You are on page 1of 59

CHƯƠNG 3

MAGMA, ĐÁ MAGMA, NÚI


LỬA , VÀ ĐÁ XÂM NHẬP

Who gets what, when and how 1


3.1. Các loại đá magma
3.2. Các loại magma
3.3. Nguồn gốc magma
3.4. Các khối xâm nhập
3.5. Sự phân dị của magma
3.6. Núi lửa và đá núi lửa

Who gets what, when and how 2


There is amake
Atoms hierarchy to the
up elements.
elements of Geology

Elements combine to form


the natural compounds.

Natural compounds
and elements combine
to form minerals.
.

Minerals make up rocks.

Rocks make up the Earth.


Trong địa chất học, đá là thành phần vật chất tạo nên
vỏ Trái Đất, ở các trạng thái khác nhau.

Đá là tập hợp của một hoặc nhiều khoáng vật tạo nên
một thể địa chất độc lập trong tự nhiên.

Ba nhóm đá chính:
+ Đá magma
+ Đá trầm tích
+ Đá biến chất

Who gets what, when and how 4


3.1. Các loại đá magma
Đá magma được hình thành do magma kết tinh
trong lòng đất hoặc trên bề mặt của vỏ Trái Đất:
+ Đá xâm nhập: sản phẩm của magma kết tinh
ở đới sâu; được thành tạo do magma xuyên qua
giữa các đá sinh ra trước ở một độ sâu nhất
định, và có điều kiện kết tinh chậm (kết tinh
hoàn toàn).
+ Đá phun trào: khi magma phun lên bề mặt
Trái Đất, dù trên cạn hay dưới đáy nước, sẽ
thành đá núi lửa và thường kết tinh kém, hoặc
nhiều khi có dạng thủy tinh.

Who gets what, when and how 5


Kiến trúc của đá magma bao gồm những dấu hiệu
được hình thành tuỳ thuộc vào trình độ kết tinh, kích
thước và hình dáng của các tinh thể, quan hệ tương
hỗ giữa chúng với nhau và giữa chúng với thuỷ tinh
trong đá
+ Kiến trúc hiển tinh: phân
biệt được bằng mắt thường,
đặc trưng cho các đá đồng
đều trong toàn khối lớn (đá
sâu); đá kết tinh cả khối
(nên cũng gọi là kiến trúc
toàn tinh), kích thước hạt từ
vài milimet đến vài centimet.

Who gets what, when and how 6


Tinh thể tự hình: do sự kết Tinh thể
tinh đã diễn ra một cách tự hình
tuần tự; những tinh thể
hình thành trước phát
triển theo hình thái đa diện
đặc trưng của chúng.

Tinh thể tha hình: những tinh


thể ra đời muộn hơn, chèn
vào những khoảng trống do
các tinh thể đã kết tinh trước
Tinh thể
để lại, do đó chúng không có
tha hình
điều kiện để đạt dạng đa diện
mà lấy khuôn theo khoảng
không gian có sẵn. Who gets what, when and how 7
Kiên trúc porphyr hay ban trạng là kiến trúc chỉ có
một số hạt phân biệt được bằng mắt thường nổi
bật trên nền hạt vi tinh và đặc trưng cho đá núi lửa
(đá phun trào) và các loại đá dạng mạch. Những
tinh thể tự hình (ban tinh) cỡ centimet nổi bật giữa
một khối đồng nhất.

Các ban tinh


Thạch anh,
feldspar Kali,
Plagioclas và
Mica đen trên
nền hạt mịn (vi
tinh)
Who gets what, when and how 8
Basalt

Ban
tinh

(Dưới ánh sáng phân


Who gets what, when and how 9
cực)
- Kiên trúc vi tinh. Số rất
lớn tinh thể kéo dài ngập
giữa khối thủy tinh đồng
nhất, đây là loại kiến trúc
thường gặp nhất.

-Kiên trúc thủy tinh


Không chứ chứa ban tinh và vi
tinh,, chỉ có thủy
tinh thủy tinh.

