You are on page 1of 6

SVTH: Nguyễn Ngọc Trí GVHD: Trịnh Thị Hoàng Oanh

SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH


TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC

Họ tên GV hướng dẫn : Trịnh Thị Hoàng Oanh Tổ chuyên môn : Hóa – Sinh
Họ tên sinh viên : Nguyễn Ngọc Trí Môn dạy : Hóa học
SV của trường đại học : ĐH Quy Nhơn Năm học : 2011 – 2012
Ngày soạn : 16/02/2012 Thứ/ngày lên lớp : thứ 3/21/02/2012
Tiết dạy : tiết 1 Lớp dạy : 10A1

BÀI 30: LƯU HUỲNH

I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- HS biết vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh, tính chất vật lí hai dạng thù
hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh.
- HS hiểu: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với
oxi, chất oxi hóa mạnh).
2/ Kĩ năng
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của lưu huỳnh.
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của lưu huỳnh.
- Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng.
3/ Thái độ
- Nhận thức tầm quan trọng của lưu huỳnh trong công nghiệp hóa chất.
- Tin tưởng vào khoa học.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án giảng dạy, phiếu học tập và tài liệu liên quan.
- Các dụng cụ hóa chất thí nghiệm: bột Fe, bột S, các bình chứa khí oxi, đèn cồn, đũa thủy tinh.
- Phương án tổ chức lớp học: đàm thoại kết hợp phương tiện trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm.
2/ Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước ở nhà, ôn lại kiến thức phản ứng oxi hóa – khử.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp (1ph)
2/ Kiểm tra bài cũ (5ph)
- HS1: Hoàn thành các PTHH sau và xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng:
Fe + O2 → ; S + O2 → ; H2S + O2 →
Ag + O3 → ; KI + O3 + H2O → .
- Đáp án: S + O2 → SO2 ; 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O (hoặc S + H2O) ; 3Fe + 2O2 → Fe3O4;
2Ag + O3 → Ag2O + O2 ; 2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2.

