You are on page 1of 39

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian 5 tuần đi thực tập và làm việc tại Trung tâm GDLĐ-XH I
Nghệ An (xóm 14, xã Hưng Lộc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An); tôi đã nhận
được sự giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban Giám đốc, cán bộ và học
viên của Trung tâm. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể cán bộ và
học viên của Trung tâm đã tạo điều kiện cơ hội thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn
thành xuất sắc đợt thực tập này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến thầy giáo, ThS. Trần Thị
Khánh Dung đã chỉ dẫn tận tình cho tôi để có thể hoàn thành bài báo cáo này.
Mặc dù tôi đã cố gắng hết sức nhưng do khả năng có hạn nên chắc chắn
báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong
nhận được những ý kiến nhận xét đánh giá của thầy, cô giáo trong bộ môn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

1
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 1
MỤC LỤC ............................................................................................................. 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... 4
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ
HỘI I NGHỆ AN ................................................................................................. 5
1.1 Đặc điểm, tình hình chung về Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội I Nghệ
An .......................................................................................................................... 5
1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Giáo dục Lao
động Xã hội I Nghệ An ......................................................................................... 5
1.1.2 Hệ thống tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất của Trung tâm Giáo dục Lao
động Xã hội I Nghệ An ......................................................................................... 6
1.2. Kết quả thực hiện các hoạt động công tác xã hội của cơ sở thực tập .......... 11
1.2.1. Đặc điểm chung về các đối tượng trợ giúp ............................................... 11
1.2.2. Việc tổ chức triển khai hoạt động công tác xã hội .................................... 13
1.2.3. Các đối tác tài trợ, phố kết hợp trong quá trình thực hiện ....................... 18
1.2.4. Những vướng mắc khi thực hiện hoạt động công tác xã hội ................... 20
Phần 2 : HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC
TẬP ..................................................................................................................... 22
2.1. Mô tả về đối tượng ....................................................................................... 22
2.2. Tiến trình can thiệp/trợ giúp......................................................................... 22
2.2.1. Tiếp nhận đối tượng .................................................................................. 22
2.2.2. Thu thập thông tin ..................................................................................... 22
2.2.3. Đánh giá và xác định vấn đề ..................................................................... 24
2.2.4. Lập kế hoạch cạn thiệp .............................................................................. 30
2.2.5. Triển khai thực hiện kế hoạch ................................................................... 33
2.2.6. Lượng giá và kết thúc................................................................................ 35
Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 37
3.1. Kết luận ........................................................................................................ 37
3.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 37

2
3.2.1 Đối với trường, khoa, tổ bộ môn ................................................................ 37
3.2.2 Đối với sinh viên ........................................................................................ 38
3.2.3.Đối với cơ sở thực tập ................................................................................ 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 39

3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DẠNG VIẾT TẮT DẠNG VIẾT THƯỜNG

NVXH Nhân viên xã hội


CTXH Công tác xã hội
TC Thân chủ
CTXHCN Công tác xã hội các nhân

4
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG
XÃ HỘI I NGHỆ AN

1.1 Đặc điểm, tình hình chung về Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội I
Nghệ An
1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Giáo dục
Lao động Xã hội I Nghệ An
Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội I Nghệ An tiền thân là Trung tâm
Giáo dục Lao động 201, được thành lập từ năm 1990, do UBND thành phố Vinh
quản lý, với chức năng, nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý, giáo dục đối tượng 135 vi
phạm hành chính đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Đến năm 1994, Nghị định 01/CP ngày 11/01/1994 của Thủ tướng Chính
phủ về thành lập Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội trực thuộc Bộ LĐ-TB&XH;
đồng thời Chính phủ ban hành Nghị quyết số 05/CP ngày 29/01/1993 và Nghị
quyết số 06/CP ngày 29/01/1993 của Chính phủ về tăng cường chỉ đạo ngăn
chặn, kiểm soát và phòng chống tệ nạn mại dâm và ma Túy thì đơn vị được
chuyển sang tiếp nhận và chữa trị cho đối tượng 05 (gái mại dâm) trên địa bàn
tỉnh.
Thực hiện Nghị định 20/CP ngày 13/04/1996 của Chính phủ, tháng
12/1996 đơn vị được chuyển về Sở LĐ-TB&XH tỉnh Nghệ An, có chức năng,
nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý,giáo dục, dạy nghề, hướng nghiệp, việc làm cho các
đối tượng tệ nạn xã hội (ma Túy, mại dâm) trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Lúc này,
Trung tâm được đổi tên thành Trung tâm Chữa bệnh xã hội Nghệ An.
Năm 2002, UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 3289/QĐ-UB-TC ngày
11/09/2002 đổi tên Trung tâm Chữa bệnh xã hội Nghệ An thành Trung tâm Giáo
dục Lao động Xã hội I Nghệ An. Hiện nay, Trung tâm thuộc sự quản lý của
UBND tỉnh Nghệ An.
Như vậy, đất nước phát triển, nền kinh tế chuyển từ quan liêu bao cấp
chuyển sang cơ chế thị trường, với việc thực hiện mở cửa nền kinh tế đã làm nảy
sinh một số vấn đề xã hội, ở đây chúng ta chỉ đề cập đến khía cạnh sự du nhập

5
của nhiều luồng văn hóa khác nhau, trong đó có những yếu tố văn hóa thiếu lành
mạnh đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống văn hóa tinh thần của một bộ phận
người dân. Bên cạnh rất nhiều mặt đã đạt được mà công cuộc đổi mới mang lại
thì các tệ nạn xã hội cũng bằng nhiều cách len lỏi vào nước ta, nguy hại nhất
trong số đó là tệ nạn ma Túy và mại dâm.
Chính vì lẽ đó mà mô hình các Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội đã
ra đời. Việc xây dựng những mô hình giáo dưỡng tập trung như thế này thể hiện
sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và bộc lộ tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc
nhằm hướng tới hoàn thiện nhân tố con người trong một xã hội văn minh.
Hệ thống các Trung tâm Giáo dục Lao động xã hội có những đóng góp
đáng kể trong việc giúp đỡ những người lầm lỡ, trót sa vào con đường tệ nạn
nhằm giúp họ trở thành những con người có ích, góp phần xây dựng một xã hội
phát triển bền vững vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn
minh.
Sự ra đời của Trung tâm đáp ứng được các yêu cầu khách quan của xã
hội, tuy nhiên nó là sự biểu hiện của một thực tế đáng buồn trong sự phát triển
của đất nước. Sự xuất hiện càng nhiều Trung tâm như thế này cũng đồng nghĩa
với việc nảy sinh và phát triển của các tệ nạn xã hội mà chúng ta đã đề cập đến ở
trên.Vì thế, để đẩy lùi những vấn nạn này không phải là trách nhiệm của riêng
một ai. Đảng, Nhà nước và toàn dân ta đang cố gắng ngăn chặn, bài trừ tệ nạn
mại dâm, ma Túy cũng như các tệ nạn xã hội khác; vì thế, hơn ai hết, cán bộ và
học viên trong Trung tâm phải là những người đi đầu trong công tác này. Các
học viên phải tự đấu trHùng với bản thân để thoát khỏi tình trạng hiện thời cũng
như có trách nhiệm tuyên truyền cho mọi người không vấp phải những trở ngại
như mình đã trải qua. Chúng ta có quyền hy vọng ở một tương lai tốt đẹp nếu
như tất cả mỗi người đều nỗ lực phấn đấu để vươn lên trong cuộc sống.
1.1.2 Hệ thống tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất của Trung tâm Giáo dục Lao
động Xã hội I Nghệ An
1.1.2.1. Hệ thống tổ chức, bộ máy
Chức năng, nhiệm vụ

6
Trung tâm có chức năng tổ chức thực hiện việc chữa bệnh, cai nghiện; giáo dục
phục hồi hành vi, nhân cách; dạy nghề lao động sản xuất; tái hòa nhập cộng
đồng cho những người nghiện ma Túy và người sau khi cai nghiện ma Túy (gọi
tắt là đối tượng 06).
Nhiệm vụ của các phòng ban và các nhân viên giáo dục đó là: tiếp nhận, chữa
trị, hỗ trợ cai nghiện tự nguyện đồng thời điều trị thay thế nghiện các dạng thuốc
phiện bằng Methadone theo quyết định của cấp có thẩm quyền và quy định của
Pháp luật, giúp các học viên thoát khỏi các tệ nạn xã hội và hạn chế các bệnh tật
không đáng có.
Sơ đồ tổ chức bộ máy

Nhìn vào sơ đồ cho ta thấy: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Trung tâm Giáo
dục Lao động Xã hội I Nghệ An gồm: Ban lãnh đạo có 01 giám đốc và 02 phó
giám đốc và có 05 phòng ban chuyên môn và 01 cơ sở methadone.
Chức năng của mỗi phòng ban như sau:
Phòng Hành chính tổng hợp: Có chức năng tham mưu, tổng hợp giúp
Lãnh đạo trung tâm phối hợp các hoạt động chung giữa các phòng chuyên môn
trong Trung tâm, làm đầu mối quan hệ với các đơn vị khác theo sự phân công
của Lãnh đạo Trung tâm, thực hiện công tác tổng hợp, điều phối theo chương
trình, kế hoạch làm việc và thực hiện công tác tổ chức, hành chính,liên tục và
đạt hiệu quả.

