You are on page 1of 14

CHƯƠNG 6

PHÂN PHỐI CỦA CÁC THAM SỐ MẪU

ThS. Nguyễn Tiến Dũng


Bộ môn Quản trị Kinh doanh, Viện Kinh tế và Quản lý
Email: dung.nguyentien3@hust.edu.vn
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

● Sau khi kết thúc chương này, người học có


thể:
● Hiểu được tại sao trung bình hay tỷ lệ mẫu lại có
phân phối
● Nói được công thức tính trung bình và độ lệch
chuẩn của trung bình mẫu
● Kể được công thức tính trung bình và độ lệch
chuẩn của tỷ lệ mẫu
● Hiểu được ý nghĩa của hệ số hiệu chỉnh tổng thể
hữu hạn FPC trong việc điều chỉnh độ lệch chuẩn
của trung bình mẫu và tỷ lệ mẫu
© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 2
CÁC NỘI DUNG CHÍNH

6.1 Phân phối của trung bình mẫu


6.2 Phân phối của tỷ lệ mẫu

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 3


6.1 PHÂN PHỐI CỦA TRUNG BÌNH MẪU

● 6.1.1 TB mẫu là ước lượng không chệch của


TB tổng thể
● 6.1.2 Sai số chuẩn của TB mẫu
● 6.1.3 Chọn mẫu từ tổng thể có phân phối
normal
● 6.1.4 Chọn mẫu từ tổng thể không có phân
phối normal

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 4


6.1.1 TB mẫu là ước lượng không chệch của TB
tổng thể

1
 x  ( x1  x2  ...  xk )
k
lim  x  
k 

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 5


6.1.2 Độ lệch chuẩn của TB mẫu

● Nếu n/N ≤ 0,05 thì x 
n

N n
FPC 
● Nếu n/N > 0,05 thì N 1
nhân thêm hệ số hiệu
chỉnh tổng thể hữu  N n
x 
hạn FPC (Finite n N 1
Population Correction
Factor)

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 6


6.1.3 Chọn mẫu từ tổng thể có phân phối
normal
● Nếu tổng thể có phân phối
bình thường, thì phân phối
của trung bình mẫu cũng là
phân phối bình thường, cho
dù cỡ mẫu là bao nhiêu.
x  
● TB của TB mẫu
● Độ lệch chuẩn của TB mẫu 
x 
n

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 7


6.1.4 Chọn mẫu từ tổng thể không có phân
phối normal
● Định lý giới hạn trung tâm (Central Limit
Theorem):
● Khi cỡ mẫu đủ lớn (n ≥ 30), thì phân phối của TB
mẫu sẽ xấp xỉ phân phối bình thường, bất chấp
hình dạng phân phối của tổng thể
● Nếu hình dáng của tổng thể khá đối xứng,
phân phối của TB mẫu sẽ xấp xỉ phân phối
bình thường nếu cỡ mẫu n ≥ 15.

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 8


Phân phối của TB mẫu – Trường hợp tổng thể
không có phân phối normal

Tổng thể có phân phối ngược Rút ra 30 mẫu, mỗi mẫu gồm
với phân phối normal 30 quan sát từ tổng thể có 50
quan sát -> Tính 30 giá trị TB
của 30 lần rút mẫu
© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 9
6.2 PHÂN PHỐI CỦA TỶ LỆ MẪU

● 6.2.1 Khảo sát phân phối của tỷ lệ mẫu


● 6.2.2 Điều chỉnh sai số chuẩn của tỷ lệ mẫu

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 10


*

● Trong một số trường hợp, người ta chỉ quan


tâm tới tỷ lệ % của một thuộc tính nào đó. Thí
dụ:
● QLSX: tỷ lệ % SP đạt chất lượng
● Marketing: % k/hàng hài lòng, sẵn lòng mua SP
mới
● QT nhân lực: % có động lực làm việc cao, % bỏ
việc/nhảy việc sau 1 năm làm việc
● QT tài chính: % các DN có tỷ số nợ trên 50%, %
DN có tỷ số lợi nhuận trên vốn KD (ROA) > 0

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 11


6.2.1 Khảo sát phân phối của tỷ lệ mẫu
● Tỷ lệ tổng thể là 𝑝
● Lấy mẫu ngẫu nhiên từ tổng thể,   npˆ
cỡ mẫu n
  npˆ (1  pˆ )
● Có x ~ B(µ; 2) ->

● Tỷ lệ mẫu p = x/n
● 𝑝~𝐵 𝜇𝑝 ; 𝜎2𝑝 ≈ 𝑁 𝜇𝑝 ; 𝜎𝑝2
 p  pˆ
● ĐK: Cỡ mẫu lớn pˆ (1  pˆ )
p 
● TB và ĐLC của tỷ lệ mẫu n
© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 12
6.2.2 Điều chỉnh độ lệch chuẩn của tỷ lệ mẫu

● Nếu n/N > 0,05 thì nhân thêm FPC


● FPC (Finite Population Correction Factor): hệ
số hiệu chỉnh tổng thể hữu hạn

N n
FPC 
N 1

pˆ (1  pˆ ) N n pˆ (1  pˆ )
 p  FPC   
n N 1 n

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 13


Ứng dụng Excel

● Hàm NORMSDIST(z)
● Biết trước z0  Trả kết quả P(z < z0)

● Hàm NORMSINV(p)
● Biết trước xác suất p = P(z < z0)  Trả kết quả
z0

© Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 14

You might also like