You are on page 1of 215

TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG

N
gu
yễ PTBÀI GIẢNG
n IT
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
N

Vi
gu

ết
HỆ ĐẠI HỌC
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
ế tM

Biên soạn: ThS. Nguyễn Viết Minh


in
h
Mục lục – Danh mục

MỤC LỤC

MỤC LỤC ........................................................................................................................... i


DANH MỤC HÌNH VẼ..................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................... x
KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................ xi
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. xiv
CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN SÓNG ........................................... 1
1.1. GIỚI THIỆU THÔNG TIN VÔ TUYẾN ................................................................ 1
N
1.1.1. Giới thiệu .......................................................................................................... 1
gu
1.1.2. Hệ thống viễn thông .......................................................................................... 1
yễ PT
1.1.3. Đặc điểm của thông tin vô tuyến ...................................................................... 2
1.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ ............................................ 2
n IT
1.3. PHÂN CỰC CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ ....................................................................... 4
N

Vi
1.3.1. Phân cực thẳng .................................................................................................. 4
gu

ết
1.3.2. Phân cực tròn .................................................................................................... 5
yễ PT

M
1.3.3. Phân cực elip ..................................................................................................... 6
n IT

1.4. PHÂN LOẠI SÓNG ĐIỆN TỪ ............................................................................... 7


in
1.4.1. Nguyên tắc phân chia sóng điện từ ................................................................... 7
Vi

h
1.4.2. Các băng sóng vô tuyến và ứng dụng ............................................................... 8
ế tM

1.5. PHƢƠNG PHÁP TRUYỀN LAN SÓNG TRONG MÔI TRƢỜNG THỰC.......... 8
1.5.1. Sơ lƣợc về bầu khí quyển .................................................................................. 8
in

1.5.2. Truyền lan sóng bề mặt ..................................................................................... 9


h

1.5.3. Truyền lan sóng không gian .............................................................................. 9


1.5.4. Truyền lan sóng trời ........................................................................................ 10
1.5.5. Truyền lan sóng tự do ..................................................................................... 11
1.6. BIỂU THỨC TRUYỀN SÓNG TRONG KHÔNG GIAN TỰ DO ...................... 11
1.6.1. Mật độ thông lƣợng công suất, cƣờng độ điện trƣờng .................................... 11
1.6.2. Công suất anten thu nhận đƣợc ....................................................................... 14
1.6.3. Tổn hao truyền sóng........................................................................................ 14
1.7. NGUYÊN LÝ HUYGHEN VÀ MIỀN FRESNEL ............................................... 15
1.7.1. Nguyên lý Huyghen ........................................................................................ 15
1.7.2. Miền Fresnel ................................................................................................... 17
1.8. TỔNG KẾT CHƢƠNG ......................................................................................... 20
1.9. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ........................................................................................ 20

i
Mục lục – Danh mục

CHƢƠNG 2: TRUYỀN LAN SÓNG CỰC NGẮN ......................................................... 23


2.1. GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................... 23
2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP TRUYỀN LAN SÓNG CỰC NGẮN .............................. 23
2.2.1. Truyền sóng do khuếch tán trong tầng đối lƣu ............................................... 23
2.2.2. Truyền sóng trong điều kiện siêu khúc xạ tầng đối lƣu .................................. 24
2.2.3. Truyền lan sóng trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp ......................................... 25
2.3. TRUYỀN LAN SÓNG TRONG GIỚI HẠN NHÌN THẤY TRỰC TIẾP VỚI
ĐIỀU KIỆN LÝ TƢỞNG..................................................................................................... 25
2.3.1. Tính cƣờng độ trƣờng với trƣờng hợp tổng quát - công thức giao thoa ......... 25
2.3.2. Các dạng đơn giản của công thức giao thoa ................................................... 30
2.3.3. Điều kiện truyền sóng tốt nhất ........................................................................ 31
N
2.4. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ CONG TRÁI ĐẤT ....................................................... 33
gu
2.5. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ........................................................................... 35
2.6. ẢNH HƢỞNG CỦA TẦNG ĐỐI LƢU KHÔNG ĐỒNG NHẤT ........................ 37
yễ PT
2.6.1. Hệ số điện môi và chiết suất của tầng đối lƣu ................................................ 37
n IT
2.6.2. Hiện tƣợng khúc xạ khí quyển ........................................................................ 38
N

Vi
2.6.3. Ảnh hƣởng của khúc xạ khí quyển khi truyền sóng trong tầm nhìn thẳng ..... 39
gu

ết
2.6.4. Các dạng khúc xạ khí quyển ........................................................................... 41
2.6.5. Hấp thụ sóng trong tầng đối lƣu...................................................................... 43
yễ PT

M
2.7. CÁC DẠNG PHA ĐINH VÀ BIỆN PHÁP CHỐNG ........................................... 45
n IT

in
2.8. TỔNG KẾT CHƢƠNG ......................................................................................... 47
Vi

h
2.9. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ........................................................................................ 47
ế

CHƢƠNG 3: TRUYỀN LAN SÓNG TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG .................... 49


tM

3.1. GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................... 49


3.2. MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 49
in

3.2.1. Truyền lan sóng phẳng trong môi trƣờng vô tuyến phađinh di động.............. 49
h

3.2.2. Ảnh hƣởng phạm vi rộng ................................................................................ 51


3.2.3. Ảnh hƣởng phạm vi hẹp .................................................................................. 52
3.2.4. Các đặc tính của kênh ..................................................................................... 53
3.3. ĐẶC TÍNH THAY ĐỔI CỦA KÊNH VÔ TUYẾN DI ĐỘNG ............................ 54
3.3.1. Kênh truyền sóng trong miền không gian ....................................................... 54
3.3.2. Kênh truyền sóng trong miền tần số ............................................................... 55
3.3.3. Kênh truyền sóng trong miền thời gian .......................................................... 56
3.4. BĂNG THÔNG NHẤT QUÁN VÀ LÝ LỊCH TRỄ CÔNG SUẤT ..................... 57
3.4.1. Băng thông nhất quán và trải trễ trung bình quân phƣơng. ............................ 57
3.4.2. Các loại phadinh phạm vi hẹp ......................................................................... 58
3.4.3. Các phân bố phadinh Rayleigh và Rice .......................................................... 59

ii
Mục lục – Danh mục

3.5. MÔ HÌNH KÊNH VÔ TUYẾN DI ĐỘNG ........................................................... 60


3.5.1. Mô hình kênh trong miền thời gian ................................................................ 60
3.5.2. Mô hình kênh trong miền tần số ..................................................................... 63
3.6. ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH KÊNH TRONG MIỀN TẦN SỐ .................................. 64
3.7. TỔNG KẾT CHƢƠNG ......................................................................................... 66
3.8. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ........................................................................................ 68
CHƢƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ANTEN .......................................................... 69
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................... 69
4.1.1. Vị trí của anten trong thông tin vô tuyến. ....................................................... 69
4.1.2. Yêu cầu chung với anten ................................................................................. 70
4.1.3. Phân loại anten ................................................................................................ 70
N
4.2. NGUYÊN LÝ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ ....................................................................... 70
gu
4.3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN CỦA ANTEN ............................................................ 72
4.3.1. Hàm tính hƣớng .............................................................................................. 72
yễ PT
4.3.2. Đồ thị phƣơng hƣớng và độ rộng búp sóng .................................................... 72
n IT
4.3.3. Công suất bức xạ, điện trở bức xạ và hiệu suất của anten .............................. 74
N

Vi
4.3.4. Hệ số tính hƣớng và hệ số khuếch đại của anten ............................................ 75
gu

ết
4.3.5. Trở kháng vào của anten ................................................................................. 77
yễ PT

4.3.6. Công suất bức xạ đẳng hƣớng tƣơng đƣơng ................................................... 77


M
4.3.7. Diện tích hiệu dụng và chiều dài hiệu dụng .................................................... 79
n IT

in
4.3.8. Dải tần công tác của anten .............................................................................. 80
Vi

h
4.3.9. Hệ số bảo vệ của anten.................................................................................... 80
ế

4.4. CÁC NGUỒN BỨC XẠ NGUYÊN TỐ ............................................................... 81


tM

4.4.1. Dipol điện........................................................................................................ 81


in

4.4.2. Dipol từ ........................................................................................................... 84


h

4.4.3. Nguyên tố bức xạ hỗn hợp .............................................................................. 85


4.5. NGUYÊN LÝ ANTEN THU ................................................................................. 87
4.6. TỔNG KẾT CHƢƠNG ......................................................................................... 89
4.7. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ........................................................................................ 90
CHƢƠNG 5: ANTEN CHẤN TỬ .................................................................................... 91
5.1. GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................... 91
5.2. ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG .......................................................................... 91
5.2.1. Phân bố dòng điện ........................................................................................... 92
5.2.2. Bức xạ của chấn tử đối xứng trong không gian tự do ..................................... 94
5.2.3. Tham số của chấn tử đối xứng ........................................................................ 95
5.2.4. Ảnh hƣởng của mặt đất lên bức xạ của chấn tử đối xứng ............................. 104
5.2.5. Hệ hai chấn tử đặt gần nhau .......................................................................... 108

iii
Mục lục – Danh mục

5.3. ANTEN CHẤN TỬ ĐƠN ................................................................................... 117


5.4. ANTEN NHIỀU CHẤN TỬ ................................................................................ 118
5.4.1. Anten dàn chấn tử ......................................................................................... 118
5.4.2. Anten Yagi-Uda ............................................................................................ 119
5.4.3. Anten loga – chu kỳ ...................................................................................... 122
5.5. TỔNG KẾT CHƢƠNG ....................................................................................... 126
5.6. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ...................................................................................... 127
CHƢƠNG 6: ANTEN GÓC MỞ .................................................................................... 128
6.1. GIỚI THIỆU CHUNG ......................................................................................... 128
6.2. NGUYÊN LÝ BỨC XẠ MẶT ............................................................................ 128
6.2.1. Bức xạ của bề mặt đƣợc kích thích bởi trƣờng điện từ ................................. 128
N
6.2.2. Các kiểu anten bức xạ mặt ............................................................................ 134
gu
6.3. ANTEN LOA ....................................................................................................... 135
6.3.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc ...................................................................... 135
yễ PT
6.3.2. Tính hƣớng của anten loa .............................................................................. 137
n IT
6.4. ANTEN GƢƠNG ................................................................................................ 138
N

Vi
6.4.1. Nguyên lý chung ........................................................................................... 138
gu

ết
6.4.2. Anten gƣơng parabol..................................................................................... 139
yễ PT

6.4.3. Anten hai gƣơng (anten Cassegrain) ............................................................. 142


M
6.4.4. Anten Gregorian ............................................................................................ 144
n IT

in
6.5. ANTEN KHE ....................................................................................................... 144
Vi

h
6.5.1. Anten khe nửa sóng....................................................................................... 144
ế

6.5.2. Anten khe – ống dẫn sóng ............................................................................. 147


tM

6.6. ANTEN VI DẢI ................................................................................................... 150


6.7. TỔNG KẾT CHƢƠNG ....................................................................................... 153
in
h

6.8. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ...................................................................................... 153


CHƢƠNG 7: KỸ THUẬT ANTEN ............................................................................... 155
7.1. GIỚI THIỆU ........................................................................................................ 155
7.2. TỔNG HỢP ĐỒ THỊ PHƢƠNG HƢỚNG CỦA ANTEN ................................. 155
7.2.1. Tổng quát ...................................................................................................... 155
7.2.2. Phƣơng pháp tần số tổng hợp đồ thị phƣơng hƣớng ..................................... 156
7.2.3. Phƣơng pháp pha tổng hợp đồ thị phƣơng hƣớng......................................... 157
7.3. MỞ RỘNG DẢI TẦN VÀ THIẾT LẬP ANTEN DẢI RỘNG........................... 159
7.3.1. Mở rộng dải tần làm việc của anten .............................................................. 159
7.3.2. Thiết lập anten dải rộng ................................................................................ 160
7.4. PHƢƠNG PHÁP GIẢM NHỎ KÍCH THƢỚC ANTEN .................................... 162
7.4.1. Dùng tải thuần kháng để điều chỉnh phân bố dòng điện ............................... 162

iv
Mục lục – Danh mục

7.4.2. Dùng đƣờng dây sóng chậm ......................................................................... 163


7.4.3. Kết hợp anten với các phần tử tích cực ......................................................... 164
7.5. CẤP ĐIỆN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG ANTEN .......................................... 164
7.5.1. Cấp điện bằng dây song hành ....................................................................... 165
7.5.2. Cấp điện bằng cáp đồng trục ......................................................................... 169
7.5.3. Phối kháng bằng thiết bị biến đổi đối xứng dùng đoạn cáp chữ U ............... 170
7.6. TẠP ÂM ANTEN ................................................................................................ 171
7.7. TỔNG KẾT CHƢƠNG ....................................................................................... 174
7.8. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ...................................................................................... 174
CHƢƠNG 8: ANTEN TRONG THÔNG TIN VÔ TUYẾN TIÊN TIẾN .................. 175
8.1. GIỚI THIỆU ........................................................................................................ 175
N
8.1.1. Các hệ thống thông tin vô tuyến và băng tần sử dụng .................................. 175
gu
8.1.2. Đặc điểm truyền lan sóng ............................................................................. 175
8.1.3 Đặc điểm của các hệ thống thông tin vô tuyến tiên tiến ................................ 176
yễ PT
8.1.4. Các yêu cầu đối với anten ............................................................................. 176
n IT
8.2. ANTEN THÔNG MINH ..................................................................................... 177
N

Vi
8.2.1. Giới thiệu ...................................................................................................... 177
gu

ết
8.2.2. Cực đại SIR ................................................................................................... 178
yễ PT

8.2.3. Tối thiểu sai số trung bình quân phƣơng ...................................................... 180
M
8.3. KỸ THUẬT ĐA ANTEN .................................................................................... 181
n IT

in
8.3.1. Các cấu hình đa anten ................................................................................... 181
Vi

h
8.3.2. Lợi ích của kỹ thuật đa anten ........................................................................ 182
ế

8.3.3. Đa anten thu .................................................................................................. 183


tM

8.3.4. Đa anten phát ................................................................................................ 187


8.4. ANTEN CHO HỆ THỐNG BĂNG SIÊU RỘNG, UWB ................................... 194
in
h

8.4.1. Giới thiệu ...................................................................................................... 194


8.4.2. Đặc điểm của anten UWB............................................................................. 194
8.4.3. Các loại anten UWB ..................................................................................... 196
8.5. TỔNG KẾT CHƢƠNG ....................................................................................... 198
8.6. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ...................................................................................... 198
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 200

v
Mục lục – Danh mục

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Hệ thống viễn thông .........................................................................................................1


Hình 1.2. Sự truyền lan sóng điện từ ...............................................................................................4
Hình 1.3. Các thành phân ngang và đứng của phân cực thẳng ........................................................5
Hình 1.4. Phân cực tròn ...................................................................................................................6
Hình 1.5. Cấu trúc bầu khí quyển ....................................................................................................8
Hình 1.6. Quá trình truyền lan sóng bề mặt .....................................................................................9
Hình 1.7. Truyền lan sóng không gian ...........................................................................................10
Hình 1.8. Truyền lan sóng trời .......................................................................................................10
N
Hình 1.9. Truyền lan sóng tự do ....................................................................................................11
Hình 1.10. Các phƣơng thức truyền sóng vô tuyến điện ................................................................11
gu
Hình 1.11. Bức xạ của nguồn bức xạ vô hƣớng trong không gian tự do .......................................12
yễ PT
Hình1.12. Nguồn bức xạ có hƣớng ................................................................................................13
Hình 1.13. Xác định trƣờng theo nguyên lý Huyghen ...................................................................16
n IT
Hình 1.14. Biểu diễn nguyên lý Huyghen trong không gian tự do ................................................17
N

Vi
Hình 1.15. Nguyên lý cấu tạo miền Fresnel trên mặt sóng cầu .....................................................18
gu

ết
Hình 1.16. Xác định bán kính miền Fresnel ..................................................................................19
yễ PT

M
Hình 1.17. Vùng tham gia vào quá trình truyền lan sóng ..............................................................20
Hình 2.1. Sự khuếch tán sóng trong tầng đối lƣu...........................................................................24
n IT

in
Hình 2.2. Hiện tƣợng siêu khúc xạ tầng đối lƣu ............................................................................24
Vi

h
Hình 2.3. Truyền sóng trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp ..............................................................25
ế

Hình 2.4. Mô hình truyền sóng trong điều kiện lý tƣởng...............................................................26


tM

Hình 2.5. Xác định hiệu số đƣờng đi r.........................................................................................28


Hình 2.6. Vectơ E1 và E2 trong trƣờng hợp sóng phân cực thẳng đứng.........................................29
in

Hình 2.7. Giao thoa trong trƣờng hợp vecto tổng bằng vecto thành phần .....................................32
h

Hình 2.8. Cự ly nhìn thấy trực tiếp ................................................................................................33


Hình 2.9. Mô hình truyền sóng trên mặt đất cầu............................................................................34
Hình 2.10. a)Mặt cắt địa hình thực b)Mô hình lý tƣởng hóa của bề mặt mấp mô ......................36
Hình 2.11. Mô tả các thông số tính bán kính cong của tia sóng ....................................................38
Hình 2.12. Quỹ đạo của tia sóng trực tiếp và tia phản xạ từ mặt đất trong khí quyển thực ...........40
Hình 2.13. Các quỹ đạo của sóng vô tuyến ....................................................................................40
Hình 2.14. Sự phụ thuộc của hệ số hấp thụ sóng của O2 và H2O vào tần số..................................43
Hình 2.15. Sự phụ thuộc của hệ số hấp thụ trong mƣa với cƣờng độ 100mm/h vào tần số...........44
Hình 2.16. Phụ thuộc hấp thụ trong sƣơng mù theo tầm nhìn xa ...................................................44
Hình 2.17. Phân tập không gian .....................................................................................................46
Hình 2.18. Phân tập tần số .............................................................................................................46
Hình 3.1. Truyền sóng vô tuyến .....................................................................................................50

vi
Mục lục – Danh mục

Hình 3.2. Góc tới i của sóng tới i minh họa hiệu ứng Doppler ....................................................50
Hình 3.3. Suy hao đƣờng truyền và che tối. ...................................................................................52
Hình 3.4. Các ảnh hƣởng phạm vi hẹp trong kênh vô tuyến ..........................................................52
Hình 3.5. Tính chất kênh trong miền không gian ..........................................................................53
Hình 3.6. Tính chất kênh trong miền tần số ...................................................................................54
Hình 3.7. Tính chất kênh trong miền thời gian ..............................................................................54
Hình 3.8. Mô hình lý lịch trễ công suất trung bình ........................................................................62
Hình 3.9. Sự phụ thuộc biên độ hàm truyền đạt kênh miền tần số vào tần số và RDS. a) nhìn từ
trên xuống, b) nhìn cắt ngang.........................................................................................................64
Hình 3.10. Sự phụ thuộc biên độ hàm truyền đạt kênh vào K và tần số. .......................................65
Hình 3.11. Hàm truyền đạt của kênh khi RDS=30ns với các giá trị K khác nhau. ........................66
Hình 4.1. Hệ thống truyền tin đơn giản .........................................................................................69
N
Hình 4.2. Quá trình bức xạ sóng điện từ ........................................................................................71
gu
Hình 4.3. Ví dụ đồ thị phƣơng hƣớng trong hệ tọa độ vuông góc .................................................73
Hình 4.4. Ví dụ đồ thị phƣơng hƣớng trong hệ tọa độ cực ............................................................74
yễ PT
Hình 4.5. Độ rộng của đồ thị phƣơng hƣớng .................................................................................74
n IT
Hình 4.6. Đồ thị phƣơng hƣớng của anten omni-directional và anten có hƣớng ...........................77
N

Vi
Hình 4.7. a) Phân bố dòng và trƣờng của dipol điện; b) Hình vẽ tính bức xạ của dipol điện ........81
gu

Hình 4.8. Đồ thị phƣơng hƣớng của dipol điện .............................................................................83


ết
Hình 4.9. a) Phân bố dòng và trƣờng của dipol từ b) Hình vẽ tính bức xạ của dipol từ ..........85
yễ PT

M
Hình 4.10. Nguyên tố bức xạ hỗn hợp ...........................................................................................86
n IT

in
Hình 4.11. Đồ thị phƣơng hƣớng của nguyên tố bức xạ hỗn hợp ..................................................87
Vi

Hình 4.12. Mô tả tƣơng hỗ hai anten .............................................................................................88


h
Hình 5.0. Anten chấn tử đối xứng ..................................................................................................91
ế

Hình 5.1. Sự tƣơng quan giữa chấn tử đối xứng và đƣờng dây song hành ....................................92
tM

Hình 5.2. Phân bố dòng điện và điện tích trên chấn tử đối xứng ...................................................93
in

Hình 5.3. Mô tả các thông số tính trƣờng bức xạ của chấn tử đối xứng ........................................94
Hình 5.4. Đồ thị phƣơng hƣớngcủa chấn tử đối xứng trong mặt phẳng E .....................................97
h

Hình 5.5. Xác định công suất bức xạ của chấn tử đối xứng...........................................................98
Hình 5.6. Phụ thuộc điện trở bức xạ theo chiều dài tƣơng đối.......................................................99
Hình 5.7. Sự phụ thuộc của ZvA vào l
 .....................................................................................102
Hình 5.8. Chiều dài thực và chiều dài hiệu dụng của chấn tử đối xứng ......................................103
Hình 5.9. Chấn tử thật và chấn tử ảnh..........................................................................................104
Hình 5.10. Nguyên lý ảnh gƣơng .................................................................................................105
Hình 5.11. Chấn tử đặt nằm ngang trên mặt đất ..........................................................................106
Hình 5.12. Đồ thị phƣơng hƣớngcủa chấn tử đối xứng đặt vuông góc trên mặt đất ....................108
Hình 5.13. Đồ thị phƣơng hƣớngcủa chấn tử đối xứng đặt nằm ngang trên mặt đất ...................108
Hình 5.14. Hệ hai chấn tử đối xứng đặt song song gần nhau.......................................................109
Hình 5.15. Đồ thị phƣơng hƣớngcủa hai chấn tử đặt song song với nhau ...................................111

vii
Mục lục – Danh mục

Hình 5.16. Hệ hai chấn tử đối xứng đặt song song ......................................................................114
Hình 5.17. Sơ đồ tƣơng đƣơng.....................................................................................................115
Hình 5.18. a) Chấn tử ghép; b) Sơ đồ tƣơng đƣơng .....................................................................116
Hình 5.19. Anten chấn tử đơn ......................................................................................................117
Hình 5.20. Dàn chấn tử đồng pha ................................................................................................119
Hình 5.21. Anten Yagi-Uda .........................................................................................................120
Hình 5.22. Quan hệ giữa dòng trên chấn tử thụ động và điện kháng riêng..................................120
Hình 5.23. Đồ thị phƣơng hƣớng của anten Yagi-Uda ................................................................122
Hình 5.24. Anten loga-chu kỳ ......................................................................................................123
Hình 5.25. Quan hệ giữa 21/2 với các thông số  và  ................................................................126
Hình 6.1. Chọn hệ tọa độ khảo sát ...............................................................................................129
Hình 6.2. Khảo sát trƣờng hợp mặt bức xạ lý tƣởng....................................................................130
N
Hình 6.3. Mặt bức xạ chữ nhật và hình tròn ................................................................................131
gu
Hình 6.4.a. Đồ thị phƣơng hƣớng a) hệ tọa độ vuông góc; b) hệ tọa độ cực ...............................132
Hình 6.4.b. Đồ thị hàm tính hƣớng tổng hợp ...............................................................................134
yễ PT
Hình 6.5. Các anten loa: a) Nón vách nhẵn. b) Nón vách gấp nếp. c) loa hình tháp. d) loa E và e)
n IT
loa H .............................................................................................................................................135
N

Vi
Hình 6.6. Mặt cắt dọc anten loa ...................................................................................................136
gu

Hình 6.7. Đồ thị phƣơng hƣớng của anten loa .............................................................................137


ết
Hình 6.8. Anten gƣơng parabol....................................................................................................139
yễ PT

M
Hình 6.9. Mặt cắt dọc của anten gƣơng parabol ..........................................................................139
n IT

in
Hình 6.10. Vị trí tiêu điểm đối với các giá trị f/d khác nhau .......................................................140
Vi

Hình 6.11. Đồ thị phƣơng hƣớng của anten parabol trong tọa độ vuông góc ..............................141
h
Hình 6.12. Mặt cắt dọc theo quang trục của anten Cassegrain và các tia truyền .........................143
ế

Hình 6.13. Hình ảnh anten Cassegrain .........................................................................................143


tM

Hình 6.14. Anten Gregorian (Cassegrain lệch trục) .....................................................................144


in

Hình 6.15. Anten khe nửa sóng....................................................................................................145


Hình 6.16. Đồ thị phƣơng hƣớng của khe nửa sóng a) mặt phẳng H; b) mặt phẳng E ................146
h

Hình 6.17. Phân hố dòng điện mặt trên các thành ống dẫn sóng .................................................147
Hình 6.18. Vị trí các khe trên thành ống dẫn sóng.......................................................................148
Hình 6.19. Các kiểu anten khe trên ống dẫn sóng........................................................................148
Hình 6.20. Thăm kích thích .........................................................................................................149
Hình 6.21. Đồ thị phƣơng hƣớng anten khe nửa song trong mặt phẳng E...................................149
Hình 6.22. Các anten vi dải điển hình ..........................................................................................150
Hình 6.23. Cấu tạo anten vi dải chữ nhật .....................................................................................151
Hình 6.24. Đồ thị bức xạ chuẩn hóa của anten vi dải chữ nhật....................................................152
Hình 7.1. Hệ thống bức xạ thẳng nối tiếp ....................................................................................156
Hình 7.2. Hệ thống phân phối – định pha loại 1 ..........................................................................157
Hình 7.3. Hệ thống phân phối – định pha loại 2 ..........................................................................158
Hình 7.4. Anten hiệu chỉnh trở kháng ..........................................................................................160

viii
Mục lục – Danh mục

Hình 7.5. Ví dụ cấu trúc anten tự bù ............................................................................................161


Hình 7.6. Dùng tải thuần kháng ở cuối chấn tử ...........................................................................162
Hình 7.7. Tiếp điện kiểu song song và mạch tƣơng đƣơng .........................................................165
Hình 7.8. Tiếp điện kiểu song song kiểu T và mạch tƣơng đƣơng ..............................................166
Hình 7.9. Chấn tử vòng dẹt và mạch tƣơng đƣơng ......................................................................167
Hình 7.10. Chấn tử vòng dẹt kép .................................................................................................168
Hình 7.11. Cấp điện trực tiếp .......................................................................................................169
Hình 7.12. Cấp điện có bộ phối hợp ............................................................................................169
Hình 7.13. Bộ biến đổi đối xứng chữ U .......................................................................................170
Hình 7.14. Điện trở R nối tại đầu vào anten ................................................................................172
Hình 7.15. Điện trở R nối với anten qua đƣờng truyền dẫn tổn hao ............................................173
Hình 8.1. a) Định dạng búp sóng tƣơng tự; b) Định dạng búp sóng số ....................................178
N
Hình 8.2. Dàn 3 phần tử với các tín hiệu mong muốn và nhiễu...................................................179
gu
Hình 8.3. Hệ thống MSE thích ứng..............................................................................................180
Hình 8.4. Kết hợp anten thu tuyến tính ........................................................................................183
yễ PT
Hình 8.5. Các kênh truyền trong kết hợp anten thu tuyến tính ....................................................184
n IT
Hình 8.6. Kịch bản đƣờng xuống với một nguồn nhiễu vƣợt trội chỉ có hai anten thu ...............185
N

Vi
Hình 8.7. Kịch bản máy thu bị một máy đầu cuối di động gây nhiễu mạnh ................................186
gu

ết
Hình 8.8. Xử lý tuyến tính không gian thời gian hai chiều (hai anten thu)..................................187
Hình 8.9. Xử lý tuyến tính không gian/tần số hai chiều (hai anten) ............................................187
yễ PT

M
Hình 8.10. Hai anten phân tập trễ ................................................................................................188
n IT

in
Hình 8.11. Phân tập trễ vòng (CDD) hai anten phát ....................................................................189
Vi

h
Hình 8.12. Phân tập phát không gian thời gian (STTD) ..............................................................190
ế

Hình 8.13. Phân tập phát không gian - tần số với hai anten phát .................................................191
tM

Hình 8.14. Tạo búp kinh điển với tƣơng quan anten tƣơng hỗ cao: (a) Cấu hình anten và (b) Cấu
trúc búp ........................................................................................................................................192
Hình 8.15. Tạo búp dựa trên bộ tiền mã hóa trƣờng hợp tƣơng quan anten tƣơng hỗ thấp .........192
in
h

Hình 8.16. Tiền mã hóa cho từng sóng mang con trong OFDM (hai anten phát)........................194
Hình 8.17. Đáp ứng của anten với kích thích xung kim bởi hiệu ứng dao động riging ...............195
Hình 8.18. Anten loa gấp .............................................................................................................197
Hình 8.19. Một số loại anten nơ băng rộng..................................................................................198

ix
Mục lục – Danh mục

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Các băng sóng điện từ .....................................................................................................7


Bảng 2.1. Phân loại các dạng khúc xạ khí quyển ...........................................................................42
Bảng 3.1. Các loại phađinh phạm vi hẹp ......................................................................................58
Bảng 3.2. Các đặc tính kênh của ba miền ......................................................................................67
Bảng 8.1. Chỉ tiêu cơ bản của anten UWB ..................................................................................196

N
gu
yễ PT
n IT
N

Vi
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
ế tM
in
h

x
Mục lục – Danh mục

KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

 Hệ số từ thẩm

 Hệ số điện môi

 Vận tốc góc

 Bƣớc sóng

3dB Góc nửa công suất


v Vận tốc
f Tần số
N
k Hệ số pha
gu
Z Trở kháng
yễ PT
Ku Băng tần Ku (14/11 GHz)
Bộ chuyển đổi tƣơng tự - số
n IT
A/D
N

Vi
TX Máy phát
gu

RX Máy thu
ết
yễ PT

M
B
n IT

in
BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát cơ sở
Vi

h
C
ế

CDD Cyclic Delay Diversity Phân tập trễ vòng


tM

CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia mã


in

CP Cyclic Prefix Tiền tố chu trình


h

D
DBF Digital Beam Forming Định dạng búp sóng số
DPS Delay Power Spectrum Phổ công suất trễ
DTFS Discrete Time Fourier Series Chuỗi Fourie thời gian rời rạc
E
EHF Extremely High Frequency Tần số vô cùng cao
EIRP Effective Isotropic Radiation Power Công suất bức xạ đẳng hƣớng hiệu dụng
ELF Extremely Low Frequency Tần số vô cùng thấp
F
FDD Frequency Division Duplex Song công phân chia tần số
FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia tần số

xi
Mục lục – Danh mục

H
HF High Frequency Tần số cao
HSPA High Speed Packet Access Truy nhập gói tốc độ cao
I
IDFT Inverse Discrete Fourier Transform Biến đổi Furie rời rạc ngƣợc
IRA Impulse Radiation Antenna Anten bức xạ xung
IRC Interference Rejection Combining Kết hợp loại bỏ nhiễu
ISI InterSymbol Interference Nhiễu giao thoa ký hiệu
L
LF Low Frequency Tần số thấp
N
LOS Line Of Sight Đƣờng nhìn thẳng
gu
LTE Long Term Evolution Hệ thống di động phát triển dài hạn
yễ PT
M
MF Medium Frequency Tần số trung bình
n IT
MIMO Multiple Input Multiple Output Nhiều đầu vào, nhiều đầu ra
N

Vi
Lỗi trung bình quân phƣơng cực tiểu
gu

MMSE Minimum Mean Square Error


ết
MRC Maximum Ratio Combining Kết hợp tỉ lệ cực đại
yễ PT

M
MS Mobile Station Trạm di động
n IT

in
MSE Mean Square Error Lỗi trung bình quân phƣơng
Vi

h
N
ế

NRP Normalized Receive Power Công suất thu chuẩn hóa


tM

O
in

OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplex Ghép kênh phân chia tần số trực giao
h

P
PCB Printed Circuit Board Bảng mạch in
PDF Propability Density Function Hàm mật độ xác xuất
PDP Power Delay Profile Lý lịch trễ công suất
Q
QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ cầu phƣơng
QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khóa dịch pha vuông góc
R
RDS Root mean square Delay Spread Trải trễ trung bình quân phƣơng
S
SDMA Space Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia không gian

xii
Mục lục – Danh mục

SFBC Space Frequency Block Code Mã hóa khối không gian tần số
SHF Super High Frequency Tần số siêu cao
SIR Signal to Interference Ratio Tỉ số tín hiệu trên nhiễu
STBC Space Time Block Code Mã hóa khối không gian thời gian
STTD Space Time Trasmit Diversity Phân tập phát không gian thời gian
T
TDD Time Division Duplex Song công phân chia thời gian
TE Transverse Electric Sóng điện ngang
TEM Transverse ElectroMagnetic Sóng điện từ ngang
TM Transverse Magnetic Sóng từ ngang
N
U
gu
UHF Ultra High Frequency Tần số cực cao
yễ PT
ULF Ultra Low Frequency Tần số cực thấp
UWB Ultra Wide Band Băng siêu rộng
n IT
V
N

Vi
gu

VLF Very Low Frequency Tần số rất thấp


ết
VLF Very High Frequency Tần số rất cao
yễ PT

M
VSWR Vontage Standing Wave Ratio Tỉ số sóng đứng điện áp
n IT

in
W
Vi

h
WCDMA Wideband CDMA Hệ thống di động CDMA băng rộng (3G)
ế tM
in
h

xiii
Lời nói đầu

LỜI NÓI ĐẦU

Các hệ thống thông tin vô tuyến, đặc biệt là các hệ thống thông tin di động, đã và đang
phát triển rất mạnh mẽ. Quá trình truyền sóng và anten là những phần kiến thức không thể
thiếu khi nghiên cứu về các hệ thống này.
Học phần Truyền sóng và Anten là học phần cơ sở của chuyên ngành vô tuyến, cung cấp
các kiến thức cơ bản về quá trình truyền lan sóng điện từ trong không gian đồng thời nó cũng
đề cập đến phần tử quan trọng hàng đầu trong việc phát và thu sóng điện từ đó là anten.
Với cấu trúc gồm 8 chƣơng, nội dung học phần đƣợc phân tách khá rõ hai phần: Truyền
sóng (chƣơng 1-3) và Anten (chƣơng 4-8). Trong phần truyền sóng, các kiến thức tổng quan
đƣợc trình bày trong chƣơng 1, chƣơng 2 đề cập quá trình truyền lan của sóng cực ngắn, là
N
băng sóng sử dụng phổ biến cho truyền dẫn vô tuyến. Chƣơng 3 dành đề cập đến đặc tính
gu
truyền lan sóng trong thông tin di động – một lĩnh vực phát triển mạnh nhất của truyền dẫn vô
tuyến hiện nay. Phần anten đƣợc trình bày với các kiến thức căn bản nằm trong chƣơng 4. Các
yễ PT
chƣơng 5 và 6 giới thiệu về hai loại anten đƣợc ứng dụng phổ biến là anten chấn tử và anten
n IT
góc mở. Các vấn đề liên quan đến kỹ thuật anten đƣợc dành cho chƣơng 7. Nội dung chƣơng
8 đề cập về anten sử dụng cho hệ thống thông tin vô tuyến tiên tiến nhƣ anten thông minh, đa
N

Vi
anten.
gu

ết
Vì đây là học phần dành cho sinh viên ngành điện tử viễn thông nên các nội dung trình
yễ PT

bày ngoài các kiến thức tổng quan, phần lớn đều tập chung cho ứng dụng truyền dẫn vô tuyến
M
trong viễn thông đảm bảo tính thực tiễn và hỗ trợ tốt cho các môn học chuyên ngành vô tuyến
n IT

in
sau này. Để học tốt học phần này, sinh viên phải có kiến thức về lý thuyết trƣờng điện từ và
Vi

h
siêu cao tần, nghiên cứu các vấn đề lý thuyết đƣợc trình bày trong từng chƣơng và tự trả lời
ế

các câu hỏi, giải các bài tập ở cuối mỗi chƣơng. Phần thực hành của môn học đƣợc thực hiện
tM

trên các hệ thống anten thực tế với các phép đo cơ bản và chƣơng trình mô phỏng bằng
Matlab sẽ giúp sinh viên hiểu sâu hơn các kiến thức đã học trên lớp.
in
h

Ngƣời biên soạn: ThS. Nguyễn Viết Minh

xiv
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN SÓNG

1.1. GIỚI THIỆU THÔNG TIN VÔ TUYẾN

1.1.1. Giới thiệu


Thông tin qua hệ thống điện tử đƣợc khởi đầu bằng việc truyền điện báo vào năm 1844,
sau đó là thoại vào năm 1878. Ở các hệ thống này, tín hiệu điện đƣợc gửi qua đƣờng truyền
dẫn gồm hai dây kết nối thiết bị phát với thiết bị thu. Cùng thời gian này, nền tảng lý thuyết
cho việc bức xạ năng lƣợng điện từ đƣợc khởi đầu xây dựng bởi Maxwell và nhiều nhà khoa
học khác. Tuy nhiên tới 1897, Marconi mới lần đầu tiên sáng chế ra hệ thống điện báo không
dây dựa trên việc sử dụng bức xạ điện từ (sóng vô tuyến) theo dự đoán lý thuyết của Maxwell.
N
Từ 1904 đến 1915, với việc phát minh ra bộ khuyếch đại đèn điện tử, bộ dao động thì việc
gu
truyền thoại bằng sóng vô tuyến đã đƣợc thực hiện và kể từ đó không ngừng phát triển.
yễ PT
1.1.2. Hệ thống viễn thông
n IT
Cấu trúc cơ bản của hệ thống viễn thông:
N

Vi
gu

ết
yễ PT

Nguồn tin Nhận tin


M
n IT

in
Vi

h
Thiết bị đầu cuối Thiết bị đầu cuối
ế tM
in

Máy phát Máy thu


Môi trường truyền dẫn
Tx Rx
h

Đôi dây xoắn Cáp quang


Cáp đồng trục Không gian (không dây)

Hình 1.1. Hệ thống viễn thông

Quá trình truyền tin đƣợc thực hiện:


+ Biến đổi dạng tin ban đầu từ ngƣời dùng (thoại, âm thanh, ảnh, hình ảnh, văn bản, dữ
liệu) thành tín hiệu điện.
+ Phát qua khoảng cách không gian (giữa điểm A và B) theo một số loại kênh truyền với
môi trƣờng truyền dẫn khác nhau.
+ Chuyển đổi về dạng tin ban đầu phù hợp với ngƣời dùng
Kênh truyền về cơ bản dựa trên các môi trƣờng truyền dẫn:

1
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

+ Có dây : Đôi dây xoắn, cáp đồng trục, cáp quang …


+ Không dây : Không gian
Với mỗi phƣơng pháp truyền dẫn thƣờng đề cập hai yếu tố:
+ Môi trƣờng truyền dẫn
+ Phƣơng tiện truyền dẫn
Trong thông tin vô tuyến, môi trƣờng truyền dẫn là không gian. Đây là môi trƣờng hở và
là môi trƣờng chung. Để mang thông tin đi qua kênh truyền này phải sử dụng phƣơng tiện
truyền dẫn là sóng điện từ.

1.1.3. Đặc điểm của thông tin vô tuyến

a) Ưu điểm
N
Tính di động: Do kết nối không dây nên cho phép các thiết bị đầu cuối vô tuyến có tính
linh hoạt cao, đảm bảo cung cấp thông tin mọi lúc, mọi nơi đáp ứng tốt cho cuộc sống ngày
gu
càng năng động của con ngƣời.
yễ PT
Linh hoạt: Triển khai tuyến truyền dẫn nhanh, dễ dàng với chất lƣợng đảm bảo. Chi phí
lắp đặt thấp.
n IT
N

Vi
b) Nhược điểm
gu

ết
- Chịu nhiều ảnh hƣởng của môi trƣờng truyền dẫn hở:
yễ PT

+ Suy hao truyền sóng trong môi trƣờng lớn.


M
+ Chất lƣợng truyền dẫn không ổn định: Phụ thuộc vào thời tiết, địa hình.
n IT

in
+ Ảnh hƣởng thƣờng xuyên bởi các nguồn nhiễu bên ngoài:
Vi

h
~ Tự nhiên: Phóng điện trong khí quyển, phát xạ sóng điện từ trong vũ trụ …
ế

~ Nhân tạo: Nhiễu công nghiệp từ các tia lửa điện của động cơ, từ các thiết bị vô
tM

tuyến khác.
+ Dễ bị thu trộm và sử dụng trái phép đƣờng truyền thông tin
in

- Băng tần khai thác hạn chế khiến dung lƣợng truyền dẫn thấp: Chỉ sử dụng băng tần
h

siêu cao (UHF  EHF; 300MHz  300GHz)


- Hiện tƣợng pha đinh: Là sự thăng giáng thất thƣờng của cƣờng độ điện trƣờng tại điểm
thu. Nguyên nhân là do điều kiện truyền sóng luôn thay đổi khiến quá trình giao thoa của các
tia sóng đi theo các đƣờng khác nhau cũng thay đổi theo.
Thực tế do đặc điểm địa hình phức tạp nên có rất nhiều tia phản xạ từ các điểm khác
nhau trên đƣờng truyền dẫn đến đƣợc điểm thu. Điều này làm cho hiện tƣợng pha đinh càng
thêm trầm trọng, gọi là pha đinh nhiều tia.

1.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Sóng điện từ bao gồm hai thành phần: điện trƣờng, ký hiệu E (V/m) và từ trƣờng, ký hiệu
H (A/m). Chúng có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình truyền lan và đƣợc mô tả bằng
hệ phƣơng trình Maxwell, viết ở các dạng khác nhau.

2
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

Giả sử ta xét một sóng phẳng truyền lan trong môi trƣờng điện môi đồng nhất và đẳng
hƣớng có các tham số: hệ số điện môi  và hệ số từ thẩm , khi không có dòng điện và điện
tích ngoài, thì hệ phƣơng trình Maxwell biểu thị mối quan hệ giữa điện trƣờng và từ trƣờng
đƣợc viết dƣới dạng vi phân nhƣ sau:

E x H y 
 
t z 
 (1.1)
E x H y 
 
z t 

Nghiệm của hệ phƣơng trình này cho ta dạng của các thành phần điện trƣờng và từ
trƣờng là một hàm bất kỳ.

 z  z
N
E x  F1  t    F2  t   (1.2a)
 v  v
gu
 z  z
yễ PT
H y  G1  t    G 2  t   (1.2b)
 v  v
n IT
Trong đó: F1, F2, G1, G2 là các hàm sóng tùy ý.
N

Vi
gu

ết
z 1
v  (m/s) là vận tốc truyền của sóng.
t 
yễ PT

M
n IT

in
Từ (1.2) ta có : G1 = F1/ Z và G2 = F2/ Z với Z  () là trở kháng sóng của môi

Vi

h
trƣờng.
ế

Nếu môi trƣờng truyền sóng là chân không (còn đƣợc gọi là không gian tự do) các tham
tM

số của môi trƣờng có giá trị:


in

0 = 109/36 (F/m) ; 0 = 4.10-7 (H/m)


h

Do đó :

1
 3.10 (m / s)  c (vận tốc ánh sáng)
8
v
 0 0

Z0   0  120 ()
0

Trong thực tế sóng điện từ thƣờng biến đổi điều hòa theo thời gian. Đối với các sóng điện
từ phức tạp ta có thể coi nó là tổng vô số các dao động điều hòa, nghĩa là có thể áp dụng phép
phân tích Fourier để biểu thị. Trong trƣờng hợp này khi giả thiết chỉ có sóng thuận, tức là
sóng truyền từ nguồn theo phƣơng trục z và môi trƣờng mà không có sóng nghịch thì các
thành phần điện trƣờng và từ trƣờng đƣợc biểu thị nhƣ sau:

3
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng


E  E m cos  t  z
v E m cos  t  kz 

H
Em
Z
 v
E
Z

cos  t  z  m cos  t  kz  (1.3)

Trong đó k = /v = 2/ gọi là hệ số pha hay hằng số sóng.


Sóng điện từ có mật độ công suất ( hay còn gọi là thông lƣợng năng lƣợng), đƣợc biểu thị
bởi véc tơ năng lƣợng k  [E  H] . Nhƣ vậy sóng điện từ có các véc tơ E và H nằm trong mặt
phẳng vuông góc với phƣơng truyền sóng k . Bởi vậy sóng điện từ truyền đi trong môi trƣờng
đồng nhất đẳng hƣớng là sóng điện từ ngang TEM.
N
gu
yễ PT
n IT
N

Vi
gu

ết
Hình 1.2. Sự truyền lan sóng điện từ
yễ PT

M
n IT

in
1.3. PHÂN CỰC CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ
Vi

h
Trƣờng điện từ của sóng vô tuyến điện khi đi trong một môi trƣờng sẽ dao động theo một
ế

hƣớng nhất định. Phân cực của sóng điện từ chính là hƣớng dao động của trƣờng điện từ. Việc
tM

sử dụng các phân cực khác nhau của sóng điện từ có một ý nghĩa rất lớn trong việc sử dụng
hiệu quả tần số trong thông tin vô tuyến.
in

Trƣờng tại vùng xa của anten có dạng sóng phẳng TEM và đƣợc xác định bằng vectơ
h

Pointing: k  [E  H] . Điều này có nghĩa là các vectơ E và H nằm trong mặt phẳng vuông góc
với phƣơng truyền sóng k .
Phƣơng của đƣờng do đầu mút của véc tơ trƣờng điện vẽ lên sẽ xác định phân cực sóng.
Trƣờng điện và trƣờng từ là các hàm thay đổi theo thời gian. Trƣờng từ thay đổi đồng pha với
trƣờng điện và biên độ của nó tỷ lệ với biên độ của trƣờng điện, vì thế ta chỉ cần xét trƣờng
điện. Có ba loại phân cực sóng vô tuyến điện: phân cực thẳng, phân cực tròn và phân cực elip.

1.3.1. Phân cực thẳng


Hầu hết truyền dẫn vô tuyến sử dụng phân cực tuyến tính, trong đó phân cực đứng đƣợc
gọi là phân cực trong đó trƣờng điện vuông góc với mặt đất và phân cực ngang đƣợc gọi là
phân cực trong đó trƣờng điện song song với mặt đất. Giả thiết rằng phƣơng ngang và đứng

4
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

đƣợc coi là trục x và y (hình 1.3a). Tại một điểm nào đó trong không gian, vectơ trƣờng của
sóng đƣợc biểu thị bởi các thành phần thẳng đứng và nằm ngang nhƣ sau:

E y = a y Eysint (1.4)

E x = a x Exsint (1.5)

Trong đó a y , a x là các vectơ đơn vị trong phương đứng và phương ngang; Ey, Ex là
giá trị đỉnh (hay biên độ) của trường điện trong phương đứng và phương ngang.
Trƣờng tổng sẽ là vectơ E hợp với trục ngang một góc đƣợc xác định nhƣ sau:

Ey
  arctg (1.6)
Ex
N
gu
Trong trƣờng hợp này ta thấy vectơ E không biến đổi. Độ dài của vectơ thay đổi theo
thời gian nhƣng đầu mút của vectơ luôn nằm trên đƣờng thẳng cố định trùng với phƣơng của
yễ PT
vectơ có góc nghiêng  (hình 1.3c). Đó là hiện tƣợng phân cực đƣờng thẳng của sóng điện từ.
n IT
Khi  = 00 ta có sóng phân cực ngang, lúc này vectơ E luôn song song với mặt đất; còn khi
N

 = 900 ta có sóng phân cực đứng, vectơ E luôn vuông góc với mặt đất.
Vi
gu

ết
yễ PT

y y
M
+E y
n IT

in
2 2
| E | E y  E x
Vi

h
ay
ax x -E x +E x  x
ế

Trôc z hưíng
tM

ra ngoµi
in

-E y
a) b) c)
h

Hình 1.3. Các thành phân ngang và đứng của phân cực thẳng

1.3.2. Phân cực tròn


Khi các thành phần thẳng đứng và nằm ngang có biên độ bằng nhau ( ký hiệu là E0)
nhƣng một trƣờng nhanh pha hơn 900. Các phƣơng trình thể hiện chúng trong trừơng hợp này
nhƣ sau:

E y = a y E0 sint (1.7a)

E x = a x E0 cost (1.7b)

5
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

Áp dụng phƣơng trình (1.6) cho trƣờng hợp này ta đƣợc =t. Biên độ vectơ tổng là E0.
Trong trƣờng hợp này, vectơ E có biên độ không đổi nhƣng hƣớng của nó thay đổi liên tục
theo thời gian với quy luật t. Nói cách khác, vectơ E quay quanh gốc của nó trong mặt
phẳng xy với vận tốc . Đầu mút của vectơ trƣờng điện vẽ lên đƣờng tròn có bán kính bằng
độ dài vectơ. Đó là hiện tƣợng phân cực tròn.
0
y t  90

E
0
t  180 t
zVectơ x t = 0 0 x
hướng ra
ngoài

0
N
t  270
gu
RHC
yễ PT
§iÓm nh×n theo
IEEE
n IT
N

z
Vi
gu

ết
LHC
yễ PT

M
§iÓm nh×n theo
IEEE
n IT

in
Vi

h
z
ế tM

Hình 1.4. Phân cực tròn


in
h

Hƣớng của phân cực tròn đƣợc định nghĩa bởi phƣơng quay của vectơ điện trƣờng nhƣng
đồng thời đòi hỏi phải quan sát cả chiều quay của vectơ. Theo định nghĩa của IEEE thì phân
cực tròn tay phải (RHC) là phân cực quay theo chiều kim đồng hồ khi nhìn dọc theo phƣơng
truyền sóng (hình 1.4), còn phân cực tròn tay trái (LHC) là phân cực quay ngƣợc chiều kim
đồng hồ khi nhìn dọc theo phƣơng truyền sóng. Phƣơng truyền sóng dọc theo trục z dƣơng.

1.3.3. Phân cực elip


Trong trƣờng hợp tổng quát, sóng điện từ có dạng phân cực elip. Điều này xẩy ra khi hai
thành phần tuyến tính là:

E y = a y Eysint (1.8a)

E x = a x Excos(t+) (1.8b)

6
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

Tỷ số sóng phân cực elip là tỷ số giữa trục chính và trục phụ của elip. Phân cực elip trực
giao xẩy ra khi một sóng có cùng tỷ số phân cực nhƣng phƣơng quay ngƣợc chiều.

1.4. PHÂN LOẠI SÓNG ĐIỆN TỪ

1.4.1. Nguyên tắc phân chia sóng điện từ


Sóng điện từ đã đƣợc ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống ở nhiều lĩnh vực khác nhau
nhƣ y học, quốc phòng, thăm dò tài nguyên khoáng sản, nghiên cứu vũ trụ, thông tin liên
lạc...Dựa vào tính chất vật lý, đặc điểm truyền lan để phân chia sóng vô tuyến điện thành các
băng sóng khác nhau.
+ Sóng cực dài: Những sóng có buớc sóng lớn hơn 10.000 m (tần số thấp hơn 30 kHz).
+ Sóng dài: Những sóng có buớc sóng từ 10.000 đến 1.000 m (Tần số từ 30 đến 300 kHz)
N
+ Sóng trung: Những sóng có buớc sóng từ 1.000 đến 100 m (Tần số từ 300 kHz đến 3
gu
MHz)
yễ PT
+ Sóng ngắn: Những sóng có buớc sóng từ 100 đến 10 m (Tần số từ 3 đến 30 MHz). Sử
dụng cho thông tin phát thanh điều tần, truyền hình.
n IT
+ Sóng cực ngắn: Những sóng có buớc sóng từ 10 m đến 1mm (Tần số từ 30 đến 300.000
N

Vi
MHz).Sóng cực ngắn đƣợc chia nhỏ hơn thành một số băng tần số .
gu

+ Tiếp đến là các băng sóng gần ánh sáng, hồng ngoại, ánh sáng trắng, tia cực tím, tia X…
ết
Khoảng tần số từ 30 Hz đến 3000 GHz đƣợc chia thành 11 băng tần nhƣ trong bảng 1.1
yễ PT

M
Bảng 1.1. Các băng sóng điện từ
n IT

in
Vi

h
Stt Tên băng tần (Băng sóng) Ký Phạm vi tần số Ứng dụng
hiệu
ế tM

1 Tần số vô cùng thấp ELF 30 - 300 Hz


2 Tần số cực thấp ULF 300 - 3000 Hz
in

3 Tần số rất thấp VLF 3 - 30 kHz Thông tin trên biển


h

4 Tần số thấp (sóng dài) LF 30 - 300 kHz Phát thanh điều biên,
hàng hải, đạo hàng
5 Tần số trung bình (sóng trung) MF 300 - 3000 kHz
6 Tần số cao (sóng ngắn) HF 3 - 30 MHz Điều biên cự ly xa
7 Tần số rất cao (sóng mét) VHF 30 - 300 MHz Phát thanh điều tần
8 Tần số cực cao (sóng decimet) UHF 300 - 3000 MHz Truyền hình, di động
9 Tần số siêu cao (sóng centimet) SHF 3 - 30 GHz Viba, thông tin vệ tinh
10 Tần số vô cùng (sóng milimet) EHF 30 - 300 GHz Thông tin vũ trụ
11 Dƣới milimet 300 - 3000 GHz

7
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

1.4.2. Các băng sóng vô tuyến và ứng dụng


Mỗi băng sóng đƣợc ứng dụng cho các hệ thống thông tin khác nhau do đặc điểm truyền
lan sóng trong các môi trƣờng thực.
+ Băng sóng cực dài sử dụng ở lĩnh vực vật lý, thông tin vô tuyến đạo hàng, thông tin trên
biển.
+ Băng sóng dài và băng sóng trung đƣợc sử dụng cho thông tin phát thanh nội địa, điều
biên; thông tin hàng hải; vô tuyến đạo hàng.
+ Băng sóng ngắn sử dụng cho phát thanh điều biên cự ly xa và một số dạng thông tin đặc
biệt.
+ Băng sóng mét đƣợc sử dụng cho phát thanh điều tần và truyền hình.
+ Băng sóng decimét đƣợc sử dụng cho truyền hình, các hệ thống thông tin vi ba số băng
hẹp, thông tin di động.
N
+ Băng sóng centimét đƣợc sử dụng cho thông tin vi ba số băng rộng, thông tin vệ tinh,
gu
WLAN ...
+ Băng sóng milimét đƣợc sử dụng hạn chế cho thông tin vệ tinh với băng Ka, dùng cho
yễ PT
thông tin vũ trụ.
n IT
N

Vi
1.5. PHƢƠNG PHÁP TRUYỀN LAN SÓNG TRONG MÔI TRƢỜNG THỰC
gu

ết
1.5.1. Sơ lƣợc về bầu khí quyển
yễ PT

M
Bầu khí quyển của trái đất đƣợc chia làm 3 vùng chính: tầng đối lƣu, tầng bình lƣu và
n IT

in
tầng điện ly. Biên giới giữa các tầng này không rõ ràng và thay đổi theo mùa và theo vùng địa
Vi

h
lý. Tính chất của các vùng này rất khác nhau.
ế tM

Điện ly 600km
in

Bình lưu 60km


h

Đối lưu 11km

Trái đất

Hình 1.5. Cấu trúc bầu khí quyển

Tầng đối lƣu là khoảng không gian tính từ bề mặt trái đất lên đến độ cao 6 đến 11 km.
Nhiệt độ của không khí trong tầng đối lƣu thay đổi theo độ cao (nhiệt độ giảm khi độ cao
tăng). Ví dụ nhiệt độ trên bề mặt trái đất là 100C có thể giảm đến -550C tại biên trên của tầng
đối lƣu.

8
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

Tầng bình lƣu bắt đầu từ biên trên của tầng đối lƣu và có phạm vi khoảng 50 km. Đặc
điểm của tầng này là nhiệt độ hầu nhƣ không thay đổi theo độ cao.
Tầng điện ly tồn tại ở độ cao khoảng từ 60 km đến 600 km. Lớp khí quyển ở tầng này rất
mỏng và bị ion hóa rất mạnh chủ yếu là do bức xạ của mặt trời, ngoài ra còn có bức xạ của
các vì sao, các tia vũ trụ, chuyển động của các thiên thạch tạo thành một miền bao gồm chủ
yếu là các điện tử tự do và các ion.
Bên cạnh đó, do tính chất vật lý của mỗi băng sóng mà mỗi băng sóng có phƣơng thức
truyền lan thích hợp để đạt đƣợc hiệu quả nhất.
Do đó, tùy theo môi trƣờng truyền sóng có bốn phƣơng thức truyền lan sau: truyền lan
sóng bề mặt, truyền lan sóng không gian, truyền lan sóng trời (sóng điện ly), và truyền lan
sóng tự do. Sóng bề mặt và sóng không gian đều đƣợc gọi là sóng đất (cùng truyền lan trong
tầng đối lƣu) tuy nhiên chúng có sự khác nhau rõ rệt.
N
1.5.2. Truyền lan sóng bề mặt
gu
Sóng bề mặt truyền lan tiếp xúc trực tiếp với bề mặt trái đất. Bề mặt quả đất là một
yễ PT
môi trƣờng bán dẫn điện, khi một sóng điện từ bức xạ từ một anten đặt thẳng đứng trên mặt
đất, các đƣờng sức điện trƣờng đƣợc khép kín nhờ dòng dẫn trên bề mặt quả đất nhƣ chỉ ra ở
n IT
hình 1.6. Nếu gặp vật chắn trên đƣờng truyền lan, sóng sẽ nhiễu xạ qua vật chắn và truyền lan
N

Vi
ra phía sau vật chắn.
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
A B
Phát Thu
ế tM

Hình 1.6. Quá trình truyền lan sóng bề mặt


in

Nhƣ vậy sự truyền lan sóng bề mặt có thể dùng để truyền tất cả các băng sóng. Tuy nhiên,
h

sóng bề mặt bị suy giảm nhiều do sự hấp thụ của trái đất. Sự suy giảm phụ thuộc vào tần số,
khi tần số tăng thì sự suy giảm càng lớn. Hơn nữa khả năng nhiễu xạ qua vất chắn trên đƣờng
truyền phụ thuộc vào độ cao tƣơng đối của vật chắn so với bƣớc sóng.
Với các loại bề mặt đất có độ dẫn điện lớn nhƣ mặt biển, đất ẩm thì sóng ít bị suy hao
trong đất, làm cho cƣờng độ trƣờng tại điểm thu tăng lên. Các sóng vô tuyến điện có bƣớc
sóng lớn khả năng nhiễu xạ mạnh và bị mặt đất hấp thụ nhỏ. Bởi vậy sóng bề mặt đƣợc sử
dụng để truyền lan các băng sóng dài và sóng trung nhƣ trong hệ thống phát thanh điều biên,
hay sử dụng cho thông tin trên biển

1.5.3. Truyền lan sóng không gian


Lớp khí quyển bao quanh quả đất có độ cao từ 0 đến 11km (với tầng đối lƣu tiêu chuẩn),
gọi là tầng đối lƣu. Các hiện tƣợng thời tiết nhƣ sƣơng mù mƣa, bão, tuyết... đều xẩy ra trong
tầng đối lƣu và ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình truyền lan sóng vô tuyến điện.

9
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

Nếu hai anten thu và phát đặt cao (nhiều lần so với bƣớc sóng công tác) trên mặt đất thì
sóng có thể truyền trực tiếp từ anten phát đến anten thu, hoặc phản xạ từ mặt đất nhƣ chỉ ra ở
hình 1.7a, hoặc lợi dụng sự không đồng nhất của một vùng nào đó trong tầng đối lƣu để tán xạ
sóng vô tuyến dùng cho thông tin gọi là thông tin tán xạ tầng đối lƣu nhƣ chỉ ra ở hình 1.7b.
Các phƣơng thức thông tin nhƣ trên gọi là truyền lan sóng không gian hay sóng tầng đối lƣu.
Phƣơng thức truyền lan sóng không gian thƣờng đƣợc sử dụng cho thông tin ở băng sóng
cực ngắn (VHF, UHF, SHF), nhƣ truyền hình, các hệ thống vi ba nhƣ hệ thống chuyển tiếp
trên mặt đất, hệ thống thông tin di động, thông tin vệ tinh... Phƣơng thức truyền lan sóng
không gian sẽ đƣợc nghiên cứu kỹ trong chƣơng II.

Vùng không
a) N b) đồng nhất
gu
yễ PT
Phát Thu Phát Thu
n IT
N

Vi
Hình 1.7. Truyền lan sóng không gian
gu

ết
yễ PT

1.5.4. Truyền lan sóng trời


M
n IT

Lớp khí quyển ở độ cao khoảng 60 km đến 600 km bị ion hoá rất mạnh chủ yếu do
in
năng lƣợng bức xạ của mặt trời, tạo thành một lớp khí bao gồm chủ yếu là điện tử tự do và
Vi

h
các ion. Lớp khí quyển đó đƣợc gọi là tầng điện ly. Tính chất đặc biệt của tầng điện ly là
ế

trong những điều kiện nhất định có thể phản xạ sóng vô tuyến điện. Lợi dụng sự phản xạ đó
tM

để sử dụng cho thông tin vô tuyến bằng cách phản xạ một hoặc nhiều lần từ tầng điện ly, nhƣ
chỉ ra ở hình 1.8. Phƣơng thức đó gọi là phƣơng thức truyền lan sóng trời hay tầng điện ly.
in
h

Tầng điện ly Tầng điện li

Thu
Phát

Phát Thu
Khuếch tán từ tầng điện ly Phản xạ nhiều lần từ tầng điện li

Hình 1.8. Truyền lan sóng trời

10
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

1.5.5. Truyền lan sóng tự do


Trong một môi trƣờng đồng nhất, đẳng hƣớng và không hấp thụ ví dụ nhƣ môi trƣờng
chân không, sóng vô tuyến điện khi truyền lan từ điểm phát đến điểm thu sẽ đi theo đƣờng
thẳng, nhƣ chỉ ra trên hình 1.9, không ảnh hƣởng đến quá trình truyền sóng.
Trong thực tế một môi trƣờng lý tƣởng nhƣ vậy chỉ tồn tại ngoài khoảng không vũ trụ.
Với lớp khí quyển quả đất chỉ trong những điều kiện nhất định, khi tính toán cũng có thể coi
nhƣ môi trƣờng không gian tự do.

Mục tiêu trong vũ


trụ

N
gu
yễ PT Trạm trên mặt đất

n IT
N

Vi
Hình 1.9. Truyền lan sóng tự do
gu

ết
yễ PT

M
Hình 1.10 cho ta thấy các phƣơng pháp truyền lan sóng trong môi trƣờng thực của khí
quyển quả đất.
n IT

in
Vi

h
Sóng tự do
ế tM

Không gian tự do

Tầng điện ly
in
h

Tầng bình lƣu


Sóng không gian Sóng trời
Tầng đối lƣu
Sóng đất Mặt đất

Hình 1.10. Các phương thức truyền sóng vô tuyến điện

1.6. BIỂU THỨC TRUYỀN SÓNG TRONG KHÔNG GIAN TỰ DO

1.6.1. Mật độ thông lƣợng công suất, cƣờng độ điện trƣờng


Giả thiết có một nguồn bức xạ vô hƣớng (đẳng hƣớng) có công suất phát PT(W) đặt tại
điểm A trong một môi trƣờng không gian tự do là môi trƣờng đồng nhất đẳng hƣớng và

11
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

không hấp thụ, có hệ số điện môi tƣơng đối ' = 1. Xét trƣờng tại một điểm M cách A một
khoảng r (m).

