You are on page 1of 17

BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.

com/groups/249046605455122/
Câu hỏi tự luận VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG II
Câu 1:
 Nêu định nghĩa và ý nghĩa của vector cường độ điện trường
Giả sử ta đặt một điện tích 𝑞𝑜 tại một điểm M nào đó trong điện trường.
 𝑞𝑜 sẽ bị điện trường tác dụng một lực 𝐹⃑
𝐹⃑
Tỉ số không phụ thuộc vào qo mà phụ thuộc vào vị trí điểm M, nghĩa là
𝑞𝑜
𝐹⃑
tại mỗi điểm M thì tỉ số 𝐸⃑⃑ = = const
𝑞𝑜
𝐸⃑⃑ : vector cường độ điện trường
E: cường độ điện trường
Nếu chọn 𝑞0 = +1 thì 𝐸⃑⃑ = 𝐹⃑ nghĩa là :
Vector cường độ điện trường tai một điểm là một đại lượng vector bằng lực
tác dụng của điện trường lên một đơn vị điện tích dương tại điểm đó
𝐸⃑⃑ đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực tại điểm đang xét.
 Công thức xác định vector cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm
Ta có : lực tác dụng lên điện tích 𝑞0 lên bằng:
1 𝑞. 𝑞0 𝑟⃑
𝐹⃑ = . 2 .
4𝜋𝜀𝜀0 𝑟 𝑟
( 𝑟⃑ : bán kính vector hướng từ điện tích q tới điểm M )
𝐹⃑ 1 𝑞 𝑟⃑
⃑⃑⃑⃑
𝐸= = . . ( 1)
𝑞0 4𝜋𝜀𝜀0 𝑟2 𝑟
Từ (1) nhận thấy rằng :
q > 0 => 𝐸⃑⃑ cùng hướng với 𝑟⃑ => 𝐸⃑⃑ hướng ra xa điện tích q

q < 0 =>⃑⃑⃑⃑
𝐸 ngược hướng với 𝑟⃑ => 𝐸⃑⃑ hướng vào điện tích q

 Cường độ điện trường tại điểm M tỉ lệ thuận với độ lớn của q và tỉ lệ nghịch
với bình phương khoảng cách từ điểm đang xét đến q.
|𝒒|
E = 𝟒𝝅𝜺𝜺 𝟐
𝟎𝒓
1
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
 Công thức xác định vector cường độ điện trường gây ra bởi hệ điện tích điểm:
Xét một hệ điện tích điểm 𝑞1 , 𝑞2 , 𝑞3 , … , 𝑞𝑛 được phân bố liên tục trong không gian.
Đặt tại M một điện tích thử 𝑞0 . Ta có:
𝐹⃑ = ∑𝑛𝑖=1 ⃑⃑⃑
𝐹𝑖 ( ⃑⃑⃑
𝐹𝑖 là lực tác dụng của 𝑞𝑖 lên 𝑞0 )
𝒏
⃑𝑭⃑ ⃑⃑⃑⃑
𝑭𝒊
⃑𝑬
⃑⃑ = = ∑
𝒒𝟎 𝒒𝟎
𝒊=𝟏
Nhưng ⃑⃑⃑⃑
𝐸𝑖 = ⃑⃑⃑⃑
𝐹𝑖 chính là vector cường độ điện trường gây ra bởi 𝑞𝑖 tại M nên
 Vector cường độ điện trường gây ra bởi một hệ điện tích điểm bằng tổng các
vector cường độ điện trường gây ra bởi từng điện tích điểm của hệ.
( Nguyên lí chồng chất điện trường )
 Công thức xác định vector cường độ điện trường gây ra bởi một vật mang điện.
Chia vật mang điện thành nhiều phần nhỏ sao cho điện tích dq mang trên mỗi phần đó
có thể coi là điện tích điểm.
Gọi d𝐸⃑⃑ là vector cường độ điện trường gây ra bởi điện tích dq tại một điểm M cách dq
một khoảng r,⃑⃑⃑⃑𝑟 là bán kính vector hướng từ dq tới M.
 Vector cường độ điện trường do vật mang điện gây ra tại điểm M
1 𝑑𝑞 𝑑𝑟⃑
𝐸⃑⃑ = ∫𝑡𝑜à𝑛 𝑏ộ 𝑑𝐸⃑⃑ = ∫𝑡𝑜à𝑛 𝑏ộ 4𝜋𝜀 . 𝜀𝑟 2 𝑟
0
𝑣ậ𝑡 𝑣ậ𝑡
Câu 2:
1.
 Định nghĩa lưỡng cực điện:
Lưỡng cực điện là một hệ 2 điện tích điểm có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu +q
và –q (q > 0) cách nhau một đoạn l rất nhỏ so với khoảng cách từ lưỡng cực điện
tới những điểm đang xét của trường. Để đặc trưng cho tính chất điện ca lưỡng cực
điện, người ta dùng đại lượng vector momen lưỡng cực điện hay momen điện của
lưỡng cực, kí hiệu là ⃑⃑⃑⃑
𝑃𝑒 .
𝑷𝒆 = 𝒒𝒍⃑
⃑⃑⃑⃑⃑
𝑙⃑ : là vector hướng từ -q đến +q
𝑙⃑ : có độ lớn bằng khoảng cách từ -q đến +q.
 Xác định 𝐸 ⃑⃑⃑⃑ tại M thuộc đường trung trực cách O một khoảng h khá lớn.
Theo nguyên lí chồng chất điện trường, vector cường độ điện trường 𝐸 ⃑⃑⃑⃑ gây ra bởi
lưỡng cực tại M bằng tổng vector cường độ điện trường gây ra bởi –q và +q của lưỡng
cực.
2
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/

