You are on page 1of 8

PGD & ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH:2018-2019)

TRƯỜNG PTDTNT THCS MÔN: VẬT LÍ 8


HUYỆN DUYÊN HẢI Thời gian làm bài: 60 phút

1. Hình thức đề kiểm tra học kì I kết hợp 50% TNKQ và 50% tự luận.
a. Bảng trọng số phần trắc nghiệm theo PPCT.

Tổng số Số tiết quy đổi Số Câu Điểm số



Nội dung tiết theo
thuyết BH VD BH VD BH VD
PPCT

Cơ học 18 14 9,8 8,2 6 4 3,0 2,0

Tổng 18 14 9,8 8,2 6 4 3,0 2,0

b. Bảng trọng số phần tự luận theo PPCT.


Tổng số Số tiết quy đổi Số Câu Điểm số

Nội dung tiết theo
thuyết BH VD BH VD BH VD
PPCT

Cơ học 18 14 9,8 8,2 3 2 3,0 2,0

Tổng 18 14 9,8 8,2 3 2 3,0 2,0

2. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

Tên chủ Vận dụng


đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
cao
1. Nêu được 4. Nêu được điều 8. Nêu được 13. Vận
dấu hiệu để kiện vật nổi vật cách làm tăng, dụng được
nhận biết một chìm để so sanh giảm lực ma sát. công thức
vật chuyển trọng lượng riêng. 9. Vận dụng A = F.s suy
động, vật đứng 5. Phát biểu được được công thức ra tìm quãng
yên. định luật về công. v  s suy ra tìm đường. Vận
2. Nêu được 6. Nêu được thế t
dụng v 
s
Cơ học lực là một đại nào là chuyển thời gian. t
lượng vectơ. động đều. 10. Vận dụng tìm vận tốc.
3. Nêu được áp 7. Nêu được hai được công thức
lực. lực cân bằng và p  d .h tính áp
hiểu được có vận suất chất lỏng.
tốc không đổi. 11. Vận dụng
được công thức
FA  d .V tính lực
đẩy Ác-si-mét.
12. Vận dụng
được công thức
F
p tính áp
S
suất vât rắn.
Số câu 4 6 4 1
Số điểm 2,0 4,0 3,0 1,0
(%) 20% 40% 30% 10%
T.Số câu 9 6
Tổng số 6,0 4,0
điểm (%) 60% 40%

Duyệt của BGH Duyệt của TT GV ra ma trận

Thạch Nhung Kiên Som Phon


PGD & ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH:2018-2019)
TRƯỜNG PTDTNT THCS MÔN: VẬT LÍ 8
HUYỆN DUYÊN HẢI Thời gian làm bài: 60 phút

ĐỀ 1:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Áp lực là
A. lực tác dụng lên mặt bị ép. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. lực tác dụng lên vật. D. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
Câu 2: Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì
A. lực làm cho vật chuyển động B. lực làm cho vật bị biến dạng
C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực có độ lớn, phương và chiều
Câu 3: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi
A. vật đó không chuyển động.
B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Câu 4: Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì
A. vật chuyển động với vận tốc tăng đần.
B. vật chuyển động với vận tốc giảm dần.
C. hướng chuyển động của vật thay đổi.
D. vật giữ nguyên vận tốc.
Câu 5: Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
B. Ồ tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
D. Ô tô chuyến động so với cây bên đường.
Câu 6: Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật chuyển động lên trên chứng tỏ
A. trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.
D. trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 7: Trong các phương án sau, phương án nào không giảm được ma sát?
A. Tra dầu mỡ, bôi trơn mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc D. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Thời gian để vật chuyển
động hết quãng đường 200m là
A. 50s B. 25s C. 10s D. 40s
Câu 9: Một miếng sắt có thể tíc là 0,002m3 được nhúng chìm trong nước, biết
trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Lực đẩy Ác-si-mét dụng lên miếng sắt
khi đó là
A. 20 N B. 2 N C. 0,2 N D. 0,02 N
Câu 10: Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao của cột nước là 3m,
trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m2. Áp suất của nước tại những điểm cách
mặt thoáng 1,8m là
A. 10000N/m2 B. 12000N/m2 C. 18000N/m2 D. 30000N/m2
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1: (1,0 đ) Phát biểu định luật về công.
Câu 2: (1,0 đ) Thế nào là chuyển động đều? Nói vận tốc của tàu hỏa là 10m/s, điều
đó có ý nghĩa gì?
Câu 3: (1,0 đ) Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 4: (1,0 đ) Một thùng hàng có trọng lượng 500N được đặt lên mặt bàn, biết
diện tích tiếp xúc của thùng hàng với mặt bàn là 0,5m2. Tính áp suất của thùng
hàng tác dụng lên mặt bàn.
Câu 5: (1,0 đ) Một con ngựa kéo xe với lực kéo là 600N chuyển động trong 5 phút
công thực hiện được là 450000J. Tính vận tốc của con ngựa ra đơn vị m/s.