1 m2
r
A M
(PW)

Hình 1.11. Bức xạ của nguồn bức xạ vô hướng trong không gian tự do
N
Vì nguồn bức xạ là vô hƣớng, môi trƣờng đồng nhất và đẳng hƣớng nên năng lƣợng sóng
gu
điện từ do nguồn bức xạ sẽ tỏa đều ra không gian thành hình cầu. Nhƣ vậy mật độ công suất
yễ PT
(mật độ thông lƣợng năng lƣợng) ở điểm M cách nguồn một khoảng r sẽ đƣợc xác định bằng
công thức sau:
n IT
N

Vi
PT
Si  (W/m2) (1.9)
gu

4r
2
ết
yễ PT

Theo lý thuyết trƣờng điện từ ta có:


M
n IT

in
Si  E h Hh (W/m )
2
(1.10)
Vi

h
Eh
Hh 
ế

120 (A/m) (1.11)


tM

Trong đó: Eh (V/m), Hh (A/m) là giá trị hiệu dụng của cường độ điện trường và từ
in

trường ; 120 là trở kháng sóng của không gian tự do ()


h

Thay công thức (1.11) vào (1.10) đƣợc

2
Eh
Si  (W/m2) (1.12)
120

So sánh công thức (1.12) và (1.9) ta có

30PT
Eh  2
(V/m) (1.13)
r

Nhận xét: cƣờng độ điện trƣờng của sóng vô tuyến điện truyền lan trong môi trƣờng
đồng nhất đẳng hƣớng và không hấp thụ tỷ lệ thuận với căn hai công suất bức xạ, tỷ lệ nghịch
với khoảng cách. Khoảng cách tăng thì cƣờng độ trƣờng giảm vì năng lƣợng sóng toả rộng ra
không gian, còn gọi là sự khuyếch tán tất yếu của sóng. Để hạn chế sự khuếch tán này ngƣời

12
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

ta sử dụng các bộ bức xạ có năng lƣợng tập trung về hƣớng cần thông tin để làm tăng cƣờng
độ trƣờng lên. Đó chính là các anten có hƣớng, với hệ số hƣớng tính D hoặc hệ số khuếch đại
G.
Nếu nguồn bức xạ có hƣớng, lúc đó năng lƣợng của sóng vô tuyến điện sẽ đƣợc tập trung
về hƣớng điểm M đƣợc biểu thị bằng hệ số hƣớng tính hay hệ số khuếch đại nhƣ chỉ ra trên
hình 1.12.

bức xạ vô
hƣớng
M
DD A

vô hƣớng
N

Hình1.12. Nguồn bức xạ có hướng
gu

v ớn
ô
yễ PT
g
Trong trƣờng hợp này mật độ công
h suất đƣợc xác định theo công thức:
n IT
ƣ
PT G T ớ
N

S (W/m2)
Vi
n (1.14)
4r
2
gu

g
ết
Khi đó cƣờng độ điện trƣờng sẽ đƣợc tính theo công thức:
yễ PT

M
n IT

in
30PT G T
Eh  (V/m) (1.15)
r
Vi

h
Nếu sóng điện từ do nguồn bức xạ biến đổi điều hoà theo thời gian, nghĩa là theo quy
ế tM

luật sint, cost, hoặc viết dƣới dạng phức số eit thì giá trị tức thời của cƣờng độ điện
trƣờng sẽ đƣợc biểu thị bởi công thức
in

60PT G T
Et  cos  t  kr  (V/m)
h

(1.16)
r

Trong đó:  tần số góc của sóng


k = /c =2/ hệ số sóng (hệ số pha)
Nếu viết ở dạng phức công thức (1.16) có dạng:

60PT G T j t kr 
Et  e (V/m) (1.17)
r

Nếu biểu thị cự ly r (km), công suất phát PT(kW), ta sẽ có giá trị hiệu dụng của cƣờng độ
trƣờng:

13
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

173. PT ( kW ) .GT
Eh  (mV/m) (1.18a)
r km

Biên độ của trƣờng là:

245. PT ( kW )GT
Em  (mV/m) (1.18b)
r km

Và giá trị tức thời của cƣờng độ trƣờng:

245. PT ( kW )GT j t  kz 


E t   e (mV/m) (1.19)
N r km

1.6.2. Công suất anten thu nhận đƣợc


gu
Trong khi tính toán tuyến ta cần phải xác định công suất anten thu nhận đƣợc PR để đƣa
yễ PT
vào đầu vào của máy thu sao cho máy thu có thể làm việc đƣợc. Công suất anten thu nhận
đƣợc bằng mật độ thông lƣợng công suất tại nơi đặt anten thu nhân với diện tích hiệu dụng
n IT
của anten thu:
N

Vi
gu

PR = S.Ah (W) (1.20)


ết
yễ PT

Diện tích hiệu dụng của anten thu bằng diện tích thực tế nhân với hiệu suất làm việc
M
n IT

in
Ah = A.a
Vi

h
Trong các hệ thống thông tin vô tuyến sử dụng anten gƣơng parabol tròn xoay quan hệ
ế

giữa tính hƣớng và diện tích hiệu dụng của anten đƣợc cho bởi công thức
tM

G 
2

Ah  R (m2) (1.21)
in

4
h

Thay công thức (1.14) và (1.21) vào công thức (1.20) ta có

PT G T G R 
2

PR  (W) (1.22)
 4r 
2

Nếu biểu thị cự ly r (km), công suất bức xạ PT(kW), ta có công thức

PT kW  G T G R 
2
3  m
PR  6, 33.10 2
(mW) (1.23)
r  km 

1.6.3. Tổn hao truyền sóng


Khi sóng vô tuyến điện truyền trong một môi trƣờng, ngoài tổn hao do môi trƣờng gây ra
nhƣ bị hấp thụ trong các phân tử khí, trong hơi nƣớc..., tổn hao do tán xạ do mây mƣa, tổn

14
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

hao do vật chắn v.v... thì sự suy hao lớn nhất chính là do sự khuyếch tán tất yếu của sóng ra
mọi phƣơng và đƣợc gọi là tổn hao không gian tự do.
Nếu ta bức xạ ra môi trƣờng một công suất PT, anten thu chỉ nhận đƣợc một công suất PR,
thì hệ số tổn hao truyền sóng đƣợc định nghĩa bằng tỉ số của công suất bức xạ trên công suất
anten thu nhận đƣợc, đƣợc biểu thị bằng biểu thức:

 4r 
2
P
L T  (số lần) (1.24)
PR G T G R  2

Trong trƣờng hợp không có tác động tính hƣớng của nguồn, nghĩa là GT=1, GR=1, tổn
hao đƣợc gọi là tổn hao truyền sóng cơ bản trong không gian tự do, và bằng:

 4r 
2

L0  (số lần) (1.25)


N

2
gu
Tính theo đơn vị dB ta đƣợc:
yễ PT
10log10L = 20log10(4r) - 20log10 - 10log10GT - 10log10GR
n IT
L(dB) = 20log10(4r) - 20log10 - GT(dBi) - GR(dBi)
N

Vi
(1.26)
gu

ết
và:
yễ PT

M
L0 = 20log10(4r) - 20log10 (dB) (1.27)
n IT

in
L0 = 20log10r(km) + 20log10f(GHz) + 92,45 (dB) (1.28)
Vi

h
ế

L0 = 20log10r(km) + 20log10f(MHz) + 32, 5 (dB) (1.29)


tM

1.7. NGUYÊN LÝ HUYGHEN VÀ MIỀN FRESNEL


in
h

1.7.1. Nguyên lý Huyghen


Để hiểu rõ một số đặc điểm truyền lan của sóng trên mặt đất cần biết những khái niệm về
miền Fresnel. Việc biểu thị miền đƣợc dựa trên nguyên lý Huyghen.
Nguyên lý Huyghen cho biết rằng mỗi điểm của mặt sóng gây ra bởi một nguồn bức xạ
sơ cấp có thể đƣợc coi nhƣ một nguồn sóng cầu thứ cấp mới. Vì vậy nguyên lý này cho phép
ta có thể tính trƣờng điện từ ở một điểm bất kỳ trong không gian khi đã biết đƣợc trƣờng ở
một bề mặt nào đó. Giả sử nguồn của sóng sơ cấp đặt tại điểm A (hình 1.13). Ký hiệu S là
một mặt kín bất kỳ bao quanh nguồn sóng. Bây giờ ta xác định trƣờng của sóng tại điểm bất
kỳ nằm ngoài mặt kín, theo các trị số của trƣờng trên mặt S.

15
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

M
S r

Hình 1.13. Xác định trường theo nguyên lý Huyghen

Ký hiệu  là thành phần của trƣờng cần tìm tại điểm M và S là trị số của thành phần ấy
trên mặt S. Khoảng cách từ mỗi điểm trên mặt S đến M đƣợc ký hiệu là r.
N
Theo nguyên lý Huyghen, trƣờng thứ cấp tạo bởi một nguyên tố bề mặt dS tại điểm M
gu
đƣợc xác định theo công thức
yễ PT
eikr
d  AS dS (1.30)
r
n IT
N

Vi
Trong đó A là một hệ số tỷ lệ.
gu

ết
Trƣờng tổng tại điểm M sẽ là trƣờng tạo bởi toàn mặt S
yễ PT

M
eikr
   AS dS (1.31)
n IT

in
S r
Vi

h
Nếu S là mặt phẳng thì
ế tM

i
A cos  n,r 

in

n là pháp tuyến ngoài của mặt phẳng;


h

 là bước sóng công tác


Thay vào (1.31) ta có công thức Huyghen đối với mặt phẳng

i eikr
 
 S
 cos n,r  S dS (1.32)
r

Trong trƣờng hợp mặt S có dạng bất kỳ, công thức Huyghen có dạng tổng quát

1    eikr  eikr S 


4 S  n  r
    dS (1.33)
 r n 

Nguyên lý Huyghen cũng nêu lên rằng năng lƣợng từ mỗi điểm truyền theo tất cả các
hƣớng và tạo thành nhiều mặt sóng cầu sơ cấp đƣợc gọi là các sóng con. Đƣờng bao của các

16
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

sóng con này sẽ tạo ra một mặt sóng mới. Với độ chính xác cao, mỗi mặt sóng có thể đƣợc
biểu diễn bởi một mặt phẳng có pháp tuyến chính là véc tơ mật độ thông lƣợng năng lƣợng k
(hình 1.14, đƣờng AA‟ đƣợc coi là vị trí bắt đầu của sóng). Các sóng sơ cấp bắt nguồn từ mỗi
điểm trên AA‟ tạo ra một mặt sóng mới BB‟. Mặt BB‟ đƣợc vẽ tiếp tuyến với tất cả các sóng
sơ cấp có cùng bán kính. Nhƣ chỉ ra trong hình các sóng thứ cấp bắt nguồn từ các điểm dọc
AA‟ có biên độ không cùng tỉ lệ theo tất cả các hƣớng. Nếu gọi  là góc giữa hƣớng của điểm
C bất kỳ trên mặt cầu sơ cấp và véc tơ pháp tuyến của mặt sóng thì biên độ sóng sơ cấp theo
hƣớng đó sẽ tỉ lệ với (1+ cos). Nhƣ vậy biên độ sóng theo hƣớng k sẽ tỉ lệ với (1+ cos0) = 2,
còn trong hƣớng khác biên độ sẽ nhỏ hơn 2. Sóng ngƣợc trở lại có biên độ bằng 0 vì (1+
cos) = 0. Do đó không có sóng truyền theo hƣớng ngƣợc trở lại. Các sóng truyền về phía
trƣớc theo hƣớng pháp tuyến với mặt sóng. Sự sai khác pha giữa các dao động tại các điểm
lân cận của các đƣờng AA‟ và BB‟ phụ thuộc vào khoảng cách r giữa chúng theo tỉ lệ k.r =
2r/. Nếu r =  thì tất cả các điểm của AA‟ và BB‟ sẽ dao động cùng pha, còn nếu r = /2 thì
N
các điểm đó sẽ dao động ngƣợc pha.
gu
yễ PT
A B
n IT
C
N

Vi
gu


ết
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
ế tM
in
h

A‟ B‟

Hình 1.14. Biểu diễn nguyên lý Huyghen trong không gian tự do

1.7.2. Miền Fresnel


Nguyên lý Huyghen cho phép xác định phần không gian thực sự tham gia vào quá trình
truyền lan sóng. Giả sử có một nguồn bức xạ đƣợc đạt tại điểm A và máy thu đƣợc đặt tại
điểm B. Lấy A làm tâm, ta vẽ một hình cầu bán kính r1. Hình cầu này là một trong số các mặt
sóng. Trên hình 1.15 ký hiệu r2 là khoảng cách từ B đến mặt cầu bán kính r1. Từ B vẽ một họ
các đƣờng thẳng cắt mặt cầu ở các điểm cách B một khoảng bằng r2 +/2. Họ các đƣờng
thẳng này sẽ tạo thành một hình chóp nón cắt mặt cầu tại N1 và N1‟. Bằng cách tƣơng tự ta lập
các mặt nón bậc cao có

17
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

BN1 = r2 + /2

BN2 = r2 + 2/2

BNn = r2 + n/2

Giao của các mặt nón với mặt cầu là các đƣờng tròn đồng tâm. Miền giới hạn bởi các
đƣờng tròn gọi là miền Fresnel. Miền giới hạn bởi đƣờng tròn N1 là miền Fresnel thứ nhất;
miền giới hạn bởi các đƣờng tròn N1 và N2 là miền Fresnel thứ hai…(Miền Fresnel bậc cao).
Áp dụng nguyên lý Huyghen, ta coi mặt cầu là tập hợp những nguồn điểm thứ cấp và ta
tính trƣờng tạo bởi những nguồn ấy tại điểm B. Các nguồn điểm thứ cấp trong miền Fresnel
N
thứ nhất sẽ tạo ra trƣờng tại B có pha khác pha với trƣờng do điểm N0 tạo ra ở B một góc 
gu
< 1800. Pha của trƣờng tạo bởi nguồn điểm thứ cấp trong miền Fresne bậc hai khác pha với
trƣờng do điểm N0 tạo ra ở B một góc 1800 <  < 3600. Một cách tổng quát có thể thấy rằng
yễ PT
Pha của trƣờng tạo bởi miền Fresne bậc hai khác pha với trƣờng tạo bởi miền Fresnel thứ nhất
1800. Pha của trƣờng tạo bởi miền Fresne bậc ba khác pha với trƣờng tạo bởi miền Fresnel thứ
n IT
hai 1800 ... sự khác nhau ấy đƣợc biểu thị bởi các dấu cộng, trừ trên hình vẽ.
N

Vi
gu

ết
Nn
yễ PT

M
N1
n IT

in
Vi

h
N0
A B
ế

N‟1
tM

r1 Nn‟ r2
in
h

+ N4
+
- N3 -
+ + N +
- - -
2
-+
+ N
- 1 +
+ -
+ +
+- + - N0 + - + - +
+ +
- +
-
+ - - +
+ -
+ + +
-
+ +

Hình 1.15. Nguyên lý cấu tạo miền Fresnel trên mặt sóng cầu

Qua khảo sát, chúng ta thấy rằng tác dụng của các miền Fresnel bậc cao nằm kề nhau sẽ
bù trừ cho nhau do pha của chúng ngƣợc nhau nên cuối cùng tác dụng tổng hợp của tất cả các
miền Fresnel bậc cao gần nhƣ chỉ tƣơng đƣơng tác dụng của khoảng nửa miền Fresnel thứ

18
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

nhất. Nhƣ vậy có thể kết luận, khoảng không gian có tham gia vào quá trình truyền sóng có
thể xem nhƣ đƣợc giới hạn bởi một nửa miền Fresnel thứ nhất.
Các vùng Fresnel có thể đƣợc xây dựng trên các bề mặt có hình dạng bất kỳ. Để thuận
tiện ta chọn bề mặt để lập miền Fresnel là mặt phẳng S0. Mặt phẳng này vuông góc với
phƣơng truyền lan AB (hình 1.16)

S0
Nn

bn

A
N0 r2
N
gu
Hình 1.16. Xác định bán kính miền Fresnel
yễ PT
Theo định nghĩa ta có:
n IT
N

Vi

AN n + BN n = r1 + r2 + n
gu

2
ết
yễ PT

Mặt khác ANn và BNn có thể đƣợc xác định theo hình học
M
n IT

in
b 2n
AN n = r12  b 2n  r1 
Vi

h
2r1
b 2n
ế

BN n = r22  b 2n  r2 
tM

2r2

Ta có bán kính miền Fresnel tính gần đúng bằng


in
h

r1r2
bn = n (1.34)
r1  r2

Đối với vùng Fresnel thứ nhất, n = 1, nên

r1r2
b1 =  (1.35)
r1  r2

Khi ta dịch chuyển mặt phẳng S0 dọc theo đƣờng truyền lan từ A đến B, giới hạn của
miền Fresnel sẽ vạch ra một mặt elipsoit. Ở đây, ta chỉ xét miền thứ nhất. Ta có:


AN1 + BN1 = r1 + r2 +  cosnt
2

19
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

Đây chính là phƣơng trình của hình elipsoit với các tiêu điểm A và B (hình 1.17).
Khoảng không gian tham gia vào quá trình truyền lan sóng đƣợc giới hạn bởi ½ miền Fresnel
thứ nhất. Trong hình vẽ, khoảng không gian này đƣợc đánh dấu bởi các đƣờng kẻ song song.

b1max

A B

N
Hình 1.17. Vùng tham gia vào quá trình truyền lan sóng
gu
1.8. TỔNG KẾT CHƢƠNG
yễ PT
Chƣơng này đã xét các vấn đề chính liên quan đến quá trình truyền lan sóng vô tuyến.
n IT
Thứ nhất là về phân cực của sóng vô tuyến điện, việc sử dụng các phân cực khác nhau của
N

Vi
sóng điện từ có ý nghĩa rất lớn trong việc sử dụng một cách hiệu qủa tần số trong thông tin vô
gu

ết
tuyến. Thứ hai là về cách phân chia các băng sóng vô tuyến và ứng dụng. Thứ ba đề cập đến
các phƣơng pháp truyền lan sóng, có bốn phƣơng pháp truyền lan sóng trong môi trƣờng thực
yễ PT

M
đó là: Truyền lan sóng bề mặt, truyền lan sóng không gian, truyền lan sóng trời và truyền lan
n IT

in
sóng tự do. Mỗi phƣơng thức truyền sóng sẽ đƣợc sử dụng để truyền lan cho băng sóng nhất
định để đạt đƣợc hiệu quả lớn nhất.
Vi

h
Trong chƣơng cũng đƣa ra các công thức tính toán các thông số cơ bản của quá trình
ế

truyền sóng đó là mật độ công suất, cƣờng độ điện trƣờng, công suất nhận đƣợc tại điểm thu,
tM

và tổn hao truyền sóng. Phần cuối đề cập đến khái niệm miền Fresnel và từ đó xác định
khoảng không gian trực tiếp tham gia vào quá trình truyền lan sóng từ điểm phát đến điểm thu
in

đƣợc giới hạn bởi một nửa miền Fresnel thứ nhất.
h

1.9. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1.Trình bày các dạng phân cực của sóng vô tuyến điện.
2. Trình bày các phƣơng pháp truyền lan sóng trong môi trƣờng thực.
3. Xây dựng công thức tính mật độ công suất bức xạ và cƣờng độ điện trƣờng khi truyền
sóng trong môi rƣờng không gian tự do.
4. Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức tính tổ hao truyền sóng.
5. Trình bày về miền Fresnel.
6. Mặt trời có công suất bức xạ theo mọi hƣớng khoảng 3,85.1020 W, khoảng cách nhỏ
nhất từ quả đất đến mặt trời là 147.098.090 km (vào tháng giêng) và lớn nhất là 152.097.650
km. Tính:

20
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

- Mật độ công suất bức xạ cực tiểu và cực đại của mặt trời lên bề mặt quả đất?
- Mật độ công suất bức xạ mặt trời ở khoảng cách trung bình và tỷ lệ phần trăm sai số
của bức xạ cực đại và cực tiểu so với giá trị trung bình?
7. Một máy phát có công suất 3 W, anten phát có hệ số khuếch đại là 30 dBi. Ở cự ly 40
km đặt một anten thu có diện tích hiệu dụng là 3,5 m2, hiệu suất làm việc 100%. Tính công
suất sóng mang nhận đƣợc ở anten thu.
(a) 0,164.10-5 W; (b) 0,164.10-4 W; (c) 0,154.10-5 W ; (d) 0,154.10-4 W
8. Xác định công suất máy phát cần thiết để thực hiện tuyến thông tin có các điều kiện:
cự ly thông tin 50 km, tần số công tác 2GHz, hệ số khuyếch đại của anten thu và anten phát là
30 dBi, công suất anten thu nhận đƣợc là 10-6W.
(a) 1,63W; (b) 2,63W; (c) 3,63W; (d) 4,63W
9. Một máy phát có công suất 50 W. Biểu diễn công suất máy phát sang đơn vị dBm và
N
dBW?
gu
(a) 15 dBW và 45 dBm; (b) 16 dBW và 46 dBm; (c) 17 dBW và 47 dBm; (d) 18dBW và
48 dBm
yễ PT
10. Công suất ở bài 9 đƣợc cấp cho anten vô hƣớng làm việc với sóng mang có tần số
n IT
900 MHz, tìm công suất thu (tính theo dBm) tại điểm cách anten phát một khoảng 10 km. Giả
N

sử anten thu có hệ số khuếch đại là 2 và sóng truyền trong không gian tự do.
Vi
gu

(a) - 45,5 dBm; (b) - 51,5 dBm; (c) - 55,5 dBm; (d) - 61,5 dBm
ết
11. Số liệu nhƣ bài 9 và 10, tính biên độ cƣờng độ điện trƣờng hiệu dụng tại điểm đặt
yễ PT

M
anten thu.
n IT

in
(a) 2,9 mV/m; (b) 3,9 mV/m; (c) 4,9 mV/m; (d) 5,9 mV/m
Vi

h
12. Tính tổn hao khi truyền sóng trong không gian tự do (theo dơn vị dB) biết cự ly
truyền sóng 50 km, tần số công tác 2 GHz, với anten vô hƣớng.
ế tM

(a) 132,5 dB; (b) 135,5 dB; (c) 142,5 dB; (d) 145,5 dB
13. Số liệu nhƣ bài 12, nếu cả hai anten có hệ số khuyếch đại là 30 dBi thì tổn hao là bao
in

nhiêu?
h

(a) 72,5 dB; (b) 75,5 dB; (c) 82,5 dB; (d) 85,5 dB
14. Một nguồn vô hƣớng có công suất bức xạ 100W. Môi trƣờng truyền sóng là không
gian tự do. Hãy xác định:
a, Mật độ công suất tại điểm cách xa nguồn 1000 m.
(a) 6,96 W; (b) 6,96 mW; (c) 7,96 W; (d) 7,96 mW
b, Mật độ công suất tại điểm cách xa nguồn 20 km.
(a) 19,9 pW ; (b) 19,9 W ; (c) 20,9 pW; (d) 20,9 W
15. Xác định cƣờng độ điên trƣờng hiệu dụng tại điểm thu với các giả thiết cho trong bài
13.
(a) 44,7 mV/m và 1,74 mV/m; (b) 44,7 mV/m và 2,74 mV/m; (c) 54,7 mV/m và 1,74
mV/m; (d) 54,7 mV/m và 2,74 mV/m

21
Chương1: Các vấn đề chung về truyền sóng

16. Xác định mật độ công suất tại điểm cách anten 30 km của một anten có công suất
bức xạ 5 W và hệ số khuếch đại của anten là 40 dBi.
(a) 4,42 pW; (b) 4,42 µW; (c) 5,42 pW; (d) 5,42 W
17. Một anten phát có hệ số khuyếch đại 30 dBi, hiệu suất làm việc 60%. Để có cƣờng độ
điện trƣờng hiệu dụng tại điểm thu cách anten phát 100 km bằng 3,46 mV/m thì cần phải đƣa
vào anten công suất là bao nhiêu? Với điều kiện sóng truyền trong không gian tự do.
(a) 3 W; (b) 3,5W; (c) 4 W; (d) 5 W

N
gu
yễ PT
n IT
N

Vi
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
ế tM
in
h

22
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

CHƢƠNG 2: TRUYỀN LAN SÓNG CỰC NGẮN

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG

Nhƣ đã giới thiệu ở chƣơng 1, sóng cực ngắn là những sóng có tần số từ 3MHz đến
300GHz (ứng với bƣớc sóng nhỏ hơn 10 m) và đƣợc chia thành 4 băng:
+ Sóng mét: bƣớc sóng từ 10 m đến 1m (30 - 300 MHz)
+ Sóng decimét: bƣớc sóng từ 1m đến 10 cm (300 - 3000 MHz)
+ Sóng centimét: bƣớc sóng từ 10 cm đến 1cm (3000- 30.000 MHz)
+ Sóng milimét: bƣớc sóng ngắn hơn 1cm (tần số cao hơn 30.000 MHz)
Phƣơng pháp truyền của sóng cực ngắn:
N
+ Tần số cao nên không thể phản xạ trong tầng điện ly (đi xuyên qua)
gu
+ Bƣớc sóng ngắn nên khả năng nhiễu xạ kém, bị hấp thụ mạnh bởi mặt đất
yễ PT
+ Phƣơng pháp truyền sóng không gian: Là phù hợp nhất
~ Tán xạ tầng đối lƣu
n IT
~ Siêu khúc xạ tầng đối lƣu
N

Vi
gu

~ Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp


ết
yễ PT

M
2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP TRUYỀN LAN SÓNG CỰC NGẮN
n IT

in
2.2.1. Truyền sóng do khuếch tán trong tầng đối lƣu
Vi

h
Tầng đối lƣu là lớp khí quyển trải từ bề mặt trái đất lên đến độ cao khoảng 8 - 10 km vĩ
ế tM

tuyến cực, khoảng 10 - 12 km ở các vĩ tuyến trung bình và 16 - 18 km ở vùng nhiệt đới. Tầng
đối lƣu là một môi trƣờng có các tham số thay đổi theo thời gian và không gian. Các hiện
tƣợng khí tƣợng nhƣ mƣa, bão, tuyết... đều xảy ra trong tầng đối lƣu. Bởi vậy tầng đối lƣu là
in

một môi trƣờng không đồng nhất. Nếu một vùng nào đó trong tầng đối lƣu không đồng nhất
h

với môi trƣờng xung quanh, theo nguyên lý quang, một tia sóng đi vào vùng không đồng nhất
sẽ kị khuếch tán ra mọi phía. Sơ đồ tuyến thông tin theo phƣơng thức tán xạ tầng đối lƣu đƣợc
vẽ ở hình 2.1.
Giả sử anten phát đặt tại A, giản đồ tính hƣớng của nó đƣợc giới hạn bởi hai đƣờng AC
và AC1 và chiếm một thể tích nhất định của tầng đối lƣu. An ten thu đặt tại B, giản đồ tính
hƣớng của nó đƣợc giới hạn bởi hai đƣờng BC và BD. Hai giản đồ này giao nhau tại thể tích
V, thể tích này sẽ tham gia vào quá trình truyền sóng tán xạ và đƣơc gọi là thể tích tán xạ.
Nếu trong thể tích V cấu tạo của khí quyển không đồng nhất, nghĩa là trong đó có những miền
mà hệ số điện môi cục bộ khác với hệ số điện môi của môi trƣờng xung quanh thì sóng đi vào
vùng này sẽ bị khuếch tán ra mọi phía và một phần sẽ đƣợc truyền tới anten thu.

23
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

D
V C1

A B

Hình 2.1. Sự khuếch tán sóng trong tầng đối lưu


N
Trong thực tế phƣơng thức thông tin này ít đƣợc sử dụng do độ tin cậy kém, pha đinh sâu,
gu
yêu cầu công suất máy phát lớn và tính hƣớng anten cao.
yễ PT
2.2.2. Truyền sóng trong điều kiện siêu khúc xạ tầng đối lƣu
n IT
Ở một khoảng chiều cao nào đó của tầng đối lƣu nếu chiết suất biến thiện theo quy luật
N

Vi
dN
 0,157 (1/m) thì tia sóng đi vào tầng đối lƣu sẽ bị uốn cong với độ cong lớn hơn độ
gu

ết
dh
cong quả đất, minh họa trong hình 2.2. Hiện tƣợng đó gọi là hiện tƣợng siêu khúc xạ tầng đối
yễ PT

M
lƣu.
n IT

in
Vi

h
2
ế

1 3
tM

gh
4
in

5 4
4‟
5‟
h

A h0

Hình 2.2. Hiện tượng siêu khúc xạ tầng đối lưu

Giả thiết miền siêu khúc xạ trải từ mặt đất lên đến độ cao h0, đồng thời ở độ cao lớn hơn
h0 chiết suất biến thiên theo quy luật giống nhƣ đối với tầng đối lƣu thƣờng. Đặt tại A một
nguồn bức xạ, những tia sóng có góc xuất phát lớn hơn so với mặt phẳng nằm ngang (tia 1 và

24
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

tia 2) sẽ bị khúc xạ ít và nó xuyên qua miền siêu khúc xạ mà không bị giữ lại. Ta ký hiệu th
là góc giới hạn mà khi sóng xuất phát theo góc đó sẽ bị uốn cong theo đƣờng giới hạn ở độ
cao h0 (bán kính cong của tia sóng bằng bán kính trái đất, tia 3). Tất cả các tia có góc xuất
phát  < th đều bị uốn cong trở về mặt đất và phản xạ nhiều lần để truyền đi xa. Hình ảnh
sóng truyền đi xa khi có hiện tƣợng siêu khúc xạ giống với quá trình truyền sóng trong một
ống dẫn sóng mà thành trên của ống dẫn là giới hạn trên của miên siêu khúc xạ và thành dƣới
là mặt đất.
Lợi dụng tính chất trên của miền siêu khúc xạ để truyền lan sóng cực ngắn đi xa. Tuy
nhiên miền siêu khúc xạ xảy ra bất thƣờng, độ cao và chiều dài của miền siêu khúc xạ cũng
luôn luôn thay đổi nên sử dụng phƣơng pháp truyền lan bằng siêu khúc xạ tầng đối lƣu thông
tin bị thất thƣờng và không liên tục. Chính vì thế phƣơng pháp này cũng không sử dụng cho
thông tin vi ba. N
2.2.3. Truyền lan sóng trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp
gu
Hai phƣơng pháp thông tin trên không đƣợc sử dụng rộng rãi vì các nhƣợc điểm của nó,
yễ PT
phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên. Bởi vậy, thông tin vi ba thƣờng sử dụng phƣơng
pháp truyền lan trong phạm vi nhìn thấy trực tiếp. Nghĩa là hai anten thu và phát phải đặt cao
n IT
trên mặt đất để không bị che chắn bởi các chƣớng ngại vật có trên mặt đất, nhƣ chỉ ra trong
N

Vi
hình vẽ.
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
ế tM
in
h

Hình 2.3. Truyền sóng trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp

Phần dƣới đây ta sẽ xem xét kỹ phƣơng pháp truyền lan này.

2.3. TRUYỀN LAN SÓNG TRONG GIỚI HẠN NHÌN THẤY TRỰC TIẾP VỚI
ĐIỀU KIỆN LÝ TƢỞNG

2.3.1. Tính cƣờng độ trƣờng với trƣờng hợp tổng quát - công thức giao thoa
Để đơn giản trƣớc hết ta nghiên cứu quá trình truyền sóng trong giới hạn nhìn thấy trực
tiếp với giả thiết môi trƣờng ở các điều kiện lý tƣởng. Đó là: mặt đất phẳng, bỏ qua độ cong

25
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

và độ ghồ ghề của mặt đất, khí quyển đồng nhất, không hấp thụ và anten đặt cao so với mặt
đất ít nhất vài bƣớc sóng công tác. Lúc này quá trình truyền sóng đƣợc mô tả nhƣ hình 2.4.

B
Tia 1

A hr
Tia 2
ht

N r

gu
Hình 2.4. Mô hình truyền sóng trong điều kiện lý tưởng
yễ PT
Nhƣ vậy tại điểm thu B có một tia đi thẳng trực tiếp trong tầng đối lƣu (đƣợc giả thiết là
n IT
không gian tự do) (tia 1), gọi là tia tới trực tiếp, và một tia phản xạ từ mặt đất tại điểm C (tia
N

Vi
2) đi đến. Chỉ có một tia phản xạ đến điểm B vì với giả thiết mặt đất phẳng, chỉ có tia 2 là
gu

ết
thoả mãn điều kiện góc tới bằng góc phản xạ đối với điểm B.
Cƣờng độ trƣờng tại điểm B sẽ là sự tổng cƣờng độ trƣờng của tia tới 1 và tia phản xạ 2
yễ PT

M
gây ra. Hiện tƣợng đó gọi là hiện tƣợng giao thoa.
n IT

in
Giả thiết độ dài đƣờng truyền là r, chiều cao anten phát và thu là ht, hr. Bằng phép tính
Vi

h
hình học có thể tìm đƣợc điểm phản xạ C từ mặt đất, góc nghiêng  và hiệu số đƣờng đi giữa
tia phản xạ từ mặt đất và tia tới trực tiếp r.
ế tM

Cƣờng độ điện trƣờng tại điểm thu do tia tới trực tiếp truyền trong không gian tự do sẽ là:
in

245. PT ( kW )GT 1 jt


E1  e (mV/m) (2.1)
h

r1 km

Chọn hệ toạ độ sao cho góc pha đầu của tia tới trực tiếp bằng 0.
Cƣờng độ điện trƣờng tại điểm thu của tia phản xạ sẽ là :

245. PT ( kW )GT 2 j t  k r 


E2  R e (mV/m) (2.2)
r2 km

Trong đó:
- r1 : đoạn đường đi của tia tới trực tiếp, bằng AB trên hình
- r2 : đoạn đường đi của các tia phản xạ, bằng AC + BC trên hình
- r: là hiệu số đường đi của tia phản xạ và tia trực tiếp r = r1-r2

26
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

- k : hệ số sóng bằng 2/

- R : Hệ số phản xạ phức từ mặt đất: R  Re j , R là mô đun,  góc pha phụ thuộc vào
loại đất tại điểm phản xạ và phân cực của sóng. Các giá trị này thường được tính sẵn
bằng bảng hoặc đồ thị.
GT1 và GT2 là hệ số khuếch đại của anten phát theo hướng tia trực tiếp và tia phản xạ
Trong công thức hệ số G ở hƣớng tia tới và tia phản xạ coi nhƣ bằng nhau và bằng GT, vì
trong thực tế một tuyến vi ba bao giờ cũng thoả mãn điều kiện độ cao anten ht, hr << r, bởi vậy
phƣơng bức xạ của tia 1 và 2 gần nhƣ trùng nhau.
Cũng vì r >> ht, hr nên có thể coi r1 r2  r, ở phần biên độ. Nhƣng vì bƣớc sóng công tác
ở giải sóng vi ba rất bé, góc sai pha do đƣờng đi khác nhau giữa tia trực tiếp và tia phản xạ lại
không thể bỏ qua đƣợc vì   r, thay các điều kiện trên vào các công thức (2.1) và (2.2) ta sẽ
nhận đƣợc:
N
gu
245. PT(kW) G T jt
E1  e (mV/m) (2.3)
yễ PT
r km
n IT
Cƣờng độ điện trƣờng của tia phản xạ sẽ là :
N

Vi
gu

 2 
245. PT(kW) G T j t r 
ết
  
E2  R e (mV/m) (2.4)
r km 
yễ PT

M
Cƣờng độ điện trƣờng tổng hợp tại B bằng:
n IT

in
Vi

h
245. PT(kW) G T   j r  
 2 
  jt
E  E1  E 2   1  R.e 
 e (mV/m) (2.5)
ế

r km  
tM

hay
in
h

245. PT(kW) G T 1  2R cos    r2 /    R


2
j t 
E e (mV/m) (2.6)
r km

Trong đó: +r2/ góc sai pha toàn phần.

R sin    r 2 /  
tg 
1  R cos    r 2 /  

Giá trị hiệu dụng của cƣờng độ điện trƣờng tại B đƣợc xác định theo công thức:

173. PT(kW) G T 1  2R cos    r2 /    R


2

Eh  (mV/m) (2.7)
r km

27
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

Công thức trên đƣợc gọi là công thức giao thoa, để xác định cƣờng độ trƣờng tại điểm
thu khi sóng truyền lan trên mặt đất phẳng và anten đặt cao so với mặt đất.
So sánh (2.7) với công thức (1.18) của truyền lan sóng trong không gian tự do, trong
trƣờng hợp sóng truyền trên mặt đất phẳng có hệ số suy giảm F bằng:

F  1  2R cos    r 2 /    R
2
(2.8)

F biểu hiện cho ảnh hƣởng của mặt đất phẳng lên quá trình truyền lan sóng không gian ở
cự ly nhìn thấy trƣc tiếp, khi anten đặt cao trên mặt đất. Chú ý rằng thuật ngữ hệ số suy giảm
ở đây chỉ có ý nghĩa tƣơng đối và có điều kiện, bởi vì giá trị cực đại của F có thể lớn hơn 1.
Trong công thức R là modun hệ số phản xạ và  là góc sai pha khi phản xạ, chúng phụ thuộc
vào góc tới, tính chất của đất và sự phân cực của sóng. Các giá trị này thƣờng đƣợc tính sẵn
theo bảng hay đồ thị.
N
Hiệu đƣờng đi của tia phản xạ từ mặt đất và tia tới trực tiếp đƣợc xác định theo phƣơng
gu
pháp hình học.
yễ PT
B
n IT
Tia 1
N

Vi
hr -ht
A r hr
gu

ết
Tia 2
yễ PT

ht
M
C
n IT

in
Vi

h
hr +ht hr
ế tM

B‟
in
h

Hình 2.5. Xác định hiệu số đường đi r

1/ 2
  h  h t 2  h r  2h t h r  h t
2 2

r1  AB  hr  ht   r  r 1   r r
2 2
 
  r   2r
1/ 2
  h t  h r 2  h  2h t h r  h r
2 2

r2  AB  ht  hr   r  r 1   r t
' 2 2
  (2.9)
  r   2r
2h t h r
r  r2  r1 
r

28
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

Các công thức trên chƣa tính đến yếu tố phân cực, hoặc nói chính xác hơn chỉ đúng với
sóng có phân cực ngang, lúc đó vectơ cƣơng độ trƣờng của tia tới và vectơ cƣờng độ trƣờng
của tia phản xạ là cùng phƣơng.
Nếu sóng có phân cực thẳng đứng (hình 2.6) thì lúc đó vectơ E1 vuông góc với tia AB
còn vectơ E 2 vuông góc với tia CB, nhƣ vậy chúng sẽ có phƣơng kkhác nhau. Tính toán
chính xác trong trƣờng hợp này theo tổng hợp vectơ E1 và E 2 với góc lệch tƣơng ứng giữa
ht  hr
chúng có giá trị gần đúng là   . Trƣờng tổng hợp có thể xem cùng phƣơng với trục
r
đứng.

A 

Tia 1 E2
N
E1
gu
hr yễ PT B

Tia 2
ht
n IT
C
N

Vi
gu

ết
yễ PT

Hình 2.6. Vectơ E1 và E2 trong trường hợp sóng phân cực thẳng đứng
M
n IT

in
Nhƣ vậy, nếu sóng phân cực ngang thì trƣờng tổng hợp sẽ là phân cực ngang và nếu sóng
Vi

h
phân cực đứng thì trƣờng tổng hợp có thể xem là phân cực đứng.
ế

Thay giá trị của r ở công thức (2.9) vào công thức (2.8) ta có
tM

 4h t h r 
F  1  2R cos    R
in

2
(2.10)
 r 
h

Ví dụ 2.1. Xác định hệ số suy giảm và cƣờng độ điện trƣờng hiệu dụng tại điểm thu khi
đƣờng truyền có các thông số sau: công suất phát 15W, bƣớc sóng truyền lan là 35cm, hệ số
khuếch đại của anten phát là 200, chiều cao anten phát là 80m, chiều cao anten thu là 20m, cự
ly đƣờng truyền là 8km. Biết khi sóng phân cực ngang R = 0,91 và  = 1800 và khi sóng phân
cực đứng R = 0,68 và  = 1800
Giải
Theo công thức (2.9) hiệu số quãng đƣờng đi là

2h t h r 2.80.20
r    0, 4 (m)
r 8000

Thay các giá trị vào công thức (2.10) tìm đƣợc
Khi sóng phân cực ngang:

29
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

F = 0,83 hay F = 20 lg 0,83 = -1,6 (dB)

Khi sóng phân cực đứng:

F = 0,783 hay F = 20 lg 0,712 = -2,1 (dB)

Theo công thức (2.7) giá trị cƣờng độ trƣờng tại điểm thu sẽ là:
Khi sóng phân cực ngang:

3
173 15.10 .200
Eh  .0, 83  31,1 (mV/m)
8

Khi sóng phân cực đứng:


N
3
173 15.10 .200
Eh  .0, 783  29, 3 (mV/m)
gu
8 yễ PT
2.3.2. Các dạng đơn giản của công thức giao thoa
n IT
Trong thực tế độ cao của anten phát và thu nhỏ hơn rất nhiều so với khoảng cách giữa
N

Vi
chúng nên góc nghiêng  của tia phản xạ từ mặt đất sẽ nhỏ đến mức có thể xem R = 1 và  =
gu

1800. Thay vào các công thức (2.6) và (2.8) và biến đổi ta sẽ nhận đƣợc
ết
yễ PT

 r   2h t h r 
M
F  1  2 cos    r 2 /    1  2 sin    2 sin   (2.11)
    r 
n IT

in
Vi

h

ế

 2h t  m h r  m 
tM

346. PT(kW) G T
Eh  sin   (mV/m) (2.12)
r km  r m  m 
 
in

Công thức (2.12) có thể đơn giản hơn đƣợc nữa nếu đạt đƣợc điều kiện
h

2h t h r 

r 9

Hay

r
hthr 
18

Khi ấy có thể thay thế gần đúng

2h t h r 2h t h r
sin 
r r

Lúc này công thức giao thoa có dạng đơn giản nhất

30
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

2,17. PT(kW) G T h t  m h r  m
Eh  (mV/m) (2.13)
 km    m 
2
r

Công thức (2.13) do Vơvêdenski đƣa ra năm 1922 nên đƣợc gọi là công thức Vơvêdenski.
Ví dụ 2.2. Xác định hệ số suy giảm và cƣờng độ trƣờng tại điểm đặt anten thu với các
thông số sau: công suất phát 50 W, bƣớc sóng 10 cm, hệ số khuếch đại của anten phát là 60;
chiều cao của anten phát và anten thu lần lƣợt là 25m và 10m; khoảng cách giữa hai anten là
10km, R = 1 và  = 1800.
Giải:
Hệ số suy giảm đƣợc xác định theo công thức (2.11)

 2h t h r  2.25.10
F  2 sin    2 sin  2 sin 90  2
0
N
 r 
4
0,1.10
gu
Nhƣ vậy, hệ số suy giảm ở đây không đúng nhƣ tên gọi, mà trƣờng tổng hợp tại điểm thu
yễ PT
sẽ tăng lên gấp hai lần.
Cƣờng độ điện trƣờng tại điểm thu đƣợc các định theo (2.12)
n IT
N

Vi
3
346 50.10 .60
Eh  sin 90  60 (mV/m)
gu

0
ết
10
yễ PT

M
Ví dụ 2.3 Nhƣ ví dụ 2.2 nhƣng bƣớc sóng bằng 1m.
n IT

in
Giải:
Vi

r
h
Ta có h t h r  25.10  250 (m2) và r /18  555 m2 nghĩa là thỏa mãn điều kiện h t h r  nên
18
ế

cƣờng độ trƣờng đƣợc tính theo công thức (2.13)


tM

3
2,17 50.10 .60 .25.10
in

Eh  2
 9, 4 (mV/m)
10
h

2.3.3. Điều kiện truyền sóng tốt nhất


Qua việc khảo sát công thức giao thoa ở trên ta thấy tia phản xạ từ mặt đất thƣờng là gây
tác dụng xấu, làm giảm cƣờng độ trƣờng tại điểm thu. Nếu chọn quan hệ giữa các thông số
của đƣờng thông tin một cách phù hợp có thể làm cho tia phản xạ hoặc sẽ không gây tác dụng
xấu làm yếu trƣờng hoặc sẽ tăng thên cƣờng độ trƣờng tại điểm thu.
Giá trị hiệu dụng cƣờng độ trƣờng của tia tới trực tiếp đƣợc xác định bởi biểu thức

173. PT(kW) G T
E h1  (mV/m) (2.14)
r km

Trong khi đó, giá trị hiệu dụng cƣờng độ trƣờng tổng ở điểm thu đƣợc xác định bởi

31
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

346. PT(kW) G T  2h t  m h r  m 


Eh  sin   (mV/m) (2.15)
r km  r m  m 
 

Trƣờng tổng sẽ bằng trƣờng của tia tới trực tiếp khi thực hiện đẳng thức:

2h t h r
sin  0, 5
r

Từ đó nhận đƣợc

r
hthr  (2.16)
12

Biểu thức này chứng tỏ rằng, với khoảng cách giữa các trạm thông tin và bƣớc sóng cho
N
trƣớc, nếu chọn độ cao anten thích hợp sao cho đẳng thức (2.16) đƣợc thỏa mãn thì tia phản
gu
xạ từ mặt đất sẽ không gây tác dụng làm yếu trƣờng của tia tới trực tiếp. Về mặt ý nghĩa vật lý,
điều này có thể giải thích là trong trƣờng hợp trên góc lệch pha do hiệu số đƣờng đi giữa hai
yễ PT
tia bằng 600, thêm vào đó là góc chậm pha 1800 khi sóng phản xạ từ mặt đất nên giữa các vec
n IT
tơ E1 và E2 sẽ có góc lệch pha chung 2400. Do vậy độ lớn của véc tơ tổng bằng độ lớn của các
véc tơ thành phần (hình 2.7).
N

Vi
gu

ết
E
yễ PT

M
n IT

in
E2
Vi

h
E1
ế tM

600
1800
in
h

Hình 2.7. Giao thoa trong trường hợp vecto tổng bằng vecto thành phần

Nếu chọn quan hệ giữa các thông số của một đƣờng thông tin nhƣ thế nào để thực hiện
đƣợc đẳng thức

2h t h r
sin 1
r

Hay

r
hthr  (2.17)
4

32
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

Thì trƣờng tổng tại điểm thu sẽ lớn gấp hai lần trƣờng của tia tới trực tiếp tạo ra. Về ý
nghĩa vật lý, điều này đƣợc giải thích là trong trƣờng hợp này, góc lệch pha do hiệu số đƣờng
đi giữa hai tia bằng 1800, thêm vào đó là góc lệch pha 1800 khi sóng phản xạ từ mặt đất,
trƣờng của tia phản xạ tại điểm thu sẽ đồng pha với trƣờng của tia tới trực tiếp.

2.4. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ CONG TRÁI ĐẤT

Khi khoảng cách giữa anten phát và anten thu khá lớn, ta không thể coi mặt đất là phẳng
mà phải coi nó là mặt cầu, do đó trong các tính toán cần phải tính đến độ cong của mặt đất.
Một thông số quan trọng của đƣờng thông tin trong trƣờng hợp này là khoảng cách tầm
nhìn thẳng. Khoảng cách này đƣợc xác định bởi độ dài của đoạn đƣờng thẳng nối giữa anten
phát, anten thu và tiếp tuyến với mặt đất, ký hiệu là r0 (hình 2.8 ).
N
r0  AC  CB
gu
yễ PT
ro
n IT
C
A B
N

Vi
ht hr
gu

ết
a
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
ế tM

O
in
h

Hình 2.8. Cự ly nhìn thấy trực tiếp

Ở đây

AC  a  ht   a 2  2ah t
2

CB  a  hr   a 2  2ah r
2

Do đó

r0  2a  ht  hr  (m) (2.18)

33
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

Trong đó a là bán kính trái đất, ht và hr là độ cao của anten phát và anten thu so với mặt
đất.
Thay a = 6.370km và biểu thị r0 bằng km, ht, hr bằng mét ta có :

r0  3,57  ht  hr  (km) (2.19)

Bây giờ ta khảo sát bài toán truyền sóng trên mặt đất cầu (hình 2.9).

B
A
N

h‟r
ht
gu
A1 C B1

ht hr
yễ PT
a
n IT
N

Vi
gu

ết
yễ PT

M
O
n IT

in
Vi

Hình 2.9. Mô hình truyền sóng trên mặt đất cầu


h
ế tM

Quá trình truyền lan sóng trên mặt đất cầu tƣơng tự nhƣ mặt đất phẳng. Trƣờng tại điểm
thu là kết quả giao thoa của hai tia: tia trực tiếp và tia phản xạ từ mặt đất. Nếu qua điểm phản
in

xạ của sóng trên mặt đất ta vẽ một mặt phẳng tiếp tuyến với mặt đất và tính chiều cao anten
kể từ mặt đất phẳng ấy (gọi là chiều cao giả định) thì cƣờng độ trƣờng tại điểm thu sẽ tính
h

theo công thức giao thoa nhƣ mặt đất phẳng nhƣng cần thay chiều cao thƣc ht và hr bằng chiều
cao giả h't và hr'.
Công thức truyền sóng trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp khi anten đặt cao trên mặt đất
cầu sẽ là:

' '
2,17. PT(kW) G T h t  m  h r  m 
Eh  (mV/m) (2.20)
 km    m 
2
r

Để tính cƣờng độ trƣờng cần tìm các giá trị chiều cao giả của anten theo chiều cao thực
và khoảng cách r.
Từ hình vẽ ta tìm đƣợc:

34
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

 
2
(A C)
A1C  2a h t  h  h  ht  1
' '
t t (2.21a)
2a

 
2
(CB1 )
CB1  2a h r  h r  h r  h r 
' '
(2.21b)
2a

Việc tính toán chính xác điểm phản xạ tƣơng đối phức tạp, ta chỉ xét trƣờng hợp cự ly
thông tin lớn gần bằng khoảng cách tầm nhìn thẳng. Ta có thể coi

A1C  2ah t và CB1  2ah r

Cho rằng

r  r0  2a  ht  hr 
N
gu
Ta tìm đƣợc
yễ PT
r ht
A1C  (2.22a)
n IT
ht  hr
N

Vi
gu

r hr
ết
CB1  (2.22b)
ht  hr
yễ PT

M
Tuy nhiên trong các công thức tính toán cƣờng độ trƣờng ta thấy chỉ có tích số độ cao
n IT

in
thật của anten là ht và hr. Do vậy để tính toán khi kể đến độ cong quả đất ta đƣa vào hệ số bù
Vi

h
m (m thƣờng đƣợc xác định theo đồ thị), lúc đó
ế

h t h r  mh t h r
' '
tM

Nhƣ vậy công thức truyền sóng trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp khi anten đặt cao trên
in

mặt đất cầu sẽ là:


h

2,17. PT(kW) G T m.h t  m  h r  m 


Eh  (mV/m) (2.23)
 km    m 
2
r

2.5. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỊA HÌNH

Trong các trƣờng hợp nêu trên chúng ta đều coi mặt đất là bằng phẳng nhƣng thực tế mặt
đất là không bằng phẳng. Khi sóng tới gặp một bề mặt mấp mô thì sóng phản xạ sẽ có tính
chất tán xạ và chỉ có một phần năng lƣợng sóng phản xạ tới đƣợc điểm thu làm ảnh hƣởng
đến cƣờng độ trƣờng tại điểm thu. Nhƣ vậy việc cần thiết là phải xác định sự mấp mô của bề
mặt. Rõ ràng rằng bề mặt đƣợc coi là mấp mô ở một vài tần số và góc tới nào đó, nhƣng khi
các tham số này thay đổi thì bề mặt này lại có thể coi là bằng phẳng. Để đánh giá độ mấp mô

35
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

của mặt đất ta sử dụng tiêu chuẩn Rayleigh. Hình 2.10a minh họa bề mặt thực và bề mặt này
đƣợc lý tƣởng trong hình 2.10b.

Tia A
Mặt sóng 1
Tia B A‟
C Mặt sóng 2

A
C‟


B‟ h
B

a) b)
N
gu
Hình 2.10. a)Mặt cắt địa hình thực b)Mô hình lý tưởng hóa của bề mặt mấp mô
yễ PT
Tiêu chuẩn Rayleigh đƣợc xây dựng trên cơ sở bề mặt đƣợc lý tƣởng hóa với tia A đƣợc
n IT
phản xạ từ phần trên của bề mặt mấp mô còn tia B đƣợc phản xạ từ phần dƣới. Các mặt sóng
N

Vi
tƣơng ứng AA' và CC' đƣợc biểu diễn trong hình 2.10b. Từ đây ta có sự sai khác về quãng
gu

ết
đƣờng của hai tia này khi đạt tới các điểm C và C' tại mặt sóng CC' sau khi phản xạ tại B và B'
yễ PT

là:
M
n IT

in
 
h
r   AB  BC   A B  B C 
' ' ' '
1  cos2  2h sin 
sin 
Vi

h
ế

Do đó sự sai lệch về pha là:


tM

2 4 h sin 
  r 
 
in
h

Ta thấy rằng nếu độ cao h là nhỏ so với bƣớc sóng thì sự sai lệch về pha cũng nhỏ và do
đó bề mặt đƣợc coi là bằng phẳng. Thực tế sự sai lệch về pha chạy từ 0 đến . Khi  = 
các tia phản xạ sẽ triệt tiêu nhau, trƣờng tổng bằng 0. Khi góc sai pha  > /2 thì sự phản xạ
sóng có tính chất tán xạ. Nhƣ vậy tiêu chuẩn Rayleigh nhận đƣợc từ

4h sin   
   hay h (2.24)
 2 8sin 

Nếu độ mấp mô của mặt đất thỏa mãn tiêu chuẩn Rayleigh thì có thể coi mặt đất là phẳng.
Với tia tới trực tiếp ta phải xét đến vùng tham gia vào quá trình truyền lan sóng.

36
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

2.6. ẢNH HƢỞNG CỦA TẦNG ĐỐI LƢU KHÔNG ĐỒNG NHẤT

2.6.1. Hệ số điện môi và chiết suất của tầng đối lƣu


Tầng đối lƣu là một môi trƣờng không đồng nhất theo mọi phƣơng, thể hiện ở các tham
số của môi trƣờng: nhiệt độ, độ ẩm và áp suất luôn thay đổi theo không gian và thời gian.
Tính chất quan trọng của tầng đối lƣu là nhiệt độ giảm theo độ cao, khoảng 60/km. Nhiệt
độ trung bình ở giới hạn trên của tầng đối lƣu trong các miền cực khoảng - 550C và ở miền
nhiệt đới khoảng - 800C.
Áp suất trung bình của khí quyển ở mặt đất là 1041 mbar (1 mbar = 1/1000 bar; 1bar có
áp lực bằng 105 N/m2 ), ở độ cao 5 km trị số đó giảm đi gần một nửa còn 538 mbar. Tới độ
cao 11 km, áp suất trung bình là 225 mbar, lên đến độ cao 17 km là giới hạn trên của tầng đối
lƣu ở vùng nhiệt đới trị số của nó chỉ còn khoảng 90 mbar.
N
Hơi nƣớc trong tầng đối lƣu là do sự bốc hơi nƣớc từ đại dƣơng, biển hay sông hồ,... dƣới
gu
tác dụng bức xạ của mặt trời. Vì vậy tầng khí quyển ở đại dƣơng ẩm hơn tầng khí quyển trên
đất liền, lƣợng hơi nƣớc giảm nhanh theo độ cao.
yễ PT
Trong phần khảo sát sau ta dùng khái niệm tầng đối lƣu tiêu chuẩn hay tầng đối lƣu
n IT
thƣờng, có tính chất sau: Ở mặt đất có áp suất P = 1013 mbar, nhiệt độ T = 150C, độ ẩm tƣơng
N

đối 60 %. Mỗi khi chiều cao tăng 100 m thì áp suất giảm đi 12 mbar, nhiệt độ giảm đi 0,550C,
Vi
độ ẩm tƣơng đối đƣợc bảo toàn suốt độ cao. Giới hạn trên của tầng đối lƣu thƣờng là 11 km.
gu

ết
Hệ số điện môi của không khí vẫn đƣợc coi gần đúng bằng 0 nhƣng thực ra nó lớn hơn
yễ PT

0 một chút và phụ thuộc vào áp suất, nhiệt độ và độ ẩm của không khí
M
n IT

in
156  4810Ph   6
  1  P 
'
Vi

h
 10 (2.25)
 T  T  
ế tM

Chiết suất của môi trƣờng đƣợc xác định bởi

 1
'
in

n    1
'

2
h

Hay

 78  4810Ph   6
n    1   P 
'
 10 (2.26)
 
T T  

Thực tế giá trị n chỉ lớn hơn 1 rất ít nên để sử dụng thuận tiện ngƣời tan thƣờng dùng
khái niệm chỉ số chiết suất để biểu thị chiết suất. Chỉ số chiết suất đƣợc định nghĩa bằng

N  10  n  1
6

Từ công thức (2.26) ta đƣợc:

78  4810Ph 
N P   (2.27)
T T 

37
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

Lấy vi phân biểu thức này theo h ta có

dN  1 dP  P 9600Ph  dT 4800 dPh 


 78   2    2  (2.28)
 T dh  T  dh
3
dh T T dh 

dN
Tầng đối lƣu thƣờng (hay còn gọi là tầng đối lƣu tiêu chuẩn) sẽ có  4,3.102 (1/m).
dh
dN
Trong các tính toán thƣờng dùng giá trị  4.102
dh

2.6.2. Hiện tƣợng khúc xạ khí quyển


Tầng đối lƣu không đồng nhất cho nên nếu có một tia sóng truyền đi không song song
với mặt đất thì nó sẽ bị khúc xạ liên tiếp. Kết quả là tia sóng bị uốn cong, hiện tƣợng này gọi
N
là hiện tƣợng khúc xạ khí quyển. Ta sẽ xác định bán kính cong của quỹ đạo sóng khi có khúc
gu
xạ khí quyển. Khảo sát hai lớp khí quyển kề nhau có chiết suất khác nhau một lƣợng dn, và dh
là bề dày của lớp khí quyển có chiết suất n + dn (hình 2.11)
yễ PT
n IT
Quỹ đạo sóng
N

Vi
b
n + dn = const
 + d
gu

ết
dh
yễ PT

a
M
n = const
c

n IT

in
Vi

h
R
ế

d
tM

O
in
h

Hình 2.11. Mô tả các thông số tính bán kính cong của tia sóng

Giả thiết ta bức xạ một tia sóng có góc tới  đi xuyên qua khoảng dh tới lớp có chiết suất
n + dn với góc tới  + d. Bán kính cong của tia sóng sẽ bằng:

ab
R
d

Xét tam giác abc ta có

dh dh
ab  
cos  +d   cos

38
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

Do đó

dh
R (2.29)
cos.d

Áp dụng định luật khúc xạ tại điểm a ta có

nsin    n  dn  sin    d

Khai triển vế phải và bỏ qua các đại lƣợng nhỏ bậc hai ta có

n sin   n sin   ncosd +sindn

Nên:
N
sin dn
gu
cosd   
n
yễ PT
Thay giá trị này vào (2.29) ta có
n IT
n
N

R
Vi
(m) (2.30)
 dn 
sin   
gu


ết
 dh 
yễ PT

M
Trong thực tế chiết suất của lớp khí quyển n  1, thông tin vi ba có cự ly truyền sóng lớn
n IT

hơn nhiều lần chiều cao của anten nên tia sóng truyền từ anten phát đến anten thu gần nhƣ
in
nằm ngang, bởi vậy sin  1, khi đó bán kính cong của quỹ đạo sóng đƣợc tính theo công
Vi

h
thức đơn giản
ế tM

6
1 10 (m)
R  (2.31)
dn dN
 
in

dh dh
h

Nhận xét: Bán kính cong của tia sóng khi đi qua tầng đối lƣu phụ thuộc vào tốc độ biến
thiên của chiết suất theo độ cao mà không phụ thuộc vào giá trị tuyệt đối của nó. Nếu chiết
dn
suất tăng theo độ cao (  0 ) thì bán kính cong có giá trị âm, quỹ đạo sóng sẽ có bề lõm
dh
hƣớng lên trên (tia sóng bị uốn cong lên) và đƣợc gọi là khúc xạ âm. Nếu chiết suất giảm theo
dn
độ cao (  0 ), bán kính cong có giá trị dƣơng, quỹ đạo sóng sẽ có bề lõm quay xuống dƣới
dh
và đƣợc gọi là khúc xạ dƣơng. Nếu chiết suất không thay đổi theo độ cao, tia sóng sẽ đi thẳng.

2.6.3. Ảnh hƣởng của khúc xạ khí quyển khi truyền sóng trong tầm nhìn
thẳng
Nhƣ đã đề cập ở phần trƣớc, khi áp dụng công thức giao thoa, trƣờng ở điểm thu phụ
thuộc vào hiệu số hình học của đƣờng đi giữa tia tơi trực tiếp và tia phản xạ từ mặt đất. Hiện

39
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

tƣợng khúc xạ khí quyển làm cho tia sóng đi cong, do đó hiệu số hình học của tia tới trực tiếp
và tia phản xạ sẽ khác trong trƣờng hợp sóng truyền trong khí quyển đồng nhất.

B
A

N
Hình 2.12. Quỹ đạo của tia sóng trực tiếp và tia phản xạ từ mặt đất trong khí quyển thực
gu
yễ PT
Để xét đến ảnh hƣởng của khúc xạ khí quyển, phƣơng pháp đơn giản nhất là coi cả hai tia
tới trực tiếp và tia phản xạ trên mặt đất đều đƣợc truyền theo quỹ đạo thẳng nhƣng không phải
n IT
truyền lan trên mặt đất cầu bán kính a mà trên mặt cầu tƣởng tƣợng có bán kính atd.
N

Vi
gu

ết
a)
b)
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
R
a
Bán kính cong 
quỹ đạo
ế

atđ
tM

Bán kính
trái đất
in

Quỹ đạo thực Quỹ đạo đƣờng thẳng


h

với trái đất bán kính thực với trái đất có bán kính tƣơng đƣơng

Hình 2.13. Các quỹ đạo của sóng vô tuyến

Việc thay thế tia sóng thực và mặt đất thực bằng tia sóng đi thẳng và mặt đất tƣơng
đƣơng phải thỏa mãn điều kiện: độ cong tƣơng đối giữa mặt đất thực và tia sóng thực phải
bằng độ cong tƣơng đối giữa mặt đất tƣơng đƣơng và tia sóng đi thẳng. Nghĩa là phải thỏa
mãn phƣơng trình:

1 1 1 1
  
a R a td 

Từ đó rút ra:

40
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

a (2.32)
a td 
a
1
R

Thay bán kính cong R bởi công thức (2.31) vào (2.32) ta đƣợc:

a a
a td   (2.33)
dn dN 6
1 a 1 a 10
dh dh

Khái niệm bán kính tƣơng đƣơng của trái đất cho phép áp dụng các công thức ở phần
trƣớc nhƣng cần thay thế bán kính a của mặt đất trong các công thức đó bằng bán kính atđ.
- Cự ly tầm nhìn thẳng:

 
N
'
r 0  2a td ht  hr
gu
Gọi k là tỉ số của bán kính tƣơng đƣơng và bán kính thực k = atd//a ta có
yễ PT
'
r 0  2ka  
h t  h r (m)
n IT
N

Vi
Với tầng đối lƣu thƣờng k = 4/3 ta có
gu

ết
'
r 0  4,15  h t (m)  h r (m) 
yễ PT

(km)
M
n IT

in
- Độ cao giả của anten
Vi

h
 A C
2
ế

h '
h 1
tM

2ak

2.6.4. Các dạng khúc xạ khí quyển


in
h

Căn cứ vào sự biến đổi của chiết suất theo độ cao ta tiến hành phân loại các dạng khúc xạ
khí quyển. Khúc xạ khí quyển đƣợc chia làm hai loại chính

a) Khúc xạ âm
dN
Ứng với  0 , trong trƣờng hợp này chiết suất tăng theo độ cao và quỹ đạo tia sóng có
dh
bề lõm hƣớng lên trên, R< 0. Bán kính tƣơng đƣơng của trái đất sẽ nhỏ hơn bán kính thực và
điều đó sẽ dẫn đến giảm cƣờng độ điện trƣờng ở điểm thu.

b) Khúc xạ dương
dN
Ứng với  0 , trong trƣờng hợp này chiết suất sẽ giảm theo độ cao và quỹ đạo tia
dh
sóng có bề lõm hƣớng xuống dƣới, R> 0.
Khúc xạ dƣơng đƣợc phân thành một số trƣờng hợp sau:

41
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

Khúc xạ khí quyển thường: ứng với sự khúc xạ xảy ra trong tầng đối lƣu thƣờng.Cƣờng độ
điện trƣờng tại điểm thu trong trƣờng hợp này lớn hơn so với trƣờng hợp không có khúc xạ.

