You are on page 1of 19

Trêng §¹i häc X©y dùng

Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1


THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG

Nội dung: Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công bê tông cốt thép toàn khối khung
sàn nhà nhiều tầng

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ngọc Thanh


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Thuấn
MSSV : 207LT04 - Lớp 04LT2

PHẦN I : TÍNH TOÁN SỐ LIỆU & KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH:

I - SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:


1. Phần móng:
Móng cạnh giữa (C
Số liệu Móng biên ( A ) Móng giữa ( B )
)
b(m) 1,4 1,4 1,4
a(m) 2,4 2,4 2,4
t(m) 0,4 0,4 0,4
2. Phần thân:
* Tiết diện cột:
- Cột tầng 1: C1 (a/h1) = 25 x 45 (cm)
C2 (a/h2) = 25 x 45 (cm)
- Cột tầng 2, 3: C1 (a/h1) = 25 x 40 (cm)
C2 (a/h2) = 25 x 40 (cm)
- Cột tầng 4, 5: C1 (a/h1) = 25 x 35 (cm)
C2 (a/h2) = 25 x 35 (cm)
- Cột tầng 6: C1 (a/h1) = 25 x 30 (cm)
C2 (a/h2) = 25 x 30 (cm)
* Bước cột , nhịp:
- Số bước : 25 bước
- Bước cột : B = 4 m
- Nhịp biên : L1 = 7,0 m
- Nhịp giữa : L2 = 7,0 m
* Chiều cao nhà:
- Số tầng : 6 tầng
SVTH : 1
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

- Chiều cao tầng 1 : H1 = 4,0 m


- Chiều cao tầng 2, 3, 4, 5 : Ht = 3,8 m
- Chiều cao mái (tầng 6) : Hm = 3,4 m
* Dầm:
- Dầm chính:
+ Dầm D1b: Ta chọn: hD1= 1/10 LD1 = 1/10 x 7000 = 700(mm)
Vậy kích thước dầm D1b: b1 x h1 = 250 x 700mm
+ Dầm D1g: Chọn kích thước dầm D1g= 250 x 700mm
- Dầm phụ (dầm D2, D3)
Ta chọn: hDp = 1/12 * LDp = 1/12 * 4000 = 333(mm )
Vậy chọn kích thước dầm phụ D2: b2 x h2 = 250 x 350(mm)
D3: b3 x h3 = 200 x 350(mm)
- Dầm mái:
Ta chọn hDm= 1/10 * LDm = 1/10 * 7000 = 700(mm)
Vậy kích thước dầm Dm: bm x hm = 250 x 700(mm)
Các số liệu tính toán khác:
- Chiều dày sàn nhà: ds = 15 cm
- Chiều dày mái nhà: dm = 15 cm
- Hàm lượng cốt thép: μ% = 1,5 %
- Gỗ có các thông số:
   110 kG / cm 2 
   650 kG / cm 3 
E  10 5 (kG / cm 2 )
- Mùa thi công: Mùa đông
3. Sơ đồ mặt bằng và mặt cắt của công trình (hình vẽ trang bên)

SVTH : 2
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

II. KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH:


Nhà bê tông cốt thép toàn khối gồm 25 bước, 4 nhịp, 6 tầng với kích thước:
+ B x L = 28 x 100 (m)
+ H = 22,6 m
Nhà khung bê tông cốt thép toàn khối. Nhà nhiều tầng có kết cấu các tầng là
tương đối giống nhau.
Điều kiện thi công công trình thi công vào mùa đông, ở Việt Nam nhiệt độ vào
mùa đông không quá thấp, ít mưa, độ ẩm thấp, nhìn chung là phù hợp cho thi công.
Địa điểm thi công: Rộng rãi, có đường cho các phương tiện vận tải cỡ lớn ra vào,
nằm ngoài thành phố, có đủ không gian để bố trí các công tác thi công.
Đơn vị thi công: Là đơn vị lớn có đẩy đủ khả năng về máy móc, thiết bị, công
nhân lành nghề có khả năng sử dụng những công nghệ thi công tiên tiến.
Công trình là nhà cao tầng có số lượng công việc khác nhau không nhiều, cụ thể
ở đây từ tầng 2 đến tầng 5 tương đối giống nhau, do đó biện pháp thi công được chọn
là thi công dây chuyền.
Ở đây do chiều dài nhà là tương đối lớn, số lượng bước cột nhiều. Vì vậy để
thuận tiện cho công tác tổ chức thi công được nhịp nhàng và liên tục ta chọn giải pháp
chia khu vực thi công thành các phân đoạn nhỏ hơn. Và cũng để phù hợp với khả năng
làm việc của người và máy móc (khi đổ bê tông). Chọn cần trục tháp chạy trên ray.
Mô tả tổng quát dây chuyền thi công kết cấu 1 tầng:
Chia làm 2 đợt thi công.
+ Đợt 1: Thi công cột.
+ Đợt 2: Thi công dầm, sàn
Tương ứng với đó có các dây chuyền thi công sau:
+ Lắp dựng cốt thép cột và ván khuôn cột.
+ Đổ bê tông cột.
+ Ghép ván khuôn dầm sàn. (Tháo ván khuôn cột)
+ Đặt cốt thép dầm sàn.
+ Đổ bê tông dầm sàn.
+ Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn

SVTH : 3
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

PHẦN II : THIẾT KẾ VÁN KHUÔN THÉP:


Chọn sàn tầng 2 làm sàn tầng điển hình để thiết kế.
(Nhà 6 tầng có các tầng 2 đến 5 có cấu tạo tương tự nhau)
Lựa chọn loại ván khuôn
Hiện nay trong xây dựng sử dụng hai hệ ván khuôn chính là hệ ván khuôn bằng
gỗ và hệ ván khuôn định hình (bằng thép hay bằng gỗ dán có sườn thép gia cường)
Hệ ván khuôn bằng gỗ đòi hỏi mất nhiều công sức chế tạo, khó thay đổi kích
thước (như cột chống nếu chiều cao tầng khác nhau thì khó luân chuyển được), độ linh
hoạt kém, tỉ lệ hao hụt lớn.
Hệ ván khuôn định hình bằng thép hay bằng gỗ dán có sườn thép gia cường dễ
tháo lắp, thi công nhanh, bề mặt cấu kiện thi công đẹp, hệ số luân chuyển lớn .
Công trình là nhà cao tầng (6 tầng) đòi hỏi một lượng ván khuôn tương đối lớn
nên việc sử dụng ván khuôn có độ bền lớn sẽ đem lại hiệu quả cao. Do vậy ta chọn
dùng ván khuôn định hình bằng thép có hệ số luân chuyển lớn vừa đem lại hiệu quả thi
công cao vừa phù hợp với khả năng đáp ứng của thị trường.Ván thép định hình, gông
thép, giáo PAL, cột chống đơn do Hoà Phát chế tạo, xà gồ bằng gỗ. Các thông số kỹ
thuật và cấu tạo của ván khuôn và hệ chống đỡ Hòa phát có trong phụ lục đi kèm
thuyết minh.

I- THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN


1. Tổ hợp giáo PAL.
Chiều cao tầng 3,8m, chiều cao sàn 150mm
 Chiều cao thông thuỷ: h = 3800 – 150 = 3650(mm).
Sử dụng hệ giáo PAL kết hợp từ 2 tổ hợp cao 1,5m làm kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 3650-(1500+1500+255)=395 < 600(mm).
Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5cm. (10cm dầm lớp
trên, 10cm dầm lớp dưới và 5,5cm bề dày của ván khuôn)
Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là 0,20,75m
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích: 0,050,6m
2. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm sàn:
Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều q tt bao gồm tĩnh tải của bê tông
sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công .
+ Tĩnh tải:
Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn sàn .
- Tải trọng do bê tông cốt thép sàn: Sàn dày 150mm.
p1 = n  h  sàn = 1,20,152500=450(kG/m2).
SVTH : 4
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

- Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn:


p2 = n    h =1,150=55(kG/m2) .
Trong đó: n là hệ số vượt tải.
.h =50 kG/m2 (ước lượng)
Vậy ta có tổng tĩnh tải tính toán: p= p1+ p2 =450+55=505(kG/m2) .
+ Hoạt tải:
- Bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn, do quá
trình đầm bêtông và do đổ bê tông vào ván khuôn.
- Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn :
p3 = n .ptc =1,3250=325(kG/m2).
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do người và phương tiện di chuyển trên sàn lấy là
ptc = 250kG/m2
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông và đổ bê tông
p4 = n .ptc = 1,3(200 + 400) = 780 (kG/m2).
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 200kG/m2, do đổ là
400kG/m2
Vậy tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn là:
ptts = p1 +p2 +0,9(p3 +p4 ) = 450+55+0,9.(325+780)=1499,5(kG/m2).
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn
qtcs = 375+50+0,9.(250+600)=1190(kG/m2).
3. Tính toán kiểm tra ván sàn.
Sơ đồ tính toán ván sàn là : Coi ván sàn như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các
xà gồ loại 1. (xà gồ lớp trên)

