You are on page 1of 8

BÀI TẬP THỪA KẾ

Khi ông A chết, những người thân của ông A còn sống gồm: ông nội, bà ngoại, cha đẻ, mẹ đẻ, vợ,
3 người con (A1: kỹ sư; A2: 20 tuổi, bị bại liệt; A3: Giáo viên), anh trai và em gái.
(Di sản thừa kế ông A để lại là 720 triệu đồng).

Tài sản của ông A sẽ được chia như thế nào trong các trường hợp sau:
1/ Ông A lập di chúc hợp pháp, để lại 1/2 tài sản cho: A1 và A3. Nhưng A3 đã chết trước ông A và ông A
không sửa lại di chúc.
2/ Giống trường hợp 1 nhưng A3 còn sống.
3/ Ông A lập di chúc để lại tài sản cho: bà ngoại, mẹ và em gái.
-Hàng thừa kế thứ 1: cha đẻ,mẹ đẻ,vợ và 3 người con(6 người)
-Hàng thừa kế thứ 2 gồm: Ông nội,bà ngoại,anh trai và em gái(4 người).
Di sản thừa kế có:720 triệu.
*TH1: Ông A để lại di chúc cho A1 và A3 mỗi người 1/2 di sản( di chúc hợp pháp)
A1=A3=720:2=360 triệu.
Nhưng: A3 chết trước ông A mà không có người thừa kế thế vị nên phần của A3 chia theo pháp luật.
- Cha đẻ=mẹ đẻ=vợ=A2=2/3 suất thừa kế theo pháp luật.
Vậy 1 suất thừa kế theo pháp luật =720:5=144 triệu.
2/3 suất thừa kế theo pháp luật=2/3x144=96 triệu.
Vậy cha đẻ=mẹ đẻ=vợ=A2=96 triệu
Số tiền còn thiếu là:96 triệu x4=384 triệu.
Số tiền này sẽ được khấu trừ từ A1 và A3.
Vậy số tiền còn lại của A1 và A3=360-192=168 triệu.
Nhưng do A3 chết trước ông A nên phần của A3 vô hiệu sẽ chia theo pháp luật.
-Những người hưởng thừa kế theo pháp luật gồm:
cha đẻ+mẹ đẻ+vợ+ A1+A2=168:5=33 triệu.
Vây số tiền mà mỗi người nhận được là:
Cha đẻ=mẹ đẻ=vợ=A2=96+=33=129 triệu
A1 được:168+33=201 triệu.
* TH2:Ông A để lại di chúc cho A1 và A3 mỗi người 1/2 di sản( di chúc hợp pháp)
A1=A3=720:2=360 triệu.
1 suất thừa kế theo pháp luật=720:6=120 triệu.
cha đẻ=mẹ đẻ=vợ=A2=120x2/3=80 triệu
Vậy phải trừ vào phần của A1 và A3.
A1=A3=360-160=200 triệu.
*TH3:Ông A lập di chúc để lại tài sản cho bà ngoại+ mẹ và em gái.
Bà ngoại=mẹ=em gái=720:3=240 triệu( chia theo di chúc).
Mà những người được kỷ phần bắt buộc gồm:cha đẻ+vợ+A2=2/3 suất thừa kế theo pháp luật.
1 suất thừa kế theo pháp luật=720:6=120 triệu.
-Cha đẻ=vợ=A2=2/3x120=80 triệu.
Vậy số tiền này được lấy từ phần của Bà ngoại,mẹ và em gái.
-Bà ngoại=mẹ=em gái=240-80=160 triệu.
Vậy: Cha=vợ=A2=80 triệu.
Bà ngoại=em gái=mẹ=160 triệu
……………….
Năm 1975 Ông A kết hôn với bà B và có 2 người con là H và T với bà B. Năm 1990 Ông A ly hôn
với bà B và sau đó kết hôn hợp pháp với bà C và có với bà C hai người con là M và K (sinh 1997 và
1999). Năm 2002 ông A mất có để lại di chúc cho mẹ ruột của mình là bà V được hưởng toàn bộ gia sản.
Vào thời điểm mất, ông A có một tài khoản trong ngân hàng đứng tên ông 500 triệu đồng, một căn nhà
ông mua chung với bà C trị giá 2 tỷ đồng, đồng thời Ông A có mua bảo hiểm nhân thọ trị giá 500 triệu
đồng và phần vốn góp vào công ty 300 triệu đồng, nhưng ông còn nợ ông X số tiền 270 triệu đồng. Chí

1
phí mai táng của Ông A do bà C chịu là 30 triệu đồng. Anh chị hãy xác định : A = C = 1/2 = 300 T. Trong trường hợp này có 3 người được thừa kế Loan ( L ); C; D .
+ Phần di sản mà ông A để lại thừa kế là bao nhiêu ? Do vậy--------> L = C = D = 1/6 = 100 T
+ Ai là người được hưởng thừa kế của ông A trong trường hợp trên ? -Khi bà loan chết, nếu ngôi nhà chua được chia thì B vẫn được thừa kế di dản của bàn Loan có trong phần
+ Giá trị của mỗi phần hưởng thừa kế đó của mỗi người là bao nhiêu ? của ngôi nhà này.
Bai` tap 2 : Ong A ket Hon voi ba B va co 3 con la C D E trong do C co 2 nguoi con voi co^ F la` C1 va
C2 . trong 1 lan di du lich A va C chet. ca 2 khong de lai di chuc . trong do A co can nha dung ten chung
voi ba B la` 1ty2 ,tai san rieng la 300tr , no nan cua ong A la 50tr . nguoi con C co 500tr tai san rieng .
. nhung ai huong di san cua ong A va nguoi con C
Trường hợp 1:
Tài sản ông A để lại là: (500tr(bảo hiểm) +500tr(ngân hàng) + 300tr(cổ phần)+ 1 tỷ(1/2 căn nhà)) - (270tr
nợ + 30tr đám tang) =?
Các con M, K và vợ là C mỗi người đươc hưởng:
(500tr +500tr +300tr +1 tỷ - 200tr)/5 * 2/3 =?
Còn lại bà V hưởng.

Trường hợp 2:Chia thế vị


Những người dc hưởng di sản cua ông A là: B,D,E và C1, C2
B,D,E được hưởng 1/4 di sản của A còn C1 và C2 hướng 1/8
Tài sản của C được chia cho B, F,C1,C2 mỗi người một phần
doi voi truong hop 1: Mình không đồng ý với cách chia di sản của Nhat Phuong. Vì:
Di sản thừa kế là: 500tr (ngân hàng) + 500 tr (bảo hiểm) + 1tỉ (1/2 căn nhà chung) + 300tr (vốn cổ phần) –
300tr (nợ + phí mai táng) = 2 tỉ
Nhưng những người được hưởng thừa kế bao gồm: H, T (con với người vợ trước), M, K, C, mẹ đẻ. Vì H,
T, M, K, C không được hưởng di sản theo di chúc. Họ chỉ được hưởng 2/3 một suất thừa kế chia theo
pháp luật. Cho nên một suất thừa kế nếu chia theo pháp luật sẽ là:
2tỉ / 6 = ?
Phần di sản mà những người trong hàng thừa kế thứ nhất bao gồm H, T, M, K ,C được hưởng sẽ bằng 2/3
* 2tỉ/6 = ?
Bà mẹ đẻ được hưởng: 2 tỉ - (2/3 * 2tỉ/6)*5 = ?
…………..
