You are on page 1of 6

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.

HCM
KHOA NGOẠI NGỮ
-------------------

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN MÔN HỌC


DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

Chương I. ÐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGÔN NGỮ HỌC


I. Ðối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học.
1. Ngôn ngư.
2. Hoạt động ngôn ngữ.
3. Ðặc điểm của ngôn ngữ.
a. Tính vật chất.
b. Tính võ đoán.
c. Tính qui ước.
d. Tính hình tuyến.
e. Tính hệ thống.
f. Tính gián đoạn.
g. Tính biểu cảm.
4. Chức năng của ngôn ngữ.
a. Chức năng giao tiếp, truyền thông.
b. Chức năng tàng trữ và biểu đạt.
c. Chức năng biểu cảm.
II. Ngôn ngữ học - khoa học về ngôn ngữ.
1. Ðịnh nghĩa ngôn ngữ học.
2. Lược sử ngôn ngữ học.
3. Mục đích của ngôn ngữ học.
4. Các ngành của ngôn ngữ học.
a. Ngôn ngữ học đại cương.
b. Ngôn ngữ học lịch đại.
c. Ngôn ngữ học đồng đại.
5. Các bộ phận của ngôn ngữ học.
a. Ngữ âm học.
b. Từ vựng học.
c. Ngữ pháp học.
d. Phong cách học.
6. Các khuynh hướng (/ trường phái) ngôn ngữ học.
a. Ngôn ngữ học lịch sử và ngôn ngữ học so sánh.
b. Ngôn ngữ học cấu trúc.
c. Ngôn ngữ học miêu tả.
d. Ngôn ngữ học tạo sinh.
III. Nhiệm vụ của ngôn ngữ học.
1. Thời F. de Saussure.
2. Ngày nay.
a. Tìm qui luật.
b. Mô tả cấu trúc.
c. Giúp nói đúng, viết hay.

Chương II. HỆ THỐNG NGỮ ÂM.


I. Cơ sở của ngữ âm.
A. Cơ sở tự nhiên.
1. Cơ sở vật lí.
2. Cơ sở sinh lý.
B. Cơ sở xã hội.
II. Phân tích ngữ âm.
1. Âm tiết.
a. Ðịnh nghĩa.
b. Phân loại.
2. Âm tố.
a. Ðịnh nghĩa.
b. Ðặc trưng.
c. Phân loại.
3. Âm vị.
4. Ngữ âm học và âm vị học.
5. Hiện tượng ngôn điệu: thanh điệu, trọng âm, ngữ điệu.
6. Sự biến đổi ngữ âm.
7. Sự tác động lẫn nhau giữa các âm tố trong chuỗi lời nói.
a. Ðồng hoá.
b. Dị hoá.
c. Nhược hoá.
d. Thích nghi.
e. Ðảo ngược.
f. Nhập âm.
III. Ngữ âm và chữ viết.
1. Sự khác biệt giữa ngữ âm và chữ viết.
2. Chữ viết.
a. Ðịnh nghĩa.
b. Vấn đề đặt chữ viết.
c. Các loại chữ viết: ghi hình, ghi ý, ghi âm.
d. Vấn đề cải tiến chữ viết.

Chương III: HỆ THỐNG TỪ VỰNG.


I. Từ vựng học, từ và từ vựng.
1. Từ vựng học: định nghĩa, phân loại, các bộ phận của từ vựng học.
2. Từ vựng: Từ, ngữ cố định; tính hệ thống của từ vựng.
II. Nghĩa của từ và sự biến đổi nghĩa của từ.
1. Nghĩa của từ.
a. Khái niệm và hình ảnh âm (F. de Saussure).
b. Tam giác ngữ nghĩa.
c. Nghĩa của từ là gì?
2. Các thành phần nghĩa của từ.
a. Nghĩa biểu vật.
b. Nghĩa biểu niệm.
c. Nghĩa biểu thái.
d. Nghĩa ngữ pháp / chức năng.
3. Các đơn vị ngữ nghĩa của từ: nghĩa vị, nghĩa tố (nét nghĩa).
4. Các nghĩa của từ đa nghĩa.
a. Nghĩa gốc - nghĩa phái sinh.
b. Nghĩa tự do - nghĩa hạn chế.
c. Nghĩa trực tiếp - nghĩa chuyển tiếp.
d. Nghĩa thường trực - nghĩa không thường trực.
5. Sự biến đổi nghĩa của từ: ẩn dụ, hoán dụ.
6. Phân tích nghĩa của từ.
a. Ngữ cảnh.
b. Cách dùng phương pháp phân tích theo ngữ cảnh.
- Tập hợp ngữ cảnh, phân loại ngữ cảnh, phân tích nghĩa.
7. Các trường nghĩa.
a. Trường nghĩa biểu vật.
b. Trường nghĩa biểu niệm.
c. Trường nghĩa tuyến tính.
d. Trường nghĩa liên tưởng.
III. Các nhóm từ và lớp từ.
1. Từ đồng âm.
2. Từ đồng nghĩa.
3. Từ trái nghĩa.
4. Từ cổ và từ lịch sử.
5. Từ mới.
6. Thuật ngữ.
IV. Từ điển học.
A. Phân loại.
1. Từ điển bách khoa.
2. Từ điển ngôn ngữ.
a. Từ điển giải thích.
b. Từ điển đối chiếu.
c. Từ điển khái niệm.
d. Từ điển chuyên ngành (rất nhiều).
B. Việc xếp mục từ trong từ điển giải thích.
1. Các từ đồng âm.
2. Nghĩa gốc được xếp số 1, các nghĩa phái sinh được xếp 2, 3.

