You are on page 1of 100

Đồ án cơ sở thiết kế máy

PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

I.1. Chọn động cơ.

I.1.1. Xác định công suất cần thiết của động cơ.

- công suất làm việc của động cơ xác định theo CT 2.11[I]

𝐹.𝑣 8750.0,45
Plv= = =3,94( KW)
1000 1000
Trong đó:
+ Plv :là công suất trên trục tang quay hoặc đĩa xích, kW
+F=8750 N : là lực kéo xích tải
+v=0,45 m/s : là vận tốc xích tải,m/s
- Công suất tương đương của động cơ theo CT 2.14[I]

Ptđ = β.Plv
Trong đó:
+ β là hệ số xét tới sự thay đổi tải trọng không đều.
𝑇 𝑡
𝛽 = √(∑(𝑇𝑖 )2 . 𝑡 𝑖 )=√(12 . 0,25) + (0,752 . 0,5) + (0,552 . 0,25) = 0,78
1 𝑐𝑘
Trong đó:
Ti: công suất thứ i, (kW)
𝑇1 :mômen lớn nhất,(kW)
ti: thời gian của mômen thứ i
tck :là thời gian 1 chu kỳ của động cơ .

→Ptđ = 3,94.0,78= 3,07 (kW)


-Công suất cần thiết trên trục động cơ là:
Theo công thức 2.8 [I]

Ptđ
Pct = (𝑘𝑊)
η
Trong đó :
+ Pct là công suất cần thiết trên trục động cơ, kW;
+ η là hiệu suất của toàn bộ hệ thống
Theo CT 2.9 [I]
η = ηđ.ηbr.η3ol .ηx
Trong đó theo bảng 2.3[I]
ηđ = 0,95 là hiệu suất bộ truyền động đai (để hở).
ηbr = 0,97 là hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ che kín.
ηol = 0,99 là hiệu suất của một cặp ổ lăn.
ηx = 0,93 là hiệu suất bộ truyền xích.

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 1
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Vậy ta có: η = 0,95.0,97.(0,99)3 .0,93= 0,84


Ta có công suất cần thiết trên trục động cơ là:
3,07
Pct = = 3,66 (kW)
0,84

I.1.2. Xác định số vòng quay cơ bản của động cơ.

Theo CT 2.18[I] xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ là:


nsb = nlv.𝑢𝑡𝑠𝑏
Trong đó: nlv là số vòng quay của trục công tác,v/p
nlv được xác định bằng CT 2.16 tài liệu [I]:
60000.𝑣
nlv = ;
z.p
Trong đó: v=0,45 m/s - vận tốc của xích tải
z=23 - số răng đĩa xích tải
p=44,45 mm - bước xích tải

60.103 .0,45
=> nlv = = 26,41 (v/p)
23.44,45
- Số vòng quay sơ bộ : nsb= nlv. usb
Trong đó :
usb = uđ.ubr.ux
uđ -Tỉ số truyền sơ bộ của bộ truyền đai (đai thang).
ubr - tØ sè truyÒn sơ bộ cña bé truyÒn b¸nh r¨ng (hộp
1 cấp).
ux - tØ sè truyÒn sơ bộ cña bé truyÒn xÝch.
Tra bảng 2.4 [I] chọn :
𝑢đ = 3,15
𝑢𝑏𝑟 = 4
𝑢𝑥 = 4
Vậy usb = 3,15.4.4 = 50,4
=> nsb =26,41.50,4 = 1331,06(v/p)

I.1.1. Chọn động cơ.

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 2
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Pđc ≥ Pct = 3,66 MPa


v
Theo CT 2.19 và 2.6 [I] Ta phải chọn động cơ có: nđc ≈ nsb = 1331,06 ( )
p

Tk Tmm
{ ≥ = 1,4
Tdn Tdn
Tra bảng P1.3 [I] ta chọn được động cơ có tên là: 4A100L4Y3

Bảng số liệu của động cơ:

Kiểu động Công suất Vận tốc Đường kính Tmax Tk


cơ (Kw) quay trục (mm) cos  %
Tdn Tdn
(v/p)

4A100L4Y3 4,0 1420 28 0,84 84 2,2 2,0

I.2. Phân phối tỷ số truyền.

§Ó ph©n phèi tØ sè truyÒn cho c¸c bé truyÒn, theo CT


3.23[I] ph¶i tÝnh tØ sè truyÒn cho toànbé hÖ thèng:
nđc 1420
ut = = = 53,77
nlv 26,41
MÆt kh¸c ta cã: ut = uđ.ubr .ux
Chọn theo bảng 2.4 tài liệu [I], chọn :
+ tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng: ubr = 4
+ tỉ số truyền của bộ truyền đai là: uđ= 3,15
ut 53,77
=> ux = = = 4,27
uđ .ubr 4.3,15

I.3. Xác định thông số trên các trục.


1. Tính công suất trên các trục.
Trục II:

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 3
Đồ án cơ sở thiết kế máy
𝑃𝑡đ 3,07
PII= 2 = = 3,37 (kW)
𝜂𝑥 .𝜂𝑜𝑙 0,93.0,992

Trục I:
𝑃𝐼𝐼 3,37
PI = = = 3,51(kW)
𝜂𝑏𝑟 .𝜂𝑜𝑙 0,97.0,99
Trục động cơ:

𝑃𝐼 3,51
Pđc = = = 3,69(kW)
𝜂đ 0,95

2. Tính toán tốc độ quay của các trục.


Trôc ®éng c¬:
n®c = 1420 (v/p)
Trôc I:
𝑛đ𝑐 1420
nI = = = 450,79(v/p)
𝑢đ 3,15
Trục II:
nI 450,79
nII = = =112,70 (v/p)
ubr 4
Trục công tác :
nII 450,79
nct = = = 26,39 (v/p)
u𝑥 4,27

3.Tính momen xoắn trên các trục.

Ta có momen xoắn trên các trục như sau:


Trục động cơ:
Pđc 3,69
T®c = 9,55.106 . = 9,55.106 . = 24816,55 (N.mm)
nđc 1420
Trục I:
PI 3,51
TI = 9,55.106 . = 9,55.106 . = 74359,46 (N.mm)
nI 450,79

Trục II:
PII 3,37
TII = 9,55.106 . = 9,55.106 . = 285567,88(N.mm)
nII 112.70

Trục công tác :


PIct 3,07
Tct = 9,55.106 . = 9,55.106 . = 1110970,06(N.mm)
nIIct 26,39

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 4
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Bảng kết quả tính toán thông số trên các trục:

Trục Động cơ I II Công tác


Thông số
Công suất P 3,69 3,51 3,37 3,07
( kW)
Tỷ số truyền u 3,15 4 4,27

Số vòng quay n 1420 450,79 112,70 26,39


( v/ph)
Mômen xoắn T 24816,55 74359,46 285567,88 1110970,06
(N.mm)

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 5
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Phần II - Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài


2.1 Tính toán thiết kế bộ truyền đai thang
2.1.1 Chọn loại đai và tiết diện đai
- Các thông số của động cơ và tỉ số truyền của bộ đai
𝑣
𝑛đ𝑐 = 1420 , 𝑢𝑑 = 3,15 ; 𝑃 = 3,69𝑘𝑤
𝑝ℎ
- Do không có yêu cầu nào nên ta chọn đai hình thang thường loại A
- Tra bảng 4.13 tài liệu [I] ta chọn như sau:

Loại đai Kích thước mặt cắt (mm) Diện tích A 𝑑1


𝑏𝑡 𝑏 ℎ 𝑦𝑜 (𝑚𝑚2 ) (𝑚𝑚)
Thang A 11 13 8 2,8 81 140

13

11
2,8
8

400

- Hình vẽ dưới đây thể hiện kích thước mặt cắt ngang của dây đai

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 6
Đồ án cơ sở thiết kế máy

2.1.2 Xác định các thông số của bộ truyền đai


- Đường kính bánh đai nhỏ 𝑑1 : theo dãy tiêu chuẩn chọn 𝑑1 = 140𝑚𝑚
- Tính vận tốc bánh đai:
𝜋𝑑1 𝑛đ𝑐 3,14.140.1420
𝑣= = = 10,40 𝑚/𝑠
60000 60000
𝑣 = 10,40𝑚/𝑠 nhỏ hơn vận tốc đai cho phép 𝑣𝑚𝑎𝑥 = 25 𝑚/𝑠
- Chọn 𝜀 = 0,01
- Từ 𝑑1 tính đường kính bánh đai lớn 𝑑2
Theo công thức 4.2 tài liệu [I]

𝑑2 = 𝑑1 𝑢𝑑 (1 − 𝜀) = 140.3,15.(1-0,01)=436,59mm
Theo dãy tiêu chuẩn bảng 4.21 tài liệu [I] chọn 𝑑2 = 450 𝑚𝑚
Suy ra tỉ số truyền thực tế
𝑑2 450
𝑢𝑡 = = = 3,25 𝑚𝑚
𝑑1 (1 − 𝜀) 140. (1 − 0,01)

|𝑢𝑡 − 𝑢| |3.25 − 3.15|


∆𝑢 = . 100 = . 100% = 3,17%
𝑢 3.15
∆𝑢 = 3,17% < 4% là sai số tỉ số truyền
- Xác định khoảng cách trục a
Trị số a tính cần phải thỏa mãn điều kiện sau:
Công thức 4.14 tài liệu [I]

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 7
Đồ án cơ sở thiết kế máy

0,55(𝑑1 + 𝑑2 ) + ℎ ≤ 𝑎 ≤ 2(𝑑1+ 𝑑2 )
Dựa vào tỉ số truyền 𝑢𝑑 = 3,15và đường kính 𝑑2 = 450 𝑚𝑚 chọn chiều
dài sơ bộ khoảng cách trục a theo bảng 4.14 tài liệu [I]
𝑎𝑠𝑏 = 𝑑2 = 450 𝑚𝑚
- Chiều dài đai sơ bộ l
Theo công thức 4.4 tài liệu [I]
𝜋(𝑑1 + 𝑑2 ) (𝑑2 − 𝑑1 )2
𝑙𝑠𝑏 = 2𝑎𝑠𝑏 + +
2 4. 𝑎𝑠𝑏
3,14. (140 + 450) (450 − 140)2
= 2.450 + +
2 4.450
= 1879,69 𝑚𝑚

Theo dãy tiêu chuẩn bảng 4.13 tài liệu [I] chọn 𝑙 = 1800 𝑚𝑚
- Số vòng chạy của đai
Theo công thức 4.15 tài liệu [I]
𝑣 10,40
𝑖= = = 5,78 < 𝑖𝑚𝑎𝑥 = 10
𝑙 1,8
- Từ chiều dài đai tiêu chuẩn cần tính chính xác khoảng cách trục a theo
công thức 4.6 tài liệu [I]
𝜆 + √(𝜆2 − 8Δ2 ) 873,7 + √(873,72 − 8. 1552 )
𝑎= = = 407,36 𝑚𝑚
4 4
Trong đó:
𝜋. (𝑑1 + 𝑑2 ) 3,14. (140 + 450)
𝜆=𝑙− = 1800 − = 873,70 𝑚𝑚
2 2
𝑑2 − 𝑑1 450 − 140
Δ= = = 155
2 2
- Kiểm tra điều kiện khoảng cách trục a
0,55. (𝑑1 + 𝑑2 ) + ℎ ≤ 𝑎 ≤ 2. (𝑑1 + 𝑑2 )
0,55. (𝑑1 + 𝑑2 ) + ℎ = 0,55. (140 + 450) + 8 = 332,5 𝑚𝑚
2. (𝑑1 + 𝑑2 ) = 2. (140 + 450) = 1180 𝑚𝑚
𝑎 = 407,36 𝑚𝑚 thỏa mãn điều kiện
- Góc ôm 𝛼1 xác định theo công thức 4.7 tài liệu [I] với điều kiện
𝛼1 ≥ 1200
(𝑑2 − 𝑑1 ). 570 (450 − 140). 57
𝛼1 = 1800 − = 180 − = 136,620
𝑎 407.36
Góc 𝛼1 = 136,620 > 1200 thỏa mãn điều kiện
2.1.3 Xác định số đai
Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 8
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Số đai z được tính theo công thức 4.16 tài liệu [I]
𝑃1 𝑘đ
𝑧=
[𝑃0 ]𝑐𝛼 𝑐𝑙 𝑐𝑢 𝑐𝑧
Trong đó:
- 𝑃1 = 𝑃đ𝑐 = 3,69 𝑘𝑤 công suất trên bánh đai chủ động
- Tra bảng 4.19 tài liệu [I]
[𝑃0 ] = 2,20 𝑘𝑤 công suất cho phép
- Tra bảng 4.7 tài liệu [I]
𝑘đ = 1,25 hệ số tải trọng tĩnh (làm việc 1ca)
- 𝑐𝛼 hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm 𝛼1 ,theo bảng 4.15 tài liệu [I] ,lấy
𝑐𝛼 = 0,88
- Tra bảng 4.16 tài liệu [I]
𝑐𝑙 = 0,95 hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai
- Tra bảng 4.17 tài liệu [I]
𝑐𝑢 = 1,14 hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền
- Tra bảng 4.18 tài liệu [I]
𝑐𝑧 = 0.95 hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải
trọng cho các dây đai
𝑃1 𝑘đ 3,69.1,25
𝑧= = = 2,32 đ𝑎𝑖
[𝑃0 ]𝑐𝛼 𝑐𝑙 𝑐𝑢 𝑐𝑧 2,20.0,88.0,95.1,14.0,95
Chọn số đai 𝑧 = 3
- Từ số đai 𝑧 = 3 xác định chiều rộng bánh đai B theo công thức 4.17 tài lệu [I]
𝐵 = (𝑧 − 1). 𝑡 + 2𝑒
Tra bảng 4.21 tài liệu [I]
𝑡 = 15, 𝑒 = 10, ℎ0 = 3,3
𝐵 = (𝑧 − 1). 𝑡 + 2𝑒 = (3 − 1). 15 + 2.10 = 50 𝑚𝑚
- Đường kính ngoài của bánh đai tính theo công thức 4.18 tài liệu [I]
Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 9
Đồ án cơ sở thiết kế máy

𝑑𝑎 = 𝑑 + 2ℎ0
Đường kính ngoài của bánh đai nhỏ :
𝑑1𝑎 = 𝑑1 + 2ℎ0 = 140 + 2.3,3 = 146,60 𝑚𝑚
Đường kính ngoài của bánh đai lớn :
𝑑𝑎2 = 𝑑2 + 2ℎ0 = 450 + 2.3,3 = 456,60𝑚𝑚
2.1.4 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
- Lực căng ban đầu được xác định theo công thức 4.19 tài liệu [I]
780. 𝑃1. 𝑘đ
𝐹0 = + 𝐹𝑣
𝑣. 𝑐𝛼 . 𝑧
Trong đó:
𝐹𝑣 lực căng do ly tâm sinh ra
Theo công thức 4.20 tài liệu [I]
𝐹𝑣 = 𝑞𝑚 𝑣 2 = 0,105. 10,402 = 11,36 𝑁
Trong đó:
Tra bảng 4.22 tài liệu [I]
𝑘𝑔
𝑞𝑚 = 0,105 ⁄𝑚 khối lượng 1m chiều dài đai
𝑣 = 10,40 𝑚⁄𝑠 vận tốc vòng đai

𝑃1 = 3,69 𝑘𝑤 công suất trên trục bánh đai chủ động

Vậy lực căng ban đầu

780. 𝑃1 . 𝑘đ 780.3,69.1,25
𝐹0 = + 𝐹𝑣 = + 11,36 = 142,40𝑁
𝑣. 𝑐𝛼 . 𝑧 10,40.0,88.3
- Lực tác dụng lên trục tính theo công thức 4.21 tài liệu [I]