Bài tập: Anh An và chị Bắc là 2 vợ chồng có con là Kiên(19 T) và Hoa(13 T), tài sản chung là 2
tỷ. Năm 2009, An chết chỉ để lại di chúc cho kiên hưởng 300 triệu còn lại 700 triệu cho ông Sơn bố của
An. Chia di sản trong trường hợp trên?
Trong trường hợp trên thì theo điều 669 thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc thì Hoa và chị
Bắc được hưởng thừa kế =2/3 một suất theo pháp luật là 250 triệu nhưng số tiền đó sẽ lấy từ tài sản thừa
kế của ông Sơn và Kiên Như thế nào.
Ai chưa làm được thì sau khi đã trừ đi tài sản của Hoa và chị Bắc chia theo tỷ lệ tài sản thừa kế
của Kiên và ông Sơn.
…………………..
A kết hôn với B có 4 con là C, D ,E ,F.
C: có 2 con là C1 và C2
F:có 2 con là F1 và F2
F2 : có 2 con là F1' và F2'
trước khi ông A chết ,ông A lập di chúc cho D hưởng 1/2 di sản của mình .
biết A,C,E cũng xảy ra trong vụ tai nạn
A,C chết ngay tại chỗ
E để lại di chứng tâm thần
tài sản của ông bà A và B là có 400 triệu
Theo tôi, trước hết, phải tính phần tài sản của ông A được dùng để chia thừa kế. Tài sản đó là
400/2 = 200.000.000 VND.
Thứ hai, xác định những người được chia thừa kế, bao gồm:

2 15
Chung = 24.500.000 + 10.000.000 = 34 .500.000 - Người được chia thừa kế không phụ thuộc vào di chúc: B và E.
Dat = 26.600.000 - Người thừa kế theo di chúc: D
……… - Những người thừa kế theo pháp luật: C1 và C2 (thế vị của C), F, D. (Thực chất, B và E cũng được chia
ví dụ A và B là vợ chồng. có 3 người con, là C(15t), D(17t ), và 1 người con riêng của B là F(20t, theo pháp luật nhưng chia cách nào thì chỉ được chia 1 lần).
có khả năng lao động). A và B có tài sản chung là 600 tr. và B có tài sản riêng là 180tr. khi B chết . trong Thứ ba, Về cách chia:
di chúc B viết tặng cho M ( một người nào đó) là 100 tr và cho quỹ người nghèo 200 tr. hãy tính phần thừa - Trước hết, phải so sánh giữa việc cho B và E được hưởng 2/3 suất chia theo pháp luật trong tổng tài sản
kế của mỗi người. biết rằng. nếu ai chua đủ thành niên và ko có khả năng lao động thi dc 2/3 xuất thừa kế. của A với việc chia cho D 1/2 xong rồi mới chia theo pháp luật thì cách chia nào đảm bảo có lợi nhất cho
sơ đồ: B và E. Bởi vì, số tài sản mà B, E được nhận không thể thấp hơn 2/3 suất chia theo pháp luật. Theo đó thì
A-----------600tr-----------B(180tr) phải chia thừa kế cho b và E bằng 2/3 suất chia theo pháp luật, mỗi người được (200/5)*(2/3) = 26.7 triệu.
- D được hưởng thừa kế theo di chúc 1/2 tài sản của ông A = 100 triệu.
C 15t , D 17t, F 20t ( F là con riêng. có khả năng lao động, là thành niên) - Tài sản còn lại của A được chia theo pháp luật là 200 - (100 + (26.7*2)) = 46.6 triệu.
B chết--> di chúc--> M 100tr . Quỹ từ thiện 200 tr. - Chia thừa kế theo pháp luật: B và E đã được chia, C1 và C2 được 1/2 suất của C, D cũng được chia theo
Trả lời: pháp luật dù đã được chia theo di chúc, vì di chúc không loại trừ việc D được chia tiếp.
TS chung A & B = 600 46.6/ C(C1+C2) + F + D = 15.533.000 VND.
TS B = 180 Kết quả như sau:
B chết-------------> di sản 480 - B và E: = 26.700.000 VND
A = C = D =480:4x2/3 = 80 - D: 100 + 15.533.000 = 115.533.000 VND
F= 180 :4 = 45 - F: = 15.533.000 VND
300-105 =195 - C1, C2: = 7.766.500 VND
---------> M= 65 ………………
Quỹ người nghèo = 130 - Ông A và bà B là vợ chồng và tạo dựng được 01 căn nhà sinh sống có 07 người con gồm:
……….. Nguyễn văn Hai, Nguyễn Thị Ba, Nguyễn Thị Tư, Nguyễn Thi Năm, Nguyễn văn Sáu, Nguyễn văn Bảy,
ng A kết hôn với bà B sinh được 3 người con là C, D , E. Tháng 6/2007 ông A mất , trước khi mất Nguyễn Thị Tám. Tất cả đã có gia đình và ra riêng sinh sống chỉ còn lại Ô Nguyễn văn Hai và bà Nguễn
ông A để lại di chúc cho E hưởng 1/4 di sản, được tin ông A mất chị H mang các giấy tờ đến đòi các con Thị Tám sống cùng Ông bà.
của ông A phải trả nợ cho ông A là 50 triệu đồng. Giả sử di sản của ông A đã được chia theo di chúc và - Năm 1993 Ông A mất rồi đến năm 2005 bà B mất. Trước khi bà B mất bà để lại di chúc cho bà Nguyễn
pháp luật . Hãy tính số tiền mà mỗi người phải trả cho chị H. Biết rằng ông A và bà B có tài sản chung là Thị Tám với nội dung di chúc là để lại căn nhà cho bà Tám. Tuy nhiên bà B không biết chữ nhưng tờ di
800 triệu, tài sản riêng của ông A là 200 triệu. chúc có chữ ký của bà B không biết bằng cahcs nào có chứng thực của ủy ban phường.
Trả lời - Năm 2009 bà Tám yêu cầu ông Hai ký tên cho bà làm giấy đứng tên sở hữu nhà, ông Hai không đồng ý
---Khi A chết tài sản chung của A & B chia làm 2 phần A = B = 800/2 =400T ký. Bà Tám gởi đơn đến phường, phường hòa gải công nhận Tờ Di Chúc yêu cầu ông Hai ký tên cho bà
Di sản của A để lại là 400 + 200 - 50 = 550 T Tám làm giấy SHN. Ông hai không đồng ý và làm đơn khởi kiện đến Tòa án yêu cầu Chia tài sản chung.
E hưởng theo di chúc----------> E = 550.000.000/ 4= 137.500.000 đ -Trong TH này di chúc này đã có hiệu lực pháp luật vì nó có xác nhận của ủy ban nhân dân
B.C,D hưởng theo pháp luật------------> B=C=D = 412.500.000/3 = 137.500.000 đ xã,phường.
-----------> mỗi người phải trả cho bà Hồng là B = C = E = D = 12.500.000 đ Theo quy định của luật dân sự 2005 quy định: Nếu người lập di chúc không biết chữ thì có thể đến ủy ban
……….. nhân dân xã lập di chúc,người để lại di chúc đọc và cán bộ tư pháp xã sẽ viết rồi đọc lại để đối chiếu,nếu
Ông Nam kết hôn với bà Huệ có 2 con chung, đó là bà Nhàn và ông Thanh. Bà Nhàn có 2 người thấy phù hợp thì người lập di chúc sẽ điểm chỉ hoặc ký tên.
con là Hoa và Lan. Ông Thanh có 1 người con là Thương. Ông Nam có tài sản riêng là 1 tỷ, cha mẹ và vợ -Vì vậy di chúc này có hiệu lực pháp luật và bà Tám có quyền yêu cầu tòa án giải quyết.