SVTH : 5
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

Xét ô sàn điển hình có kích thước 37503275m. Dầm D1, D2 rộng 0,25m, dầm D3
rộng 0,2m
 Dùng ván khuôn: 32xHP.1525, 01xHP.0625, kết hợp với chèn gỗ 3750x55x25 và
150x250x55. Khoảng cách L giữa các xà gồ 1 được tính toán sao cho đảm bảo điều
kiện bền và điều kiện độ võng cho ván sàn. Vì sàn được chống bằng giáo PAL nên
khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2 (lớp dưới) là 1,2m. Khoảng cách các xà gồ lớp 1 phụ
thuộc vào tổ hợp ván sàn. Căn cứ vào tổ hợp ván khuôn như hình vẽ dưới đây ta bố trí
khoảng cách lớn nhất giữa các xà gồ lớp 1 là 75cm
Chọn tấm ván 250x1500x55 để tính toán kiểm tra
Tải trọng tác dụng lên dải 0,25m là:
qtts = 1499,50,25 = 374,88(kG/m).
qtcs = 11900,25 = 297,5(kG/m).
M max
+ Kiểm tra theo điều kiện bền:     
W
tt
q s .l 2 3,749  75 2
Trong đó: M Max    2108,81 kG.cm
10 10
Ta có W = 6,34(cm3), J=27,33cm4

Vậy điều kiện bền:  


2108,81
6,34
  
 332,62 kG / cm 2     1800 kG / cm 2 .
Vậy thoả mãn điều kiện bền.
q stc .l 4
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: f   f 
128.E.J
2,975  75 4
f   0,0128 cm 
128  2,1 10 6  27,33
Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo:

SVTH : 6
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng
1 1
f L   75  0,187 cm 
400 400
Ta thấy f < f nên điều kiện độ võng được thoả mãn.
Kết hợp với điều kiện đặt xà gồ 1 theo cấu tạo với ván sàn và với xà gồ 2 (xà gồ
2 đặt lên giáo Pal có khoảng cách là 1,2m)
Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là 75cm, phù hợp với điều kiện tính
toán và cấu tạo.
4. Tính toán, kiểm tra độ võng của xà gồ :
Hệ xà gồ lớp 1 được tựa lên hệ xà gồ lớp 2 (khoảng cách là 120cm).
Chọn dùng xà gồ bằng gỗ có tiết diện 812cm có các đặc trưng hình học như sau:
bh 3 8  12 3
Mômen quán tính J của xà gồ : J 
12

12

 1152 cm 4 
bh 2 8  12 2
Mô men kháng uốn : W
6

6
 192 cm 3  
Sơ đồ tính toán xà gồ là dầm liên tục nhịp 120cm chịu tải trọng phân bố (do trên
xà gồ có nhiều hơn 5 lực tập trung tại các vị trí có sườn thép của ván khuôn sàn):
qtt = qtts + qttxg =1499,50,75 + 1,26500,080,1=1130,86(kG/m)
qtc = qtcs + qtcxg =1190x0,75 + 6500,080,1=897,7(kG/m)
do l1 = 75cm là khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1.
+ Kiểm tra theo điều kiện bền :
q tt .l 2 11,31  120 2
 
M

W 10.W

10  192
  
 84,83 kG / cm 2     105 kG / cm 2 
Vậy điều kiện bền được đảm bảo .
q stc .l 4
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: f  f
128.E.J
8,977  120 4
f   0,126 cm 
128  10 5  1152
Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo:
1 1
f L  120  0,3 cm
400 400
Ta thấy f < f nên điều kiện độ võng được thoả mãn.
Như vậy, tiết diện xà gồ ngang đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là
thoả mãn.
5. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc:

Chọn xà gồ dọc tiết diện 1014cm, chiều dài 3m để kiểm tra


bh 3 10  14 3
Ta có đặc trưng tiết diện hình học của xà gồ: J 
12

12
 2286,67 cm 4  
SVTH : 7
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

bh 2 10  14 2
W 
6

6

 326,67 cm 3 
Tải trọng tập trung là : Ptt = qtt1,2 = 1130,861,2 = 1357,03 (kG)
Ptc = qtc1,2 = 897,71,2 = 1077,24(kG)
Sơ đồ tính:

Chọn Mmax=271,5 kG.m để kiểm tra:


+ Theo điều kiện bền :
271,5  100
 
M
W

326,67
 
 83,11 cm 3     105(kG / cm 2 )  Thoả mãn.

