You are on page 1of 20

Trong trường hợp có điện môi, hàm điện thế  phải là hàm liên tục và thoả mãn các

điều kiện về sự biến thiên của điện trường ở mặt giới hạn chất điện môi :
- Theo phương tiếp tuyến : E1t = E2t
- Theo phương pháp tuyến : 1E1n = 2E2n
Pp ảnh điện: đưa vào điện tích ảnh để sự phân bố điện tích mới đơn giản hơn sao cho các
điều kiện biên hoàn toàn được giữ nguyên như trước.
I. TRƯỜNG GÂY BỞI CÁC ĐIỆN TÍCH PHÂN BỐ TRÊN MẶT GIỚI HẠN LÀ
MẶT PHẲNG

Bài toán 1: nhóm 1 10 k17

Một điện tích điểm q = 20,0 nc đặt trong chân không cách một thành phẳng bằng kim loại
đã nối đất một khoảng a = 50mm.

1. Tìm lực F trong tương tác giữa điện tích q và thành phẳng .

2. Mật độ điện tích hưởng ứng trên mặt vật dẫn.


Bài giải :
1. Vì thành phẳng kim loại nối đất nên điện thế của
q
thành phẳng bằng 0. a
Ta xét phổ đường sức và mặt đẳng thế của một hệ hai
điện tích điểm bằng nhau, trái dấu (hình vẽ). Ta thấy mặt
phẳng trung trực của đoạn thẳng nối hai điện tích + q và - q là
một mặt đẳng thế, mọi điểm trên mặt phẳng có điện thế bằng 0. -q
Như vậy nếu ta thay mặt đẳng thế này bằng một mặt kim loại phẳng vô hạn (nối đất,
lúc đầu không mang điện) thì theo kết quả trên điện trường giữa + q và mặt phẳng sẽ
không bị thay đổi, nghĩa là điện trường đã được gây ra bởi các điện tích  trong kim
loại trùng với điện trường gây bởi điện tích – q đặt đối xứng với q qua bản kim loại.
Điện tích ảo – q gọi là ảnh của điện tích q qua bản kim loại.

q2
Vậy lực tương tác giữa q và bản kim loại là : F = F   3,6.104 N
16  a 2

Chú ý: bài toán này ta cũng có thể giải bằng phương pháp thông thường như sau:
+ Trước hết chúng ta tính điện trường E1(x) tạo bởi các điện tích cảm ứng trên thành tại

điểm Mx (x > 0) . Do tính đối xứng (thành rộng vô hạn nên E1( x ) có hướng dọc theo trục

ox.
Ta hãy tính điện thế V1(x) tại M(x) gây bởi các điện tích
cảm ứng của thành.
1
Xét điểm M’(x) nằm trong kim loại. Vì thành rộng vô hạn, có
thể xem các điện tích cảm ứng chỉ phân bố trên mặt phẳng
trung trực của MM’ do đó.
V1(x) = V1(-x) (1)
Điện thế tại M’ là V(-x) = 0 vì thành nối đất .
Hơn nữa V(-x) là kết quả của sự chồng chất V1(-x) và Vq(-x) nên:
kq
0 = V(-x) = V1(-x) + Vq(-x) = V1(-x) + (2)
ax
kq
Từ (1) và (2)  V1(x) =  (3)
(a  x )

dtV( x ) kq kq
Do đó E(x) = E  x     E a   2
dx (a  x) 2
4a
kq 2
Lực tương tác giữa điện tích q và thành phẳng xác định bởi: F = E(a).q = -
4a 2
Dấu (-) chứng tỏ F hướng theo chiều âm của ox tức là thành hút điện tích .
Ta nhận thấy E(x) giống như một điện trường gây bởi một điện tích điểm – q đặt đối
xứng với q qua mặt phẳng . Điều đó cho phép ta áp dụng phương pháp ảnh điện tức là thay
toàn bộ điện tích cảm ứng trên thành bằng một điện tích điểm ảnh –q đặt đối xứng với q.
Hình vẽ điện tích cảm ứng nên vẽ ở dưới mặt phẳng phân cách?!!
2. Xét trường gây ra tại điểm M nằm trên mặt vật dẫn,
cách A một khoảng r. Cường độ điện trường do các điện
tích q và -q gây ra tại M có phương, chiều như hình vẽ.
Độ lớn :

q
E1  E2  .
40 r 2 H
Cường độ điện trường tổng hợp do hệ hai điện tích q

-q gây ra tại M có phương, chiều như hình vẽ.
qa
Độ lớn : E  2 E1cos  .
20 r 3
qa
Độ lớn mật độ điện tích hưởng ứng trên mặt vật dẫn :    0 E  .
2r 3
Bài toán 2: BT nhóm 1 10 k17