ông Nam đã chết. Bà Nhàn chết năm 2008. Năm 2009 ông Nam chết. Anh chị hãy chia tài sản của ông * Nhưng trong TH này sẽ phát sinh 1 vấn đề như sau: Ngôi nhà là của 2 vợ chồng ông A và bà B
Nam. Vì vậy khi ông A chết sẽ phát sinh thừa kế theo pháp luật( ko để lại di chúc)
Trả lời: 1/2 ngôi nhà sẽ là di sản thừa kế và những người tại hàng thừa kế thứ nhất sẽ đc 1 suất bằng nhau.
Nhàn = Thanh = 1/2 = 500. 000.000 đông . Gồm bà B và các con của 2 vợ chồng.
Do Nhàn chết, vì vậy, 2 người con hưởng theo kế vị Hoa = Lan = 500.000.000/2 = 250.000.000 đồng. …………..
………… Ông A có tài sản riêng là 1 căn nhà trị giá 100 lượng vàng.
Bà Loan có 2 người con là A và B. BÀ Loan là người Việt Nam nhưng quốc tịch Mỹ. 28/3/2006, ông A bị tòa án tuyên bố chêt.
Ông A lấy bà C năm 1970, có 1 con trai D nay đã 20 tuổi. Năm 2009 ông A chết.Tài sản chung của A và Tài sản của ông A được chia thừa kế cho bà B (vợ A) và C (con riêng của A).
C là 1 ngôi nhà trị giá 600triệu. Sau khi thỏa thuận với nhau, bà B đồng ý đưa cho C 50 lượng vàng, đổi lại bà B sẽ sở hữu toàn bộ căn
1/ Bà Loan muốn chia thừa kế ngôi nhà là di sản của ông A để lại có được hay không ? nhà của ông A.
2/ Nếu ngôi nhà chưa được chia mà bà Loan chết thì B có được thừa hưởng quyền thừa kế của của bà 25/5/2006, bà B kết hôn với ông D. 28/8/2006, bà B bán căn nhà trên cho E được 110 lượng vàng. Bà B đã
Loan đối với di sản của A không ? gửi toàn bộ số vàng trên vào ngân hàng và mỗi tháng lấy lãi suất 2,5 chỉ vàng.
Trả lời
Trả lời : Khi A chết không để lại di chúc ----------> tài sản chung A & C chia làm 2 phần bằng Vậy nếu trong trường hợp này, ông A trở về thì ông A sẽ được nhận lại phần tài sản nào của mình?
nhau: TRẢ LỜI:

14 3
Theo tôi trong trường hợp trên thì theo quy định tại Khoản 3 Điều 83 BLDS 2005 A được nhận lai a) B và A chết cùng một lúc
50 lượng vàng từ bà B ( vì bà B có 110 lượng vàng gửi ngân hàng nên 50 lượng vàng đó vẫn còn ) và 50 b) B chết sau đó 3 ngày thì A chết
lượng vàng từ C ( nếu C chưa tiêu xài còn đã tiêu xài rồi thì còn bao nhiêu trả bấy nhiêu, hết thì thôi ) Trả lời:
Sở dĩ A được nhận 50 lượng là vì giá trị căn nhà khi chia thừa kế là 100 lượng ( chia đôi ), còn 1/ A & B chết cùng một lúc
mười lượng thêm được khi bà B bán căn nhà là phần lợi tức phát sinh từ căn nhà. Trong trường hợp này TS A chia 1/2 C = 50 T
thì phần lợi tức có được khi khai thác tài sản thì A không được nhận lại ( Vì bà B không rơi vào đoạn 2 B-------> M= 50T ( thừa kế kế vị Đ 677 )= 50 +100 =150T
Khoản 3 Điều 83 ) 2/ B chết trước A chết sau
Trước tiên tôi rất hoan nghênh bạn nhat phuong đã trả lời rất hợp tình hợp lý. Các bạn không chú TS của B chia làm 2 phần A= 1/2 = 50T
ý 01 từ cực kỳ quan trong qui định tại Khoản 3, Điều 83 BLDS:" Người bị tuyên bố là đã chết mà còn M=1/2 = 50T
sống có quyền yêu cầu những người đã nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản hiện còn", đóa là TS của A =50 + 100 =150 T
từ "còn" (khác xa với từ "có"). Nghĩa là nó không bị tiêu hao thì thôi sao lại có chuyện sinh lời kia chứ. Và A chết TS A chia làm 2 phần B= 1/2; C=1/2
đương nhiên công sức của bà B thì phần dư bà B hưởng (trừ trường hợp như nhat phuong nói, tức là đoạn TS B= 75T
2 K3 Đ83 thì ông A mới đc lấy phần thặng dư!). TS C= 75T
………………….. M kế vị cua B---------> M= 75 T----------> TS M = 75 + 50 = 125 T
1. Ông A lập di chúc hợp pháp để lại 1/2 tài sản cho A1 và A3. Nhưng A3 chết trước ông A ………
và ông A không sửa lại di chúc. anh Hậu và chị Minh kết hôn năm 1999, có 2 con là Xuân sinh năm 2001 và Yến sinh năm 2004
Vì ông A để lại 1/2 tài sản cho A1 và A3 nhưng A3 chết trước ông nên - do cuộc sống vợ chồng không hoà thuận, vợ chồng đã ly thân. 2 con sống cùng mẹ còn anh Hậu sống
=> A1 = A3 = 1/2*720 = 360(tr) cùng cô tình nhân là Chi
=> có 360tr chia theo di chúc và 360tr chia theo pháp luật. - ở quê anh Hậu còn có cha là ông An và em ruột là Hảo. nhân dịp về nghỉ lễ 30/4 a về quê đón cha lên
*Chia theo di chúc: chơi không may bị tai nạn. vài ngày trước khi chết trong viên a đã di chúc miệng (trước nhiều người làm
Ta có một suất thừa kế theo luật bao gồm: cha mẹ, vợ, con A2 bị bại liệt và A1 là : chứng) là đẻ lại toàn bộ tài sản của mình cho cô Chi
Cha = mẹ = vợ = A2 = A1 =360/5 = 72(tr) - 5ngày sau khi a Hậu chết , ông An cũng qua đời
Những trường hợp như vợ, cha mẹ, A2 bị bại liệt là đối tượng được hưởng thừa kế bắt buộc không phụ - chị Minh đã kiện lên Toà án yêu cầu giaỉ quyết việc phân chia tài sản thừa kế
thuộc vào nội dung di chúc nên được hưởng 2/3 một suất thừa kế theo luật: Biết rằng: - Tài sản chung của a Hậu và chị Minh là 970 triệu đồng
2/3*72 = 48 (tr) - Tìa sản của ông An ở quê la 310 triệu đồng
=> Tài sản còn lại là : 360 - 48*4 = 168(tr) Hỏi: * hãy giải quyết vụ việc trên ?
Vì A3 chết trước A nên A3 không được hưởng tài sản này mà theo di chúc A để 1/2 tài sản cho A1 và A3: * Giả sử :- a Hậu có di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình cho cô Chi
=> A1 = 1/4*168 = 42(tr) - cả a Hậu và ông An đều chết cùng thời điểm trong bệnh viên tài sản của 2 người sẽ được phân chia như
=> Tài sản còn lại A là: 168 - 42 = 126(tr) sẽ chia theo pháp luật gồm cha mẹ, vợ, A2 thế nào?