⃑⃑⃑⃑ = ⃑⃑⃑⃑⃑
𝐸 𝐸1 + ⃑⃑⃑⃑⃑
𝐸2
⃑⃑⃑⃑⃑
𝐸1 , ⃑⃑⃑⃑⃑
𝐸2 hướng như hình vẽ, 𝑟1 = 𝑟2
1 𝑞
𝐸1 = 𝐸2 = . 2
4𝜋𝜀0 𝜀𝑟1

𝐸 song song, ngược chiều với 𝑙⃑


Theo quy tắc tổng hợp vector => ⃑⃑⃑⃑
E = 2.𝐸1 .cos𝛼
𝑙 1 𝑞𝑙
Cos 𝛼 = => E = .
2𝑟1 4𝜋𝜀0 𝜀𝑟1 3

Vì h ≫ l nên 𝑟1 ~ ℎ
1 𝑃𝑒
Mà ql = 𝑃𝑒 => E = .
4𝜋𝜀0 𝜀𝑟1 3

1 ⃑⃑⃑⃑⃑
𝑃𝑒
⃑⃑⃑⃑ song song, ngược chiều với 𝑙⃑ nên 𝐸
Do 𝐸 ⃑⃑⃑⃑ = .
4𝜋𝜀0 𝜀𝑟1 3

 Ý nghĩa của ⃑⃑⃑⃑


𝑃𝑒 : Biết vector momen điện ⃑⃑⃑⃑
𝑃𝑒 ta có thể xác định được vector cường độ
điện trường do lưỡng cực gây ra. Do đó, ta nói vector momen điện đặc trưng cho tính
chất điện của lưỡng cực điện.
2. Tính cường độ điện trường gây ra bởi dòng điện tròn:

3
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
–Tại tâm O: chia dây thành những phần tử mang điện tích dq, tại phần tử điện tích A gây
ra tại O một điện trường 𝐸𝐴 , ta có thể cho một phần tử điện tích B đối xứng với A qua O,
gây ra tại O một điện trường, vector cường độ điện trường do phần tử B gây ra tại O là
𝐸𝐵
 𝐸𝐴 , 𝐸𝐵 cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
 ⃑⃑⃑⃑⃑
𝐸𝐴 + ⃑⃑⃑⃑⃑ ⃑⃑
𝐸𝐵 = 0
Tương tự cho các phần tử điện khác
Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường
⃑⃑⃑⃑⃑ 𝐸𝑖 = ⃑0⃑ => 𝐸𝑂 = 0
𝐸𝑂 = ∑𝑛𝑖=1 ⃑⃑⃑⃑
- Tại M

Chia dây thành những phần tử mang điện dq nhỏ.


Ứng với mỗi phần tử điện tích A, ta có thể chọn được một phần tử điện tích B đối
xứng với A qua O. Phần tử điện tích B sẽ có điện tích dq cách M mội khoảng r’ =
AM.
Do đối xứng nên d𝐸 ⃑⃑⃑⃑⃑1 , d𝐸
⃑⃑⃑⃑⃑2 đối xứng qua OM => d𝐸1 = 𝑑𝐸2
Cường độ điện trường tổng hợp tại M:
⃑⃑⃑⃑= d𝐸
D𝐸 ⃑⃑⃑⃑⃑1 + d𝐸
⃑⃑⃑⃑⃑2 => dE = 2 d𝐸1 cos 𝛼
ℎ ℎ
cos 𝛼 = =
𝑟 √ℎ2 + 𝑟 2

4
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
ℎ 𝑑𝑞 ℎ.𝑑𝑞
 dE = 2 2 . 2 2)
= 2 2 3/2
√ℎ + 𝑟 4𝜋𝜀0 .( ℎ + 𝑟 4𝜋𝜀0 (ℎ + 𝑟 )
Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường:
𝑄 ℎ.𝑑𝑞 ℎ𝑄
𝐸𝑀 = ∫ 𝑑𝐸 = ∫0 =
4𝜋𝜀0 (ℎ2 + 𝑟 2 )3/2 4𝜋𝜀0 .(ℎ2 + 𝑟 2 )3/2
Câu 3:
 Công của lực tĩnh điện trong chuyển dời vô cùng nhỏ ds bằng:
⃑⃑⃑⃑. 𝑑𝑠⃑ hay dA = 𝑞0 . 𝑞 3 𝑟⃑. 𝑑𝑠⃑ = 𝑞0.𝑞 2 𝑑𝑠. 𝑐𝑜𝑠𝛼 ( 𝛼 = ( 𝑟⃑; 𝑑𝑠)
dA = 𝐹⃑ . 𝑑𝑠⃑ = 𝑞0 . 𝐸 ⃑⃑⃑⃑
4𝜋𝜀𝜀0 𝑟 4𝜋𝜀𝜀0 𝑟