2
Tính điện dung của một dây dẫn hình trụ bán kính R dài vô hạn, mang điện dương, đặt
song song với mặt đất và cách mặt đất một khoảng h ( h >> R).
Bài giải :
Điện phổ của điện trường giữa dây dẫn và mặt đất được biểu +q
diễn như hình vẽ.
h
Áp dụng phương pháp ảnh điện, ta có thể coi điện trường này
là do dây dẫn và ảnh của nó qua mặt đất gây nên. Đó là điện
trường tổng hợp của hai mặt trụ dẫn điện dài vô hạn tích điện trái
dấu gây ra.
Có thể sử dụng định lý Ostrograski – Gaox để tính cường độ -q
điện trường do một dây dẫn hình trụ gây ra tại điểm cách trục của
 R
dây khoảng r là : E0  
20r 0r
Trong đó : ,  là mật độ điện dài và mật độ điện mặt. R là bán kính hình trụ.
Cường độ điện trường tổng hợp do một đoạn dây dẫn hình trụ dài 1 gây ra tại một điểm
cách dây mang điện dương một khoảng x là :
q q
E 
20lx 20l (2h  x)
Trong đó : q là độ lớn điện tích trên một đoạn dây l
Hiệu điện thế giữa hai dây dẫn :
2 h R 2 h R
 q q 
V1  V2   Edx      dx
 20lx 20l (2h  x) 
R R

q 2h
 V1  V2  ln
0l R
Vì hiệu điện thế giữa dây dẫn và ảnh của nó lớn gấp đôi hiệu điện thế giữa hai dây dẫn
và mặt đất. Nên hiệu điện thế giữa dây dẫn và mặt đất sẽ là :
V1  V2 q 2h
U   ln
2 20l R
Coi hệ thống dây dẫn và mặt đất như một tụ điện đơn giản, ta sẽ tính được điện dung
q 20
của một đơn vị dài của dây dẫn: C  
U 2h
ln
R

3
Bài toán 3 : Một điện tích điểm q đặt tại điểm A cách mặt phẳng phân chia hai môi trường
điện môi đồng chất, vô hạn một khoảng a, hằng số điện môi của các môi trường 1, 2.
1. Tìm điện thế  của điện trường.
2. Lực tác dụng lên điện tích q.
Bài giải :hình vẽ cần sửa dấu +λq
1. Khi đặt điện tích q vào trong môi trường điện môi, z
q,q
môi trường sẽ bị phân cực. Điện thế  của trường tĩnh điện 1 A
r1
khi đó được xác định bằng tổng điện thế 0 gây bởi các điện a
M

tích tự do và điện thế ’ gây bởi các điện tích liên kết trong 0 x
môi trường điện môi. r’2
2
kq
+ Đối với môi trường 1: 1   ' (1)
1.r1 B -q

Trong đó : ’ là điện thế do các điện tích liên kết gây ra còn r1 là khoảng cách từ điểm
quan sát đến điện tích q.
Ta cần chú ý rằng điện tích khối trong toàn điện môi  = 0
Mặt khác ta có thể nhận xét thấy rằng, dưới tác dụng của lực điện trường, cả hai điện
môi đều bị phân cực với mức độ khác nhau. Sự phân cực có tính chất đối xứng qua trục Oz
hạ từ điểm đặt q xuống mặt phẳng. Do tính đối xứng trong toàn không gian mà ta có thể
đặt vấn đề là thay các điện tích liên kết trên mặt phân cách bằng điện tích q đặt tại điểm B
k q
đối xứng với A qua mặt phân cách. Khi đó :  '  (2)
1.r2'
Vì rằng trong môi trường hai không có các điện tích tự do nên điện thế 2 có thể viết :
k q
2  (3)
2 .r2
Do tính liên tục của điện thế trên mặt điện môi nên:

1 z 0  2 z 0 (4)

Ta hãy biểu diễn r1, r2 trong hệ trục toạ độ đề các

r1  x 2  y 2  ( z  a)2 ; r2'  x 2  y 2  ( z  a)2

k (1   )q k q (1 ) 
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta có :    (a)
1 x  a 2 2
2 x  a2 2 1 2

4
Vì trên mặt phân cách không có điện tích liên kết khối nối theo phương tiếp tuyến với
mặt phân cách điện trường không đổi, còn thành phần pháp tuyến với mặt phân cách thì :
1E1n = 2E2n (5)
Lấy đạo hàm điện thế  theo z tại z = 0 thay vào (5) ta được :
1-= (b)
Từ (a) và (b) ta được :
1   2 2 2
 ; 
1   2 1   2
kq (   2 )kq
Cuối cùng : 1   1 (6)
1r1 1 (1   2 )r2'