7
Phòng Y tế: Có chức năng hỗ trợ về mặt sức khỏe cho các học viên sau giai
đoạn cắt cơn và trong quá trình cai nghiện tại trung tâm.
Phòng Dạy nghề, lao động sản xuất: Có chức năng đào tạo, hướng dẫn
cho các học viên sau giai đoạn cắt cơn và ổn định sức khỏe về các nghề như:Thủ
công dệt may, hàng mã, chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi cá, trồng rau...
Phòng Tư vấn giáo dục tái hòa nhập cộng đồng: Có chức năng tư vấn cho học
viên sau khi cai nghiện các kiến thức về xã hội về năng lực,hành vi con người,
hướng nghiệp cho các học viên đó để họ có định hướng trong tương lai và đủ tự
tin để tái hòa nhập cộng đồng.
Phòng Quản lý bảo vệ: Có chức năng bảo vệ tài sản cũng như tình hình an
ninh trật tự trong trung tâm, có mặt và giải quyết kịp thời các mâu thuẫn xảy ra
giữa các học viên, quản lý chặt chẽ việc ra vào trong trung tâm để tránh trường
hợp học viên bỏ trốn hoặc người lạ mang những vật cấm vào trong trung tâm.
Mỗi phòng có chức năng, nhiệm vụ riêng và trong công tác tất cả các
phòng đều phải hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn của mình, ngoài ra giữa các
phòng còn có sự gắn bó, phối hợp khi cần thiết để có thể đạt được hiểu quả cao
nhất trong việc quản lý và giáo dục đối tượng, ví dụ như: trong quá trình học
nghề và lao động ở phòng dạy nghề lao động sản xuất, nếu học viên bị ngất xỉu,
bị tai nạn lao động,... thì lập tức các cán bộ ở phòng y tế sẽ có mặt để chăm sóc
và điều trị kịp thời, hỗ trợ ổn định sức khỏe cho các học viên đó, hoặc trong quá
trình cắt cơn, học viên có hành vi bỏ trốn hoặc trong quá trình lao động sản xuất
học viên có xảy ra mâu thuẫn xô xát với nhau thì các cán bộ ở phòng bảo vệ sẽ
có mặt và giải quyết kịp thời các vấn đề đó.
Nhận xét: Nhìn chung bộ máy quản lý của Trung tâm Giáo dục Lao động
Xã hội I Nghệ An rất chặt chẽ, đầy đủ mọi bộ phận, mọi phòng ban...đầy đủ các
dịch vụ và đặc biệt có một môi trường làm việc nghiêm khắc, lành mạnh và
chuyên nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho vấn đề cải tại và chữa trị cho các
học viên một cách hiệu quả nhất.
“Trung tâm làm việc rất quy củ, mỗi phòng ban đảm nhiệm một vai trò và
nhiệm vụ riêng nên khi học viên có vấn đề gì thì trung tâm đáp ứng đầy đủ các

8
dịch vụ một cách nhHùng chóng cho học viên như vẫn đề về ăn, mặc, lao động,
vui chơi, y tế....” (Phỏng vấn sâu Hùng Nguyễn Văn Chính ở tổ hàng mã A).
1.1.2.2. Đội ngũ cán bộ, viên chức
Hiện nay, đội ngũ cán bộ viên chức của Trung tâm Giáo dục Lao động Xã
hội I Nghệ An có 42 người, trong đó; có 21 nam (chiếm 50%), 21 nữ (chiếm
50%); độ tuổi dưới 35 gồm 10 người (chiếm 23,8%), từ 35 tuổi trở lên gồm 32
người (chiếm 76,2%); đại học 34 người (chiếm 80%), cao học 01 người (chiếm
2,3%), trung cấp, cao đẳng 07 người (chiếm 16,6%); tuổi đời trung bình của đội
ngũ cán bộ viên chức 75 tuổi.
Nhìn chung, đội ngũ cán bộ viên chức của trung tâm ngày đảm bảo về số
lượng và nâng cao về chất lượng; hầu hết các cán bộ tại trung tâm đều được đào
tạo một cách bài bản, có nhiều kinh nghiệm trong công tác nên chất lượng, hiệu
quả công việc luôn được phát huy.
“Từ lúc Hùng vào đây đến giờ đã 13 tháng rồi, Hùng thấy cán bộ ở đây
làm việc rất chuyên môn, luôn giúp đỡ tạo điều kiện cho học viên chứ không có
gây khó khăn gì. Cán bộ rất nhiệt tình” (Phỏng vấn sâu Hùng Hoàng Văn Sơn,
học viên đội 11).
1.1.2.3 Các chế độ, chính sách đối với cán bộ , viên chức
Về thời gian làm việc: Cán bộ, viên chức của trung tâm làm việc theo chế
độ: 2 ngày làm việc, 2 ngày nghỉ (không kể thứ Bảy, Chủ Nhật, ngày lễ tết).
Về lương, phụ cấp và các chế độ khen thưởng: Chế độ lương được thực hiện
theo đúng thang, bảng lương do Nhà nước quy định với hệ số lương xuất phát
điểm của bậc đại học là 2,34; cao đẳng là 2,10; trung cấp 1,86. Bên cạnh đó, cán
bộ viên chức của Trung tâm còn được hưởng chế độ phụ cấp đặc thù nghề
nghiệp của nhà nước do các cán bộ nhân viên phải làm việc trong môi trường
độc hại, nguy hiểm. Ngoài ra, Trung tâm còn thực hiện đầy đủ các chính sách
đãi ngộ theo pháp lệnh cán bộ, công chức, viên chức cho từng cán bộ viên chức
như: đóng bảo hiểm xã hội, nghỉ ốm đau, nghỉ thai sản…theo Luật Bảo hiểm xã
hội hiện hành.

9
Về học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Cán bộ, viên chức
trong trung tâm được tạo mọi điều kiện tốt nhất để học tập nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ. Đối với những cán bộ, viên chức đi học theo hệ vừa làm,
vừa học thì được trung tâm sắp xếp công việc thuận lợi; bố trí người hỗ trợ, giúp
đỡ trong thời gian đi học và hỗ trợ chi phí học tập. Hiện tại có 01 đồng chí đã
học xong chuyên khoa I, 03 đồng chí đang học cao học, ngoài ra trung tâm luôn
tạo điều kiện về thời gian và chi phí cho một số cán bộ, viên chức có nhu cầu
nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn.
Nhìn chung, cán bộ tại trung tâm được hưởng đầy đủ mọi quyền lợi của
nhà nước ban hành, ngoài ra còn được trung tâm tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình,
môi trường làm việc lành mạnh, thoải mái, đoàn kết cùng nhau làm việc một
cách hiệu quả nhất.
1.1.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động
Cán bộ, viên chức của trung tâm được quan tâm và tạo điều kiện làm việc
trong khuôn viên khá khang trang, sạch sẽ, cơ sở hạ tầng được xây dựng, bố trí
hợp lý, cây xem thoáng mát, cảnh quan môi trường xem sạch đẹp.
dãy nhà 2 tầng, với 18 phòng làm việc; có phòng phụ trách cho các bộ
phận chuyên môn của đơn vị; phòng kho lưu trữ, phòng bảo vệ.
Trang bị thiết bị phục vụ cho hoạt động ở các phòng làm việc khá cơ bản
bao gồm: tủ đựng hồ sơ, bàn ghế, quạt điện, máy tính, máy in, điện thoại bàn;
đặc biệt cả 18 phòng làm việc có máy tính kết nối Internet giúp cho việc tìm
hiểu, tra cứu cập nhật thông tin đạt hiệu quả hơn.
Trung tâm còn có một hội trường khang trang nhằm mục đích tổ chức các
cuộc họp và giao lưu văn hóa, văn nghệ với đầy đủ các trang thiết bị như loa
máy, âm thanh; một hệ thống sân bóng chuyền, sân cầu lông để tạo điều kiện
cho các cán bộ, công chức sau mỗi giờ làm việc có thời gian vui chơi, giải trí và
là nơi tổ chức các giải đấu bóng chuyền của trung tâm.
Tổng diện tích trung tâm 3.6 ha được chia thành 03 khu vực.
Khu A: 01 ha, là nơi làm việc CBVC; khu vực y tế; khu vực điều tri
Methadone.

10
Khu B: 01 ha, là nơi học tập, lao động, văn hóa thể dục thể thao, nơi nghỉ
ngơi của học viên.
Khu C: 1,6 ha, là nơi tăng gia rau màu các loại, kho lưu trữ sản phẩm rau
màu.
1.2. Kết quả thực hiện các hoạt động công tác xã hội của cơ sở thực tập
1.2.1. Đặc điểm chung về các đối tượng trợ giúp
1.2.1.1. Số lượng, phân loại đối tượng
- Số lượng học viên của trung tâm:
Theo thông tin nhóm thu thập được từ cơ sở thực tế cho biết, Số lượng
học viên có mặt tại Trung tâm hiện tại là: 283 học viên, trong đó có 275 người
là học viên nam và 8 người là học viên nữ.
- Phân loại đối tượng:
Hiện tại Trung tâm có 3 hình thức cai nghiện ma Túy cho học viên: Cai
nghiện ma Túy bắt buộc gồm 197 học viên; cai nghiện ma Túy tự nguyện là 42
học viên; và điều trị kết hợp methadone cho học viên đang cai nghiện tại trung
tâm và bệnh nhân ở ngoài đến điều trị tại cơ sở của trung tâm là 44 học viên.
Học viên cai nghiện bắt buộc: Đây là những học viên vào cai nghiện tập
trung theo Quyết định của Tòa ánn nhân dân huyện, thành, thị trên địa bàn tỉnh
Nghệ An, Học viên được bố trí ở Khu cai nghiện bắt buộc.
Học viên vào cai nghiện tự nguyện: Đây là những học viên xin vào cai
nghiện tự nguyện tại trung tâm, thời gian cai nghiện tại Trung tâm do thỏa thuận
giữa 02 bên, tối thiểu theo quy định tại Trung tâm là 01 tháng.
Đối với những học viên vào cai nghiện tự nguyện thời gian 01 tháng sẽ
được sắp xếp điều trị tại Khu y tế; còn những học viên đăng ký cai nghiện từ 2
tháng trở lên sẽ được chuyển vào khu điều trị cai nghiện tự nguyện.
Học viên điều trị methadone: được bố trí khu riêng biệt để điều trị, theo
quy định của Bộ Y tế.
Trong tổng số 283 học viên thì có 239 học viên cai nghiện ma Túy ( bắt
buộc và tự nghuyện ) chiếm 84,5% học viên , 44 học viên điều trị methanon