𝐹𝑟 = 2. 𝐹0. 𝑧. 𝑠𝑖𝑛. (𝛼1 ⁄2) = 2.142,40.3. sin(136,6⁄2) = 793,91 𝑁

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 10
Đồ án cơ sở thiết kế máy

thông số bộ truyền đai


Đường kính bánh đai nhỏ 𝑑1 (mm) 140
Đường kính bánh đai lớn 𝑑2 (mm) 450
Chiều rộng của bánh đai 𝐵 (mm) 50
Lực căng ban đầu 𝐹0 (N) 142,40
Lực tác dụng lên trục 𝐹𝑟 (N) 793,91
Chiều dài dây đai l (mm) 1800
Số đai (z) 3
Góc ôm 𝛼1 136,620
Khoảng cách trục a (mm) 407,36

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 11
Đồ án cơ sở thiết kế máy

2.2 Thiết kế bộ truyền xích


2.2.1 Chọn loại xích
- Chọn xích ống con lăn hay gọi tắt là xích con lăn có độ bền mòn cao hơn xích
ống, chế tạo đơn giản không phức tạp bằng xích răng, giá thành hạ do đó xích con
lăn được sử dụng rộng dãi.
- Do bộ truyền không lớn nên ta chọn loại xích này
2.2.2 Xác định các thông số của bộ truyền xích
𝑛𝐼𝐼 = 112,70, 𝑃𝐼𝐼 = 3,37, 𝑢𝑥 = 4,27
2.2.2.1 Chọn số răng đĩa xích
Theo bảng 5.4 tài liệu [I]
𝑢𝑥 = 4,27 chọn số răng 𝑍1 = 23
- Tính số răng đĩa xích 𝑍2 = 𝑢𝑥 . 𝑍1 = 4,27.23 = 98,21
Chọn 𝑍2 = 99 < 𝑍𝑚𝑎𝑥 = 120
2.2.2.2 Xác định bước xích
Điều kiện đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mòn của bộ truyền xích
Theo công thức 5.3 tài liệu [I]
𝑃𝑡 = 𝑃. 𝑘. 𝑘𝑧 𝑘𝑛 ≤ [𝑃]
Trog đó:
𝑃𝑡 công suất tính toán kw
𝑃 công suất cần thiết kw
𝑃 = 𝑃𝐼𝐼 = 3,37 𝑘𝑤
[𝑃] công suất cho phép kw
𝐾𝑧 hệ số răng
𝑍01 25
𝐾𝑧 = = = 1,09
𝑍1 23
𝐾𝑛 hệ số vòng quay
𝑛01 200
𝐾𝑛 = = = 1,77
𝑛1 112,70
Trong đó: 𝑛01 = 200 𝑣/𝑝ℎ
𝑛1 = 𝑛𝐼𝐼 = 112,70 𝑣/𝑝ℎ

Theo công thức 5.4 tài liệu [I]


𝑘 = 𝑘0 𝑘𝑎 𝑘đ𝑐 𝑘𝑏𝑡 𝑘đ 𝑘𝑐
Tra bảng 5.6 tài liệu [I]

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 12
Đồ án cơ sở thiết kế máy

𝑘𝑜 hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền


𝑘0 = 1
𝑘𝑎 hệ số kể đến khoảng cách trục và chiề dài xích
𝑘𝑎 =1
𝑘đ𝑐 hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích
𝑘đ𝑐 = 1,25
𝑘𝑏𝑡 hệ số kể đến ảnh hưởng bôi trơn
𝑘𝑏𝑡 = 3 môi trường làm việc có bụi,bẩn
𝑘đ hệ số tải trọng động
𝑘đ = 1,5

𝑘𝑐 hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền


𝑘𝑐 = 1 làm việc 1 ca
Vậy :
𝑘 = 1.1.1,25.3.1,5.1 = 5,625
𝑃𝑡 = 𝑃. 𝑘. 𝑘𝑧 𝑘𝑛 = 3,37.5,625.1,09.1,77 = 36,57𝑘𝑤
Theo bảng 5.5 tài liệu [I] 𝑛01 = 200 𝑣/𝑝ℎ chọn bộ truyền xích 1 dãy có
[𝑃] = 43,7 𝑘𝑤 có p=44,45 mm thỏa mãn điều kiện bền mỏi
Đồng thời theo bảng 5.8 tài liệu [I] 𝑝 < 𝑝𝑚𝑎𝑥
2.2.2.3 Xác định khoảng cách trục a
Theo công thức 5.11 tài liệu [I]
𝑎 = (30 ÷ 50)𝑝
chọn 𝑎𝑠𝑏 = 40𝑝 = 40.44,45 = 1778 𝑚𝑚
theo công thức 5.12 tài liệu [I]
xác định số mắt xích
2. 𝑎𝑠𝑏 𝑧1 + 𝑧2 (𝑧2 − 𝑧1 )2 . 𝑝 2.1778 23 + 99 (99 − 23)2 . 44,45
𝑥= + + = + +
𝑝 2 4𝜋 2 . 𝑎𝑠𝑏 44,45 2 4. 3,14.17782
= 141,01 𝑁
Lấy số mắt xích chẵn: 𝑥𝑐 = 142
Tính lại khoảng cách trục theo công thức 5.13 tài liệu [I]

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 13
Đồ án cơ sở thiết kế máy

2
(𝑧2 − 𝑧1 )
𝑎∗ = 0,25. 𝑝 (𝑥𝑐 − 0,5(𝑧2 + 𝑧1 ) + √[𝑥𝑐 − 0,5(𝑧2 + 𝑧1 )]2 − 2 [ ] )
𝜋

=
(99−23) 2
0,25.44,45. (142 − 0,5. (99 + 23) + √[142 − 0,5. (99 + 23)]2 − 2 [ ] )
3,14
=1715,19 mm
Để xích không chịu lực căng quá lớn khoảng cách trục a tính cần phải giảm bớt 1
lượng
∆𝑎 = 0,003𝑎 = 0,003.1715,19 = 5,15 𝑚𝑚
𝑎 = 𝑎∗ − ∆𝑎 = 1715,19 − 5,15 = 1710,76 𝑚𝑚
Số lần va đập của xích trong 1 giây tính theo công thức 5.14 tài liệu [I]
𝑧1 𝑛1
𝑖= ≤ [𝑖]
15𝑥
Trong đó : [𝑖] số lần va đập cho phép trong 1 giây
Tra bảng 5.9 tài liệu [I]
[𝑖] = 15 lần
15.112,70
𝑖= = 1,22 < [𝑖]
15.142

2.2.2.4 Kiểm nghiệm xích về độ bền


Theo công thức 5.15 tài liệu [I]
𝑄
𝑠= ≥ [𝑠]
𝑘đ 𝐹𝑡 + 𝐹𝑜 + 𝐹𝑣
Trong đó:
[𝑠] hệ số an toàn cho phép
Tra bảng 5.10 tài liệu [I]
[𝑠] = 7

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 14
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Q tải trọng phá hỏng N


Tra bảng 5.2 tài liệu [I]
Q = 172,4 kN = 172400 N
𝐾đ hệ số tải trọng tĩnh
Tra bảng 5.6 tài liệu [I]
𝑘đ = 1,5
𝐹𝑡 lực vòng N
𝑧1 . 𝑝. 𝑛1 23.44,45.112,70
𝑣= = = 1,92 𝑚/𝑠
60000 60000

𝑃 3,37
𝐹𝑡 = 1000 = 1000. = 1755,21 𝑁
𝑣 1,92
𝐹𝑣 lực căng do lực ly tâm gây ra N
𝐹𝑣 = 𝑞𝑣 2
q là khối lượng một m xích (m là dãy xích ở đây m = 1)
tra bảng 5.2 tài liệu [I] 𝑞 = 7,5 𝑘𝑔
Vậy 𝐹𝑣 = 7,5. 1,922 = 27,65 𝑁
𝐹𝑜 lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra N
Theo công thức 5.16 tài liệu [I]
𝐹0 = 9,81. 𝑘𝑓 . 𝑞. 𝑎
𝑎 khoảng cách trục 𝑎 = 1710,76 𝑚𝑚 = 1,71076 𝑚
𝑘𝑓 hệ số phụ thuộc độ võng của xích và vị trí bộ truyền
𝑘𝑓 = 4 do 𝛼 < 400
Vậy 𝐹𝑜 = 9,81.4.7,5.1,71076 = 503,48 𝑁
Suy ra
𝑄 172400
𝑠= = = 54,49 > [𝑠] = 9,3
𝑘đ 𝐹𝑡 + 𝐹𝑜 + 𝐹𝑣 1,5.1755,21 + 27,65 + 503,48
Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 15
Đồ án cơ sở thiết kế máy

2.2.2.5 Đường kính đĩa xích


- Đường kính vòng chia của đĩa xích xác định theo công thức 5.17 tài liệu [I]
𝑝 44,45
𝑑1 = 𝜋 = = 326,44 𝑚𝑚
𝑠𝑖𝑛 180
𝑧1 𝑠𝑖𝑛 23
Chọn 𝑑1 = 327 𝑚𝑚
𝑝 44,45
𝑑2 = 𝜋 = = 1400,97 𝑚𝑚
𝑠𝑖𝑛 180
𝑧2 𝑠𝑖𝑛 99
Chọn 𝑑2 = 1401 𝑚𝑚
- Đường kính vòng đỉnh
𝜋 180
𝑑𝑎1 = 𝑝. [0,5 + 𝑐𝑜𝑡𝑔 ] = 44,45. [0,5 + 𝑐𝑜𝑡𝑔 ] = 345,62 𝑚𝑚
𝑧1 23
𝑐ℎọ𝑛 𝑑𝑎1 = 346 𝑚𝑚
𝜋 180
𝑑𝑎2 = 𝑝. [0,5 + 𝑐𝑜𝑡𝑔 ] = 44,45. [0,5 + 𝑐𝑜𝑡𝑔 ] = 1422,49 𝑚𝑚
𝑧2 99
𝑐ℎọ𝑛 𝑑𝑎2 = 1423 𝑚𝑚

- Đường kính vòng chân


Tra bảng 5.2 tài liệu [I]
𝑑1 = 25,70 𝑚𝑚
Ma ta có
𝑟 = 0,5025. 𝑑1 + 0,05 = 0,5025.25,70 + 0,05 = 12,96

𝑑𝑓1 = 𝑑1 − 2𝑟 = 327 − 2.12,96 = 301,08 𝑚𝑚


𝑐ℎọ𝑛 𝑑𝑓1 = 302 𝑚𝑚
𝑑𝑓2 = 𝑑2 − 2𝑟 = 1401 − 2.12,96 = 1375,08 𝑚𝑚
𝑐ℎọ𝑛 𝑑𝑓2 = 1376 𝑚𝑚

- Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích


Theo công thức 5.18 tài liệu [I]

k r (Ft k đ + Fvđ )E
σ = 0,47√ ≤ [σH ]
Ak d

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 16
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Trong đó:
[σH ] ứng suất tiếp xúc cho phép MPa
[σH ] = 600 MPa
Ft lực vòng N
Ft = 1755,21 N
Fvđ lực va đập trên m dãy xích (ở đây m=1)
Theo công thức 5.19 tài liệu [I]
Fvđ = 13. 10−7 n1 . p3 . m = 13. 10−7 . 112,70. 44,453 . 1 = 0,29 N
hệ số tải trọng phân bố không đều
kd
k d = 1 xích một dãy
k đ hệ số tải trọng k đ = 1,5
k r1 = 0,42 do z1 = 25
E môđun đàn hồi MPa
E1 , E2 môđun đàn hồi của vật liệu con lăn và đĩa xích

2E1 E2
E=
E1 +E2
Lấy E = 2,1. 105 MPa
A diện tích chiếu bề mặt bản lền mm2
Tra bảng 5.12 tài liệu [I]
A = 473 mm2
- Kiểm nghiệm đĩa xích 1
k r (Ft k đ + Fvđ )E
σ = 0,47√
Ak d

0,42. (1755,21.1,5 + 0,29). 2,1. 105


= 0,47. √
473.1,5
= 268,90 𝑀𝑃𝑎 ≤ [σH ] = 600 MPa

2.2.2.6 Xác định lực tác dụng lên trục lực căng trên bánh xích chủ
động F1 và bị động F2

F1 = Ft + F2

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 17
Đồ án cơ sở thiết kế máy

F2 = Fo + Fv
trong thực tế tính toán có thể bỏ qua Fv Fo nên F1 = Ft
Vậy lực tác dụng lên trục được xác định theo công thức
Fr = k x Ft
Trong đó:
k x hệ số kể đến ảnh hưởng của trọng lượng xích
Khi bộ truyền nằm ngang hoặc nghiêng 1 góc nhỏ hơn 400
k x = 1,15
Ft = 1755,21 N lực vòng trên đĩa xích
Suy ra
Fr = k x Ft = 1,15.1755,21 = 2018,49 N

Bảng thông số xích:

Các đại lượng Thông số


Khoảng cách trục a = 1710,76 mm
Số răng đĩa xích chủ đông z1 = 23
Số răng đĩa xích bị động z2 = 99
Tỷ số truyền ux = 4,27
Số mắt xích của dây xích x = 142
Đường kính vòng chia của đĩa xích d1 = 327 mm
chủ động
Đường kính vòng chia của đĩa xích d2 = 1401mm
bị động
Đường kính vòng đỉnh của đĩa da1 = 346 mm
xích chủ động
Đường kính vòng đỉnh của đĩa da2 = 1423 mm
xích bị động
Đường kính vòng chân của đĩa chủ df1 = 302 mm
động
Đường kính vòng chân của đĩa bị df2 = 1376mm
động
Bước xích p = 44,45 mm

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 18
Đồ án cơ sở thiết kế máy

PHẦN III

3.1. Chọn vật liệu chế tạo bánh răng.

Bánh nhỏ: Chọn vật liệu là thép 45 tôi cải thiện sau khi gia công có các thông số
kỹ thuật (độ cứng,giới hạn bền và giới hạn bền chảy) .

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 19
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Bánh lớn: Chọn vật liệu là thép 45 tôi cải thiện sau khi gia công có các thông số
kỹ thuật (độ cứng, giới hạn bền và giới hạn bền chảy).

Tên Vật liệu Giới hạn Giới hạn Độ rắn HB


bền b, MPa chảy ch, MPa

Bánh răng Thép 45 tôi cải 850 580 245


1 thiện

Bánh răng Thép 45 tôi cải 750 450 235


2 thiện

3. 2 Xác định ứng suất cho phép.

