You are on page 1of 118

MỤC LỤC

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP.......................2


I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO.......................................................................................3
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC......................4
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ, THỜI GIAN VÀ
PHÂN BỐ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN
HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ......................................................................5
IV. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ..........................6
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG....................................9
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỆN KỸ THUẬT...........................................16
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: QUẢN LÝ SẢN XUẤT.................................22
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT...............................................28
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: VẬT LIỆU GỖ................................................34
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: PHA PHÔI..........................................................40
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: BÀO MẶT PHẲNG...........................................47
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG MỐI GHÉP MỘNG.......................53
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG MẶT CONG...................................62
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GHÉP VÁN........................................................68
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: TRANG SỨC BỀ MẶT SẢN PHẨM MỘC......74
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG GHẾ TỰA......................................78
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG BÀN LÀM VIỆC...........................84
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG GIƯỜNG ĐÔI 3 VAI.....................90
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG BÀN ĂN.........................................95
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG TỦ HỒ SƠ, TÀI LIỆU.................100
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG TỦ ÁO 2 BUỒNG........................105
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG GHẾ SALON................................111
PHỤ LỤC...........................................................................................................115
1. Hướng dẫn xác định hệ số các môn học/mô đun............................................115
2. Sơ đồ mối quan hệ giữa các môn học, mô đun:.............................................116

1
SỞ LĐ – TB&XH TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THANH NIÊN DÂN TỘC – MIỀN NÚI
QUẢNG NAM

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP


(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TCNMN ngày / /2012 của Hiệu
trưởng Trường Trung cấp nghề Thanh niên Dân tộc - Miền núi Quảng Nam)

Tên nghề : Gia công và thiết kế sản phẩm mộc


Mã nghề : 40210413
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;
- Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá trung học phổ thông
theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo.
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 24
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức :
+ Trình bày được cấu tạo, tính chất cơ lý của gỗ;
+ Trình bày được một số kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật, an toàn lao động,
quản lý sản xuất;
+ Trình bày được một số kiến thức cơ bản về điện kỹ thuật, tính năng tác
dụng của thiết bị điện thông thường;
+ Trình bày được công dụng, qui trình sử dụng, bảo dưỡng dụng cụ cầm tay,
các loại máy cưa xẻ gỗ, máy bào, máy khoan, máy gia công mặt cong, thiết bị
ghép ván, máy gia công mộng;
+Trình bày được các bước trong qui trình gia công sản phẩm mộc.
- Kỹ năng:
+ Sử dụng được dụng cụ mộc thủ công trong sản xuất đồ mộc
+ Sử dụng và bảo dưỡng được các loại máy mộc cầm tay
+ Sử dụng và bảo dưỡng được các máy trong dây chuyền sản suất đồ mộc
+ Gia công được các loại sản phẩm mộc thông dụng
+ Tính toán được giá thành của một sản phẩm mộc
2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
2
+ Chấp hành chủ trương, đường lối và pháp luật của Nhà nước
+ Trong lao động có lương tâm nghề nghiệp
+ Thái độ nghề nghiệp đúng đắn, yêu nghề
- Thể chất và quốc phòng:
+ Học sinh phải đạt tiêu chuẩn rèn luyện thể lực cấp I
+ Học sinh phải đạt được tiêu chuẩn quốc phòng
+ Có ý thức rèn luyện, tu dưỡng bản thân
- Thể chất, quốc phòng:
+ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, có thói quen rèn luyện
thân thể, đạt tiêu chuẩn sức khoẻ theo quy định nghề đào tạo.
+ Có những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết theo chương trình giáo dục
quốc phòng;
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực
hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
3. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Người học nghề sau khi ra trường có khả năng làm việc tại các vị trí như
sau:
+ Tham gia trực tiếp vào các vị trí trong dây chuyền sản xuất của nghề mộc;
+ Đảm nhận công tác tổ trưởng tổ sản xuất của dây chuyền mộc;
+ Đảm nhận công việc của một chuyền trưởng trong sản xuất của nghề mộc;
+ Là cầu nối trung gian giữa Quản đốc phân xưởng với các công nhân sản
xuất trực tiếp;
+ Tự mở cơ sở sản xuất riêng.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC
1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học:
- Thời gian đào tạo: 1,5 năm;
Thời gian Tỷ lệ % so với
TT Các hoạt động
( tuần) toàn khóa

I . Các hoạt động chung 10.0 12,8%

Khai giảng, bế giảng, sơ kết, tổng kết năm,


1 8.0 10,3%
nghỉ hè, lễ, tết

2 Lao động công ích, dự phòng 2.0 2,6%

II. Thời gian học tập 68.0 87,2%

3
1 Ôn, thi hết môn và thi tốt nghiệp 5.0 6,4%

3 Thực học 63.0 80,8%

III. Thời gian đào tạo toàn khóa 78.0 100%

- Thời gian học tập (tuần): 68 tuần


- Thời gian thực học (giờ): 1.980 h
- Thời gian ôn và kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp: 200 h; Trong đó ôn, thi
tốt nghiệp: 60 h
2. Phân bổ thời gian thực học: 1.980h
- Thời gian học các môn học chung: 210 giờ
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 1.770 giờ
+ Thời gian học bắt buộc: 1240 giờ; Thời gian học tự chọn: 530 giờ
+ Thời gian học Lý thuyết: 424 giờ; Thời gian học thực hành: 1.346 giờ
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ, THỜI GIAN
VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH
MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ.
1. Danh mục các môn học, mô đun đào tạo, thời gian và phân bố thời gian
từng môn học/ mô đun đào tạo
Thời gian
Mã Thời gian đào tạo (giờ)
đào tạo
MH, Tên môn học, mô Trong đó
MĐ đun Năm Học Tổng
Lý Thực Kiểm tra
học kỳ số
thuyết hành LT TH
I Các môn học chung 210 106 87 8 9
MH 01 Chính trị 1 I 30 22 6 2 0

MH 02 Pháp luật 1 I 15 10 4 1 0

MH 03 Giáo dục thể chất 1 I 30 3 24 1 2


Giáo dục quốc phòng
MH 04 1 I 45 28 13 2 2
- An ninh
MH 05 Tin học 1 I 30 13 15 2 0
MH 06 Ngoại ngữ 1 I 60 30 25 0 5
Các môn học, mô
II đun đào tạo nghề bắt 1770 418 1277 6 69
buộc

4
Các môn học, mô đun
II.1 135 90 37 4 4
kỹ thuật cơ sở
MH 07 An toàn lao động 1 I 30 20 8 2 0

MH 08 Điện kỹ thuật 1 I 30 20 8 0 2

MH 09 Quản lý sản xuất 1 I 30 20 8 2 0

MH 10 Vẽ kỹ thuật 1 I 45 30 13 0 2
Các môn học, mô
II.2 đun chuyên môn 1635 328 1240 2 65
nghề
MH 11 Vật liệu gỗ 1 I 45 28 15 2 0

MĐ 12 Pha phôi 1 I 100 20 75 0 5

MĐ 13 Bào mặt phẳng 1 I 100 20 75 0 5


Gia công mối ghép
MĐ 14 1 I 120 20 95 0 5
mộng
MĐ 15 Gia công mặt cong 1 II 100 20 75 0 5

MĐ 16 Ghép ván 1 II 100 20 75 0 5


Trang sức bề mặt sản
MĐ 17 1 II 100 20 75 0 5
phẩm mộc
MĐ 18 Gia công ghế tựa 1 II 120 20 95 0 5

MĐ 19 Gia công bàn làm việc 1 II 200 40 155 0 5


Gia công giường đôi
MĐ 20 1 II 120 20 95 0 5
3 vai

Gia công bàn ăn 2 I 100 20 75 0 5
21*
MĐ Gia công tủ hồ sơ, tài
2 I 120 20 95 0 5
22* liệu
MĐ Gia công tủ áo 2
2 I 200 40 155 0 5
23* buồng

Gia công ghế salon 2 I 110 20 85 0 5
24*
Tổng cộng 1980 524 1364 14 78
Mô đun có đánh dấu (*) là mô đun tự chọn theo điều kiện của nhà Trường.
2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề:
(Có nội dung chi tiết được kèm theo)

5
IV. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
1. Hướng dẫn thực hiện chương trình đối với đối tượng tuyển sinh Trung
học cơ sở
- Thời gian thực học các môn học văn hóa trung học phổ thông đối với đối
tượng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được áp dụng theo chương trình học
văn hóa trung học phổ thông của chương trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Thời gian thực học môn học Giáo dục Quốc phòng – An ninh được thực
hiện trong thời gian 120 giờ, trong đó: lý thuyết: , thực hành:
- Thời gian thi tốt nghiệp văn hoá trung học phổ thông được tính vào thời
gian đào tạo của chương trình các môn học văn hóa trung học phổ thông.

2. Những nội dung trọng tâm của chương trình


Những môđun trọng tâm của chương trình là: MĐ 12, MĐ 13, MĐ 14,
MĐ16, MĐ 17, MĐ 18, MĐ 24.
3. Hướng dẫn kiểm tra trong quá trình học tập và thi tốt nghiệp
3.1. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học:
Được hướng dẫn cụ thể trong từng chương trình mô đun, môn học
3.2. Ôn, thi tốt nghiệp
- Ôn tập: 30 giờ
- Thi tốt nghiệp: 30 giờ

Số
Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
TT
1 Chính trị 90 phút
Viết
Văn hoá Trung học phổ thông - Viết Theo quy định
2 đối với hệ tuyển sinh Trung - Trắc nghiệm của Bộ Giáo dục
học cơ sở và đào tạo
3 Kiến thức, kỹ năng nghề.
Không quá 180
- Lý thuyết nghề Viết phút
- Thực hành nghề. Bài thi thực hành Không quá 24 giờ
- Hoặc mô đun tốt nghiệp (tích Bài thi lý thuyết và
Không quá 24 giờ
hợp lý thuyết với thực hành) thực hành

4. Hướng dẫn xác định hệ số môn học, mô đun: Theo phụ lục 1
5. Sơ đồ mối quan hệ giữa các môn học, mô đun: Theo phụ lục 2

6
6. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục
ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu
giáo dục toàn diện.

Nội dung Thời gian

5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ


1. Thể dục, thể thao
hàng ngày

2. Văn hoá, văn nghệ


- Qua các phương tiện thông tin đại chúng - Vào ngoài giờ học hàng ngày
- Sinh hoạt tập thể - 19 giờ đến 21 giờ vào một buổi
trong tuần

3. Hoạt động thư viện


Ngoài giờ học có thể đến thư viện đọc Vào tất cả các ngày làm việc
sách và tham khảo tài liệu trong tuần

4. Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn Đoàn thanh niên tổ chức các buổi
thể giao lưu, các buổi sinh hoạt vào
các tối thứ 7, chủ nhật

5. Tham quan các doanh nghiệp, dã ngoại Mỗi học kỳ 1 lần


6. Tự tổ chức các cuộc thi thiết kế mẫu
Mỗi học kỳ tổ chức 1 lần
bàn ghế, giường, tủ ...
Quảng Nam, ngày tháng năm 2012
HIỆU TRƯỞNG

7
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG
Mã số của môn học: MH07
Thời gian của môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 22 giờ; Thực hành: 8 giờ)

I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:


- Vị trí: Là một môn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học
chung, các môn học cơ sở kỹ thuật như điện kỹ thuật, vẽ kỹ thuật, quản lý sản
xuất và được bố trí học trước các môn học, mô đun nghề.
- Tính chất: Là môn học cơ sở nghề bắt buộc
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
- Trình bày được công tác bảo hộ lao động trong sản xuất, các biện pháp
đảm bảo an toàn về điện, phòng cháy, nổ;
- Trình bày được cách sơ cứu khi xảy ra tai nạn, sơ cứu được nạn nhân khi
xảy ra tai nạn;
- Thực hiện được các qui định về an toàn lao động trong sản xuất, qui định
về an toàn về điện, phòng cháy chữa cháy.
III. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
TT Tên chương, mục Tổng Lý Thực Kiểm
số thuyết hành tra
I Bảo hộ lao động và vệ sinh công
8 7 1
nghiệp
Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ
1 1
lao động
Tính chất của công tác bảo hộ lao động 1 1
Một số vấn đề về phạm trù lao động 1 1
Luật pháp bảo hộ lao động 1 1
Vệ sinh công nghiệp 4 3 1
II Kỹ thuật an toàn 13 10 3 1
An toàn điện 2 2

8
Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy móc, 1
3 2 1
thiết bị
Những biện pháp an toàn 2 2
An toàn lao động khi làm việc trên cao 2 2
An toàn lao động khi sử dụng dụng cụ,
3 2 1
thiết bị
Cấp cứu tai nạn lao động 1 1
III Kỹ thuật phòng cháy và chữa cháy 9 5 4 1
Trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị,
cán bộ công nhân viên chức với công 1 1
tác phòng cháy, chữa cháy
Nguyên nhân gây ra cháy, nổ và biện 1
2 1
pháp phòng cháy
Các phương pháp chữa cháy 2 1 1

Các chất dùng để chữa cháy 2 1 1


Dụng cụ và phương tiện dùng để chữa
3 1 2
cháy
Cộng 30 20 8 2

2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: Bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp
Mục tiêu:
- Trình bày được nôi dung của công tác bảo hộ lao động
- Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động trong sản xuất
và biện pháp phòng tránh
- Thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh những yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ
người lao động trong sản xuất
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động Thời gian: 1giờ
2. Tính chất của công tác bảo hộ lao động Thời gian: 1giờ
2.1. Tính chất khoa học kỹ thuật
2.2. Tính chất pháp lý
2.3. Tính chất quần chúng
3. Một số vấn đề về phạm trù lao động Thời gian: 1giờ

9
3.1.Lao động
3.2. Khoa học lao động
3.3.Một số khái niệm cơ bản sử dụng trong bảo hộ lao động
4. Luật pháp bảo hộ lao động Thời gian: 1giờ
4.1. Qui định giờ làm việc
4.2. Thời gian nghỉ
4.3. Chế độ đối với nữ viên chức
4.4. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
4.5. Quyền và nghĩa vụ của người lao động
5. Vệ sinh công nghiệp Thời gian: 4 giờ
5.1. Mục đích và ý nghĩa của vệ sinh công nghiệp
5.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động-
biện pháp phòng chống
5.2.1. Mệt mỏi trong lao động
5.2.2. Tư thế lao động bắt buộc
5.2.3. Nhiệt độ trong sản xuất
5.2.4. Chiếu sáng trong sản xuất
5.2.5. Bụi trong sản xuất
5.2.6. Tiếng ồn trong sản xuất
Rung động trong sản xuất
5.2.7. Nhiễm độc trong sản xuất

Chương 2: Kỹ thuật an toàn


Mục tiêu:
- Nêu được những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động về điện
- Trình bày được những biện pháp an toàn và sử dụng dụng cụ, máy móc áp
dụng các biện pháp an toàn
- Chấp hành các qui định về an toàn trong học tập, lao động
1. An toàn điện Thời gian: 2 giờ
1.1.Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người
- Tác hại kích thích
- Tác hại trấn thương
1.2. Những nguyên nhân gây tai nạn về điện
1.2.1.Tiếp xúc va chạm gây ra tai nạn về điện
1.2.2.Tiếp xúc với các bộ phận kim loại của máy, thiết bị
2.1.3.Các biện pháp bảo vệ an toàn khi sử dụng điện
2. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy móc, thiết bị Thời gian: 3 giờ
10
2..1 Khái niệm về vùng nguy hiểm
2.2. Nguyên nhân gây ra chấn thương khi sử dụng điện
- Do thiết kế
- Do chế tạo
- Do bảo quản sử dụng
3. Những biện pháp an toàn Thời gian: 2 giờ
3.1. Yêu cầu chung
3.2. Cơ cấu che chắn và bảo vệ, phòng ngừa, điều khiển và
phanh hãm
3.3. Tín hiệu an toàn
3.4. Cơ khí hoá và tự động hoá
3.5. ý thức trách nhiệm của người công nhân khi sử dụng
máy
4. An toàn lao động khi làm việc trên cao Thời gian: 2 giờ
4.1. Nguyên nhân tai nạn ngã từ trên cao
4.2. Các biện pháp an toàn lao động khi làm việc trên cao
5. An toàn lao động khi sử dụng dụng cụ, thiết bị Thời gian: 3 giờ
5.1. Sử dụng các dụng cụ thủ công
5.2. Sử dụng máy cầm tay
5.3. Sử dụng máy gia công sản phẩm mộc
- Biện pháp phòng ngừa chung
- Các biện pháp an toàn khi sử dụng một số máy mộc
6. Cấp cứu tai nạn lao động Thời gian: 1 giờ
6.1. Cấp cứu người bị điện giật
6.2. Cấp cứu người bị trấn thương

Chương 3: Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy


Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân gây cháy nổ và biện pháp phòng cháy
- Nêu tên được các dụng cụ chữa cháy và phương pháp sử dụng dụng cụ,
phương tiện chữa cháy
- Áp dụng các phương pháp phòng chống cháy nổ trong quá trình sản xuất
- Chấp hành các qui định về an toàn trong học tập, lao động
1. Trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị, cán bộ công nhân Thời gian:1 giờ
viên chức với công tác phòng cháy, chữa cháy
1.1. Trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị
1.2. Trách nhiệm của cán bộ công nhân viên chức

11
2. Nguyên nhân gây ra cháy, nổ và biện pháp phòng cháy Thời gian: 2 giờ
2.1. Bản chất của sự cháy
2.2. Định nghĩa quá trình cháy
2.3. Diễn biến quá trình cháy
2.4. Quá trình phát sinh ra cháy
2.5. Nguyên nhân gây ra cháy
3.6. Biện pháp phòng cháy
a. Biện pháp tổ chức
b. Biện pháp kỹ thuật
c. Biện pháp nghiêm cấm
d. Các biện pháp trong sản xuất
3. Các phương pháp chữa cháy Thời gian: 2 giờ
3.1. Nguyên lý cơ bản
3.2. Các phương pháp chữa cháy
4. Các chất dùng để chữa cháy Thời gian: 2 giờ
4.1. Nước, hơi nước
4.2. Bọt hoá học, bọt hoà không khí
4.3. Các loại khí
5. Dụng cụ và phương tiện dùng để chữa cháy Thời gian:3 giờ
5.1. Bình chữa cháy bằng CO2
5.2.Bình chữa cháy bằng bọt hoá học
5.3.Bình chữa cháy CCL4
5.4. Vòi rồng chữ cháy

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH


- Vật liệu:
+ Nước sạch, xô chậu, khăn lau sạch.
+ Cát.
+ Hóa chất chống cháy.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy máy vi tính.
+ Máy chiếu
+ Bình chữa cháy.
- Học liệu:
+ Bảng tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép.
+ Bảng tiêu chuẩn cho phép rung cục bộ.
+ Bảng tiêu chuẩn cho phép của bụi chứa SiO2.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

12
Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện: Được đánh giá qua bài viết, kiểm
tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các
bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
- Về Kiến thức:
+Trình bày các khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động, về kỹ thuật an toàn
lao động và công tác an toàn lao động.
+ Giải thích đúng được các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, các nguyên
nhân gây ra tai nạn lao động và các biện pháp an toàn lao động.
- Về kỹ năng:
+ Phân tích và phát hiện được một số tình huống không an toàn trong lao
động.
+ Nhận dạng và sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ, thiết bị phòng cháy,
chữa cháy và bảo hộ lao động thông dụng.
- Về thái độ:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về an toàn và phòng cháy chữa
cháy.
+Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo
chính xác và đúng thời gian.

VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH:


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Môn học an toàn lao động được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp
nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Khi giảng dạy cần sử dụng chuẩn bị các loại tranh treo tường, các
mô hình vật thật hoặc các thiết bị máy chiếu mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc và
kỹ thuật sử dụng các thiết bị phòng chống cháy, nổ, phương tiện cứu thương.
- Bố trí thời gian thực hành môn học theo từng chương hoặc khi kết
thúc phần lý thuyết tuỳ vào điều kiện thực tế của các trường.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.

3.2 Kiểm tra kết thúc môn học:

TT Nội dung Lý thuyết Thực hành

13
1 Ôn tập 1
2 Kiểm tra kết thúc môn học 1
Hình thức kiểm tra kết thúc môn học: Viết
4. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Giáo viên thao tác mẫu về phương pháp sơ cứu người bị nạn, vận hành thiết
bị và tổ chức thực hành theo tổ, nhóm.
5.Tài liệu cần tham khảo
[1]. Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - NXB KHKT – 2000
[2]. Luật phòng cháy và chữa cháy-NXB chính trị quốc gia - 2003
[3]. An toàn phòng chữa cháy - Trường ĐH PCCC -2007
[4]. Hướng dẫn Nghị định-Thông tư về công tác PCCC-Trường ĐH
PCCC-2007.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỆN KỸ THUẬT


Mã số môn học: MH 08
Thời gian môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 22 giờ ; Thực hành: 8 giờ)
14
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC
- Vị trí: Môn học này được bố trí dạy song song các môn kỹ thuật cơ sở, trước các
mô đun chuyên môn.
- Tính chất : Là môn học cơ sở phục vụ cho việc nhận biết các thiết bị điện và sử
dụng thiết bị điện đúng quy trình kỹ thuật.

II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC


- Nêu được tính năng, tác dụng của dòng điện
- Nêu được các đại lượng đặc trưng cho dòng điện
- Mắc được mạch điện 3 pha hình sao hoặc tam giác
- Sử dụng được các thiết bị điện đúng cách
- Cẩn thận, tỷ mỷ chấp hành an toàn về điện

III. NỘI DUNG MÔN HỌC


1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Thời gian
Số
Tên chương. mục Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra
Bài mở đầu 1 1
I Mạch điện một chiều 4 4
Những khái niệm cơ bản về mạch
1 1
điện một chiều
Các đại lượng đăch trưng quá trình
1 1
năng lượng trong mạch điện
Định luật ôm của mạch điện và
2 2
các biến đổi tương tương
II Dòng điện xoay chiều 10 7 3
Dòng điện xoay chiều 1 pha 2 2
Các đại lượng đặc trưng của dòng
2 2
điện xoay chiều
Mạch điện xoay chiều 2 2
Mạch điện xoay chiều 3 pha 4 1 3
III Máy điện 8 5 3
Động cơ điện không đồng bộ 3
3 2 1
pha
Động cơ không đồng bộ 1 pha. 1 1
Sử dụng, bảo quản động cơ không
2 1 1
đồng bộ.

15
Máy biến áp 2 1 1
Thiết bị bảo vệ và điều khiển
IV trong mạch điện hạ áp của xí 7 3 2 2
nghiệp công nghiệp
Thiết bị điều khiển và bảo vệ. 3 2 1
Mạch điện điều khiển và bảo vệ
4 1 1 2
động cơ
Cộng 30 20 8 2

2. Nội dung chi tiết

Bài mở đầu: Thời gian: 1 giờ


- Vị trí của ngành điện trong nền kinh tế quốc dân
- Ứng dụng Điện kỹ thuật vào khoa học kỹ thuật và đời sống
- Giới thiệu nội dung chương trình môn học
Chương 1: Mạch điện một chiều
Mục tiêu:
- Nêu được nguồn điện, tải của dòng điện một chiều
- Phát biểu được định luật ôm và

1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện một chiều Thời gian: 1 giờ
1.1. Nguồn điện một chiều
- Pin, ắc qui
- Máy phát điện 1 chiều
- Pin mặt trời
1.2. Tải
1.3. Mạch điện
2. Các đại lượng đăch trưng quá trình năng lượng trong Thời gian: 1 giờ
mạch điện
2.1. Dòng điện
2.2. Điện áp
2.3.Công suất
Chương 2: Dòng điện xoay chiều
Mục tiêu:
- Nêu được các đại lượng đặc trưng cho dòng điện
- Nhận biết được các mạch điện lắp điện trở, cuộn cảm, tụ điện
- Mắc được mạch điện hình sao, tam giác

1. Dòng điện xoay chiều 1 pha Thời gian: 2 giờ


1.1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều hình sin
1.2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều

16
1.3. Dòng điện cùng pha, lệch pha
2. Các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều Thời gian: 2 giờ
2.1. Chu kỳ, tần số, biên độ, pha
2.2. Trị số hiệu dụng của các đại lượng dòng điện, điện
áp, suất điện động của dòng điện xoay chiều
3. Mạch điện xoay chiều Thời gian: 2 giờ
3.1. Mạch điện xoay chiều thuần điện trở.
3.2. Mạch điện xoay chiều có cuộn tự cảm.
3.3. Mạch điện xoay chiều có tụ điện.
3.4. Mạch điện xoay chiều có điện trở thuần, cuộn cảm, tụ
điện mắc nối tiếp.
3.4. Công suất của mạc điện xoay chiều 1 pha
3.5. Công suất tác dụng và công suất phản tác dụng
3.6. Công suất biểu kiến
3.7. Hệ số công suất
4. Mạch điện xoay chiều 3 pha Thời gian: 4 giờ
4.1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều 3 pha
4.2. Cách mắc dây điện 3 pha
4.3. Công suất mạch điện xoay chiều 3 pha

Chương 3 : Máy điện


Mục tiêu:
- Nêu được cấu tao, nguyên lý làm việc của máy biến áp
- Sử dụng, bảo quản được động cơ diện đúng cách
1. Động cơ điện không đồng bộ 3 pha Thời gian: 3 giờ
1.1. Nguyên lý tạo thành từ trường quay
1.2. Cấu tạo động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
1.3. Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ
1.4. Cách đấu dây của động cơ
2. Động cơ không đồng bộ 1 pha Thời gian: 1 giờ
3. Sử dụng, bảo quản động cơ không đồng bộ Thời gian: 2 giờ
4.1. Cấu tạo máy biến áp Thời gian: 2 giờ
4.2. Nguyên lý làm việc
4.3. Các loại máy biến áp
4.4. Các chế độ làm việc của máy biến áp

Chương 4. Thiết bị bảo vệ và điều khiển trong mạch điện hạ áp của xí


nghiệp công nghiệp
Mục tiêu:
- Phân biệt được các thiết bị bảo vệ và điều khiển mạch hạ áp
- Sử dụng được các thiết bị bảo vệ và điều khiển đúng cách
17
- An toàn trong quá trình sử dụng các thiết bị điện
1. Thiết bị điều khiển và bảo vệ Thời gian: 3 giờ
1.1. Cầu dao
1.2. Nút bấm (công tắc)
1.3. Cầu chì
1.4. Công tắc tơ
1.5. Rơle
1.6. Khởi động từ
2. Mạch điện điều khiển và bảo vệ động cơ Thời gian: 4 giờ

IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC


- Vật liệu:
+ Dây dẫn điện có bọc cách điện d = 1: 1,6mm
+ Cầu chì các loại
+ Công tắc các loại
+ Cầu dao một pha và ba pha
+ Cầu dao đảo chiều một và ba pha
+ Áptômát
+ Khởi động từ
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu qua đầu.
+ Máy chiếu đa phương tiện.
+ Dụng cụ tay nghề điện công nghiệp.
+ Máy biến áp cảm ứng.
+ Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc.
+ Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha kiểu mở máy bằng
cuộn phụ và tụ điện.
- Học liệu:
+ Tài liệu Hướng dẫn môn học Điện kỹ thuật.
+ Tài liệu Hướng dẫn bài học và bài tập thí nghiệm Điện kỹ thuật.
+ Giáo trình Điện kỹ thuật.
- Nguồn lực khác:
+ Phòng học bộ môn Điện kỹ thuật đủ điều kiện thực hành
+ Trang thiết bị giảng dạy: phòng học lý thuyết, phòng học chuyên môn
hoá, máy chiếu, bản vẽ, mô hình….
+ Nguyên liệu và vật liệu phục vụ các bài giảng: dây điện, cầu chì, bảng
điện, cầu dao, các loại động cơ,….