11
chiếm 15,5% học viên. Hầu hết mọi học viên tại trung tâm đều vào để cai nghiện
ma Túy.
1.2.1.2. Hoàn cảnh, mức sống, tình trạng sức khỏe
- Hoàn cảnh: Nhìn chung các học viên vào cai nghiện tại trung tâm có
hoàn cảnh gia đình khác nhau, chủ yếu là các hộ gia đình nghèo, ở các huyện
miền núi như Tương Dương, Con Cuông, Kỳ Sơn, Quỳ Châu, Quế Phong.... và
một số học viên có hoàn cảnh gia đình khá giả cư trú tại địa bàn thành phố Vinh.
Theo số liệu điều tra tại trung tâm hiện trung tâm có 35 học viên có hoàn cảnh
gia đình khá giả chỉ chiếm 14,7%, còn lại 203 học viên có hoàn cảnh gia đình
khó khăn chiếm 85,3%.
- Mức sống: Sau khi tìm hiểu nhóm tôi nhận thấy rằng mỗi học viên trong
trung tâm đều có mức sống khác nhau nhưng khi sinh hoạt, học tập và làm việc
tại trung tâm thì mọi người đều có mức sống giống nhau. Chỗ ở của các học
viên được chia thành các phòng, các buồng nhà ở cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát.
Đồ áo và các vật dụng cá nhân được cán bộ trung tâm phát theo định kì. Ăn
uống ngủ nghỉ đúng giờ mỗi người sẽ có 30.000đ cho tiền ăn một ngày. Cơ sở
vật chất dạy và học đầy đủ, đáp ứng đủ nhu cầu cho học viên.
Hùng Hoàng Văn Long, học viên tại trung tâm cho biết : Hùng đã cai
nghiện tại trung tâm được sáu tháng. Nghe người ta nói vào đây khổ, không
được ăn uống đầy đủ, bị đánh đập nhưng Hùng không thấy vậy Hùng cảm thấy
rất thoải mái, được đảm bảo sức khỏe, ăn uống đầy đủ, chỗ ở đảm bảo rộng rãi
dễ dàng trong việc sinh hoạt hằng ngày, cán bộ trung tâm cũng rất quan tâm, các
Hùng Hùng trong phòng luôn giúp đỡ lẫn nhau, Hùng rất vui khi vào đây có một
môi trường sống tốt như vậy, tạo động lực cho Hùng cố gắng cải tạo làm lại
cuộc đời để không phụ lòng gia đình.
- Tình trạng sức khỏe: Trước khi vào trung tâm, bản thân các học viên là
những người nghiện ma Túy, lạm dụng quá nhiều vào chất ma Túy, họ không
quan tâm đến sức khỏe của họ, không ăn uống, không tập thể dục một cách điều
độ hoặc không ngủ ngon vì vậy mà các học viên khi mới vào trung tâm để cai
nghiện thường có sức khỏe yếu. Còn đối với các học viên đã vào cai nghiện

12
được một khoảng thời gian dài, được ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tập thể
dục thể thao đều đặn, đúng giờ, ngủ đủ giấc nên các học viên này thường có sức
khỏe tốt hơn so với các học viên mới vào cai nghiện. Ngoài ra một số học viên
mắc các bệnh như HIV, lậu, giang mai.. được điều trị riêng biệt ở khu cách ly,
các học viên này thường có sức khỏe yếu và được nhân viên y tế tại trung tâm
quan tâm, chăm sóc đặc biệt.
1.2.2. Việc tổ chức triển khai hoạt động công tác xã hội
1.2.2.1. Các chính sách, chế độ trợ giúp đối tượng
Các dịch vụ và hoạt động can thiệp của trung tâm đối với các học viên
Về dịch vụ trung tâm lao động lao động xã hội I nghệ an có các dich vụ
đối với các học viên như : dịch vụ cai nghiện, dịch vụ tham vấn, dịch vụ dạy
nghề, dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, vui chơi.... có rất nhiều dịch vụ nhằm hỗ trợ
các học viên một cách hiệu quả nhất.
- Dịch vụ chăm sóc y tế, cai nghiện cho học viên :
Khi bắt đầu vào trung tâm giáo dục lao động xã hội I Nghệ An đối tượng
khám và chữa bệnh cắt cơn ban đầu, kiểm tra về sức khỏe, thử máu.
Luôn chăn sóc khám chữa bệnh cho đối tượng chu đáo, cấp phát thuốc kịp
thời, các học viên được thăm khám sức khỏe định kỳ để kiểm tra và đánh giá
tổng quát tình trạng sức khỏe của học viên, giúp học viên phát hiện sớm các vấn
đề sức khỏe trước khi có biểu hiện bệnh.
- Dịch vụ vui chơi giải trí đối với các học viên:
Trung tâm thường xuyên tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí, tham gia
giao lưu văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao tại trung tâm cho giáo viên, học
viên. Ngoài ra trung tâm còn luôn tạo niềm vui trong lao động vào thời gian rảnh
các đối tượng có thể xem ti vi vào buổi tối luôn tạo điều kiện cho đối tượng
được thăm gặp người thân vào ngày nghỉ cuối tuần nhằm tăng thêm quyết tâm
cai nghiện để tái hòa nhập với cộng đồng, xã hội trở về với cuộc sống gia đình.
- Dịch vụ giáo dục đối với các học viên :
Có nhiều hoạt động giáo dục cho các đối tượng dưới nhiều hình thức khác
nhau bao gồm: Hoạt động giáo dục văn hóa,Hoạt động giáo dục pháp luật

13
- Hoạt động giáo dục văn hóa: Tùy theo trình độ văn hóa của đối tượng
mà áp dụng chương trình học văn hóa phù hợp
Đối với các đối tượng chưa biết chữ hoặc chưa học hết chương trình tiểu
học, áp dụng chương trình tiểu học.
Đối với đối tượng đã học xong chương trình tiểu học hoặc chưa học hết
chương trình trung học cơ sở, áp dụng chương trình trung học cơ sở.
Đối với đối tượng đã học xong chương trình trung học cơ sở hoặc chưa
học hết chương trình trung học phổ thông, áp dụng chương trình trung học phổ
thông. Chương trình học văn hóa được giãn thời gian của mỗi môn học hoặc
từng phần của bài học, phù hợp với đặc điểm tâm lý, sức khỏe của đối tượng,
nhưng không quá 50% tổng số thời gian theo yêu cầu của khóa học và phải đảm
bảo mục tiêu, nội dung và hướng dẫn của chương trình học văn hóa theo quy
định.
Hoạt động giáo dục pháp luật: Các học viên khi vào trung tâm sẽ được
tuyên truyền, phổ biến kiến thức về pháp luật…
- Dịch vụ dạy nghề cho các học viên:
Trung tâm luôn coi trọng việc dạy nghề cho đối tượng trung tâm đã thành
lập ban dạy nghề, hướng nghiệp nhằm giúp đỡ đối tượng trong công tác hướng
nghiệp dạy nghề. Ngoài ra trung tâm còn kết hợp với các trung tâm việc làm ở
trên địa bàn nhằm giúp giới thiệu việc làm cho đối tượng sau khi đã được tái hòa
nhập cộng đồng.
1.2.2.2. Các chính sách, nguồn lực trợ giúp
Các chế độ, chính sách trợ giúp
Học viên vào cai nghiện ma Túy tại trung tâm được hưởng các chế độ
theo Quyết định 17/2018/QĐ-UBND quy định quản lý và sử dụng kinh phí thực
hiện chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, chế độ đối với
người chưa thành biên, người tự nguyện chữa trị, cai nghiện tại các trung tâm có
chức năng cai nghiện và tổ chức cai nghiện ma Túy tại gia đình, cộng đồng trên
địa bàn tỉnh Nghệ An.

