You are on page 1of 11

NORTH SAINT

Bài 1: Cho dầm giản đơn với kích thước như hình vẽ, kiểm tra khả năng chịu lực của
kết cấu bê tông cốt FRP ở TTGH I và TTGH II.(Sử dụng ACI 440.1R – 06)

Số liệu : Cường độ chịu nén của bê tông fc' = 28 MPa , cường độ chịu kéo đảm bảo

ffu* = 1655 MPa , môđun đàn hồi của cốt CFRP E f  138 GPa  138000 MPa , điều

kiện : trong nhà kho.


Giải :
1. Kiểm tra ở TTGH I
Ta có tải trọng rải đều nhân hệ số
w  1, 2w DL  1, 6w LL  1, 2.12, 775  1, 6.36, 5  73, 3 kN / m

w.l2 73, 73.32


Suy ra mômen tính toán lớn nhất tại giữa dầm Mu    82, 95 kN.m
8 8
Tính ứng suất phá hoại thiết kế của cốt FRP
Giả thiết dầm được bảo quản trong nhà kho và sử dụng CFRP làm cốt, tra bảng 7.1
theo ACI 440.1R – 06 ta có hệ số giảm ảnh hưởng của môi trường CE = 1,0.
→ ffu = CE .ffu* = 1, 0.1655 = 1655 MPa

Tính hàm lượng cốt FRP cân bằng

1
NORTH SAINT
fc' E f .cu 28 138000.3.103
 fb  0, 85 1  0, 85. .0, 85.  0, 00245
ffu E f .cu  ffu 1655 138000.3.103 + 1655

Với β1 – Hệ số khối ứng suất, xác định theo ACI 318 – 05


fc' 28
1  1, 05  0, 05.  1, 05  0, 05.  0, 85
6, 9 6, 9
Lại có 3#20 tra bảng 5.2 theo ACI 440.1R – 06 có Af = 3.318 = 954 mm2 với b = 204
mm, d = 380 – 38 – 10 – 20/2 = 322 mm thay số ta có hàm lượng cốt FRP
Af 954
f    0, 01452
b.d 204.322
Nhận thấy  f  0, 01452   fb  0, 00245 → Bê tông bị ép vỡ trước khi cốt FRP bị

kéo đứt (Sử dụng khối ứng suất HCN để tính toán), do đó ta có biểu thức tính sức
 a
kháng uốn danh định : Mn  A f .ff . d  
 2 

Ta có ứng suất trong cốt FRP : ff  A  B  C *


E .  138000.3.10 
2 2
3
f cu
A   42849
4 4
1 fc' 0, 85.28
Với B  0, 85 E f .cu  0, 85. .138000.3.103  576806
f 0, 01452
C  0, 5.E f .cu  0, 5.138000.3.103  207

Thay số vào (*) ta có ff  42849  576806  207  580 MPa

A f ff 954.580
→ Chiều sâu khối ứng suất hình chữ nhật a  '
  114 mm
0, 85.f .b
c
0, 85.28.204

 114  6
Vậy : Mn  954.580 322   .10  146, 63 kN.m
 2 

Do  f  0, 01452  1, 4 fb  3, 43.103 nên ta có hệ số giảm cường độ   0, 65 , nên ta

có sức kháng uốn tính toán Mr =  Mn = 0,65.146,63 = 95,3 kNm


Kiểm toán : ta có Mn  95, 3 kN.m  Mu  82, 95 kN.m → OK.

2. Kiểm tra ở TTGH II (Ta kiểm tra độ mở rộng vết nứt)


Ta có tải trọng rải đều nhân hệ số
2
NORTH SAINT
w = 1, 0w DL + 1, 0w LL = 12, 775 + 36, 5 = 49, 275 kN / m

Suy ra mômen tính toán lớn nhất tại giữa dầm :


w.l2 49, 275.32
MDLLL = = = 55, 43 kN.m
8 8
Ef Ef 138000
Tỷ số môđun đàn hồi n f     5, 5
Ec 4750 fc' 4750 28

Tính

k = 2 f n f   f n f    f n f  2.0, 01452.5, 5  0, 01452.5, 5  0, 01452.5, 5  0, 328