Bảng 2.1. Phân loại các dạng khúc xạ khí quyển

Loại khúc dN Quỹ đạo sóng tƣơng


(1/m) R (m) atđ (m) Quỹ đạo sóng thực tế
xạ dh đƣơng

Khúc xạ >0 <0 < 6,37.106


âm
N a atđ < a
gu
yễ PT
Không 0  6,37. 106
khúc xạ
n IT
atđ = a
N

a
Vi
gu

ết
yễ PT

M
Khúc xạ - 0,04 2,5. 107 8,5. 106
n IT

in
thƣờng
Vi

h
atđ = 4a /3
a
ế tM
in

Khúc xạ - 0,157 6,37. 


h

tới hạn 106


atđ = 
a

Siêu khúc < - 0,157 < 6,37. < 0


a
xạ 106 atđ < 0

Khúc xạ tới hạn: xảy ra khi

dN 106
  0,157 (m-1)
dh a

42
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

Trƣờng hợp này bán kính cong của tia sóng bằng bán kính của trái đất, bán kính tƣơng
đƣơng của trái đất có giá trị . Sóng truyền song song với mặt đất cầu.
Siêu khúc xạ: xảy ra khi

dN 106 dN
 , hay  0,157 (m-1)
dh a dh

Trƣờng hợp này bán kính cong của tia sóng nhỏ hơn bán kính của trái đất, bán kính
tƣơng đƣơng của trái đất nhỏ hơn 0. Sóng bị uốn cong trở về mặt đất và bị phản xạ trên mặt
đất.

2.6.5. Hấp thụ sóng trong tầng đối lƣu


Sóng vô tuyến điện truyền lan trong tầng đối lƣu ngoài các hiện tƣợng phản xạ, khúc xạ,
N
tán xạ còn bị suy hao do hấp thụ trong các phân tử, hấp thụ do mƣa, sƣơng mù,... Các hấp thụ
gu
này phụ thuộc nhiều vào tần số, điều kiện khí tƣợng của từng vùng và phƣơng của tia sóng.
yễ PT
a) Hấp thụ phân tử
n IT
Hấp thụ phân tử trong tầng đối lƣu chủ yếu do phân tử hơi nƣớc (H2O) và phân tử ôxy
N

(O2). Hấp thụ phân tử phụ thuộc vào tần số.


Vi
gu

Khi tần số công tác dƣới 10 GHz hấp thụ phân tử có thể bỏ qua, còn từ 10 GHz hấp thụ
ết
phân tử tăng nhanh theo tần số. Có các giá trị cộng hƣởng hấp thụ, tƣơng ứng với các bƣớc
yễ PT

sóng 1,35cm; 1,5 cm và 0,75 mm đối với phân tử hơi nƣớc, bƣớc sóng 0,5 cm và 0,25 cm đối
M
với phân tử ôxy.
n IT

in
Hình 2.14 chỉ ra sự phụ thuộc của hấp thụ sóng do phân tử hơi nƣớc tại tần số 22 GHz và
Vi

h
các phân tử oxy ở khoảng tần số 60 GHz.
ế tM

10+2
in

H2 O
O2
h

+1
10
Suy hao dB/km

100 f = 22 GHz

10-1

10-2

10-3
3 6 15 30 60 150 300
Tần số GHz

Hình 2.14. Sự phụ thuộc của hệ số hấp thụ sóng của O2 và H2O vào tần số

43
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

b) Hấp thụ trong mưa và sương mù


Hấp thụ sóng trong mƣa phụ thuộc vào cƣờng độ mƣa tính theo đơn vị mm/h và tần số. Ở
những tần số nhỏ hơn 6 GHz thì hấp thụ trong mƣa không đáng kể. Khi cƣờng độ mƣa tăng
thì hấp thụ tăng. Hình 2.15 chỉ ra sự phụ thuộc của hệ số hấp thụ trong mƣa phụ thuộc vào tần
số của sóng vô tuyến điện và cƣờng độ mƣa 100 mm/h.

40

Hấp thụ dB/km 30

20
N
10
gu
8
yễ PT
6
n IT
4
N

Vi
3
gu

ết
2
yễ PT

M
8 10 20 30 40 50 60 100
n IT

Tần số GHz
in
Vi

h
Hình 2.15. Sự phụ thuộc của hệ số hấp thụ trong mưa với cường độ 100mm/h vào tần số
ế tM

Hấp thụ trong sƣơng mù phụ thuộc vào cƣờng độ sƣơng mù thể hiện bằng tầm nhìn xa
(m) và tần số đƣợc chỉ trong hình 2.16.
in
h

Hấp thụ dB/km

10 30 m

1
41 m 150 m
0,1

0,01
1 3 10 30 100 Tần số GHz

Hình 2.16. Phụ thuộc hấp thụ trong sương mù theo tầm nhìn xa

Ngoài ra các hạt nƣớc (mƣa và sƣơng mù) còn làm biến đổi phân cực sóng. Thƣờng thì
các hạt mƣa không phải là hình cầu lý tƣởng mà chúng có hình dạng khác nhau. Khi sóng

44
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

phân cực thẳng truyền qua hạt mƣa có hình dẹt sẽ biến thành sóng phân cực elip. Sự biến đổi
phân cực gây ra sự mất phối hợp về phân cực giữa hai anten phát và thu làm tín hiệu thu bị
yếu đi; nó còn làm giảm độ cách li giữa hai sóng phân cực thẳng khi cần tách hai sóng phân
cực thẳng đƣợc phát đi ban đầu với hƣớng của vectơ phân cực vuông góc.

2.7. CÁC DẠNG PHA ĐINH VÀ BIỆN PHÁP CHỐNG

Một trong số những hiện tƣợng thƣờng gặp trong thông tin vô tuyến là cƣờng độ trƣờng
tín hiệu thu lớn khi đặt máy thu ở vị trí này nhƣng lại có thể rất bé hoặc thậm chí bằng không
nếu ta chuyển đổi máy thu sang vị trí khác. Trong nhiều trƣờng hợp, khi máy thu đặt ở một vị
trí cố định thì sự dao động cƣờng độ trƣờng tại điểm thu vẫn xảy ra. Hiện tƣợng đó đƣợc gọi
là pha đinh. Ngƣời ta phân biệt hiện tƣợng phađinh thành phađinh phẳng và pha đinh lựa chọn
tần số. Pha đinh phẳng ảnh hƣởng chủ yếu lên các hệ thống dung lƣợng nhỏ băng tần hẹp. Pha
N
đinh lựa chọn tần số ảnh hƣởng chủ yếu đến các hệ thống truyền dẫn dung lƣợng cao, băng
gu
tần rộng. Hai loại pha đinh này có thể xuất hiện độc lập với nhau hoặc xuất hiện đồng thời với
nhau. Không một loại pha đinh nào có thể tiên đoán đƣợc một cách chính xác bởi sự biến
yễ PT
động của chúng. Kinh nghiệm cho thấy điều kiện khí hậu và địa hình là nguyên nhân chính
n IT
gây ra pha đinh. Các đặc trƣng quan trọng của pha đinh là tần số trung bình của pha đinh (trị
số trung bình của pha đinh trong một phút hoặc một giây) và độ sâu pha đinh.
N

Vi
gu

Theo lý thuyết, ta biết rằng sóng vô tuyến truyền lan trong tầng đối lƣu có thể đến điểm
ết
thu theo các đƣờng khác nhau, ngoài sóng đi thẳng còn nhiều sóng phản xạ từ các điểm khác
yễ PT

nhau trên đƣờng truyền dẫn, ngƣời ta gọi là hiện tƣợng truyền dẫn đa đƣờng. Do đƣờng đi
M
khác nhau cho nên trƣờng giữa các sóng đó có một độ trễ (sự lệch pha) với nhau. Trƣờng tại
n IT

in
điểm thu là tổng vectơ của tất cả các trƣờng sóng đó cho nên có thể tăng, giảm hoặc bằng
Vi

h
không. Hiện tƣợng pha đinh này đƣợc gọi là pha đinh nhiều tia hay pha đinh đa đƣờng. Đây là
ế

loại pha đinh rất nguy hiểm. Pha đinh nhiều tia với hiệu ứng lựa chọn làm méo dạng biên độ
tM

và méo thời gian trễ suốt độ rộng băng tần của kênh. Điều này làm tăng tỷ số lỗi bit (BER) mà
không có bất kỳ biểu hiện gì ở tín hiệu thu.
in

Để khắc phục hiện tƣợng pha đinh có thể bằng các phƣơng pháp chủ động hoặc thụ động.
h

Phƣơng pháp thụ động đƣợc thực hiện thông qua việc thiết kế các mạch trong máy thu để
loại trừ tác động của pha đinh. Ví dụ để nâng cao chất lƣợng của tín hiệu thu, máy thu sử
dụng các bộ cân bằng tự thích nghi.
Các phƣơng pháp chủ động bao gồm:
+ Sử dụng các anten có hƣớng tính cao để loại trừ các tia phản xạ gây giao thoa sóng tại
phía phát cũng nhƣ phía thu.
+ Tạo ra sự chênh lệch về độ cao giữa hai anten để loại trừ bớt các tia phản xạ đến đƣợc
điểm thu.
+ Sử dụng các biện pháp phân tập anten: phân tập tần số, phân tập không gian, phân tập
phân cực, phân tập góc và phân tập thời gian hoặc kết hợp các biện pháp phân tập này với
nhau.

45
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

a) Phân tập không gian


Phân tập không gian là phƣơng pháp sử dụng hai hay nhiều hơn hai anten cho các máy
thu hoặc phát để truyền dẫn đồng thời cùng một tín hiệu trên cùng một kênh vô tuyến.
Thông thƣờng ngƣời ta sử dụng hai anten bố trí cách nhau một khoảng nào đó lớn hơn
năm lần bƣớc sóng công tác để phát hoặc thu cùng một thông tin từ nơi phát đến nơi nhận tin.
Khoảng cách này đảm bảo sao cho các tín hiệu riêng biệt thu không tƣơng quan nhau. Nhƣ
vậy ta luôn thu đƣợc tín hiệu tốt và bằng cách kết hợp (hoặc chọn) tín hiệu giữa hai đƣờng
truyền này ta sẽ đƣợc một tín hiệu tốt.

Rx
f Kết
Số liệu ra
Số liệu hợp
Tx
vào
N
Rx
f
gu
yễ PT
n IT
Hình 2.17. Phân tập không gian
N

Vi
gu

b) Phân tập tần số


ết
Phân tập tần số là phƣơng pháp truyền đồng thời cùng một tín hiệu trên hai tần số khác
yễ PT

M
nhau trong cùng một dải tần. Bởi vì xác suất xảy ra đồng thời pha đinh ở hai tần số không
n IT

in
tƣơng quan với nhau là rất nhỏ. Vì thế ta luôn thu đƣợc tín hiệu tốt và bằng cách kết hợp
Vi

h
(hoặc chọn) tín hiệu giữa hai đƣờng truyền này ta sẽ đƣợc một tín hiệu tốt.
ế tM

Tx1 Rx1 SW
in

f1
Số liệu Số liệu
h

vào ra
f2
Tx2 Rx2

Hình 2.18. Phân tập tần số

c) Phân tập phân cực


Là phƣơng pháp sử dụng hệ thống anten của cả hai trạm thu phát có các dạng phân cực
khác nhau nhƣ: Phân cực đứng và phân cực ngang; phân cực tròn quay trái và phân cực tròn
quay phải.

46
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

2.8. TỔNG KẾT CHƢƠNG

Sóng cực ngắn đƣợc truyền lan trong tầng đối lƣu bằng ba phƣơng pháp: tán xạ tầng đối
lƣu, siêu khúc xạ tầng đối lƣu và truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp. Tuy nhiên,
phƣơng pháp truyền lan cơ bản nhất đó là truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp. Trong
chƣơng này đã xét các công thức tính toán các tham số của đƣờng truyền sóng trong giới hạn
nhìn thấy trực tiếp với điều kiện lý tƣởng. Từ đó làm cơ sở để xét các ảnh hƣởng thực tế của
môi trƣờng tầng đối lƣu lên quá trình truyền lan sóng nhƣ ảnh hƣởng của địa hình, ảnh hƣởng
của tầng khí quyển không đồng nhất. Các ảnh hƣởng này đều tác động trực tiếp đến các tham
số của tuyến truyền dẫn giữa điểm phát và điểm thu nhƣ cự ly tầm nhìn thẳng, bán kính cong
của tia sóng… Chƣơng này cũng đã đề cập đến hiện tƣợng điển hình thƣờng gặp phải trong
truyền lan sóng vô tuyến, làm giảm chất lƣợng truyền dẫn trong thông tin vô tuyến đó là hiện
tƣợng pha đinh cũng nhƣ các biện pháp đƣợc áp dụng để tránh hiện tƣợng này.
N
gu
2.9. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
yễ PT
1. Trình bày các phƣơng pháp truyền lan sóng cực ngắn.
n IT
2. Xây dựng công thức tính cƣờng độ điện trƣờng tại điểm thu khi truyền sóng trong giới
hạn nhìn thấy trực tiếp trong điều kiện lý tƣởng.
N

Vi
gu

3. Xác định điều kiện truyền sóng tốt nhất?


ết
4. Xác định công thức truyền sóng khi tính đến ảnh hƣởng của địa hình (mặt đất cầu) lên
yễ PT

M
quá trình truyền lan sóng?
n IT

5. Tính bán kính cong của tia sóng khi truyền sóng trong tầng đối lƣu không đồng nhất?
in
6. Hiện tƣợng khúc xạ khí quyển ảnh hƣởng nhƣ thế nào khi truyền sóng trong tầm nhìn
Vi

h
thẳng?
ế tM

7. Trình bày các dạng khúc xạ khí quyển?


8. Trình bày về các dạng pha đinh và biện pháp chống.
in

9. Cho đƣờng truyền có các thông số sau: Công suất bức xạ 15 W, bƣớc sóng công tác 35
cm, hệ số khuếch đại của anten phát là 100, độ cao của anten phát và anten thu lần lƣợt là 80
h

m và 20 m, cự ly đƣờng truyền là 10 km. Với R = 0,91 và  = 1800 khi sóng phân cực ngang
và R = 0,68;  = 1800 khi sóng phân cực đứng. Xác định hệ số suy giảm?
(a) 0,42 và 0,44; (b) 0,52 và 0,54; (c) 0,62 và 0,64; (d) 0,72 và 0,74
10. Số liệu nhƣ bài 9, xác định cƣờng độ điện trƣờng hiệu dụng tại điểm thu?
(a) 10 mV/m và 11,5 mV/m; (b) 11 mV/m và 10,5 mV/m; (c) 11 mV/m và 11,5 mV/m;
(d) 10,5 mV/m và 11,5 mV/m
11. Số liệu nhƣ bài 9, xác định tổn hao truyền sóng biết hệ số khuếch đại của anten thu là
100.
(a) 76,78 dB và 76,45 dB; (b) dB; (c) 76,78 dB và 80,45 dB; (d) 80,78 dB và 80,45 dB
12. Xác định hệ số suy giảm khi đƣờng truyền có các tham số: công suất phát 50 W,
bƣớc sóng công tác 10 cm, hệ số khuếch đại anten phát 60, độ cao anten phát 25 m, anten thu
10 m, cự ly truyền sóng 10 km, hệ số phản xạ R = 1 và  = 1800.

47
Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn

(a) 1,62 ; (b) 1,72; (c) 1,82; (d) 1,92


13. Số liệu nhƣ bài 12, xác định cƣờng độ điện trƣờng tại điểm thu?
(a) 115,34 µV/m; (b) 125,34 µV/m; (c) 115,34 mV/m; (d) 125,34 mV/m
14. Số liệu nhƣ bài 12 nhƣng bƣớc sóng công tác là 1m. Hãy xác định cƣờng độ điện
trƣờng tại điểm thu?
(a) 15 mV/m; (b) 16 mV/m; (c) 17 mV/m; (d) 18 mV/m
15. Một anten phát đƣợc đặt ở độ cao 49m và anten thu đƣợc đặt ở độ cao 25m. Khoảng
cách tầm nhìn thẳng của hai anten này là giá trị nào dƣới đây?
(a) 35,8 km; (b) 42,8 km; (c) 45,8 km; (d) 50,8 km
16. Một anten phát đƣợc đặt ở độ cao 30m và anten thu đƣợc đặt ở độ cao 15m. Khoảng
cách tầm nhìn thẳng của hai anten này là giá trị nào dƣới đây?
(a) 27,4 km; (b) 30,4 km; (c) 33,4 km; (d) 35,4 km
N
17. Anten phát vô tuyến truyền hình đặt ở độ cao 64m. Tính độ cao của anten thu tại một
gu
điểm đặt cách xa đài phát đó một khoảng 50 km để có thể thu đƣợc tín hiệu.
yễ PT
(a) 2 m; (b) 2,5 m; (c) 3 m; (d) 3,5 m
18. Xác định bán kính cong của tia sóng khi đi trong tầng đối lƣu đối lƣu tiêu chuẩn?
n IT
(a) 2.106 m; (b) 2,5.106 m; (c) 2.107 m; (d) 2,5.107 m
N

Vi
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
ế tM
in
h

48
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

CHƢƠNG 3: TRUYỀN LAN SÓNG TRONG THÔNG TIN


DI ĐỘNG

3.1. GIỚI THIỆU CHUNG

Trong thông tin di động, các đặc tính kênh vô tuyến di động có tầm quan trọng đặc biệt
vì chúng ảnh hƣởng trực tiếp lên chất lƣợng truyền dẫn và dung lƣợng. Trong các hệ thống vô
tuyến thông thƣờng (không phải các hệ thống vô tuyến thích ứng), các tính chất thống kê dài
hạn của kênh đƣợc đo và đánh giá trƣớc khi thiết kế hệ thống. Nhƣng trong các hệ thống vô
tuyến tiên tiến thƣờng sử dụng điều chế thích ứng, vấn đề này phức tạp hơn. Để đảm bảo hoạt
động thích ứng đúng, cần phải liên tục nhận đƣợc thông tin về các tính chất thông kê ngắn hạn
N
thậm chí tức thời của kênh.
gu
Các yếu tố chính hạn chế hệ thống thông tin di động bắt nguồn từ môi trƣờng vô tuyến.
Các yếu tố này là:
yễ PT
+ Suy hao: Cƣờng độ trƣờng giảm theo khoảng cách. Thông thƣờng suy hao nằm trong
n IT
khoảng từ 50 đến 150 dB tùy theo khoảng cách
N

+ Che tối: Các vật cản giữa trạm gốc và máy di động làm suy giảm thêm tín hiệu
Vi
gu

+ Phađinh đa đƣờng và phân tán thời gian: Phản xạ, nhiễu xạ và tán xạ làm méo tín hiệu
ết
thu bằng cách trải rộng chúng theo thời gian. Phụ thuộc vào băng thông của hệ thống, yếu
yễ PT

tố này dẫn đến thay đổi nhanh cƣờng độ tín hiệu và gây ra nhiễu giao thoa giữa các ký
M
hiệu (ISI: Inter Symbol Interference).
n IT

in
+ Nhiễu: Các máy phát khác sử dụng cùng tần số hay các tần số lân cận khác gây nhiễu
Vi

h
cho tín hiệu mong muốn. Đôi khi nhiễu đƣợc coi là tạp âm bổ sung.
ế tM

3.2. MỞ ĐẦU
in

3.2.1. Truyền lan sóng phẳng trong môi trƣờng vô tuyến phađinh di động
h

Trong thông tin vô tuyến, sóng vô tuyến đƣợc truyền qua môi trƣờng vật lý có nhiều cầu
trúc và vật thể nhƣ tòa nhà, đồi núi, cây cối xe cộ chuyển động…. Nói chung quá trình truyền
sóng trong thông tin vô tuyến rất phức tạp. Quá trình này có thể chỉ có một đƣờng truyền
thẳng (LOS: line of sight), hay nhiều đƣờng mà không có LOS hoặc cả hai. Truyền sóng
nhiều đƣờng xẩy ra khi có phản xạ, nhiễu xạ và tán xạ. Hình 3.1 mô tả môi trƣờng truyền
sóng này.
Phản xạ xẩy ra khi sóng vô tuyến đập vào các vật cản có kích thƣớc lớn hơn nhiều so với
bƣớc sóng. Nói chung phản xạ gây ra do bề mặt của quả đất, núi và tƣờng của tòa nhà.
Nhiễu xạ xẩy ra do sóng điện từ gặp phải các bề mặt sắc cạnh và các thành gờ của các
cấu trúc. Tán xạ xẩy ra khi kích thƣớc của các vật thể trong môi trƣờng truyền sóng nhỏ hơn
bƣớc sóng. Tán xạ thƣờng xẩy ra khi sóng vô tuyến gặp phải các ký hiệu giao thông, cột đèn.

49
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

Máy phát

Máy thu
N
gu
Hình 3.1. Truyền sóng vô tuyến
yễ PT
Ngoài phản xạ, nhiễu xạ và tán xạ, sóng vô tuyến còn bị suy hao đƣờng truyền. Cƣờng độ
n IT
tín hiệu cũng bị thay đổi theo thời gian do sự chuyển động của máy thu hoặc máy phát. Để
N

Vi
phân tích ta có thể đặc trƣng ảnh hƣởng truyền sóng vô tuyến thành hai loại: suy hao tín hiệu
gu

ết
phạm vi rộng và méo tín hiệu phạm vi hẹp. Suy hao tín hiệu phạm vi rộng gây ra do suy hao
đƣờng truyền và sự che tối máy phát và máy thu còn méo tín hiệu phạm vi hẹp xẩy ra do
yễ PT

M
truyền sóng nhiều đƣờng. Dƣới đây ta sẽ xét hai ảnh hƣởng này.
n IT

in
Ngoài ra, hiệu ứng Doppler cũng ảnh hƣởng xấu lên các đặc tính truyền dẫn của kênh vô
Vi

h
tuyến di động. Do chuyển động của máy di động, hiệu ứng Doppler gây ra dịch tần số đối với
từng sóng mang thành phần. Nếu ta định nghĩa góc tới, i là góc hợp bởi phƣơng tới của sóng
ế

tới thứ i và phƣơng chuyển động của máy di động nhƣ thấy ở hình 3.2, thì góc này sẽ xác định
tM

tần số Doppler (dịch Doppler) của sóng tới thứ i theo biểu thức sau:
in

fi : fd cos i . (3.1)
h

d
i i1
A B
d
v

Hình 3.2. Góc tới i của sóng tới i minh họa hiệu ứng Doppler

50
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

Trong trƣờng hợp này, fd là tần số Doppler cực đại quan hệ với tốc độ máy di động v, tốc
độ ánh sáng c0 và tần số sóng mang f0 theo công thức sau

v
fd  f0 (3.2)
c0

Tần số Doppler cực đại (cực tiểu), fi = fd (fi = -fd) đạt đƣợc khi i=0 (i=). fi=0 khi
i=/2 và i=3/2. Do hiệu ứng Doppler phổ của tín hiệu đƣợc phát trong qua trình truyền
dẫn sẽ bị mở rộng. Hiệu ứng này gọi là tán tần. Giá trị của tán tần chủ yếu phụ thuộc vào tần
số Doppler cực đại và các biên độ của các sóng mang thành phần thu đƣợc. Trong miền thời
gian, hiệu ứng Doppler dẫn đến đáp ứng xung kim của kênh trở lên thay đổi theo thời gian.
Có thể chỉ ra rằng các kênh vô tuyến di động thỏa mãn nguyên lý xếp chồng và vì thế các hệ
thống tuyến tính. Do tính chất thay đổi theo thời gian của đáp ứng xung kim, nói chung các
kênh vô tuyến di động thuộc loại các hệ thống tuyến tính thay đổi theo thời gian.
N
gu
3.2.2. Ảnh hƣởng phạm vi rộng
yễ PT
Hình 3.3 cho thấy ảnh hƣởng suy hao tín hiệu phạm vi rộng trong môi trƣờng truyền
sóng di động. Từ hình vẽ này ta thấy suy hao tín hiệu phạm vi rộng bao gồm suy hao hay tổn
n IT
thất đƣờng truyền và che tối (còn gọi là phađinh chậm). Suy hao đƣờng truyền xẩy ra do
N

Vi
khoảng cách đến máy phát. Che tối là sự thay đổi công suất thu vì suy hao tín hiệu gây ra do
gu

ết
các vật cản giữa máy phát và máy thu.
yễ PT

Suy hao đƣờng truyền liên quan đến tỷ số giữa công suất phát và công suất thu:
M
n IT

in
Ptx
L PL  (3.3)
Vi

h
Prx
ế

Trong đó Ptx là công suất phát và Prx là công suất thu. Trong thực tế LPL là một hàm phụ
tM

thuộc vào khoảng cách giữa máy phát và máy thu.


in


n


h

L PL (3.4)
r

Trong đó r là khoảng cách giữa máy phát và máy thu, n là số mũ suy hao đƣờng truyền.
Tùy theo môi trƣờng truyền sóng n nằm trong dải từ 2,5 đến 4. Chẳng hạn trong vùng thành
phố n = 3,8 - 4,5 còn trong vùng nông thôn n = 2,5 - 3. Các chƣớng ngại giữa máy phát và
máy thu dẫn đến sự thay đổi công suất thu xung quanh giá trị công suất thu trung bình Prx,
hiện tƣợng này đƣợc gọi là che tối. Che tối đƣợc coi là phađinh chậm và đƣợc đặc trƣng bởi
phân bố chuẩn log (phân bố chuẩn trong thang dB).

51
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

Ptx Prx

Chƣớng ngại

Máy phát Máy thu


d

Hình 3.3. Suy hao đường truyền và che tối.

3.2.3. Ảnh hƣởng phạm vi hẹp


Nhƣ đã nói ở trên truyền sóng đa đƣờng gây ra do phản xạ, nhiễu xạ và tán xạ dẫn đến
nhiều đƣờng truyền không trực tiếp (không phải LOS). Các đƣờng truyền không trực tiếp này
đến máy thu lệch nhau theo thời gian và không gian, điều này gây ra các hiệu ứng phạm vi
N
hẹp trong thông tin vô tuyến di động nhƣ: trải trễ, trải góc và trải Doppler. Hình 3.4 cho thấy
gu
ba ảnh hƣởng phạm vi hẹp gây ra do truyền sóng đa đƣờng không trực tiếp trong kênh vô
yễ PT
tuyến di động. n IT
N

Vật phản
Vi
xạ mạnh
gu

Vật tán xạ
ết
yễ PT

M
Máy phát
n IT

in
 
Vi

h
: trải góc
ế

2 0


tM
in

1
 Vật phản
h

Máy thu xạ mạnh


Hình 3.4. Các ảnh hưởng phạm vi hẹp trong kênh vô tuyến

Trải trễ là số đo trễ truyền sóng tƣơng đối giữa các đƣờng truyền sóng không trực tiếp
gây ra do các vật phản xạ nhƣ đồi núi và các tòa nhà.
Trải góc là số đo về dịch góc của các đƣờng truyền không trực tiếp so với đƣờng truyền
trực tiếp (xem hình 3.4).
Trải Doppler là số đo về tốc độ thay đổi kênh gây ra do sự chuyển động của máy phát và
(hoặc) máy thu so với các vật thể tán xạ trong môi trƣờng truyền sóng đa đƣờng.
Ngoài ra tổng của rất nhiều đƣờng truyền không trực tiếp trong truyền sóng đa đƣờng dẫn
đến thăng giáng biên độ tín hiệu thu vì thế gây ra phađinh và méo tín hiệu. Trong khi lập mô

52
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

hình kênh, ta tập trung lên các ảnh hƣởng truyền sóng đa đƣờng (các ảnh thƣởng phạm vi hẹp)
đối với các máy phát và (hoặc) máy thu sử dụng nhiều anten.

3.2.4. Các đặc tính của kênh


Các đặc tính kênh vô tuyến di động ảnh hƣởng trực tiếp lên chất lƣợng truyền dẫn và
dung lƣợng. Trong các hệ thống vô tuyến thông thƣờng (không phải các hệ thống vô tuyến
thích ứng), các tính chất thống kê dài hạn của kênh đƣợc đo và đánh giá trƣớc khi thiết kế hệ
thống. Nhƣng trong các hệ thống điều chế thích ứng, vấn đề này phức tạp hơn. Để đảm bảo
hoạt động thích ứng đúng, cần phải liên tục nhận đƣợc thông tin về các tính chất thống kê
ngắn hạn thậm chí tức thời của kênh.
Có thể phân các kênh vô tuyến thành hai loại: "phađinh phạm vi rộng" và "phađinh phạm
vi hẹp". Các mô hình truyền sóng truyền thống đánh giá công suất trung bình thu đƣợc tại các
khoảng cách cho trƣớc so với máy phát. Đối với các khoảng cách lớn (vài km), các mô hình
N
truyền sóng phạm vi rộng đƣợc sử dụng. Phađinh phạm vi hẹp mô tả sự thăng giáng nhanh
gu
sóng vô tuyến theo biên độ, pha và trễ đa đƣờng trong khoảng thời gian ngắn hay trên cự ly di
yễ PT
chuyển ngắn. Phađinh trong trƣờng hợp này gây ra do truyền sóng đa đƣờng.
Các kênh vô tuyến là các kênh mang tính ngẫu nhiên, nó có thể thay đổi từ các đƣờng
n IT
truyền thẳng đến các đƣờng bị che chắn nghiêm trọng đối với các vị trí khác nhau.
N

Vi
+ Hình 3.5 cho thấy trong miền không gian, một kênh có các đặc trƣng khác nhau (biên độ
gu

ết
chẳng hạn) tại các vị trí khác nhau. Ta gọi đặc tính này là tính chọn lọc không gian (hay
phân tập không gian) và phađinh tƣơng ứng với nó là phađinh chọn lọc không gian.
yễ PT

M
+ Hình 3.6 cho thấy trong miền tần số, kênh có các đặc tính khác nhau tại các tần số khác
n IT

in
nhau. Ta gọi đặc tính này là tính chọn lọc tần số (hay phân tập tần số) và pha đinh tƣơng
Vi

h
ứng với nó là phađinh chọn lọc tần số.
+ Hình 3.7 cho thấy rằng trong miền thời gian, kênh có các đặc tính khác nhau tại các thời
ế

điểm khác nhau. Ta gọi đặc tính này là tính chọn lọc thời gian (hay phân tập thời gian) và
tM

phađinh do nó gây ra là phađinh phân tập thời gian.


Dựa trên các đặc tính trên, ta có thể phân chia phađinh kênh thành: phađinh chọn lọc
in

không gian (phadinh phân tập không gian), phađinh chọn lọc tần số (phađinh phân tập tần số),
h

phađinh chọn lọc thời gian (phân tập thời gian ).

TÝnh chän läc kh«ng gian cña kªnh


Biªn ®é

MiÒn kh«ng gian

Hình 3.5. Tính chất kênh trong miền không gian

53
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

TÝnh chän läc tÇn sè cña kªnh


Biªn ®é

MiÒn tÇn sè

Hình 3.6. Tính chất kênh trong miền tần số


N
gu
TÝnh chän läc thêi gian cña kªnh
yễ PT
Biªn ®é
n IT
N

Vi
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
MiÒn thêi gian
Vi

h
ế

Hình 3.7. Tính chất kênh trong miền thời gian


tM

3.3. ĐẶC TÍNH THAY ĐỔI CỦA KÊNH VÔ TUYẾN DI ĐỘNG


in
h

3.3.1. Kênh truyền sóng trong miền không gian


Các thuộc tính trong miền không gian bao gồm: tổn hao đƣờng truyền và chọn lọc không
gian. Tổn hao đƣờng truyền thuộc loại phađinh phạm vi rộng còn chọn lọc không gian thuộc
loại phađinh phạm vi hẹp. Các mô hình truyền sóng truyền thống đánh giá công suất thu trung
bình tại một khoảng cách cho trƣớc so với máy phát, đánh giá này đƣợc gọi là đánh giá tổn
hao đƣờng truyền. Khi khoảng cách thay đổi trong phạm vi một bƣớc sóng, kênh thể hiện các
đặc tính ngẫu nhiên rất rõ rệt. Điều này đƣợc gọi là tính chọn lọc không gian (hay phân tập
không gian).

Tổn hao đường truyền


Mô hình tổn hao đƣờng truyền mô tả suy hao tín hiệu giữa anten phát và anten thu nhƣ là
một hàm phụ thuộc vào khoảng cách và các thông số khác. Một số mô hình bao gồm cả rất
nhiều chi tiết về địa hình để đánh giá suy hao tín hiệu, trong khi đó một số mô hình chỉ xét

54
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

đến tần số và khoảng cách. Chiều cao an ten là một thông số quan trọng. Tổn hao đƣờng
truyền đƣợc xác định theo công thức (3.4).
Từ lý thuyết và các kết quả đo lƣờng ta đã biết rằng công suất thu trung bình giảm so với
khoảng cách theo hàm log cho môi trƣờng ngoài trời và trong nhà. Ngoài ra tại mọi khoảng
cách r, tổn hao đƣờng truyền L(r) tại một vị trí nhất định là quá trình ngẫu nhiên và có phân
bố log chuẩn xung quanh một giá trị trung bình (phụ thuộc vào khoảng cách). Nếu xét cả sự
thay đổi theo vị trí, ta có thể biểu diễn tổn hao đƣờng truyền L(r) tại khoảng cách r nhƣ sau:

r 
L( r )[dB] = L(r)  X   L( r0 )  10n lg    X (3.5)
 r0 

Trong đó L (r ) là tổn hao đƣờng truyền trung bình phạm vị rộng đối với khoảng cách phát
thu r; X là biến ngẫu nhiên phân bố Gauss trung bình không (đo bằng dB) với lệch chuẩn 
N
(cũng đo bằng dB), r0 là khoảng cách tham chuẩn giữa máy phát và máy thu, n là mũ tổn hao
gu
đƣờng truyền. yễ PT
Chọn lọc không gian
Khi các đối tƣợng trong kênh vô tuyến không chuyển động trong một khoảng thời gian
n IT
cho trƣớc và kênh đƣợc đặc trƣng bởi phađinh phẳng đối với một độ rộng băng tần cho trƣớc,
N

Vi
các thuộc tính kênh chỉ khác nhau tại các vị trí khác nhau. Nói một cách khác, phađinh chỉ
gu

ết
đơn thuần là một hiện tƣợng trong miền thời gian (mang tính chọn lọc thời gian).
yễ PT

Từ công thức 3.5 ta thấy rằng tổn hao đƣờng truyền của kênh đƣợc đánh giá thống kê
M
phạm vi rộng cùng với hiệu ứng ngẫu nhiên. Hiệu ứng ngẫu nhiên xẩy ra do phađinh phạm vi
n IT

in
hẹp trong miền thời gian và nó giải thích cho tính chọn lọc thời gian (phân tập thời gian). Ảnh
Vi

h
hƣởng của chọn lọc không gian có thể đƣợc loại bỏ bằng cách sử dụng nhiều anten. MIMO
(Multiple Input Multiple Output: Nhiều đầu vào nhiều đầu ra) là một kỹ thuật cho phép lợi
ế

dụng tính chất phân tập không gian này để cải thiện hiệu năng và dung lƣợng hệ thống.
tM

3.3.2. Kênh truyền sóng trong miền tần số


in
h

Trong miền tần số, kênh bị ảnh hƣởng của hai yếu tố: Điều chế tần số và chọn lọc tần số.

a) Điều chế tần số


Điều chế tần số gây ra do hiệu ứng Doppler, MS chuyển động tƣơng đối so với BTS dẫn
đến thay đổi tần số một cách ngẫu nhiên. Do chuyển động tƣơng đối giữa BTS và MS, từng
sóng đa đƣờng bị dịch tần số. Dịch tần số trong tần số thu do chuyển động tƣơng đối này đƣợc
gọi là dịch tần số Doppler, nó tỷ lệ với tốc độ chuyển động, phƣơng chuyển động của MS so
với phƣơng sóng tới của thành phần sóng đa đƣờng. Dịch Doppler đƣợc xác định theo công
thức (3.1). Từ công thức này ta có thể thấy rằng nếu MS di chuyển về phía sóng tới dịch
Doppler là dƣơng và tần số thu sẽ tăng, ngƣợc lại nếu MS di chuyển rời xa sóng tới thì dịch
Doppler là âm và tần số thu đƣợc sẽ giảm. Vì thế các tín hiệu đa đƣờng đến MS từ các
phƣơng khác nhau sẽ làm tăng độ rộng băng tần tín hiệu. Khi  và (hoặc) i thay đổi dịch
Doppler thay đổi dẫn đến trải Doppler.

55
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

b) Chọn lọc tần số (phân tập tần số)


Trong phần này ta sẽ phân tích chọn lọc tần số cùng với một thông số khác trong miền
tần số: băng thông nhất quán. Băng thông nhất quán là một số đo thống kê của dải tần số trên
một kênh phađinh đƣợc coi là kênh phađinh "phẳng" (là kênh trong đó tất cả các thành phần
phổ đƣợc truyền qua với khuyếch đại nhƣ nhau và pha tuyến tính). Băng thông nhất quán cho
ta dải tần trong đó các thành phần tần số có biên độ tƣơng quan. Băng thông nhất quán xác
định kiểu phađinh xẩy ra trong kênh và vì thế nó đóng vai trò cơ sở trong viêc thích ứng các
thông số điều chế. Băng thông nhất quán tỷ lệ nghịch với trải trễ (xem phần 3.6). Phađinh
chọn lọc tần số rất khác với phađinh phẳng. Trong kênh phađinh phẳng, tất cả các thành phần
tần số truyền qua băng thông kênh đều chịu ảnh hƣởng phađinh nhƣ nhau. Trái lại trong
phađinh chọn lọc tần số (còn gọi là phađinh vi sai), một số đoạn phổ của tín hiệu qua kênh
phađinh chọn lọc tần số bị ảnh hƣởng nhiều hơn các phần khác. Nếu băng thông nhất quán
nhỏ hơn độ rộng băng tần của tín hiệu đƣợc phát, thì tín hiệu này chịu ảnh hƣởng của phađinh
N
chọn lọc (phân tập tần số). Phađinh này sẽ làm méo tín hiệu.
gu
3.3.3. Kênh truyền sóng trong miền thời gian
yễ PT
Một trong số các khác biệt quan trọng giữa các kênh hữu tuyến và các kênh vô tuyến là
n IT
các kênh vô tuyến thay đổi theo thời gian, nghĩa là chúng chịu ảnh hƣởng của phađinh chọn
N

Vi
lọc thời gian. Ta có thể mô hình hóa kênh vô tuyến di động nhƣ là một bộ lọc tuyến tính có
gu

đáp ứng xung kim thay đổi theo thời gian. Mô hình kênh truyền thống sử dụng mô hình đáp
ết
ứng xung kim, đây là một mô hình trong miền thời gian. Ta có thể liên hệ quá trình thay đổi
yễ PT

M
tín hiệu vô tuyến phạm vi hẹp trực tiếp với đáp ứng xung kim của kênh vô tuyến di động. Nếu
n IT

x(t) biểu diễn tín hiệu phát, y(t) biểu diễn tín hiệu thu và h(t,) biểu diễn đáp ứng xung kim
in
của kênh vô tuyến đa đƣờng thay đổi theo thời gian, thì ta có thể biểu diễn tín hiệu thu nhƣ là
Vi

h
tích chập của tín hiệu phát với đáp ứng xung kim của kênh nhƣ sau:
ế tM

y(t )   x().h(t  )d  x(t)  h(t, ) (3.6)



in

Trong đó t là biến thời gian,  là trễ thời gian của một đƣờng truyền đa đƣờng (còn gọi là
h

trễ đa đƣờng) của kênh đối với một giá trị t cố định.
Ảnh hƣởng đa đƣờng của kênh vô tuyến thƣờng đƣợc biết đến ở dạng phân tán thời gian
hay trải trễ. Phân tán thời gian (gọi tắt là tán thời) hay trải trễ xẩy ra khi một tín hiệu đƣợc
truyền từ anten phát đến anten thu qua hai hay nhiều đƣờng có các độ dài khác nhau. Một mặt
tín hiệu này đƣợc truyền trực tiếp, mặt khác nó đƣợc truyền từ các đƣờng phản xạ khác nhau
có độ dài khác nhau với các thời gian đến máy thu khác nhau. Tín hiệu tại anten thu chịu ảnh
hƣởng của tán thời này sẽ bị méo dạng. Trong khi tiết kế và tối ƣu hóa các hệ thống vô tuyến
số để truyền số liệu tốc độ cao ta cần xét các phản xạ này.
Tán thời có thể đƣợc đặc trƣng bằng trễ trội, trễ trội trung bình hay trễ trội trung bình
quân phƣơng.

56
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

a) Trễ trội trung bình quân phương


Một thông số thời gian quan trọng của tán thời là trải trễ trung bình quân phƣơng (RDS:
Root Mean Square Delay Spread): căn bậc hai môment trung tâm của lý lịch trễ công suất.
RDS là một số đo thích hợp cho trải đa đƣờng của kênh. Ta có thể sử dụng nó để đánh giá ảnh
hƣởng của nhiều giao thoa giữa các ký hiệu (ISI).

2
  
2  , (3.7)

 P( ) k k

 k
, (3.8)
 P( ) k
k

 P( )k
2
k
N
2
  k
, (3.9)
 P( )
gu
k
k
yễ PT
Trong đó P(k) là công suất trung bình đa đƣờng tại thời điểm k.
n IT
b) Trễ trội cực đại
N

Vi
Trễ trội cực đại (X dB) của lý lịch trễ công suất đƣợc định nghĩa là trễ thời gian mà ở đó
gu

ết
năng lƣợng đa đƣờng giảm X dB so với năng lƣợng cực đại.
yễ PT

M
c) Thời gian nhất quán
n IT

in
Một thông số khác trong miền thời gian là thời gian nhất quán. Thời gian nhất quán xác
định tính "tĩnh" của kênh. Thời gian nhất quán là thời gian mà ở đó kênh tƣơng quan rất mạnh
Vi

h
với biên độ của tín hiệu thu. Ta ký hiệu thời gian nhất quán là Tc. Các ký hiệu khác nhau
ế

truyền qua kênh trong khoảng thời gian nhất quán chịu ảnh hƣởng phađinh nhƣ nhau. Vì thế
tM

ta nhận đƣợc một kênh phađinh khá chậm. Các ký hiệu khác nhau truyền qua kênh bên ngoài
thời gian nhất quán sẽ bị ảnh hƣởng phađinh khác nhau. Khi này ta đƣợc một kênh phađinh
in

khá nhanh. Nhƣ vậy do ảnh hƣởng của phađinh nhanh, một số phần của ký hiệu sẽ chịu tác
h

động phađinh lớn hơn các phần khác

3.4. BĂNG THÔNG NHẤT QUÁN VÀ LÝ LỊCH TRỄ CÔNG SUẤT

Ta đã nghiên cứu các đặc tính kênh và các thông số của nó trong các miền không gian,
tần số và thời gian. Các đặc tính này không tồn tại riêng biệt, hay nói một các khác chúng liên
quan với nhau. Một số thông số trong miền này ảnh hƣởng lên các đặc tính của miền khác.

3.4.1. Băng thông nhất quán và trải trễ trung bình quân phƣơng.
Băng thông nhất quán Bc là số đo thống kê dải tần số mà trong dải này kênh cho qua tất
cả các thành phần phổ với suy giảm gần nhƣ bằng nhau và pha tuyến tính. Băng thông nhất
quán thể hiện dải tần mà trong dải tần này hoặc các biên độ hoặc các pha của hai tín hiệu thu

57
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

có tƣơng quan rất cao. Các thành phần phổ của một tín hiệu trong dải này chịu tác động của
kênh theo một cách giống nhau (kênh pha đinh hay không pha đinh)
Ta đã biết rằng lý lịch trễ công suất và đáp ứng tần số biên của kênh vô tuyến di động
quan hệ với nhau qua biến đổi Fourrier. Vì thế ta có thể trình bầy kênh trong miền tần số bằng
cách sử dụng các đặc tính đáp ứng tần số của nó. Tƣơng tự nhƣ các thông số trải trễ trong
miền thời gian, ta có thể sử dụng băng thông nhất quán để đặc trƣng kênh trong miền tần số.
Trải trễ trung bình quân phƣơng tỷ lệ nghịch với băng thông nhất quán và ngƣợc lại, mặc dù
quan hệ chính xác của chúng là một hàm phụ thuộc vào cấu trúc đa đƣờng. Ta ký hiệu băng
thông nhất quán là BC và trải trễ trung bình quân phƣơng là . Khi hàm tƣơng quan đƣờng
bao lớn hơn 90%, băng thông nhất quán có quan hệ sau đây với trải trễ trung bình quân
phƣơng:
Thời gian nhất quán chịu ảnh hƣởng trực tiếp của dịch Doppler, nó là thông số kênh
trong miền thời gian đối ngẫu với trải Doppler. Trải Doppler và thời gian nhất quán là hai
N
thông số tỷ lệ nghịch với nhau. Nghĩa là:
gu
1
yễ PT
TC  (3.10)
BD
n IT
Khi thiết kế hệ thống ta chỉ cần xét một trong hai thông số nói trên.
N

Vi
gu

ết
3.4.2. Các loại phadinh phạm vi hẹp
yễ PT

Phụ thuộc vào quan hệ giữa các thông số tín hiệu (độ rộng băng tần, chu kỳ ký hiệu,…)
M
và các thông số kênh (trải trễ trung bình quân phƣơng, trải Doppler, …), ta có thể phân loại
n IT

in
phađinh phạm vi hẹp dƣa trên hai đặc tính: trải trễ đa đƣờng và phađinh chọn lọc tần số. Trải
Vi

h
trễ đa đƣờng là một thông số trong miền thời gian, trong khi đó việc kênh là phađinh phẳng
ế

hay chọn lọc tần số lại tƣơng ứng với miền tần số. Vì thế thông số miền thời gian, trải trễ đa
tM

đƣờng, ảnh hƣởng lên đặc tính kênh trong miền tần số. Trải Doppler dẫn đến tán tần và
phađinh chọn lọc thời gian, vì thế liên quan đến trải Doppler ta có thể phân loại phađinh phạm
in

vi hẹp thành phađinh nhanh và phađinh chậm. Trải Doppler là một thông số trong miền tần số
trong khi đó hiện tƣợng kênh thay đổi nhanh hay chậm lại thuộc miền thời gian. Vậy trong
h

trƣờng hợp này, trải Doppler, thông số trong miền tần số, ảnh hƣởng lên đặc tính kênh trong
miền thời gian. Hiểu biết đƣợc các quan hệ này sẽ hỗ trợ ta trong quá trình thiết kế hệ thống.
Bảng 3.1 liệt kê các loại phađinh phạm vi hẹp.

Bảng 3.1. Các loại phađinh phạm vi hẹp

Cơ sở phân loại Loại Phađinh Điều kiện

Trải trễ đa đƣờng Phađinh phẳng BS<<BC; T10

Phađinh chọn lọc tần số BS>BC; T<10


Trải Doppler Phađinh nhanh T>TC; BS<BD

Phađinh chậm T<<TC; BS>>BD

58
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

Các ký hiệu đƣợc sử dụng trong bảng 3.1 nhƣ sau: BS ký hiệu cho độ rộng băng tần tín
hiệu, BC ký hiệu cho băng thông nhất quán, BD ký hiệu cho trải Doppler, T ký hiệu cho chu kỳ
ký hiệu và  trải trễ trung bình quân phƣơng.
Nếu băng tần nhất quán kênh lớn hơn rất nhiều so với độ rộng băng tần tín hiệu phát, tín
hiệu thu sẽ bị phađinh phẳng. Khi này chu kỳ ký hiệu lớn hơn nhiều so với trải trễ đa đƣờng
của kênh. Ngƣợc lại, nếu băng thông nhất quán kênh nhỏ hơn độ rộng băng tần tín hiệu phát,
tín hiệu thu sẽ bị phađinh chọn lọc tần số. Trong trƣờng hợp này chu kỳ tín hiệu nhỏ hơn trải
trễ đa đƣờng kênh. Khi xẩy ra trƣờng hợp này, tín hiệu thu bị méo dạng dẫn đến nhiễu giao
thoa giữa các ký hiệu (ISI). Ngoài ra việc lập mô hình các kênh phađinh chọn lọc tần số phức
tạp hơn nhiều so với lập mô hình kênh phađinh phẳng, vì để lập mô hình cho kênh phađinh
chọn lọc tần số ta phải sử dụng bộ lọc tuyến tính. Vì thế ta cần cố gắng chuyển vào kênh
phađinh phẳng cho tín hiệu truyền dẫn. Tuy nhiên do không thể thay đổi trải trễ đa đƣờng và
băng thông nhất quán, nên ta chỉ có thể thiết kế chu kỳ ký hiệu và độ rộng băng tần tín hiệu để
N
đạt đƣợc kênh phađinh phẳng.
gu
Dựa trên trải Doppler, ta có thể phân loại kênh thành phađinh nhanh và phađinh chậm.
Nếu đáp ứng xung kim kênh (trong miền thời gian) thay đổi nhanh trong cho kỳ ký hiệu,
yễ PT
nghĩa là nếu thời gian nhất quán kênh nhỏ hơn chu kỳ ký hiệu của tín hiệu phát, kênh sẽ gây
n IT
ra phađinh nhanh đối với tín hiệu thu. Điều này sẽ dẫn đến méo dạng tín hiệu. Nếu đáp ứng
N

xung kim kênh thay đổi với tốc độ chậm hơn nhiều so với kí hiệu băng gốc phát, kênh sẽ gây
Vi
gu

ra phađinh chậm đối với tín hiệu thu. Trong trƣờng hợp này kênh tỏ ra tĩnh đối với một số chu
ết
kỳ ký hiệu. Tất nhiên ta muốn có phađinh chậm vì nó hỗ trợ chất lƣợng truyền dẫn ổn định
yễ PT

hơn. Ta không thể xác định Doppler khi thiết kế hệ thống. Vì thế, khi cho trƣớc trải Doppler,
M
ta cần chọn độ rộng băng tần tín hiệu (băng thông sóng mang con) trong giải thuật điều chế
n IT

in
thích ứng để nhận đƣợc kênh phađinh chậm thay vì kênh phađinh nhanh. Nhƣ vậy ta sẽ đạt
Vi

h
đƣợc chất lƣợng truyền dẫn tốt hơn.
ế tM

3.4.3. Các phân bố phadinh Rayleigh và Rice


Khi nghiên cứu các kênh vô tuyến di động, thƣờng các phân bố Rayleigh và Rice đƣợc
in

sử dụng để mô tả tính chất thống kê thay đổi theo thời gian của tín hiệu phađinh phẳng.
h

a) Phân bố phađinh Rayleigh


Ta có thể coi phân bố phađinh Rayleigh là phân bố đƣờng bao của tổng hai tín hiệu phân
bố Gauss vuông góc. Hàm mật độ xác suất (PDF) của phân bố phađinh Rayleigh đƣợc biểu
diễn nhƣ sau:

r r
2

 e 2 , 0  r  
2

p(r )    2 (3.11)

0 , r0

Trong đó r là điện áp đƣờng bao tín hiệu thu,  là giá trị trung bình quân phƣơng của tín
hiệu thu của từng thành phần Gauss,  là công suất trung bình theo thời gian của tín hiệu thu
của từng thành phần Gauss.

59
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

Giá trị trung bình, rtb, của phân bố Rayleigh trở thành:




rtb  E[r]= rp(r)dr= =1,253 (3.12)
0
2

Phƣơng sai của phân bố Rayleigh, r (thể


2
hiện thành phần công suất xoay chiều trong
đƣờng bao) đƣợc xác định nhƣ sau:

   2    = 0,42922
 2

 r  E[r ]-E[r]=  r p ( r ) dr  
2 2 2 2
  (3.13)
0
2  2

b) Phân bố Phađinh Rice


Khi tín hiệu thu có thành phần ổn định (không bị phađinh) vƣợt trội, đƣờng truyền trực
N
tiếp (LOS), phân bố đƣờng bao phađinh phạm vi hẹp có dạng Rice. Trong phân bố Rice, các
gu
thành phần đa đƣờng ngẫu nhiên đến máy thu theo các góc khác nhau và xếp chồng lên tín
hiệu vƣợt trội này.
yễ PT
Phân bố Rice đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
n IT
 r  ( r  A ) Ar
2 2
N

 e 2 I 0  2  ,
Vi
2

A  0, r  0
p(r )    2   (3.14)
gu

ết

0, r0
yễ PT

M
Trong đó A là biên độ đỉnh của tín hiệu vƣợt trội và I0(.) là hàm Bessel cải tiến loại một
n IT

in
bậc không đƣợc xác định nhƣ sau:
Vi

h

1
I0  y  
ế

 e
y cos t
dt (3.15)
2
tM

Phân bố Rice thƣờng đƣợc mô tả bằng thừa số K nhƣ sau:


in
h

C«ng suÊt trong ®-êng v-ît tréi A


K=  (3.16)
2
2
C«ng suÊt trong c¸c ®-êng t¸n x¹

Khi K tiến đến „0‟, kênh suy thoái thành kênh Rayleigh, khi K tiến đến vô hạn kênh chỉ
có đƣờng trực tiếp.

3.5. MÔ HÌNH KÊNH VÔ TUYẾN DI ĐỘNG

3.5.1. Mô hình kênh trong miền thời gian


Xây dựng mô hình kênh là điều không thể thiếu đƣợc khi nghiên cứu thông tin vô tuyến.
Kênh vô tuyến phađinh đa đƣờng có thể đƣợc đặc trƣng theo toán học bằng bộ lọc tuyến tính
thay đổi theo thời gian. Trong miền thời gian, ta có thể rút ra tín hiệu đầu ra kênh bằng tích

60
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

chập tín hiệu đầu vào kênh với hàm đáp ứng xung kim kênh thay đổi theo thời gian h(,t). Ta
có thể biểu diễn hàm đáp ứng xung kim kênh nhƣ sau:

L 1

  (t )e     (t ) ,
i ( t )
h( ; t )   0,1,...., L , (3.17)
0

Trong đó l (t), l(t), l(t) biểu thị cho biên độ, pha và trễ vƣợt trội đối với xung thu thứ l
(đƣờng truyền l);  biểu thị cho trễ vƣợt trội, t biểu thị cho sự thay đổi theo thời gian của
chính cấu trúc xung kim và (.) biểu thị cho hàm Delta Dirac, L biểu thị cho số đƣờng truyền.
Thông thƣờng thì trễ của tia đầu tiên (đƣờng truyền ngắn nhất) đƣợc định nghĩa 0 = 0, vì thế
l > 0 đƣợc gọi là trễ vƣợt trội và đáp ứng xung kim kênh mang tính nhân quả.
Lƣu ý rằng trong môi trƣờng thực tế, {l(t)}, {l(t)}, {l(t)} thay đổi theo thời gian.
Trong phạm vi hẹp (vào khoảng vài bƣớc sóng , {l(t)}, {l(t)} có thể coi là ít thay đổi. Tuy
N
nhiên các pha {l(t)} thay đổi ngẫu nhiên trong khoảng [- ].
gu
Tất cả các thông số kênh đƣợc đƣa ra ở đây đều đƣợc định nghĩa từ lý lịch trễ công suất
yễ PT
(PDP), PDP là một hàm đƣợc rút ra từ đáp ứng xung kim. PDP đƣợc xác định nhƣ sau:
n IT
L 1

  (   )
2
p()  (3.18)
N

Vi
0
gu

ết
Thông số đầu tiên là công suất thu (chuẩn hóa), là tổng công suất của các tia:
yễ PT

M
p0   
2
(3.19)
n IT

in
Vi

h
Thừa số K là tỷ số của công suất đƣờng truyền vƣợt trội và công suất của các tia tán xạ,
ế

đƣợc xác định nhƣ sau:


tM

 ,max
K , trong ®ã  ,max = max{ } (3.20)
p0   ,max
in
h

Lƣu ý rằng khi có tia đi thẳng, tia vƣợt trội là tia đầu tiên và là tia đi thẳng, tƣơng ứng
với l=0, l,max= 0 tại 0=0.
Thông số thứ hai là trải trễ trung bình quân phƣơng, , là môment bậc hai của PDP
chuẩn hóa, đƣợc biểu diễn nhƣ sau:

2
    
2
(3.21)

L 1


m m 2
Trong đó    / p0 , m=1,2
0

Vì pha của các tia không còn nữa, các thông số kênh phải hầu nhƣ không đổi trong diện
hẹp, với điều kiện là các đƣờng truyền hoàn toàn phân giải.

61
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

Rõ ràng rằng biên độ, pha và trễ trội của tất cả các xung thu tạo nên mô hình kênh miền
thời gian. Quy luật phân bố của biên độ, pha và mô hình lý lịch trễ công suất cho kênh trong
nhà nhƣ sau:
+ Các pha của các đƣờng truyền độc lập tƣơng hỗ so với nhau (không tƣơng quan) và có
phân bố đều trong khoảng [-, ].
+ Nếu ta coi rằng tất cả các đƣờng truyền đều có thể đƣợc tạo ra từ cùng một quá trình
thống kê và rằng quá trình tạo đƣờng truyền này là quá trình dừng nghĩa rộng so với biến t,
thì biên độ của các đƣờng truyền tán xạ sẽ tuân theo phân bố Rayleigh (đƣợc xác định theo
công thức 3.12) và PDF biên độ của tất cả các đƣờng truyền (gồm cả LOS) sẽ tuân theo
phân bố Rice (xác định theo công thức 3.15).
+ Hình 3.8 biểu diễn mô hình của lý lịch trễ công suất trung bình (PDP: Power Delay
Profile) cho một kênh vô tuyến đa đƣờng. Đƣờng đầu tiên là LOS có công suất cao nhất.
Sau đó là các đƣờng có mức công suất không đổi cho đến trễ trội mà sau đó các đƣờng có
N
công suất giảm tuyến tính theo dB. Ta có thể biểu diễn PDP này theo dB nhƣ sau:
gu
 
10 lg 2 (0) , 0 (LoS)
yễ PT


 
2
 
10 lg  ( )  10 lg  (0)   LOS ,
2
0    1 (®o¹nmøc kh«ng ®æi) (3.22)
n IT

 
N


Vi
10 lg  ( 1 )  Z(   1 ),   1
2
(®o¹n gi¶m tuyÕn tÝnh)
gu

ết
Trong đó (0) biểu thị cho biên độ tín hiệu đi thẳng, () biểu thị biên độ của tín hiệu
yễ PT

M
truyền theo đƣờng đến máy thu tại trễ , LOS biểu thị hiệu số giữa công suất tín hiệu đi thẳng
n IT

in
với công suất tín hiệu của phần mức không đổi và Z là độ dốc của phần giảm tuyến tính trong
Vi

h
PDP. Nếu sử dụng quan hệ nói trên cho phân bố Rice, ta có thể nhận đƣợc công suất/biên độ
của tín hiệu di thẳng từ thừa số K trong công thức (3.20) và biên độ tín hiệu của các đƣờng
ế

còn lại theo quan hệ này.


tM
in

Công suất
(dB)
h

LOS

1 Trễ trội [ns]

Hình 3.8. Mô hình lý lịch trễ công suất trung bình

62
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

3.5.2. Mô hình kênh trong miền tần số


Mô hình kênh trong miền tần số đƣợc trình bầy ở dạng phổ công suất trễ (DPS: Delay
Power Spectrum). DPS trong trƣờng hợp này biểu diễn hàm truyền đạt kênh. Mô hình này
nhận đƣợc trên cơ sở áp dụng chuyển đổi Fourier cho đáp ứng xung của kênh (xem công thức
3.23)). Quá trình này cũng chứng tỏ rằng tán thời của kênh dẫn đến kênh mang tính chọn lọc
tần số nhƣ đã nói ở phần 3.6 và 3.7.
Sử dụng biến đổi Fourier cho đáp ứng xung kênh, ta đƣợc:

 L 1

 h( ; t )e d    (t )e
 j 2 f   j [2 f  ( t )  ( t )]
H ( f ;t)  (3.23)
 0

  (t ) e     i (t )  mô tả đáp ứng xung kim trong miền thời gian.


i i ( t )
Trong đó h( ; t )  i
i
N
Quan hệ giữa công suất tại trễ  (ký hiệu là h()) với đáp ứng xung kim kênh đƣợc xác
gu
định nhƣ sau:
yễ PT
h ()  E[ h () ]
2
(3.24)
n IT
Ta coi rằng DPS (Delay Power Spectrum: Phổ công suất trễ) có dạng nhƣ PDP (Power
N

Vi
Delay Profile: Lý lịch trễ công suất), vì thế ta có thể sử dụng một công thức để biểu diễn cả
gu

ết
hai mô hình này. Ta định nghĩa :
yễ PT

M
0, 0

n IT

in
p(0)( ),   0
h ()  
Vi

h
(3.25)
 , 0    1
  ( 1 )
ế

 e   1
tM

Trong đó p(0)=|h(0)|2 biểu thị công suất thành phần sóng đi thẳng (LOS),  biểu thị
in

thành phần không đổi của mật độ phổ công suất,  biểu thị mũ giảm và đƣợc xác định nhƣ sau
h

z
 ln 10 , z đo bằng dB/ns biểu thị cho độ dốc phần giảm tuyến tính của PDF.
10
Ta định nghĩa công suất thu chuẩn hóa (NRP: Normalized Received Power) là tỷ số giữa
công suất thu và công suất phát nhƣ sau:

NRP = PR/PT (3.26)

Trong đó PR ký hiệu cho công suất thu còn PT ký hiệu cho công suất phát.
Từ h() định nghĩa theo (3.24), ta có thể rút ra các biểu thức liên quan đến NRP, thừa số
K và trải trễ trung bình quân phƣơng  nhƣ sau:

 max
 1
E  NRP      d  p  0      (3.27)
0
h 1


63
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

p  0 p  0
E K    (3.28)
E  NRP  p  0   1
  1  
 

 max
 12 1 1 
 
E  NRP .E    .h   d      2
2   
(3.29)
0

 max

 
E  NRP .E  2  
0
 2 .h   d   
 13  12 2 1 2 
  2  3
3    
(3.30)

    
2
E     E  2  E 
N (3.31)
gu
3.6. ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH KÊNH TRONG MIỀN TẦN SỐyễ PT
Trong mô hình kênh miền tần số, ba thông số {NPR, K,} đủ để mô tả tính cách băng
rộng của các kênh phađinh Rice thực tế. Để thích ứng các thông số điều chế dựa trên các
n IT
thống số kênh, ta cần biết biết ảnh hƣởng của các thông số kênh nói trên lên hiệu năng kênh.
N

Vi
Hình 3.9 và hình 3.10 cho thấy các thuộc tính kênh trong miền tần số phụ thuộc và trải
gu

ết
trễ (RDS) và thừa số K dựa trên các kết quả mô phỏng. Cả hai mô hình miền tần số và miền
thời gian đều đƣợc mô phỏng và các kết quả mô phỏng của chúng đều nhƣ nhau (xem hình
yễ PT

M
3.9 và 3.10). Trên hình 3.9, ta giả thiết rằng K bằng 0dB còn trên hình 3.10 ta giả thiết rằng
n IT

in
RDS bằng 42,1ns.
Vi

h
ế

a) b)
tM
in
Biên độ |H(f)| [dB]

Biên độ |H(f)| [dB]


h

RDS [ns] Tần số [MHz] Tần số [MHz]


RDS [ns]

Hình 3.9. Sự phụ thuộc biên độ hàm truyền đạt kênh miền tần số vào tần số và RDS. a)
nhìn từ trên xuống, b) nhìn cắt ngang.

64
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

Hình 3.9 cho thấy rằng trải trễ cao hơn dẫn đến thay đổi biên độ hàm truyền đạt kênh
trong miền tần số nhanh hơn. Điều này cho thấy rằng ta cần ấn định nhiều sóng mang con hơn
cho hệ thống OFDM khi trải phổ lớn hơn.

Biên độ |H(f)| [dB]


Biên độ |H(f)| [dB]

N
Tần số [MHz]
gu
K [dB]
yễ PT K [dB] Tần số [MHz]

Hình 3.10. Sự phụ thuộc biên độ hàm truyền đạt kênh vào K và tần số.
n IT
N

Vi
Từ hình 3.10 ta nhận thấy rằng khi thừa số K giảm, biên độ hàm truyền đạt kênh trong
gu

miền tần số bị phađinh nhanh hơn. Khi thừa số K lớn, biên độ hàm truyền đạt kênh trong miền
ết
tần số ít bị phađinh hơn nhiều. Nói một cách khác khi thừa số K lớn, ta không có thể cần ấn
yễ PT

M
định băng thông sóng mang nhỏ ngay cả khi trải trễ lớn. Tuy nhiên ta cần biết tại thừa số K
nào ảnh hƣởng trải trễ đối với thiết kế băng thông sóng mang con có thể bỏ qua. Để xác định
n IT

in
điều này ta xét kết quả mô phỏng trên hình 3.11.
Vi

h
Hình 3.11 biểu thị hàm truyền đạt biên độ kênh theo tần số đối với RDS bằng 30ns và
ế

thừa số K bằng 0dB, 6dB và 15dB. Hình này cho thấy rằng thừa số K lớn dẫn đến biên độ
tM

kênh bị phađinh nhanh hơn trong miền tần số. Đối với K=0dB, phađinh biên độ có thể đạt đến
12 dB tại một tần số nào đó, đối với K=10dB, biên độ phađinh nhỏ hơn 2,2dB trên toàn băng
in

tần và đối với K=15dB, phađinh chỉ giới hạn ở 1dB trên toàn băng tần. Vậy ta có thể kết luận
h

rằng: Khi K lớn hơn 10dB biên độ hàm truyền đạt kênh trong miền tần số không bị pha đinh
nhiều vì thế ta không cần đặt băng thông sóng mang con theo trải trễ mặc dù biên độ này
phađinh nhanh hơn khi trải trễ lớn.

