chiếu, bảng bút lông, thiết bị âm thanh.

2. Tóm tắt nội dung chương trình:

Chương trình được thiết kế với các nội dung tập trung phát triển các kỹ năng giúp người học:

Nói được những vấn đề hằng ngày một cách trôi chảy.
Nắm bắt được các âm quan trọng trong Tiếng Anh.

Vận dụng được các thì như hiện tại đơn, quá khứ đơn và tương lai trong giao tiếp.

Miêu tả được công việc, thói quen, các thành viên trong gia đình, động vật và các vật dụng trong đời
sống hằng ngày.

Sử dụng được một số tình huống trong giao tiếp hằng ngày.

Tăng cường khả năng phản xạ.

Mô tả chung về khoá học/ chương trình:

Khóa học được tạo ra để giúp các bạn sinh viên trường ĐH Sư phạm không chuyên về Tiếng Anh có thể
nắm được các kiến thức nền tảng và sử dụng được trong giao tiếp hằng ngày. Khóa học sẽ đóng góp một
phần trong việc đưa SV Việt Nam sánh vai cùng với các SV trên thế giới, không còn gặp trở ngại về ngôn
ngữ.

3. Mục tiêu chương trình:

3.1. Về phẩm chất

Sau khoá học, học viên có thể hình thành được thái độ lắng nghe và phản xạ trong giao tiếp một cách
chủ động, tự tin đưa ra ý kiến, quan điểm của bản thân về một tình huống, chủ đề giao tiếp cụ thể bằng tiếng
Anh, qua đó nâng cao sự hứng thú đối với trong giao tiếp tiếng Anh và hình thành thái độ học tập một cách
tự chủ. Từ đó rèn luyện được phẩm chất trí tuệ, xã hội và phẩm chất ứng xử trong đời sống hằng ngày trong
giao tiếp và học tập môn tiếng Anh.
3.2. Về năng lực (kiến thức, kỹ năng)

Về kiến thức:

TRÌNH ĐỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

- Nhận biết được các từ vựng phù hợp dùng trong các tình huống (formal, informal,...)

- Liệt kê được các từ vựng có trong các chủ đề.

- Gọi tên được các dạng ngữ pháp.


1. Nhận biết
- Cho ví dụ được tất cả các mẫu ngữ pháp.

- Nhận biết được cách phát âm các từ vựng (biết đọc và nghe từ vựng).

- Phân loại các loại từ (noun, verb, adj, adv..).


- Nhận biết được ngữ điệu dùng trong các loại câu ( questions, statements,..)

- Phân biệt được các dạng thì, câu điều kiện, v.v

- Giải thích được vì sao dùng ngữ pháp này trong một ngữ cảnh nào đó.
2. Thông hiểu
- Viết lại được câu đồng nghĩa nhưng sử dụng các cấu trúc ngữ pháp khác nhau.

- Viết được đoạn hội thoại tiếng anh theo một chủ đề nhất định.

- Tóm tắt được ý chính của một bài đọc/ nghe bằng Tiếng Anh.

- Vận dụng được từ vựng và ngữ pháp vào ngữ cảnh thích hợp.

- Viết được một đoạn/ bài văn học thuật.

- Viết thư bằng tiếng Anh.

3. Vận dụng - Phân loại được các dạng bài viết và áp dụng ngôn ngữ thích hợp cho bài viết đó.

- Áp dụng những phương pháp làm bài đọc, nghe hiệu quả.

- Giao tiếp hiệu quả với giáo viên hoặc bạn cùng nhóm bằng Tiếng Anh.

- Phát biể u trước lớp một cách lưu loát và tự tin.

- Liên hệ kiến thức cơ bản với kiến thức nâng cao, bài cũ và bài mới.

- Phác thảo được ý chính cho bài nói/ viết.

- Phân tích các ngữ cảnh để chọn đúng loại từ, loại ngữ pháp.

4. Phân tích - Chỉ ra sự khác biệt giữa những từ mang nhiều nghĩa , những từ đồng nghĩa, những từ tương
tự về cách viết hoặc cách phát âm, v.v

- Phân tích được sự logic (cấu trúc) của một bài nói.

- Phân tích được hàm ý của bài nói.


- Bảo vệ được quan điểm của mình trong bài viết/ nói.

- Ước tính được phần trăm đúng của câu trả lời.

5. Đánh giá - Lập luận tốt.

- Tự nhận ra lỗi sai và khắc phục.

- Tranh luận bằng tiếng Anh.

- Tự xây dựng cuộc hội thoại bằng tiếng Anh.

- Nói/ viết về bản thân mình/ cuộc sống của mình.


6. Sáng tạo
- Thiết kế bài nói cá nhân.

- Tổng hợp được các kiến thức đã học.

Về kỹ năng:
Sau khoá học, học viên có thể nghe nói và giao tiếp được về những chủ đề cụ thể bằng tiếng Anh theo sự
hướng dẫn của giáo viên hoặc giáo trình của chương trình học và đạt chuẩn với sai sót không đáng kể, kết
hợp trang bị, rèn luyện được các kỹ năng cần thiết cho bàn thân. Cụ thể:

Thứ nhất, học viên có thể phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua kỹ năng giao tiếp trong các
tình huống đời thường qua từng bài học.

Thứ hai, học viên có thề phát triển được kỹ năng tự chủ, đưa ra ý kiến của bản thân thông qua các hoạt
động thực hành cá nhân.

