You are on page 1of 46

Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.

831] Facebook: Lyhung95

CỔNG LUYỆN THI TRỰC TUYẾN SỐ 1 VIỆT NAM

LUYỆN GIẢI ĐỀ MÔN TOÁN


TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015
(Tập 1)

Phiên bản: 2015

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LUYỆN GIẢI ĐỀ TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015


[Môn Toán – Đề số 01]
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]

2x − m
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = (với m là tham số).
mx + 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho khi m = 1.
b) Chứng minh rằng với mọi m ≠ 0, đồ thị của hàm số đã cho cắt đường thẳng d: y = 2x – 2m cắt đồ
thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Đường thẳng d cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm M, N. Tìm
m để S ∆OAB = 3S ∆OMN .

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình sin 4 x + 2 cos 2 x + 4 ( sin x + cos x ) = 1 + cos 4 x.

ln(1 + ln 2 x)
e
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫ dx.
1
x
Câu 4 (1,0 điểm).
 1 + i   2i 
11 8

a) Cho số phức z thỏa mãn i.z =   +  .


1− i  1+ i 
Tìm môđun của số phức w = z + iz.
x
b) Giải phương trình log 22 x + log 2 = 5log x 8 + 25 log 2x 2.
4
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A (1;1; 2 ) , B ( 0; −1;3) . Gọi C là

giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng (xOy). Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng AB sao cho
mặt cầu tâm M bán kính MC cắt mặt phẳng (xOy) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng
2 5.
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn
đường kính AD = 2a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a 6. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB. Tính
theo a thể tích khối chóp H.SCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC.

Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 3) = 9 và điểm
2 2

M ( 4; 4 ) . Viết phương trình đường thẳng d qua M cắt (C ) tại A, B sao cho

MA + MB = 2 1 + 5 .( )
(x − x + 2) ( x ∈ ℝ)
3
Câu 8 (1,0 điểm). Giải bất phương trình 2 x 3 − 3 x 2 + 6 x ≤ 2 2

Câu 9 (1,0 điểm). Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a 3 + b3 = c3 .


a 2 + b2 − c2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = .
( c − a )( c − b )

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (2,0 điểm).
a) Các em học sinh tự làm.
2x − m
b) PT hoành độ giao điểm của ( C ) và d là : = 2 x − 2m
mx + 1
 1  1
x ≠ − m x ≠ −
⇔ ⇔ m
 (
 f ( x ) = m 2 x 2 − 2mx − m = 0 )
 f ( x ) = 2 x 2 − 2mx − 1 = 0(*)

∆ = m + 2 > 0∀m ≠ 0
' 2


Xét pt (*) có:   1  2 ⇔ ( d ) ∩ ( C ) = { A ≠ B} ∀m ≠ 0
 f  − m  = 1 + m 2 ≠ 0∀m ≠ 0
  
 x A + xB = m

 x A ⋅ xB = − 1
Theo định lí Vi-et ta có  2
 y A = 2 x A − 2m

 yB = 2 xB − 2m

( x A − xB ) + ( y A − y B ) = 5 ( x A − xB ) = 5. ( x A + xB ) − 4 x A xB
2
AB =
2 2 2

−2 m
2
h = d ( O, d ) = m ; AB = 5 m 2 + 2, M ( m;0 ) , N ( 0; −2m )
=
5 5
1 1
⇒ SOAB = h. AB = m . m 2 + 2, S ∆OMN = OM .ON = m 2
2 2
1 1
S ∆OAB = 3S ∆OMN ⇔ m2 + 2 = 3 m ⇔ m = ± . Vậy m = ± là giá trị cần tìm.
2 2

Câu 2 (1,0 điểm).


PT ⇔ sin 4 x + 2 cos 2 x + 4 ( sin x + cos x ) = 1 + cos 4 x
⇔ 2 sin 2 x cos 2 x + 2 cos 2 x − 2 cos 2 2 x + 4(sin x + cos x ) = 0
⇔ cos 2 x(sin 2 x + 1 − cos 2 x ) + 2(sin x + cos x ) = 0
( )
⇔ cos 2 x 2 sin x cos x + 2 sin 2 x + 2(sin x + cos x ) = 0 ⇔ (sin x + cos x )(cos 2 x sin x + 1) = 0
π
+) Với sin x + cos x = 0 ⇔ x = − + kπ, k ∈ Z
4
( )
+) Với cos 2 x sin x + 1 = 0 ⇔ 1 − 2 sin 2 x sin x + 1 = 0 ⇔ (sin x − 1) − 2 sin 2 x − 1 = 0 ( )
π
⇔ sin x = 1 ⇔ x = + 2mπ, ( m ∈ Z )
2
Câu 3 (1,0 điểm).
x =1⇒ t = 0
( )
1
1
Đặt t = ln x ⇒ dt = dx . Đổi cận ⇒ I = ∫ ln 1 + t 2 dt
x x = e ⇒ t =1 0

Đặt 
(
u = ln 1 + t 2 
du =
⇒
) 2t
dt
1 + t 2 ⇒ I = t ln 1 + t
2
( )
1
−∫
1
2t 2
dt = ln 2 − 2 J
0 1+ t
2
dv = dt v = t
0

1 1
t2 1
 1  π
Xét J = ∫ 2 dt = ∫ 1 − 2  dt = ( t − arctan t ) = 1 −
0 t +1 0 t +1  0 4

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95
π
Vậy I = ln 2 − 2 +
2

Câu 4 (1,0 điểm).


11
 (1 + i )2   2i (1 − i ) 
8

a) Ta có i.z =   +  = 16 − i ⇒ z = −1 − 16i ⇒ z = −1 + 16i


 2   2 
Do đó w = z + iz = −1 − 16i + i ( −1 + 16i ) = −17 − 17i ⇒ w = 17 2 + 17 2 = 17 2
15 25
b) Đặt t = log 2 x ta có t 2 + t − 2 = + 2.
t t
 1 − 21  1− 21
t =  =
( )( )
2
2 x 2
⇔ t 4 + t 3 − 2t 2 − 15t − 25 = 0 ⇔ t 2 − t − 5 t 2 + 2t + 5 = 0 ⇔  ⇔
 1 + 21 
1+ 21

 t = x = 2
2
 2
 1 5 3
15 25  1 5 3 t + 2 = t + 2 ⇒ t
2 2

Cách khác: t + t − 2 = + 2 ⇔  t +  =  +  ⇒ 
2

t t  2  t 2 t + 1 + 5 + 3 = 0 ⇒ t
 2 t 2

Câu 5 (1,0 điểm).

N
C
(Oxy)

B
 
Gọi C ( c1; c2 ;0 ) ∈ ( Oxy ) khi đó ta có AC = ( c1 − 1; c2 − 1; −2 ) ; AB = ( −1; −2;1)
 
Do C = ( AB ) ∩ ( Oxy ) ⇒ C ∈ ( AB ) khi đó AC ; AB cùng phương
 
Nên tồn tại số thực k sao cho AC = k AB
c1 − 1 = − k
   c1 = 3
Vậy AC = k AB ⇔ c2 − 1 = −2k ⇔  ⇒ C ( 3;5; 0 )
 −2 = k c2 = 5

 
Gọi M ( m, n, p ) ∈ ( AB ) ⇒ AM = ( m − 1; n − 1; p − 2 ) ; AB = ( −1; −2;1)
   
AM ; AB cùng phương nên tồn tại số thực t sao cho AM = t AB

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

m − 1 = −t m = 1 − t
 
⇔ n − 1 = −2t ⇔ n = 1 − 2t ⇒ M (1 − t ;1 − 2t ; 2 + t )
p−2 = t p = 2+t
 
Ta có CM = ( t + 2 )2 + ( 2t + 4 )2 + ( 2 + t )2 = 6t 2 + 24t + 24
Gọi N là hình chiếu vuông góc của M trên ( Oxy ) suy ra MN = z M = t + 2
Tam giác MNC vuông tại N suy ra MN 2 + NC 2 = MC 2
t = 0
6t 2 + 24t + 24 = t 2 + 4t + 4 + 20 ⇔ 5t 2 + 20t = 0 ⇔ 
 t = −4
Với t = 0 ⇒ M (1;1; 2 ) ; t = −4 ⇒ M ( 5;9; −2 )
Vậy M (1;1; 2 ) hoặc M ( 5;9; −2 ) là các điểm cần tìm.

Câu 6 (1,0 điểm).


+) Tính thể tích khối chóp H.SCD
Do ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AD = 2a ⇒ AB = BC = CD = a
Trong ∆ v SAB : SA2 = SH .SB
SH SA2 SA2 6a 2 6
⇒ = 2 = 2 = =
SB SB SA + AB 2 7 a 2 7
V SH 6 6
Lại có: HSCD = = ⇒ VHSCD = VSBCD
VS . BCD SB 7 7
Dựng BE ⊥ AD ⇒ Trong ∆ v ABD có:
a 3 a2 3
BE. AD = AB.BD ⇒ BE = ⇒ S BCD =
2 4
2 3
1 1 a 3 a 2
⇒ VSBCD = .SA.S BCD = a 6. =
3 3 4 4
6 6a 3 2 3a 3 2
⇒ VHSCD = VSBCD = =
7 28 14
+) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC
Do AD / / BC ⇒ AD / / ( SBC ) ⇒ d ( AD, SC ) = d ( AD, ( SBC ) ) = d ( A, ( SBC ) )
Dựng hình bình hành ADBG. Vì AB ⊥ BD ⇒ AB ⊥ AG
 AG ⊥ AB
Nối GH, dựng AI ⊥ GH . Ta có:  ⇒ AG ⊥ ( SAB ) ⇒ AG ⊥ SB, AG ⊥ AH
 AG ⊥ SA
 AG ⊥ SB
Lại có:  ⇒ SB ⊥ ( AGH ) ⇒ SB ⊥ AI . Và AI ⊥ GH ⇒ AI ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( A, ( SBC ) ) = AI
 AH ⊥ SB
1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 a 6
Từ đó ta có: 2
= 2
+ 2
= 2
+ 2
+ 2 = 2
+ 2
+ 2 = 2 ⇒ AI =
AI AG AH AG AB SA BD AB SA 6a 3

Vậy d ( A, ( SBC ) ) = AI =
a 6
3

Câu 7 (1,0 điểm).


Ta có phương tích MA.MB = MI 2 − R 2 với I là tâm đường tròn, I (1;3) .

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95
Thật vậy, gọi H là hình chiếu của I trên đoạn AB thì
          
( )(
MA.MB = MH + HA MH + HB = MH 2 + MH HA + HB + HA.HB ) ( )
= MH 2 − HA2 = MI 2 + HI 2 − ( HA2 + HI 2 ) = MI 2 − R 2

MI = 10 > R nên M nằm ngoài đường tròn, khi đó MA.MB = 1 .

Theo giả thiết ( )


MA + MB = 2 1 + 5 ⇔ MA + MB + 2 MA.MB = 2 1 + 5 ( )
⇔ MA + MB = 2 5 ⇒ ( MA + MB ) = 20 ⇔ MA2 + MB 2 + 2MA.MB = 20
2

⇒ MA2 + MB 2 = 18 ⇒ MA2 + MB 2 − 2MA.MB = 16 ⇔ MB − MA = 16 ⇔ AB = 4


2

Từ đó AH = 2 ⇒ IH = R 2 − AH 2 = 5 . Ta có d : a ( x − 4 ) + b ( y − 4 ) = 0; a 2 + b 2 > 0 .

3a − b
Khi đó d ( I ; AB ) = 5 ⇔ = 5 ⇔ 9a 2 − 6ab + b 2 = 5a 2 + 5b 2
a +b
2 2

 b = −2 a
⇔ 4a 2 − 6ab − 4b 2 = 0 ⇔ ( 2a + b )( a − 2b ) = 0 ⇔ 
 a = 2b
• Với b = −2a ⇒ a = 1; b = −2 ⇒ d : x − 2 y + 4 = 0

• Với a = 2b ⇒ b = 1; a = 2 ⇒ 2 x + y − 12 = 0
Vậy có hai đường thẳng cần tìm là x − 2 y + 4 = 0; 2 x + y − 12 = 0

Câu 8 (1,0 điểm).


Điều kiện x ∈ ℝ .
Bất phương trình đã cho tương đương với x3 − 3 x ( x 2 − x + 2 ) + 2 (x − x + 2) ≥ 0 .
2 3

Đặt x2 − x + 2 = t ( t > 0 ) thu được


x = t
x3 − 3 xt 2 + 2t 3 ≥ 0 ⇔ x 2 ( x + 2t ) − 2 xt ( x + 2t ) + t 2 ( x + 2t ) ≥ 0 ⇔ ( x + 2t )( x − t ) ≥ 0 ⇔ 
2

 x + 2t ≥ 0
x ≥ 0
• x = t ⇔ x = x2 − x + 2 ⇔  2 ⇔ x=2.
 x = x 2
− x + 2
x > 0 x > 0
 
• x + 2t ≥ 0 ⇔ 2 x 2 − x + 2 ≥ − x ⇔   x ≤ 0 ⇔  x ≤ 0 ⇔ x∈ℝ .
   
 4 x − 4 x + 8 ≥ x  3 x − 4 x + 8 ≥ 0
2 2 2

Bất phương trình đã cho có tập nghiệm S = ℝ .