- Ứng suất tiếp xúc cho phép [H] và ứng suất uốn cho phép [F] được xác
định theo công thức sau:
 H0 lim
[H] = . ZR .Zv .KxH .KHL Theo (6.1) trang 91 [I]
SH

 F0 lim
[F] = . YR .Ys .KxF .KFC .KFL Theo (6.2) trang 91 [I]
SF

Trong đó:

ZR - Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc;

Zv - Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng;

KxH - Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng;

YR - Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng;

Ys - Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất;

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 20
Đồ án cơ sở thiết kế máy

KxF - Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn;

Trong thiết kế sơ bộ, ta lấy: ZRZvKxH = 1 và : YRYsKxF = 1 , theo đó các công


thức

(6.1) và (6.2) trở thành:

 H0 lim .K HL
[H] = Theo (6.1a) [I]
SH

 F0 lim .K FC .K FL
[F] = Theo (6.2a) [I]
SF

Trong đó:

 0H lim và  0F lim lần lượt là các ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất
uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở, tra bảng 6. 2 - tr 94 - tài liệu [I], với thép
45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB = (180…350), ta có:

 0H lim = 2HB + 70 ; SH = 1,1 ;

 0F lim = 1,8HB ; SF = 1,75 ;

Với SH , SF - Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn;

Thay các kết quả trên vào các công thức, ta có:

 0H lim1 = 2HB1 + 70 = 2.245+70 = 560 Mpa;

 0H lim 2 = 2HB2 + 70 = 2.235 + 70 = 540 Mpa;

 0F lim1 = 1,8. HB1 = 1,8 . 245= 441MPa ;

 0F lim 2 = 1,8 . HB2 = 1,8 . 235 = 423MPa ;

KFC - Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải, KFC = 1 khi đặt tải một phía (bộ truyền
quay một chiều) ;
Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 21
Đồ án cơ sở thiết kế máy

KHL , KFL - Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ
tải trọng của bộ truyền, được xác định theo các công thức:

mH
N HO
KHL = Theo (6.3) [I]
N HE

mF
N FO
KFL = N FE Theo (6.4) [I]

Trong đó:

mH , mF - Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn ;

mH = mF = 6 khi độ rắn mặt răng HB ≤ 350 ;

NHO - Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc;

Với:

NHO = 30.H 2HB, 4 Theo (6.5) [I]

 NHO1 = 30. 2452,4 = 1,63. 107


NHO2 = 30. 2352,4 = 1,47. 107

NFO - Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn;

NFO = 4. 106 đối với tất cả các loại thép;

NHE , NFE - Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương. Khi bộ truyền chịu tải trọng
thay đổi nhiều bậc:

NHE = 60.c.  Ti / Tmax  ni ti


3
Theo (6.7) [I]

NFE = 60.c.  Ti / Tmax  ni ti


F m
Theo (6.8) [I]
Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 22
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Trong đó:

c - Số lần ăn khớp trong một vòng quay của bánh răng;

ni - Số vòng quay của bánh răng đang xét ở chế độ i;

Ti - Mô men xoắn ở chế độ thứ I của bánh răng đang xét;

Tmax - Mô men xoắn lớn nhất tác dụng lên bánh răng đang xét;

ti - Tổng số giờ làm việc ở chế độ thứ i của bánh răng đang
xét;∑ 𝑡𝑖 =22000 giờ

Ta có: với bánh răng nhỏ (bánh răng 1):

c = 1; n1 =450,79vòng/phút ;

với bánh răng lớn (bánh răng 2):

c = 1; n2 = 112,70 vòng/phút.

450,79
 NHE1 = 60.1. .22000.[(1)3.0,25 + (0,75)3.0,5+(0,55)3 . 0,25 ] =7,48.107
4

112,70
NHE2 = 60.1. .22000.[(1)3.0,25 + (0,75)3.0,5+(0,55)3 . 0,25 ] =1,87. 107
4

450,79
NFE1 = 60.1. .22000.[(1)6 .0,25 + (0,75)6.0,5+(0,55)6 . 0,25 ] = 5,15. 107
4

112,70
NFE2 = 60.1. .22000.[(1)6 .0,25 + (0,75)6 .0,5+(0,55)6 . 0,25 ]=1,29. 107
4

Như vậy: NHE1 > NHO1 , NHE2 > NHO2 ;

NFE1 > NFO1 , NFE2 > NFO2 .

 KHL1 = 1 , KHL2 = 1;
KFL1 = 1 , KFL2 = 1.

Ta tính được:
Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 23
Đồ án cơ sở thiết kế máy

 H0 lim1 .K HL 560.1
[H]1 = 1
= = 509,09 MPa
SH 1,1

 H0 lim2 .K HL 540.1
[H]2 = 2
= = 490,91 MPa;
SH 1,1

Với bộ truyền bánh răng côn răng thẳng, ứng suất tiếp xúc cho phép là giá trị nhỏ
hơn trong hai giá trị tính toán của [H]1 và [H]2 .

 H = Min ( H  1 ; H  2 ) = [H]2 = 490,91 MPa

*Kiểm tra sơ bộ ứng suất:

1,15.  H min = 1,15.490,91=564,55 MPa > [H] =490,91 MPa.

* Ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép khi quá tải được xác định theo công
thức:

[H]max = 2,8ch Theo (6.13) [I] với bánh răng tôi cải thiện.

[F]max = 0,8ch Theo (6.14) [I] với HB ≤ 350

 [H1]max = 2,8.580= 1624 Mpa;

[H2]max = 2,8. 450 = 1260 Mpa;

[F1]max = 0,8. 580 = 464 Mpa;

[F2]max = 0,8. 450 = 360 Mpa.

III.2 Tính toán bộ truyền bánh răng côn

III.2.1 xác định chiều dài côn ngoài và đường kính chia ngoài de1

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 24
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Công thức thiết kế có dạng:


T1 .K H 
Re = K R . u  1. 3
2

1  Kbe  Kbe .u  H 
2

Hoặc

T1 .K H 
del = K d . 3
1  Kbe  Kbe .u  H 
2

KR = 0,5 Kd hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng.

Kd = 100MPa1/3 với bánh răng côn răng thẳng

𝐾𝑑 =2𝐾𝑅 suy ra KR =50 MPa1/3

KHβ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng bánh
răng côn. Tra bảng 6.21 trang 113 ta có KHβ phụ thuộc vào Kbe

Kbe hệ số chiều rộng vành răng

Kbe =b/Re =0,25 …. 0,3

Chọn Kbe =0,25 vì u > 3

T1 mô men xoắn trên trục chủ động

[σH] ứng suất tiếp xúc cho phép

K be .u 0,25.4
= = 0,57
2  K be 2−0,25

Tra bảng 6.21 chọn KHβ =1,13

Suy ra
T1 .K H 
Re= K R . u  1. 3
2

1  Kbe  Kbe .u  H 
2

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 25
Đồ án cơ sở thiết kế máy

3 74359,46.1,13
Re=50. √42 + 1 . √ =159,70 mm
(1−0,25).0,25.4.490,912
2 Re 2.159,70
de1 = = = 77,47 mm
u2 1 √4 2 +1

III.2.2 Các thông số ăn khớp

+Số răng bánh nhỏ

de1 = 77,47 mm

Tra bảng 6.22 trang 114 chọn z1p = 17răng

 Z1 = 1,6.z1p =1,6.17 = 27,2


 Chọn Z1 = 27 răng

+Đường kính trung bình của bánh nhỏ

dm1 =(1 – 0,5Kbe).de1 = (1- 0,5.0,25).77,47 = 67,79 mm

Mô đun trung bình

mtm = dm1 /z1 =67,79 /27 = 2,51

Xác định mô đun

Răng côn răng thẳng

mte =mtm /(1 – 0,5.Kbe) = 2,51/(1- 0,5.0,25) =2,87

Tra bảng 6.8 trang 99 lấy: mte = 3

Tính lại mtm và dm1

mtm =mte .(1 – 0,5.Kbe) = 3.(1 – 0,5.0,25) = 2,62

dm1 = mtm1 .z1 = 2,62 . 27 = 70,74 mm

+Số răng bánh lớn:


z2 = ubr.z1 = 4.27=108 răng
Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 26
Đồ án cơ sở thiết kế máy

+Góc côn chia

1 = arctg (z1/z2) = arctg(27/108)=13𝑜 2′

 2 = 90 - 1 = 76°57’
. Theo bảng 6.20 tài liệu [I] với Z1 = 27 răng chọn hệ số dịch chỉnh x1 =0,33;
x2= - 0,33

+Tính chính xác chiều dài côn ngoài


Re=0,5.mte. z1  z2 =0,5.3. √272 + 1082 =140,80 mm
2 2

+Chiều rộng vành răng b


b = Re. Kbe =140,8.0,25=35,20 mm
+Đường kính chia ngoài
de1= mte.z1= 3.27 = 81 mm
de2= mte.z2= 3.108= 324mm
+Chiều cao răng ngoài
he= 2hte.mte +c ; với hte= cos βm =1 (βm =0); c=0,2mte =0,6
=> he=2.1.3 + 0,6 =6,6

+Chiều cao đầu răng ngoài

hae1 = ( hte + xn1.cosβm).mte


tra bảng 6.20 –[I]
1 (cos 𝛽𝑚 )3 1 13
Ta có: xn1 = 2.(1 − ).√ =2.(1- ). √ = 0,36
𝑢2 𝑍1 4 2 27

hte= cos βm =1 (βm =0)


=> hae1 =(1+0,36.1).3=4,08
hae2=2hte.mte- hae1=2.1.3-4,08=1,92

+Chiều cao chân răng ngoài

hfe1 =he - hae1 =6,6 – 4,08= 2,52 mm

hfe2 =he - hae2 =6,6– 1,92= 4,68 mm

+đường kính đỉnh răng ngoài


Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 27
Đồ án cơ sở thiết kế máy

dae1 = de1 + 2.hae1.cosδ1 = 81 + 2.4,08.cos13°2’=88,94 mm

dae2 = de2 + 2.hae2. cosδ2 = 324+ 2.1,92.cos76°57’= 324,89 mm

- Chiều dày răng ngoài:

Se1 = (0,5π + 2.xn1.tg αn + xτ1).mte

Xn1 = 0,36; αn = 300

CT 6.51[I]: xτ1 = a + b.(u – 2,5) = 0,03 + 0,008.(4 – 2,5) = 0,042

 Se1 = (0,5. 3,14+ 2.0,36.tg 300 +0,042).2,68=5,43

 Se2 = π.mte – se1 = 3,14.2,68 - 5,43=2,99

- Góc chân răng:

θf1 = arc tg hfe1 /Re = arc tg 2,52/ 140,8= 1,030

θf2 = arc tg hfe2 /Re = arc tg 4,68 / 140,8 = 1,900

- Góc côn đỉnh:

δa1 = δ1 + θf2 = 13,20 + 1,900 = 15,100

δa2 = δ2 + θf1 = 76,570 + 1,030 = 77,600

- Góc côn đáy:

δf1 = δ1 - θf1 = 13,20 – 1,030 = 12,170

δf2 = δ2 - θf2 = 76,570 – 1,900 = 74,670

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 28
Đồ án cơ sở thiết kế máy

- Khoảng cách từ đỉnh côn đến mặt phẳng vòng ngoài đỉnh răng :
𝐵1 =𝑅𝑒 cos 1 - hae1. 𝑠𝑖𝑛 1 =140,8.cos130 2’- 1.92.sin130 2′=136,64(mm)
, 𝐵2 = 140,8cos760 57’ – 4,08.sin760 57’=42,10 mm

III.2.3 Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc

2.T1 .K H .(u br  1)
H = Z M .Z H Z 
0,85.d 2 w1 .b .u br

Trong đó

ZM là hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp

Tra bảng 6.5 trang 96 suy ra ZM = 274 MPa1/3

ZH = hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc

Tra bảng 6.12 trang106 ta có ZH =1,56

Với : x1+x2 = 0 ; βm = 0

(4 -  )
Zε =
3
εα =[1,88 -3,2.(1/z1+1/z2)].cos𝛽𝑚

=[1,88 -3,2.(1/27 +1/108)].1


=1,73
4−1,73
=> Zε = √ =0,87
3

KH hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc

KH =KHβ .KHv .KHα

+KHβ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng

Tra bảng 6.21 trang 113 KHβ =1,13

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 29
Đồ án cơ sở thiết kế máy

KHα là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các cặp dôi răng đồng thời
ăn khớp. Đối với răng côn răng thẳng KHα = 1

KHv hệ số tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp

KHv =1 + υH.b.dm1/(2.T1. KHβ .KHα )

Trong đó υH =δH .g0.v. d m1 (u  1) / u

Với dm1 là đường kính trung bình của bánh răng côn nhỏ

 d m1n1 𝜋.70,74.450,79
V= = = 1,67 m/s
60000 60000

δH tra bảng 6.15 ta có δH = 0,006

chọn cấp chính xác 8

g0 tra bảng 6.16 lấy g0 = 56

suy ra :

70,74.(4+1)
vH =δH .g0.v. dm1 (u  1) / u = 0,006.56.1,67.√ = 5,28 m/s
4

𝑣𝐻 .𝑏.𝑑𝑚1 5,28.35,2.70,74
KHv =1+ = 1+ 2.74359,46.1,13.1 = 1,08
2.𝑇1. 𝐾𝐻𝛽. 𝐾𝐻𝛼

KH =KHβ .KHv .KHα =1,13.1,08.1 =1,22

2.T1 .K H .(u br  1)
H = Z M .Z H Z 
0.85.d 2 w1 .b .u br

2.74359,46.1,22.(4+1)
=274.1,56.0,87. √ =457,68MPa
0,85.35,2.70,74 2 .4

Theo CT 6.1 trang 91 và 6.1a trang 93 tài liệu (I) ta có :

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 30
Đồ án cơ sở thiết kế máy

[σH]’ = [σH].ZV.ZR.KxH = 490,91.1.1.1 = 490,91 MPa

Trong đó : Zv =1 vì v = 1,67 m/s < 5 m/s

ZR = 1 vì với cấp chính xác động học là 8 thì Ra= 2,5…1,25 μm

KxH = 1 vì da < 700 mm

Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc :

𝜎𝐻<[𝜎𝐻] ′

[𝜎𝐻 ]′−𝜎𝐻 490,91−457,68


%∆𝜎𝐻 = . 100% = .100% =7,26%<10%
𝜎𝐻 457,68

σH < [σH ]’ , thỏa mãn điều kiện bền tiếp xúc

III.2.4 Kiểm nghiệm về độ bền uốn

theo CT 6.65 và 6.66(I) trang 116 ta có :

σF1 = 2.T1.KF.Yε . Yβ .YF1/(0,85.b.mnm.dm1) ≤ [ σF1 ]

σF2 = σF1 . YF2 / YF1 ≤ [ σF2 ]

Trong đó :
T1 momem trên bánh chủ động: T1 = 74359,46 Nmm.
b chiều rộng vành răng: b = 35,2 mm

mnm = mtm=2,62 ( do là bánh răng côn răng thẳng)


dm1 đường kính trung bình của bánh chủ động dm1 = 70,74 mm.

YF1 , YF2 là hệ số dạng răng

KF là hệ số tải trọng khi tính về uốn

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 31
Đồ án cơ sở thiết kế máy

KF = K Fβ . K Fα . K Fv

KF là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên vành răng

Tra bảng 6.21 (I) trang113 ta có K Fβ =1,25

K Fα là hệ số kể để sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn
khớp . đối với bánh răng côn răng thẳng K Fα = 1

KFv = 1+ ϑF.b.dm1/(2.T1. K Fβ . K Fα )

Theo 6.64 (I) trang 116 ,

ϑF = δF .go.v.√dm1 . (u + 1)/u

Trong đó δF = 0,0116theo bảng 6.15 trang 107 và go = 56

70,74.(4+1)
ϑF = δF .go.v.√dm1 . (u + 1)/u =0,016.56.1,67.√ = 14,07 m/s
4

Suy ra : KFv = 1+14,07.35,2.70,74/(2.74359,46.1,25.1) =1,19

Do đó : KF = 1,25.1,19= 1,49

Với bánh răng côn răng thẳng : Yβ = 1

Với εα = 1,73 thì Yε = 1/εα = 1/1,73 = 0,58

Với Zv1=Z1/𝑐𝑜𝑠 3 1 = 27/𝑐𝑜𝑠 3 13,20 = 29,26

Zv2=Z2/𝑐𝑜𝑠 3  2 =108/𝑐𝑜𝑠 3 76,570 =8620,18


và x1 =0,33;x2 = -0,33

tra bảng 6.18 trang 109 ta có :

YF1 = 3,54; YF2 = 3,63

Thay tất cả các giá trị vừa tìm được vào CT 6.65(I) trang 116 ta có :

σF1 = 2.74359,46.1,49.0,58.1.3,54/(0,85.35,2.2,62.70,74) = 82,05 MPa

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 32
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Theo CT 6.66(I) : σF2 = σF1 .YF2/YF1 = (82,05.3,63)/3,54 =84,14 MPa

Như vậy điều kiện bền uốn được đảm bảo

III.2.5 Kiểm nghiệm răng về quá tải

Theo CT 6.48 trang 110 với Kqt=1,4 ta có

σHmax = σH .√K qt = 457,68.√1,4 = 541,53 MPa ≤ [σH ]max = 1624 MPa

Theo 6.49 (I) trang 110 :

σF1max = σF1 .Kqt = 82,05.1,4 = 114,87 MPa ≤ [ σF1 ]max = 464 MPa

σF2max = σF2 .Kqt = 84,14.1,4 = 117,80 MPa ≤[ σF2 ]max = 360 MPa

Như vậy độ bền về quá tải của răng được đảm bảo

III.2.6 Xác định lực ăn khớp

Theo CT 10.3 trang 184 cho bộ truyền bánh răng côn :