65
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

Biªn ®é H(f) [dB]

Biªn ®é H(f) [dB]


N
gu
Biªn ®é H(f) [dB]
Biªn ®é H(f) [dB]

yễ PT
n IT
N

Vi
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Hình 3.11. Hàm truyền đạt của kênh khi RDS=30ns với các giá trị K khác nhau.
Vi

h
ế

Từ các phân tích trên ta có thể kết luận ảnh hƣởng của thừa số K và trải trễ lên các thuộc
tM

tính kênh trong miền tần số nhƣ sau:


- Trải trễ ảnh hƣởng lên tốc độ thay đổi biên trong hàm truyền đạt kênh miền tần số. Trải
in

trễ càng cao thì tốc độ thay đổi biên trong miền tần số càng lớn
h

- Thừa số K xác định độ lớn của thay đổi biên hàm truyền đạt kênh miền tần số. K càng
lớn thì thay đổi biên càng nhỏ.
- Khi thừa số K nhỏ hơn 10 dB, để chống phađinh chọn lọc tần số, ta cần ấn định băng
thông sóng mang con nhỏ hơn cho OFDM khi trải trễ lớn hơn.

3.7. TỔNG KẾT CHƢƠNG

Chƣơng này đã xét các đặc tính kênh. Theo truyền thống, các kênh đƣợc phân loại thành
các kênh phađinh phạm vi rộng và các kênh phađinh phạm vi hẹp. Phađinh phạm vi rộng chủ
yếu đƣợc biểu thị bằng tổn hao đƣờng truyền gây ra bởi truyền sóng khoảng cách xa (vài km).
Phađinh phạm vi hẹp biểu thị ảnh hƣởng truyền dẫn đa đƣờng. Khi thiết kế điều chế thích ứng,
ta xét các đặc tính kênh trong ba miền: không gian, tần số và thời gian nhƣ cho ở bảng 3.2.
Đặc tính kênh trong miền không gian liên quan đến tổn hao đƣờng truyền phạm vi rộng và

66
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

thăng giáng ngẫu nhiên phạm vi hẹp do truyền đa đƣờng. Thăng giáng ngẫu nhiên khi khoảng
cách thay đổi ít (vào khoảng bƣớc sóng) dẫn đến phân tập không gian (phađinh chọn lọc
không gian). Việc phađinh chọn lọc không gian mang tính ngẫu nhiên và khó lập mô hình dẫn
đến tình trạng không rõ ràng khi thiết kế hệ thống và khó tăng cƣờng chất lƣợng hệ thống.
Tuy nhiên công nghệ truyền dẫn MIMO (Multiple Input Multiple Output) cho phép giải quyết
vấn đề này. MIMO có thể chuyển bất lợi của truyền sóng đa đƣờng thành có lợi.

Bảng 3.2. Các đặc tính kênh của ba miền

Miền không gian Miền tần số Miền thời gian


Thông số d; BD; 1
Tc 
1 BD
Bc 
Thăng giáng ngẫu nhiên 50  
N
Nhƣợc điểm Chọn lọc không gian Chọn lọc tần số Chọn lọc thời gian
gu
Thích ứng
yễ PT
Giải pháp MIMO n IT OFDM

Mục đích Lợi dụng đa đƣờng Phađinh phẳng Phađinh chậm


N

Vi
(T) (BS>>BD)
gu

ết
Chú thích d: khoảng cách thu phát; MIMO: Multile Input Multiple Output; BD: trải
Doppler; BC: độ rộng băng nhất quán của kênh xét cho trƣờng hợp tƣơng quan
yễ PT

M
lớn hơn 90%; T: chu kỳ ký hiệu; : trải trễ trung bình quân phƣơng; TC: thời
n IT

in
gian nhất quán của kênh; BS: độ rộng băng tín hiệu phát
Vi

h
ế

Các thông số kênh trong miền tần số là trải Doppler và độ rộng băng nhất quán (xem
tM

bảng 3.2). Các thông số kênh miền thời gian là thời gian nhất quán và trải trễ trung bình quân
phƣơng. Trải Doppler gây ra do chuyển động tƣơng đối giữa MS và BTS. Các thông số này
in

có thể dẫn đến phađinh chọn lọc thời gian (hay phân tập thời gian) trong miền thời gian vì trải
Doppler tỷ lệ nghịch với thời gian nhất quán của của kênh.Trải trễ xẩy ra do trễ đa đƣờng. Độ
h

rộng băng nhất quán của kênh tỷ lệ nghịch với trải trễ trung bình quân phƣơng. Vì thế trải trễ
trung bình quân phƣơng có thể dẫn đến phađinh chọn lọc tần số (hay phân tập tần số) trong
miền tần số.
Chƣơng này đã trình bầy ngắn gọn phân bố Raylegh và Rice. Các mô hình kênh trong
miền tần số và thời gian đã đƣợc tổng kết từ các tài liệu tham khảo. Ngoài ra ta cũng chú
trọng thuộc tính của kênh trong miền tần số. Chƣơng này đã phân tích ảnh hƣởng của một số
thông số (thừa số K, trải trễ trung bình quân phƣơng) lên hàm truyền đạt tần số của kênh. Trải
trễ càng lớn thì tốc độ biến thiên biên độ trong hàm truyền đạt kênh miền tần số càng lớn.
Thừa số K xác định độ lớn biến thiên trong hàm truyền đạt kênh miền tần số. K càng lớn thì
biến thiên càng nhỏ.

67
Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

3.8. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Trình bày các ảnh hƣởng truyền sóng trong môi trƣờng vô tuyến di động.
2. Trình bày thuộc tính của kênh trong miền thời gian.
3. Trình bày thuộc tính của kênh trong miền không gian.
4. Trình bày thuộc tính của kênh trong miền tần số.
5. Trình bày mối quan hệ giữa các thông số trong các miền.
6. Phân loại pha đinh phạm vi hẹp
7. Trình bày mô hình kênh trong miền tần số.
8. Trình bày mô hình kênh trong miền tần số.
N
gu
yễ PT
n IT
N

Vi
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
ế tM
in
h

68
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

CHƢƠNG 4: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ANTEN

4.1. GIỚI THIỆU CHUNG

Sóng điện từ có thể truyền dẫn bằng hai phƣơng pháp:


- Truyền dẫn trong các thiết bị định hƣớng nhƣ đƣờng dây song hành, cáp đồng trục, ống
dẫn sang, cáp sợi quang... Khi truyền lan trong các hệ thống này sóng điện từ bị giới hạn
trong khoảng không gian của thiết bị và đƣợc gọi là sóng điện từ ràng buộc.
- Bức xạ sóng ra không gian để sóng truyền đi trong các môi trƣờng thực và đƣợc gọi là
sóng điện từ tự do.
Thiết bị dùng để chuyển đổi sóng điện từ ràng buộc thành sóng điện từ tự do và ngƣợc lại
N
đƣợc gọi là anten. Ở chƣơng này ta sẽ xem xét phân tích vai trò, hoạt động, các thông số kỹ
gu
thuật cơ bản của anten. yễ PT
4.1.1. Vị trí của anten trong thông tin vô tuyến.
n IT
Anten là một hệ thống cấu trúc có khả năng bức xạ và thu nhận các sóng điện từ. Anten
N

Vi
là thiết bị không thể thiếu đƣợc trong các hệ thống thông tin vô tuyến điện, bởi vì thông tin vô
gu

tuyến sử dụng sóng điện từ bức xạ ra không gian để truyền lan từ nơi phát đến nơi thu.Một hệ
ết
thống truyền dẫn vô tuyến đơn giản bao gồm máy phát, máy thu, anten phát và anten thu (hình
yễ PT

M
4.1).
Ở nơi phát, sóng điện từ cao tần đƣợc truyền dẫn từ máy phát đến anten thông qua hệ
n IT

in
thống fidơ dƣới dạng sóng điện từ ràng buộc. Anten phát có nhiện vụ biến đổi sóng điện từ
Vi

h
ràng buộc trong fidơ thành sóng từ tự do bức xạ ra không gian. Cấu tạo của anten quyết định
ế

đặc tính biến đổi năng lƣợng điện từ nói trên. Tại nơi thu, anten thu làm nhiệm vụ ngƣợc lại
tM

với anten phát, nghĩa là tiếp nhận sóng điện từ tự do từ không gian bên ngoài và biến đổi
chúng thành sóng điện từ ràng buộc. Sóng này sẽ đƣợc truyền theo fidơ tới máy thu.
in
h

Anten phát Anten thu

Nguồn tin Đầu ra


Thiết bị Máy Máy Thiết bị nhận
xử lý tín phát thu xử lý tín tin
hiệu hiệu

Hình 4.1. Hệ thống truyền tin đơn giản

69
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

4.1.2. Yêu cầu chung với anten


Yêu cầu của anten là phải thực hiện việc biến đổi năng lƣợng sóng điện từ với hiệu suất
cao nhất và không gây méo dạng tín hiệu.
Anten sử dụng trong các hệ thống thông tin khác nhau phải có những yêu cầu khác nhau.
Trong các hệ thống thông tin quảng bá nhƣ phát thanh, truyền hình, ... thì yêu cầu anten phải
có bức xạ đồng đều trong mặt phẳng ngang (mặt đất) để cho mọi hƣớng đều có thể thu đƣợc
tín hiệu của đài phát. Nhƣng trong mặt phẳng thẳng đứng anten lại phải có bức xạ định hƣớng
sao cho hƣớng cực đại trong mặt phẳng này song song với mặt đất, để máy thu thu đƣợc tín
hiệu lớn nhất và giảm đƣợc năng lƣợng bức xạ hƣớng không cần thiết, giảm đƣợc công suất
máy phát, giảm đƣợc can nhiễu. Tuy nhiên, trong các hệ thống thông tin vô tuyến điểm tới
điểm nhƣ hệ thống thông tin vi ba, thông tin vệ tinh, rađa... yêu cầu anten anten bức xạ với
tính hƣớng cao, nghĩa là sóng bức xạ chỉ tập trung vào một góc rất hẹp trong không gian.
N
Nhƣ vậy nhiệm vụ của anten không chỉ đơn thuần là chuyển đổi sóng điện từ ràng buộc
thành sóng điện từ tự do và ngƣợc lại mà phải bức xạ sóng điện từ theo những hƣớng nhất
gu
định với các yêu cầu kỹ thuật đề ra.
yễ PT
4.1.3. Phân loại anten
n IT
N

Anten có thể đƣợc phân loại theo nhiều cách khác nhau, thƣờng theo các cách phân loại
Vi
gu

sau:
ết
- Công dụng của anten: Anten có thể đƣợc phân thành anten phát, anten thu hoặc anten
yễ PT

phát/thu dùng chung. Thông thƣờng anten làm nhiệm vụ cho cả phát và thu.
M
n IT

- Dải tần công tác của anten: Anten sóng dài, anten sóng trung, anten sóng ngắn và anten
in
sóng cực ngắn.
Vi

h
Cấu trúc của anten:
ế

- Đồ thị phƣơng hƣớng của anten: anten vô hƣớng và anten có hƣớng


tM

- Phƣơng pháp cấp điện cho anten: anten đối xứng, anten không đối xứng
in

4.2. NGUYÊN LÝ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ


h

Về nguyên lý, bất kỳ một hệ thống điện từ nào có khả năng tạo ra điện trƣờng hoặc từ
trƣờng biến thiên đều có bức xạ sóng điện từ. Tuy nhiên trong thực tế, sự bức xạ chỉ xảy ra
trong những điều kiện nhất định.
Ví dụ xét một mạch dao động L, C nhƣ chỉ ra trong hình 4.2a, nếu đặt vào một sức điện
động biến đổi thì giữa hai má tụ sẽ phát sinh điện trƣờng biến thiên, còn không gian trong
lòng cuộn dây sẽ phát sinh từ trƣờng biến thiên. Nhƣng trƣờng điện từ này hầu nhƣ không bức
xạ ra bên ngoài mà bị ràng buộc bởi các phần tử của mạch. Dòng điện dịch chuyển qua tụ
điện theo đƣờng ngắn nhất trong khoảng không gian giữa hai má tụ, nên năng lƣợng điện
trƣờng bị giới hạn trong khoảng không gian ấy. Còn năng lƣợng từ trƣờng tập trung chủ yếu
trong lòng cuộn dây. Năng lƣợng của toàn bộ hệ thống sẽ đƣợc bảo toàn nếu không có tổn hao
nhiệt trong dây dẫn của cuộn cảm và tổn hao trong chất điện môi trong tụ điện.

70
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

b
a

M
N
d
gu
c
yễ PT
Hình 4.2. Quá trình bức xạ sóng điện từ
n IT
N

Nếu mở rộng khoảng cách giữa hai má tụ điện nhƣ chỉ trong hình 4.2b thì dòng điện dịch
Vi
gu

đƣợc biểu thị trùng với đƣờng sức điện trƣờng, sẽ không dịch chuyển trong khoảng không
ết
gian giữa hai má tụ điện mà mộ bộ phận sẽ lan toả ra môi trƣờng bên ngoài và có thể truyền
yễ PT

tới những điểm khá xa nguồn (nguồn sinh ra điện trƣờng chính là các điện tích trên hai má tụ
M
điện).
n IT

in
Tiếp tục mở rộng khoảng cách giữa hai má tụ điện nhƣ hình 4.2c thì dòng điện dịch sẽ
Vi

h
lan toả càng nhiều và tạo ra điện trƣờng biến thiên với biên độ lớn hơn trong khoảng không
ế

gian bên ngoài. Điện trƣờng biến thiên đƣợc truyền lan với vận tốc ánh sáng. Khi đạt tới một
tM

khoảng cách khá xa nguồn, chúng sẽ tự khép kín và không bị ràng buộc bởi nguồn, nghĩa là
không còn liên hệ với điện tích trên hai má tụ điện nữa. Còn các đƣờng sức ở gần tụ điện
in

không tự khép mà bắt nguồn từ điện tích dƣơng trên má tụ và kết thúc ở má tụ có điện tích âm.
h

Do đó giá trị của điện trƣờng ở những điểm nằm trên đƣờng sức ấy sẽ biến thiên theo sự biến
thiên của điện tích trên hai má tụ điện. Còn những điểm ở cách xa nguồn, ví dụ tại điển M có
thể đạt một giá trị nào đó trong lúc điện tích trên hai má tụ điện lại biến đổi qua giá trị không.
Các đƣờng sức tự khép kín, nghĩa là đã hình thành một điện trờng xoáy. Theo quy luật biến
thiên (đƣợc biểu thị bởi các phƣơng trình Maxwell) thì điện trƣờng xoáy sẽ tạo ra một từ
trƣờng biến đổi, từ trƣờng biến đổi lại tạo ra một điện trƣờng xoáy, nghĩa là hình thành quá
trình truyền lan sóng điện từ.
Trƣờng điện từ thoát khỏi sự ràng buộc của nguồn, tự nó khép kín gọi là trƣờng điện từ
tự do, năng lƣợng của trƣờng điện từ này gọi là năng lƣợng bức xạ. Phần năng lƣợng này là
năng lƣợng có ích và đƣợc sử dụng cho thông tin vô tuyến.
Trƣờng điện từ bị ràng buộc bởi nguồn gọi là trƣờng điện từ ràng buộc. Năng lƣợng của
trƣờng điện từ này gọi là năng lƣợng vô công.
Vậy một thiết bị bức xạ điện từ là thiết bị trong đó điện trƣờng hoặc từ trƣờng biến thiên
có khả năng thâm nhập.

71
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

4.3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN CỦA ANTEN

Để đánh giá, lựa chọn hoặc sử dụng tốt một anten phải dựa trên những đặc tính và tham
số của nó. Dƣới đây là những đặc tính và tham số cơ bản của anten.

4.3.1. Hàm tính hƣớng


Khi sử dụng anten ta cần biết anten đó bức xạ vô hƣớng hay có hƣớng, và ở hƣớng nào
anten bức xạ là cực đại, hƣớng nào anten không bức xạ để có thể đặt đúng vị trí anten. Muốn
vậy ta phải biết tính hƣớng của anten đó. Một trong các thông số đặc tả hƣớng tính của anten
là hàm tính hƣớng.
Hàm tính hƣớng là hàm số biểu thị sự phụ thuộc của cƣờng độ trƣờng bức xạ của anten
theo các hƣớng khác nhau trong không gian với khoảng cách không đổi, đƣợc ký hiệu là
f(θ,φ).
N
Hàm tính hƣớng đƣợc thể hiện ở các dạng sau:
gu
Trong trƣờng hợp tổng quát, hàm tính hƣớng là hàm véc tơ phức, bao gồm các thành
yễ PT
phần theo θ và φ
n IT
f  ,    f  ,   i  f  ,   i (4.1)
N

Vi
gu

Hàm tính hƣớng biên độ là hàm số biểu thị quan hệ tƣơng đối của biên độ cƣờng độ
ết
trƣờng bức xạ theo các hƣớng khảo sát khi cự ly khảo sát không đổi, đó chính là biên độ của
yễ PT

M
hàm tính hƣớng phức (cụ thể hơn là modun của hàm tính hƣớng phức).
n IT

in
f  ,    f  ,    f  ,  
2 2
Vi

h
(4.2)
ế

Để đơn giản cho việc khảo sát tính hƣớng của một anten cũng nhƣ thiết lập và phân tích
tM

đồ thị phƣơng hƣớng ta thƣờng dùng một hàm biên độ chuẩn hóa, là hàm số biểu thị biên độ
cƣờng độ trƣờng ở hƣớng khảo sát trên biên độ cƣờng độ trƣờng ở hƣớng cực đại.
in
h

f  ,  
F  ,    (4.3)
f  ,  max

Nhƣ vậy giá tri cực đại của hàm biên độ chuẩn hóa sẽ bằng 1.

4.3.2. Đồ thị phƣơng hƣớng và độ rộng búp sóng


Hàm tính hƣớng cho biết giá trị cụ thể của tính hƣớng một anten, nhƣng muốn cảm nhận
đƣợc bằng trực thị tính hƣớng của một anten ta phải sử dụng đồ thị. Đồ thị phƣơng hƣớng
đƣợc vẽ bởi hàm tính hƣớng.
Đồ thị phƣơng hƣớng của anten mô tả quan hệ giữa cƣờng độ trƣờng bức xạ hoặc công
suất bức xạ của anten trong các hƣớng khác nhau với một khoảng cách khảo sát cố định (tính
từ anten). Đồ thị phƣơng hƣớng đƣợc biểu diễn trong không gian ba chiều (có dạng hình khối)
nhƣng rất khó để hiển thị một cách đầy đủ. Thông thƣờng, đồ thị phƣơng hƣớng là một mặt

72
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

cắt của đồ thị hƣớng tính ba chiều. Đó là đồ thị hƣớng tính hai chiều trong hệ tọa độ cực hoặc
trong hệ tọa độ vuông góc, loại đồ thị có thể hiển thị dễ dàng trên giấy (hình 4.3).
Để đơn giản đồ thị phƣơng hƣớng thƣờng đƣợc vẽ từ hàm tính hƣớng biên độ chuẩn hóa
và đƣợc gọi là đồ thị phƣơng hƣớng chuẩn hóa của anten. Nó cho phép so sánh đồ thị phƣơng
hƣớng của các anten khác nhau.
Từ đồ thị phƣơng hƣớng trên hình 4.3 nhận thấy rằng, giá trị trƣờng bức xạ biến đổi theo
sự biến đổi của các góc phƣơng hƣớng khác nhau. Vì vậy để đánh giá dạng của đồ thị phƣơng
hƣớng của các anten khác nhau ta sử dụng khái niệm độ rộng của đồ thị phƣơng hƣớng hay
còn gọi là độ rộng búp sóng. Độ rộng búp sóng đƣợc xác định bởi góc giữa hai hƣớng mà theo
hai hƣớng đó cƣờng độ trƣờng hoặc công suất bức xạ giảm đi một giá trị nhất định. Có nhiều
cách đánh giá độ rộng búp sóng, thƣờng thì độ rộng búp sóng nửa công suất đƣợc sử dụng.
Độ rộng búp sóng nửa công suất là góc giữa hai hƣớng mà theo hai hƣớng đó công suất
bức xạ giảm đi một nửa so với công suất bức xạ cực đại. Nếu tính theo giá trị của cƣờng độ
N
điện trƣờng thì độ rộng búp sóng này ứng với góc giữa hai hƣớng mà theo hai hƣớng đó
gu
cƣờng độ điện trƣờng giảm đi 2 lần so với giá trị cực đại. của anten trong tọa độ cực
yễ PT
Nếu tính theo đơn vị decibel (dB), khi công suất giảm đi một nửa sẽ tƣơng ứng với công
suất sẽ giảm 3 dB. Bởi vậy độ rộng búp sóng nửa công suất còn đƣợc gọi là độ rộng búp sóng
n IT
3 dB, ký hiệu là θ3dB (hình 4.5).
N

Vi
Nhƣ vậy độ rộng búp sóng thể hiện tính chất tập trung năng lƣợng bức xạ theo một
gu

ết
hƣớng nào đó, nếu góc θ3dB càng bé thì anten đó tập trung công suất bức xạ càng mạnh.
yễ PT

M
1,0
n IT

in
Vi

h
0,75
ế

0,50
tM

0,25
in

o
h

-90 -60 -30 0 30 60 90

Hình 4.3. Ví dụ đồ thị phương hướng trong hệ tọa độ vuông góc

73
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

Hình 4.4. Ví dụ đồ thị phương hướng trong hệ tọa độ cực


N
gu
00
0
yễ PT
2 1 ( 3dB ) Pmax / 2
n IT
2

Pmax
N

Vi
90 0
gu

ết
2 0
Pmax / 2
yễ PT

M
0
n IT

in
180 0
Vi

h
Hình 4.5. Độ rộng của đồ thị phương hướng
ế tM

4.3.3. Công suất bức xạ, điện trở bức xạ và hiệu suất của anten
in

Công suất đặt vào anten PA do máy phát đƣa trực tiếp đến anten hoặc thông thƣờng qua
fidơ cung cấp cho anten. Trong quá trình chuyển đổi năng lƣợng cao tần từ máy phát thành
h

năng lƣợng bức xạ sóng điện từ không thể tránh các tổn hao do nhiệt bởi vật dẫn, chất điện
môi của anten, và phần mất mát do cảm ứng và che chắn bởi các linh kiện phụ nhƣ thanh đỡ
bộ chiếu xạ, bản thân bộ chiếu xạ… Vì vậy, công suất là bao gồm cả công suất tổn hao Pth và
công suất bức xạ Pbx.

PA  Pbx  Pth (4.4)

Một cách hình thức ta có thể coi công suất bức xạ của anten tƣơng tự nhƣ công suất tiêu
hao trên một điện trở tƣơng đƣơng Rbx nào đó. Khi ấy ta có thể viết

PA  I 2  Rbx  Rth  (4.5)

Đại lƣợng Rbx đƣợc gọi là điện trở bức xạ của anten, nó chỉ mang tính chất tƣợng trƣng
và ở một mức độ nào đó có thể dùng để đánh giá khả năng bức xạ của anten.

74
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

Anten đƣợc coi là thiết bị chuyển đổi năng lƣợng, do đó một thông số quan trọng đặc
trƣng của nó là hiệu suất làm việc. Hiệu suất của anten, ηA, chính là tỷ số giữa công suất bức
xạ, Pbx và công suất máy phát đƣa vào anten, (PA)

Pbx
A  (4.6)
PA

Hay

Pbx Rbx
A   (4.7)
Pbx  Pth Rbx  Rth

Hiệu suất của anten đặc trƣng cho mức độ tổn hao công suất của anten. Thông thƣờng
hiệu suất của anten luôn nhỏ hơn 1.
N
gu
4.3.4. Hệ số tính hƣớng và hệ số khuếch đại của anten
yễ PT
Anten có nhiều loại, kết cấu hình dáng và kích thƣớc của chúng rất đa dạng. Để biểu thị
tính hƣớng của mỗi anten, ngoài các thông số về độ rộng búp sóng ngƣời ta đƣa vào hệ số
n IT
hƣớng tính (còn gọi là hệ số phƣơng hƣớng) và hệ số khuếch đại (còn gọi là hệ số tăng ích
N

Vi
hay độ lợi). Các hệ số đó cho phép đánh giá tính phƣơng hƣớng và hiệu quả bức xạ của anten
gu

ết
tại một điểm xa nào đó của trƣờng bức xạ trên cơ sở các biểu thức hoặc đồ thị so sánh với
anten lý tƣởng (hoặc anten chuẩn). Nhƣ vậy việc so sánh các anten với nhau và lựa chọn loại
yễ PT

M
anten thích hợp cho tuyến thông tin cần thiết trở nên dễ dàng.
n IT

in
Anten lý tƣởng là anten có hiệu suất làm việc 100% và năng lƣợng bức xạ sóng điện từ
Vi

h
đồng đều ở tất cả các hƣớng. Anten lý tƣởng đƣợc xem nhƣ nguồn bức xạ vô hƣớng hoặc một
chấn tử đối xứng nửa bƣớc sóng
ế tM

a) Hệ số tính hướng
Hệ số tính hƣớng của anten ở hƣớng đã cho là tỷ số giữa mật độ công suất bức xạ của
in

anten ở hƣớng đó trên mật độ công suất bức xạ của anten chuẩn ở cùng hƣớng với khoảng
h

cách không đổi, với điều kiện công suất bức xạ của hai anten là nhƣ nhau.

S  ,  
D  ,    (4.8)
S0

Trong đó
D(θ,φ) là hệ số hướng tính của anten khảo sát ở hướng (θ,φ) với khoảng cách r.
S(θ,φ) và S0 là mật độ công suất bức xạ của anten khảo sát ở hướng (θ,φ), khoảng
cách r và mật độ công suất bức xạ của anten vô hướng tại cùng điểm xét.
Nhƣ đã đề cập ở chƣơng 1, công thức (1.12) và (1.13) ta có thể rút ra công thức

E 2  ,  
D  ,    (4.9)
E 20

75
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

Trong đó E(θ,φ) và E0 là giá trị biên độ cƣờng độ điện trƣờng của anten khảo sát ở hƣớng
(θ,φ) tại khoảng cách r và giá trị biên độ cƣờng độ điện trƣờng của anten vô hƣớng tại cùng
điểm xét.
Mặt khác từ các công thức (1.10) và (1.11) ta có

E 2  ,   .2 r 2
D  ,    (4.10)
ZPbx

Biên độ cƣờng độ trƣờng tại một hƣớng bất kỳ có quan hệ với hàm tính hƣớng biên độ
chuẩn hóa và giá trị cƣờng độ trƣờng ở hƣớng bức xạ cực đại theo biểu thức

E  ,    Emax . F  ,  
N (4.11)

Do đó từ (4.10) và (4.11) ta có
gu
D  ,    Dmax F 2  ,   (4.12)
yễ PT
Dmax: hệ số hướng tính ở hướng cực đại.
n IT
N

Vi
b) Hệ số khuếch đại
gu

Hệ số khuếch đại của anten ở hƣớng đã cho là tỷ số giữa mật độ công suất bức xạ của
ết
anten ở hƣớng đó trên mật độ công suất bức xạ của anten chuẩn ở cùng hƣớng với khoảng
yễ PT

M
cách không đổi, với điều kiện công suất đƣa vào của hai anten là nhƣ nhau và anten chuẩn
n IT

(anten vô hƣớng) có hiệu suất bằng 1.


in
Vi

h
S  ,  
G  ,     A   A D  ,   (4.13)
ế

S0
tM

Nhƣ vậy hệ số khuếch đại của anten là một khái niệm đầy đủ hơn và đƣợc dùng nhiều
in

trong thực tế kỹ thuật, nó đặc trƣng cho anten cả về đặc tính bức xạ (hƣớng tính) và khả năng
làm việc (hiệu suất) của anten. Hệ số khuếch đại của anten cho thấy rằng anten có hƣớng tính
h

sẽ bức xạ năng lƣợng tập trung về hƣớng đƣợc chọn và giảm năng lƣợng bức xạ ở các hƣớng
khác. Chính vì vậy mà nó còn có thể đƣợc gọi là hệ số tăng ích hay độ lợi của anten.
Lƣu ý rằng, ta thƣờng chọn phƣơng chuẩn là phƣơng bức xạ cực đại của anten nên sau
này khi chỉ dùng các kí hiệu D và G, đó chính là hệ số hƣớng tính và hệ số khuếch đại ở
hƣớng bức xạ cực đại.

76
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

Hình 4.6. Đồ thị phương hướng của anten omni-directional và anten có hướng

Hệ số hƣớng tính và hệ số khuếch đại thƣờng đƣợc biểu diễn theo đơn vị dB. Lúc đó các
N
công thức (4.8), (4.9), (4.13) có dạng:
gu
D(dBi) = 10lgD = 10lgS – 10lgS0 (4.14a)
yễ PT
Hay:
n IT
D(dBi) = 20lgE – 20lgE0
N

(4.14b)
Vi
gu

ết
G(dBi) = 10lgG = 10lgηAS – 10lgS0 (4.15)
yễ PT

M
4.3.5. Trở kháng vào của anten
n IT

in
Khi mắc anten vào máy phát hoặc máy thu trực tiếp hay qua fidơ, anten sẽ trở thành tải
Vi

h
của máy phát hoặc máy thu. Trị số của tải này đƣợc đặc trƣng bởi một đại lƣợng gọi là trở
ế

kháng vào của anten. Trong trƣờng hợp tổng quát, trở kháng vào là một đại lƣợng phức bao
tM

gồm cả phần thực và phần kháng, đƣợc xác định bằng tỷ số giữa điện áp đầu vào của anten và
dòng điện đầu vào
in

Ua
Z vA   RvA  jX vA
h

(4.16)
Ia

Trở kháng vào của anten ngoài ra còn phụ thuộc vào kích thƣớc hình học của anten, điểm
và phƣơng tiếp điện cho anten.
Thành phần thực của nó bao gồm điện trở bức xạ và phần điện trở tổn hao (nhƣ đã đề cập
trong mục 4.3.3). Thành phần ảo biểu thị phần công suất vô công không bức xạ ra ngoài.

4.3.6. Công suất bức xạ đẳng hƣớng tƣơng đƣơng


Trong một số hệ thống thông tin vô tuyến, ví dụ trong thông tin vệ tinh, công suất bức xạ
của máy phát và anten phát đƣợc đặc trƣng bởi tham số công suất bức xạ đẳng hƣớng tƣơng
đƣơng, ký hiệu là EIRP. Công suất này đƣợc định nghĩa:

EIRP  PT .GT (W) (4.17)

77
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

Trong đó PT là công suất đầu ra của máy phát đƣa vào anten và GT là hệ số khuếch đại
của anten phát. Chú ý rằng, nếu bỏ qua suy hao fiđơ nối từ máy phát đến anten thì PA = PT.
Công suất bức xạ đẳng hƣớng tƣơng đƣơng là công suất phát đƣợc bức xạ với anten vô
hƣớng, trong trƣờng hợp này có thể coi GT = 1.
Biểu thức EIRP cũng có thể tính theo đơn vị decibel

EIRP(dBw)  10lg  PT GT 

Hay

EIRP  dBw   PT  dBw   GT  dBi  (4.18a)

Hay
N
gu
PT
EIRP(dBm)  10lg  10lg GT (4.18b)
0, 001
yễ PT
Ví dụ 4.1. Một máy phát có công suất là 100 W nối với anten có hệ số khuếch đại là 10.
n IT
Hãy xác định công suất bức xạ đẳng hƣớng tƣơng đƣơng, tính theo W, dBW, dBm.
N

Vi
Giải:
gu

ết
Công suất bức xạ đẳng hƣớng tƣơng đƣơng, EIRP, tính theo (4.17), (4.18a) và (4.18b) là:
yễ PT

M
EIRP  PT GT  100.10  1000 (W)
n IT

in
EIRP(dBw)  10lg  PT GT   10lg1000  30 (dBW)
Vi

h
ế

1000
EIRP(dBm)  10lg  60 (dBm)
tM

0, 001
in

Ví dụ 4.2. Một anten phát có trở kháng bức xạ là 73 , trở kháng tổn hao của anten là 8,
h

hệ số hƣớng tính là 20 và công suất máy phát đƣa vào anten là 100 W. Hãy xác định:
a, Hiệu suất làm việc của anten
b, Hệ số khuếch đại của anten (dBi)
c, Công suất bức xạ và công suất bức xạ đẳng hƣớng tƣơng đƣơng theo W, dBW và dBm
Giải
a, Hiệu suất làm việc của anten, theo công thức (4.7)

Rbx 72
A   100  90%
Rbx  Rth 72  8

b, Hệ số khuếch đại của anten, theo (4.15)

78
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

G   A D  0,9.20  18
G (dBi )  10 lg18  12,55

c, Công suất bức xạ (chƣa có tính hƣớng)

Pbx   A PA  0,9.100  90 (W)

Pbx (dBw)  10lg 90  19,54 (dBW)

90
Pbx (dBm)  10lg  49,54 (dBm)
0, 001

Công suất bức xạ đẳng hƣớng tƣơng đƣơng theo (4.17), (4.18a) và (4.18b) là:
N
EIRP  PT GT  100.18  1800 (W)
gu
EIRP(dBw)  10lg1800  32,55 (dBW)
yễ PT
n IT
1800
EIRP(dBm)  10lg  62,55 (dBm)
N

0, 001
Vi
gu

ết
4.3.7. Diện tích hiệu dụng và chiều dài hiệu dụng
yễ PT

M
Khi anten làm việc ở chế độ thu, công suất hay sức điện động cảm ứng lên anten sẽ phụ
n IT

in
thuộc vào năng lƣợng trƣờng điện từ do phía phát tạo ra tại nơi đặt anten thu và khả năng làm
việc của anten thu. Khả năng làm việc của anten thu đƣợc biểu thị bởi một tham số gọi là diện
Vi

h
tích hiệu dụng hoặc chiều dài hiệu dụng của anten. Nếu anten là anten bức xạ mặt thì công
ế

suất thu đƣợc tại anten sẽ là tích của mật độ thông lƣợng công suất với diện tích hiệu dụng
tM

của anten thu.


Diện tích hiệu dụng đƣợc xác định bởi biểu thức:
in
h

Ae  A. A (4.19)

Trong đó A là diện tích bức xạ hay cảm ứng thực tế của anten, ηA là hiệu suất làm việc
của anten.
Quan hệ giữa diện tích hiệu dụng và hệ số khuếch đại của anten thu đƣợc biểu thị bởi
biểu thức

GR . 2
Ae  (4.20)
4

Trong đó: Ae là diện tích hiệu dụng của anten (m)


GR là hệ số khuếch đại của anten thu
λ là bước sóng công tác (m)

79
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

Tƣơng tự đối với các anten dây, chấn tử đối xứng… biểu thị bằng chiều dài hiệu dụng.
Nếu cƣờng độ điện trƣờng tại điểm đặt anten thu là Eh(V/m) thì sức điện động cảm ứng lên
anten sẽ là

 A  le .Eh (V) (4.21)

le của anten phụ thuộc vào chiều dài thực của anten và bƣớc sóng công tác, hay nói cách
khác phụ thuộc vào chiều dài tƣơng đối l
 của anten đó.

4.3.8. Dải tần công tác của anten


Dải tần công tác của anten là khoảng tần số làm việc của anten mà trong khoảng tần số
đó các thông số của anten không thay đổi hoặc thay đổi trong phạm vi cho phép.
N
Thƣờng dải tần công tác của anten đƣợc phân làm bốn nhóm:
gu
+ Anten dải hẹp
yễ PT
f f
 10% tức max  1,1
n IT
f0 f min
N

Vi
+ Anten dải tần tƣơng đối rộng
gu

ết
f f
yễ PT

10%   50% tức 1,1  max  1,5


M
f0 f min
n IT

in
+ Anten dải rộng
Vi

h
ế

f max
1,1   1,5
tM

f min
in

+ Anten dải rất rộng


h

f max
4
f min

Trong đó f  f max  f min và fo, fmax, fmin là tần số trung tâm, tần số cực đại và tần số cực
tiểu của dải tần.

4.3.9. Hệ số bảo vệ của anten


Để giảm can nhiễu ra các hệ thống khác, đồng thời làm tăng tính hƣớng của anten trong
các hệ thống thông tin vô tuyến, anten yêu cầu phải có bức xạ ở hƣớng cực đại lớn hơn một
giá trị nào đó so với các hƣớng bức xạ khác. Giá trị yêu cầu này lớn hay nhỏ phụ thuộc vào
đặc điểm của từng hệ thống thông tin và phƣơng bức xạ phụ so với phƣơng bức xạ cực đại.
Thƣờng thì khi phƣơng bức xạ phụ càng gần phƣơng bức xạ cực đại thì giá trị này càng lớn.
Tính chất đó của anten đƣợc biểu thị bởi một hệ số gọi là hệ số bảo vệ, Kbv, bằng tỷ số bình

80
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

phƣơng cƣờng độ điện trƣờng tạo bởi anten ở hƣớng bức xạ cực đại trên bình phƣơng cƣờng
độ điện trƣờng ở hƣớng đang xét. Công thức:

Em2 ax Gmax
Kbv   (4.22)
E  ,   G  , 
2

Khi tính theo đơn vị dB ta có

Kbv  dB   20lg Emax  20lg E  ,   (4.23a)

Hay

Kbv  dB   Gmax  dBi   G  ,   dBi  (4.23b)


N
gu
4.4. CÁC NGUỒN BỨC XẠ NGUYÊN TỐ
yễ PT
Theo lý thuyết về trƣờng bức xạ thì các anten bức xạ sóng điện từ có thể đƣợc xem là tập
hợp của các nguồn bức xạ đơn giản. Vì vậy khi nghiên cứu các loại anten phức tạp có thể dựa
n IT
trên cơ sở nghiên cứu các anten nguyên tố đơn giản.
N

Vi
gu

ết
4.4.1. Dipol điện
yễ PT

M
Dipol điện là phần tử dẫn điện thẳng, rất mảnh, có độ dài rất nhỏ so với bƣớc sóng công
tác ( l << λ), trên đó có dòng điện mà biên độ và pha đƣợc xem là đồng đều ở mọi điểm. Phân
n IT

in
bố dòng điện trên dipol và các đƣờng sức điện trƣờng, từ trƣờng do dipol gây ra đƣợc chỉ
Vi

h
trong hình 4.7a.
ế tM

z
E b) k
in

a)

I
h

Ie
e
H
Ie  r
H
 E
Ie y
l
E

Ie
H
x

Hình 4.7. a) Phân bố dòng và trường của dipol điện; b) Hình vẽ tính bức xạ của dipol điện

81
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

Khảo sát trường bức xạ của dipole điện


Đặt dipol vào trong hệ tọa độ cầu có tâm O trùng với tâm của dipol và chiều dài của chấn
tử hƣớng theo trục z (hình 4.7b). Trƣờng điện từ tại một điểm M bất kỳ trên hình cầu có tọa
độ M(r,,) sẽ đƣợc xác định bởi các biểu thức sau:

ikZ e e  ikr
E  I l sin  i (V / m)
4 r
E  0
(4.24)
H  0
ik e e  ikr
H  I l sin  i
4 r

Trong đó:
N
k = 2/ là hệ số sóng
gu
Z: là trở kháng sóng của môi trường truyền lan. Trong không gian tự do Z = 120  ()
yễ PT
Ie : là dòng điện trong dipol điện
n IT
R: là khoảng cách từ tâm O dến điểm khảo sát M
N

Vi
l : chiều dài của dipol
gu

ết
,: là các góc của hệ tọa độ cầu
yễ PT

M
Nếu thay giá trị của k và Z0 vào biểu thức (4.24) ta nhận đƣợc
n IT

in
i 60 e  ikr
Vi

h
E  I el sin  i
 r
ế

E  0; H  0 (4.25)
tM

i e e  ikr
H  I l sin  i
2
in

r
h

Từ các công thức trên có nhận xét:


+ Trƣờng bức xạ của dipol điện là trƣờng phân cực đƣờng thẳng. Mặt phẳng điện trƣờng là
mặt phẳng chức trục dipol còn mặt phẳng từ trƣờng là mặt phẳng vuông góc với trục của
dipol.
+ Tại mỗi điểm khảo sát các véc tơ E và H  đều có góc pha giống nhau nên năng lƣợng
của trƣờng bức xạ là năng lƣợng thực.
Hàm tính hƣớng tổng quát của dipol điện sẽ là:

f  ,    ZI el sin  i (4.26)

Hàm tính hƣớng biên độ :

f  ,    ZI el sin  (4.27)

82
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

Hàm tính hƣớng biên độ chuẩn hóa:

F    sin  với  = const (4.28)

F    const với  = const

Nhƣ vậy hàm tính hƣớng của dipol chỉ phụ thuộc vào góc  mà không phụ thuộc vào góc
, nghĩa là trƣờng bức xạ của dipol điện có tính hƣớng trong mặt phẳng E và vô hƣớng trong
mặt phẳng H. Nếu chỉ xét một mặt phẳng đi qua tâm của dipol điện thì ở mọi phƣơng khảo sát
trong mặt phẳng đó đều có góc  = 900 nên hàm tính hƣớng trong mặt phẳng H sẽ là
F    1 .

Đồ thị phƣơng hƣớng của dipol điện đƣợc cho ở hình sau:
N
gu
a) Trong không gian b) Tọa độ cực
yễ PT

z
n IT
N

Vi
F();  = const
gu

ết
y
yễ PT


M
E
n IT

in
x
Vi

h
F() = 1; = const
ế tM

c) Tọa độ vuông góc

F() F()
in

1,0 1,0
h

0,8 0,8
0,6 0,6
0,4 0,4
0,2 0,2
0 0
0 0 0 0 0 0
0 180 360 0 180 360

Hình 4.8. Đồ thị phương hướng của dipol điện

Công suất bức xạ của đipol điện đƣợc xác định bằng cách tích phân :

83
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

1 1
2  E 2  2

P e
bx    E x H dS  0 d 0  Z r sin  d
2s 2  
(4.29)
e 2 e 2
Z I l  Z I l
2

  sin  d 
3
 
4 0
3 

Điện trở bức xạ của dipol điện

2 Z  l 
2

R e
   (4.30)
3 
bx

Nhƣ vậy điện trở bức xạ phụ thuộc vào chiều dài tƣơng đối l / của dipol và các thông số
của môi trƣờng.
N
Hệ số hƣớng tính của dipol điện đƣợc xác định bằng cách thay Pbx trong công thức (4.29)
gu
vào công thức (4.10) ta đƣợc :
yễ PT
3
D  ,    sin 2 
2 (4.31)
n IT
Dmax  3 / 2
N

Vi
gu

ết
4.4.2. Dipol từ
yễ PT

M
Tƣơng tự nhƣ dipole điện, dipol từ là một phần tử dẫn từ thẳng rất mảnh, có chiều dài
nhỏ hơn nhiều so với bƣớc sóng công tác, trên đó có dòng từ có phân bố biên độ và pha đồng
n IT

in
đều ở tất cả mọi điểm.
Vi

h
Khảo sát trƣờng bức xạ của dipol từ tƣơng tự nhƣ dipol điện, ta thu đƣợc biểu thức sau
ế tM

E  0
ik m e  ikr
E   I l sin 
in

i
4 r
(4.32)
h

ik m e  ikr
H  I l sin  i
4 Z r
H  0

84
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

z
H
b) k
a)
Im
E
Im
E  r
H

I y
l
m
H 

Im x
E
N
gu
Hình 4.9. a) Phân bố dòng và trường của dipol từ b) Hình vẽ tính bức xạ của dipol từ
yễ PT
Trong thực tế không có dòng từ mà chỉ có dòng từ tƣơng đƣơng, nghĩa là chỉ có phần tử
n IT
trên đó tồn tại thành phần tiếp tuyến của điện trƣờng.
N

Vi
So sánh các công thức (4.24) và (4.32) ta thấy, khi điện trƣờng bức xạ của dipol điện có
gu

ết
giá trị bằng điện trƣờng bức xạ của dipol từ thì dòng từ của dipol từ phải có giá trị gấp Z lần
dòng điện của dipole điện, nghĩa là
yễ PT

M
n IT

in
I m  ZI e
Vi

h
Nếu mômen điện và mômen từ của hai dipol bằng nhau thì trƣờng tạo ra bởi dipol từ sẽ
ế

nhỏ hơn trƣờng tạo ra bởi dipol điện Z lần, điều đó có nghĩa công suất bức xạ của dipol từ nhỏ
tM

hơn công suất bức xạ của dipol điện Z2 lần. Công suất bức xạ cảu đipol điện đƣợc xác định:
in

2 2
Pbxe  I  l 
m 2
Rbxe I m
P m
 2     (4.33)
h

3Z   
bx
Z 2Z 2

Điện dẫn bức xạ của dipol từ

R e 2  l 
2

G  bx2 
m
  (4.34)
3Z   
bx
Z

4.4.3. Nguyên tố bức xạ hỗn hợp


Nguyên tố bức xạ hỗn hợp là phần tử bức xạ bao gồm một dipol điện đặt vuông góc với
một dipol từ, hình 4.10, trong đó dipol điện đặt theo trục x có dòng điện Iex, còn dipol từ đặt
theo trục y, có dòng từ Imy. Giả sử độ dài của hai dipol bằng nhau và bằng l còn quan hệ biên
độ giữa dòng điện và dòng từ đƣợc xác định bởi biểu thức :

85
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

I ym
 aZ (4.35)
I xe

Trong đó a là hệ số thực hoặc số phức, Z là trở kháng sóng của môi trƣờng.

M(,)
 r
Imy
Iex y


N
gu
x
yễ PT
n IT
Hình 4.10. Nguyên tố bức xạ hỗn hợp
N

Vi
gu

ết
Tại mọi điểm khảo sát trong không gian, trƣờng bức xạ của nguyên tố hỗn hợp sẽ bao
yễ PT

gồm đủ cả bốn thành phần E, E, H, H.Thành phần điện trƣờng bức xạ ở khu xa đƣợc xác
M
định nhƣ sau:
n IT

in
e ikr
Vi

h
ikZ e
E   I x lcos  cos +a  i
4 r
ế

(4.36)
e ikr
tM

ikZ e
E  I x l sin  1  acos  i
4 r
in

Ta rút ra đƣợc biểu thức đối với các thành phần của hàm tính hƣớng là:
h

f  ,    ZI xelcos  cos +a  i
(4.37)
f  ,     ZI xel sin  1  acos  i

Dấu (-) có nghĩa là hàm tính hƣớng f có chiều ngƣợc với vectơ đơn vị i.
Vì modun của các hàm tính hƣớng thành phần đều có cực đại bằng ZIe(1+a) nên hàm tính
hƣớng biên độ chuẩn hóa sẽ là:

cos  cos +a 
F  ,   
1 a
(4.38)
sin  1  acos 
F  ,   
1 a

Với a = 1 ta có :

86
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

cos  cos +1


F  ,   
2 (4.39)
sin  1  cos 
F  ,   
2

Nếu xét trong mặt phẳng  = const, các mặt phẳng đi qua trục z, đồ thị phƣơng hƣớng có
dạng đƣờng cardiôit với cực đại theo hƣớng  = 0 và bằng không theo hƣớng  = , (hình
4.11). Trong không gian đồ thị là một hình cardiôit tròn xoay.
Từ đồ thị phƣơng hƣớng ta thấy rằng nguyên tố bức xạ hỗn hợp chỉ bức xạ năng lƣợng
cực đại về một hƣớng. Hƣớng bức xạ cực đại đƣợc xác định bởi hƣớng của tích vec tơ (Ie xIm).
Nguyên tố bức xạ hỗn hợp đƣợc gọi là nguyên tố bức xạ đơn hƣớng. Hệ số hƣớng tính của
nguyên tố hỗn hợp đƣợc xác định theo công thức:
N
3  cos +1
2

D  ,   
gu
(4.40)
4
yễ PT
n IT
z
z
N

Vi
gu

ết
yễ PT

M

y
n IT

in
Vi

h
x
ế tM

Hình 4.11. Đồ thị phương hướng của nguyên tố bức xạ hỗn hợp
in
h

4.5. NGUYÊN LÝ ANTEN THU

Khảo sát hai anten 1 và 2 đặt cách nhau trong không gian trong môi trƣờng đẳng hƣớng
với trở kháng tổng là Z1 và Z2. Tổng quát, các trở kháng này bằng tổng của trở kháng ngoài
mắc vào anten và trở kháng vào của bản thân anten. Khi anten làm việc ở chế độ phát, trở
kháng ngoài là nội trở của nguồn cấp, còn khi anten làm việc ở chế độ thu thì trở kháng ngoài
là tải của anten.

Z1  Z t1  Z v1
(4.41)
Z 2  Zt 2  Z v 2

Với Zv là trở kháng vào của anten, Zt là trở kháng của tải nối với anten

87
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

z2

y2

2
z1
R

x2

y1
x1

Hình 4.12. Mô tả tương hỗ hai anten


N
gu
Vì môi trƣờng là đẳng hƣớng nên coi hệ hai anten và môi trƣờng giữa chúng nhƣ một
mạng hai cửa mà đầu vào và ra chính là hai anten.
yễ PT
Lần lƣợt từng anten đóng vai trò anen phát với suất điện động cung cấp là e, dòng thu
n IT
đƣợc trên tải của anten thu là Ithu. Theo nguyên lý tƣơng hỗ:
N

Vi
e1 e2
gu

 (4.42)
ết
I 2thu I1thu
yễ PT

M
Khi anten 1 phát sẽ tạo ra trƣờng bức xạ E21 tại vị trí anten 2, đƣợc tính theo công thức
n IT

in
chung:
Vi

h
ik eikR
ế

E21  ZLh1I 01 F1 1 , 1  (4.43)


4
tM

Trong đó:
in

I01: dòng điện đầu vào anten 1


h

Lh1: chiều dài hiệu dụng anten 1


Rút ra dòng đầu vào:

E21.4 R
I 01  (4.44)
ik ZLh1I 01 F1 1 , 1  e ikR

Mặt khác:

e1 e
I 01   1 (4.45)
Zt1  Z v1 Z1

Suy ra:

88
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

E21.4 R.Z1
e1 
ik ZLh1 F1 1 , 1  e  ikR
(4.46)
E12 .4 R.Z 2
e2 
ik ZLh 2 F2  2 , 2  e ikR

Thay (4.46) vào (4.42) ta đƣợc:

I1thu  Zt1  Z v1  I 2thu  Zt 2  Z v 2 


 (4.47)
E12 Lh1 F1 1 , 1  E21Lh 2 F2  2 , 2 

Mỗi vế của (4.47) chỉ chứa các đại lƣợng của một anten, vì các anten là bất kỳ nên tỉ số
trên phải là hằng số không phụ thuộc loại anten, tổng quát ta có:
N
I thu  Zt  Z v 
C
gu
(4.48)
E0 Lh F  ,  
yễ PT
E0 : Cường độ trường sóng tới tại điểm đặt anten thu
n IT
Từ (4.48) tính đƣợc dòng trong tải anten:
N

Vi
gu

E0 Lh F  ,  
ết
I thu  C (4.49)
 Zt  Z v 
yễ PT

M
n IT

in
Vì mẫu số của (4.49) là tổng trở của anten nên tử số sẽ là suất điện động nhận đƣợc trên
Vi

h
anten thu:
ế

e0  CE0 Lh F  ,   (4.50)
tM

Các thông số Lh, Zv, F  ,   là các thông số đặc trƣng cho anten khi làm việc ở chế độ
in

phát. Hàm phƣơng hƣớng của anten khi làm việc ở chế độ thu hoặc phát đều có dạng giống
h

nhau. Tƣơng tự cho hai tham số hệ số tính hƣớng và hệ số khuếch đại.


Xác định e0 theo (4.50) khi C = 1 đƣợc gọi là suất điện động tƣơng đƣơng của anten thu.

4.6. TỔNG KẾT CHƢƠNG

Chƣơng này đã xét các vấn đề chung về lý thuyết anten. Anten là thiết bị không thể thiếu
trong các hệ thống thông tin vô tuyến. Anten phát làm nhiệm vụ bức xạ sóng điện từ (tức là
chuyển đổi sóng điện từ ràng buộc thành sóng điện từ tự do) để truyền đến điểm thu. Anten
thu sẽ thu nhận sóng điện từ trong không gian tự do để chuyển thành sóng điện từ ràng buộc
đƣa về máy thu. Để đánh giá, lựa chọn hoặc sử dụng tốt một anten phải dựa trên những đặc
tính và tham số của nó. Do đó, trong chƣơng cũng xem xét tất cả các tham số cơ bản đặc
trƣng cho một anten nhƣ hàm tính hƣớng, đồ thị phƣơng hƣớng, độ rộng búp sóng, công suất
bức xạ, hệ số hƣớng tính, hệ số khuếch đại …. Ngoài ra còn đề cập đến các nguồn bức xạ

89
Chương 4: Lý thuyết chung về anten

nguyên tố là cơ sở để nghiên cứu các loại anten phức tạp đó là các dipole điện, dipole từ, và
nguyên tố bức xạ hỗn hợp.

4.7. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Nêu vị trí của anten trong thông tin vô tuyến?


2. Thế nào là hàm tính hƣớng của anten?
3. Độ rộng búp sóng anten đƣợc định nghĩa nhƣ thế nào?
4. Nêu định nghĩa và biểu thức tính hệ số tính hƣớng của anten?
5. Nêu định nghĩa và biểu thức tính hệ số tăng ích của anten?
6. Cách tính công suất bức xạ, điện trở bức xạ?
7. Trình bày về dipol điện?
N
8. Trình bày về dipol từ?
gu
9. Trình bày về nguyên tố bức xạ hỗn hợp?
yễ PT
10. Xác định hệ số hƣớng tính (theo dBi) của một anten có tính hƣớng tạo nên mật độ
công suất tại điểm xem xét là 3mW/m2 khi mà anten vô hƣớng tạo nên mật độ công suất cũng
n IT
tại điểm đó là 0,5W/m2.
N

Vi
(a) 30,8 dBi; (b) 33,8 dBi; (c) 35,8 dBi; (d) 37,8 dBi
gu

ết
11. Xác định hệ số khuếch đại (theo dBi) của anten có hệ số hƣớng tính là 40 và hiệu suất
yễ PT

làm việc 60%.


M
(a) 13,8 dBi; (b) 15,8 dBi; (c) 17,8 dBi; (d) 20,8 dBi
n IT

in
12. Xác định công suất bức xạ đẳng hƣớng tƣơng đƣơng (theo dBW và dBm) của một
Vi

h
anten có hệ số hƣớng tính 43 dBi, hiệu suất 70% và công suất đầu vào anten là 5 W.
ế

(a) 45,44 dBW và 75,44 dBm; (b) 48,44 dBW và 78,44 dBm; (c) 45,44 dBW và 78,44
tM

dBm; (d) 48,44 dBW và 75,44 dBm


13. Một anten có điện trở bức xạ 20, điện trở tổn hao 0,5 và hệ số hƣớng tính là 200.
in

a, Xác định hiệu suất của anten.


h

(a) 87,56 %; (b) 90,56 %; (c) 95,56 %; (d) 97,56 %


b, Xác định hệ số khuếch đại.
(a) 22,4 dBi; (b) 22,6 dBi; (c) 22,8 dBi; (d) 22,9 dBi
14. Một anten có công suất bức xạ 65W, công suất tổn hao 5W và hệ số hƣớng tính là
500.
a, Xác định hiệu suất của anten.
(a) 90,86 %; (b) 92,86 %; (c) 95,86 %; (d) 97,86 %
b, Xác định hệ số khuếch đại.
(a) 26,6 dBi; (b) 26,7 dBi; (c) 26,8 dBi; (d) 26,9 dBi

90
Chương 5: Anten chấn tử

CHƢƠNG 5: ANTEN CHẤN TỬ

5.1. GIỚI THIỆU CHUNG

Anten chấn tử là loại anten đơn giản sử dụng chấn tử làm phần tử bức xạ trực tiếp sóng
điện từ. Anten chấn tử còn đƣợc gọi là anten ngẫu cực với các đặc tính tƣơng tự nhƣ đƣờng
dây dẫn một đầu hở mạch. Một anten ngẫu cực điển hình chính là chấn tử đối xứng.
Trong chƣơng này sẽ phân tích kỹ anten chấn tử đối xứng để cung cấp kiến thức cơ bản
nhất về nguyên lý hoạt động của anten chấn tử. Ngoài ra phần sau sẽ giới thiệu anten chấn tử
đơn. Để có đồ thị bức xạ với tính hƣớng tốt hơn ta kết hợp nhiều chấn tử tạo thành dàn chấn
tử trong đó có những anten sử dụng khá phổ biến trong thực tế nhƣ dàn chấn cử đồng pha,
N
Yagi-Uda, loga chu kỳ …
gu
5.2. ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG
yễ PT
Anten chấn tử đối xứng có cấu tạo đơn giản gồm hai vật dẫn có hình dạng giống nhau,
n IT
đặt thẳng hàng trong không gian và ở giữa (điểm đối xứng) đƣợc cấp nguồn cao tần.
N

Vi
Ví dụ về cấu trúc anten chấn tử đối xứng làm việc ở tần số 150MHz
gu

ết
yễ PT

M
f = 150 MHz
n IT

in
Vi

h
Điểm cấp điện
ế

Dây dẫn trong


tM
in
h

Dây dẫn ngoài

Hình 5.0. Anten chấn tử đối xứng

Anten làm việc ở tần số 150MHz đƣợc cấu tạo từ hai đoạn dây dẫn có độ dài 49cm đặt
thẳng hàng, việc cấp điện thực hiện bằng cáp đồng trục với dây dẫn trong và dây dẫn ngoài
đƣợc nối vào hai nhánh chấn tử.

91
Chương 5: Anten chấn tử

5.2.1. Phân bố dòng điện


Chấn tử đối xứng là loại anten đơn giản nhất và là một trong những nguồn bức xạ đƣợc
sử dụng khá phổ biến. Chấn tử đối xứng có thể sử dụng nhƣ một anten độc lập hoặc có thể
đƣợc sử dụng để cấu tạo các anten phức tạp khác.
Một trong những vấn đề cơ bản khi khảo sát các anten là xác định trƣờng bức xạ tạo ra
trong không gian và các thông số của anten. Nhƣ vậy cần biết phân bố dòng điện trên anten.
Có thể sử dụng lý thuyết đƣờng dây để xác định phân bố dòng điện trên chấn tử đối xứng dựa
trên suy luận về sự tƣơng tự giữa chấn tử đối xứng và đƣờng dây song hành hở mạch đầu cuối
không tổn hao.

N
l
gu
yễ PT z

n IT
a) b)
N

Vi
Hình 5.1. Sự tương quan giữa chấn tử đối xứng và đường dây song hành
gu

ết
yễ PT

M
Một đƣờng dây song hành hở mạch đầu cuối, nếu mở rộng hai nhánh của đƣờng dây ra
0
180 ta sẽ đƣợc chấn tử đối xứng. Việc mở rộng này làm mất tính đối xứng của đƣờng dây
n IT

in
song hành và làm cho sóng điện từ bức xạ ra không gian bên ngoài để tạo thành anten.
Vi

h
Giả sử khi biến dạng đƣờng dây song hành thành chấn tử đối xứng thì quy luật phân bố
ế

dòng điện trên hai nhánh vẫn không thay đổi, nghĩa là vẫn có dạng sóng đứng:
tM

I z  z   I b sin k  l  z  (5.1)
in
h

Trong đó:
Ib là biên độ dòng điện ở điểm bụng sóng đứng.
l là độ dài một nhánh chấn tử.
Tuy nhiên, những suy luận về sự tƣơng tự nêu trên chỉ có tính chất gần đúng vì giữa hai
hệ thống này có những điểm khác biệt, đó là:
+ Các thông số phân bố của đƣờng dây không biến đổi dọc theo dây, còn các thông số
phân bố của chấn tử thì biến đổi ứng với các vị trí khác nhau trên chấn tử.
+ Đƣờng dây song hành là hệ thống truyền dẫn năng lƣợng sóng điện từ, còn chấn tử là hệ
thống bức xạ.
+ Trên đƣờng dây song hành không tổn hao, hở mạch đầu cuối, dòng điện chỉ biến đổi
theo quy luật sóng đứng thuần túy, dạng sin, còn đối với chấn tử luôn có sự mất mát năng
lƣợng do bức xạ (mất mát hữu ích).