14
Đối với học viên cai nghiện bắt buộc:
1. Chi phí cai nghiện, chăm sóc sức khỏe:
Người nghiê ̣n ma túy cai nghiêṇ bắ t buô ̣c ta ̣i Trung tâm đươ ̣c trơ ̣ cấ p
thuố c hỗ trơ ̣ cắt cơn, giải độc, chi phí khám, xét nghiệm ban đầu: mức 650.000
đồ ng/01 người/01 lầ n chấ p hành quyế t đinh
̣ (trừ những đối tượng không có nơi
cư trú ổn định đã được tổ chức cắt cơn trong thời gian lưu trú tạm thời tại các
Trung tâm)
Tiền thuốc chữa bệnh thông thường: 150.000 đồng/01 học viên/01 năm.
2. Chi phí trang bị quần áo và đồ dùng sinh hoạt thiết yếu:
Hỗ trợ 500.000 đồ ng/01 ho ̣c viên/01 năm hoặc 01 lần chấp hành quyết
định đối với đối tượng thời gian chấp hành quyết định dưới 01 năm để mua sắm
quầ n áo và đồ dùng sinh hoa ̣t thiế t yếu.
3. Tiền ăn:
Mức 30.000 đồ ng/01 ngày/01 học viên. Ngày lễ, Tết dương lịch học viên
được ăn thêm không quá 03 lần tiêu chuẩn ngày thường; các ngày Tết nguyên
đán học viên được ăn thêm không quá 05 lần tiêu chuẩn ngày thường. Chế độ ăn
đối với học viên bị ốm do Giám đốc Trung tâm quyết định theo chỉ định của cơ
quan y tế.
4. Tiền học nghề:
Học viên chưa có nghề hoặc có nghề nhưng không phù hợp, có nhu cầu
học nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 03 tháng được hỗ trợ một lần
chi phí học nghề mức tố i đa 2.000.000 đồ ng/01 người/01 khóa ho ̣c; không hỗ trợ
tiền học nghề cho học viên bị áp dụng biện pháp đưa vào Trung tâm cai nghiện
bắt buộc từ lần thứ hai trở đi và đã được học nghề.
5. Chi phí hoạt động văn nghệ, thể thao:
70.000 đồng/học viên/năm.
6. Tiền điện, nước sinh hoạt:
80.000 đồng/học viên/tháng.
7. Chi phí mai táng đối với trường hợp học viên chết trong thời gian chấp
hành quyết định tại Trung tâm:

15
Chi phí mai táng đối với trường hợp học viên chết trong thời gian chấp
hành quyết định tại Trung tâm mà không có thân nhân hoặc thân nhân không
đến trong vòng 24 giờ, Trung tâm có trách nhiệm tổ chức mai táng. Mức mai
táng phí là 6.000.000 đồng/người. Trong trường hợp cần trưng cầu giám định
pháp y để xác nhận nguyên nhân chết, Trung tâm thHùng toán chi phí giám định
pháp y theo quy định tại Thông tư số 34/2014/TT-BTC ngày 21/3/2014 của Bộ
Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí giám định
tư pháp trong lĩnh vực pháp y.
8. Tiền ăn đi đường, tiền tàu xe:
Học viên sau khi chấp hành xong quyết định được trở về nơi cư trú thuộc
đối tượng là thân nhân người có công với cách mạng, đối tượng bảo trợ xã hội,
thuộc gia đình hộ nghèo, hộ cận nghèo được cấp tiền ăn đi đường, tiền tàu xe
như sau:
Tiền ăn là 40.000 đồng/người/ngày trong những ngày đi đường, tối đa
không quá 3 ngày;
Tiền tàu xe theo giá phương tiện công cộng phổ thông.
Đối với học viên cai nghiện tự nguyện:
1.2.2.3. Các khoản phí tổ chức:
Người nghiện ma Túy tự nguyện chữa trị, cai nghiện nội trú tại Trung tâm
phải đóng góp toàn bộ chi phí gồm các khoản chi phí sau:
Tiền ăn: 30.000 đồng/01 người/01 ngày;
Tiền thuốc hỗ trợ cắt cơn nghiện và thuốc chữa bệnh thông thường cho cả
đợt cai nghiện; xét nghiệm tìm chất ma Túy và các xét nghiệm khác: 650.000
đồng/01 người/01đơ ̣t cai nghiê ̣n; thuốc chữa bệnh thông thường khác 50.000
đồng/01người/tháng;
Tiền mua sắm vật dụng sinh hoạt cá nhân cần thiết: 600.000 đồng/01
người/01 đợt cai nghiện;
Tiền điện, nước, vệ sinh: 80.000 đồng/01 người/01 tháng;
Tiền sinh hoạt văn thể: 70.000 đồng/01 người/01 đơ ̣t cai nghiên;
̣
Chi phí phu ̣c vu ̣, quản lý: 200.000 đồ ng/01 người/01 tháng;

16
Tiền học nghề (nếu ho ̣c viên có nhu cầ u): Mức đóng góp tùy thuô ̣c vào
nhóm nghề và chi phí thực tế từng thời điể m theo quy đinh
̣ của nhà nước;
Tiề n đóng góp xây dựng cơ sở vật chấ t: 100.000 đồ ng/01 lầ n tự nguyê ̣n
cai nghiê ̣n.
2. Chế độ miễn, giảm
Người nghiện ma túy có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Nghệ An tự nguyện
đăng ký cai nghiêṇ nội trú ta ̣i Trung tâm (không thuộc đối tượng tham gia
chương trình điều trị nghiện thay thế chất dạng thuốc phiện bằng thuốc
Methadone) được xét miễn hoặc giảm một phần chi phí như sau:
Trong thời gian cắt cơn, tối đa 15 ngày: Miễn 100% tiền ăn, tiền thuốc hỗ
trợ cắt cơn, tiền thuốc chữa bệnh thông thường khác, xét nghiệm tìm chất ma
Túy và các xét nghiệm khác; tiền điện, nước, vệ sinh; tiền phục vụ, quản lý cho
tất cả các đối tượng.
Sau thời gian cắt cơn, từ ngày thứ 16 trở đi người tự nguyện cai nghiện
nội trú ở tại Trung tâm trong thời gian không quá 06 tháng được miễn, giảm (01
lần/ 01 năm) cụ thể như sau:
Miễn 100% mức đóng góp một lần và hàng tháng đối với người thuộc hộ
nghèo, gia đình chính sách theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
người chưa thành niên, người thuộc diện bảo trợ xã hội, người cai nghiện và
người bị nhiễm HIV/AIDS;
Miễn 100% đóng góp xây dựng cơ sở vật chất; tiền phục vụ, quản lý và
giảm 70% mức đóng góp các khoản chi phí còn lại đối với người thuộc hộ cận
nghèo;
Miễn 100% đóng góp xây dựng cơ sở vật chất; tiền phục vụ, quản lý và
giảm 40% mức đóng góp các khoản chi phí còn lại đối với người thuộc diện
khác.
Ngoài ra các học viên còn được hưởng tiền công lao động phù hợp với kết
quả lao động của họ
Nhận xét : Các chế độ, chính sách dành cho Học viên vào cai nghiện ma
Túy tại trung tâm được hưởng theo Quyết định 17/2018/QĐ-UBND quy định

17
quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở
cai nghiện bắt buộc, chế độ đối với người chưa thành biên, người tự nguyện
chữa trị, cai nghiện tại các trung tâm có chức năng cai nghiện và tổ chức cai
nghiện ma Túy tại gia đình, cộng đồng trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Các học viên
có quyền được hưởng các chính sách, chế độ theo quy định của nhà nước, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc cải tạo và học nghề một cách hiệu quả.
Ngoài các chế độ, chính sách dành cho học viên cai nghiện tại trung tâm
trên thì hiện nay, trung tâm đang tiến hành triển khai các chính sách, dịch vụ dạy
nghề tại trung tâm cho các học viên. Với các chế độ , chính sách hỗ trợ học nghề
từ Nhà nước cho các học viên cai nghiện tại các Trung tâm cai nghiện thì mức
trơ cấp học nghề là từ 1.000.000 đến 1.300.000\ người. Các học viên có điều
kiện học tập và thực hành làm việc tại trung tâm để có những kinh nghiệm làm
việc sau này.
Các chính sách dạy nghề đang được triển khai dạy và học tại trung tâm
hiện nay như hàn xì , may, mây tre đan lát, cơ khí, làm hàng mã, thợ xây, chăn
nuôi tăng gia sản xuất, trồng trọt.... Trong đó nghề hàn xì và may mặc có số
lượng học viên đăng ký học nhiều hơn so với các nghề còn lại. Cụ thể, có 2 lớp
học nghề hàn xì và 1 lớp học nghề may mặc, mỗi lớp có 35 học viên.
Tôi đã tiến hành tìm hiểu những thông tin cơ bản về các chính sách nghề, các
mức thụ hưởng từ sản phẩm làm ra, thành quả làm việc của các học viên tại
trung tâm cũng như tìm hiểu những bước đi, định hướng nghề của các học viên
sau khi ra trung tâm là như thế nào.
1.2.3. Các đối tác tài trợ, phố kết hợp trong quá trình thực hiện
- Chính sách trợ giúp, trợ cấp sinh hoạt chữa bệnh:
Chế độ ăn uống ngủ nghỉ đảm bảo đúng theo đúng chế độ thì hàng tháng
đối tượng được hưởng chế độ như sau:
Định mức tiền ăn hàng tháng của học viên là 0,8 mức lương cơ sở
30.000đ/người/ngày. Ngày lễ, Tết dương lịch học viên được ăn thêm không quá
03 lần tiêu chuẩn ngày thường; các ngày Tết nguyên đán học viên được ăn thêm
không quá 05 lần tiêu chuẩn ngày thường; chế độ ăn đối với học viên bị ốm do