Câu 9 (1,0 điểm).


a b
Do a, b, c > 0 , đặt x = > 0, y = > 0 khi đó x 3 + y3 = 1
c c
Ta có ( x + y ) = x + y + 3 xy ( x + y ) = 1 + 3 xy ( x + y ) .
3 3 3

a b
Chia tử và mẫu của biểu thức P cho c 2 ≠ 0 và thay x = > 0, y = > 0 ta được
c c

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

( x + y ) − 2 xy − 1
2
x2 + y 2 − 1
P= =
(1 − x )(1 − y ) − ( x + y ) + xy + 1
t > 1
t 3 −1  t > 1
Đặt t = x + y ⇒ xy = , vì x, y > 0 nên ta có  2 t3 −1 ⇔  3 ⇔1< t ≤ 3 4 .
3t t ≥ 4 t ≤ 4
 3t
t 3 − 3t + 2 t +2 3
Biểu thức trở thành P = 3 = = 1+ = f (t )
t − 3t + 3t −1 t −1
2
t −1
3
4+2
Vì 1 < t ≤ 3 4 ⇒ 0 < t − 1 ≤ 3 4 − 1 suy ra f (t ) ≥ 3 .
4 −1
3
4+2
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là khi a = b, c = a 3 2 .
3
4 −1

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LUYỆN GIẢI ĐỀ TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015


[Môn Toán – Đề số 02]
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]

2x −1
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = có đồ thị (C).
x−2
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
b) Đường thẳng d đi qua điểm E(4; 4) cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B và cắt hai tia Ox, Oy lần lượt
tại M, N sao cho tam giác OMN có diện tích nhỏ nhất. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A, B.
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 2 cos 2 2 x − 2 cos 2 x + 4 sin 6 x + cos 4 x = 1 + 4 3 sin 3 x cos x.

x4 − 1
2
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫ 3 ( ln( x 2 + 1) − ln x )dx.
1
x
Câu 4 (1,0 điểm).
a) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = z2 = 1, z1 + z2 = 3 . Tính z1 − z2 .

b) Tìm m để phương trình 3log 27 (2 x 2 − x + 2m − 4m 2 ) + log 1 x 2 + mx − 2m 2 = 0 có hai nghiệm


3

x1 ; x2 sao cho x12 + x22 > 1.


Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng
x+ 4 y −5 z +7 x−2 y z +1
d1 : = = và d 2 : = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua
1 −1 1 1 −1 − 2
M (−1; 2; 0), vuông góc với đường thẳng d1 và tạo với d 2 góc 600.
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình chữ nhật, AB = a. Hình chiếu
1
vuông góc của đỉnh C ' xuống mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc AC sao cho AH = AC. Biết góc
4
giữa hai mặt phẳng (CDD ' C ') và (ABCD) bằng 600; khoảng cách từ B đến mặt phẳng (CDD ' C ')
3a
bằng . Tính thể hình hộp ABCDA ' B ' C ' D ' và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A '. ABC
2
theo a.
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có đường chéo AC nằm
trên đường thẳng d : x + y − 1 = 0 . Điểm E ( 9; 4 ) nằm trên đường thẳng chứa cạnh AB, điểm

F ( −2; −5) nằm trên đường thẳng chứa cạnh AD, AC = 2 2 . Xác định tọa độ các đỉnh của hình thoi
ABCD biết điểm C có hoành độ âm.
 ( x − y)
2

 2x +1 + 2 y +1 =
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình  2
( x + y )( x + 2 y ) + 3 x + 2 y = 4

Câu 9 (1,0 điểm). Cho các số thực dương a, b, c và thỏa mãn 2ab + 5bc + 6ca = 6abc.
ab 4bc 9ca
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
b + 2 a 4c + b a + 4c

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 2


Câu 1 (2,0 điểm).
a) Các em học sinh tự làm.
x y
b) Đường thẳng ( d ) : + = 1, ( a > 0, b > 0 )
a b
4 4
Đường thẳng (d) đi qua điểm E ( 4; 4 ) ⇒ + = 1
a b
4 4 4.4 8
Ta có 1 = + ≥ 2 = ⇔ ab ≥ 8 ⇔ ab ≥ 64
a b ab ab
a = b
1 
S ∆OMN = ab ≥ 32 suy ra S ∆OMN = 32 ⇔  4 4 ⇔ a =b=8
2 +
 a b = 1

Vậy S ∆OMN nhỏ nhất bằng 32 khi a = b = 8 ⇒ ( d ) : y = − x + 8

Giao điểm của (d) và (H) là A ( 3;5 ) ; B ( 5;3) . f ' ( 3 ) = −3; f ' ( 5 ) = −
3
4
+) Phương trình tiếp tuyến của (H) tại A ( 3;5 ) là y = −3 ( x − 3) + 5 = −3x + 14
3 3 27
+) Phương trình tiếp tuyến của (H) tại A ( 5;3) là y = − ( x − 5) + 3 = − x +
4 4 4

Câu 2 (1,0 điểm).


PT ⇔ 2 cos 2 2 x − 2 cos 2 x + 4 sin 6 x = 2 sin 2 2 x + 4 3 sin 3 x cos x
⇔ cos 2 2 x − cos 2 x + 2sin 6 x = sin 2 2 x + 2 3 sin 3 x cos x
⇔ cos 2 2 x − sin 2 2 x − cos 2 x + 2sin 6 x = 2 3 sin 3 x cos x
⇔ cos 4 x − cos 2 x + 2 sin 6 x = 2 3 sin 3 x cos x
⇔ −2 sin 3 x sin x + 4 sin 3 x cos 3 x = 2 3 sin 3 x cos x
sin 3 x = 0
( )
⇔ −2sin 3 x sin x − 2 cos 3 x + 3 cos x = 0 ⇔ 
sin x + 3 cos x = 2 cos 3 x

+) Với sin 3 x = 0 ⇔ x = ( k ∈ Z )
3
 π
 x = − + kπ
 π
+) Với sin x + 3 cos x = 2 cos 3 x ⇔ cos  x −  = cos 3 x ⇔ 
12
(k ∈ Z )
 6  x = π + kπ
 24 2
π π kπ kπ
Vậy nghiệm của phương trình là x = − + kπ; x = + ; x = ( k ∈ Z ).
12 24 2 3

Câu 3 (1,0 điểm).


x −1 x + 1 x2 − 1 x2 + 1
2 4 2 2
Ta có I = ∫ 3 ( ln( x 2 + 1) − ln x )dx = ∫ ln dx
1
x 1
x x2 x
x2 + 1 1  1  x2 −1
Đặt t = = x + ⇒ dt = 1 − 2  dx = 2 dx .
x x  x  x
5
2
5
Đổi cận x = 1 ⇒ t = 2 ; x = 2 ⇒ t = . Ta có I = ∫ t ln tdt
2 2

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

 dt
du =
5
 5 5
 u = ln t  t t2 12 25 5 1 2 25 5 9
Đặt  ⇒ → I = ln t 2 − ∫ tdt = ln − 2 ln 2 − t 2 = ln − 2 ln 2 −

dv = tdt  v = t
2
2 22 8 2 4 8 2 16
2 2
 2

Câu 4 (1,0 điểm).


a) Gọi z1 = a1 + b1i; z2 = a2 + b2i a1 , b1 , a2 , b2 ∈ R .
Ta có z1 = z2 = 1 ⇒ a12 + b12 = a22 + b22 = 1
+) z1 + z2 = 3 ⇒ ( a1 + a2 ) + ( b1 + b2 ) = 3 ⇒ 2 ( a1b1 + a2b2 ) = 1
2 2

+) z1 − z2 = ( a1 − a2 ) + ( b1 − b2 ) = a12 + b12 + a22 + b22 − 2 ( a1b1 + a2 b2 ) = 1


2 2

b) BPT đã cho tương đương với log 3 (2 x 2 − x + 2m − 4m 2 ) = log 3 ( x 2 + mx − 2m 2 )


 x 2 + mx − 2m 2 > 0
 x + mx − 2m > 0
2 2

⇔ 2 ⇔  x = 1 − m
 x + (m + 1) x + 2m − 2m > 0
2
  x = 2m

(2m) 2 + m(2m) − 2m 2 > 0  4m 2 > 0  −1 < m < 0
 
YCBT ⇔ (1 − m) + m(1 − m) − 2m > 0 ⇔ −2m − m + 1 > 0 ⇔  2
2 2 2

(2m) 2 + (1 − m)2 > 1 5m 2 − 2m > 0  <m< 1


  5 2

Câu 5 (1,0 điểm).



Giả sử ∆ có vtcp u∆ = (a; b; c), a 2 + b 2 + c 2 ≠ 0.
 
Ta có ∆ ⊥ d1 ⇔ u∆ .u1 = 0 ⇔ a − b + c = 0 ⇒ b = a + c
 a − b − 2c 1
Do (∆ , d 2 ) = 600 ⇔ = cos 600 = ⇔ 2(a − b − 2c)2 = 3(a 2 + b 2 + c 2 ) (2)
1 + 1 + 4. a 2 + b 2 + c 2 2
 a = c , b = 2c
⇔ 18c 2 = 3  a 2 + (a + c) 2 + c 2  ⇔ a 2 + ac − 2c 2 = 0 ⇔ 
 a = −2c, b = −c.
 x +1 y − 2 z
+) Với a = c, b = 2c, chọn c = 1 ⇒ u∆ = (1; 2; 1) ta có ∆ : = = .
1 2 1
 x +1 y − 2 z
+) Với a = −2c, b = −c, chọn c = −1 ⇒ u∆ = (2; 1; − 1) ta có ∆ : = = .
2 1 −1

Câu 6 (1,0 điểm).


9a 2 9 3a 3 3601
Đ/s: VABCD. A ' B 'C ' D ' = .a 3 = ;R = a
4 4 24

Câu 7 (1,0 điểm).


B

E
I J
A C
E'
F
D

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

Gọi E’ là điểm đối xứng với E qua AC, do AC là phân giác của góc BAD  nên E’ thuộc AD. EE’
vuông góc với AC và qua điểm E ( 9; 4 ) nên có phương trình x − y − 5 = 0 .
x − y − 5 = 0 x = 3
Gọi I là giao của AC và EE’, tọa độ I là nghiệm hệ  ⇔ ⇒ I ( 3; 2 )
x + y −1 = 0  y = −2
Vì I là trung điểm của EE’ nên E '(−3; −8)

Đường thẳng AD qua E '(−3; −8) và F (−2; −5) có VTCP là E ' F = (1;3) nên phương trình là:
3( x + 3) − ( y + 8) = 0 ⇔ 3 x − y + 1 = 0
Điểm A = AC ∩ AD ⇒ A(0;1) . Giả sử C (c;1 − c) .
Theo bài ra AC = 2 2 ⇔ c 2 = 4 ⇔ c = 2; c = −2 . Do hoành độ điểm C âm nên C (−2;3)
Gọi J là trung điểm AC suy ra J (−1; 2) , đường thẳng BD qua J và vuông góc với AC có phương trình
x − y + 3 = 0 . Do D = AD ∩ BD ⇒ D (1; 4) ⇒ B (−3; 0)
Vậy A(0;1) , B (−3;0), C (−2;3), D (1; 4).

Câu 8 (1,0 điểm).


 1
 x ≥ −
2
Điều kiện: 
y ≥ − 1
 2
x + y −1 = 0
Pt(2) ⇔ x 2 + ( 3 y + 3 ) x + 2 y 2 + 2 y − 4 = 0 ⇔ 
 x + 2 y + 4 = 0 ( L)
( x + y) − 4 xy
2

Pt(1) ⇔ 2 x + 1 + 2 y +1 =
2
2
 ( x + y )2 − 4 xy 
⇔ 2 ( x + y ) + 2 + 2 4 xy + 2 ( x + y ) + 1 =  
 2 
 
⇔ 8 4 xy + 3 = ( 4 xy + 3)( 4 xy − 5)
4 xy + 3 = 0
⇔
( 4 xy − 5) 4 xy + 3 = 8 ( L) (do 1 = ( x + y ) ≥ 4 xy ⇒ 4 xy − 5 < 0)
2

 1  3
x + y = 1 x = − x =
  2  2
Hệ đã cho tương đương:  3⇔ ∨
xy = − 3 y = − 1
 4 y =
 
2 2
 1 3   3 1  
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm: ( x; y ) =  − ;  ,  ; −  
 2 2   2 2  

Câu 9 (1,0 điểm).

