You are on page 1of 3

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG I SỐ 4

1) Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề?


(A) Đi nhanh lên! (B) Hôm nay trời có nắng không? (C) 3 1  5  2 (D) Nhà anh ở đâu?
2) Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
(A) a 2  b 2  c 2 (B) 2n  1 là số nguyên tố (C) 3 là hợp số (D) x  3
3) Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?
(A) x 2  2 x  0 (B) 81 chia hết cho 5 (C) n  , n2  3  2n (D) n  , 2n  1 là số chẳn
4) Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
(A) Giải phương trình x  2  0 (B) n  , n2  1 là số nguyên tố (C) 2n  1 là số lẻ (D)
x 4
2

5) Cho mệnh đề P: “Nếu a , b là các số nguyên tố thì a.b là hợp số”. Mệnh đề đảo của P là
(A) Nếu a , b là các số nguyên tố thì a.b không là hợp số (B) Nếu a , b không là các số nguyên tố thì a.b là hợp số
(C) Nếu a , b không là các số nguyên tố thì a.b không là hợp số (D) Nếu a.b là hợp số thì a , b là các số nguyên tố
6) Cho a, b, c là 3 số thực. Xét mệnh đề Q: “Nếu a  b, b  c thì a  c ”. Nêu mệnh đề phủ định của Q.
(A) Nếu a  b, b  c thì a  c (B) Nếu a  b, b  c thì a  c
(C) Nếu a  c thì a  b, b  c (D) Nếu a  c thì a  b, b  c Toán Thầy Kiên
7) Mệnh đề nào dưới đây đúng? 0169 289 4586
(A) n  , n2  1 là số chẳn (B) x  , x 2  2 x  2
(D) n  , n   n  1 là số lẻ
2 2
(C) Hình bình hình có hai đường chéo vuông góc
8) Trong số các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
(A) Cho x  , nếu x  5 thì x  3 (B) Cho n , nếu n không là hợp số thì n là số nguyên tố
(C) Cho n , nếu 3n  1 không phải là số chẳn thì nó là số lẻ (D) Cho x  , nếu x  1 thì x 2  1
9) Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ x  , x 2  5x  4  0 ”.
(A) x  , x 2  5x  4  0 (B) x  , x 2  5x  4  0
(C) x  , x 2  5x  4  0 (D) x  , x 2  5x  4  0
10) Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ x  , 2n  1 là số nguyên tố”.
(A) x  , 2n  1 là hợp số (B) x  , 2n  1 là hợp số
(C) x  , 2n  1 không phải là số nguyên tố (D) x  , 2n  1 không phải là số nguyên tố
11) Cho mệnh đề P: Nếu tam giác ABC đều thì BAC  60o ”. Phát biểu nào dưới đây đúng?
(A) Điều kiện đủ để tam giác ABC đều là BAC  60o (B) Điều kiện cần để tam giác ABC đều là BAC  60o
(C) BAC  60o là điều kiện đủ để tam giác ABC đều (D) Tam giác ABC đều là điều kiện cần để BAC  60o
12) Cho mệnh đề P và mệnh đề phủ định của nó là P . Mệnh đề nào sau đây luôn đúng?
(A) P  P (B) P  P 
(C) P  P  P  (D) Tất cả A, B, C
13) Cho các tập hợp P, Q, R. Mệnh đề nào dưới đây sai?
(A)  P  Q   R  P   Q  R  (B) P   Q  R    P  Q   R
(C) P \  Q  R    P \ Q    P \ R  (D) P \  Q  R    P \ Q    P \ R 
14) Có tất cả bao nhiêu trường hợp chân trị (đúng, sai) của hai mệnh đề A và B để mệnh đề A  B đúng?