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

18
Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện: Được đánh giá qua bài viết,
kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện
các bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
- Về Kiến thức:
+ Trình bày được đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và cấu tạo, nguyên tắc hoạt
động của các loại máy phát điện, máy biến áp và động cơ điện
+ Giải thích đúng những hiện tượng, các đặc điểm sản sinh ra dòng điện
xoay chiều, một chiều và biện pháp nâng cao hệ số công
+ Các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu 60%
- Về kỹ năng:
+Phân biệt được các loại cuộn dây, các loại máy phát điện, máy biến áp và
động cơ điện.
+ Sử dụng các thiết bị điều khiển và bảo vệ mạch điện đúng phương pháp .
- Về thái độ:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm. Yêu
nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng và đúng
thời gian.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Môn học điện kỹ thuật được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp
nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Khi giảng dạy cần sử dụng chuẩn bị các loại tranh treo tường hoặc
các thiết bị máy chiếu mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy phát điện một
chiều, máy phát điện xoay chiều 3 pha, máy biến áp, các linh kiện điện tử, các
bản vẽ về mạch điện, các mô hình máy điện, máy biến áp.
- Sử dụng các mô hình, trực quan vật thật để làm rõ vấn đề nêu ra
trong lý thuyết.
- Bố trí thời gian thực hành môn học theo từng chương hoặc khi kết
thúc phần lý thuyết tuỳ vào điều kiện thực tế của các trường về xưởng thực hành.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Dùng máy chiếu, hoặc các loại tranh treo tường kết hợp với các mô
hình thật để dạy;
- Sử dụng các mô hình, trực quan vật thật để làm rõ vấn đề nêu ra
trong lý thuyết;
- Kết thúc môn học cần có bài tập tổng hợp để hệ thống lại các kiến thúc đã
học.4

4. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học:


4.1. Kiểm tra định kỳ

19
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2 Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1
2 Kiểm tra kết thúc môn học 1
Hình thức kiểm tra kết thúc môn học: Viết
5.Tài liệu cần tham khảo
[1]. Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh- Kỹ thuật điện (lý thuyết và 100 bài
giải)- NXBKHKT 1995.
[2]. Hoàng Hữu Thận-Đo lường máy điện và khí cụ điện – NXBKHKT
1982
[3]. Trần Minh Sở- Kỹ thuật điện – NXBGD 2001
[4]. Đỗ Xuân Thụ- Kỹ thuật điện tử- NXBGD 2004

20
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: QUẢN LÝ SẢN XUẤT
Mã số môn học: MH.09
Thời gian môn học: 30 giờ (Lý thuyết:22 giờ; Thực hành: 8 giờ)

I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC


- Vị trí: Môn học này được bố trí dạy song song với các môn học kỹ thuật cơ sở,
trước các môđun chuyên môn nghề.
- Tính chất : Là môn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc.

II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC


- Nêu được khái niệm về quản lý và các hình thức quản lý sản xuất
- Tính toán được giá thành sản phẩm
- Có thể xây dựng được kế hoạch và tổ chức sản xuất cho một tổ sản xuất
- Có ý thức học tập tốt
- Cận thận, tỷ mỉ, chính xác.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC


1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Thời gian
Số
Nội dung Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra
Đại cương về quản lý- quản lý
I 4 4
sản xuất
Khái niệm về quản lý 2 2
Khái quát về quản lý sản xuất 2 2
II Quản lý tổ chức sản xuất 16 12 4 2
Cơ cấu tổ chức của 1 doanh nghiệp 4 2 1 1
- 1 tổ sản xuất
Xây dựng kế hoạch sản xuất và 3 2 1
thực hiện kế hoạch
Lập kế hoạch sản xuất và quản lý 3 2 1
kế hoạch
Quản lý cơ sở vật chất và tài chính 5 3 1 1
Năng suất lao động 1 1
Vị trí vai trò của Đảng, các đoàn 2 2
III thể và cá nhân trong các cơ sở
sản xuất
Vị trí, vai trò của Đảng và các 1 1

21
đoàn thể
Vị trí, vai trò, quyền lợi, nghĩa vụ 1 1
của các nhân
Tìm hiểu thị trường, định hướng 8 4 4
IV
sản xuất
Nghiên cứu thị trường 4 2 2
Định hướng sản xuất 4 2 2
Cộng 30 20 8 2

2. Nội dung chi tiết

Chương 1: Đại cương về quản lý- quản lý sản xuất


Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm về quản lý
- Trình bày được các khái niệm cơ bản, vai trò và vị trí, các đặc điểm và yêu cầu
cơ bản của xí nghiệp sản xuất công nghiệp.
- Xác định được vai trò, vị trí của quản lý trong sản xuất

1. Khái niệm về quản lý Thời gian:2 giờ


1.1. Khái niệm
1.2. Nhiệm vụ cơ bản của quản lý
1.3. Các phương pháp quản lý
1.4. Vai trò của quản lý
2. Khái quát về quản lý sản xuất Thời gian: 2 giờ
2.1. Khái niệm
2.2.Vai trò quản lý sản xuất
2.3. Nội dung của quản lý sản xuất
- Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm
-Thiết kế sản phẩm
- Bố trí sản xuất
- Lập kế hoạch các nguồn lực
- Kiểm soát hệ thống sản xuất
Chương 2: Quản lý tổ chức sản xuất
Mục tiêu:
- Nêu được cơ cấu tổ chức chung của 1 doanh nghiệp
- Xây dựng được kế hoạch sản xuất
- Quản lý được cơ sở vật chất và tài chính trong doanh nghiệp
- Phân tích được ý nghĩa của kế hoạch sản xuất, các dạng kế hoạch sản xuất,
công tác quản lý doanh nghiệp.
1. Cơ cấu tổ chức của 1 doanh nghiệp - 1 tổ sản xuất Thời gian: 4 giờ
1.1. Khái niệm doanh nghiệp

22
1.2. Chức năng của doanh nghiệp
- Chức năng kinh tế
- Chức năng thương mại
- Chức năng phân phối
1.3.Cơ cấu tổ chức của 1 doanh nghiệp
- Cơ cấu tổ chức quản trị kiểu trực tuyến
- Cơ cấu quản trị kiểu chức năng
- Kiểu cơ cấu kết hợp trực tuyến và chức năng
- Đặc điểm cơ bản của xí nghiệp sản xuất
- Đặc tính của các loại hình doanh nghiệp
- Khảo sát một số loại hình doanh nghiệp
1.4. Cơ cấu của 1 tổ sản xuất
- Nhiệm vụ của tổ sản xuất
- Vai trò của tổ sản xuất
1.5. Các loại hình doanh nghiệp
- Theo qui mô doanh nghiệp
- Theo hình thức sở hữu
- Theo trách nhiệm pháp lý
- Theo lĩnh vực kinh doanh
1.6. Các chính sách của doanh nghiệp
1.7. Bản qui định về phân công, phân cấp chế độ làm việc
của công ty
2. Lập kế hoạch sản xuất và quản lý kế hoạch Thời gian: 3 giờ
2.1. Ý nghĩa của kế hoạch sản xuất.
2.2. Các dạng kế hoạch của xí nghiệp sản xuất.
2.3. Công tác quản lý kế hoạch.
2.4. Quy trình quy phạm kỹ thuật
2.5. Máy móc thiết bị trong sản xuất
2.6. Trách nhiệm của người lao động đối với việc thực hiện
các quy trình quy phạm và chăm sóc bảo dưỡng máy móc,
thiết bị
3. Xây dựng kế hoạch sản xuất và thực hiện kế hoạch Thời gian: 3 giờ
3.1 Xác định các chỉ tiêu
3.2. Bố trí nhân lực
3.3. Chuẩn bị máy móc thiết bị
3.4. Chuẩn bị kinh phí
3.5. Xây dựng tiến độ thực hiện kế hoạch
3.6. Kiểm tra thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch
3.7. Đánh giá chất lượng
- Khái niệm chất lượng
- Xác định chất lượng
- Đặc điểm của chất lượng:
- Vai trò của chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh
3.8. Xây dựng mục tiêu tăng lợi nhuận của các doanh
23
nghiệp
4. Quản lý cơ sở vật chất và tài chính Thời gian: 5 giờ
4.1 Quản lý cơ sở vật chất
- Tài sản lưu động
- Tài sản cố định
4.2 Quản lý tài chính
4.2.1. Khái niệm và chức năng của tài chính
4.2.2. Nội dụng của quản lý
- Quản lý thu
- Quản lý chi
- Lợi nhuận
4.2.3. Vốn sản xuất kinh doanh
- Khái niệm
- Các loại vốn
5. Năng suất lao động Thời gian: 1 giờ
5.1. Khái niệm về năng suất lao động
5.2. Phân loại năng suất lao động
5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất
Mức tăng năng suất lao động và tăng năng suất lao động
5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động

Chương 3: Vị trí vai trò của Đảng, các đoàn thể và cá nhân trong các cơ sở
sản xuất
Mục tiêu:
- Nêu được vai trò, vị trí của Đảng và các đoàn thể trong quản lý sản xuất
- Nêu được quyền hạn và nghĩa vụ của người lao động

1. Vị trí, vai trò của Đảng và các đoàn thể Thời gian: 1 giờ
1.1 Vị trí, vai trò của Đảng
1.2 Vị trí, vai trò của các đoàn thể
2. Vị trí, vai trò, quyền lợi, nghĩa vụ của các nhân Thời gian: 1 giờ
2.1 Vị trí, vai trò và quyền hạn của lãnh đạo
2.2 Vị trí, vai trò, quyền hạn và nghĩa vụ của người lao động

Chương 4: Nghiên cứu thị trường, định hướng sản xuất


Mục tiêu:
- Nêu được phương pháp tìm hiểu thị trường
- Xây dựng được kế hoạch ngắn hạn, dài hạn
1. Khái niệm. Thời gian: 4 giờ
2. Quy luật cung cầu
3. Điều tra thị trường hàng hóa
4. Điều tra thị trường lao động
5. Quảng cáo

24
6. Các tín hiệu biến động
7. Tham quan, khảo sát thị trường
1.2 Tổng hợp, xử lý thông tin để xây dựng kế hoạch Thời gian: 4 giờ
2. Định hướng sản xuất
2.1 Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn
2.2 Chuẩn bị nhân lực cơ sở vật chất tài chính

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:


- Vật liệu:
+ Giấy vẽ Ao và bút thước vẽ.
+ Sổ ghi chép.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu
+ Máy vi tính, máy tính cá nhân.
- Học liệu:
+ Tài liệu hướng dẫn bài học.
+ Đĩa mềm đề cương các bài học trình bày theo Power point.
+ Giáo trình tổ chức và quản lý sản xuất, quản lý kinh tế.
+Tài liệu phát tay.
+ Bảng thống kê, theo dõi về đánh giá và quản lý chất lơượng sản phẩm.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện: Được đánh giá qua bài viết, kiểm
tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các
bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
- Kiến thức :
+ Nêu khái niệm về quản lý sản xuất
+ Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động
+ Nêu cách xác định các chỉ tiêu trong xây dựng kế hoạch sản xuất
- Kỹ năng:
+ Lập được kế hoạch, chế độ theo bảng kê tổng hợp, theo dõi và quản lý sản
xuất một cách có hệ thống, hiệu quả kinh tế cao.
+ Nghiên cứu và phân tích thị trường để có các biện pháp chiến lược nhằm
tạo lập và tổ chức quản lý doanh nghiệp.
- Thái độ:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn
+ Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng và
đúng thời gian.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy ra
sai sót.

25
+ Qua sự quan sát trực tiếp trong quá trình học tập và sinh hoạt của học viên.
Qua nhận xét của giáo viên, tự đánh giá của học viên, tập thể giáo viên và của
khách hàng

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Môn học quản lý sản xuất được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung
cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Khi giảng dạy cần sử dụng chuẩn bị các loại tranh treo tường hoặc
các thiết bị máy chiếu để giảng dạy;
- Nêu các vấn đề, gợi ý để học sinh giải các bài toán về quản lý sản xuất.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Kết thúc môn học cần có bài tập tổng hợp để hệ thống lại các kiến thúc đã
học. 4

4. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học:


4.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
4.2 Kiểm tra kết thúc môn học:

TT Nội dung Lý thuyết Thực hành


1 Ôn tập 1
2 Kiểm tra kết thúc môn học 1
Hình thức kiểm tra kết thúc môn học: Viết
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình môn học Tổ chức và quản lý sản xuất do Tổng cục dạy nghề ban
hành.

26
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT
Mã số môn học: MH10
Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; thực hành: 15 giờ)

I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC


- Vị trí: Là một môn học được bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các môn
học chung và trước các môn học, mô đun đào tạo chuyên môn nghề.
- Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở phục vụ cho việc đọc bản vẽ và
thiết kế sản phẩm mô, thiết kế dưỡng gá, thiết kế nội thất sau này.

II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC


- Trình bày được những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ, phương pháp
vẽ hình học, phương pháp vẽ chiếu
- Trình bày được được phương pháp vẽ hình chiếu trục đo
- Hiểu được các quy ước, ký hiệu trong bản vẽ kỹ thuật
- Vẽ 3 hình chiếu và ghi kích thước của vật thể
- Dựng hình chiếu trục đo của vật thể
- Áp dụng được các quy ước, ký hiệu vào bản vẽ kỹ thuật, vận dụng được
kiến thức về vẽ kỹ thuật, các ký hiệu trên bản vẽ kỹ thuật để đọc bản vẽ
- Cận thận, tỷ mỉ, chính xác
- Chấp hành các qui định về bản vẽ kỹ thuật.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC


1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Thời gian
Số
Tên chương mục Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra
Những kiến thức cơ bản về vẽ kỹ 5 5
I
thuật
Dụng cụ, vật liệu vẽ 1 1
Trình tự hoàn thành 1 bản vẽ kỹ 1 1
thuật
Những tiêu chuẩn về cách trình bày 3 3
bản vẽ
II Vẽ hình học 7 7
Chia 1 đoạn thẳng và 1 đường tròn 1 1
Cách vẽ độ côn, độ dốc 2 2
Vẽ nối tiếp 4 4
Các phép chiếu và hình chiếu cơ 13 8 3 2
III
bản
27
Các phép chiếu và những tính chất 2 2
của nó
Hình chiếu của điểm, đường thẳng, 4 3 1
mặt phẳng
Hình chiếu các khối hình học đơn 5 3 2
giản.
Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ 20 10 10
IV
thuật
Hình chiếu trục đo. 6 3 3
Hình chiếu của vật thể. 6 3 3
Hình cắt và mặt cắt. 4 2 2
Bản vẽ chi tiết. 4 2 2
Cộng 45 30 13 2

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Những kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật


Mục tiêu:
- Nêu được tên các dụng cụ và vật liệu vẽ, biết cách sử dụng dụng cụ vẽ
- Nêu những tiêu chuản về cách trình bày bản vẽ kỹ thuật
- Vẽ được khung tên, khung bản vẽ, ghi số, viết chữ trong bản vẽ đúng tiêu
chuẩn
1. Dụng cụ, vật liệu vẽ Thời gian: 1 giờ
1.1. Dụng cụ vẽ và cách sử dụng
1.2. Vật liệu vẽ
2. Trình tự hoàn thành 1 bản vẽ kỹ thuật Thời gian: 1 giờ
2.1. Vẽ mờ
2.2. Trình tự tô đậm
3. Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ Thời gian: 3 giờ
3.1. Khổ giấy vẽ
3.2. Khung tên trong bản vẽ
3.3. Tỷ lệ bản vẽ
3.4. Chữ, số viết trong bản vẽ
3.5. Đường nét trong bản vẽ
3.6. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt
3.7. Cách ghi kích thước trong bản vẽ
3.8. Các thành phần để ghi kích thước
3.9. Con số kích thước
3.10. Một số qui định chung về ghi kích thước

28
Chương 2: Vẽ hình học
Mục tiêu:
- Nêu được phương pháp chia đều 1 đoạn thẳng ra thành những phần bằng nhau
- Nêu được phương pháp chia đều 1 đường tròn ra thành những phần bằng nhau
- Chia được đường tròn ra thành những phần bằng nhau
1. Chia 1 đoạn thẳng và 1 đường tròn Thời gian: 1 giờ
1.1. Chia đều 1 đoạn thẳng
1.2. Chia đều 1 đường tròn thành 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 11 phần
bằng nhau
2. Cách vẽ độ côn, độ dốc Thời gian: 2
giờ
3. Vẽ nối tiếp Thời gian: 4 giờ
3.1. Khái niệm chung
3.2. Tính chất tiếp xúc
3.3. Những trường hợp vẽ nối tiếp thường gặp
3.4. Vẽ hình elíp

Chương 3: Các phép chiếu và hình chiếu cơ bản


Mục tiêu:
- Nêu được các tính chất của phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc, phép
chiếu xuyên tâm
- Vẽ được hình chiếu và ghi kích thước của vật thể
- Dựng được hình chiếu thứ 3 khi biết 2 hình chiếu
- Dựng được hình chiếu trục đo của vật thể
1. Các phép chiếu và những tính chất của nó Thời gian: 2 giờ
1.1. Phép chiếu thẳng góc
1.2. Phép chiếu song song
1.3. Phép chiếu xuyên tâm
1. Hình chiếu của điểm đường thẳng, mặt phẳng. Thời gian: 4 giờ

1. Hình chiếu của điểm


1. Hình chiếu của đường thẳng
1. Hình chiếu của mặt phẳng.
2. Hình chiếu các khối hình học đơn giản. Thời gian: 5 giờ

2.1. Hình chiếu của các khối đa diện.


2.2. Hình chiếu của khối hộp
2.3. Hình chiếu của khối lăng trụ.
2.4. Hình chiếu của khối chóp, chóp cụt đều.
2.5. Hình chiếu của khối có mặt cong

29
Chương 4: Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm và phương pháp dựng hình chiếu trục đo
- Dựng hình chiếu trục đo của vật thể có dạng hình hộp, mặt đối xứng
- Vẽ được bản vẽ phác hình chiếu trục đo theo tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật Việt nam
- Lập hình chiếu vuông góc của vật thể, bố trí các hình chiếu, chọn tỷ lệ phù
hợp.
- Tìm hình chiếu thứ 3 khi biết 2 hình chiếu của vật thể
1. Hình chiếu trục đo Thời gian: 6 giờ
1.1. Khái niệm về hình chiếu trục đo
1.2. Phân loại hình chiếu trục đo
1.3. Cách dựng hình chiếu trục đo
1.4. Vẽ phác hình chiếu trục đo
1.5. Bài tập áp dụng
2. Hình chiếu của vật thể. Thời gian: 6 giờ
2.1.Các loại hình chiếu:
2.2.Cách vẽ hình chiếu của vật thể
2.3.Cách ghi kích thước của vật thể
2.4.Cách đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể
2.5.Bài tập áp dụng
3. Hình cắt và mặt cắt. Thời gian: 4 giờ
3.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt.
3.2. Hình cắt
- Phân loại hình căt
- Ký hiệu và quy ước về hình cắt
3.3. Mặt cắt
- Phân loại mặt cắt
- Ký hiệu và những quy ước về mặt cắt
3.4. Hình trích
3.5. Bài tập áp dụng
4. Bản vẽ chi tiết. Thời gian: 4 giờ
4.1. Các loại bản vẽ cơ khí
4.2. Hình biểu diễn của chi tiết
4.3. Kích thước của chi tiết
4.4.Dung sai kích thước
4.5. Ký hiệu nhám bề mặt
4.6. Bản vẽ chi tiết

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH


- Vật liệu:
30
+ Giấy vẽ,..
+ Bút vẽ,
+ Compa, các ê ke và thước các loại.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy máy vi tính
+ Máy chiếu
+ Dụng cụ vẽ kỹ thuật
+ Bàn vẽ cá nhân
+ Phần mềm dạy vẽ kỹ thuật.
- Học liệu:
+ Hình vẽ trên phim trong.
+ Mô hình cắt bổ.
+ Tài liệu phát tay cho học viên
+ Vật thể mẫu
+ Các bản vẽ mẫu (A4, A0).
+ Phần mềm dạy học vẽ kỹ thuật (vẽ lắp, hình chiếu...)
- Nguồn lực khác:
+ Phòng thực hành vẽ kỹ thuật cơ bản.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện: Được đánh giá qua bài viết, kiểm
tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các
bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
- Về Kiến thức:
+ Trình bày đầy đủ các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thụât cơ khí, hình cắt, mặt
cắt, hình chiếu và vẽ quy ước.
+ Giải thích đúng các ký hiệu tiêu chuẩn và phương pháp trình bày bản
vẽ kỹ thuật cơ khí.
+ Các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu 60%.
Qua sự đánh giá của giáo viên, quan sát viên và tập thể giáo viên.
- Về kỹ năng:
+ Lập được các bản vẽ phát và bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp đúng tiêu chuẩn
Việt nam
+ Đọc được các bản vẽ lắp bản vẽ sơ đồ động của các cơ cấu hệ thống ô

Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ, thiết bị để trình bày bản vẽ kỹ thuật
đảm bảo đúng, chính xác và an toàn.
+ Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh,an toàn và hợp lý.
+ Các quá trình thực hiện, các bản vẽ kỹ thuật và áp dụng các biện pháp
an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đầy đủ đúng kỹ thuật.
31
- Về thái độ:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm
trong quá trình thực hiện bản vẽ kỹ thuật
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để
xảy ra sai sót.

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Môn học vẽ kỹ thuật được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trình độ trung
cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
Khi giảng dạy cố gắng sử dụng các học cụ trực quan, máy tính, máy chiếu
để mô tả một cách tỉ mĩ, chính xác các phương pháp biểu diễn vật thể, các vật
lắp. Khi hướng dẫn thực hành cần sử dụng các mô hình thật, giáo viên phải bám
sát hỗ trợ người học về kỹ năng vẽ, uốn nắn các thao tác cơ bản.
Khi giảng dạy vẽ kỹ thuật trên máy tính sử dụng phầm mềm AutoCAD và
được thực hiện trên máy chiếu projector, chú ý nhấn mạnh các phương pháp
nhập điểm. Riêng chương này yêu cầu giáo viên phải cung cấp tài liệu phát tay
cho người học, người học chỉ ghi chép các bài tập mẫu, các chú ý quan trọng.
Sau mỗi lệnh cần phải có một bài tập ứng dụng, giáo viên làm mẫu một phương
án, sau đó yêu cầu người học tự giải quyết các phương án còn lại để cũng cố kiến
thức.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình môn học. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
3.2 Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 1
2 Kiểm tra kết thúc môn học 4
Hình thức kiểm tra kết thúc môn học: Thực hiện một bài tập kỹ năng tổng hợp
4. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Khi thực hiện môđun giáo viên phải sử dụng tài liệu xuất bản mới nhất hàng
năm để phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật đang sửa đổi theo hướng hội nhập
của tiêu chuẩn quốc tế (ISO).
5. Tài liệu cần tham khảo:
[1].- Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ - Bài tập vẽ kỹ thuật, NXBGD 2005.
[2]. Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ - Giáo trình Vẽ kỹ thuật-NXBGD 2003.
[3]. Nguyễn Hữu Lộc- Auto CAD 2000- NXB TP Hồ Chí Minh- 2000
[4]. Nguyễn Hữu Lộc- Auto CAD 2008- NXB TP Hồ Chí Minh- 2007.
32
33
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: VẬT LIỆU GỖ
Mã số môn học: MH11
Thời gian môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 15 giờ)

I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC


+ Môn học vật liệu gỗ là một môn học cơ sở được bố trí song song với các
môn học cơ sở kỹ thuật
+ Là môn học có liên quan đến các mô đun chuyên môn nghề, giúp người
học phân biệt, lựa chọn được các loại gỗ phù hợp với từng loại sản phẩm, lựa
chọn được các phương pháp gia công phù hợp.