Từ hình vẽ ta thấy ds.cos𝛼 = dr, do đó:


𝑞 .𝑞
dA = 0 2 𝑑𝑟
4𝜋𝜀𝜀0 𝑟
 Công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điện tích 𝑞0 từ M tới N là:
𝑵 𝒒𝟎 .𝒒 𝒒𝟎 .𝒒 𝒒 .𝒒
𝑨𝑴𝑵 = ∫𝑴 𝒅𝒓 = - 𝟒𝝅𝜺𝜺𝟎
𝟒𝝅𝜺𝜺𝟎 𝒓𝟐 𝟒𝝅𝜺𝜺𝟎 𝒓𝑴 𝟎 𝒓𝑵
 Công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điện tích 𝑞0 trong điện trường
tĩnh của một điện tích điểm không phụ thuộc vào dạng đường cong dịch
chuyển mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của chuyển dời.
 Lưu số của vector cường độ điện trường dọc theo đường cong kín bằng 0.
𝑬 𝒅𝒍⃑ = 0 (1)
A = ∮. ⃑⃑⃑⃑

 Ý nghĩa biểu thức (1) và phát biểu trên đặc trưng cho tính chất thế của điện
trường tĩnh.
Câu 4:

5
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
1. - Định lí Ostrogradski Gauss:
Điện thông qua 1 mặt kín bằng tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín ấy.
𝑛
⃑⃑ . 𝑑𝑆⃑ = ∑ 𝑞𝑖
𝜃𝑚 = ∫ 𝐷
𝑆 𝑖=1
∑ 𝑞𝑖 Là phép lấy tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín S
- Dựng mặt trụ ( S ) cùng trục ∆ với mặt trụ đã cho,
đường sinh song song với ∆ và ∆ vuông góc với 2 đáy , M 𝜖 ( S )

Thông lượng cảm ứng điện gửi qua mặt trụ kín ( S ) bằng :
Tại 2 mặt đáy
Áp dụng định lí Ostragradski Gauss:
 Dựng mặt trụ ( S ) ( hình vẽ )
Thông lượng cảm ứng điện từ qua ( S )
∅𝑒 = ∫ ⃑⃑𝑛 𝑑𝑠⃑ = ∫ 𝐷
𝐷 ⃑⃑𝑛 𝑑𝑠⃑ + ∫ ⃑⃑𝑛 𝑑𝑠⃑
𝐷
𝑚ặ𝑡 𝑡𝑟ụ 𝑚ặ𝑡 2 𝑚ặ𝑡 đá𝑦
𝜋
Tại 2 mặt đáy ( ⃑⃑⃑⃑⃑ ⃑⃑𝑛 𝑑𝑠⃑ = 0
𝐷𝑛 ; 𝑑𝑠⃑ ) = => ∫2 𝑚ặ𝑡 đá𝑦 𝐷
2
⃑⃑𝑛 𝑑𝑠⃑ = ∫
 ∅𝑒 = ∫𝑚ặ𝑡 𝑏ê𝑛 𝐷 𝐷 𝑑𝑠 = ∫𝑚ặ𝑡 𝑏ê𝑛 𝐷𝑑𝑠 = D∫𝑚ặ𝑡 𝑏ê𝑛 𝑑𝑠 =
𝑚ặ𝑡 𝑏ê𝑛 𝑛
D.2π.rl
𝑄 𝐷𝑄𝑟
= D.2πr. = (l: độ dài mặt trụ ).
2𝜋𝜎𝑅 𝜎𝑅
Áp dụng định lí Ostragradski Gauss:
𝐷𝑄𝑟
∅𝑒 = =𝑄
𝜎𝑅

6
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
𝜎𝑅 𝜎𝑅
 D= => E = ( Q = λl = 𝜎2𝜋𝑅𝑙 )
𝜋 𝜀𝜀0 𝑟

Câu 5:
1. – Định lí Ostragradski Gauss trong điện trường:
Điện thông qua 1 mặt kín bằng tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín ấy.
𝑛
⃑⃑ . 𝑑𝑆⃑ = ∑ 𝑞𝑖
𝜃𝑚 = ∫ 𝐷
𝑆 𝑖=1
∑ 𝑞𝑖 Là phép lấy tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín S
- Vẽ qua M một mặt trụ kín ( hình vẽ ), mặt trụ có đường sinh vuông góc mặt phẳng, 2
đáy song song, bằng nhau và cách đều mặt phẳng.
Thông lượng cảm ứng điện qua mặt trụ kín bằng:

∅𝑒 = ∫ ⃑⃑1 ⃑⃑⃑⃑⃑𝑑𝑠
𝐷 𝑛1 ⃑ + ∫ ⃑⃑2 ⃑⃑⃑⃑⃑𝑑𝑠
𝐷 𝑛2 ⃑ + ∫ ⃑⃑3 ⃑⃑⃑⃑⃑𝑑𝑠
𝐷 𝑛3 ⃑
𝑚ặ𝑡 𝑏ê𝑛 𝑚ặ𝑡 đá𝑦 𝑚ặ𝑡 đá𝑦