Trường THPT Nguyễn Thái Học Trang 1


SVTH: Nguyễn Ngọc Trí GVHD: Trịnh Thị Hoàng Oanh
Vai trò của O2, O3 là chất oxi hóa, S, H2S, Fe, Ag, KI là các chất khử.
- HS2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí sau: CO 2, O2, O3, N2 (đựng trong các lọ riêng
biệt, mất nhãn).
 Đáp án: CO2 cho qua nước vôi trong dư (vẩn đục); O3 cho qua dd KI có 1 vài giọt hồ tinh bột (hóa
xanh); O2 làm que đóm đỏ bùng cháy; N2 bình còn lại.
3/ Giảng bài mới (38ph)
* Giới thiệu bài: (1ph)
Tiết trước các em đã được học về nguyên tố đầu tiên của nhóm oxi – lưu huỳnh là oxi. Oxi có tính chất
oxi hóa mạnh và có tầm quan trọng rất lớn đối với sản xuất và đời sống. Hôm nay thầy và các em sẽ cùng tìm
hiểu về một nguyên tố nhóm oxi-lưu huỳnh cũng rất quan trọng và được biết từ rất sớm, đó là lưu huỳnh. Mời
các em vào bài: BÀI 30: LƯU HUỲNH.
* Tiến trình bài dạy (37ph)
Thời
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
lượng
3ph Hoạt động 1: Vị trí và cấu hình electron Hoạt động 1: Vị trí và I/ VỊ TRÍ VÀ CẤU
nguyên tử S cấu hình electron HÌNH ELECTRON
- GV hỏi HS: dựa vào bảng HTTH hãy cho biết nguyên tử S NGUYÊN TỬ
STT của nguyên tố S? Và yêu cầu HS nêu cấu - HS trả lời: S có STT là - 16S : 1s2 2s2 2p63s23p4
hình electron nguyên tử S. 16 => thuộc nhóm VIA, chu
2 2
- GV: yêu cầu HS xác địnhsố electron lớp ngoài Cấu hình electron: 1s 2s kỳ 3, có 6e lớp ngoài
cùng? Vị trí của S trong bảng HTTH, so sánh 2p63s23p4 cùng.
với Oxi? - HS xác định: S có 6e
Để tìm hiểu rõ hơn về S, thầy và các em cùng lớp ngoài cùng, thuộc
tìm hiểu qua phần II/ Tính chất vật lý của S. chu kỳ 3, nhóm VIA.
Tương tự như oxi S có 6e
lớp ngoài cùng và thuộc
cùng nhóm VIA, chỉ khác
là ở chu kỳ 3.
ph
5 Hoạt động 2: Tính chất vật lí của lưu huỳnh Hoạt động 2: Tính chất II/ TÍNH CHẤT VẬT
- GV: cho HS quan sát bột lưu huỳnh và yêu cầu vật lí của lưu huỳnh LÍ
HS nhận xét tính chất vật lý của lưu huỳnh - HS: là chất rắn, màu 1/ Hai dạng thù hình
(trạng thái, màu sắc?). vàng. của lưu huỳnh
- GV: dẫn dắt O3 và O2 được gọi là gì của nhau? - Là chất rắn, màu vàng.
Sau đó giới thiệu cho HS hình ảnh 2 dạng thù - HS: là dạng thù hình - Lưu huỳnh có 2 dạng
hình của lưu huỳnh (được cấu tạo từ các vòng của nhau. thù hình: lưu huỳnh tà
S8), yêu cầu HS dựa vào SGK cho biết một số - HS: dựa vào SGK và phương (Sα) và lưu
tính chất vật lý của 2 dạng thù hình của lưu nêu các tính chất vật lý huỳnh đơn tà (Sβ).
huỳnh, và so sánh tính chất vật lý của 2 dạng đó của lưu huỳnh, sau đó so
với nhau. sánh các tính chất vật lý ��
Sa ��
to
� Sb

- GV: cho HS kết luận sự giống và khác nhau về của 2 dạng thù hình.
2 dạng thù hình của lưu huỳnh?