Who gets what, when and how 10


 Kieán truùc daïng maûnh vuïn goàm caùc maûnh
vuïn ñaù vaø thuûy tinh gaén keát treân neàn haït
mòn.

Who gets what, when and how 11


Caáu taïo ñaù magma
Caáu taïo ñaù magma ñöôïc xaùc ñònh bôûi söï phaân boá
vaø vò trí cuûa caùc hôïp phaàn taïo neân ñaù trong khoâng
gian.
+ Caáu taïo khoái: phaân boá ñoàng ñeàu cuûa caùc
khoaùng vaät treân toaøn boä khoái ñaù, khoâng coù söï
ñònh höôùng

+ Caáu taïo daïng doøng chaûy

+ Cấu tạo bọt

Who gets what, when and how 12


Cấu tạo lỗ hổng Caáu taïo boït

Who gets what, when and how 13


Thaønh phaàn ñaù magma
+ Thaønh phaàn hoùa hoïc
Khoaûng 99% toång khoái löôïng ñaù magma ñöôïc hình
thaønh chuû yeáu töø moät soá nguyeân toá, phoå bieán nhaát laø
oxy vaø silic, chieám khoaûng 50% trong toång soá caùc
nguyeân toá hieän hieän trong Voû Traùi ñaát, keá ñeán laø Al, Fe,
Ca, Mg, Na. K, Ti vaø nöôùc.
Oxid Haøm löôïng trung bình Oxid Haøm löôïng trung bình
(% troïng löôïng) (% troïng löôïng)
SiO2 59,12 CaO 5,08
TiO2 1,05 Na2O 3,84
Al2O3 15,34 K2O 3,13
Fe2O3 3,08 H2O 1,15
FeO 3,80 P2O5 0,30
MnO 0,24 CO2 0,10
MgO 3,49
Who gets what, when and how 14
Döïa vaøo thaønh phaàn hoaù hoïc, chuû yeáu laø vaøo haøm
löôïng SiO2 , ñaù magma ñöôïc chia thaønh caùc nhoùm:
sieâu baz, baz, trung tính, acid, vaø sieâu acid

Nhoùm ñaù Haøm löôïng oxid silic %


Sieâu baz < 40
(mafic)
Baz 40 – 52
Trung tính 52 – 65
Acid 65 – 75
Sieâu acid > 75

Who gets what, when and how 15


+ Thaønh phaàn khoaùng vaät

Khoaùng vaät Haøm löôïng trung bình


(% troïng löôïng)
Feldspar 59
Thaïch anh 12
Amphibol vaø pyroxen 17
Mica 4
Caùc khoaùng vaät khaùc 8

Thu sau, 1/10

Who gets what, when and how 16


Thaønh phaàn cuûa caùc ñaù macma ñieån hình.

Ñaù Khoaùngvaät Plagioclas Feldspar Thaïch


Fe-Mg feldspar Kali anh %
% % %
Gabro/basalt 70 30 0 0
Diorit/Andesit 40 60 0 0
Granit/Rhyolit 15 15 40 25

Who gets what, when and how 17


Khoáng vật tạo đá: chu chủ̉ yếu thu
thuộộc lớp silicat như
feldspar, thạthạch
ch anh
anh,, mica, nephelin
nephelin,, amphibol
amphibol,, olivin
olivin,,
pyroxen v.v..
Theo mà màu u sắc:
 Khoá
Khoáng ng vật sẫm mà màu u (amphibol
amphibol,, pyroxen
pyroxen,, olivin
olivin))
 va
và̀ khoá
khoáng
ng vật sá sáng
ng màmàu u (thạ
thạch
ch anh
anh,, felspat
felspat,,
nephelin).
nephelin ).
Hàm
Hà m lượượng
ng khoá
khoáng ng vật sẫm mà màu u là một đặc đi điể
ểm
quan trọ
trọng
ng đê để̉ nh
nhậận bi
biếết cá
cácc nhó
nhómm đá (50
50%% trong đá
gabro vavà̀ chỉ dướướii 5-10
10% % trong đá granit
granit..