II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC


+ Trình bày được cấu tạo của gỗ
+ Giải thích được hiện tượng co rút và giãn nở của gỗ
+ Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất cơ học của gỗ
+ Phân biệt được các khuyết tật của gỗ
+ Nhận biết được các loại gỗ thường dùng theo tên gọi, theo nhóm gỗ
+ Chọn được các loại gỗ phù hợp để gia công sản phẩm mộc
+ Chọn phương pháp bảo quản để tăng tuổi thọ cho gỗ, nâng cao giá trị sử
dụng gỗ.
+ Cẩn thận, tỷ mỷ, chấp hành các qui định trong học tập.

III. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC


1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Thời gian
Số
Tên chương mục Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra
Bài mở đầu
I Sơ lược về cấu tạo gỗ 15 9 6
Cấu tạo thân cây 3 2 1
Cấu tạo gỗ 10 5 5
Thành phần hoá học của gỗ 2 2
II Tính chất vật lý của gỗ 10 7 2 1
Nước trong gỗ 2 2
Co rút, dãn nở của gỗ 5 2 2 1
Khối lượng thể tích của gỗ 2 2
Đặc tính bề mặt của gỗ 1 1
III Tính chất cơ học của gỗ 5 5
Tính chất cơ học của gỗ 2 2
Những nhân tỗ ảnh hưởng tới 3 3

34
tính chất cơ học của gỗ
IV Khuyết tật của gỗ 10 4 5 1
Khuyết tật tự nhiên của gỗ 3 1 2
Khuyết tật do sâu nấm gây nên 3 1 2
Khuyết tật do gia công chế biến 4 2 1 1
và bảo quản gỗ
V Tiêu chuẩn phân loại gỗ 5 3 2
Phân loại gỗ 3 1 2
Sử dụng gỗ 2 2
Cộng 45 28 15 2

2 Nội dung chi tiết

Bài mở đầu
- Đặc điểm và công dụng của gỗ
- Tình hình cung cấp và sử dụng gỗ của thế giới và Việt Nam.

Chương 1: Sơ lược về cấu tạo gỗ


Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo thô đại của gỗ
- Phân biệt được gỗ giác, gỗ lõi, gỗ sớm, gỗ muộn
- Nhận biết được các hình thức phân bố của lỗ mạch, tế bào nhu mô
1. Cấu tạo thân cây Thời gian: 3 giờ
1.1. Vỏ cây
1.2.Tầng phát sinh
1.3. Phần gỗ
1.4. Tuỷ cây
2. Cấu tạo gỗ Thời gian: 10 giờ
2.1. Những khái niệm về mặt cắt cây gỗ
2.2. Cấu tạo thô đại của gỗ
2.2.1. Vòng năm
2.2.2. Gỗ giác và gỗ lõi
2.2.3. Mạch gỗ
2.2.4. Tế bào nhu mô
2.2.5 Sợi gỗ, tia gỗ
2.2.6. Ống dẫn nhựa
2.2.7. Cấu tạo lớp
2.2.8. Vết tuỷ
3.Thành phần hoá học của gỗ Thời gian: 2 giờ

35
Chương 2: Tính chất vật lý của gỗ
Mục tiêu:
- Nêu được các hình thức tồn tại của nước trong gỗ
- Xác định được tên gọi của gỗ theo độ ẩm
- Xác định được khối lượng thể tích của gỗ
1. Nước trong gỗ Thời gian: 2 giờ
1.1. Nước thấm và nước tự do
1.2. Phương pháp xác định độ ẩm gỗ
1.3. Điểm bão hoà thớ gỗ
1.4. Độ ẩm thăng bằng
1.5. Dòng dịch chuyển nước và hơi nước trong gỗ
2. Co rút, dãn nở của gỗ Thời gian: 5 giờ
2.1. Bản chất của hiện tượng co rút, giãn nở
2.2. Tỉ lệ co rút và hệ số co rút
3. Khối lượng thể tích của gỗ Thời gian: 2
3.1. Tỷ trọng thực của gỗ giờ
3.2. Khối lượng thể tích của gỗ
3.3. Phương pháp xác định khối lượng thể tích của gỗ
3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới khối lượng thể tích của gỗ
4. Đặc tính bề mặt của gỗ Thời gian: 1 giờ
4.1. Màu sắc
4.2. Vân thớ
4.3. Phản quang
Chương 3:Tính chất cơ học của gỗ
Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm về tính chất cơ học của gỗ
- Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất cơ học của gỗ
- Nêu được tên gọi, nêu phương pháp xác định một số tính chất cơ học của gỗ
1. Tính chất cơ học của gỗ Thời gian: 2 giờ
1.1. Cường độ gỗ
1.2. Mô đun đàn hồi
1.3. Độ cứng của gỗ
2. Nhân tố ảnh hưởng đến tính chất cơ học của gỗ Thời gian: 3 giờ
2.1. Loài cây
2.2. Khối lượng thể tích
2.3. Độ ẩm
2.4. Đặc điểm cấu tạo của gỗ
2.5. Nhiệt độ
2.6. Hóa chất
2.7. Thời gian
2.8. Nhân tố khác
36
Chương 4: Khuyết tật của gỗ
Mục tiêu:
- Nêu được tên, phương pháp xác định các khuyết tật tự nhiên của gỗ
- Xác định các khuyết tật do gia công chế biến và bảo quản gỗ
1.Khuyết tật tự nhiên của gỗ Thời gian: 3 giờ
1.1. Mắt gỗ
1.2. Thớ nghiêng, thớ loạn, thớ chùn
1.3. Thân cong
1.4. Độ thót ngọn
1.5. Một số khuyết tật khác
2. Khuyết tật do sâu nấm gây nên Thời gian: 3 giờ
2.1. Gỗ biến màu và mục
2.2. Khuyết tật do sâu gây nên
3. Khuyết tật do gia công chế biến và bảo quản gỗ Thời gian: 4 giờ
3.1. Nứt nẻ
3.2. Cong vênh

Chương 5: Tiêu chuẩn phân loại gỗ hiện nay ở nước ta


Mục tiêu:
- Nêu được cách phân loại gỗ hiện nay
- Định hướng sử dụng và khả năng gia công chế biến đối với từng lọai gỗ
1. Phân loại gỗ Thời gian: 3 giờ
1.1. Phân loại gỗ lá kim
1.2. Phân loại gỗ lá rộng
2. Sử dụng gỗ Thời gian: 2 giờ
2.1. Các lĩnh vực sử dụng gỗ
2.2. Khả năng gia công chế biến của các loại gỗ
2.3. Những ảnh hưởng của gỗ đối với sức khỏe người

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH


- Vật liệu:
+ Mẫu gỗ
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy máy vi tính.
+ Máy chiếu
+ Phần mềm dạy
- Học liệu:
+ Giáo trình môn vật liệu gỗ
+ Tài liệu tham khảo liên quan đến cấu tạo, các tính chất cơ, vật lý của gỗ
+ Phần mềm dạy học
- Nguồn lực khác:
37
+ Phòng thực hành gỗ.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện: Được đánh giá qua bài viết, kiểm
tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các
bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
- Về kiến thức:
+ Trình bày cấu tạo thân cây, cấu tạo gỗ
+ Giải thích quá trình co rút và giãn nở vật liệu gỗ
+ Nêu những nguyên nhân ảnh hưởng đến đến tính chất cơ học của gỗ và
biện pháp khắc phục
- Về kỹ năng:
+ Phân biệt 10 loại gỗ thông dụng
+ Nhận dạng các khuyết tật của gỗ
- Về thái độ:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm
trong quá trình thực hiện bản vẽ kỹ thuật
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để
xảy ra sai sót.

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Môn học vật liệu gỗ được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
Khi giảng dạy cố gắng sử dụng các học cụ trực quan, máy tính, máy chiếu
để mô tả một cách tỉ mỉ, chính xác các loại gỗ
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình môn học nêu trên. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra,
chấm điểm và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết
môn học này.
3.2 Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 2
2 Kiểm tra kết thúc môn học 1

38
Hình thức kiểm tra kết thúc môn học: Viết
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình môn học khoa học gỗ - Trường đại học Lâm nghiệp
- Giáo trình môn học vật liệu gỗ - Trường CNKT chế biến gỗ TW

39
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: PHA PHÔI
Mã số của mô đun: MĐ12
Thời gian mô đun: 100 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 80 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN


- Vị trí mô đun: mô đun pha phôi được học sau khi kết thúc môn học cơ sở
kỹ thuật và trước mô đun gia công mặt phẳng, gia công mặt cong.
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
- Trình bày được các yếu tố của quá trình cắt gọt gỗ;
- Trình bày được cấu tạo, phương pháp mở, rửa, căn chỉnh cưa (cưa dọc, cưa
cắt ngang, cưa lượn), cấu tạo, phương pháp mài, mở lưỡi cưa đĩa, lưỡi cưa vòng
lượn;
- Trình bày được các phương pháp nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ khi pha phôi;
- Tạo được mẫu vạch và vạch mực các chi tiết của các sản phẩm mộc thông
thường
- Mở, rửa, căn chỉnh các dụng cụ pha phôi thủ công (cưa dọc, cưa cắt ngang,
cưa lượn), mở, mài, tháo, ráp lưỡi cưa đĩa đúng kỹ thuật
- Pha phôi gỗ bằng các dụng cụ pha phôi thủ công, bằng máy cưa đĩa, bằng
máy cưa vòng lượn đạt yêu cầu kỹ thuật;
- Tiết kiệm gỗ trong quá trình pha phôi;
- An toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ và máy móc khi pha phôi gỗ.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Tổng số LT TH Kiểm
TT
tra
1 Những yếu tố của quá trình cắt gọt gỗ 1 1
2 Độ chính xác và lượng dư gia công 1 1
3 Tạo mẫu vạch 10 2 8
4 Vạch mực phôi 5 1 4
5 Kỹ thuật sử dụng cưa dọc 20 3 14 3
6 Kỹ thuật sử dụng cưa cắt ngang 5 1 4
7 Kỹ thuật sử dụng cưa lượn 5 1 4
8 Kỹ thuật sử dụng máy cưa đĩa 23 4 17 2
9 Bảo dưỡng máy cưa đĩa 5 1 4
10 Kỹ thuật sử dụng máy cưa vòng lượn 20 4 16
11 Bảo dưỡng máy cưa vòng lượn 5 1 4
Tổng số 100 20 75 5

40
2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Những yếu tố của quá trình cắt gọt gỗ Thời gian: 1 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về dao cắt, các góc xác định nên quá trình cắt gọt cơ
bản, các hình thức cắt gọt gỗ, các yếu tố ảnh hưởng đến sức chống cắt và chất
lượng mặt gia công.
- Xác định được các hình thức cắt gọt gỗ: cắt ngang, xẻ dọc
- Chấp hành các qui định về học tập
1. Khái niệm về dao cắt
2. Vai trò của dao cắt trong quá trình cắt gọt gỗ
3. Các hình thức cắt gọt gỗ:
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức chống cắt và chất lượng mặt gia công

Bài 2 : Độ chính xác và lượng dư gia công Thời gian: 1 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được định nghĩa độ chính xác gia công, nguyên nhân gây ra sai số,
một số biện pháp khắc phục sai số
- Trình bày được định nghĩa lượng dư gia công, phân loại lượng dư gia công, ý
nghĩa lượng dư gia công, căn cứ tính lượng dư gia công, những nhân tố đảm bảo
lượng dư gia công
- Tính được lượng dư gia công khi xẻ dọc, cắt ngang, bào thẩm, bào cuốn
- Chấp hành các qui định về học tập
1. Định nghĩa độ chính xác gia công
2. Nguyên nhân gây ra sai số
3. Một số biện pháp khắc phục sai số
4. Định nghĩa lượng dư gia công
5. Phân loại lượng dư gia công
6. Ý nghĩa lượng dư gia công
7. Căn cứ tính lượng dư gia công
8. Những yếu tố đảm bảo lượng dư gia công

Bài 3 : Tạo mẫu vạch Thời gian: 10 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được công dụng và chức năng của mẫu vạch trong quá trình gia công
sản phẩm, các phương pháp tạo mẫu vạch
- Tạo mẫu vạch đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Chấp hành các qui định về học tập
1. Các dụng cụ tạo mẫu vạch
2. Hình dạng của dụng cụ vạch mẫu.
3. Tạo dụng cụ vạch mẫu để vạch mực phôi.
4. Qui định an toàn khi tạo dụng cụ vạch mẫu.
5. Phương pháp xác định chất lượng của dụng cụ vạch mẫu.
41
Bài 4: Vạch mực phôi Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được tác dụng của đường vạch mực trong quá trình pha phôi, các sai
hỏng và biện pháp khắc phục các sai hỏng trong quá trình vạch mực;
- Vạch mực phôi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Cận thận, nhanh nhẹn và chính xác khi vạch mực phôi
1. Các dạng mẫu vạch mực phôi.
2. Các dạng của đường vạch.
3. Phương pháp vạch mực phôi.
4. Phương pháp xác định chất lượng của đường vạch.

Bài 5: Kỹ thuật sử dụng cưa dọc Thời gian: 20 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp mở, rửa cưa, căng cưa và
phương pháp rọc gỗ bằng cưa dọc;
- Mở cưa, rửa cưa, căng cưa và dọc gỗ bằng cưa dọc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Cận thận, nhanh nhẹn, an toàn khi sử dụng cưa dọc.
1. Cấu tạo của cưa dọc
2. Mở cưa dọc
3. Rửa cưa dọc
4. Căng cưa dọc
5. Rọc gỗ bằng cưa dọc
6. Kiểm tra chất lượng bề mặt sau khi dọc gỗ bằng cưa dọc.

Bài 6: Kỹ thuật sử dụng cưa cắt ngang Thời gian: 5 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp mở, dửa cưa, căng cưa và
phương pháp cắt ngang gỗ bằng cưa cắt ngang;
- Mở cưa, dửa cưa, căng cưa và cắt ngang gỗ bằng cưa cắt ngang đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật;
- Cận thận, nhanh nhẹn, an toàn trong quá trình sử dụng cưa.
1. Cấu tạo của cưa cắt ngang
2. Mở cưa cắt ngang
3. Rửa cưa cắt ngang
4. Căng cưa cắt ngang
5. Cắt ngang gỗ bằng cưa cắt ngang
6. Kiểm tra chất lượng bề mặt sau khi cắt

Bài 7: Kỹ thuật sử dụng cưa lượn Thời gian: 5 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp mở, rửa cưa, căng cưa và
phương pháp rọc gỗ bằng cưa lượn;
- Mở cưa, dửa cưa, căng, dọc và cắt gỗ bằng cưa lượn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
42
- Cận thận, nhanh nhẹn, an toàn trong quá trình sử dụng cưa lượn.
1. Cấu tạo của cưa lượn
2. Đặc điểm lưỡi cưa lượn
3. Mở cưa lượn
4. Rửa cưa lượn
5. Căng cưa lượn
6. Vanh gỗ bằng cưa lượn
7. Kiểm tra chất lượng bề mặt sau khi cắt bằng cưa lượn

Bài 8: Kỹ thuật sử dụng máy cưa đĩa Thời gian: 23 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được công dụng, cấu tạo, phương pháp mài, mở lưỡi cưa đĩa;
- Mài, mở lưỡi cưa đĩa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, qui trình sử dụng máy cưa đĩa;
- Rọc và cắt gỗ trên máy cưa đĩa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- An toàn trong quá trình sử dụng máy cưa đĩa.
1. Công dụng, cấu tạo máy cưa đĩa
2. Phương pháp mài, mở lưỡi cưa đĩa
3. Mài, mở lưỡi cưa đĩa
4. Lắp lưỡi cưa đĩa
5. Kiểm tra lưỡi cưa đĩa sau khi mài, mở và lắp
6. Qui trình sử dụng máy cưa đĩa
7. Rọc gỗ trên cưa đĩa xẻ dọc
8. Cắt ngang gỗ trên cưa đĩa cắt ngang
9. Qui định an toàn khi rọc và cắt gỗ bằng cưa đĩa
10. Kiểm tra chất lượng bề mặt sau khi pha phô bằng cưa đĩa.

Bài 9: Bảo dưỡng máy cưa đĩa Thời gian: 5 giờ


Mục tiêui:
- Trình bày được cấu tạo, qui trình tháo lắp, phương pháp bảo dưỡng máy cưa
đĩa;
- Bảo dưỡng máy cưa đĩa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- An toàn trong quá trình bảo dưỡng máy cưa đĩa.
1. Qui định an toàn khi bảo dưỡng máy
2. Qui trình bảo dưỡng máy cưa đĩa
3. Bảo dưỡng máy cưa đĩa
4. Kiểm tra chất lượng máy cưa đĩa
5. Gia công thử trên máy cưa đĩa.

Bài 10: Kỹ thuật sử dụng máy cưa vòng lượn Thời gian:20 giờ
Mục tiêu:
-Trình bày được công dụng, cấu tạo, phương pháp mở, mài, lắp lưỡi cưa vòng
lượn;

43
- Mài, mở, lắp lưỡi cưa vòng lượn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Trình bày được phương pháp rọc, cắt gỗ bằng cưa vòng lượn;
- Rọc và cắt gỗ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- An toàn trong quá trình sử dụng cưa vòng lượn.
1. Công dụng, cấu tạo của máy cưa vòng lượn
2. Phương pháp mài, mở lưỡi cưa vòng lượn
3. Mài, mở lưỡi cưa vòng lượn
4. Lắp lưỡi cưa vòng lượn
5. Kiểm tra lưỡi cưa sau khi mài, mở và lắp;
6. Qui trình sử dụng máy cưa vòng lượn
7. Rọc và cắt gỗ trên máy cưa vòng lượn
8. Qui định an toàn khi cắt và dọc gỗ bằng cưa vòng lượn
9. Qui trình sử dụng máy cưa vòng lượn
10. Kiểm tra chất lượng bề mặt sản phẩm gia công.

Bài 11: Bảo dưỡng máy cưa vòng lượn Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, qui trình tháo lắp, phương pháp bảo dưỡng máy cưa
vòng lượn;
- Bảo dưỡng máy cưa vòng lượn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- An toàn trong quá trình bảo dưỡng máy cưa vòng lượn.
1. Qui định an toàn khi bảo dưỡng máy
2. Qui trình bảo dưỡng máy cưa vòng lượn
3. Bảo dưỡng máy cưa vòng lượn
4. Kiểm tra chất lượng máy cưa vòng lượn.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


- Vật liệu: gỗ xẻ, ván xẻ
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Giấy bóng kính, bảng trắng, giấy vạch, nguyên liệu mẫu vạch, bút chì
vạch, bông, dầu nhờn, vật liệu gỗ;
+ Các loại cưa thủ công: cưa xẻ dọc, cưa cắt ngang, cưa vanh;
+ Máy cưa đĩa xẻ dọc, cắt ngang, máy cưa vòng lượn;
+ Máy chiếu
- Học liệu
+ Bảng phân tích công việc
+ Sách hướng dẫn cho giáo viên mô đun Pha phôi
+ Giáo trình mô đun Pha phôi
+ Tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác
Xưởng thực hành, các dụng cụ bảo hộ lao động

44
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài
viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành gia pha phôi bằng
các dụng cụ thủ công và trên máy cưa đĩa xẻ dọc, cưa đĩa cắt ngang và cưa vòng
lượn, trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ
năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về kiến thức:
+ Các phương pháp pha phôi gỗ xẻ;
+ Kỹ thuật sử dụng cưa cắt ngang, xẻ dọc;
+ Công dụng, qui trình sử dụng của máy cưa đĩa xẻ dọc, cưa đĩa cắt ngang,
cưa vòng lượn.
- Về kỹ năng:
+ Mài lưỡi cưa đĩa xẻ dọc, cưa đĩa cắt ngang, lưỡi cưa vòng lượn, cưa thủ
công xẻ dọc, cắt ngang
+ Xẻ dọc, cắt ngang gỗ bằng cưa cắt ngang, xẻ dọc và trên máy cưa đĩa, cưa
vòng lượn
- Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
quá trình thực hành
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian .
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Mô đun pha phôi được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trình độ trung cấp
nghề
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
Khi giảng dạy cố gắng sử dụng các học cụ trực quan, máy tính, máy chiếu
để mô tả một cách tỉ mĩ, chính xác các phương pháp chế tạo phôi
Khi thực hành giáo viên hướng dẫn cụ thể và thực hiện các thao tác mẫu.
Thường xuyên kiểm tra người học về kỹ năng sử dụng các dụng cụ, máy móc.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc mô đun:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình mô đun. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết mô đun này.
3.2 Kiểm tra kết thúc mô đun:

45
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 2
2 Kiểm tra kết thúc mô đun 4
Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: Thực hiện một bài tập kỹ năng tổng hợp
4. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh cụ thể các phương pháp pha phôi để
từ đó chọn phương pháp gia công sao cho tiết kiệm nguyên liệu và thời gian gia
công nhất
5. Tài liệu cần tham khảo:
- TS Chu Sĩ Hải, Võ Thành Minh 2006“Giáo trình Công nghệ Mộc” -
Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông Nghiệp
- Giáo trình Công nghệ mộc - Trường C.N.K.T Chế biến gỗ TW.

46
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: BÀO MẶT PHẲNG
Mã số của mô đun: MĐ13
Thời gian mô đun: 100 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 80 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN


- Vị trí mô đun: sau khi kết thúc mô đun pha phôi
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
- Trình bày được những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình gia công mặt
phẳng;
- Nêu được công dụng, cấu tạo của bào thẩm, bào cuốn, máy bào thẩm, máy
bào cuốn;
- Mài được lưỡi bào, tháo lắp được lưỡi bào thẩm, bào lau;
- Mài được lưỡi dao bào trên máy mài chuyên dùng;
- Tháo, lắp và căn chỉnh lưỡi máy bào thẩm, máy bào cuốn và máy bào cầm
tay đúng kỹ thuật;
- Gia công được mặt phẳng bằng bào thẩm, bào lau, máy bào thẩm và máy
bào cuốn đạt yêu cầu kích thước, độ nhẵn bề mặt;
- Tuân thủ các quy định về bảo hộ lao động.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Lý Thực Kiểm
TT Tổng số
thuyết hành tra
1 Kỹ thuật sử dụng bào thẩm 15 4 8 3
2 Kỹ thuật sử dụng bào lau 5 1 4
3 Kỹ thuật sử dụng máy bào thẩm 23 5 16 2
4 Bảo dưỡng máy bào thẩm 5 1 4
5 Kỹ thuật sử dụng máy bào cuốn 25 4 21
6 Bảo dưỡng máy bào cuốn 5 1 4
7 Kỹ thuật sử dụng máy bào cầm tay 20 3 17
8 Bảo dưỡng máy bào cầm tay 5 1 4
Cộng 100 20 75 5

2. Nội dung chi tiết


Bài 1: Kỹ thuật sử dụng bào thẩm Thời gian: 15 giờ
Mục tiêu:

47
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp mài, lắp lưỡi bào thẩm và kỹ
thuật sử dụng bào thẩm;
- Mài, lắp được lưỡi bào thẩm;
- Gia công được mặt phẳng bằng bào thẩm đảm bảo chất lượng;
- An toàn lao động trong quá trình mài lưỡi dao, lắp dao và bào mặt phẳng bằng
bào thẩm.
1. Công dụng, cấu tạo của bào thẩm
2. Kỹ thuật mài lưỡi bào thẩm
3. Kỹ thuật lắp lưỡi bào thẩm
4. Mài, lắp lưỡi bào thẩm
5. Kỹ thuật sử dụng bào thẩm
6. Gia công mặt phẳng bằng bào thẩm
7. Kiểm tra chất lượng bề mặt gia công và phương pháp xử lý những sai
hỏng khi gia công mặt phẳng bằng bào thẩm.

Bài 2: Kỹ thuật sử dụng bào lau Thời gian: 5 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp mài, lắp lưỡi bào lau và kỹ
thuật sử dụng bào lau;
- Mài, lắp được lưỡi bào lau;
- Gia công được mặt phẳng bằng bào lau đảm bảo chất lượng;
- An toàn lao động trong quá trình mài lưỡi dao, lắp dao và bào mặt phẳng bằng
bào lau.
1. Công dụng, cấu tạo của bào lau
2. Kỹ thuật mài lưỡi bào lau
3. Kỹ thuật lắp lưỡi bào lau
4. Mài, lắp lưỡi bào lau
5. Kỹ thuật sử dụng bào lau
6. Gia công mặt phẳng bằng bào lau
7. Kiểm tra chất lượng bề mặt gia công và phương pháp xử lý những sai
hỏng khi gia công mặt phẳng bằng bào lau.