5 6 2
Từ giả thiết ta có ⇒ + + =6
a b c
1 1 1  x, y , z > 0
Đặt x = , y = , z = ⇒ 
a b c 5 x + 6 y + 2 z = 6
1 4 9
Khi đó P = + +
x + 2 y 4 y + z z + 4x

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95
1 4 9 1 4 9
⇒ P+6= + + +6= + + + x + 2 y + 4 y + z + z + 4x
x + 2 y 4 y + z z + 4x x + 2 y 4 y + z z + 4x
1 4 9
= + x + 2y + + 4y + z + + z + 4 x ≥ 2 + 4 + 6 = 12 ⇒ P ≥ 6
x + 2y 4y + z z + 4x
Vậy GTNN của P bằng 6, dấu ‘=’ xẩy ra khi a = 2; b = 4; c = 1

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LUYỆN GIẢI ĐỀ TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015


[Môn Toán – Đề số 03]
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = x3 − 3 x 2 + 3mx − 1 , với m là tham số.


a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho khi m = 0.
b) Tìm m để hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 thỏa mãn 3 x12 + 4 x22 = 39.
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình sin 3 x + sin 2 x + sin x + 1 = cos 3 x + cos 2 x − cos x.
π
4
cos 2 x
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫ dx.
0 1 + sin 2 x .cos  x −
π
( )  
 4
Câu 4 (1,0 điểm).
a) Cho số phức z thỏa mãn z − 2 z = 3(−1 + 2i ) . Tính z + z
2

2 log 3 y = log 2 1 x − 1

b) Giải hệ phương trình  2

 log 2 y = (log 2 x − 1).log 2 3


x − 3 y + 2 z +1
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và
2 1 −1
mặt phẳng (P): x + y + z + 2 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong (P) sao cho ∆ vuông góc
2 21
với d và khoảng cách giữa hai đường thẳng d và ∆ bằng .
3
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a; AD = a 2, góc
giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABCD) bằng 600. Gọi H là trung điểm của AB, tam giác SAB cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và bán kính mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S.AHC.
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A(5, −7) , điểm C
thuộc vào đường thẳng có phương trình x − y + 4 = 0 . Đường thẳng đi qua D và trung điểm của đoạn
AB có phương trình: 3 x − 4 y − 23 = 0 . Tìm tọa độ của B và C, biết điểm B có hoành độ dương.
 x( y − 1) + 2 y = x( x + 1)
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình  2
4 x + 3 x + 3 = 4 y y + 3 + 2 2 x − 1
Câu 9 (1,0 điểm). Cho a, b, c là các số thực dương và a + b + c = 3 .
3
Chứng minh rằng 2a + b + ab + bc + 3 abc ≤ 7
4

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 3


Câu 1 (2,0 điểm).
a) Các em tự làm nhé!
b) Ta có: y ' = 3 x 2 − 6 x + 3m = 0 ⇔ x 2 − 2 x + m = 0 (1) ⇒ x 2 = 2 x − m
Để hàm số có CĐ, CT ⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ '(1) = 1 − m > 0 ⇔ m < 1 (*)

 x1 + x2 = 2 ( 2 )
Khi đó gọi x1 ; x2 là nghiệm của PT (1) ta có:  (theo Vi-ét)
 x1 x2 = m ( 3)
39 + 7 m
Mặt khác: 3 x12 + 4 x22 = 3 ( 2 x1 − m ) + 4 ( 2 x2 − m ) = 6 x1 + 8 x2 − 7 m = 39 ⇔ 3 x1 + 4 x2 = ( 4)
2
 27 + 7 m
 x2 =  m = −3
Kết hợp ( 2 ) ; ( 4 ) ⇒  thay vào ( 3) ta có: ( 7 m + 23)( 7 m + 27 ) = −4m ⇔ 
2
x = − 23 − 7 m  m = − 207
 1  49
2
207
Kết hợp điều kiện (*) suy ra m = −3, m = − là giá trị cần tìm.
49

Câu 2 (1,0 điểm).


Phương trình đã cho tương đương với (sin 3 x + sin x) + sin 2 x + 1 − cos 2 x = cos 3 x − cos x
⇔ 2 sin 2 x cos x + 2 sin x cos x + 2 sin 2 x = −2 sin 2 x cos x
⇔ sin 2 x(cos x + sin x) + sin x(cos x + sin x) = 0
sin x = 0
⇔ sin x(2 cos x + 1)(cos x + sin x) = 0 ⇔  2 cos x + 1 = 0
sin x + cos x = 0
+) Với sin x = 0 ⇔ x = kπ
1 2π
+) Với 2 cos x + 1 = 0 ⇔ cos x = − ⇔ x = ± + k 2π
2 3
π
+) Với cos x + sin x = 0 ⇔ x = − + kπ
4
2π π
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = kπ, x = ± + k 2 π, x = − + kπ, ( k ∈ ℤ ) .
3 4

Câu 3 (1,0 điểm).


π π
4
(cos x − sin x)(cos x + sin x) 4
(cos x − sin x)
Ta có I = ∫
0 (sin x + cos x ) 2 .
1
dx = 2 ∫
(sin x + cos x ) 2
dx
(cos x + sin x) 0
2
Đặt t = sin x + cos x ⇒ dt = (cos x − sin x) dx
π
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1; x = ⇒ t = 2
4
2
dt 2 2
Suy ra I = 2 ∫t
1
2
=−
t 1
= 2 − 1 . Vậy I = 2 − 1.

Câu 4 (1,0 điểm).

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

a) Đặt z = x + yi ⇒ x 2 + y 2 − 2 ( x − yi ) = 3 ( −1 + 2i ) ↔ x 2 + y 2 − 2 x + 2 yi = −3 + 6i


y = 3 y = 3
 x + y − 2 x = −3  y = 3   x = 4
2 2
 3  3
↔ ↔ 2 ↔ x ≥ ↔ x ≥ ⇒
2 y = 6  x + 9 = 2 x − 3  2  2 y = 3
 x + 9 = 4 x − 12 x + 9   x = 0 ( Loai )
2 2


  x = 4 (TM )
2
Ta tìm được z = 4 + 3i suy ra z + z = 5 + 25 = 30
x > 0 2.log 3 y = log 22 x − 1 (1)
b) Điều kiện  . Khi đó hpt ⇔ 
y > 0 log 3 y = log 2 x − 1 ( 2)
log 2 x = 1 x = 2
Thế (2) vào (1) ⇒  ⇔ (t / m) .
log3 y = 0 y =1
Vậy hệ có nghiệm duy nhất: ( x; y ) = ( 2;1)

Câu 5 (1,0 điểm).


 
u∆ ⊥ n p   
Ta có    ⇒ u∆ = u∆ , ud  = ( 2; −3;1) và d ∩ ( P ) = A (1; −3;0 ) .
u∆ ⊥ ud
Mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d, đi qua điểm M ( 3; −2; −1) ∈ d , và vuông góc với mặt phẳng (P)
2 ( x − 3) − 3 ( y + 2 ) + z + 1 = 0 ⇔ 2 x − 3 y + z − 11 = 0 .
Phương trình đường thẳng giao tuyến l = ( P ) ∩ ( Q ) thỏa mãn
2 x − 3 y + z − 11 = 0
 ⇒ x = 4t + 13; z = −5t − 15; y = t .
x + y + z + 2 = 0

Giả sử l ∩ ∆ = B , kẻ CB ⊥ d thì BC =
2 21 = 2 = 2.
và sin BAC
3 6. 3 3
2 BC 3BC 
Suy ra = ⇒ AC = = 42 . Ta có AC = ( 4t + 12; t + 3; −5t − 15 )
3 AC 2
 t = −2
Khi đó AC 2 = 42 ⇔ 16 ( t + 3) + ( t + 3) + 25 ( t + 3) = 42 ⇔ ( t + 3) = 1 ⇔ t + 3 = 1 ⇒ 
2 2 2 2

 t = −4
x−5 y +2 z +5
+) Với t = −2 ⇒ C ( 5; −2; −5 ) ⇒ ∆1 : = = .
2 −3 1
x +3 y + 4 z −5
+) Với t = −4 ⇒ C ( −3; −4;5 ) ⇒ ∆ 2 : = = .
2 −3 1

Câu 6 (1,0 điểm).

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95
+) Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Do ∆SAB cân ⇒ SH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ ( ABCD )
Kẻ HE ⊥ AC = { E}
 SH ⊥ AC
Ta có:  ⇒ AC ⊥ ( SHE )
 HE ⊥ AC
⇒ ( ( SAC ) ; ( ABCD ) ) = SEH
 
= 60o

Trong ∆AHE : HE = AH .sin EAH  = AB . BC = a


2 AC 6

⇒ SH = HE.tan SEH= a
2
1 a3
⇒ VS . ABCD = .SH .S ABCD =
3 3
+) Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.AHC.
Do ∆SAH ⊥ { H } ⇒ trung điểm M của SA là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆SAH
Gọi N là trung điểm AH. Qua N kẻ Ny / / AD ⇒ Ny ⊥ ( SAH ) .
Dựng Mx / / Ny ⇒ Mx là trục đường đường tròn ngoại tiếp ∆SHA .
Dựng đường thẳng qua tâm O của đáy vuông góc với AC, cắt Ny, AD tại J, K thì J là tâm đường tròn
ngoại tiếp ∆AHC . Trong mp ( Mx; Ny ) kẻ Jt ⊥ ( ABCD ) ⇒ Jt là trục đường tròn ngoại tiếp ∆AHC .
Giao điểm I = Mx ∩ Jt chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SAHC.
Ta có: R 2 = IH 2 = IJ 2 + JH 2 = MN 2 + JH 2
AO 3a 2 OH + AK 5a 2 AH 2 3a 6
Tính được: AK = = ; NJ = = ⇒ HJ = NJ 2 + =

cos CAD 4 2 8 4 8
SH 2 31
⇒R= + HJ 2 = a
4 32
a3 31
Đáp số: VS . ABCD = ; RS ( I ; IH ) = a
3 32

Câu 7 (1,0 điểm).


Gọi C ( c; c + 4 ) ∈ d1 , M là trung điểm AB, I là giao điểm của AC và d2: 3x – 4y – 23 = 0.
   c + 10 c − 10 
Ta có ∆AIM đồng dạng ∆CID ⇒ CI = 2 AI ⇒ CI = 2 IA ⇒ I  ; 
 3 3 
c + 10 c − 10
Mà I ∈ d 2 nên ta có: 3 −4 − 23 = 0 ⇔ c = 1 , vậy C(1; 5).
3 3
 3t − 23   3t − 9 
Ta lại có M ∈ d 2 ⇒ M  t ;  ⇒ B  2t − 5; 
 4   2 
  3t + 5    3t − 19 
AB =  2t − 10;  , CB =  2t − 6; 
 2   2 
  t = 1
1
Do AB.CB = 0 ⇔ 4 ( t − 5 )( t − 3) + ( 3t + 5 )( 3t − 19 ) = 0 ⇔  29
4 t =
 5

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

 B(−3; −3) (loai )


 33 21 
⇒   33 21  ⇒ B ; 
B  ;   5 5 
  5 5 

Câu 8 (1,0 điểm).


1
Điều kiện y ≥ −3; x ≥ .
2
Ta có x ( y − 1) + 2 y = x ( x + 1) ⇔ xy + 2 y = x 2 + 2 x ⇔ y ( x + 2 ) = x ( x + 2 )
 x = −2
⇔ ( x − y )( x + 2 ) = 0 ⇔ 
x = y
1
Loại trường hợp x = −2 < . Với x = y thì phương trình thứ hai trở thành
2
4 x + 3x + 3 = 4 x x + 3 + 2 2 x − 1 ⇔ 4 x 2 + 3x + 3 − 4 x x + 3 − 2 2 x − 1 = 0
2

⇔ 4x2 − 4x x + 3 + x + 3 + 2x − 1 − 2 2x − 1 + 1 = 0
x ≥ 0
2 x = x + 3
( ) ( ) 
2 2
⇔ 2x − x + 3 + 2x −1 −1 = 0 ⇔  ⇔ 4 x 2 − x − 3 = 0 ⇔ x = 1
 2 x − 1 = 1 
2 x − 1 = 1
Vậy hệ phương trình đã cho có duy nhất nghiệm ( x; y ) = (1;1) .

Câu 9 (1,0 điểm).


3 3 1 1 1
Ta có P = 2a + b + ab + bc + 3 abc = 2a + b + a.4b + b.4c + 3 a.4b.16c
4 4 2 2 4
3 a + 4b b + 4c a + 4b + 16c 28(a + b + c)
P ≤ 2a + b + + + = =7
4 4 4 12 12
16 4 1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = , b = , c =
7 7 7

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LUYỆN GIẢI ĐỀ TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015


[Môn Toán – Đề số 04]
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]

1 3 3 2
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = x − x − (m 2 − m − 2) x + 5
3 2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho với m = 1.
b) Tìm m để hàm số đạt cực trị tại các điểm có hoành độ x1; x2 thỏa mãn x12 + 2 x1 x2 + 3x22 = 2 x2 + 13x1.

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình ( )  π  π


3 sin x + cos x ( sin x + cos x ) = 4 2 sin 2  x +  cos  x +  .
 4  4
ln15
(e 2x
− 24e x ) dx
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫
3ln 2 e x e x + 1 + 5e x − 3 e x + 1 − 15
Câu 4 (1,0 điểm).
1
a) Tìm số phức z biết (1 + 2i ) z là số thực và z + 2 z − = 2 5.
2
3 3
b) Giải phương trình 4 2 x + x+2
+ 2 x = 16.2 4 x +8
+ 2x +4 x−4

x = 1+ t

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d :  y = −t và mặt phẳng
z = 2

( P ) : x + y + z + 1 = 0 . Viết phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với (P) tại điểm M(1; –2; 0) và cắt d tại
A, B sao cho AB = 2 2.
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 2a,
SA = a, SB = a 3 , góc BAC bằng 600, mặt phẳng (SAB) vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của AB và BC. Tính thể tích khối tứ diện NSDC và cosin góc giữa hai đường thẳng SM và DN.
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác nhọn ABC. Đường thẳng chứa
đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A và đường thẳng BC lần lượt có phương trình là
3 x + 5 y − 8 = 0, x − y − 4 = 0 . Đường thẳng qua A vuông góc với đường thẳng BC cắt đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC tại điểm thứ hai là D ( 4; −2 ) . Viết phương trình các đường thẳng AB, AC; biết rằng
hoành độ của điểm B không lớn hơn 3.
 1− x2
 x2 + xy + 3 = 2 y
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 2 2
 2
( x y + 2 x ) − 2 x y − 4 x + 1 = 0
2 2

Câu 9 (1,0 điểm). Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z ≤ 3.


2 2 2 1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3 + 3 + 3 + 2 + 2 + 2 .
x y z x − xy + y 2
y − yz + z 2
z − zx + x 2

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 4


Câu 1 (2,0 điểm).
a) Các em học sinh tự làm.
b) Tập xác định: D = R
y ' = x 2 − 3 x + ( m + 1)( 2 − m ) = x 2 − ( m + 1) + ( 2 − m )  x + ( m + 1)( 2 − m )
x = 1+ m
y ' =  x 2 − ( m + 1) x  − ( 2 − m ) x − ( m + 1)( 2 − m )  = ( x − m − 1)( x − m + 2 ) = 0 ⇔ 
x = 2 − m
+) TH1: x1 = 1 + m; x2 = 2 − m ⇒ (1 + m ) + 2 (1 + m )( 2 − m ) + 3 ( 2 − m ) = 2 ( 2 − m ) + 13 (1 + m )
2 2

m = 0
⇔ 2m − 19m = 0 ⇔ 
2
 m = 19
 2
m = 1
+) TH2: x1 = 1 + m; x2 = 2 − m ⇔ 2m + 15m − 17 = 0 ⇔ 
2
 m = − 17
 2
19 17
Vậy có 4 giá trị của m : m = 0; m = 1; m = ; m = −
2 2

Câu 2 (1,0 điểm).