Khoáng vật phụ hàm lượng đạt hàng chục phần trăm
trong đá một số khác cũng có mặt trong các đá,
nhưng với tỷ lệ rất nhỏ (dưới 1%), đó là như apatit,
magnetit, zircon v.v.
Who gets what, when and how 18
3.2. Các loại Magma
Magma laø dung theå silicat chöùa nhöõng phaàn bay
hôi, noùng chaûy hay noùng chaûy töøng phaàn, coù
nhieät ñoä cao (töø 600 – 13000C), naèm trong
quyeån meàm trong Voû Traùi ñaát, ôû ñoä saâu töø 60 -
100km.
Trong buoàng magma laø dung theå loûng, coù chöùa
ban tinh cuûa caùc khoaùng vaät keát tinh sôùm vaø
caùc chaát boác.
Magma theo caùc khe nöùt hay nuùi löûa phun traøo
leân maët ñaát goïi laø dung nham (lava), khi ñoâng
cöùng laïi goïi laø ñaù magma.
Who gets what, when and how 19
 Thành phần hóa học gồm các nguyên tố phổ
biến trong Trái đất: Si, Al, Fe, Ca, Mg, K, Na, H,
và O.
 Magma mafic (baz)- SiO2 45-55 wt%, nhiều
Fe, Mg, Ca, low in K, Na
 Magma trung tính- SiO2 55-65 wt%, Fe, Mg,
Ca, Na, K chiếm tỉ lệ trung bình
 Magma felsic (acid) -- SiO2 65-75%, ít Fe,
Mg, Ca, nhiều K, Na.

Who gets what, when and how 20


 Khí trong magma gây phun nổ khi áp suất
giảm, gồm chủ yếu là H2O, một ít CO2, rất ít
Sulfur, Cl , và F
 Magma acid thường có nhiều khí hơn magma
baz

Nhiệt độ:
Magma mafic - 1000-1200oC
Magma trung tính - 800-1000oC
Magma felsic - 650-800oC.

Who gets what, when and how 21


 Độ nhớt là sự kháng lại tính chảy, tùy thuộc vào
thành phần, nhiệt độ và khí
 Hàm lượng SiO2 trong magma cao (magma
acid)  độ nhớt cao hơn magma có hàm lượng
SiO2 thấp (magma mafic)
 Magma có nhiệt độ thấp  độ nhớt cao

Who gets what, when and how 22


Magma nghèo silic (magma có thành phần baz)
Tỷ lệ Si/O thấp, linh động, magma này dâng thoát
nhanh lên khỏi vỏ Trái Đất nên chỉ một số ít khoáng
vật kịp kết tinh. Do nghèo silic, lọat phản ứng Bowen
không tiến triển đến cùng và sản phẩm bền vững của
nó là những khoáng vật sinh ra ở nhiệt độ cao.
Magma giàu silic (magma có thành phần acid)
Tỷ lệ Si/O cao, magma rất nhớt và kết tinh trọn vẹn
trên đường dịch chuyển chậm trong vỏ Trái Đất. Loạt
phản ứng Bowen phát triển đến cùng và khi kết tinh
hoàn tất thì sản phẩm bền vững là các loại khoáng vật
cùng có mặt với silic Magma này tạo ra granit và các
đá cùng họ.
Who gets what, when and how 23
Summary Table
Solidifie
Solidified Chemical
Magm d Temperatur Viscosit Gas
Plutonic Compositio
Type Volcanic e y Content
Rock n
Rock

45-55 SiO2 %,
1000 -
high in Fe,
Basaltic Basalt Gabbro 1200 Low Low
Mg, Ca, low oC
in K, Na

55-65 SiO2 %,
Andesiti intermediate 800 - 1000 Intermed Intermed
Andesite Diorite oC
c in Fe, Mg, iate iate
Ca, Na, K

