You are on page 1of 14

Phương pháp phần tử hữu hạn

Chương 2
Dầm phẳng
1. Nhắc lại Lý thuyết dầm chịu uốn
 Chỉ xét dầm thẳng chịu uốn trong mặt phẳng ñối xứng.
 Các giả thiết về biến dạng của dầm ñã ñề cập trong Sức bền vật liệu:
o MCN luôn phẳng và vuông góc với trục dầm,
o khoảng cách giữa các thớ dọc không thay ñổi,
o biến dạng, chuyển vị của dầm là bé.

Hình 2.1
 Quan hệ góc xoay - ñộ võng:
dv( x )
θ (x ) = (2.1)
dx
 Quan hệ chuyển vị dọc trục - ñộ võng tại một ñiểm có tung ñộ y:
dv
u = −y (2.2)
dx

Hình 2.2

 Biến dạng dài của thớ dọc ñi qua ñiểm nói trên:
du d 2v
εx = = −y 2 (2.3)
dx dx
 Ứng suất pháp gây ra biến dạng trên:

28
Phương pháp phần tử hữu hạn

σ x = Eε x (2.4)
 Quan hệ mômen uốn - ñộ võng:
d 2 v(x )
M z ( x ) = EI z (2.5)
dx 2
 Quan hệ lực cắt - ñộ võng:
d 3 v( x )
Q y ( x ) = EI z (2.6)
dx 3
 Phương trình vi phân chủ ñạo:
d 4 v(x )
EI z = q(x ) (2.7)
dx 4
q(x) = cường ñộ lực phân bố, có chiều dương như trên hình 2.1.
 NLBD tích luỹ trong dầm:
2
1 1  d 2v 
L
U = ∫ Eε x2 dv = ∫ EI z  2  dx (2.8)
V
2 20  dx 

Ví dụ 2.1
Tìm ñộ võng, góc xoay và nội lực trong dầm theo phương pháp Rayleigh-Ritz nếu dầm có ñộ cứng
uốn không ñổi trên toàn bộ chiều dài.
y
q

x
L

Hình 2.3
Lời giải
Giả sử ñộ võng của dầm ñược xấp xỉ bởi:
2
v( x ) = ax 2 (x − L ) (a)
Dễ thấy rằng hàm xấp xỉ chuyển vị (a) thỏa mãn các ðKB về chuyển vị của bài toán, cụ thể:
v(x = 0) = 0
dv
=0
dx x =0

v(x = L) = 0
dv
=0
dx x =L

NLBD tích lũy trong dầm:

29
Phương pháp phần tử hữu hạn

2
1  d 2v 
L
2
U = EI z ∫  2  dx = EI z L5 a 2 (b)
2 0  dx 
5
Công của ngoại lực:
qL5 a
L
W = − ∫ qv( x )dx = − (c)
0
30
Thế năng toàn phần:
2 qL5 a
Π = U −W = EI z L5 a 2 + (d)
5 30
Theo NLTNTPCT:
∂Π 4 1
= EI z L5 a + qL5 = 0 (e)
∂a 5 30
Giải phương trình (e), ta ñược:
q
a=− ; (f)
24 EI z
Thay (f) vào (a), ta ñược phương trình ñộ võng của dầm:
q q
v( x ) = −
24 EI z
2
x 2 (x − L ) = −
24 EI z
(
x 4 − 2 Lx 3 + L2 x 2 ) (g)

Suy ra góc xoay từ công thức (2.1):


q
θ (x ) = −
12 EI z
(2 x 3 − 3Lx 2 + L2 x ) (h)

Mômen uốn và lực cắt trong dầm ñược xác ñịnh theo (2.6) và (2.7):
 x 2 Lx L2 
M z ( x ) = −q − +  (i)
 2 2 12 

 L
Q y ( x ) = − q x −  (j)
 2

2. Phần tử dầm phẳng


 Xét phần tử thanh chịu uốn có chiều dài Le, Ee.Ize = const.
 Mỗi nút có 2 BTD là ñộ võng v và góc xoay θ của MCN quanh trục z.
 Phần tử có 4 BTD chính là các ñộ võng và góc xoay tại 2 nút.

