You are on page 1of 66

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

CỤC AN TOÀN THÔNG TIN

TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ THÔNG MINH

TS. NGUYỄN ĐĂNG HẬU

ĐÀ LẠT 10/2018
Nội dung trình bày
• Khái niệm Đô thị thông minh
• Vai trò của CNTT trong xây dựng CSHT TPTM
• Tình hình xây dựng Đô thị thông minh ở Việt Nam
• Định hướng xây dựng ĐTTM ở Việt Nam
• Một số vấn đề thực Lễn xây dựng ĐTTM
• Thách thức an ninh thông Ln trong ĐTTM
• Q&A

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 2


1. KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ THÔNG MINH

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 3


Khái niệm Đô thị thông minh
Ứng dụng CNTT vào tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội
Đô thị thông
để xây dựng CSDL lớn để phân Kch tổng hợp, dự báo
minh là gì? phục vụ lãnh đạo ra quyết định

Ứng dụng CNTT trên tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội
để cung cấp các dịch vụ thông minh cho người dân
và xã hội trên cơ sở cách mạng 4.0

CNTT khả năng thu thập tự động dữ liệu từ tất cả các


Yếu tố thông lĩnh vực để tạo ra CSDL lớn, dùng công cụ CNTT để
minh? phân Kch và hỗ trợ cho lãnh đạo ra quyết định
AI = Big Data + Machine Learning

Khái niệm rộng: Tầm nhìn về ứng dụng CNTT vào các lĩnh vực ý tế, giáo dục, môi trường, giao
Bộ TTTT - Cụcthông, nâng
An Toàn Thông Tin cao năng lực thu thập số liệu và khả năng xử lý để cung cấp dịch vụ đa dạng, 4

thông minh hơn


Khái niệm Đô thị thông minh
• Đô thị thông minh là ứng dụng Cách mạng 4.0 để công tác xây dựng, quản lý
và phát triển Đô thị trở nên hiệu quả hơn, thông minh hơn dẫn đến cung cấp
dịch vụ tốt hơn, cuộc sống người dân an toàn hơn, môi trường sạch hơn và hỗ
trợ phát triển sáng tạo.
• Phục vụ người dân tốt hơn
• Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo và điều hành
• Xây dựng CQĐT là nội dung trong tâm của xây dựng Đô thị thông minh
• Phát triển Đô thị thông minh cần sự phối hợp 3 yếu tố động lực: công nghệ,
chính sách và nguồn lực

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 5


3 động lực để phát triển Đô thị thông minh
• Công nghệ: là các công nghệ hiện
đại cho phép xây dựng Đô thị
thông minh trên moi lĩnh vực. Với
CNTT đó là mạng số; IOT; Big
Data; Đám mây; công nghệ ảo hóa.
Trong từng lĩnh vực đều có nhưng
công nghệ hiện đại có ứng dụng
CNTT.
• Thể chế chính sách: Đó là tầm
nhìn, chiến lược và các chỉ đạo cụ
thể của Chính quyền trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội để
phục vụ người dân tốt hơn
• Nguồn lực/Con người: đó là
nguồn lực của xã hội để thực hiện/
nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc
sống, nhu cầu được học tập và nhu
cầu có công ăn việc làm và đươc
sống trong một cuộc sống tốt hơn.
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 6
Khái niệm đô thị thông minh của Việt Nam
Trên cơ sở tham khảo các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, kinh nghiệm
các nước và thực tiễn tại Việt Nam, khái niệm về đô thị thông minh ở Việt
Nam được hiểu như sau:
Đô thị thông minh là đô thị hoặc khu vực cư dân ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông phù hợp, tin cậy, có tính đổi mới sáng tạo và
các phương thức khác nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác phân
tích, dự báo, cung cấp các dịch vụ, quản lý các nguồn lực của đô thị có
sự tham gia của người dân; nâng cao chất lượng cuộc sống và làm việc
của cộng đồng; thúc đẩy đổi mới, sáng tạo phát triển kinh tế; đồng thời
bảo vệ môi trường trên cơ sở tăng cường liên thông, chia sẻ dữ liệu, an
toàn, an ninh thông tin giữa các hệ thống và dịch vụ.

