You are on page 1of 7

1.

Thông số đầu vào:


- Dung tích gầu q = 0.86 m3.
- Kích thước hố đào : dxH= 1700 x 50000
- Đất cấp IV
- Máy cơ sở : ED5500
- Dẫn động thủy lực
2. Giới Thiệu Máy Thiết Kế
- Số hiệu máy cơ sở: ED5500
- Loại: Gầu tự mở
- Loại cọc: Cọc tựa hình trụ
- Công nghệ thi công cọc nhồi: Thi công cọc khoan bằng phương pháp khoan gầu sử
dụng dung dịch chống sập hố ( nền đất cấp IV ).
- Cần: Cần Giàn.
- Cần Kelly: Cần có tiết diện tròn

II: TÍNH TOÁN CHUNG MÁY THIẾT KẾ


2.1 Thông số cơ bản của máy thiết kế
- Dựa vào máy cơ sở ED5500 và Thông số đầu vào chọn sơ bộ:
 Chiều sâu khoan (mm) 58000
 Đường kính khoan (mm) 1700
 Tốc độ quay của gầu (v/ph) 30/15
 Tốc độ quay máy (v/ph) 3.3
 Tốc độ di chuyển máy (km/h) 1.3
 Đối trọng (tấn) 14
 Tổng khối lượng của máy (tấn) 57

2.2 Tính lực cản công tác khi gầu tiến hành đào và tích đất vào
gầu
2.2.1 Tính các lực tác dụng lên gầu khoan
2.2.1.1 Xác định lực cản cắt
Lực cản cắt gồm 2 thành phần: Lực cản cắt ở lưỡi cắt đáy gầu P1 ( như hình 2.2)
và lực cản cắt ở lưỡi cắt cạnh gầu P2 ( như hình 2.3 )
P1- Lực cản cắt lưỡi cắt đáy gầu
h- Chiều dày phoi đất đáy gầu
B1=(R2 – R1) chiều rộng phoi cắt đáy gầu
α- Góc tạo bởi tiếp tuyến của phương cắt với mặt cắt ngang
P2- Lực cản cắt lưỡi cắt cạnh gầu
h2 – Chiều dày phoi cắt đất cạnh gầu
B2- Chiều rộng phoi đất cạnh gầu
Tính lực P1
Phân tích lực P1 thành 2 thành phần, lực cản cắt tiếp tuyến P11 và lực cản cắt pháp
tuyến P12: ta có P11=k1.B1.h (KN)
Trong đó: B1 = (R2 – R1) – chiều rộng phoi cắt đáy gầu
R2 bán kính thân gầu Chọn R2 = 790 mm
R1 bán kính ti xoắn Chọn R1 = 60 mm
 B1=730 mm
k1 – hệ số cản đào riêng của đất, k1 =
H
h= .cos α =
2n.t

α = 40
H: chiều cao của gầu, H=450 mm
n: tốc độ quay gầu 0,3 v/s ( lấy theo tốc độ trung bình quay gầu )
t: thời gian cắt đất 8 s
 P11 = k1.B1.h =
Ta có P12 =
Ta có P21 = P211 + P212 -> P1 =
Tính P2
Phân P2 thành 2 thành phần, lực cản cắt tuyến P21 và lực cản cắt pháp tuyến P22
Ta có: P21 = k1.B2.h2; (KN)
Trong đó: h2 = (R3 – R2) – chiều dài phoi cắt cạnh gầu (m)
R2- bán kính thân gầu; R2= 790 mm
R3 – bán kính lỗ khoan; R3= 850mm
 h2= 60 mm
k1 – hệ số cản đào riêng của đất, k1 =
 P21 = k1.B2.h2=
Ta có P22=
P22 = P222 + P221 -> P2=
2.2.1.2 Tinh momen cản cắt đất của gầu khoan
Mô men cản cắt đất của 2 lưỡi cắt đáy gầu ta có:
dM1 = 2(dP11.cos α – dP12.sin α).R
= 2.(dP11.cos α - …dP11.sin α).R
= 2.dP11.(cos α - …sin α).R
Trong đó dP11 là vi phân của lực P11 ta có dP11= k1.h.dR
 dM1= 2.k1.h.(cos α - …sin α).R.dR
 M1= 2.k1.h.(cos α - …sin α)….R.dR = k1.h.(cos α - ….sin α).(R22 – R21)
M1 =
 Tổng momen cản cắt đất của gầu khoan là : M= M1 + M2 =

2.2.3 Tính toán chung các cơ cấu


2.2.3.1. Tính lực nâng cần Kelly và gầu khoan
Fn = Sg……
Với …: là hiệu suất 1 puly đổi hướng cáp
… = 0.98
r: số puly đổi hướng cáp r=2
Gg+đ+c = Gđ + Gg + Gc

Gđ=V…….=
…: Hệ số đầy gầu; .. =0,8
( Tra Bảng )
.. = 18KN/m3: trọng lượng riêng của đất
V: dung tích gầu (m3)
V= 0,86 m3
Gg= 1100Kg = 11KN
Gc: Trọng lượng thanh Kelly tác động lên gầu khoan
G c=
 Gg+đ+c=
 Fn=Sg=….
2.2.3.2 Tính lực nâng của cần (lực nâng cơ cấu phụ)
Cơ cấu nâng phụ được sử dụng cho trường hợp sau khi khoan xong hố cọc cần
phải đặt lồng thép gia cường xuống hố hoặc đặt ống vách chống xiên xuống. Ta sử
dụng hệ thống phụ này nhằm tận dụng tối đa khả năng của máy, lúc này máy thiết
kế trở thành máy nâng tự hành.
Lực căng cáp tác dụng lên tang cuốn là:

Lực căng cáp tác dụng lên tang cuốn là:


Sc1= …
Trong đó: G1: trọng lượng chọn sơ bộ theo máy G1=50kN
…: Hiệu suất 1 puly đổi hướng cáp … = 0,98
r: số puly đổi hướng cáp r=2
 Scl=… = (KN)
2.2.3.3. Tính lực nâng cần giàn không gian (cần chính của máy cơ sở)
1: Sơ đồ mắc cáp chung
2: Cơ cấu nâng hạ cần Kelly
3: Cơ cấu nâng hạ vật
4: Cơ cấu nâng hạ cần
Theo sơ đồ mắc cáp trên ta có bội suất palang của cơ cấu a=14
Theo sơ đồ phân tích lực tác dụng lên cơ cấu nâng cần chính ta xét cân bằng tại
điểm chốt chân cần chính
….
….
Trong đó:
a: bội suất palang; a=14
G c= (Thông số đầu vào máy thiết kế)
Gg+đ+c+bq=
Wg= q.n.c. . .A
Trong đó:
q: Áp lực gió; q=150 N/m2
c: Hệ số cản khí động học; c=1,2
…: Hệ số động lực học kể đến dặc tính xung động của tải trọng gió; …=1,3
n: Hệ số kể đến sự tăng áp lực gió theo chiều cao
A: Diện tích hứng gió tính toán của kết cấu
Ac: A0. = …=0,3 ( đối với kết cấu giàn )
A0
Wg =

Trong đó: : Hiệu suất 1 puly

You might also like