=> Cha = mẹ = vợ = A2 = 126/4 = 31,5 (tr) Trả lời:
*Chia theo pháp luật: --Trong trường hợp AN & Hậu chết cùng một lúc thì họ không được thừ kế tài sản của nhau trong
Những người được hưởng gồm cha mẹ, vợ, A2, A1 bại liệt còn A3 không được hưởng tình huống này, do vậy, di sản của An để lai do Hảo hưởng toàn bộ 310 triệu.
=> cha = mẹ = vợ = A2 = A1 = 360/5 = 72 (tr) Hậu chết TS của Hậu và Minh chia làm 2 phần-------> Hậu = 485 T; Minh = 485T
=> Kết luận : cha = mẹ =vợ = A2= 48 + 31,5 + 72 = 151,5(tr) Hậu để lại di chúc cho Chi hưởng toàn bộ phần tài sản này, thế nhưng, Hậu còn vợ, 2 con chưa thành niên
Con A2 = 42 + 72 = 114(tr) nên mổi người này vẫn được hưởng 2/3 phần di sản được chia theo pháp luật.
2. Giống trường hợp 1 nhưng A3 còn sống Xuân = Yến = Minh = 107.700.000 T
* Chia theo di chúc: Vậy di sản Chi được hưởng theo di chúc là= 162.000.000 T.
Một suất thừa kế theo luật gồm cha mẹ, vợ, A2, A3,A1 :360/6 = 60(tr) ………
Trường hợp cha, mẹ, vợ, A2 bại liệt thuộc đối tượng được hưởng thừa kế bắt buộc không phụ thuộc vào Ong An có các con là Bao,Chung,Dat mắc bệnh tâm thần không có khả năng lao động, nghèo đói.
nội dung di chúc nên được hưởng 2/3 một suất thừa kế ÔNG An có di sản để lại sau khi chết là 120 000 000. Ông lập di chúc :cho Chung 1/2 tổng di sản,cho Bao
=> cha = mẹ = vợ = A2 = 2/3*60 = 40 (tr) 1/4 tổng di sản,1/4 còn lại chưa dược dịnh đoạt trong di chúc, đồng thời di chúc không nói tới Dat.
=> Tài sản còn lại là : A1= A3 = 360 - 40*4 = 200(tr) mong giup em chia thừa kế như thế nào trong tình huống trên cho hợp lí?
=> A1 =A3 =1/2*200 = 100(tr) Trả lời:
* Chia theo pháp luật Phần tài sản chưa định đoạt, chia theo pháp luật , thảnh 3 phần Bảo = Chung = Dat = 1/12 =10 T
Những người được hưởng gồm : cha = mẹ =vợ =A1=A2=A3 =360/6 = 60(tr) Một phần chia theo pháp luật là 1/3 = 40 T
=> Kết luận : cha= mẹ =vợ =A2 =40 +60 = 100(TR) Dat không có tên trong di chung, nhưng Dat vẫn được hưởng 1 suất bằng 2/3 phần chia theo pháp luật =
=>A1 = A3 =100 +60 = 160(TR) 2/9 = 26,600.000.
3, Ông A lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bà ngoại, mẹ và em gái Như vậy Dat còn thiếu 16.600.000. số tiền này trừ từ Bảo, Chung theo tỷ lệ được thừa kế.
Một suất thừa kế theo luật gồm cha mẹ, vợ ,A1,A2,A3 là :720/6 = 120(tr) Như vậy Bảo = 60.000.000 - 11.100.000 = 48.900.000
Trường hợp cha, vợ và A2 bại liệt là những đối tượng được thừa kế bắt buộc không phụ thuộc vào nội Chung =30.000.000 - 5.500.000 = 24.500.000
dung di chúc nên được hưởng 2/3 một suất thừa kế là: --------> Bảo = 48.900.000 + 10.000.00 = 58.900.000

4 13
Trả lời: cha = vợ =A2= 2/3*120 = 80(tr)
toàn bộ bài tập này căn cứ vào điều 669 về thừa kế không phụ thuộc vào di chúc , trích luật trước Còn A1,A3 không được hưởng do đã trưởng thành
nhé: => Tài sản còn lại của A là:720 - 80*3 = 480(tr)
" Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo Theo di chúc ông A để lại toàn bộ tài sản cho mẹ, bà ngoại, em gái
pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho =>mẹ = bà ngoại = em gài = 1/3*480 = 160 (tr)
hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối => Kết luận:cha = vợ =A2 =80(tr)
nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy mẹ = bà ngoại = em gái = 160(tr)
định tại khoản 1 Ðiều 643 của Bộ luật này: .....................
Trường hợp 1: Ông bà ngoại A có 4 người con, trong đó có mẹ A. Nay ông bà định lập di chúc để
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; lại tài sản cho 2 người con trai, mẹ A có được hưởng phần tài sản nào không? Vì sao?
Trường hợp 2: A đã ra phường lập di chúc để lại tài sản cho con trai nhưng nay a muốn thay đổi di chúc
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động." có được không? Và di chúc nào có hiệu lực? Vì sao?
Trả lời:
căn cứ theo điều luật và theo đề bài thì đối tượng phụ hợp điều luật đề cập trong trường hợp này là C và trường hợp 1: pháp luật về thừa kế công nhận sự tự do ý chí của người để lại thừa kế, tuy nhiên
D, đề là con chưa thành niên, vợ là bà A trong một số trường hợp thì có sự can thiệp của pháp luật để tạo ra sự công bằng cho các bên.theo điều
- A và B có khối tài sản chung là 600 triệu, khi B chết, tách phần của B ra là 300 triệu, B lại có tài sản 699 bộ luật dân sự 2005 đối với người ở hàng thừa kế theo pháp luật mà không co tên trong di chúc thì
riêng là 180 triệu, vậy tổng số tài sản của B là 480 triệu, chúng tas ẽ làm việc trên con số 480 triệu này. được hưởng 2/3 một suất theo hàng thừa kế thứ nhât. mẹ của A nằm trong trường hợp này
trường hợp 2: như tôi đã nói ở phần trên, pháp luật thừa nhần sự tự do ý chí của bên để lại di chúc nên mẹ
- B di chúc cho M là 1 người xa lạ 100 triệu và cho quỹ từ thiện là 200 triệu A hoàn toàn có thể đổi di chúc.theo pháp luật về thừa kế( điều mấy thì tôi nhó không rõ),di chúc có hiệu
lực là di chúc cuối cùng của người để lại di chúc thể hiền ý chí của người này
Bây giờ chúng ta giả sử như B chết không hề có di chúc để lại, tức toàn bộ khối di sản 480 triệu phải chia Trường hợp 1:
theo pháp luật, khi đó những người nào cùng hàng thừa kế sẽ được phần bằng nhau, trong trường hợp Theo điều 669 BLDS 2005.người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc:"Những người sau đây
này có 4 người cùng hàng thừa kế thứ nhất đó là 2 con C và D, còn riêng là E ( pháp luật không vẫn được hưỡng di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật"
phân biệt con chung hay con riêng khi chia thừa kế ) và mẹ là bà A, như vậy nếu chia theo pháp luật
thì A=C=D=E= 480/4 = 120 triệu. 1. Con chưa thành niên ,cha, mẹ,vợ, chồng;
2.Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
- Quy về với thực tế, trong di chúc ông B không đề cập tới C,D và bà A, nhưng theo điều 669 thì 3 người Như vậy, mẹ A không được thừa hưởng tài sản trừ trường hợp mẹ của A không có khả năng lao động.