Bài 3: Kỹ thuật sử dụng máy bào thẩm Thời gian: 23 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp mài, lắp và qui trình sử dụng
máy bào thẩm;
- Mài, lắp được lưỡi dao vào trục dao đúng yêu cầu;
- Gia công được mặt phẳng bằng máy bào thẩm đảm bảo chất lượng;
- An toàn lao động trong quá trình bào mặt phẳng bằng máy bào thẩm.
1. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy bào thẩm
2. Kỹ thuật mài lưỡi máy bào thẩm
3. Kỹ thuật lắp lưỡi máy bào thẩm
4. Qui trình, kỹ thuật sử dụng máy bào thẩm
48
5. Gia công mặt phẳng trên máy bào thẩm
6. Kiểm tra chất lượng bề mặt gia công và phương pháp xử lý những sai
hỏng khi gia công mặt phẳng bằng máy bào thẩm.

Bài 4: Bảo dưỡng máy bào thẩm Thời gian: 5 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, qui trình bảo dưỡng máy bào thẩm;
- Bảo dưỡng được máy bào thẩm theo đúng qui trình;
- An toàn trong quá trình bảo dưỡng máy bào thẩm.
1. Các dụng cụ kiểm tra, căn chỉnh máy bào thẩm
2. Qui trình bảo dưỡng máy bào thẩm
3. Bảo dưỡng máy bào thẩm
4. Kiểm tra máy sau khi bảo dưỡng.

Bài 5: Kỹ thuật sử dụng máy bào cuốn Thời gian: 25 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp mài, lắp và qui trình sử dụng
máy bào cuốn;
- Mài, lắp được lưỡi dao vào trục dao đúng yêu cầu;
- Gia công được mặt phẳng bằng máy bào cuốn đảm bảo chất lượng;
- An toàn lao động trong quá trình bào mặt phẳng bằng máy bào cuốn.
1. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy bào cuốn
2. Kỹ thuật mài lưỡi máy bào cuốn
3. Kỹ thuật lắp lưỡi máy bào cuốn
4. Qui trình, kỹ thuật sử dụng máy bào cuốn
5. Gia công mặt phẳng trên máy bào cuốn
6. Kiểm tra chất lượng bề mặt gia công và phương pháp xử lý những sai
hỏng khi gia công mặt phẳng bằng máy bào cuốn.

Bài 6: Bảo dưỡng máy bào cuốn Thời gian: 5 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, qui trình bảo dưỡng máy bào cuốn;
- Bảo dưỡng được máy bào cuốn theo đúng qui trình;
- An toàn trong quá trình bảo dưỡng máy bào cuốn.
1. Các dụng cụ kiểm tra, căn chỉnh máy bào cuốn
2. Qui trình bảo dưỡng máy bào cuốn
3. Bảo dưỡng máy bào cuốn
4. Kiểm tra máy bào cuốn sau khi bảo dưỡng.

49
Bài 7: Kỹ thuật sử dụng máy bào cầm tay Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp mài, lắp và qui trình sử dụng
máy bào cầm tay;
- Mài, lắp được lưỡi dao vào trục dao đúng yêu cầu;
- Gia công được mặt phẳng bằng máy bào cầm tay đảm bảo chất lượng;
- An toàn lao động trong quá trình bào mặt phẳng bằng máy bào cầm tay.
1. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy bào cầm tay
2. Kỹ thuật mài lưỡi máy bào cầm tay
3. Kỹ thuật lắp lưỡi máy bào cầm tay
4. Qui trình, kỹ thuật sử dụng máy bào cầm tay
5. Gia công mặt phẳng trên máy bào cầm tay
6. Kiểm tra chất lượng bề mặt gia công và phương pháp xử lý những sai
hỏng khi gia công mặt phẳng bằng máy bào cầm tay.

Bài 8: Bảo dưỡng máy bào cầm tay Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, qui trình bảo dưỡng máy bào cầm tay;
- Bảo dưỡng được máy bào cầm tay theo đúng qui trình;
- An toàn trong quá trình bảo dưỡng máy bào cầm tay.
1.Các dụng cụ kiểm tra chất lượng, căn chỉnh máy bào cầm tay
2. Qui trình bảo dưỡng máy bào cầm tay
Vệ sinh máy- KN1_kn2_Kn3
3. Bảo dưỡng máy bào cầm tay
4. Kiểm tra máy bào cầm tay sau khi bảo dưỡng.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
- Vật liệu: gỗ dạng tấm, dạng ván sau khi xẻ
- Dụng cụ và trang thiết bị
+ Máy chiếu
+ Bào thủ công: bào thẩm, bào lau
+ Máy bào thẩm, máy bào cuốn, máy bào cầm tay
- Học liệu
+ Bảng phân tích công việc
+ Sách hướng dẫn cho giáo viên mô đun bào mặt phẳng
+ Giáo trình mô đun bào mặt phẳng
+ Tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác
Xưởng thực hành, các dụng cụ bảo hộ lao động.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài
viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành gia công mặt phẳng

50
bằng các dụng cụ thủ công và trên máy bào thẩm, máy bào cuốn, máy bào cầm
tay trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng
và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về kiến thức:
Được đánh giá qua bài viết kiểm tra:
+ Yêu cầu kỹ thuật của gia công mặt phẳng gỗ
+ Các phương pháp gia công mặt phẳng gỗ
- Về kỹ năng:
+ Mài các loại lưỡi bào phẳng
+ Gia công mặt phẳng các chi tiết trên máy bào thẩm, máy bào cuốn, máy
bào cầm tay hoặc dụng cụ thủ công như bào thẩm, bào lau
- Về thái độ:
Được đánh giá trong quá trình học tập
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
quá trình thực hành
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian .
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Mô đun bào mặt phẳng được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trình độ
trung cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Chương trình mô đun được giảng dạy vào kỳ 2 năm thứ nhất
- Tổng thời gian thực hiện mô đun là 160 giờ; trong đó 140 giờ thực hành,
20 giờ lý thuyết. Giáo viên giảng các tiết lý thuyết kết hợp với các bài thực hành
gia công mặt phẳng bằng các dụng cụ thủ công và thực hành trên máy bào cuốn,
bào thẩm.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy
- Chấp hành đúng các quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường làm
việc, sử dụng tiết kiệm nguyên vật.
- Khi thực hành giáo viên hướng dẫn, uốn nắn học sinh một cách tỉ mỉ.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc mô đun:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình mô đun nêu trên. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra,

51
chấm điểm và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết
mô đun này.
3.2 Kiểm tra kết thúc mô đun:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 2
2 Kiểm tra kết thúc mô đun 4
Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: Thực hiện một bài tập kỹ năng tổng hợp
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Công nghệ Mộc - Trường Đại học Lâm nghiệp.
- Giáo trình Công nghệ mộc - Trường C.N.K.T Chế biến gỗ TW.

52
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG MỐI GHÉP MỘNG
Mã số của mô đun: MĐ14
Thời gian mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 100 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN


- Vị trí mô đun: sau khi kết thúc mô đun Bào mặt phẳng
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
- Mô tả được cấu tạo các loại mộng và phương pháp gia công: mộng thẳng
đơn, mộng thẳng kép, mộng én, mộng xiên;
- Sử dụng và bảo dưỡng các loại dụng cụ, máy móc thiết bị dùng để gia
công các loại mộng và lỗ mộng;
- Gia công được các loại mộng: mộng thẳng đơn, mộng thẳng kép, mộng én,
mộng xiên đảm bảo kích thước và hình dạng;
- Tuân thủ những nguyên tắc khi sử dụng dụng cụ, thiết bị và an toàn trong
lao động;
- Đảm bảo tính gọn gàng, chính xác, có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN


1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Lý Thực Kiểm
TT Tổng số
thuyết hành tra
1 Kỹ thuật sử dụng đục phẳng 5 1 4
2 Kỹ thuật sử dụng máy đục lỗ mộng 10 1 7 2
vuông
3 Bảo dưỡng máy đục lỗ mộng vuông 5 1 4
4 Kỹ thuật sử dụng máy phay mộng đa 10 1 9
năng
5 Gia công mối ghép mộng thẳng đơn 10 1 9
6 Gia công mối ghép mộng kẹp 5 1 4
7 Gia công mối ghép mộng thẳng kép 5 1 4
8 Kỹ thuật sử dụng đục tròn 5 1 4
9 Kỹ thuật sử dụng máy khoan đứng 5 1 4
10 Kỹ thuật sử dụng máy khoan ngang 5 1 4
11 Bảo dưỡng máy khoan 5 1 4

53
12 Gia công mối ghép mộng tròn 5 1 4
13 Gia công mối ghép mộng én 5 1 4
14 Gia công mối ghép mộng xiên 1 mặt 15 2 10 3
15 Gia công mối ghép mộng xiên 1 mặt và 10 2 8
1 góc
16 Gia công mối ghép mộng xiên 2 mặt và 10 2 8
1 góc
17 Bảo dưỡng máy phay mộng 5 1 4

Cộng 120 20 95 5

2.Nội dung chi tiết

Bài 1: Kỹ thuật sử dụng đục phẳng Thời gian: 5 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp mài đục phẳng;
- Mài được đục phẳng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Đục được lỗ bằng đục phẳng đảm bảo kích thước, hình dạng theo bản vẽ;
- An toàn trong quá trình sử dụng đục phẳng.
1. Công dụng, cấu tạo của đục phẳng
2. Qui trình mài đục
3. Qui định an toàn trong quá trình mài đục phẳng
4. Mài đục phẳng
5. Đục lỗ bằng đục phẳng
6. Kiểm tra độ chính xác của lỗ đục và phương pháp khắc phục những sai
hỏng thường xảy ra khi đục lỗ.

Bài 2: Kỹ thuật sử dụng máy đục lỗ mộng vuông Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và qui trình sử dụng
máy đục lỗ mộng vuông;
- Trình bày được phương pháp gia công lỗ mộng trên máy đục lỗ mộng vuông;
- Gia công lỗ mộng trên máy đục lỗ mộng vuông đảm bảo đúng kích thước, hình
dạng;
- An toàn trong quá trình gia công lỗ mộng trên máy đục lỗ mộng vuông.
1. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy đục lỗ mộng vuông
2. Kỹ thuật lắp mũi đục
3. Qui trình sử dụng máy đục lỗ mộng vuông
4. Qui trình gia công lỗ mộng trên máy đục lỗ mộng vuông
5. Gia công lỗ mộng trên máy đục lỗ mộng vuông

54
6. Kiểm tra độ chính xác của lỗ mộng, phương pháp khắc phục những sai
hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công lỗ mộng trên máy đục lỗ mộng
vuông.
Bài 3: Bảo dưỡng máy đục lỗ mộng vuông Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được qui trình bảo dưỡng máy đục lỗ mộng vuông;
- Bảo dưỡng được máy khoan theo đúng qui trình;
- An toàn trong quá trình bảo dưỡng máy đục lỗ mộng vuông.
1. Các dụng cụ kiểm tra, căn chỉnh máy đục lỗ mộng vuông
2. Qui trình bảo dưỡng máy đục lỗ mộng vuông
3. Bảo dưỡng máy đục lỗ mộng vuông
4. Kiểm tra máy đục lỗ mộng vuông sau khi bảo dưỡng.

Bài 4: Kỹ thuật sử dụng máy phay mộng đa năng Thời gian: 10giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và qui trình sử dụng
máy phay mộng đa năng;
- Trình bày được phương pháp gia công lỗ mộng trên máy phay mộng đa năng;
- Gia công lỗ mộng trên máy phay mộng đa năngđảm bảo đúng kích thước, hình
dạng;
- An toàn trong quá trình gia công lỗ mộng trên máy phay mộng đa năng.
1. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy phay mộng đa năng
2. Kỹ thuật lắp dao phay
3. Qui trình sử dụng máy phay mộng đa năng
4. Qui trình gia công lỗ mộng trên máy phay mộng đa năng
5. Gia công lỗ mộng trên máy phay mộng đa năng
6. Kiểm tra độ chính xác của lỗ mộng, phương pháp khắc phục những sai
hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 5: Gia công mối ghép mộng thẳng đơn Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, phương pháp vạch mực, các bước gia công thân và lỗ
mộng thẳng đơn;
- Vạch mực thân mộng và lỗ mộng thẳng đơn theo bản vẽ;
- Gia công thân mộng và lỗ mộng thẳng đơn đảm bảo kích thước và hình dạng;
- Tiết kiệm gỗ trong quá trình gia công mộng;
- An toàn trong quá trình gia công mộng thẳng đơn.
1. Đặc điểm, cấu tạo của mối ghép mộng thẳng đơn
2. Các bước vạch mực thân, lỗ mộng thẳng đơn
3. Vạch mực thân mộng, lỗ mộng thẳng đơn
4. Qui trình gia công thân và lỗ mộng thẳng đơn

55
5. Gia công thân mộng, lỗ mộng thẳng đơn bằng dụng cụ thủ công
6. Gia công mộng thẳng trên máy cưa đĩa
7. Gia công mộng thẳng trên máy phay 1 trục
8. Gia công mộng thẳng trên máy phay mộng đa năng
9. Kiểm tra mối ghép mộng sau khi gia công, phương pháp khắc phục những
sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 6: Gia công mối ghép mộng kẹp Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, phương pháp vạch mực, các bước gia công thân và lỗ
mộng kẹp;
- Vạch mực thân mộng và lỗ mộng kẹp theo bản vẽ;
- Gia công thân mộng và lỗ mộng kẹp đảm bảo kích thước và hình dạng;
- Tiết kiệm gỗ trong quá trình gia công mộng;
- An toàn trong quá trình gia công mộng kẹp.
1. Đặc điểm, cấu tạo của mối ghép mộng kẹp
2. Các bước vạch mực thân, lỗ mộng kẹp
3. Vạch mực thân mộng, lỗ mộng kẹp
4. Qui trình gia công thân và lỗ mộng kẹp
5. Gia công thân mộng, lỗ mộng kẹp bằng dụng cụ thủ công
6. Gia công mộng kẹp trên máy cưa đĩa
7. Gia công mộng kẹp trên máy phay 1 trục
8. Gia công mộng kẹp trên máy phay mộng đa năng
9. Kiểm tra mối ghép mộng sau khi gia công, phương pháp khắc phục những
sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 7: Gia công mối ghép mộng thẳng kép Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, phương pháp vạch mực, các bước gia công thân và lỗ
mộng thẳng kép;
- Vạch mực thân mộng và lỗ mộng thẳng kép theo bản vẽ;
- Gia công thân mộng và lỗ mộng thẳng kép đảm bảo kích thước và hình dạng;
- Tiết kiệm gỗ trong quá trình gia công mộng;
- An toàn trong quá trình gia công mộng thẳng kép.
1. Đặc điểm, cấu tạo của mối ghép mộng thẳng kép
2. Các bước vạch mực thân, lỗ mộng thẳng kép
3. Vạch mực thân mộng, lỗ mộng thẳng kép
4. Qui trình gia công thân và lỗ mộng thẳng kép
5. Gia công thân mộng, lỗ mộng thẳng kép bằng dụng cụ thủ công
6. Gia công mộng thẳng kép trên máy cưa đĩa
7. Gia công mộng thẳng kép trên máy phay 1 trục
8. Gia công mộng thẳng kép trên máy phay mộng đa năng

56
9. Kiểm tra mối ghép mộng sau khi gia công, phương pháp khắc phục những
sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 8: Kỹ thuật sử dụng đục tròn Thời gian: 5 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp mài đục tròn;
- Mài được đục tròn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Đục được lỗ bằng đục tròn đảm bào kích thước, hình dạng theo bản vẽ;
- An toàn trong quá trình sử dụng đục tròn.
1. Công dụng, cấu tạo của đục tròn
2. Qui trình mài đục
3. Qui định an toàn trong quá trình mài đụctròn
4. Mài đục tròn
5. Đục lỗ bằng đục tròn
6. Kiểm tra lỗ đục và phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy ra
khi đục lỗ.

Bài 9: Kỹ thuật sử dụng máy khoan đứng Thời gian: 5 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo lỗ mộng tròn và phương pháp gia công lỗ mộng tròn;
- Khoan được lỗ mộng tròn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- An toàn trong quá trình gia công.
1. Công dụng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy khoan đứng
2. Kỹ thuật lắp lưỡi khoan đứng
3. Qui trình, kỹ thuật sử dụng máy khoan đứng
5. Khoan lỗ mộng tròn bằng máy khoan đứng
6. Kiểm tra độ chính xác của lỗ mộng, phương pháp khắc phục những sai
hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 10: Kỹ thuật sử dụng máy khoan ngang Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo lỗ mộng tròn và phương pháp gia công lỗ mộng tròn;
- Khoan được lỗ mộng tròn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- An toàn trong quá trình gia công.
1. Công dụng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy khoan ngang
2. Kỹ thuật lắp lưỡi khoan
3. Qui trình, kỹ thuật sử dụng máy khoan ngang
5. Khoan lỗ mộng tròn bằng máy khoan ngang
6. Kiểm tra độ chính xác của lỗ mộng, phương pháp khắc phục những sai
hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

57
Bài 11 Bảo dưỡng máy khoan Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Trình bầy được qui trình bảo dưỡng máy khoan;
- Bảo dưỡng được máy khoan theo đúng qui trình, đảm bảo chất lượng;
- An toàn trong quá trình bảo dưỡng máy khoan.
1. Các dụng cụ kiểm tra, căn chỉnh và bảo dưỡng máy khoan
2. Qui trình bảo dưỡng máy khoan
3. Bảo dưỡng máy khoan
4. Kiểm tra máy khoan sau khi bảo dưỡng.

Bài 12: Gia công mối ghép mộng tròn Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo thân, lỗ mộng tròn và phương pháp gia công thân, lỗ
mộng tròn;
- Gia công được thân, lỗ mộng tròn đảm bảo đúng kích thước, hình dạng;
- An toàn trong quá trình gia công mối ghép mộng tròn.
1. Cấu tạo của mối ghép mộng tròn
2. Qui trình gia công thân mộng tròn
3. Gia công thân mộng tròn bằng dụng cụ thủ công
4. Gia công lỗ mộng tròn bằng dụng cụ thủ công
5. Gia công lỗ mộng tròn bằng máy khoan
6. Kiểm tra độ chính xác của thân mộng tròn, phương pháp khắc phục
những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 13: Gia công mối ghép mộng én Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, phương pháp vạch mực, các bước gia công thân và lỗ
mộng én;
- Vạch mực thân mộng và lỗ mộng én theo bản vẽ;
- Gia công thân mộng và lỗ mộng én đảm bảo kích thước và hình dạng;
- Tiết kiệm gỗ trong quá trình gia công mộng;
- An toàn trong quá trình gia công mộng én.
1. Đặc điểm, cấu tạo của mối ghép mộng én
2. Các bước vạch mực thân, lỗ mộng én
3. Vạch mực thân mộng, lỗ mộng én
4. Qui trình gia công thân và lỗ mộng én
5. Gia công thân mộng, lỗ mộng én
6. Kiểm tra mối ghép mộng sau khi gia công, phương pháp khắc phục những
sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 14: Gia công mối ghép mộng xiên 1 mặt Thời gian: 15 giờ

58
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, phương pháp vạch mực, các bước gia công thân và lỗ
mộng xiên 1 mặt;
- Vạch mực thân mộng và lỗ mộng xiên 1 mặt theo bản vẽ;
- Gia công thân mộng và lỗ mộng xiên 1 mặt đảm bảo kích thước và hình dạng;
- Tiết kiệm gỗ trong quá trình gia công mộng;
- An toàn trong quá trình gia công mộng xiên 1 mặt.
1. Đặc điểm, cấu tạo của mối ghép mộng xiên 1 mặt
2. Các bước vạch mực thân, lỗ mộng xiên 1 mặt
3. Vạch mực thân mộng, lỗ mộng xiên 1 mặt
4. Qui trình gia công thân và lỗ mộng xiên 1 mặt
5. Gia công thân mộng, lỗ mộng xiên 1 mặt
6. Kiểm tra mối ghép mộng sau khi gia công, phương pháp khắc phục những
sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 15: Gia công mối ghép mộng xiên 1 mặt và 1 góc Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, phương pháp vạch mực, các bước gia công thân và lỗ
mộng xiên 1 mặt và 1 góc;
- Vạch mực thân mộng và lỗ mộng xiên 1 mặt và 1 góc theo bản vẽ;
- Gia công thân mộng và lỗ mộng xiên 1 mặt và 1 góc đảm bảo kích thước và
hình dạng;
- Tiết kiệm gỗ trong quá trình gia công mộng;
- An toàn trong quá trình gia công mộng xiên 1 mặt và 1 góc.
1. Đặc điểm, cấu tạo của mối ghép mộng xiên 1 mặt và 1 góc
2. Các bước vạch mực thân, lỗ mộng xiên 1 mặt và 1 góc
3. Vạch mực thân mộng, lỗ mộng xiên 1 mặt và 1 góc
4. Qui trình gia công thân và lỗ mộng xiên 1 mặt và 1 góc
5. Gia công thân mộng, lỗ mộng xiên 1 mặt và 1 góc
6. Kiểm tra mối ghép mộng sau khi gia công, phương pháp khắc phục những
sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 16: Gia công mối ghép mộng xiên 2 mặt và 1 góc Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, phương pháp vạch mực, các bước gia công thân và lỗ
mộng xiên 2 mặt và 1 góc;
- Vạch mực thân mộng và lỗ mộng xiên 2 mặt và 1 góc theo bản vẽ;
- Gia công thân mộng và lỗ mộng xiên 2 mặt và 1 góc đảm bảo kích thước và
hình dạng;
- Tiết kiệm gỗ trong quá trình gia công mộng;
- An toàn trong quá trình gia công mộng xiên 2 mặt và 1 góc.
1. Đặc điểm, cấu tạo của mối ghép mộng xiên 2 mặt và 1 góc

59
2. Các bước vạch mực thân, lỗ mộng xiên 2 mặt và 1 góc
3. Vạch mực thân mộng, lỗ mộng xiên 2 mặt và 1 góc
4. Qui trình gia công thân và lỗ mộng xiên 2 mặt và 1 góc
5. Gia công thân mộng, lỗ mộng xiên 2 mặt và 1 góc
6. Kiểm tra mối ghép mộng sau khi gia công, phương pháp khắc phục những
sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 17: Bảo dưỡng máy phay mộng Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
-Trình bày được qui trình bảo dưỡng máy phay mộng;
- Bảo dưỡng được máy khoan theo đúng qui trình;
- An toàn trong quá trình bảo dưỡng máy phay mộng.
1. Các dụng cụ kiểm tra, căn chỉnh máy phay mộng
2. Qui trình bảo dưỡng máy phay mộng
3. Bảo dưỡng máy phay mộng
4. Kiểm máy phay mộng sau khi bảo dưỡng.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


- Vật liệu: thanh gỗ được bào nhẵn 4 mặt
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu
+ Các loại đục phẳng, đục tròn
+ Dụng cụ lấy dấu, các loại cưa tay, các loại đục mộng
+ Máy cưa đĩa, máy phay mộng 1 trục, máy khoan ngang, máy khoan
ngang, máy đục mộng, máy gia công mộng đa năng
- Học liệu:
+ Bảng phân tích công việc
+ Sách hướng dẫn giáo viên môđun Gia công mộng
+ Giáo trình môđun Gia công mộng
+ Tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác
Xưởng thực hành, các dụng cụ bảo hộ lao động

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài
viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực
hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về kiến thức
+ Đặc điểm, phương pháp gia công các loại mộng
+Yêu cầu chất lượng của từng loại mộng
- Về kỹ năng
+ Mài được loại đục phẳng, đục tròn

60
+Vạch mực các loại mộng: mộng én, mộng kẹp, mộng thẳng kép, mộng
thẳng kép, mộng mòi mộng xiên 1 mặt, mộng xiên 1 mặt và 1 góc, mộng xiên 2
mặt và 1 góc
+ Gia công mối ghép mộng bằng các loại đục thủ công
+ Gia công mối ghép mộng trên máy cưa đĩa chuyên dùng
+ Gia công mối ghép mộng trên máy cưa vòng luợn
+ Gia công lỗ mộng trên máy khoan ngang
+ Gia công mối ghép mộng trên máy phay mộng
- Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm
trong quá trình thực hành
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian .
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Mô đun Gia công mộng được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trình độ
trung cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy
- Chấp hành đúng các quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường làm
việc
- Gọn gàng, ngăn nắp, bình tĩnh, chính xác, kiên trì, linh hoạt, sử dụng tiết
kiệm nguyên vật.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc mô đun:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình mô đun. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết mô đun này.
3.2. Kiểm tra kết thúc mô đun:

TT Nội dung Lý thuyết Thực hành


1 Ôn tập 1 3
2 Kiểm tra kết thúc mô đun 6
Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: Thực hiện một bài tập kỹ năng tổng hợp
4. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

61
Nội dung trọng tâm: Kỹ năng gia công mộng thẳng đơn, mộng kẹp, mộng
xiên...
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Công nghệ Mộc - Trường Đại học Lâm nghiệp.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG MẶT CONG


Mã số của mô đun: MĐ15
Thời gian mô đun: 100 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 80 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN


- Vị trí mô đun: sau khi kết thúc mô đun gia công mộng
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc

II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN


- Nêu được công dụng, kỹ thuật sử dụng dụng cụ thủ công và máy dùng để
gia công mặt cong;
- Gia công được mặt cong bằng bào cong, bào ngang đảm bảo các yêu cầu
kỹ thuật;
- Gia công được các đường xoi, đường cong theo hình dáng của lưỡi bào
xoi, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật;
- Tiện được các chi tiết có hình dáng tròn xoay trên máy tiện gỗ đẩy tay đảm
bảo đúng quy trình, đảm bảo kích thước, hình dạng;
- Tiết kiệm nguyên liệu gỗ;
- Tuân thủ các quy định về vệ sinh môi trường, các biện pháp đảm bảo an
toàn trong lao động.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN


1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Lý Thực Kiểm
TT Tổng số
thuyết hành tra
1 Kỹ thuật sử dụng bào cong 8 2 6
2 Kỹ thuật sử dụng bào ngang 5 1 4
3 Kỹ thuật sử dụng máy phay một trục 20 4 14 2
4 Kỹ thuật sử dụng máy phay hai trục 15 3 12
5 Bảo dưỡng máy phay 5 1 4
6 Kỹ thuật sử dụng máy xoi cầm tay 15 3 9 3
7 Bảo dưỡng máy xoi cầm tay 5 1 4
8 Kỹ thuật sử dụng máy tiện đẩy tay 20 4 16

62
9 Bảo dưỡng máy máy tiện đẩy tay 5 1 4
Cộng 100 20 75 5

2. Nội dung chi tiết

Bài 1 : Kỹ thuật sử dụng bào cong Thời gian: 8 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được công dụng,cấu tạo, phương pháp mài, lắp lưỡi bào cong và kỹ
thuật sử dụng bào cong;
- Mài lưỡi bào, lắp lưỡi bào cong đảm bảo kỹ thuật;
- Gia công được mặt cong bằng bào cong đảm bảo chất lượng;
- An toàn trong quá trình mài lưỡi dao, lắp dao và sử dụng bào cong.
1. Công dụng, cấu tạo của bào cong
2. Kỹ thuật mài lưỡi bào cong
3. Kỹ thuật lắp lưỡi bào cong
4. Mài, lắp lưỡi bào cong
5. Kỹ thuật sử dụng bào cong
6. Gia công mặt cong bằng bào cong
7. Kiểm tra chất lượng bề mặt gia công và phương pháp xử lý những sai
hỏng khi gia công mặt cong bằng bào cong.