Chương IV: HỆ THỐNG NGỮ PHÁP.


I. Khái quát về ngữ pháp.
1. Ngữ pháp.
2. Ngữ pháp học.
II. Các khái niệm cơ bản của ngữ pháp học.
1. Ý nghĩa ngữ pháp.
2. Phương thức ngữ pháp.
3. Hình thức ngữ pháp.
4. Phạm trù ngữ pháp.
5. Quan hệ ngữ pháp.
6. Từ loại, nguyên tắc phân định từ loại.
III. Vấn đề cấu tạo từ.
1. Các loại hình vị.
2. Các phương thức cấu tạo từ.
a. Phương thức từ hoá hình vị.
b. Phương thức ghép.
c. Phương thức láy.
d. Phương thức chuyển hoá.
e. Phương thức phụ gia.
IV. Các đơn vị cú pháp và văn pháp.
1. Cụm từ tự do: định nghĩa, phân loại.
2. Câu.
3. Ðoạn văn, văn bản.

Chương V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ.


I. Nguồn gốc ngôn ngữ.
1. Thuyết: ngôn ngữ bắt nguồn từ âm thanh của thiên nhiên.
2. Thuyết: ngôn ngữ xuất hiện từ cảm xúc của con người.
3. Thuyết: ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động và hoạt động xã hội.
II. Quá trình thống nhất ngôn ngữ.
1. Sự hình thành ngôn ngữ dân tộc.
2. Ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ nhà nước.
3. Sự chuẩn hoá ngôn ngữ.
III. Sự phân hoá ngôn ngữ dân tộc.
1. Về lãnh thổ: phương ngữ và thổ ngữ.
2. Về xã hội: tiếng lóng và ngôn ngữ nghề nghiệp.
3. Về phong cách.
- Phong cách ngôn ngữ tự nhiên.
- Phong cách ngôn ngữ văn hoá: phong cách hành chính, báo chí, khoa học,
nghị luận (/ chính luận), nghệ thuật.
IV. Sự khác biệt và thống nhất của các ngôn ngữ.
1. Sự phân loại theo nguồn gốc: 6 họ.
2. Sự phân loại theo loại hình: 4 loại.
3. Phổ niệm ngôn ngữ.

Chương VI. BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ.


I. Bản chất của ngôn ngữ.
1. Tính xã hội của ngôn ngữ.
2. Tính chất xã hội đặc biệt của ngôn ngữ.
II. Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu.
1. Hệ thống và tính hệ thống của ngôn ngữ.
2. Ký hiệu và tính ký hiệu của ngôn ngữ.
3. Ngôn ngữ học và ký hiệu học.
III. Ngôn ngữ, lời nói và hoạt động ngôn ngữ.
1. Ngôn ngữ và lời nói.
2. Hoạt động ngôn ngữ.
3. Giao tiếp ngôn ngữ.
IV. Ngôn ngữ và tư duy.
1. Khái niệm về ngôn ngữ và tư duy.
2. Quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy.
3. Tư duy khác ngôn ngữ.

Chương VII. MỘT SỐ VẤN ÐỀ VỀ TIẾNG VIỆT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI
CÁC NGÔN NGỮ Ở ÐÔNG NAM Á.
I. Vị trí của tiếng Việt trong các ngôn ngữ ở Ðông Nam Á.
1. Lớp từ cơ bản.
2. Việc xác định dòng họ của ngôn ngữ.
3. Những ngôn ngữ ở Ðông Nam Á.
4. Ðặc trưng của các ngôn ngữ ở Ðông Nam Á.
II. Vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ.
1. Tiếp xúc ngôn ngữ.
2. Nguyên nhân.
3. Ảnh hưởng của các ngôn ngữ khác đối với tiếng Việt.
a. Về ngữ âm.
b. Về từ vựng.
c. Về ngữ pháp.
4. Ảnh hưởng của tiếng Việt đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số.
III. Lịch sử phát triển của tiếng Việt.
1. Về ngữ âm.
2. Về từ vựng.
3. Về ngữ pháp.
4. Về phong cách.

You might also like