You are on page 1of 50

Chuyên đề: Chuyển mạch quang và mạng toàn quang

Nhóm sinh viên thực hiện:


Trần Ngọc Hà
Nguyễn Đắc Đồng
Lê Thế Đồng

1
Nội dung
1. Các công nghệ xử lý tín hiệu.
2. Vi mạch tổ hợp quang.
3. Mạng quang lưới và xu hướng phát triển.

2
Các công nghệ xử lý tín hiệu
 Công nghệ ghép kênh phân chia theo bước sóng (WDM-
wavelength division multiplexing).
 Kỹ thuật chuyển đổi bước sóng.
 Các công nghệ chuyển mạch quang.

3
Công nghệ ghép kênh theo bước
sóng.

Nhiều kênh quang ứng với các bước sóng khác nhau có thể được truyền
đi trên cùng một sợi quang

4
Ưu điểm của công nghệ WDM.
 Có khả năng tạo dung lượng lớn chỉ trên một sợi quang.
 Hệ thống WDM thuận tiện khi cho phép truyền dẫn đồng
thời tín hiệu không đồng nhất.
 Có khả năng truyền dẫn song công chỉ với một sợi quang
(một bước sóng cho chiều đi và một bước sóng cho chiều
nhận).

5
Ưu điểm của công nghệ WDM.

Hệ thống TDM

Hệ thống WDM
6
Nhược điểm của công nghệ WDM
 Quá trình khai thác, bảo dưỡng phức tạp.
 Với hệ thống song công thì công nghệ WDM gặp phải vấn
đề như:
- can nhiễu nhiều kênh
- phản xạ quang
- cách li giữa các kênh 2 chiều.
…………

7
Kỹ thuật chuyển đổi bước sóng.
 Là khả năng chuyển đổi tín hiệu từ bước sóng này trên
một ngõ vào sang bước sóng khác trên một ngõ ra.
 Có 2 phương pháp biến đổi bước sóng là:
-biến đổi bước sóng quang điện.
-biến đổi bước sóng toàn quang.
 Có tác dụng giảm tắc nghẽn.
.

8
Chuyển mạch quang
 Chuyển mạch kênh quang.
 Chuyển mạch gói quang.
 Chuyển mạch nhóm quang.

9
Công nghệ chuyển mạch quang.
 Công nghệ chuyển mạch quang ứng dụng âm học
(acousto-opto switching).
 Công nghệ chuyển mạch quang tinh thể lỏng (liquid-
crystal based optic switching).
 Công nghệ chuyển mạch quang vi cơ điện (MEMS based
optic switching).
 Công nghệ chuyển mạch quang nhiệt(thermo-optic
switching).
……….

10
Công nghệ chuyển mạch quang vi
cơ điện
 Là công nghệ có nhiều ưu thế.
 3 kiến trúc chuyển mạch quang dựa trên MEMS là:
- chuyển mạch MEMS 1 chiều.
- chuyển mạch MEMS 2 chiều.
- chuyển mạch MEMS 3 chiều.

11
Chuyển mạch MEMS 1 chiều.

=> Chức năng ghép/tách kênh bước sóng quang được


thực hiện nhờ phần tử tán sắc

12
Chuyển mạch MEMS 2 chiều

Dễ điều khiển vi gương vì vi gương được điều khiển số học theo


hai trạng thái.
Cần phải thực hiện tách/ghép kênh độc lập với trường chuyển
mạch.
13
Chuyển mạch MEMS 3 chiều.

Việc thiết kế, chế tạo và triển khai các chuyển


mạch quang MEMS ba chiều hiện nay vẫn còn gặp
nhiều khó khăn thách thức.

14
Chuyển mạch nhóm quang
 Các gói tin được tập hợp lại thành các burst để truyền tải
trong mạng OBS.
 Tham số quyết định việc tổ hợp burst: đích của gói tin.
 Các burst có độ dài không cố định và bao gồm:
control packet (gói tin điều khiển) và data burst.
 Thông tin trong các gói điều khiển bao gồm:
chiều dài burst, thời điểm burst đến và thông tin định tuyến.