Bài 2: Kỹ thuật sử dụng bào ngang Thời gian: 5 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được công dụng,cấu tạo, phương pháp mài, lắp lưỡi bào ngang và kỹ
thuật sử dụng bào ngang;
- Mài lưỡi bào, lắp lưỡi bào ngang đảm bảo kỹ thuật;
- Gia công được mặt ngang bằng bào ngang đảm bảo chất lượng;
- An toàn trong quá trình mài lưỡi dao, lắp dao và sử dụng bào ngang.
1. Công dụng, cấu tạo của bào ngang
2. Kỹ thuật mài lưỡi bào ngang
3. Kỹ thuật lắp lưỡi bào ngang
4. Mài, lắp lưỡi bào ngang
5. Kỹ thuật sử dụng bào ngang
6. Gia công mặt cong bằng bào ngang
7. Kiểm tra chất lượng bề mặt gia công và phương pháp xử lý những sai
hỏng khi gia công mặt cong bằng bào ngang.

Bài 3: Kỹ thuật sử dụng máy phay một trục Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:

63
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp lắp dao và qui trình sử dụng
máy phay 1 trục;
- Lắp được lưỡi dao vào trục dao đúng yêu cầu;
- Gia công được các chi tiết trên máy phay đảm bảo yêu cầu chất lượng bề mặt,
kích thước, hình dạng;
- An toàn lao động trong quá trình sử dụng máy phay 1 trục.
1. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy phay 1 trục
2. Kỹ thuật lắp lưỡi máy phay 1 trục
3. Qui trình và kỹ thuật sử dụng máy phay 1 trục
4. Gia công mặt cong trên máy phay 1 trục
5. Kiểm tra chất lượng bề mặt gia công và phương pháp xử lý những sai
hỏng khi gia công mặt cong bằng máy phay 1 trục.

Bài 4 : Kỹ thuật sử dụng máy phay hai trục Thời gian: 15


giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp lắp dao và qui trình sử dụng
máy phay 2 trục;
- Lắp được lưỡi dao vào trục dao đúng yêu cầu;
- Gia công được các chi tiết trên máy phay đảm bảo yêu cầu chất lượng bề mặt,
kích thước, hình dạng;
- An toàn lao động trong quá trình sử dụng máy phay 2 trục.
1. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy phay 2 trục
2. Kỹ thuật lắp lưỡi máy phay 2 trục
3. Qui trình và kỹ thuật sử dụng máy phay 2 trục
4. Gia công mặt cong trên máy phay 2 trục
5. Kiểm tra chất lượng bề mặt gia công và phương pháp xử lý những sai
hỏng khi gia công mặt cong bằng máy phay 2 trục.

Bài 5: Bảo dưỡng máy phay Thời gian: 5 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được qui trình bảo dưỡng máy phay tubi 1 trục, 2 trục;
- Bảo dưỡng máy phay tubi đảm bảo yêu cầu chất lượng;
- An toàn trong quá trình bảo dưỡng máy phay tubi.
1. Các dụng cụ kiểm tra, căn chỉnh máy phay
2. Qui trình bảo dưỡng máy phay tubi
3. Bảo dưỡng máy phay
4. Kiểm tra máy phay sau khi bảo dưỡng.

Bài 6: Kỹ thuật sử dụng máy xoi cầm tay Thời gian: 15 giờ
Mục tiêu:

64
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp lắp dao và qui trình sử dụng
máy xoi cầm tay;
- Lắp được lưỡi dao vào trục dao đúng yêu cầu;
- Gia công được các chi tiết trên máy xoi đảm bảo yêu cầu chất lượng bề mặt,
kích thước, hình dạng;
- An toàn lao động trong quá trình sử dụng máy xoi cầm tay.
1. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy xoi cầm tay
2. Kỹ thuật lắp lưỡi máy xoi cầm tay
3. Qui trình và kỹ thuật sử dụng máy xoi cầm tay
4. Gia công mặt cong trên máy xoi cầm tay
5. Kiểm tra chất lượng bề mặt gia công và phương pháp xử lý những sai
hỏng khi gia công mặt cong bằng máy xoi cầm tay.

Bài 7: Bảo dưỡng máy xoi cầm tay Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
-Trình bày được qui trình bảo dưỡng máy xoi cầm tay;
- Bảo dưỡng được máy xoi cầm tay theo đúng qui trình;
- An toàn trong quá trình bảo dưỡng máy xoi cầm tay.
1. Các dụng cụ kiểm tra, căn chỉnh máy xoi cầm tay
2. Qui trình bảo dưỡng máy xoi cầm tay
3. Bảo dưỡng máy xoi cầm tay
4. Kiểm máy xoi cầm tay sau khi bảo dưỡng.

Bài 8: Kỹ thuật sử dụng máy tiện đẩy tay Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp lắp dao và qui trình sử
dụng máy tiện đẩy tay;
- Lắp được lưỡi dao vào trục dao đúng yêu cầu;
- Gia công được các chi tiết trên máy tiện đảm bảo yêu cầu chất lượng bề
mặt, kích thước, hình dạng;
- An toàn lao động trong quá trình sử dụng máy tiện đẩy tay.
1. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy tiện đẩy tay
2. Kỹ thuật lắp lưỡi máy tiện đẩy tay
3. Qui trình và kỹ thuật sử dụng máy tiện đẩy tay
4. Gia công mặt cong trên máy tiện đẩy tay
5. Kiểm tra chất lượng bề mặt gia công và phương pháp xử lý những sai
hỏng khi gia công mặt cong bằng máy tiện đẩy tay.

Bài 9: Bảo dưỡng máy máy tiện đẩy tay Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
65
-Trình bày được qui trình bảo dưỡng máy tiện đẩy tay;
- Bảo dưỡng được máy tiện đẩy tay theo đúng qui trình;
- An toàn trong quá trình bảo dưỡng máy tiện đẩy tay.
1. Các dụng cụ kiểm tra, căn chỉnh máy tiện đẩy tay
2. Qui trình bảo dưỡng máy tiện đẩy tay
3. Bảo dưỡng máy tiện đẩy tay
4. Kiểm máy tiện đẩy tay sau khi bảo dưỡng.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


- Vật liệu: gỗ dạng thanh, ván dùng trong thực hành
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu
+ Dụng cụ lấydấu
+ Các loại bào tay, bào cong
+ Máy phay 1 trục, 2 trục, máy xoi router, máy tiện đẩy tay.
- Học liệu
+ Bảng phân tích công việc
+ Sách hướng dẫn giáo viên môđun gia công mặt cong
+ Giáo trình mô đun gia công mặt cong
+ Tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác
Xưởng thực hành, các dụng cụ bảo hộ lao động.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài
viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực
hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về kiến thức:
Được đánh giá qua bài viết kiểm tra
+ Nêu yêu cầu của phương pháp gia công mặt cong bằng dụng cụ thủ công
+ Trình bày các bước gia công mặt cong trên máy phay 1 trục đứng
- Về kỹ năng:
+ Mài các loại lưỡi dao phay, dao tiện
+ Gia công mặt cong bằng dụng cụ thủ công: bào ngang, bào cong
+ Gia công mặt cong bằng máy phay, máy xoi
- Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
quá trình thực hành
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian .
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.

66
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun gia công mặt phẳng được sử dụng để giảng dạy cho
trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Mỗi bài học trong mô đun đều được kết hợp lý thuyết hướng dẫn ban đầu
được giảng dạy trước khi thực hành, rèn luyện kỹ năng tại lớp thực hành, xưởng
máy.
- Học sinh cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học và
giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và
điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung giảng
dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc mô đun:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình mô đun. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết mô đun này.
3.2 Kiểm tra kết thúc mô đun:

TT Nội dung Lý thuyết Thực hành


1 Ôn tập 1 2
2 Kiểm tra kết thúc mô đun 4
Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: thực hiện một bài tập kỹ năng tổng hợp
4. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Nội dung trọng tâm: kỹ năng gia công mặt cong bằng dụng cụ thủ công và
máy phay
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Công nghệ Mộc - Trường Đại học Lâm nghiệp.
- Giáo trình Công nghệ mộc - Trường C.N.K.T Chế biến gỗ TW.

67
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GHÉP VÁN
Mã số của mô đun: MĐ16
Thời gian mô đun: 100 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 80 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN


- Vị trí mô đun: sau khi kết thúc mô đun gia công mặt cong, gia công mộng
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.

II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN


- Nêu được nội dung các phương pháp ghép ván theo chiều dài, ghép ván
theo chiều rộng, ghép ván hỗn hợp;
- Ghép được ván theo chiều rộng, theo chiều dài, ghép ván hỗn hợp với các
phương pháp ghép ván trơn, ghép mộng, ghép mộng ghép, đảm bảo yêu cầu;
- Tiết kiệm nguyên liệu gỗ, keo;
- Tuân thủ các quy định về vệ sinh môi trường, các biện pháp đảm bảo an
toàn trong lao động.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN


1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Lý Thực Kiểm
TT Tổng số
thuyết hành tra
1 Ghép ván trơn theo chiều rộng 10 2 8
2 Ghép ván theo chiều rộng kiểu mộng
ghép 10 2 8
3 Ghép ván theo chiều rộng kiểu mộng
liền 5 1 4
4 Ghép ván theo chiều rộng kiểu mộng
âm dương 10 2 8
5 Ghép ván theo chiều dài kiểu xẻ vát 10 2 8
6 Ghép ván theo chiều dài kiểu mộng
finger 15 3 12
7 Ghép ván hỗn hợp 25 5 15 5

68
8 Nong ván vào khung (nong phẳng) 5 1 4
9 Nong ván vào khung (nong thụt) 10 2 8
Cộng 100 20 75 5

2. Nội dung chi tiết


Bài 1: Ghép ván trơn theo chiều rộng Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp và những yêu cầu của ghép ván trơn theo chiều
rộng;
- Ghép được ván theo chiều rộng bằng phương pháp ghép trơn;
- An toàn trong quá trình gia công và ghép ván.
1. Đặc điểm của ván ghép trơn, những yêu cầu khi ghép ván trơn theo chiều
rộng
2. Chọn thanh, ván ghép
3. Bào nhẵn cạnh ván
3. Vam, ghép ván
4. Bào nhẵn bề mặt ván.

Bài 2: Ghép ván theo chiều rộng kiểu mộng ghép Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp và những yêu cầu của ghép ván theo chiều rộng
kiểu mộng ghép;
- Ghép được ván theo chiều rộng bằng phương pháp ghép ván theo chiều rộng
kiểu mộng ghép;
- An toàn trong quá trình gia công và ghép ván.
1. Đặc điểm của theo chiều rộng kiểu mộng ghép
2. Những yêu cầu khi ghép ván theo chiều rộng kiểu mộng ghép
3. Chọn thanh, ván ghép
4. Bào nhẵn thanh ghép
5. Xoi rãnh
6. Gia công mộng ghép
7. Vam, ghép ván

Bài 3: Ghép ván theo chiều rộng kiểu mộng liền Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp và những yêu cầu của ghép ván theo chiều rộng
kiểu mộng liền;
- Ghép được ván theo chiều rộng bằng phương pháp ghép ván theo chiều rộng
kiểu mộng liền;
- An toàn trong quá trình gia công và ghép ván.
69
1. Đặc điểm của theo chiều rộng kiểu mộng liền
2. Những yêu cầu khi ghép ván theo chiều rộng kiểu mộng liền
3. Chọn thanh, ván ghép
4. Bào nhẵn thanh ghép
5. Xoi rãnh
6. Phay tạo mộng
7. Ghép ván

Bài 4: Ghép ván theo chiều rộng kiểu mộng âm dương Thời gian: 10
giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp và những yêu cầu của ghép ván theo chiều rộng
kiểu mộng âm dương;
- Ghép được ván theo chiều rộng bằng phương pháp ghép ván theo chiều rộng
kiểu mộng âm dương;
- An toàn trong quá trình gia công và ghép ván.
1. Đặc điểm của theo chiều rộng kiểu mộng âm dương
2. Những yêu cầu khi ghép ván theo chiều rộng kiểu mộng âm dương
3. Chọn thanh, ván ghép
4. Bào nhẵn thanh ghép
5. Xoi rãnh
6. Phay tạo mộng
7. Ghép ván

Bài 5: Ghép ván theo chiều dài kiểu xẻ vát Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, phương pháp ghép ván theo chiều dài kiểu xẻ vát;
- Ghép được ván theo chiều dài kiểu xẻ vát;
- An toàn trong quá trình gia công và ghép ván.
1. Đặc điểm và yêu cầu của ván ghép ván theo chiều dài kiểu kiểu xẻ vát
2. Chọn thanh, ván ghép
3. Cắt đầu thanh ghép
4. Khoan, chốt 2 thanh ghép
5. Bào nhẵn bề mặt thanh sau khi ghép

Bài 6: Ghép ván theo chiều dài kiểu mộng figer Thời gian: 15 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, phương pháp ghép ván theo chiều dài kiểu mộng figer;
- Ghép được ván theo chiều dài kiểu mộng figer;
- An toàn trong quá trình gia công và ghép ván.
1. Đặc điểm và yêu cầu của ván ghép ván theo chiều dài kiểu kiểu mộng
figer
70
2. Chọn thanh ghép
3. Bào nhẵn thanh ghép
4. Phay mộng figer
5. Tráng keo ép dọc
6. Ghép dọc thanh
7. Bào nhẵn các mặt thanh ghép

Bài 7: Ghép ván hỗn hợp Thời gian: 25 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, phương pháp ghép ván hỗn hợp;
- Ghép được ván theo chiều dài, theo chiều rộng;
- An toàn trong quá trình gia công và ghép ván.
1. Đặc điểm, yêu cầu của ván ghép ván hỗn hợp
2. Chọn thanh ghép
3. Bào nhẵn thanh ghép
4. Phay mộng figer
5. Tráng keo ép dọc
6. Ghép dọc thanh
7. Bào 4 mặt thanh ghép
8. Tráng keo ghép ngang
9. Ghép ngang
10. Bào mặt ván sau ghép ngang
11. Dọc rìa, cắt cạnh ván

Bài 8: Nong ván vào khung (nong phẳng) Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp nong ván vào khung theo kiểu nong phẳng
- Nong được ván vào khung theo kiểu nong phẳng
- An toàn trong quá trình gia công
1. Đặc điểm, yêu cầu của nong ván vào khhung theo kiểu nong phẳng
2. Gia công ván
2.1. Tạo kích thước ván
2.2. Phay tạo mộng với khung
3. Gia công khung
3.1. Bào nhẵn thanh
3.2. Xoi rãnh
3.3. Gia công mối ghép mộng của khung
4. Lắp ráp ván vào khung

Bài 9: Nong ván vào khung (nong thụt) Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
71
- Trình bày được phương pháp nong ván vào khung theo kiểu nong thụt
- Nong được ván vào khung theo kiểu nong thụt
- An toàn trong quá trình gia công
1. Đặc điểm, yêu cầu của nong ván vào khhung theo kiểu nong thụt
2. Gia công ván
2.1. Tạo kích thước ván
2.2. Phay tạo mộng với khung
3. Gia công khung
3.1. Bào nhẵn thanh
3.2. Xoi rãnh
3.3. Gia công mối ghép mộng của khung
4. Lắp ráp ván vào khung

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


- Vật liệu: gỗ dạng thanh, ván dùng trong thực hành
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu
+ Dụng cụ lấydấu, vam
+ Máy bào thẩm, bào cuốn, máy phay, máy ép dọc.
- Học liệu
+ Bảng phân tích công việc
+ Sách hướng dẫn giáo viên môđun ghép ván
+ Giáo trình môđun ghép ván
+ Tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác
Xưởng thực hành, các dụng cụ bảo hộ lao động

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài
viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực
hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về kiến thức:
Được đánh giá qua bài viết kiểm tra
+ Đặc điểm của các phương pháp ghép ván
+ Yêu cầu chất lượng của các phương pháp ghép ván
- Về kỹ năng:
+ Gia công mặt phẳng, gia công mối ghép mộng bằng dụng cụ thủ công và
máy phay
+ Ghép ván theo chiều dài kiểu mộng én, mộng finger
+ Ghép ván theo chiều rộng kiểu mộng liền, mộng âm dương
+ Nong ván vào khung
- Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
quá trình thực hành

72
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian .
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔĐUN


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun gia công mặt phẳng được sử dụng để giảng dạy cho
trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Mỗi bài học trong mô đun đều được kết hợp lý thuyết hướng dẫn ban đầu
được giảng dạy trước khi thực hành, rèn luyện kỹ năng tại lớp thực hành, xưởng
máy.
- Học sinh cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học và
giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và
điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung giảng
dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc mô đun:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình mô đun. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết mô đun này.
3.2 Kiểm tra kết thúc mô đun:

TT Nội dung Lý thuyết Thực hành


1 Ôn tập 2
2 Kiểm tra kết thúc mô đun 6
Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: thực hiện một bài tập kỹ năng tổng hợp
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Nội dung trọng tâm: kỹ năng ghép ván trơn theo chiều rộng, ghép ván dạng
finger, kỹ năng tráng keo.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Công nghệ Mộc - Trường Đại học Lâm nghiệp.
- Giáo trình Công nghệ mộc - Trường C.N.K.T Chế biến gỗ TW.

73
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: TRANG SỨC BỀ MẶT SẢN PHẨM MỘC
Mã số của mô đun: MĐ17
Thời gian mô đun: 100 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 80 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN


- Vị trí mô đun: sau khi kết thúc mô đun ghép ván
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc

II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN


- Nêu được đặc điểm, công dụng của vật liệu trang sức: véc ni, sơn trong
trang sức sản phẩm mộc;
- Trình bày được các bước và yêu cầu của trang sức sản phẩm mộc;
- Trang sức được bề mặt sản phẩm mộc bằng phương pháp đánh véc ni,
phun sơn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Tiết kiệm nguyên liệu khi pha chế và trang sức sản phẩm mộc;
- An toàn khi thực hiện quá trình trang sức bề mặt sản phẩm.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN


1. Nội dungvà phân bổ thời gian
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Lý Thực Kiểm
TT Tổng số
thuyết hành tra
Mục đích, ý nghĩa của trang sức bề
1
mặt sản phẩm 2 2
2 Các chất phủ dạng lỏng 2 2
Công nghệ trang sức bề mặt bằng
3
chất phủ lỏng 2 2
Trang sức sản phẩm mộc bằng véc
4
ni 40 5 35
Trang sức sản phẩm bằng phương
5
pháp phun sơn 54 9 40 5
Cộng 100 20 75 5

2. Nội dung chi tiết

74
Bài 1: Mục đích, ý nghĩa của trang sức bề mặt sản phẩm Thời gian: 2 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được khái niêm về trang sức bề mặt, mục đích và yêu cầu trang sức bề mặt
sản phẩm;
- Phân biệt được tên vật liệu và sử dụng đúng mục đích của chúng trong trang
sức.
1. Mục đích, ý nghĩa của trang sức bề mặt sản phẩm
2. Một số khái niệm cơ bản trong trang sức bề mặt sản phẩm: Chất phủ, sơn, véc
ni, ma tít, sơn lót, dầu bóng, chất đóng rắn, chất nhuộm màu
3. Các phương thức trang sức bề mặt
3.1. Căn cứ vào bề mặt trang sức
3.2. Căn cứ vào phương thức trang sức
3.3. Căn cứ vào vật liệu được trang sức

Bài 2: Các chất phủ dạng lỏng Thời gian: 2 giờ


Mục tiêu:
- Nêu được yêu cầu của chất tạo màng và gỗ trong trang sức bề mặt sản phẩm
mộc;
- Phân biệt được các chất tạo màng, các chất phụ gia trong trang sức sản phẩm;
1. Các chất tạo màng
1.1. Những yêu cầu cơ bản của chất tạo màng
1.2. Phân loại chất tạo màng
2. Các chất phụ gia trong trang sức bề mặt

Bài 3: Công nghệ trang sức bề mặt bằng chất phủ lỏng Thời gian: 2 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được các bước trong trang sức bề mặt sản phẩm mộc;
- Trình bày được yêu cầu và thực hiện đúng các bước trong qui trình trang sức
sản phẩm;
1. Cấu tạo của bề mặt trang sức
2. Các bước chuẩn bị trang sức
3. Phương pháp trang sức thủ công
4. Phương pháp trang sức cơ giới
5. Sấy khô màng trang sức
6. Hoàn thiện màng trang sức

Bài 4: Trang sức bề mặt sản phẩm mộc bằng véc ni Thời gian: 40 giờ
Mục tiêu:

75
- Trình bày được qui trình đánh véc ni lên bề mặt sản phẩm;
- Đánh véc ni cánh kiến lên bề mặt sản phẩm đảm bảo kỹ thuật, chất lượng bề
mặt;
- An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong quá trình đánh véc ni.
1. Qui trình đánh véc ni lên bề mặt sản phẩm mộc
2. Đánh nhẵn bề mặt chi tiết, sản phẩm
3. Chọn véc ni
4. Pha véc ni
5. Đánh véc ni sản phẩm ghế
6. Kiểm tra chất lượng bề mặt sau khi trang sức sản phẩm ghế, phương pháp
khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình đánh véc ni.

Bài 5: Trang sức sản phẩm bằng phương pháp phun sơn Thời gian: 54 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được qui trình phun sơn lên bề mặt sản phẩm;
- Phun sơn lên bề mặt sản phẩm đảm bảo kỹ thuật, chất lượng bề mặt;
- An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong quá trình phun sơn.
1. Qui trình phun sơn lên bề mặt sản phẩm
2. Đánh nhẵn bề mặt chi tiết, sản phẩm
3. Pha sơn
4. Phun sơn lót
5. Phun bóng
6. Kiểm tra chất lượng bề mặt sau khi phun sơn, phương pháp khắc phục
những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình phun sơn.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


- Vật liệu: sản phẩm mộc, véc ni, sơn PU
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu
+ Máy nén khí, súng phun sơn, buồng phun
- Học liệu
+ Bảng phân tích công việc
+ Sách hướng dẫn cho giáo viên
+ Giáo trình môđun trang sức sản phẩm mộc
+ Tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác
Xưởng thực hành, dụng cụ bảo hộ lao động

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài
viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực
hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết kiểm tra
76
+ Nêu mục đích, yêu cầu của tang sức bề mặt sản phẩm mộc
+ Nêu được đặc điểm, công dụng của vật liệu trang sức: véc ni, sơn trong
trang sức sản phẩm mộc;
+ Trình bày được các bước và yêu cầu của trang sức sản phẩm mộc;
- Về kỹ năng:
+ Phun sơn PU lên bề mặt sản phẩm đảm bảo màu sắc, chất lượng
+ Trang sức bề mặt sản phẩm bằng véc ni đảm bảo đúng qui trình, màu sắc độ
bóng
- Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
quá trình thực hành
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian .
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun trang sức bề mặt sản phẩm mộc được sử dụng để
giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Mỗi bài học trong mô đun đều được kết hợp lý thuyết, hướng dẫn ban đầu
được giảng dạy trước khi thực hành, rèn luyện kỹ năng tại lớp thực hành, xưởng
máy.
- Học sinh cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học và
giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và
điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung giảng
dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc mô đun:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình mô đun. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết mô đun này.
3.2 Kiểm tra kết thúc mô đun:

TT Nội dung Lý thuyết Thực hành


1 Ôn tập 1 2
2 Kiểm tra kết thúc mô đun 5
Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: thực hiện một bài tập kỹ năng tổng hợp
4. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

77
Nội dung trọng tâm: phun sơn PU và đánh véc ni lên bề mặt sản phẩm
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Công nghệ Mộc - Trường Đại học Lâm nghiệp.
- Giáo trình Công nghệ mộc - Trường C.N.K.T Chế biến gỗ TW.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG GHẾ TỰA


Mã số của mô đun: MĐ18
Thời gian mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 100 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN


- Vị trí mô đun: sau khi kết thúc mô đun ghép ván, trang sức bề mặt sản
phẩm và được học trước các mô đun gia công bàn, gia công tủ.
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.