Trường THPT Nguyễn Thái Học Trang 2


SVTH: Nguyễn Ngọc Trí GVHD: Trịnh Thị Hoàng Oanh
- khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính 2/ Ảnh hưởng của
chất vật lý nhưng tính chất hóa học giống nhau. - HS nghe và xem thêm ở nhiệt độ đến tính chất
- GV: nói thêm phần ảnh hưởng của nhiệt độ SGK. vật lí
đến tính chất vật lí của S, và chú ý cho HS: (SGK)
trong các phản ứng hóa học để đơn giản người - Trong các PTHH dùng
ta dùng ký hiệu S thay cho S8. ký hiệu S thay cho
Như vậy, với đặc điểm cấu tạo và những tính CTPT S8.
chất vật lý như trên thì S sẽ có những tính chất
hóa học như thế nào? Thầy và các em sẽ cùng
tìm hiểu qua phần III/ Tính chất hóa học.
18ph Hoạt động 3: Tính chất hóa học của lưu Hoạt động 3: Tính chất III/ TÍNH CHẤT
huỳnh hóa học của lưu huỳnh HÓA HỌC
- GV: S có độ âm điện bao nhiêu? So sánh với - HS trả lời: S có độ âm -2 0 +4 +6
S S S S
oxi? Tương tự với oxi, S cũng có 6e lớp ngoài điện 2,58 nhỏ hơn oxi
cùng, vậy S có xu hướng nhận hay nhường bao (3,44), và có 6e ở lớp
 S vừa thể tính khử
nhiêu e, thể hiện tính chất gì? (S có độ âm điện ngoài cùng do đó sẽ dễ
vừa thể hiện tính oxi
2,58 nhỏ hơn oxi (3,44), và có 6e ở lớp ngoài dàng nhận thêm 2e, thể
hóa.
cùng do đó sẽ dễ dàng nhận thêm 2e, thể hiện hiện tính chất oxi hóa.
tính chất oxi hóa, yếu hơn oxi). - HS xác định: -2, 0, +4,
- GV: yêu cầu HS xác định số oxh của S trong +6.
các chất H2S, S, SO2, SO3; H2SO4? Từ đó cho - HS: oxi tác dụng với
thấy S có khả năng nhường 4e, 6e để tạo các hầu hết các kim loại (trừ
hợp chất trong đó S có số oxh +4, +6. Như vậy Au, Pt, Ag (ở nhiệt độ
S có khả năng vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thường)), các phi kim
thể hiện tính khử. (trừ halogen) và các hợp
1/ Tác dụng với kim
- GV: tiết học trước các em đã được học về oxi, chất.
loại và hiđro
oxi có tính oxi hóa mạnh, vậy oxi tác dụng - HS: dựa vào SGK trả 0 0
to +2 -2
FeS
được với những chất nào? (kim loại, phi kim, lời: S tác dụng được với Fe + S
c.khöûc.oxh saé
t sunfua
các hợp chất,…) kim loại, hiđro.
- Ở bài học này, S theo nhận định có tính oxi - HS: S tác dụng với phi 0 0 +2 -2
to
hóa. Vậy nó sẽ tác dụng được với chất nào? kim hoạt động mạnh hơn Hg + S HgS
0 0 +1 -2
(kim loại, hiđro) như oxi, flo, clo,… H2 + S to H2S
- GV: Vậy để xem S có những tính chất như dự - HS quan sát thí nghiệm c.khöûc.oxh
đoán không, thầy sẽ tiến hành thí nghiệm sau: và nhận xét: có phản
phản ứng giữa bột Fe và bột S. GV Giới thiệu ứng xảy ra, sản phẩm là
dụng cụ thí nghiệm giữa bột Fe và bột S. Tiến FeS (sắt sunfua), xác
hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và nhận định số oxh và nêu vai
xét hiện tượng thí nghiệm, sản phẩm là gì? Xác trò của Fe (chất khử), S
định số oxh và vai trò các chất tham gia phản (chất oxh).
ứng. - HS: lên bảng hoàn
- Như vậy, S tác dụng các kim loại tạo thành thành PTHH.