15
Chuyển
Mạng OBS.
mạch nhóm quang.

Các nút biên:thực hiện giao dịch với các mạng khác như IP.
Các nút lõi: chuyển tiếp burst từ cống đầu vào tới cổng đầu
ra tương ứng.

16
Chuyển mạch nhóm quang
 Trước khi truyền các data burst thì các control header
được truyền để yêu cầu tài nguyên mạng.
 Data burst gần như là được truyền ngay sau control data
mà không cần đợi phản hồi dành tài nguyên thành công.
 Có một khoảng thời gian nhỏ giữa control packet và data
burst để các nút có thể xử lý được control packet.

17
Chuyển mạch nhóm quang
 Bảng thời gian biểu của kênh:
 Là một thời gian biểu theo trục ngang, xác định thời gian
sớm nhất mà kênh truyền rỗi.
 Dựa vào thời gian biểu này thì data burst sẽ được truyền
vào kênh có điểm kết thúc bận sớm hơn thời điểm đến của
data burst.
Nếu không có kênh nào như thế thì data burst đó sẽ được
xếp vào kênh có thời gian bận ngắn nhất và được lưu vào
để chờ đến khi kênh đó rỗi.

18
Chuyển mạch nhóm quang
 Sau khi kênh được lựa chọn thì thời gian biểu của nó được
tính lại.

19
VI MẠCH TỔ HỢP QUANG

20
a)Khái niệm
-Vi mạch tổ hợp quang(IOC) là một loại mạch màng
mỏng quang học được thiết kế để xử lý tín hiệu dưới
dạng quang bằng cách tích hợp một nguồn diode-
laser,các bộ phận chức năng khác như thiết bị chuyển
mạch,bộ điều chế,các ống dẫn sóng,máy dò
photodiode...

21
-Được làm từ rất nhiều vật liệu khác nhau.Bao gồm có tinh thể
điện quang (lithium niobate LiNbO3),oxit silic trên nền
silic,silic trên nền bán dẫn,các loại polyme,và vật liệu bán dẫn.
-Công nghệ chế tạo có nhiều nét giống với mạch tích hợp điện tử
(in khuôn,lắng đọng vật liệu)
-Cần nhiều phần tử cơ bản để tạo thành một vi mạch tổ hợp
quang (ống dẫn sóng,bộ chia công suất,khuyếch đại quang,điều
chế quang,lọc quang,diot laser và máy dò photodiot )

22
b)Ưu điểm của mạch tổ hợp quang
-giảm khối lượng,kích cỡ của hệ thống.
-tăng băng thông,dung lượng ghép kênh.
-chống nhiễu sóng điện từ,suy hao ít.
-tốc độ hoạt động nhanh,công suất tiêu hao ít.
-có thể chịu được độ rung và nhiệt độ thay đổi

23
c)Phân loại mạch tổ hợp quang
-có hai loại chính:
+mạch lai tổ hợp quang
+mạch tổ hợp quang nguyên khối

24
Hệ thống vi cơ điện tử MEMS

25
a)Khái niệm
-Hệ thống vi cơ điện tử (microelectromechanical system) là hệ
thống điện tử có tích hợp thêm các bộ phận cơ chuyển động có
kích cỡ rất nhỏ (cỡ hàng micromet)
-MEMS được chế tạo từ các thành phần có kích cỡ từ 1-100
micromet.
-bao gồm một đơn vị xử lý dữ liệu trung tâm và các thiết bị cảm
biến tương tác với bên ngoài
-được chế tạo bằng các công nghệ như đúc,mạ,khắc axit,khắc
khô…

26
b)Các loại vật liệu dùng cho MEMS
+Silic
+Polymer
+Kim loại
+Gốm.
c)Các qui trình xử lý tạo MEMS
+lắng đọng:lắng đọng vật lý,hóa học
+tạo mẫu: lithography,diamond patterning
+xử lý khắc ướt:khắc đẳng hướng,khắc định hướng,khắc axit
HF,khắc điện hóa
+xử lý khắc khô:khắc bay hơi,phún xạ,khắc ion. 27
d)Phân loại MEMS
-theo mục đích sử dụng
+Sensor
+Actuator
+Structure
-theo lĩnh vực ứng dụng
+Máy in phun
+Máy gia tốc
+MEMS gyroscopes
+ Silicon pressure sensors
+màn hình
+chuyển mạch quang