Ft1 = Ft2 = 2.T1/dm1 = 2.74359,46/ 70,74= 2102,33 N

Fr1 = Fa2 = Ft1.tgα.cosδ1 = 2102,33.tg300.cos13°2’= 1181,71 N

Fa1 = 𝐹𝑟2 = Ft1.tgα.sinδ1 = 2102,33.tg300sin13°2’ = 277,17 N

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 33
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Fa2 Ft2

Frdy Fa1
Frdx
Fr2
Ft1
Fr1

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 34
Đồ án cơ sở thiết kế máy

THÔNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN

Thông số Ký Kết quả


hiệu
Số răng bánh răng Z Z1=27
Z2=108
Chiều dài côn ngoài(mm) Re 140,8
Chiều rộng vành răng (mm) B 35,2
Đường kính chia ngoài (mm) de de1=81
de2=324
Góc côn chia (lăn)  1 =13°2’
 2 =76°57’
Chiều cao răng ngoài (mm) he 6,6
Chiều cao đầu răng ngoài hae hae1=4,08
(mm) hae2=1,92
Chiều cao chân răng ngoài hfe hfe1=2,52
(mm) hfe1=4,68
Đường kính răng ngoài (mm) dae dae1=88,94
dae2=324,89
Đường kính trung bình( mm) dm dm1=70,74

Môđun trung bình ( mm) mtm mtm=2,62


Các lực ăn khớp (N) F Ft1=2102,33
Fr1=Fa2=1181,71
Fa1=Fr2=277,17
Chiều dày răng ngoài  Se Se1=5,43, Se2= 2,99
Góc chân răng θf θf1=1,030 ; θf2=1,900 ;

Góc côn đỉnh δa δa1=15,100 . δa=77,600


Góc côn đáy δf1 δf1=12,70 ; δf2=74,760

Khoảng cách:B(mm) 𝐵 𝐵1=136,64 ; 𝐵2=42,10


Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 35
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Phần IV : Tính toán thiết kế trục


I.Chọn vật liệu:
Vật liệu dùng để chế tạo trục cần có độ bền cao, ít nhạy cảm với sự tập trung
ứng suất dễ gia công và có thể nhiệt luyện dễ dàng. Cho nên thép cacbon và thép
hợp kim là những vật liệu chủ yếu để chế tạo trục. Việc lựa chọn thép hợp kim hay
thép cacbon tuy thuộc điều kiện làm việc trục đó có chịu tải trọng lớn hay không.

Ta chọn vật liệu làm trục là thép 45 thường hóa có cơ tính như sau:

Vật liệu b ch HB

Thép 45 thường hóa 600 Mpa 340 Mpa 170 … 217

II. Tính toán thiết kế trục.


1.Xác định đường kính sơ bộ của trục:
Đường kính trục thứ k trong hộp giảm tốc chỉ xác định bằng momen được
tính theo công thức 10.9 [I] :

3 𝑇𝑖
𝑑𝑘𝑠𝑏 ≥ √
0,2[𝜏]

Trong đó:
- Ti - mô men xoắn của trục thứ i;
TI = 74359,46 Nmm; TII = 285567,88 Nmm

-[τ] : ứng suất xoắn cho phép, với vật liệu trục là thép 45

[τ]= (15..30) Mpa


ta chọn [τ] suất xoắn cho phép với vật liệu là thép, Mpa với vật liệu thép
45 [τ]= (15..30) Mpa , ta chọn [τ]1 = 15 Mpa , [τ]2 = 20 Mpa.

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 36
Đồ án cơ sở thiết kế máy

3 74359,46
 𝑑𝐼𝑠𝑏 = √ 0,2.15
= 29,16 mm

Vậy ta lấy 𝑑𝐼𝑠𝑏 = 30 𝑚𝑚 theo tiêu chuẩn bảng 10.2 [I]

3 285567,88
𝑑𝐼𝐼𝑠𝑏 = √ 0,2.25
= 38,51 mm

Vậy ta lấy 𝑑𝐼𝐼𝑠𝑏 = 40 𝑚𝑚 theo tiêu chuẩn bảng 10.2 [I]


Từ đó ta có kết quả như sau:
 Đường kính sơ bộ của trục I 𝑑𝐼𝑠𝑏 = 30 𝑚𝑚
 Đường kính sơ bộ của trục II 𝑑𝐼𝐼𝑠𝑏 = 40 𝑚𝑚
Dựa vào đường kính sơ bộ trục vừa tính toán, ta xác định được gần đúng bề rộng
của ổ lăn theo bảng 10.2 [I] như sau:
 𝑑𝐼𝑠𝑏 = 30 𝑚𝑚 ta có: b01=19 mm
 𝑑𝐼𝐼𝑠𝑏 = 40 𝑚𝑚 ta có: b02=23 mm

2.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực.
A.xác định các kích thước liên quan đến bộ truyền
Chiều dài mayơ bánh đai ,đĩa xích,mayơ bánh răng trụ được tính theo công thức
Theo CT 10.10 [I]:
Lm (1,2… 1,5)d
Chiều dài moay ơ của bánh đai bị dẫn là:
Lm12= (1,2..1,5).30 = ( 36…45) mm
= >chọn Lm12= 40 (mm)
Chiều dài moay ơ của xích là:
Lm23 = (1,2..1,5).40 = ( 48…56) mm
= > chọn Lm23 = 52 (mm)
Chiều dài moay ơ bánh răng côn xác định theo công thức 10.12 [I] :
Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 37
Đồ án cơ sở thiết kế máy

lmik = (1,2…1,4)dik

Trong đó : dik là đường kính của trục bánh răng côn

Chiều dài moay ơ bánh răng côn nhỏ:

lm13 = (1,2…1,4). 30 = (36 … 42) mm; lấy lm13 = 40 mm;

Chiều dài moay ơ bánh răng côn lớn:

lm22 = (1,2…1,4). 40 = (48…60) mm; lấy lm22 = 55 mm;

Các khoảng cách khác được chọn trong bảng 10.3 [I] :

 Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến thành trong của
hộp hoặc. khoảng cách giữa các chi tiết quay.
K1 = (8…15) mm lấy k1= 12 mm
 Khoảng cách từ mặt cạnh ổ đến thành trong của hộp.
K2= (5…15) mm lấy k2= 8 mm
 Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến nắp ổ.
K3 = (10…20) mm lấy k3= 15 mm
 Chiều cao lắp ổ và đầu bulông.
hn = (15..20) mm lấy hn=20 mm

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 38
Đồ án cơ sở thiết kế máy

B.Xác định chiều dài của các đoạn trục:

k3

3
b1

Theo bảng 10.4 [I] với trường hợp hộp giảm tốc bánh răng côn và hình 10.10 [I]:
Đối với trục I:
- L12 = 0,5( lm12 + bo1) +k3 +hn = 0,5( 40 + 19) +15,5+20
= 65 (mm)
- L11 =(2,5…3)d1 = (2,5…3)30 = (75…90)
lấy l11= 75 (mm)

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 39
Đồ án cơ sở thiết kế máy

- L13 = l11 + k1 + k2 + lm13 + 0,5( bo1 - b13.cosδ1 )


= 75 + 12 + 8 +40 +0,5( 19 – 19.cos13°2’)
= 135,25 (mm)

Đối với trục II:

l23 = 𝑑𝑚1 + 𝑏13 .cos 𝛿2 + 𝑘1 + 0,5𝑏02 + 𝑘2

= 70,74 +19. cos 76°57′ +12+ 0,5.23 + 8

= 106,65 mm

l21 = l23 + 𝑙𝑚23 + k 1 + k 2 + 0,5. 𝑏𝑜2 – b13.cos 𝛿2

= 106,65 + 52 +12 + 8 + 0,5.23 – 19. cos 76°57′


= 185,74 mm
l22= 0,5( lm22 + b02) +k3 +hn = 0,5( 55 + 23) +15+20
= 64 mm

3. Sơ đồ đặt lực trục I:

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 40
Đồ án cơ sở thiết kế máy

F
Fyo Fy1 t1
F
dx Fa1

2 3 Fr1
0 1 z

Fdy Fxo Fx1 x y


l 11

l 12 l 13

Xác định các lực tác dụng lên trục I

- Các lực tác dụng lên trục I gồm có:


+ Mô men xoắn từ trục động cơ truyền cho trục I, TI = 74359,46 (Nmm);
+Lực vòng: Ft1= 2102,33 (N)

+ Lực hướng tâm Fr1= 1181,71 (N)

+Lực dọc trục :Fa1 = 277,17 (N)

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 41
Đồ án cơ sở thiết kế máy

- Lực của bánh đai tác dụng lên trục:

do đường nối tâm của bộ truyền đai làm với phương ngang 1 góc  = 30o do đó lực
FR từ bánh đai tác dụng lên trục được phân tích thành hai lực: FR = 793,91 N
Fdx = FRsin = 793,91. Sin300 = 396,96 (N)
Fdy = FRcos = 793,91.cos300 = 687,55 (N)
Tính phản lực tại các gối đỡ (0) và (1):

- Giả sử chiều của các phản lực tại các gối đỡ (0) và (1) theo hai phương x và
y như hình vẽ. Ta tính toán được các thông số như sau:
+ Phản lực theo phương của trục y:

𝑑𝑚1
Mx(0) = Fdy . l12 + Fy1 . l11 - Fr1.l13 + Fa1 . =0
2

𝑑
− 𝐹𝑑𝑦 𝑙12 + 𝐹𝑟1 𝑙13 − 𝐹𝑎1 . 𝑚1
2
 Fy1 =
𝑙11
70,74
− 687,55 .65 + 1181,71.135,25 – 277,17 .
2
=
75

= 1665,12 (N)

Vậy lực cùng chiều hình vẽ.

F(y) = Fdy - Fy0 - Fy1 + Fr1 = 0

 Fy0 = Fr1 + Fdy – Fy1 = 1181,71 + 687,55 – 1665,12 = 204,14 N

Lực cùng chiều hình vẽ.

+ Phản lực theo phương của trục x:

Mx(0) = -Fdx . l12 - Fx1 . l11 + Ft1 .l13 = 0

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 42
Đồ án cơ sở thiết kế máy

𝐹𝑡1 𝑙13 −𝐹𝑑𝑥 𝑙12


Fx1 =
𝑙11

2102,33.135,25−396,96.65
= = 3447,17 N
75

Lực cùng chiều hình vẽ.

F(x) = - Fdx + Fx0 + Fx1 - Ft1 = 0

 Fx0 = Fdx – Fx1 + Ft1 = 396,96 – 3447,17 + 2102,33 = - 947,88 N

Vậy lực ngược chiều hình vẽ.

Do Fa1 quay xung quanh trục ox nên gây ra một mô men:

𝑑𝑚1 70,74
Ma1 = 𝐹𝑎1 . = 277,17. = 9803,50 Nmm
2 2

4.Tính đường kính của trục tại các tiết diện:

Theo phần chọn sơ bộ đường kính trục, ta có 𝑑𝐼𝑠𝑏 = 30 (mm), vật liệu chế tạo
trục I là thép 45, có b ≥ 600 MPa; theo bảng 10. 5 [1], ta có trị số của ứng suất
cho phép của vật liệu chế tạo trục là: [] = 63 MPa.

Đường kính tại các mặt cắt trên trục được xác định theo CT 10.17[I]

3 𝑀
di = √ 𝑡đ𝑖
0,1.[𝜎]

Trong đó: [𝜎] là ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo trục

Mtd - Mô men tương đương trên các mặt cắt,

Theo CT10.15[I]; CT10.16[I] ta có:

22 2
Mi= √𝑀𝑦𝑖 + 𝑀𝑥𝑖

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 43
Đồ án cơ sở thiết kế máy

2
Mtd = √𝑀𝑖2 + 0,75. 𝑇𝑖2

Trong đó: Myi ; Mxi mô men uốn trong mặt phẳng yOz và xOz tại các tiết diện i

 Xét các mặt cắt trên trục I:

+ Xét mặt cắt trục tại điểm (2) - điểm có lắp then với bánh đai bị động của bộ
truyền:

- Mô men uốn Mx2= My2 = 0


- Mô men xoắn Mz2 = TI = 74359,46 (N.mm);
- Mô men tương đương trên mặt cắt (2):
2
Mtđ2 = √0 + 0,75. 74359,462 = 64397,18 (N.mm)

- Kích thước của trục tại mặt cắt (2):


3 𝑀𝑡đ2 3 74359,46
d2 = √ =√ = 21,70 (mm); Chọn d2 = 25 mm
0,1.[𝜎] 0,1.63

+ Xét mặt cắt trục tại điểm (0) - điểm có lắp ổ lăn:

- Mô men uốn Mx0 = Fdx.l12 = 396,96.65 = 25802,40 (N.mm);


- Mô men uốn My0 = Fdy.l12 = 687,55.65 = 44690,75 (N.mm);

- Mô men xoắn Mz0 = TI = 74359,46 (N.mm);

- Mô men tương đương trên mặt cắt (0):

22 2 2
M0 =√𝑀𝑥0 + 𝑀𝑦0 = √25802,402 + 44690,752 = 51604,02 (N.mm)
2
Mtđ0= 2√𝑀02 + 0,75. 𝑇𝐼2 = √51604,022 + 0,75. 74359,462 = 82522,87 (N.mm)

- Kích thước của trục tại mặt cắt (0):


3 𝑀𝑡đ0 3 82522,87
d0 = √ =√ = 23,57 (mm). ta chọn d0= 30 mm
0,1.[𝜎] 0,1.63

+ Xét mặt cắt trục tại điểm (1) - điểm có ổ lăn :

- Mô men uốn My1 = Ft1.(l13-l11) = 2102,33.( 135,25-75) =126665,38 (N.mm)

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 44
Đồ án cơ sở thiết kế máy

𝑑𝑚1
- Momen uốn : Mx1 = Fr1 . (l13 – l11) - 𝐹𝑎1 .
2
70,74
= 1181,71.(135,25 - 75) – 277,17. =61394,53 Nmm
2
- Mô men xoắn Mz1 = TI = 74359,46 (N.mm);
- Mô men tương đương trên mặt cắt (1):
22 2 2
M1=√𝑀𝑥1 + 𝑀𝑦1 =√126665,382 + 61394,532 = 140760,10(N.mm)

Mtđ1 =√𝑀12 + 0,75. 𝑇𝐼2 = √140760,102 + 0,75. 74359,462

= 154791,56 (N.mm)

- Kích thước của trục tại mặt cắt (1):


3 𝑀𝑡đ1 3 154791,56
d1 = √ =√ = 29,07 (mm); chọn d1 = 30 mm
0,1.[𝜎] 0,1.63

+ Xét mặt cắt trục tại vị trí (3) lắp bánh răng côn:

- Mô men uốn Mx3 = 0


- Mô men uốn My3 = Ma1 = 9803,50 (Nmm)
- Mô men xoắn Mz3 = 74359,46 (Nmm)
- Mô men tương đương trên mặt cắt (3):
2 2 2 2
M3=√𝑀𝑥3 + 𝑀𝑦3 =√0 + 9803,502 = 9803,50 (N.mm)

Mtđ3 =√𝑀32 + 0,75. 𝑇𝐼2 = √9803,502 + 0,75. 74359,46 2 = 65139,12 (N.mm)

- Kích thước của trục tại mặt cắt (3):


3 𝑀𝑡đ3 3 65139,12
d3= √ =√ = 21,79 (mm); chọn d3 = 25 mm.
0,1.[𝜎] 0,1.63

Vẽ biểu đồ momen:

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 45
Đồ án cơ sở thiết kế máy

F F
Fyo Fxo y1 t1
F Fa1
dx

2 0 Fx1 1 3 Fr1

F
dy
65 75 60,25 z

61394,53
x y
25802,40

Mx

9803,50

My

44690,75

126665,38 74349,46

T
Ø30

Ø25
Ø30
Ø25

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 46
Đồ án cơ sở thiết kế máy

5.Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi.