= ∫𝑚ặ𝑡 𝑏ê𝑛 𝐷2 𝑑𝑠 + ∫𝑚ặ𝑡 đá𝑦 𝐷3 𝑑𝑠


Do D2, D3 không đổi trên 2 đáy
𝜎 𝜎
 ∅𝑒 = 𝐷1 ∆𝑆1 + 𝐷2 ∆𝑆2 = 2𝐷∆𝑆 = Q => D =  E =
2 𝜀𝜀0
- ⃑⃑⃑⃑⃑
𝐷1 , ⃑⃑⃑⃑⃑
𝐷2 lần lượt là vector cảm ứng điện do từng mặt gây ra
Vector cảm ứng điện do 2 mặt phẳng mang điện gây ra
⃑⃑ = ⃑⃑⃑⃑⃑
𝐷 𝐷1 + ⃑⃑⃑⃑⃑
𝐷2 ( Theo nguyên lí chồng chất điện trường )
𝛿
⃑⃑⃑⃑⃑
𝐷1 , ⃑⃑⃑⃑⃑
𝐷2 có phương vuông góc với mặt phẳng mang điện, có độ lớn 𝐷1 = 𝐷2 =
2
⃑⃑⃑⃑⃑
𝐷1 , ⃑⃑⃑⃑⃑ ⃑⃑ có phương vuông góc với 2 mặt phẳng.
𝐷2 cùng chiều => 𝐷
𝐷 𝜎
 Và D =D1 + D2 = 𝜎 => E = =
𝜀𝜀0 𝜀𝜀0

Câu 6:
1.
 Định nghĩa điện thế:
Tỉ số W/qo không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích q0 mà chỉ phụ thuộc vào độ lớn
của các điện tích gây ra điện trường và vào vị trí điểm đang xét trong điện trường. Vì
vậy, có thể dùng tỉ số đó để đặc trưng cho điện trường tại điểm đang xét.

V = W/q0
Được gọi là điện thế của điện trường tại điểm đang xét.

7
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
 Điện thế gây ra bởi một vật tích điện có điện tích phân bố liên tục.
𝟏
V = ∫ 𝒅𝑽 = ∫ 𝟒𝝅𝜺𝜺 𝒓 𝒅𝒒
𝟎
r: khoảng cách từ vật đến điểm đang xét
 Ý nghĩa:

VM = ∫𝑴 ⃑𝑬
⃑⃑𝒅𝒔
⃑⃑ : Điện thế tại một điểm M bất kì trong điện trường.
𝐴𝑀𝑁 = (𝑉𝑀 − 𝑉𝑁 ) q0
𝐴𝑀𝑁
 𝑉𝑀 − 𝑉𝑁 =
q0

Nếu 𝑞0 = +1 => 𝑉𝑀 − 𝑉𝑁 = 𝐴𝑀𝑁


Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là một đại lượng về trị số =
công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển 1 đơn vị diện tích + từ M đến N. 𝑉𝑀 - 𝑉∞
= 𝐴𝑀∞
Nếu lấy q0 = +1 đơn vị điện tích và chọn N ở xa vô cùng thì
Điện thế tại 1 điêm trong điện trường là một đại lượng về trị số bằng công của lực tĩnh
điện trong dịch chuyển 1 đơn vị điện tích dương từ M đến vô cùng.
2. Điện thế gây ra bởi đĩa tròn tích điện đều Chia đĩa thành những vành khăn tâm O, bán
kính x và x + dx, dS = 2𝜋xdx
mang điện tích dq = 𝜎ds.

Điện thế do dq gây ra tại M,


𝑑𝑞 𝜎ds 𝜎2𝜋dx 𝜎𝑥dx
dV = = = =
4𝜋𝜀𝜀0 𝑟 4𝜋𝜀𝜀0 √𝑥 2 +ℎ 24𝜋𝜀𝜀0 √𝑥 2 +ℎ2 2𝜀𝜀0 √𝑥 2 +ℎ2
𝑅 𝜎𝑥dx 𝜎 𝑅
 V= ∫ 𝑑𝑉 = ∫0 2𝜀𝜀 √𝑥 2+ℎ2 = 2𝜀𝜀 . (√𝑥 2 + ℎ2 )0
0 0
𝜎 𝑸
= (√𝑅2 + ℎ2 − ℎ) = (√𝑹𝟐 + 𝒉𝟐 − 𝒉)
2𝜀𝜀0 𝟐𝜺𝜺𝟎 𝝅𝑹𝟐

8
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
Câu 7:
1. Xét 2 điểm M, N rất gần nhau trong điện trường 𝐸⃑⃑ . Giả sử điện thế tại M,N lân lượt là
V, V+ dV (dV> 0)
dA = qo 𝐸⃑⃑ 𝑑𝑠⃑
𝑑𝑠⃑= ⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑
𝑀𝑁
Mặt khác:
dA = qo[V – (V +dV)] = -qodV
−𝑑𝑉
 𝐸⃑⃑ 𝑑𝑠⃑ = −𝑑𝑉 => 𝐸⃑⃑ =
𝑑𝑠⃑

Vì dV > 0 nên 𝐸⃑⃑ 𝑑𝑠⃑ = 𝐸. 𝑑𝑠𝑐𝑜𝑠𝛼 < 0 ℎ𝑎𝑦 𝑐𝑜𝑠𝛼 < 0 ; 𝛼 = (𝐸,
⃑⃑⃑⃑ 𝑑𝑠⃑)

Do đó 𝛼 là góc tù  véc tơ cường độ điện trường luôn luôn hướng theo chiều giảm
của điện thế.
 Hình chiếu của véc tơ cường độ điện trường trên 1 phương nào đó về trị số
bằng độ giảm điện thế trên 1 đơn vị dài của phương đó.