II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN


- Nêu được đặc điểm ghế tựa, yêu cầu của các bước trong qui trình gia công
ghế tựa;
- Đọc được bản vẽ ghế và gia công được ghế có tựa thông dụng bằng dụng
cụ thủ công, máy và thiết bị dùng trong gia công, chế biến gỗ;
- Tiết kiệm nguyên liệu khi gia công sản phẩm;
- An toàn khi gia công sản phẩm bằng dụng cụ thủ công hoặc máy mộc.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN


1. Nội dungvà phân bổ thời gian
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Lý Thực Kiểm
TT Tổng số
thuyết hành tra
Xác định số lượng qui cách các chi
1
tiết của ghế tựa 5 1 4
2 Vạch mực phôi các chi tiết ghế tựa 5 1 4
3 Pha phôi các chi tiết ghế tựa 10 2 8
4 Gia công mặt phẳng chi tiết ghế tựa 15 3 12
Gia công mặt cong các chi tiết ghế
5
tựa 20 4 16
Gia công các mối ghép dùng trong
6
ghế tựa 25 4 16 5
7 Lập sơ đồ lắp ráp ghế tựa 5 1 4
8 Lắp ráp khung ghế tựa 5 1 4
9 Lắp ráp tổng thể ghế tựa 10 1 9
78
10 Trang sức ghế tựa bằng vecny 20 2 18
Cộng 120 20 95 5

2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Xác định số lượng qui cách các chi tiết của ghế Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Đọc được tên, xác định đúng vị trí, kích thước và hình dạng của tất cả các chi
tiết của ghế tựa;
- Liệt kê được các chi tiết ghế tựa theo bảng đúng về số lượng, chủng loại và kích
thước của ghế tựa;
- Cận thận, có ý thức trách nhiệm trong công việc.
1. Phương pháp xác định số lượng, qui cách các chi tiết của ghế tựa
2. Đọc bản vẽ của ghế tựa
3. Liệt kê số lượng các chi tiết của của ghế tựa
4. Lập bảng kê số lượng và kích thước của tất cả các chi tiết của ghế tựa

Bài 2: Vạch mực phôi các chi tiết của ghế tựa Thời gian: 5 giờ

Mục tiêu:
- Xác định lượng dư gia công cho các chi tiết của ghế tựa;
- Vạch được mực các chi tiết của ghế tựa theo kích thước của bản vẽ;
- Tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình vạch mực phôi của ghế tựa.
1. Phương pháp vạch mực các chi tiết của ghế tựa
2. Lựa chọn nguyên liệu để gia công ghế tựa
3.Vạch mực phôi ghế tựa
4. Kiểm tra phôi vạch, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy
ra trong quá trình vạch mực.

Bài 3: Pha phôi các chi tiết của ghế tựa Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự các bước và yêu cầu kỹ thuật khi pha phôi chi tiết của ghế
tựa bằng dụng cụ thủ công, máy cưa đĩa cắt ngang, cưa đĩa xẻ dọc;
- Rọc, cắt ngang gỗ bằng dụng cụ thủ công hay máy cưa đĩa đảm bảo kích thước
phôi theo bảng liệt kê chi tiết của ghế tựa;
- Đảm bảo an toàn trong quá trình pha phôi.
1. Rọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của ghế tựa bằng cưa dọc, cưa cắt
ngang
2. Rọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của ghế tựa bằng máy cưa đĩa xẻ dọc,
máy cưa đĩa cắt ngang
79
3. Vanh chi tiết cong của ghế tựa bằng cưa vanh hoặc máy cưa vòng lượn
4. Kiểm tra kích thước phôi của ghế tựa và phương pháp khắc phục những
sai hỏng thường xảy ra trong quá trình pha phôi.

Bài 4: Gia công mặt phẳng chi tiết của ghế tựa Thời gian: 15 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự và yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt phẳng chi tiết của ghế
tựa bằng bào thẩm, bào lau, máy bào thẩm, máy bào cuốn;
- Gia công được mặt phẳng các chi tiết của ghế tựa bằng bào thẩm, bào lau, máy
bào thẩm, máy bào cuốn đảm bảo kích thước, độ nhẵn bề mặt;
- Đảm bảo an toàn trong quá trình gia công mặt phẳng các chi tiết của ghế tựa .
1. Gia công mặt phẳng các chi tiết của ghế bằng bào thẩm, bào lau
2. Gia công mặt phẳng các chi tiết của ghế bằng máy bào thẩm
3. Gia công mặt đối diện các chi tiết của ghế trên máy bào cuốn
4. Kiểm tra kích thước, chất lượng bề mặt sau khi gia công mặt phẳng,
phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 5: Gia công mặt cong các chi tiết của ghế tựa Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được kỹ thuật gia công mặt cong bằng dụng cụ thủ công và máy
phay;
- Gia công được các chi tiết cong bằng bào cong, bào ngang, bào xoi và máy
phay;
- An toàn trong quá trình gia công các chi tiết.
1. Kỹ thuật gia công mặt cong các chi tiết của ghế
2. Gia công mặt cong các chi tiết của ghế: Chân sau, tựa ghế bằng bào cong,
bào ngang
3. Phay, xoi rãnh các chi tiết khung mặt, ván mặt của ghế trên máy phay
4. Kiểm tra kích thước, hình dạng, chất lượng của đường phay các chi tiết
của ghế, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình
gia công.

Bài 6: Gia công các mối ghép dùng trong ghế tựa Thời gian: 25 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được kỹ thuật gia công mộng thẳng đơn, mộng thẳng kép, mộng én
- Gia công được thân mộng, lỗ mộng thẳng đơn, mộng thẳng kép, mộng én bằng
dụng cụ thủ công, máy cưa đĩa, máy phay mộng đa năng và máy đục lỗ mộng
- An toàn trong quá trình gia công mối ghép mộng
1.Vạch mực thân mộng và lỗ mộng các chi tiết của ghế tựa
2. Gia công thân mộng, lỗ mộng thẳng đơn bằng dụng cụ thủ công
80
3. Gia công thân mộng trên máy cưa đĩa, máy phay mộng đa năng
4. Gia công lỗ mộng thẳng đơn bằng máy đục lỗ mộng
5. Kiểm tra mối ghép mộng, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường
xảy ra trong quá trình gia công mối ghép mộng.

Bài 7: Lập sơ đồ lắp ráp ghế tựa Thời gian: 5 giờ


Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo của ghế tựa
- Trình bày được các bước lắp ráp ghế tựa
- Nhanh nhẹn, chính xác và hợp lý
1. Xác định các chi tiết để lắp thành bộ phận của ghế tựa
2. Xác định các chi tiết để tạo thành khung của ghế tựa
3. Xác định các chi tiết để liên kết với khung tạo thành sản phẩm của ghế
tựa

Bài 8: Lắp ráp khung ghế tựa Thời gian: 5 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được các bước trong qui trình lắp ráp ghế;
- Xác định đúng các chi tiết tạo thành khung ghế, lắp ráp được các mối ghép
mộng khung ghế;
- An toàn trong quá trình lắp ráp.
1. Lắp hệ chân trước
2. Lắp hệ chân sau, tựa ghế
3. Lắp vai bên, xà bên với chân trước và chân sau
4. Kiểm tra, chỉnh sửa khung sau khi lắp ráp ghế

Bài 9: Lắp ráp tổng thể ghế tựa Thời gian: 10 giờ
- Trình bày được các bước trong qui trình lắp ráp ghế;
- Xác định đúng các chi tiết tạo thành khung ghế, lắp ráp được các mối ghép
mộng khung ghế;
- An toàn trong quá trình lắp ráp.
1.Ghép ván mặt ghế
2.Nong ván vào khung tạo ván mặt
3. Khoan, chốt, bắt vít ván mặt vào khung ghế
4. Kiểm tra, chỉnh sửa sản phẩm sau khi lắp ráp.

Bài 10: Trang sức ghế tựa bằng véc ni Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được qui trình phun sơn, đánh véc ni lên bề mặt sản phẩm

81
- Đánh véc ni cánh kiến lên bề mặt sản phẩm đảm bảo kỹ thuật, chất lượng bề
mặt
- An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong quá trình đánh véc ni
1. Qui trình đánh véc ni lên bề mặt sản phẩm
2. Đánh nhẵn chi tiết của ghế
3. Chọn véc ni
4. Pha véc ni
5. Đánh véc ni sản phẩm ghế
6. Kiểm tra chất lượng bề mặt sau khi trang sức sản phẩm ghế, phương pháp
khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình đánh véc ni.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


- Vật liệu: Gỗ xẻ, véc ni, keo dùng trong thực hành
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu
+ Các loại đục phẳng, đục tròn
+ Các loại bào thủ công: bào thẩm, bào lau, bào cong, bào lá, bào ngang
+ Các loại cưa xẻ dọc, cưa cắt ngang, cưa lượn.
+ Máy cưa đĩa xẻ dọc, máy cưa đĩa cắt ngang, máy bào thẩm, máy bào cuốn,
máy cưa vòng lượn, máy phay, máy khoan ngang, máy đục lỗ mộng, máy xoi
cầm tay.
- Học liệu
+ Bảng phân tích công việc
+ Sách hướng dẫn cho giáo viên mô đun gia công ghế
+ Giáo trình môđun gia công ghế
+ Tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác
Xưởng thực hành, dụng cụ bảo hộ lao động

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài
viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực
hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết kiểm tra
+ Nêu trình tự và yêu cầu kỹ thuật của gia công ghế tựa
+ Phương pháp lắp ráp ghế tựa
- Về kỹ năng:
+ Pha phôi các chi tiết của ghế tựa
+ Gia công mặt phẳng, mặt cong các chi tiết của ghế tựa
+ Gia công mối ghép mộng bằng các loại đục thủ công
+ Gia công mộng trên máy cưa đĩa chuyên dùng, máy cưa vòng lượn, máy
khoan ngang, máy đục mộng, máy phay
+ Lắp ráp ghế tựa
+ Trang sức ghế tựa

82
- Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
quá trình thực hành
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian.
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔĐUN


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun gia công ghế tựa được sử dụng để giảng dạy cho
trình độ trung cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Mỗi bài học trong mô đun đều được kết hợp lý thuyết, hướng dẫn ban đầu
được giảng dạy trước khi thực hành, rèn luyện kỹ năng tại lớp thực hành, xưởng
máy.
- Học sinh cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học và
giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và
điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung giảng
dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc mô đun:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình mô đun. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết mô đun này.
3.2 Kiểm tra kết thúc mô đun:

TT Nội dung Lý thuyết Thực hành


1 Ôn tập 1 2
2 Kiểm tra kết thúc mô đun 6
Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: thực hiện một bài tập kỹ năng tổng hợp
4. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Nội dung trọng tâm: Đọc bản vẽ ghế, kỹ năng bào mặt phẳng, gia công
mộng, gia công mặt cong và lắp ráp ghế
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Công nghệ Mộc - Trường Đại học Lâm nghiệp.
- Giáo trình Công nghệ mộc - Trường C.N.K.T Chế biến gỗ TW.

83
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG BÀN LÀM VIỆC
Mã số của mô đun: MĐ19
Thời gian mô đun: 200 giờ; (Lý thuyết: 40 giờ; Thực hành: 160 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN


- Vị trí mô đun: sau khi kết thúc mô đun gia công ghế tựa
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc

II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN


- Nêu được đặc điểm bàn làm việc, yêu cầu của các bước trong qui trình gia
công bàn làm việc;
- Đọc được bản vẽ bàn và gia công được bàn làm việc thông dụng bằng
dụng cụ thủ công, máy và thiết bị dùng trong gia công, chế biến gỗ;
- Tiết kiệm nguyên liệu khi gia công sản phẩm
- An toàn khi gia công sản phẩm bằng dụng cụ thủ công hoặc máy mộc

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN


1.Nội dungvà phân bổ thời gian
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Lý Thực Kiểm
TT Tổng số
thuyết hành tra
Xác định số lượng qui cách các chi
1
tiết của bàn làm việc 5 1 4
Vạch mực phôi các chi tiết bàn làm
2
việc 10 2 8
3 Pha phôi các chi tiết bàn làm việc 20 4 16
Gia công mặt phẳng chi tiết bàn làm
4
việc 28 5 20 3
Gia công các mối ghép dùng trong
5
bàn làm việc 50 10 40
Ghép ván, nong khung mặt bàn,
6
hộp và cánh tủ 25 5 20
7 Lập sơ đồ lắp ráp bàn làm việc 2 1 1
8 Lắp ráp các bộ phận bàn làm việc 10 2 8

84
9 Lắp ráp tổng thể bàn làm việc 10 2 8
10 Phun sơn sản phẩm bàn làm việc 40 8 30 2
Cộng 200 40 155 5

2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Xác định số lượng qui cách các chi tiết của bàn Th
làm việc ời gian: 5giờ

Mục tiêu:
- Đọc được tên, xác định đúng vị trí, kích thước và hình dạng của tất cả các chi
tiết của bàn làm việc;
- Liệt kê được các chi tiết bàn làm việc theo bảng đúng về số lượng, chủng loại
và kích thước của bàn làm việc;
- Cận thận, có ý thức trách nhiệm trong công việc.
1. Phương pháp xác định số lượng, qui cách các chi tiết của bàn làm việc
2. Đọc bản vẽ của bàn làm việc
3. Liệt kê số lượng các chi tiết của của bàn làm việc
4. Lập bảng kê số lượng và kích thước của tất cả các chi tiết của bàn làm
việc

Bài 2: Vạch mực phôi các chi tiết của bàn làm việc Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Xác định lượng dư gia công cho các chi tiết của bàn làm việc;
- Vạch được mực các chi tiết của bàn làm việc theo kích thước của bản vẽ;
- Tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình vạch mực phôi.
1. Phương pháp vạch mực các chi tiết của bàn làm việc
2. Lựa chọn nguyên liệu để gia công bàn làm việc
3.Vạch mực phôi bàn làm việc
4. Kiểm tra phôi vạch, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy
ra trong quá trình vạch mực.

Bài 3: Pha phôi các chi tiết của bàn làm việc Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự các bước và yêu cầu kỹ thuật khi pha phôi chi tiết của bàn
làm việc bằng dụng cụ thủ công, máy cưa đĩa cắt ngang, cưa đĩa xẻ dọc;
- Rọc, cắt ngang gỗ bằng dụng cụ thủ công hay máy cưa đĩa đảm bảo kích thước
phôi theo bảng liệt kê chi tiết của bàn làm việc;
- Đảm bảo an toàn trong quá trình pha phôi.
1. Rọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của bàn làm việc bằng cưa dọc, cưa
cắt ngang

85
2. Rọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của bàn làm việc bằng máy cưa đĩa xẻ
dọc, máy cưa đĩa cắt ngang
3. Vanh chi tiết cong của bàn làm việc bằng cưa vanh hoặc máy cưa vòng
lượn
4. Kiểm tra kích thước phôi của bàn làm việc và phương pháp khắc phục
những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình pha phôi.

Bài 4: Gia công mặt phẳng chi tiết của bàn làm việc Thời gian: 28 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự và yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt phẳng chi tiết của bàn
làm việc bằng bào thẩm, bào lau, máy bào thẩm, máy bào cuốn;
- Gia công được mặt phẳng các chi tiết của bàn làm việc bằng bào thẩm, bào lau,
máy bào thẩm, máy bào cuốn đảm bảo kích thước, độ nhẵn bề mặt;
- Đảm bảo an toàn trong quá trình gia công mặt phẳng các chi tiết của bàn làm
việc .
1. Gia công mặt phẳng các chi tiết của bàn làm việc bằng bào thẩm, bào lau
2. Gia công mặt phẳng các chi tiết của bàn làm việc bằng máy bào thẩm
3. Gia công mặt đối diện các chi tiết của bàn làm việc trên máy bào cuốn
4. Kiểm tra kích thước, chất lượng bề mặt sau khi gia công mặt phẳng,
phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 5: Gia công các mối ghép dùng trong bàn làm việc Thời gian: 50 giờ
Mục tiêu:
- Nêu trình tự gia công mối ghép mộng của bàn làm việc
- Gia công được mối ghép mộng của bàn làm việc bằng dụng cụ thủ công, máy
cưa đĩa, máy phay mộng đa năng và máy đục lỗ mộng
- An toàn trong quá trình gia công mối ghép mộng
1.Vạch mực thân mộng và lỗ mộng các chi tiết của bàn làm việc
2. Gia công thân mộng, lỗ mộng bằng dụng cụ thủ công
3. Gia công thân mộng trên máy cưa đĩa, máy phay mộng đa năng
4. Gia công lỗ mộng bằng máy đục lỗ mộng
5. Kiểm tra mối ghép mộng, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường
xảy ra trong quá trình gia công mối ghép mộng.

Bài 6: Ghép ván, nong khung mặt bàn, hộp và cánh tủ Thời gian: 25 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự và yêu cầu các bước ghép ván, nong khung mặt bàn,
cánh tủ của bàn làm việc bằng dụng cụ thủ công và máy phay;
- Ghép được ván, nong khung mặt bàn và cánh tủ của bàn làm việc đảm bảo kích
thước của khung bàn
- An toàn trong quá trình gia công các chi tiết.
1. Ghép ván mặt bàn
86
2. Xoi rãnh, phay gờ
3. Nong khung ván mặt bàn
4. Ghép ván cánh tủ bàn, hộp tủ bàn
5. Nong khung cánh, hộp tủ bàn
6. Gia công ngăn kéo bàn
7. Kiểm tra kích thước, hình dạng, chất lượng của đường phay các chi tiết
phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 7: Lập sơ đồ lắp ráp bàn làm việc Thời gian: 2 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo của bàn làm việc
- Trình bày được các bước lắp ráp bàn làm việc
- Nhanh nhẹn, chính xác và hợp lý
1. Xác định các chi tiết để lắp thành bộ phận của bàn: Hệ chân trái, hệ chân
phải, hộp tủ, ngăn kéo, mặt bàn
2. Xác định các chi tiết để tạo thành khung của bàn làm việc
3. Xác định các chi tiết để liên kết với khung tạo thành sản phẩm của bàn
làm việc

Bài 8: Lắp ráp các bộ phận của bàn làm việc Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các bước trong qui trình lắp ráp bàn;
- Xác định đúng các chi tiết tạo thành các bộ phận chính của bàn;
- An toàn trong quá trình lắp ráp.
1. Lắp ráp hệ chân: chân với vai và xà đỡ
2. Lắp ráp hộp tủ: vách trái, vách phải và cánh tủ
3. Lắp ráp ngăn kéo
4. Kiểm tra, chỉnh sửa các bộ phận sau khi lắp ráp bàn.

Bài 9: Lắp ráp tổng thể bàn làm việc Thời gian: 10 giờ
- Trình bày được các bước trong qui trình lắp ráp bàn;
- Xác định đúng các chi tiết tạo thành khung bàn, lắp ráp được các mối ghép
mộng khung, tổng thể bàn;
- An toàn trong quá trình lắp ráp.
1.Lắp hộp tủ và các hệ chân
2. Lắp các hệ chân với vai dọc trước và sau
3. Lắp mặt bàn với khung bàn
4. Lắp cánh tủ vào hộp tủ
5. Lắp ngăn kéo vào hộc
6. Kiểm tra, chỉnh sửa sản phẩm sau khi lắp ráp.

87
Bài 10: Trang sức sản phẩm bàn làm việc Thời gian: 40 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được qui trình phun sơn lên bề mặt sản phẩm
- Phun sơn lên bề mặt sản phẩm đảm bảo kỹ thuật, chất lượng bề mặt
- An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong quá trình phun sơn
1. Qui trình phun sơn lên bề mặt sản phẩm
2. Đánh nhẵn chi tiết của bàn làm việc
3. Pha sơn
4. Phun sơn lót
5. Phun bóng
6. Kiểm tra chất lượng bề mặt sau khi phun sơn, phương pháp khắc phục
những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình phun sơn.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


- Vật liệu: Gỗ xẻ, sơn PU, keo dán gỗ dùng trong thực hành
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu
+ Các loại đục phẳng, đục tròn
+ Các loại bào thủ công: bào thẩm, bào lau, bào cong, bào lá, bào ngang
+ Các loại cưa xẻ dọc, cưa cắt ngang, cưa vanh
+ Máy cưa đĩa xẻ dọc, máy cưa đĩa cắt ngang, máy bào thẩm, máy bào cuốn,
máy cưa vòng lượn, máy phay, máy khoan ngang, máy đục lỗ mộng, máy xoi
cầm tay.
- Học liệu
+ Bảng phân tích công việc
+ Sách hướng dẫn cho giáo viên mô đun gia công bàn làm việc
+ Giáo trình môđun gia công bàn làm việc
+ Tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác
Xưởng thực hành, dụng cụ bảo hộ lao động

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài
viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực
hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết kiểm tra
+ Nêu trình tự và yêu cầu kỹ thuật của gia công bàn làm việc
+ Phương pháp lắp ráp bàn làm việc
- Về kỹ năng:
+ Pha phôi các chi tiết của bàn làm việc
+ Gia công mặt phẳng, mặt cong các chi tiết của bàn làm việc
+ Gia công mối ghép mộng bằng các loại đục thủ công

88
+ Gia công mộng trên máy cưa đĩa chuyên dùng, máy cưa vòng lượn, máy
khoan ngang, máy đục mộng, máy phay
+ Lắp ráp bàn làm việc
+ Phun sơn bàn làm việc
- Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
quá trình thực hành
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian .
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun gia công bàn làm việc được sử dụng để giảng dạy
cho trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Mỗi bài học trong mô đun đều được kết hợp lý thuyết, hướng dẫn ban đầu
được giảng dạy trước khi thực hành, rèn luyện kỹ năng tại lớp thực hành, xưởng
máy.
- Học sinh cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học và
giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và
điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung giảng
dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc mô đun:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình mô đun. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết mô đun này.
3.2 Kiểm tra kết thúc mô đun:

TT Nội dung Lý thuyết Thực hành


1 Ôn tập 1 4
2 Kiểm tra kết thúc mô đun 6
Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: thực hiện một bài tập kỹ năng tổng hợp
4. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Nội dung trọng tâm: Đọc bản vẽ bàn làm việc, kỹ năng bào mặt phẳng, gia
công mộng, gia công và lắp ráp bàn làm việc
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Công nghệ Mộc - Trường Đại học Lâm nghiệp.
89
- Giáo trình Công nghệ mộc - Trường C.N.K.T Chế biến gỗ TW.

90
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG GIƯỜNG ĐÔI 3 VAI
Mã số của mô đun: MĐ 20
Thời gian mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 100 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:


+ Vị trí mô đun: sau khi kết thúc mô đun ghép ván
+ Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề tự chọn

II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:


+ Nêu được đặc điểm giường đôi 3 vai, yêu cầu của các bước trong qui trình
gia công giường đôi 3 vai;
+ Đọc được bản vẽ giường và gia công được giường đôi 3 vai trơn hoặc kết
hợp chạm khắc bằng dụng cụ thủ công, máy và thiết bị dùng trong gia công, chế
biến gỗ;
+ Tiết kiệm nguyên liệu khi gia công sản phẩm
+ An toàn khi gia công sản phẩm bằng dụng cụ thủ công hoặc máy mộc

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:


1.Nội dung và phân bổ thời gian:
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra
Xác định số lượng qui cách các chi
1
tiết của giường đôi 3 vai 5 1 4
Vạch mực phôi các chi tiết giường
2
đôi 3 vai 10 2 8
Pha phôi các chi tiết giường đôi 3
3
vai 20 3 15 2
Gia công mặt phẳng chi tiết giường
4
đôi 3 vai 20 4 16
Gia công mặt cong các chi tiết của
5
giường đôi 3 vai 15 3 12
Gia công các mối ghép dùng trong
6
giường đôi 3 vai 40 5 32 3
7 Lắp ráp giường đôi 3 vai 10 2 8
Cộng 120 20 95 5

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Xác định số lượng qui cách các chi tiết của giường Thời gian: 5
đôi 3 vai giờ

Mục tiêu:
91
- Đọc được tên, xác định đúng vị trí, kích thước và hình dạng của tất cả các chi
tiết của giường đôi 3 vai;
- Liệt kê được các chi tiết giường đôi 3 vai theo bảng đúng về số lượng, chủng
loại và kích thước của giường đôi 3 vai;
- Cận thận, có ý thức trách nhiệm trong công việc.
1. Phương pháp xác định số lượng, qui cách các chi tiết của giường đôi 3 vai
2. Đọc bản vẽ của giường đôi 3 vai
3. Liệt kê số lượng các chi tiết của của giường đôi 3 vai
4. Lập bảng kê số lượng và kích thước của tất cả các chi tiết của giường đôi
3 vai

Bài 2: Vạch mực phôi các chi tiết của giường đôi 3 vai Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Xác định lượng dư gia công cho các chi tiết của giường đôi 3 vai;
- Vạch được mực các chi tiết của giường đôi 3 vai theo kích thước của bản vẽ;
- Tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình vạch mực phôi.
1. Phương pháp vạch mực các chi tiết của giường đôi 3 vai
2. Lựa chọn nguyên liệu để gia công giường đôi 3 vai
3.Vạch mực phôi giường đôi 3 vai
4. Kiểm tra phôi vạch, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy
ra trong quá trình vạch mực.