Phương trình đã cho tương đương với ( )
3 sin x + cos x (sin x + cos x) = 2(sin x + cos x) 2 (cos x − sin x)
sin x + cos x = 0
⇔ (sin x + cos x) (
3 sin x + cos x − 2 cos 2 x = 0 ⇔  )
 3 sin x + cos x = 2 cos 2 x
π
+) Với sin x + cos x = 0 ⇔ x = − + kπ
4
 π
 x = + k 2π
π 3
+) Với 3 sin x + cos x = 2 cos 2 x ⇔ cos 2 x = cos( x + ) ⇔ 
3  x = − π + k 2π
 9 3
Câu 3 (1,0 điểm).
Đặt t = e x + 1 ⇒ t 2 − 1 = e x ⇒ e x dx = 2tdt . Ta có x = 3ln 2 ⇒ t = 3 ; x = ln15 ⇒ t = 4
ln15
(e 2x
− 24e x ) dx 4
(t 2
− 25 ) 2tdt 4
(t 2
− 25 ) 2tdt
I= ∫
3ln 2 e x e x + 1 + 5e x − 3 e x + 1 − 15
=∫
3 (t 2
− 1) t + 5 ( t 2 − 1) − 3t − 15
=∫
3
t + 5t 2 − 4t − 20
3

(t
4 2
− 25 ) 2tdt ( 2t − 10t ) dt =  2 − 3 − 7 dt = 2t − 3ln t − 2 − 7 ln t + 2
4 2 4

( )
4
I =∫ =∫
(t
3
2
− 4) (t + 5) 3 ( t − 4 ) ∫  t − 2 t + 2 
2
3
3

= 2 − 3ln 2 − 7ln 6 + 7ln 5

Câu 4 (1,0 điểm).


a) Ta gọi z = a + bi ( a; b ∈ R ) .Thế thì ta có (1 + 2i ) z = (1 + 2i )( a − bi ) = a + 2b + ( 2a − b ) i là số thực.
Điều này xảy ra khi 2a − b = 0 ⇔ b = 2a ⇒ z = a (1 + 2i ) .
1 1
Thay vào điều kiện thứ hai ta có z + 2 z − = 2 5 ⇔ a + 2ai + 2a − 4ai − = 2 5
2 2

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

 3 + 2 259
2  a=
1  1 79
⇔ 3a − − 2ai = 2 5 ⇔  3a −  + ( 2a ) = 20 ⇔ 13a 2 − 3a −
26
=0⇔ 
2

2  2 4  3 − 2 259
a =
 26
3 + 2 259 3 + 2 259 3 − 2 259 3 − 2 259
Vậy có hai số phức z thỏa mãn là: z = + i; z = + i
26 13 26 13
2 x+ x+2 x3 2+ x + 2 x3 + 4 x − 4
b) ĐK: x ≥ − 2. Với điều kiện đó PT ⇔ 4 +2 =4 +2

⇔ 4 2+ x+2
(2 4 x−4
)
3
( )
− 1 − 2 x 24 x − 4 − 1 = 0 ⇔ (24 x − 4 − 1) 42 + ( x+2
− 2x
3
) = 0⇔
TH1: 24 x − 4 = 1 ⇔ 4 x − 4 = 0 ⇔ x = 1
2( x − 2)
TH2: 24 + 2 x+2 3
= 2 x ⇔ x3 = 2 x + 2 + 4 ⇔ x3 − 8 = 2 ( )
x + 2 − 2 ⇔ ( x − 2)( x 2 + 2 x + 4) =
x+2+2
x − 2 = 0
⇔ 2 2
 x + 2x + 4 = , (*)
 x+2 +2
2
Giải (*):VT = x 2 + 2 x + 4 = ( x + 1) 2 + 3 ≥ 3 ; VP = ≤ 1 ⇒ (*) vô nghiệm.
x+2 +2
Vậy nghiệm của PT là: x = 1; x = 2.

Câu 5 (1,0 điểm).



Đường thẳng d xác định đi qua K (1; 0; 2 ) và ud = (1; −1;0 )
 
Gọi ∆ là đường thẳng qua M và vuông góc với (P) ta có ∆ qua M (1; −2; 0 ) , vtcp : u = n p = (1;1;1)
x = 1+ t

Do đó: ∆ :  y = −2 + t . Gọi I là tâm của mặt cầu ⇒ I ∈ ∆ ⇒ I (1 + t ; −2 + t ; t ) .
z = t

 
 IK ; ud  2 ( t − 2 ) + ( 2t − 2 )
2 2
 
Ta có: d ( I ; AB ) =  = , IM 2 = 3t 2
ud 2
2
 AB 
Mặt khác: d ( I ; AB ) + 
2
 = R = IM ⇔ 3t − 8t + 6 + 2 = 3t ⇔ t = 1 ⇒ I ( 2; −1;1) , R = 3
2 2 2 2

 2 
Vậy ( S ) : ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 1) = 3
2 2 2

Câu 6 (1,0 điểm).

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

+) Tính thế tích khối tứ diện NSDC.


Nhận xét: SA2 + SB 2 = AB 2 ⇒ ∆SAB là tam giác vuông tại S.
Hạ SH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ ( ABCD )

1 1 1 4 a 3
Ta có: ∆ v SAB : 2
= 2 + 2 = 2 ⇒ SH =
SH SA SB 3a 2
 1 1 a2 3
Do BAC = 60 ⇒ ∆ABC đều ⇒ S DNC = S ABCD = .S ABC =
o

4 2 2
1 1 a 3 a 2 3 a3
⇒ VSDNC = .SH .S DNC = . . = (đvtt)
3 3 2 2 4
+) Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SM và DN
Từ M kẻ MP / / DN ( P ∈ AD ) ⇒ ( DN ; SM ) = (
SM ; MP ) = SMP


1 a a 7
Xét: ∆AMP : AM = a; AP = AD = ⇒ MP = AM 2 + AP 2 − 2 AM . AP.cos120 =
4 2 2
a a 3
Trong ∆AHP : AH = AP = ⇒ HP = 2 AH 2 − 2 AH 2 cos120 =
2 2
3
⇒ ∆ v SHP : SP = SH 2 + HP 2 = a ; SM = a (do ∆SAM đều)
2
 = SM + MP − SP = 5
2 2 2
⇒ cos (
DN ; SM ) = cos SMP
2SM .MP 4 7
a3 5
Đáp số: VSDNC = ; cos ( SM ; DN ) =
4 4 7

Câu 7 (1,0 điểm).

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95
Gọi M là trung điểm của BC, H là trực tâm tam giác
ABC, K là giao điểm của BC và AD, E là giao điểm
 
của BH và AC. Ta kí hiệu nd , ud lần lượt là vtpt,
vtcp của đường thẳng d.tọa độ của M là nghiệm của
 7
 x=
 x − y − 4 = 0  2 7 1
hệ  ⇔ ⇒ M  ;− 
3 x + 5 y − 8 = 0 y = − 1 2 2
 2

 
AD vuông góc với BC nên nAD = u BC = (1;1) , mà AD đi qua điểm D suy ra phương trình của
AD :1( x − 4 ) + 1( y + 2 ) = 0 ⇔ x + y − 2 = 0 . Do A là giao điểm của AD và AM nên tọa độ điểm A là
3 x + 5 y − 8 = 0 x = 1
nghiệm của hệ phương trình  ⇔ ⇒ A (1;1)
x + y − 2 = 0 y =1
x − y − 4 = 0 x = 3
Tọa độ điểm K là nghiệm của hệ phương trình:  ⇔ ⇒ K ( 3; − 1)
x + y − 2 = 0  y = −1
Tứ giác HKCE nội tiếp nên BHK  = KCE  , mà KCE  = BDA  (nội tiếp chắn cung  AB ) Suy ra
BHK = BDK , vậy K là trung điểm của HD nên H ( 2; 4 ) .
 

Do B ∈ BC ⇒ B ( t ; t − 4 ) , kết hợp với M là trung điểm BC suy ra C ( 7 − t ;3 − t ) .


 
HB (t − 2; t − 8); AC (6 − t ; 2 − t ) . Do H là trực tâm của tam giác ABC nên
  t = 2
HB. AC = 0 ⇔ ( t − 2 )( 6 − t ) + ( t − 8 )( 2 − t ) = 0 ⇔ ( t − 2 )(14 − 2t ) = 0 ⇔ 
t = 7
Do t ≤ 3 ⇒ t = 2 ⇒ B ( 2; −2 ) , C ( 5;1) .
   
Ta có AB = (1; −3) , AC = ( 4; 0 ) ⇒ nAB = ( 3;1) , nAC = ( 0;1)
Suy ra AB : 3 x + y − 4 = 0; AC : y − 1 = 0.

Câu 8 (1,0 điểm).


Điều kiện: x ≠ 0
1 − 2x
Từ PT (2) ⇔ ( x 2 y + 2 x ) − 2 ( x 2 y + 2 x ) + 1 = 0 ⇔ ( x 2 y + 2 x − 1) = 0 ⇔ x 2 y + 2 x = 1 ⇔ y =
2
2

x2
1− x 2 1− 2 x
x2 1 − 2x 3
Thay vào phương trình thứ nhất ta được pt (1) ⇔ 2 + + =2 x2 ( ∗)
x 2
 1 − x2
 a =

Đặt  x 2 ⇒ 1 − 2 x = 1 ( a − b − 3)
b = 1 − 2 x x 2
 x 2

1 3 1 1 1
⇒ pt ( ∗) ⇔ 2a + ( a − b − 3 ) + = 2b ⇔ 2 a + ( a − b ) = 2b ⇔ 2 a + a = 2b + b
2 2 2 2 2
1 1
Xét hàm f ( t ) = 2t + t ( t ∈ R ) → f ' ( t ) = 2t ln 2 + > 0 ∀ t ∈ R
2 2
1 − x2 1 − 2x 3
⇒ f ( a ) = f (b ) ⇔ a = b ⇔ 2
= 2
⇔ x=2→ y=−
x x 4

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

 3
Vậy hệ có một nghiệm là:  2; − 
 4
Câu 9 (1,0 điểm).
1 1 3 1 1 3 1 1 3
Ta có 3 + 3 + 1 ≥ ; 3 + 3 + 1 ≥ ; 3 + 3 + 1 ≥ .
x y xy y z yz z x zx
2 2 2 3 3 3
Suy ra 3 + 3 + 3 + 3 ≥ + + .
x y z xy yz zx
3 3 3 1 1 1
⇒ P+3≥ + + + 2 + 2 + 2 .
xy yz zx x − xy + y 2
y − yz + z 2
z − zx + x 2
1 1 4
Mặt khác, áp dụng BĐT + ≥ , với a, b > 0 ta có
a b a+b
2 2 2  1 1   1 1  1 1 
P+3≥ + + +  + 2  +  + 2
2 
+ + 2
2  2 
xy yz zx  xy x − xy + y   yz y − yz + z   zx z − zx + x 
2 2 2 4 4 4
≥ + + + 2 2+ 2 2+ 2 2
xy yz zx x + y y + z z + x
 1 1   1 1   1 1 
= 4 + 2 2  + 4 + 2 2  + 4 + 2 2
 2xy x + y   2 yz y + z   2zx z + x 
16 16 16 3
≥ + + ≥ 16.
( x + y) ( y + z) ( z + x)
2 2 2
3
( x + y) ( y + z)2 ( z + x)2
2

3.9 3.9
≥ 16. ≥ 16. 2 = 12.
(2 x + 2 y + 2 z ) 2
4.3
Do đó P ≥ 9. Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 9, đạt được khi x = y = z = 1.

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LUYỆN GIẢI ĐỀ TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015


[Môn Toán – Đề số 05]
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]

x
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y =
x −1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
b) Tìm m để đường thẳng y = − x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tam giác
OAB có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 2 2.
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình tan 2 x = 8cos 2 x + 3sin 2 x.
ln 2
x
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫
0
e + e− x + 2
x
dx.

