You are on page 1of 34

Vấn đề I.

QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Vấn đề II. QUAN HỆ PHÁP LUẬT

1
Vấn đề I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Khái niệm, đặc điểm quy phạm pháp luật

2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

3. Phân loại quy phạm pháp luật

2
QUY PHẠM Sử dụng nhiều lần

Quy tắc
xử sự

Điều chỉnh hành vi


con người
3
4
Quy phạm pháp luật là quy tắc
xử sự chung do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

5
1.2 Đặc điểm của quy phạm pháp luật

- Quy tắc xử sự chung

- Do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận

- Được Nhà nước bảo đảm thực hiện

- Được xác định chặt chẽ về hình thức

6
2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật
“Cơ cấu: cách
thức tổ chức, sắp xếp
các thành phần, bộ
phận trong nội bộ
nhằm thực hiện một
chức năng chung”
(Nguyễn Như Ý, ĐTĐTV,Nxb.
VH-TT, 2001, tr.464 )

7
CƠ CẤU
QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Giả định Quy định Chế tài

8
2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

(1) Giả định


“Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những
ngành nghề mà pháp luật không cấm”
(Điều 33 Hiến pháp 2013
“Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và
pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự,
an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh
hoạt công cộng”
(Điều 46 Hiến pháp 2013)

Giả định: Công dân 9


2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

(2) Quy định


“Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những
ngành nghề mà pháp luật không cấm”
(Điều 33 Hiến pháp 2013
“Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và
pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự,
an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh
hoạt công cộng”
(Điều 46 Hiến pháp 2013)
Quy định: + Quyền tự do kinh doanh…
+ Nghĩa vụ… 10
2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

(3) Chế tài


Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP :
"Điều 6. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên
xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại
xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn
máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
........
4. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với
một trong các hành vi vi phạm sau đây:
..........
c) Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao
thông;"
11
- Trường hợp: Phần quy định của QPPL
chỉ trao quyền cho chủ thể.
Ví dụ: Điều 8 Luật HN&GĐ 2014
quy định:
“Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ
đủ 18 tuổi trở lên có quyền kết hôn”.

=> KL: Không phải mọi QPPL đều có


biện pháp chế tài.
12
* Chú ý:
- Trật tự các bộ phận của một QPPL
trong điều luật có thể bị thay đổi.

- Một điều luật có thể chứa đựng một


hoặc nhiều QPPL.

13
II. QUAN HỆ PHÁP LUẬT

1. Khái niệm quan hệ pháp luật

2. Phân loại quan hệ pháp luật

3. Cấu thành của quan hệ pháp luật


4. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm
dứt quan hệ pháp luật
14
Khái niệm quan hệ pháp luật

Quan hệ pháp luật là những


quan hệ nảy sinh trong xã hội
được các quy phạm pháp luật
điều chỉnh

15
Đặc điểm quan hệ pháp luật

- Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội có ý chí

- Quan hệ pháp luật xuất hiện trên cơ sở các


quy phạm pháp luật

16
3. Cấu thành của quan hệ pháp luật

a. Chủ thể quan hệ pháp luật

b. Nội dung của quan hệ pháp luật

c. Khách thể quan hệ pháp luật

17
a. Chủ thể quan hệ pháp luật

Chủ thể QHPL là cá nhân, tổ chức


có năng lực chủ thể tham gia QHPL để
thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý
nhất định

18
Công dân
+ Cá nhân Người nước ngoài
Người không quốc tịch

Pháp nhân
+ Tổ chức
Tổ chức khác

19
Thành lập Cơ cấu tổ chức
hợp pháp chặt chẽ

Pháp nhân

Tài sản Nhân danh mình


độc lập tham gia QHPL
Công dân
+ Cá nhân Người nước ngoài

Người không quốc tịch

Pháp nhân
+ Tổ chức
Tổ chức khác

21
Năng lực chủ thể là điều kiện do
pháp luật quy định để chủ thể có thể
tham gia vào QHPL nhất định.

Năng lực pháp luật


NLCT
Năng lực hành vi

22
+ Năng lực pháp luật: Là khả năng chủ
thể được hưởng các quyền và nghĩa vụ
pháp lý theo quy định của pháp luật.

+ Năng lực hành vi: Là khả năng Nhà


nước thừa nhận cho chủ thể bằng hành vi
của mình có thể xác lập và thực hiện các
quyền và nghĩa vụ pháp lý.

23
Thời điểm xuất hiện, chấm dứt các yếu tố
thuộc năng lực chủ thể của cá nhân
Yếu tố Năng lực Năng lực
Thời điểm
pháp luật hành vi

Xuất hiện Từ khi cá nhân - Độ tuổi


sinh ra - Những điều kiện
nhất định
Chấm dứt Khi cá nhân đó Khi cá nhân chết
chết hoặc theo quy
định của pháp luật
24
Thời điểm xuất hiện, chấm dứt các yếu tố
thuộc năng lực chủ thể của tổ chức
Yếu tố Năng lực Năng lực
pháp luật hành vi
Thời điểm
Xuất hiện - Xuất hiện từ khi tổ chức được
thành lập hợp pháp;
- Phạm vi: theo quy định của PL
Chấm dứt Khi tổ chức chấm dứt sự tồn tại:
(giải thể, phá sản v.v…)

25
Năng lực chủ thể là điều kiện do
pháp luật quy định để chủ thể có thể
tham gia vào QHPL nhất định.

Năng lực pháp luật


NLCT
Năng lực hành vi

26
b. Nội dung quan hệ pháp luật

Quyền chủ thể


- Nội dung QHPL
Nghĩa vụ chủ thể

27
Quyền chủ thể
- Khả năng được xử sự theo cách thức
nhất định mà pháp luật cho phép.
+ Xử sự theo cách thức nhất định

Khả + Yêu cầu chủ thể khác thực hiện


năng nghĩa vụ

+ Yêu cầu cơ quan nhà nước bảo vệ


quyền và lợi ích 28
Nghĩa vụ chủ thể
- Cách thức xử sự mà Nhà nước bắt buộc
chủ thể phải tiến hành.

+ Phải tiến hành một số hoạt động

+ Không thực hiện một số hoạt động


Cần nhất định

+ Chịu trách nhiệm pháp lý khi xử sự


không đúng theo quy định của PL
29
c. Khách thể quan hệ pháp luật

Lợi ích chủ thể hướng đến


khi tham gia
QHPL

Vật Tinh CT
chất thần XH

30
4. Căn cứ làm phát sinh, thay
đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật

a. Quy phạm pháp luật

b. Năng lực chủ thể

c. Sự kiện pháp lý

31
SỰ KIỆN PHÁP LÝ

Được quy định


trong QPPL

Những sự kiện
thực tế
Khi xảy ra sẽ làm phát sinh,
thay đổi, chấm dứt QHPL

32
+ Sự biến pháp lý:
Sự biến là những hiện tượng tự nhiên xảy
ra không phụ thuộc vào ý chí của con người.

33
+ Hành vi pháp lý:
Hành vi pháp lý là những sự kiện xảy
ra thông qua ý chí của con người

34

You might also like