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 7


6 đặc trưng lớn để xác định Đô thị thông minh
Kinh tế thông minh: Cuộc sống thông minh: Văn
Doanh nghiệp ứng dụng hóa; du lịch thông minh; y
ERP, thương mại điện tử; tế thông minh; chăm sóc
Hướng đến Kinh tế tri thức; sức khỏe; an toàn cá nhân
Hội nhập quốc tế …

Di chuyển thông minh:


Cư dân thông minh: Nguồn
Giao thông thông minh; vận
nhân lực; giáo dục thông
chuyển thông minh; đỗ xe
minh; học tập suốt đời;
thông minh; hướng dẫn di
cộng đồng thông minh; …
chuyển …

Quản trị thông minh: dịch


Môi trường thông minh:
vụ công; dịch vụ thông
Quản lý năng lượng; giám
minh; quy hoạch; quản lý
sát môi trường; thoát nước;
điều hành; hợp tác liên kết;
rácBộ thải; chiếu
TTTT - Cục sáng
An Toàn Thông…
Tin 8

Kinh nghiệm phát triển ĐTTM trên thế giới
• Giai đoạn hậu đô thị hóa: Một số thành phố lớn thuộc các nước phát triển
(New York, Barcelona, London, Munich, Tokyo…) cần thông minh hơn để đối
mặt thách thức dân số già, biến đổi khí hậu, an ninh và duy trì vị thế cạnh
tranh.
• Thành phố Copenhagen: Hướng đến phát triển thành phố xanh. Copenhagen
là thành phố cũng đã được chọn là Thủ đô xanh của châu Âu vào năm 2014.
Copenhagen có chỉ số carbon bình quân đầu người thấp nhất thế giới.
• Amsterdam đề ra mục qêu về Mô hình phát triển TPTM bền vững với Tầm
nhìn và Chiến lược năng lượng đến năm 2040, mục qêu: Tập trung giả quyết
vấn đề biến đổi khí hậu và giảm lượng khí thải CO2.
• Thành phố Rio De Janero của Brazil: Hướng đến phát triển thành một đô thị
kiểu mẫu, mục đích giải quyết các các vấn đề giao thông và sức ép về dân số.
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 9
Kinh nghiệm phát triển ĐTTM trên thế giới
• Thành phố San Francisco – Mỹ: xếp ở vị trí đứng đầu của các thành phố Bắc Mỹ. San
Francisco có tham vọng giảm khí carbon bằng cách sử dụng nguồn năng lượng tái
tạo.
• Thành phố Tokyo đã thành lập chiến lược cho năm 2020 bao gồm 8 mục [êu cho
tương lai. Trong đó bao gồm mục [êu tăng khả năng phục hồi thảm họa thiên tai
động đất, tạo ra năng lượng tái tạo tại địa phương, tạo 1.000 ha không gian xanh
mới, khuyến khích chương trình CNTT có sự tham gia của người dân và hòa nhập xã
hội, tạo việc làm mới cho người khuyết tật….
• Thành phố InCheun của Hàn Quốc: Ứng dụng công nghệ ICT hiện đại để phát triển
các dịch vụ thông minh phục vụ người dân và doanh nghiệp.
• Các nền kinh tế mới nổi có [ềm lực đầu tư quy mô lớn như: Trung Quốc có 285 dự
án thử nghiệm phát triển Đô thị thông minh tại trên 100 thành phố; Ấn độ – xây
dựng dự án ở 100 thành phố. Các quốc gia khác cũng thí điểm xây dựng TPTM mới
như Malaysia có Putrajaya, và Tiểu vương quốc Arập thống nhất là Dubai.
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 10
Bài học rút ra từ kinh nghiệm quốc tế
• Xây dựng đô thị thông minh là quy luật phát triển khách quan của ứng dụng CNTT trong quản lý đô
thị và phát triển KTXH địa phương nhưng phải lấy người dân làm trung tâm, CNTT là phương tiện hỗ
trợ thực hiện mục tiêu đô thị thông minh.
• Mục tiêu cụ thể tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của địa phuong, vào trọng tâm của quản lý chính
quyền mà đưa ra mục tiêu cụ thể. Đa số đều tập trung vào xây dựng CSHT Đô thị thông minh, sau đó
phát triển ứng dụng thông minh trên các lĩnh vực lựa chọn.
• Việc xây dựng TPTM không phải chỉ ở các nước giàu mà là của cả các nước đang phát triển. Xây dựng
TPTM là chiến lược để giải quyết bài toán đô thị hóa nhanh, sức ép phát triển dân cư.
• Xây dựng và phát triển Đô thị thông minh là một quá trinh. Vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm nên
cần có trọng tâm, trọng điểm và bước đi phù hợp. Lựa chọn thực hiện một số dự án thí điểm điển
hình theo ưu tiên của địa phương, rút kinh nghiệm trước khi nhân rộng.
• Xây dựng Đô thị thông minh cần đẩy mạnh xã hội hóa để thu hút các nguồn lực xã hội. Đảm bảo động
lực cho doanh nghiệp có cơ hội lớn phát triển trong xây dựng đô thị thông minh, cân bằng được lợi
ích giữa 3 chủ thể chính là chính quyền, người dân và doanh nghiệp.
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 11

• Tăng cường hợp tác, học hỏi


5 Lý do thế giới tập trung vào Đô thị thông minh
Hơn 50% dân số thế giới tập Đến 2050 hơn 70% dân
trung ở các thành phố số sẽ sống trong các
thành phố

Các thành phố đã từng là trung


Hơn 60% thành phố
tâm của nền văn minh, cuộc
vẫn chưa được xây
sống và kiến thức trong nhiều
dựng
thế kỷ