2 2

Ứng suất trong cốt FRP dưới tác dụng của tĩnh tải và hoạt tải
MDLLL 55, 43.106
ff    202, 6 MPa
A f d 1  k / 3 954.322 1  0, 328 / 3

Xác định Gradient biến dạng được sử dụng để biến đổi mức biến dạng cốt FRP đến
gần bề mặt của dầm tại vị trí vết nứt :
h  kd 380  0, 328.322
   1, 268
d 1  k 322 1  0, 328

Khoảng cách từ trọng tâm cốt chịu kéo đến thớ chịu kéo ngoài cùng bê tông dc = h –
d = 380 – 322 = 58 mm.
Khoảng cách giữa các thanh FRP : s = b – 2dc = 204 – 2.58 = 88 mm.
Ta có độ mở rộng vết nứt ứng với giá trị kb = 1,4 (Do sử dụng thanh FRP có gờ)
2 2
ff s 202, 6  88 
w 2 k b d     2.
2
.1, 268.1, 4 582     0, 379 mm  0, 7 mm →
Ef c
 2  138000  2 

Độ mở rộng vết nứt được kiểm soát theo yêu cầu.


Bài 2: (Gia cường dầm chịu uốn theo ACI 440.2R – 08). Cho dầm giản đơn bê tông
được gia cường bằng 3 thanh cốt thép số 9 (= 28,7mm) như hình vẽ đặt trong
khoảng trống của kho chứa hàng và khả năng chịu lực tăng 50 % so với hoạt tải yêu
cầu. Một phân tích trên dầm chỉ ra rằng dầm vẫn đủ sức kháng cắt để chống lại sức
kháng cắt yêu cầu mới và phù hợp với các yêu cầu độ võng cũng như kiểm soát nứt ở

3
NORTH SAINT
trạng thái sử dụng, tuy nhiên dầm lại không đủ khả năng chịu uốn khi hoạt tải tăng
lên.

Bảng tóm tắt tải trọng hiện có và tải trọng mới kết hợp với mômen giữa dầm
Tải trọng và mômen tương ứng
Tải trọng/Mômen Tải trọng hiện có Tải trọng dự kiến
Tĩnh tải wDL 14.6 N/mm 14.6 N/mm
Hoạt tải wLL 17.5 N/mm 26.3 N/mm
Tải trọng chưa nhân hệ số (wDL + wLL) 32.1 N/mm 40.9 N/mm
Giới hạn tải trọng chưa gia cường (1.1wDL +
N/A 35.8 N/mm
0.75wLL)
Tải trọng đã nhân hệ số (1.2wDL + 1.6wLL) 45.5 N/mm 59.6 N/mm
Mômen do tĩnh tải MDL 98 kNm 98 kNm
Mômen do hoạt tải MLL 117 kNm 176 kNm
Mômen tải trọng sử dụng Ms 214 kNm 274 kNm
Giới hạn mômen chưa gia cường (1.1MDL +
N/A 240 kNm
0.75MLL)
Mômen đã nhân hệ số Mu 304 kNm 399 kNm

4
NORTH SAINT
Dầm bê tông cốt thép hiện có được gia cường bằng hệ thống FRP mô tả trong bảng
sau, đặc biệt 2 tấm có kích thước 305x(7m) được dán ở mặt dưới của dầm bằng công
nghệ thi công ướt.
Đặc tính hệ thống FRP do nhà sản xuất cung cấp
Bề dày 1 tấm tf 1.02 mm
Cường độ chịu kéo giới hạn f *fu 621 MPa
Biến dạng phá hủy ε*fu 0.015 mm/mm
Môđun đàn hồi của FRP Ef 37000 MPa
Giải :
Bước 1 – Tính toán đặc tính vật liệu thiết kế hệ thống FRP
Ta có dầm đặt trong nhà kho và sử dụng vật liệu CFRP. Do đó, tra bảng 9.1 ACI
440.2R – 08 ta có hệ số giảm ảnh hưởng của môi trường CE = 0,95.
ffu = CE .ffu* = 0, 95.621 = 590 MPa
 fu  CE .*fu  0, 95.0, 015 = 0, 01425 mm / mm