2kq
2  (7)
(1  2 )
* Nhận xét :
Các hệ thức (6) và (7) nói lên rằng, khi xét điện trường trong môi trường 1 ta đã đem
gộp và thay thế tác dụng của các lưỡng cực trên mặt phân cách bằng một điện tích q' = q
đặt đối xứng với q qua mặt phân cách với giả thiết toàn không gian là môi trường 1. Còn
khi xét điện trường trong môi trường 2 ta đã thay thế tác dụng của các điện tích tự do và
các điện tích phân cực trên mặt phân cách bằng một điện tích q'' = q đặt ở vị trí của q. Với
giả thiết toàn không gian chứa môi trường 2.
2. Lực tương tác giữa q và lớp điện môi có thể thay bằng lực tương tác giữa q và điện
1   2
tích q '  . q là ảnh của nó qua mặt phân cách giữa hai lớp điện môi, với giả thiết
1   2
toàn không gian là môi trường 1.

k (1   2 )q 2
F=
1 (1   2 ) . 4a 2
Khi 1 2 , lực F là lực đẩy, như vậy điện tích lúc đầu ở trong môi trường có  lớn sẽ

bị đẩy khỏi mặt phân cách và hướng ra xa vô hạn.


Khi 1  2 lực F là lực hút. Điện tích lúc đầu ở trong môi trường có  nhỏ bị hút về

mặt phân cách, cắt mặt đó rồi đi vào môi trường kia, lúc đó nó bị đẩy khỏi mặt phân cách
và đi ra xa vô hạn.

5
II. TRƯỜNG GÂY BỞI CÁC ĐIỆN TÍCH PHÂN BỐ TRÊN MẶT GIỚI HẠN LÀ
MẶT CẦU
Bài toán 1: nhóm 1 10 k17
Một điện tích điểm q cách tâm quả cầu kim loại bán kính R nối đất một khoảng a. Hãy xác
định :
1. Xác định lực tương tác giữa điện tích q và quả cầu.
2. Cường độ điện trường do hệ gồm điện tích q và điện tích hưởng ứng trên bề mặt quả cầu
gây ra trong không gian xung quanh và trên mặt cầu.
Bài giải :
Vì quả cầu nối đất nên điện thế trên mặt quả cầu bằng 0. Trên quả cầu chỉ có các điện
tích hưởng ứng âm.
Ta có thể thay điện tích hưởng ứng trên mặt quả cầu bằng điện tích - q' sao cho điện
thế do q và -q' gây ra trên mặt cầu phải bằng 0, tức là mặt đẳng thế có điện thế bằng 0 sẽ
trùng với mặt cầu nối đất.
Vì trường có tính chất đối xứng qua trục Oq nên cần phải đặt điện tích -q' ở trên trục
này.
* Đặt OC = b. Điện thế tại một điểm N bất kỳ trên mặt cầu là :

kq kq ' R q'
 0  1 
R2 R1 R2 q
+ Khi N trùng B thì R1 = R + b ; R2 = R +
a
R  b q'
 (1)
Ra q
+ Khi N trùng A thì R1 = R - b ; R2 = a –
R
R  b q'

aR q
(2)

R2 qR
Từ (1) và (2) suy ra : b  ; q'  (3)
a a

6
Vậy lực tương tác giữa quả cầu và điện tích điểm có

Rq 2 Raq 2
độ lớn là : F 
40 a(a  b)2 40 (a 2  R 2 )2
(4)
2. Cường độ điện trường do điện tích q và điện tích hưởng
ứng trên bề mặt ưủa cầu gây ra trong không gian xung
quanh là :
q q
E R R'
40 R 3
40 R '3
Trong đó : R, R’ khoảng cách từ điện tích q và q’ đến điểm quan sát.
Cường độ điện trường do q và –q’ gây ra tại N trên mặt cầu có phương, chiều như hình
q' q
vẽ. Độ lớn : E1  ; E2  (5)
40 R1
2
40 R22
Cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích gây ra tại N trên mặt cầu có phương
vuông góc với mặt cầu, chiều hướng vào tâm (vì mặt cầu là mặt đẳng thế).