(A) 1 (B) 4 (C) 2 (D) 3
15) Có tất cả bao nhiêu trường hợp chân trị (đúng, sai) của hai mệnh đề A và B để mệnh đề A  B đúng?
(A) 1 (B) 2 (C) 3 (D) 4
16) Cho các mệnh đề A, B. Mệnh đề A  B sai khi nào?
(A) A đúng, B sai (B) A sai, B đúng (C) A sai, B sai (D) A đúng, B đúng
17) Cho các mệnh đề P, Q. Mệnh đề P  Q sai khi nào?
(A) P, Q cùng đúng (B) P, Q cùng sai (C) P, Q khác chân trị (D) A và B
18) Cho các tập hợp A, B. Biết số phần tử của A \ B gấp 3 lần số phần tử của B. Số phần tử của B \ A gấp 2 lần số phần
tử của A  B và số phần tử của A bằng 20. Tính số phần tử của B.
(A) 6 (B) 9 (C) 12 (D) 3
19) Cho các tập hợp A, B. Biết A \ B  5;2;16; a; b , B  3; c; d ;4;1;9 , B \ A  3;4; c;1 . Tìm tập hợp A.
(A) A  5;2;16; a; b; c (B) A  5;2;16; a; b; d ;9
(C) A  5;2;16; a; b; d ;1 (D) A  5;2;16; a; b;1;9
20) Cho các tập hợp A  1;5; a; b; e;7;9;16 , B  3; 1; a; b;8;9;11 . Hai tập hợp A và B có tất cả bao nhiêu tập con
chung? (A) 4 (B) 8 (C) 16 (D) 32
21) Cho các tập hợp P  4;2;3;7;9 , Q  3;1;3;7;12;16 . Có bao nhiêu tập con của P mà không phải tập con của
Q? (A) 4 (B) 8 (C) 16 (D) 28
22) Cho các tập hợp M   ; 3   3;7  ; N   3;4   6;   . Tìm M  N .
(A)  3;4  6;7  (B)  3;4  6;7  (C) 6;7  (D) 3   3;4  6;7 
23) Cho các tập hợp P   3;4  5;9 ; Q  1;6    7;8 . Tìm P \ Q .
(A)  3;1  5;6 (B)  3;1  6;7  8;9 (C)  3;1  6;7 (D)  3;1   6;7   8;9
24) Cho các tập hợp A   ; 1  3;5 , B   5;1  6;   . Tìm C  A  C  B  .
(A) 1;3  5;6  (B)  1;3  5;6 (C) 3  5;6 (D) 1;3   5;6
25) Cho tập hợp M   ; 1  3;5   5;   . Tập hợp C  M  có tất cả bao nhiêu số nguyên?
(A) 4 (B) 5 (C) 6 (D) 7
26) Cho A   x  | x  2  4 , B   3;8  . Khi đó C  A \ B  bằng
(A)  ; 2  3;   (B)  ; 2   3;   (C)  2;3 (D)  2;3
27) Cho A   ; 3  3;5; B   4;3 . Khi đó C  A  B  bằng
(A)  4; 3  3 (B)  ; 4   3;   (C)  4; 3 (D) Đáp án khác
28) Cho A   3;4 , B   m; m  2 . Để A  B   thì
(A) 1  m  4 (B) 2  m  3 (C) m  2 hoặc m  3 (D) Đáp án khác Toán Thầy Kiên
29) Cho A   2;1; B   m; m  2 . Để A  B   thì 0169 289 4586

(A) 4  m  1 (B) 4  m  1 (C) 2  m  1 (D) 2  m  1


30) Tập hợp A  a; b; c có số tập hợp con là
(A) 3 (B) 5 (C) 6 (D) 8
31) Cho A  a;2;5;7; B  2;7; b . Khi đó  A  B  \  A  B  bằng
(A) 2;5 (B) 5;b (C) a;5; b (D) 2;5;b
32) Cho các tập hợp A   3;4; B   2m  1;2m  3 . Tìm điều kiện của m để A  B là một đoạn.
1 5 3 1 5 1 5
(A) m (B)   m  1 (C)  m  (D)  m 
2 2 2 2 2 2 2
33) Cho các tập hợp A   1;3 , B   3m  1;3m  4 . Tìm điều kiện của m để A  B .
1 1 1 1
(A)   m  0 (B)   m  0 (C)   m  0 (D)   m  0
3 3 3 3
Đáp án: 1C 2C 3A 4B 5D 6A 7D 8D 9B 10C 11B 12A 13C 14D
15B 16C 17D 18A 19B 20C 21D 22D 23B 24A 25B 26B 27D 28A 29B
30D 31C 32A

You might also like