You are on page 1of 6

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I LỚP 8 MÔN TOÁN

NĂM HỌC 2014 – 2015

ĐỀ SỐ 1

 x  2   x  2 x  3 11x  8 
Bài 1. (2,5 điểm) Cho biểu thức A  1  :   2 .
 x3  x3 2 x x  x6
a) Rút gọn A;
b) Tìm A biết | 2 x  5 | 1;
c) Tìm x  để A .
Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích thành nhân tử:
a) x3 y3  x2 y 2  4;
b) 2 x4  5x3  2 x2  x  2;
c)  x  3 x  5 x  6 x 10  24x2 ;
d)  a  b  c  ab  bc  ca   abc.
Bài 3. (1 điểm) Tìm đa thức f ( x) biết rằng f ( x) chia cho x  3 thì dư 2, f ( x) chia cho x  4
thì dư 9, còn f ( x) chia cho x 2  x  12 thì được thương là x 2  3 và còn dư.
Bài 4. (3,5 điểm) Cho hình thoi ABCD và điểm M thuộc đường chéo AC. Đường thẳng qua
M và song song với AB cắt AD ở E , cắt BC ở G. Đường thẳng qua M và song song
với AD cắt AB ở F , cắt CD ở H .
a) Tứ giác AEMF , MHCG là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
c) Tìm vị trí của điểm M trên đường chéo AC để EFGH là hình chữ nhật;
d) Chứng minh rằng diện tích của tứ giác EFGH không thay đổi khi M chuyển động
trên đường chéo AC.
Bài 5. (0,5 điểm)
a) Chứng minh rằng biểu thức sau không âm  x, y, z.
M  4 x( x  y)( x  y  z )( x  z )  y 2 z 2
b) (Dành riêng cho lớp 8A, 8B) Tính giá trị của biểu thức:
( a  x) 2 (b  x)2 (c  x ) 2 x2
E   biết 1  0
a(b  a)(c  a) b(a  b)(c  b) c(a  c)(b  c) abc

-----------HẾT-------------
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I LỚP 8 MÔN TOÁN

NĂM HỌC 2014 – 2015

ĐỀ SỐ 2

Bài 1. (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2 x3  x 2  6 x;
b) 3x3  4 x 2  3x  4;
c) x2  4 xy  4 y 2  xz  2 yz;
d) (a  b)(a 2  b2 )  (b  c)(b2  c 2 )  (c  a)(c 2  a 2 ).
Bài 2. (1 điểm) Xác định a, b, c sao cho 2x4  ax2  bx  c chia hết cho x  2 và chia x 2  1 dư
2 x  43.
 2  3x 36 x 2 2  3x  x 2  x
Bài 3. (2 điểm) Cho biểu thức: A    2  : 2 .
 2  3x 9 x  4 2  3x  2 x  3x
3

a) Rút gọn A;
b) Tìm x để A nguyên dương.
Bài 4. (3 điểm) Cho hình vuông ABCD, AB  5 cm, O là tâm hình vuông. Dựng tam giác ABI
vuông cân tại I ra phía ngoài hình vuông.
a) Chứng minh rằng IBCO là hình bình hành. Tính IC ;
BD
b) Kéo dài AC về phía A, trên đó lấy điểm E sao cho AE  . Chứng minh rằng:
2
EB  ID;
c) Chứng minh rằng: Với mọi điểm M thuộc miền trong tứ giác IBCE , luôn tồn tại 4
điểm P, Q, R, S thuộc 4 cạnh của tứ giác này sao cho độ dài các cạnh của chúng lần
lượt bằng ME, MI , MB, MC.
a3  b3  c3  3abc
Bài 5. (1 điểm) Cho a  b  c  2014. Tính P  2 .
a  b2  c 2  ab  bc  ca
6x 1
Bài 6. (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của A  .
12 x 2  1

-----------HẾT-------------
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I LỚP 8 MÔN TOÁN