này thuộc diện hiển nhiên được phần thừa kế tương ứng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật mà không phụ
thuộc vào việc di chúc có tên họ hay không. Do đó lẽ ra họ phải được hưởng 120 x 2/3 = 80 triệu. Trường hợp 2:
Theo điều 662, sửa đổi ,bổ sung,thay thế, hủy bỏ di chúc
như vậy C=D=A= 80 triệu. A có quyền thay đổi di chúc vào bất cứ lúc nào và trong trường hợp này di chúc được lập trước sẽ bị hủy
tiếp theo, theo như di chúc để lại thì còn 180 triệu chưa được định đoạt, phần di sản đó phải được chia bỏ.
theo pháp luật, tức chia theo hành thừa kế, ở đây cùng hàng đầu có 4 người A,C,D,E mỗi người được …………
180/4 = 45 triệu theo đề bài này thì tài sản chung hợp nhất của hai vợ chồng A là 960 triệu
A chết, tài sản chung chia đôi, A đc 480 tr
Vậy là ta thấy A, C, D đến lúc này có được 45 triệu rồi, mà theo như phân tích ở trên, họ phải được đến 80 A = 560 triệu : là tài sản của A đã chia đôi trg khối tài sản chung với vợ + tài sản riêng của A
triệu mới đúng, như vậy A,C,D mỗi người còn thiếu 35 triệu, tổng số thiếu là 35x3 = 105 triệu. Số tiến đó 10tr có thể là tiền trc khi chết A còn nợ ai, hay tiền mai táng A.
phải do M và quỹ từ thiện bù vào, vì họ được di chúc đề cập tới. Vì rằng theo di chúc quỹ từ thiện được Khi A chết sẽ dùng số tài sản A có để thanh toán : 560tr - 10tr = 550 tr
hưởng 200 triệu còn M là 100 triệu, tức Quỹ từ thiện được hường gấp 2 lần M, do đó khi trch1 tiền bù cho M =B = 550: 6 x 2/3 : suy ra M, B là người thừa kế ko theo di chúc của A, có thể là vợ, chồng, cha, mẹ,
những người kia quỹ cũng phải trích nhiều gấp 2 lần M. Vậy quỹ trích 70 triệu và M trích 35 triệu. con chưa thành niên, con đã thành niên ko có khả năng lao động
Sau khi chia cho những người thừa kế theo di chúc là M, B, số còn lại sẽ chia cho những người đc chỉ
Vậy số tiến sau cùng của M là 100 - 35 = 65 triệu. định trong di chúc. C, D, E,K sẽ có 1 người là vợ và 3 người là con
của quỹ từ thện là 200 - 70 = 130 triệu. A= 960triệu : 2= 480tr
A =C =D = 80 triệu A= 560tr - 10tr = 550 tr
E vẫn nguyên 45 triệu M=B= 550tr : 6 x 2/3 = 61.11.000đồng
……… C=D=E=K=427,778,000đồng : 4 = 106.944.000đồng
Ông A có 2 con là B và C xác định giùm em quan hệ của A, B, C, D, E, F với ạ
B có con là M , C độc thân ,…………….
B có 100tr , A có 100 tr Bài 1
hãy chia tài sản thừa kế nếu : A kết hôn với B sinh ra C,D,E
Năm 2000, A li hôn với B và A nhận nuôi C, b nhận nuôi D và E. Tổng tài sản chung của A và B là 500

12 5
triệu. Năm 2002, A kết hôn với F sinh ra G (F có con riêng là K) K ko chung sống với A và F. Năm 2008, theo luật của bà K chỉ còn ông Q, nên theo pháp luật, ông Q là người được chia phần di sản còn lại của bà
A chết để lại di chúc chia toàn bộ tài sản cho C (khi đó bố mẹ A và B đều đã chết) D và E đã lập gia đình, K là 178.000.000 đồng.
tài sản chung của A và F là 500 triệu. Tuy nhiên, nhận thấy hoàn cảnh hai cháu G và L đang cần vốn để làm ăn nên ông Q đã họp gia đình, nói
Hỏi, thời điểm mở thừa kế là khi nào? ai được hưởng thừa kế? Mọi người được hưởng bao nhiêu? lý do và thông báo ông từ chối nhận di sản thừa kế của bà K theo luật. Sau đó, ngày 28 tháng 11 năm
2008, ông viết một văn bản với nội dung từ chối nhận phần di sản được thừa kế theo pháp luật của bà K,
Bài 2 và được UBND phường nơi mở thừa kế công chứng.
A có 3 người con là B,C,D Vì vậy, xét trong hàng thừa kế thứ hai theo pháp luật của bà K có anh L và anh G (hai cháu nội của bà K),
B có 2 người con là M,N nên phần di sản 178.000.000 đồng còn lại của bà K được chia đều cho cả hai anh G và anh L, mỗi người
C có 1 người con là P nhận được 89.000.000 đồng.
Lúc còn sống, A viết di chúc để lại toàn bộ tài sản cho 3 người con. Năm 2006, B chết; Đến năm 2007 thì …………………
A chết. lúc này di chúc được công bố. Di sản của A để lại là 900 triệu, lúc này C và d từ chối nhận di sản Ông A và bà B kết hôn hợp pháp năm 1960. Trong quá trình chung sống họ sinh được 3 người con
của người cha. trai ,Anh C sinh năm 1962, D sinh năm 1964 và anh E sinh năm 1970.Năm 1987 anh C kết hôn với chị M
Tài sản được chia ntn?? và họ có được 2 đứa con là G và H. Khi còn sống ông A thấy anh C không có khả năng lao động vì tai nạn
Bài 1: xe nên đã lập di chúc hợp pháp cho ông C 1\2 di sản sau khi ông chết. năm 2000 ông C chết ,năm 2003
1. Xác định di sản của ông A: ông A chết .
Di sản của ông A = ½ số tài sản chung với B(chia tài sảnkhi ly hôn) + ½ số tài sản chung với F (tài sản Biết được: qua điều tra xác định được ông A và bà B có 1 căn nhà trị giá 400 triệu ,ngaòi ra ông A còn có
chung hợp nhất của vợ chồng)= 250 + 250 = 500 triệu. 1 số sài sản riêng trị giá 50 triệu.
2. Theo di chúc thì toàn bộ di sản sẽ để lại cho C . Trả lời
Tuy nhiên, theo tình tiết bài tập : năm 2002 A kết hôn với F sinh ra G. Như vậy G là người chưa đủ 18 Trong trường hợp trên thời điểm mở thừa kế sẽ là năm 2003 (thời điểm mà ông A chết), tất cả các
tuổi và F là vợ của A trong di chúc không có để lại tài sản cho G. con của ông A đều đã trưởng thành và đều đảm bảo được cuộc sống riêng.
Căn cứ theo điều 669 BLDS Những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. - Di sản của ông A để lại sẽ là : (400 triệu :2)+50 triệu = 250 triệu[/b]
Trích: - Căn cứ vào nội dung di chúc, căn cứ vào Điều 677 BLDS 2005 thì 2 cháu G và H sẽ được hưởng thừa kế
thế vị, phần tài sản mà lẽ ra bố của 2 cháu sẽ được hưởng nếu còn sống.
Điều 669. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc .
Cụ thể G và H sẽ được hưởng di sản là: 250 triệu :2 = 125 triệu.