65-75 SiO2 %,
low in Fe,
Rhyoliti 650 - 800
Rhyolite Granite Mg, Ca, oC High High
c
high in K,
Na
Sự phun trào của Magma
Có thể phun nổ hay phun trào:
 Phun trào đặc trưng của magma có ít khí, độ
nhớt thấp (basaltic đến andesitic).
 Thường bắt đầu bằng cột khói giải phóng khí
 Dung nham chảy tràn trên mặt đất
 Hình thành basalt dạng gối (pillow) ở dưới
nước

Who gets what, when and how 25


Magma phun trào

Dòng dung nham


Phun nổ đặc trưng bởi hàm lượng khí cao, độ
nhớt cao (andesitic đến rhyolitic magma).
 Do độ nhớt cao  hình thành áp suất
 Áp suất cao trong các bọt khí làm bọt khí bị
nổ khi magma gặp áp suất trên mặt đất
 Phun đá vụn núi lửa và tro núi lửa.
lửa.
 Hình thành đám mây khí và tro cao đến 45
45km
km
trong khí quyển.

Who gets what, when and how 27


Phun nổ
Gas eruption
3.4. Các khối xâm nhập

 Đá xâm nhập hình thành do magma đông


nguội dưới sâu
 Caùc theå xaâm nhaäp ñöôïc phaân loaïi theo
kích thöôùc, hình daùng vaø moái töông
quan vôùi ñaù vaây quanh
quanh,, coù caùc daïng væa
xaâm nhaäp (sill), theå maïch (dike), daïng
chaäu (lopolith
lopolith),
), theå naám (lacolith
lacolith)) vaø theå
neàn (batholith
batholith).).

Who gets what, when and how 30


Theå töôøng (dike): Hình thaønh khi macma
tieâm nhaäp vaøo caùc ñöùt gaõy. Chieàu roäng cuûa
dike bieán ñoäng töø vaøi cm ñeán nhieàu m.

Who gets what, when and how 31


Thể vỉa (sill): Traûi roäng theo chieàu naèm
ngang, coù beà daøy thay ñoåi töø 1cm ñeán haøng
traêm m. Ñaù xaâm nhaäp coù tuoåi treû hôn ñaù vaây
quanh. Khaùc vôùi caùc doøng dung nham laø
khoâng coù beà maët phong hoùa vaø coù theå chöùa
nhöõng maûnh vuïn ñaù.

32
Theå naám (laccolith): Moät khoái ñaù macma coù
maùi daïng voøm goïi laø theå naám (do macma ñaåy
caùc ñaù phía treân leân taïo thaønh voøm).

Who gets what, when and how 33


Theå neàn (batholith): Moät khoái ñaù xaâm nhaäp
lôùn, baát chænh hôïp, phaùt trieån theo chieàu saâu
ñöôïc goïi laø theå neàn. Lôùn ôû ñaây coù nghóa laø
dieän loä khoaûng 100
100km
km22. Caùc khoâí ñaù xaâm
nhaäp coù ñaày ñuû caùc ñaëc ñieåm gioáng nhö theå
neàn nhöng do dieän loä nhoû hôn ñöôïc goïi laø theå
caùn (stock).
Theå chaäu (lopolith): Ñaëc tröng cho ñaù macma
xaâm nhaäp saâu vaø chænh hôïp; chuùng coù daïng
nhö caùi muoãng, caû phaàn maùi laãn phaàn neàn
ñeàu voõng xuoáng.

Who gets what, when and how 34


Who gets what, when and how 35
Thể
nền

Who gets what, when and how 36


3.4. Nguồn gốc magma
Magma basalt có thể được hình thành do nóng chảy bộ
phận của vật liệu siêu mafic (siêu baz) từ phần trên của
manti bên dưới vỏ đại dương; magma granite có thể do
nóng chảy bộ phận của vật liệu bên dưới vỏ lục địa; magma
andesite hay magma trung tính hình thành do nóng chảy bộ
phận của vật liệu trầm tích và của vỏ đại dương ở đới hút
chìm

Who gets what, when and how 37


3.5. Sự phân dị của magma
 Mỗi kv kết tinh ở nhiệt độ nhất định. Khi kv kết
tinh từ magma, thành phần dung dịch magma
còn lại sẽ thay đổi. Tùy theo số lượng kv đã kết
tinh, thành phần vật chất sẽ thay đổi theo dãy
rộng: sự phân dị magma do quá trình kết tinh
phân đoạn.
 Nếu tinh thể kết tinh nặng hơn dung dịch 
chúng chìm xuống, nếu nhẹ hơn  nổi lên. Sự
di chuyển-
chuyển- kết tinh của kv sẽ làm thay đổi từng
phần magma.