Các thành phố là đi đầu


trong sáng tạo toàn cầu

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 12


Mục $êu phải đạt được

Thành phố hướng đến


cải thiện môi trường,
giảm chất thải, khí thải

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 13


Thành phố hướng đến người dân
Hướng đến người dân Ra quyết định trên dữ liệu Cộng tác

Công cụ thông minh Đáp ứng kịp thời

Tiết kiệm chi phí

Thanh khoản

Minh bạch

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 14


Tầm nhìn của Thành phố tương lai
Công nghệ có thể giúp đạt được

Làm cho nhìn Xây dựng hệ thân Cung cấp các công cụ Nguồn dữ liệu
thấy những kinh số hóa để cho các công dân để mở và Cơ sở dữ
thứ vô hình thành phố có thể hiểu, chia sẻ và thay liệu mở
cảm nhận được đổi các hoạt động
của thành phố

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 15


Lợi ích của xây
dựng Đô thị
thông minh

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 16


2. VAI TRÒ CNTT TRONG
XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 17


10 xu thế công
nghệ chiến lược
năm 2017

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 18


Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 19
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 20
10 xu thế công nghệ năm 2019 (Gartner)
1. Thiết bị tự hành: Đến 2021, 10% thiết bị tự hành mới ra đời so với 1% 2017. Đên 2021, mức độ tự hành đạt đến
mức 4 là mức như người lái
2. Phân tích tang cường: Số chuyên gia Ứng dung AI trong phân tích dữ lieu công dân đến 2020 tăng gấp 5 lần
3. Phát triển ứng dung dựa theo AI: 2022, 40% các dự án phát triển ứng dung đều dựa trên nền tang AI
4. Bản sao số: đến 2020, một nửa các hang công nghiệp lớn sử dung Bản sao số, nâng cao hiệu quả 10%
5. Lưu trữ, năng lực tính, AI, và năng lực phân tích sẽ ngày càng giúp nâng cao tính năng của thiết bị thông minh
6. Immersive technologies: Đến 2022, 70% các DN sẽ triển khai công nghệ immersive technologies chó KH và DN.
7. Blockchain: Theo Gartner, blockchain sẽ tạo ra $3.1 trillion đên 2030.
8. Privacy and ethics: By 2021, chi phí đảm bảo an toàn bảo mật sẽ tăng 100%
9. Smart spaces: Gartner defines smart spaces as physical or digital environments populated by humans and enabled
by technology, which are increasingly connected, intelligent and autonomous.
10. Quantum computing: Đến năm 2023, 20% tổ chức sẽ đầu tư cho tính toán lượng tử thay vì 1% hiện nay
21

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin


Các công nghệ tạo ra IoT và Đô thị thông minh

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 22


1. Hệ thống Sensor: thế giới đang được trang bị một hệ thần kinh số
hóa qua các loại cảm biến để nhìn, nghe, cảm nhận nhiệt độ, áp suất

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 23


2. Mạng kết nối: cho phép kết nối với các sensor tạo ra một hệ thần
kinh số hóa đưa về trung tâm

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 24


3. Con người và
quy trình xử lý
thông tin nghiệp
vụ:
Thông tin số
hóa từ IoT được
truyền về Trung
tâm ở đó con
người và các
quy trinh xử lý
thông tin sẽ
giúp đưa ra
quyết định
“thông minh”
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin AI = Big Data + Machine Learning 25
Người dân Doanh nghiệp Chính quyền

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 26


IOT trở thành giác quan khi biết tích hợp các dữ liệu

Big Data, Open Data

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 27


IOT trong Đô thị thông minh
Quản lý đô thị
thông minh

BIG DATA

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 28


• Định vị
• Cảm biến hổng ngoại
Giám sát môi trường
Nhiều loại cảm biến
Quản lí chất thải T.minh Quản lý đỗ xe ngoài trời
cảm biến đặt trong cảm biến đỗ xe
thùng rác và xe chở rác • Nhiệt độ
• Khí CO2
• Tiếng ồn
• Xe ô tô
Cảm biến sắt từ
Người dân là sensor
của TPTM IOT trong Đô
• Mực nước
thị thông minh • Thời kết
Người dân phản hồi bằng điện thoại • Cảm biến lưu
thông minh các vấn đề đô thị để giúp Giám sát sông lượng
quản lý thành phố tốt hơn Chất lượng nước và • Cảm biến độ pH
cảnh báo lũ lụt

Chỉ dẫn bãi đỗ xe thông


minh Giám sát cường độ giao • Đo các thông số giao thông chính
thông • Số lượng người tham gia giao thông
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin
Các thiết bị đặt tại các cửa ô • Mật độ long đường 29

Dùng cảm biến tại chỗ đỗ xe cung cấp thông của thành phố • Tốc độ di chuyển
tin hướng dẫn lái xe tới bãi đỗ xe còn chỗ đỗ • Độ dài xếp hàng tham gia giao thông
Mô hình xây dựng ứng dụng
thông minh