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp
- Do trong di chúc ông A chỉ nói cho anh C ½ di sản, còn ½ không đề cập đến trong di chúc, nên ½ di sản
luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di
còn lại sẽ được chia theo pháp luật;
sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di
+ Căn cứ vào các điều 675 khoản 2 điểm a, điều 676,677 thì phần di sản còn lại là 125 triệu sẽ được chia
sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại
cho 5 người là bà B, anh C ( G và H thế vị), anh D và anh E. cụ thể như sau: 125 triệu : 5 = 25 triệu/ người
khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Và như vậy phần di sản mà mỗi người sẽ được hưởng trong trường hợp trên sẽ là:
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động. - Bà B => 25 triệu
- Anh D => 25 triệu.
Như vậy, G và F sẽ được hưởng 2/3 một suất thừa kế nếu di sản được chia theo pháp luật. - Anh E => 25 triệu.
Giả sử di sản được chia theo pháp luật. - Anh C (G và H thế vị) => 125 triệu + 25 triệu = 150 triệu.
Những người được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất của A gồm: C, D, E, F, G (5 người) theo mình thì 25tr mà C được hưởng theo pháp luật lại phai chia 5 tiếp mỗi người 5tr
Do đó,một suất thừa kế nếu chia theo pháp luật sẽ là: 500: 5= 100 triệu. tức là B=D=E=25+5=30tr
Như vậy, F=G = 2/3 x 100 = 66,67 triệu. G=H=125:2+5=67,5t
Còn C = 500- (66,67 x2)= 366,66 triệu ………….
Em là thành viên mới, có gì chỉ bảo em với.
Bài 2: A, B là 2 vợ chồng.
Theo di chúc thì di sản sẽ được chia cho 3 người B, C , D. C (17 tuổi), D (15 tuổi) là 2 người con
- Vì B đã chết cho nên phần di sản 300 triệu bị vô hiệu --> chia theo pháp luật. E (20 tuổi, có khả năng lao động) là con riêng của B.
- C, D từ chối nhận di sản. Do đó, phần di sản 600 còn lại cũng bị vô hiệu ---> chia theo pháp luật. Tài sản chung của A và B là 600 triệu.
Chú ý chỗ này: Như vậy 900 triệu sẽ được chia theo pháp luật. Lúc này vấn đề thừa kế thế vị được đặt ra. Tài sản riêng của B là 180 triệu.
Căn cứ theo điều 677 về thừa kế thế vị: B chết ---> di chúc: M (là 1 người bất kì nào đó) được hưởng 100 triệu; Quỹ từ thiện được 200 triệu.
Trích: Hỏi: Ai được hưởng quyền thừa kế và bao nhiêu?
Điều 677. Thừa kế thế vị Đáp án của thầy em là:
Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản A= C= D= 80 triệu
thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết E= 45 triệu
trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của M= 65 triệu
chắt được hưởng nếu còn sống. Quỹ từ thiện= 130 triệu

6 11
Một nửa số tài sản còn lại, ông Q không định đoạt trong di chúc, vì vậy số -Do B đã chết trước A nên 2 con của B là M, N sẽ được thay thế B hưởng thừa kế từ ông A , tức là
tài sản này được chia theo pháp luật. M, N sẽ được thừa kế thế vị.
Hàng thừa kế thứ nhất theo pháp luật có vợ ông Q là bà T, 4 người con K, H, M, N (bà L không thuộc diện Tại sao P là con của C không được hưởng thừa kế từ ông A?
thừa kế theo pháp luật). Số tài sản 360.000.000 đồng sẽ được chia đều cho 5. Mỗi người nhận được số tài Thứ nhất, C vẫn còn sống. Và C đã từ chối nhận di sản từ ông A.
sản là 72.000.000 đồng: T = K = H = M = N = 72.000.000 đồng. Tuy nhiên, số tài sản bà T nhận được sẽ M, N hưởng thừa kế thế vị chứ không phải là hưởng thừa kế do ở hàng thừa kế thứ hai.
là 96.000.000 đồng, tức là 2/3 x ( 720.000.000 đồng : 5). Tại sao lại như vậy? Vì bà T là người thừa kế ----> M=N= 900: 2 = 450 triệu.
không phụ thuộc vào nội dung của di chúc được quy định tại Điều 669 Bộ Luật dân sự Việt Nam ……………..
2005: :“Những người sau đây vẫn được hưởng di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo ông Sung và bà Vả kết hon hợp pháp 1970. Trong quá trình chung sống đã có được 3 người con
pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật trong truờng hợp họ không được người lập di chúc cho gái là chị Chuối (1970), chị Nho (1976) và chị Táo (1987). Trong thời kì sống chung 2 người tạo lập được
hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối căn nhà chung trị giá 500 triệu.
nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy Năm 1990, được sự đồng ý của bà Vả, ông Sung chung sống với cô Chanh và sinh đc anh bưởi. Trong
định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này: thời gian chung sống này hai người đã mua một căn nhà trị giá 400 triệu, trong đó ông Sung đóng góp 200
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; triệu lấy từ tiền bán 10 con bò sữa là tài săn gia đình.
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động”. 8/1999, ông Sung qua đời vì ốm nặng. Trước khi chết, ông đã để lại di chúc hợp pháp với nội dung cho
Do số di sản T được chia ít hơn 2/3 của một suất chia theo pháp luật vì vậy bà T sẽ được bù bằng cách lấy cho bà Vả hưởng 1/3 di sản và anh Bưởi hưởng 1/3 di sản của ông.
ở phần có di chúc. Như vây, bà L chỉ được nhận số tài sản là 336.000.000 đồng. Năm 2001, Những người có quyền lợi liên quan đã khởi kiện để yêu cầu tòa án chia di sản thừa kế của
Người con trai của ông Q là K đã chết trước, nên hai con của K là E và F sẽ được hưởng thừa kế thế vị từ ông Sung.
cha (E = F = 36.000.000 đồng) theo Điều 667 Bộ luật dân sự Việt Nam 2005: “Trong trường hợp con của Căn cứ vào các quy định của pháp luật, anh(chi) hãy xác định di sản thừa kế trong trường hợp trên.
người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần Trả lời:
di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời Di sản của ông Sung để lại phân tích như sau:
điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu - Tài sản của ông Sung và bà Vả có được trong khoảng thời gian chung sống là: 500 triệu (trị giá của căn
còn sống”. nhà) + 200 triệu (tền bán bò của gia đình) = 700 triệu. Vậy ông Sung có: 350 triệu.
Bài 2: Bạn em làm. - Tài sản của ông Sung và cô Chanh có được trong thời gian chung sống là: 200 triệu. Vậy ông Sung có:
100 triệu.
Như vậy di sản ông Sung để lại là: 450 triệu.
Ông Q và bà K cưới nhau và đăng kí kết hôn tháng 10 năm 1960. Ông bà có một con trai duy nhất là anh Di sản được phân chia như sau:
T. Anh T lấy chị F theo đúng quy định của pháp luật vào tháng 8 năm 1985, sau đó hai anh chị có với - Bà Vả: hưởng 150 triệu (hưởng 1/3 di sản) + 350 triệu (tài sản sống chung) = 500 triệu
nhau 2 con là G và L. - anh Bưởi: hưởng 150 triệu (hưởng 1/3 di sản)
Vào ngày 8 tháng 11 năm 2008, anh T bất ngờ chết do tai nạn giao thông. Do chưa để lại di chúc nên tài - Di sản còn lại 150 triệu, chia theo pháp luật cho chị Chuối, Nho, Táo, mỗi người được 50 triệu
sản của anh T được xác định và chia cho những người được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật. - cô Chanh: 100 triệu (tài sản sống chung)
Sau khi thống kê, tính toán được tài sản chung của vợ chồng anh chị T và F là 640.000.000 đồng, cả hai …………………….