30
Phương pháp phần tử hữu hạn

y
j θj
θi
y
i vj
vi v(x)

x
x
Le

Hình 2.4: Phần tử dầm

 Chọn hàm xấp xỉ ñộ võng của phần tử có dạng ña thức bậc 3 với 4 tham số chưa biết:
v( x ) = α 1 + α 2 x + α 3 x 2 + α 4 x 3 (2.9)
 Góc xoay của MCN:
dv( x )
θ (x ) = = α 2 + 2α 3 x + 3α 4 x 2 (2.10)
dx
 Thực hiện ñồng nhất ñộ võng và góc xoay tại các nút:
vi = v(0 ) = α 1

θ i = θ (0) = α 2
v j = v(Le ) = α 1 + α 2 Le + α 3 L2e + α 4 L3e

θ j = θ (Le ) = α 2 + 2α 3 Le + 3α 4 L2e
 Giải hệ phương trình trên, ta ñược:
α 1 = vi
α = θ
 2 i
 3 2 3 1
α 3 = − 2 vi − θ i + 2 v j − θ j (2.11)
 Le Le Le Le
α = 2 v + 1 θ − 2 v + 1 θ
 4 L3 i L2 i L3 j L2 j
 e e e e

 Thay (2.11) vào (2.10) rồi sắp xếp theo thứ tự các chuyển vị nút, ta ñược:
 3x 2 2 x 3   2x 2 x3 
v( x ) = 1 − 2 + 3 vi +  x − + 2 θ i
 Le Le   Le Le 
(2.12)
 3x 2 2 x 3   x2 x3 
+  2 − 3 v j +  −
  + 2 θ j
 eL L e   L e Le 

31
Phương pháp phần tử hữu hạn

Hình 2.5: Các hàm nội suy

 Phương trình (2.12) ñược viết lại dưới dạng:


v( x ) = N vi ( x )vi + N θi ( x )θ i + N vj ( x )v j + N θj ( x )θ j (2.13)

3x 2 2 x 3 2x 2 x3
N vi ( x ) = 1 − + 3 ; N θi ( x ) = x − + 2
L2e Le Le Le

3x 2 2 x 3 x2 x3
N vj ( x ) = 2 − 3 ; N θj ( x ) = − + (2.14)
Le Le Le L2e
 Phương trình (2.13) có thể ñược viết dưới dạng ma trận:
v(x ) = [N ]{d e }
[N] = véc-tơ hàng chứa các hàm dạng
{de} = véc-tơ chuyển vị nút của phần tử
hay
 vi 
θ 
 i
[
v( x ) = N vi ( x ) N θi ( x ) N vj ( x ) ]
N θj ( x )   (2.15)
v j 
θ j 

NLBD trong phần tử dầm chịu uốn:


Le 2
1  d 2v 
U e = ∫ E e I ze  2  dx (2.16)
0
2  dx 
ðạo hàm bậc 2 của ñộ võng ñược xác ñịnh theo (2.15) và ñược biểu diễn như sau:

32
Phương pháp phần tử hữu hạn

 vi 
d v( x )  d N vi ( x )
2 2
d N θi ( x )
2
d N vj ( x )
2
d N θj ( x )  θ i 
2

=  
dx 2  dx
2
dx 2 dx 2 dx 2  v j 
θ j 

 vi 
θ 
 i
= [B1 B2 B3 B4 ]  (2.17)
v j 
θ j 

d 2 N vi ( x ) 6 x
B1 = 2
= − 2 + 12 3
dx Le Le

d 2 N θi ( x ) 4 x
B2 = 2
=− +6 2
dx Le Le

d 2 N vj ( x ) 6 x
B3 = 2
= 2
− 12 3
dx Le Le

d 2 N θj ( x ) 2 x
B4 = 2
=− +6 2 (2.18)
dx Le Le
Dạng của phương trình (2.17) là
d 2 v dx 2 = [B ]{d e }
[B ] = [B1 B2 B3 B4 ]
2
 d 2v 
Do ñó:   = {d e }T [B ]T [B ]{d e } (2.19)
 dx 2 
 

Thế biểu thức này vào biểu thức tính NLBD, ta ñược:
L
1 e

Ue = (Ee I ze ) ∫ {d e }T [B]T [B]{d e }dx (2.20)


2 0

Vì {de} không phải là hàm của x, biểu thức trên có thể ñược viết như sau:

1  Le

U e = d e  E e I ze ∫ [B ] [B ]dx {d e }
{ } ( )
T T
(2.21)
2  0 

Nên nhớ lại rằng, NLBD có dạng là U e = 1 2 {d e }T [k e ]{d e } , trong ñó [ke] là ma trận ñộ cứng phần tử.
Từ phương trình (2.21), ma trận ñộ cứng của phần tử dầm là
Le

[k e ] = (E e I ze ) ∫ [B]T [B ]dx (2.22)


0

 B1 
LeB 
[k e ] = (Ee I ze ) ∫  2 [B1 B2 B3 B4 ]dx (2.23)
0
 B3 
 
 B4 

33
Phương pháp phần tử hữu hạn

 Thực hiện phép nhân ma trận, ta ñược:


 B12 B1 B2 B1 B3 B1 B4 
Le  
B22
[ke ] = Ee I ze ∫  B1 B2 B2 B3 B2 B4 
(2.24)
0 B1 B3 B2 B3 B32 B3 B4 
 
 B1 B4 B2 B4 B3 B4 B42 
 Vì Bi là hàm của x, tích phân tất cả các phần tử của ma trận, ta ñược:
12 6 Le − 12 6 Le 
 4 L2e − 6 Le 2 L2e 
Ee I ze 
[ke ] = 3 (2.25)
Le  12 − 6 Le 
 
ñx 4 L2e 
 Công của ngoại lực lên phần tử:
We = f i vi + miθ i + f j v j + m jθ j = {d e } { f e }
T
(2.26)
 Thế năng toàn phần của phần tử:
Π e = U e − We (2.27)
 Theo NLTNTPCT:
∂Π e
=0
∂{d e }

12 6 Le − 12 6 Le   vi   f i 
    
Ee I ze  4 L2e − 6 Le 2 L2e  θ i   mi 
⇒  =  (2.28)
L3e  12 − 6 Le  v j   f j 
 
ñx 4 L2e  θ j  m j 
 Thay (2.17) vào (2.6) và tính ñạo hàm bậc 2, ta ñược mômen uốn trong phần tử:
d 2 v(x )
M ze = Ee I ze
dx 2
Ee I ze
=
Le3
[ ( ) (
(− 6 Le + 12 x )vi + − 4 L2e + 6 Le x θ i + (6 Le − 12 x )v j + − 2 L2e + 6 Le x θ j ) ]
(2.29)
 Thay (2.17) vào (2.7) và tính ñạo hàm bậc 3, ta ñược lực cắt trong phần tử:
d 3 v( x ) E e I ze
Q ye = E e I ze = 3 (12vi + 6 Leθ i − 12v j + 6 Leθ j ) (2.30)
dx 3 Le
 Các thành phần nội lực 2 ñầu phần tử (tại nút i và j) ñược xác ñịnh từ (2.29), (2.30) và ñược
tập hợp trong một véc-tơ như sau:
 Q yi   12 6 Le − 12 6 Le   v i 
M  − 6 L  
− 4L 2
6 Le − 2 L2e  θ i 
{S e } =  zi  = e 3 ze
E I  e e
  (2.31)
 Q yj  Le  12 6 Le − 12 6 Le  v j 
M zj   
 6 Le 2 L2e − 6 Le 4 L2e  θ j 

34
Phương pháp phần tử hữu hạn

Ví dụ 2.2
Dầm trên hình 2.6 có tiết diện không ñổi trên suốt chiều dài. Tìm ñộ võng và góc xoay tại ñiểm ñặt
của lực P và vẽ biểu ñồ lực cắt, mômen uốn của dầm.
P

L L

Hình 2.6
Lời giải
Bước 1: Rời rạc hoá kết cấu
Chia dầm làm 2 phần tử như hình dưới ñây.

v1 v2 v3
1 2

θ1 θ2 θ3 3
1
2

Bước 2: Tính ma trận ñộ cứng kết cấu


- Các ma trận ñộ cứng phần tử:
v1 θ1 v2 θ2
12 6L -12 6L v1
4L2 -6L 2L2
[k1 ] = EI3z
θ1
L 12 -6L v2
2
4L θ2

v2 θ2 v3 θ3
12 6L -12 6L v2
4L2 -6L 2L2
[k 2 ] = EI3z
θ2
L 12 -6L v3
4L2 θ3

- Ma trận ñộ cứng kết cấu:

35
Phương pháp phần tử hữu hạn

v1 θ1 v2 θ2 v3 θ3
12 6L -12 6L 0 0 v1
4L2 -6L 2L2 0 0 θ1
(12+12) (-6L+6L) -12 6L v2
[K ] = EI3z
L 2
(4L +4L ) 2
-6L 2L 2
θ2
12 -6L v3
2
ñx 4L θ3

v1 θ1 v2 θ2 v3 θ3
12 6L -12 6L 0 0 v1
4L2 -6L 2L2 0 0 θ1
EI z 24 0 -12 6L v2
=
L3 8L2 -6L 2L2 θ2
12 -6L v3
2
ñx 4L θ3

Bước 3: Tính véc-tơ tải kết cấu


Gọi R1, M1 và R2 lần lượt là các thành phần phản lực tại ngàm và gối di ñộng. Như vậy véc-tơ tải
kết cấu:
 R1 
M 
 1
R 
{F } =  2 
 0 
− P 
 
 0 
R1 R2 P
1 2

M1 0 0 3
1
2

Bước 4: Giải phương trình kết cấu


- Hệ phương trình kết cấu:
[K ]{d } = {F }
- ðKB:
v1 = θ1 = v2 = 0
- Áp dụng các ðKB, hệ phương trình trên trở thành:

36
Phương pháp phần tử hữu hạn

 6L 0 0   R1 
 2 L2 0 0   M 
  2  
θ 1

EI z  0 − 12 6 L     R2 
3  2   v3  =  
L  8L − 6 L 2 L2     0 
θ
− 6 L 12 − 6 L   3  − P 
 2   
 2 L − 6 L 4 L2   0 
- Giải hệ phương trình này, ta tìm ñược các chuyển vị:
PL2 7 PL3 3PL2
θ2 = − ; v3 = − ; θ3 = − ;
4 EI z 12 EI z 4 EI z
và các phản lực:
3P − PL 5P
R1 = − ; M1 = ; R2 = ;
2 2 2
- Kiểm tra ñiều kiện cân bằng:
 R1 + R2 − P = 0

M 1 + LR2 − 2 LP = 0

Bước 5: Tính và vẽ biểu ñồ nội lực


- Nội lực 2 ñầu phần tử 1:
 12 6L − 12 6 L   v1  − 1,5P 
− 6 L − 4 L2 6 L − 2 L2  θ1  0,5PL 
{S1 } = EI3z   = ;
L  12 6L − 12 6 L  v 2  − 1,5P 
 
 6L 2 L2 − 6 L 4 L2  θ 2   − PL 
- Nội lực 2 ñầu phần tử 2:
 12 6L − 12 6 L  v 2   P 
EI
− 6 L − 4 L2 6 L − 2 L2  θ 3  − PL 
{S 2 } = 3z   = ;
L  12 6L − 12 6 L  v 3   P 
 
 6L 2 L2 − 6 L 4 L2  θ 3   0 
- Biểu ñồ
+ ðộ võng:

- 7PL3
12EIz

37
Phương pháp phần tử hữu hạn

+ Lực cắt:

Qy
P

L 2L

-1,5P

+ Mômen uốn:

Mz
-PL

L 2L
0,5PL

3. Phần tử chịu lực phân bố ñều


 Xét phần tử chịu lực phân bố ñều q như trên hình 2.7.
 Theo thủ tục như ñối với phần tử thanh chịu lực dọc trục, véc-tơ lực nút tương ñương của
lực phân bố này ñược xác ñịnh trên cơ sở tương ñương về công.
 Công của lực phân bố lên phần tử:
Le Le

Wq = ∫ q( x)v( x)dx = q ∫ v( x)dx (2.32)


0 0

 Chuyển vị v(x) phụ thuộc vào các hàm dạng như (2.13) nên khi thay (2.13) vào (2.32) rồi
thực hiện tích phân, ta ñược:
qLe qL2 qL qL2
Wq = vi + e θ i + e v j − e θ j (2.33)
2 12 2 12
 qLe 
 2 
 2 
 qLe 
 
Wq = v i[ θi vj ]
θ j  12 
qLe
(2.34)
 