Trường THPT Nguyễn Thái Học Trang 3


SVTH: Nguyễn Ngọc Trí GVHD: Trịnh Thị Hoàng Oanh
muối sunfua; với Fe chỉ tạo muối sắt (II). Yêu - HS xác định soh và vai
cầu HS viết pthh với Hg và với H 2, xác định số trò của S trong các phản
oxh, vai trò của các chất tham gia? ứng là: chất oxh, Hg, H2
- GV chú ý cho HS việc dùng S để thu gom Hg là chất khử.
khi bị rơi ra sàn nhà do ống nhiệt kế bị vỡ (vì - HS: dùng dd NaOH để
Hg rất độc, rơi xuống sàn nhà khó thu gom, hấp thu khí H2S.
dính vào da, đi vào máu có thể gây ung thư);
khí H2S là khí độc, có thể gây ung thư, có mùi
trứng thối, gây ô nhiễm môi trường (mùi ở các
trại nuôi vịt, khi trứng bị ung thối có sinh ra khí
này). Do đó, các em tránh chơi ở các nơi có 2/ Tác dụng với phi
mùi khí này, và không nên ăn các quả trứng bị kim
ung, thối. Trong phòng thí nghiệm, để xử lý 0 0
to +4 -2
H2S thoát ra người ta thường dùng chất nào? S + O2 SO2
(dd NaOH) c.khöûc.oxh
0
+ S cũng có thể nhường e thể hiện tính khử, - HS: quan sát, nhận xét 0
to +6 -1
S + 3F2 SF6
vậy khi nào nó sẽ thể hiện tính khử? (khi tác và xác định số oxi hóa
c.khöûc.oxh
dụng với các chất oxi hóa mạnh như oxi, của các chất trong
halogen,…) phương trình và vai trò
- GV: Tiếp theo làm thí nghiệm đốt bột S trong của O2: chất oxh, S: chất
không khí và trong oxi. Yêu cầu HS nhận xét khử.
và xác định số oxi hóa của các chất trong - HS: Viết pthh, xác định
● Kết luận
phương trình và vai trò của các chất tham gia. số oxi hóa của các chất
- GV: Yêu cầu HS viết pthh với F2, và xác định trong phương trình và vai -2 0 +4 +6
số oxi hóa của các chất trong phương trình, vai trò của F2: chất oxh, S: S S S S
trò của các chất tham gia. chất khử.
tính khöû tính oxh
- GV nói SO2 là khí độc, và gây ô nhiễm môi - HS: dùng dd NaOH để
+kim loaïi +O2
trường. Vậy để xử lý khí SO2 thoát ra trong hấp thu khí SO2 sinh ra. +hiñro +F2, ...
phòng thí nghiệm, ta thường dng chất gì? (cho - HS: trong các phản ứng
vào dd NaOH) trên S vừa là chất oxi
- GV: Qua các phản ứng trên hãy cho biết vai hóa, vừa là chất khử.
trò của S trong phản ứng đó? Số oxi hóa của S Trong hợp chất S thường
trong các hợp chất là bao nhiêu? có số oxi hóa là -2, +4,
- Với những đặc điểm và tính chất như trên S +6.
có tầm quan trọng như thế nào trong đời sống
và trong công nghiệp, ứng dụng của nó như thế
nào, thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu ở phần
IV/ Ứng dụng của lưu huỳnh.
3ph Hoạt động 4: Ứng dụng của lưu huỳnh Hoạt động 4: Ứng IV/ ỨNG DỤNG
- GV: giới thiệu các ứng dụng của lưu huỳnh dụng của oxi - 90% dung để sản xuất
cho HS thấy được tầm quan trọng của S trong - HS: trả lời theo SGK. axit sunfuric.