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 30


Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 31
Ví dụ hệ thống quản lí vi phạm quảng cáo
Biển quảng cáo có
ghi số điện thoại

Số điện thoại bị chặn

Tấm biển quảng cáo sẽ bị vô


Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 32
hiệu hóa

Chính quyền thành phố


3. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐTTM Ở VIỆT NAM

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 33


1. CẤP QUỐC GIA

- Tăng cường ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử theo Nghị
quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 và Quyết định số 1819/QĐ-TTg
ngày 26/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ góp phần xây dựng Thành
phố thông minh.
- Xúc ]ến xây dựng TPTM thông qua nhiều Chương trình hợp tác quốc tế.
- Ký kết các chương trình hỗ trợ từ các đối tác nước ngoài, chấp thuận các
dự án đầu tư và đề xuất các khung chương trình liên quan đến việc xây
dựng, phát triển thành phố thông minh.

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 34


III. HIỆN TRẠNG, NHU CẦU XÂY DỰNG TPTM Ở VIỆT NAM

1. CẤP QUỐC GIA (-ếp)

Kết quả của quá trình phát triển CPĐT và tăng cường khả năng ứng dụng
CNTT tin trong hoạt động của CQNN cũng góp phần vào xây dựng TPTM:

+ Đến nay 100% các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương đã có trang/cổng thông tin điện tử.
+ Khoảng 95% cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ
và trên 90% cán bộ công chức tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được trang
bị máy tính phục vụ công việc.
+ 100% cơ quan nhà nước có mạng nội bộ phục vụ công việc ngày càng tốt hơn.
+ Hiện có 16 Bộ, cơ quan ngang Bộ và 46/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có
cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4.

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 35


III. HIỆN TRẠNG, NHU CẦU XÂY DỰNG TPTM Ở VIỆT NAM

2. CẤP ĐỊA PHƯƠNG

Một số thành phố́ ở Việt Nam cũng cũng đã quan tâm bắt tay vào việc xây dựng và phê
duyệt các đề án, quy hoạch phát triển đô thị thông minh, điển hình: TP Hồ Chí Minh, TP Đà
Nẵng,…
+ TP Hồ Chí Minh ban hành có Quyết định số 4693 ngày 8/9/2016 về thành lập Ban
Điều hành thực hiện Đề án “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông
minh”.
+ TP Đà Nẵng ban hành Quyết định số 1797/QĐ-UBND ngày 25/3/2014 Phê duyệt Đề
án Xây dựng thành phố thông minh hơn tại Đà Nẵng.
+ Quảng Ninh đã ban hành Quyết định phê duyệt TPTM ngày 31/6/2017
- Nhiều Hội thảo về Thành phố thông minh được tổ chức ở các Địa phương.
- Một số địa Phương cũng đã ký kết biên bản hợp tác xây dựng TPTM với các Tập đoàn
công nghệ trong và ngoài nước.
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 36
III. HIỆN TRẠNG, NHU CẦU XÂY DỰNG TPTM Ở VIỆT NAM

2. CẤP ĐỊA PHƯƠNG

- Ngoài ra một số tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương cũng đã gửi văn
bản đến Bộ Thông Fn và Truyền thông xin ý kiến về các đề án, quy hoạch
phát triển đô thị thông minh. Điểm chung đối với các đề án, quy hoạch phát
triển đô thị thông minh, gồm:
+ Thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT vào công tác quản lý đô thị, từng
bước nâng cao chất lượng sống cho người dân, phát triển bền vững.
+ Nâng cao hiệu quả quản lý đô thị bằng cách giải quyết các vấn đề tồn tại
của đô thị
+ Phát triển hạ tầng CNTT, cung cấp các dịch vụ cơ điện tử à Hướng đến
cung cấp các dịch vụ thông minh liên quan đến một số lĩnh vực như: Giao
thông, Y tế, Giáo dục, Môi trường,…
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 37
4. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG
MINH Ở VIỆT NAM

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 38


Định hướng phát triển ĐTTM của chính phủ việt nam
Nghị quyết số 05/NQ-TW ngày 01/11/2016 Hội nghị Trung ương khóa XII

về “Một số chủ trương, chính sách lớn nhằm 8ếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng
tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế” đã đề cấp đến một nội dung “ƣu 8ên
phát triển một số đô thị thông minh”.

Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ
Phê quyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước giai đoạn 2016-2020 có đưa
ra mục 8êu triển khai các Đô thị thông minh và Xây dựng 8êu chí đánh giá, công nhận Đô thị thông minh
tại Việt Nam.

Văn bản 10384/VPCP-KGVX 01/12/2017 của Văn phòng Chính phủ

Nêu ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai, xây dựng Thành phố thông minh ở Việt
Nam.