Câu 4 (1,0 điểm).


a) Tìm các số phức z thỏa mãn z + z = 30 và 2 z + z = 13 .
2 4

b) Một hộp đựng 20 viên bi, trong đó có 7 viên bi màu trắng, 9 viên bi màu vàng và 4 viên bi màu đỏ. Lấy
ngẫu nhiên từ hộp ra 5 viên bi. Tính xác suất để 5 viên bi được lấy ra có không quá hai màu.
 x=2

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :  y = −1 và mặt phẳng
z = 3 + t

(P) có phương trình: y + z – 3 = 0, A là giao điểm của d và (P). Gọi ∆ là hình chiếu vuông góc của d
lên (P). Điểm H thuộc ∆, điểm K thuộc d sao cho tam giác AHK vuông tại K và có diện tích bằng 10.
Chứng minh rằng tam giác AHK vuông cân tại K và tìm tọa độ điểm K.
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, biết BC = 2 a ,
AB = AD = a . Gọi I là trọng tâm tam giác BCD, SI vuông góc với mặt phẳng (ABCD), biết khoảng
3a
cách giữa hai đường thẳng SA và DC bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABCD và bán kính mặt
19
cầu ngoại tiếp khối đa diện SABD theo a.
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có A(1; 2), điểm C
nằm trên đường thẳng d: 2x – y – 5 = 0 và AB = 2AD. Gọi M là điểm trên đoạn CD sao cho DM =
2MC. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết phương trình cạnh BM là 5x + y – 19 = 0.
 x 4 − y = x 2 y − x 2
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình  ( x, y ∈ ℝ )
 x 2 y − 4 + 2 x = 4 2 x − 4
2

1 
Câu 9 (1,0 điểm). Cho x, y, z là các số thực thuộc đoạn  ; 2  .
2 
60 z − 1 60 x − 1 60 y 2 − 1
2 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
4 xy + 5 z 4 yz + 5 x 4 zx + 5 y

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 5


Câu 1 (2,0 điểm).
a) Các em học sinh tự làm nhé.
x  x ≠ 1
b) Hoành độ giao điểm của ( C ) và y = − x + m ( d ) là: = −x + m ⇔  (1)
x −1  g ( x ) = x − mx + m = 0
2

Để d cắt ( C ) tại 2 điểm phân biệt ⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ g ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt
khác 1
∆ g ( x ) > 0 m > 4
⇔ ⇔ m 2 − 4m > 0 ⇔  (*)
 g ( 1 ) ≠ 0  m < 0
 x1 + x2 = m
Khi đó gọi A ( x1 ; − x1 + m ) , B ( x2 ; − x2 + m ) . Theo định lí Vi-et ta có: 
 x1 x2 = m
( )
Ta có: OA2 = 2 x12 − 2mx1 + m2 = 2 x12 − mx1 + m + m 2 − 2m = m2 − 2m , OB 2 = m 2 − 2m
Mặt khác
m = 6
abc OA.OB. AB OA.OB m 2 − 2m 
R= = = = = 2 2 ⇔ m 2 − 2 m = 4 m ⇔  m = −2
4 S 2.d ( O; AB ) . AB 2d ( O; AB ) m
m = 0 (l )
2
2 
Vậy m = 6, m = −2 là giá trị cần tìm.

Câu 2 (1,0 điểm).


π
Điều kiện: cos x ≠ 0 ⇔ x ≠ + kπ
2
tan 2 x
Ta có tan x = 8cos x + 3sin 2 x ⇔ tan x = 8 cos x + 6sin x cos x ⇔
2 2 2 2
= 8 + 6 tan x
cos 2 x
⇔ tan 2 x ( tan 2 x + 1) − 6 tan x − 8 = 0 ⇔ tan 4 x + tan 2 x − 6 tan x − 8 = 0
 π
 tan x = −1  x = − + kπ
⇔ ( tan x + 1)( tan x − 2 ) ( tan + tan x + 4 ) = 0 ⇔ 
2
⇔ 4 ( k ∈ ℤ )(TM )
 tan x = 2 
 x = arctan 2 + kπ
π
Vậy phương trình có nghiệm là x = − + kπ , arctan 2 + kπ
4

Câu 3 (1,0 điểm).


ln 2 ln 2
xe x e x dx
Ta có I = ∫ x dx = ∫0 (e x + 1)2
x
0
(e + 1)2
ex 1
Đặt u = x ⇒ du = dx, dv = dx ⇒ v = − x .
(e + 1)
x 2
e +1
ln 2 ln 2 ln 2
x dx ln 2 dx
Theo công thức tích phân từng phần ta có I = − x +∫ x =− +∫ x (1)
e +1 0 0
e +1 3 0
e +1
ln 2
dx dt
Tính I1 = ∫e
0
x
+1
. Đặt e x = t ta có x = 0 ⇒ t = 1; x = ln 2 ⇒ t = 2 và dx = .
t
2 2 2 2
dt 1 1 
Suy ra I1 = ∫ = ∫ − dt = ln t − ln(t + 1) = 2 ln 2 − ln 3.
1
t (t + 1) 1  t t + 1  1 1

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95
5
Thay vào (1) ta được I = ln 2 − ln 3.
3

Câu 4 (1,0 điểm).


a) Đặt z = a + bi ( a; b ∈ R ) ta có: t = z = a 2 + b 2 ≥ 0
2

t = 5 = a 2 + b 2 (1)
Từ giả thiết ta có t + t = 30 ⇔ 
2

t = −6 ( l )
Mặt khác 2 z + z = 13 ⇔ 2a + 2bi + a − bi = 13 ⇔ 3a + bi = 13 ⇔ 9a 2 + b 2 = 13 ( 2 )

a + b = 5 a = 1 ⇔ a = ±1
2 2 2
Từ (1) , ( 2 ) ⇒  2 ⇔  2
9a + b = 13 b = 4 ⇔ b = ±2
2

Vậy có 4 số phức thỏa mãn yều cầu bài toán là z = 1 ± 2i, z = −1 ± 2i


5
b) Số cách chọn 5 viên bi trong 20 viên bi đã cho là C20 = 15 504
Gọi A là biến cố “5 viên bi được chọn không có quá hai màu” thì A là biến cố “5 viên bi được chọn
có quá hai màu” hay A là biến cố “5 viên bi được chọn có đủ cả ba màu”

Số bi trắng (7) Số bi vàng (9) Số bi đỏ (4) Số cách


1 1 3 C71 .C91.C43
1 3 1 C71 .C93 .C41
1 2 2 C71 .C92 .C42
2 1 2 C72 .C91 .C42
2 2 1 C72 .C92 .C41
3 1 1 C73 .C91.C41

Suy ra | Ω A | = C71 .C91.C43 + C71 .C93 .C41 + C71 .C92 .C42 + C72 .C91 .C42 + C72 .C92 .C41 + C73 .C91.C41 =
= 7.9.4 + 7.4.9.8.7:6 + 7.9.4.2.3 + 7.3 . 9 . 2.3 + 7.3 . 9.4.4+ 7.5.9.4 = 9534
| Ω | 9534 1589
( )
Nên P A = A =
| Ω | 15504 2584
= ≈ 0, 6149 . Vậy P ( A ) = 1 − P A = ( ) 995
2584
≈ 0, 3851

Câu 5 (1,0 điểm).


 
Ta có ud = ( 0; 0;1) , nP = ( 0;1;1) .
 
  ( 0;0;1) . ( 0;1;1) = 1 cos 45 ⇒ góc giữa d và (P) bằng 45
( ) ud .nP
cos ud ; nP =   =
ud . nP 1. 2 2

Lại có ∆ là hình chiếu vuông góc của d lên (P) nên góc KAH  = 450 hay tam giác KAH vuông cân tại
H.
Phương trình giao điểm của d và (P) : −1 + t + 3 − 3 = 0 ↔ t = 1 → A ( 2; −1; 4 ) .
1
Gọi K ( 2; −1; t + 3) , ta có S KHA = KA2 = 10 ⇒ KA2 = 20 ⇔ ( t − 1) = 20 ⇔ t = 1 ± 2 5
2

2
(
Vậy ta tìm được K 2; −1;1 ± 5 )
Câu 6 (1,0 điểm).

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95
1 1 3
+) S ABCD = AB ( AD + BC ) = .a.3a = a 2 .
2 2 2
Gọi M là trung điểm của BC. Có DM ⊥ BC , I ∈ DM .
Gọi F là hình chiếu của I trên AB, ta có
 = 450 ⇒ SI = a .
IF = a, SFI
1 3 a3
+) VSABCD = a. a 2 = .
3 2 2
+) DC / / AM ⇒ DC / / ( SAM )

⇒ d ( D; ( SAM ) ) = d ( DC , SA ) =
3VSAMD VSABCD
=
S SAM S SAM
2 2 3a 19
+) Tính được S SAM = a 19 ⇒ d ( SA, CD ) =
3 76

Câu 7 (1,0 điểm).


1 2  = tan  BC 3
Ta có: MC = DC = BC ⇒ tan BMC ABM = =
3 3 MC 2
1 1 2
⇒ cos ABM = = =
1 + tan 2 
ABM 1+
9 13
4

Giả sử: B ( b;19 − 5b ) ⇒ AB = ( b − 1;17 − 5b )

Ta có: u BM = ( −1;5 )
 
AB.uBM −b + 1 + 5 (17 − 5b ) −26b + 86 2
cos 
ABM =   = = =
1 + 5 . ( b − 1) + (17 − 5b ) ( b − 1) + (17 − 5b )
2 2 2 2
AB . uBM 2 2
26 13

b = 3
⇔ 47
b =
 13
+) Nếu b = 3 ⇒ B ( 3; 4 ) ⇒ BC : x + y − 7 = 0 ⇒ C ( 4;3)
 x0 = 2; y0 = 1 ⇒ D ( 2;1)
 AD = 2 ( x0 − 1) + ( y0 − 2 ) = 2
2 2

Gọi D ( x0 ; y0 ) Do    ⇔ ⇔ 6 17
 AD.CD = 0 ( x0 − 1)( x0 − 4 ) + ( y0 − 3)( y0 − 2 ) = 0  x0 = ; y0 = ( L )
 5 5
(Loại do AD không song song BC ).
47  47 12 
+) Nếu b = ⇒ B '  ;  loại do AB = 2AD
13  13 13 
Vậy B ( 3; 4 ) , C ( 4,3) , D ( 2,1) là các điểm cần tìm.

Câu 8 (1,0 điểm).


Điều kiện: x ≥ 2; y ≥ 2
Từ phương trình 1 ta có: ⇔ x 2 ( x 2 + 1) = y ( x 2 + 1) ⇔ ( x 2 + 1)( x 2 − y ) = 0 ⇔ x 2 = y

Thế vào phương trình 2 ta được: ⇔ x 2 x 2 − 4 + 2 x = 4 2 x 2 − 4


 xt + 2 x = 4t (1)
Đặt 2 x 2 − 4 = t , ( t ≥ 0 ) ⇒  2 2
2 x − t = 4 ( 2 )

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

4t 4t 2 2
Từ (1) ↔ x = ≥0⇒ x= ≥ 2 ↔t ≥
t+2 t+2 4− 2
2
32t
Thay vào ( 2 ) ⇔ − t 2 = 4 ⇔ t 4 + 4t 3 − 24t 2 + 16t + 16 = 0
(t + 2)
2

Tương đương: ⇔ ( t − 2 ) ( t 2 + 8t + 4 ) = 0 ⇔ t = 2 ⇔ x = 2 ⇔ y = 4
2



> 0 do t ≥ 0

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: ( x; y ) = ( 2; 4 )

Câu 9 (1,0 điểm).


Theo giả thiết
 1 1
( x − 2)  y −  ≤ 0 ⇒ xy − x − 2 y + 1 ≤ 0 ⇔ 2 xy − x − 4 y + 2 ≤ 0 (1)
 2 2
1 1
( x − ) ( y − 2 ) ≤ 0 ⇒ xy − 2 x − y + 1 ≤ 0 ⇔ 2 xy − 4 x − y + 2 ≤ 0 (2)
2 2
Cộng (1) và (2) theo vế ta được 4 xy − 5 x − 5 y + 4 ≤ 0 ⇔ 4 xy ≤ 5 x + 5 y − 4
Cộng hai vế với 5z ta được 4 xy + 5 z ≤ 5( x + y + z ) − 4 .
1 1
Do các vế đều dương nên ≥ .
4 xy + 5 z 5( x + y + z ) − 4
60 z 2 − 1 60 z 2 − 1
Nhân hai vế với 60 z 2 − 1 > 0 ta được ≥
4 xy + 5 z 5( x + y + z ) − 4

60 z 2 − 1 60 x 2 − 1 60 y 2 − 1 60( x 2 + y 2 + z 2 ) − 3
Tương tự, cộng lại ta được + + ≥
4 xy + 5 z 4 yz + 5 x 4 zx + 5 y 5( x + y + z ) − 4

60( x 2 + y 2 + z 2 ) − 3
Ta sẽ chứng minh ≥ 12 .
5( x + y + z ) − 4
BĐT này ⇔ 4( x 2 + y 2 + z 2 ) − 4( x + y + z ) + 3 ≥ 0 ⇔ (2 x − 1) 2 + (2 y − 1) 2 + (2 z − 1) 2 ≥ 0
1
Đẳng thức xảy ra ⇔ x = y = z =
2

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LUYỆN GIẢI ĐỀ TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015


[Môn Toán – Đề số 06]
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = x 4 + 2 x 2 − 1 có đồ thị là (C).


a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C).
b) Tìm điểm M trên đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến với đồ thị tại M vuông góc với đường thẳng IM,
 17 
với I  0;  .
 8
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 3sin 4 x + 2 cos 2 3 x + cos 3 x = 3cos 4 x − cos x + 1.
π
4
1 + sin 2 x
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫ dx.
0
2 sin x cos 3 x + cos 4 x
Câu 4 (1,0 điểm).
1
a) Giả sử z1 , z2 là hai số phức thỏa mãn phương trình 6 z − i = 2 + 3iz và z1 − z2 = .
3
Tính mô-đun z1 + z2 .
22 x +1 = 2 x + y + 6.4 y
b) Giải hệ phương trình  ( x, y ∈ ℝ )
log 2 ( x + 1) = log 4 (2 y + 1) + log y+2
3 2
2

x −1 y + 3 z − 3
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và
−1 2 1
hai mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 2 z + 9 = 0, (Q) : x − y + z + 4 = 0. Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc
d, tiếp xúc với (P) và cắt (Q) theo một đường tròn có chu vi 2π.
Câu 6 (1,0 điểm). Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' , đáy là tam giác ABC cân tại C, AB = 2a. Gọi O là
tâm của tứ giác BCC ' B ' và I là trung diểm của B ' C ' . Biết khoảng cách giữa A ' C và BC ' bằng
2a 2 a
. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( ABB ' A ') bằng . Tính thể tích khối lăng trụ và bán kính
3 2
mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OA ' C ' I .
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD, biết phân giác trong
của góc ABC đi qua trung điểm M của cạnh AD, đường thẳng BM có phương trình: x – y + 2= 0, điểm
D thuộc đường thẳng d: x + y – 9 = 0, điểm E (–1; 2) thuộc cạnh AB và điểm B có hoành độ âm. Tìm
tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
 1 2x x + y
 + = 2
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình  3 x 3 y 2 x + y

 y + y + x + 2 + 3 x + 1 = 5
Câu 9 (1,0 điểm). Cho cásc số thực dương x, y thoả mãn x + y = 1.
1 1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3 − 2− 2+ 2 2
x + y + 2 xy x
3
y x y

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 6


Câu 1 (2,0 điểm).
a) Các em học sinh tự làm.
b) Gọi điểm M thuộc đồ thị hàm số có tọa độ M ( m; m4 + 2m 2 − 1) .
Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại M là k = 4m3 + 4m .
  25  25
Ta có IM =  m; m 4 + 2m 2 −  nên hệ số góc đường IM là k ′ = m3 + 2m − .
 8  8m
Theo bài ra k .k ′ = −1 ⇔ ( m 2 + 1)( 8m 4 + 16m 2 − 25 ) = −2 ⇔ ( m 2 + 1) 8 ( m2 + 1) − 33 = −2 .
2

 
t ≥ 1  M ( −1; 2 )
Đặt m 2 + 1 = t ; t ≥ 1 thu được  ⇔ t = 2 ⇒ m 2 = 1 ⇔ m ∈ {−1;1} ⇒ 
t ( 8t − 33) = −2  M (1; 2 )
2

Câu 2 (1,0 điểm).