28
e)Ứng dụng trong thông tin quang
-đóng vai trò như một chuyển mạch quang
-các khối gương nhỏ có thể làm lệch tia sáng để đưa đến đầu ra
theo yêu cầu
-một chuyển mạch quang cơ bản dùng MEMS có thể cấu hình
được với kích cỡ 1x36.Để đạt được những cấu hình lớn
hơn ta có thể ghép các chuyển mạch cơ bản với nhau

29
MẠNG QUANG LƯỚI
(Optical mesh networks)

30
Ví dụ về mạng quang lưới: NSFNET 14nodes

31
Mạng quang lưới
 Mạng quang lưới được xây dựng dựa trên mạng truyền tải, có
kiến trúc lưới, được triển khai theo quy mô đô thị, quốc gia
hoặc quốc tế bằng cách triển khai các thiết bị truyền quang có
khả năng chuyển đổi lưu lượng truy nhập từ sợi đầu vào đến
sợi đầu ra.
 Sử dụng thiết bị chuyển mạch bước sóng, có thể nâng cao tốc
đọ đa truy nhập.
 Sử dụng các các phần tử mạng thông minh như hầu hết các
mạng truyền tải khác.

32
Thiết bị chuyển mạch quang
 Dưới đây là thiết bị chuyển mạch sử dụng trong mạng quang
lưới

33
Switching-multiplexing-grooming

34
 Thiết bị chuyển mạch quang học xây dựng bởi các công ty
như Sycamore và Ciena (STS-1 chi tiết của các chuyển
mạch) và Tellium (STS-48 chi tiết của các chuyển đổi) đã
được triển khai trong các mạng lưới hoạt động. Calient đã
xây dựng các thiết bị chuyển mạch quang dựa trên công
nghệ MEMS 3D.

35
 Mạng quang lưới ngày nay không chỉ cung cấp cho
mạng nhiều lớp hơn, chẳng hạn như kết nối giữa các
bộ định tuyến hoặc liên-chuyển đổi một IP, MPLS,
hoặc cơ sở hạ tầng gói Ethernet trung tâm, mà còn hỗ
trợ định tuyến hiệu quả và phục hồi mất mát thông tin
nhanh chóng của mạng Ethernet băng thông cao điểm-
điểm và dịch vụ SONET / SDH.

36
Phục Hồi Thông Tin Trong Mạng Quang Lưới

37
38
Phục Hồi Thông Tin Trong Mạng Quang lưới
(Recovery in optical mesh networks)

 Mạng lưới quang học hỗ trợ việc thành lập chế độ kết nối mạch
theo định hướng dịch vụ. Nhiều cơ chế phục hồi cung cấp mức
độ bảo vệ khác có sẵn trong các mạng lưới. Kênh, liên kết,
phân khúc và con đường bảo vệ là những công cụ phổ biến
nhất. P-chu kỳ [7] là một dạng khác của bảo vệ thúc đẩy và mở
rộng việc bảo vệ vòng. Phục hồi là một phương pháp phục hồi
có thể làm việc riêng của mình hoặc bổ sung cho các đề án bảo
vệ nhanh hơn trong trường hợp mất mát thông tin nhiều.

39
 Trong các con đường bảo vệ, một số kết nối có thể
được bảo vệ, số khác có thể được bảo vệ chống lại
mất mát thông tin một hoặc nhiều trong nhiều cách
khác nhau.
 Một kết nối có thể được bảo vệ chống lại một mất mát
duy nhất bằng cách xác định một đường dẫn sao lưu,
đa dạng từ con đường chính được thực hiện bởi các
kết nối qua mạng lưới.

40
 Đường dẫn sao lưu và các nguồn lực liên quan có thể được
dành riêng cho các kết nối (hay còn gọi là sao lưu chuyên dụng
con đường bảo vệ), hoặc chia sẻ giữa nhiều kết nối (hay còn
gọi là sao lưu chung con đường bảo vệ), thường những đường
mà không có khả năng mất mát thông tincùng một lúc, do đó
tránh ganh đua tài nguyên chia sẻ trong trường hợp một liên kết
hoặc nút mất mát thông tin.