Bài 3: Pha phôi các chi tiết của giường đôi 3 vai Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự các bước và yêu cầu kỹ thuật khi pha phôi chi tiết của giường
đôi 3 vai bằng dụng cụ thủ công, máy cưa đĩa cắt ngang, cưa đĩa xẻ dọc;
- Rọc, cắt ngang gỗ bằng dụng cụ thủ công hay máy cưa đĩa đảm bảo kích thước
phôi theo bảng liệt kê chi tiết của giường đôi 3 vai;
- Đảm bảo an toàn trong quá trình pha phôi.
1. Rọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của giường đôi 3 vai bằng cưa dọc,
cưa cắt ngang
2. Rọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của giường đôi 3 vai bằng máy cưa
đĩa xẻ dọc, máy cưa đĩa cắt ngang
3. Vanh chi tiết cong của giường đôi 3 vai bằng cưa vanh hoặc máy cưa
vòng lượn
4. Kiểm tra kích thước phôi của giường đôi 3 vai và phương pháp khắc phục
những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình pha phôi.

Bài 4: Gia công mặt phẳng chi tiết của giường đôi 3 vai Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự và yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt phẳng chi tiết của
giường đôi 3 vai bằng bào thẩm, máy bào thẩm, máy bào cuốn;

92
- Gia công được mặt phẳng các chi tiết của giường đôi 3 vai bằng bào thẩm, bào
lau, máy bào thẩm, máy bào cuốn đảm bảo kích thước, độ nhẵn bề mặt;
- Đảm bảo an toàn trong quá trình gia công mặt phẳng các chi tiết của giường
đôi 3 vai.
1. Gia công mặt phẳng các chi tiết của giường đôi 3 vai bằng bào thẩm, bào
lau
2. Gia công mặt phẳng các chi tiết của giường đôi 3 vai bằng máy bào thẩm
3. Gia công mặt đối diện các chi tiết của giường đôi 3 vai trên máy bào cuốn
4. Kiểm tra kích thước, chất lượng bề mặt sau khi gia công mặt phẳng,
phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 5: Gia công mặt cong các chi tiết của giường đôi 3 vai Thời gian:15 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt cong bằng dụng
cụ thủ công, máy phay, máy tiện;
- Gia công được các chi tiết cong đảm bảo kích thước, hình dạng;
- An toàn trong quá trình gia công các chi tiết.
1. Kỹ thuật gia công mặt cong các chi tiết
2. Gia công mặt cong các chi tiết thành đầu, đuôi giường và vai giường
3. Kiểm tra kích thước, hình dạng, chất lượng của các chi tiết, phương pháp
khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 6: Gia công các mối ghép dùng trong giường đôi 3 vai Thời gian: 40 giờ
Mục tiêu:
- Nêu trình tự gia công mối ghép mộng của giường đôi 3 vai
- Gia công được mối ghép mộng của giường đôi 3 vai bằng dụng cụ thủ công,
máy cưa đĩa, máy phay mộng đa năng và máy đục lỗ mộng
- An toàn trong quá trình gia công mối ghép mộng
1.Vạch mực mối ghép mộng các chi tiết tạo thành đầu giường, thành đuôi
giường, chân, vai giường
2. Gia công thân mối ghép mộng các chi tiết tạo thành đầu giường, thành
đuôi giường, chân, vai giường
3. Gia mối ghép mộng các chi tiết tạo thành đầu giường, thành đuôi giường,
chân, vai giường trên máy cưa đĩa, máy phay mộng đa năng, máy đục lỗ mộng
4. Kiểm tra mối ghép mộng, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường
xảy ra trong quá trình gia công mối ghép mộng.

Bài 7: Lắp ráp giường đôi 3 vai Thời gian: 10 giờ


Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo của giường đôi 3 vai
- Trình bày được các bước lắp ráp giường đôi 3 vai

93
- Xác định đúng các chi tiết tạo thành các bộ phận chính, thành khung giường,
lắp ráp được các mối ghép mộng tạo thành sản phẩm
- An toàn trong quá trình lắp ráp.
1. Xác định các chi tiết để lắp thành thành đầu giường
2. Xác định các chi tiết để lắp thành thành đuôi giường
3. Xác định các chi tiết, bộ phận tạo khung giường
4. Lắp ráp ván đầu giường với chân trước
5. Lắp ráp ván đuôi giường với chân sau
5. Lắp vai với thành đầu giường và đuôi giường
6. Lắp bọ, thang, giát
7. Kiểm tra, chỉnh sửa sản phẩm sau khi lắp ráp.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


- Vật liệu: Gỗ xẻ, sơn PU, keo dán gỗ dùng trong thực hành
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu
+ Các loại đục phẳng, đục mộng
+ Các loại bào thủ công: bào thẩm, bào lau, bào cong, bào lá, bào ngang
+ Các loại cưa xẻ dọc, cưa cắt ngang, cưa vanh
+ Máy cưa đĩa xẻ dọc, máy cưa đĩa cắt ngang, máy bào thẩm, máy bào cuốn,
máy cưa vòng lượn, máy phay, máy khoan ngang, máy đục lỗ mộng, máy xoi
cầm tay.
- Học liệu
+ Bảng phân tích công việc
+ Sách hướng dẫn cho giáo viên mô đun gia công giường đôi 3 vai
+ Giáo trình môđun gia công giường đôi 3 vai
+ Tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác
Xưởng thực hành, dụng cụ bảo hộ lao động

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài
viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực
hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết kiểm tra
+ Nêu trình tự và yêu cầu kỹ thuật của gia công giường đôi 3 vai
+ Phương pháp lắp ráp giường đôi 3 vai
- Về kỹ năng:
+ Pha phôi các chi tiết của giường đôi 3 vai
+ Gia công mặt phẳng, mặt cong các chi tiết của giường đôi 3 vai
+ Gia công mối ghép mộng bằng các loại đục thủ công
+ Gia công mộng trên máy cưa đĩa chuyên dùng, máy cưa vòng lượn, máy
khoan ngang, máy đục mộng, máy phay
+ Lắp ráp giường đôi 3 vai
94
+ Phun sơn giường đôi 3 vai
- Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
quá trình thực hành
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian .
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔĐUN


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun gia công giường đôi 3 vai được sử dụng để giảng
dạy cho trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Mỗi bài học trong mô đun đều được kết hợp lý thuyết, hướng dẫn ban đầu
được giảng dạy trước khi thực hành, rèn luyện kỹ năng tại lớp thực hành, xưởng
máy.
- Học sinh cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học và
giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và
điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung giảng
dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc mô đun:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình mô đun. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết mô đun này.
3.2 Kiểm tra kết thúc mô đun:

TT Nội dung Lý thuyết Thực hành


1 Ôn tập 1 1
2 Kiểm tra kết thúc mô đun 6
Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: thực hiện một bài tập kỹ năng tổng hợp
4. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Nội dung trọng tâm: Đọc bản vẽ giường đôi 3 vai, kỹ năng bào mặt phẳng
chi tiết dài, gia công mộng, gia công mặt cong và lắp ráp giường.
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Công nghệ Mộc - Trường Đại học Lâm nghiệp.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG BÀN ĂN
Mã số của mô đun: MĐ21
Thời gian mô đun: 100 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 80 giờ)
95
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
+ Vị trí mô đun: sau khi kết thúc mô đun, mô đun đào tạo bắt buộc
+ Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề tự chọn

II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN


+ Nêu được đặc điểm bàn ăn, yêu cầu của các bước trong qui trình gia công
bàn ăn;
+ Đọc được bản vẽ bàn và gia công được bàn ăn thông dụng bằng dụng cụ
thủ công, máy và thiết bị dùng trong gia công, chế biến gỗ;
+Tiết kiệm nguyên liệu khi gia công sản phẩm
+ An toàn khi gia công sản phẩm bằng dụng cụ thủ công hoặc máy mộc

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN


1.Nội dungvà phân bổ thời gian
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Lý Thực Kiểm
TT Tổng số
thuyết hành tra
Xác định số lượng qui cách các chi
1
tiết của bàn ăn 1 1
2 Vạch mực phôi các chi tiết bàn ăn 4 1 3
3 Pha phôi các chi tiết bàn ăn 10 2 6 2
4 Gia công mặt phẳng chi tiết bàn ăn 25 5 20
Gia công mặt cong các chi tiết của
5
bàn ăn 20 3 17
Gia công các mối ghép dùng trong
6
bàn ăn 25 5 17 3
7 Lắp ráp bàn ăn 15 3 12
Cộng 100 20 75 5

2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Xác định số lượng qui cách các chi tiết của bàn ăn Thời gian: 1giờ
Mục tiêu:
- Đọc được tên, xác định đúng vị trí, kích thước và hình dạng của tất cả các chi
tiết của bàn ăn;
- Liệt kê được các chi tiết bàn ăn theo bảng đúng về số lượng, chủng loại và kích
thước của bàn ăn;
- Cận thận, có ý thức trách nhiệm trong công việc.
1. Phương pháp xác định số lượng, qui cách các chi tiết của bàn ăn
2. Đọc bản vẽ của bàn ăn
96
3. Liệt kê số lượng các chi tiết của của bàn ăn
4. Lập bảng kê số lượng và kích thước của tất cả các chi tiết của bàn ăn

Bài 2: Vạch mực phôi các chi tiết của bàn ăn Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Xác định lượng dư gia công cho các chi tiết của bàn ăn;
- Vạch được mực các chi tiết của bàn ăn theo kích thước của bản vẽ;
- Tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình vạch mực phôi.
1. Phương pháp vạch mực các chi tiết của bàn ăn
2. Lựa chọn nguyên liệu để gia công bàn ăn
3.Vạch mực phôi bàn ăn
4. Kiểm tra phôi vạch, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy
ra trong quá trình vạch mực.

Bài 3: Pha phôi các chi tiết của bàn ăn Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự các bước và yêu cầu kỹ thuật khi pha phôi chi tiết của bàn ăn
bằng dụng cụ thủ công, máy cưa đĩa cắt ngang, cưa đĩa xẻ dọc;
- Rọc, cắt ngang gỗ bằng dụng cụ thủ công hay máy cưa đĩa đảm bảo kích thước
phôi theo bảng liệt kê chi tiết của bàn ăn;
- Đảm bảo an toàn trong quá trình pha phôi.
1. Rọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của bàn ăn bằng cưa dọc, cưa cắt
ngang
2. Rọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của bàn ăn bằng máy cưa đĩa xẻ dọc,
máy cưa đĩa cắt ngang
3. Vanh chi tiết cong của bàn ăn bằng cưa vanh hoặc máy cưa vòng lượn
4. Kiểm tra kích thước phôi của bàn ăn và phương pháp khắc phục những
sai hỏng thường xảy ra trong quá trình pha phôi.

Bài 4: Gia công mặt phẳng chi tiết của bàn ăn Thời gian: 25 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự và yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt phẳng chi tiết của bàn
ăn bằng bào thẩm, bào lau, máy bào thẩm, máy bào cuốn;
- Gia công được mặt phẳng các chi tiết của bàn ăn bằng bào thẩm, bào lau, máy
bào thẩm, máy bào cuốn đảm bảo kích thước, độ nhẵn bề mặt;
- Đảm bảo an toàn trong quá trình gia công mặt phẳng các chi tiết của bàn ăn.
1. Gia công mặt phẳng các chi tiết của bàn ăn bằng bào thẩm, bào lau
2. Gia công mặt phẳng các chi tiết của bàn ăn bằng máy bào thẩm
3. Gia công mặt đối diện các chi tiết của bàn ăn trên máy bào cuốn
4. Kiểm tra kích thước, chất lượng bề mặt sau khi gia công mặt phẳng,
phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

97
Bài 5: Gia công mặt cong các chi tiết của bàn ăn Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt cong bằng dụng
cụ thủ công, máy phay, máy tiện;
- Gia công được các chi tiết cong đảm bảo kích thước, hình dạng;
- An toàn trong quá trình gia công các chi tiết.
1. Kỹ thuật gia công mặt cong các chi tiết
2. Gia công mặt cong các chi tiết vai dọc bàn
3. Tiện chân bàn
4. Kiểm tra kích thước, hình dạng, chất lượng của các chi tiết, phương pháp
khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 6: Gia công các mối ghép dung trong bàn ăn Thời gian: 25 giờ
Mục tiêu:
- Nêu trình tự gia công mối ghép mộng của bàn ăn
- Gia công được mối ghép mộng của bàn ăn bằng dụng cụ thủ công, máy cưa đĩa,
máy phay mộng đa năng và máy đục lỗ mộng
- An toàn trong quá trình gia công mối ghép mộng
1.Vạch mực thân mộng và lỗ mộng các chi tiết của bàn ăn
2. Gia công thân mộng, lỗ mộng thẳng bằng dụng cụ thủ công
3. Gia công thân mộng trên máy cưa đĩa, máy phay mộng đa năng
4. Gia công lỗ mộng bằng máy đục lỗ mộng
5. Kiểm tra mối ghép mộng, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường
xảy ra trong quá trình gia công mối ghép mộng.

Bài 7: Lắp ráp bàn ăn Thời gian: 15 giờ


Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo của bàn ăn
- Trình bày được các bước lắp ráp bàn ăn
- Xác định đúng các chi tiết tạo thành các bộ phận chính, thành khung bàn, lắp
ráp được các mối ghép mộng khung, tổng thể bàn;
- An toàn trong quá trình lắp ráp.
1. Xác định các chi tiết để lắp thành bộ phận của bàn: Hệ chân trái, hệ chân
phải
2. Xác định các chi tiết để tạo thành khung của bàn ăn
3. Xác định các chi tiết để liên kết với khung tạo thành sản phẩm của bàn ăn
4. Lắp ráp hệ chân: chân với vai bên và xà đỡ
5. Lắp các hệ chân với vai dọc trước và sau tạo khung
6. Lắp mặt bàn với khung bàn
7. Kiểm tra, chỉnh sửa sản phẩm sau khi lắp ráp.

98
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
- Vật liệu: Gỗ xẻ, sơn PU, keo dán gỗ dùng trong thực hành
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu
+ Các loại đục phẳng, đục tròn
+ Các loại bào thủ công: bào thẩm, bào lau, bào cong, bào lá, bào ngang
+ Các loại cưa xẻ dọc, cưa cắt ngang, cưa vanh
+ Máy cưa đĩa xẻ dọc, máy cưa đĩa cắt ngang, máy bào thẩm, máy bào
cuốn, máy cưa vòng lượn, máy phay, máy khoan ngang, máy đục lỗ mộng, máy
xoi cầm tay.
- Học liệu
+ Bảng phân tích công việc
+ Sách hướng dẫn cho giáo viên mô đun gia công bàn ăn
+ Giáo trình mô đun gia công bàn ăn
+ Tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác
Xưởng thực hành, dụng cụ bảo hộ lao động

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài
viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực
hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết kiểm tra
+ Nêu trình tự và yêu cầu kỹ thuật của gia công bàn ăn
+ Phương pháp lắp ráp bàn ăn
- Về kỹ năng:
+ Pha phôi các chi tiết của bàn ăn
+ Gia công mặt phẳng, mặt cong các chi tiết của bàn ăn
+ Gia công mối ghép mộng bằng các loại đục thủ công
+ Gia công mộng trên máy cưa đĩa chuyên dùng, máy cưa vòng lượn, máy
khoan ngang, máy đục mộng, máy phay
+ Lắp ráp bàn ăn
+ Phun sơn bàn ăn
- Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
quá trình thực hành
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian .
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔĐUN

99
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun gia công bàn ăn được sử dụng để giảng dạy cho trình
độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Mỗi bài học trong mô đun đều được kết hợp lý thuyết, hướng dẫn ban đầu
được giảng dạy trước khi thực hành, rèn luyện kỹ năng tại lớp thực hành, xưởng
máy.
- Học sinh cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học và
giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và
điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung giảng
dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc mô đun:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình mô đun. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết mô đun này.
3.2 Kiểm tra kết thúc mô đun:

TT Nội dung Lý thuyết Thực hành


1 Ôn tập 1 2
2 Kiểm tra kết thúc mô đun 6
Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: thực hiện một bài tập kỹ năng tổng hợp
4. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Nội dung trọng tâm: Đọc bản vẽ bàn ăn, kỹ năng bào mặt phẳng, gia công
mộng, gia công mặt cong và lắp ráp bàn ăn.
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Công nghệ Mộc - Trường Đại học Lâm nghiệp.
- Giáo trình Công nghệ mộc - Trường C.N.K.T Chế biến gỗ TW.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG TỦ HỒ SƠ, TÀI LIỆU

Mã số của mô đun: MĐ22


Thời gian mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 100 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN


100
+ Vị trí mô đun: sau khi kết thúc mô đun, mô đun đào tạo bắt buộc
+ Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề tự chọn

II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN


+ Nêu được đặc điểm tủ hồ sơ, tài liệu, yêu cầu của các bước trong qui trình
gia công tủ hồ sơ, tài liệu;
+ Đọc được bản vẽ tủ hồ sơ, tài liệu và gia công được tủ hồ sơ, tài liệu thông
dụng bằng dụng cụ thủ công, máy và thiết bị dùng trong gia công, chế biến gỗ;
+ Tiết kiệm nguyên liệu khi gia công sản phẩm;
+ An toàn khi gia công sản phẩm bằng dụng cụ thủ công hoặc máy mộc.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN


1.Nội dungvà phân bổ thời gian
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Lý Thực Kiểm
TT Tổng số
thuyết hành tra
Xác định số lượng qui cách các chi
1
tiết của tủ hồ sơ, tài liệu 2 1 1
Vạch mực phôi các chi tiết tủ hồ sơ,
2
tài liệu 5 1 4
Pha phôi các chi tiết tủ hồ sơ, tài
3
liệu 10 1 7 2
Gia công mặt phẳng chi tiết tủ hồ
4
sơ, tài liệu 25 4 21
Gia công mặt cong các chi tiết của
5
tủ hồ sơ, tài liệu 25 5 20
Gia công các mối ghép dùng trong
6
tủ hồ sơ, tài liệu 30 5 22 3
7 Lắp ráp tủ hồ sơ, tài liệu 23 3 20
Cộng 120 20 95 5

2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Xác định số lượng qui cách các chi tiết của tủ hồ sơ, Thời gian: 2 giờ
tài liệu
Mục tiêu:
- Đọc được tên, xác định đúng vị trí, kích thước và hình dạng của tất cả các chi
tiết của tủ hồ sơ, tài liệu;
- Liệt kê được các chi tiết tủ hồ sơ, tài liệu theo bảng đúng về số lượng, chủng
loại và kích thước của tủ hồ sơ, tài liệu;
- Cận thận, có ý thức trách nhiệm trong công việc.
1. Phương pháp xác định số lượng, qui cách các chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu
101
2. Đọc bản vẽ của tủ hồ sơ, tài liệu
3. Liệt kê số lượng các chi tiết của của tủ hồ sơ, tài liệu
4. Lập bảng kê số lượng và kích thước của tất cả các chi tiết của tủ hồ sơ, tài
liệu

Bài 2: Vạch mực phôi các chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Xác định lượng dư gia công cho các chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu;
- Vạch được mực các chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu theo kích thước của bản vẽ;
- Tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình vạch mực phôi.
1. Phương pháp vạch mực các chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu
2. Lựa chọn nguyên liệu để gia công tủ hồ sơ, tài liệu
3.Vạch mực phôi tủ hồ sơ, tài liệu
4. Kiểm tra phôi vạch, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy
ra trong quá trình vạch mực.

Bài 3: Pha phôi các chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự các bước và yêu cầu kỹ thuật khi pha phôi chi tiết của tủ hồ
sơ, tài liệu bằng dụng cụ thủ công, máy cưa đĩa cắt ngang, cưa đĩa xẻ dọc;
- Rọc, cắt ngang gỗ bằng dụng cụ thủ công hay máy cưa đĩa đảm bảo kích thước
phôi theo bảng liệt kê chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu;
- Đảm bảo an toàn trong quá trình pha phôi.
1. Rọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu bằng cưa dọc,
cưa cắt ngang
2. Rọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu bằng máy cưa đĩa
xẻ dọc, máy cưa đĩa cắt ngang
3. Vanh chi tiết cong của tủ hồ sơ, tài liệu bằng cưa vanh hoặc máy cưa vòng
lượn
4. Kiểm tra kích thước phôi của tủ hồ sơ, tài liệu và phương pháp khắc phục
những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình pha phôi.

Bài 4: Gia công mặt phẳng chi tiết của tủ hồ sơ, tài Thời gian: 25 giờ
liệu
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự và yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt phẳng chi tiết của tủ hồ
sơ, tài liệu bằng bào thẩm, bào lau, máy bào thẩm, máy bào cuốn;
- Gia công được mặt phẳng các chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu bằng bào thẩm, bào
lau, máy bào thẩm, máy bào cuốn đảm bảo kích thước, độ nhẵn bề mặt;
- Đảm bảo an toàn trong quá trình gia công mặt phẳng các chi tiết của tủ hồ sơ,
tài liệu.
1.Kỹ thuật gia công mặt phẳng các chi tiết có kích thước chiều dài lớn
102
2. Gia công mặt phẳng các chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu bằng bào thẩm, bào
lau, máy bào thẩm
3. Gia công mặt đối diện các chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu trên máy bào cuốn
4. Kiểm tra kích thước, chất lượng bề mặt sau khi gia công mặt phẳng,
phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 5: Gia công mặt cong các chi tiết của tủ hồ sơ, tài Thời gian:25 giờ
liệu
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt cong bằng dụng
cụ thủ công, máy phay, máy tiện;
- Gia công được các chi tiết cong đảm bảo kích thước, hình dạng;
- An toàn trong quá trình gia công các chi tiết.
1. Kỹ thuật gia công mặt cong các chi tiết có kích thước chiều dài lớn
2. Phay, xoi khung cánh, ván cánh tủ, khung hồi, ván hồi
4. Kiểm tra kích thước, hình dạng, chất lượng của các chi tiết, phương pháp
khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 6: Gia công các mối ghép dùng trong tủ hồ sơ, tài Thời gian: 30 giờ
liệu
Mục tiêu:
- Nêu trình tự gia công mối ghép mộng của tủ hồ sơ, tài liệu
- Gia công được mối ghép mộng của tủ hồ sơ, tài liệu bằng dụng cụ thủ công,
máy cưa đĩa, máy phay mộng đa năng và máy đục lỗ mộng
- An toàn trong quá trình gia công mối ghép mộng
1.Vạch mực thân mộng và lỗ mộng các chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu
2. Gia công mối ghép mộng khung hồi tủ
3. Gia công mối ghép mộng khung cánh
4. Gia công mối ghép mộng đình, đáy, ngăn kéo
5. Kiểm tra mối ghép mộng, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường
xảy ra trong quá trình gia công mối ghép mộng.