+ Theo điều kiện biến dạng :


P.l 3 1077,24  120 3
Độ võng được tính theo công thức: f    0,169(cm)
48.E.J 48  10 5  2286,67
1 1
Độ võng cho phép:  f   L  120  0,3 cm
400 400
Ta thấy f < f nên điều kiện độ võng được thoả mãn.
Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là
thoả mãn.
6. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL
Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL khi giả sự diện dồn tải là hình
vuông cạnh 1,21,2(m) là:
P= lglg ptts = 1,21,21499,5=2159,28(kG)
P<<[P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được
cường độ và sự ổn định của hệ.
7. Các vị trí gia cố thêm.
Tại các vị trí của ô sàn dự định sẽ là điểm đổ bê tông từ cầu trục tháp xuống ta
phải gia cố thêm bằng các cột chống thép.
Tương tự như vậy ở các vị trí mép dầm ngoài biên ta cũng phải gia cố thêm bằng các
cột chống thép khi thấy cần thiết.

SVTH : 8
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

II - THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM


+ Đối với dầm D1:
Dầm cao 700mm. (h: chiều cao dầm tính từ đáy dầm đến mặt sàn)
 Chiều cao thông thuỷ: h=3800–700=3100(mm).
Sử dụng tổ hợp 2 giáo PAL gồm: 1 giáo PAL cao 1,5m và 1 giáo PAL cao 1,0m làm
kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 3100-(1500+1000+255)=345<600(mm).
Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5cm.
Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là 0,20,75m
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích: 0,050,6m
+ Đối với dầm D2, D3:
Hai dầm có cùng chiều cao 350mm. (h: chiều cao dầm tính từ đáy dầm đến mặt sàn)
 Chiều cao thông thuỷ: h=3800-350=3450(mm).
Sử dụng tổ hợp 3 giáo PAL gồm: 2 giáo PAL cao 1,0m và 1 giáo PAL cao 0,75m làm
kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 3450-(1000+1000+750+255) = 445 < 600(mm).
Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván đáy tạm tính bằng 25,5cm.
Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là 0,20,75m
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích: 0,050,6m
1. Ván khuôn dầm D1:

Dầm D1 có kích thước 0,25x0,7(m), dài 7m. Kích thước cột là 25x45(cm), dầm
D2: 25x35cm, D3: 20x35cm.
Chiều dài ghép ván khuôn đáy dầm D1 là: 7-0,45=6,55(m)
Chiều dài ghép ván khuôn thành dầm D1 là: 7-0,25-0,2=6,55(m)
Chiều cao ghép ván khuôn thành dầm D1 là: 0,7-0,15=0,55(m)
a. Tính toán ván khuôn đáy dầm

SVTH : 9
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

Với chiều rộng đáy dầm là 0,25m, chiều dài ghép ván khuôn là 6,55m ta sử dụng:
2xHP.1525; 2xHP.1225; 1xHP.0925
+Xác định tải trọng tác dụng ván đáy dầm:
- Tải trọng do bêtông cốt thép: qtt1 = n.b.h. = 1,20,250,702500 = 525 (kG/m)
qtc1 = 0,250,702500 = 437,5(kG/m) .
-Tải trọng do ván khuôn: qtt2 = 1,10,2530 = 8,25(kG/m).
qtc2 = 0,2530 = 7,5(kG/m)
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ và đầm bêtông:
qtt3 = n2 .ptc3 = 1,3(400+200)0,90,25 = 175,5(kG/m)
qtc3 = (400+200)0,90,25 = 135(kG/m).
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 200kG/m2, do đổ là 400kG/m2;
0,9 là hệ số do xét đến sự xảy ra không đồng thời.
Vậy: Tổng tải trọng tính toán là:
qtt = qtt1+qtt2 +qtt3 = 525+8,25+175,5=708,75(kG/m).
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:
qtc = 437,5+7,5+135=580(kG/m).
+ Tính toán ván đáy dầm:
Chọn tấm ván 250x1500x55 để tính toán kiểm tra
M max
- Kiểm tra theo điều kiện bền:     
W
tt
q .l 2 7,0875  75 2
Trong đó: M Max  s   3986,72 kG.cm 
10 10
Ta có W = 6,34(cm3), J=27,33cm4
Vậy điều kiện bền:  
3986,72
6,34
  