------Hết------

Duyệt của BGH Duyệt của TT GV ra đề

Thạch Nhung Kiên Som Phon


PGD & ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH:2018-2019)
TRƯỜNG PTDTNT THCS MÔN: VẬT LÍ 8
HUYỆN DUYÊN HẢI Thời gian làm bài: 60 phút

ĐỀ 2:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi
A. vật đó không chuyển động.
B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Câu 2: Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
B. Ồ tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
D. Ô tô chuyến động so với cây bên đường.
Câu 3: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Thời gian để vật chuyển
động hết quãng đường 200m là
A. 50s B. 25s C. 10s D. 40s
Câu 4: Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì
A. lực làm cho vật bị biến dạng B. lực có độ lớn, phương và chiều
C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực làm cho vật chuyển động
Câu 5: Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì
A. vật chuyển động với vận tốc tăng đần.
B. vật chuyển động với vận tốc giảm dần.
C. hướng chuyển động của vật thay đổi.
D. vật giữ nguyên vận tốc.
Câu 6: Trong các phương án sau, phương án nào không giảm được ma sát?
A. Tra dầu mỡ, bôi trơn mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc D. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
Câu 7: Áp lực là
A. lực tác dụng lên mặt bị ép. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. lực tác dụng lên vật. D. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
Câu 8: Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật chuyển động lên trên chứng tỏ
A. trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.
D. trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 9: Một miếng sắt có thể tíc là 0,002m3 được nhúng chìm trong nước, biết
trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Lực đẩy Ác-si-mét dụng lên miếng sắt
khi đó là
A. 0,02 N B. 0,2 N C. 2 N D. 20 N
Câu 10: Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao của cột nước là 3m,
trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m2. Áp suất của nước tại những điểm cách
mặt thoáng 1,8m là
A. 18000N/m2 B. 10000N/m2 C. 12000N/m2 D. 30000N/m2
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1: (1,0 đ) Phát biểu định luật về công.
Câu 2: (1,0 đ) Thế nào là chuyển động đều? Nói vận tốc của tàu hỏa là 10m/s, điều
đó có ý nghĩa gì?
Câu 3: (1,0 đ) Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 4: (1,0 đ) Một thùng hàng có trọng lượng 500N được đặt lên mặt bàn, biết
diện tích tiếp xúc của thùng hàng với mặt bàn là 0,5m2. Tính áp suất của thùng
hàng tác dụng lên mặt bàn.
Câu 5: (1,0 đ) Một con ngựa kéo xe với lực kéo là 600N chuyển động trong 5 phút
công thực hiện được là 450000J. Tính vận tốc của con ngựa ra đơn vị m/s.

------Hết------

Duyệt của BGH Duyệt của TT GV ra đề

Thạch Nhung Kiên Som Phon


PGD & ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH:2018-2019)
TRƯỜNG PTDTNT THCS MÔN: VẬT LÍ 8
HUYỆN DUYÊN HẢI Thời gian làm bài: 60 phút

HƯỚNG DẪN CHẤM:

ĐỀ 1:

Phần Nội dung đáp án Điểm


I. Trắc
nghiệm 5,0đ
Câu 1. B ; 2. D ; 3. C ; 4. D ; 5. A ; 6. B; 7. C ; 8. D ; 9. A ; 10.C Mỗi câu
đúng 0,5
II. Tự
luận 5,0đ
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
Câu 1 Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về
đường đi và ngược lại. 1,0
- CĐ đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay
Câu 2 đổi theo thời gian. 0,5
- Mỗi giây tàu hỏa đi được quãng đường 10 mét. 0,5
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có
Câu 3 cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường
thẳng nhưng ngược chiều nhau. 1,0
Áp suất của thùng hàng tác dụng lên mặt bàn
Câu 4 p
F 500
  1000( N / m2 )
1,0
S 0,5
- Quãng đường con ngựa đi được là:
A = F.s  s 
A 450000
  750(m)
0,5
F 600
Câu 5
- Vận tốc của con ngựa là:
s 750 0,5
v   2,5(m / s)
t 300

Duyệt của BGH Duyệt của TT GV ra đáp án

Thạch Nhung Kiên Som Phon


ĐỀ 2:

Phần Nội dung đáp án Điểm


I. Trắc
nghiệm 5,0đ
Câu 1. C ; 2. A ; 3. D ; 4. B ; 5. D ; 6. C ; 7.B ; 8. B ; 9. D ; 10.A Mỗi câu
đúng 0,5
II. Tự
luận 5,0đ
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
Câu 1 Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về
đường đi và ngược lại. 1,0
- CĐ đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay
Câu 2 đổi theo thời gian. 0,5
- Mỗi giây tàu hỏa đi được quãng đường 10 mét. 0,5
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có
Câu 3 cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường
thẳng nhưng ngược chiều nhau. 1,0
Áp suất của thùng hàng tác dụng lên mặt bàn
Câu 4 p
F 500
  1000( N / m2 )
1,0
S 0,5
- Quãng đường con ngựa đi được là:
A = F.s  s 
A 450000
  750(m)
0,5
F 600
Câu 5
- Vận tốc của con ngựa là:
s 750 0,5
v   2,5(m / s)
t 300

Duyệt của BGH Duyệt của TT GV ra đáp án

Thạch Nhung Kiên Som Phon

You might also like