You are on page 1of 5

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ

BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG


Đồ án: Vô tuyến định nghĩa bằng phần mềm (SDR)
và ứng dụng trong mạng vô tuyến nhận thức (CR)
Giáo viên hƣớng dẫn

Sinh viên thực hiện:


Nguyễn Khắc Tuấn
D09VT2- PTIT

Tóm tắt nội dung:


II
Kế t luậ n
I
Tổng quan về SDR
III
Phân tích cấ u trúc SDR
IV
Ứng dụng của SDR trong mạng
vô tuyế n nhậ n thứ c (CR)
TỔNG QUAN VỀ SDR
Chƣơng
I
1. Khái niệm SDR
2. Cấ u trúc củ a SDR
3. Các thành phần cơ bản của SDR
1. Khái niệm SDR

 Định nghĩa: Thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm (SDR) là thiết bị trong
đó việc số hóa tín hiệu thu được thực hiện tại một tầng nào đó xuôi dòng
từ anten, tiêu biểu là sau khi lọc dải rộng, khuyếch đại tạp âm nhỏ và hạ
tần xuống tần số thấp hơn trong các tầng tiếp theo, quá trình số hóa tín
hiệu phát diễn ra ngược lại. Việc xử lý tín hiệu số trong các khối chức
năng có khả năng định lại cấu hình và mềm dẻo, xác định các đặc điểm
của thiết bị vô tuyến.

Hình 1.1: Sơ đồ khối SDR


KHẢ NĂNG ĐỊNH LẠI CẤU HÌNH
SDR
KHẢ NĂNG KẾT NỐI ĐỒNG THỜI
KHẮP NƠI
1. Khái niệm SDR
KHẢ NĂNG ĐIỀU HÀNH KẾT HỢP
2. Cấu trúc SDR

Hình 1.2: SDR lấy mẫu trung tần


2. Cấu trúc SDR

Hình 2: SDR lấy mẫu trung tần


Hình 1.3: SDR chuyển đổi trực tiếp
2. Cấu trúc SDR

Hình 1.4: Cấu trúc chung của SDR


Click to add title in here
KHỐI CAO TẦN ĐƢỢC TÍCH HỢP
SDR
BỘ CHUYỂN ĐỔI TƢƠNG TỰ - SỐ
3. Những thành phần cơ bản của SDR
MẠCH XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SDR
Chƣơng
II
1. Yêu cầu đặc điểm kỹ thuật của
SDR
2. Các cấu trúc máy thu
3. Các cấu trúc máy phát

1. Yêu cầu đặc điểm kỹ thuật của SDR

Đặc điểm máy phát:


• Mức công suất ra
• Dải điều khiển công suất
• Những nhiễu xạ giả

Đặc điểm máy thu:


• Độ nhạy đầu vào
• Mức tín hiệu cần thu lớn nhất
• Biểu đồ khối

Các dải tần số sử dụng

1. Yêu cầu đặc điểm kỹ thuật của SDR

Bảng 2.1: Yêu cầu về công suất cho các giao diện vô tuyến
1. Yêu cầu đặc điểm kỹ thuật của SDR

Bảng 2.2: Yêu cầu về độ nhạy cho các giao diện vô tuyến
1. Yêu cầu đặc điểm kỹ thuật của SDR

Bảng 2.3: Các dải tần số làm việc cho các giao diện vô tuyến
Chuẩn giao diện
Vô tuyến
Kênh đường lên
(MHz)
Kênh đường xuống ( MHz) Khoảng song công (MHz)
GSM 900 890 - 915 935 - 960 45
E - GSM 900 880 - 915 925 - 960 45
R - GSM 900 876 - 915 921 - 960 45
DCS 1800 1710 - 1785 1805 - 1880 95
PCS 1900 1850 - 1910 1930 - 1990 80
DECT 1881.792 - 1897.344 1881.792 - 1897.344 Không sử dụng
UMTS FDD
Châu Âu
1920 - 1980 2110 - 2170 190
UMTS FDD
(CDMA 2000)
1850 - 1910 1930 - 1990 80
UMTS TDD
(Châu Âu)
1900 - 1920
2010 - 2025
1900 - 1920
2010 - 2025
UMTS TDD
(CDMA 2000)
1850 - 1910
1930 - 1990
1910 - 1930
1850 - 1910
1930 - 1990
1910 - 1930
Bluetooth 2400 - 2483.5 2400 - 2483.5
HIPERLAN/2
5150 - 5350
5470 - 5725
5150 - 5350
5470 - 5725
2. Các cấu trúc của máy thu