Độ lớn : E E12  E22  2 E1E2Cos (6), trong đó α= góc EE1N= góc CNM

E1 q ' R22 R2 R
Từ phương trình (3) và (5) ta có :  2
  E1  2 E2 (7)
E2 qR1 R1 R1

Trong tam giác CNM có:  a  b  R12  R22  2 R1R2Cos (8)

R1 q' R
Từ (6), (7), (8) và để ý   ta được :
R2 q a

R2
kq (a  )
aR kq a kq(a 2  R 2 )
E E2  2   E
R1 R2 R
R2 RR23
a
Nhận xét :
+ Nếu quả cầu không nối đất và không mang điện thì điện tích trên nó phải đảm bảo luôn
luôn bằng 0 và mặt cầu phải có điện thế không đổi. Như vậy điều kiện biên của bài toán sẽ

(mặt cầu) = const và Q(mặt cầu) = 0 (9)

7
Dựa vào kết quả bài toán trên, để thoả mãn điều kiện biên ta có thể thay thế quả cầu
qR qR
bằng điện tích q' =  đặt ở C và thêm điện tích q'' = - q' = đặt ở tâm quả cầu.
a a
Như vậy điện tích q'' đảm bảo cho điện thế trên mặt quả cầu  (mặt cầu) = const khác 0.
Còn điện tích trong mặt cầu bằng nhau và trái dấu.
Bài toán 2: Một hạt khối lượng m, tích điện q quay quanh quả cầu dẫn điện bán kính r,
tích điện Q. Quĩ đạo của hạt là đường tròn bán kính R và tâm trùng với tâm quả cầu. Tính
tốc độ góc quay của hạt.
Bài giải
Ta có thể coi trường tạo bởi điện tích q , điện tích Q và các điện tích hưởng ứng như
qr qr
là trường tạo bởi hệ của 3 điện tích : q, điện tích q '   đặt ở C và điện tích Q  đặt
R R
ở tâm hình cầu

Theo kết quả bài toán trên, điện tích q ' đặt tại C, cách tâm O một đoạn d  r 2 / R
Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn:
q q' q(Q  q ' )
F 
40  R  d  40 R 2
2

q 2 rR q(QR  qr )
F  
  40 R3
2
40 R 2  r 2

F luôn hướng vào tâm O đóng vai trò của lực hướng tâm
q 2 rR q(QR  qr )
   m2 R
  40 R
2 3
40 R 2  r 2

 
q  qr (QR  qr ) 
 
40 m  R 2  r 2 40 R 4 
 
2
 

Bài toán 3: Một mặt phẳng dẫn điện nối đất có một chỗ
lồi lên hình bán cầu bán kính a. Tâm bán cầu nằm trên
mặt phẳng. điện tích điểm q nằm trên trục đối xứng của hệ
và cách mặt phẳng một khoảng b (b > a). Xác định điện
thế  và điện tích hưởng ứng ở chỗ lồi lên.
Bài giải

8
1. Ta có thể coi trường tạo bởi điện tích q và các
M
r1
điện tích hưởng ứng trên bề mặt kim loại như là
+q
r2
trường tạo bởi hệ của 4 điện tích :
r3
b
+ Điện tích q.
a -q2
+ Điện tích – q1 là ảnh của điện tích q qua mặt
phẳng dẫn điện, cách mặt phẳng dẫn điện một +q’2
r4

khoảng b.
-q1
+ Điện tích – q2 là ảnh của điện tích q qua mặt
cầu bán kính a, Cách tâm mặt cầu một khoảng b'

a2 qa
= , độ lớn điện tích q2 
b b
qa
+ Điện tích +q'2 là ảnh của điện tích – q2 qua mặt phẳng dẫn điện. Với q'2 = q2 = , cách
b
a2
mặt phẳng dẫn điện một khoảng b' =
b
q q2 q2' q
Điện thế  của trường : ( M )  k  k k 
r1 r2 r3 r4

1 1 a 1 1 
Hay : ( M )  kq      
 r1 r4 b  r2 r3  
2. Các véc tơ cường độ điện trường do các điện tích
q, –q2, q’2, -q1 gây ra tại điểm N (x,0,0) trên mặt
phẳng của vật dẫn có phương, chiều như hình vẽ.
kq kq
Độ lớn : E1  E2  2
; E3  E4  2
r1 r2
Cường độ điện trường tổng hợp có phương
vuông góc với mặt vật dẫn, có chiều như hình
vẽ. Độ lớn : E  2  E1cos  E2cos 

Từ hình vẽ :
b b'
cos  ; cos 
x2  b2 x 2  b '2
2kqb 2kq ' b ' qa a2
Từ đó : E   với q '  ; b ' 
b  b ' 
3/2 3/2
2
x 2 2
 x2 b b

9
+ Điện tích hưởng ứng trên mặt vật dẫn :
 