PT ⇔ 3 ( sin 4 x − cos 4 x ) + ( 2 cos 2 3 x − 1) + ( cos 3 x + cos x ) = 0
⇔ −3cos 2 x + cos 6 x + 2 cos 2 x cos x = 0 ⇔ 4 cos3 2 x − 6 cos 2 x + 2 cos 2 x cos x = 0
 cos 2 x = 0 (*)
(
⇔ cos 2 x 2 cos 2 2 x + cos x − 3 = 0 ⇔  )
 2 cos 2 x + cos x − 3 = 0 (**)
2

π kπ
PT(*) ⇔ x = + , ( k ∈ ℤ )
4 2
1 − cos 2 2 x = 0 cos 2 x = 1
PT(**) ⇔ (1 − cos x ) + 2 (1 − cos 2 2 x ) = 0 ⇔  ⇔
1 − cos x = 0 cos x = 1
⇔ cos x = 1 ⇔ x = k 2π, ( k ∈ ℤ ) (thử lại nghiệm đúng PT)
π kπ
Vậy phương trình có hai họ nghiệm; x = + và x = k 2π, ( k ∈ ℤ )
4 2

Câu 3 (1,0 điểm).


π π

( sin x + cos x ) cos 2 x ( tan x + 1)


4 2 4 2

Ta có I = ∫ dx = ∫ dx
(
0 cos x 2sin x cos x + cos x
2 2
) 0
cos 4 x ( 2 tan x + 1)
π π

( tan x + 1) ( tan x + 1)
4 2 4 2

=∫
0
cos 2 x ( 2 tan x + 1)
dx = ∫0 ( 2 tan x + 1) d ( tan x )
1
Đặt t = tan x ⇒ dt = d ( tan x ) = dx
cos 2 x
x = 0 ⇒ t = 0
Đổi cận 
x = π ⇒ t = 1
 4
( t + 1) 1 ( 2t + 1)( 2t − 1) + 4 ( 2t + 1) + 1
1 2 1 1
 1 
Khi đó I = ∫ dt = ∫ dt = ∫  2t − 1 + 4 +  dt
0
2t + 1 40 2t + 1 0  2t + 1 
1
1 1  1 1  1
I =  t 2 + 3t + ln 2t + 1  =  4 + ln 3  = 1 + ln 3
4 2 0 4 2  8

Câu 4 (1,0 điểm).

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

a) Giả sử z = x + yi, x, y ∈ R. Khi đó 6 z − i = 2 + 3iz ⇔ 6 x + (6 y − 1)i = (2 − 3 y ) + 3xi


1 1
⇔ (6 x) 2 + (6 y − 1) 2 = (2 − 3 y ) 2 + (3 x)2 ⇔ x 2 + y 2 = ⇔ z = .
9 3
1
Suy ra z1 = z2 = .
3
1 2
Ta lại có = z1 − z2 = ( z1 − z2 )( z1 − z2 ) = z1 + z2 − ( z1 z2 + z2 z1 ) = − ( z1 z2 + z2 z1 ).
2 2 2

9 9
1
Suy ra z1 z2 + z2 z1 = .
9
2 1 1
Khi đó z1 + z2 = ( z1 + z2 )( z1 + z2 ) = z1 + z2 + ( z1 z2 + z2 z1 ) = + = .
2 2 2

9 9 3
1
Do đó z1 + z2 = .
3
Chú ý: HS có thể đặt z1 , z 2 dạng đại số để tính.
1
b) Điều kiện x > −1; y > −2; y ≠ − .
2
2 x− y = 2
Từ phương trình đầu ta có: 2.22( x − y ) − 2 x − y − 6 = 0 ⇔  x − y ⇔ y = x −1
2 = − 3
 2
Thế vào phương trình thứ hai ta được: log 2 ( x + 1) = log 4 (2 x − 1) 2 + log 2 x + 1
3

log 2 ( x 3 + 1) = log 2 2 x − 1 ( x + 1) ⇔ x 3 + 1 = 2 x − 1 ( x + 1) ⇔ x 2 − x + 1 = 2 x − 1
1 x =1
Với x > thì ta được phương trình: x 2 − 3 x + 2 = 0 ⇔ 
2 x = 2
1
Với −1 < x < thì ta được phương trình: x 2 + x = 0 ⇔ x = 0
2
Vậy hệ phương trình có 3 nghiệm ( x; y ) = {(0; −1), (1; 0), (2;1)}

Câu 5 (1,0 điểm).


Giả sử mặt cầu cần tìm có tâm I, bán kính R > 0. Vì I ∈ d nên I ( −t + 1; 2t − 3; t + 3) .
2 − 2t
Do mặt cầu tiếp xúc với (P) nên R = d ( I ;( P )) = (1)
3
11 − 2t
Ta có d ( I ; (Q)) = . Chu vi của đường tròn giao tuyến 2 π r = 2 π ⇒ r = 1 .
3
(11 − 2t )2
Suy ra R 2 = d 2 ( I ; (Q)) + r 2 = +1 (2)
3
t = 4
(2 − 2t )2 (11 − 2t ) 2
Từ (1) và (2) suy ra = + 1 ⇔  23
9 3 t =
 2
+) Với t = 4 ta có I (−3; 5; 7), R = 2 . Suy ra mặt cầu ( x + 3) 2 + ( y − 5) 2 + ( z − 7)2 = 4.
23  21 29 
+) Với t = ta có I  − ; 20 ; , R = 7 .
2  2 2 
2 2
 21   29 
Suy ra phương trình mặt cầu  x +  + ( y − 20 ) +  z −  = 49 .
2

 2  2 

Câu 6 (1,0 điểm).

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

Gọi E là trung điểm của A’B’. suy ra OE // A’C. suy ra d(A’C;BC’) = d(A’;((BEC’)) = d(B’;((BEC’)).
Tam giác A’B’C’ cân tại C’ → C ' E ⊥ A ' B ' → C ' E ⊥ ( ABB ' C ')

B ' K = d ( B '; ( BEC ') ) =


2a 2
Hạ BK ⊥ BE suy ra B ' K ⊥ ( BEC ') → ; B’E = a
3
1 1 1
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BB’E ta có 2
+ 2
= → BB ' = 2a 2 .
BB ' B ' E B'K2
1 1 1
Ta có. d ( O;( ABB ' A ') ) = d ( C ';( ABB ' A ') ) = C ' E → C ' E = a = A ' B '
2 2 2
Nên tam giác A’B’C’ vuông cân tại C’.
Diện tích đáy bằng a 2 → V = 2a 3 2 .
Ta có. A ' C ' ⊥ B ' C ' → A ' C ' ⊥ ( BCC ' B ') → A ' C ' ⊥ OC ' .
Lại có OI ⊥ IA ' .
Suy ra tâm mặt cầu ngoại tiếp OIA’C’ là trung điểm của OA’.
5 BB ' 1 1 3a 2
Ta có A ' I = A ' C '2 + C ' I 2 = a ; OI = = a 2 → R = A'O = A ' I 2 + OI 2 =
2 2 2 2 4

Câu 7 (1,0 điểm).


M
A D

H
C
B
E'

Gọi E’ đối xứng với E qua BM suy ra E’ thuộc đường thẳng BC và E’(0; 1)
 
Do B ∈ đường thẳng BC nên B(t; t + 2) ⇒ BE = (−1 − t ; −t ) BE ' = (−t ; −t − 1)

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95
 
Do BE.BE ' = 0 ⇒ B (−1;1) do xB < 0
AB: x = –1, BC: y = 1 suy ra A(–1;a), (a ≠ 1)
 d −1 9 − d + a 
Do D ∈ d ⇒ D(d; 9 – d), M là trung điểm AD ⇒ M  ; 
 2 2 
Mặt khác M∈ đường thẳng BM ⇒ a - 2d + 6 = 0 (1)
 
AD = (d + 1;9 − d − a ), AB = (0;1 − a )
 
Do AB. AD = 0 ⇒ a + d − 9 = 0 (2)
Giải hệ (1) và (2) suy ra a = 4, d = 5. Vậy A(–1; 4), D(5; 4) là các điểm cần tìm.

Câu 8 (1,0 điểm).


Điều kiện x ≠ 0; y > 0
Ta có (1) ⇔ ( 2 x 2 + y ) = 3 xy ( x + y ) ⇔ y 2 − 3 x y 3 + yx 2 + 4 x 4 = 0
2

  y  y 
4 3 2 2 2
 y  y  y  y x ≥ 0
⇔ − + + = ⇔ −  + + 1 = 0 ⇔ 2 x = y ⇔
 x         
3 4 0 2
   y = 4x
2
   x   x  
 x 
  x  x

Thay y = 4 x 2 vào phương trình thứ hai ta được 4 x 2 + 3x + 2 + 3x + 1 = 5
⇔ ( ) (
4 x 2 + 3x + 2 − 3 + )
3x + 1 − 2 = 0

 4x + 7 3 
⇔ ( x − 1)  +  = 0 ⇔ x =1⇒ y = 4
 4 x + 3x + 2 + 3
2
3x + 1 + 2 
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y ) = (1; 4 )

Câu 9 (1,0 điểm).

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LUYỆN GIẢI ĐỀ TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015


[Môn Toán – Đề số 07]
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]

3x − 1
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y =
x+2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
b) Tìm m để đường thẳng d : y = mx − 11 cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác
OAB gấp hai lần diện tích tam giác OBM, với M (0; −11).
x
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 2 3 sin x.(1 + cos x) − 4 cos x.sin 2 =3
2
(ln x + 1)
e
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫ dx.
1 x 1 + ln 2 x
Câu 4 (1,0 điểm).
(1 − i )3
a) Tìm số phức z thỏa mãn z.i + + i + 1 = 0 , với i là đơn vị ảo.
z
b) Tìm hệ số của x5 trong khai triển biểu thức P = x (1 − 2 x ) + x 2 (1 + 3 x ) , biết rằng An2 − Cnn+−11 = 5. .
n 2n

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y + z – 3 = 0 và
x −1 y z
đường thẳng ∆ : = = . Lập phương trình đường thẳng d, nằm trong mặt phẳng (P), vuông
1 3 −1
8
góc với đường thẳng ∆ và cách đường thẳng ∆ một khoảng bằng .
66
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a, BAD = 1200.
Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt phẳng (ABCD) là trọng tâm của tam giác ABD. Biết
a
khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABCD và cosin của góc
2
tạo bởi hai đường thẳng SB và AC.
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có ABD là tam giác
vuông cân nội tiếp đường tròn. Hình chiếu vuông góc của B, D lên AC lần lượt là
 22 14   13 11 
H  ;  , K  ;  . Xác định tọa độ các đỉnh của hình bình hành ABCD biết B, D có tung độ
 5 5 5 5
dương và AD = 3 2.
x3 − 3x 2 + 2 x 1
Câu 8 (1,0 điểm). Giải bất phương trình ≤ .
x −x
4 2
2
Câu 9 (1,0 điểm). Cho các số thực x, y thoả mãn ( x 2 + y 2 + 1) + 3 x 2 y 2 + 1 = 4 x 2 + 5 y 2 .
2

x 2 + 2 y 2 − 3x 2 y 2
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P = .
x2 + y 2 + 1

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 7


Câu 1 (2,0 điểm).
a) Các em học sinh tự làm.
b) Điều kiện: x ≠ −2
3x − 1
Xét phương trình hoành độ giao điểm = mx − 11 ⇔ g ( x) = mx 2 + 2(m − 7) x − 21 = 0
x+2
m ≠ 0
Điều kiện tồn tại A, B phân biệt là:  ⇔m≠0
 ∆ ' = m 2
+ 7 m + 49 > 0
Gọi A( x1 ; mx1 − 11); B( x2 ; mx2 − 11) là các giao điểm
14 − 2m −21
Theo định lý Vi-et ta có: x1 + x2 = ; x1 x2 = .
m m
1
S ∆OAB = 2 S ∆OBM ⇒ d (O, AB). AB = d (O, BM ).BM ⇔ AB = 2 BM (Do M, A, B thẳng hàng)
2
 x = 3x2  m = −7
⇔ ( x1 − x2 ) (1 + m 2 ) = 4 x22 (1 + m 2 ) ⇔  1 ⇔
2

 x1 + x2 = 0 m = 7
Vậy m = ±7 là giá trị cần tìm.