Bước 2 – Tính toán sơ bộ các thông số vật liệu


 Bê tông
fc' 34, 5
Hệ số khối ứng suất 1  1, 05  0, 05.  1, 05  0, 05.  0, 8
6, 9 6, 9

Ec  4700 fc'  4700 34, 5  27606 MPa

 Cốt thép
Tra bảng 5.2 ACI 440.1R – 06 ta có diện tích cốt thép As  3.645  1935 mm2

 Hệ thống FRP dán bên ngoài


A f  2.1, 02.305  622, 2 mm2

Bước 3 – Xác định biến dạng ban đầu tại mặt dưới của dầm
Biến dạng ban đầu được xác định, giả sử là dầm đã nứt và tải trọng tác dụng lên dầm
tại thời điểm thi công dán tấm FRP chỉ có tĩnh tải. Phân tích một mặt cắt đã nứt cho k
= 0,334 và ta tính được mômen quán tính mặt cắt tính đổi Icr

5
NORTH SAINT

kd kd
3 2
Es
.As d  kd
2
Icr b  b.kd 
12 4 Ec


 ns As   2bns As d  ns As
2
 E

Với kd  b
With ns  s
Ec

 Ta lÊy k nh©n trùc tiÕp víi d


Es 200000
Cụ thể kd = 0,334.546 = 182,36 mm, b = 305 mm, ns    7, 2 , As =
Ec 27606

1935
Thay vào ta có Icr = 2,5.109 mm4
MDL d f  kd 98.106 609, 6  182, 36
→ Biến dạng ban đầu bi    0, 00061
Icr Ec 2, 5.109.27606

Bước 4 – Xác định biến dạng thiết kế của hệ thống FRP

fc' 34, 5
 fd  0, 41  0, 41  0, 009  0, 9 fu  0, 9.0, 01425  0, 0128 Vậy
nE f tf 2.37000.1, 02

 fd  0, 009

Bước 5 – Giả định c


Giả sử c = 0,2d = 0,2.546 = 109,2 mm
Bước 6 – Xác định biến dạng có hiệu của cốt FRP
Ta có biến dạng có hiệu trong FRP
 d  c   
 fe  0, 003  f     0, 003  609, 6  109, 2   0, 00061  0, 00131    0, 009
 c  bi  109, 2  fd

But  fe  0, 00131   fd  0, 009   fe   fd  0, 009
Biến dạng trong bê tông
 c  
c   fe  bi     0, 009  0, 00061  109, 2   0, 0021    0, 003
 d f  c   609, 6  109, 2  cu

Bước 7 – Tính toán biến dạng trong cốt thép


 d  c   
s   fe  bi     0, 009  0, 00061  546  109, 2   0, 0084
 d f  c   609, 6  109, 2 

Bước 8 – Tính ứng suất trong cốt thép và ứng suất có hiệu trong FRP
6
NORTH SAINT
fs  Es s  200000.0, 0084  1680 MPa  fy  414 MPa
 fs  fy  414 MPa
ffe  E f  fe  37000.0, 009  333 MPa

Bước 9 – Tính toán tổ hợp nội lực và kiểm tra trạng thái cân bằng
Hệ số khối ứng suất bê tông ta có thể tính toán theo tiêu chuẩn ACI 318 – 05. Có thể
tính gần đúng hệ số khối ứng suất dựa trên quan hệ dạng parabol của ứng suất – biến
dạng như sau :
4'c  c 4.0, 0021  0, 0021 1, 7 fc' 1, 7.34, 5
1  '  = 0, 75 with c 
'
  0, 0021
6c  2c 6.0, 0021  2.0, 0021 Ec 27606
Ta
3'c c  c2 3.0, 00212  0, 00212
1    0, 889
31'c 2 3.0, 75.0, 00212

As fs  A f ffe 1935.414  622, 2.333


tính c    143, 7 mm  109, 2 mm Nên ta cần
fb1 1 c
'
0, 889.0, 75.34, 5.305

tính lại giá trị c


Bước 10 – Ta tính lại giá trị c cho đến khi thỏa mãn CLICK HERE
Giả sử c = 131,2 mm, ta tính lại được các thông số
s  0, 0083; fs  fs  414 MPa; 1  0, 787; 1  0, 928; ffe  333 MPa