Q   ds   0 Eds . Với ds = 2xdx ; 4k0 = 1
a a

 
qbx q 'b ' x
 Q dx   dx
b  b ' 
3/2 3/2
a
2
x 2
a
2
x 2

b2  a 2
Lấy tích phân ta được: Q  q
b a 2  b2
Điện tích hưởng ứng ở những chỗ lồi lên:

b2  a 2
Q '  (q  Q)  q (1 )
b a b 2 2

10
III. TRƯỜNG GÂY BỞI CÁC ĐIỆN TÍCH PHÂN BỐ TRÊN MẶT GIỚI HẠN LÀ
MẶT TRỤ
Bài toán 1 : Một dây dẫn thẳng, dài vô hạn được tích điện với mật độ điện dài , đặt song
song với trục của một hình trụ có bán kính r mang điện - trên một đơn vị độ dài. Khoảng
cách giữa dây dẫn và trục hình trụ bằng a.
1. Xác định lực tác dụng lên một đơn vị độ dài của dây dẫn.
2. Tìm điện thế, cường độ điện trường do hệ sinh ra trên mặt trụ.
3. Tìm phân bố điện tích mặt trên mặt trụ .
Bài giải :
+ Mặt trụ ở trạng thái cân bằng điện là một mặt đẳng thế. Mọi điểm trên mặt có cùng
điện thế.
+ Mặt đẳng thế của hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn mang điện  và - trên một đơn vị độ
dài là những mặt trụ bao quanh các dây.
Như vậy ta có thể thay mặt trụ tích điện bằng một dây dẫn thẳng, dài vô hạn mang điện -
 đặt ở vị trí nào đó bên trong hình trụ và song song với trục hình trụ sao cho mặt đẳng thế
do hệ hai dây gây ra trùng mặt trụ. Khi đó trường do hệ gây ra trong không gian không
thay đổi.
Gọi b : khoảng cách giữa hai dây  và -
Cường độ điện trường do một dây dẫn dài vô hạn

gây ra tại một điểm M là : E  (1)
20 R
Trong đó R : khoảng cách từ dây dẫn đến điểm quan sát
M.
Ta chọn  ở khoảng cách R0 >> b bằng 0 thì :
+ Điện thế do dây dẫn gây ra tại một điểm :
R0
 R
  Edr   ln
20 R0
(2)
R

+ Điện thế do hai dây gây ra tại M trên mặt trụ :

  R1 R 
   ln  ln 2  
20  R0 R0 

 R
 ln 2 (3)
20 R1
+ Khi M  A thì R1 = a – r, R2 = r – (a – b)
11
  r  ( a  b) 
 
20  a  r 
ln (4)

  r  ( a  b) 
+ Khi M  B thì R1 = a + r, R2 = r + (a – b)  
20  a  r 
ln (5)

r  ( a  b) r  ( a  b)
Từ điều kiện mặt đẳng thế cho ta :   r2 = a(a – b) (6)
ar ar
Như vậy : ta có thể thay thế mặt trụ bán kính r tích điện đều - đặt cách một dây dẫn
thẳng dài vô hạn mang điện  trên một đơn vị dài một khoảng a bằng một dây dẫn mang
điện - trên một đơn vị dài đặt ở khoảng cách b = (a2 – r2)/a .

 2a
1. Lực tác dụng lên một đơn vị dài của dây: F   (7)
20b 20 (a 2  r 2 )

  r  ( a  b) 
2. Điện thế do hệ gây ra tại một điểm trên mặt trụ : 
20  a  r 
ln (8)

 r
Thay b = (a2 – r2)/a ta được:  ln (9)
20 a
3. Cường độ điện trường do hệ điện tích gây ra tại điểm M trên mặt trụ :

E  E1  E2 (10)
Trong đó : E1, E2 là cường độ điện trường do các điện tích gây ra tại M .
 
E1  ; E2  (11)
20 R1 20 R2
Cường độ điện trường tổng hợp có phương vuông góc với mặt trụ, chiều hướng vào trong.

Độ lớn : E E12  E22  2 E1E2Cos (12) . Trong đó   CMN

R2 b
Với : E1  E2 và b  R12  R22  2 R1R2Cos ta tìm được : E 
R1 20 R1R2
b
Mật độ điện tích liên lết mặt :   0 E 
2R1R2
Bài toán 2: Trường tĩnh điện tạo bởi hai hình trụ dẫn điện có các trục song song, bán kính
R1, R2 và có mật độ điện dài là . Khoảng cách giữa hai trụ là l. Tìm điện dung tương hỗ
của các hình trụ trên một đơn vị độ dài.
Bài giải:
Vì các mặt trụ là các mặt đẳng thế. Ta có thể thay thế các mặt trụ tích điện này bằng