NĂM HỌC 2014 – 2015

ĐỀ SỐ 3

1 x3  x  1 1 
Bài 1. (2,5 điểm) Cho biểu thức P   2 . 2  2 .
x  1 x  1  x  2x  1 x 1 
a) Tìm điều kiện có nghĩa của P và rút gọn P ;
1
b) Tìm các số nguyên x để nhận giá trị là các số nguyên.
P
Bài 2. (2,5 điểm)
a) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
A  x3  4 x 2  29 x  24; B  (6 x  5)2 (3x  2)( x  1)  6.
b) Cho x, y là các số thực thỏa mãn x  y  1, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
C  ( x 2  4 y)( y 2  4 x)  8xy.
Bài 3. (1 điểm) Cho P( x)  x 4  3x3  x   ax  b và Q( x)  x2  2 x  3. Xác định a và b sao
cho đa thức P( x) chia hết cho đa thức Q( x).
Bài 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Lấy điểm M nằm trên cạnh BC , hạ MD và
ME lần lượt vuông góc với AB và AC ( D và E lần lượt nằm trên AB và AC ). Lấy
điểm I đối xứng với D qua A, K đối xứng với E qua M .
a) Chứng minh tứ giác DIEK là hình bình hành;
b) Chứng minh ba đường thẳng IK , DE, AM giao nhau tại một điểm;
c) Tìm vị trí của M trên BC để tứ giác ADME là hình vuông;
d) Khi M là chân đường cao hạ từ A xuống BC , gọi J là trung điểm cạnh BC.
Chứng minh rằng AJ vuông góc với DE.
Bài 5. (1 điểm)
a) Cho tứ giác ABCD, có E, F , G, H nằm trên cạnh AB sao cho AE  EF  FG
 GH  HB và M , N , P, Q nằm trên cạnh CD sao cho DM  MN  NP  PQ
1
 QC. Chứng minh rằng diện tích của tứ giác FGPN bằng diện tích của tứ giác
5
ABCD.
b) Cho P( x) là đa thức bậc 4 thoả mãn các điều kiện: P( x)  P( x  1)  x( x  1)(2 x  1)
và P(1)  0. Xác định đa thức P( x).
-----------HẾT-------------
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I LỚP 8 MÔN TOÁN

NĂM HỌC 2014 – 2015

ĐỀ SỐ 4

 x 1 x  3 4 x  2   x 1 
Bài 1. (2,5 điểm) Cho biểu thức A     : 1
2   .
 x 3 x  3 9  x   3 x 
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A và rút gọn A;
b) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên.
Bài 2. (2 điểm)
a) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
A  x 2 y  x 2  y  1; B  x3  4 x 2  29 x  24; C  ( x 2  x)2  4( x 2  x)  12;
b) Cho x  y  z  0. Chứng minh rằng x3  x2 z  y 2 z  xyz  y 3  0.
Bài 3. (1,5 điểm) Xác định đa thức P( x) biết P( x) chia cho ( x  2) thì dư 1, chia cho ( x  1)
dư 2, chia cho ( x 2  x  2) thì được thương (2 x  1) và còn dư.
Bài 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC cân đỉnh A. Lấy điểm D nằm trên cạnh BC . Từ D kẻ
Dx vuông góc với BC cắt AB; AC tại E và F . Vẽ hình chữ nhật BDEH và DCKF .
Gọi I và O là tâm của hình chữ nhật BDEH và DCKF .
a) Chứng minh rằng AIDO và AKOI là hình bình hành;
b) Chứng minh A là trung điểm của HK ;
c) Gọi M là trung điểm IO. Khi D di động trên BC , chứng minh rằng M nằm trên
đoạn I1O1 trong đó I1 , O1 lần lượt là trung điểm của AB; AC.
Bài 5. (1 điểm)
a) Cho tam giác ABC và P là điểm nằm trong tam giác. Các tia AP, BP, CP cắt các
PD PE PF
cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F . Chứng minh rằng    1;
AD BE CF
b) Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a100  b100  a101  b101  a102  b102 . Tính

a 2013  b2013 .

-----------HẾT-------------
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I LỚP 8 MÔN TOÁN

NĂM HỌC 2014 – 2015

ĐỀ SỐ 5

 9  3x x  5 x  1  7 x  14
Bài 1. (2,5 điểm) Cho biểu thức: A   2   : 3 .
 x  4x  5 1  x x  5  x 1
a) Rút gọn A;
b) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên;
c) Tìm x sao cho A  0 và tìm x để A  3.
Bài 2. (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)  2 x  1  x 2  2 x  1  1  2 x  x  3 ;
b) 2 x3  x2  5x  2;
c)  a  b  c    a  b  c   4c 2 .
2 2

Bài 3. (1 điểm)
a) Chứng minh rằng 2n2  3n2  n chia hết cho 6 với mọi n nguyên;
b) Cho f ( x)  3x 2  ax  b, biết f ( x) chia x dư 27 và chia x  5 thì dư 2. Tìm a, b.
Bài 4. (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là một điểm thuộc cạnh BC , từ M
vẽ các đường vuông góc với cạnh AB ở D và vuông góc với cạnh AC ở E.
a) Chứng minh AM  DE;
b) Gọi I là điểm đối xứng của D qua A và K là điểm đối xứng của E qua M . Chứng
minh tứ giác DIEK là hình bình hành. Từ đó suy ra ba đoạn IK , DE, AM cắt nhau tại
trung điểm O mỗi đoạn.
c) Gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Chứng minh góc DHE bằng 900.
d) Tìm vị trí của điểm M trên cạnh BC để tứ giác DIEK là hình thoi.
Bài 5. (1 điểm) Cho tam giác ABC. Ta lấy điểm D trên cạnh AB và điểm E trên cạnh AC
BD 1 CE 1
sao cho  và  . Gọi F là giao điểm của BE và CD. Tính diện tích tam
AD 3 AE 4
giác ABC biết diện tích tam giác ABF là S .

-----------HẾT-------------

You might also like