 628,82 kG / cm 2     1800 kG / cm 2 .
Vậy thoả mãn điều kiện bền.
q stc .l 4
- Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: f   f 
128.E.J
5,80  75 4
f   0,025 cm 
128  2,1  10 6  27,33
Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo:
1 1
f L   75  0,187 cm 
400 400
Ta thấy f < f nên điều kiện độ võng được thoả mãn.
Kết hợp với điều kiện đặt xà gồ 1 theo cấu tạo với ván sàn và với xà gồ 2 (xà gồ
2 đặt lên giáo Pal có khoảng cách là 1,2 m)

SVTH : 10
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là 75cm, phù hợp với điều kiện tính
toán và cấu tạo.
+Tính toán xà gồ ngang:
- Sơ đồ tính:

Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc (lớp 2), chịu tác động của tải trọng
tính toán như hình vẽ.
- Tải trọng phân bố :
qtt = (708,75/0,25)0,75 = 2126,25(kG/m)
qtc = (580 /0,25)0,75 = 1740 (kG/m)
Trong đó
Bề rộng dầm: 0,25m
Khoảng cách giữa các xà gồ ngang: 0,75m (Sử dụng xà gồ bằng gỗ).
Pl ( 2126,25  0,25)  1,2
Mô men lớn nhất tại giữa nhịp là: M max    159,47( kG.m)
4 4
Sử dụng xà gồ tiết diện tích 812cm có W = 192cm3; J =1152cm4.
* Điều kiện bền:
M Max 15947
   83,06     105( kG / cm 2 )
W 192
* Kiểm tra độ võng:
P.l 3
f  f
48.E.J
Trong đó để đơn giản ta coi như tải trọng tập trung tại giữa nhịp
P = 17400,25= 435(kG).
435  1203
Ta tính được f   0,136(cm)
48  10 5  1152
1 1
Độ võng cho phép:  f   L  120  0,3 cm
400 400
Ta thấy f < f nên điều kiện độ võng được thoả mãn.
 Chọn xà gồ như trên là hợp lí.
+Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc :
Chọn xà gồ dọc tiết diện 1014cm, chiều dài 3m để kiểm tra
bh 3 10  14 3
Ta có đặc trưng tiết diện hình học của xà gồ: J 
12

12

 2286,67 cm 4 
bh 2 10  14 2
W 
6

6

 326,67 cm 3 
Tải trọng tập trung là : Ptt = qtt1,2 = (2126,25/2)1,2 = 1275,75(kG)
SVTH : 11
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

Ptc = qtc1,2 = (1740/2)1,2 = 1044(kG)


Sơ đồ tính:

Chọn Mmax=255,75 kG.m để kiểm tra:


+ Theo điều kiện bền :
255,75  100
 
M
W

326,67
 
 78,29 cm 3     105(kG / cm 2 )  Thoả mãn.

+ Theo điều kiện biến dạng :


P.l 3 1044  1203
Độ võng được tính theo công thức: f    0,164(cm)
48.E.J 48  105  2286,67
1 1
Độ võng cho phép:  f   L  120  0,3 cm
400 400
Ta thấy f < f nên điều kiện độ võng được thoả mãn.
Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là
thoả mãn.
b. Tính toán ván khuôn thành dầm
- Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là: h = 70-15 = 55cm
- Ván khuôn thành dầm gồm: 1 ván phẳng rộng 30cm và 1 ván phẳng rộng 25cm.
- Tải trọng do vữa bêtông: qtt1 = n1 . .h
qtt1= 1,20,552500 = 1650(kG/m2) .
qtc1 =0,552500 = 1375(kG/m2) .
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không sảy ra đồng thời)
qtt2 = n2.qtc2=1,3(200+400)0,9= 702(kG/m2)
qtc2 = (200+400)0,9=540(kG/m2).
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 200kG/m2, do đổ là 400kG/m2
0,9 là hệ số do xét đến sự xảy ra không đồng thời.
- Vậy: Tổng tải trọng tính toán là: qtt = q1 + q2 = 1650 + 702 = 2352(kG/m2).
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc = 1375 + 540 = 1915(kG/m2).
Chọn tấm ván 300x1500x55 để tính toán kiểm tra
- Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt = 23520,3=705,6( kG/m)
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn:qtc =19150,3=574,5(kG/m)