92
Chương 5: Anten chấn tử

Do đó nói một cách chính xác thì phân bố dòng điện trên chấn tử sẽ không theo quy luật
sóng đứng hình sin. Tuy nhiên với các chấn tử rất mảnh (đƣờng kính << 0,01) khi tính
trƣờng ở khu xa dựa theo giả thiết phân bố dòng điện hình sin cũng nhận đƣợc kết quả khá
phù hợp với thực nghiệm. Vì vậy, trong phần lớn các tính toán kỹ thuật có thể cho phép áp
dụng giả thiết gần đúng về phân bố dòng điện sóng đứng hình sin.
Biết quy luật phân bố của dòng điện trên chấn tử sẽ xác định đƣợc quy luật phân bố gần
đúng của điện tích bằng cách áp dụng phƣơng trình bảo toàn điện tích. Có thể giả thiết dòng
điện trên chấn tử chỉ có thành phần dọc Iz, điện tích nằm trên bề mặt dây và có mật độ dài Qz.
Ta có phƣơng trình bảo toàn điện tích có dạng

dI z
 iQz  0 (5.2)
dz

Trong đó:
N
gu
Iz = 2aJz : biên độ dòng điện tại tọa độ z của chấn tử
Jz mật độ dòng điện mặt
yễ PT
Qz điện tích mặt trên một đơn vị chiều dài chấn tử
n IT
Giải phƣơng trình (5.2) trong đó thay Iz bởi phƣơng trình (5.1) ta đƣợc điện tích phân bố
N

Vi
trên một đơn vị dài chấn tử là:
gu

ết
yễ PT

kI b
Qzl  cosk  l-z  , z  0
M
i
(5.3)
n IT

in
kI
Qzl   b cosk  l+z  , z  0
i
Vi

h
ế

Phân bố dòng điện và điện tích trên chấn tử đối xứng đƣợc chỉ trong hình vẽ:
tM

Q
in

I Q I
h

a) l  0, 25 b) l  0,5

I Q

c) l  0,675

Hình 5.2. Phân bố dòng điện và điện tích trên chấn tử đối xứng

93
Chương 5: Anten chấn tử

5.2.2. Bức xạ của chấn tử đối xứng trong không gian tự do

a) Điều kiện xét


Một chấn tử đối xứng có chiều dài 2 l đƣợc đặt trong một môi trƣờng đồng nhất, đẳng
hƣớng và không hấp thụ (môi trƣờng không gian tự do). Xét trƣờng bức xạ của chấn tử tại
một điểm M, cách tâm chấn tử một khoảng r khá xa nguồn, ở hƣớng mà đƣờng thẳng nối
điểm M với tâm chấn tử hợp với trục chấn tử một góc , hình 5.3.

b) Tính cường độ trường vùng xa


Chia chấn tử thành các đoạn dz vô cùng bé (dz<<), xét trƣờng do đoạn dz gây ra tại M.
Vì dz <<  nên nó tƣơng đƣơng nhƣ một dipol điện với dòng diện trên nó là Iz xác định theo
công thức (5.1). Điện trƣờng tại M do dz trên hai nhánh chấn tử gây ra đƣợc xác định theo
công thức (4.24) sẽ là:
N
60 I z dz
gu
dE1  i sin  e ikr1 i
r1
yễ PT
(5.4)
60 I z dz
dE2  i sin  e  ikr2 i
r2 
n IT
N

Vi
Trong đó
gu

ết
r1  r0  zcos
yễ PT

r2  r0  zcos
M
(5.5)
n IT

in
Vi

h
r1
ế

dz M
tM

l ro
z
in


h

r2

dz r

Hình 5.3. Mô tả các thông số tính trường bức xạ của chấn tử đối xứng

Thay các công thức (5.5) và (5.1) vào (5.4) và bỏ qua đại lƣợng vô cùng bé ở thành phần
biên độ ta có:

94
Chương 5: Anten chấn tử

60 I b dz
dE1  i sin  sin k  l  z  e ik  r0  zcos  i
r0 
(5.6)
60 I b dz
dE2  i sin  sin k  l  z  e  ik  r0  zcos  i
r0 

Điện trƣờng do hai đoạn dz vô cùng bé trên hai nhánh của chấn tử đối xứng gây ra tại M
sẽ là:

dE  dE1  dE2
60 I b dz
dE  i sin  sin k  l  z  e ikr0  eikzcos  e  ikzcos  i (5.7)
r0 
60 I b dz
i sin  sin k  l  z  e  ikr0 2cos  kzcos  i
r0 
N
Điện trƣờng do toàn bộ chấn tử gây ra tại M sẽ tìm đƣợc bằng cách lấy tích phân điện
gu
trƣờng do dz ở trên hai nhánh chấn tử gây ra tại M, trong toàn bộ chiều dài của một nhánh:
yễ PT
l
60 I b cos  klcos   coskl ikr0
E   dE i
n IT
e i (5.8)
0
r0 sin
N

Vi
gu

Hay
ết
yễ PT

60 I b
M
E f  ,  (5.9)
r0
n IT

in
Vi

h
5.2.3. Tham số của chấn tử đối xứng
ế tM

a) Hàm tính hướng và đồ thị tính hướng


So sánh công thức (5.8) và (5.9) ta thấy hàm tính hƣớng biên độ của chấn tử đối xứng
in

trong mặt phẳng E sẽ là:


h

cos  klcos   coskl


f  ,   f    (5.10)
sin

Trong mặt phẳng H (mặt phẳng vuông góc với trục chấn tử) góc  là hằng số ở mọi
hƣớng nên trong công thức (5.10) sin và cos bằng hằng số, bởi vậy hàm tính hƣớng trong
mặt phẳng này chỉ phụ thuộc vào giá trị k l , nói chung trong mặt phẳng H chấn tử bức xạ vô
hƣớng. Nếu mặt phẳng khảo sát đi qua tâm chấn tử thì trong mặt phẳng H ta có :

f    1  coskl (5.11)

Xét hàm tính hƣớng và đồ thị phƣơng hƣớngcủa chấn tử đối xứng có chiều dài tƣơng đối
l
 khác nhau:
- Chấn tử ngắn ( l << )

95
Chương 5: Anten chấn tử

Từ công thức (5.10) ta có:

 kl 
2

f    sin
2

Khi đó hàm tính hƣớng biên độ chuẩn hóa trong mặt phẳng điện trƣờng sẽ là

F    sin (5.12)

- Chấn tử nửa sóng ( l = /4)


Từ công thức (5.10) ta có:

    
cos  cos   cos cos  cos 
f     2  2  2 
N
 (5.13)
sin sin
gu
- Chấn tử toàn sóng ( l = /2)
yễ PT
Từ công thức (5.10) ta có:
n IT

N


Vi
2cos 2  cos 
cos  cos   1 2 
gu

f    
ết
sin sin
yễ PT

M
Khi đó hàm tính hƣớng biên độ chuẩn hóa là:
n IT

in
 
Vi

h
cos 2  cos 
F    2  (5.14)
ế

sin
tM

- Chấn tử có chiều dài lớn hơn 


in

Trong trƣờng hợp này do trên mỗi nhánh chấn tử xuất hiện dòng điện ngƣợc pha nên ở
h

hƣớng vuông góc không có sai pha về đƣờng đi của các đoạn dz nhƣng về dòng điện có đoạn
ngƣợc pha, do đó cƣờng độ điện trƣờng tổng ở hƣớng này sẽ giảm xuống, đồng thời xuất hiện
các búp phụ ở các hƣớng có sai pha đƣờng đi bù hết cho sai pha dòng điện. Nếu đoạn dòng
điện ngƣợc pha lớn dần, nghĩa là l tiến dần tới , búp phụ sẽ lớn dần, búp chính nhỏ dần. Khi
l = , đoạn ngƣợc pha trên mỗi nhánh chấn tử là bằng nhau, bức xạ ở hƣớng chính (tức
hƣớng vuông góc với trục chấn tử) sẽ bằng 0, bốn búp phụ trở thành bốn búp chính.

96
Chương 5: Anten chấn tử

90o 90o 90o

  
180o 0o 180o 0o 180o 0o

a) l  0,1 b) l  0,25 c) l  0,5

90o 90o
N
gu
 
yễ PT
o o o
180 0 180 0o
n IT
N

Vi
gu

ết
yễ PT

l  0,75 l 
M
d) e)
n IT

in
Hình 5.4. Đồ thị phương hướngcủa chấn tử đối xứng trong mặt phẳng E
Vi

h
ế

Từ đồ thị phƣơng hƣớng ta có nhận xét: Tính hƣớng của chấn tử đối xứng phụ thuộc vào
tM

chiều dài điện l .



in

b) Công suất bức xạ, điện trở bức xạ và hệ số tính hướng


h

Công suất bức xạ của chấn tử đối xứng có thể đƣợc xác định theo phƣơng pháp vec tơ
Poyting, giống nhƣ khi tính toán cho dipol điện.
Ta tính tổng thông lƣợng của vec tơ Poyting qua một mặt cầu bao bọc chấn tử, khi mặt
cầu có bán kính khá lớn so với bƣớc sóng công tác, hình 5.5.

97
Chương 5: Anten chấn tử

z
ds = r2sindd

 r

y
 d

Hình 5.5. Xác định công suất bức xạ của chấn tử đối xứng
N
Công suất bức xạ của chấn tử truyền qua diện tích vi phân ds là:
gu
dPbx  Stb ds (5.15)
yễ PT
Thay Stb = E02/120 và E trong công thức (5.8) vào (5.15) ta đƣợc
n IT
N

Vi
 cos  klcos   coskl  2
2  2
ZI b2
gu

Pbx  2 2     r sin  d d
ết
8 r  0  0  sin 
(5.16)
yễ PT

cos  klcos   coskl 


M
2

Pbx  30 I b2   d
sin
n IT

in
0
Vi

h
Tƣơng tự nhƣ đối với dipol điện, ta cũng có định nghĩa về công suất bức xạ của chấn tử
ế

đối xứng là đại lƣợng biểu thị quan hệ giữa công suất bức xạ và bình phƣơng dòng điện trên
tM

chấn tử. Tuy nhiên, do dòng điện có phân bố không đồng đều dọc theo chấn tử nên khi biểu
thị công suất bức xạ qua biên độ dòng điện tại vị trí nào đó trên chấn tử (ví dụ qua dòng điện
in

đầu vào, hay qua dòng điện tại điểm bụng sóng đứng…) thì sẽ có điện trở bức xạ tƣơng ứng
h

(điện trở bức xạ ứng với dòng điện điểm vào, điện trở bức xạ ứng với dòng điện ở điểm
bụng…).
Điện trở bức xạ của chấn tử đối xứng tính theo dòng điện ở điểm bụng đƣợc xác định
theo công thức:

cos  klcos   coskl 


2

Rbxb  60  d (5.17)
0
sin

Lời giải đầy đủ của hàm tích phân trong công thức (5.17) cho trƣờng hợp bất kỳ sẽ là:


Rbxb  30 sin  kl   Si  4kl   2Si  2kl    cos  2kl   E  ln  kl    Ci  4kl   2Ci  2kl 


 2  E  ln  2kl   Ci  2kl  
(5.18)

98
Chương 5: Anten chấn tử

Trong đó :
E = 0,5772 là hằng số Euler
x
sin t
Si  x    dt
0
t
x
cost
Ci  x    dt

t

Công thức trên chỉ gần đúng bởi vì khi tính toán đã dựa vào giả thiết phân bố dòng điện
trên chấn tử là hình sin. Trong thực tế, việc xác định điện trở bức xạ của anten thƣờng dùng
đồ thị.
Giá trị của điện trở bức xạ ứng với dòng điện tại điểm bụng chỉ phụ thuộc vào chiều dài
tƣơng đối của chấn tử. Hình 5.6 mô tả sự phụ thuộc của điện trở bức xạ theo chiều dài tƣơng
N
đối của chấn tử. Khảo sát đồ thị ta thấy rằng, ban đầu khi tăng độ dài tƣơng đối của chấn tử,
gu
điện trở bức xạ tăng. Tại l = 0,25 (chấn tử nửa sóng) có Rbxb= 73,1  và gần với giá trị

yễ PT
l = 0,5 có Rbxb= 210 .

n IT
N

Vi
gu

Rbxb()
ết
250
yễ PT

M
200
n IT

in
150
Vi

h
100
ế tM

50
l

in

0
0,25 0,5 0,75 1,0
h

Hình 5.6. Phụ thuộc điện trở bức xạ theo chiều dài tương đối

Sau đó Rbxb dao động có cực đại ở gần các giá trị l bằng bội số chẵn của /2. Đặc tính
biến đổi này có thể đƣợc giải thích từ mối quan hệ giữa công suất bức xạ (và điện trở bức xạ)
với quy luật phân bố dòng điện trên chấn tử. Khi l nhỏ thì tăng l sẽ tăng số phần tử dòng

điện đồng pha, do đó tăng công suất và điện trở bức xạ. Nhƣng khi l >λ, trên chấn tử xuất
hiện khu vực dòng điện ngƣợc pha làm giảm công suất và điện trở bức xạ của chấn tử.
Hệ số tính hƣớng của chấn tử đối xứng, theo công thức (4.10)

E 2  ,  .2 r 2
D  ,  
ZPbx

99
Chương 5: Anten chấn tử

Trong đó E(,) đƣợc tính theo công thức (5.8) còn Pbx đƣợc tính theo công thức (5.16).
Với các chấn tử có độ dài l   0,675 bức xạ cực đại vẫn duy trì ở hƣớng     , ta có:
2

Dmax  D  2    RZ
bxb
1  coskl 
2
(5.19)

c) Trở kháng sóng của chấn tử đối xứng


Tƣơng tự nhƣ đƣờng dây song hành, đối với chấn tử đối xứng cũng có thể đƣa vào khái
niệm trở kháng sóng. Theo lý thuyết đƣờng dây, trở kháng sóng của đƣờng dây song hành không
tổn hao đƣợc xác định theo công thức:

L1
ZA  (5.20)
C1
N
gu
Trong đó:
yễ PT
L1 điện cảm phân bố của đường dây
C1 điện dung phân bố của đường dây
n IT
N

Mặt khác ta có:


Vi
gu

ết
1 1
  v là vận tốc sóng truyền trên đường dây

yễ PT

L1C1
M
n IT

in
Nếu đƣờng dây đƣợc đặt trong không gian tự do thì  = 0,  = 0. Trở kháng sóng của
Vi

h
đƣờng dây có thể đƣợc biểu thị qua thông số của môi trƣờng và một trong hai thông số phân
bố L1, hoặc C1 của đƣờng dây:
ế tM

 0 0
ZA  (5.21)
C1
in
h

Đối với đƣờng dây song hành, C1 là đại lƣợng không biến đổi theo chiều dài của dây và
đƣợc giới hạn bằng kích thƣớc của đƣờng dây. Khi biểu thị trở kháng sóng qua các kích thƣớc
hình học của đƣờng dây, công thức (5.21) sẽ có dạng:

D
Z A  276lg   (5.22)
r

D: khoảng cách giữa hai dây dẫn (tính từ trục dây)


r: bán kính dây dẫn
Đối với chấn tử đối xứng hoặc các loại anten dây khác, có thể áp dụng công thức (5.22)
để tính trở kháng sóng của anten nhƣng cần chú ý rằng điện dung phân bố C1 lúc này không
phải là hằng số mà thay đổi dọc theo chiều dài chấn tử. Vì vậy khi tính C1 cần lấy giá trị trung
bình của nó, nghĩa là lấy điện dung tĩnh tổng cộng của anten chia cho chiều dài của nó.

100
Chương 5: Anten chấn tử

Công thức tính trở kháng sóng của chấn tử đối xứng khi chiều dài chấn tử nhỏ hơn bƣớc
sóng công tác sẽ là:

  2l  
Z A  120 ln    1 () (5.23)
 r  

Khi tăng chiều dài chấn tử thì sai số tính theo công thức trên sẽ tăng. Nhƣ vậy khi chiều
dài chấn tử lớn hơn bƣớc sóng công tác thì trở kháng sóng của chấn tử sẽ đƣợc tính theo công
thức Kesenich:

    
Z A  120 ln    E  () (5.24)
 r  

Trong đó E = 0,577 là hằng số Euler


N
gu
d) Trở kháng vào của chấn tử đối xứng
Nhƣ đã đề cập trong mục 4.3.5 ở chƣơng 4 trở kháng vào của chấn tử đối xứng bao gồm
yễ PT
cả phần thực và phần kháng.
n IT
ZvA  RvA  jX vA
N

Vi
gu

ết
Phần thực bao gồm điện trở bức xạ và phần điện trở tổn hao của chấn tử. Đối với chấn tử
đối xứng, điện trở tổn hao không đáng kể (có thể coi bằng 0) phần công suất thực đƣa vào
yễ PT

M
anten hầu nhƣ đƣợc chuyển thành công suất bức xạ
n IT

in
PA  Pbx (5.25)
Vi

h
ế

Nếu biểu thị công suất bức xạ theo dòng điện ở đầu vào Ia thì công thức (5.25) có thể
tM

viết:
in

I a2 Rbx 0 I a2 RvA
 (5.26)
h

2 2

Rbx0 là điện trở bức xạ tính theo dòng điện đầu vào

I b2 Rbxb R
Rbx 0  2
 bxb
Ia sin 2 kl

Ta có:

Rbxb
RvA  (5.27)
sin 2 kl

Phần kháng của trở kháng vào của chấn tử đối xứng chính là trở kháng của đƣờng dây
song hành hở mạch đầu cuối và đƣợc tính theo công thức:

101
Chương 5: Anten chấn tử

X vA  iZ Acotgkl (5.28)

Trong đó ZA là trở kháng sóng của chấn tử đối xứng.


Thay các công thức (5.27) và (5.28) vào công thức (4.16) ta đƣợc công thức tính trở
kháng vào của chấn tử đối xứng:

Rbxb
Z vA   iZ Acotgkl (5.29)
sin 2 lk

Công thức này nhận đƣợc khi tính toán theo giả thiết dòng điện trên chấn tử phân bố hình
sin. Khi độ dài của chấn tử gần bằng nửa bƣớc sóng công tác thì công thức (5.29) cho kết quả
hợp lý nhƣng khi chấn tử có độ dài lớn hơn thì độ chính xác của công thức sẽ giảm đi. Đến
khi độ dài của chấn tử bằng đúng bƣớc sóng công tác thì công thức này không còn ý nghĩa vì
lúc đó cả phần thực và phần ảo của trở kháng vào đều có giá trị vô cùng lớn.
N
Công thức (5.29) cho phép ứng dụng khi điểm nút dòng điện nằm cách đầu vào chấn tử
gu
một khoảng lớn hơn (0,1 – 0,15) nghĩa là khi tỷ số l  nằm trong khoảng 0 – 0,35 và 0,65 –
yễ PT
0,85.
n IT
N

Vi
RVA() XVA()
gu

800 400
ết
l/r =60
700 300
yễ PT

l/r =40
600 200
M
500 100
n IT

in
400 0 l/r=60
Vi

h
300 - 100 l/r=40
200 - 200 l/r=20
ế

l/r =20
100 - 300
tM

0 - 400
-100 l l
 
in

0 0,2 0,4 0,6 0,7 1,0 1,2 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2
h

Hình 5.7. Sự phụ thuộc của ZvA vào l 

Nhận xét: Trở kháng vào của chấn tử đối xứng phụ thuộc vào chiều dài tƣơng đối của
chấn tử.
- Khi chiều dài của chấn tử (2 l ) bằng bội số của /2 thì lúc đó trở kháng của chấn tử có
thể xem gần đúng chỉ có điện trở thuần. Cộng hƣởng nối tiếp xảy ra khi chiều dài chấn tử
bằng 0,5; 1,5; 2,5;…và trở kháng vào RvA là thực và có giá trị bằng trở kháng bức xạ của
anten. Trong trƣờng hợp này sẽ có giá trị là 73,1 đối với chấn tử nửa sóng và 200  đối với
chấn tử toàn sóng.
- Cộng hƣởng song song xảy ra khi chiều dài chấn tử (2 l ) bằng bội số của bƣớc sóng
công tác (, 2, 3,…). Trở kháng vào trong trƣờng hợp này cũng là điện trở thực và có giá trị

102
Chương 5: Anten chấn tử

vô cùng lớn, có thể đạt đến 5000 . Giá trị của trở kháng vào thực phụ thuộc vào tỷ số chiều
dài trên bán kính chấn tử và trở kháng sóng của chấn tử.
- Khi chiều dài của chấn tử không phải là bội số của /2 thì lúc đó trở kháng vào của
anten bao gồm cả phần thực và phần kháng. Thành phần kháng của trở kháng vào của chấn tử
đối xứng ở gần các điểm cộng hƣởng nối tiếp ( l = /4) tƣơng tự nhƣ thành phần kháng của
một mạch cộng hƣởng nối tiếp: ở vùng tần số thấp hơn tần số cộng hƣởng nó mang tính dung
kháng và ở các vùng tần số cao hơn tần số cộng hƣởng nó mang tính cảm kháng. ở các điểm
gần điểm cộng hƣởng song song ( l = /2) trở kháng của chấn tử tƣơng tự nhƣ thành phần
kháng của một mạch cộng hƣởng song song: ở vùng tần số thấp hơn tần số cộng hƣởng nó
mang tính cảm kháng và ở các vùng tần số cao hơn tần số cộng hƣởng nó mang tính dung
kháng.
Thông thƣờng trở kháng vào của chấn tử đối xứng đƣợc chọn bằng phƣơng pháp thực
nghiệm. Bằng cách thay đổi chiều dài và đƣờng kính của dây chấn tử ứng với tần số trung tâm
N
của dải tần công tác, khi đó trở kháng sẽ thuần trở .
gu
Khi biết giá trị của trở kháng vào của anten ta có thể dễ dàng thực hiện việc phối hợp trở
yễ PT
kháng giữa anten và máy phát hoặc máy thu.
n IT
e) Chiều dài hiệu dụng của chấn tử đối xứng
N

Vi
Bức xạ của anten phụ thuộc vào sự phân bố dòng điện trên anten. Để xem xét quan hệ
gu

giữa phân bố dòng điện và chiều dài chấn tử, ngƣời ta đƣa vào khái niệm chiều dài hiệu dụng,
ết
lhd .
yễ PT

M
Chiều dài hiệu dụng là chiều dài của một chấn tử tƣơng đƣơng với chấn tử thật, có dòng
n IT

in
điện phân bố đồng đều trên chấn tử và bằng dòng điện đầu vào của chấn tử thật, với diện tích
Vi

h
phân bố dòng điện trên chấn tử thật bằng diện tích phân bố dòng điện trên chấn tử tƣơng
đƣơng.
ế tM
in
h

2 l = /2 lhd

Im
Im

Hình 5.8. Chiều dài thực và chiều dài hiệu dụng của chấn tử đối xứng

Cấu trúc của anten càng tốt nếu nhƣ chiều dài hiệu dụng của anten có giá trị gần bằng
chiều dài thực của anten.

103
Chương 5: Anten chấn tử

Chiều dài hiệu dụng của chấn tử đối xứng đƣợc xác định theo biểu thức:

 kl
lhd  tg (5.30)
 2


Với chấn tử nửa sóng có chiều dài 2l  , do đó tgkl  1 và chiều dài hiệu dụng của
2

chấn tử sẽ là lhd  . Nếu là chấn tử toàn sóng có chiều dài 2l   , thì chiều dài hiệu dụng

2
của chấn tử sẽ là lhd  .

5.2.4. Ảnh hƣởng của mặt đất lên bức xạ của chấn tử đối xứng
N
Trong các phần trƣớc chúng ta mới chỉ khảo sát trƣờng hợp chấn tử đối xứng đặt trong
gu
không gian tự do. Thực tế, các chấn tử thƣờng đƣợc đặt gần mặt đất hoặc các mặt kim loại,
gây ảnh hƣởng đến quá trình bức xạ của chấn tử. Dƣới tác dụng của trƣờng bức xạ bởi anten,
yễ PT
trong mặt đất hoặc các vật kim loại đặt gần anten sẽ phát sinh các dòng điện dẫn và các dòng
điện dịch (dòng thứ cấp). Các dòng thứ cấp sẽ tạo ra trƣờng bức xạ do đó trƣờng tổng trong
n IT
không gian sẽ là giao thoa của trƣờng bức xạ trực tiếp bởi anten (bức xạ sơ cấp) và trƣờng bức
N

Vi
xạ của các dòng thứ cấp (trƣờng bức xạ thứ cấp). Để xét đến ảnh hƣởng này trƣớc hết ta đề
gu

ết
cập lại phƣơng pháp ảnh gƣơng.
yễ PT

M
a) Phương pháp ảnh gương
n IT

in
Nội dung của phƣơng pháp ảnh gƣơng: Khi tính trƣờng bức xạ tạo bởi chấn tử đặt trên
Vi

h
mặt đất dẫn điện lý tƣởng, tác dụng bức xạ của các dòng thứ cấp có thể đƣợc thay thế bởi tác
dụng bức xạ của một chấn tử ảo, là ảnh của chấn tử thật qua mặt phân giới giữa hai môi
ế

trƣờng, gọi là chấn tử ảnh.


tM
in

Chấn tử thật
h

Mặt đất

Chấn tử ảnh

Hình 5.9. Chấn tử thật và chấn tử ảnh

Dòng điện của chấn tử ảnh phải có biên độ và pha sao cho trƣờng tổng tạo bởi hai chấn
tử thật và ảnh cũng giống nhƣ trƣờng tổng tạo bởi chấn tử thật và dòng thứ cấp, đồng thời các
vecto trƣờng tổng phải thỏa mãn điều kiện bờ trên bề mặt phân giới giữa hai môi trƣờng. Nhƣ

104
Chương 5: Anten chấn tử

vậy dòng điện trên chấn tử ảnh phải có biên độ bằng biên độ dòng điện trên chấn tử thật, còn
pha của nó so với pha của dòng điện trên chấn tử thật tùy thuộc vào phƣơng đặt của chấn tử
thật trên mặt đất. Khi chấn tử điện đặt song song với mặt đất thì dòng điện trong chấn tử ảnh
sẽ ngƣợc pha với dòng điện của chấn tử thật, còn khi chấn tử điện đặt vuông góc với mặt đất
thì dòng điện trên hai chấn tử đồng pha. Nếu chấn tử thật là chấn tử từ thì sẽ có kết quả ngƣợc
lại.

Ie

Im
Ie
h Et‟ h Et‟
Et Et Et‟ Et

h E E‟ h
E E ‟
E0 E0‟
N
gu
yễ PT
Hình 5.10. Nguyên lý ảnh gương
n IT
N

Vi
Các kết quả trên có thể dễ dàng đƣợc chứng minh dựa vào điều kiện bờ của vật dẫn lý
gu

tƣởng đối với trƣờng bức xạ của chấn tử thật và chấn tử ảnh. Ta khảo sát trƣờng hợp chấn tử
ết
điện đặt song song với mặt đất. Tại giao điểm của đƣờng sức điện của chấn tử thật với mặt
yễ PT

M
phẳng dẫn điện (mặt đất lý tƣởng), véc tơ E có thể phân tích thành hai thành phần: thành
n IT

in
phần tiếp tuyến Et và thành phần pháp tuyến En với mặt đất. Rõ ràng nếu không có sự tham
Vi

h
gia của trƣờng bức xạ thứ cấp của chấn tử ảnh thì điều kiện bờ của thành phần tiếp tuyến điện
trƣờng trên mặt đất dẫn điện lý tƣởng sẽ không đƣợc thỏa mãn. Điều kiện bờ sẽ thỏa mãn khi
ế

có chấn tử ảnh tạo ra tại giao điểm một điện trƣờng Et' sao cho Et  Et' . Từ đó dễ dàng nhận
tM

thấy dòng điện trên chấn tử ảnh phải bằng về biên độ và ngƣợc pha với dòng điện của chấn tử
in

thật.
Áp dụng phƣơng pháp ảnh gƣơng để tính trƣờng bức xạ của chấn tử đặt trên mặt đất cho
h

phép ta thay thế mặt đất bởi một chấn tử ảo là ảnh của chấn tử thật. Khi đó việc nghiên cứu
bức xạ của một chấn tử đặt trên mặt đất ở độ cao h sẽ trở thành bài toán tính trƣờng bức xạ
của hệ hai chấn tử có dòng điện đồng pha hay ngƣợc pha đặt cách nhau là 2h trong không
gian tự do.
Tính toán chính xác ảnh hƣởng của mặt đất lên bức xạ của anten là một vấn đề rất phức
tạp. Vì vậy ở đây chỉ nêu ra phƣơng pháp tính gần đúng. Khi ấy để tính trƣờng ở khu xa
(trong miền bức xạ) có thể dựa vào lý thuyết phản xạ của sóng phẳng. Sóng bức xạ bởi anten
khi anten đặt cao (trên mặt đất thực có độ dẫn điện hữu hạn) đƣợc truyền tới điểm thu bằng
hai thành phần: Sóng trực tiếp bức xạ từ anten và sóng phản xạ trên mặt đất theo quy luật
quang hình. Sóng bề mặt truyền lan trong trƣờng hợp này có biên độ nhỏ nên có thể bỏ qua.
Khi ấy trƣờng ở điểm thu giống nhƣ đƣợc tạo thành bởi trƣờng bức xạ của hai chấn tử
đặt cách nhau 2h trong không gian tự do. Dòng điện trong chấn tử ảnh có giá trị đƣợc xác
định nhƣ sau:

105
Chương 5: Anten chấn tử
i px
I a  I t Rpx e (5.31)

Trong đó:
Trong đó:
Rpx là môđun của hệ số phản xạ
px góc pha của hệ số phản xạ
Ia dòng điện trong chấn tử ảnh
It dòng điện trong chấn tử thật
Các đại lƣợng này còn phụ thuộc vào dạng phân cực của sóng, góc nghiêng của phƣơng
sóng đến khi phản xạ, các thông số điện của mặt đất nơi sóng phản xạ và bƣớc sóng.
N
b) Bức xạ của chấn tử đối xứng đặt trên mặt đất
gu
Trong phần này sẽ đề cập đến trƣờng hợp chấn tử đặt thẳng đứng và song song trên mặt
đất, có tâm pha cách mặt đất một khoảng là h (hình 5.11).
yễ PT
n IT
r1
N

Vi

gu

ết
M

yễ PT

h r0
M
n IT

in
Vi

h
ế

h
tM

r2


in
h

Hình 5.11. Chấn tử đặt nằm ngang trên mặt đất

Ta khảo sát trƣờng bức xạ của chấn tử trong mặt phẳng vuông góc với mặt đất.
Trƣờng hợp chấn tử đặt thẳng đứng thì mặt phẳng khảo sát đồng thời là mặt phẳng chứa
chấn tử, điện trƣờng phân cực thẳng đứng trong mặt phẳng ấy.
Trƣờng hợp chấn tử đặt nằm ngang thì mặt phẳng khảo sát là mặt phẳng vuông góc với
trục và đi qua tâm chấn tử, điện trƣờng phân cực ngang và vuông góc với mặt phẳng khảo sát.
Để tính trƣờng bức xạ của chấn tử ta áp dụng phƣơng pháp ảnh gƣơng đã đề cập ở trên.
Khi đó, bài toán trở thành tính bức xạ của hai chấn tử đặt cách nhau 2h trong không gian tự do.
Nếu coi trƣờng tạo bởi chấn tử thực tại điểm khảo sát có pha gốc thì biểu thức tính cƣờng độ
trƣờng tạo bởi chấn tử ảnh cũng tại điểm ấy có thể viết dƣới dạng:

106
Chương 5: Anten chấn tử


i  px  2 kh sin  
E2  E1Rpx e (5.32)

E1: biên độ cường độ trường tạo bởi chấn tử đối xứng trong không gian tự do.

E1  E0 F0    (5.33)

E0: cường độ trường của chấn tử ở hướng bức xạ cực đại


F0(): hàm tính hướng chuẩn hóa của chấn tử trong mặt phẳng khảo sát.
Trƣờng hợp chấn tử đặt song song với mặt đất thì F0     1 , còn trong trƣờng hợp chấn
tử đặt thẳng đứng thì

cos  klsin   coskl


F0     (5.34)
1-coskl  cos
N
gu
Trƣờng tổng tạo bởi chấn tử thật và chấn tử ảnh tại điểm khảo sát sẽ bằng:
yễ PT
 
E  E1  E2  E0 F0    1  Rpx e
i  px  2 kh sin 
(5.35)
 
n IT
N

Vi
Lấy mođun biểu thức (5.35) ta đƣợc:
gu

ết
E  E0 F0    1  Rpx  2Rpx cos  px  2kh sin  
yễ PT

2
(5.36)
M
n IT

in
Trƣờng hợp chấn tử đặt thẳng đứng trên mặt đất, F0() đƣợc xác định theo công thức
Vi

h
(5.34). Khi giả thiết mặt đất là dẫn điện lý tƣởng, với mọi giá trị của góc  đều có Rpx = 1,
px = 0, công thức (5.36) sẽ nhận đƣợc
ế tM

E  2E0 F0    cos  kh sin   (5.37)


in

Hàm tính hƣớng của chấn tử trong trƣờng hợp này có dạng
h

F     F0    cos  kh sin   (5.38)

Nhƣ vậy cos  kh sin   chính là hàm tính hƣớng tổ hợp nhận đƣợc do sự có mặt của chấn
tử ảnh. Đồ thị phƣơng hƣớng của chấn tử đặt thẳng đứng trên mặt đất đƣợc vẽ trong hình 5.12.
Trƣờng hợp chấn tử đặt song song trên mặt đất, F0() = 1. Khi giả thiết mặt đất là dẫn
điện lý tƣởng, với mọi giá trị của góc  đều có Rpx = 1, px = , công thức (5.36) sẽ nhận
đƣợc

E  E0 2 1  cos  -2khsin  (5.39)

107
Chương 5: Anten chấn tử

90o

180o  = 0o

l = 0,25 ; h = 0,75;  = 

90o

N
180o  = 0o
gu
l = 0,25 ; h = ;  = 
yễ PT
Hình 5.12. Đồ thị phương hướngcủa chấn tử đối xứng đặt vuông góc trên mặt đất
n IT
N

Vi
gu

Biểu thức của hàm tính hƣớng biên độ sẽ là


ết
yễ PT

F     sin  kh sin   (5.40)


M
n IT

in
Đồ thị phƣơng hƣớng của chấn tử trong trƣờng hợp này đƣợc mô tả trong hình sau:
Vi

h
ế

90o 90o
tM
in
h

180o  = 0o 180o  = 0o

h = 0,25 ;  =  h = 0,5 ;  = 

Hình 5.13. Đồ thị phương hướngcủa chấn tử đối xứng đặt nằm ngang trên mặt đất

5.2.5. Hệ hai chấn tử đặt gần nhau

5.2.5.1. Bức xạ của hệ hai chấn tử đặt gần nhau


Để có đƣợc tính phƣơng hƣớng khác nhau ta sử dụng các chấn tử đặt cách nhau một
khoảng d nào đó và cấp điện cho chúng với pha khác nhau. Xét trƣờng hợp đơn giản hệ gồm
có hai chấn tử đặt song song và cách nhau một khoảng d.

108
Chương 5: Anten chấn tử

Quan hệ của dòng điện trong chấn tử 2 so với dòng điện trong chấn tử 1 đƣợc biểu thị
bằng biểu thức sau :

I2
 a2 ei 2 (5.41)
I1

Trong đó:
a2 - là tỷ số biên độ dòng điện của chấn tử 2 và chấn tử 1
2 - góc sai pha của dòng điện trong chấn tử 2 so với dòng trong chấn tử 1

M
M
N
gu
E H
z z
2l
yễ PT
d d
n IT
a) Mặt phẳng E b) Mặt phẳng H
N

Vi
gu

Hình 5.14. Hệ hai chấn tử đối xứng đặt song song gần nhau
ết
yễ PT

M
Nhƣ vậy trƣờng bức xạ tại miền xa sẽ là tổng của trƣờng bức xạ của hai chấn tử 1 và 2
n IT

in
bằng :
Vi

h
ik eikr
E f1   1  a2ei 2 eikdcos 
ế

(5.42)
4 r
tM

f1() là hàm tính hướng của chấn tử trong mặt phẳng khảo sát
in

Nếu mặt phẳng khảo sát là mặt phẳng E nhƣ chỉ ra trên hình 5.14 a thì ta có
h

cos  klcos E   cos  kl 


f1     2 I b
E Z
(5.43)
k sin E

Nếu mặt phẳng khảo sát là mặt phẳng H nhƣ chỉ ra trên hình 5.14 b thì ta có:

f1  H   
Z
2I b 1  coskl  (5.44)
k

Hàm tính hƣớng tổ hợp của hệ thống đƣợc xác định từ (5.42) bằng :

f k    1  a2ei 2 eikdcos (5.45)

Đồ thị của hàm phƣơng hƣớng tổ hợp sẽ có dạng biến đổi, phụ thuộc vào các giá trị khác
nhau của d/ và a2ei

109
Chương 5: Anten chấn tử

a) Trường hợp hai chấn tử được kích thích bởi các dòng điện đồng biên, đồng
pha : a2 = 1 ; 2 = 0
Thay vào công thức (5.45) ta có :

ikdcos
 ikdc2os 
ikdcos

f k    1  eikdcos  e 2
 e  e 2
 (5.46)
 

Hay:

ikdcos
f k    2cos  kd/2  cos  e 2
(5.47)

Do đó ta có
N
f km    2cos  kd/2  cos 
gu
(5.48)
argf k     kd/2  cos
yễ PT
Tâm pha của hệ hai chấn tử có giá trị bằng :
n IT
zo = d/2
N

Vi
gu

Hàm tính hƣớng biên độ của hệ 2 chấn tử đồng pha có dạng :


ết
yễ PT

f km    2 cos  kd/2 cos 


M
(5.49)
n IT

in
Đồ thị phƣơng hƣớng biên độ của hệ hai chấn tử đồng pha ứng với các khoảng cách d/
Vi

h
khác nhau đƣợc vẽ ở hình 5.15a.
ế

Hƣớng bức xạ cực đại đƣợc xác định từ điều kiện:


tM

kdcosmax =  2n
in
h

hoặc:

cosmax =  n/d

trong đó n = 0,1,2,...; với n  d/


Vì cosmax < 1 nên n/d < 1 suy ra n < d/
Khi n = 0, ta có max = 90o không phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai chấn tử. Điều này
đƣợc giải thích nhƣ sau : theo các hƣớng  =  90o trƣờng bức xạ của hai chấn tử không có
lệch pha về đƣờng đi. Đồng thời dòng điện kích thích trong hai chấn tử lại đồng pha nên sai
pha dòng điện cũng bằng không. Kết quả trƣờng bức xạ của hai chấn tử ở hƣớng  =  90o
đồng pha và trƣờng tổng sẽ có giá trị cực đại và gấp đôi trƣờng của một chấn tử.

110
Chương 5: Anten chấn tử

a)  = 0o b)  = 180o c)  = 90o

90o 90o
90o
d/ = 1/4

180o 0o 180o 0o 180o 0o

90o
90o 90o

180o 180o 0o 180o


N
0o 0o
d/ = 1/2
gu
yễ PT
n IT
90o 90o
N

Vi
90o
gu

ết
yễ PT

180o 0o 180o 0o
M
180o 0o
d/ = 1
n IT

in
Vi

h
ế tM

Hình 5.15. Đồ thị phương hướngcủa hai chấn tử đặt song song với nhau
in

Các hƣớng bức xạ bằng không, đƣợc xác định từ điều kiện
h

kdcoso =  (2n+1) 

suy ra

cos0 
 2n  1 
2 d

với n = 0,1,2,3... , vì cos0o < 1 nên suy ra (2n + 1)/2  d/


Nhƣ vậy với n = 0 thì 1/2 < d/ nên khi d/ <1/2 sẽ không thoả mãn điều kiện trên,
nghĩa là không có hƣớng bức xạ không. Điều này đƣợc giải thích theo quan điểm vật lý nhƣ
sau : khi khoảng cách giữa hai chấn tử nhỏ hơn nửa bƣớc sóng, ở hƣớng  = 0o và 180o là các
hƣớng có sai pha về đƣờng đi là lớn nhất thì góc sai pha đó cũng nhỏ hơn , nghĩa là không

111
Chương 5: Anten chấn tử

có hƣớng nào trƣờng bức xạ của hai chấn tử triệt tiêu nhau, bởi vậy không có hƣớng bức xạ
bằng không.

b) Trường hợp hai chấn tử được kích thích bởi các dòng điện có biên độ bằng
nhau nhưng ngược pha a2 = 1, 2 = 180o
Thay các giá trị vào công thức (5.45) ta nhận đƣợc :

f k    1  eikdcos   (5.50)

Hay

ikdcos
f k    2sin  kd/2  cos  e
N 2
(5.51)

Hàm tính hƣớng biên độ sẽ là :


gu
f km    2 sin  kd/2 cos  (5.52)
yễ PT
Đồ thị phƣơng hƣớng biên độ của hệ thống trong trƣờng hợp này đƣợc vẽ ở hình 5.15b.
n IT
Ta thấy bức xạ của hệ hai chấn tử theo hƣớng  = 90o luôn luôn bằng không, không kể
N

Vi
khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu. Đó là vì theo hƣớng trên trƣờng bức xạ của hai chấn tử
gu

ết
không có sai pha về đƣờng đi nhƣng dòng điện trong hai chấn tử lại ngƣợc pha nhau nên
yễ PT

trƣờng do chúng gây ra sẽ bị triệt tiêu nhau.


M
Hƣớng mà trƣờng tổng có giá trị cực đại lớn gấp 2 lần trƣờng bức xạ của một chấn tử
n IT

in
đƣợc xác định từ điều kiện
Vi

h
kdcosmax =  (2n + 1) 
ế tM

nghĩa là:
in

cosmax = (2n + 1) 
h

suy ra:

2n  1 
cos max  
2 d

Ở đây n = 0,1,2,3... ; (2n + 1)/2  d/


Ta nhận thấy rằng khi d/ < 1/2 sẽ không có hƣớng nào mà trƣờng bức xạ lớn gấp đôi so
với trƣờng bức xạ của chấn tử đơn.
Các hƣớng bức xạ không, đƣợc xác định từ điều kiện :

kdcoso =  2n

Ở đây n = 0,1,2,3...; với n  d/

112
Chương 5: Anten chấn tử

Khi n = 0 ta có o = 90o mọi giá trị của d đều thoả mãn không phụ thuộc khoảng cách
giữa hai chấn tử. Các kết quả này có thể đƣợc giải thích theo quan điểm vật lý một cách dễ
dàng.

c) Trường hợp a2 = 1, 2 = 900


Trong trƣờng hợp này thay vào công thức (5.45) ta có:

 
 ikdcos  
f k    1  e 2
(5.53)

Hay:

 ikdcos  
 kd   i  
f k    2cos  cos   e  2 4
(5.54)
2 4
N
gu
Ta có hàm tính hƣớng biên độ:
yễ PT
 kd 
f km    2 cos  cos   (5.55)
 2 4
n IT
N

Vi
Ở đây, đáng chú ý là trƣờng hợp khoảng cách giữa hai chấn tử bằng một phần tƣ bƣớc
gu

sóng công tác. Khi ấy công thức (5.55) sẽ có cực tiểu bằng 0 khi  = 00 và cực đại bằng 2 khi
ết
 = 1800.
yễ PT

M
Kết quả này có thể đƣợc giải thích bằng quan điểm vật lý nhƣ sau: Khi khoảng cách giữa
n IT

in
hai chấn tử bằng /4, trƣờng bức xạ của chấn tử 1 theo hƣớng  = 00 chậm pha do đƣờng đi so
Vi

h
với trƣờng của chấn tử 2 một góc /2. Trong khi đó, trƣờng bức xạ của chấn tử 1 cũng chậm
pha do dòng điện cấp cho hai chấn tử so với trƣờng của chấn tử 2 một góc /2. Kết quả là
ế tM

trƣờng bức xạ của chấn tử 1 chậm pha so với trƣờng của chấn tử 2 một góc  và trƣờng tổng
bị triệt tiêu. Tƣơng tự theo hƣớng  = 1800 ta có trƣờng tổng đạt giá trị cực đại, lớn gấp hai
in

lần trƣờng bức xạ của một chấn tử. Đồ thị phƣơng hƣớng của hệ hai chấn tử trong trƣờng hợp
này có dạng carđiôit (hình 5.15c).
h

5.2.5.2. Trở kháng vào và trở kháng bức xạ của hệ hai chấn tử
Giả sử có hai chấn tử dẫn điện lý tƣởng đặt trong không gian tự do, đƣợc tiếp điện bởi
nguồn sức điện động riêng rẽ (hình 5.16).
Giả sử quy luật phân bố của dòng điện trên chấn tử đã biết, và ảnh hƣởng của hai chấn tử
chỉ dẫn đến thay đổi trở kháng vào của chúng mà không tính đến thay đổi phân bố dòng điện.
Sức điện động ở đầu vào mỗi chấn tử khi xét đến ảnh hƣởng của trƣờng tạo bởi chấn tử thứ
hai đƣợc xác định theo công thức:

e1  I a1Z11  I a 2 Z12
(5.56)
e2  I a 2 Z 22  I a1Z 21

113
Chương 5: Anten chấn tử

Trong đó Z11 và Z22 là trở kháng riêng của chấn tử 1 và 2 khi đứng đơn độc không có
chấn tử kia. Z12 và Z21 là trở kháng tƣơng hỗ, chúng luôn bằng nhau.

Ia1 Ia2

e1 e2

Hình 5.16. Hệ hai chấn tử đối xứng đặt song song


N
gu
Nếu quan hệ dòng điện đầu vào của hệ hai chấn tử đƣợc biểu thị bởi công thức
yễ PT
Ia2
n IT
 aei (5.57)
I a1
N

Vi
gu

Áp dụng công thức (5.56) chia phƣơng trình thứ nhất cho Ia1, phƣơng trình thứ hai cho Ia2
ết
nhận đƣợc trở kháng vào của mỗi chấn tử khi kể đến ảnh hƣởng tƣơng hỗ của chấn tử kia
yễ PT

M
đƣợc xác định bởi công thức:
n IT

in
e1
Z v1   Z11  aei Z12
Vi

h
I a1
(5.58)
ế

e 1
Z v 2  2  Z 22  e i Z12
tM

Ia2 a
in

Nhận xét: Từ công thức ta thấy trở kháng vào của mỗi chấn tử trong hệ hai chấn tử sẽ
bằng trở kháng vào riêng của mỗi chấn tử cộng với trở kháng phản ảnh của chấn tử kia vào nó.
h

Trƣờng hợp dòng điện của hai chấn tử có biên độ và pha khác nhau thì trở kháng phản ảnh
cũng khác nhau. Trị số của trở kháng phản ảnh phụ thuộc vào tỷ số dòng điện và các kích
thƣớc hình học của hệ thống. Nếu dòng điện của hai chấn tử có biên độ và pha giống nhau thì
trở kháng phản ảnh bằng trở kháng tƣơng hỗ.
Theo công thức (5.58) có thể thiết lập sơ đồ tƣơng đƣơng của hệ hai chấn tử nhƣ hình
sau:

114
Chương 5: Anten chấn tử

Z11 Z22

Ia1 Ia2
i -i
ae .Z12 (1/a).e .Z12
e2

Hình 5.17. Sơ đồ tương đương

Để tính trở kháng bức xạ của hệ hai chấn tử, cần xác định công suất bức xạ của hệ thống.
Nếu biểu thị trở kháng riêng và trở kháng tƣơng hỗ dƣới dạng phức, ta có:

Z11  R11  iX 11
N
Z 22  R22  iX 22
gu
(5.59)
Z12  R12  iX 12
yễ PT
Thay vào công thức (5. 54) vào (5.53) và tách riêng phần thực, phần ảo sẽ nhận đƣợc
n IT
N

Z v1  R11  a( R12 cos  X 12 sin )  i  X 11  a  R12 sin  X12 cos  


Vi
(5.60)
gu

Z v 2  R22  a( R12 cos  X 12 sin )  i  X 22  a  R12 sin  X 12 cos  


ết
yễ PT

M
Nếu coi hiệu suất bức xạ của các chấn tử là 100% thì công suất của máy phát cung cấp
n IT

in
cho chấn tử 1 và bức xạ bởi chấn tử bằng:
Vi

h
I a1 I a*1
Pbx1   R11  a  R12 cos  X 12 sin  
2 
ế

(5.61)
tM

I I*  1 
Pbx 2  a 2 a 2  R22   R12 cos  X 12sin  
2  a 
in

Công suất bức xạ của hệ thống sẽ bằng tổng công suất bức xạ riêng rẽ, nghĩa là:
h

I a1I a*1
Pbx1  Pbx1  Pbx 2   R11  a 2 R22  2aR12cos  (5.62)
2

Do đó điện trở bức xạ của hệ thống (tính theo dòng điện ở điểm cấp điện của chấn tử 1)
là:

Rbx 0  R11  a 2 R22  2aR12cos (5.63)

Nhận xét: Ta thấy điện trở bức xạ của hệ hai chấn tử không phụ thuộc vào điện kháng
riêng và điện kháng tƣơng hỗ của hai chấn tử.

115
Chương 5: Anten chấn tử

5.2.5.3. Chấn tử chủ động và chấn tử thụ động


Trong một hệ anten gồm nhiều chấn tử, có thể có chấn tử đƣợc nối với nguồn (máy phát)
và những chấn tử không đƣợc nối với nguồn. Chấn tử đƣợc nối với nguồn đƣợc gọi là chấn tử
chủ động, còn chấn tử không đƣợc nối với nguồn đƣợc gọi là chấn tử thụ động. Khi ấy, chấn
tử thụ động sẽ cảm ứng trƣờng của chấn tử chủ động, trên nó sẽ phát sinh dòng điện cảm ứng
và chấn tử thụ động trở thành chấn tử bức xạ tƣơng tự nhƣ chấn tử chủ động. Để tính trƣờng
bức xạ của chấn tử thụ động cần biết biên độ và pha của dòng cảm ứng trên nó.
Khảo sát trƣờng hợp hệ gồm một chấn tử chủ động và một chấn tử thụ động. Vì dòng
điện trên chấn tử thụ động đƣợc tạo thành do cảm ứng trƣờng của chấn tử chủ động nên biên
độ và pha của dòng này phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai chấn tử và tổng trở kháng của
chấn tử thụ động. Trở kháng này có thể điều chỉnh đƣợc bằng cách mắc ở đầu vào chấn tử thụ
động một điện kháng biến đổi đƣợc. Sơ đồ hệ hai chấn tử và sơ đồ tƣơng đƣơng của chúng
đƣợc cho ở hình vẽ:
N
gu
a) b) Z11 Z22
yễ PT
Ia1 Ia2
n IT
Ia1
e1 aei.Z12 (1/).e-i.Z12
N

Vi
X2đc
X2đc
gu

ết
d
yễ PT

M
n IT

in
Hình 5.18. a) Chấn tử ghép; b) Sơ đồ tương đương
Vi

h
ế

Áp dụng hệ phƣơng trình (5.56) và lƣu ý trong trƣờng hợp này e2 = 0 ta có:
tM

e1  I a1Z11  I a 2 Z12
in

(5.64)
0  I a 2  Z 22  iX 2dc   I a 2 Z 21
h

X2đc là điện kháng điều chỉnh mắc ở đầu vào chấn tử thụ động. Từ phƣơng trình thứ 2 của
(5.64) ta có:

Ia2 Z12
 (5.65)
I a1 Z 22  iX 2 dc

Công thức (5.65) biểu thị quan hệ dòng điện trong chấn tử thụ động và chấn tử nguồn. So
sánh công thức với công thức (5.57) ta đƣợc:

R122  X 122
a
R222   X 22  X 2 dc 
2

(5.66)
X12 X  X 2 dc
    arctg  arctg 22
R12 R22

116
Chương 5: Anten chấn tử

Thay công thức (5.65) vào (5.64) ta nhận đƣợc biểu thức để tính tổng trở kháng vào của
chấn tử nguồn:

Z122
Z v1  Z11  (5.67)
Z 22  iX 2 dc

Tổng trở kháng của chấn tử chủ động:

Zv 2  0 (5.68)

Điện trở bức xạ của hệ thống sẽ đƣợc xác định theo công thức (5.63) trong đó a và 
đƣợc xác định theo (5.66).
N
5.3. ANTEN CHẤN TỬ ĐƠN
gu
Anten chấn tử đơn bao gồm một nửa của anten ngẫu cực đƣợc đặt trên mặt đất. Thƣờng
yễ PT
sử dụng đoạn chấn tử dài ¼ bƣớc sóng. Anten chấn tử đơn thẳng đứng đƣợc sử dụng rộng rãi
do sóng phân cực đứng ít chịu ảnh hƣởng của suy hao trong quá trình truyền lan so với phân
n IT
cực ngang. Anten chấn tử đơn đặc biệt dùng phổ biến cho dịch vụ di động mặt đất. Hình
N

Vi
(5.19) mô tả một anten chấn tử đơn lắp trên tháp phía trên mặt cơ sở bao gồm 4 thanh chéo
gu

chiều dài xấp xỉ 0,3 bƣớc sóng. Các thanh này tạo nên một mặt cơ sở rộng đảm bảo đồ thị bức
ết
xạ và hệ số khuếch đại giống với anten ngẫu cực nửa sóng. Anten chấn tử đơn là loại thƣờng
yễ PT

M
sử dụng cho các trạm thu phát cơ sở trong thông tin di động.
n IT

in
Vi

h
ế tM

0/4
in
h

Lớp cách ly

Cáp đồng trục

Cột anten

Hình 5.19. Anten chấn tử đơn

117
Chương 5: Anten chấn tử

Một anten phần tƣ bƣớc sóng lý tƣởng phía trên mặt đất dẫn điện lý tƣởng có điện trở
bức xạ là 36,56. Trƣờng hợp mặt đất dẫn điện kém sẽ phát sinh tổn hao công suất. Điều này
có thể đƣợc khắc phục bằng cách lắp thêm một mặt cơ sở thƣờng bao gồm 120 đoạn dây tỏa
ra từ đế anten với độ dài khoảng 0/3. Lớp lƣới này thƣờng đƣợc chôn sâu dƣới đất khoảng
10cm.

5.4. ANTEN NHIỀU CHẤN TỬ

5.4.1. Anten dàn chấn tử


Trong nhiều trƣờng hợp thông tin vô tuyến, năng lƣợng bức xạ cần đƣợc tập trung tối đa
về một phía. Điều đó có nghĩa là anten cần có đồ thị phƣơng hƣớng đảm bảo tập trung năng
lƣợng trong búp sóng chính hẹp và giảm tối thiểu của các bức xạ nằm ngoài búp chính. Có thể
N
thực hiện đƣợc dạng đồ thị này bằng một dàn chấn tử.
gu
Anten dàn chấn tử hay còn đƣợc gọi là dàn anten do hai hay nhiều chấn tử đơn hợp thành.
Mỗi phần tử đơn là một chấn tử đối xứng riêng rẽ có chiều dài một phần tƣ bƣớc sóng hoặc
yễ PT
nửa bƣớc sóng. Chúng đƣợc sắp xếp sao cho các trƣờng bức xạ của các chấn tử riêng rẽ cộng
n IT
với nhau tạo nên trƣờng bức xạ tổng tập trung năng lƣợng trong búp sóng hẹp theo phƣơng
N

Vi
mong muốn.
gu

Có hai cách bố trí các chấn tử trong một dàn chấn tử: đặt các chấn tử thẳng hàng dọc theo
ết
trục của chấn tử hoặc đặt các chấn tử song song với nhau, vuông góc với trục của chấn tử.
yễ PT

Việc sắp xếp các chấn tử nhƣ vậy đƣợc gọi là sắp xếp theo hàng và theo cột. Trƣờng hợp dàn
M
đơn giản nhất bao gồm hai chấn tử đã đƣợc xét trong phần trên.
n IT

in
Vi

h
Dàn chấn tử đồng pha
ế

Dàn chấn tử đồng pha đƣợc sử dụng ở băng sóng ngắn và băng sóng cực ngắn. Anten bao
tM

gồm các chấn tử nửa sóng đƣợc sắp xếp thành hàng và cột trong mặt phẳng với khoảng cách
giữa các chấn tử bằng nửa bƣớc sóng công tác theo phƣơng thẳng đứng và theo phƣơng nằm
in

ngang (hình 5.20). Số chấn tử dùng trong các hàng và cột thƣờng chẵn. Để tiếp điện đồng pha
cho các chấn tử có thể sử dụng sơ đồ mắc liên tiếp, đƣờng dây fiđơ bắt chéo (hình 5.20a) hoặc
h

mắc song song từng cấp (hình 5.20b).


Ở hình 5.20a, chiều dòng điện chảy trên các chấn tử đƣợc vẽ bởi các mũi tên. Việc bắt
chéo đƣờng dây tiếp điện giữa hai tầng nhằm đảm bảo tiếp điện đồng pha cho chấn tử ở các
tầng. Ở hình 5.20b, với cách mắc song song từng cấp có thể dễ dàng nhận thấy rằng độ dài
của đƣờng fidơ tiếp điện cho các chấn tử có giá trị nhƣ nhau, do đó pha của dòng điện tiếp
cho các chấn tử của dàn anten cũng giống nhau.
Dàn chấn tử đồng pha có đồ thị phƣơng hƣớng tổng hợp giống nhƣ đồ thị phƣơng hƣớng
của chấn tử nửa sóng nhƣng do tập hợp nhiều chấn tử nửa sóng có pha giống nhau nên đồ thị
phƣơng hƣớng có búp sóng chính hẹp hơn nhiều và hệ số hƣớng tính lớn hơn nhiều so với
chấn tử nửa sóng đơn.

118
Chương 5: Anten chấn tử

/2

+ - + -
/2

+ - + -

+ - + -

+ - + -

a) b)

Hình 5.20. Dàn chấn tử đồng pha


N
gu
Trong thực tế, để nhận đƣợc bức xạ đơn hƣớng ngƣời ta thƣờng kết hợp dàn chấn tử với
yễ PT
một mặt phẳng phản xạ hoặc một dàn chấn tử phản xạ. Mặt phản xạ có thể là mặt kim loại
hoặc lƣới dây dẫn gồm các dây kim loại đặt song song nhau và đặt song song với dàn phát xạ
n IT
ở một khoảng cách d nhất định, d = (0,2- 0,25). Dàn chấn tử phản xạ có thể làm việc ở chế
N

Vi
độ chủ động hoặc chế độ thụ động. Trong chế độ thụ động các chấn tử không nối với nguồn,
gu

ết
dòng điện trong chúng có đƣợc là do cảm ứng trƣờng bức xạ của chấn tử chính. Việc điều
chỉnh biên độ và pha dòng cảm ứng đƣợc thực hiện nhờ một đoạn dây fiđơ ngắn mạch có độ
yễ PT

M
dài biến đổi đƣợc. Trong chế độ chủ động, dàn chấn tử phản xạ đƣợc nối với nguồn thông qua
n IT

in
một bộ di pha, nhằm đảm bảo góc lệch pha cần thiết của dòng điện giữa dàn phản xạ và dàn
Vi

h
chính.
ế tM

5.4.2. Anten Yagi-Uda


Đây là loại anten đang đƣợc sử dụng rộng rãi ở băng sóng ngắn cũng nhƣ băng sóng cực
in

ngắn. Hoạt động của anten này có nhiều ƣu điểm về thông số điện, đơn giản về cấu trúc, rất
thích hợp với các loại máy thu truyền hình gia đình.
h

Cấu tạo của anten Yagi-Uda: Gồm một chấn tử chủ động (chấn tử đƣợc cấp nguồn)
thƣờng là chấn tử vòng dẹt nửa sóng, một chấn tử phản xạ thụ động và một số chấn tử dẫn xạ
thụ động (là chấn tử không đƣợc cấp nguồn). Các chấn tử đƣợc gắn trực tiếp trên một thanh
đỡ thông thƣờng là bằng kim loại, nhƣ chỉ ra trên hình 5.21. Việc gắn trực tiếp các chấn tử lên
thanh kim loại thực tế không ảnh hƣởng gì đến các tham số của anten vì điểm giữa của các
chấn tử nửa sóng là nút của điện áp và các chấn tử đặt vuông góc với thanh kim loại nên
không có dòng điện cảm ứng trong thanh.

119
Chương 5: Anten chấn tử

Chấn tử
N
P dẫn xạ
A
gu
Chấn tử D
phản xạ
yễ PT
z
n IT
N

Vi
Chấn tử
chủ động
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Hình 5.21. Anten Yagi-Uda
Vi

h
ế tM

0 a


in

0,8
160
h

120 0,6
a

80 0,4

40 0,2 X22 ()


- 120 - 80 - 40 0 40 80 120

Hình 5.22. Quan hệ giữa dòng trên chấn tử thụ động và điện kháng riêng

Để tìm hiểu nguyên lý làm việc xét một anten Yagi-Uda gồm 3 chấn tử: chấn tử chủ động A,
chấn tử phản xạ P và chấn tử hƣớng xạ D. Chấn tử A đƣợc nối với máy phát cao tần và bức xạ
sóng điện từ, dƣới tác dụng của trƣờng bức xạ này trong P và D xuất hiện dòng cảm ứng và sinh

120
Chương 5: Anten chấn tử

ra bức xạ thứ cấp. Nếu chọn độ dài của P và khoảng cách từ A đến P thích hợp thì P sẽ trở thành
chấn tử phản xạ của A. Khi đó, năng lƣợng bức xạ của cặp chấn tử A - P sẽ giảm yếu về phía chấn
tử P (hƣớng -z) và đƣợc tăng cƣờng ở hƣớng ngƣợc lại (hƣớng + z). Tƣơng tự, nếu chọn độ dài
của chấn tử D và khoảng cách A đến D thích hợp thì D sẽ trở thành chấn tử dẫn xạ của A. Khi ấy,
năng lƣợng bức xạ của hệ A - D sẽ hƣớng về chấn tử D (hƣớng + z) và giảm yếu về hƣớng ngƣợc
lại (hƣớng -z). Kết quả năng lƣợng bức xạ của cả 3 chấn tử sẽ tập trung về một phía, hình thành
một kênh dẫn sóng dọc theo trục anten, hƣớng từ phía chấn tử phản xạ P về phía chấn tử dẫn xạ D.
Việc tính toán chính xác kích thƣớc của các chấn tử phản xạ và dẫn xạ là một bài toán phức
tạp, thông thƣờng nó đƣợc tính toán theo thực nghiệm dựa trên những lý thuyết và kết quả đã biết.
Quan hệ về dòng điện trong chấn tử chủ động I1 và chấn tử thụ động I2 đƣợc biểu thị qua
biểu thức:

I2
 a.e j (5.69)
N
I1
gu
Với
yễ PT
R 2
 X 222 
n IT
a
12

R222  X 222
N

(5.70)
Vi
X 12 X
gu

    arctg  arctg 22
ết
R12 R22
yễ PT

M
Ở đây R12 và X12 là điện trở và điện kháng tƣơng hỗ của chấn tử chủ động lên chấn tử thụ
n IT

in
động; R22 và X22 là điện trở và điện kháng của bản thân chấn tử thụ động.
Vi

h
Bằng cách thay đổi độ dài của chấn tử thụ động, có thể biến đổi độ lớn và dấu của điện
kháng riêng X22 do đó sẽ biến đổi đƣợc a và . Quan hệ giữa a và  với X22 khi chấn tử có độ
ế tM

dài gần bằng nửa bƣớc sóng công tác và khoảng cách d =  /4 đƣợc biểu thị trên hình 5.22.
Khoảng cách d tăng thì biên độ dòng trong chấn tử thụ động giảm. Tính toán cho thấy
in

rằng, với d khoảng từ 0,1 đến 0,25 thì nếu điện kháng của chấn tử mang tính cảm kháng sẽ
h

nhận đƣợc I2 sớm pha hơn I1. Trong trƣờng hợp này chấn tử thụ động sẽ trở thành chấn tử
phản xạ. Ngƣợc lại, khi điện kháng của chấn tử thụ động mang tính dung kháng thì dòng I2 sẽ
chậm pha hơn I1 và chấn tử thụ động sẽ trở thành chấn tử dẫn xạ.
Trong thực tế, việc thay đổi điện kháng X22 của chấn tử thụ động đƣợc thực hiện bằng
cách điều chỉnh độ dài cộng hƣởng của chấn tử: khi độ dài chấn tử lớn hơn độ dài cộng hƣởng
thì X22 > 0, còn khi độ dài chấn tử nhỏ hơn độ dài cộng hƣởng thì X22 < 0. Vì vậy chấn tử
phản xạ có độ dài lớn hơn /2, còn chấn tử hƣớng xạ có độ dài nhỏ hơn /2.
Thông thƣờng anten Yagi-Uda chỉ có một chấn tử làm nhiệm vụ phản xạ, vì trƣờng bức
xạ về phía chấn tử phản xạ đã bị chấn tử này làm yếu đáng kể, nếu có thêm một chấn tử nữa
đặt tiếp phía sau thì chấn tử phản xạ thứ hai sẽ có dòng cảm ứng rất yếu do đó ít tác dụng. Để
tăng cƣờng hiệu quả phản xạ, trong một số trƣờng hợp có thể sử dụng mặt phản xạ kim loại,
lƣới kim loại, hoặc nhiều chấn tử đặt ở khoảng cách bằng nhau so với chấn tử chủ động,
khoảng cách này thƣờng đƣợc chọn trong khoảng từ 0,15 đến 0,25.

121
Chương 5: Anten chấn tử

Trong khi đó, số chấn tử dẫn xạ có thể gồm nhiều chấn tử. Vì trƣờng bức xạ của anten
đƣợc định hƣớng về phía các chấn tử dẫn xạ nên các chấn tử dẫn xạ tiếp theo vẫn đƣợc kích
thích với cƣờng độ khá mạnh. Số chấn tử dẫn xạ có thể từ 2 tới vài chục. Khoảng cách giữa
chấn tử chủ động với chấn tử dẫn xạ đầu tiên và giữa các chấn tử dẫn xạ kề nhau đƣợc chọn
trong khoảng từ 0,1 đến 0,35.
Chấn tử chủ động thƣờng sử dụng là chấn tử vòng dẹt vì hai lý do chính:
+ Chấn tử vòng dẹt có chiều dài /2 nên tại điểm cấp điện có nút điện áp bởi vậy có thể
gắn trực tiếp chấn tử lên thanh kim loại mà không cần cách điện.
+ Trở kháng vào của chấn tử vòng dẹt lớn (khoảng 300 ) nên thuờng tiện cho việc phối
hợp trở kháng với fide đối xứng.
Đồ thị phƣơng hƣớng thực nghiệm của anten Yagi-Uda gồm 8 chấn tử đƣợc chỉ ra trên
hình 5.23, đƣờng liền nét vẽ trong mặt phẳng H (mặt phẳng vuông góc với các chấn tử);
đƣờng đứt nét vẽ trong mặt phẳng E (mặt phẳng chứa các chấn tử).
N
gu
90o 30o
yễ PT
n IT
180o 0o
N

Vi
gu

ết
270o 330o
yễ PT

M
n IT

in
Hình 5.23. Đồ thị phương hướng của anten Yagi-Uda
Vi

h
ế tM

5.4.3. Anten loga – chu kỳ


Để mở rộng dải tần công tác của anten ta có thể dựa vào nguyên lý tƣơng tự của điện
in

động học: Nếu biến đổi đồng thời bƣớc sóng công tác và tất cả các kích thƣớc của anten theo
h

một tỷ lệ giống nhau thì các đặc tính của anten nhƣ: đồ thị phƣơng hƣớng, trở kháng vào... sẽ
không biến đổi. Dựa vào nguyên lý này có thể thiết lập các anten không phụ thuộc tần số bằng
cách cấu tạo anten từ nhiều khu vực có kích thƣớc hình học khác nhau nhƣng tỷ lệ với nhau
theo một hệ số nhất định. Khi anten làm việc với một tần số nào đó, chỉ có một khu vực nhất
định của anten tham gia vào quá trình bức xạ và đƣợc gọi là miền bức xạ. Khi thay đổi tần số
công tác thì miền bức xạ sẽ dịch chuyển đến miền mới với tỷ lệ các kích thƣớc hình học của
các phần tử bức xạ so với bƣớc sóng công tác mới. Đây chính là nguyên lý cấu tạo anten loga-
chu kỳ.
Anten loga -chu kỳ đƣợc cấu tạo từ nhiều chấn tử có độ dài khác nhau và đặt ở khoảng
cách khác nhau. Anten đƣợc tiếp điện bằng fide đối xứng hay cáp đồng trục, nhƣ chỉ ra trên
hình 5.24.