Thứ ba, học viên có thể dần thành thạo được kỹ năng ngôn ngữ cần thiết sử dụng trong giao tiếp hằng
ngày thông qua các hoạt động luyện tập.

Thứ tư, thông qua các hoạt động thực hành và thảo luận nhóm, học viên tự ý thức và phát triển kỹ
năng giao tiếp và học táp, kỹ năng làm việc nhóm một cách hiệu quả.

4. Nội dung chi tiết chương trình:

Thời lượng khoá học: 3 tháng

W SUGGESTE
E FUNC GRAMM D ASSIGNMEN
TASKS PLAN
E TION AR ACTIVITIE T
K S
1 Unders - The - Student - Reviewing - Give student DAY 1:
tanding short/long starts some basic some of the
REVIEW THE
basic vowel speaking sound and the often mistaken
PRONUNCIATION
sound sound. words that last sound in pronunciation
and he/she often English that words to - Phonetics: Review some
The last
word. mispronounce Vietnamese practice at vowels, last sound, verb with
sound
Nouns s. student often home. the ending /ed/ and /s/, /es/
& - Noun as - Having mistaken. - Student
pronou student react prepares as - Game play about guessing
place,
- Understanding daily nouns
ns. thing, to daily noun many daily
the use of noun
people. and other noun as DAY 2:
as place, thing,
- student tries possible to
people and PRACTICING AND
Pronouns: to listen to have speaking
pronouns. REVIEWING
I, you, he, the speaking. reaction in
she, they, class. - Student in turn read aloud
… words in the board. Teacher
give feedbacks and students
correct mistakes.
- Reviewing nouns, pronouns.
- Practicing to use nouns as
place, thing, people and
pronouns.

7. Đánh giá kết quả học tập:

Đánh giá quá trình (40%)


Thi kết thúc khoá
Thi giữa
Chuyên cần Thuyết trình học
khoá

5% 15% 20% 60%

7.1. Đánh giá chuyên cần:

- Hình thức: Điểm danh hằng ngảy

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân. Vắng 1 buổi trừ 0.5 điểm.

7.2. Thuyết trình:

- Hình thức: thuyết trình (bài nói cá nhân).

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân. (phát âm: 2đ, nội dung: 2đ, từ vựng &
ngữ pháp: 2đ, tính mạch lạc: 2đ)

7.3. Thi giữa khoá:


- Hình thức: một bài nghe ngắn trích từ bài thi PET liên quan đến các chủ đề đã học, một bài
ngữ pháp 30 câu trắc nghiệm (GV tự soạn).

- Điểm: lấy điểm trung bình của hai bài thi, từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi kết thúc khoá học:

- Hình thức: một bài thi trắc nghiệm gồm bài nghe theo cấu trúc đề thi PET liên quan đến các
chủ đề đã học và bài ngữ pháp 30 câu trắc nghiệm, một bài nói theo một trong các chủ đề đã
học trong toàn bộ khoá học.

Điểm: lấy điểm trung bình của hai bài thi, từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân
Triết lý Quan điểm về nhận Quan điểm về mục Quan điểm về vai trò
thức thế giới tiêu, nội dung CT của người học, người
dạy
Duy tâm (Idealism) Thế giới của tinh thần Mài sắt tư tưởng và Vai trò của người
các quá trình trí tuệ học: nhận, ghi nhớ ->
Dạy những môn về tư bị động
tưởng thông qua Vai trò của người
thuyết giảng, thảo dạy: Báo cáo, cá nhân
luận được cạnh tranh ->
Các môn học trí tuệ - phải là mẫu mực của
viết, đọc, triết học, những hành vi lý
tôn giáo tưởng
Cái tốt được giảng
dạy thông qua việc
bắt chước cá anh
hùng và mẫu lý tưởng
Hiện thực (Realism) Thế giới của sự vật Cho thấy trật tự của Vai trò của người
thế giới và vũ trụ học: Nghiên cứu sự
Các môn học về thế vật, vận dụng, tham
giới hiện thực và hiện gia thụ động
đại, như toán và khoa Vai trò của người
học dạy: Biểu diễn,
Những thông tin thực truyền đạt kiến thức,
tế -> tinh thông, giải trình bày thực tế
thích thông tin, kể lại ->Lớp học có trật tự
Đào tạo theo quy tắc và kỉ luật cao
đạo đức
Thực dụng Thế giới của kinh Khám phá và phát Vai trò của người
(Pragmatism) nghiệm triển xã hội chúng ta học: Tham gia chủ
đang sống để chia sẻ động, đóng góp
kinh nghiệm Vai trò của người
Các môn học về kinh dạy: Giúp đỡ, tư vấn
nghiệm xã hội – cho học viên
nghiên cứu xã hội
Giải quyết vấn đề,
phương pháp đồ án
Đưa ra các quyết định
nhóm một các trật tự
Hiện sinh Thế giới của hiện hữu Giúp đỡ trẻ em tự Vai trò của người
(Existentialism) biết mình và vị trí của học: Tự quyết định
chúng trong xã hội các quy tắc riêng
Các môn học chọn Vai trò của người
lựa, nghệ thuật, đạo dạy: Đặt câu hỏi,
đức, triết học giúp học sinh trong lộ
Gợi mở phản ứng cá trình cá nhân
nhân, đặt câu hỏi ->Không cần học ở
Đánh thức bản thân trường và chương
tự chịu trách nhiệm trình học được quyết
định theo cá nhân

You might also like