SVTH : 12
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên


tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp đứng.
Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng
cách giữa các thanh nẹp, chon khoảng cách các
thanh nẹp là 75cm
+ Kiểm tra theo điều kiện bền:
M max
   
W
tt
q s .l 2 7,056  75 2
Trong đó: M Max    3969 kG.cm 
10 10
Ta có W = 6,34(cm3), J=27,33cm4

Vậy điều kiện bền:  


3969
6,34
  
 626 kG / cm 2     1800 kG / cm 2 .
Vậy thoả mãn điều kiện bền.
q stc .l 4
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: f   f 
128.E.J
5,745  75 4
f   0,025 cm 
128  2,1  10 6  27,33
Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo:
1 1
f L   75  0,187 cm 
400 400
Ta thấy f < f nên điều kiện độ võng được thoả mãn.
Vậy chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp là 75cm, phù hợp với điều kiện tính
toán và cấu tạo.
c. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL
Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL ( giả sử cột chống đặt ngay dưới
dầm, khoảng cách các cột là 1,2 m) là: P= lgbptt= 1,20,252352 = 705,6(kG)
P << [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được
cường độ và sự ổn định của hệ.
2.Ván khuôn dầm D2,D3:
Dầm D2 có kích thước đáy dầm là 25cm, chọn ván khuôn đáy dầm có bề rộng
25cm. Dầm D3 có kích thước đáy dầm là 20cm, chọn ván khuôn đáy dầm có bề rộng
20cm
Chiều cao dầm D2, D3 nhỏ hơn D1 ta có tải trọng tác dụng lên đáy dầm và thành
dầm của dầm D2 và D3 đều nhỏ hơn dầm D1

SVTH : 13
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

Khi tính toán xà gồ, ván khuôn cho dầm D 1 ta đều chọn theo cấu tạo. Vì vậy có
thể chọn theo cấu tạo cho dầm D2, D3 mà chắc chắn thỏa mãn các điều kiện về cường
độ và biến dạng.
Chọn khoảng cách xà gồ lớp 1 đỡ dầm là 75cm, kích thước xà gồ 8x12cm (kích
thước xà gỗ giữ nguyên nhằm đảm bảo tính thống nhất, luôn chuyển của công trình)
Xà gồ lớp 2 đặt lên giáo PAL khoảng cách chân giáo là 120cm, kích thước xà gồ
10x14cm. Chiều cao tính toán của dầm h=20cm, chọn 1 lớp ván khuôn rộng 20cm.
Khoảng cách giữa các thanh nẹp l=75cm.
3. Tổ hợp ván khuôn dầm
- Dầm D1 có kích thước 0,250,7(m) dài 7m. Kích thước cột là 250450(cm).
Vậy chiều dài ghép ván khuôn dầm là 7-0,45=6,55 (m).
- Dầm D2 có kích thước 0,25x0,35(m) dài 4m.
Chiều dài ghép ván khuôn dầm là: 4-0,25= 3,75(m).
- Dầm D3 có kích thước 0,20x0,35(m) dài 4m.
Chiều dài ghép ván khuôn dầm là: 4-0,25= 3,75(m).

300 25 200
250 250 200 Góc
Loại  0  200
Dầ    Góc 50 50
ván 150  120 
m 150 120 150 501500 50120
khuôn 0 90 0 900
0 0 0 0
0
Ván đáy - 2 2 1 - - -
Ván
D1b, thành lớp 4x2 - - - - - -
D1g, 1 - -
Dm Ván
1x
thành lớp - 22 2x2 - - -
2
2
Ván đáy - 1 1 1 - - -
D2 Ván
- -
- - - - 1x2 1x2 1x2
thành
Ván đáy - - - - 1 1 1
D3 Ván
- -
- - - - 1x2 1x2 1x2
thành
Những phần còn thiếu ở đầu cột, giao của cột dầm chính và dầm phụ sẽ dùng tôn
hoặc gỗ để bù vào một cách hợp lí.

III - THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT


SVTH : 14
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

Tiết diện cột các tầng:


- Cột tầng 1: C1 (a/h1) = 25 x 45 (cm)
C2 (a/h2) = 25 x 45 (cm)
- Cột tầng 2, 3: C1 (a/h1) = 25 x 40 (cm)
C2 (a/h2) = 25 x 40 (cm)
- Cột tầng 4, 5: C1 (a/h1) = 25 x 35 (cm)
C2 (a/h2) = 25 x 35 (cm)
- Cột tầng 6: C1 (a/h1) = 25 x 30 (cm)
C2 (a/h2) = 25 x 30 (cm)
Để tiện tính toán (phục vụ riêng cho đồ án) giả thiết tiết diện các cột tầng trên
(2→5) có cùng tiết diện với cột tầng 1: kích thước của cột là bh = 2545 cm.
1. Xác định tải trọng tác dụng ván khuôn

- Tải trọng do vữa bê tông : qtt1 = n1 . .H (H  R).


Với n1: là hệ số vượt tải n1 =1,2
 = 2.5 t/m3 là trọng lượng riêng bê tông cốt thép.
R = 0.75 m bán kính tác dụng của đầm dùi loại đầm trong, lấy H = R = 0.75
 qtt1 = 1,20,752500 = 2250(kG/m2).
qtc1 = 0,752500 = 1875(kG/m2) .
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không sảy ra đồng thời)
qtt2 = n2 .qtc2 = 1,3(200+400) =780 (kG/m2) ;
qtc2 = (200+400) = 600 (kG/m2).
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bêtông lấy 200 kg/m 2, do đổ là 400kG/m2 vì
đối với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm, khi đầm thì không đổ nên ta lấy
tải trọng do đầm và đổ bê tông: q= 400(kG/m2)
Vậy tổng tải trọng tính toán là: q tt = q1 + q2 = 2250 +780 =
3030kG/m2 .
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: q tc = 1875 + 600 = 2475
kG/m2 .
2. Tính toán ván khuôn cột:
Chiều cao tính toán của cột: 3800-700-150=2950(mm)
Chu vi của cột là: 450mm
 Dùng ván khuôn: 8xHP.1525, 4xHP.1520
Coi ván khuôn cột tính toán như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các gông.
Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gông.
Chọn tấm ván 250x1500x55 để tính toán kiểm tra

SVTH : 15
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

Đặc trưng hình học của loại ván khuôn 25cm là: J = 27,33cm4 ; W = 6,34 cm3
Tải trọng tác dụng lên dải 0,25m là:
qtt = 3030 0,25 = 757,5(kG/m).
qtc= 24750,25 = 618,75(kG/m).
M max
+ Kiểm tra theo điều kiện bền:     
W
tt
q s .l 2 7,575  75 2
Trong đó: M Max    4260,94 kG.cm 
10 10
Ta có W = 6,34(cm3), J=27,33cm4

Vậy điều kiện bền:  


4260,94
6,34
 
 672,07 kG / cm 2     1800 kG / cm 2  .
Vậy thoả mãn điều kiện bền.
q stc .l 4
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: f   f 
128.E.J
6,1875  75 4
f   0,0266 cm 
128  2,1 10 6  27,33
Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo:
1 1
f L   75  0,187 cm 
400 400
Ta thấy f < f nên điều kiện độ võng được thoả mãn.
Vậy ta chọn khoảng cánh gông l = 75cm là hợp lý, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà
bố trí khoảng cách các gông sao cho hợp lí hơn.
3. Chọn và tính toán gông

Chọn gông thép Hòa Phát là thép hình L70707 có:


J = 48.2 cm4 ; W = 12.99 cm3 .
Áp lực phân bố đều trên gông là:
qtt = 3030  0,75 = 2272,5kG/m.
qtc = 2475  0,75 = 1856,25kG/m.
tt
q s .l 2 22,725  75 2
Mô men lớn nhất: M Max    15978,52 kG.cm 
8 8

+ Điều kiện bền:  


M 15978,52
W

12,99
 
 1230,06 kG / cm 2     1800 kG / cm 2  
q stc .l 4
+ Kiểm tra độ võng : f   f 
128.E.J
18,5625  75 4
f   0,0453 cm
128  2,1  10 6  48,2
Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo:

SVTH : 16
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng
1 1
f L   75  0,187 cm 
400 400
 Chọn gông như trên là hợp lí.
4. Tổ hợp ván khuôn cột
Vì cột được thi công trước, sau khi tháo ván khuôn cột mới tiến hành ghép ván
khuôn dầm sàn nên ta chỉ tổ hợp chiều cao ván khuôn định hình bằng thép tới đáy dầm
Chiều cao tính toán là: 3800-150-700=2950 mm

Góc
Loại 200120 50 Góc 50
2501500 2501200 2001500
ván khuôn 0 50150 501200
0
Ván thành
22 - - -
250
Ván thành 22 22
12 - 12 -
200