18
Giám đốc cơ sở cai nghiện bắt buộc quyết định theo chỉ định của cán bộ y tế
điều trị, nhưng không thấp hơn 03 lần tiêu chuẩn ngày thường.
Định mức tiền chăn, màn, chiếu, gối, quần áo, đồ dùng sinh hoạt cá nhân
và băng vệ sinh đối với học viên nữ hàng năm của học viên là 0,9 mức lương cơ
sở.
Các học viên tại trung tâm chủ yếu được trợ cấp tiền ăn đó là
30.000đ/người/ ngày, các học viên được ăn uống ngủ nghỉ đúng giờ. Ngoài ra
các học viên còn được hỗ trợ vào các ngày lễ, hay hỗ trợ khi bị ốm đau. Một số
học viên còn có nguồn trợ cấp từ gia đình hằng tháng gia đình đến thăm gặp và
gửi vào căng tin cho học viên một số tiền, tùy hoàn cảnh gia đình để học viên
dùng số tiền đó để mua thêm đồ ăn hay các đồ dùng cá nhân khác. (thông tin từ
Hùng Nguyễn Văn Hùng thuộc đội 12)
Xã hội Việt Nam đã và đang ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống
của con người đang ngày càng được nâng cao. Thế nhưng, trong xã hội này vẫn
đang còn tồn tại những vấn đề nhức nhối làm ảnh hưởng xấu tới sự phát triển và
hội nhập của Việt Nam, vậy nên mỗi công dân, mỗi con người cần chung tay
đẩy lùi các tệ nạn đó để xã hội được phát triển một cách toàn diện. vai trò cụ thể
như sau :
Vai trò của cơ sở trong bối cảnh cộng đồng: Trong nền kinh tế thị trường
hiện nay đất nước ngày một phát triển kéo theo sự phát triển kinh tế là sự phân
hóa đã tạo ta mặt trái của nền kinh tế. Có những thHùng niên trai tráng đã quên
đi trách nhiệm của một người trụ cột trong gia đình, chạy theo lối sống lạc lối,
ăn chơi, đua đòi và lún sâu vào con đường nghiện ngập ngày một nhiều hơn.
Vì vậy các đối tượng đó cần phải được chăm sóc chữa bệnh để giảm bớt
một phần gánh nặng cho gia đình và xã hội, trung tâm giáo dục lao động xã hội
được thành lập nhằm giúp đỡ, chăm sóc và chữa bệnh cho các đối tượng đó
nhằm đảm bảo an ninh xã hội, xây dựng một tinh thần hướng đạo và trách nhiệm
cao cả của dân tộc và cũng là chính sách của Đảng và nhà nước ta trong chiến
lược phát triển kinh tế, xã hội trung tâm giáo dục lao động xã hội II Nghệ An đã

19
không ngừng thúc đẩy sự phát triển đi theo đúng hướng và mục tiêu chiến lược
của Đảng và nhà nước.
Trung tâm đã tiếp nhận chữa bệnh, giáo dục và dạy nghề sau khi tái hòa
nhập cộng đồng nhiều đối tượng đã có công ăn việc làm đảm bảo được đời sống
gia đình và cung ứng đầy đủ điều kiện xã hội.
Vai trò của Trung tâm giáo dục Lao Động Xã Hội I Nghệ An: Trung tâm
đóng vai trò quan trọng trong bối cảnh cộng đồng hiện nay giải quyết những vấn
đề của đối tượng, mang lại niềm vui cho bản thân đối tượng, cho gia đình và xã
hội, tạo dựng một cộng đồng tốt đHùng lại mái ấm cho tất cả những đối tượng
nghiện ngập và có vấn đề trong cuộc sống. Trung tâm giáo dục lao động xã hội I
Nghệ An là một mái ấm, một cộng đồng gia đình của đối tượng đang gặp khó
khăn cần được giúp đỡ. Đóng góp một phần quan trọng trọng sự phát triển đất
nước.
1.2.4. Những vướng mắc khi thực hiện hoạt động công tác xã hội
1.2.4.1. Thuận lợi và khó khăn của trung tâm trong quá trình hoạt động
Về thuận lợi: Trung tâm luôn nhận được sự quan tâm về mọi mặt của Sở
LĐ-TB&XH, UBND tỉnh Nghệ An; sự quan tâm của các cấp, các ngành đặc biệt
là Cục phòng, chống tệ nạn xã hội, Bộ LĐ-TB&XH tạo thêm thế và lực để
Trung tâm ngày càng phát triển. Ngoài ra, các đơn vị, tổ chức, ban ngành liên
quan tạo mọi điều kiện đầu tư về kinh phí, hỗ trợ trang thiết bị... giúp Trung tâm
hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao.
Hơn nữa, Trung tâm được bao bọc nhà dân, đường xá giao thông đi lại
thuận tiện, gần các cơ quan chức năng của địa phương, của tỉnh, gần các cơ sở
khám chữa bệnh, bệnh viện nên việc liên hệ công tác cũng như khám chữa bệnh
cho các học viên hết sức thuận lợi.
Bên cạnh đó, khuôn viên Trung tâm khá khang trang, sạch sẽ, cơ sở hạ
tầng được xây dựng, bố trí hợp lý, bố trý cây xem thoáng mát, cảnh quan môi
trường xem, sạch, đẹp.
Ngoài ra, đa số cán bộ viên chức của Trung tâm có lập trường, tư tưởng
vững vàng, an tâm công tác, có ý thức xây dựng tập thể; dám đương đầu với

20
những khó khăn, nguy hiểm; luôn phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong thực hiện
nhiệm vụ được giao.
1.2.4.2. Về khó khăn:
Cũng do Trung tâm đóng trên địa bàn dân cư, đường xá đi lại thuận tiện
nên một số nhà dân và một số đối tượng ngoài đã ném các loại hàng hóa trái quy
định gây khó khăn trong việc đảm bảo an ninh trật tự trong và ngoài Trung tâm.
Cán bộ viên chức làm việc trong môi trường đặc thù, nguy hiểm, tính rủi
ro phơi nhiễm cao đối tượng mang trong mình nhiều căn bệnh nguy hiểm như:
HIV/AIDS, viêm gan A,B,C, lao, lậu, giang mai... đa số các học viên phức tạp,
hầu hết có tiền án tiền sự, rối loạn về hành vi, nhân cách, hay tự ti, mặc cảm, hay
nói dối, thiếu trung thực, sống buông thả, chây lười lao động, hay gây gỗ đánh
nhau và chống đối cán bộ...
Cán bộ viên chức có trình độ không đồng đều, kỹ năng, nghiệp vụ quản
lý giáo dục, tư vấn, khám và chẩn đoán bệnh đã đáp ứng được phần nào, nhưng
vẫn chưa đạt theo yêu cầu và nhiệm vụ.

21
Phần 2
HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

2.1. Mô tả về đối tượng


Thân chủ : Nguyễn Văn Hùng
Sinh ngày : 01/05/2000
Quê quán : Nghi Phú –TP.Vinh - Nghệ An
Nghề nghiệp : Thất nghiệp
Tình trạng: Bị nghiện đã 3 năm
Gia đình : Bố mẹ ly hôn
2.2. Tiến trình can thiệp/trợ giúp
2.2.1. Tiếp nhận đối tượng
Ngày 15 tháng 3 năm 2018 tại Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội I
Nghệ An tôi đã được làm việc với thân chủ Nguyễn Văn Hùng hiện đang là học
viên cai nghiện tại trung tâm để tiến hành công tác xac hội cá nhân đối với đối
tượng nhằm giúp đỡ thân chủ nâng cao năng lực giải quyết những khó khăn
vướng mắc mà thân chủ còn đang gặp phải.
Qua tìm hiểu ban đầu được biết trong quá trình cai nghiện tại trung tâm đối
tượng gặp nhiều khó khăn trong việc ổn định tâm lý khi tham gia cai nghiện vì
bản thân của Hùng là người thiếu thốn tình cảm gia đình vì bố mẹ ly hôn, bố đã
lấy vợ khác và không quan tâm đến Hùng, mẹ thì đi làm không có thời gian cho
Hùng nên các nguồn động viên với Hùng là ít, ngoài giờ tiến hành các phương
pháp cai nghiên ở Trung tâm, Hùng không tiếp xúc giao lưu với bạn bè hay bất
cứ ai. Bên cạnh đó Hùng chưa xác định rõ nghề nghiệp tương lai sau khi cai
nghiện nên khả năng hòa nhập cộng đồng thấp.
2.2.2. Thu thập thông tin
- Để thu thập dữ liệu đầy đủ và xác thực các thông tin, nhân viên CTXH
cần sử dụng những kĩ năng cũng như các lý thuyết CTXH để tiến hành thu thập
từ:

22
+ Từ chính thân chủ Hùng: Tiến hành thu thập thông tin từ chính Hùng
thông qua lời kể của anh, nguyên nhân nào dẫn Hùng đến việc sử dụng ma tuý và
lạm dụng nó, Hùng có ý thức được tác hại của ma tuý không? Vì sao bố mẹ lại
không biết? Người cô đó nhờ Hùng đưa hàng cho ai? … Ở đây nhân viên xã hội
đặt ra những câu hỏi thích hợp, để Hùng có thể bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của
Hùng một cách chân thật, thẳng thắn mà không động chạm đến lòng tự ái của
anh.
Trong quá trình thu thập thông tin từ thân chủ, những thông tin mà thân
chủ cung cấp giúp tôi có thể hiểu phần nào về con người của thân chủ. Qua đó
tôi có thể đồng cảm và chia sẻ với những nỗi buồn, khó khăn mà thân chủ gặp
phải và còn giúp cho tôi hỗ trợ thân chủ một cách tốt nhất. Ngoài ra tôi còn tiến
hành thu thập thông tin ở những nguồn khác nhưmột số cán bộ trung tâm, chính
sách pháp luật dành cho học viên cai nghiện…
- Mục đích của cuộc thu thập dữ liệu này là để giúp NVXH thử làm một
chẩn đoán về cá nhân trong tình huống và trên cơ sở đó lên một kế hoạch trị liệu
cho Hùng.
Nhu cầu của thân chủ:
- Được sự quan tâm chăm sóc của gia đình, không chỉ về vật chất mà còn là
sự thể hiện tình yêu thương.
- Cai nghiện và trở lại môi trường sống trước kia.
- Được tái hòa nhập cộng đồng
- Vô tư vui chơi cùng bạn bè mà không có sự kì thị, phân biệt đối xử của
những người xung quanh.
Nguồn lực của thân chủ: là những điều kiện mà thân chủ đã có hoặc chưa
có được.
*Ở trường hợp này thân chủ Hùng đã có được:
- Nguồn lực từ xã hội:
 Đã có các trung tâm bảo trợ xã hội giành cho thanh niên nghiện ma túy.