41
Định Tuyến Trong Mạng Quang Lưới
(Routing in optical mesh networks
)

 Định tuyến là một vấn đề quan trọng trong hoạt động của mạng
quang lưới. Trong các mạng quang lưới hay trong tất cả các
mạng quang, định tuyến các kết nối liên quan chặt chẽ đến việc
lựa chọn bước sóng và quá trình phân công (cái gọi là định
tuyến và chuyển nhượng Bước sóng, hay "RWA").
 Định tuyến là việc tìm kiếm một con đường chính kết nối được
và nếu bảo vệ là cần thiết, một đường dẫn sao lưu đa dạng từ
con đường chính. Các bước sóng được sử dụng trên mỗi liên
kết độc lập của nhau.

42
 Một số thuật toán được sử dụng để xác định một con
đường chính và sao lưu 1 con đường khác nhau (có
hoặc không chia sẻ tài nguyên dọc theo đường dẫn sao
lưu) cho 1 kết nối hoặc dịch vụ, như: đường đi ngắn
nhất, thuật toán Dijkstra

43
Ứng dụng của mạng quang lưới
 Việc triển khai mạng lưới quang học được tạo điều
kiện cho các dịch vụ và ứng dụng mới cho các nhà
cung cấp dịch vụ để cung cấp cho khách hàng của họ,
chẳng hạn như:

44
 Chất lượng dịch vụ (QoS) : Dịch vụ bảo vệ, cho phép nhiều
mức bảo vệ khác nhau .
 Thuận tiện trong lập kế hoạch và quản lí băng thông.
 Hỗ trợ các mô hình mạng mới như IP-over-optical network

45
Xu hướng phát triển của mạng quang

Mặc dù việc xử lý tín hiệu quang cũng như công nghệ chế
tạo quang vẫn còn nhiều hạn chế và còn đang được tiếp
tục nghiên cứu và phát triển, đối với công nghệ chuyển
mạch trong miền quang, có thể dễ dàng nhận ra rằng
những gì đã diễn ra trong sự tiến hóa của mạng trong miền
xử lý điện đã được thực hiện hoặc đang được chờ đợi đối
với sự phát triển của các mạng quang.

46
Xu hướng phát triển của mạng
quang

Miền điện ------------------ Miền quang
CM kênh ~~~~~~~~~~~~ CM tuyến quang (còn gọi là chuyển
mạch bước sóng)
CM bản tin/tin báo ~~~~~~~ CM Burst quang (CM chùm/ bó
quang- tôi thì thích giữ nguyên chữ tiếng Anh)
CM gói ~~~~~~~~~~~~~ CM gói quang

47
Xu hướng phát triển của mạng
quang
 Tuy nhiên, hơi khác với trong miền điện, chuyển mạch bản
tin/tin báo (message switching) sớm bị lãng quên và hầu như
không có ứng dụng thương mại, CM burst quang vẫn được
quan tâm và đang được kỳ vọng là bước chuyển tiếp từ cm
kênh quang (tuyến quang) lên cm gói quang.

48
Xu hướng phát triển của mạng
quang
 Về công nghệ truyền dẫn, được hỗ trợ bởi sự phát triển công
nghệ thiết bị quang, họ công nghệ xWDM đang ngày càng thể
hiện được vai trò chủ đạo không chỉ trong các mạng đường trục
mà còn trong mạng truy nhập (Metro Networks và LANs).

49
Xu hướng phát triển của mạng
quang
 Hiện nay trên thế giới, với sự xuất hiện ngày càng nhiều của
các sản phẩm chuyển mạch tuyến quang (Optical Path
Switching) (ROADM, OXC) trong thương mại, các mạng
đường trục quang đang dần dần chuyển mình từ các mạng
Point-to-Point hoặc Ring sang mạng kiểu lưới (Mesh) và đẩy
các cấu hình đơn giản Ring và Point-to-point về phía mạng truy
cập. Hai trong số các công nghệ hỗ trợ các mạng chuyển mạch
quang sử dụng các chuyển mạch tuyến quang đang được ITU-T
quan tâm và chuẩn hóa là OTN (Optical Transport Networks-
G.709, G.872,...) và NG-SONET/SDH (Next Generation
SONET/SDH).

50

You might also like