IV - THIẾT KẾ VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG TẦNG 1 VÀ TẦNG MÁI


1.Tầng mái:
+ Chiều cao tầng 3,4m, chiều cao sàn 150mm
 Chiều cao thông thuỷ của sàn: h = 3400 – 150 = 3250(mm).
Sử dụng hệ giáo PAL kết hợp từ 2 tổ hợp cao 1,5m và cao 1,2m làm kết cấu đỡ sàn.
Kiểm tra: 3250-(1500+1200+255)=295<600(mm).
Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5cm. (10cm dầm lớp
trên, 10cm dầm lớp dưới và 5,5cm bề dày của ván khuôn)
Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là 0,20,75m
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích: 0,050,6m
Sàn tầng mái có kích thước giống các sàn điển hình (đã tính) vậy ván khuôn tầng
mái ta lấy theo ván khuôn sàn điển hình.
+ Dầm tầng mái Dm : 25x70cm giống dầm D1 (đã tính)
Chiều cao thông thuỷ: h=3400–700=2700(mm).
Sử dụng tổ hợp 2 giáo PAL gồm: 2 giáo PAL cao 1,0m làm kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 2700-(1000+1000+255)=445<600(mm).
Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5cm.
Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là 0,20,75m
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích: 0,050,6m

SVTH : 17
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

+ Cột tầng mái có kích thước 25x30cm


Chiều cao tính toán cột tầng mái là: 3,4-0,15-0,7=2,55m
Chọn ván khuôn cột tầng mái gồm: 2xHP.1530; 2xHP.1525; 2xHP.1230 và 2xHP1225
Ta chọn tấm ván 300x1500x55 để tính toán kiểm tra
Đặc trưng hình học của loại ván khuôn 30cm là: J = 28,46cm4 ; W = 6,55cm3
Tải trọng tác dụng lên dải 0,3m là:
qtt = 30300,3= 909(kG/m).
qtc= 24750,3=742,5(kG/m).
M max
+ Kiểm tra theo điều kiện bền:     
W
tt
q s .l 2 9,09  75 2
Trong đó: M Max    5113,13 kG.cm 
10 10

Vậy điều kiện bền:  


5113,13
6,55
 
 780,63 kG / cm 2     1800 kG / cm 2  .
Vậy thoả mãn điều kiện bền.
q stc .l 4
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: f   f 
128.E.J
7,425  75 4
f   0,0307 cm 
128  2,1  10 6  28,46
Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo:
1 1
f L   75  0,187 cm 
400 400
Ta thấy f < f nên điều kiện độ võng được thoả mãn.
Vậy ta chọn khoảng cánh gông l = 75cm là hợp lý, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà
bố trí khoảng cách các gông sao cho hợp lí hơn.
+Chọn và tính toán gông
Chọn gông thép Hòa Phát là thép hình L70707 có:
J = 48.2 cm4 ; W = 12.99 cm3 .
Áp lực phân bố đều trên gông là:
qtt = 3030  0,75 = 2272,5kG/m.
qtc = 2475  0,75 = 1856,25kG/m.
tt
q .l 2 22,725  75 2
Mô men lớn nhất: M Max  s   15978,52 kG.cm 
8 8

+ Điều kiện bền:  


M 15978,52
W

12,99
 
 1230,06 kG / cm 2     1800 kG / cm 2  
q stc .l 4
+ Kiểm tra độ võng : f   f 
128.E.J

SVTH : 18
Líp:
Trêng §¹i häc X©y dùng
Bé m«n c«ng nghÖ & qu¶n lý x©y dùng §å ¸n kü thuËt thi c«ng

18,5625  75 4
f   0,0453 cm
128  2,1  10 6  48,2
Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo:
1 1
f L   75  0,187 cm 
400 400
 Chọn gông như trên là hợp lí.
2.Tầng 1:
Tầng 1 có chiều cao: H1=4(m)=Ht+0,2m
Các kích thước bản sàn, dầm đều giống với tầng điển hình. Ta không cần thiết kế lại
ván khuôn cho tầng 1.
Hệ cột chống (giáo PAL ) ta lắp thêm 1 hệ thanh có chiều dài 1m để trở thành hệ chống
đỡ cho tầng 1.
Hệ giáo PAL có độ ổn định và khả năng chịu lực lớn.
Vậy ta cũng không phải tính lại hệ cột chống cho tầng 1.

SVTH : 19
Líp:

You might also like