Công văn số 58/BTTTT-KHCN Bộ TTTT ngày 11/01.2018


Hướng dẫn các nguyên tắc định hướng về công nghệ thông tin và truyền thông trong xây dựng
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 39

đô thị thông minh ở Việt Nam


Định hướng của Bộ Thông tin và Truyền thông

Hoàn thiện cơ chế, chính sách, ban hành các VBQPPL thúc
đẩy triển khai, xây dựng TPTM ở Việt Nam.

Ban hành Lêu chí đánh giá, công nhận Đô thị thông minh.

Ban hành Mô hình tham chiếu Dịch vụ thông minh

Xây dựng Lêu chuẩn về an toàn, bảo mật Thành phố
thông minh.

Ban hành Lêu chuẩn xây dựng đô thị thông minh

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 40


Công văn 58/BTTTT-KHCN
• Bộ TTTT có Công văn số 58/BTTTT-KHCN: Hướng dẫn các nguyên tắc
định hướng về công nghệ thông tin và truyền thông trong xây dựng đô
thị thông minh ở Việt Nam

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 41


Nguyên tắc chung trong xây dựng ĐTTM ở việt nam
1. Lấy người dân làm trung tâm: Việc xây dựng đô thị thông minh phải dựa trên nhu cầu thực tế của
người dân, làm cho tất cả người dân được hưởng thành quả từ xây dựng đô thị thông minh.
2. Đảm bảo năng lực cơ sở hạ tầng thông tin tạo ra hệ sinh thái số đáp ứng nhu cầu phát triển các
ứng dụng, dịch vụ đô thị thông minh. Đẩy mạnh dùng chung cơ sở hạ tầng thông tin, khuyến khích
dữ liệu mở (open data) bao gồm những dữ liệu có thể hiểu được (được mô tả tường minh), sử
dụng và khai thác được bởi tất cả các bên tham gia xây dựng đô thị thông minh. Dữ liệu mở do
chính quyền địa phương sở hữu và chia sẻ cho các bên liên quan (nếu cần).
3. Đảm bảo tính trung lập về công nghệ; chú trọng áp dụng các công nghệ ICT phù hợp với đô thị
thông minh như Internet Vạn vật (IoT), điện toán đám mây, phân tích dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo...
và có khả năng tương thích với nhiều nền tảng; tận dụng, tối ưu cơ sở hạ tầng ICT sẵn có.
4. Đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, năng lực ứng cứu, xử lý sự cố mất an toàn thông tin, đặc biệt
là hạ tầng thông tin trọng yếu; bảo vệ thông tin riêng tư của người dân.
5. Căn cứ nhu cầu và điều kiện thực tế, địa phương chủ động xây dựng và triển khai Đề án tổng thể
xây dựng đô thị thông minh, có tầm nhìn bám sát chủ trương, định hướng của Đảng và Chính phủ,
gắn liền với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của mỗi địa phương (nhu
cầu quản lý, nhu cầu của người dân, các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức).
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 42
Nguyên tắc chung trong xây dựng ĐTTM ở việt nam
6. Đề án tổng thể với lộ trình phù hợp cho các dự án theo các nguyên tắc
chính sau: Ưu tiên các dự án nền tảng/ có kiến trúc tổng thể/ tăng cường thuê
dịch vụ
7. Kiến trúc hoặc các giải pháp ICT đơn lẻ cần được xem xét một cách tổng thể
trong các mối quan hệ với hạ tầng vật lý cũng như quy hoạch của địa
phương mình để đảm bảo tính đồng bộ, bền vững trong phát triển đô thị;
8. Tăng cường huy động các nguồn lực xã hội (như đối tác công tư...) để xây
dựng đô thị thông minh; đảm bảo cân đối hài hòa lợi ích giữa các bên liên
quan như chính quyền, người dân, doanh nghiệp...;
9. Tăng cường phát triển nguồn nhân lực phục vụ xây dựng đô thị thông minh;
10. Tăng cường các hoạt động hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm giữa các địa
phương và hợp tác với các nước, tổ chức quốc tế để tham khảo xu hướng,
các bài học thực tiễn.