Ex, Ey, Ez là hình chiếu của 𝐸⃑⃑ lên Ox, Oy, Oz.
−𝜕𝑉 −𝜕𝑉 −𝜕𝑉
𝐸𝑥 = ; 𝐸𝑦 = ; 𝐸𝑧 =
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
𝜕𝑉 𝜕𝑉 𝜕𝑉 −𝜕𝑉
⃑⃑ = − (𝑖⃑.
𝐸⃑⃑ = E𝑥 𝑖⃑ + 𝐸𝑦 𝑗⃑ + 𝐸𝑧 𝑘 + 𝑗⃑. ⃑⃑ . ) =
+ 𝑘 ⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑ 𝑉
= −𝑔𝑟𝑎𝑑
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑥⃑
 Công thức hiệu điện thế giữa 2 bản cực của tụ điện phẳng :
𝜎𝑑
U=
𝜀𝜀0
2. Xét mặt Gauss đòng tâm với khối cầu bán kính r (r <R) . Do tính đối xứng nên điện
trường trên mặt này như nhau và vuông góc với mặt cầu.
Theo định lý Ostrograd ski – Gauss:

⃑⃑𝑑𝑠⃑ = ∫
𝐷 𝜀𝜀𝑜 𝐸⃑⃑ 𝑑𝑠⃑ = 𝜀𝜀𝑜 𝐸 ∫ 𝑑𝑠 = 𝜀𝜀𝑜 𝐸4𝜋𝑟 2
∅𝑒 = ∫ 𝑐ả 𝑣ậ𝑡 𝑐ả 𝑣ậ𝑡
𝑐ả 𝑣ậ𝑡 4
= ∑ 𝑞 = 𝜌 𝜋𝑟 3
3
𝜌
𝐸=
3𝜀𝜀𝑜

Hiệu điện thế giữa 2 điểm cách tâm lần lượt những khoảng R/2 và R là:

9
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
𝑄 2 3
𝑅 𝑅 𝜌𝑟 𝜌 𝑅 𝑅 𝜋𝑅 3
2
U= Va/2 – Va = ∫𝑅 𝐸𝑑𝑟 = ∫𝑅 𝑑𝑟 = 𝑟 = 𝑉
= 4

2 2
3𝜀𝜀𝑜 6𝜀𝜀𝑜 𝑅 8𝜀𝜀𝑜 8𝜀𝜀𝑜
2

3𝑄
=
34𝜀𝜀𝑜𝑅

Câu 8:
1.
 Điều kiện cân bằng tĩnh điện:
- Vector cường độ điện trường bên trong vật bằng 0. : ⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑
𝐸𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 = 0
- Thành phần tiếp tuyến Et của vector cường độ điện trường tại mọi điểm trên vật
dẫn bằng 0 . ⃑⃑⃑⃑
𝐸𝑡 = 0; 𝐸⃑⃑ = ⃑⃑⃑⃑⃑
𝐸𝑛
 Tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện:
- Vật dẫn cân bằng tĩnh điện là một khối đẳng thế. Mặt vât dẫn là một mặt đẳng thế.
- Giả sử truyền cho vật một điện tích q nào đó. Khi vật dẫn đã ở trạng thái cân bằng
tĩnh điện, ta có thể coi rằng điện tích q chỉ được phân bố trên bề mặt vật dẫn, bên
trong vật dẫn điện tích bằng 0.
- Đối với vật dẫn rỗng đã ở trạng thái cân bằng tĩnh điện, điện trường của vật rỗng
và trong thành của vật rỗng bằng không.
Câu 9:
– Hiện tượng các điện tích cảm ứng xuất hiện trên vật dẫn ( lúc đầu không mang điện)
khi đặt trong điện trường ngoài gọi là hiện tượng điện hưởng.
- Định lí các phần tử tương ứng :
Điện tích cảm ứng trên các phần tử tương ứng có độ lớn bằng nhau và trái dấu.
- Tụ điện là một hệ 2 vật dẫn A, B sao cho vật dẫn B được bao bọc hoàn toàn bên
trong vật dẫn A. ( A, B thường được gọi là 2 cốt hoặc 2 bản tụ điện ). A, B ở trạng
thái điện hưởng toàn phần.
- Tụ điện phẳng có hai bản cùng diện tích S, cách nhau 1 khoảng d.
Nếu d rất nhỏ so với kích thước mỗi bản, ta có thể coi điện trường giữa hai bản tụ
là điện trường gây bởi 2 mặt phẳng song song vô hạn tích điện đều.
𝑑𝜎 𝑑𝑄
𝑉1 − 𝑉2 = =
𝜀𝜀0 𝜀𝜀0 𝑆
𝑄 𝜀𝜀0 𝑆
𝐶= =
𝑉1 − 𝑉2 𝑑
- Tụ cầu:
Xét mặt cầu ( S ) đồng tâm với 2 mặt cầu của tụ bán kính 𝑅1 < 𝑟 < 𝑅2