23
 Môi trường vật chất ở các trung tâm cai nghiện, các trại giáo dưỡng được
quan tâm đầu tư tương đối tốt để những trẻ nghiện ma Túy được cai nghiện và
phát triển.
 Hùng có sự quan tâm của công đồng và mọi người luôn sẵn sàng giúp đỡ
anh.
- Nguồn lực từ thân chủ và gia đình:
 Gia đình thân chủ gồm có mẹ và thân chủ.
 Trong gia đình người thân chủ thân thiết nhất vẫn là mẹ, mẹ là người
thường xuyên vào thăm thân chủ nhất khoảng 1 tuần 1 lần. Họ hàng người thân
cũng có vào thăm, nói chuyện khuyên bảo.
*Những nguồn lực thân chủ Hùng chưa có được là:
 Bố mẹ ly hôn, bố lấy vợ không quan tâm Hùng được chu đáo.
 Chưa có định hướng nghề nghiệp
 Chưa có kiến thức trong việc phòng chống ma túy.
 Phải tiếp xúc với những người liên quan đến ma túy thường xuyên như bố
và cô bạn hàng của ông ấy.
2.2.3. Đánh giá và xác định vấn đề
2.2.3.1. Đánh giá
Với trường hợp này tôi sẽ sử dụng phương pháp Công tác xã hội với cá
nhân.
CTXH cá nhân là một phương pháp can thiệp (của CTXH) quan tâm đến
những vấn đề về nhân cách mà một thân chủ cảm nghiệm. Mục đích của CTXH
cá nhân là phục hồi, củng cố và phát triển sự thực hành bình thường về chức
năng xã hội của cá nhân và gia đình. NVXH thực hiện điều này bằng cách giúp
tiếp cận các tài nguyên cần thiết. Về nội tâm, về quan hệ giữa người và người, và
kinh tế xã hội. Phương pháp này tập trung vào các mối liên hệ về tâm lý xã hội,
bối cảnh xã hội trong đó vấn đề của cá nhân và gia đình diễn ra và bị tác động.
CTXHCN là phương pháp giúp đỡ cá nhân có vấn đề về chức năng tâm lý
xã hội. Nó đi sâu vào tiến trình giải quyết vấn đề gồm 7 bước. Đó là tiếp cận thân

24
chủ, xác định vấn đề, thu thập dữ liệu, thẩm định chẩn đoán, kế hoạch trị liệu, trị
liệu và cuối cùng là lượng giá..
2.2.3.2. Xác định vấn đề
Sau nhiều lần trò chuyện với thân chủ, cũng như qua quá trình thu thập
thông tin, NVCTXH đã có được cái nhìn tổng thể hơn về thân chủ, vấn đề cũng
như các mối quan hệ của thân chủ…NVXH sử dụng các kỹ năng cần thiết trong
CTXH để phân tích và đánh giá vấn đề của thân chủ và có thể tóm lược như sau:
Vấn đề chính: Thân chủ đang gặp vấn đề chưa hết nghiện.
Vấn đề liên quan :
Thứ nhất, thân chủ đang gặp khó khăn trong cuộc sống, bố mẹ ly hôn, mẹ
làm buôn bán, kinh doHùng không có thời gian quan tâm con cái.
Sau khi xác định được vấn đề, nhân viên xã hội cùng thân chủ thảo luận
những nguyên nhân gây ra vấn đề để từ đó làm cơ sở xác thực nhằm chản đoán
bản chất vấn đề và có thể vạch ra kế hoạch trị liệu một cách hiệu quả. Sau khi
lắng nghe được những thông tin mà thân chủ cung cấp nhân viên xã hội đã vẽ
được cây vấn đề như sau :

25
Vấn đề ưu tiên: cai
nghiện, hòa nhập cộng
đồng, học nghề Tinh thần ngày càng
xuống dốc

Vấn Mẹ không có thời Nghiện Bố mẹ ly Bố đã lập gia


đề gian quan tâm ngập hôn, sông đình không quan
khác con cái với mẹ tâm đến Hùng

Khôn chưa Không Thiếu Tư ti Khôn Do Ít giao Bố đẻ


g nắm ai hỗ trợ thốn về bản g có thân tiếp với không
tham bắt tình cảm thân thời chủ anh em, quan
gia hết gian ngại bạn bè tâm
các các lo cho tiếp
tổ chính con xúc
chức sách cái với
đối công
với đồng
người
cai
nghiệ

Nhìn qua cây vấn đề cho ta thấy, đâu là những nguyên nhân của vấn đề, đâu
là nguyên nhân lớn của những nguyên nhân. Một vấn đề đều có thể có nhiều
nguyên nhân dẫn đến. Từ vấn đề chính : chưa hết nghiện, gia đình không quan
tâm, Nhân viên xã hội cùng với thân chủ vẽ biểu đồ gia đình cũng như xác định
sự tương tác giữa các thành viên trong gia đình nhằm làm rõ các mối quan hệ và

26
tìm ra khúc mắc ngăn cản thân chủ cũng như nguồn lực hỗ trợ trong tiến trình
giải quyết vấn đề:
Biểu đồ gia đình :

Bố Mẹ

Họ hàng Thân chủ

Chú thích: Quan hệ xa cách


Quan hệ đặc biệt thân thiết
Quan hệ ít qua lại

Qua sơ đồ cho ta thấy mối quan hệ giữa thân chủ và họ hàng ít qua lại được
ký hiệu bằng quan hệ xa cách ( ------) cũng như quan hệ xã cách giữa thân chủ
và bố đẻ được kỹ hiệu bằng quan hệ mâu thuẫn.
Thông qua biểu đồ gia đình có thể thấy rằng gia đình thân chủ bao gồm 3
thành viên là: mẹ và thân chủ. Trong đó bố có mối quan hệ xã cách, không quan
tâm đến thân chủ, thân chủ có mối quan hệ thân thiết gần gũi nhất với mẹ.

27
Sơ đồ sinh thái :

Mẹ đẻ
NVXH
Các chính
sách XH

Chính quyền
Bố đẻ
địa phương TC

Hàng xóm
Các tổ
chức, doanh
ghiệp
TT Giáo dục Học tập
Lao động Xã
hội I Nghệ An
Bạn bè

- Quan hệ một chiều:


- Quan hệ hai chiều:
- Quan hệ xa cách:
Thông qua biểu đồ sinh thái nhân viên xã hội có thể xác định được các
nguồn lực dịch vụ phường hội từ bên ngoài môi trường sống của thân chủ và
chúng hiện có tác động như thế nào hay ảnh hưởng như thế nào đến thân chủ.
Mẹ là nguồn động viên tinh thần, nơi cung cấp tình cảm đối với thân chủ,
mẹ có vị trí hết sức quan trọng trong việc tác động đến quá trình cai nghiện của
thân chủ. Bạn bè trong trung tâm cũng là một khía cạnh tác động đến thân chủ
bởi vì họ cùng sinh sống trong môi trường.
Chính sách pháp luật và thân chủ có mối quan hệ tương tác qua lại lẫn
nhau, chính sách pháp luật đem đến cho thân chủ điều kiện để hoàn thành quá
trình cai nghiên trong khi đó thân chủ là điều kiện để hình thành chính sách, chế
độ.

28
Các cơ quan, chính quyền địa phương và hàng xóm luôn dành quan tâm
động viên đến hoàn cảnh thân chủ.

Chính quyền địa Cộng đồng


phương

Nguồ Các tổ chức


TT Giáo dục Lao
n lực chính trị, xã hội
động Xã hội I
Nghệ An

Gia đình Khác...

Qua biểu đồ sinh thái cho ta thấy thân chủ được nhận sự quan tâm của hàng
xóm của các đoàn thể tại địa phương các chính sách phường hội nhưng sự giúp
đỡ đó chỉ mang tính chất tạm thời chưa thật sự triệt để.
Do vậy nhân viên xã hội phải nhìn nhận và phân tích cho kỹ biểu đồ sinh
thái từ đó để huy động mọi nguồn lực để tham gia vào quá trình can thiệp từ đó
vấn đề sẽ được giải quyết hiệu quả.Qua sơ đồ cho ta thấy, những tổ chức hay
một vòng tròn ít có sự tiếp xúc qua lại với thân chủ được ký hiệu bằng dấu gạch
ngang biểu thị cho sự xa cách, còn các vòng tròn khác được ký hiệu bằng dấu
mũi tên biểu thị cho sự có tác động tích cực đến thân chủ.Thông qua những
thông tin và tìm hiểu từ đó đánh giá được điểm mạnh điểm yếu của thân chủ
Điểm mạnh và hạn chế
Điểm mạnh Hạn chế
- Thân chủ là người có tính tình - Thân chủ còn tự ti, mặc cảm vè
hiền lành, sống tình cảm và nội tâm hoàn cảnh của bản thân.
- Có mẹ luôn yêu thương quan - Do thân chủ chưa ổn định dễ bị
tâm lay động thay đổi quyết định.
- Đã từng là người có kết quả - Không có sự quan tâm của bố

29
học tập tốt nên khả năng học nghề - Sống khép kính, ít giao lưu bạn
nhanh. bè.
- Thân chủ đã nhận thức được
khó khăn mà mình đang gặp phải.
- Thân chủ thực sự mong muốn
khát khao được học nghề để có thể
kiếm được việc làm, sớm hòa nhập
lại cộng đồng