12
các dây dẫn thẳng dài vô hạn mang điện  sao cho các mặt đẳng thế trùng với mặt trụ.
Khi đó trường bên ngoài các hình trụ không thay đổi.
Gọi b : khoảng cách giữa hai dây  và -.
a1 : khoảng cách giữa dây - và o1 ; a2 : khoảng cách giữa dây - và o2

Theo kết quả bài toán trên ta có : R12  a12  a1b ; R22  a22  a2b
Từ hình vẽ : a1 + a2 – b = l

l  l  b   R12  R22
Giải các phương trình trên ta được : b  2 c 2
 R12 ; a1a2 
2
l 2  R12  R22
Trong đó : c 
2l
+ Điện thế do hệ điện tích gây ra tại mặt trụ
 R
R2 xác định theo công thức : 2  ln 2
20 a2
+ Điện thế do hệ điện tích gây ra tại mặt trụ
 a
R1 là : 1  ln 1
20 R1
+ Hiệu điện thế hai mặt trụ :
 aa
1 2  ln 1 2
20 R1R2
Điện dung tương hỗ giữa hai mặt trụ trên
một đơn vị độ dài :

 20  l  l  b   R12  R22 


C   20 ln 
1 2 ln a1a2  2 R1R2 
R1R2

13
PHẦN THỨ BA
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một lò xo nhẹ, cách điện, một đầu gắn chặt vào giá cố định,
đầu còn lại treo quả cầu kim loại nhỏ khối lượng m, tích điện q. Hệ
được đặt trong không khí và khi cân bằng quả cách một thành
phẳng bằng kim loại đã nối đất một khoảng a (hình vẽ)
1. Từ vị trí cân bằng người ta kéo quả cầu xuống dưới, cách
VTCB một đoạn x0 ( x0  2a ) rồi thả nhẹ. Chứng minh quả cầu
dao động điều hòa. Lập biểu thức tính chu kì và viết phương trình
dao động của quả cầu.
2. Nghiên cứu sự biến đổi mật độ điện tích hưởng ứng trên mặt vật dẫn tại điển M cách vị
trí cân bằng của quả cầu khoảng 2a.
Bài giải :
1. Khi quả cầu cách mặt phẳng khoảng r, theo kết quả bài
toán 1, lực tương tác giữa điện tích q và bản kim loại là :

q2
F
16 0 r 2
Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại VTCB của quả cầu
+ Vị trí cân bằng, gọi l : độ biến dạng của lò xo

q2
P  F  Fdh  0  mg   k l  0 (1)
16 0 a 2
+ Khi quả cầu có li độ x. Phương trình động lực học

q2
mg   k  l  x   mx "
4 0  2a  x 
2

q2
 mg  2
 k  l  x   mx " (2)
2 x 
16 0 a 1  
 2a 
2
 x  x
Ta chỉ xét dao động nhỏ (x << 2a). Khi đó 1    1
 2a  a

q2  x
Thay vào (2) được: mg  1   k  l  x   mx "
16 0 a 2  a

14
 q2  q2
  mg   k l   x  kx  mx " (3)
 16 0 a 2  16 0 a
3

q2  k q2 
Từ (2) và (3)  x  kx  mx "  x "     x  0
16 0 a3  m 16 m0 a
3

k q2
Đặt     x "  2 x  0  quả cầu dao động điều hòa với chu kì
m 16 m0 a 3

2 k 1 T0
T  2   , trong đó T0 là chu kì dao động
 m q2 q2
1 1
16 k 0 a 3 16 k 0 a 3
khi quả cầu không tích điện.
Phương trình dao động x  A cos  t   .

 x  0   x0  A  x0
Từ điều kiện ban đầu:    x  x0 cos t
v  0   0  0
2. Xét trường gây ra tại điểm M nằm trên mặt vật dẫn, ở thời điểm t, cách quả cầu khoảng
r. Cường độ điện trường do các điện tích q và -q gây ra tại M có phương, chiều như hình
q
vẽ. Độ lớn : E1  E2  k
r2
Theo kết quả bài 1, mật độ điện tích hưởng ứng
1 2kqa qa
trên mặt vật dẫn :    0 E   3  .
4k r 2r 3
H
+ Khi quả cầu ở vị trí cân bằng thì
q
r  a  0  và HM   2a  2  a 2  a 3
16a 2
+ Khi quả cầu có li độ x thì:

a 3 x
2
  a  x   4a 2  2ax  x 2  2a 1 
2
r
2a
3/2
q  x   3x 
Khi đó    1    0 1    mật độ điện tích tại M cũng biến đổi
16a 2  2a   4a 
tuần hoàn.