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 43


Nguyên tắc xây dựng kiến trúc CNTT trong ĐTTM
a) Phân tầng: Kiến trúc được thiết kế phân tầng (Layered structure), nghĩa là cần nhóm các chức năng liên quan đến nhau trong từng
tầng. Các chức năng ở một tầng khi làm nhiệm vụ của mình có thể sử dụng các chức năng mà tầng bên dưới cung cấp.
b) Hướng dịch vụ: Kiến trúc dựa trên mô hình hướng dịch vụ (SOA-Service Oriented Architecture), nghĩa là được phát triển và ach hợp
các thành phần chức năng xoay quanh các quy trình nghiệp vụ.
c) Liên thông: Giao diện của mỗi thành phần trong kiến trúc phải được mô tả tường minh để sẵn sàng tương tác với các thành phần
khác trong kiến trúc vào thời điểm hiện tại và tương lai.
d) Khả năng mở rộng: Kiến trúc có thể mở rộng hoặc thu hẹp tùy theo quy mô đô thị, nhu cầu đối với các dịch vụ và sự thay đổi của
các nghiệp vụ trong mỗi đô thị.
đ) Linh hoạt: Dễ dàng thích ứng với các công nghệ mới để có thể cung cấp nhanh chóng, linh hoạt các dịch vụ của đô thị thông minh.
e) Tính sẵn sàng: Đáp ứng được một cách kịp thời, chính xác và tn cậy các yêu cầu sử dụng của người dân.
g) Đo lường được: Kiến trúc phải được thiết kế thành phần hiển thị thông tn trên cơ sở phân ach dữ liệu lịch sử, dữ liệu lớn, cho
phép các bên liên quan quan sát, theo dõi được hoạt động của các thành phần cũng như toàn bộ kiến trúc và dự báo được các hoạt
động của các thành phần kiến trúc trong tương lai.
h) Phản hồi: Có thành phần chức năng tếp nhận phản hồi từ người dân - đối tượng phục vụ của đô thị thông minh.
i) Chia sẻ: Các thành phần dữ liệu trong kiến trúc được mô tả tường minh để sẵn sàng cho việc chia sẻ và khai thác chung.
k) An toàn: Kiến trúc có phương án đảm bảo an toàn thông tn cho từng thành phần, tầng, cũng như toàn bộ kiến trúc.
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 44

l) Trung lập: Không phụ thuộc nhà cung cấp các sản phẩm, công nghệ ICT, không thiên vị cũng không hạn chế bất kỳ một công nghệ,
sản phẩm nào.
Vai trò của kiến trúc CNTT trong xây dựng ĐTTM
• Kiến trúc là hướng dẫn để các bên liên quan năm được khi xây dựng các giải pháp CNTT cho ĐTTM. Các doanh
nghiệp có căn cứ đề xuất các giải pháp đô thị thông minh, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất và tái sử
dụng các tài nguyên hay thành phần đã đầu tư trước đó.
• Cơ quan chủ quản có thể sử dụng các nguyên tắc của kiến trúc nêu trên để phân tích, thẩm định kiến trúc
hay dự án đô thị thông minh do các tổ chức, doanh nghiệp đề xuất.
• Khi xây dựng mỗi dự án đô thị thông minh, cần xác định rõ các thông tin cần giám sát qua Bảng hiển
thị các chỉ số (Dashboard/API) và phổ biến các thông tin đó đến các bên liên quan một cách rõ ràng.
Đặc biệt quan tâm đến vai trò giám sát, phản hồi thông tin của người dân cho mỗi dự án và hình thành
cơ sở dữ liệu chia sẻ.
• Thành phần chức năng cơ sở dữ liệu người dùng trong kiến trúc cần được ưu tiên xây dựng sớm, hỗ trợ
cơ chế xác thực đăng nhập một lần (SSO-Single Sign On) để sẵn sàng tích hợp với các ứng dụng đô thị
thông minh khác trong kiến trúc.
• Kiến trúc ICT cho đô thị thông minh tại địa phương có thể được xây dựng mới hoặc phát triển trên cơ
sở kế thừa và mở rộng kiến trúc chính quyền điện tử ở địa phương đang triển khai theo hướng dẫn tại
công văn số 1178/BTTTT-THH ngày 21/4/2015 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
• Mô hình tham chiếu kiến trúc ICT cho đô thị thông minh của Bộ TTTT
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 45
Người Doanh Chính
dân nghiệp quyền
Kiến trúc tham chiếu ITU

Vận hành, quản trị và đảm bảo an toàn thông Nn


Các tầng trong mô hình tham
chiếu
• Tầng cảm biến (IoT)
• Tầng mạng Tầng
dữ liệu
và hỗ
• Tầng Dữ liệu và Hỗ trợ ứng trợ
ứng

dụng dụng

• Tầng ứng dụng Hạ tầng mạng

• Khối Vận hành, quản trị và đảm


bảo an toàn thông Nn

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 46


5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG
ĐTTM

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 47


Lựa chọn một mô hình phát triển TPTM
• Phương án xây dựng TPTM có thể xây dựng bằng hai mô hình:
• Mô hình tổng lực áp dụng cho tất cả các lĩnh vực. Mô hình này có ưu điểm là sẽ đạt được
các Mêu chi TPTM theo chuẩn quốc tế, nhưng đòi hỏi nguồn lực lớn và thách thức là nhận
thức và thói quen của con người có theo kip không hay cần phải một quá trình.
• Mô hình thứ 2 là xây dựng mô hình trưởng thành của TPTM. Theo đó trong giai đoạn đầu
xây dựng nền tảng và các lĩnh vực ưu Mên trong phát triển KTXH của Quảng Ninh. Mô
hình này không đòi hỏi nguồn lực lớn ngay một lúc, phù hợp với điều kiện Việt Nam chưa
có mô hình thành công nào, và việc lựa chọn các lĩnh vực ưu Mên của Quảng Ninh là cách
xây dựng mô hình đặc thù của Tỉnh cũng như phù hợp về nguồn lực.
• Tư vấn đề xuất trong đề án lựa chọn Mô hình phát triển TPTM khuyến nghị
theo mô hình trưởng thành.
• Mô hình trưởng thành do IDC đề xuất gồm 5 giai đoạn:

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 48


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5
Tự phát Cơ hội Nhân rộng Quản lý Tối ưu hóa
Mô hình trưởng thành TPTM của Quảng Ninh

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 49


Ví dụ lựa chọn cho Quảng ninh => Lộ trình phát triển
• Từ phân tích thực trạng của Quảng Ninh có thể thấy rằng Quảng Ninh đang ở
cuối giai đoạn một và đầu giai đoạn hai của mô hình trưởng thành của TPTM.
Một số lĩnh vực như CQĐT đã đi trước, gần vượt qua giai đoạn 2. Các ứng
dụng CNTT ở các lĩnh vực khác có ứng dụng công nghệ mới như IoT chưa
được triển khai. Như vậy trong giai đoạn tới (2017-2020), lộ trình Quảng Ninh
cần vượt qua giai đoạn 2 để tạo điều kiện cơ bản nhân rộng sang giai đoạn
tiếp theo.
• Phương châm tiếp cận:
• Tiếp tục phát triển CQĐT làm nòng cốt,
• Xây dựng hạ tầng đám mây cho TPTM để sử dụng chung
• Hình thành CSDL lớn (Big Data)
• Xây dựng các ứng dụng thông minh trọng điểm
• Thành phố Hạ Long là địa bàn triển khai thí điểm trong giai đoạn 2017-2020 và nhân
rộng giai đoạn sau.

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 50


Các $êu chí đánh giá TPTM
• Xây dựng TPTM cần có tiêu chí đánh giá TPTM. Trên thế giới hiện có nhiều loại tiêu
chí đánh giá xây dựng TPTM.
• Tư vấn lựa chọn bộ tiêu chí quốc tế khá phổ biến làm định hướng cho việc đề xuất
các tiêu chí phù hợp.
• Việc xác định một hệ thống tiêu chí để đánh giá TPTM ở Viêt Nam là một công việc
quan trọng, cần thiết khi mà xu hướng đẩy mạnh ứng dụng CNTT để xây dựng đô thị
thông minh là xu hướng tất yếu. Chính phủ đã yêu cầu Bộ TTTT nghiên cứu để đưa ra
Bộ tiêu chí đánh giá phù hợp với Việt Nam.
• Tiêu chí đánh giá TPTM được bổ xung theo từng giai đoạn phát triển của TPTM nhằm
mục đích đánh giá tập trung vào các lĩnh vực lựa chọn phát triển
• Trên cơ sở bộ tiêu chí Quốc Tế, trên cơ sở đánh giá thực trạng và mô hình trưởng
thanh, tư vấn đã đề xuất bộ chi tiêu đánh giá kết quả xây dựng TPTM cho Quảng
Ninh trong giai đoạn 2017-2020.
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 51
Mô hình các hệ thống Đô thị thông minh

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 52


Quan hệ TPTM và CQDT
• TPTM không chỉ bao gồm ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước mà
bao gồm ứng dụng của nhiều lĩnh vực, và có cả người dân tham gia.
• Quy trình nghiệp vụ thay đổi nhanh hơn.
• Khả năng ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại cho phép nó có độ mở
lớn hơn.
• Vì vậy mối quan hệ giữa TPTM và CQĐT là mối quan hệ biện chứng:
• Việc phát triển CPĐT sẽ góp phần xây dựng TPTM: cung cấp cơ sở dữ liệu dung
chung, cung cấp mô hình dịch vụ hành chính công và cung cấp các chỉ số KPI để
giúp công tác chỉ đạo điều hành nhanh và hiệu quả hơn.
• Việc xây dựng TPTM sẽ góp phần đẩy mạnh ứng dụng CNTT trên toàn xã hội, người dân
sẽ sử dụng dịch vụ công nhiều hơn, giúp hoàn thiện DVC và các CSDL

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 53


Lý do CQDT làm nòng cốt
• Các ứng dụng CNTT trong chính quyền điện tử đã được triển khai từ lâu và
đã có các ứng dụng hiệu quả
• Các nghiệp vụ trong CQĐT là chặt chẽ, thống nhất từ trên xuống dưới nên đã
hình thành một hệ thống CNTT được quản lý chặt chẽ
• Quá trình ứng dụng CNTT trong CQĐT đã hình thành một cơ sở hạ tầng
CNTT phục vụ CQĐT
• Sự phát triển CQĐT đã đến mức được tổ chức theo một kiến trúc nhất định
để bảo đảm sự chia sẻ, tích hợp dữ liệu
• Các hệ thống ứng dụng trong cơ quan nhà nước xét về mặt nào đó đòi hỏi
mức độ an toàn thông tin cao hơn.
• Quảng Ninh đã có đề án phát triển CQĐT mạnh, đang sang giai đoạn 2.
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 54
6. THÁCH THỨC AN TOÀN THÔNG TIN
TRONG ĐTTM