10
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
Áp dụng định lí O – G :
𝑛

𝜃𝑚 = ∫ ⃑⃑. 𝑑𝑆⃑ = 𝐷. 4𝜋𝑟 2 = ∑ 𝑞𝑖 = 𝑄


𝐷
𝐶ả 𝑣ậ𝑡 𝑖=1
𝑄 𝑄
 D= => E =
4𝜋𝑟 2 4𝜋𝜀𝜀0 𝑟 2
Q: trị số điện tích trên bản cực của tụ cầu.
𝑄 4𝜋𝜀𝜀0𝑅1 𝑅2 4𝜋𝜀𝜀0𝑅1 𝑅2𝑈
C= = => Q =
𝑈 𝑅1 −𝑅2 𝑅1 −𝑅2
𝑅1 𝑅2 𝑈
E =
(𝑅1 −𝑅2 )𝑟 2

Câu 10:
– Hiện tượng trên thanh điện môi đặt trong điện trường có xuất hiện điện tích gọi là
hiện tượng phân cực điện môi.
- Giả sử trong thể tích của khổi điện môi đồng chất có n phân tử điện môi. Gọi Pe là
vector momen điện của phần tử thứ i.
Vector phân cực điện môi là một đại lượng đo bằng tổng momen điện của các phần tử
có trong 1 đơn vị V của khối điện môi.
∑𝑛𝑖=1 ⃑⃑⃑⃑⃑
𝑃𝑒𝑖
⃑⃑⃑⃑
𝑃𝑒 =
∆𝑉
- Mối liên hệ giữa vector phân cực điện môi và mật độ điện tích liên kết trên bề mặt
điện môi:
𝜎 = 𝑃𝑒 . 𝑛
Mật độ điện tích liên kết xuất hiện trên mặt giới hạn của khổi điện môi có giá trị
bằng hình chiếu của vector phân cực điện môi trên pháp tuyến của mặt giới hạn đó.
Câu 11:
- Điện tích liên kết
Giả sử ta có một điện trường đều Eo giữa 2 mặt phẳng song song vô hạn, mang
điện đều nhưng trái dấu, chất điện môi được lấp đầy khoảng không gian giữa hai
mặt phẳng.
Trên các mặt giới hạn xuất hiện điện tích liên kết. Điện tích liên kết gây ra điện trường
phụ E’
Theo nguyên lí chồng chất điện trường, vector cường độ điện trường E tại một điểm
bất kì bằng: 𝐸⃑⃑ = ⃑⃑⃑⃑⃑
𝐸0 + ⃑⃑⃑⃑⃑
𝐸′
Chiếu lên phương 𝐸0 : E = 𝐸0 − 𝐸 ′
𝜎
𝐸′ =
𝜀0

11
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
Mặt khác: 𝜎 ′ = 𝑃𝑒 . 𝑛 = 𝜀0 ℵ𝑒 𝐸
 E’ = ℵ𝑒 𝐸
𝐸0
 E=
1+ℵ𝑒 𝐸
- Hiệu ứng áp điện thuận:
Khi nén hoặc kéo dãn mẫu tinh thể điện môi theo những phương đặc biệt trong tinh
thể thì trên các mặt giới hạn của tinh thể có xuất hiện những điện tích trái dấu,
tương tự như những điện tích trong hiện tượng phân cực điện.
- Hiệu ứng áp điện nghịch:
Nếu ta đặt lên hai mặt của một tinh thể một hiệu điện thế thì nó sẽ bị dãn hoặc nén.
Nếu hiệu điện thế này là một hiệu điện thế xoay chiều thì bản tinh thể sẽ bị dãn,
nén liên tiếp và dao động theo tần số của hiệu điện thế xoay chiều.
Câu 12:
 Thế năng tương tác giữa 2 điện tích điểm:
2 điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r thì thế năng tương tác của q1
trong điện trường q2 bằng thế năng tương tác của q2 trong điện trường q1.
𝟏 𝒒𝟏 .𝒒𝟐 𝟏
𝑾𝒕 = . = . (𝒒𝟏 𝑽𝟏 + 𝒒𝟐 𝑽𝟐 )
𝟒𝝅𝜺𝟎 𝜺𝒓 𝟐
 Năng lượng của hệ điện tích điểm:
𝟏
W = ∑𝒏𝒊=𝟏 𝒒𝒊 𝑽𝒊
𝟐
 Năng lượng của vật dẫn cô lập:
Chia vật dẫn thành những điện tích điểm dq
 Năng lượng của vật dẫn đó là:
1
W = ∫ 𝑉𝑑𝑞
2

Đối với vật cân bằng điện tích, V = const:


1 1 1 𝑞2
W = 𝑉 ∫ 𝑑𝑞 = 𝑞𝑉 =
2 2 2 𝐶
( q = CV , C: điện dung vật dẫn)
 Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm bên trong mặt cầu (S) tích điện Q,
bán kính R
Áp dụng định lí O – G :

𝜃𝑚 = ∫ ⃑⃑. 𝑑𝑆⃑ = 𝐷. 4𝜋𝑟 2 = 𝜌𝑉


𝐷
𝐶ả 𝑣ậ𝑡

12
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
𝑄 4 3
4 3 .3𝜋𝑟
𝜌𝑉 3
𝜋𝑅 𝑄𝑟
E= = =
4𝜋𝜀0 𝜀𝑟 2 4𝜋𝜀0 𝜀𝑟 2 4𝜋𝜀0 𝜀𝑅 3

Câu 13:
1. Năng lượng điện trường của tụ điện phẳng:
1
W = 𝐶𝑈 2
2
Xét 1 tụ điện phắngdxdxdxđ
Câu 14:
1. – Xét 2 điện tích nhỏ dS nằm vuông góc với các đường dòng và cách nhau một
khoảng nhỏ dl.
Gọi V, V + dV là điện thế tại hai điện tích ấy.
dI là cường độ dòng điện chạy qua chúng.
Theo định luật Ohm ta có:
- Nguồn điện là một cơ chế tạo ra điện thế nhằm duy trì dòng điện lâu dài trong
mạch
- Gọi E là vector cường độ điện trường tĩnh, E* là vector cường độ điện trường lạ tại
cùng một điểm bất kì trong mạch.
 Công của lực điện trường tổng hợp trong sự dịch chuyển của điện tích q 1
vòng mạch kín:
Câu 15:
1. Định luật Bio – Xava – Laplace
Vector cảm ứng điện từ B do một phần tử dòng điện Idl gây ra tại điểm M, cách phần
tử một khoảng r là một vector có:
+ Gốc tại M
+ Phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện Idl và điểm M.
+ Chiều sao cho vector dl, r, dB theo thứ tự hợp thành một tam diện thuận
- Độ lớn dB xác định bởi:
Vector cảm ứng từ B do AB gây ra
Vì các vector dB do các phần tử dòng điện của AB sinh ra có cùng phương chiều
nên B có cùng phương chiều như dB.
Câu 16:
1. Toàn bộ dòng điện tròn có thể phân thành từng cặp phân tử dl1, dl2, có chiều dài bằng
nhau và nằm đối xứng nhau qua tâm 0 của vòng tròn.
 Các vector dB1, dB2 do chúng gây ra tại một điểm M trên trục dòng điện
cũng nằm đối xứng nhau với trục đó.
13
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
Vector cảm ứng từ tổng hợp db1 + dB2 nằm trên trục của dòng điện, B do cả
dòng điện tròn gây ra cùng nằm trên trục ấy.
Gọi dBn hình chiếu của dB lên trục dòng điện.
Cảm ứng từ B do dòng điện tròn gây ra tại M là
Gọi S là một vector nằm trên trục của dòng điện tròn, chiều là chiều tiến của cái
vặn nút chai khi ta quay nó theo chiều của dòng điện.
Câu 17:
1. – Lưu số của vector cường độ từ trường dọc theo một đường cong kín ( C ) bất kì ( 1
vòng ) bằng tổng đại số cường độ của các dòng điện xuyên qua điện tích giới hạn bởi
đường cong đó:
Trong đó Ii mang dấu dương nếu dòng thứ I nhận chiều dịch chuyển trên đường cong
làm chiều quay thuận xung quanh nó, Ii mang dấu âm nếu dòng điện thứ I nhận chiều
dịch chuyển trên đường cong làm chiều quay nghịch xung quanh nó.
- Công thức tính cảm ứng từ trong lòng dây điện hình xuyến cho cuộn dây điện hình
xuyến gồm n vòng
R1: bán kính trong
R2: bán kính ngoài
- Công thức cảm ứng từ trong lòng ống dây điện thẳng dài vô tận:
Ống dây thẳng dài vô tận có thể xem như một cuộn dây điện hình xuyến có bán
kính vô cùng lớn:
R1 = R2 =
Do đó, cường độ từ trường tại mọi điểm bên trong ống dây đều bằng nhau và bằng
:
Câu 18:
Câu 19:
1. Xét thanh kim loại AB dài l, có thể trượt trên 2 dây kim loại song song của một mạch
điện. Giả sử mạch điện này nằm trong một từ trường đều và vuông góc vector cảm
ứng từ B của từ trường
Lực Ampe tác dụng lên thanh có độ lớn:
Khi thanh dịch chuyển một đoạn nhỏ ds, công của lực Ampe là:
dS = l.ds : diện tích quét bởi đoạn dòng điện AB
Nếu thanh AB dịch chuyển một đoạn hữu hạn từ (1) => (2), cường độ dòng điện qua
thanh coi như không thay đổi
14
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
- Áp dụng định luật Ohm cho mạch điện trong quá trình dòng điện đang được thành
lập, ta có:
R : điện trở toàn mạch
Nhân cả 2 vế với idt, ta có:
…. Là năng lương do nguồn điện sinh ra trong khoảng thời gian dt, năng lương này
một phần tỏa thành nhiệt trong mạch, một phần tiềm tang dưới dạng năng lượng từ
trường
- Chia không gian của từ trường thành các phần thể tích vô cùng nhỏ dV
Năng lượng từ trường trong mỗi thể tích dV là :
 Năng lượng từ trường bất kì là
Câu 20:
1. – Khi từ thông gửi qua một mạch kín thay đổi thì trong mạch điện xuất hiện một dòng
điện ( dòng điện cảm ứng) => hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Định luật Len xơ:
Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng
chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
- Thiết lập công thức tính suất điện động cảm ứng:
Giả sử trong dt:
+ từ thông gửi qua vòng dây biến thiên
+ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có cường độ Ic
 Công của từ lực tác dụng lên dòng điện cảm ứng là:
Áp dụng định luật Len xơ :
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
Công dA’ được chuyển thành năng lượng của dòng điện cảm ứng.
Câu 21:
1. –Hiện tượng tự cảm: Khi làm thay đổi cường độ dòng điện trong một mạch điện để từ
thông do chính dòng điện đó gửi qua diện tích của mạch thay đổi thì trong mạch cũng
xuất hiện dòng điện cảm ứng. Dòng điện này do sự cảm ứng của dòng trong mạch
sinh ra nên được gọi là dòng điện tự cảm và hiện tượng này gọi là hiện tượng tự cảm.
- Thiết lập biểu thức tính suất điện động tự cảm:
VD: Ứng dụng của hiện tượng tự cảm trong tôi kim loại ở lớp bề mặt.
Nhiều chi tiết máy như biên, trục máy, bánh răng khía.. cần đạt yêu cầu kĩ thuật là :
bề mặt phải thật cứng bên trong vẫn còn độ dẻo thích hợp, do đó, cho dòng điện
cao tần chạy qua một cuộn dây điện bên trong có đặt chi tiết máy cần tôi. Dòng
điện cao tần sinh ra trong chi tiết máy, những dòng điện cảm ứng biến đổi với tần
số cao tần. Do hiện tượng tự cảm, những dòng điện này chỉ chạy ở lớp bề mặt của