122
Chương 5: Anten chấn tử

N
d5
gu
d2
yễ PT
d1
n IT
l6
Phiđơ l2 l3 l4 l5
l1
N

Vi
cấp điện 
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
Hình 5.24. Anten loga-chu kỳ
ế tM

Kích thƣớc và khoảng cách của các chấn tử biến đổi dần theo một tỷ lệ nhất định. Hệ
in

số tỷ lệ này đƣợc gọi là chu kỳ của anten, và đƣợc xác định:


h

d1 d 2 d l l l
   ..  n 1  1  2  ...  n 1 (5.71)
d 2 d3 dn l2 l3 ln

Trong đó d là khoảng cách giữa các chấn tử còn l là chiều dài chấn tử.
Đặc tính của anten lôgarit chu kỳ đƣợc xác định bởi hai thông số chủ yếu là: chu kỳ  và
góc mở 
Nếu máy phát làm việc ở một tần số fo nào đó, thì chấn tử có chiều dài li bằng o/2 sẽ là
chấn tử cộng hƣởng và trở kháng vào của chấn tử đó sẽ là thuần trở và bằng 73,1 . Trong
khi đó trở kháng vào của các chấn tử khác sẽ có thành phần điện kháng và giá trị của thành
phần này càng lớn khi độ dài của nó càng khác nhiều với độ dài của chấn tử cộng hƣởng,
nghĩa là khi chấn tử ấy càng xa chấn tử cộng hƣởng. Vì vậy chấn tử cộng hƣởng đƣợc kích
thích mạnh nhất.

123
Chương 5: Anten chấn tử

Vì dòng điện trong các chấn tử không cộng hƣởng có giá trị nhỏ, nên trƣờng bức xạ của
anten đƣợc quyết định chủ yếu bởi bức xạ của chấn tử cộng hƣởng và một vài chấn tử lân cận
với nó. Những chấn tử này tạo thành miền bức xạ của anten. Dòng điện trong các chấn tử của
miền bức xạ đƣợc hình thành do cảm ứng trƣờng của chấn tử cộng hƣởng và nhận trực tiếp từ
fide. Các chấn tử nằm ở phía trƣớc có độ dài nhỏ hơn độ dài cộng hƣởng do đó trở kháng vào
mang tính dung kháng, dòng cảm ứng trong nó chậm pha hơn so với dòng trong chấn tử cộng
hƣởng (hoặc các chấn tử có độ dài lớn hơn nó). Các chấn tử nằm ở phía sau có độ dài lớn hơn
độ dài cộng hƣởng nên trở kháng vào mang tính cảm kháng và dòng cảm ứng sớm pha hơn
dòng trong chấn tử cộng hƣởng (hay chấn tử ngắn hơn nó). Đối với dòng điện cấp từ fiđơ, do
cách tiếp điện chéo nên pha của dòng trong hai chấn tử kề nhau lệch pha 180o cộng với góc
lệch pha do truyền sóng trên đoạn fidơ mắc giữa hai chấn tử. Tập hợp tất cả yếu tố trên, sẽ
nhận đƣợc dòng tổng hợp trong các chấn tử của miền bức xạ có góc pha giảm dần theo chiều
giảm kích thƣớc của anten.
N
Với quan hệ pha nhƣ trên, các chấn tử đứng phía trƣớc chấn tử cộng hƣởng sẽ thoả mãn
gu
điều kiện chấn tử hƣớng xạ, còn chấn tử phía sau sẽ thoả mãn điều kiện chấn tử phản xạ. Bức
xạ của anten sẽ đƣợc định hƣớng theo trục anten về phía chấn tử ngắn, tƣơng tự anten Yagi-
yễ PT
Uda.
n IT
Nếu anten làm việc ở tần số fo, nghĩa là ở bƣớc sóng dài hơn, lúc đó chấn tử cộng hƣởng
N

Vi
sẽ dịch chuyển sang chấn tử li 1 có độ dài lớn hơn kế đó. Ngƣợc lại nếu anten công tác ở tần
gu

số cao hơn và bằng fo/, nghĩa là ở bƣớc sóng ngắn hơn, thì chấn tử cộng hƣởng sẽ chuyển
ết
sang chấn tử li 1 có chiều dài ngắn hơn chấn tử kề nó.
yễ PT

M
Ví dụ khi công tác ở tần số f1, thì chấn tử cộng hƣởng là chấn tử có chiều dài l1 , tƣơng
n IT

in
ứng với l1 = 1/2. Nếu tần số công tác giảm xuống là f2 = f1, suy ra 2 = 1/ thì chấn tử cộng
Vi

h
hƣởng bây giờ có độ dài bằng l2 = 2/2 = 1/2 = l1 /. Từ đó ta suy ra ở các tần số:
ế tM

f n   n f1 (5.72)
in

Sẽ có các chấn tử cộng hƣởng tƣơng ứng với các độ dài:


h

l1
ln  (5.73)
 n 1

n là số thứ tự của chấn tử


fn là tần số cộng hưởng của chấn tử thứ n
ln là độ dài của chấn tử cộng hưởng thứ n

Nghĩa là khi anten công tác ở một tần số cho bởi công thức (5.72), trên anten sẽ xuất hiện
một miền bức xạ mà chấn tử phát xạ chính có độ dài xác định theo công thức (5.73).
Nhƣ vậy miền bức xạ trên anten logarit chu kỳ sẽ dịch chuyển khi tần số công tác thay
đổi, nhƣng hƣớng bức xạ cực đại của anten vẫn giữ nguyên.
Nếu lấy logarit biểu thức (5.73) ta nhận đƣợc:

124
Chương 5: Anten chấn tử

ln f n   n  1 ln   ln f1 (5.74)

Nghĩa là khi biểu thị tần số theo logarit thì tần số cộng hƣởng của anten sẽ thay đổi một
lƣợng bằng ln. Vì vậy anten đƣợc gọi là anten logarit chu kỳ.
Đồ thị phƣơng hƣớng của anten đƣợc xác định bởi số chấn tử của miền bức xạ tác dụng
(thƣờng vào khoảng từ 3  5) và bởi tƣơng quan biên độ và pha của dòng điện trong các chấn
tử ấy. Các đại lƣợng này phụ thuộc vào thông số hình học chu kỳ  và góc mở anten , chỉ ra
trên hình 5.24. Khi tăng , (cố định ), đồ thị phƣơng hƣớng hẹp lại vì lúc đó sẽ tăng số chấn
tử của miền bức xạ tác dụng. Nhƣng nếu tăng  quá quá lớn thì tính hƣớng lại xấu đi vì lúc ấy
kích thƣớc của miền bức xạ tác dụng lại giảm do các chấn tử quá gần nhau. Khi giảm  (cố
định ) đến một giới hạn nhất định đồ thị phƣơng hƣớng sẽ hẹp lại vì khi ấy khoảng cách giữa
các chấn tử lại tăng lên và do đó tăng kích thƣớc của miền bức xạ tác dụng.
N
Các giá trị tới hạn của  và  thƣờng là:
gu
max = 0,95
yễ PT
min = 10o
n IT
Đồ thị quan hệ giữa góc nửa công suất trong hai mặt phẳng E và H ứng với các thông số
N

Vi
 và  khác nhau đƣợc chỉ ra trong hình 5.25. Từ đồ thị có thể thấy rằng đồ thị phƣơng hƣớng
gu

ết
của anten trong mặt phẳng H rộng hơn trong mặt phẳng E (đó là do tính hƣớng của mỗi chấn
yễ PT

tử hợp thành anten).


M
n IT

in
21/2
Vi

h
140
 = 0,65
ế

130
tM

120  = 0,75
110  = 0,83
in

 = 0,915
100
h

90
80
 = 0,95
70
60
50

o
0 10 20 30 40

125
Chương 5: Anten chấn tử

21/2
 = 0,65
70 0,75
0,83
60 0,915
50
40

o
0 10 20 30 40

Mặt phẳng E


N
y

gu
Mặt phẳng H
yễ PT
x
n IT
N

Vi
Hình 5.25. Quan hệ giữa 21/2 với các thông số  và 
gu

ết
yễ PT

5.5. TỔNG KẾT CHƢƠNG


M
n IT

in
Chấn tử đối xứng là loại anten đơn giản nhất và là một trong những nguồn bức xạ đƣợc
sử dụng khá phổ biến. Chấn tử đối xứng có thể sử dụng nhƣ một anten độc lập hoặc có thể
Vi

h
đƣợc sử dụng để cấu tạo các anten phức tạp khác. Trong chƣơng này đã đƣa ra công thức tính
ế

trƣờng bức xạ của chấn tử đối xứng trong không gian tự do. Từ đó tính toán và phân tích các
tM

tham số của chấn tử đối xứng: phân bố dòng điện trên chấn tử, hàm tính hƣớng, đồ thị tính
hƣớng, trở kháng sóng, công suất bức xạ, điện trở bức xạ, hệ số tính hƣớng, trở kháng vào,
in

chiều dài hiệu dụng. Các tham số của chấn tử đối xứng đều có đặc điểm phụ thuộc vào chiều
h

dài điện (hay chiều dài tƣơng đối l  ) của chấn tử, khi chiều dài thay đổi các tham số này sẽ
bị thay đổi theo. Do đó, chấn tử đối xứng nửa sóng là chấn tử đƣợc sử dụng phổ biến nhất.
Khi chấn tử đặt gần mặt đất hoặc mặt kim loại (đây là trƣờng hợp trong thực tế), mặt đất hoặc
mặt kim loại sẽ đóng vai trò là nguồn bức xạ thứ cấp bên cạnh bức xạ của chính chấn tử làm
cho đặc tính bức xạ của chấn tử bị thay đổi. Để tính toán bức xạ của chấn tử lúc này ta phải áp
dụng phƣơng pháp ảnh gƣơng. Ngoài ra trong chƣơng còn khảo sát bức xạ của hệ hai chấn tử
đối xứng đặt cạnh nhau, đƣa ra công thức tính trở kháng vào và trở kháng bức xạ cũng nhƣ
công suất bức xạ của hệ. Tùy vào quan hệ của dòng điện giữa hai chấn tử mà đặc tính bức xạ
của hệ thay đổi.
Ngoài ra trong chƣơng cũng giới thiệu một số loại anten chấn tử khác dƣới dạng kết hợ
các chấn tử đơn thành một hệ thống để có đặc tính bức xạ mong muốn. Đó là anten dàn chấn
tử đồng pha, anten Yagi-Uda và anten loga chu kỳ.

126
Chương 5: Anten chấn tử

5.6. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Tính cƣờng độ điện trƣờng ở vùng xa khi chấn tử đối xứng đặt trong không gian tự do?
2. Trình bày về hàm tính hƣớng và đồ thị phƣơng hƣớngcủa chấn tử đối xứng.
3. Xác định công suất bức xạ và điện trở bức xạ của chấn tử đối xứng.
4. Trở kháng vào của chấn tử đối xứng phụ thuộc vào tham số nào? Hãy phân tích.
5. Trình bày ảnh hƣởng của mặt đất dẫn điện lý tƣởng lên chấn tử đối xứng đặt thẳng
đứng trên chúng.
6. Trình bày ảnh hƣởng của mặt đất dẫn điện lý tƣởng lên chấn tử đối xứng đặt nằm
ngang trên chúng.
7. Khảo sát trƣờng bức xạ của hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau trong trƣờng hợp
chúng đƣợc kích thích bởi các dòng điện đồng biên, đồng pha.
N
8. Khảo sát trƣờng bức xạ của hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau trong trƣờng hợp
gu
chúng đƣợc kích thích bởi các dòng điện đồng biên, ngƣợc pha.
9. Khảo sát trƣờng bức xạ của hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau trong trƣờng hợp
yễ PT
chúng đƣợc kích thích bởi các dòng điện đồng biên, lệch pha.nhau 900.
n IT
10. Tính trở kháng vào và trở kháng bức xạ của hệ hai chấn tử.
N

Vi
11. Trình bày cấu tạo và nguyên lý anten Yagi-Uda.
gu

ết
12. Trình bày cấu tạo và nguyên lý anten loga chu kỳ.
13. Một chấn tử đối xứng có chiều dài toàn bộ 50 cm, công tác ở tần số 300 MHz. Xác
yễ PT

M
định chiều dài hiệu dụng của nó?
n IT

in
(a) 32 cm; (b) 35 cm; (c) 40 cm; (d) 45 cm;
Vi

h
14. Số liệu nhƣ bài 13, xác định điện trở bức xạ của chấn tử?
ế

(a) 70,1 ; (b) 73,1; (c) 80,1; (d) 83,1;


tM

15. Số liệu nhƣ bài 13, xác định trở kháng vào của chấn tử?
(a) 65,1 ; (b) 70,1; (c) 73,1; (d) 80,1;
in

16. Điện trở bức xạ của chấn tử vòng dẹt có giá trị bằng bao nhiêu?
h

(a) 210 ; (b) 250 ; (c) 292 ; (d) 310 ;

127
Chương 6: Anten góc mở

CHƢƠNG 6: ANTEN GÓC MỞ

6.1. GIỚI THIỆU CHUNG

Với anten chấn tử chúng ta phân tích dựa trên phân bố dòng trên anten. Với loại anten
góc mở thì việc bức xạ xảy ra từ góc mở của anten. Hoạt động của anten góc mở dựa trên
nguyên lý bức xạ mặt.
Một anten góc mở buộc phải có chiều dài góc mở và có độ rộng ít nhất vài lần bƣớc sóng
để có hệ số khuếch đại cao. Đó là lý do tại sao anten góc mở có ứng dụng quan trọng trong
băng tần siêu cao với bƣớc sóng chỉ vài cm.
N
6.2. NGUYÊN LÝ BỨC XẠ MẶT
gu
6.2.1. Bức xạ của bề mặt đƣợc kích thích bởi trƣờng điện từ
yễ PT
Ở dải sóng cực ngắn, để nhận đƣợc anten có tính hƣớng hẹp thƣờng sử dụng loại anten
n IT
theo nguyên lý bức xạ mặt. Đó là các bề mặt đƣợc kích thích bởi trƣờng điện từ bức xạ từ một
N

Vi
nguồn sơ cấp nào đó. Trƣờng kích thích sẽ tạo ra trên bề mặt ấy các thành phần điện trƣờng E
gu

ết
và từ trƣờng H vuông góc với nhau, lúc đó bề mặt này sẽ trở thành nguồn bức xạ thứ cấp và
đƣợc gọi là mặt bức xạ của anten. Trƣờng hợp mặt bức xạ là phẳng, thì mặt phẳng đó đƣợc
yễ PT

M
gọi là mặt mở của anten (cũng còn đƣợc gọi là khẩu độ của anten).
n IT

in
Giả sử miệng anten có diện tích S, trên đó có các thành phần trƣờng E và H có biên độ và
Vi

h
pha phân bố theo một quy luật xác định. Ta chọn hệ tọa độ khảo sát nhƣ chỉ ra trên hình 6.1,
trục z vuông góc với mặt phẳng bức xạ và trùng với phƣơng của véc tơ pháp tuyến ngoài của
ế

mặt, còn các véctơ trƣờng E và H song song với các trục tọa độ x, y nằm trong mặt phẳng ấy.
tM

Ta khảo sát bài toán tổng quát khi trƣờng đƣợc kích thích trên miệng anten là hàm số
theo tọa độ của mặt:
in
h

H x  ix H 0 f  x, y   ix H 0 f m  x, y  e j  x, y  (6.1)

Trong đó:
Hx là biên độ phức của vectơ cường độ từ trường trên bề mặt bức xạ.
H0 là biên độ phức của vectơ cường độ từ trường tại gốc tọa độ.
f(x,y) là hàm phân bố phức của trường, trong đó fm(x,y) là hàm phân bố biên độ còn
(x,y) là hàm phân bố pha.

128
Chương 6: Anten góc mở

M(R,,)
z
e

 R

k
S
Ey y

Hx /
x 2
/
2

N Hình 6.1. Chọn hệ tọa độ khảo sát

Tỷ số thành phần tiếp tuyến của điện trƣờng và từ trƣờng tại mỗi điểm trên bề mặt đƣợc
gu
gọi là trở kháng bề mặt tại điểm ấy, ký hiệu là Zs(x,y)
yễ PT
Ey
Zs  (6.2)
n IT
Hx
N

Vi
Để phân tích bức xạ bề mặt ta áp dụng nguyên lý dòng mặt tƣơng đƣơng. Trong trƣờng
gu

ết
hợp này, tại mỗi điểm trên bề mặt sẽ có:
yễ PT

Mật độ dòng điện mặt


M
n IT

in
J se   nxH x   J ye  iy H x (6.3)
Vi

h
Mật độ dòng từ mặt
ế tM

J se    nxE y   J xm  ix E y (6.4)
in

Ta khảo sát trƣờng hợp mặt bức xạ là lý tƣởng: mặt bức xạ là mặt phẳng và các thành
h

phần tiếp tuyến của trƣờng ở trên đó có biên độ và pha đồng đều ở mọi điểm (hình 6.2), nghĩa
là:

f m  x, y   1
(6.5)
  x, y   0

Giả sử mặt bức xạ đƣợc kích thích bởi trƣờng của một sóng phẳng truyền theo hƣớng
vuông góc với bề mặt, với trở kháng sóng Zs‟, theo định nghĩa:

E
Z s'  (6.6)
H

129
Chương 6: Anten góc mở

z
e

k

n H
S
E y

x Sóng phẳng
kích thích

Hình 6.2. Khảo sát trường hợp mặt bức xạ lý tưởng


N
Trong trƣờng hợp này, các vectơ E, H của trƣờng trên mặt bức xạ sẽ có biên độ và pha đồng
gu
đều (vì mặt bức xạ trùng với mặt sóng).
Chọn hệ tọa độ sao cho trục z trùng với phƣơng truyền tới của sóng kích thích, còn vectơ
yễ PT
điện trƣờng phù hợp với trục y ( E  E y  ix E0 ). Dựa vào quan hệ của E, H và vectơ Poyntinh
n IT
ta sẽ thấy vectơ H sẽ hƣớng theo chiều âm của trục x, nghĩa là: H  H x   ix H 0 . Căn cứ vào
N

Vi
các nhận xét trên, các biểu thức (6.1) và (6.2) có thể viết lại dƣới dạng
gu

ết
H x  H0
yễ PT

M
Ey E0 (6.7)
Zs     Z s'
n IT

in
Hx H0
Vi

h
a) Mặt bức xạ hình chữ nhật, hình 6.3a
ế

Các thành phần trƣờng bức xạ đƣợc xác định bởi


tM

 ka   kb 
sin  sin  cos   sin  sin  sin  
in

ik e  ikr
 Z   2   2 
E  Z s H 0 ab 1  cos  sin 
h

4 r  Zs  ka
sin  cos 
kb
sin  sin 
2 2

 ka   kb 
sin  sin  cos   sin  sin  sin  
ik e  ikr
Z   2   2 
E  Z s H 0 ab   cos  co s 
4 r  Zs  ka
sin  cos 
kb
sin  sin 
2 2

E E
H  ; H 
Z Z
(6.8)

130
Chương 6: Anten góc mở

z z
e e
M(R,,)
M(R,,)
R
Q(x,y)  R
iR

a
 a O
O 
y y

Q(,)
b

x
x
a) b)

Hình 6.3. Mặt bức xạ chữ nhật và hình tròn


N
gu
Khảo sát trƣờng bức xạ trong các mặt phẳng chính: mặt phẳng E và mặt phẳng H
yễ PT
- Trƣờng hợp điểm khảo sát nằm trong mặt phẳng E (mặt phẳng yOz) lúc đó  = 900, ta
n IT
có:
N

Vi
 kb 
sin  sin  
gu

ết
ik e  ikr
 Z   2 
E  Z s H 0 ab 1  cos 
4 r kb
yễ PT

 Z  (6.9)
sin 
M
s
2
n IT

E  0
in
Vi

h
- Trƣờng hợp điểm khảo sát nằm trong mặt phẳng H (mặt phẳng xOz) lúc đó  = 00, ta
ế

có:
tM

E  0
in

 ka 
sin  sin  
h

 ikr
Z  (6.10)
Z s H 0 ab   cos   
ik e 2
E 
4 r  Zs  ka sin 
2

Phân tích các công thức (6.9) và (6.10) ta thấy sự phụ thuộc của cƣờng độ trƣờng bức xạ
theo các hƣớng trong mặt phẳng khảo sát đƣợc xác định bởi hàm số gồm tích của hai thành
phần: Thành phần thứ nhất có dạng phù hợp với hàm tính hƣớng của nguyên tố bức xạ hỗn
kb
hợp, còn thành phần thứ hai có dạng sinA/A (ở đây A  sin  đối với mặt phẳng điện
2
ka
trƣờng và A  sin  đối với mặt phẳng từ trƣờng). Nếu coi mặt bức xạ là tập hợp của các
2
nguyên tố hỗn hợp thì thành phần thứ nhất chính là hàm tính hƣớng riêng của phần tử bức xạ
còn thành phần thứ hai sẽ tƣơng ứng với hàm tính hƣớng tổ hợp. Hàm tính hƣớng biên độ
chuẩn hóa của mặt bức xạ trong hai mặt phẳng đƣợc xác định từ các công thức có dạng:

131
Chương 6: Anten góc mở

cos sin  sin  E 


Z kb
1
F  E    2 
Zs
Z kb
1 sin  E
Zs 2
(6.11)
 cos sin  sin  H 
Z ka
F  H   2 
Z
 s
Z ka
1 sin  H

Zs 2

Đồ thị phƣơng hƣớng của anten bức xạ mặt đƣợc vẽ minh họa ở hình 6.4.a.

1,0
0,75
N
0,50  =00
gu
0,25
yễ PT
o
-90 -60 -30 0 30 60 90
n IT
b)
a)
N

Vi
gu

ết
Hình 6.4.a. Đồ thị phương hướng a) hệ tọa độ vuông góc; b) hệ tọa độ cực
yễ PT

M
Hƣớng mà biên độ có giá trị bằng không còn đƣợc gọi là hƣớng bức xạ không, có thể
n IT

in
đƣợc xác định từ điều kiện:
Vi

h
ế

 kb 
sin  sin 0E   0 đối với mặt phẳng E
tM

 2 
in


h

 ka 
sin  sin 0H   0 đối với mặt phẳng H
 2 

Trong đó 0E và 0H là ký hiệu của các góc ở hƣớng bức xạ bằng không trong các mặt
phẳng E và H.
Từ đó rút ra đƣợc

n
sin  0E 
b
với n = 1, 2, 3…
n
sin  H
0 
a

Hƣớng bức xạ không thứ nhất đƣợc xác định khi cho n = 1, nghĩa là :

132
Chương 6: Anten góc mở


sin  01E 
b
(6.12)

sin  H
01 
a

Khi mặt bức xạ có kích thƣớc lớn (   1;   1 ), ta có độ rộng búp sóng ở hƣớng bức
a b
xạ không bằng
Trong mặt phẳng E

2 
20E  201E  (rad ); 20E  1150 (6.13)
b b

Trong mặt phẳng H


N
2 
gu
20H  201H  (rad ); 20H  1150 (6.14)
a a
yễ PT
Từ các công thức trên ta thấy rằng độ rộng búp sóng của anten trong mỗi mặt phẳng chỉ
n IT
phụ thuộc vào kích thƣớc của anten theo mặt phẳng ấy, không phụ thuộc vào kích thƣớc anten
N

Vi
trong mặt phẳng vuông góc với nó.
gu

Độ rộng búp sóng theo mức bức xạ nửa công suất (góc nửa công suất), đƣợc xác định bởi
ết
công thức
yễ PT

M

n IT

2 1E  510
in
2 b
Vi

h
(6.15)

2 H
 51 0
ế

1
2 a
tM

b) Mặt bức xạ hình tròn, hình 6.3 b


in

Trƣờng hợp điểm khảo sát nằm trong mặt phẳng E (mặt phẳng yOz) lúc đó  = 900, ta có:
h

ik eikr  Z  J  ka sin  
E  Z s H 0 S 1  cos  1
4 r  Zs  ka sin  (6.16)
E  0

Trƣờng hợp điểm khảo sát nằm trong mặt phẳng H (mặt phẳng xOz) lúc đó  = 00, ta có:

E  0
ik eikr Z  J  ka sin   (6.17)
E  Z s H 0 S   cos  1
4 r  Zs  ka sin 

Trong đó: S = a2 là diện tích của mặt bức xạ tròn.


J1 là hàm Bessel bậc 1

133
Chương 6: Anten góc mở

Hàm tính hƣớng biên độ chuẩn hóa của mặt bức xạ trong hai mặt phẳng có dạng:

Z
1 cos
J1  ka sin  E 
F  E  
Zs
1
Z ka sin  E
Zs
(6.18)
Z
 cos
J1  ka sin  H 
F  H 
Zs

1
Z ka sin  H
Zs

Trong trƣờng hợp mặt bức xạ tròn, hàm tính hƣớng tổ hợp có dạng J(u)/u. Đồ thị của
hàm số này đƣợc vẽ ở hình 6.4.b. Để tiện so sánh, trên hình vẽ cũng vẽ đồ thị của hàm sinu/u.
N
Từ hình vẽ ta thấy dạng đồ thị của hai hàm này rất giống nhau. Do đó, trong mặt phẳng E và
H dạng đồ thị phƣơng hƣớng của mặt bức xạ hình tròn cũng giống dạng đồ thị phƣơng hƣớng
gu
của mặt bức xạ chữ nhật.
yễ PT
n IT
1,0
N

0,8
Vi
gu

0,6
ết
0,4
yễ PT

M
J(u)/u
0,2
Sinu/u
n IT

in
0 
Vi

h
2 3
ế tM

Hình 6.4.b. Đồ thị hàm tính hướng tổng hợp


in
h

Độ rộng búp sóng ở hƣớng bức xạ không đƣợc xác định theo công thức:


20  2, 41 (rad )
2a (6.19)

Độ rộng búp sóng ở góc nửa công suất đƣợc xác định theo công thức:


2 1  1, 02 (rad ) (6.20)
2 2a

6.2.2. Các kiểu anten bức xạ mặt


Các anten bức xạ mặt thƣờng đƣợc sử dụng ở dải sóng cực ngắn. Một số anten điển hình
là anten loa, anten thấu kính, anten gƣơng parabol, anten gƣơng kép… Phần sau chúng ta sẽ
xem xét kỹ về các loại anten này.

134
Chương 6: Anten góc mở

6.3. ANTEN LOA

6.3.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc


Anten loa đƣợc cấu tạo từ anten ống dẫn sóng, là kiểu anten bức xạ mặt đơn giản nhất.
Lý thuyết về ống dẫn sóng biết rằng khi sóng truyền tới miệng ống dẫn sóng hở thì một phần
năng lƣợng của sóng sẽ phản xạ trở lại và một phần năng lƣợng sẽ bức xạ ra không gian bên
ngoài. Trƣờng ở miệng ống là trƣờng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ. Nếu mở rộng
kích thƣớc miệng ống theo các phƣơng án khác nhau thì ta sẽ nhận đƣợc các kiểu anten loa
khác nhau.
Nếu ống dẫn sóng là ống chữ nhật và kích thƣớc miệng ống đƣợc mở rộng trong mặt
phẳng chứa vectơ từ trƣờng thì loa đƣợc gọi là loa mở theo mặt H, viết tắt là loa H.
Nếu ống dẫn sóng là chữ nhật và kích thƣớc đƣợc mở rộng trong mặt phẳng chứa vectơ
N
điện trƣờng ta đƣợc loa mở theo mặt điện trƣờng (loa E).
gu
Nếu ống dẫn sóng là chữ nhật và kích thƣớc đƣợc mở rộng theo cả hai mặt phẳng chứa
vectơ điện trƣờng, từ trƣờng ta đƣợc loa hình tháp.
yễ PT
Nếu ống dẫn sóng là hình tròn ta có loa hình nón.
n IT
N

Vi
a) b) c)
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
ế tM

e) d)
a
in

a
a1 b
h

b b1

Hình 6.5. Các anten loa: a) Nón vách nhẵn. b) Nón vách gấp nếp. c) loa hình tháp. d) loa
E và e) loa H

Để khảo sát nguyên lý làm việc của anten loa ta khảo sát mặt cắt dọc của anten loa (hình
6.6 )

135
Chương 6: Anten góc mở

R z
O b1
o 20

Cổ loa

Miệng loa

N Hình 6.6. Mặt cắt dọc anten loa

Năng lƣợng cao tần đƣợc truyền theo ống dẫn sóng đến cổ loa dƣới dạng sóng phẳng. Ở
gu
đây một phần năng lƣợng sẽ phản xạ trở lại còn đại bộ phận tiếp tục truyền theo thân loa dƣới
yễ PT
dạng sóng phân kỳ tới miệng loa. Tại miệng loa phần lớn năng lƣợng đƣợc bức xạ ra ngoài,
một phần phản xạ trở lại. Sự phản xạ sóng ở cổ loa càng lớn khi góc mở của loa càng lớn còn
n IT
sự phản xạ sóng tại miệng loa càng nhỏ khi kích thƣớc miệng loa càng lớn. Sóng truyền đi
N

Vi
trong loa có thể coi là sóng cầu có tâm pha tại O, do đó tại mặt phẳng miệng loa không phải là
gu

mặt đồng pha. Nếu loa có chiều dài R cố định, muốn diện tích miệng loa lớn để tạo đƣợc bức
ết
xạ mạnh thì góc mở của loa phải lớn. Nhƣng điều này làm cho sóng phản xạ tại cổ của loa
yễ PT

M
càng lớn và sự sai pha giữa các phần tử bức xạ trên miêng loa càng lớn, gây méo pha theo
hƣớng trục z, làm xấu tính hƣớng của anten. Bởi vậy khi tính toán anten loa có thể chọn góc
n IT

in
mở và độ dài R của loa thích hợp, để anten loa có tính hƣớng tốt nhất.
Vi

h
a) Trường hợp loa E
ế tM

Chiều dài từ tâm pha O đến mép loa L đƣợc xác định theo công thức:

L  R 2  0,5b 1 
in

2
h

Hiệu đƣờng đi của tia sóng từ tâm pha đến mép miệng loa với tâm loa :

b 12
L  L  R  R 2  0,5b 1   R 
2

8R

Sẽ gây ra lệch pha của các phần tử nằm ở mép loa so với tâm loa một góc là k L. Trong
mặt phẳng E để có tính hƣớng tốt thì góc lệch pha cho phép trong mặt phẳng E là k L  /2.
Ta có:

2 b12  b2
 R 1 (6.21)
 8R 2 2

136
Chương 6: Anten góc mở

b) Trường hợp loa H


Cũng chứng minh tƣơng tự nhƣ trong trƣờng hợp loa E, nhƣng trong mặt phẳng H điện
trƣờng E ở mép loa bằng 0, có nghĩa là các phần tử nguyên tố bức xạ mặt càng ở xa tâm loa
bức xạ càng yếu đi, do thành phần điện trƣờng tiếp tuyến trên bề mặt mỗi nguyên tố giảm dần
cho tới 0 tại mép loa. Bởi vậy cho phép góc lệch pha của phần tử bức xạ ở tâm loa so với các
phần tử bức xạ ở mép loa lớn hơn trƣờng hợp cho trong mặt phẳng E, nghĩa là k.L  0,75
từ đó ta có:

a12
R  (6.22)
3

c) Trường hợp loa hình nón

 2R0 
N
2

R   0,15 (6.23)
gu
2, 4 yễ PT
Với R0 là bán kính của miệng loa
n IT
Loa có chiều dài loa R thỏa mãn điều kiện bằng trong các biểu thức (6.21), (6.22), (6.23)
đƣợc gọi là loa tối ƣu, ta có
N

Vi
gu

ết
yễ PT

 =00
M
n IT

in
Vi

h
ế tM

Hình 6.7. Đồ thị phương hướng của anten loa


in
h

b12
Loa E: Ropt 
2

a12
Loa H: Ropt 
3

 2R0 
2

Loa nón : R   0,15


2, 4

6.3.2. Tính hƣớng của anten loa


Đối với anten loa E, độ rộng búp sóng đƣợc xác định:

137
Chương 6: Anten góc mở


2 1E  510
2 b1
(6.24)

2  115
E
0
0

b1

Đối với anten loa H , độ rộng búp sóng đƣợc xác định


2 1H  510
2 a1
(6.25)

2 H
0  172 0

a1

Để độ rộng búp sóng chính trong hai mặt phẳng E và H bằng nhau thì các cạnh của loa
N
phải thỏa mãn điều kiện a1 = 1,5 b1.
gu
Hệ số hƣớng tính của anten loa đƣợc tính theo biểu thức
yễ PT
4 S
D (6.26)
2
n IT
N

Vi
Ở đây S là diện tích của miệng loa,  là hệ số sử dụng bề mặt miệng loa. Hệ số sử dụng
gu

bề mặt của miệng loa luôn nhỏ hơn 1 do biên độ và pha của trƣờng trên miệng loa khác nhau
ết
so với tâm loa.
yễ PT

M
Để tăng hệ số hƣớng tính của anten loa cần phải tăng kích thƣớc miệng loa. Ví dụ để đạt
n IT

in
đƣợc D = 4500 (36,6 dBi) với bƣớc sóng công tác 5 cm, thì miệng loa phải có kích thƣớc a1 =
1,5 m và b1 = 1m, chiều dài loa phải lớn hơn 10 m.
Vi

h
Anten loa thƣờng đƣợc sử dụng làm anten bức xạ sơ cấp (bộ chiếu xạ) cho các loại anten
ế

có mặt bức xạ thứ cấp nhƣ anten parabol, anten Cassegrain....Nó cũng đƣợc sử dụng làm các
tM

anten độc lập trong các hệ thống thông tin vệ tinh. Khi đó kích thƣớc của loa rất lớn.
in
h

6.4. ANTEN GƢƠNG

6.4.1. Nguyên lý chung


Nguyên lý làm việc của anten gƣơng tƣơng tự nhƣ nguyên lý làm việc của gƣơng quang
học. Để thuận tiện chúng ta sẽ khảo sát hoạt động của anten gƣơng ở chế độ phát sóng. Sóng
sơ cấp với dạng mặt sóng và hƣớng truyền lan nhất định, sau khi phản xạ từ mặt gƣơng sẽ trở
thành sóng thứ cấp với dạng mặt sóng và hƣớng truyền lan biến đổi theo yêu cầu. Việc biến
đổi này là nhờ hình dạng và kết cấu đặc biệt của mặt phản xạ (gọi là gƣơng). Trong phần lớn
các trƣờng hợp, gƣơng có nhiệm vụ biến đổi sóng cầu hoặc sóng trụ bức xạ từ nguồn sơ cấp
với tính hƣớng kém thành sóng phẳng (hoặc gần phẳng) với năng lƣợng tập trung trong một
không gian hẹp có tính hƣớng mong muốn. Nguồn bức xạ sơ cấp đƣợc gọi là bộ chiếu xạ.
Gƣơng phản xạ thứ cấp đƣợc dùng phổ biến nhất là gƣơng parabol, một số sử dụng gƣơng
hyperbol.

138
Chương 6: Anten góc mở

6.4.2. Anten gƣơng parabol


Anten gƣơng parabol đƣợc sử dụng phổ biến trong thông tin vi ba và thông tin vệ tinh.
Cấu tạo của anten bao gồm hai bộ phận chủ yếu: một mặt phản xạ (gƣơng) tròn xoay có mặt
cong theo đƣờng cong theo đƣờng cong parabol, mặt phản xạ đảm bảo cơ chế hội tụ để tập
trung năng lƣợng vào một phƣơng cho trƣớc; một bộ chiếu xạ đặt tại tiêu điểm F của gƣơng,
thực chất bộ chiếu xạ là một anten sơ cấp: bức xạ sóng cầu (với gƣơng parabol tròn xoay) hay
một nguồn bức xạ thẳng dọc theo trục tiêu (gƣơng parabol trụ), hình 6.8.

a) b)

Tiªu ®iÓm
N
gu
yễ PT
n IT
N

Hình 6.8. Anten gương parabol


Vi
gu

ết
yễ PT

b)
M
a)
n IT

B
in
A A 
0
Vi

h
d F F
O 
z
ế

O h O’ f
0
tM
in
h

Hình 6.9. Mặt cắt dọc của anten gương parabol

Để hiểu đƣợc tính chất hình học của mặt phản xạ parabol tròn xoay ta xét parabol là
đƣờng cong đƣợc tạo ra từ mặt phản xạ trong một mặt phẳng bất kỳ vuông góc với mặt phẳng
chứa mặt mở và đi qua tiêu điểm (hình 6.9a). Tiêu điểm đƣợc ký hiệu là F và đỉnh là O, trục
là đƣờng thẳng đi qua F và O, FO là tiêu cự đƣợc ký hiệu là f. Xét quãng đƣờng đi của hai tia
sóng xuất phát từ bộ chiếu xạ đặt tại tiêu điểm của gƣơng: một tia trùng với quang trục của
gƣơng và phản xạ tại đỉnh gƣơng, đến miệng gƣơng tại O‟; một tia phản xạ tại điểm A bất kỳ
trên mặt gƣơng và đến miệng gƣơng tại B. Ta sẽ có FO + OO‟= FA + AB = k (với k là hằng
số). Quãng đƣờng đi dài nhƣ nhau có nghĩa rằng sóng phát từ tiêu điểm có phân bố pha đồng
đều trên mặt mở. Thuộc tính này cùng với thuộc tính các tia song song có nghĩa là mặt sóng là
mặt phẳng. Nhƣ vậy phát xạ từ mặt phản xạ parabol tròn xoay giống nhƣ phát xạ một sóng

139
Chương 6: Anten góc mở

phẳng từ một mặt phẳng vuông góc với trục và chứa đƣờng chuẩn (đƣờng vuông góc với FO
và đi qua điểm đối xứng với F qua đỉnh O trên trục, độ dài của đƣờng chuẩn là đƣờng kính
của miệng gƣơng parabol còn gọi là đƣờng kính của anten parabol). Cần lƣu ý rằng theo
nguyên lý đảo lẫn, các tính chất này cũng áp dụng cho cả anten ở chế độ thu.
Tỷ số giữa đƣờng kính của miệng gƣơng và tiêu điểm là một tỷ số quan trọng, nên ta đi
xét tỷ số này. Ký hiệu đƣờng kính của miệng gƣơng là d, ta đƣợc:

f  (6.27)
 0, 25cot ang 0
d 2

Vị trí của tiêu điểm so với mặt phản xạ đối với các giá trị f/d khác nhau đƣợc cho ở hình
6.10. Đối với f/d<0,25, anten sơ cấp (tiếp sóng) nằm trong không gian giữa mặt phản xạ và
miệng gƣơng và chiếu xạ giảm mạnh ở biên của mặt phản xạ. Đối với f/d>0,25, anten sơ cấp
nằm ngoài miệng gƣơng vì thế chiếu xạ trở nên đồng đều hơn, nhƣng một phần bị tràn ra
N
ngoài bộ phản xạ. Ở chế độ phát sự tràn này là sự phát xạ của anten sơ cấp hƣớng đến bộ phản
gu
xạ nhƣng vƣợt ra ngoài góc 20.
yễ PT
n IT
N

Vi
gu

F F F
ết
yễ PT

M
n IT

in
(f/d) < 0,25 (f/d) > 0,25
Vi

h
(f/d) = 0,25
ế tM

Hình 6.10. Vị trí tiêu điểm đối với các giá trị f/d khác nhau
in

Đồ thị phương hướng của anten parabol


h

Năng lƣợng của sóng điện từ đƣợc phản xạ từ gƣơng và tập trung xung quanh quang trục
của gƣơng, đƣợc gọi là búp sóng chính. Tuy nhiên, do có sự ảnh hƣởng bởi sự che chắn của
các thanh đỡ bộ chiếu xạ cũng nhƣ của chính bộ chiếu xạ nên gây ra miền tối ở phía sau bộ
chiếu xạ; bộ chiếu xạ bức xạ sóng sơ cấp một phần sóng truyền ra ngoài mặt gƣơng; mặt phản
xạ không phẳng tuyệt đối nên khi phản xạ một phần năng lƣợng bị tán xạ. Do đó đồ thị
phƣơng hƣớng của anten gƣơng parabol ngoài búp sóng chính còn có các búp sóng phụ.
Độ rộng búp sóng chính 3dB hay góc nửa công suất của đồ thị phƣơng hƣớng đƣợc xác
định theo công thức:

3dB  2 1 
21 (độ) (6.28)
2 fd

Hay

140
Chương 6: Anten góc mở

70
3dB  2 1  (6.29)
2 d

Trong đó: f là tần số công tác (GHz), d là đường kính miệng gương (m),  bước sóng
công tác (m).

3 dB
Búp chính

Các búp phụ G


N
Búp
ngƣợc
gu
0 dB
yễ PT
21/2
n IT
1/2
N

Vi
- 1800 0 1800
gu

ết
yễ PT

M
Hình 6.11. Đồ thị phương hướng của anten parabol trong tọa độ vuông góc
n IT

in
Vi

h
Hiệu suất làm việc của anten parabol
ế

Ở anten parabol không phải tất cả năng lƣợng sóng bức xạ từ nguồn sơ cấp (bộ chiếu xạ)
tM

đều đƣợc phản xạ từ gƣơng parabol. Một phần năng lƣợng sóng đƣợc hấp thụ từ gƣơng và
một phần khác bị tán xạ ra xung quang mép gƣơng do mặt gƣơng không phẳng tuyệt đối.
in

Thêm vào đó, bộ chiếu xạ đặt ở giữa gƣơng cộng với giá đỡ sẽ che chắn mất một phần miệng
gƣơng (tạo nên một vùng tối đối diện với gƣơng). Chính vì thế mà trong thực tế hiệu suất của
h

anten parabol chỉ đạt đƣợc khoảng 55- 70 % công suất bức xạ từ bộ chiếu xạ.
Hệ số hƣớng tính và hệ số khuếch đạicủa anten gƣơng parabol tròn xoay:

4 S d 
2

D   (6.30)
2   

4 S d 
2

G    (6.31)
2   

Trong đó:
d: đường kính miệng gương (m)

141
Chương 6: Anten góc mở

: bước sóng công tác (m)


: hiệu suất làm việc của anten
S: diện tích thực của miệng anten (S = d2/4)
Nếu biểu thị theo đơn vị dB ta có:

G(dBi)  20lg d m  20lg fGHz   10lg  20, 4 (6.32)

Chú ý: Hệ số tính hƣớng D và hệ số khuếch đại G trong các công thức trên đƣợc tính ở
hƣớng bức xạ cực đại.
Ví dụ
Một anten parabol có đƣờng kính miệng parabol là 2m, công suất bức xạ là 5 W, tần số
công tác là 6 GHz, hiệu suất làm việc 55% . Hãy xác định:
N
a, Độ rộng búp sóng chính
gu
b, Hệ số khuếch đại
yễ PT
c, Công suất bức xạ đẳng hƣớng tƣơng đƣơng.
n IT
Giải
N

a, Áp dụng công thức (6.29) ta có độ rộng búp sóng nửa công suất là
Vi
gu

ết
21 21
3dB    1, 750
fd 6.2
yễ PT

M
b, Hệ số khuếch đại đƣợc tính theo công thức (6.32)
n IT

in
Vi

h
G(dBi )  20lg d m  20lg fGHz   10lg   20, 4
ế

 20lg 2  20lg 6  10lg 0,55  20, 4  39, 4( dBi)


tM

c, Công suất bức xạ đẳng hƣớng tƣơng đƣơng


in

5
h

EIRP  GT (dBi)  PT (dBm)  39, 4  10lg  39, 4  37  76, 4 (dBm)


0, 001

6.4.3. Anten hai gƣơng (anten Cassegrain)


Anten Cassegrain gồm một gƣơng phản xạ parabol tròn xoay còn gọi là gƣơng chính,
một gƣơng phản xạ hyperbol còn gọi là gƣơng phụ và bộ chiếu xạ dùng anten loa. Bộ chiếu xạ
đƣợc bố trí sao cho tâm loa nằm ở giữa đỉnh parabol. Gƣơng phụ có hai tiêu điểm: một trùng
với tiêu điểm của gƣơng chính và một trùng với tâm pha của bộ chiếu xạ (hình: Mặt cắt dọc
theo quang trục của anten Cassegrain ).
Anten biến đổi sóng cầu từ bộ chiếu xạ thành sóng phẳng đồng pha ở miệng gƣơng chính
sau hai lần phản xạ liên tiếp tại gƣơng phụ và gƣơng chính.
Ƣu điểm của anten Cassegrain là độ rộng búp sóng chính của đồ thị phƣơng hƣớng nhỏ
hơn so với anten parabol đơn, bộ chiếu xạ đặt ở ngay đỉnh gƣơng chính nên rất thuận lợi cho

142
Chương 6: Anten góc mở

viếc cấp điện. Gƣơng phản xạ phụ đƣợc lắp phía trƣớc gƣơng phản xạ chính nói chung có
kích cỡ nhỏ hơn loa tiếp sóng và gây ra che tối ít hơn. Nhƣ vậy, anten Cassegrain cũng có
nhƣợc điểm là gƣơng phụ chắn mất một phần không gian ở trƣớc gƣơng chính gây ra miền tối,
làm cho phân bố biên độ của trƣờng không đồng đều, giảm tính định hƣớng của anten.
Hệ thống Cassegrain đƣợc sử dụng rộng rãi cho các trạm mặt đất của thông tin vệ tinh.

Gương ph¶n x¹
chÝnh
(Parabol trßn xoay)

Gương ph¶n x¹ phô


(Hybperbol trßn xoay)
N
F2
F1
gu
yễ PT
n IT
N

Vi
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Hình 6.12. Mặt cắt dọc theo quang trục của anten Cassegrain và các tia truyền
Vi

h
ế tM
in
h

Hình 6.13. Hình ảnh anten Cassegrain

143
Chương 6: Anten góc mở

6.4.4. Anten Gregorian


Một dạng khác của anten hai gƣơng là anten Gregorian. Anten gồm một gƣơng phản xạ
parabol tròn xoay chính và một gƣơng phản xạ phụ elip tròn xoay. Cũng nhƣ ở trƣờng hợp
trên, gƣơng phản xạ phụ có hai tiêu điểm, một trùng với tiêu điểm của gƣơng phản xạ chính
và điểm kia trùng với tâm pha của loa tiếp sóng. Hoạt động của hệ thống Gregorian có nhiều
điểm giống nhƣ Cassegrain. Anten Gregorian đƣơc minh hoạ ở hình 6.14.

N Phản xạ phụ

Loa tiếp
gu
sóng
yễ PT
n IT
N

Phản xạ chính
Vi
Đƣờng kính 5,5 m
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Anten đựơc thể hiện
Vi

h
tại góc ngẩng 300
ế tM

Hình 6.14. Anten Gregorian (Cassegrain lệch trục)


in
h

6.5. ANTEN KHE

Anten khe đƣợc sử dụng chủ yếu ở băng vi ba. Trong thực tế khe bức xạ có dạng chữ
nhật (khe thẳng) hoặc hình tròn (khe hình vành khăn) và đƣợc cắt trên các mặt kim loại có
hình dạng và kích thƣớc khác nhau: trên thành hốc cộng hƣởng, thành ống dẫn sóng hình chữ
nhật hoặc tròn, trên các tấm kim loại phẳng, cánh máy bay....kích thƣớc của mặt kim loại có
thể khá lớn so với bƣớc sóng nhƣng cũng có thể chỉ vào khoảng vài bƣớc sóng công tác.

6.5.1. Anten khe nửa sóng


Nếu trên thành ống dẫn sóng hay hốc cộng hƣởng cắt một khe hẹp có chiều dài bằng một
nửa bƣớc sóng công tác thì chúng ta sẽ có một anten khe nửa sóng, nghĩa là khe chỉ bức xạ
vào một nửa không gian.

144
Chương 6: Anten góc mở

ze

E
e
/2
y

N Hình 6.15. Anten khe nửa sóng

Dƣới tác dụng của sức điện động đặt vào khe, trong khe sẽ xuất hiện các đƣờng sức điện
gu
trƣờng hƣớng vuông góc với hai mép khe. Điện áp giữa hai mép khe bằng tích của cƣờng độ
điện trƣờng với độ rộng của khe (U = E.b). Ta có thể coi gần đúng mỗi nửa khe giống nhƣ
yễ PT
một đoạn đƣờng dây song hành mà hai nhánh dây là hai mép khe đƣợc nối tắt đầu cuối (tại
n IT
z   l ). Khi ấy phân bố điện áp dọc theo khe sẽ tuân theo quy luật sin, có nút điện áp ở
2
N

Vi
cuối khe và bụng điện áp ở giữa khe. Vì điện áp giữa hai mép khe tỷ lệ với điện trƣờng trong
gu

ết
khe nên có thể thấy rằng phân bố của điện trƣờng dọc theo khe cũng tuân theo quy luật sóng
đứng. Tƣơng tự nhƣ khi khảo sát khe nguyên tố, ta có thể coi khe tƣơng đƣơng nhƣ một dây
yễ PT

M
dẫn từ mà dòng từ chạy trong dây có quan hệ với điện áp trong khe theo công thức:
n IT

in
m
I day  2bEkhe  z   2U khe  z  (6.33)
Vi

h
ế

Trong đó Ukhe(z) là điện áp sóng đứng, phân bố đối xứng với tâm khe
tM

l 
U khe  z   U bkhe sin   z  (6.34)
in

2 
h

Ở đây l   chiều dài khe;


2
Ubkhe = U0khe là điện áp ở điểm bụng sóng đứng phù hợp với điện áp điểm giữa của khe
khi l   .
2
Do đó:

l 
m
I day  2U bkhe sin   z  (6.35)
2 

Tƣơng tự nhƣ dây dẫn có dòng điện sóng đứng, ta cũng có thể coi khe nhƣ tập hợp của
các chấn tử từ, mà dòng từ trên mỗi chấn tử có giá trị xác định bởi (6.35) trong đó z có tọa độ
là trung điểm của chấn tử.

145
Chương 6: Anten góc mở

Để xác định trƣờng bức xạ của khe có thể dựa vào trƣờng bức xạ của chấn tử đối xứng
trong công thức (5.8). Trƣờng bức xạ của anten khe có hai thành phần E và H với chiều dài
khe l

  kl  kl 
 cos  cos   cos 
U
E  i bkhe  2  2  ikr
e
r  sin 
 
(6.36)
  kl  kl 
 cos  cos   cos 
U
H  i bkhe  2  2  ikr
e
Z r  sin 

N 

Khi khe có chiều dài l   , thay vào công thức trên, ta đƣợc:
2
gu
 
yễ PT
cos  cos 
U
E  i 0 khe 2  e  ikr
n IT
r sin
(6.37)
 
N

Vi
cos  cos 
2  e  ikr
gu

U
H  i 0 khe
ết
Z r sin
yễ PT

M
Đồ thị phƣơng hƣớng của khe nửa sóng trong mặt phẳng đi qua trục của khe (mặt phẳng
n IT

in
xOz- mặt phẳng H) và trong mặt phẳng vuông góc với trục của khe (mặt phẳng xOy- mặt
Vi

h
phẳng E) chỉ ra trong hình 6.16.
ế tM

x
a) x
b)
in


h

z 
y

Hình 6.16. Đồ thị phương hướng của khe nửa sóng a) mặt phẳng H; b) mặt phẳng E

Vì khe bức xạ vào một nửa không gian nên đồ thị phƣơng hƣớng cũng chỉ có ý nghĩa
trong một nửa mặt phảng khảo sát.

146
Chương 6: Anten góc mở

6.5.2. Anten khe – ống dẫn sóng


Trên thành ống dẫn sóng chữ nhật hay hình tròn, nếu cắt một hay nhiều khe có độ dài
bằng nửa bƣớc sóng (gọi là khe nửa sóng), thì ta sẽ đƣợc anten khe - ống dẫn sóng. Thông
thƣờng khi dùng ống dẫn sóng chữ nhật thì kiểu sóng kích thích là sóng H10 còn với ống dẫn
sóng tròn kiểu sóng kích thích là sóng H11. Khi có sóng điện từ truyền lan trong ống, ở mặt
trong của thành ống sẽ có dòng điện mặt. Véc tơ mật độ dòng điện mặt đƣợc xác định bởi
biểu thức:

J xe   nxH  (6.38)

Trong đó n là vectơ pháp tuyến mặt trong của thành ống, H là vectơ cƣờng độ từ trƣờng
trên bề mặt thành ống.
Khi truyền sóng H10 trong ống dẫn sóng chữ nhật, vectơ từ trƣờng có hai thành phần
N
gu
  x   ikr
H x  H 0cos  e
 a 
yễ PT
(6.39)
  x  ikr
H z  iAH 0 sin  e
n IT
 a 
N

Vi
Trong đó H0 là biên độ cực đại của cƣờng độ từ trƣờng tại tâm ống dẫn sóng (x = 0); A là
gu

ết
hằng số; k  2 hệ số pha của sóng trong ống dẫn sóng; a là chiều rộng của ống dẫn sóng.

yễ PT

M
Theo công thức 6.38 và 6.39 thì ở mặt trong sẽ có ba thành phần dòng điện mặt: từ
n IT

in
trƣờng dọc Hz gây ra thành phần ngang Jx, Jy còn từ trƣờng ngang Hx gây ra thành phần dọc Jz.
Vi

h
Phân bố của các thành phần dòng điện ngang Jx, Jy và dòng điện dọc Jz đƣợc chỉ trong hình
6.17.
ế tM

Jx(Hz) y y
Jz(Hx)
in
h

x x

z z
(a) (b)

Hình 6.17. Phân hố dòng điện mặt trên các thành ống dẫn sóng

Nếu khe nằm trên thành ống dẫn sóng cắt ngang các đƣờng sức mật độ dòng điện, thì
dòng điện dẫn trên thành ống sẽ bị gián đoạn tại các khe hở và chuyển thành dòng điện dịch,
chảy vuông góc với hai mép khe, nhƣ chỉ trên hình 6.18.

147
Chương 6: Anten góc mở

Trong khe sẽ hình thành điện trƣờng tƣơng ứng với dòng điện dịch và giữa hai mép khe
sẽ phát sinh điện áp. Nếu chiều của khe vuông góc với đƣờng sức mật độ dòng điện mặt thì
thành phần dòng điện dịch chảy ngang mép khe là cực đại, khe đƣợc kích thích mạnh nhất.
Nếu đặt khe dọc theo đƣờng sức mật độ dòng điện mặt thì không có dòng điện dịch chảy
ngang mép khe, nghĩa là khe không đƣợc kích thích và nó sẽ không bức xạ năng lƣợng.

/2
Jx
/4 Jy
N
gu
yễ PT
n IT
Hình 6.18. Vị trí các khe trên thành ống dẫn sóng
N

Vi
gu

ết
Các khe trên thành ống dẫn sóng có thể đƣợc bố trí theo nhiều cách khác nhau, nhƣ chỉ
yễ PT

trong hình 6.19.


M
Khe dọc trên ống dẫn sóng (1) đƣợc kích thích bởi các thành phần ngang của mật độ
n IT

in
dòng điện mặt Jx, Jy và có thể cắt trên thành rộng hay thành hẹp của ống. Tuy nhiên cần chú ý
Vi

h
rằng dọc theo đƣờng trung bình của thành rộng, mật độ dòng điện ngang bằng 0 (Jx = 0), vì
vậy, nếu các khe nằm dọc theo đƣờng trung bình của thành rộng thì chúng sẽ không đƣợc kích
ế tM

thích và không bức xạ.


in

4
h

x0 3
1
2
x1 3

Hình 6.19. Các kiểu anten khe trên ống dẫn sóng

148
Chương 6: Anten góc mở

/2

/2

Hình 6.20. Thăm kích thích

Khe ngang trên ống dẫn sóng (2) đƣợc kích thích bởi các thành phần dọc của mật độ
N
dòng điện mặt Jz. Khe ngang chỉ có thể cắt trên các bản rộng của ống vì trên thành hẹp Hx và
gu
Jx đều bằng 0.
Khe nghiêng (3) có thể cắt trên thành rộng cũng nhƣ thành hẹp của ống và đƣợc kích
yễ PT
thích bởi cả hai dòng điện dọc và ngang. Cƣờng độ kích thích cho các khe đƣợc xác định bởi
n IT
hình chiếu của các vectơ mật độ dòng điện mặt lên đƣờng vuông góc với trục của khe.
N

Vi
Khe chữ thập (4) là sự kết hợp giữa khe ngang và khe dọc, theo công thức 6.13 dòng điện
gu

dọc và ngang trên thành ống dẫn sóng tại cùng một thiết diện có góc lệch pha nhau 900. Vì
ết
vậy, các khe dọc và khe ngang đƣợc kích thích sẽ đƣợc kích thích lệch pha 900. Nếu tâm của
yễ PT

M
khe chữ thập đƣợc đặt cách đƣờng trung bình của thành rộng một khoảng x = x0 sao cho biên
độ của các thành phần từ trƣờng Hx và Hz tại đó bằng nhau thì cƣờng độ kích thích cho hai
n IT

in
khe sẽ bằng nhau. Lúc đó khe chữ thập sẽ bức xạ sóng phân cực tròn theo hƣớng vuông góc
Vi

h
với thành rộng của ống dẫn sóng.
ế

Để kích thích cho các khe có thể dùng các thăm kích thích đặt cạnh khe, vuông góc với
tM

mặt phẳng của khe, nhƣ chỉ trên hình 6.20. Dòng điện chảy trên các thăm kích thích đƣợc tạo
nên bởi dòng điện mặt chảy trên thành ống ở điểm đặt thăm.
in

Theo nguyên lý tƣơng hỗ, anten khe- ống dẫn sóng có thể dùng làm anten phát cũng nhƣ
h

anten thu. Cƣờng độ trƣờng bức xạ hoặc thu của khe phụ thuộc vào vị trí của khe trên thành
ống dẫn sóng. Khảo sát tính hƣớng của trên thành ống dẫn sóng có thể dựa vào chấn tử điện
có cùng kích thƣớc. Đồ thị phƣơng hƣớng của khe nửa sóng trong mặt phẳng E, khi có xét
đến kích thƣớc hữu hạn của thành ống dẫn sóng chỉ ra trong hình 6.21.

900

 = 00

Hình 6.21. Đồ thị phương hướng anten khe nửa song trong mặt phẳng E

149
Chương 6: Anten góc mở

6.6. ANTEN VI DẢI

Việc sử dụng rộng rãi mạch in dẫn đến ý tƣởng xây dựng phần tử bức xạ và kết nối với
đƣờng truyền dẫn cũng bằng mạch in. Anten đƣợc tạo thành từ các đoạn vật dẫn trên nền điện
môi phía trên mặt nối đất đƣợc gọi là anten vi dải. Các đoạn vật dẫn thƣờng có hình tròn hoặc
chữ nhật với kích thƣớc bằng nửa bƣớc sóng. Các dạng khác có thể đƣợc dùng là hình thoi,
tam giác, hình khuyên ... . Cấu trúc một số loại anten vi dải điển hình đƣợc cho ở hình 6.22.

N
gu
yễ PT
n IT
Miếng đồng
N

Vi
chữ nhật
gu

Bề mặt điện
ết
môi
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
Mặt nối đất
ế tM
in
h

Hình 6.22. Các anten vi dải điển hình

Anten vi dải có thể đƣợc nuôi bởi một đƣờng truyền dẫn vi dải hoặc cáp đồng trục. Điểm
cấp nguồn đƣợc đặt cách cạnh một khoảng đủ để phối hợp trở kháng tốt.
Các anten vi dải đang đƣợc ứng dụng ngày càng nhiều do chúng đƣợc in trực tiếp lên
bảng mạch in. Với anten vi dải hình chữ nhật mô tả trong hình 6.23, đƣợc nuôi bởi một đƣờng
truyền dẫn vi dải. Phần anten và tấm nền đƣợc cấu tạo từ kim loại với độ dẫn cao. Miếng
anten có chiều dài L và rộng W, đặt phía trên tấm nền bằng điện môi với độ dày h nhỏ hơn
nhiều so với bƣớc sóng làm việc, và hệ số điện môi r.

150
Chương 6: Anten góc mở

Đƣờng truyền
vi dải

Nền điện môi

Đƣờng truyền
N
Miếng anten
vi dải
gu
yễ PT
Nền điện môi
n IT
N

Mặt tiếp đất


Vi
gu

ết
Hình 6.23. Cấu tạo anten vi dải chữ nhật
yễ PT

M
n IT

in
Tần số làm việc của anten xác định bởi chiều dài L. Tần số trung tâm đƣợc tính xấp xỉ
Vi

h
theo công thức:
ế

c 1
tM

fc   (6.40)
2L  r 2 L  r  0 0
in

Theo (6.40), anten cần có chiều dài chọn bằng một nửa bƣớc sóng.
h

Độ rộng W của anten quyết định trở kháng vào, với anten trong hình 6.23 trở kháng vào
khoảng 300. Bằng việc tăng độ rộng rộng, trở kháng giảm xuống. Tuy nhiên để giảm trở
kháng vào xuống 50 sẽ cần độ rộng rất lớn. Độ rộng còn điều khiển độ thị bức xạ của anten.
Đồ thị chuẩn hóa đƣợc tính gần đúng theo công thức:

 kZ sin  sin  
sin  
E   2  cos  kL sin  cos  cos
kZ sin  sin   
 2 
2
(6.41)
 kZ sin  sin  
sin  
E   2  cos  kL sin  cos  cos sin 
kZ sin  sin   
 2 
2

151
Chương 6: Anten góc mở

Biên độ của trƣờng đƣợc xác định bởi hàm tính hƣớng:

f  ,    E2  E2 (6.42)

Đồ thị bức xạ của anten với W = L = /2

N
gu
yễ PT
n IT
N

Vi
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
ế tM

Hình 6.24. Đồ thị bức xạ chuẩn hóa của anten vi dải chữ nhật
in
h

Hệ số tính hƣớng của anten vi dải xấp xỉ 5 † 7dB, trƣờng bức xạ là trƣờng phân cực
Ƣu điểm chính của anten vi dải là dễ xây dựng và giá thành thấp. Ngoài ra nó còn có cấu
trúc rất gọn, mỏng nên có thể có vị trí đặt rất linh hoạt, điều này rất quan trọng đối với các
ứng dụng di động.
Thông thƣờng các miếng kim loại nhỏ và mặt nối đất tạo nên một hốc cộng hƣởng gây
tổn hao. Do khoảng cách của tấm kim loại so với mặt nối đất là ngắn nên công suất bức xạ rất
nhỏ, cùng với độ rộng băng tần làm việc nhỏ, là những mặt hạn chế của anten vi dải. Ngoài ra
anten này còn có nhƣợc điểm đặc tính bức xạ không tốt, hệ số khuếch đại hạn chế.
Anten vi dải đƣợc ứng dụng trong thông tin vệ tinh, đo xa, và trong một số hệ thống rada
quân đội với băng tần từ 1 đến 10 GHz.