- Khi xác định đường kính trục theo công thức 10.17 [I], ta chưa xét tới các
ảnh hưởng về độ bền mỏi của trục như đặc tính thay đổi của chu trình ứng
suất, sự tập trung ứng suất, yếu tố kích thước, chất lượng bề mặt…. Vì vậy
sau khi xác định được đường kính trục cần tiến hành kiểm nghiệm trục về
độ bền mỏi có kể đến các yếu tố vừa nêu.
- Kết cấu của trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại
các tiết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau đây theo công thức 10.19 [I]:
𝑆𝜎𝑗 .𝑆𝜏𝑗
sj = ≥ [s]
2 + 𝑆2
√𝑆𝜎𝑗 𝜏𝑗

Trong đó :

[s] - hệ số an toàn cho phép, [ s] =(1,5….2,5); lấy [s]=2,5

sj , sj - hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng
ứng suất tiếp tại mặt cắt j.

 1
sj = (10.20)
K dj . aj   mj 

 1
s  j= (10.21)
K dj aj     mj

Với -1, -1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kỳ đối xứng, với thép 45 có
b = 600 MPa;

 -1 = 0,436. b = 0,436. 600 = 261,6 MPa

-1 = 0,58. -1 = 0,58. 261,6 =151,73 MPa

 , - hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình tới độ bền
mỏi, theo bảng 10. 7 [I], với b = 600 MPa, ta có:

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 47
Đồ án cơ sở thiết kế máy

 = 0,05 ;  = 0

- Đối với trục quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng theo CT 10,22
[I]:
M
mj = 0 ; aj = maxj = j

Wj

- aj, aj, mj, mj là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp tại mặt
cắt mà ta đang xét. Khi trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ
mạch động, theo CT 10.23 [I]:
 max j T
mj = aj = = j
2 2.Woj

Với Wj , Woj - mô men cản uốn và mô men cản xoắn tại mặt cắt đang xét.

Ta kiểm nghiệm cho mặt cắt tại điểm có lắp ổ lăn (0) và (1).

5.1.Kiểm nghiệm cho mặt cắt (3):

Theo công thức 10.15 [I], ta có:

2 2
M3 = √𝑀𝑥3 + 𝑀𝑦3 = √0 + 9803,502 = 9803,50 (Nmm)

Theo CT bảng 10.6[I] tính momen chống uốn và chống xoắn cho mặt cắt C
3 2
3,14.253 8.4.( 25−4)2
𝜋.𝑑3 𝑏.𝑡1 .( 𝑑3 −𝑡1)
W3 =
32
− 2𝑑3
= − = 1250,96 (mm3)
32 2.25

Trong đó:

b là chiều rộng rãnh then bằng: b= 8 mm (tính toán phần chọn then)

t1 là chiều sâu của rãnh then:t1= 4 mm ( tính toán trong phần chọn then)
𝑀3 9803,50
 𝜎𝑚3 = 0 ; a3 = = = 7,84 (N/𝑚𝑚2 )
𝑊3 1250,96
ứng suất xoắn :

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 48
Đồ án cơ sở thiết kế máy

T3 = TI = 74359,46 (Nmm);

𝜋.𝑑33 𝑏.𝑡1 .( 𝑑3 −𝑡1 )2


W03 = −
16 2𝑑3

3,14.253 8.4.( 25−4)2


= − = 2784,17 (mm3)
16 2.25
𝑇3 74359,46
 a3 = m3 = = = 13,35 (N/𝑚𝑚2 )
2.𝑊03 2.2784,17
Hệ số Kdj và Kdj được xác định theo các CT10.25[I];CT10.26[I]:

K
 K x 1

Kdj =
Ky

K
 K x 1

Kdj =
Ky

Trong đó:

Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc vào phương pháp
gia công và độ nhẵn bóng bề mặt. Theo bảng 10. 8 [I] ta có :

Kx = 1,06 , với b = 600 MPa, tiện đạt Ra 2,5…0,63;

Ky - hệ số tăng bền bề mặt trục, tra bảng 10. 9 [1], ta không dùng phương
pháp gia công tăng bền bề mặt , ta có: Ky = 1,6

 ,  - hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước mặt cắt trục, đối với trục làm bằng
vật liệu thép Cacbon có đường kính d3 = 25 (mm),

theo bảng 10. 10 [I], ta có:  = 0,88 ;  = 0,81

K , K - trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế trên bề mặt trục, đối với
trục có rãnh then và gia công bằng dao phay ngón.

Theo bảng 10.12[I], ta có với 𝜎𝑏 = 600 MPa => K = 1,54 ; K = 1,55


Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 49
Đồ án cơ sở thiết kế máy

𝐾 𝐾
=> ε 𝜎 = 1,75 ; ε 𝜏 = 1,91
σ τ

𝐾𝜎 𝐾𝜏
Theo bảng 10.12[I], chọn k6 = 2,06 ; = 1,64
εσ ετ

=>Chọn giá trị max ta thay :

Thay các giá trị trên vào công thức ta được:

K
 K x 1
 2,06+1,06−1
Kd3 = = = 1,33
Ky 1,6

K
 K x 1
 1,91+1,06 −1
Kd3 = = = 1,23
Ky 1,6

Thay các kết quả trên vào CT 10.20[I]; CT10.21[I] , ta tính được:
𝜎−1 261,6
s3 = = = 26,3
𝐾𝜎𝑑3 .𝜎ạ3 +𝜎 .𝜎𝑚3 1,33.7,84+0,05.0

𝜏−1 151,73
s3= = = 9,24
𝐾𝜏𝑑3 .𝜏𝑎3 +𝜏 .𝜏𝑚3 1,23.13,35 +0.13,35

Theo CT 10,19[I], ta tính được:


𝑠𝜎3 .𝑠𝜏3 26,3.9,24
s3 = = = 8,72 > [s] = 2,5=> mặt cắt (3) đủ bền
2 +𝑠 2
√𝑠𝜎3 √26,32 +9,24 2
𝜏3

5.2.Kiểm nghiệm cho mặt cắt (1):

Theo công thức 10.15 [I], ta có:

2
M1 = √(𝑀𝑥1 )2 + (𝑀𝑦1 ) = √61394,532 + 126665,382 = 140760,10 (Nmm);

Theo bảng 10.6 [I] ta có:


Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 50
Đồ án cơ sở thiết kế máy
3 3,14.303
𝜋.𝑑1
W0 = = = 2650,7 (mm3)
32 32
140760,10
 a1 = = 53,10
2650,7
𝜋.𝑑13 3,14.303
Wo1 = = = 5301,4 (mm3)
16 16
𝑇𝐼 74359,46
 a1 = m1 = = = 7,01
2.𝑤01 2.5301,4
Hệ số Kdj và Kdj được xác định theo các công thức 10.25 [I]và 10.26 [I]

K
 K x 1

Kdj =
Ky

K
 K x 1

Kdj =
Ky

Trong đó:

Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bóng bề mặt. Theo bảng 10. 8 [I] ta có :

Kx = 1,06 , với b = 600 MPa, tiện đạt Ra 2,5…0,63;

Ky - hệ số tăng bền bề mặt trục, tra bảng 10. 9 [1], ta không dùng phương
pháp gia công tăng bền bề mặt , ta có: Ky = 1,6

 ,  - hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước mặt cắt trục,

đối với trục làm bằng vật liệu thép các bon có đường kính d0 = 30 (mm),
theo bảng 10. 10 [I], ta có:  = 0,88 ,  = 0,81;

K , K - trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế trên bề mặt trục, đối với
trục có rãnh then và gia công bằng dao phay ngón.

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 51
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Theo bảng 10.12[I], ta có với 𝜎𝑏 = 600 MPa => K = 1,55 ; K = 1,54;


𝐾 𝐾
=> ε 𝜎 = 1,76 ; ε 𝜏 = 1,9
σ τ

𝐾𝜎 𝐾𝜏
Theo bảng 10.11[I], chọn k6 = 2,06 ; = 1,64
εσ ετ

=>Chọn giá trị max ta thay :

Thay các giá trị trên vào công thức ta được:


2,06+1,06−1
Kd1 = = 1,33
1,6

1,9+1,06−1
Kd1 = = 1,23
1,6

Thay các kết quả trên vào công thức 10.20 [I] và 10.21 [I], ta tính được:

𝜎−1 261,6
s1 = = = 3,70
𝐾𝜎𝑑1 .𝜎ạ1 +𝜎 .𝜎𝑚1 1,33.53,10+0,05.0

𝜏−1 151,73
s1 = = = 17,60
𝐾𝜏𝑑1 .𝜏𝑎1 +𝜏 .𝜏𝑚1 1,23.7,01+0.7,01

Theo 10.19 [I], ta tính được:


𝑠𝜎1 .𝑠𝜏1 3,7.17,6
s0 = = = 3,62 > [s] = 2,5 => đảm bảo độ bền mỏi
2 +𝑠 2 2
√3,7 +17,6 2
√𝑠𝜎1 𝜏1

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 52
Đồ án cơ sở thiết kế máy

6.SơđồđặtlựctrụcII:

Fa2
Fyo
Fxy F
xx F Fr2
t2

2 1 3 0 z
Fx1
Fy1 Fxo x y
l 23

l 22 l 21

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 53
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Xác định các lực tác dụng lên trục II

- Các lực tác dụng lên trục I gồm có:


+ Mô men xoắn từ trục động cơ truyền cho trục II, TII = 285567,88 (Nmm);
+Lực vòng: Ft2= 2102,33 (N)

+ Lực hướng tâm Fr2= 277,17 (N)

+Lực dọc trục : Fa2 = 1181,71 (N)

- Lực của bánh đai tác dụng lên trục:

do đường nối tâm của bộ truyền đai làm với phương ngang 1 góc  = 30o do đó lực
FR từ bánh đai tác dụng lên trục được phân tích thành hai lực: ( FR = Fxich )

Fxx = FRsin = 2018,49. Sin300 = 1009,25 (N)


Fxy = FRcos =2018,49.cos300 = 1748,06 (N)
Tính phản lực tại các gối đỡ (0) và (1):

- Giả sử chiều của các phản lực tại các gối đỡ (0) và (1) theo hai phương x và
y như hình vẽ. Ta tính toán được các thông số như sau:
+ Phản lực theo phương của trục y: (xét mặt phẳng yoz)

𝑑𝑚2
Mx(1) = - Fxy . l22 + Fy0 . l21 - Fr2.l23 - Fa2 . =0
2

𝑑
𝐹𝑥𝑦 𝑙22 + 𝐹𝑟2 𝑙23 + 𝐹𝑎2 . 𝑚2
2
 Fy0 =
𝑙21
282,96
1748,06.64+ 277,17.106,65 + 1181,71 .
2
=
185,74

= 1661,59 (N)

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 54
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Vậy lực cùng chiều hình vẽ.

F(y) = - Fxy - Fy0 + Fy1 + Fr2 = 0

 Fy1 = Fxy - Fr2 + Fy0 = 1748,06 – 277,17 + 1661,59 = 3132,48 N

Lực cùng chiều hình vẽ

+ Phản lực theo phương của trục x:

My(1) = Fxx . l22 - Fx0 . l21 - Ft2 . l23 = 0

𝐹𝑥𝑥 𝑙22 − 𝐹𝑡2 𝑙23


Fx0 =
𝑙21

1009,25.64 − 2102,33.106,65
= = - 859,38 N
185,74

Lực ngược chiều hình vẽ.

F(x) = -Fxx + Fx0 + Fx1 + Ft2 = 0

 Fx1 = Fxx – Fx0 - Ft2 = 1009,25 + 859,38 – 2102,33 = - 233,7 N

=>Vậy lực ngược chiều hình vẽ

Mô men gây ra trên bánh răng hai:

𝑑𝑚2 282,96
Ma2 = 𝐹𝑎2 . = 1181,71. = 167188,33 Nmm
2 2

4.Tính đường kính của trục tại các tiết diện:

Theo phần chọn sơ bộ đường kính trục, ta có 𝑑𝐼𝐼𝑠𝑏 = 40 (mm), vật liệu chế tạo
trục I là thép 45, có b ≥ 600 MPa; theo bảng 10. 5 [1], ta có trị số của ứng suất
cho phép của vật liệu chế tạo trục là: [] = 50 MPa.

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 55
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Đường kính tại các mặt cắt trên trục được xác định theo CT 10.17[I]

3 𝑀
di = √ 𝑡đ𝑖
0,1.[𝜎]

Trong đó: [𝜎] là ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo trục

Mtd - Mô men tương đương trên các mặt cắt,

Theo CT10.15[I]; CT10.16[I] ta có:

2 2
Mi= √𝑀𝑦𝑖 + 𝑀𝑥𝑖

Mtd = √𝑀𝑖2 + 0,75. 𝑇𝑖2

Trong đó: Myi ; Mxi mô men uốn trong mặt phẳng yOz và xOz tại các tiết diện i

 Xét các mặt cắt trên trục II:

+ Xét mặt cắt trục tại điểm (2) - điểm có lắp then với bánh xích chủ động của bộ
truyền:

- Mô men uốn Mx2= My2 = 0


- Mô men xoắn Mz2 = TII = 285567,88 (N.mm);
- Mô men tương đương trên mặt cắt (2):
Mtđ2 = √0 + 0,75. 285567,882 = 247309,04 (N.mm)

- Kích thước của trục tại mặt cắt (2):


3 𝑀𝑡đ2 3 247309,04
d2 = √ =√ = 36,71 (mm); Chọn d2 = 38 mm
0,1.[𝜎] 0,1.50

+ Xét mặt cắt trục tại điểm (1) - điểm có lắp ổ lăn:

- Mô men uốn Mx1 = FXx.l22 = 1009,25.64 = 64592 (N.mm);


- Mô men uốn My1 = FXy.l22 = 1748,06.64 = 111875,84 (N.mm);

- Mô men xoắn Mz1 = TII = 285567,88 (N.mm);

- Mô men tương đương trên mặt cắt (1):

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 56
Đồ án cơ sở thiết kế máy

2 2
M1 = √𝑀𝑥1 + 𝑀𝑦1 = √645922 + 111875,842 = 129183,32 (N.mm)
2
Mtđ1= √𝑀12 + 0,75. 𝑇12 = √129183,322 + 0,75. 285567,882 = 279016,29 (N.mm)

- Kích thước của trục tại mặt cắt (1):


3 𝑀𝑡đ1 3 279019,29
d1 = √ =√ = 38,21 (mm). ta chọn d1= 40mm
0,1.50 0,1.50

+ Xét mặt cắt trục tại điểm (3) - điểm có lắp bánh răng côn :

- Mô men uốn My3 = Fx0.(l21-l23) = - 859,38.( 185,74 – 106,65)


- = - 67968,36 (N.mm)
- Mô men uốn Mx3 = Fy0.(l21-l23)
= 1661,59.( 185,74 – 106,65)
= 131415,15 (N.mm);
- Mô men xoắn Mz3 = TII = 𝑇3 =285567,57 (N.mm);
- Mô men tương đương trên mặt cắt (3):
2 2
M3= √𝑀𝑥3 + 𝑀𝑦3 = √131415,152 + 67968,362 = 147951,48 (N.mm)

Mtđ3 =√𝑀32 + 0,75. 𝑇32 = √147951,482 + 0,75. 285567,882 = 288186,40 (N.mm)

- Kích thước của trục tại mặt cắt (3):


3 𝑀𝑡đ3 3 288186,40
d3= √ =√ = 38,63 (mm); chọn d3 = 45mm
0,1.[𝜎] 0,1.50

+ Xét mặt cắt trục tại vị trí (0) lắp ổ lăn:

- Mô men uốn Mx0 = 0;


- Mô men uốn My0 = 0
- Mô men xoắn Mz0 = 0
- Mô men tương đương trên mặt cắt K:
M0 = 0(Nmm); Mtd0= 0 Nmm

- Kích thước của trục tại mặt cắt K: d0 = 0 (mm)

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 57
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Như vậy để tăng khả năng công nghệ trong quá trình chế tạo trục, và đồng
bộ khi chọn ổ lăn, ta chọn kích thước của ngõng trục tại B và D là như nhau:

d0 = d1 = 40 (mm).