 2 
 qL2e 
− 
 12 

38
Phương pháp phần tử hữu hạn

i j

(a) Phần tử dầm chịu lực phân bố ñều

qLe2 /12 qLe2 /12

i j
qLe/2 qLe/2

(b) Lực nút tương ñương


Hình 2.7: Biến ñổi tương ñương lực phân bố ñều về nút

Từ phương pháp Rayleigh-Ritz, lực nút có ñược bằng cách lấy ñạo hàm của Wq theo các chuyển vị
nút. Nhờ ñó, ta có véc-tơ lực nút tương ñương của lực phân bố là
 qLe 
 2 
 2 
 qLe 
12 
{f qe }=  qL (2.35)
 e 

 2 
 qL2e 
− 
 12 
Véc-tơ này biểu diễn hệ lực ñặt tại các ñiểm nút như trên hình 2.7b.
Cũng như với phần tử thanh ñã ñề cập trong chương 1, ñể tính chính xác ñộ võng trong phần tử dầm
chịu lực phân bố ñều, ta cộng thêm số hạng tính ñến ảnh hưởng của lực phân bố khi 2 ñầu phần tử
bị ngàm. Ta có kết quả:
v( x ) = N vi ( x )vi + N θi ( x )θ i + N vj ( x )v j + N θj ( x )θ j
q (2.36)
+
24 E e I ze
(x 4 − 2 Le x 3 + L2e x 2 )

Ví dụ 2.3
Tìm các góc xoay tại gối ñỡ, các thành phần phản lực liên kết của dầm nếu dầm có ñộ cứng uốn
không ñổi.

39
Phương pháp phần tử hữu hạn

L L

Hình 2.8
Lời giải
Bước 1: Rời rạc hoá kết cấu
Chia kết cấu thành 2 phần tử như hình dưới ñây.
v1 v2 v3
1 2

θ1 θ2 θ3
1 3
2

Bước 2: Tính ma trận ñộ cứng kết cấu


- Ma trận ñộ cứng các phần tử:
12 6 L − 12 6 L 
 4 L2 − 6 L 2 L2 
[k1 ] = [k 2 ] = EI3z 
L  12 − 6 L 
 
ñx 4 L2 
- Ma trận ñộ cứng kết cấu:
v1 θ1 v2 θ2 v3 θ3
12 6L -12 6L 0 0 v1
2 2
4L -6L 2L 0 0 θ1
12+12 -6L+6L -12 6L v2
[K ] = EI3z 2 2 2
L 4L +4L -6L 2L θ2
12 -6L v3
ñx 4L2 θ3

v1 θ1 v2 θ2 v3 θ3
12 6L -12 6L 0 0 v1
4L2 -6L 2L2 0 0 θ1
EI z 24 0 -12 6L v2
=
L3 8L 2
-6L 2L 2
θ2
12 -6L v3
ñx 4L2 θ3

40
Phương pháp phần tử hữu hạn

Bước 3: Tính véc-tơ tải kết cấu


Gọi R1, M1, R2 và R3 là các thành phần phản lực liên kết, véc-tơ tải kết cấu:
 R1 
 M 
 1 
 qL 
 R2 − 
 2
{F } =  − qL 
2

 12 
 qL 
 R3 − 
 2 
 qL 2

 
 12 
R1 R2-qL/2 R3-qL/2
1 2

M1 -qL2/12 qL2/12
1
2 3
Bước 4: Giải phương trình kết cấu
- ðKB:
v1 = θ1 = v2 = v3 = 0
- Hệ phương trình kết cấu trở thành:
 R1 
 M 
 1 
 6L 0   qL 
 2 L2 0   R2 − 
  2
EI z  0 6 L   2   qL 
θ 2

3  2 2  = − 
L  8L 2 L  θ 3   12 
− 6 L − 6 L   qL 
 2   R3 − 
 2 L 4 L2   2 
 qL2 
 
 12 
- Giải phương trình thứ 4 và 6, ta ñược:
qL3 5qL3
θ2 = − ; θ3 = ;
56 EI z 168 EI z
Bước 5: Tính phản lực
Thay θ2 và θ3 vào các phương trình còn lại, ta ñược các phản lực:
3qL qL2
R1 = − ; M1 = − ;
28 28
19qL 3qL
R2 = ; R3 = ;
28 7

41

You might also like