152
Chương 6: Anten góc mở

6.7. TỔNG KẾT CHƢƠNG

Anten là thiết bị không thể thiếu trong các hệ thống thông tin vô tuyến. Tùy vào tính chất
của mỗi hệ thống thông tin vô tuyến ngƣời ta sử dụng các loại anten thích hợp. Có rất nhiều
loại anten khác nhau hiện đang đƣợc sử dụng. Trong chƣơng đã đề cập đến một số loại anten
góc mở đƣợc dùng phổ biến nhất. Các anten bức xạ mặt đƣợc sử dụng ở các tần số cao hơn.
Ƣu điểm của chúng là đạt đƣợc tính hƣớng rất cao. Anten loa là một dạng anten đƣợc sử dụng
phổ biến trong thông tin vệ tinh. Loa có thể sử dụng nhƣ một anten độc lập hay thƣờng xuyên
hơn nó đƣợc sử dụng làm các bộ tiếp sóng cho các anten gƣơng. Các anten gƣơng parabol
đƣợc sử dụng rộng rãi trong các hệ thống thông tin chuyển tiếp mặt đất cũng nhƣ hệ thống
thông tin vệ tinh. Tiếp sóng cho các anten này có thể là các loa đƣợc đặt tại chính tâm hoặc
lệch tâm. Trƣờng hợp thứ hai cho phép tránh đƣợc hiện tƣợng che tối nhƣng đòi hỏi phải có
các biện pháp để tạo phân bố trƣờng chiếu xạ đều hơn trên mặt mở của parabol và giá đỡ bộ
N
phản xạ cũng phức tạp hơn. Các anten phản xạ kép cũng đƣợc sử dụng trong thông tin vệ tinh,
cho phép đặt tiếp sóng ngay tại tâm của chảo phản xạ chính vì thế bảo dƣỡng và quay anten
gu
tiện hơn. Anten Cassegrain bao gồm hai bộ phản xạ: bộ phản xạ phụ có hình hyperbol tròn
yễ PT
xoay và bộ phản xạ chính là parabol tròn xoay. Anten Gregorian cũng có bộ phản xạ chính là
parabol tròn xoay nhƣng bộ phản xạ phụ là elip tròn xoay.
n IT
Phần cuối chƣơng trình bày về anten khe và anten vi dải.
N

Vi
gu

ết
6.8. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
yễ PT

M
1. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của anten khe.
n IT

in
2. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của anten vi dải.
Vi

h
3. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của anten loa. Điều kiện để loa tối ƣu.
ế

4. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của anten gƣơng parabol.
tM

5. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của anten gƣơng kép Cassegrain.
6. Một anten parabol đƣờng kính 5m có hiệu suất làm việc 0,65 làm việc tại tần số 6GHz.
in

Tìm diện tích mặt mở hiệu dụng của anten


h

(a) 12,76 m2; (b) 13,76m2; (c) 14,76m2; (d) 15,75m2


7. Số liệu nhƣ bài 6, tìm hệ số khuếch đại của anten.
a ) 45,1dBi; (b) 46,1dBi; (c) 47,1dBi; (d) 48,1dBi
8. Số liệu nhƣ bài 6, xác định độ rông búp sóng chính.
a ) 0,50; (b) 0,7 0; (c) 1,50; (d) 1,7 0
9. Một anten parabol đƣờng kính 3m có hiệu suất làm việc 0,55 làm việc tại tần số 2GHz.
Tìm diện tích mặt mở hiệu dụng của anten.
a ) 2,9 m2; (b) 3,5 m2; (c) 3,9 m2; (d) 4,5 m2
10. Số liệu nhƣ bài 9, tìm hệ số khuếch đạicủa anten.
a ) 33,4dBi; (b) 35,4dBi; (c) 37,4dBi; (d) 39,4dBi
11. Số liệu nhƣ bài 9, xác định độ rông búp sóng chính.
a ) 2,50; (b) 3,0 0; (c) 3,50; (d) 3,7 0

153
Chương 6: Anten góc mở

12. Một anten gƣơng parabol có hệ số khuếch đại là 50 dBi, hiệu suất làm việc 60%.
Tính góc nửa công suất.
a ) 0,440; (b) 0,540; (c) 0,640; (d) 0,740
13. Một anten có góc nửa công suất bằng 20. Xác định hệ số khuếch đại khi biết hiệu suất
làm việc của anten là 55%.
a ) 30,2dBi; (b) 35,2dBi; (c) 38,2dBi; (d) 40,2dBi
14. Một anten phát có hệ số khuếch đạilà 40 dBi, anten có công suất phát là bao nhiêu để
anten thu gƣơng parabol có đƣờng kính miệng gƣơng 0,9 m; hiệu suất làm việc 0,55 đặt cách
anten phát 50 km nhận đƣợc công suất – 70 dBW. Giả thiết sóng truyền trong không gian tự
do.
a ) 0,5 mW; (b) 0,5 W; (c) 0,9 mW; (d) 0,9W
15. Anten gƣơng parabol có hệ số khuếch đạilà 40 dBi, hiệu suất làm việc 60%, làm việc
N
tại tần số 4GHz.Tính đƣờng kính miệng gƣơng.
gu
a ) 3,08 m; (b) 3,28 m; (c) 3,58 m; (d) 3,78 m
16. Số kiệu nhƣ bài 15, tính độ rộng búp sóng 3dB.
yễ PT
a ) 1,50; (b) 1,70; (c) 2,50; (d) 2,70
n IT
17. Một anten phát có hệ số khuếch đạilà 30 dBi, công suất phát của anten là 5W. Ở cự ly
N

Vi
50 km đặt một anten thu gƣơng parabol có đƣờng kính miệng gƣơng 1,5m. Tính công suất
gu

anten thu nhận đƣợc.


ết
yễ PT

a ) 1,13 pW; (b) 1,13W; (c) 1,13 mW ; (d) 1,13 W


M
18. Số liệu nhƣ bài 17, tính tổn hao truyền sóng trong không gian tự do khi truyền từ
n IT

in
anten phát đến anten thu.
Vi

h
a ) 60,45dB; (b) 63,45dB; (c) 65,45dB; (d) 66,45dB
ế

19. Một anten gƣơng parabol có hệ số khuếch đại là 30 dBi, hiệu suất làm việc 60%.
tM

Tính góc nửa công suất.


a ) 4,380; (b) 5,380; (c) 6,380; (d) 7,380
in

20. Một anten có góc nửa công suất bằng 1,20. Xác định hệ số khuếch đại khi biết hiệu
h

suất làm việc của anten là 55%.


a ) 35,7dBi; (b) 40,7dBi; (c) 42,7dBi; (d) 45,7dBi

154
Chương 7: Kỹ thuật anten

CHƢƠNG 7: KỸ THUẬT ANTEN

7.1. GIỚI THIỆU

Từ các anten cơ bản đã nghiên cứu ở các chƣơng trƣớc, để có thể đạt đƣợc các đặc tính
cần thiết của anten chúng ta phải sử dụng các kỹ thuật anten đặc trƣng, qua đó tạo đƣợc các
anten có tính ứng dụng thực tiễn cao.
Chƣơng 7 sẽ trình bày các nội dung:
+ Tổng hợp đồ thị phƣơng hƣớng anten
+ Mở rộng dải tần số và thiết lập anten dải rộng
+ Biện pháp giảm nhỏ kích thƣớc anten
N
+ Cấp điện cho anten
gu
+ Nhiệt tạp âm anten
yễ PT
Sau đây chúng ta lần lƣợt đi vào từng nội dung.
n IT
7.2. TỔNG HỢP ĐỒ THỊ PHƢƠNG HƢỚNG CỦA ANTEN
N

Vi
gu

ết
7.2.1. Tổng quát
yễ PT

M
Tùy vào ứng dụng của anten ở các hệ thống khác nhau mà có những yêu cầu riêng đối
n IT

với búp sóng anten. Để điều khiển đƣợc búp sóng trong không gian có thể sử dụng phƣơng
in
pháp cơ học, kết hợp cơ học với điện và phƣơng pháp điện.
Vi

h
Nếu phƣơng pháp cơ học thực hiện bằng cách quay anten trong không gian với nhiều hạn
ế

chế thì phƣơng pháp điện học để điều khiển đồ thị phƣơng hƣớng của anten tỏ ra có nhiều
tM

triển vọng.
Trƣờng hợp tổng quát, anten là tập hợp của các phần tử bức xạ đƣợc sắp xếp theo cấu
in

trúc nhất định và đồ thị phƣơng hƣớng của anten là tổng hợp đồ thị phƣơng hƣớng của từng
h

phần tử. Đối với hệ thống thẳng, hƣớng bức xạ cực đại của anten đƣợc xác định từ hệ thức:


cos  M   (7.1)
k .d

Trong đó:
: Góc lệch pha của dòng trong hai phần tử kề nhau
d: Khoảng cách giữa các phần tử
k: Hệ số sóng
Từ (7.1) cho thấy hƣớng bức xạ cực đại của hệ thống phụ thuộc vào d,  và . Với điều
khiển điện, việc tổng hợp đồ thị phƣơng hƣớng mong muốn sẽ đƣợc thực hiện bằng hai
phƣơng pháp là thay đổi tần số và thay đổi lệch pha.

155
Chương 7: Kỹ thuật anten

7.2.2. Phƣơng pháp tần số tổng hợp đồ thị phƣơng hƣớng


Khảo sát hệ thống bức xạ thẳng tiếp điện nối tiếp, các phần tử bức xạ mắc liên tiếp vào
đƣờng dây phide có đặc tính tán tần. Sơ đồ hệ thống mô tả trong hình 7.1

Phần tử bức xạ

Máy phát

Hệ dẫn sóng l Tải hấp thụ

Hình 7.1. Hệ thống bức xạ thẳng nối tiếp


N
gu
Bƣớc sóng riêng S trong mỗi đƣờng truyền sóng có quan hệ với vận tốc pha của sóng
yễ PT
trong hệ thống, đồng thời vận tốc pha là hàm của tần số và phụ thuộc đặc tính tán tần của hệ
thống mô tả qua tham số . Tham số này phụ thuộc đặc điểm của mỗi loại hệ dẫn sóng, với
n IT
ống dẫn sóng chữ nhật:
N

Vi
gu

ết
  
2
c
   1      0,1 (7.2)
 2a 
yễ PT

v
M
n IT

in
Khi d khá lớn có thể bỏ qua tác dụng tƣơng hỗ giữa các phần tử, khi đó hàm phƣơng
hƣớng tổ hợp của N phần tử bức xạ đƣợc viết dƣới dạng:
Vi

h
ế

N .
tM

sin
2
FKN   
 (7.3)
N . sin
in

2
h

  kd cos  

Góc lệch pha giữa hai phần tử bằng góc lệch pha cố định 0 cộng với góc lệch pha phụ
do đoạn phido nối giữa hai phần tử gây ra.

2
   0  l (7.4)
s

Từ đó ta có thể xác định góc bức xạ cực đại của đồ thị phƣơng hƣớng tổng hợp:

FKN    1    2n
 0   l (7.5)
cos M  n  . n  0, 1, 3,...
d 2  S d

156
Chương 7: Kỹ thuật anten

Nếu sóng bức xạ và sóng truyền trong phiđơ có cùng tần số thì:

2 
 k . ; 
S S
(7.6)

  l
cos M   n  0   .
d 2  d

Khi thay đổi tần số máy phát thì  và  thay đổi, do đó hƣớng bức xạ cực đại của đồ thị
phƣơng hƣớng cũng thay đổi. Nhƣ vậy bằng cách thay đổi tần số phát sẽ điều khiển đƣợc đồ
thị phƣơng hƣớng tổng hợp của anten trong không gian.

7.2.3. Phƣơng pháp pha tổng hợp đồ thị phƣơng hƣớng


Khi tổng hợp đồ thị phƣơng hƣớng theo phƣơng pháp pha, tần số máy phát đƣợc giữ cố
N
định, còn quan hệ pha của dòng kích thích cho các phần tử sẽ thay đổi.
gu
Mỗi anten điều khiển pha thƣờng gồm hai phần chính
yễ PT
+ Hệ thống phân phối – định pha
+ Hệ thống bức xạ
n IT
Hệ thống phân phối – định pha có nhiệm vụ phân chia công suất của máy phát để cung
N

Vi
cấp cho các phần tử bức xạ đảm bảo phân bố pha trên anten theo đúng yêu cầu để tổng hợp
gu

ết
đƣợc đồ thị phƣơng hƣớng theo đúng mong muốn.
yễ PT

Cơ bản có hai loại hệ thống phân phối – định pha


M
n IT

in
a) Hệ thống phân phối – định pha loại 1
Vi

h
Hệ thống gồm nhiều đầu vào độc lập nhau và nhiều đầu ra nhƣ mô tả ở hình 7.2.
ế tM

Tia n

Tia 2
in

Tia 1 Mn
h

Hệ thống bức xạ

Hệ thống phân phối định pha

Đầu vào

Hình 7.2. Hệ thống phân phối – định pha loại 1

157
Chương 7: Kỹ thuật anten

Hệ thống đảm bảo tiếp điện độc lập cho các phần tử bức xạ khi đƣa tín hiệu vào từng đầu
vào riêng biệt. Số đầu vào sẽ tƣơng ứng với số trạng thái phân bố pha có thể thiết lập đuợc và
từ đó quyết định số đồ thị phƣơng hƣớng khác nhau (số tia) có thể tổng hợp của anten.
Khi mắc máy phát vào một đầu vào sẽ nhận đƣợc phân bố biên độ và pha của dòng điện
trên các phần tử theo quy luật nhất định đảm bảo việc hình thành búp sóng theo hƣớng xác
định trong không gian. Giả sử khi tiếp điện cho đầu vào thứ n, góc lệch pha của dòng điện
trong các phần tử kề nhau là n, ta có hƣớng cực đại của búp sóng thứ n đƣợc xác định:

n
cos  Mn   (7.7)
k .d

Khi thay đổi đầu vào thì quy luật phân bố cũng thay đổi tạo thành búp sóng có hƣớng
khác trong không gian. Anten thiết lập theo nguyên lý này gọi là anten nhiều tia.
N
b) Hệ thống phân phối – định pha loại 2
gu
Hệ thống gồm một đầu vào tiếp điện và một số đầu ra tƣơng ứng với số phần tử bức xạ.
yễ PT
Việc điều khiển phân bố pha đƣợc thực hiện bằng các bộ quay pha riêng rẽ để có lƣợng dịch
pha cố định hoặc thay đổi đƣợc, mắc trên phido tiếp điện cho các phần tử để thay đổi pha của
n IT
dòng tiếp cho các phần tử theo yêu cầu.
N

Vi
Các bộ quay pha có thể đƣợc đặt song song hoặc nối tiếp nhƣ trong hình 7.3
gu

ết
yễ PT

Hệ thống bức xạ
M
n IT

in
Vi

h
Đầu vào
    
ế

Các phần tử Tải hấp thụ


tM

quay pha
a)
in

Hệ thống bức xạ
h

     
Đầu vào

Các phần tử Tải hấp thụ


quay pha

b)

Hình 7.3. Hệ thống phân phối – định pha loại 2

Trong sơ đồ tiếp điện liên tiếp, nếu độ dài đoạn phiđơ nối giữa hai phần tử là d, góc chậm
pha của dòng trong phần tử tiếp theo là kd. Để điều khiển búp sóng trong không gian, các bộ
quay pha phải đƣợc điều khiển để biến đổi pha theo quy luật nhất định.

158
Chương 7: Kỹ thuật anten

7.3. MỞ RỘNG DẢI TẦN VÀ THIẾT LẬP ANTEN DẢI RỘNG

7.3.1. Mở rộng dải tần làm việc của anten


Dải tần công tác của anten là phạm vi tần số trong đó anten làm việc đảm bảo các chỉ tiêu
kỹ thuật cho trƣớc. Đối với anten chấn tử, thì yếu tố quyết định dải tần công tác của anten
chính là sự phụ thuộc của trở kháng vào của anten theo tần số còn đồ thị phƣơng hƣớng của
anten thƣờng có hƣớng bức xạ cực đại ít thay đổi trong một dải tần khá rộng.
Để giảm sự phụ thuộc vào tần số của trở kháng vào có thể sử dụng các biện pháp:
+ Giảm nhỏ trở kháng sóng của chấn tử
+ Biến đổi từ từ thiết diện của chấn tử
+ Hiệu chỉnh trở kháng vào của chấn tử
N
a) Giảm nhỏ trở kháng sóng của chấn tử
gu
Anten về mặt nào đó có thể xem nhƣ một mạch dao động với điện trở tổn hao là điện trở
bức xạ, trở kháng đặc trƣng chính là trở kháng sóng. Ta có hệ số phẩm chất của anten chấn tử:
yễ PT
ZA
n IT
QA  A. (7.8)
R0
N

Vi
gu

ết
Để mở rộng dải tần cần giảm hệ số phẩm chất mà cụ thể là giảm trở kháng sóng ZA của
chấn tử. Nghĩa là với chấn tử có trở kháng sóng nhỏ thì sự biến đổi của RvA và XvA theo l/ có
yễ PT

M
mức độ nhỏ hơn so với trƣờng hợp trở kháng sóng anten lớn
n IT

in
Trở kháng sóng anten chấn tử đƣợc xác định theo công thức:
Vi

h
 l 
ế

Z A  120  ln  1 (7.9)
 a 
tM

Với anten có chiều dài l cố định thì để giảm trở kháng sóng ta cần tăng đƣờng kính chấn
in

tử. Việc giảm trở kháng sóng của chấn tử có thể mở rộng dải tần với hệ số bao trùm dải sóng
h

f
( max ) tới 2,5/1 với hệ số sóng chạy không nhỏ hơn 0,3.
f min

b) Biến đổi từ từ thiết diện của chấn tử


Anten đƣợc xem nhƣ bộ chuyển tiếp giữa hệ thống phido tiếp điện và môi trƣờng truyền
sóng (không gian tự do), biến đổi sóng điện từ ràng buộc trong phido thành sóng điện từ tự do
trong không gian. Do đó để giảm nhỏ sự phụ thuộc của trở kháng vào anten với tần số thì bản
thân anten cần có dạng kết cấu chuyển tiếp nghĩa là kích thƣớc của nó phải biến đổi từ từ.
Thực tế anten với thiết diện biến đổi lớn từ từ có thể làm việc với hệ số bao trùm dải sóng
là 4/1 với hệ số sóng chạy không nhỏ hơn 0,5.

159
Chương 7: Kỹ thuật anten

c) Hiệu chỉnh trở kháng vào trong dải tần


Chấn tử sẽ đƣợc thiết lập để kết cấu bao gồm hai bộ phận mà điện kháng vào của mỗi bộ
phận ấy ngƣợc nhau và có thể bù cho nhau trong dải tần công tác. Ví dụ một bộ phận có trở
kháng dung tính (-i/C) thì bộ phận kia có trở kháng cảm tính (iL).
Sơ đồ anten hiệu chỉnh trở kháng vào cho ở hình 7.4

e c a b d f

N
a) vào
gu
e f
yễ PT
n IT
c d
N

Vi
gu

ết
yễ PT

0
M
b) a b
n IT

in
Hình 7.4. Anten hiệu chỉnh trở kháng
Vi

h
ế

Hai nhánh của chấn tử là ae và bf, còn đoạn c0d hình thành một đƣờng dây mắc song
tM

song với chấn tử. Nếu chọn kích thƣớc các phần tử thích hợp thì sẽ có thành phần điện kháng
của trở kháng vào anten với giá trị nhỏ. Sơ đồ tƣơng đƣơng cảu chấn tử cho ở hình 7.4b. Hai
in

nhánh chấn tử tƣơng đƣơng đoạn dây song hành hở mạch đầu cuối, nhánh c0d tƣơng đƣơng
h

đoạn dây song hành ngắn mạch. Nếu chọn kích thƣớc hợp lý thì đoạn c0d sẽ có điện kháng
vào cảm tính còn đoạn hở mạch ce – df có điện kháng vào dung tính và hai điện kháng này có
thể bù trừ nhau trong một dải tần nhất định. Đồng thời đoạn ac – bd đƣợc chọn để trở kháng
vào tại cd sau khi biến đổi về ab có phần thuần trở lớn và phần điện kháng nhỏ.

7.3.2. Thiết lập anten dải rộng

a) Dựa trên nguyên lý kết cấu tự bù


Theo lý thuyết, ta có mối quan hệ giữa trở kháng vào của các phần tử là chấn tử khe và
chấn tử điện:

Z 02
Z vk  (7.10)
Z vd

160
Chương 7: Kỹ thuật anten

Nếu ta có một anten phẳng rộng vô hạn gồm các tấm dẫn điện vô cùng mỏng với hình
dạng tùy ý đƣợc xắp xếp sao cho khoảng trống giữa chúng cũng có hình dạnh giống với tấm
kim loại với kích thƣớc nhƣ nhau thì ta có tập hợp các anten điện và anten khe mắc song song.
Khi đó trở kháng vào tại điểm cấp điện không phụ thuộc tần số và là hằng số bằng 60 ().

N
gu
Hình 7.5. Ví dụ cấu trúc anten tự bù
yễ PT
n IT
Điều này có thể thấy rõ do 1-1 là đầu vào của anten điện, đồng thời cũng là đầu vào của
N

Vi
anten khe nên tại đó phải thỏa mãn:
gu

ết
Z vk  Z vd
(7.11)
yễ PT

 Z vA  60
M
n IT

in
Vì trở kháng vào của anten là thuần trở nên anten có thể làm việc với một dải tần rất rộng.
Vi

h
Nhƣ vậy thiết lập anten dải rộng theo nguyên lý tự bù thực chất là ghép song song các anten
điện và anten khe có hình dạng giống nhau.
ế tM

b) Dựa trên nguyên lý tương tự


Theo nguyên lý tƣơng tự của điện động học, nếu biến đổi đồng thời bƣớc sóng công tác
in

và tất cả các kích thƣớc anten theo một tỉ lệ giống nhau thì các đặc tính của anten không thay
h

đổi. Hệ số tỉ lệ này gọi là tỉ lệ xích của phép biến đổi tƣơng tự.
Dựa vào nguyên lý này có thể thiết lập các anten không phụ thuộc tần số bằng cách cấu
tạo anten từ nhiều phần tử có kích thƣớc hình học khác nhau nhƣng đảm bảo thay đổi theo
một tỉ lệ nhất định. Khi anten làm việc với một bƣớc sóng nào đó thì chỉ một khu vực có các
phần tử thỏa mãn điều kiện bức xạ mới tham gia vào quá trình bức xạ của anten. Khu vực này
gọi là miền bức xạ của anten. Khi bƣớc sóng công tác thay đổi thì miền bức xạ của anten sẽ
dịch chuyển đến khu vực có kích thƣớc hình học của các phần tử thỏa mãn điều kiện bức xạ.
Nhƣ vậy việc thay đổi tần số làm việc dẫn đến thay đổi miền bức xạ của anten tuân theo
một tỉ lệ cố định, nhờ đó mà anten có thể làm việc với dải tần rộng.

161
Chương 7: Kỹ thuật anten

7.4. PHƢƠNG PHÁP GIẢM NHỎ KÍCH THƢỚC ANTEN

Yêu cầu giảm nhỏ kích thƣớc anten là một trong những đòi hỏi cấp bách đối với kỹ thuật
viễn thông hiện nay, đặc biệt với các ứng dụng di động.
Để giảm nhỏ kích thƣớc anten có thể sử dụng các biện pháp:
+ Dùng tải điện kháng để điều chỉnh phân bố dòng điện
+ Thực hiện anten bằng kết cấu có vận tốc pha nhỏ (kết cấu sóng chậm)
+ Kết hợp anten với mạch tích cực

7.4.1. Dùng tải thuần kháng để điều chỉnh phân bố dòng điện
Phân bố dòng điện có vai trò quyết định đối với việc hình thành đồ thị phƣơng hƣớng của
anten. Một phƣơng pháp giúp thay đổi phân bố dòng điện trên chấn tử là mắc ở đầu cuối của
N
nó tải thuần kháng dung tính có dạng hình đĩa hoặc cầu.
gu
ltd
I0
yễ PT
n IT
l/2
N

Vi
L/2
gu

ết
a)
yễ PT

M
Có tải
n IT

in
Không tải
I0
Vi

h
z
ế tM

ltd
b)
in

Hình 7.6. Dùng tải thuần kháng ở cuối chấn tử


h

Phân bố dòng điện lúc này có thể xác định theo phƣơng pháp gần đúng khi coi chấn tử
tƣơng đƣơng với một đoạn dây song hành mắc tải điện dung ở đầu cuối (hình 7.6b), khi đó trở
kháng đầu cuối có giá trị hữu hạn và dòng điện đầu cuối sẽ khác không nghĩa là phân bố dòng
điện sẽ tƣơng tự trƣờng hợp chấn tử đƣợc kéo dài thêm một đoạn.
Hàm phân bố dòng điện trên chấn tử có mắc tải điện kháng đầu cuối:

Uc
I  z   I c cos kz  i sin kz (7.12)
Z

Ic, Uc: dòng và áp trên tải


Z: trở kháng sóng của chấn tử
z: khoảng cách điểm khảo sát tính từ cuối chấn tử

162
Chương 7: Kỹ thuật anten

Với gốc tọa độ đƣợc lấy tại đầu cuối chấn tử và chiều của trục dƣơng chọn theo hƣớng về
nguồn.

7.4.2. Dùng đƣờng dây sóng chậm


Với kết cấu chấn tử bằng dây dẫn thẳng có đƣờng kính rất nhỏ so với bƣớc sóng thì vận
tốc pha của dòng điện trên chấn tử có thể coi bằng vận tốc ánh sáng. Ta có hệ số pha:

2
k (7.13)

Độ dài cộng hƣởng của anten chấn đƣợc xác định theo hệ thức:

k.L  n (7.14)
N
n = 1,2,3,…
gu
L: độ dài chấn tử
yễ PT
Nếu xung quanh dây dẫn đƣợc bọc một lớp điện môi có hệ số điện thẩm khá lớn, hoặc
n IT
một lớp vật liệu từ tính có hệ số từ thẩm khá lớn thì vận tốc pha của dòng điện truyền theo
dây dẫn sẽ nhỏ hơn vận tốc ánh sáng khi đó hệ số pha thực tế h > k điều đó giúp độ dài cộng
N

Vi
hƣởng của chấn tử giảm đi. Qua đó nếu muốn giảm nhỏ kích thƣớc anten ta có thể sử dụng
gu

ết
các đƣờng dây sóng chậm.
yễ PT

Về nguyên tắc có thể sử dụng bất cứ đƣờng dây sóng chậm nào mà đối với nó có thể áp
M
dụng thông số trở kháng bề mặt, nghĩa là ở bề mặt ngoài của nó các thành phần tiếp tuyến của
n IT

in
điện trƣờng và từ trƣờng có giá trị khác không. Theo định nghĩa, trở kháng bề mặt đƣợc xác
Vi

h
định bằng tỉ số của thành phần tiếp tuyến của điện trƣờng và từ trƣờng trên bề mặt kết cấu.
ế

Đối với hệ thống truyền sóng TM và TE ta có:


tM

Ez
ZTM 
in

H
(7.15)
h

E
ZTE 
Hz

Tuy nhiên việc lựa chọn loại đƣờng dây sóng chậm để sử dụng cần quan tâm tới hai
thông số quan trọng là hệ số chậm và hệ số suy giảm. Hệ số chậm có liên quan đến khả năng
giảm nhỏ kích thƣớc anten, hệ số suy giảm liên quan đến hiệu suất của anten.
Các đƣờng dây sóng chậm thƣờng gặp là các dây dẫn kim loại có phủ lớp điện môi hoặc
ferit, trục kim loại hình răng lƣợc. Anten chấn tử thực hiện từ các đƣờng dây sóng chậm trên
đƣợc gọi là chấn tử impedang.
Nguyên lý hình thành sóng chậm đƣợc giải thích nhƣ sau: Với dây dẫn mà bên ngoài
đƣợc phủ một lớp điện môi hoặc ferit, khi dây dẫn đƣợc kích thích bằng một sóng phẳng
truyền lan dọc theo dây. Năng lƣợng điện từ truyền trong kết cấu gồm hai phần, một phần
truyền trong môi trƣờng không khí bao quanh kết cấu với vận tốc pha bằng vận tốc sóng trong

163
Chương 7: Kỹ thuật anten

không gian tự do, và một phần truyền trong lớp điện môi hoặc từ môi với vận tốc pha nhỏ
hơn:

c
v (7.16)
 ' '

Nhƣ vậy tại mỗi điểm bất kỳ trên bề mặt kết cấu luôn có sự giao thoa của hai sóng truyền
lan với vận tốc pha khác nhau trong đó một thành phần có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
Kết quả sóng tổng hợp truyền trên bề mặt kết cấu có vận tốc pha nhỏ hơn c, nghĩa là vận tốc
pha của sóng đã bị làm chậm lại.
Sử dụng các đƣờng truyền sóng chậm để thiết lập anten chấn tử có thể cho phép nhận
đƣợc hệ số rút ngắn anten khoảng 2 – 5 lần.
N
7.4.3. Kết hợp anten với các phần tử tích cực
gu
Việc giảm nhỏ kích thƣớc anten cũng đồng nghĩa với việc giảm nhỏ độ dài hiệu dụng của
anten từ đó làm giảm cƣờng độ bức xạ của anten.
yễ PT
Đối với anten chấn tử, độ dại hiệu dụng đƣợc xác định bởi:
n IT
N

Vi
kl
 1  cos 2
gu

lh  .
ết
(7.17)
 sin kl
yễ PT

2
M
n IT

in
Để đảm bảo giữ nguyên đặc tính của anten thì cần có biện pháp bù lại sự giảm độ dài
Vi

h
hiệu dụng của anten. Một trong những biện pháp hiệu quả là kết hợp anten với các phần tử
tích cực, khi đó gọi là anten tích cực. Việc hợp nhất anten và mạch sẽ tạo ra một cấu trúc hợp
ế

lý để cải thiện đặc tính của anten và có thể tạo ra một số chức năng mới mà anten thƣờng
tM

không có. Ngoài ra với anten tích cực thì giữa anten và máy thu phát không cần các phần tử
phối hợp, điều chỉnh, giảm bớt chiều dài phido từ đó giảm tổn hao và nhiệt tạp âm anten.
in

Trƣờng hợp kết hợp phổ biến là anten đƣợc kết hợp với mạch khuếch đại. Khi ấy mạch
h

khuếch đại đƣợc mắc ở cực anten, điện áp đầu ra anten trong trƣờng hợp này tăng K lần so
với anten thƣờng với K là hệ số khuếch đại của mạch, nghĩa là ta đã làm cho chiều dài hiệu
dụng của anten tăng K lần và nhƣ vậy đã thực hiện đƣợc việc bù độ dài hiệu dụng khi giảm
nhỏ kích thƣớc của anten.

7.5. CẤP ĐIỆN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG ANTEN

Chấn tử đối xứng đƣợc sử dụng rộng rãi ở dải sóng ngắn và cực ngắn làm các anten thu
phát hoặc làm bộ chiếu xạ cho các anten gƣơng. Từ máy phát hoặc máy thu đến anten thƣờng
phải qua đƣờng truyền dẫn fiđơ hay còn gọi là đƣờng tiếp điện. Trong phần này ta chỉ khảo
sát việc tiếp điện cho chấn tử đơn giản đƣợc dùng phổ biến nhất là chấn tử nửa sóng
( l   / 4 ). Để tiếp điện cho giải sóng cực ngắn có thể dùng dây song hành hoặc cáp đồng trục
còn ở dải sóng ngắn thƣờng sử dụng đƣờng dây song hành.

164
Chương 7: Kỹ thuật anten

7.5.1. Cấp điện bằng dây song hành


Ta biết rằng, trở kháng vào của chấn tử nửa sóng có giá trị vào khoảng 73 . Nếu chấn
tử đƣợc tiếp điện bằng đƣờng dây song hành thì trở kháng sóng của đƣờng dây song hành có
giá trị khoảng 300 – 600 . Sự không phối hợp trở kháng này dẫn đến hệ số sóng chạy trong
đƣờng truyền dẫn có giá trị thấp, hiệu suất truyền dẫn giảm, năng lƣợng cao tần đƣa ra anten
nhỏ. Để khắc phục hiện tƣợng này cần tạo các đƣờng dây song hành đặc biệt có trở kháng
thấp.
Trở kháng sóng của đƣờng dây song hành đƣợc xác định theo công thức:

276 2D
Zo  lg () (7.18)
r d

Trong đó :
N
gu
D là khoảng cách giữa hai dây dẫn tính từ tâm
d là đường kính của dây dẫn
yễ PT
r là hệ số điện môi tương đối của môi trường bao quanh dây dẫn
n IT
Nhƣ vậy, để giảm nhỏ trở kháng sóng của đƣờng dây song hành ta phải giảm tỷ số D/d,
N

Vi
nghĩa là tăng đƣờng kính của dây dẫn hoặc giảm nhỏ khoảng cách D giữa hai dây dẫn hoặc
gu

ết
bao bọc đƣờng dây có hệ số điện môi lớn. Trong thực tế khoảng cách D không thể giảm tùy ý
vì khi khoảng cách D quá nhỏ sẽ gây nên hiện tƣợng đánh xuyên giữa hai dây.
yễ PT

M
Ở dải sóng ngắn, có thể tạo đƣờng dây song hành có trở kháng thấp bằng cách dùng
n IT

in
đƣờng dây có nhiều sợi (tƣơng đƣơng với tăng đƣờng kính của dây). Cũng có thể chế tạo dây
Vi

h
song hành có khoảng cách giữa hai dây bé bằng cách dùng chất điện môi có hệ số điện môi
lớn và bên ngoài bọc vỏ kim loại. Tuy nhiên nhƣợc điểm của chúng là điện áp cho phép cực
ế

đại không vƣợt quá 1 kV. Vì vậy loại dây này chỉ thích hợp với các thiết bị phát công suất nhỏ.
tM

Sau đây chúng ta sẽ xét một số biện pháp tiếp điện cho chấn tử đối xứng bằng đƣờng dây
song hành để có phối hợp trở kháng tốt.
in
h

a) Chấn tử kiểu Y
Một trong những sơ đồ tiếp điện cho chấn tử nửa sóng bằng đƣờng dây song hành có
phối hợp trở kháng tốt là kiểu tiếp điện song song còn gọi là sơ đồ phối hợp kiểu Y.

2l = /2
l2 l1 l1 l2
D
A A /4
C D
d
C

Hình 7.7. Tiếp điện kiểu song song và mạch tương đương

165
Chương 7: Kỹ thuật anten

Trong trƣờng hợp này chấn tử đƣợc nối ngắn mạch ở giữa, còn đƣờng dây song hành
đƣợc mắc vào hai điểm A-A trên chấn tử. Điểm này đƣợc chọn sao cho trở kháng sóng của
fiđơ và trở kháng vào của chấn tử có sự phối hợp. Sơ đồ tƣơng đƣơng của chấn tử tiếp điện
song song đƣợc chỉ trong hình 7.7. Chấn tử đƣợc coi tƣơng đƣơng với hai đoạn dây song hành
mắc song song tại A-A, trong đó đoạn hở mạch dài l2 còn đoạn ngắn mạch dài l1    l2 .
4
Trở kháng vào tại A-A bằng

sin 2  kl 
Rv  RAA  Z 2
AA () (7.19)
73,1

Nhƣ vậy, trở kháng vào của chấn tử tại điểm tiếp điện A-A đƣợc coi gần đúng là điện trở
thuần và trị số của nó phụ thuộc vào vị trí điểm cấp điện. Đoạn fiđơ hình Y nối chấn tử với
fiđơ tiếp điện chính trong trƣờng hợp tổng quát có thể có trở kháng sóng bằng hoặc khác với
N
trở kháng sóng của fiđơ chính. Do tính mất đối xứng nên đoạn fiđơ này sẽ không chỉ đơn
gu
thuần là phần tử truyền sóng mà còn bức xạ sóng. Khi ấy bức xạ của anten bao gồm bức xạ
của chấn tử nửa sóng và bức xạ của đoạn fiđơ hình chữ Y có chiều dài D. Nếu bỏ qua hiệu
yễ PT
ứng bức xạ của đoạn fiđơ hình Y, đồng thời coi trở kháng sóng của đoạn fiđơ chuyển tiếp này
bằng trở kháng sóng của đoạn fiđơ chính thì việc phối hợp trở kháng giữa chấn tử và đoạn
n IT
fiđơ chính có thể coi là hoàn hảo khi chọn điểm cấp điện thỏa mãn công thức trên. Nếu trở
N

Vi
kháng sóng của đoạn fiđơ hình Y khác trở kháng sóng của đoạn fiđơ chính thì cần xác định
gu

ết
chiều dài đoạn l1 và D thích hợp để có trở kháng vào RAA thích ứng dần với trở kháng sóng
yễ PT

của đoạn fiđơ chính. Ở băng sóng ngắn và cực ngắn, nếu dùng fiđơ loại 600  để tiếp điện
M
cho chấn tử nửa sóng thì chiều dài đoạn l1 và D có thể xác định gần đúng bằng
n IT

in
Vi

h
2l1  0,12; D  0,15
ế tM

Nếu trở kháng sóng của fiđơ nhỏ hơn 600  thì cần giảm chiều dài l1 .
Sơ đồ phối hợp kiểu Y cho phép phối hợp tốt khi công tác ở một tần số cố định, không
in

cần mắc thêm phần tử điều chỉnh phụ. Một ƣu điểm nữa của phƣơng pháp này là có thể nối
h

trực tiếp điểm tiếp điện với cột hoặc giá đỡ kim loại mà không cần cách điện vì điểm tiếp điện
là điểm nút điện áp.

b) Chấn tử kiểu T
Một dạng khác của sơ đồ tiếp điện song song là sơ đồ phối hợp kiểu T, hình 7.8.

2l = /2
l2 l1 l1 l2

A A /4 d2
A C A D
O d1
O O O
C

Hình 7.8. Tiếp điện kiểu song song kiểu T và mạch tương đương

166
Chương 7: Kỹ thuật anten

Sơ đồ mạch tƣơng đƣơng của chấn tử kiểu T tƣơng tự nhƣ chấn tử kiểu Y. Tuy nhiên,
trong trƣờng hợp này đoạn fiđơ chuyển tiếp OA đã biến dạng thành đoạn dây song hành với
chấn tử nên cần phải tính đến sự khác biệt về trở kháng sóng so với đoạn fiđơ chính và cũng
không thể bỏ qua hiệu ứng bức xạ. Theo lý thuyết về trở kháng vào đã trình bày ở phần trên
thì trở kháng vào của chấn tử sẽ có giá trị cực đại khi điểm AA dịch chuyển ra phía đầu mút
của chấn tử ( l1   4 ). Nhƣng nếu xét một cách hợp lý thì đầu vào của chấn tử trong trƣờng
hợp này phải là tại OO, nên trở kháng vào của chấn tử bây giờ là trở kháng tại AA biến đổi
qua đoạn fiđơ chuyển tiếp OA. Có thể chứng minh đƣợc rằng trở kháng vào tại OO sẽ đạt
đƣợc cực đại khi l1   8 và giảm dần khi l1 tăng. Đồng thời trị số của trở kháng này có thể
biến đổi khi thay đổi tỷ lệ của các đƣờng kính dây dẫn d1, d2 và chiều dài D.
Nếu dùng fiđơ loại 600  để tiếp điện cho chấn tử nửa sóng thì các kích thƣớc của sơ đồ
phối hợp kiểu T có thể xác định gần đúng bằng
N
l1   0,09  0,1 
gu
D   0,01  0,02  
yễ PT
d1  d 2
n IT
Sơ đồ phối hợp kiểu T là một hình thức biến dạng trung gian. Nó có thể biến đổi tạo
N

Vi
thành sơ đồ chấn tử kiểu khác nhƣ chấn tử vòng dẹt hoặc chấn tử omega.
gu

ết
c) Chấn tử vòng dẹt
yễ PT

M
Từ sơ đồ phối hợp kiểu T nếu ta dịch chuyển điểm AA ra đầu mút chấn tử ( l1   4 ), ta
n IT

in
sẽ có chấn tử vòng dẹt.
Vi

h
ế tM

/2
in
h

A A
C

A A

_
+ C

Hình 7.9. Chấn tử vòng dẹt và mạch tương đương

Chấn tử vòng dẹt còn đƣợc gọi là chấn tử kép gồm hai chấn tử nửa sóng có đầu cuối
đƣợc nối với nhau. Một trong hai chấn tử đƣợc tiếp điện ở giữa còn chấn tử kia đƣợc ngắn
mạch ở giữa. Sơ đồ tƣơng đƣơng của chấn tử vòng dẹt là một đoạn dây song hành có chiều
dài l   , đƣợc ngắn mạch ở đầu cuối và trên đƣờng dây có sóng đứng.
2

167
Chương 7: Kỹ thuật anten

Từ sơ dồ tƣơng đƣơng ta nhận thấy, hai chấn tử nối đầu cuối với nhau đƣợc kích thích
bởi các dòng điện đồng pha, bụng dòng điện nằm tại điểm giữa của chấn tử, còn nút dòng điện
tại hai đầu cuối AA. Trƣờng bức xạ tổng tạo bởi hai chấn tử nhánh sẽ tƣơng ứng nhau và bằng
trƣờng bức xạ tạo bởi một chấn tử nhƣng có dòng điện lớn gấp đôi. Vì vậy, khi tính trƣờng
bức xạ ở khu xa có thể thay thế chấn tử vòng dẹt bởi một chấn tử nửa sóng đối xứng nhƣng có
dòng điện trong đó bằng tổng dòng điện trong hai chấn tử nhánh tại mỗi vị trí tƣơng ứng. Nhƣ
vậy, tính hƣớng của chấn tử vòng cũng giống với tính hƣớng của chấn tử nửa sóng. Nó chỉ
khác về trở kháng bức xạ và điện trở bức xạ do có dòng lớn gấp đôi.
Nếu gọi R‟bx là điện trở bức xạ của chấn tử vòng dẹt (tính ở điểm bụng OO của dòng điện
hay tại điểm tiếp điện) thì công suất bức xạ của chấn tử vòng dẹt :

1 2 '
Pbx  I 0 Rbx (7.20)
2
N
Trong đó I0 là dòng điện tại điểm cấp điện
gu
Mặt khác, nếu coi chấn tử vòng dẹt nhƣ một chấn tử đối xứng nửa sóng, có dòng điện lớn
yễ PT
gấp đôi so với dòng điện trong mỗi chấn tử nhánh thì công suất bức xạ có thể tính:
n IT
1
Pbx   2I 0  Rbx
2
N

(7.21)
Vi
2
gu

ết
Trong đó Rbx = 73,1  là điện trở bức xạ của mỗi chấn tử nhánh.
yễ PT

M
So sánh các công thức (5.66), (5.67) ta rút ra đƣợc:
n IT

in
Rbx'  4Rbx  292 (7.22)
Vi

h
ế

Điều đó có nghĩa là điện trở bức xạ của chấn tử vòng dẹt lớn gấp 4 lần điện trở bức xạ
tM

của chấn tử đối xứng đơn.


Điện kháng của chấn tử vòng dẹt có giá trị khá nhỏ, trong thực tế có thể bỏ qua. Việc
in

dùng chấn tử vòng dẹt nửa sóng có điện trở vào lớn gấp 4 lần điện trở vào của chấn tử đối
h

xứng đơn có ýnghĩa lớn trong thực tế là có thể dùng dây song hành có trở kháng 300  để cấp
điện trực tiếp cho anten.
Trong thực tế có thể còn dùng chấn tử vòng dẹt kép, nhƣ chỉ ra trong hình 7.10. Nguyên
lý làm việc của nó tƣơng tự nhƣ nguyên lý làm việc của chấn tử vòng dẹt.

Hình 7.10. Chấn tử vòng dẹt kép

168
Chương 7: Kỹ thuật anten

7.5.2. Cấp điện bằng cáp đồng trục


Khi cấp điện cho chấn tử đối xứng bằng đƣờng dây song hành ta thấy rằng việc cấp điện
khá đơn giản và không cần thiết bị chuyển đổi. Tuy nhiên, với cách làm này, khi tần số tăng
cao thì hiệu ứng bức xạ tăng dẫn đến tổn hao năng lƣợng và méo dạng đồ thị phƣơng hƣớng
của chấn tử. Vì vậy ở dải sóng cực ngắn thƣờng sử dụng cáp đồng trục để tiếp điện.
Nếu đấu trực tiếp cáp đông trục vào chấn tử đối xứng thì dòng điện chảy trong dây dẫn
trong của cáp I1 sẽ cấp điện cho một nhánh chấn tử, còn dòng điện chảy ở mặt trong của dây
dẫn ngoài I2 sẽ phân nhánh thành dòng I2‟ cấp điện cho nhánh thứ hai của chấn tử và dòng I2‟‟
chảy ra phía ngoài của dây dẫn ngoài. Vì biên độ dòng điện I1 và I2 giống nhau nên dòng điện
cấp cho hai nhánh của chấn tử sẽ khác nhau ( I1  I 2' ), nghĩa là không thực hiện đƣợc việc
cấp điện đối xứng cho chấn tử. Trong khi dòng I2‟‟ chảy ra mặt ngoài của cáp sẽ trở thành
nguồn bức xạ ký sinh không những làm tổn hao năng lƣợng mà còn làm méo dạng đồ thị
N
phƣơng hƣớng của chấn tử đối xứng.
gu
Để giảm sự mất đối xứng khi cấp điện cho chấn tử đối xứng bằng cáp đồng trục, có thể
đấu cáp theo sơ đồ phối hợp hình , minh họa trong hình 7.11.
yễ PT
n IT
N

Vi
I2‟ O I1
gu

b
ết
aI2‟‟
I2‟‟ I2
yễ PT

M
I1
n IT

in
Vi

h
ế tM

Hình 7.11. Cấp điện trực tiếp


in
h

O
b
a

Hình 7.12. Cấp điện có bộ phối hợp

Nếu sử dụng chấn tử nửa sóng thì điểm giữa O của chấn tử sẽ là điểm bụng dòng điện và
nút điện áp, do đó có thể coi là điểm gốc điện thế. Vì vậy, có thể nối điểm O với dây dẫn
ngoài của cáp tiếp điện mà không làm mất tính đối xứng của chấn tử. Dây dẫn trong của cáp

169
Chương 7: Kỹ thuật anten

đƣợc nối với chấn tử ở điểm có trở kháng phù hợp với trở kháng sóng của cáp. Trong thực tế,
để thuận tiện trong việc điều chỉnh phối hợp trở kháng giữa fiđơ và chấn tử, có thể mắc thêm
tụ chuẩn (hình 7.12).
Sơ đồ cấp điện này thực hiện khá đơn giản nhƣng có nhƣợc điểm chủ yếu là không đảm
bảo đƣợc cấp điện đối xứng một cách hoàn toàn.
Thông thƣờng để cấp điện cho chấn tử đối xứng bằng cáp đồng trục cần có thiết bị
chuyển đổi mắc giữa fiđơ và chấn tử. Thiết bị này đƣợc gọi là thiết bị biến đổi đối xứng.

7.5.3. Phối kháng bằng thiết bị biến đổi đối xứng dùng đoạn cáp chữ U
Trong trƣờng hợp này hai nhánh của chấn tử không nối trực tiếp với dây dẫn trong và
dây dẫn ngoài của cáp cấp điện mà đƣợc chuyển đổi qua một đoạn cáp, hình 7.13.
Hình 7.13a là sơ đồ bộ biến đổi đối xứng chữ U dùng để cấp điện cho chấn tử nửa sóng.
N
Fiđơ cấp điện đƣợc mắc vào điểm c, có khoảng cách tới hai đầu của vòng chữ U là l1 và l2 ,
gu
khác nhau nửa bƣớc sóng ( l1  l2   2 ; ‟ là bƣớc sóng truyền trong cáp đồng trục). Trở
'
yễ PT
kháng tại đầu cuối a, b của vòng chữ U có giá trị bằng nhau và bằng một nửa trở kháng vào
của chấn tử đối xứng ( Rao  Rbo  Rab 2 ). Trở kháng phản ảnh từ đầu cuối a, b về điểm c qua
n IT
N

Vi
đoạn l1 và l2 sẽ có giá trị bằng nhau. Dòng điện fiđơ cấp điện sẽ phân thành hai nhánh có biên
gu

ết
độ bằng nhau ( I1  I 2 ) chảy về hai phía của vòng chữ U cấp cho hai nhánh chấn tử. Vì
yễ PT

khoảng cách từ c đến a và b khác nhau nửa bƣớc sóng nên dòng I1 và I2 tại a và b có pha
M
ngƣợc nhau, nghĩa là đầu vào chấn tử đã hình thành các dòng giống nhƣ dòng điện dƣợc đƣa
n IT

in
tới từ hai nhánh của đƣờng dây song hành.
Vi

h
ế

I2 I1
tM

(a)
a b
o a b
o
l1
in

I1
I
h

d c
I2

‟/2
l2 = l1+‟/2

Hình 7.13. Bộ biến đổi đối xứng chữ U

Để triệt tiêu dòng điện chảy ra mặt ngoài của dây dẫn ngoài, tại các đầu cuối của vòng
chữ U, dây dẫn ngoài đƣợc nối ngắn mạch và tiếp đất. Thƣờng đoạn cáp chữ U có trở kháng
sóng bằng trở kháng sóng của fiđơ cấp điện, còn đoạn l1 chọn sao cho thỏa mãn điều kiện
phối hợp trở kháng tại điểm c, bảo đảm chế độ sóng chạy cần thiết trong fiđơ cấp điện.

170
Chương 7: Kỹ thuật anten

Nếu coi gần đúng trở kháng vào của chấn tử nửa sóng bằng bằng 70  thì
Rao  Rbo  35 . Giả sử đoạn cáp U đồng thời nếu l1  
'
thì trở kháng phản ảnh từ a về c
4
cũng nhƣ từ b về c sẽ bằng:

Z 02 702
R1  R2    140
Rbo 35

Trở kháng phản ảnh R1, R2 đƣợc coi nhƣ mắc song song tại c nên trở kháng vào tại đây
sẽ là:

140
Rc   70
2 N
Nếu fiđơ cấp điện có trở kháng sóng bằng 70  thì việc phối hợp trở kháng đƣợc coi là
gu
hoàn toàn, với hệ số sóng chạy trong fiđơ gần bằng 1.
Trƣờng hợp cấp điện cho chấn tử vòng dẹt, để thực hiện phối hợp trở kháng cần chọn
yễ PT
l1  0 , lúc đó sơ đồ cấp điện đƣợc minh họa trong hình 7.13b.
n IT
Ta thấy rằng trở kháng vào của chấn tử vòng dẹt bằng bằng 292 , do đó
N

Vi
R 146
Rao  Rbo  292/ 2  146 . Ta có trở kháng vào tại c là: Rc  ao   73 . Nếu dùng fiđơ
gu

2 2
ết
cấp điện có trở kháng sóng bằng (70- 75)  thì hệ số sóng chạy trong cáp cấp điện cũng gần
yễ PT

M
bằng 1.
n IT

in
Vi

h
7.6. TẠP ÂM ANTEN
ế

Anten sẽ thu tạp âm từ các vật thể trong không gian nhƣ mặt trời, các ngôi sao bức xạ
tM

điện từ. Các vật thể với nhiệt độ cao bức xạ phổ tần tƣơng tự tạp âm trắng tại băng tần siêu
cao và các băng bên dƣới. Anten cũng nhận bức xạ tạp âm từ các vật thể hấp thụ. Một vật thể
in

mà hấp thụ bức xạ điện từ sẽ hoạt động nhƣ một điện trở và vì vậy cũng sẽ tự bức xạ.
h

Tạp âm anten thu đƣợc trong quá trình làm việc đƣợc biểu diễn qua thông số nhiệt độ
tƣơng đƣơng TA, và đƣợc gọi là nhiệt tạp âm anten. Nhiệt tạp âm anten là một hàm của tần số
và hƣớng làm việc của anten. Có sự thay đổi đáng kể trong lƣợng tạp âm anten thu đƣợc theo
thời gian và vị trí. Do đó trong đánh giá hệ thống ta sử dụng giá trị trung bình điển hình của
TA.
Giả sử điện trở R tại nhiệt độ T đƣợc kết nối với đầu vào của anten nhƣ mô tả trong hình
7.14. Điện trở R có giá trị bằng với trở kháng đặc tính của đƣờng tiếp điện Zc. Công suất tạp
âm do R đƣa vào anten là:

1    k.T .f
2
(7.23)

: hệ số phản xạ tại đầu vào

171
Chương 7: Kỹ thuật anten

Vật thể hấp


thụ

d
Zc

Chấn tử

Mặt phản
xạ
N
Hình 7.14. Điện trở R nối tại đầu vào anten
gu
yễ PT
Công suất tạp âm bức xạ trong một phần tử góc kín d ở hƣớng (,) là:

1    k.T .f . G 4,  .d 


n IT
2
(7.24)
N

Vi
gu

ết
Nếu phần   ,   của công suất này bị hấp thu bởi vật thể có nhiệt độ T(,) nằm trong
yễ PT

M
nón d, khi đó để tồn tại các vật thể phải phản hồi một lƣợng công suất tƣơng đƣơng về R
nhằm cân bằng nhiệt động học, nghĩa là các vật thể có mặt trong không gian là điện trở R và
n IT

in
vật thể nằm trong d phải cân bằng. Nhƣ vậy công suất tạp âm gửi tới R từ các vật thể bên
Vi

h
trong d phải bằng:
ế tM

1    k.f . G 4,  .  , .T  , .d 


2
(7.25)
in

Đây chính là công suất tạp âm gửi tới R ngay cả khi R không ở nhiệt độ T(,) do chúng
h

ta không yêu cầu trạng thái cân bằng nhiệt động học để tồn tại đối với một hệ thống thực tế và
công suất nhận đƣợc trên R không phụ thuộc vào lƣợng công suất đã bức xạ từ R. Vì vậy tổng
công suất tạp âm nhận đƣợc từ tất cả các vật thể hấp thụ trong không gian là:

 2


Pn'  1  
2
 k.f .
1
4   G  ,  .  ,  .T  ,   .sin  .d d
0 0
(7.26)

Nếu trở kháng vào anten là Zin  Rin  jX in và Rin (điện trở bức xạ) ấn định nhiệt độ TA,
khi đó Rin sẽ phát ra công suất tạp âm tới R:

4k .TA .f .Rin .R


(7.27)
R  Rin  jX in
2

172
Chương 7: Kỹ thuật anten

Công suất này cũng bằng 1    2


 k.T .f và để tƣơng đƣơng với tạp âm thực tế gửi tới R
ta phải lựa chọn TA. Nhiệt tạp âm anten sẽ là

 2
1
TA 
4   G  ,  .  ,  .T  ,  .sin  .d d
0 0
(7.28)

Công thức (7.27) và (7.28) đƣa ra dựa trên giả thiết các vật thể nằm trong góc kín d
theo hƣớng xác định bởi góc (,) và có cùng nhiệt độ T(,). Thực tế do môi trƣờng có hệ
số hấp thụ và nhiệt độ thay đổi theo khoảng cách r từ anten. Đặt (,,r) là hệ số suy giảm tại
điểm (,,r). Phần công suất đầu vào tại r = 0 có mặt tại r đƣợc tính bởi:

r
exp    ,  , r '  dr ' (7.29)
N
0
gu
Lƣợng hấp thụ xảy ra trong khoảng dr là .dr, nhƣ vậy phần công suất đầu vào bị hấp thụ
yễ PT
trong khoảng dr tập chung tại r là:
n IT
r
  ,  , r  dr.exp    ,  , r '  dr ' (7.30)
N

Vi
0
gu

ết
Nếu nhiệt độ tại chỗ là T(,,r), khi đó ta có:
yễ PT

M
 r
e  ,   .Te  ,     T  ,  , r  .  ,  , r  .exp    ,  , r '  dr 'dr
n IT

in
(7.31)
Vi

h
0 0
ế

Ngoài tạp âm do bức xạ nhiệt, anten còn nhận tạp âm từ phóng điện khí quyển, tạp âm
tM

nhân tạo từ thiết bị điện và các nguồn khác không phải tạp âm nhiệt. Công suất tạp âm thu
đƣợc từ tất cả các nguồn này có thể đƣợc thể hiện bằng việc tăng nhiệt tạp âm anten một
in

lƣợng tƣơng đƣơng. Nhiệt tạp âm anten cho ta cách phù hợp nhất khi tính toán tạp âm thu bởi
anten bằng cách xem chúng nhƣ là phần tăng tạp âm nhiệt trên Rin khi Rin có nhiệt độ TA.
h

Ở tần số siêu cao, công suất tạp âm thu đƣợc từ không gian bên ngoài thƣờng rất nhỏ.
Nếu anten đƣợc nối tới máy thu bằng đƣờng truyền dẫn có tổn hao nhƣ trong hình 7.15, tạp
âm nhiệt từ đƣờng truyền dẫn này là đáng kể.

g 
R
Zc
jX

Hình 7.15. Điện trở R nối với anten qua đường truyền dẫn tổn hao

173
Chương 7: Kỹ thuật anten

Đặt R + jX là trở kháng đầu cuối của đƣờng truyền dẫn, công suất tạp âm đƣờng truyền
dẫn đƣa tới R là:


PnN  k .T .f . 1   g
2
 L1 e 2 l
  e2 l  M l
2
 (7.32)

 g   R  jX  Zc   R  jX  Z c  .
2
Trong đó L  1  . g e2 l .e2 l Ml  1 
2

Tạp âm tổng đƣa tới R đƣợc xem là tổng tạp âm từ đƣờng truyền tổn hao với tạp âm của
điện trở đầu vào anten ở nhiệt độ TA bị thay đổi bởi sự suy giảm của đƣờng truyền và không
phối hợp tại đầu cuối.

 .1   
 e2 l   e2 l 

2
2 k .f
Pn  1    TA  T  
2
. T (7.33)
g
L  1 
2

N
 
gu
7.7. TỔNG KẾT CHƢƠNG
yễ PT
n IT
Chƣơng 7 trình bày những vấn đề cơ bản nhất trong kỹ thuật anten. Mở đầu bằng phân
tích các phƣơng pháp tổng hợp đồ thị phƣơng hƣớng đối với các anten phức tạp gồm nhiều
N

Vi
phần tử. Về cơ bản ta có thể tổng hợp đƣợc dựa trên việc điều chỉnh thông số tần số và thông
gu

ết
số pha của sóng khi đƣa vào các phần tử anten. Một thông số quan trọng trong ứng dụng của
yễ PT

anten là dải tần làm việc, để có dải tần rộng phải sử dụng nguyên lý tự bù hoặc nguyên lý
M
tƣơng tự để thiết lập anten dải rộng. Nội dung đƣợc đề cập tiếp theo là cấp điện cho anten, đối
n IT

in
với anten chấn tử có thể cấp điện bằng dây song hành hoặc cáp đồng trục. Hai vấn đề phải
Vi

h
giải quyết khi cấp điện bằng các đƣờng truyền dẫn này là phải đảm bảo phối hợp trở kháng
giữa đƣờng tiếp điện và đầu vào anten, bên cạnh đó là phải đảm bảo phân bố dòng điện phù
ế tM

hợp cho anten chấn tử. Phần cuối chƣơng đề cập vấn đề về nhiệt tạp âm anten.
in

7.8. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


h

1. Trình bày phƣơng pháp tần số điều khiển đồ thị phƣơng hƣớng
2. Trình bày phƣơng pháp pha điều khiển đồ thị phƣơng hƣớng
3. Trình bày việc thiết lập anten dải rộng theo nguyên lý tự bù
4. Trình bày việc thiết lập anten dải rộng theo nguyên lý tƣơng tự
5. Trình bày phƣơng pháp điều chỉnh phân bố dòng điện để giảm nhỏ kích thƣớc anten
6. Trình bày nguyên tắc phƣơng pháp làm chậm sóng để giảm kích thƣớc anten
8. Trình bày biện pháp cấp điện cho chấn tử đối xứng bằng dây song hành.
9.Trình bày biện pháp cấp điện cho chấn tử đối xứng bằng thiết bị biến đổi đối xứng
dùng đoạn cáp chữ U.

174
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

CHƢƠNG 8: ANTEN TRONG THÔNG TIN VÔ TUYẾN


TIÊN TIẾN

8.1. GIỚI THIỆU

8.1.1. Các hệ thống thông tin vô tuyến và băng tần sử dụng


Sóng siêu cao tần (sóng vi ba) là đoạn sóng vô tuyến điện đƣợc sử dụng nhiều trong các
hệ thống thông tin vô tuyến hiện nay nhƣ thông tin di động sử dụng băng tần 800 – 950 MHz
hoặc băng tần 2 GHz nhƣ hệ thống 3G. Thông tin vệ tinh sử dụng trong một phạm vi rộng của
sóng siêu cao tần khoảng từ 1,5 – 44 GHz và đƣợc chia ra nhiều băng khác nhau cho các dịch
N
vụ khác nhau. Hệ thống thông tin vô tuyến chuyển tiếp trên mặt đất (còn đƣợc gọi là hệ thống
thông tin vi ba) làm việc ở dải tần khoảng tử 1 – 10 GHz.
gu
Băng tần của sóng vô tuyến đƣợc sử dụng cho nhiều hệ thống thông tin với nhiều dịch vụ
yễ PT
viễn thông khác nhau, nên việc lựa chọn và ấn định băng tần thích hợp cho mỗi loại thông tin
là rất cần thiết, sao cho việc sử dụng băng tần có đƣợc hiệu quả nhất, tránh đƣợc can nhiễu
n IT
giữa các hệ thống thông tin hoặc trong cùng một hệ thống với nhau.
N

Vi
gu

ết
8.1.2. Đặc điểm truyền lan sóng
yễ PT

Nhƣ đã đề cập trong phần truyền sóng, các sóng siêu cao tần có bƣớc sóng rất nhỏ nên
M
nếu truyền lan bằng phƣơng pháp truyền lan sóng bề mặt sẽ bị mặt đất hấp thụ rất lớn, cự ly
n IT

in
thông tin sẽ rất gần. Hơn nữa, vì bƣớc sóng nhỏ nên khả năng nhiễu xạ qua các chƣớng ngại
Vi

h
vật gặp trên đƣờng truyền lan kém, chỉ cần một vật chắn nhỏ sóng sẽ không truyền qua đƣợc.
ế

Cũng không thể sử dụng phƣơng pháp truyền lan sóng bằng tầng điện ly để truyền sóng siêu
tM

cao tần bởi vì đối với sóng này thì tầng điện ly trở nên trong suốt khi nó truyền qua, nghĩa là
sóng sẽ xuyên qua tầng điện ly mà ít chịu ảnh hƣởng của môi trƣờng. Do đó phƣơng pháp
in

truyền sóng chủ yếu dùng cho băng sóng siêu cao tần là truyền lan sóng không gian, nghĩa là
hai anten thu, phát phải đặt cao trên mặt đất và hƣớng bức xạ cực đại vào nhau. Khi truyền lan
h

sóng trong điều kiện đó sẽ xảy ra hiện tƣợng pha đinh sâu do sự giao thoa giữa sóng tới trực
tiếp và sóng phản xạ từ nhiều môi trƣờng khác nhau tới...
Với ứng dụng vô tuyến di động, sóng vô tuyến phải truyền qua môi trƣờng vật lý hết sức
phức tạp với các kiến trúc đô thị, địa hình cùng với sự chuyển động của máy thu/phát. Có thời
điểm có thể chỉ có một đƣờng truyền thẳng, hoặc chỉ có các đƣờng phản xạ hay tồn tại cả hai.
Quá trình truyền sóng nhiều đƣờng xẩy ra khi có phản xạ, nhiễu xạ và tán xạ. Bên cạnh đó là
suy hao đƣờng truyền rất lớn, cƣờng độ tín hiệu thay đổi theo thời gian do sự chuyển động
của máy thu hoặc máy phát.
Do những đặc điểm nêu trên, anten trong thông tin vô tuyến phải có các yêu cầu nhất
định.

175
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

8.1.3 Đặc điểm của các hệ thống thông tin vô tuyến tiên tiến
Trong thông tin vô tuyến thì thông tin di động là lĩnh vực phát triển nhanh nhất trong
những năm gần đây. Các hệ thống thông tin di động cung cấp các dịch vụ ngày càng sát với
mạng cố định về mặt tốc độ. Với thế hệ sau 3G và 4G có thể đạt đƣợc tốc độ số liệu từ
10†100Mb/s. Để đạt đƣợc điều này phải sử dụng các công nghệ không dây tiên tiến nhằm cải
thiện cao nhất hiệu suất sử dụng phổ tần. Các công nghệ không dây thế hệ mới đều sử dụng
các kỹ thuật tiên tiến nhất đƣợc nghiên cứu trong những năm gần đây nhƣ OFDMA,
SCFODMA, MIMO, lập biểu phụ thuộc kênh, truyền dẫn thích ứng và HARQ.
Với vai trò quan trọng của anten trong hệ thống thông tin vô tuyến thì bản thân anten cần
có những thay đổi, cải tiến để phù hợp với các hệ thống mới.