Câu 2 (1,0 điểm).


x
Ta có 2 3 sin x. (1 + cos x ) − 4 cos x.sin 2
=3
2
⇔ 2 3 sin x + 2 3 sin x.cos x − 2 cos x (1 − cos x ) = 3
⇔2 ( ) (
3 sin x − cos x − 3sin 2 x − 2 3 sin x.cos x + cos 2 x = 0 )
 3 sin x − cos x = 0
⇔ ( 3 sin x − cos x )( )
3 sin x − cos x − 2 = 0 ⇔ 
 3 sin x − cos x = 2
 π π  π
+) Với 3 sin x − cos x = 0 ⇔ 2  sin x cos − cos x sin  = 0 ⇔ sin  x −  = 0
 6 6  6
π π
⇔ x− = kπ ⇔ x = + kπ , k ∈ ℤ
6 6
 π π  π
+) Với 3 sin x − cos x = 2 ⇔ 2  sin x cos − cos x sin  = 2 ⇔ sin  x −  = 1
 6 6  6
π π 2π
⇔ x − = + k 2π ⇔ x = + k 2π , k ∈ ℤ
6 2 3
π 2π
Vậy phương trình đã cho có 2 họ nghiệm x = + kπ , x = + k 2π , k ∈ ℤ
6 3

Câu 3 (1,0 điểm).


dx
Đặt u = ln x ⇒ du = . x = 1 ⇒ u = 0, x = e ⇒ u = 1
x
u +1
1 1 1
u 1
Ta có I = ∫ du = ∫ du + ∫ du = I 1 + I 2
0 1+ u2 0 1+ u2 0 1+ u
2

1 1 1 1
u 1 −
Dễ thấy I1 = ∫ du = ∫ (1 + u 2 ) 2 d (1 + u 2 ) = (1 + u 2 ) 2 |10 = 2 − 1
0 1+ u2 20

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

( )=
u
u + u2 +1 ' 1+
Xét hàm số y = ln(u + u 2 + 1) có y ' = u2 +1 = 1
(u + u2 + 1) (u + u2 +1 )
u2 +1
1
Suy ra hàm số y = ln(u + u 2 + 1) là một nguyên hàm của hàm số y =
u2 +1

( )
1
Khi đó ta có I 2 = ln u + u 2 + 1 = ln(1 + 2)
0

Vậy I = 2 − 1 + ln(1 + 2 )

Câu 4 (1,0 điểm).


a) Gọi z = x + yi ( x, y ∈ R )
Ta có (1 − i )3 = (1 − i )2 (1 − i ) = −2i (1 − i ) = −2 − 2i
Khi đó, PT ⇔ z.z .i − 2 − 2i + (i + 1) z = 0
x + y = 2 y = 2− x x = 0 x = 1
⇔ x + y − 2 + ( x 2 + y 2 + x − y − 2)i = 0 ⇔  2 ⇔ 2 ⇔ ∨
 x + y 2
+ x − y − 2 = 0  2 x − 2 x = 0  y = 2 y =1
Vậy z = 2i; z = 1 + i là các số phức cần tìm.
b) Điều kiện n ≥ 2, n ∈ ℕ

Ta có: An2 − Cnn+−11 = 5 ⇔ n ( n − 1) −


( n + 1) n = 5 ⇔ n 2 − 3n − 10 = 0 ⇔  n = −2(loai)
n = 5
2 
5 10
Với n = 5 ta có: P = x (1 − 2 x ) + x 2 (1 + 3 x ) = x∑ C5k ( −2 x ) + x 2 ∑ C10l ( 3 x )
5 10 k l

k =0 l =0

⇒ số hạng chứa x là x.C . ( −2 x ) + x .C ( 3 x ) = (16.5 + 27.120 ) x5 = 3320 x5


5 1 4 2 7 3
5 10

Vậy hệ số của x5 trong biểu thức P đã cho là 3320.

Câu 5 (1,0 điểm). 


Ta có (P) có vtpt nP = (1;1;1) , ∆ có vtcp u∆ = (1;3; − 1) , M (1;0;0 ) ∈ ∆ .
 
d ⊂ ( P ) ud ⊥ nP   
Do  ⇒    ⇒ ud =  nP ; u∆  = ( −4; 2; 2 )
d ⊥ ∆ ud ⊥ u∆
Gọi (Q) là mặt phẳng chứa (d) và song song với ∆ .
  
Khi đó ta chọn nQ = ud ; u∆  = −2 ( 4;1;7 ) suy ra (Q) có dạng 4 x + y + 7 z + d = 0 .
4+d
Ta có d ( ∆; d ) = d ( ∆; ( P ) ) = d ( M ; ( P ) ) =.
66
4+d 8
Từ đó kết hợp với giả thiết ta được = ⇔ 4 + d = 8 ⇔ d = 4; d = −12
66 66
+) Nếu d = 4 ⇒ ( Q ) : 4 x + y + 7 z + 4 = 0 .
1 13
 1 13  x+ y−
Chọn điểm N  − ; ; − 1 ∈ ( P ) ∩ ( Q ) = d suy ra phương trình d : 3= 3 = z +1
 3 3  2 −1 −1
+) Nếu d = −12 ⇒ ( Q ) : 4 x + y + 7 z − 12 = 0 .
x −1 y −1 z −1
Chọn điểm N (1;1;1) ∈ ( P ) ∩ ( Q ) = d suy ra phương trình d : = =
2 −1 −1

Câu 6 (1,0 điểm).

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

Theo bài, BAD = 1200 ⇒  ABC = 600 ⇒ ∆ABC là tam giác đều cạnh a. Suy ra AC = a; BD = a 3.
CD ⊥ SH
Kẻ HK ⊥ CD, (K ∈ CD). Ta có  ⇒ CD ⊥ ( SHK )
CD ⊥ HK
 HE ⊥ SK
Kẻ Kẻ HE ⊥ SK, (E ∈ SK). Ta có  ⇒ HE ⊥ ( SCD)
CD ⊥ ( SHK ) ⊃ HE ⇒ HE ⊥ CD
2 1
Do đó HE = d ( H ;( SCD) ) . Do H là trọng tâm tam giác ABD nên AH = AO = AC
3 3
2 2a a a
⇒ d ( H ;( SCD) ) = d ( A; ( SCD) ) = = ⇒ HE =
3 32 3 3
Kẻ OM ⊥ CD; HK ⊥ CD ⇒ OM / / HK
1 1 3 4
Do OH = OA = OC ⇒ OC = HC ⇒ HK = OI
3 3 4 3
1 1 1 1 1 16 a 3 a 3
Ta có 2
= 2
+ 2
= 2
+ 2
= 2 ⇒ OI = ⇒ HK =
OI OC OD a a 3 3a 4 3
   
2  2 
1 1 1 1 1 1 1 1 6 a 6
Xét ∆SHK: 2
= 2
+ 2
⇔ 2
= 2
− 2
= 2
− 2
= 2 ⇒ SH =
HE SH HK SH HE HK a a 3 a 6
   
3  3 
1 1a 6 1 1a 6 1 a3 2
Do đó, thể tích khối chóp VSABCD = SH .S ABCD = . AC.BD = . a.a 3 = (đvtt)
3 3 6 2 3 6 2 12
 IOC

Gọi I là trung điểm của SD, suy ra OI // SB. Khi đó ( SB; AC ) = ( OI ; AC ) = 

180 − IOC
1 a
Xét tam giác IOC ta có OC = AC =
2 2
3a 2 a 2 a 7
Xét tam giác HBO ta có HB = OB 2 + OH 2 = + = = HD
4 36 3
a 2 7 a 2 a 34 1 a 34
⇒ SB = SD = SH 2 + HB 2 = + = ⇒ OI = SB =
6 9 6 2 12
2 2 2
a 4a 11a
Xét tam giác SHC ta có SC 2 = SH 2 + HC 2 = + =
6 9 18
Áp dụng công thức đường trung tuyến cho tam giác SCD ta được
11a 2 17 a 2
+ a2
SC + CD CD
2 2 2
18 8 41a 2
IC =
2
− = − =
2 4 2 4 72

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95
Áp dụng định lí hàm số cosin cho tam giác IOC ta được
17 a 2 a 2 41a 2
+ −
 = OI + OC − IC = 72
2 2 2
cos IOC 4 72 = − 1 ⇒ IOC
 > 900
2OI .OC a 34 a 34
2. .
12 2
Khi đó φ = ( SB; AC ) = 180 − IOC = 1
 ⇒ cos φ = − cos IOC
34
1
Vậy cos ( SB; AC ) =
34.

Câu 7 (1,0 điểm).


Vì ABD là tam giác vuông cân nội tiếp đường tròn, mà ABCD là hình bình hành nên suy ra tam giác
ABD có thể vuông tại B hoặc D (vuông tại A thì ABCD là hình vuông, vô lí).
Xét TH tam giác ABD vuông tại B khi đó AD = 2 R = 6 ≠ 3 2 → vô lí.
Suy ra tam giác ABD chỉ có thể vuông tại D.
7 5
Gọi I là giao của AC và BD, khi đó I cũng chính là trung điểm của HK ⇒ I  ; 
2 2
 22 14   13 11 
Hình chiếu vuông góc của B, D lên AC lần lượt là H  ;  , K  ;  .
 5 5 5 5
Nên ta có phương trình AC là: x − 3 y + 4 = 0
Khi đó t ọa độ điểm A là nghiệm của hệ:
 22
− + =  x =
 x 3 y 4 0  x = −1 
 ⇔ ∨ 
5
( Loai do ≡ H )
( x − 2 ) + ( y − 1) = 9 =
2 2
 y 1 y = 14
 5
Suy ra tọa độ A ( −1;1) ⇒ C ( 8; 4 )
 22 14 
Do BH ⊥ AC lần lượt tại H  ;  , nên ta có phương trình BH: 3 x + y − 16 = 0 .
 5 5
Mặt khác có điểm B là giao điểm của BH và đường tròn.
 22
3 x + y − 16 = 0  x=
 x = 5 
Nên tọa độ B là nghiệm của hệ:  ⇔ ∨ 
5
( Loai do ≡ H )
( x − 2 ) + ( y − 1) = 9 y =1
2 2
 y = 14
 5
Suy ra tọa độ B ( 5;1) ⇒ D ( 2; 4 )
Vậy tọa độ các đỉnh của hình bình hành là: A ( −1;1) , B ( 5;1) , C ( 8; 4 ) , D ( 2; 4 )

Câu 8 (1,0 điểm).


Điều kiện: x ∈ ( −∞; −1) ∪ (1; +∞ )
x ( x − 1)( x − 2 ) 1
Ta có BPT tương đương ⇔ ≤
x x −1
2
2

+) Xét: x ∈ ( −∞; −1) ⇒ bpt ⇔


(1 − x )( x − 2 ) ≤ 1
x2 − 1 2
1 − x > 0
Với x ∈ ( −∞; −1) ⇒ 
(1 − x )( x − 2 ) < 0 < 1 , ∀x ∈ −∞; −1
⇒ ( )
x − 2 < 0 x2 − 1 2

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

+) Xét: x ∈ (1; 2] ⇒ bpt ⇔


(1 − x )( x − 2 ) ≤ 1
x2 −1 2
x −1 > 0
Mặt khác: x ∈ (1; 2 ] ⇒ 
( x − 1)( x − 2 ) ≤ 0 ≤ 1 , ∀x ∈ 1; 2
⇒ ( ]
x − 2 ≤ 0 x2 −1 2

+) Xét: x ∈ ( 2; +∞ ) ⇒ bpt ⇔
( x − 1)( x − 2 ) ≤ 1
⇔ 2 ( x − 1)( x − 2 ) ≤ x + 1
2

x −1
2
2
⇔ 2 x − 10 x + 15 x − 9 ≤ 0 ⇔ ( x − 3) ( 2 x 2 − 4 x + 3) ≤ 0 ⇔ 2 < x ≤ 3
3 2



>0

Kết hợp 3 TH suy ra nghiệm của BPT là: x ∈ ( −∞; −1) ∪ (1;3]

Câu 9 (1,0 điểm).