 3x0 
+ max  0 1    x  x0  quả cầu ở vị trí thấp nhất
 4a 

15
 3x0 
+ min  0 1    x   x0  quả cầu ở vị trí cao nhất
 4a 
Bài 2 : nhóm 1 10 k17
Một quả cầu nhỏ khối lượng m, điện tích q ban đầu được giữ ở vị trí thẳng đứng, cách một
mặt phẳng kim loại rộng vô hạn, có mật độ điện mặt  một khoảng h. Thả quả cầu cho nó
chuyển động. Hãy nghiên cứu chuyển động của quả cầu.
Bài giải :
Vì bản rộng vô hạn nên có thể coi điện trường do bản gây ra là điện trường đều, có
phương vuông góc với bản, có cường độ :


E=
20
Lực điện do bản kim loại tác dụng lên điện tích q là tổng hợp của lực do điện
trường E tác dụng lên q và do điện tích hưởng ứng tác dụng lên.
+ Lực do điện trường E tác dụng lên q là lực đẩy, hướng ra xa bản và có độ lớn :

q
F1  qE 
20
Lực do điện tích hưởng ứng tác dụng lên q bằng lực tác dụng giữ điện tích q và
điện tích – q là ảnh của q qua mặt phẳng vô hạn. Lực này là lực hút, nó có hướng lại gần
bản và có độ lớn :

kq 2
F2 
4d 2
Trong đó : d – khoảng cách từ q đến bản kim loại.
Cuối cùng lực điện tổng hợp tác dụng lên bản kim loại

.q kq 2
F  F1  F2  
20 4d 2
* Vị trí cân bằng : P = F
.q kq 2
 mg = 
20 4d02

k 0 q 2
 d0 
2  q  40mg
+ Nếu h < d0 quả cầu chuyển động xuống và bị hút vào bản kim loại.
+ Nếu h = d0 quả cầu ở vị trí cân bằng.
+ Nếu h > d0 quả cầu chuyển động ra xa bản kim loại.
16
Bài 3 : nhóm 1 10 k17
Một điện tích q đặt trong một điện môi đồng chất và cách mặt phẳng phân chia điện môi và
một vẫn dẫn rộng vô hạn một khoảng a. Tìm điện thế  trong điện môi, phân bố điện tích
hưởng ứng  trên bề mặt kim loại.
Bài giải :
Khi đặt điện tích q trong điện môi do ảnh hưởng của điện môi mà cường độ điện
trường E và
điện thế  đều giảm đi  lần. Như vậy khi kể đến ảnh
hưởng của điện môi thì điện tích q trong điện môi tương
q
đương với điện tích q' = trong chân không. Sử dụng

phương pháp ảnh điện ta có thể thấy điện thế  do điện
tích q' gây ra tại một điểm trong không gian có kể đến các
điện tích hưởng ứng trên kim loại là :

kq ' kq ' kq kq
   
r1 r2 r1 r2
Trong đó : - q : là ảnh của điện tích q' qua mặt bản kim loại
+ Cường độ điện trường trên bản kim loại, do tính chất đối xứng của q' và - q' nên véctơ
cường độ điện trường E theo phương pháp tuyến với mặt bản và có độ lớn:

2kq 2kqa
E . cos  
r 2 r 3
Mật độ điện mặt  được các định từ định lý Ôxtrô - Graxtki – Gaus
20 kqa qa
 = 0.E.  =>    3.
r 3
r
Bài 4 : Một quả cầu dẫn điện bán kính R1 đặt trong
một điện môi đồng chất có hằng số điện môi 1.
Bên trong quả cầu có một lỗ hổng hình cầu bán
kính R2 chứa đầy điện môi đồng chất hằng số điện
môi 2. Trong lỗ hổng có một điện tích điểm q ở
cách tâm nó một khoảng a (a < R2). Tìm thế của
điện trường trong toàn không gian.
Bài giải :

17
- Vì vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện là vật đẳng thế nên điện thế  của trường ở bên
q
ngoài quả cầu bằng : 1  k
1r
q
- Do tính chất liên tục của hàm điện thế nên ở bên trong vật dẫn ta phải có : 2  k
1R1
- Còn ở bên trong lỗ hổng trường sinh ra bởi điện tích q, điện tích

qR2 R2
q'   ; a'  2
a' a
kq kq ' kq
và điện thế 2 của vật dẫn : 3   
2 R1 2 r2 1R1
Bài 5 : Một quả cầu dẫn điện bán kính R ở trong trường của một điện tích điểm q cách tâm
quả cầu một khoảng a > R. Hệ trên được nhúng vào một điện môi đồng chất hằng số điện
môi . Tìm thế của trường  nếu cho trước
1. Điện tích của quả cầu Q
2. Điện thế của quả cầu 0 (ở vô cực  = 0)
Bài giải :
1. Điện thế của điện tích điểm và của quả cầu
tích điện trong miền r > a rút lại thành điện thế của
4 điện tích điểm đặt trên các trục đối xứng: điện tích
q ở cách gốc toạ độ một khoảng a và ba ảnh của nó
là các điện tích Q và q '  qR / a ở gốc toạ độ và