Ta chọn d0 = 40 (mm).
Vẽ biểu đồ momen:

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 58
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Fx1 Fa2 F
Fxy F yo Fxo
xx
F
t2 Fr2
2 1 3 0 z

Fy1 x y
106,65
64 185,74

167188,33 35773,18

64592

Mx
131415,15

111875,84 67968,36

My

285567,88

T
Ø40

Ø45
Ø38

Ø40

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 59
Đồ án cơ sở thiết kế máy

5.Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi.

- Khi xác định đường kính trục theo công thức 10.17 [I], ta chưa xét tới các
ảnh hưởng về độ bền mỏi của trục như đặc tính thay đổi của chu trình ứng
suất, sự tập trung ứng suất, yếu tố kích thước, chất lượng bề mặt…. Vì vậy
sau khi xác định được đường kính trục cần tiến hành kiểm nghiệm trục về
độ bền mỏi có kể đến các yếu tố vừa nêu.
- Kết cấu của trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại
các tiết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau đây theo công thức 10.19 [I]:
𝑆𝜎𝑗 .𝑆𝜏𝑗
sj = ≥ [s]
2 + 𝑆2
√𝑆𝜎𝑗 𝜏𝑗

Trong đó :

[s] - hệ số an toàn cho phép, [ s] =(1,5….2,5); lấy [s]=2,5

sj , sj - hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng
ứng suất tiếp tại mặt cắt j.

 1
sj = (10.20)
K dj . aj   mj 

 1
s  j= (10.21)
K dj aj     mj

Với -1, -1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kỳ đối xứng, với thép 45 có
b = 600 MPa;

 -1 = 0,436. b = 0,436. 600 = 261,6 MPa

-1 = 0,58. -1 = 0,58. 261,6 = 151,73 MPa

 , - hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình tới độ bền
mỏi, theo bảng 10. 7 [I], với b = 600 MPa, ta có:
Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 60
Đồ án cơ sở thiết kế máy

 = 0,05 ;  = 0

- Đối với trục quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng theo CT 10,22
[I]:
M
mj = 0 ; aj = maxj = j

Wj

- aj, aj, mj, mj là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp tại mặt
cắt mà ta đang xét. Khi trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ
mạch động, theo CT 10.23 [I]:
 max j T
mj = aj = = j
2 2.Woj

Với Wj , Woj - mô men cản uốn và mô men cản xoắn tại mặt cắt đang xét.

Ta kiểm nghiệm cho mặt cắt tại điểm có lắp ổ lăn (0) và (1).

5.1.Kiểm nghiệm cho mặt cắt (1) có lắp ổ lăn:

Theo công thức 10.15 [I], ta có:

2 2
M1 = √𝑀𝑥1 + 𝑀𝑦1 = √645922 + 111875,842 = 129183,32 (N.mm) Theo
bảng 10.6 [I] ta có:

𝜋.𝑑13 3,14.403
W1 = = = 6280 (mm3)
32 32
𝑀1 129183,32
 𝜎𝑚1 = 0 ; a1 = = = 20,57
𝑊1 6280
𝜋.𝑑13 3,14.403
Wo1 = = = 12560 (mm3)
16 16
𝑇1 285567,88
 a1 = m1 = = = 11,37
2.𝑤01 2.12560
Hệ số Kdj và Kdj được xác định theo các công thức 10.25 [I]và 10.26 [I]

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 61
Đồ án cơ sở thiết kế máy

K
 K x 1

Kdj =
Ky

K
 K x 1

Kdj =
Ky

Trong đó:

Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bóng bề mặt. Theo bảng 10. 8 [1], ta có :

Kx = 1,06 ; với b = 600 MPa, tiện đạt Ra 2,5…0,63;

Ky - hệ số tăng bền bề mặt trục, tra bảng 10. 9 [1], ở đây không dùng các
phương pháp tăng bền bề mặt nên, ta có: Ky = 1,6

𝜀𝜎 ; 𝜀𝜏 – hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến
giới hạn mỏi.

đối với trục làm bằng vật liệu thép các bon có đường kính d1 = 40 (mm), theo bảng
10. 10 [I], ta có:  = 0,85 ,  = 0,78;

K , K - trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế trên bề mặt trục, đối với
trục có rãnh then và gia công bằng dao phay ngón.

Theo bảng 10.12[I], ta có với 𝜎𝑏 = 600 MPa => K = 1,55 ; K = 1,54;


𝐾𝜎 𝐾𝜏
=> = 1,82 ; = 1,97
𝜀𝜎 𝜀𝜏

𝐾𝜎 𝐾𝜏
Theo bảng 10.11[I], = 2,06 ; = 1,64
𝜀𝜎 𝜀𝜏

So sánh chọn giá trị max trên thay vào công thức ta được:

2,06 +1,06−1
Kd1 = = 1,33
1,6

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 62
Đồ án cơ sở thiết kế máy

1,97+1,06−1
Kd1 = = 1,27
1,6

Thay các kết quả trên vào công thức 10.20 [I] và 10.21 [I], ta tính được:
261,6
s1 = = 9,56
1,33.20,57+0,05.0

151,73
s1 = = 10,51
1,27.11,37+0.11,37

Theo 10.19 [I], ta tính được:


𝑠𝜎1 .𝑠𝜏1 9,56.10,51
s1 = = = 7,07 > [s] = 2,5 => đảm bảo độ bền mỏi.
2 +𝑠 2
√𝑠𝜎1 √9,562 +10,512
𝜏1

5.2.Kiểm nghiệm cho mặt cắt (3) có bánh răng côn:

Theo công thức 10.15 [I], ta có:

2 2
M3= √𝑀𝑥3 + 𝑀𝑦3 = √35773,182 + 67968,362 = 147951,48 (N.mm)

Theo CT bảng 10.6[I] tính momen chống uốn và chống xoắn cho mặt cắt (3)
3 2
𝜋.𝑑 𝑏.𝑡 .( 𝑑 −𝑡 )
W3 = 3 − 1 3 1
32 2𝑑3

3,14.453 14.5,5.( 45−5,5)2


= − =7606,76 (mm3)
32 2.45

Trong đó:

b là chiều rộng rãnh then bằng: b= 14 mm (tính toán phần chọn then)

t1 là chiều sâu của rãnh then:t1= 7 mm ( tính toán trong phần chọn then)

𝑀3 147951,48
 𝜎𝑚3 = 0 ; a3 = = = 19,45 (N/𝑚𝑚2 )
𝑊3 7606,76
ứng suất xoắn :
Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 63
Đồ án cơ sở thiết kế máy

T3 = TII = 285567,88 (Nmm);

𝜋.𝑑33 𝑏.𝑡1 .( 𝑑3 −𝑡1 )2


W03 = −
16 2𝑑3

3,14.453 14.5,5.( 45−5,5)2


= − = 16548,4 (mm3)
16 2.45
𝑇3 285567,88
 a3 = m3 = = = 8,63 (N/𝑚𝑚2 )
2.𝑊03 2.16548,4
Hệ số Kdj và Kdj được xác định theo các CT10.25[I];CT10.26[I]:

K
 K x 1

Kdj =
Ky

K
 K x 1

Kdj =
Ky

Trong đó:

Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc vào phương pháp
gia công và độ nhẵn bóng bề mặt. Theo bảng 10. 8 [I] ta có :

Kx = 1,06 , với b = 600 MPa, tiện đạt Ra 2,5…0,63;

Ky - hệ số tăng bền bề mặt trục, tra bảng 10. 9 [1], ta không dùng phương
pháp gia công tăng bền bề mặt , ta có: Ky = 1,6

 ,  - hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước mặt cắt trục, đối với trục làm bằng
vật liệu thép Cacbon có đường kính d3 = 45 (mm),

theo bảng 10. 10 [I], ta có:  = 0,81 ,  = 0,76;

K , K - trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế trên bề mặt trục, đối với
trục có rãnh then và gia công bằng dao phay ngón.

Theo bảng 10.12[I], ta có với 𝜎𝑏 = 600 MPa => K = 1,55 ; K = 1,54


Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 64
Đồ án cơ sở thiết kế máy

𝐾 𝐾
=> ε 𝜎 = 1,91 ; ε 𝜏 = 2,03
σ τ

𝐾𝜎 𝐾
Theo bảng 10.12[I], = 2,06 ; ε 𝜏 = 1,64
εσ τ

=>Chọn giá trị max ta thay :

Thay các giá trị trên vào công thức ta được:

K
 K x 1
 2,06 +1,06−1
Kd3 = = = 1,33
Ky 1,6

K
 K x 1
 2,03 +1,06 −1
Kd3 = = = 1,31
Ky 1,6

Thay các kết quả trên vào CT 10.20[I]; CT10.21[I] , ta tính được:
𝜎−1 261,6
s3 = 𝐾 = = 10,11
𝜎𝑑3 .𝜎ạ3 +𝜎 .𝜎𝑚3 1,33.19,45+0,05.0
𝜏−1 151,73
s3= = = 13,42
𝐾𝜏𝑑3 .𝜏𝑎3 +𝜏 .𝜏𝑚3 1,31.8,63+0.8,63

Theo CT 10,19[I], ta tính được:


𝑠𝜎3 .𝑠𝜏3 10,11.13,42
s3 = = = 8,07 > [s] = 2,5=> mặt cắt (3) đủ bền
2 +𝑠 2
√𝑠𝜎3 √10,112 +13,422
𝜏3

Vậy trục II đủ điều kiện bền mỏi

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 65
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Phần V : TÍNH CHỌN THEN


6.1:Chọn then cho trục I:

Đường kính trục tại vị trí lắp bánh răng côn chủ động d3 = 25 (mm),đường
kính trục tại vị trí lắp bánh đai d2 =25mm theo bảng 9.1a [I], kiểu then bằng ta
có các kích thước của then như sau:

Thông số

b t1 t2 h l
Tiết diện then

2 8 4 2,8 7 36

3 8 4 2,8 7 36
Chọn chiều dài then theo công thức l = (0,8...0,9)lm
l2 = (0,8...0,9)lm12 = (0,8...0,9).40 = (32...36) chọn= 36 mm
l3 = (0,8...0,9)lm13 = (0,8...0,9).40 = (32...36) chọn= 36 mm

-Kiểm nghiệm sức bền dập cho then theo công thức 9.1[I]:
2.𝑇𝐼
d =  [d]
𝑑.𝑙𝑡 .(ℎ− 𝑡1 )
Trong đó: TI = 74359,46 (Nmm);

d-đường kính trục chỗ lắp then tương ứng

lt - chiều dài làm việc của then;

[d] - ứng suất dập cho phép, theo bảng 9. 5 [I] , với đặc tính tải
trọng vừa, dạng lắp cố định,vật liệu là thép ta có [d] = 100 (MPa)

-kiểm nghiệm độ bền cắt cho then theo công thức 9.2[I]:

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 66
Đồ án cơ sở thiết kế máy

2.𝑇𝐼
c =  [c]
𝑑.𝑙𝑡 .𝑏

Với [c] – ứng suất cắt cho phép, [c] = (60…90) MPa với va đập cần giảm
đi 1/3 còn [c] = (40...60)Mpa.chọn [c] = 60Mpa

6.1.1.kiểm nghiệm bền dập,cắt cho then (2)và (3): (vì có cùng đường kính d)

- kiểm nghiệm điều kiện bền dập:


2.𝑇𝐼 2.74359,46
d2 = = = 50,08 (MPa) < [] = 100 (MPa)
𝑑.𝑙𝑡 .(ℎ− 𝑡1 ) 25.36.(7− 4)

Vậy then đảm bảo điều kiện bền dập.


2.𝑇𝐼
-Kiểm nghiệm sức bền cắt cho then: c =  [c]
𝑑.𝑙𝑡 .𝑏

Thay các giá trị vào công thức ta có:


2.𝑇𝐼 2.74359,46
c2 = = = 20,66 (MPa) < 60Mpa
𝑑.𝑙𝑡 .𝑏 25.36.8

Vậy then đảm bảo diều kiện bền cắt.

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 67
Đồ án cơ sở thiết kế máy

6.2:Chọn then cho trục II:

Đường kính trục tại vị trí lắp bánh răng côn bị động d3 =45 (mm),đường kính
trục tại vị trí lắp bánh xích d2 =38 mm theo bảng 9.1a [I], kiểu then bằng ta có
các kích thước của then như sau:

Thông số

b h t1 t2 l
Tiết diện then

2 12 8 5 3,3 45

3 14 9 5,5 3,8 45

Chọn chiều dài then theo công thức l = (0,8...0,9)lm


l2 = (0,8...0,9)lm22 = (0,8...0,9).55 = (44...49,5) chọn= 45mm
l3 = (0,8...0,9)lm23 = (0,8...0,9).52 = (41,6...46,8) chọn= 45 mm

-Kiểm nghiệm sức bền dập cho then theo công thức 9.1[I]:
2.𝑇𝐼𝐼
d =  [d]
𝑑.𝑙𝑡 .(ℎ− 𝑡1 )
Trong đó: TII = 285567,88 (Nmm);

d-đường kính trục chỗ lắp then tương ứng

lt - chiều dài làm việc của then;

[d] - ứng suất dập cho phép, theo bảng 9. 5 [I] , với đặc tính tải
trọng êm, dạng lắp cố định,vật liệu là thép ta có [d] = 100 (MPa)

-kiểm nghiệm độ bền cắt cho then theo công thức 9.2[I]:

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 68
Đồ án cơ sở thiết kế máy

2.𝑇𝐼𝐼
c =  [c]
𝑑.𝑙𝑡 .𝑏

Với [c] – ứng suất cắt cho phép, [c] = (60…90) MPa với va đập cần giảm
đi 1/3 còn [c] = (40...60)Mpa.chọn [c] = 60Mpa

6.2.1.kiểm nghiệm bền dập,cắt cho then (2):

- kiểm nghiệm điều kiện bền dập:


2.𝑇𝐼𝐼 2.285567,88
d2 = = = 111,33 (MPa) > [] = 100 (MPa) không thỏa
𝑑.𝑙𝑡 .(ℎ− 𝑡1 ) 38.45.(8− 5)
mãn

=> Vậy chọn hai then đảm bảo điều kiện bền dập.
2.0,75.𝑇𝐼𝐼 2.0,75.285567,88
=>d2 = = = 83,5 (MPa) < [] = 100 MPa
𝑑.𝑙𝑡 .(ℎ− 𝑡1 ) 38.45.(8− 5)

=>thỏa mãn bền


2.𝑇𝐼𝐼
-Kiểm nghiệm sức bền cắt cho then: c =  [c]
𝑑.𝑙𝑡 .𝑏

Thay các giá trị vào công thức ta có:


2.𝑇𝐼𝐼 2.285567,88
=> c2 = = = 27,83 (MPa) < 60Mpa
𝑑.𝑙𝑡 .𝑏 38.45.12

Vậy then đảm bảo diều kiện bền cắt.

6.2.1.kiểm nghiệm bền dập,cắt cho then (3):

- kiểm nghiệm điều kiện bền dập:


2.𝑇𝐼𝐼 2.285567,88
d3 = = = 80,58 (MPa) < [] = 100 (MPa)
𝑑.𝑙𝑡 .(ℎ− 𝑡1 ) 45.45.(9− 5,5)

=>thỏa mãn bền

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 69
Đồ án cơ sở thiết kế máy

2.𝑇𝐼𝐼
-Kiểm nghiệm sức bền cắt cho then: c =  [c]
𝑑.𝑙𝑡 .𝑏

Thay các giá trị vào công thức ta có:(vì hai then)
2.0,75.𝑇𝐼𝐼 2.285567,88
=> c2 = = = 20,15 (MPa) < 60Mpa
𝑑.𝑙𝑡 .𝑏 45.45.14

Vậy then đảm bảo diều kiện bền cắt.