8.1.4. Các yêu cầu đối với anten


N
a) Yêu cầu chung
gu
Tùy theo tính chất của mỗi hệ thống thông tin vô tuyến mà ngƣời ta sử dụng các loại
yễ PT
anten thích hợp, với các yêu cầu khác nhau. Với các hệ thống thông tin vô tuyến chuyển tiếp
trên mặt đất và thông tin vệ tinh thì anten phải có các yêu cầu:
n IT
- Hệ số khuếch đại phải lớn
N

Vi
Khi tần số công tác tăng thì tổn hao trong không gian tự do tăng, tổn hao trên fiđơ tăng.
gu

ết
Bởi vậy, khi tần số công tác tăng để bù vào tổn hao tăng đó thì hệ số khuếch đại của anten yêu
cầu phải tăng để giảm nhỏ công suất đồng thời giảm đƣợc can nhiễu cũng nhƣ tạp âm và giảm
yễ PT

M
đƣợc pha đinh do các tia phản xạ.
n IT

in
- Búp sóng phụ phải nhỏ
Vi

h
Yêu cầu búp sóng phụ phải nhỏ để không gây nhiễu sang các hệ thống khác. Đồng thời
ế

búp sóng phụ nhỏ thì hiệu suất làm việc của anten tăng dẫn đến hệ số khuếch đại tăng.
tM

- Hệ số bảo vệ phải lớn


Trong hệ thống thông tin chuyển tiếp trên mặt đất ta thƣờng quan tâm đến hệ số bảo vệ ở
in

hƣớng ngƣợc so với hƣớng chính (hƣớng bức xạ cực đại). Với các anten của hệ thống này,
h

yêu cầu hệ số bảo vệ vào khoảng 65 – 70 dB.


Trong hệ thống thông tin vệ tinh, hệ số bảo vệ thƣờng đƣợc quy định cho các búp phụ ở
hƣớng bên cạnh để không gây can nhiễu cho các hệ thống vô tuyến trên mặt đất và các trạm
vệ tinh bên cạnh.
Trong các hệ thống thông tin vô tuyến khác thì các yêu cầu trên lại không cần thiết hoặc
lại có yêu cầu ngƣợc lại, nhƣ ở hệ thống thông tin di động hoặc hệ thống phát vô tuyến truyền
hình thì các anten lại yêu cầu bức xạ vô hƣớng hoặc có tính hƣớng rộng trong mặt phẳng
ngang (để tăng cƣờng diện tích phủ sóng) và có tính hƣớng cao trong mặt phẳng thẳng đứng
(để tập trung năng lƣợng).
Ngoài ra còn có các yêu cầu chung khác đối với anten
- Dải tần công tác rộng: Anten đƣợc dung trong thông tin vô tuyến thƣờng truyền đi các
tín hiệu có phổ tần rộng nên yêu cầu anten phải có dải tần rộng để không làm méo tín hiệu.

176
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

- Anten phải có phối hợp trở kháng tốt với fiđơ hay ống dẫn sóng, để có hệ số sóng chạy
phải lớn hoặc hoặc bằng 0,97.

b) Yêu cầu với anten trong hệ thống thông tin vô tuyến tiên tiến
Với các hệ thống thông tin vô tuyến tiến tiến có đặc điểm là truyền dẫn băng rộng nhƣ
các hệ thống thông tin di động 3G, 4G, hệ thống UWB. Bên cạnh đó vẫn phải đảm bảo chất
lƣợng truyền dẫn tốt đặc biệt là trên kênh vô tuyến di động, nâng cao dung lƣợng hệ thống.
Để thực hiện đƣợc điều này về phần anten yêu cầu
- Phải có đồ thị bức xạ linh hoạt
Búp hƣớng làm việc của anten có thể thay đổi tùy theo điều kiện của kênh truyền để có
thể thu tốt nhất tín hiệu cần thu đồng thời giảm thiểu mức nhiễu không mong muốn nhận
đƣợc. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong môi trƣờng di động.
- Tổ chức đa anten
N
Ứng dụng truyền dẫn MIMO để hỗ trợ cho SDMA, kết hợp với mã hóa nhằm cải thiện
gu
chất lƣợng chất lƣợng kênh truyền vô tuyến. Đây là kỹ thuật đƣợc ứng dụng khá phổ biến
yễ PT
trong các hệ thống mới và có hiệu năng tốt.
- Khả năng bức xạ xung đối với hệ thống UWB
n IT
Với đặc trƣng của hệ thống UWB nhƣ bức xạ trực tiếp tín hiệu xung, tốc độ số liệu rất
N

Vi
cao, khoảng cách thông tin ngắn, hệ thống indoor công suất thấp nên anten cần phải có cấu
gu

ết
trúc phù hợp.
yễ PT

Để có đƣợc những yêu cầu trên, trong thông tin vô tuyến tiên tiến thƣờng sử dụng nhiều
M
loại anten và các kỹ thuật anten khác nhau.
n IT

in
Vi

h
8.2. ANTEN THÔNG MINH
ế tM

8.2.1. Giới thiệu


Với các anten dàn truyền thống, với búp chính đƣợc quay tới hƣớng mong muốn, gọi là
in

dàn anten quay búp sóng hay dàn anten quét. Búp sóng đƣợc quay theo sự dịch pha thƣờng
h

thực hiện ở tần số RF. Phƣơng pháp dịch pha này còn đƣợc xem nhƣ là quay búp sóng do nó
thực hiện thay đổi trực tiếp pha của dòng cấp cho mỗi phần tử anten (tham khảo chƣơng 7).
Với các anten dàn quay búp sóng tiên tiến, đồ thị phƣơng hƣớng có dạng phụ thuộc vào
các đặc tính tối ƣu nhất định, đƣợc gọi là anten thông minh. Anten thông minh cũng còn đƣợc
gọi là dàn anten định dạng búp sóng số (DBF – Digital BeamFormed) hay dàn thích ứng.
Thuật ngữ “thông minh” thể hiện việc sử dụng quá trình xử lý tín hiệu để tạo dạng đồ thị bức
xạ theo những điều kiện nhất định. Anten thông minh hứa hẹn những cải thiện cho hệ thống
rada, nâng cao dung lƣợng cho hệ thống di động, cải tiến thông tin vô tuyến bằng kỹ thuật đa
truy nhập phân chia không gian (SDMA).
Đồ thị bức xạ của anten thông minh đƣợc điều khiển theo giải thuật dựa trên các tiêu
chuẩn nhất định. Tiêu chuẩn đó có thể là cực đại tỉ số tín hiệu trên nhiễu (SIR), cực tiểu lỗi
trung bình quân phƣơng (MSE), quay búp hƣớng về phía tín hiệu mong muốn, giảm không
khi thu tín hiệu nhiễu, hoặc bám theo nguồn phát chuyển động. Các giải thuật này có thể đƣợc

177
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

thực hiện theo phƣơng pháp điện bằng các thiết bị tƣơng tự tuy nhiên quá trình thực hiện sẽ
đơn giản hơn nếu sử dụng xử lý tín hiệu số. Điều này yêu cầu đầu ra của anten dàn phải đƣợc
số hóa bằng bộ biến đổi A/D. Việc số hóa này có thể thực hiện ở trung tần hay băng tần cơ sở.
Do đồ thị bức xạ anten đƣợc định dạng bằng xử lý tín hiệu số, quá trình này thƣờng gọi là
định dạng búp sóng số. Hình 8.1 so sánh dàn anten quay điện tử truyền thống và dàn DBF của
anten thông minh.

W1 W2 Wn A/D A/D A/D


N
gu
Xử lý định dạng búp sóng số


yễ PT
n IT
Vào Ra
N

Vi
Ra
gu

ết
a) b)
yễ PT

M
Hình 8.1. a) Định dạng búp sóng tương tự; b) Định dạng búp sóng số
n IT

in
Vi

h
Khi các giải thuật đƣợc sử dụng là giải thuật thích ứng, quá trình này đƣợc gọi là định
ế

dạng búp sóng thích ứng. Định dạng búp sóng thích ứng là một loại thuộc định dạng búp sóng
tM

số. Ƣu điểm chính của định dạng búp sóng số là việc dịch pha và gán trọng số cho dàn đƣợc
thực hiện bằng dữ liệu số hóa thay cho việc thực hiện bằng phần cứng. Ở phía thu, búp sóng
in

đƣợc định dạng trong quá trình xử lý số liệu thay cho việc định dạng trong không gian.
h

Định dạng búp sóng thích ứng nhìn chung là giải pháp định dạng búp sóng hiệu quả và
hữu dụng do định dạng búp sóng số bao gồm các thuật toán thực hiện tối ƣu hóa động đồ thị
bức xạ của dàn theo sự thay đổi của môi trƣờng điện từ.
Tiếp theo chúng ta sẽ xem xét một số nguyên lý DBF cơ bản.

8.2.2. Cực đại SIR


Một tiêu chuẩn có thể áp dụng cho việc nâng cao chất lƣợng tín hiệu thu và giảm thiểu
nhiễu là dựa trên việc cực đại hóa SIR. Về mặt nguyên tắc ta có thể loại trừ tất cả nhiễu bằng
việc đặt chúng vào những hƣớng không trong đồ thị bức xạ, từ đó SIR tự động đạt cực đại.
Giả sử một dàn gồm 3 phần tử với một nguồn đến cố định mong muốn và hai nguồn
nhiễu cố định không mong muốn, tất cả tín hiệu làm việc ở cùng tần số nhƣ mô tả trong hình
8.2.
Vecto dàn cho bởi:

178
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến
T
a  e jkd sin 1 e jkd sin  (8.1)

0 x1(k)
w1
s(k)

1
i1(k)
x2(k)
w2


y(k)

i2(k)
x3(k)
2 N w3

gu
Hình 8.2. Dàn 3 phần tử với các tín hiệu mong muốn và nhiễu
yễ PT
Trọng số của dàn cho tối ƣu hóa:
n IT
N

Vi
w   w1 w 2 w3 
H
(8.2)
gu

ết
Do đó đầu ra tổng của dàn đƣợc cho bởi:
yễ PT

M
H
y  w .a  w1e jkd sin  w 2  w3e jkd sin
n IT

in
(8.3)
Vi

h
Đầu ra dàn với tín hiệu mong muốn là ys, trong khi với các tín hiệu không mong muốn là
ế

y1 và y2. Do có 3 trọng số chƣa biết nên có 3 điều kiện phải thỏa mãn:
tM

H
ĐK 1: ys  w .a 0  w1e  jkd sin0  w 2  w 3e jkd sin0  1
in

H
ĐK 2: y1  w .a1  w1e  jkd sin1  w 2  w 3e jkd sin1  0 (8.4)
h

H
ĐK 1: y2  w .a 2  w1e  jkd sin2  w 2  w 3e jkd sin2  0

Điều kiện 1 yêu cầu y1 = 1 đối với tín hiệu mong muốn, nhƣ vậy cho phép tín hiệu mong
muốn khi thu không bị thay đổi. Điều kiện 2 và 3 loại bỏ các tín hiệu không mong muốn. Ta
có thể viết lại các điều kiện này dƣới dạng ma trận:

H T
w . A  u1
A   a 0 a1 a 2  (8.5)
u1  1 0 0

Từ đó ta tìm đƣợc ma trận trọng số:

H T 1
w  u1 . A (8.6)

179
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

8.2.3. Tối thiểu sai số trung bình quân phƣơng


Một lựa chọn khác cho tối ƣu hóa trọng số dàn là tối thiểu hóa MSE. Hình 8.3 mô tả hệ
thống MSE thích ứng.

0 x1(k)
w1
s(k)

1
i1(k)
x2(k)
w2


y(k)

iN(k)
N
N
xM(k)
gu
wM
yễ PT
-
n IT
(k)
Hệ thống

N

điều khiển
Vi
gu

+
ết
d(k)
yễ PT

M
Hình 8.3. Hệ thống MSE thích ứng
n IT

in
Vi

h
Tín hiệu d(k) là tín hiệu tham chuẩn. Tín hiệu tham chuẩn là tín hiệu thống nhất với tín
ế

hiệu mong muốn s(k) hoặc nó tƣơng quan cao với s(k) và không tƣơng quan với nhiễu in(k).
tM

Nếu s(k) khống khác biệt đáng kể so với nhiễu thì kỹ thuật bình phƣơng tối thiểu hoạt động
không chính xác. Tín hiệu (k) là tín hiệu lỗi nghĩa là:
in
h

  k   d  k   w .x  k 
H
(8.7)

MSE khi đó tính bởi công thức:

  k   d  k   2d  k  w .x  k   w .x  k  .x  k  .w
2 2 H H H
(8.8)

Để đơn giản hóa, ta bỏ bớt ký hiệu phụ thuộc thời gian k. Lấy giá trị kỳ vọng hai vế ta
nhận đƣợc:

180
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

E     E  d   2w r  w R xx w
2 2 H H

   

 
r  E  d * .x   E  d * . x s  x i  n 
 
(8.9)
R xx  E  xx   R ss  R uu
H

 
R ss  E  x s x s 
H

 
R uu  R ii  R nn

Hàm này còn đƣợc gọi là hàm giá và nó tạo nên bề mặt bậc hai trong không gian M chiều.
Do các trọng số tối ƣu cho ta MSE tối thiểu, cực trị chính là cực tiểu của hàm này.
Tổng quát, với giá trị trọng số bất kỳ, ta có thể tìm đƣợc giá trị tối thiểu bằng cách xác
N
định độ biến thiên của MSE theo các vecto trọng số và cho bằng không. Nhƣ vậy có đƣợc
gu
phƣơng trình Wiener-Hopf:

 
yễ PT
 w E     2.R xx .w  2r  0
2
(8.10)
 
n IT
N

Biến đổi để rút ra giá trị trọng số tối ƣu:


Vi
gu

ết
1
w MSE  R xx .r (8.11)
yễ PT

M
n IT

8.3. KỸ THUẬT ĐA ANTEN


in
Vi

h
Các kỹ thuật đa anten đƣợc sử dụng để cải thiện hiệu năng hệ thống thông tin di động
ế

bao gồm: Cải thiện dung lƣợng hệ thống (nhiều ngƣời sử dụng hơn trên một ô) và vùng phủ (ô
tM

lớn hơn) cũng nhƣ cung cấp dịch vụ tốt hơn nhƣ tốc độ số liệu trên một ngƣời sử dụng cao
hơn. Các kỹ thuật này bao gồm việc sử dụng nhiều anten tại máy phát và máy thu kết hợp với
in

xử lý số tiên tiến tại máy di động và trạm thu phát cơ sở của mạng di động.
h

Dƣới đây, chúng ta sẽ phân tích các kỹ thuật đa anten khác nhau áp dụng cho thông tin
không dây nói chung và cho các hệ thống di động WCDMA/HSPA cũng nhƣ LTE nói riêng.

8.3.1. Các cấu hình đa anten


Một đặc trƣng quan trọng của mọi cấu hình đa anten là khoảng cách giữa các phần tử
anten do quan hệ giữa khoảng cách anten và tƣơng quan tƣơng hỗ giữa phađinh kênh vô tuyến
tại các anten khác nhau.
Các anten trong cấu hình đa anten có thể đƣợc đặt khá cách xa nhau để đạt đƣợc tƣơng
quan tƣơng hỗ thấp. Tuy nhiên trong các cấu hình khác, các anten có thể đƣợc đặt khá gần
nhau để tăng tƣơng quan tƣơng hỗ, khi này tín hiệu các anten khác nhau sẽ bị pha đinh tức
thời gần giống nhau. Các cấu hình đa anten này đƣợc phân loại thành phân tập, tạo búp và
ghép kênh không gian sẽ đƣợc xét ở các phần dƣới đây.

181
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

Khoảng cách anten thực tế cần thiết để đạt đƣợc tƣơng quan thấp hoặc cao phụ thuộc vào
bƣớc sóng hay tần số sóng mang sử dụng cho thông tin vô tuyến. Ngoài ra nó cũng phụ thuộc
vào kịch bản triển khai.
Trong trƣờng hợp các anten trạm gốc trong các môi trƣờng thƣờng gặp là các ô vĩ mô
(các ô khá lớn, vị trí đặt anten khá cao …), khoảng cách giữa các anten thƣờng là vài chục
bƣớc sóng để đảm bảo tƣơng quan phađinh tƣơng hỗ thấp. Nhƣng đối với các đầu cuối di
động trong môi trƣờng tƣơng tự, khoảng cách giữa các anten chỉ cần nửa bƣớc sóng (0,5) là
đủ để đảm bảo tƣơng quan tƣơng hỗ khá thấp. Lý do khoảng cách anten khác nhau giữa trạm
gốc và đầu cuối di động trong môi trƣờng các ô vĩ mô là các phản xạ đa đƣờng gây ra phađinh
chủ yếu xầy ra ở vùng gần đầu cuối di động. Vì thế nhìn từ đầu cuối di động, các đƣờng
truyền khác nhau thƣờng đến với góc rộng và điều này có nghĩa là tƣơng quan phađinh thấp
ngay cả khi khoảng cách giữa các anten nhỏ.
N
Trái lại, trong các kịch bản triển khai khác, nhƣ triển khai ô vi mô với các anten trạm gốc
đƣợc đặt thấp hơn mái nhà hay triển khai trong nhà, môi trƣờng nhìn từ phía trạm gốc rất
gu
giống với môi trƣờng nhìn từ phía đầu cuối di động. Trong các kịch bản này khoảng cách
yễ PT
anten trạm gốc nhỏ hơn cũng đủ đảm bảo tƣơng quan phađinh thấp.
Các phân tích ở trên tƣơng ứng với giả thiết rằng các anten có cùng phân cực. Một giải
n IT
pháp khác để đạt đƣợc tƣơng quan phađinh tƣơng hỗ thấp là sử dụng phân cực khác nhau cho
N

Vi
các anten khác nhau. Khi này có thể đặt cách anten rất gần nhau để nhận đƣợc một kết cấu
gu

ết
anten nhỏ gọn mà vẫn đảm bảo tƣơng quan giữa chúng thấp.
yễ PT

M
8.3.2. Lợi ích của kỹ thuật đa anten
n IT

in
Các kỹ thuật đa anten tại máy phát và tại máy thu có thể đƣợc sử dụng theo các cách
Vi

h
khác nhau để đạt đƣợc các mục đích khác nhau:
ế

+ Nhiều anten tại máy phát và (hoặc) tại máy thu có thể đƣợc sử dụng để đảm bảo phân
tM

tập chống phađinh trên kênh vô tuyến. Trong trƣờng hợp này, các kênh truyền do các
anten này tạo ra phải có tƣơng quan phađinh tƣơng hỗ thấp, hay nói một cách khác cần có
in

khoảng cách giữa các anten đủ lớn (phân tập không gian), hoặc sử dụng các anten có phân
h

cực khác nhau (phân tập phân cực)


+ Nhiều anten tại máy phát và (hoặc) tại máy thu có thể đƣợc sử dụng để “tạo” dạng búp
anten tổng hợp (búp phát và búp thu) chẳng hạn để đạt đƣợc tăng ích cực đại trong trong
phƣơng đến máy phát hoặc đến máy thu hoặc để triệt các tín hiệu nhiễu chính. Quá trình
tạo búp này có thể đƣợc thực hiện dựa trên tƣơng quan phađinh tƣơng hỗ cao hoặc thấp
giữa các anten
+ Sự có mặt đồng thời nhiều anten tại máy phát và máy thu có thể đƣợc sử dụng để tạo ra
nhiều kênh thông tin song song trên giao diện vô tuyến. Điều này đảm bảo khả năng sử
dụng băng thông cao mà không gây giảm hiệu suất sử dụng công suất hay nói một cách
khác cho phép tốc độ truyền dẫn cao mà không gây ảnh hƣởng lớn đến phủ sóng. Giải
pháp này đƣợc gọi là ghép kênh không gian

182
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

8.3.3. Đa anten thu


Xét về mặt lịch sử cũng nhƣ sự phổ biến, cấu hình thƣờng gặp và đƣợc biết từ lâu đó
là cấu hình sử dụng nhiều anten tại máy thu. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc gọi là phân tập
thu hay phân tập RX, mặc dù mục đích của nó không phải luôn luôn chỉ để nhận đƣợc phân
tập chống phađinh.
Hình 8.4 mô tả nguyên lý kết hợp tuyến tính các tín hiệu thu y1, …, yNr từ Nr anten thu
bằng cách nhân tín hiệu thu này với các thừa số trọng số phức w1* , w*2 ,..., w *Nr trƣớc khi cộng
chúng với nhau. Vectơ nhận đƣợc sau kết hợp anten thu tuyến tính này có thể đƣợc biểu diễn
nhƣ sau:

 y1 
x   w ......w  .    w H y
*
1
*
Nr (8.12)
N
 yNr 
gu
Trong đó chỉ số H kí hiệu cho chuyển vị Hermitian
yễ PT
n IT
Máy thu
N

Vi
*
w 1
gu

ết
y1
yễ PT

M
S
n IT

x
in
w *Nr
Vi

h
ế

y Nr
tM
in
h

Hình 8.4. Kết hợp anten thu tuyến tính

Nếu coi rằng tín hiệu phát không bị phađinh chọn lọc (không có tán thời) và tạp âm là tạp
âm Gauss trắng cộng, tín hiệu thu tại các anten khác nhau trên hình 8.4 có thể đƣợc biểu diễn
nhƣ sau:

 y1   h1   1

     
y       .x     h.x  η (8.13)
 yNr   hNr   
 Nr 

Trong đó x là tín hiệu phát, vectơ h bao gồm Nr độ lợi kênh phức và vectơ bao gồm
tạp âm trắng tại Nr nhánh thu từ các anten khác nhau (xem hình 8.5).

183
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

Máy thu
*
w 1
h1
y1
x
1
Trạm gốc hay

S
đầu cuối di động TX x
*
w Nr
Máy phát hNr
y Nr
Nr

Hình 8.5. Các kênh truyền trong kết hợp anten thu tuyến tính
N
Có thể dễ dàng chứng minh rằng để đạt đƣợc tỷ số tín hiệu trên tạp âm cực đại sau kết
gu
hợp tuyến tính, cần chọn vectơ trọng số w nhƣ sau:
yễ PT
w MRC  h (8.14)
n IT
Kết hợp này còn đƣợc gọi là kết hợp tỷ lệ cực đại (MRC: Maximum Ratio Combining).
N

Vi
Các trọng số MRC thực hiện hai mục đích:
gu

ết
+ Quay pha tín hiệu thu đƣợc tại các anten khác nhau để bù trừ pha của kênh tƣơng ứng và
đảm bảo rằng các tín hiệu đồng pha khi cộng với nhau (kết hợp nhất quán)
yễ PT

M
+ Đánh trọng số các tín hiệu tỷ lệ với các độ lợi kênh tƣơng ứng, nghiã là sử dụng trọng số
n IT

in
cao cho các tín hiệu thu mạnh hơn.
Vi

h
Trong trƣờng hợp các anten không tƣơng quan với nhau, nghĩa là khoảng cách giữa các
anten đủ lớn hay các anten có phân cực khác nhau, thì các độ lợi kênh h1, h2, …, hNr sẽ không
ế

tƣơng quan nhau và kết hợp phân tập tuyến tính cung cấp phân tập bậc Nr. Đối với tạo búp
tM

phía thu, việc chọn các trong lƣợng anten theo (8.14) tƣơng ứng với búp thu có độ lợi cực đại
Nr trong phƣơng hƣớng đến máy phát đích. Vì thế việc sử dụng nhiều anten thu có thể tăng tỷ
in

số tín hiệu trên tạp âm sau kết hợp tỷ lệ với số lƣợng các anten thu.
h

MRC là một chiến lƣợc kết hợp anten khi tín hiệu thu chủ yếu bị phá hoại bởi tạp âm.
Tuy nhiên trong nhiều trƣờng hợp của thông tin di động, tín hiệu thu chủ yếu bị phá hoại bởi
nhiễu từ các máy phát khác trong hệ thống chứ không phải tạp âm. Trong trƣờng hợp số
lƣợng các tín hiệu nhiễu khá lớn, kết hợp tỷ lệ cực đại vẫn là lựa chọn tốt chẳng hạn trong
trƣờng hợp tổng nhiễu thể hiện giống nhƣ tạp âm và không có hƣớng đến đặc thù. Tuy nhiên
trong trƣờng hợp chỉ có một nguồn nhiễu lớn (hoặc trong trƣờng số nguồn nhiễu lớn có hạn)
nhƣ mô tả trên hình 8.6, hiệu năng chỉ có thể đƣợc cải thiện nếu thay vì chọn các trọng số
anten để đạt đƣợc tỷ số tín hiệu trên tạp âm cực đại sau kết hợp anten (MRC), các trọng số
anten đƣợc chọn sao cho các nguồn nhiễu này bị triệt tiêu. Đối với tạo búp phía thu, điều này
tƣơng ứng với búp thu có suy hao cao tại hƣớng đế nguồn nhiễu chứ không tƣơng ứng với
búp thu có độ lợi cực đại theo hƣớng đến tín hiệu đích. Việc sử dụng kết hợp anten với mục
đích triệt tiêu các nguồn nhiễu đặc thù thƣờng đƣợc gọi là kết hợp loại bỏ nhiễu (IRC:
Interference Rejection Combining).

184
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

xI
x

hI ,1
h1
hI ,2
h2 Trạm gốc gây nhiễu
Trạm gốc đích
RX

Hình 8.6. Kịch bản đường xuống với một nguồn nhiễu vượt trội chỉ có hai anten thu
N
Trong trƣờng hợp chỉ có một nguồn nhiễu vƣợt trội nhƣ trên hình 8.6, ta có thể biểu diễn
gu
công thức (8.13) nhƣ sau:
yễ PT
 y1   h1   hI ,1   1

   
y       .x  
n IT
 . xI     h.x  h I .xI η (8.15)
N

 hI , Nr   
Vi
 yNr   hNr     Nr 
gu

ết
Trong đó xI là tín hiệu nhiễu và vectơ hI gồm các độ lợi kênh phức từ nguồn nhiễu đến
yễ PT

M
Nr anten thu. Áp dụng các biểu thức từ (8.12) đến (8.15) ta thấy rằng tín hiệu nhiễu hoàn toàn
n IT

in
bị triệt tiêu nếu vectơ trọng số w đƣợc chọn để thực hiện biểu thức sau:
Vi

h
w H .h I  0 (8.16)
ế tM

Trong đó (.)H là chuyển vị Hermitian.


Trong trƣờng hợp tổng quát, (8.16) có Nr lời giải khác không cho phép linh hoạt chọn
in

trọng số. Tính linh hoạt này có thể đƣợc sử dụng để triệt các nguồn nhiễu chính khác. Đặc biệt
h

hơn nữa trong trƣờng hợp tổng quát với Nr anten thu, về mặt lý thuyết có thể hoàn toàn triệt
tiêu Nr-1 nguồn nhiễu tách biệt. Tuy nhiện việc lựa chọn các trọng số anten để triệt tiêu hoàn
toàn một số các nguồn nhiễu lớn có thể dẫn đến tăng mức tạp âm sau khi kết hợp anten. Điều
này tƣơng ứng với tăng lớn mức tạp âm trong trƣờng hợp bộ cân bằng cƣỡng bức về không.
Vì thế giống nhƣ trƣờng hợp cân bằng tuyến tính, phƣơng pháp tốt hơn là chọn vectơ
trọng số anten w để đạt đƣợc sai số trung bình bình phƣơng cực tiểu:

  E xx 
2
(8.17)
 

Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc gọi là kết hợp sai số bình phƣơng trung bình cực tiểu
(MMSE: Minimum Mean Square Error).
Mặc dù hình 8.6 chỉ minh họa kịch bản đƣờng xuống với một trạm gốc gây nhiễu chủ
yếu, IRC cũng có thể đƣợc áp dụng cho đƣờng lên để triệt tiêu nhiễu từ các đầu cuối di động

185
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

đặc thù. Trong trƣờng hợp này, đầu cuối di động gây nhiễu có thể nằm trong cùng ô nhƣ đẩu
cuối di động đích (nhiễu nội ô) hoặc trong ô bên cạnh (nhiễu giữa các ô) (hình 8.7). Triệt
nhiễu nội ô liên quan đến trƣờng hợp đƣờng lên không trực giao, nghĩa là khi nhiều đầu cuối
di động phát đồng thời bằng cách sử dụng cùng một tài nguyên thời gian-tần số. Việc triệt
nhiễu nội ô bằng IRC đôi khi còn đƣợc gọi là đa truy nhập phân chia theo thời gian (SDMA:
Space Division Multiple Access).

a) Nhiễu nội ô b) Nhiễu giữa các ô

TX TX TX
TX
Đầu cuối di
động gây nhiễu Đầu cuối di
N
động gây nhiễu
gu
Hình 8.7. Kịch bản máy thu bị một máy đầu cuối di động gây nhiễu mạnh
yễ PT
n IT
Trong thực tế kênh vô tuyến luôn luôn bị tán thời ở một mức độ nhất định hay nói một
N

Vi
cách khác có tính chọn lọc tần số và điều này dẫn đến phá hoại tín hiệu băng rộng. Một biện
gu

ết
pháp để chống lại sự phá hoại tín hiệu kiểu này là áp dụng cân bằng tuyến tính miền thời gian
hay miền tần số. Cũng cần nhấn mạnh rằng viêc kết hợp anten thu tuyến tính nói trên có rất
yễ PT

M
nhiều điểm tƣơng đồng với cân bằng tuyến tính:
n IT

in
+ Lọc/cân bằng tuyến tính miền thời gian thực chất là áp dụng xử lý tuyến tính cho tín hiệu
Vi

h
thu tại các thời điểm khác nhau (hay các tần số khác nhau) để đạt đƣợc SNR sau cân bằng
cực đại (cân bằng dựa trên MRC), cũng là một sự lựa chọn để loại bỏ sự phá hoại tín hiệu
ế

do tính chọn lọc tần số của kênh vô tuyến (cân bằng cƣỡng bức không, cân bằng MMSE...)
tM

+ Kết hợp anten thu tuyến tính là quá trình xử lý tuyến tính áp dụng cho các tín hiệu thu từ
các anten khác nhau chẳng hạn xử lý trong miền thời gian nhằm đạt đƣợc SNR sau kết hợp
in

cực đại (kết hợp dựa trên MRC), cùng là một sự lựa chọn để triệt các nguồn nhiễu đặc thù
h

(dựa trên IRC, MMSE)


Vậy, trong trƣờng hợp tổng quát kênh chọn lọc tần số và nhiều anten thu, ta có thể áp
dụng lọc/xử lý không gian thời gian hai chiều nhƣ trên hình 8.8 trong đó lọc tuyến tính đƣợc
nhìn nhận nhƣ là tổng quát hóa của đánh trọng số anten trên hình 8.4. Các bộ lọc phải đƣợc
lựa chọn kết hợp để giảm thiểu tổng ảnh hƣởng của tạp âm, nhiễu và các phá hoại tín hiệu
khác do chọn tọc tần số của kênh.

186
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

Máy thu
Lọc tuyến tính
w1
x
TX
Trạm gốc hay đầu
cuối di động w2

Hình 8.8. Xử lý tuyến tính không gian thời gian hai chiều (hai anten thu)

Một cách khác, đặc biệt là trong trƣờng hợp chèn CP đƣợc áp dụng tại phía phát, có thể
áp dụng xử lý tuyến tính tần số/không gian nhƣ trên hình 8.9. Các trọng số tần số không gian
N
cần đƣợc chọn kết hợp để giảm thiểu tổng ảnh hƣởng của tạp âm, nhiễu và phá hoại tín hiệu
gu
do tính chọn lọc tần số của kênh vô tuyến.
Xử lý tần số/không gian trên hình 8.9 không dùng IDFT cũng có thể đƣợc áp dụng nếu
yễ PT
phân tập thu đƣợc áp dụng cho truyền dẫn OFDM. Trong trƣờng hợp truyền dẫn OFDM
n IT
không có phá hoại tín hiệu do tính chọn lọc tần số của kênh vô tuyến, vì thế các trọng số trên
N

Vi
hình 8.9 đƣợc chọn với mục đích chỉ để giảm nhiễu và tạp âm. Về nguyên lý sơ đồ này giống
gu

nhƣ các sơ đồ kết hợp anten đã nói ở trên (MRC và IRC) đƣợc áp dụng cho từng sóng mang.
ết
Lƣu ý rằng mặc dù trên các sơ đồ hình 8.8 và hình 8.9 ta chỉ xét hai anten, nhƣng có thể
yễ PT

M
mở rộng cho các sơ đồ nhiều hơn hai anten.
n IT

in
Vi

h
*
Máy thu
w1,0
ế tM

w *2,0 S
in

DTF x̂
h

TX
IDTF
Trạm gốc hay đầu DTF
*
w1,P-1
cuối di động

w *2,P-1 S

Hình 8.9. Xử lý tuyến tính không gian/tần số hai chiều (hai anten)

8.3.4. Đa anten phát


Một giải pháp khác hoặc để bổ sung cho nhiều anten thu, phân tập và tạo búp cũng có thể
đạt đƣợc bằng cách áp dụng nhiều anten tại phía phát. Sử dụng nhiều anten phát thƣờng đƣợc

187
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

quan tâm cho đƣờng xuống, nghĩa là tại trạm gốc vì khi này có nhiều không gian hơn để lắp
đặt kết cấu anten. Trong trƣờng hợp này việc sử dụng nhiều anten phát đảm bảo khả năng
phân tập và tạo búp không cần các anten thu bổ sung và chuỗi máy thu tƣơng ứng tại đầu cuối
di động. Mặt khác, do phức tạp nên việc sử dụng nhiều anten phát cho đƣờng lên (tại máy đầu
cuối di động) ít hấp dẫn hơn. Trong trƣờng hợp này, thông thƣờng hệ thống sử dụng thêm các
anten thu và dãy các máy thu tƣơng ứng tại trạm gốc.

a) Phân tập anten phát


Nếu không biết rõ các kênh đƣờng xuống của các anten khác nhau tại máy phát, các
anten phát không thể đảm bảo tạo búp mà chỉ đảm bảo phân tập. Đối với phân tập cần đảm
bảo tƣơng quan tƣơng hỗ giữa các kênh của các anten khác nhau thấp. Nhƣ đã xét ở trên, điều
này có thể đạt đƣợc bằng cách chọn khoảng cách giữa các anten đủ lớn, hay một giải pháp
khác là sử dụng các hƣớng phân cực anten khác nhau. Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau để
N
thực hiện phân tập bằng nhiều anten phát.
gu
b) Phân tập trễ
yễ PT
Do kênh pha đinh bị tán thời, nên sẽ có nhiều đƣờng truyền phađinh độc lập với trễ khác
nhau đến máy thu và điều này cung cấp phân tập đa đƣờng hay phân tập tần số. Nếu lƣợng
n IT
truyền sóng đa đƣờng không quá lớn và sơ đồ truyền dẫn sử dụng các công cụ để chống lại
N

Vi
phá hoại tín hiệu do tính chon lọc tần số của kênh vô tuyến (chẳng hạn truyền OFDM hay cân
gu

ết
bằng tiên tiến tại phía thu) thì hệ thống có thể lợi dụng đƣợc truyền đa đƣờng.
Nếu kênh không bị tán thời, nhiều anten phát có thể đƣợc sử dụng để tạo ra tán thời nhân
yễ PT

M
tạo hay tƣơng đƣơng chọn lọc tần số nhân tạo bằng cách phát đi các tín hiệu nhƣ nhau với trễ
n IT

in
tƣơng đối khác nhau từ các anten khác nhau với tƣơng quan tƣơng hỗ thấp giữa các anten này.
Vi

h
Kiểu phân tập trễ này đƣợc minh họa trên hình 8.10 cho trƣờng hợp hai anten phát. Trễ tƣơng
đối T phải đƣợc chọn để đảm bảo lƣợng phân tập tần số phù hợp trên độ rộng băng tần của tín
ế

hiệu đƣợc truyền. Phân tập trễ trên hình 8.10 cũng có thể đƣợc mở rộng cho cấu hình có nhiều
tM

anten hơn.
in
h

Máy phát trạm gốc

RX
T
Đầu cuối di động

Hình 8.10. Hai anten phân tập trễ

Đầu cuối di dộng không nhận biết đƣợc trễ phân tập, nó đơn giản coi đây là một kênh vô
tuyến bị tán thời. Trễ phân tập có thể đƣợc đƣa vào các hệ thống thống tin di động hiện có mà
không cần bất kỳ một hỗ trợ đặc biệt trong tiêu chuẩn giao diện vô tuyến. Trễ phân tập cũng
có thể áp dụng cho mọi sơ đồ truyền dẫn đƣợc thiết kế để xử lý cũng nhƣ lợi dụng phân tập
phađinh chọn lọc tần số (WCDMA và cdma2000).

188
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

c) Phân tập trễ vòng


Phân tập trễ vòng (CDD: Cyclic Delay Diversity) cũng giống nhƣ phân tập trễ chỉ khác
một điểm là phân tập trễ vòng hoạt động theo từng khối và áp dụng dịch vòng chứ không áp
dụng trễ tuyến tính đối với các anten khác nhau (hình 8.11).

Máy phát trạm gốc

X0
X1
X2 Điều chế
X3 OFDM

X0
j 2f 
X 1e
Máy phát trạm gốc
N
X 2 e j 2f 2 Điều chế
OFDM
gu
j 2f 3
X 3e
RX
yễ PT
Dịch
Đầu cuối di động
vòng 
n IT
(a) (b)
N

Vi
gu

ết
Hình 8.11. Phân tập trễ vòng (CDD) hai anten phát
yễ PT

M
n IT

in
Nhƣ vậy phân tập trễ vòng có thể áp dụng đƣợc cho các sơ đồ truyền dẫn theo khối nhƣ
Vi

h
OFDM và DFTS-OFDM.
ế

Trong trƣờng hợp truyền dẫn OFDM, dịch vòng tín hiệu trong miền thời gian tƣơng ứng
tM

với dịch pha phụ thuộc vào tần số và điều này tạo nên tính chọn lọc tần số nhân tạo từ giác độ
máy thu. CDD hai anten phát có thể mở rộng cho cấu hình nhiều anten phát hơn.
in

d) Phân tập theo mã không gian thời gian


h

Mã không gian thời gian là một thuật ngữ đƣợc sử dụng cho các sơ đồ phát nhiều anten
trong đó các ký hiệu điều chế đƣợc sắp xếp vào miền không gian và thời gian lên các anten
phát để nhận đƣợc phân tập nhiều anten phát. Mã hoá khối không gian thời gian (STBC:
Space Time Block Code) với hai anten phát đã đƣợc sử dụng trong 3G WCDMA với tên gọi
STTD (Space-Time Transmit Diversity: Phân tập phát không gian thời gian).
Hình 8.12 mô tả hoạt động của STTD cho các cặp ký hiệu điều chế. Anten thứ nhất phát
trực tiếp các ký hiệu điều chế, còn anten thứ hai phát các cặp ký hiệu điều chế theo thứ tự
ngƣợc lại, ngoài ra các ký hiệu này còn đƣợc đảo dấu và chuyển thành liên hợp phức.

189
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

Máy phát trạm gốc h1


x0 , x1 , x2 , x3 ,...

x0 , x1 , x2 , x3 ,... Bộ mã h2
hóa RX
STTD  x1* , x0* ,  x3* , x2* ,...
Đầu cuối di động

xn , xn 1   xn*1 , xn* ,...

Hình 8.12. Phân tập phát không gian thời gian (STTD)
N
Mã hóa không gian thời gian hai anten trên hình 8.12 có thể đƣợc coi là có tỷ lệ mã bằng
gu
một. Điều này có nghĩa rằng tốc độ ký hiệu đầu vào có cùng tốc độ ký hiệu tại từng anten
tƣơng ứng với sự sử dụng băng thông bằng một. Cũng có thể mở rộng mã hóa không gian thời
yễ PT
gian cho nhiều anten hơn. Tuy nhiên trong trƣờng hợp điều chế phức nhƣ QPSK hay
16/64QAM, các mã có tỷ lệ một mà không gây nhiễu cho nhau (các mã không gian thời gian
n IT
trực giao) chỉ tồn tại cho hai anten. Nếu cần tránh nhiễu giữa các ký hiệu trong trƣờng hợp sử
N

Vi
dụng nhiều hơn hai anten, phải sử dụng các mã có tỷ lệ nhỏ hơn một và điều này dẫn đến
gu

ết
giảm sự sử dụng băng thông.
Vectơ thu của truyền dẫn STTD có thể đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
yễ PT

M
n IT

in
 yn   h1  h2   xn 
y   *    * *  .  *   h.x (8.18)
Vi

h
 yn 1   h2 h1   xn 1 
ế

Trong đó yn và yn+1 là các ký hiệu thu trong khoảng thời gian phát cặp ký hiệu. Cần lƣu ý
tM

rằng biểu thức trên đƣợc rút ra với giả thiết rằng các độ lợi kênh h1 và h2 không thay đổi trong
thời gian phát cặp ký hiệu. Vì ma trận h đƣợc định cỡ ma trận nhất phân nên có thể khôi
in

phục đƣợc các ký hiệu phát xn và xn+1 từ các ký hiệu thu yn, yn+1 mà không xẩy ra nhiễu giữa
h

chúng bằng cách nhân ma trận W= h H  h 1 với vectơ y (lƣu ý: chỉ số -1 ký hiệu cho ma trận
đảo).

e) Phân tập theo mã không gian tần số


Mã khối không gian tần số (SFBC: Space Frequency Block Code) cũng giống nhƣ mã
STBC chỉ khác là mã hóa đƣợc thực hiện trong miền không gian (anten)/tần số chứ không
trong miền không gian (anten)/thời gian. Vì thế SFBC có thể đƣợc áp dụng cho các sơ đồ
OFDM và các sơ đồ truyền dẫn miền tần số khác. Tƣơng tự nhƣ STTD, SFTD đƣợc sử dụng
cho SFBC (hình 8.13). Từ hình 8.13 ta thấy các ký hiệu điều chế (miền tần số)
X 0 , X1 , X 2 , X 3 ,... đƣợc sắp xếp trực tiếp lên các sóng mang con OFDM của anten thứ nhất,
còn khối các ký hiệu  X1* , X 0* ,  X 3* , X 2* ,... đƣợc sắp xếp lên các sóng mang con OFDM của
anten thứ hai.

190
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

X0
X1
X2 Điều chế
X3 OFDM

 X 1*
RX
X 0*
Đầu cuối di động
 X 3* Điều chế
OFDM
X 2*

N
gu
Hình 8.13. Phân tập phát không gian - tần số với hai anten phát
yễ PT
n IT
Cũng giống nhƣ mã hóa không gian thời gian, nhƣợc điểm của mã hóa không gian tần số
N

Vi
là không thể tăng số anten lớn hơn hai mà không làm giảm tỷ lệ mã.
gu

ết
So sánh hình 8.13 với hình bên phải của hình 8.11, ta có thể nhận thấy sự khác nhau
giữa SFBC và phân tập trễ vòng chủ yếu ở cách sắp xếp các ký hiệu điều chế miền tần số lên
yễ PT

M
anten thứ hai. Lợi điểm của SFBC so với CDD là SFBC cung cấp phân tập tại mức ký hiệu
n IT

điều chế trong khi đó CDD trong trƣờng hợp OFDM phải dựa trên mã hóa kênh kết hợp với
in
đan xen miền tần số để cung cấp phân tập.
Vi

h
ế

f) Tạo búp tại phía phát


tM

Nếu có đƣợc một số hiểu biết về các kênh đƣờng xuống của các anten phát khác nhau và
nhất là một số hiểu biết về pha kênh tƣơng đối tại phía phát, các anten phát ngoài phân tập
in

còn có thể đảm bảo tạo búp, nghĩa là tạo dạng cho toàn bộ búp anten theo phƣơng đến máy
h

thu đích. Nói chung tạo búp có thể tăng cƣờng độ tín hiệu tại anten thu lên đến thừa số Nt,
nghĩa là tỷ lệ với số anten phát. Khi nói về các sơ đồ truyền dẫn dựa trên nhiều anten phát để
cung cấp tạo búp, ta cần phân biệt giữa các trƣờng hợp tƣơng quan anten tƣơng hỗ cao và thấp.
Tƣơng quan anten tƣơng hỗ cao liên quan đến cấu hình anten với khoảng cách giữa anten
nhỏ nhƣ trên hình 8.14a. Trong trƣờng hợp này, các kênh giữa các anten khác nhau và máy
thu đặc thù hầu nhƣ giống nhau kể cả phađinh kênh vô tuyến ngoại trừ sự khác nhau về pha
phụ thuộc vào phƣơng. Khi này có thể lái búp truyền dẫn tổng đến các phƣơng khác nhau
bằng cách sử dụng các dịch pha khác nhau đối với các tín hiệu phát trên các anten khác nhau
nhƣ trên hình 8.14b.

191
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

Một phần của bước sóng

e j1 e j2 e j3 e j4 e j1 e j2 e j3 e j4

Tín hiệu được phát


(a) (b)

Hình 8.14. Tạo búp kinh điển với tương quan anten tương hỗ cao: (a) Cấu hình anten và
N
(b) Cấu trúc búp
gu
Phƣơng pháp tạo búp phía phát bằng cách sử dụng các dịch pha khác nhau cho các anten
yễ PT
có tƣơng quan cao đôi khi đƣợc gọi là tạo búp kinh điển. Do khoảng cách giữa các anten nhỏ,
n IT
búp phát tổng khá rộng và các điều chỉnh phƣơng búp sóng (trong thực tế là điều chỉnh các
N

dịch pha anten) thông thƣờng đƣợc thực hiện khá chậm. Điều chỉnh có thể đƣợc thực hiện trên
Vi
cơ sở đánh giá phƣơng đến đầu cuối di động đích đƣợc rút ra từ đo đạc trên đƣờng lên. Ngoài
gu

ết
ra do giả thiết tƣơng quan cao giữa các anten phát khác nhau, tạo búp kinh điển không thể
yễ PT

đảm bảo phân tập chống phađinh kênh vô tuyến ngoài việc chỉ tăng cƣờng độ tín hiệu thu.
M
Tƣơng quan anten tƣơng hỗ thấp liên quan đến khoảng cách giữa các anten đủ lớn (hình
n IT

in
8.15) hay các phƣơng phân cực anten khác nhau. Với tƣơng quan anten tƣơng hỗ thấp,
Vi

h
nguyên lý tạo búp cơ sở cũng giống nhƣ sơ đồ trên hình 8.14. Tuy nhiên khác với tạo búp
ế

kinh điển, các trọng số anten phải có giá trị phức nghĩa là phải có thể điều chỉnh cả pha và
tM

biên của tín hiệu phát trên các anten khác nhau. Điều này phản ánh thực tế là do tƣơng quan
anten tƣơng hỗ thấp, cả pha và độ lợi tức thời của các kênh anten có thể khác nhau.
in
h

Vài bước sóng

x1 x2 xNt

w1 w2 w Nt Bộ tiền
mã hóa
x
Tín hiệu cần phát

Hình 8.15. Tạo búp dựa trên bộ tiền mã hóa trường hợp tương quan anten tương hỗ thấp

Khi sử dụng các trọng số phức khác nhau cho các tín hiệu cần phát trên các anten khác
nhau, ta có thể biểu diễn vectơ tín hiệu cho các anten phát nhƣ sau:

192
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

 x1   w1 
x       .x  w.x
 (8.19)
 xNt   w Nt 

Cần lƣu ý rằng tạo búp kinh điển trên hình 8.14 cũng có thể đƣợc mô tả theo phƣơng
trình (8.19), có nghĩa rằng tiền mã hóa anten với hạn chế độ lợi bằng một và chỉ đảm bảo các
dịch pha cho các anten phát khác nhau.
Giả thiết rằng các tín hiệu phát đi từ các anten khác nhau chỉ bị pha đinh phẳng (phađinh
không chọn lọc tần số) và tạp âm trắng, nghĩa là không có tán thời, để đạt đƣợc công suất tín
hiệu thu cực đại, cần chọn các trọng số tiền mã hóa nhƣ sau:

hi*
wi  (8.20)
Nt

h
N
2
k
k 1
gu
Nghĩa là trọng số phải bằng liên hiệp phức của độ lợi kênh hi đƣợc chuẩn hóa để đảm bảo
yễ PT
tổng công suất phát cố định. Vectơ tiền mã hóa phải đảm bảo:
n IT
+ Quay pha tín hiệu phát để bù trừ pha tức thời của kênh và đảm bảo các tín hiệu thu đƣợc
N

đồng bộ pha
Vi
gu

+ Ấn định công suất cho các anten khác nhau theo nguyên tắc công suất lớn hơn đƣợc ấn
ết
định cho các anten có điều kiện kênh tức thời tốt hơn (độ lợi kênh |hi| cao)
yễ PT

M
+ Đảm bảo tổng công suất phát bằng một (hay một hằng số bất kỳ)
n IT

in
Điểm khác nhau căn bản giữa tạo búp kinh điển trên hình 8.14 với giả thiết tƣơng quan
tƣơng hỗ giữa các anten cao và tạo búp trên hình 8.15 với giả thiết tƣơng quan tƣơng hỗ giữa
Vi

h
các anten thấp là ở chỗ trong trƣờng hợp thứ hai hệ thống cần biết kênh chi tiết để đánh giá
ế

phađinh tức thời của kênh. Các giá trị mới của vectơ tiền mã hóa phải đƣợc tính trong một
tM

khoảng thời gian ngắn để bắt kịp các thay đổi của phađinh. Do các điều chỉnh cho các trọng
số bộ tiền khuyếch đại có xét đến phađinh tức thời (bao gồm độ lợi kênh tức thời), nên tạo
in

búp trên hình 8.15 cũng cung cấp phân tập chống phađinh kênh vô tuyến.
h

Ngoài ra trong trƣờng hợp thông tin dựa trên ghép song công phân chia theo tần số
(FDD: Frequency Division Duplex) trong đó truyền dẫn đƣờng lên và đƣờng xuống sử dụng
các băng tần khác nhau, nên thông thƣờng phađing giữa đƣờng lên và đƣờng xuống không
tƣơng quan với nhau. Vì thế trong trƣờng hợp FDD chỉ đầu cuối di động là có thể đánh giá
đƣợc phadinh kênh đƣờng xuống. Nên đầu cuối di động phải báo cáo ƣớc tính kênh đƣờng
xuống cho trạm gốc thông qua báo hiệu đƣờng lên. Một cách khác, đầu cuối di động có thể tự
mình lựa chọn vectơ tiền mã hóa từ một tập hữu hạn các vectơ tiền mã hóa có thể có (đƣợc
gọi gọi là bảng mã tiền mã hóa) và báo cáo vectơ này cho trạm gốc.
Mặt khác trong trƣờng hợp ghép song công phân chia theo thời gian (TDD: Time
Division Duplex), trong đó truyền dẫn đƣờng lên và đƣờng xuống sử dụng chung một băng
tần nhƣng trong các khe thời gian cách biệt nhau, nên thông thƣờng tồn tại tƣơng quan
phađinh cao giữa đƣờng lên và đƣờng xuống. Trong trƣờng hợp này trạm gốc (ít nhất là về
mặt lý thuyết) có thể xác định phađinh đƣờng xuống từ đo đạc trên đƣờng lên nhờ vậy tránh

193
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

đƣợc việc phản hồi thông tin. Tuy nhiên điều này chỉ đảm bảo khi coi rằng đầu cuối di động
thƣờng xuyên phát trên đƣờng lên.
Các phân tích trên đây đƣợc đƣa ra với giả thiết là kênh không thay đổi trong miền tần số.
Trong trƣờng hợp kênh chọn lọc tần số, rõ ràng rằng không thể chỉ có một hệ số kênh trên
một anten đƣợc tính toán theo (8.20). Tuy nhiên trong trƣờng hợp OFDM, mỗi sóng mang
con thƣờng trải qua một kênh không chọn lọc tần số. Vì thế trong trƣờng hợp truyền dẫn
OFDM, tiền mã hóa trên hình 8.15 có thể đƣợc thực hiện trên cơ sở từng sóng mang con nhƣ
trên hình 8.16, trong đó các trọng số của bộ tiền mã hóa của từng sóng mang con đƣợc chọn
theo (8.20).

w1,0

w 2,0
N
gu
yễ PT
IFFT
S/P
n IT
IFFT
N

Vi
w1,N-1
gu

ết
w 2,N-1
yễ PT

M
n IT

in
Hình 8.16. Tiền mã hóa cho từng sóng mang con trong OFDM (hai anten phát)
Vi

h
ế

Cần lƣu ý rằng trong trƣờng hợp truyền dẫn đơn sóng mang nhƣ trong WCDMA, phƣơng
tM

pháp một trọng số trên một anten nhƣ trên hình 8.15 có thể đƣợc mở rộng để xét đến cả kênh
tán thời/tán tần.
in
h

8.4. ANTEN CHO HỆ THỐNG BĂNG SIÊU RỘNG, UWB

8.4.1. Giới thiệu


Anten là phần tử quan trọng trong hệ thống UWB, anten đóng vai trò nhƣ bộ lọc khi tín
hiệu UWB đƣợc tạo ra và chỉ cho phép các thành phần tín hiệu sẽ bức xạ đi qua.
Với đặc trƣng của hệ thống UWB nhƣ khoảng cách thông tin ngắn, hệ thống indoor công
suất thấp nên anten cần phải có cấu trúc phù hợp. Các loại anten có thể sử dụng cho hệ thống
UWB là anten chấn tử, anten loa.

8.4.2. Đặc điểm của anten UWB


Với hệ thống UWB, anten đóng vai trò bộ lọc. Hiệu ứng cơ bản của anten là tạo ra dạng
sóng của xung phát hoặc thu. Nó cũng gây mở rộng xung phát và thu. Việc mở rộng độ rộng

194
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

xung khiến làm giảm độ phân dải thời gian của hệ thống. Anten có ảnh hƣởng lớn hơn trong
hệ thống UWB so với hệ thống băng hẹp do tín hiệu UWB có độ rộng băng tần rất rộng.
Trong thuật ngữ anten, yêu cầu dải tần số có tỉ lệ 6:1 hoặc lớn hơn để có thể gọi là “siêu
rộng”. Điều đó có nghĩa là tần số biên trên phải cao gấp ít nhất sáu lần tần số biên dƣới của
băng tần. Với những anten băng tần quá rộng nhƣ vậy các vấn đề về tuyến tính, hiệu suất bức
xạ, phối hợp trở kháng trên suốt dải tần là hết sức phức tạp.
Một vấn đề phát sinh khi một xung cực hẹp đƣợc sử dụng để kích thích anten đó là hiệu
ứng dao động ringing. Sau anten, tín hiệu không còn là xung hẹp nữa mà bị trải rộng ra trong
miền thời gian. Một đáp ứng điển hình của anten đƣợc cho trên hình 8.17, ở đó hiệu ứng dao
động ringing đƣợc mô phỏng bằng việc sử dụng hàm Bessel đơn giản.

N
gu
Xung mong muốn
yễ PT
Biên độ tƣơng đối

Dao động ringing


n IT
N

Vi
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
ế tM

Các mẫu liên tiếp


in

Hình 8.17. Đáp ứng của anten với kích thích xung kim bởi hiệu ứng dao động riging
h

Để tránh dao động, phải sử dụng anten thuần trở với giá trị Q thấp. Tải thuần trở sẽ khiến
cho các thành phần tín hiệu nhanh chóng bị dập tắt giúp cho xung gần với hình dạng mong
muốn nhất. Độ rộng băng tần anten cũng có thể tăng bằng cách giảm nhỏ giá trị Q do độ rộng
băng tần tỉ lệ nghịch với giá trị Q. Tuy nhiên giá trị Q cũng cho thấy hiệu suất của anten thuần
trở là rất tồi.
Giá trị Q cho anten đƣợc tính bởi:

f0
Q (8.21)
 fH  fL 
Trong đó f0, fH, fL là giá trị tần số trung tâm, biên dưới và biên trên 3dB

195
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

Miền tần số cũng rất hữu ích khi mô tả đáp ứng quá độ của anten do hai miền tần số và
thời gian có liên hệ qua biến đổi Fourier. Khả năng của anten trong việc giữ nguyên dạng
sóng của xung siêu hẹp cũng đƣợc phân tích trong miền thời gian. Hai đặc tính quan trọng bậc
nhất của anten ở miền thời gian là độ trung thực và tính đối xứng. Độ trung thực đƣợc định
nghĩa là sự tƣơng quan chéo tối đa của điện áp tới chuẩn hóa và trƣờng điện chuẩn hóa ở vùng
xa. Tính đối xứng số đo sự cân đối của dạng sóng ở vùng xa.
Anten UWB khác so với anten băng hẹp ở một điểm cơ bản. Các anten thông thƣờng, đặc
biệt là anten sử dụng trong viễn thông, là các phần tử dao động đƣợc điều chỉnh tới tần số
trung tâm nhất định và có độ rộng băng tần tƣơng đối hẹp. Ngƣợc lại, anten UWB đƣợc thiết
kế làm việc với băng tần rộng hơn nhiều và không yêu cầu sự cộng hƣởng.

8.4.3. Các loại anten UWB


N
a) Các yêu cầu chung
gu
Với các xung hẹp dƣới ns sẽ yêu cầu cấu trúc anten đặc biệt khác với anten ở hệ thống
băng hẹp thông thƣờng. Nhìn chung anten UWB phải tuyến tính về pha và phải có tâm pha cố
yễ PT
định. Mạch phối kháng thƣờng không tuyến tính về pha do đó anten phải tự phối hợp trở
n IT
kháng. Đặc tính bức xạ của anten có ảnh hƣởng đáng kể đến chất lƣợng anten. Hệ số khuếch
N

đại anten cần phải ít biến đổi trong cả băng tần rộng để tránh làm méo xung phát.
Vi
gu

Một số chỉ tiêu cơ bản của anten trạm gốc và thiết bị cầm tay đƣợc cho trong bảng 8.1.
ết
yễ PT

Bảng 8.1. Chỉ tiêu cơ bản của anten UWB


M
n IT

Anten trạm cơ sở
in
Anten thiết bị cầm tay
Vi

h
Tần số (GHz) 2 – 10 3 – 10
ế

Phối kháng (VSWR) <2 <3


tM

Hiệu suất bức xạ (%) 50 10


Tính hƣớng (dB) 0 – 30 0
in

Độ trung thực > 0,7 > 0,7


h

Kích thƣớc (cm2) Không quy định < 100 trên PCB

b) Loa TEM
Loa TEM và các biến thể của nó nằm trong số những anten đƣợc sử dụng phổ biến nhất
trong ứng dụng UWB. Cấu trúc cơ bản bao gồm hai tấm kim loại hình nêm đƣợc cấp điện
bằng đƣờng dây song hành chế độ TEM. Loa TEM duy trì tốt dạng xung và có tâm pha không
đổi. Độ mở và độ dài của anten có thể điều chỉnh để thay đổi đồ thị bức xạ, phối kháng và đặc
tính quá độ của anten. Hệ số khuếch đại của anten loa TEM là từ 5 đến 15dB phù hợp cho các
trạm cơ sở có hƣớng.

196
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

c) Anten bức xạ xung


Anten bức xạ xung, IRA, bao gồm loa TEM tiếp điện cho mặt phản xạ parabol. Với anten
này có thể đạt đƣợc hệ số khuếch đại cao hầu nhƣ không phụ thuộc vào tần số, giá trị đạt tới
25dBi. Hệ số khuếch đại có thể điều chỉnh bằng cách di chuyển loa TEM ra xa tiêu điểm của
mặt phản xạ parabol.
Với hệ số khuếch đại cao, anten này phù hợp cho các trạm cơ sở có cự ly rất xa. Cũng
với hệ số khuếch đại cao, độ rộng búp sóng hẹp và các xung hẹp tạo ra bởi anten khiến nó
không chịu ảnh hƣởng của nhiễu.

d) Anten loa gấp


Ý tƣởng cho anten loa gấp đến từ việc chèn các loa nhỏ vào trong loa chính.

Loa gấp với


góc đỉnh 
N
gu
yễ PT
n IT
N

Vi
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
Loa không gấp với cùng góc mở
ế

và góc đỉnh 
tM

Hình 8.18. Anten loa gấp


in
h

Các loa nhỏ chia góc mở ban đầu của loa thành hai phần bằng nhau. Sử dụng kỹ thuật
này, kích thƣớc của anten có thể giảm xuống. Điều này có thể thấy trong hình 8.18 mô tả cấu
trúc anten loa gấp.

e) Anten ngẫu cực và đơn cực


Anten ngẫu cực và đơn cực không có tải thuần trở hoạt động dựa trên kỹ thuật cộng
hƣởng, do đó hiệu ứng dao động ringing làm giảm đáng kể chất lƣợng của chúng.
Một thiết kế điển hình của anten loại này là anten nơ. Anten nơ đƣợc sử dụng khá phổ
biến cho anten băng siêu rộng. Độ rộng búp sóng và trở kháng vào của anten nơ phụ thuộc
trực tiếp vào hình dạng của anten và chúng gần nhƣ không đổi trên cả dải tần. Để cân bằng và
tiếp sóng băng rộng cho anten nơ ta sử dụng cấu trúc lai với anten khe. Độ rộng băng tần của
anten nơ phụ thuộc độ dài của các tấm kim loại (nhƣ hình 8.19). Độ rộng búp sóng của anten
nơ quan hệ tuyến tính với góc mở.

197
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

Chiều dài

Góc loe

Góc tấm
KL

Nón Tấm
KL

Hình 8.19. Một số loại anten nơ băng rộng


N
gu
8.5. TỔNG KẾT CHƢƠNG
yễ PT
Chúng ta đã nghiên cứu trong chƣơng 8 các anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến. Với
anten thông minh sẽ sử dụng các mạch xử lý số để điều khiển búp sóng của dàn anten. Về bản
n IT
chất vẫn là điều khiển pha của dòng cấp cho các phần tử anten thể hiện qua các trọng số. Bên
N

Vi
cạnh đó với việc điều khiển điện tử chúng ta có thể tạo ra các anten thích ứng với đồ thị bức
gu

ết
xạ thay đổi nhanh theo những điều kiện nhất định từ đó nâng cao chất lƣợng truyền dẫn.
yễ PT

Kỹ thuật đa anten là kỹ thuật then chốt của các hệ thống thông tin vô tuyến tiên tiến. Với
M
đa anten ta có thể cải thiện đáng kể hiệu năng hệ thống. Kỹ thuật này dựa trên việc sử dụng
n IT

in
nhiều anten phát, nhiều anten thu kết hợp với xử lý số tiên tiến. Có thể vắn tắt các lợi ích nhận
Vi

h
đƣợc từ áp dụng kỹ thuật đa anten nhƣ sau:
ế

+ Phân tập không gian cải thiện đang kể độ tin cậy nhờ tăng tỷ số tín hiệu trên tạp âm
tM

nhiều lần
+ Các độ lợi phân tập nói trên có thể nhận đựơc bằng các sử dụng đa anten thu hoặc đa
in

anten phát hay kết hợp cả hai


h

+ Các kỹ thuật tạo búp là giải pháp để trực tiếp tăng năng lƣợng tín hiệu hữu ích nhƣng
đồng thời nén hoặc loại bỏ các tín hiệu nhiễu
+ Khác với phân tập và tạo búp, ghép kênh không gian cho phép truyền đồng thời nhiều
luồng số bằng cách xử lý tín hiệu phức tạp
+ Có thể chuyển mạch giữa các chế độ phân tập và ghép kênh không gian khác nhau để
đạt đƣợc điểm có thông lƣợng và độ tin cậy tối ƣu.
Phần cuối chƣơng đề cập anten cho hệ thống băng siêu rộng, một ứng dụng phổ biến của
thông tin vô tuyến tốc độ cực cao phạm vi hẹp.

8.6. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Trình bày các khái niệm tƣơng quan và không tƣơng quan trong các cấu hình đa anten
2. Trình bày các lợi ích của sử dụng các kỹ thuật đa anten

198
Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến

3. Trình bày các kỹ thuật đa an ten thu


4. Trình bày nguyên lý phân tập anten phát
5. Trình bày nguyên lý phân tập trễ và phân tập trễ vòng
6. Trình bày nguyên lý phân tập theo mã không gian thời gian
7. Trình bày nguyên lý phân tập theo mã không gian tần số
8. Trình bày nguyên lý cơ sở của ghép kênh không gian
9. Trình bày nguyên lý ghép kênh không gian dựa trên bộ tiền mã hóa
10. Trình bày nguyên lý xử lý thu không tuyến tính
11. Trình bày đặc điểm, các thông số cơ bản của anten UWB
12. Trình bày nguyên lý DBF dựa trên cực đại SIR
N
gu
yễ PT
n IT
N

Vi
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
ế tM
in
h

199
Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. GS. TS. Phan Anh, Trường điện từ và truyền sóng, NXB Đại học quốc gia Hà nội.
[2]. GS. TS. Phan Anh, Lý thuyết và kỹ thuật anten, NXB Khoa học và kỹ thuật.
[3]. Robert E.Collin, Antennas and Radiowave Propagation, McGraw Hill.
[4]. Nathan Blaunstein, Radio propagation in cellular network, Artech House.
[5]. Ian Oppermann, Matti Hamalainen, Jari Linatti, UWB theory and applications,
Wiley
[6]. Frank Gross, Smart antenna for wireless communication, McGraw Hill
N
gu
yễ PT
n IT
N

Vi
gu

ết
yễ PT

M
n IT

in
Vi

h
ế tM
in
h

200

You might also like