Bài 7: Lắp ráp tủ hồ sơ, tài liệu Thời gian: 23 giờ


Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo của tủ hồ sơ, tài liệu
- Trình bày được các bước lắp ráp tủ hồ sơ, tài liệu
- Xác định đúng các chi tiết tạo thành các bộ phận chính, thành khung giường,
lắp ráp được các mối ghép mộng khung và tổng thể tủ hồ sơ, tài liệu
- An toàn trong quá trình lắp ráp.
1. Xác định các chi tiết để lắp thành hồi tủ, cánh tủ hồ sơ, tài liệu
2. Xác định các chi tiết để lắp thành khung tủ hồ sơ, tài liệu
4. Lắp ráp hồi tủ, cánh tủ hồ sơ, tài liệu
103
5. Lắp ráp khung tủ hồ sơ, tài liệu
5. Lắp ráp đình đáy, cánh, hậu tủ, ván đợt, ngăn kéo
6. Kiểm tra, chỉnh sửa sản phẩm sau khi lắp ráp.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


- Vật liệu: Gỗ xẻ, sơn PU, keo dán gỗ dùng trong thực hành
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu
+ Các loại đục phẳng, đục mộng
+ Các loại bào thủ công: bào thẩm, bào cong, bào ngang
+ Các loại cưa xẻ dọc, cưa cắt ngang, cưa vanh
+ Máy cưa đĩa xẻ dọc, máy cưa đĩa cắt ngang, máy bào thẩm, máy bào cuốn,
máy cưa vòng lượn, máy phay, máy khoan ngang, máy đục lỗ mộng, máy xoi
cầm tay.
- Học liệu
+ Bảng phân tích công việc
+ Sách hướng dẫn cho giáo viên mô đun gia công tủ hồ sơ, tài liệu
+ Giáo trình môđun gia công tủ hồ sơ, tài liệu
+ Tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác
Xưởng thực hành, dụng cụ bảo hộ lao động

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài
viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực
hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết kiểm tra
+ Nêu trình tự và yêu cầu kỹ thuật của gia công tủ hồ sơ, tài liệu
+ Phương pháp lắp ráp tủ hồ sơ, tài liệu
- Về kỹ năng:
+ Pha phôi các chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu
+ Gia công mặt phẳng, mặt cong các chi tiết của tủ hồ sơ, tài liệu
+ Gia công mối ghép mộng bằng các loại đục thủ công
+ Gia công mộng trên máy cưa đĩa chuyên dùng, máy cưa vòng lượn, máy
khoan ngang, máy đục mộng, máy phay
+ Lắp ráp tủ hồ sơ, tài liệu
+ Phun sơn tủ hồ sơ, tài liệu
- Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
quá trình thực hành
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian .
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.

104
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔĐUN


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun gia công tủ hồ sơ, tài liệu được sử dụng để giảng dạy
cho trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Mỗi bài học trong mô đun đều được kết hợp lý thuyết, hướng dẫn ban đầu
được giảng dạy trước khi thực hành, rèn luyện kỹ năng tại lớp thực hành, xưởng
máy.
- Học sinh cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học và
giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và
điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung giảng
dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc mô đun:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình mô đun. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết mô đun này.
3.2 Kiểm tra kết thúc mô đun:

TT Nội dung Lý thuyết Thực hành


1 Ôn tập 1 2
2 Kiểm tra kết thúc mô đun 6
Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: thực hiện một bài tập kỹ năng tổng hợp
4. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Nội dung trọng tâm: Đọc bản vẽ tủ hồ sơ, tài liệu, kỹ năng bào mặt phẳng
chi tiết dài, gia công mộng, gia công mặt cong và lắp ráp tủ tài liệu.
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Công nghệ Mộc – Trường Đại học Lâm Nghiệp

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG TỦ ÁO 2 BUỒNG

Mã số của mô đun: MĐ23


Thời gian mô đun: 200 giờ; (Lý thuyết: 40 giờ; Thực hành: 160 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN


+ Vị trí mô đun: sau khi kết thúc mô đun, mô đun đào tạo bắt buộc
105
+ Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề tự chọn
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
+ Nêu được đặc điểm tủ áo 2 buồng, yêu cầu của các bước trong qui trình
gia công tủ áo 2 buồng;
+ Đọc được bản vẽ tủ áo 2 buồng và gia công được tủ áo 2 buồng thông
dụng bằng dụng cụ thủ công, máy và thiết bị dùng trong gia công, chế biến gỗ;
+ Tiết kiệm nguyên liệu khi gia công sản phẩm;
+ An toàn khi gia công sản phẩm bằng dụng cụ thủ công hoặc máy mộc.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN


1.Nội dung và phân bổ thời gian
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Lý Thực Kiểm
TT Tổng số
thuyết hành tra
Xác định số lượng qui cách các chi
1
tiết của tủ áo 2 buồng 5 1 4
Vạch mực phôi các chi tiết tủ áo 2
2
buồng 5 1 4
3 Pha phôi các chi tiết tủ áo 2 buồng 20 4 14 2
Gia công mặt phẳng chi tiết tủ áo 2
4
buồng 40 8 32
Gia công mặt cong các chi tiết của
5
tủ áo 2 buồng 40 8 32
Gia công các mối ghép dùng trong
6
tủ áo 2 buồng 40 8 29 3
7 Lắp ráp tủ áo 2 buồng 25 5 20
8 Phun sơn sản phẩm tủ áo 2 buồng 25 5 20
Cộng 200 40 155 5

2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Xác định số lượng qui cách các chi tiết của tủ áo 2 Thời gian: 5 giờ
buồng
Mục tiêu:
- Đọc được tên, xác định đúng vị trí, kích thước và hình dạng của tất cả các chi
tiết của tủ áo 2 buồng;
- Liệt kê được các chi tiết tủ áo 2 buồng theo bảng đúng về số lượng, chủng loại
và kích thước của tủ áo 2 buồng;
- Cận thận, có ý thức trách nhiệm trong công việc.
1. Phương pháp xác định số lượng, qui cách các chi tiết của tủ áo 2 buồng
2. Đọc bản vẽ của tủ áo 2 buồng

106
3. Liệt kê số lượng các chi tiết của của tủ áo 2 buồng
4. Lập bảng kê số lượng và kích thước của tất cả các chi tiết của tủ áo 2
buồng

Bài 2: Vạch mực phôi các chi tiết của tủ áo 2 buồng Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Xác định lượng dư gia công cho các chi tiết của tủ áo 2 buồng;
- Vạch được mực các chi tiết của tủ áo 2 buồng theo kích thước của bản vẽ;
- Tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình vạch mực phôi.
1. Phương pháp vạch mực các chi tiết của tủ áo 2 buồng
2. Lựa chọn nguyên liệu để gia công tủ áo 2 buồng
3.Vạch mực phôi tủ áo 2 buồng
4. Kiểm tra phôi vạch, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy
ra trong quá trình vạch mực.

Bài 3: Pha phôi các chi tiết của tủ áo 2 buồng Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự các bước và yêu cầu kỹ thuật khi pha phôi chi tiết của tủ áo 2
buồng bằng dụng cụ thủ công, máy cưa đĩa cắt ngang, cưa đĩa xẻ dọc;
- Rọc, cắt ngang gỗ bằng dụng cụ thủ công hay máy cưa đĩa đảm bảo kích thước
phôi theo bảng liệt kê chi tiết của tủ áo 2 buồng;
- Đảm bảo an toàn trong quá trình pha phôi.
1. Rọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của tủ áo 2 buồng bằng cưa dọc, cưa
cắt ngang
2. Rọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của tủ áo 2 buồng bằng máy cưa đĩa
xẻ dọc, máy cưa đĩa cắt ngang
3. Vanh chi tiết cong của tủ áo 2 buồng bằng cưa vanh hoặc máy cưa vòng
lượn
4. Kiểm tra kích thước phôi của tủ áo 2 buồng và phương pháp khắc phục
những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình pha phôi.

Bài 4: Gia công mặt phẳng chi tiết của tủ áo 2 buồng Thời gian: 40 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự và yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt phẳng chi tiết của tủ áo
2 buồng bằng bào thẩm, bào lau, máy bào thẩm, máy bào cuốn;
- Gia công được mặt phẳng các chi tiết của tủ áo 2 buồng bằng bào thẩm, bào
lau, máy bào thẩm, máy bào cuốn đảm bảo kích thước, độ nhẵn bề mặt;
- Đảm bảo an toàn trong quá trình gia công mặt phẳng các chi tiết của tủ áo 2
buồng.
1.Kỹ thuật gia công mặt phẳng các chi tiết có kích thước chiều dài lớn
2. Gia công mặt phẳng các chi tiết của tủ áo 2 buồng bằng bào thẩm, bào
lau, máy bào thẩm
107
3. Gia công mặt đối diện các chi tiết của tủ áo 2 buồng trên máy bào cuốn
4. Kiểm tra kích thước, chất lượng bề mặt sau khi gia công mặt phẳng,
phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 5: Gia công mặt cong các chi tiết của tủ áo 2 buồng Thời gian:40 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt cong bằng dụng
cụ thủ công, máy phay, máy tiện;
- Gia công được các chi tiết cong đảm bảo kích thước, hình dạng;
- An toàn trong quá trình gia công các chi tiết.
1. Kỹ thuật gia công mặt cong các chi tiết có kích thước chiều dài lớn
2. Phay, xoi khung cánh, ván cánh tủ, khung hồi, ván hồi
4. Kiểm tra kích thước, hình dạng, chất lượng của các chi tiết, phương pháp
khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

Bài 6: Gia công các mối ghép dùng trong tủ áo 2 Thời gian: 40 giờ
buồng
Mục tiêu:
- Nêu trình tự gia công mối ghép mộng của tủ áo 2 buồng
- Gia công được mối ghép mộng của tủ áo 2 buồng bằng dụng cụ thủ công, máy
cưa đĩa, máy phay mộng đa năng và máy đục lỗ mộng
- An toàn trong quá trình gia công mối ghép mộng
1.Vạch mực thân mộng và lỗ mộng các chi tiết của tủ áo 2 buồng
2. Gia công mối ghép mộng khung hồi tủ
3. Gia công mối ghép mộng khung cánh
4. Gia công mối ghép mộng đình, đáy, ngăn kéo
5. Kiểm tra mối ghép mộng, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường
xảy ra trong quá trình gia công mối ghép mộng.

Bài 7: Lắp ráp tủ áo 2 buồng Thời gian: 25


giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo của tủ áo 2 buồng
- Trình bày được các bước lắp ráp tủ áo 2 buồng
- Xác định đúng các chi tiết tạo thành các bộ phận chính, thành khung giường,
lắp ráp được các mối ghép mộng khung và tổng thể tủ áo 2 buồng
- An toàn trong quá trình lắp ráp.
1. Xác định các chi tiết để lắp thành hồi tủ, cánh tủ áo 2 buồng
2. Xác định các chi tiết để lắp thành khung tủ áo 2 buồng
4. Lắp ráp hồi tủ, cánh tủ áo 2 buồng
5. Lắp ráp khung tủ áo 2 buồng
5. Lắp ráp đình đáy, cánh, hậu tủ, ván đợt, ngăn kéo
108
6. Kiểm tra, chỉnh sửa sản phẩm sau khi lắp ráp.

Bài 8: Phun sơn PU tủ áo 2 buồng Thời gian: 25giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được qui trình phun sơn lên bề mặt sản phẩm
- Phun sơn PU lên bề mặt sản phẩm đảm bảo kỹ thuật, chất lượng bề mặt
- An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong quá trình phun sơn
1. Qui trình phun sơn lên bề mặt sản phẩm
2. Đánh nhẵn chi tiết của tủ áo 2 buồng
3. Pha sơn
4. Phun sơn lót
5. Phun bóng
6. Kiểm tra chất lượng bề mặt sau khi phun sơn, phương pháp khắc phục
những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình phun sơn.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


- Vật liệu: Gỗ xẻ, sơn PU, keo dán gỗ dùng trong thực hành
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu
+ Các loại đục phẳng, đục mộng
+ Các loại bào thủ công: bào thẩm, bào lau, bào cong, bào lá, bào ngang
+ Các loại cưa xẻ dọc, cưa cắt ngang, cưa vanh
+ Máy cưa đĩa xẻ dọc, máy cưa đĩa cắt ngang, máy bào thẩm, máy bào cuốn,
máy cưa vòng lượn, máy phay, máy khoan ngang, máy đục lỗ mộng, máy xoi
cầm tay.
- Học liệu
+ Bảng phân tích công việc
+ Sách hướng dẫn cho giáo viên mô đun gia công tủ áo 2 buồng
+ Giáo trình môđun gia công tủ áo 2 buồng
+ Tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác
Xưởng thực hành, dụng cụ bảo hộ lao động

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài
viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực
hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết kiểm tra
+ Nêu trình tự và yêu cầu kỹ thuật của gia công tủ áo 2 buồng
+ Phương pháp lắp ráp tủ áo 2 buồng
- Về kỹ năng:
+ Pha phôi các chi tiết của tủ áo 2 buồng
+ Gia công mặt phẳng, mặt cong các chi tiết của tủ áo 2 buồng
109
+ Gia công mối ghép mộng bằng các loại đục thủ công
+ Gia công mộng trên máy cưa đĩa chuyên dùng, máy cưa vòng lượn, máy
khoan ngang, máy đục mộng, máy phay
+ Lắp ráp tủ áo 2 buồng
+ Phun sơn tủ áo 2 buồng
- Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
quá trình thực hành
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian .
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun gia công tủ áo 2 buồng được sử dụng để giảng dạy
cho trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Mỗi bài học trong mô đun đều được kết hợp lý thuyết, hướng dẫn ban đầu
được giảng dạy trước khi thực hành, rèn luyện kỹ năng tại lớp thực hành, xưởng
máy.
- Học sinh cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học và
giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và
điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung giảng
dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc mô đun:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình mô đun. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết mô đun này.
3.2 Kiểm tra kết thúc mô đun:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 1 3
2 Kiểm tra kết thúc mô đun 6
Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: thực hiện một bài tập kỹ năng tổng hợp
4. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Nội dung trọng tâm: Đọc bản vẽ tủ áo 2 buồng, kỹ năng bào mặt phẳng chi
tiết dài, gia công mộng, gia công mặt cong và lắp ráp tủ áo 2 buồng.
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Công nghệ Mộc – Đại học Lâm Nghiệp
110
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG GHẾ SALON

Mã số của mô đun: MĐ24


Thời gian mô đun: 110 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 90 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN


111
+ Vị trí mô đun: sau khi kết thúc các mô học, mô đun bắt buộc
+ Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề tự chọn

II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN


+ Nêu được đặc điểm ghế salon, yêu cầu của các bước trong qui trình gia
công ghế salon;
+ Đọc được bản vẽ ghế và gia công được ghế có salon đơn, salon đôi thông
dụng bằng dụng cụ thủ công, máy và thiết bị dùng trong gia công, chế biến gỗ;
+ Tiết kiệm nguyên liệu khi gia công sản phẩm
+ An toàn khi gia công sản phẩm bằng dụng cụ thủ công hoặc máy mộc

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN


1.Nội dung và phân bổ thời gian
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Lý Thực Kiểm
TT Tổng số
thuyết hành tra
Xác định số lượng qui cách các chi
1
tiết của ghế salon 5 1 4
Vạch mực phôi các chi tiết ghế
2
salon 5 1 4
3 Pha phôi các chi tiết ghế salon 10 1 7 2
Gia công mặt phẳng chi tiết ghế
4
salon 10 2 8
Gia công mặt cong các chi tiết ghế
5
salon 25 5 20
Gia công các mối ghép dùng trong
6
ghế salon 35 7 25 3
7 Lắp ráp ghế 20 3 17
Cộng 110 20 85 5
2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Xác định số lượng qui cách các chi tiết của ghế Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Đọc được tên, xác định đúng vị trí, kích thước và hình dạng của tất cả các chi
tiết của ghế salon;
- Liệt kê được các chi tiết ghế salon theo bảng đúng về số lượng, chủng loại và
kích thước của ghế salon;
- Cận thận, có ý thức trách nhiệm trong công việc.
1. Phương pháp xác định số lượng, qui cách các chi tiết của ghế salon
2. Đọc bản vẽ của ghế salon
3. Liệt kê số lượng các chi tiết của của ghế salon
112
4. Lập bảng kê số lượng và kích thước của tất cả các chi tiết của ghế salon

Bài 2: Vạch mực phôi các chi tiết của ghế salon Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Xác định lượng dư gia công cho các chi tiết của ghế salon;
- Vạch được mực các chi tiết của ghế salon theo kích thước của bản vẽ;
- Tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình vạch mực phôi của ghế salon.
1. Phương pháp vạch mực các chi tiết của ghế salon
2. Lựa chọn nguyên liệu để gia công ghế salon
3.Vạch mực phôi ghế salon
4. Kiểm tra phôi vạch, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy
ra trong quá trình vạch mực.

Bài 3: Pha phôi các chi tiết của ghế salon Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự các bước và yêu cầu kỹ thuật khi pha phôi chi tiết của ghế
salon bằng dụng cụ thủ công, máy cưa đĩa cắt ngang, cưa đĩa xẻ dọc;
- Rọc, cắt ngang gỗ bằng dụng cụ thủ công hay máy cưa đĩa đảm bảo kích thước
phôi theo bảng liệt kê chi tiết của ghế salon;
- Đảm bảo an toàn trong quá trình pha phôi.
1. Rọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của ghế salon bằng cưa dọc, cưa cắt
ngang, cưa vanh
2. Rọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của ghế salon bằng máy cưa đĩa xẻ
dọc, máy cưa đĩa cắt ngang, máy cưa vanh
3. Vanh chi tiết cong của ghế salon bằng cưa vanh hoặc máy cưa vòng lượn
4. Kiểm tra kích thước phôi của ghế salon và phương pháp khắc phục những
sai hỏng thường xảy ra trong quá trình pha phôi.

Bài 4: Gia công mặt phẳng chi tiết của ghế salon Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự và yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt phẳng chi tiết của ghế
salon bằng bào thẩm, bào lau, máy bào thẩm, máy bào cuốn;
- Gia công được mặt phẳng các chi tiết của ghế salon bằng bào thẩm, bào lau,
máy bào thẩm, máy bào cuốn đảm bảo kích thước, độ nhẵn bề mặt;
- Đảm bảo an toàn trong quá trình gia công mặt phẳng các chi tiết của ghế salon.
1. Gia công mặt phẳng các chi tiết của ghế bằng bào thẩm, bào lau
2. Gia công mặt phẳng các chi tiết của ghế bằng máy bào thẩm
3. Gia công mặt đối diện các chi tiết của ghế trên máy bào cuốn
4. Kiểm tra kích thước, chất lượng bề mặt sau khi gia công mặt phẳng,
phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia công.

113
Bài 5: Gia công mặt cong các chi tiết của ghế salon Thời gian: 25 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt cong bằng dụng
cụ thủ công và máy phay;
- Gia công được các chi tiết cong bằng bào cong, bào ngang, bào xoi và máy
phay;
- An toàn trong quá trình gia công các chi tiết.
1. Kỹ thuật gia công mặt cong các chi tiết của ghế
2. Gia công mặt cong các chi tiết của ghế: chân sau, tựa ghế, tay vịn, nan
cong bằng bào cong, bào ngang
3. Phay, xoi rãnh các chi tiết khung mặt, ván mặt, thành vịn của ghế trên
máy phay
4. Kiểm tra kích thước, hình dạng, chất lượng của đường phay của các chi
tiết, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường xảy ra trong quá trình gia
công.

Bài 6: Gia công các mối ghép dùng trong ghế salon Thời gian: 35 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được trình tự , yêu cầu của từng loai mộng dùng trong ghế salon;
- Gia công được các mối ghép mộng dùng trong ghế salon bằng cụ thủ công, máy
cưa đĩa, máy phay mộng đa năng và máy đục lỗ mộng;
- An toàn trong quá trình gia công mối ghép mộng
1.Vạch mực thân mộng và lỗ mộng các chi tiết của ghế salon
2. Gia công thân mộng, lỗ mộng bằng dụng cụ thủ công
3. Gia công thân mộng trên máy cưa đĩa, máy phay mộng đa năng
4. Gia công lỗ mộng bằng máy đục lỗ mộng
5. Kiểm tra mối ghép mộng, phương pháp khắc phục những sai hỏng thường
xảy ra trong quá trình gia công mối ghép mộng.

Bài 7: Llắp ráp ghế salon Thời gian: 30 giờ


Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo của ghế salon
- Trình bày được các bước lắp ráp ghế salon
- Xác định đúng các chi tiết tạo thành khung ghế, lắp ráp được các mối ghép
mộng khung, tổng thể ghế
- Nhanh nhẹn, chính xác và hợp lý
1. Xác định các chi tiết để lắp thành bộ phận, khung của ghế salon
2. Xác định các chi tiết để liên kết với khung tạo thành sản phẩm của ghế
salon
3. Lắp hệ chân trước ghế salon
4. Lắp hệ chân sau, salon ghế

114
4. Lắp vai bên, xà bên với chân trước và chân sau
5. Kiểm tra, chỉnh sửa khung sau khi lắp ráp ghế salon.
6.Ghép ván mặt ghế
7.Nong ván vào khung tạo ván mặt
8. Khoan, chốt, bắt vít ván mặt vào khung ghế ghế salon
9. Kiểm tra, chỉnh sửa sản phẩm sau khi lắp ráp ghế salon.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


- Vật liệu: Gỗ xẻ, véc ni, keo dùng trong thực hành
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu
+ Các loại đục phẳng, đục tròn
+ Các loại bào thủ công: bào thẩm, bào lau, bào cong, bào lá, bào ngang
+ Các loại cưa xẻ dọc, cưa cắt ngang, cưa vanh
+ Máy cưa đĩa xẻ dọc, máy cưa đĩa cắt ngang, máy bào thẩm, máy bào cuốn,
máy cưa vòng lượn, máy phay, máy khoan ngang, máy đục lỗ mộng, máy xoi
cầm tay.
- Học liệu
+ Bảng phân tích công việc
+ Sách hướng dẫn cho giáo viên mô đun gia công ghế
+ Giáo trình môđun gia công ghế
+ Tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác
Xưởng thực hành, dụng cụ bảo hộ lao động

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài
viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực
hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết kiểm tra
+ Nêu trình tự và yêu cầu kỹ thuật của gia công ghế salon
+ Phương pháp lắp ráp ghế salon
- Về kỹ năng:
+ Pha phôi các chi tiết của ghế salon
+ Gia công mặt phẳng, mặt cong các chi tiết của ghế salon
+ Gia công mối ghép mộng bằng các loại đục thủ công
+ Gia công mộng trên máy cưa đĩa chuyên dùng, máy cưa vòng lượn, máy
khoan ngang, máy đục mộng, máy phay
+ Lắp ráp ghế salon
+ Trang sức ghế salon
- Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
quá trình thực hành

115
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất
lượng và đúng thời gian .
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔĐUN


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun gia công ghế salon được sử dụng để giảng dạy cho
trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Mỗi bài học trong mô đun đều được kết hợp Lý thuyết, hướng dẫn ban đầu
được giảng dạy trước khi thực hành, rèn luyện kỹ năng tại lớp thực hành, xưởng
máy.
- Học sinh cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học và
giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và
điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung giảng
dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc mô đun:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương
trình mô đun. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm
và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết mô đun này.
3.2 Kiểm tra kết thúc mô đun:

TT Nội dung Lý thuyết Thực hành


1 Ôn tập 2
2 Kiểm tra kết thúc mô đun 8
Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: thực hiện một bài tập kỹ năng tổng hợp
4. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Nội dung trọng tâm: Đọc bản vẽ ghế salon, kỹ năng bào mặt phẳng, gia
công mộng, gia công mặt cong và lắp ráp ghế salon.
5. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Công nghệ Mộc – Trường Đại học Lâm Nghiệp

PHỤ LỤC

1. Hướng dẫn xác định hệ số các môn học/mô đun


Hệ số Thời gian đào tạo (giờ)

môn
116
MH 01 Chính trị 2 30 22 6 2 0
MH 02 Pháp luật 1 15 10 4 1 0
MH 03 Giáo dục thể chất 1 30 3 24 1 2
Giáo dục quốc phòng
MH 04 45 28 13 2 2
- An ninh 2
MH 05 Tin học 1 30 13 15 2 0
MH 06 Ngoại ngữ 3 60 30 25 0 5
MH 07 An toàn lao động 2 30 20 8 2 0
MH 08 Điện kỹ thuật 2 30 20 8 0 2
MH 09 Quản lý sản xuất 2 30 20 8 2 0
MH 10 Vẽ kỹ thuật 2 45 30 13 0 2
MH 11 Vật liệu gỗ 2 45 28 15 2 0
MĐ 12 Pha phôi 3 100 20 75 0 5
MĐ 13 Bào mặt phẳng 3 100 20 75 0 5
Gia công mối ghép
MĐ 14 120 20 95 0 5
mộng 4
MĐ 15 Gia công mặt cong 3
100 20 75 0 5

MĐ 16 Ghép ván 3 100 20 75 0 5


Trang sức bề mặt sản
MĐ 17 100 20 75 0 5
phẩm mộc 3
MĐ 18 Gia công ghế tựa 4 120 20 95 0 5
MĐ 19 Gia công bàn làm việc 7 200 40 155 0 5
Gia công giường đôi
MĐ 20 120 20 95 0 5
3 vai 4

Gia công bàn ăn 100 20 75 0 5
21* 3
MĐ Gia công tủ hồ sơ, tài
120 20 95 0 5
22* liệu 4
MĐ Gia công tủ áo 2
200 40 155 0 5
23* buồng 7

Gia công ghế salon 110 20 85 0 5
24* 3
Tổng cộng 1980 524 1364 14 78

2. Sơ đồ mối quan hệ giữa các môn học, mô đun:


117
Vẽ kỹ An toàn Điện kỹ Vật liệu Quản lý
thuật lao động thuật gỗ sản xuất

Thiết kế sản phẩm Pha phôi Trang sức bề


mộc mặt sản phẩm

Gia công mặt cong Bào mặt phẳng Ghép ván

Gia công mộng

Gia Gia Gia Gia Gia


công công công công công
ghế bàn giường tủ bàn
tựa làm đôi 3 ghế
việc vai salon

118

You might also like