You are on page 1of 15

CHƯƠNG 9

ANOVA

Ths. Nguyễn Tiến Dũng


Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Email: dung.nguyentien3@hust.edu.vn
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

● Sau khi học xong chương này, người học sẽ


● Hiểu được phạm vi ứng dụng của phân tích
phương sai (ANOVA)
● Biết được cách thực hiện ANOVA một yếu tố (one-
way ANOVA)
● Nắm được quy trình thực hiện ANOVA hai yếu tố
(two-way ANOVA)
● Biết cách đọc bảng ANOVA từ Excel và SPSS

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 2


CÁC NỘI DUNG CHÍNH

9.1 Phân tích PS một yếu tố (one-way ANOVA)


9.2 Phân tích PS hai yếu tố (two-way ANOVA)
9.3 Ứng dụng Excel

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 3


9.1 Phân tích PS một yếu tố

● 9.1.1 Trường hợp k tổng thể có PP bình


thường và PS bằng nhau
● B1: Tính tổng chênh lệch bình phương trong từng
nhóm SS1, SS2, ... SSk và SSW
● B2: Tính tổng chênh lệch bình phương giữa các
nhóm SSG
● B3: Tính các phương sai nội bộ nhóm MSW và
MSG
● MSW = SSW/(n-k)
● MSG = SSG/(k-1)
● B4: Tính chỉ tiêu KĐ F = MSG/MSW và KĐGT
● Bác bỏ H0 nếu F > Fk-1;n-k;α

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 4


PS giữa các nhóm (MSG) và PS nội bộ nhóm (MSW)

PS nội nhóm lớn -> Khó khẳng định TB PS nội nhóm nhỏ -> Dễ khẳng định TB
của các nhóm là khác nhau của các nhóm là khác nhau
© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 5
9.1.2 Ứng dụng Excel

● Sử dụng Data Analysis


● Sử dụng MegaStat

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 6


© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 7
9.1.3 Kiểm tra các giả định của phân tích PS
● Các quan sát là độc lập với nhau: do cách lấy
mẫu
● Giả định tổng thể có phân phối normal
● Dùng đồ thị: Histogram, biểu đồ hộp và râu
● Dùng kiểm định: KĐ Kolgomorov-Smirnoff
● Giả định phương sai của các nhóm bằng nhau
● KĐ Levene: Phân phối Hartley Fmax
2
smax
Fmax  2
smin
Fmax  Fk ;df ;  Baùc boû H 0
df  n  1

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 8


9.1.4 Phân tích sâu ANOVA (Post-Hoc Test)

● Mục đích: phát hiện sự khác nhau là giữa các


nhóm cụ thể
● Phương pháp Tukey (HSD – Honestly
Significant Difference)

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 9


Kiểm định Tukey HSD

● Giả sử phân tích sâu ANOVA cho 3 nhóm


● Các cặp GT cần KĐ:
H 0 : 1  2 H 0 :  2  3 H 0 : 3  1
H 1 : 1  2 H 1 :  2  3 H 1 : 3  1

MSW
● Tính chỉ tiêu KĐ Tukey TStat  qk ;n  k ;
ni
● Bác bỏ H0 nếu xi  x j  TStat

● Căn cứ vào giá trị của các 𝑥𝑖 để quyết định về µi


xem cái nào lớn hơn

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 10


9.2 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI HAI YẾU TỐ

● 9.2.1 Trường hợp có 1 quan sát trong 1 ô


● 9.2.2 Trường hợp có nhiều quan sát trong 1 ô

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 11


9.2.1 Trường hợp có 1 quan sát trong 1 ô
● Bước 1: Tính các TB trong từng nhóm, từng khối
và TB chung
● Bước 2: Tính tổng các chênh lệch bình phương
giữa các nhóm (SSG), giữa các khối (SSB),
phần dư (SSE) và tổng các chênh lệch bình
phương chung (SST).
● SST = SSG + SSB + SSE
● Bước 3: Tính các PS MSG, MSB và MSE
● Bước 4: Tính chỉ tiêu KĐ F1, F2 để KĐGT về ảnh
hưởng của yếu tố thứ nhất (cột) và yếu tố thứ
hai (hàng) tới biến kết quả
● Bước 5: Ra QĐ bác bỏ H0

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 12


9.2.2 Trường hợp có nhiều quan sát trong một ô

● B1: Tính các TB của từng nhóm, từng khối, từng


ô và TB chung của toàn bộ mẫu
● B2: Tính tổng các chênh lệch bình phương SSG,
SSB, SSI (giao nhau giữa nhóm và khối), SSE
và SST
● B3: Tính các phương sai MSG, MSB, MSI, MSE
● B4: KĐGT về ảnh hưởng của yếu tố 1 (cột), yếu
tố 2 (hàng) và tương tác giữa hai yếu tố 1 và 2
tới biến kết quả bằng chỉ tiêu KĐ F1, F2 và F3.
● B5: Áp dụng quy tắc bác bỏ H0

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 13


9.2.3 Ứng dụng Excel

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 14


© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 15

You might also like