You are on page 1of 5

CÔNG THỨC MÔN TRUYỀN NHIỆT

Chương 1: DẪN NHIỆT

1. Dẫn nhiệt qua tường phẳng 1 lớp:

Q = λ.∆t.F. τ
δ (W)

+ Nhiệt tải riêng là nhiệt lượng trên 1m2 bề mặt trong thời gian τ:
q = Q/F = λ. ∆t.τ (J/m2)
δ
+ Mật độ dòng nhiệt là nhiệt lượng truyền qua 1m2 bề mặt trong 1s:
qw = q/ τ = λ. ∆t (W/m2)
δ

qw: mật độ dòng nhiệt (W/m2)


λ: hệ số dẫn nhiệt của tường (W/moC)
∆t: chênh lệch nhiệt độ giữa bên này và bên kia tường (oC)
δ: chiều dày của tường (m)
F: diện tích bề mặt truyền nhiệt (m2)

2. Dẫn nhiệt qua tường phẳng nhiều lớp:

tT1 – tT2
Q= . F. τ (W)
∑ n
.δ i/ λ i
i=1

n: số lớp tường
i: số thứ tự của tường
tT1 và tT2 là nhiệt độ của 2 lớp ngoài cùng (tT1 > tT2)

tT1 – tT2
q= . τ
∑ n
.δ i/ λ i
i=1
tT1 – tT2
qw =
∑ ni=1.δ i/ λ i
Nhiệt độ các lớp tiếp xúc: t1 = tT1 - qδ 1 /λ 1 ; t2 = t1 - qδ 2 /λ 2 = tT2 + qδ 3 /λ 3

3. Dẫn nhiệt qua tường ống 1 lớp:

2π. L.(tT1 – tT2). τ


Q= (W)
1/λlnR2/R1
4. Dẫn nhiệt qua tượng ống nhiều lớp:

2π. L.(tT1 – tT2). τ


Q= (W)
∑ n
1/λ i lnRi+1/Ri
i=1
Với tT1, tT2 là nhiệt độ mặt trong và mặt ngoài của tường (tT1 > tT2)
i: số thứ tự của tường kể từ trong ra
n: số lớp tường
Q.lnR2/R1
Nhiệt độ các bề mặt tiếp xúc: t1 = tT1 -
2π.L.λ1.τ
Q.lnR3/R2 Q.lnR4/R3
t2 = t 1 - = tT2 +
2π.L.λ2.τ 2π.L.λ3.τ

Chú ý: Nếu tỷ số R1/R2 < 2, ta có thể dùng được phương trình của tường phẳng.
Chương 2: TRUYỀN NHIỆT

I. Truyền nhiệt đẳng nhiệt:


1. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng:
- Hệ số truyền nhiệt K(tường phẳng 1 lớp)
1
K = [W/m2độ] Δt = tn - tl
1/α1 + δ/λ + 1/ α2
=> Q = K.F. Δt
- Nhiệt trở của truyền nhiệt: 1/K = 1/α1 + δ/λ + 1/ α2 (m2độ/W)
1/ α : nhiệt trở của cấp nhiệt
δ/λ : nhiệt trở dẫn nhiệt
- Hệ số truyền nhiệt K(tường phẳng nhiều lớp)
1
K = [W/m2độ]
1/α1 + ∑ni=1δi/λi + 1/ α2
δi, λi: chiều dày và độ dẫn nhiệt của các lớp tường theo thứ tự tương
ứng.
2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống:
(tường ống 1 lớp)
1
K= [W/mđộ]
1/α1R1 + 1/λlnR2/R1 + 1/α2R2
 Q = K.2πL.Δt
(tường ống nhiều lớp)
1
K=
1

α1R1 + ∑ni=11/λilnRi+1/Ri + α2R2


II. Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định:
1. Trường hợp xuôi chiều:
Δt1 = tn1 – tl1
Δt2 = tn2 – tl2
Δt1- Δt2
Δttb = (hiệu số nhiệt độ trung bình)
ln Δt2/ Δt1

=> Q = K.F. Δttb


Chú ý: Δt1/ Δt2 < 2 => Δttb = (Δt1 + Δt2)/2
2. Trường hợp ngược chiều:
Δt1 = tn2 – tl1
Δt1 > Δt2
Δt2 = tn1 – tl2
Δt1- Δt2
Δttb = (hiệu số nhiệt độ trung bình)
ln Δt2/ Δt1
Chương 3: Đun nóng – làm nguội – ngưng tụ

Truyền nhiệt giữa 2 lưu thể(biến nhiệt):


1. Không biến đổi pha: G1C1Δt1 = G2C2Δt2 = Q
(Q = K.F.Δt1)
2. Biến đổi pha(ngưng tụ):
Dòng hơi
Dòng lạnh

Khí vào: - hơi quá nhiệt


- hơi bảo hòa (tn > tngtu)
- hơi bảo hòa ( tn = tngtu)
- hơi chứa ẩm
3. Biến đổi pha(cô đặc):

You might also like