Trường THPT Nguyễn Thái Học Trang 4


SVTH: Nguyễn Ngọc Trí GVHD: Trịnh Thị Hoàng Oanh
đời sống và trong sản xuất. Yêu cầu HS dựa
vào SGK và nêu các ứng dụng của S? - 10% còn lại để lưu hóa
- GV chú ý cho HS ứng dụng quan tọng nhất và cao su, sản xuất chất tẩy
chủ yếu nhất của S là dùng để sản xuất axit - HS nghe và liên hệ trắng bột giấy, diêm,
sunfuric, một hóa chất cơ bản của công nghiệp, thực tế, trả lời: xử lý chất dẻo, dược phẩm,
rất quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp, SO2, H2S bằng dd thuốc trừ sâu,…
trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên nó cũng thải ra NaOH, S cho quay lại
môi trường nhiều khí độc như SO2, H2S, S thoát sản xuất axit sunfuric.
ra có thể kết hợp các chất khác tạo nên những
chất độc hai đối với con người và môi trường.
Vậy làm cách nào để xử lý các chất thải thoát
ra trên? (SO2, H2S có thể cho qua dd NaOH, S
thu gom cho quay lại chu trình sản xuất axit).
- GV bổ sung: S dùng để lưu hóa cao su vì cao
su nguyên chất rất cứng, giòn, tính dẻo, đàn hồi
không cao, để tăng tính đàn hồi, độ dẻo, bền - HS: chữa các bệnh
người ta cho vào đó ít bột S (do tạo cấu trúc ngoài da (dùng trong da
mạng không gian). Ngoài ra S còn dùng trong liễu).
diêm, trong dược phẩm. GV hỏi HS: S dùng
trong các dược phẩm để chữa bệnh gì? (các
thuốc trị bệnh ghẻ, lở, các bệnh ngoài da,... ở
các suối nước nóng thường có 1 ít S hòa tan
nên tốt cho việc chữa bệnh ngoài da, bệnh
khớp,...).
3ph Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên và sản Hoạt động 5: Trạng V/ TRẠNG THÁI TỰ
xuất lưu huỳnh thái tự nhiên và sản NHIÊN VÀ SẢN
- GV hỏi HS S tồn tại trong tự nhiên ở những xuất lưu huỳnh XUẤT LƯU HUỲNH
dạng nào? (dạng đơn chất trong các mỏ quặng - HS: trả lời S tồn tại Xem SGK
trong vở Trái Đất, và có trong các hợp chất như trong tự nhiên ở dạng
các muối sunfat, muối sunfua,...). đon chất và hợp chất.
- Để khai thác lưu huỳnh người ta dùng các
thiết bị đặc biệt để nén nước siêu nóng (1700C)
vào mỏ lưu huỳnh, làm chảy lưu huỳnh và tách
ra khỏi tạp chất, thu được lưu huỳnh.
5ph Hoạt động 6: Củng cố kiến thức - HS: tính oxh khi tác - BT1: dãy các chất vừa
Qua bài học ngày hôm nay các em nắm được dụng với kim loại, hidro; có tính oxh, vừa có tính
tính chất hóa học cơ bản của S là gì? Tác dụng có tính khử khi tác dụng khử:
được với những chất nào? Thường có số oxh các phi kim mạnh hơn A. Cl2, O3, S.
bao nhiêu trong các hợp chất? như oxi, flo, clo; thường B. S, Cl2, Br2.
- GV phát phiếu học tập: có soxh -2, +4, +6. C. Na, F2, Cl2.
+ BT1: dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi - HS thảo luận và trả lời D. Br2, O2, Ca.

Trường THPT Nguyễn Thái Học Trang 5


SVTH: Nguyễn Ngọc Trí GVHD: Trịnh Thị Hoàng Oanh
hóa, vừa có tính khử? + BT1: đáp án B, vì các - BT2: viết 2 PTHH
A. Cl2, O3, S. chất đều có tính khử và trong đó S thể hiện tính
B. S, Cl2, Br2. oxh. oxh, tính khử.
C. Na, F2, Cl2. + BT2: HS thảo luận (trong bảng nhóm)
D. Br2, O2, Ca. nhóm, sau đó các nhóm - BT4/132-SGK
+ BT2: viết 2 PTHH trong đó S thể hiện tính trình bày trong bảng 0,650g Zn + 0,224g S
oxi hóa, thể hiện tính khử? nhóm. → chất nào trong ống
(ví dụ: S + H2 → H2S; S + O2 → SO2) + BT3: học sinh làm nghiệm? Khối lượng
+ BT3: bài tập 4 trang 132 SGK nhanh và 1 HS lên bảng bao nhiêu?
0,650g Zn + 0,224g S → chất nào trong ống trình bày, các HS khác Zn + S → ZnS
nghiệm? Khối lượng bao nhiêu? nhận xét và bổ sung. 0,01 0,007 0,007 mol
- GV cho HS hoàn thành phiếu học tập và  sau phản ứng có ZnS
hướng dẫn HS hoàn thành vào vở. (0,007 mol) và Zn dư
(0,003 mol).
mZnS=97.0,007=0,679g.
mZn=65.0,003=0,195g.

4/ Dặn dò học sinh, bài tập về nhà (1ph)


Các em về nhà làm bài tập sách giáo khoa, sách bài tập, học bài và chuẩn bị bài 32. H2S, SO2, SO3.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………....
V/ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Ngày … tháng … năm 2012 Ngày 16 tháng 2 năm 2012
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC TẬP

TRỊNH THỊ HOÀNG OANH NGUYỄN NGỌC TRÍ

Trường THPT Nguyễn Thái Học Trang 6

You might also like