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 55


Nguy cơ mất an toàn càng lớn
• Một nửa triệu cuộc tấn công mạng mỗi phút – theo báo cáo của Fortnet
• IoT chịu nhiều mối đe dọa và rủi ro hơn: 6.8 tỷ IOT trong năm 2016 dự
kiến đạt 20 tỷ vào năm 2020 - Gartner
• Càng nhiều dữ liệu được ghi lại và lưu trữ ở các vị trí khác nhau thì
càng có nhiều mối đe dọa: Cứ hai ngày thế giới tạo ra nhiều dữ liệu
hơn lịch sử nhân loại cho đến năm 2003
• Các cuộc tấn công trên mạng ngày càng trở nên phức tạp và phức tạp
hơn: ĐTTM dễ bị tổn thương hơn
• Dự báo đến 2025 sẽ có hơn 1000 ĐTTM
=> Làm thế nào để đảm bảo sự riêng tư và ATTT trong ĐTTM
Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 56
Một số ví dụ
• Hacking vào các nhà máy năng lượng và hệ
thống sản xuất
• Hacking thiết bị y tế (máy tạo nhịp, ,, vv)
• Hacking ô tô lái xe tự động, hoặc mạng lưới đèn
giao thông
• Hacking vệ tinh
• Hacking hệ thống tài chính và ngân hàng
• Hacking hệ thống nhà thông minh
• Hacking Drone

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 57


Các sự cố tiêu biểu về ATTT

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 58


Các công nghệ trong ĐTTM đều là đối tượng của hacker=>
cần phải có chiến lược ATTT

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 59


Tăng cường ATTT cho IoT
• Các thiết bị IoT không được bảo vệ và việc kiểm thử chưa đủ
• Các thiết bị IoT dễ bị hack
• Không có mã hóa đường truyền, không có Pêu chuẩn kết nối
• Một nghiên cứu cho thấy > 200.000 thiết bị điều khiển giao thông của các thành phố lớn trên
thế giới là những lỗ hổng dễ bị tấn công
• Các nhà sản xuất IoT không chú trọng đến ATTT cho các thiết bị IoT
• Giải pháp:
• Đặt ra các Pêu chuẩn ATTT, các Pêu chi ATTT chặt chẽ cho các thiết bị IoT
• Mã hóa dữ liệu, mã hóa thông Pn truyền trên kênh giữa IoT và Trung tâm dữ liệu
• Mã hóa dữ liệu lưu trữ, tăng cường chính sách ATTT
• Tiến hành test xâm nhập
• Chọn nhà cung cấp thiết bị có giải pháp ATTT tốt

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 60


Kiến trúc IoT trong ĐTTT

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 61


Giải pháp ATTT cho ĐTTM
• Chưa có một tổ chức và quy chế ATTT cho Đô thị thông minh
• Chưa có cơ quan chuyên trách
• Chưa có SOC
• Chưa có kế hoạch quản trị rủi ro cho ĐTTM
• Giải pháp:
• Hình thành cơ quan chuyên trách
• Có SCIO
• Xác định rõ vai trò trách nhiệm của các bên liên quan
• Cần một sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 62


SOC Quốc gia
Mô hình giám sát ANTT cho EVN qua SOC
Trung tâm

tình báo
Báo cáo

Báo cáo
sự cố
giám sát an
ninh mạng

Báo cáo tình hình ATBM SOC tập trung


Ban lãnh đạo
EVN Nhận biết tình huống chiến lược Các công cụ điều
SIEM tra Cổng nội bộ

& SIEM Content


Cyber Intel &

IDS Signaturé

Coordination
Select Data

Reporting
Trending

Incident
Incident
Feeds
Hệ thống thu
thập thông .n
an ninh mạng

Báo cáo sự cố liên quan Hệ thống thu thập thông tin


Các đơn vị EVN
Nhận biết tình huống
Hệ thống tiền xử lý
Bộ phận chuyên Nhận biết tình huống
SIEM IDS
trách ATBM Điều phối phản ứng
Kiến trúc tổng thể của SOC

SOC bao gồm 2


thành phần:

Hệ thu thập dữ liệu


1) Thành phần xử lý
an ninh mạng có tập trung
tiền xử lý 2) Thành phần =ền
xử lý

Hệ xử lý
Trung tâm
Thiết kế
mô hình
kiến trúc
logic để
giám sát
các đơn vị
XIN CẢM ƠN
DANGHAU@HOTMAIL.COM
0903213090

Bộ TTTT - Cục An Toàn Thông Tin 66

You might also like