As fs  A f ffe 1935.414  622, 2.333


Tính lại ta có c    131, 3 mm  OK
fb
1 1 c
'
0, 928.0, 787.34, 5.305

Bước 11 – Tính toán các thành phần sức kháng uốn


 Cốt thép
  c  0, 787.131, 2  6
Mns  As fs d  1   1935.414. 546   .10  396, 03 kN.m
 2   2 

 FRP
  c  0, 787.131, 2  6
Mnf  A f ffe d f  1   622, 2.333. 609, 6   .10  115, 61 kN.m
 2   2 

Bước 12 – Tính toán sức kháng uốn tính toán của mặt cắt

7
NORTH SAINT
Ta có s  0, 0083  0, 005 nên hệ số giảm cường độ   0, 9 , khi tính ta nhân thêm

với 1 hệ số triết giảm  f  0, 85 được áp dụng khi tính đến sự đóng góp của hệ thống

FRP
Mn   Mns   f Mnf   0, 9 396, 03  0, 85.115, 61  444, 87 kN.m  Mu  399 kN.m
 
Vậy mặt cắt được gia cường đủ khả năng chịu cường độ mômen yêu cầu mới.
Bước 13 – Kiểm tra ứng suất sử dụng trong cốt thép và FRP
Tính toán độ sâu đàn hồi với trục trung hòa nứt. Có thể đơn giản cho 1 dầm chữ nhật
không có cốt chịu nén
  d 
  f    .n   .n With
k  s .ns   f .n f   d   s s f
2
 2 s .ns   f .n f
   f

E 37000 A 1935 A 622, 2


nf  f   1, 34; s  s   0, 0116;  f  f   0, 0037
Ec 27606 bd 305.546 bd 305.546
Thay số vào ta có k = 0,343→ kd = 0,343.546 = 187,28 mm
Tính toán mức ứng suất trong cốt thép và kiểm tra rằng giá trị đó nhỏ hơn giới hạn
yêu cầu
  
M   A E d  kd  d  kd E
 s

bi f f  f
 2  s

fs,s  With Ms  274 kN.m


 kd   kd 
As Es d   d  kd  A f E f d f   d  kd
 2   2 

Thay số vào ta được fs,s  279 MPa  0, 8 fy  0, 8.414  331, 2 MPa  OK

Bước 14 – Kiểm tra giới hạn phá hoại từ biến khi sử dụng FRP
Tra bảng 10.1 ACI 440.2R – 08 ta có :
 E  d f  kd    
 f 
ff,s  fs,s        E  279  37000   609, 6  187, 28   0, 00061.37000
  d  kd  bi f
 Es    200000  546  187, 28 
 38, 2 MPa  0, 55 ffu  0, 55.590  324, 5 MPa  OK

Bài 3: (Gia cường chịu cắt dầm chữ T trong nhà theo ACI 440.2R – 08). Một dầm
chữ T bê tông cốt thép ( fc' = 20.7 MPa ) được thiết kế bên trong của một tòa nhà văn

phòng, chịu hoạt tải bổ sung theo yêu cầu. Một phân tích trên dầm hiện có chỉ ra rằng
dầm vẫn đủ khả năng chịu uốn, tuy nhiên không đủ khả năng chịu cắt khi tăng hoạt

8
NORTH SAINT
tải. Dựa trên phân tích này, cường độ chịu cắt của bê tông VC = 196.6 kN, cường độ
chịu cắt của cốt thép VS = 87.2 kN. Do đó, cường độ chịu cắt thiết kế của dầm hiện có
là Vn,ex = 213 kN. Cường độ chịu cắt có hệ số yêu cầu, gồm cả hoạt tải tăng thêm tại
một khoảng d từ gối Vu = 253.5 kN. Hình vẽ dưới đây cho thấy biểu đồ ứng suất tại
các vị trí mà gia cường chống cắt được yêu cầu dọc theo chiều dài dầm.
Gia cường chống cắt bằng FRP được thiết kế như hình vẽ và tóm tắt trong bảng. Mỗi
dải FRP gồm có 1 lớp tấm cacbon đàn hồi được thi công bằng phương pháp ướt.