Từ ĐK ta có: x 2 + 2 y 2 − 3 x 2 y 2 = ( x 2 + y 2 + 1) − 3 ( x 2 + y 2 + 1) + 4
2

(x + y 2 + 1) − 3 ( x 2 + y 2 + 1) + 4
2 2

⇒P=
x2 + y 2 + 1
t 2 − 3t + 4 4
Đặt t = x 2 + y 2 + 1 ⇒ P = = t + −3
t t
Mặt khác 2 x 2 + 2 y 2 ≥ x 2 + 2 y 2 − 3 x 2 y 2 = ( x 2 + y 2 + 1) − 3 ( x 2 + y 2 + 1) + 4
2

⇒ ( x 2 + y 2 + 1) − 5 ( x 2 + y 2 + 1) + 6 ≤ 0 ⇒ 2 ≤ x 2 + y 2 + 1 ≤ 3 Hay t ∈ [ 2;3]
2

4 4
Do P ' ( t ) = 1 −2
≥ 0; ∀t ∈ ( 2;3) ⇒ min P = 1( t = 2 ) ; MaxP = ( t = 3)
t 3
( x + y + 1) + 3 x y + 1 = 4 x + 5 y .
2 2 2 2 2 2 2
+) Với t = 2 ⇔  ⇔ x = 0; y = ±1
 x 2 + y 2 + 1 = 2
( x 2 + y 2 + 1)2 + 3 x 2 y 2 + 1 = 4 x 2 + 5 y 2 .
+) Với t = 3 ⇔  ⇔ x = 0; y = ± 2
 x + y + 1 = 3
2 2

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LUYỆN GIẢI ĐỀ TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015


[Môn Toán – Đề số 08]
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]

x+m
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = (với m là tham số)
x −1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m = –2.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d : y = 2 x − 1 cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt
A, B sao cho OA2 + OB 2 = 14 ( với O là gốc tọa độ).
 π
3 32 − 2 sin 2  x + 
sin x cos x  2  3π 
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình + = + 2 cos 2  x −  .
1 + cos x 1 + sin x sin 2 x  4 
Câu 3 (1,0 điểm). Tính diện tích của miền hình phẳng giới hạn bởi các đường y =| x 2 − 4 x | và y = 2 x .
Câu 4 (1,0 điểm).
( )
a) Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z biết số phức z1 = ( 2 − z ) i + z là một số thuần ảo.
b) Trong một lô hàng có 12 sản phẩm khác nhau, trong đó có đúng 2 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên 6 sản
phẩm từ lô hàng đó. Hãy tính xác suất để trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm.
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + y + 2 z + 4 = 0, đường
x − 2 y +1 z −1
thẳng d : = = và đường thẳng ∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng x = 1, y + z − 4 = 0.
2 −1 −1
Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d, đồng thời tiếp xúc với ∆ và (P).
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a; AD = a 3.
Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng (ABCD) là điểm H trên đoạn AC sao cho CH = 3 AH .
8a 201
Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD bằng . Tính thể tích khối chóp SBCDH và
67
bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện SACD theo a.
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ cho tam giác ABC vuông tại C nội tiếp đường tròn (C) tâm
 26 
I bán kính R = 5 . Tiếp tuyến của (C) tại C cắt tia đối của tia AB tại K  −4;  . Biết diện tích tam
 3 
giác ABC bằng 20 và A thuộc d : x + y − 4 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C).
 2 1 1
 x + 2 + y + 2 =2 7
2

 x y
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình  ( x, y ∈ ℝ )
 6
+
1
= −1
 x + y xy
Câu 9 (1,0 điểm). Cho các số thực dương a, b thỏa mãn ab + a + b = 3.
3a 3b ab 3
Chứng minh rằng + + ≤ a2 + b2 + .
b +1 a +1 a + b 2

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 8


Câu 1 (2,0 điểm).
a) Các em học sinh tự làm.
x+m x ≠ 1
b) Phương trình hoành độ giao điểm: = 2x −1 ⇔  2
x −1  2 x − 4 x + 1 − m = 0 (*)
Đường thẳng y = 2 x − 1 cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt ⇔ (*) có hai nghiệm phân biệt khác
1 ⇔ m > −1
Gọi A( x1 ; 2 x1 − 1); B( x2 ; 2 x2 − 1) ; OA2 + OB 2 = 14 ⇔ 5( x1 + x2 )2 − 10 x1 x2 − 4( x1 + x2 ) = 12
Vì x1 + x2 = 2; x1 x2 = 1 − m nên thay lên dễ dàng tìm được m = 1 (thỏa mãn).

Câu 2 (1,0 điểm).



Điều kiện: sin x.cos x ≠ 0 ⇔ sin 2 x ≠ 0 ⇔ x ≠
2
 π
2 cos 2  x + 
sin x(1 − cos x) cos x(1 − sin x)
2 2
 2  3π 
PT ⇔ + = + 1 + cos  2 x − 
1 + cos x 1 + sin x 2 sin x cos x  2 
sin x sin x + cos x
⇔ sin x(1 − cos x) + cos x(1 − sin x) = + 1 − sin 2 x ⇔ sin x + cos x =
cos x cos x
sin x + cos x = 0
⇔
cos x = 1 (loai do sin x = 0)
π
⇔ x = − + kπ(k ∈ Z )
4

Câu 3 (1,0 điểm).


Diện tích miền phẳng giới hạn bởi: y = | x 2 − 4 x | (C ) và ( d ) : y = 2 x
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (d):
x ≥ 0 x ≥ 0 x = 0
 2  2
| x − 4 x |= 2 x ⇔   x − 4 x = 2 x ⇔   x − 6 x = 0 ⇔  x = 2
2

 2  2
  x − 4 x = −2 x  x − 2 x = 0 x = 6

∫( x ) ∫( x )
2 6
Suy ra diện tích cần tính S = 2
− 4 x − 2 x dx + 2
− 4 x − 2 x dx
0 2
2
+) Xét I = ∫ (| x 2 − 4 x | −2 x ) dx
0
2
Vì ∀x ∈ [ 0; 2] , x 2 − 4 x ≤ 0 nên | x 2 − 4 x |= − x 2 + 4 x ⇒ I = ∫ ( − x 2 + 4 x − 2 x ) dx =
4
0
3
6
+) Xết K = ∫ (| x 2 − 4 x | −2 x ) dx
2

Vì ∀x ∈ [ 2; 4] , x 2 − 4 x ≤ 0 và ∀x ∈ [ 4; 6] , x 2 − 4 x ≥ 0 nên
4 6
K = ∫ ( 4 x − x − 2 x ) dx + ∫ ( x 2 − 4 x − 2 x ) dx = −16 .
2

2 4
4 52
Vậy S = + 16 =
3 3

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95
Câu 4 (1,0 điểm).
( )
a) Ta có z1 = ( 2 − z ) 1 + z = 2 − z + 2 z − z.z = 2 − z + 2 z − z .
2

Đặt z = x + yi → z1 = 2 − ( x + yi ) + 2 ( x − yi ) − ( x 2 + y 2 ) ↔ z1 = ( 2 − x 2 − y 2 + x ) − 3 yi .
 1
2
9  1
2
9
2 − x − y + x = 0  x −  + y =
2 2 2
 x −  + y =
2
Để z1 là số thuần ảo thì  ↔  2 4 hay  2 4
 −3 y ≠ 0 y ≠ 0  y ≠ 0; x ≠ −1; x ≠ 2
 
1  3
Vậy tập hợp những điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I  ; 0  bán kính R = và trừ 2
2  2
điểm A ( −1; 0 ) và B ( 2;0 ) .
b) Số phần tử của không gian mẫu C126 = 924 (phần tử).
210
Xét trường hợp trong 6 sản phẩm lấy ra có 2 phế phẩm suy ra có C104 = 210 cách và xác xuất là .
924
Vậy xác suất lấy ngẫu nhiên 6 sản phẩm từ lô hàng đó có không quá 1 phế phẩm là
210 714 17
P = 1− = =
924 924 22

Câu 5 (1,0 điểm).


Mặt cầu có tâm I (2t + 2; − t − 1; − t + 1) ∈ d .
t +9  
d ( I ; ( P )) = . Chọn u∆ = (0;1; − 1) và M (1;1;3) ∈ ∆ . Khi đó MI = (2t + 1; − t − 2; − t − 2) .
 3
Suy ra [u∆ , MI ] = (−2t − 4; − 2t − 1; − 2 y − 1)
 
[u∆ , MI ] 12t 2 + 24t + 18
Suy ra d ( I , ∆) =  = .
u∆ 2
Từ giả thiết ta có d ( I ; ( P)) = d ( I ; ∆) = R
t = 0
t +9
⇔ = 6t + 12t + 9 ⇔ 53t + 90t = 0 ⇔ 
2 2
90
3 t = −
 53
+) Với t = 0 . Ta có I (2; − 1;1), R = 3 .
Suy ra phương trình mặt cầu là ( x − 2)2 + ( y + 1) 2 + ( z − 1) 2 = 9.
90  74 37 143  129
+) Với t = − . Ta có I  − ; ; , R = .
53  53 53 53  53
2 2 2 2
 74   37   143   129 
Suy ra phương trình mặt cầu là  x +  +  y −  +  z −  = 
 53   53   53   53 

Câu 6 (1,0 điểm).


+) Tính thể tích khối chóp SBCDH.
Nhận xét: CD / / AB ⇒ CD / / ( SAB )
⇒ d ( SB, CD ) = d ( CD; ( SAB ) ) = d ( C ; ( SAB ) ) = 4d ( H ; ( SAB

Từ H kẻ HI ⊥ AB , dựng HK ⊥ SI ta có:
 HI ⊥ AB
 ⇒ AB ⊥ ( SIH ) ⇒ AB ⊥ HK
 SH ⊥ AB ⇒ HK ⊥ ( SAB )
 HK ⊥ SI

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

Suy ra d ( SB, CD ) = 4d ( H , ( SAB ) ) = 4 HK


8a 201 2a 201
Mà d ( SB, CD ) = ⇒ HK =
67 67
1 a 3
Ta có HI = AD = ; S BCDH = S ABCD − 2S AHB = 3a 2 3
4 4
1 1 1
Mà trong ∆SIH : 2
= 2
+ 2 ⇒ SH = 2a
HK SH HI
1
Vậy: VSBCDH = .SH .S BCDH = 2a 3 3
3
+) Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SACD.
Nhận thấy O chính là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ADC
Từ O dựng Ox ⊥ AC . Trong ∆SAC dựng trung trực của
SA ∩ Ox = G
Suy ra G chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SACD. Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
SACD cũng bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác SAC.
a 17 5a 1
Ta có: AC = 2a; SA = ; SC = ; S ∆SAC = .SH . AC = 2a 2
2 2 2
SA.SC. AC 5a 17
Vậy: RS (G , AG ) = =
4.S ∆SAC 16

Câu 7 (1,0 điểm).


Gọi CH là đường cao của ∆ABC .
1
Ta có S ABC = CH .2 R = 20 ⇒ CH = 4
2
Đặt AK = x ta có:
CK 2 = KI 2 − CI 2 = ( x + 5 ) − 52 = x 2 + 10 x
2

Mặt khác CH cũng là đường cao ∆KCI do đó:


1 1 1 1 9 10
+ 2 = ⇔ 2 = ⇔x=
KC 2
CI CH 2
x + 10 x 400 3

2 t = −2 ⇒ A ( −2; 6 )
10  14  100 
Gọi A ( t ; 4 − t ) ⇒ AK = ⇔ ( t + 4 ) +  −t −  = ⇔
2
20  20 32 
3  3 9 t = − ⇒ A − ; 
 3  3 3 
Gọi I ( a; b ) là tâm của đường tròn.
 3
 −2 − a = . ( −2 )
IA 5 3  3   2 a = 1
+) Với A ( −2;6 ) ta có: = = ⇒ IA = AK ⇔  ⇔ ⇒ I (1; 2 )
AK 10 2 2 3 
6 − b = .  8   b = 2
3  2 3
Vậy ( C ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) = 25
2 2

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

 20 3 8  32
 − − a = .   a=−
 −20 32   3 2  3  3  32 41 
+) Với A  ; ⇒ ⇔ ⇒ I − ; 
 3 3   32 − b = 3 . ( −2 ) b = 41  3 3
 3 2  3
2 2
 32   41 
Vậy ( C ) :  x +  +  y −  = 25
 3   3
Vậy có 2 đường tròn như trên thõa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 8 (1,0 điểm).
x + y ≠ 0
Điều kiện:  .
 xy ≠ 0
 2 2  2
 
2
 1  
 x+  −2 +  y+  −2 = 2 71   1  1
 x+  −2 +  y+  −2 = 2 7
  x   y    x  y
HPT ⇔  ⇔ .
 x+ y  1  1
6 + xy = − x − y  x +  +  y +  = −6
  x  y
 1
 x + x = a  a 2 − 2 + b 2 − 2 = 2 7
Đặt  , a ≥ 2, b ≥ 2 ta được 
y + 1 = b a + b = −6
 y
a 2 + b 2 − 4 + 2 a 2b 2 − 2(a 2 + b 2 ) + 4 = 28 (a + b) 2 − 2ab + 2 a 2b 2 − 2(a + b) 2 + 4ab + 4 = 32
⇔ ⇔
a + b = −6 a + b = −6
a 2b 2 + 4ab − 68 = a 2b 2 − 4ab + 4
 a b + 4ab − 68 = ab − 2
2 2
 ab = 9
⇔ ⇔ ab ≥ 2 ⇔ ⇔ a = b = −3
a + b = −6  a + b = −6  a + b = − 6

 1  −3 ± 5
 x + x = −3  x + 3 x + 1 = 0
2

 x=
2
Ta có x, y từ hệ  ⇔ 2 ⇔
 y + = −3  y + 3 y + 1 = 0
1  y = −3 ± 5
 y  2
Vậy hệ có nghiệm
 −3 − 5 −3 − 5   −3 − 5 −3 + 5   −3 + 5 −3 − 5   −3 + 5 −3 + 5 
 ;  ;  ;  ;  ;  ;  ; 
 2 2   2 2   2 2   2 2 
Câu 9 (1,0 điểm).
Từ bài ta đặt: a + b = S , ab = P ⇒ S 2 ≥ 4 P; S + P = 3 .
Theo điều kiện suy ra: S 2 ≥ 4 ( 3 − S ) ⇔ ( S − 2 )( S + 6 ) ≥ 0 ↔ S ≥ 2
3 ( a + b ) + 3 ( a + b ) − 6ab
2
ab 3
BĐT tương đương ⇔ + ≤ ( a + b ) − 2ab +
2

ab + a + b + 1 a+b 2
3S + 9 S − 18 3 − S
2
9
Thay P = 3 − S ta có BĐT tương đương: + ≤ S 2 + 2S −
4 S 2
S − S + 4 S − 12
3 2
( S − 2) ( S + S + 6)
2

⇔ ≥0⇔ ≥ 0 . BĐT này luôn đúng do S ≥ 2 .


4S 4S
Phép chứng minh hoàn tất.

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95

Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!

You might also like