2.2.4. Lập kế hoạch cạn thiệp


2.2.4.1. Xác định vấn đề:
- Việc tạo dựng được niềm tin với thân chủ để khai thác thông tin, xác định
vấn đề, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của Hùng nhằm xác định đúng vấn đề và
giúp Hùng sớm thoát khỏi tình trạng hiện tại là rất quan trọng.
- Sau khi tiếp cận với Hùng, có sự trò truyện, tâm sự và chia sẻ, tôi xác
định vấn đề của Hùng đang gặp phải đó là việc Hùng đang bị nghiện, đang phải
nghỉ học, Hùng có ý thức cai nghiện, mong muốn nhận được sự giúp đỡ giúp
Hùng cai nghiện.
2.2.4.2. Chẩn đoán:
- Sau khi thu thập thông tin, dựa trên những thông tin đó, tôi xác định và
đánh giá tình trạng của Hùng:
+ Mặt mạnh của Hùng là: Hùng bản chất là người hiền lành, ít nói và có
mong muốn cai nghiện đẻ sớm hòa nhập cộng đồng.
+ Mặt yếu là: rất ít được sự quan tâm chăm sóc của bố, thiếu thốn tình cảm,
ít giao lưu bạn bè, hiện đang bi quan, chán nản, tâm thần bị hoảng loạn.
- Nguồn lực có thể giúp đỡ cho Hùng là gia đình, nhà trường và bạn bè, các
trung tâm cai nghiện. Hùng vẫn có ý định cai nghiện và xác định học nghề để
sớm hòa nhập cộng đồng.
- Xem xét dự định của Hùng sẽ là như thế nào sau khi Hùng cai nghiện
xong, Hùng có tự tin dũng cảm để có thể Hùng hòa nhập cộng đồng, kiếm việc

30
và giúp mẹ không? Để làm được điều đó Hùng cần sự ủng hộ rất lớn từ phía gia
đình, bạn bè và cộng đồng... để có thể giải quyết được vấn đề và nhân viên
CTXH sẽ chẩn đoán những vấn đề phát sinh trong quá trình trị liệu. Từ đó ta lập
kế hoạch trị liệu phù hợp với Hùng.
- Vấn đề của Hùng trước hết là cần giúp Hùng có quyết tâm cai nghiện, tiếp
sau đó là đưa Hùng tái hoà nh ập cộng đồng, giúp Hùng xác định nghề nghề và
quay lị hòa nhập cộng đồng, không sợ sự kì thị của mọi người.
2.2.4.3. Kế hoạch trị liệu:
- Sau khi chẩn đoán về vấn đề của Hùng, tôi đưa ra kế hoạch trị liệu gồm 3
bước:
+ Bước thứ nhất: tôi tiến hành tiếp cận với Hùng, thu thập các dữ liệu liên
quan đến Hùng từ gia đình ,thầy cô, bạn bè…và những người thân của Hùng.
+ Bước thứ hai: lên kế hoạch đưa ra các biện pháp trị liệu, với ca này tôi áp
dụng lý thuyết trị liệu nhận thức - hành vi, thuyết vai trò, thuyết tập nhiễm xã
hội, cùng với việc sử dụng các kỹ năng : quan sát , phỏng vấn, lắng nghe và thấu
cảm.
Dự kiến trị liệu cho Hùng trong thời gian càng sớm càng tốt, sớm giúp
Hùng có thể cai nghiện, học nghề và lao động như trước, tái hoà nhập xã hội.
Với trường hợp của Hùng tôi để Hùng tự do bộc lộ suy nghĩ,c ảm xúc của
mình, tôi lắng nghe Hùng nói quan sát hành vi thái độ của Hùng chia sẻ và đồng
cảm cùng anh. Đưa ra những lời khuyên tạm thời, lên kế hoạch trị liệu.
+ Bước thứ ba: tôi lượng giá lại toàn bộ tiến trình để thấy được sự tiến bộ
của H, những thay đổi sau khi được trị liệu. Lên kế hoạch cho tương lai và có
thể kết thúc ca khi thấy Hùng có khả năng hoà nhập tốt.

31
BẢNG KẾ HOẠCH HỖ TRỢ THÂN CHỦ

Nguồn lực Thời gian


Kết quả
STT Mục tiêu Hoạt động Bên bên Bắt Kết
mong đợi
trong ngoài đầu thúc
1 Tập trung - Sử dụng các Nhân 20/3/ 24/3/ Thân chủ
cai nghiện biện pháp trị viên 2018 2018 ồn định
liệu và liêu xã hội, tâm lý,
pháp tâm lý trung tham gia
làm ồn định tâm cai nghiện
tinh thần tích cực
của thân chủ theo lộ
trình
2 Thân chủ - Trò chuyện, Nhân 21/3/ 24/3/ Thân chủ
tự tin, tin động viên viên 2018 2018 tin tưởng là
tưởng hơn khích lệ xã hội bản thân
về khả - Đưa ra mình đủ
năng của những câu khả năng
bản thân chuyện thực đáp ứng
tế về những cho nghề
người có
nghị lực, sự
tự tin
3 Học nghề - Phân tích, Nhân 21/3/ 24/3/ Thân chủ
phù hợp tìm kiếm viên 2018 2018 tìm được
với thân những công xã hội, nghề phù
chủ việc phù trung hợp với
hợp với thân tâm mình để dễ
chủ. dàng đưa
- Kết nối thân ra quyết
chủ với định học.
phòng tư
vấn tiếp
nhận để tìm
kiếm việc
làm

32
2.2.5. Triển khai thực hiện kế hoạch
- Sau khi tiếp cận thân chủ và thu thập các thông tin, nhân viên CTXH thực
hiện các bước trị liệu cho thân chủ theo kế hoạch đã đề ra.
+ Trước hết giúp thân chủ có ý chí và quyết tâm cai nghiện. Hùng sẽ tập
trung vào cai nghiện. Áp dụng lý thuyết hệ thống, tôi sử dụng sự trợ giúp từ phía
gia đình, đặc biệt là sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương từ phía gia đình, sự
động viên, khích lệ và giúp đỡ của bạn bè và hàng xóm của Hùng để Hùng có
thêm nghị lực cai nghiện, xác định học nghề, hòa nhập cộng đồng và không tự ti,
xấu hổ.
+ Bố mẹ nên dành thời gian cho Hùng hơn, quan tâm và lắng nghe suy nghĩ
của Hùng trong thời gian cai nghiện, khuyến khích Hùng gặp gỡ với những
người bạn thân, hàng xóm, họ hàng, chính quyền địa phương để họ động viên,
giúp đỡ Hùng về tinh thần, củng cố về tình cảm.
- Áp dụng lý thuyết nhận thức, tôi cung cấp cho Hùng những hiểu biết cơ
bản về các chất gây nghiện nói chung và ma tuý nói riêng, giúp Hùng thấy được
tác hại của ma tuý đối với bản thân, gia đình và xã hội. Qua trị liệu nhận thức
giúp Hùng có kiến thức để thay đổi suy nghĩ và hành vi để hướng tới một cuộc
sống tốt đẹp hơn.
- Với lý thuyết vai trò tôi sử dụng trong trị liệu nhằm giúp Hùng nhận ra mẹ
là người rất thương Hùng và mọi người luôn sẵn sàng giúp đỡ Hùng. Từ đó cho
Hùng nhận biết được vai trò trong tương lai của anh, là một người con ngoan,
trò giỏi, là một công dân tốt và đóng góp tích cực cho xã hội.
- Lý thuyết học hỏi - tập nhiễm xã hội chỉ ra cho Hùng thấy việc Hùng
nghiện ma tuý là do hoàn cảnh môi trường bên ngoài, Hùng bị dụ dỗ rồi tò mò
mà dùng thử
- Những lý thuyết này nhằm giúp Hùng thay đổi thái độ, hành vi trong hoàn
cảnh trước mặt: Nhìn nhận vấn đề một cách lạc quan hơn. Cung cấp một dịch
vụ, trung tâm cai nghiện cụ thể cho Hùng. Tham vấn điều trị tâm lý cho Hùng.
- Với những biện pháp, kĩ năng cùng với một trái tim nhân hậu, ấm áp tôi
hy vọng có thể đưa Hùng sớm thoát khỏi sự lệ thuộc vào ma Túy, cai nghiện

33
hoàn toàn và giúp Hùng sớm quay trở lại môi trường học tập, lao động như
trước- một môi trường tốt để Hùng được phát triển toàn diện.
Trong thời gian về thực tế tại Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội I Nghệ
An, tôi có cơ hội tiếp cận với các đối tượng cai nghiện. Qua tìm hiểu số lượng
và dHùng sách trong người cai nghiện của Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội
I Nghệ An và xuống cơ sở thực tế cùng với các cán bộ đã tìm hiểu và xác định
đối tượng đang cần sự giúp đỡ là Hùng. Qua tìm hiểu thông tin Hùng và gia
đình của Hùng tôi biết được hoàn cảnh của Hùng, chia sẻ với hoàn cảnh của
Hùng và thấy Hùng đang cần được giúp đỡ, tôi đã chọn Hùng là thân chủ cho
mình. Sử dụng kỹ năng, tôi đã đến trực tiếp thân chủ.
Sau khi tiếp cận với thân chủ và xác định được vấn đề mà thân chủ gặp
phải trong phạm vi giúp đỡ của mình, nhân viên công tác xã hội bắt đầu thu thập
thêm thông tin từ chính thân chủ và từ các mối quan hệ, bạn bè xung quanh.
Nhân viên công tác xã hội tiến hành xây dựng bảng hỏi và thu thập thông tin về
thân chủ.
Để có cách nhìn tổng thể, hiểu một cách chính xác vấn đề mà Hùng. Tôi đã
tiến hành tìm hiểu và thu thập các thông tin liên quan đến Hùng qua một số
nguồn như:
- Thân chủ và gia đình thân chủ.
- Hàng xóm, bạn bè cùng xã
Thông qua các nguồn này tôi đã nắm khá rõ về cuộc sống và những vấn đề
của Hùng đang gặp phải.
* Thân chủ:
- Hùng là người cai nghiện sống khép kín, tự ti về bản thân .
- Là người không có công việc ổn định
* Gia đình thân chủ
- Hoàn cảnh, điều kiện kinh tế khó khăn.
- Mẹ ly hôn, chi sống với mẹ và thiếu thốn tình cảm của người cha
* Hàng xóm
- Có quan hệ tốt với gia đình thân chủ.