Kiểm tra độ bền tĩnh

Với thép 45, có 𝜎𝑐ℎ = 340 MPa => [𝜎] = 0,8.340 = 272MPa

\Trục I:

Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt tại (1): 𝑀𝑚𝑎𝑥 = 𝑀1 =154791,56 (Nmm);
𝑀𝑚𝑎𝑥 154791,56
Có d = 30 => 𝜎 = = = 57,33 MPa
0,1.𝑑3 0,1.303

Lấy 𝐾𝑞𝑡 = 𝐾𝑏𝑑 = 1,4

=>𝑇𝑚𝑎𝑥 = T. 𝐾𝑞𝑡 = 74359,46.1,4 = 104103,24 MPa

𝑇𝑚𝑎𝑥 104103,24
=>𝜏 = = = 19,28 MPa
0,1.𝑑3 0,1.303

=> 𝜎 = √𝜎 2 + 3. 𝜏 2 = √57,332 + 3. 19,282 = 66,35 < 272 MPa

=> Trục 1, đảm bảo điều kiện bền tĩnh

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 70
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Trục II:
Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt tại (1) và (3) :

Xét mặt cắt (1)

𝑀𝑚𝑎𝑥 = 𝑀1 = 129183,32 (Nmm);


𝑀𝑚𝑎𝑥 129183,32
Có d = 40 => 𝜎 = = = 20,18 MPa
0,1.𝑑3 0,1.403

Lấy 𝐾𝑞𝑡 = 𝐾𝑏𝑑 = 1,4

=>𝑇𝑚𝑎𝑥 = T. 𝐾𝑞𝑡 =285567,88.1,4 = 399795,03 MPa

𝑇𝑚𝑎𝑥 399795,03
=>𝜏 = = = 62,47 MPa
0,1.𝑑3 0,1.403

=> 𝜎 = √𝜎 2 + 3. 𝜏 2 = √20,182 + 3. 62,472 = 110,07 < 272 MPa

=> bền tĩnh tại (1)

Xét mặt cắt (3)

𝑀𝑚𝑎𝑥 = 𝑀3 = 147951,48 (N.mm)


𝑀𝑚𝑎𝑥 147951,48
Có d = 45 => 𝜎 = = =16,24 MPa
0,1.𝑑3 0,1.453

Lấy 𝐾𝑞𝑡 = 𝐾𝑏𝑑 = 1,4

=>𝑇𝑚𝑎𝑥 = T. 𝐾𝑞𝑡 =285567,88.1,4 = 399795,03 MPa

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 71
Đồ án cơ sở thiết kế máy

𝑇𝑚𝑎𝑥 399795,03
=>𝜏 = = = 43,87 MPa
0,1.𝑑3 0,1.453

=> 𝜎 = √𝜎 2 + 3. 𝜏 2 = √16,242 + 3. 43,872 = 77,7 < 272 MPa

=> bền tĩnh tại (3)

=>vậy trục II bền tĩnh

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 72
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Phần VI – TÍNH CHỌN Ổ LĂN

1.Chọn ổ lăn cho trục I.

a.Chọn loại ổ lăn.

Trong quá trình tính toán ở trên ta đã tính được Fa1= 277,17 ;

Fr0=√𝐹𝑥0 2 + 𝐹𝑦0 2 =√947,882 + 204,142 = 969,61 N

Fr1=√𝐹𝑥1 2 + 𝐹𝑦1 2 =√3447,172 + 1655,122 = 3823,93 N

Frmin= Fr0=969,61 N
Ta có Fa1/Fr0 = 277,17/969,61 = 0,29 < 0,3 do đó ta chọn ổ bi đỡ một
dãy,với d=30mm
Tải trọng hướng tâm nhỏ, chỉ có lực hướng tâm, dùng ổ bi đỡ một
dãy cỡ trung cho các gối đỡ 0 và 1.
Chọn sơ bộ kích thước ổ theo bảng P2.7 [I] ổ bi đỡ một dãy ta tra được
các thông số:

Ký d, D, Đường C,
B, r, Co,
hiệu kính bi
mm mm mm mm kN kN
mm

306 30 72 19 2,0 12,30 22 15,10

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 73
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Sơ đồ tính toán

b.Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ.


Khả năng tải động của ổ được xác định theo CT 11.1[I]:

𝑚
Cđ = QE. √𝐿 ≤ C
Trong đó:
QE là tải trọng động tương đương , kN
m – Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, với ổ bi m=3

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 74
Đồ án cơ sở thiết kế máy

L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay;


gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ theo CT 11.2[I]:
106 .𝐿 𝐿ℎ .60.𝑛
Lh= => L =
60.𝑛 106

Trong đó:
Lh là tuổi thọ làm việc của ổ: Lh= 22000 giờ
n là số vòng quay trục I; n= 450,79 v/p
khi đó ta có
𝐿ℎ .60.𝑛 22000.60.450,79
L= = = 595,04 triệu vòng
106 106

Tính tải trọng động quy ước theo CT 11.3[I]:


Q = (X.V.Fr+ Y.Fa) kt.kđ
Trong đó:
Fr và Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục , kN
V- hệ số kể đến vòng nào quay; khi vòng trong quay thì V=1
kt -hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ, kt= 1 với 𝛉 = 105°C
kđ – hệ số kể đến đặc tính tải trọng ; tra bảng 11.3[I] va đập êm
ta lấy
kđ = 1,2
X,Y là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 75
Đồ án cơ sở thiết kế máy

-xét các tỷ số
𝐹𝑎 277,17
= = 0,018 tra bảng 11.4[I] ta được hệ số e= 0,19
𝐶0 15100

𝐹𝑎 277,17
= = 0,29 > e = 0,19 tra bảng 11.4[I]: ta được
𝑉.𝐹𝑟0 1.969,61

X = 0,56;Y = 2,3
Vậy tải trọng động quy ước là:
Q0 = (X.V.Fr0+ Y.Fa) kt.kđ = (0,56.1. 969,61 + 2,3.277,17).1.1,2 =
1180,47 N
Ta tiến hành tính kiểm nghiệm cho ổ tại (1)
Tính tải trọng động quy ước:theo CT 11.3[I]:
Q1 = (X.V.Fr1+ Y.Fa) kt.kđ
Trong đó:
Fr và Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục , kN
V- hệ số kể đến vòng nào quay; khi vòng trong quay thì V=1
kt -hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ, kt= 1 với 𝛉 = 105°C
kđ – hệ số kể đến đặc tính tải trọng ; tra bảng 11.3[I] ta lấy kđ=
1,2
X,Y là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục
-xét các tỷ số
𝐹𝑎 277,17
= = 0,018 tra bảng 11.4[I] ta được e ≈ 0,19
𝐶0 15100

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 76
Đồ án cơ sở thiết kế máy

𝐹𝑎 277,17
= = 0,07 < e = 0,19 tra bảng 11.4[I]: ta được
𝑉.𝐹𝑟1 3823,93
X=1;Y=0
Vậy tải trọng động quy ước là:
Q1 = (X.V.Fr1+ Y.Fa) kt.kđ = (1.1. 3823,93 + 0.277,17).1.1,2 =
3823,93 N
Ta thấy Q1= 3823,93 N > Q0 = 1180,47 N
chọn Q = Q1 = 3823,93 N
Tải trọng động tương đương được xác định theo CT 11.13[I]:

𝑚 ∑( 𝑄𝑖𝑚 .𝐿𝑖 ) 3 𝑄 𝐿ℎ1 𝑄 𝐿ℎ2 𝑄 𝐿ℎ3


QE= √ ∑ 𝐿𝑖
= Q. √( 1 )3 . + ( 2 )3 . + ( 3 )3 .
𝑄1 𝐿ℎ 𝑄1 𝐿ℎ 𝑄1 𝐿ℎ

3
=3823,93. √13 . 0,25 + 0,753 . 0,5 + 0,553 . 0,25 =3040,17
N=3,04017 KN
Khả năng tải động của ổ được xác định theo CT 11.1[I]:
𝑚 3
Cđ = QE. √𝐿= 3,04017.√595,04 = 25,57 kN > C = 22 kN
Vậy ổ đã chọn không đủ khả năng tải động.
Với Cđ>C thì ta phải tăng cỡ ổ,tức là phải chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ nặng
với d=30 mm
Chọn sơ bộ kích thước ổ theo bảng P2.7 [I] ổ bi đỡ một dãy ta tra được
các thông số:

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 77
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Ký d, D, Đường C,
B, r, Co,
hiệu kính bi
mm mm mm mm kN kN
mm

406 30 90 23 2,5 19,05 37,2 27,2

c.Tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ.


Ta xét tại vị trí ổ 1 chịu lực lớn hơn Fr1= 3823,93 N; Fa1= 277,17 N
Tải trọng tĩnh tác dụng lên ổ lăn Theo CT 11.19[I]:
Qt = Xo.Fr1+Yo.Fa1
Trong đó:
X0; Y0 là hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục ;
Theo bảng 11.6[I], với ổ bi đỡ một dãy
=> Xo= 0,6; Y0 = 0,5
Vậy Qt = 0,6.3823,93 + 0,5.277,17 = 2432,94 N <Fr1 =3823,93 N
Theo CT 11.20[I]: chọn Qt = Fr1= 3823,93 N = 3,82393 kN < C0 = 27,2
kN
Vậy ổ đủ khả năng tải tĩnh.

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 78
Đồ án cơ sở thiết kế máy

2.Chọn ổ lăn cho trục II.

a.Chọn loại ổ lăn.

Lực dọc trục trên bánh răng


Fa2 = 1181,71 N
Lực hướng tâm tác dụng lên các ổ trục lại 0, 1:

2 2
Fr1 =√𝐹𝑥1 + 𝐹𝑦1 = √233,72 + 3132,482 = 3141,19 N

2 2
Fr0 =√𝐹𝑥0 + 𝐹𝑦0 = √859,382 + 1661,592 = 1870,67 N

Ta thấy:
𝐹𝑎 1181,71
= = 0,63 > 0,3
𝐹𝑟0 1870,67

𝐹𝑎 1181,71
= = 0,38 > 0,3
𝐹𝑟1 3141,19

Do vậy ta chọn ổ bi đũa côn cỡ nhẹ với d =40 mm

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 79
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Tra bảng P 2.7 [I] ta có thông số ổ bi đỡ 1 dãy :


Ký d, D, D1, d1, B, C1, T, r, r1, 𝛼, C, Co,
hiệu mm mm
mm mm mm mm mm (o) kN kN
mm mm

7208 40 80 66,2 59,3 18 17 19.75 2,0 0,8 14,33 39,2 30,7

Sơ đồ tính toán

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 80
Đồ án cơ sở thiết kế máy

b.Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ


Khả năng tải động của ổ được xác định theo CT 11.1[I]:

𝑚
Cđ = QE. √𝐿 ≤ C

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 81
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Trong đó:
QE là tải trọng động tương đương , kN
m – Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, với ổ đũa
m=10/3
L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay;
gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ theo CT 11.2[I]:
106 .𝐿 𝐿ℎ .60.𝑛
Lh= => L =
60.𝑛 106

Trong đó:
Lh là tuổi thọ làm việc của ổ: Lh= 22000 giờ
n là số vòng quay trục II; n= 112,70 v/p
khi đó ta có
𝐿ℎ .60.𝑛 22000.60.112,70
L= = = 148,76 triệu vòng
106 106

Tính tải trọng động quy ước theo CT 11.3[I]:


Q = (X.V.Fr+ Y.Fa) kt.kđ
Trong đó:
Fr và Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục , kN
V- hệ số kể đến vòng nào quay; khi vòng trong quay thì V=1
kt -hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ, kt= 1 với 𝛉 = 105°C

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 82
Đồ án cơ sở thiết kế máy

kđ – hệ số kể đến đặc tính tải trọng ; tra bảng 11.3[I] va đập nhẹ
ta lấy
kđ = 1,2
X,Y là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục
Ta có: ổ là dạng ổ bi đỡ chặn theo bảng (11.4) [I] tính được

e = 1,5tan𝛼 = 1,5 tan 14,330 = 0,38


Lực dọc trục do các lực hướng tâm tác dụng lên ổ bi theo CT 11.8[I]:
Fs0= 0,83.e.Fr0 = 0,83.0,38.1870,67 = 590,01 N
Fs1= 0,83.e.Fr1 = 0,83.0,38. 3141,19 = 990,73 N
Fa0 = | Fa – Fs1 |= 1181,71-990,73 = 190,98 < Fs0 = 590,01 N
Chọn Fa0 = 590,01 N
Fa1 = | Fs0+ Fa |= 590,01+ 1181,71 = 1772,62 N > Fs1 = 990,73 N
Chọn Fa1 = 1772,62 N
𝐹𝑎0 590,01
Ta thấy: = = 0,32 < e = 0,38 tra bảng 11.4[I]
𝑉.𝐹𝑟0 1.1870,67

=> X= 1; Y= 0
Ta có tải trọng động tại 0 là:
Q0 = (X.V.Fr0+ Y.Fa0) kt.kđ
= (1.1. 1870,67 + 0.590,01).1.1,2=2244,8 N
𝐹𝑎1 1772,62
Ta thấy: = = 0,56 > e = 0,27 tra bảng 11.4[I] => X=0,4 ;
𝑉.𝐹𝑟1 1.3141,19
Y= 0,4. Cotg𝛼=0,4.cotg (14,33)=1,57

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 83
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Ta có tải trọng động tại 1 là


Q1 = (X.V.Fr1+ Y.Fa1) kt.kđ= (0,4.1.3141,19 + 1,57. 1772,62).1.1,2
=4847,39 N
Ta thấy Q1> Q0
Chọn Q = Q1 = 4847,39 N

Tải trọng động tương đương được xác định theo CT 11.13[I]:

𝑚 ∑( 𝑄𝑖𝑚 .𝐿𝑖 ) 3 𝑄 𝐿ℎ1 𝑄 𝐿ℎ2 𝑄 𝐿ℎ3


QE= √ ∑ 𝐿𝑖
= Q. √( 1 )3 . + ( 2 )3 . + ( 3 )3 .
𝑄1 𝐿ℎ 𝑄1 𝐿ℎ 𝑄1 𝐿ℎ

10
3 10 10 10
=4847,39. √1 3 . 0,25 + 0,75 3 . 0,5 + 0,55 3 . 0,25 =3878,96 N

=3,88 KN
Khả năng tải động của ổ được xác định theo CT 11.1[I]:

10
𝑚 3
Cđ = QE. √𝐿 = 3,88. √148,76 = 17,4 kN
Cđ < C= 39,2 kN

Vậy ổ đã chọn đủ khả năng tải động.

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 84
Đồ án cơ sở thiết kế máy

c.Tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ.

Ta xét tại vị trí ổ 1 chịu lực lớn hơn Fr1= 3141,19 N; Fa1= 1772,62 N
Tải trọng tĩnh tác dụng lên ổ lăn Theo CT 11.19[I]:
Qt = Xo.Fr1+Yo.Fa1
Trong đó:
X0; Y0 là hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục ;
Theo bảng 11.6[I], với ổ đũa côn
=> Xo= 0,5; Y0 = 0,22cotg𝛼 = 0,22𝑐𝑜𝑡𝑔14,33𝑜 =
0,86
Vậy Qt = 0,5.3141,19 + 0,86.1772,62 = 3095,05 N < Fr1 =3141,19 N
Theo CT 11.20[I]: chọn Qt = Fr1= 3141,19 N = 3,14 kN < C0 =30,7kN

Vậy ổ đủ khả năng tải tĩnh.