đều không có tài sản riêng. Anh T được chia một nửa số tài sản chung đó là 320.000.000 đồng và số tiên Năm 1973 Ô Sáu kết hôn với Bà Lâm và có 2 người con là Hoa( sinh năm 1975) và Hậu ( sinh
này được chia đều cho 5 người thừa kế hợp pháp của anh T là ông Q (bố anh T), bà K (mẹ anh T), chị F năm 1977) đồng thời ông cũng tạo lập ưược một ngôi nhà thuộc sỡ hữu chung hợp nhất giá trị 180 triệu.
(vợ anh T) và hai con anh T là anh G và anh L. Mỗi người nhận được số tiền thừa kế là 64.000.000 đồng. Năm 1982, vì muốn có con trai nối dõi và có sự đồng ý của bà Lâm, Ô Sáu sống như vợ chồng với Bà Son
Về bà K, sau khi nghe tin người con trai duy nhất là anh T bị chết do tai nạn giao thông, bên cạnh đó bà và có 2 con trai là Tấn ( sinh năm 1983) và Thanh ( sinh 1985) và cùng sống tại nhà ba Son.
đang bị bệnh tim nặng, bà bị đột quỵ ; sau đó hai ngày (ngày 10 tháng 11 năm 2008) thì qua đời tại bệnh Năm 1991, Bà Lâm bị bệnh năng nên lập di chúc cho Hoa 2/3 di sản và 2 năm sau thì bà Lâm chết. Năm
viện. Do biết mình bị bệnh tim nặng, có thể chết bất cứ lúc nào, nên trước đó bà K đã viết sẵn di chúc để 1997, Hoa kết hôn với Khôi và có một người con là Bôn. Cùng năm đó Ô Sau và bà Son tiến hành đăng
đề phòng trường hợp xấu xảy ra, di chúc này không trái với các quy định của pháp luật. Trong di chúc để ký kết hôn tại UBND phường.
lại, bà có ý định cho chị M (người giúp việc của gia đình) 10.000.000 đồng ; số tài sản còn lại của bà thì Năm 1998, Hoa bị tai nạn xe máy chết đột ngột nên không dể lại di chúc. Ô Sáu lập di chúc cho Bôn là 2/3
chia đều cho ông Q (chồng), anh T (con trai) và chị F (con dâu). di sản của ông.
Sau khi thống kê, tính toán được số tài sản chung của vợ chồng ông Q và bà K là 960.000.000 đồng, cả hai Năm 2000, Ô Sáu chết và bà Son lo chi phí mai tán hết 5 triệu, bằng tài sản riêng của bà. Tháng 1/2001
đều không có tài sản riêng, bà K được chia một nửa số tài sản chung đó là 480.000.000 đồng. Bà K còn các con của Ô Sáu khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế của ông. Qua điều tra, Tòa án xác định được:
nhận được số tiền thừa kế theo pháp luật từ anh T là 64.000.000 đồng. Vì vậy, tổng số di sản để lại của bà - Tài sản chung hợp nhất của Ô Sáu và bà Son là 80 triệu.
K là 544.000.000 đồng. Khi di sản của bà K được chia thừa kế theo di chúc, chị M (người giúp việc của - Tài sản của ô Sáu có trước khi kết hôn kô nhập vào tài sản chung với bà Son.
gia đình) nhận được 10.000.000 đồng; số tài sản còn lại của bà K là 534.000.000 đồng. Theo di chúc của Yêu cầu: Hãy chia thừa kế trong trương hợp trên
bà K thì sẽ chia phần tài sản còn lại này cho Ông K, anh T và chị F, tuy nhiên do anh T đã chết do tai nạn Trả lời
giao thông ngày 8 tháng 11 năm 2008 trước thời điểm mở thừa kế (thời điểm bà K chết là ngày 10 tháng 1 . Khi bà Lâm chết : ( năm 1993 )
11 năm 2008) nên theo pháp luật, phần thừa kế theo di chúc của bà K cho anh T bị vô hiệu. Vì vậy, ông Q • Di sản của bà Lâm trị giá : 90 triệu ( ½ căn nhà )
• DI CHÚC : Hoa 2/3 di sản . -> Hoa đc nhận 60 triệu ( theo di chúc ) .
và chị F , mỗi người nhận được một phần ba trong số 534.000.000 đồng di sản còn lại (tức mỗi người • Phần di sản ko đc định đoạt bởi di chúc : 90 – 60 = 30 triệu -> CHIA THEO PHÁP LUẬT .
nhận được 178.000.000 đồng). Còn phần tài sản 178.000.000 đồng bà K để lại cho anh T theo di chúc, do Suất thừa kế di sản của bà Lâm có 3 suất : gồm Ông Sáu , bà Hoa và Bà Hậu ( các con riêng của ông Sáu , ko sống chung với
bị vô hiệu nên được tiến hành chia theo luật. Sau khi xét hàng và diện thừa kế, thì hàng thừa kế thứ nhất bà Hoa nên ko có mối quan hệ nuôi dưỡng -> ko nhận thừa kế di sản của bà Hoa )

10 7
Giá trị mỗi suất thừa kế trên di sản đc chia theo pháp luật : 30/3 =10 Triệu / suất . Tổng cộng :
• Như vậy : 28.085tr + 16.66 tr + 105.585 tr + 21.55 tr + 21.55 tr +21.55 tr = 215 tr = 180 tr ( tài sản chung của ông Sáu & bà Lâm –
Bà Hoa đc nhận = 60tr ( di chúc ) + 10 tr ( pháp luật ) đều đã chết ) + 40 tr ( ½ tài sản chung của ông Sáu – đã mất và bà Son – còn sống ) – 5 tr ( chi phí mai táng cho ông
Bà Hậu đc nhận = 10 tr ( pháp luật ) Sáu )
Ông Sáu đc nhận = 10 tr ( pháp luật ) …………
• Nhưng vì lúc bà Lâm chết ( 1993 ) , bà Hoa ( sinh 1975) : 18 tuổi , bà Hậu ( sinh năm 1977 ) : 16 tuổi . Nên , trong phần di Bài 1:
sản mà bà Lâm để lại có hai đối tượng phải đc nhận di sản bắt buộc = 2/3 1 suất thừa kế là : Ông Sáu – chồng bà Lâm và bà Q chết
Hậu ( con chưa đến tuổi thành niên ) .
Suất thừa kế theo pháp luật : 3 ( như trên đã xác đinh )
L = 720 000 000 đồng : 2 = 360 000 000
Giá trị mỗi suất thừa kế theo pháp luật trên tổng di sản : 90/3 =30tr/ suất . T = K = H = M = N = 360 000 000 : 5 = 72 000 000
Giá trị mỗi phần di sản bắt buộc = 2/3 * 30 = 20tr/ phần . T = 96 000 000
Phần thừa kế còn thiếu của bà Hậu và ông Sáu , sẽ lấy từ phần của bà Hoa . L = 360 000 000 - 24 000 000 = 336 000 000
• Như vậy , phần di sản của bà Lâm đc chia như sau : E = F = 72 000 000 : 2 = 36 000 000
Ông sáu đc nhận = 20 tr
Bà Hậu đc nhận = 20 tr
Trả lời:
Bà Hoa đc nhận = 50tr Phân tích tình huống:
----------------------------------- - Q chết : đây là người để lại di sản thừa kế, sự kiện làm phát sinh quan hệ pháp luật thừa kế và thời điểm
2. Khi bà Hoa chết : ( năm 1998 ) mở thừa kế.
• Di sản của bà Hoa gồm : 50 tr ( đcthừa kế từ bà Lâm ) L = 720 000 000 đồng : 2 = 360 000 000 : L được hưởng ½ di sản thừa kế (720.000.000đ). Như vậy là có
• DI CHÚC : ko có
• Tất cả di sản của bà Hoa đc chia theo pháp luật
di chúc cho L được hưởng một nửa di sản.