Đặc tính của tín hiệu thu đầu vào:


 Loại tín hiệu: Thực
 Công suất thấp: < -107 (dBm)
 Dải động cao: > - 15 (dBm)

Đặc tính của tín hiệu đầu ra:


 Loại tín hiệu: Phức (I/Q)
 Phổ: băng gốc với dải thông hơn 20(Mhz)
 Dải rộng: Được giảm nhờ điều khiển hệ số tự động để đáp
ứng các yêu cầu của bộ chuyển đổi tương tự số

2. Các cấu trúc của máy thu

Hình 2.1: Cấu trúc máy thu chuyển đổi trực tiếp
2. Các cấu trúc của máy thu

Hình 2.2: Cấu trúc máy thu biến đổi tần nhiều lần
2. Các cấu trúc của máy phát

Hình 2.3: Cấu trúc máy phát chuyển đổi trực tiếp
2. Các cấu trúc của máy phát

Hình 2.4: Cấu trúc máy phát biến đổi tần nhiều lần
ỨNG DỤNG CỦA SDR TRONG
MẠNG VÔ TUYẾN NHẬN THỨC
Chƣơng
III
1. Khái niệm vô tuyến nhận thức
(CR)
2. Mối quan hệ giữa SDR và CR
3. SDR và một số giải thuật cải tiến
cho CR

1. Khái niệm CR

Tự thích ứng với các thiết kế


Khả năng cảm nhận và đo lường các thông số về
môi trường
Khả năng khai thác phổ linh hoạt
Cung cấp dạng xung tín hiệu và băng thông
linh hoạt
Điều chỉnh tốc độ dữ liệu, thích ứng năng lượng
Thông tin bảo mật, chi phí sử dụng phù hợp
Cognitive
Radio
2. Mối quan hệ giữa SDR và CR

Vô tuyến thông minh


Cơ cấu thông minh
(Cognitive Engine)
Chức năng các lớp cao hơn
SDR
Cảm biến phần
cứng và môi trường
vô tuyến
Hình 3.1: Mối quan hệ giữa SDR và CR
2. Mối quan hệ giữa SDR và CR

Hình 3.2: So sánh giữa Vô tuyến thông thường, Vô tuyến định


nghĩa bằng phần mềm và Vô tuyến nhận thức
2. Mối quan hệ giữa SDR và CR

Hình 3.3: So sánh sự thích nghi của CR và SDR


SDR thích nghi
với môi trường
mạng

CR thích nghi
với môi trường
phổ
2. Mối quan hệ giữa SDR và CR

Hình 3.4: Sơ đồ khối thực hiện Vô tuyến nhận thức dựa trên
SDR
Anten
băng rộng
Bộ ghép
song công
Cổng
định
thời
Điều khiển
công suất phát
(TPC)
Bộ tổng hợp
thích ứng
Phát hiện thuê bao được cấp phép
(IPD)
L

a

c
h

n

t

n

s

đ

n
g
(
D
F
S
)
Tự cấu hình
thông tin/
Phối hợp
lựa chọn
SDR-1 (∆f
1
)
SDR-1 (∆f
2
)
SDR-1 (∆f
N
)
Nhiều anten
Đầu ra
Đầu vào
Băng tần = å∆f
i
3. SDR và các giải thuật cải tiến cho CR

Truyền tín hiệu với lỗi BER nhỏ:


 Bộ mã hóa RS
 Mã hóa xoắn (Convolution Encoder)
 Giải mã Turbo
 Sử dụng OPQSK

Truyền dữ liệu với tốc độ cao


 Mã hóa băng con
 Mã hóa dự đoán tuyến tính (LPC)

Nội dung của đồ án đã tìm hiểu về thành phần cấu trúc


của SDR, các cấu trúc tiêu biểu của SDR: cấu trúc SDR
chuyển đổi trực tiếp, cấu trúc SDR lấy mẫu trung tần. Cấu
trúc máy thu và máy phát SDR, cũng như giải quyết các vấn
đề cơ bản trong các cấu trúc đó. Và cuối cùng, đồ án nêu lên
ứng dụng của SDR trong mạng vô tuyến nhận thức (CR) –
Vai trò của SDR trong mạng CR.

KẾT LUẬN

You might also like