15
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
chi tiết máy. Khi lớp bề mặt này đã được nung đỏ đến mức cần thiết, ta nhúng chi
tiết máy vào nước tôi và như vậy, ta được một lớp mặt ngoài cứng còn bên trong
chi tiết máy vẫn dẻo.
Câu 22:
Dòng điện xoay chiều sinh ra từ trường biến thiên cũng xoay chiều qua mặt khung, dẫn tới
trong khung có suất điện động cảm ứng xoay chiều và có dòng điện cảm ứng xoay chiều qua
được tụ.
Chia khung dây thành các dải nhỏ song song với dòng điện thẳng. Xét dải cách dòng điện
một đoạn x có diện tích dS = adx
 Từ thông do dòng điện gửi qua khung dây:
Câu 23:
1. –Luận điểm 1 của Maxwell
Bất kì một từ trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một điện trường xoáy.
- Phân biệt điện trường tĩnh và điện trường xoáy:
+ Điện trường tĩnh: có đường sức là các đường cong hở, công của điện trường tĩnh
trong sự dịch chuyển hạt điện theo đường cong kín bằng 0.
+ Điện trường xoáy: có đường sức là các đường cong kín, công của điện trường
trong sự dịch chuyển hạt điện theo đường cong kín khác 0.
- Thiết lập phương trình Maxwell – Pharaday
Xét 1 vòng dây kín nằm trong từ trường 𝐵 ⃑⃑ đang biến đổi.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây đó là:
Là từ thông diện tích S giới hạn bởi vòng dây dẫn mà ta xét.
Câu 24:
1. –Luận điểm 2 của Maxwell :
Bất kì 1 điện trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một từ trường.
- Dòng điện dịch: là dòng điện tương đương với điện trường biến đổi theo thời gian
về phương diện sinh ra từ trường.
- Dòng điện dẫn: là dòng chuyển dời có hường của các hạt mang điện.
Dòng điện dịch - Dòng điện dẫn
- Tương đương với điện trường - Là dòng chuyển dời có hường
biến đổi theo thời gian về phương diện của các hạt mang điện
sinh ra từ trường tồn tại trong chân
không
- Không gây tỏa nhiệt - Gây tỏa nhiệt Jun Len-xơ

16
BK- Đại Cương Môn Phái - https://www.facebook.com/groups/249046605455122/
- Không chịu tác dụng của từ - Chịu tác dụng của từ trường bên
trường bên ngoài ngoài
- Sinh ra từ trường, điện trường - Sinh ra từ trường
thay đổi, sinh ra từ trường thay đổi theo
thời gian
- Thiết lập công thức Maxwell – Ampere dạng tích phân
J là vector mật độ dòng điện dẫn.
Jd là vector mật độ dòng điện dịch.
 Mật độ dòng điện toàn phần tại một điểm:
Xét đường cong kín bất kì ( C ) nằm trong miền không gian có cả dòng điện
dịch và dòng điện dẫn chạy qua.
Itp là cường độ dòng điện toàn phần chạy qua diện tích ( S ) giới hạn bởi
đường cong ( C ).

17

You might also like