34
- Có mối quan hệ bình thường với hàng xóm, chính quyền địa phương.
Trong quá trình thu thập thông tin này tôi nhận nhận thấy được nỗi khổ, cô
đơn và thiếu thốn tình cảm của người cai nghiện, tư ti về bản thân và gă ̣p khó
khăn trong cuô ̣c số ng. Thông cảm trước hoàn cảnh của Hùng nên NVXH quyết
định giúp đỡ Hùng, khi tiếp cận nhân viên xã hội phải thực sự tôn trọng, thực sự
đồng cảm và thấu hiểu với hoàn cảnh của đối tượng mới thực sự làm việc hiệu
quả để từ đó tạo ấn tượng tốt đẹp cũng như sự tin tưởng ban đầu với thân chủ,
cùng Hùng tìm ra giải pháp để vượt qua hoàn cảnh hiện tại, đưa lại niềm vui và
lạc quan trong cuộc sống..
2.2.6. Lượng giá và kết thúc
2.2.6.1. những kết quả đạt được
Đối với nhân viên công tác xã hội
- Thực hiện đúng tiến trình công tác xã hội với cá nhân
- Tạo lập được mối quan hệ tốt đẹp với thân chủ
- Tạo được niềm tin cho thân chủ, giúp phát huy được tính tích cực tham
gia giải quyết vấn đề của mình
- Hiểu được suy nghĩ, tâm tư tình cảm của thân chủ
- Thu thập được các thông tin chính xác
- Xác định đúng vấn đề mà thân chủ đang gặp phải
- Cùng thân chủ lập kế hoạch trợ giúp phù hợp với những điều kiện và khả
năng của thân chủ, thực hiện đúng kế hoạch đề ra một cách hiệu quả.
- Giúp thân chủ cải thiện được sức khỏe, nhận thức được hành động và
công việc tốt hơn.
- Tạo thêm được động lực để thân chủ ngày càng cố gắng, tự tin vào bản
thân mình, sống vui vẻ, lạc quan và yêu đời hơn.
- Đã áp dụng tốt các kỹ năng cơ bản trong công tác xã hội
- Trong quá trình tác nghiệp cũng đã sử dụng được một số các nguồn lực
trợ giúp.
- Qua quá trình làm việc đã tiếp thu học hỏi được nhiều kiến thức thực tế,
kinh nghiệm chuyên môn quý báu.

35
Đối với thân chủ
- Vui vẻ, cởi mở làm việc với nhân viên xã hội
- Cung cấp các thông tin chính xác
- Chia sẻ những suy nghĩ, tâm tư tình cảm với nhân viên xã hội.
- Cố gắng vượt qua những khó khăn để thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra
trong kế hoạch.
- Hoàn thành được kế hoạch đã đề thực hiện thành công các hoạt động với
sự giúp đỡ của NVXH.
- Chăm chỉ cố gắng thể hiện sự quyết tâm khi thực hiện các hoạt động.
2.2.6.2. những kết quả chưa đạt được
Đối với nhân viên công tác xã hội
- NVXH chưa chuẩn bị tốt tâm lý trước khi gặp thân chủ nên còn có cảm
giác lo lắng và hồi hộp.
- Việc sử dụng các kỹ năng chưa được nhuần nhuyễn, khiến NVXH còn
gặp một số lỗi trong quá trình trao đổi
- Chưa phân tích sâu vào những giải pháp cho thân chủ
Đối với thân chủ
- Chưa thực sự tự tin vào bản thân và hòa nhập, giao lưu với mọi người
xung quanh

36
Phần 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
- Quá trình đến cơ sở thực tập và làm việc với thân chủ mặc dù chỉ diễn ra
trong một thời gian ngắn, nhưng tôi đã được có cơ hội tìm hiểu về những công
việc tại trung tâm LĐ – XH 1 Nghệ An. Không những thế , đây cũng là thời gian
tôi được vận dụng những kiến thức và kĩ năng mình đã học để giúp thân chủ giải
quyết vấn đề. Các mục tiêu đưa ra trong quá trình trợ giúp thân chủ chính là
những vấn đề mà thân chủ đang gặp phải. Khi đưa ra những giải pháp giải quyết
mục tiêu thì cũng có nghĩa vấn đề thân chủ đã được giải quyết. Quá trình thực
tập tôi và thân chủ đã có quá trình trao đổi làm việc trực tiếp nhằm giúp thân chủ
giải quyết vấn đề của mình.
- Quá trình can thiệp giúp đỡ thân chủ trong thời gian thực tập đã giúp tôi
có cơ hội được thử sức trong lĩnh vực mình đang học, nhằm qua đó giúp đỡ
những người có khó khăn trong cuộc sống.
3.2. Kiến nghị
3.2.1 Đối với trường, khoa, tổ bộ môn
Công tác tổ chức, hành chính
Công tác tổ chức hành chính nhìn chung đã hoạt động rất hiệu quả song
bên cạnh đó nhà trường và khoa cần ổn định và hoạt động hiệu quả hơn, theo sát
chất lượng của công tác hành chính sao cho quá trình hoạt động mang lại hiệu
quả cao .
Về nội dung chương trình giảng day:
Nhà trường, khoa, tổ bộ môn đã có khung chương trình giảng dạy rất hợp
lý, giúp sinh viên tiếp thu kiến thức có hiệu quả. Tuy nhiên, nhà trường, tổ bộ
môn cần nâng cao tính năng động học hỏi cho sinh viên, khuyến khích tinh thần
sáng tạo cho sinh viên.
Với lượng thời gian 5 tuần để thực tập đối với sinh viên là quá ngắn, gây
khó khăn cho quá trình thực tập cho sinh viên, sinh viên ít có thời gian để thực
hiện những công việc trong quá trình thực tập mang lại những hạn chế cho sinh

37
viên trong quá trình thực tâp. Đồng thời giảng viên hướng dẫn cần theo sát hơn
nữa quá trình thực tập của sinh viên.
3.2.2 Đối với sinh viên
Sinh viên khi về thực tập tại cơ quan cần phải:
- Có thái độ tích cực, tinh thần cầu tiến, ham học hỏi , nhiệt tình năng nổ
trong công tác với cán bộ cơ sở và thái độ tốt với cán bộ cơ sở.
- Cần có sự nhiệt tình và giúp đỡ thân chủ trong quá trình làm việc với họ.
- Bên cạnh đó các sinh viên cần có tinh thần hợp tác đoàn kết với nhau
trong quá trình thực tập, tăng cường sự giao lưu học hỏi thêm nữa nhằm trau dồi
kinh nghiệm, bàn bạc thảo luận xem xét những vấn đề còn vướng mắc để cùng
nhau giải quyết… Giúp các sinh viên hiểu nhau hơn, đồng thời tổng hợp được
sức mạnh để làm tốt nhiệm vụ của mỗi người hơn.
3.2.3.Đối với cơ sở thực tập
Khuyến nghị đối với có sở thực tập:
- Tích cực mở rộng tuyên truyền, giới thiệu hình ảnh của trung tâm để thu
hút hơn sự quan tâm của các ban ngành đoàn thể góp phần nâng cao nguồn kinh
phí của trung tâm giúp đối tượng hoàn thiện tốt hơn trong cuộc sống tạo điều
kiện có thể nâng cao mức phí sinh hoạt đảm bảo cho đối tượng.
- Trung tâm cần có sự đa dạng các quy trình cai nghiện, Cần có sự đồng
tính giúp đỡ phụ cấp, trợ cấp thêm từ nguồn lực bên ngoài đặc biệt trung tâm
cần có sự tuyên truyền và kết nối với các nguồn lực bên ngoài để tăng thêm
nguồn lực có thể giúp đỡ học viên học tập rèn luyện.
- Có chế độ đãi ngộ với các công nhân viên chức tại trung tâm, tổ chức cho
các đối tượng hoạt động vui chơi văn hóa văn nghệ, TDTT, giúp đối tượng hòa
nhập với bên ngoai xã hội và đảm bảo cho đối tượng mạnh dạn tự tin trong cuộc
sông. Đặc biệt cần tổ chức định kỳ các lớp hướng nghiệp dạy nghề, dạy văn hóa
xóa mù chữ.
- Tăng cường mở lớp tập huấn theo định kỳ về phòng chống ma túy, mại
dâm HIV/AIDS có chính sách cụ thể cho từng đối tượng và tái hòa nhập với
cộng đồng xã hội.

38
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Thị Lan - Bùi Xuân Mai, Giáo trình công tác xã hội với cá
nhân, NXB Lao động - Xã hội.
Lê Văn Phú, Công tác xã hội, xuất bản lần 2, NXB Đại học Quốc Gia
Hà Nội, 2004.
Nguyễn Thị Oanh và Nhóm tác giả, An sinh xã hội và các vấn đề xã hội,
Đại học Mở Bán Công TP.HCM, 1997.
Trần Đình Tuấn, Giáo trình công tác xã hội lý thuyết và thực hành, NXB
Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Chính phủ, Nghị định quy định chế đọ áp dụng biện pháp xử lý hành
chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, số 221/2013/NĐ-CP, ngày
30/12/2013.
Trung Tâm Giáo Dục LĐXH 1 Nghệ An, quy định về chế độ khen thưởng
- kỷ luật đối với học viên đang giáo dục tại trung tâm, ngày 04/09/2015.
Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội Nghệ An, quyết định về việc ban
hành quy chế quản lý học viên của trung tâm giáo dục lao động xã hội 1 Nghệ
An, số 01/QĐ - GDLĐXH1, ngày 10/07/2017.

39

You might also like