Đặc tính hệ thống FRP do nhà sản xuất cung cấp


Bề dày 1 tấm tf 0.165 mm
Cường độ chịu kéo giới hạn f*fu 3790 MPa
Biến dạng phá hủy ε*fu 0.017 mm/mm
Môđun đàn hồi của FRP Ef 227530 MPa
Giải :
Bước 1 – Tính toán đặc tính vật liệu thiết kê

9
NORTH SAINT
Ta có dầm đặt trong không gian kín được điều hòa và sử dụng vật liệu CFRP. Do đó,
tra bảng 9.1 ACI 440.2R – 08 ta có hệ số giảm ảnh hưởng của môi trường CE = 0,95.
ffu = CE .ffu* = 0, 95.63790 = 3600, 5 MPa
 fu  CE .*fu  0, 95.0, 017 = 0, 01615 mm / mm

Bước 2 – Tính toán mức biến dạng có hiệu trong cốt FRP chịu cắt
Biến dạng có hiệu trong FRP bọc 3 mặt được tính có sử dụng hệ số giới hạn dính bám
kv :
k1k2 Le
kv   0, 75
11900 fe
23300 23300
Le    51, 78 mm
ntf E f  1.0,165.227530
0,58 0,58

2/3
 f '   20, 7 
2/3

With 
k1     
c 
  0, 838
 27   27 
d  Le 406  51, 78
k2  fv   0, 872
d fv 406

0, 838.0, 872.51, 78
 kv   0,197  0, 75
11900.0, 01615

Vậy biến dạng có hiệu  fe  kv . fu  0,197.0, 01615  0, 0032  0, 004

Bước 3 – Tính toán sức kháng cắt danh định của cốt FRP
Diện tích cốt FRP chịu cắt A fv  2ntf w f  2.1.0,165.254  83, 82mm2

Theo định luật HOOKE ta có ứng suất có hiệu trong cốt FRP :
ffe  E f  fe  227530.0, 0032  728,1 MPa

Sức kháng cắt danh định của FRP


A fv ffe sin   cos   d fv 83, 82.728,1.1.406
Vf =   81, 24 kN
sf 305

Bước 4 – Tính toán cường độ chịu cắt của mặt cắt


Ta có cường độ chịu cắt thiết kế (Sức kháng cắt tính toán) với  f  0, 85 (do dán 3

mặt)

10
NORTH SAINT
Vn    Vc  Vs   f Vf   0, 75 196, 6  87, 2  0, 85.81, 24  264, 6 kN  Vu  253, 5 kN
 
Vf  Vs  81, 24  87, 2  168, 44 kN  0, 66 fc' bw d  0, 66. 20, 7.254.559.103  426, 36 kN
Vậy mặt cắt đủ khả khăng chịu cắt và thỏa mãn giới hạn cốt thép.
Bài viết được thực hiện bởi KS. Nguyễn Văn Bắc. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng
gửi về địa chỉ email: buddha93uct@gmail.com or twitter: @northsaint93 or để lại tin
nhắn trên trang: utc-vn.academia.edu/NORTHSAINT. Xin cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. ACI Committee 440, “Guide for the Design and Construction of Externall
Bonded FRP Systems for Strengthening Concrete Structures” ACI 440.2R –
08.
[2]. ACI Committee 440, “Guide for the Design and Construction of Structural
Concrete Reinforced with FRP Bars ” ACI 440.1R – 06.
[3]. TS. Ngô Đăng Tường, Th.S Võ Văn Tuấn, “Phương Pháp sử dụng vật liệu
FRP trong sửa chữa và gia cố kết cấu bê tông cốt thép”, tạp chí phát triển và
khoa học số 10 – 2007.
[4]. J.G. Teng, J.F. Chen, S.T. Smith and L. Lam, 2002, “FRP Strengthened RC
Structure”, John Wiley & Sons, 236 p.
[5]. Http://tratu.soha.vn

11

You might also like