Suất thừa kế của bà Hoa : 3 suất : con Bôn , chồng Khôi , bố Sáu .( bà Hoa ko có mối quan hệ nuôi dưỡng với bà Son -> bà
Son ko hưởng di sản của bà Hoa ) * T = K = H = M = N = 360 000 000 : 5 = 72 000 000. Qua số liệu này phân tích như sau:
Giá trị mỗi suất thừa kế = 50/3 = 16.66 tr / suất 1. Q có 4 người con và vợ của Q, hoặc 2 người con và cha, mẹ và vợ.(, T, K, H, M, N)
• Như vậy , phần di sản của bà Hoa đc chia như sau : 2. Tại sao lại lấy 360.000.000 chia cho 5? ----> Bởi vì một nửa di sản không được định đoạt trong di chúc.
Ông sáu đc nhận = 16.66 tr
Ông Khôi đc nhận = 16.66 tr
Bà Bôn đc nhận = 16.66 tr . * T = 96 000 000 ----> Tại sao T có được 72 triệu mà lại có số liệu T được hưởng 96 triệu. (96 triệu = 2/3
----------------------------------- x (720 triệu : 5)----> chỉ có 5 người thuộc diện thừa kế theo pháp luật của Q, L không thuộc diện thừa kế
3 . Khi ông Sáu chết : ( năm 2000 ) . theo pháp luật)
• Di sản của ông Sáu : = 90 tr ( ½ ts chung hợp nhất với bà Lâm ) + 20tr ( đc thừa kế từ bà Lâm) + 40tr ( ½ tài sản chung hợp * T là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.(Điều 669 BLDS)
nhất với bà Son ) + 16.66 tr ( tài sản đc thừa kế từ bà Hoa ) = 166.66 tr .
L = 360 000 000 - 24 000 000 = 336 000 000 : .Phân tích dữ liệu này:
• Nghĩa vụ tài sản = 5 tr ( chi phí an táng ) -> trả bà Hoa
• Di sản để chia thừa kế : 166.66 – 5 = 161.66 tr . 1. Trừ 24 triệu bù vào cho T .
• DI CHÚC : cho cháu Bôn = 2/3 di sản = 2/3 * 161.66 = 107.77 .tr E = F = 72 000 000 : 2 = 36 000 000: E và F có thể là con của một trong số những người sau: K, H, M, N
• Phần di sản ko đc định đoạt trong di chúc -> CHIA THEO PHÁP LUẬT : 161.66-107.77 = 53.89 tr : nhưng người này đã chết. Và E, F thế vị theo điều 677 BLDS.
Suất thừa kế theo pháp luật của Ông Sáu có : 5 Suất : bà Son – vợ ; Bà Hậu – con gái ; ông Tấn – con trai , ông Thanh – con
trai ; cháu Bôn – thừa kế thế vị mẹ Hoa – con gái đã chết trước ông Sáu . Như vậy, Có thể phát triển tình huống như sau:
Giá trị mỗi suất thừa kế : 53.89/5 = 10.778 tr ./ suất .
Các đối tượng đc hưởng di sản bắt buộc đối với di sản ông Sáu để lại : bà Son – vợ ; ông Tấn ( sinh 1983 ): 17 tuổi ;ông Ông Q có khối tài sản trị giá 720 triệu. Ông có vợ là bà T và 4 người con (đã thành niên). Nhưng K đã
Thanh ( sinh 1985 ) : 15 tuổi , con chưa đủ tuổi thành niên . chết từ năm 2005.K có vợ và hai người con là E và F. Năm 2006, Q lén lút sống như vợ chồng với L.
Giá trị mỗi phần di sản bắt buộc : 2/3*(161.66 / 5 ) = 21.55 tr . Ngày 01/01/2008, lập di chúc để lại một nữa tài sản cho L.
Phần thừa kế còn thiếu của bà Son , ông Tấn , ông Thanh : (21.55 – 10.778 )*3 = 32.316 tr sẽ lấy từ các người thừa kế khác Ngày 01/01/2009, Q bị tai nạn giao thông chết..
( bà Hậu và Bôn theo tỉ lệ : 1: ( (107.77+10.778) / 10.778 ) = 1 : 11 ) Hỏi : Hãy chia thừa kế trong tình huống trên.
• Như vậy , phần di sản của ông Sáu đc chia thừa kế như sau :
Bà Son = ông Tấn = ông Thanh = 21.55 tr . ……………..
Bà Hậu đc nhận = 10.778 – 32.316/( 11+1) = 8.085 tr Bài 1:
Bà Bôn đc nhận = 107.77+10.778 – 32.316*11/( 11+1) = 88.925 Ông Q và bà T đăng ký kết hôn từ tháng 2 năm 1977 và có với nhau 4 người con là K, H, M và N. Các
------------------------------------------ con của ông Q đều đã thành niên và có đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Tháng 6 năm 2003, người con trai
cả K lấy vợ và có 2 con là E và F. Tuy nhiên, vào ngày 01/02/2008, K bất ngờ qua đời do tai nạn giao
NHƯ VẬY , SAU KHI CHIA XONG DI SẢN , PHÂN PHẦN NHẬN ĐC CỦA MỖI NGƯỜI NHƯ SAU :
1. Bà Hậu : = 20 tr ( thừa kế của mẹ Lâm ) + 8.085 tr ( thừa kế của bố Sáu ) = 28.085 tr thông.
2. Ông Khôi = 16.66 tr ( thừa kế của vợ Hoa ) Ông Q là giám đốc một doanh nghiệp kể từ năm 2000. Do cuộc sống vợ chồng có nhiều bất hòa, năm
3. Bà Bôn = 16.66 tr ( thừa kế của mẹ Hoa ) + 88.925 ( thừa kế theo di chúc và thừa kế thế vị di sản của ông ngoại Sáu ) = 2002 ông Q bắt đầu sống lén lút như vợ chồng với một người phụ nữ khác tên là L. Biết mình bị bệnh tim,
105.585 tr. ngày 01/08/2008, ông Q lập di chúc để lại một nửa số tài sản của mình cho bà L (di chúc hoàn toàn hợp
4. Bà Son = 21.55 tr ( di sản bắt buộc thừa kế từ di sản của chồng Sáu ) pháp).
5. Ông Tấn = 21.55 tr ( di sản bắt buộc thừa kế từ di sản của bố Sáu )
6. Ông Thanh = 21.55 tr ( di sản bắt buộc thừa kế từ di sản của bố Sáu )
Ngày 10/05/2009, ông Q đột ngột lên cơn đau tim và qua đời. Q chết, để lại di sản là 720.000.000 đồng.
Sự kiện Q chết đã làm phát sinh quan hệ pháp luật thừa kế và thời điểm mở thừa kế.
--------------------- Do có di chúc của ông Q nên bà L được hưởng 1/2 số tài sản của ông Q để lại là 360.000.000 đồng
(720.000.000 đồng : 2).

8 9

You might also like