Who gets what, when and how 38


 Td. Dung dịch magma chứa 5 phân từ MgO và 5
phân tử SiO2. = 50% SiO2 và 50% MgO

Nếu lấy đi 1 MgO để kết tinh kv


 MgO tiếp tục được lấy đi cho kv kết tinh 
thành phần magma sẽ thay đổi
 Loạt phản ứng Bowen
Thứ tự kết tinh của kv từ magma tùy thuộc vào
nhiệt độ.
 Magma mafic (baz) nguội  Olivine và Ca- Ca-rich
plagioclase giàu Ca kêt tinh trước tiên.
 Olivine phản ứng với dung dịch  py pyroxene
roxene
and plagioclase giàu Ca  plagioclase nghèo
Ca.
 Nếu olivine và plagioclase di chuyển ra khỏi
dung dịch do kết tinh phân đoạn  dung dịch
magma giàu SiO2.
 Tiếp tục, nhiệt độ giảm magma có nguồn gốc
(basaltic) magma trung tính (andesite)
mafic (basaltic) (andesite)
 magma acid (rhyolite)
3.5. Núi lửa và đá núi lửa
Basalts, Andesites, Dacites, và Rhyolites là đá núi
lửa.
 Obsidian – thủy tinh núi lửa sẫm màu có vết vỡ
dạng vỏ chai, thường là rhyolit hay dacit.
 Pumice – sáng màu nhẹ có nhiều lỗ hỗng
(vesicles
vesicles)) do khí thoát ra trong quá trình đông
nguội, thường là rhyolitic, dacitic hay andesitic.
 Đá bọt – đá toàn lỗ hỗng, thường là basalt and
andesit
Basalt

Obsidian

Đá bọt
Lava
Tro núi lửa

Ash

Tảng núi lửa


Bom núi lửa
Núi lửa
Núi lửa dạng khiên- phun trào magma độ nhớt
thấp, thường là magma mafic hình thành dòng
chảy dung nham từ miệng núi lửa. Rộng, sườn
thoải, dạng vòm. Điển hình là núi lửa tại điểm
nóng (hot spots) như Hawaii và Galapagos, và ở
sống núi giữa đại dương.

Who gets what, when and how 47


 Nón đá vụn núi lửa:
lửa: hình thành từ đá vụn
núi lửa quanh miệng núi lửa

Who gets what, when and how 49


Cinder Cone Volcano
Núi lửa hỗn hợp:
-Sườn dốc từ 6- 10 độ, ở đỉnh 30 độ.
- Magma acid cung cấp vật liệu xen kẻ giữa dòng
dung nham và vật liệu vụn: hỗn hợp
- Ở đới siết ép, sự hút chìm tạo magma giàu silic
và khí.

Who gets what, when and how 52


Núi lửa dạng khiên
Nón tro núi lửa

Núi lửa hỗn hợp


 Miệng núi lửa sơ cấp
(crater)) hình thành do
(crater
nổ hay thoát khí
 Miệng núi lửa thứ
cấp (caldera)-
(caldera)- hố do
sự sụp đổ vật liệu
miệng núi lửa sơ cấp

Who gets what, when and how 55


 Vòm dung nham:
nham: hình thành do phun
nghẹn của magma độ nhớt cao, ít khí
 Suối nước nóng và suối phun
(Geysers) – nước nóng do nhiệt của
magma
 Fissure Eruptions – magma phun trào
dọc theo các khe nứt của Vỏ Trái đất
 Dung nham dạng gối: gối: dung nham phun
trào trên đáy biển hay hồ.

You might also like