điện tích – q' ở điểm a '  R 2 / a liên hợp điều hoà


đối với mặt cầu.
Điện tích – q' mô tả tác dụng của điện tích hưởng ứng ở phía mặt quả cầu gần q nhất (dấu
điện tích này ngược dấu với q) điện tích + q' mô tả tác dụng của điện tích hưởng ứng ở
phần quả cầu xa q hơn và nó cùng dấu với q.
q Q  q' q'
Điện thế do hệ gây ra tại điểm M là :    
r1 r r2

qR R2
ở đây : q' = ; r2  r 2  a '2  2a ' r cos  ; a' =
a a
 là góc tạo bởi giữa 0M và trục 0Z
qR
b- Trong trường hợp (b) thay Q = 0R -
a
18
Nhận xét : + Nếu quả cầu chung hoà thì không có số hạng chứa Q.
q q'
+ Nếu quả cầu nối đất (0 = 0) thì điện thế có dạng :  
r1 r2
Bài 6: Một quả cầu dẫn điện bán kính r = 2cm
được nối đất. Có 1 điện tử ban đầu từ xa
chuyển động với vận tốc v0 theo hướng thẳng
cách tâm quả cầu một khoảng bằng 2r. Hãy
xác định giá trị vận
tốc của điện tử khi bay tới gần quả cầu nhất, nếu biết rằng tại vị trí gần nhất điện tử cách
tâm quả cầu một khoảng 3r/2.
Bài giải
+ Theo phương pháp ảnh điện thì ảnh của điện tích p là ở p’

r2 r
Với OP '  x '  ; e '  e
x x

1 e.e ' e 2 rx
F( x )  . 
4π ε 0  x  x '

4π ε 0 x 2  r 2

2 2

e2r

Thế năng ở P là: EP   F( x ) dx  

8π ε 0 x 2  r 2 
C

Khi x =  thì EP = 0  c = 0
Theo ĐLBTNL ta có:

mv 20 mv 2 e2 r
2

2


8π ε 0 x 2  r 2 
3r mv 20 mv 2 e2
víi x     (1)
2 2 2 10 π ε 0 r
3
Bảo toàn mô men động lượng: r.mv  2r.mv0 (2)
2
32 1
Từ (1) và (2)  v  e .
70 π ε 0 r m
Bài 7: Một lưỡng cực điện có mô-men lưỡng cực Pe nằm cách mặt phẳng dẫn điện 1
khoảng  và vuông góc với mặt phẳng đó. Hãy tính độ lớn của lực tác dụng lên lưỡng cực,
biết rằng mặt phẳng được nối đất.
Hướng dẫn: Áp dụng phương pháp ảnh điện: coi tương tác giữa lưỡng cực điện với mặt
phẳng như tương tác giữa 2 lưỡng cực điện với nhau và cách nhau một khoảng 2  .
19
dF(Pe ) d  2Pe2  6Pe2 3Pe2 3Pe2
 Er          F   .
dr  4  0 r 3 
2
dr 4  0 r 4 2  0 r 4 32  0  4
Bài 8 : Một lưỡng cực điện có mômen P ở trong chân không, gần một mặt phẳng dẫn điện
rộng vô hạn. Xác định lực tương tác F giữa lưỡng cực và điện tích hưởng ứng trên mặt kim
loại.

Hướng dẫn : Giả sử lưỡng cực ở điểm (O ; Oz) nếu hình chiếu của mô men lưỡng cực P
lên các trục x , y, z bằng psin, 0 , pcos thì hình chiếu ảnh của nó lên cùng các trục sẽ là -
psin, 0 , pcos
Ta có thể thay tương tác giữa lưỡng cực và mặt phẳng bằng tương tác giữa lưỡng cực
3p2
và ảnh của nó qua mặt phẳng. Từ đó ta có thể tìm được Fz   4
(1  cos 2  )
16 z
Bài 9: Góc nhị diện giữa hai mặt phẳng dẫn điện nối đất bằng . Bên trong góc có một
điện tích điểm q. Tìm điện thế gây ra tại một điểm khảo sát trường hợp  = 900 ;  = 600
;  = 450.
Hướng dẫn : Trường bên trong góc nhị diện có thể coi như tạo bởi hệ điện tích như hình
vẽ:

20

You might also like