You are on page 1of 3

BÀI 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

(chương trình hóa 10 – cơ bản)


I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
− Hiểu sự hình thành một số phân tử đơn chất, hợp chất.
− Phân biệt khái niệm liên kết cộng hóa trị phân cực/không phân cực; liên kết đơn/
liên kết đôi/liên kết ba.
2. Kỹ năng:
− Sử dụng hiệu độ âm điện để phân loại liên kết ion, cộng hóa trị phân cực/ không
phân cực.
− Viết công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử.
3. Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động nhóm.
4. Năng lực: Năng lực hợp tác và suy luận, tư duy hóa học.
II. Phương pháp và phương tiện
1. Phương pháp:
− Đàm thoại gợi mở phát hiện.
− Kĩ thuật mảnh ghép.
2. Phương tiện:
− GV: Hình vẽ, phiếu hỏi.
− HS:
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
− Liên kết ion là gì? Nêu ví dụ một số hợp chất có liên kết ion.
− Trình bày tính chất chung của hợp chất ion.
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Hãy viết cấu hình của nguyên tử H và I. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị:
He? 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa
HS: H: 1s1, He: 1s2. các nguyên tử giống nhau. Sự hình
GV: So sánh cấu hình của nguyên tử H và thành đơn chất:
He là khí hiếm gần nó nhất có lớp vỏ e bền a. Sự hình thành phân tử H2:
thì lớp ngoài cùng của nguyên tử H còn - Hai nguyên tử H góp 1 electron tạo thành
thiếu mấy e? một cặp electron chung trong phân tử H2.
HS: H còn thiếu 1e để đạt cấu hình bền - Công thức H:H được gọi là công thức
giống khí hiếm He. electron.
GV: Vậy phân tử H2 có thể được hình - Công thức H-H gọi là công thức cấu tạo.
thành bằng cách cho – nhận electron như
trong phân tử NaCl không? Nếu không em
.
H + H . H :H H:H
hãy dự đoán cách hình thành liên kết trong
phân tử H2? CT electron: H : H
HS: Không, vì H có xu hướng nhận thêm CTCT: H – H
1 electron tạo cấu hình bền vững. Vậy mỗi
nguyên tử H góp 1 electron dùng chung.
GV: Vậy hai nguyên tử H liên kết với
nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp 1e
tạo thành một cặp e chung trong phân tử
H2. Như vậy trong phân tử H2 mỗi nguyên
tử có 2e giống vỏ electron của nguyên tử
khí hiếm He:
.
H + H . H :H H:H

GV: Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu


diễn một e ở lớp ngoài cùng.
Kí hiệu H:H được gọi là công thức e, thay
hai chấm (:) bằng một gạch (-) ta có H – H
gọi là công thức cấu tạo.
Giữa hai nguyên tử H có 1 cặp e biểu thị
bằng (-) đó là liên kết đơn.

GV: Yêu cầu HS cất sách giáo khoa. - Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo
Để tìm hiều về bài hôm nay một cách đầy nên giữa hai nguyên tử bằng một hay
đủ, cô chia cả lớp thành các nhóm, mỗi nhiều cặp e dùng chung.
nhóm 5-6 bạn (đánh số từ 1  3; phiếu - Liên kết cộng hóa trị có hai loại:
cùng 1 số có 5 màu khác nhau), trả lời các + Liên kết cộng hóa trị không cực là liên
câu hỏi trong phiếu nhỏ. Sau đó, các bạn kết cộng hóa trị mà các cặp e dùng chung
có phiếu cùng màu sẽ di chuyển lại với không vị hút lệch về phía nguyên tử nào.
nhau và thảo luận, trả lời câu hỏi trong + Liên kết cộng hóa trị phân cực là liên kết
phiếu lớn. cộng hóa trị mà các cặp e dùng chung bị
Phiếu nhỏ: lệch về phía một nguyên tử.
1. Viết cấu hình electron của N.
- Viết công thức cấu tạo của N2 và NH3,
nêu số e dùng chung của cặp nguyên tử
trong mỗi chất.
- Biết độ âm điện N lớn hơn nhiều so với
H, hãy nhận xét về vị trí của e dùng chung
của N2 và NH3 (ở giữa hay lệch về vị trí
nguyên tử nào?).
2. Viết cấu hình electron của Cl.
- Viết công thức cấu tạo của Cl2 và HCl,
nêu số e dùng chung của cặp nguyên tử
trong mỗi chất.
- Biết độ âm điện Cl lớn hơn nhiều so với
H, hãy nhận xét về vị trí của e dùng chung
của Cl2 và HCl (ở giữa hay lệch về vị trí
nguyên tử nào?)
3. Viết cấu hình electron của O.
- Viết công thức cấu tạo của O2 và H2O,
nêu số e dùng chung của cặp nguyên tử
trong mỗi chất.
- Biết độ âm điện O lớn hơn nhiều so với
H, hãy nhận xét về vị trí của e dùng chung
của O2 và H2O (ở giữa hay lệch về vị trí
nguyên tử nào?)
4. Viết cấu hình electron của C và O.
- Viết công thức cấu tạo của CO2 và CH4,
nêu số e dùng chung của cặp nguyên tử
trong mỗi chất.
- Biết độ âm điện của C và H là gần bằng
nhau, độ âm điện của O lớn hơn nhiều so
với C, hãy nhận xét về vị trí của e dùng
chung của CO2, CH4 (ở giữa hay lệch về vị
trí nguyên tử nào?)
Phiếu lớn:
- Nêu (dự đoán) khái niệm liên kết cộng
hóa trị là gì? Nêu một số hợp chất có liên
kết cộng hóa trị?
- Khi e dùng chung lệch về một phía của
nguyên tử nào đó, người ta gọi đó là có
phân cực. Vậy, theo em, liên kết cộng hóa
trị có những loại nào? Nêu định nghĩa
những loại liên kết cộng hóa trị đó. Nêu ví
dụ các chất cho từng loại liên kết cộng hóa
trị đó?
HS: Thảo luận làm việc nhóm.
GV: Hỏi câu hỏi trong phiếu lớn, gọi HS
bất kì trả lời.
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Tổng kết nội dung phiếu lớn.

You might also like