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 85
Đồ án cơ sở thiết kế máy

PHẦN VII.TÝnh kÕt cÊu vá hép


I.Vá hộp:
NhiÖm vô cña vá hép gi¶m tèc lµ b¶o ®¶m vÞ trÝ
t-¬ng ®èi gi÷a c¸c chi tiÕt vµ bé phËn m¸y , tiÕp
nhËn t¶i träng do c¸c chi tiÕt l¾p trªn vá truyÒn
®Õn , ®ùng dÇu b«i tr¬n , b¶o vÖ c¸c chi tiÕt tr¸nh
bôi bÆm .
VËt liÖu phæ biÕn nhÊt dïng ®Ó ®óc hép gi¶m tèc lµ
gang x¸m GX 15-32.
1).Chän bÒ mÆt l¾p ghÐp gi÷a n¾p vµ th©n:
BÒ mÆt ghÐp cña vá hép (phÇn trªn cña vá lµ n¾p , phÇn
d-íi lµ th©n ) th-êng ®i qua ®-êng t©m c¸c trôc , nhê
®ã viÖc l¾p ghÐp c¸c chi tiÕt sÏ thuËn tiÖn h¬n.
BÒ mÆt ghÐp th-êng chän song song víi mÆt ®Õ .
2).X¸c ®Þnh c¸c kÝch th-íc c¬ b¶n cña vá hép:

a).ChiÒu dµy th©n vµ n¾p.

+ ChiÒu dÇy th©n hép  : X¸c ®Þnh theo c«ng thøc


sau.

 = 0,03.a + 3 > 6 LÊy  = 8 mm.

+ ChiÒu dÇy n¾p hép 1: 1 = 0,9. = 0,9.8=7,2 mm


chọn 1 = 8 mm
b).G©n t¨ng cøng :

+ ChiÒu dÇy g©n e : e = (0,8...1). = (0,8...1).8


= (6,4...8) mm.

LÊy e = 8 mm.

+ ChiÒu cao h : lÊy h =50 mm < 58 mm

+ §é dèc: 20

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 86
Đồ án cơ sở thiết kế máy

c).C¸c ®-êng kÝnh bul«ng vµ vÝt :

+ §-êng kÝnh bul«ng nÒn d1 : d1 > 0,04.a + 10 > 12

LÊy d1 = 18 mm

+ §-êng kÝnh bul«ng c¹nh æ d2 :d2 = (0,7...0,8).d1


= ( 12,6...14,4)mm

LÊy d2 = 14 mm

+ §-êng kÝnh bul«ng ghÐp bÝch n¾p vµ th©n: d3 =


(0,8...0,9).d2= (11,2...12,6) mm

LÊy d3 = 12 mm

+ §-êng kÝnh vÝt ghÐp n¾p æ d4: d4 =


(0,8...0,9).d2= (7,2...8,4)

LÊy d4 = 8 mm

+§-êng kÝnh vÝt n¾p cöa th¨m d5 :

d5 = (0,5...0,6).d2 = (7...8,4) mm

LÊy d5 = 8 mm
d).MÆt bÝch ghÐp n¾p vµ th©n:

+ ChiÒu dÇy bÝch th©n hép S3: S3= (1,4...1,8).d3 =


(1,4...1,8).12 = 16,8…21,6

LÊy S3 = 20 mm.

+ ChiÒu dÇy bÝch n¾p hép S4: S4= (0,9...1).S3


= (18...20)

LÊy S4 = 20 mm

+ BÒ réng bÝch n¾p vµ th©n K3 = K2 - (3 5) mm


K3
K2 = E2 + R2 + (3 5) mm

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 87
s3
4
Đồ án cơ sở thiết kế máy

E2 = 1,6.d2 = 1,6.14 =22,4 mm

R2 = 1,3.d2 = 1,3.14 =18,2 mm

=> K2 = 22,4 + 18,2 + (35) mm

K2 = (43,6…45,6) mm

Lấy K2 =44 mm

K3 = K2 - (3 5) = 44 - (3 5) = (41…39) mm

Lấy K3 = 40 mm

e).kích thước gối trục

Kích thước gối trục được tra theo bảng 18.2_trang 88_[I] , ta có bảng
số liệu sau:
Trục D D2 D3 D4 h d4 z
I 75 90 115 65 10 M8 4
II 85 100 125 75 10 M8 4

f).§Õ hép :

+ ChiÒu dÇy ®Õ hép cã phÇn låi S1:

S1 (1,4...1,7).d1 = (25,2...30,6) mm. Chän S1 = 30


mm

S2 (1...1,1).d1 = (18...19,8) mm. Chän S1 = 19 mm

+ ChiÒu dÇy ®Õ hép khi không cã phÇn låi S1:

S1 (1,3...1,5).d1 = (23,4...27) mm. Chän S1 = 27


mm

+ BÒ réng mÆt ®Õ hép: K1  3.d1 = 3.18 = 54


mm

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 88
Đồ án cơ sở thiết kế máy

q  K1 + 2. =
54+2.8=70 mm
g). Khe hë gi÷a c¸c chi tiÕt :

+ Khe hë gi÷a b¸nh r¨ng víi thµnh trong hép.

  ( 1..1,2). = (1..1,2).8 = 8...9,6 mm, lấy ∆ =


9 𝑚𝑚
+ Khe hë gi÷a ®Ønh b¸nh lín víi ®¸y hép:

1 = (3...5).  = (3...5).8 = 24...40 mm Chän 1 =


30 mm
h, Sè l-îng bul«ng nÒn:
𝐿+𝐵 370+260
Z = = = 3,15 ; LÊy Z = 4
200 200

3) Mét sè chi tiÕt kh¸c:

a) Cöa th¨m:

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 89
4
Đồ án cơ sở thiết kế máy

77
§Ó kiÓm tra quan
s¸t chi tiÕt m¸y
trong hép khi 65
l¾p ghÐp vµ ®Ó 53 37
®æ dÇu vµo hép, m
trªn ®Ønh hép cã
l¾p cöa th¨m, cöa
th¨m ®-îc ®Ëy 100
b»ng n¾p, cöa
th¨m cã kÕt cÊu vµ
kÝch th-íc nh- h×nh vÏ .,

A 𝐵1 C 𝐶1 K Vít Số
B 𝐴1 R lượng
100 125 M8 x 4
100 75 150 - 87 12 22

b).Nót th«ng h¬i:

Khi lµm viÖc nhiÖt ®é trong n¾p t¨ng nªn, ®Ó gi¶m ¸p


xuÊt vµ ®iÒu hoµ kh«ng khÝ bªn trong vµ bªn ngoµi hép
ta dïng nót th«ng h¬i, theo b¶ng 18-6 (trang 93 T2) ta
chän ®-îc nót th«ng h¬i víi c¸c th«ng sè cho trong b¶ng
sau:

Th«ng sè kÝch th-íc cña nót th«ng h¬i.

A B C D E G H I K L M N O P Q R S

M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

c). Nót th¸o dÇu:

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 90
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Sau mét thêi gian lµm viÖc , dÇu b«i tr¬n chøa trong
hép bÞ bÈn, hoÆc bÞ biÕn chÊt , do ®ã cÇn ph¶i thay dÇu
míi, ®Ó th¸o dÇu cò ë ®¸y hép cã lç th¸o dÇu, lóc lµm
viÖc lç th¸o dÇu ®-îc bÞt kÝn bµng nót th¸o dÇu, kÕt
cÊu vµ kÝch th-íc nh- h×nh vÏ

M20
25,4

30
9 15
28 22

H×nh d¹ng vµ kÝch th-íc nót th¸o dÇu trô

Th«ng sè kÝch th-íc cña nót tháo dầu

d b m f L C q D S D0

M20x2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,4

d). KiÓm tra møc dÇu:

§Ó kiÓm tra møc dÇu trong hép ta dïng que th¨m dÇu,
que th¨m dÇu cã kÝch th-íc vµ kÕt cÊu nh- h×nh vÏ.

30
6 12
6
1

1
8

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 91
Đồ án cơ sở thiết kế máy

e). Chèt ®Þnh vÞ

MÆt ghÐp gi÷a n¾p vµ th©n n»m trong mÆt ph¼ng chøa
®-êng t©m c¸c trôc . Lç trô l¾p trªn n¾p vµ th©n hép
®-îc gia c«ng ®ång thêi, ®Ó ®¶m b¶o vÞ trÝ t-¬ng ®èi
cña n¾p vµ th©n tr-íc vµ sau gia c«ng còng nh- khi l¾p
ghÐp, ta dïng 2 chèt ®Þnh vÞ , nhê cã chèt ®Þnh vÞ ,
khi xiÕt bul«ng kh«ng bÞ biÕn d¹ng vßng ngoµi æ .

1:5
0

Theo bảng 18.4a tài liệu II ta có kết quả chốt định vị như sau:

d=5 mm ; c=0,8 mm ; l=10-100 mm

PHẦN VIII : BÔI TRƠN ĂN KHỚP , Ổ TRỤC VÀ CHỌN LẮP GHÉP.


§Ó gi¶m mÊt m¸t c«ng suÊt v× ma s¸t , gi¶m mµi
mßn r¨ng , ®¶m b¶o tho¸t nhiÖt tèt vµ ®Ò phßng c¸c
tiÕt m¸y bÞ han gØ cÇn ph¶i b«i tr¬n liªn tôc c¸c
bé truyÒn trong hép gi¶m tèc.
I. C¸c ph-¬ng ph¸p b«i tr¬n trong vµ ngoµi hép gi¶m
tèc:
Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 92
Đồ án cơ sở thiết kế máy

1. B«i tr¬n trong hép


Theo c¸ch dÉn dÇu ®Õn b«i tr¬n c¸c tiÕt m¸y , ng-êi
ta ph©n biÖt b«i tr¬n ng©m dÇu vµ b«i tr¬n l-u th«ng ,
do c¸c bé truyÒn b¸nh r¨ng trong hép gi¶m ®Òu cã vËn
tèc v < 12 m/s nªn ta b«i tr¬n b¸nh r¨ng trong hép b»ng
ph-¬ng ph¸p ng©m dÇu.

Víi vËn tèc vßng cña b¸nh v = 1,95 m/s tra b¶ng
18-11 (trang100 [II]) ta ®-îc ®é nhít 11 øng víi nhiÖt
®é 100 0 C

Theo b¶ng 18-13 ta chän ®-îc lo¹i dÇu AK-15 cã ®é


nhít 20 Centistoc
2. B«i tr¬n ngoµi hép
Víi bé truyÒn ngoµi hép do kh«ng cã thiÕt bÞ nµo
che dËy nªn dÔ bÞ bôi bÆm vµo do ®ã ë bé truyÒn ngoµi
ta th-êng b«i tr¬n b»ng mì ®Þnh kú .
II. B«i tr¬n æ l¨n
Khi æ ®-îc b«i tr¬n ®óng kü thuËt , nã sÏ kh«ng bÞ
mµi mßn , ma s¸t trong æ sÏ gi¶m , gióp tr¸nh kh«ng ®Ó
c¸c chi tiÕt kim lo¹i trùc tiÕp tiÕp xóc víi nhau ,
®iÒu ®ã sÏ b¶o vÖ ®-îc bÒ mÆt vµ gi¶m ®-îc tiÕng ån
.Th«ng th-êng th× c¸c æ l¨n ®Òu cã thÓ b«i tr¬n b»ng
dÇu hoÆc mì , nh-ng trong thùc tÕ th× ng-êi ta th-êng
dïng mì bëi v× so víi dÇu th× mì b«i tr¬n ®-îc gi÷
trong æ dÔ dµng h¬n , ®ång thêi cã kh¶ n¨ng b¶o vÖ æ
tr¸nh t¸c ®éng cña t¹p chÊt vµ ®é Èm . Ngoµi ra mì ®-îc
dïng l©u dµi Ýt bÞ ¶nh h-ëng cña nhiÖt ®é theo b¶ng 15-
15a [II] ta dïng lo¹i mì LGMT2 vµ chiÕm 1/2 kho¶ng
trèng . §Ó che kÝn c¸c ®Çu trôc ra , tr¸nh sù x©m nhËp
cña bôi bÆm vµ t¹p chÊt vµo æ còng nh- ng¨n mì ch¶y ra
ngoµi , ë ®©y ta dïng lo¹i vßng phít, theo b¶ng 15-17
tra ®-îc kÝch th-íc vßng phít cho c¸c æ nh- sau.

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 93
Đồ án cơ sở thiết kế máy

d d1 d2 D a b S0

30 31 29 43 6 4,3 9

40 41 39 59 9 6,5 12

B¶ng thèng kª dïng cho b«i tr¬n

Tªn dÇu ThiÕt bÞ L-îng dÇu Thêi gian


hoÆc mì cÇn b«i hoÆc mì thay dÇu
tr¬n hoÆc mì

DÇu «t« m¸y Bé truyÒn 0,6


5 th¸ng
kÐo AK- 15 trong hép lÝt/Kw

TÊt c¶ c¸c 1/2 chç


æ vµ bé rçng bé
Mì LGMT2 1 n¨m
truyÒn phËn æ
ngoµi

III - X¸c ®Þnh vµ chän c¸c kiÓu l¾p:

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 94
Đồ án cơ sở thiết kế máy

Thø KiÓu Sai lệch giới hạn


tù Tªn mèi ghÐp của lỗ và trục Ghi chó
l¾p

+ 25 m

B¸nh r¨ng H7 0
1 34
trôc II k6
+18m
+2m
+15m Hai æ l¾p
Vßng trong æ
gièng nhau
2 l¨n víi trôc 30k6 +2
II
m

Vßng ngoµi æ +30m


3 l¨n l¾p víi 72H7 0
hép

0 m bxh =10x8
-36 m
N9
4 Then và trục II 10
h9
+10m

+1m

B¹c ch¾n dÇu H8 +39m N»m gi÷a


5 38
trôc II k6 b¸nh r¨ng vµ
0

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 95
Đồ án cơ sở thiết kế máy

+18m æ l¨n

+2m

+ 21 m

B¸nh xích víi H7 0


6 28
trôc II k6
+15m
+2m

+39m
B¹c chÆn bánh H8 0 Dïng khèng
7 34
xích trôc II k6
+18m chÕ b¸nh xích

+2m
+18 m
Then vµ bạc 𝐽𝑠9 -18 m
8 8 bxh = 8x7
trôc I ℎ9
+10m
+1m

9 +15 m Hai æ l¾p


Vßng trong æ 25 k6
gièng nhau
l¨n truc I +2 m

+30 m Hai æ l¾p


Vßng ngoµi æ gièng nhau
12 l¨n víi vá 72 H7 0
hép trôc I

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 96
Đồ án cơ sở thiết kế máy

+30 m
0
Lç hép trôc I
vµ H7
13 72 -100 m
d11
n¾p æ

Mèi ghÐp gi÷a b¸nh r¨ng vµ trôc víi yªu cÇu kh«ng
th¸o l¾p th-êng xuyªn, kh¶ n¨ng ®Þnh t©m ®¶m b¶o, kh«ng
H7
di tr-ît däc trôc nªn ta dïng kiÓu l¾p . Cßn ®èi víi
k6
mèi ghÐp b¹c vµ trôc ®é ®ång t©m yªu cÇu kh«ng cao nªn
H8
ta dïng k`iÓu l¾p
k6

Mèi ghÐp then vµ trôc ta dïng mèi ghÐp trung gian


N9
, cßn ®èi víi mèi ghÐp gi÷a lç hép vµ n¾p th× ta dïng
h9
H7
mèi ghÐp láng ch¼ng h¹n
d11
Mèi ghÐp gi÷a æ vµ trôc th× l¾p theo hÖ thèng lç ta
chän kiÓu l¾p k6, cßn mèi ghÐp gi÷a vßng ngoµi æ vµ lç
hép th× ta dïng mèi ghÐp H7

IV- ph-¬ng ph¸p l¾p r¸p hép gi¶m tèc.


1)-Ph-¬ng ph¸p l¾p r¸p c¸c tiÕt m¸y trªn trôc.
æ l¨n ®-îc l¾p trªn trôc hoÆc nªn vá hép b»ng
ph-¬ng ph¸p Ðp trùc tiÕp hoÆc ph-¬ng ph¸p nung nãng, ®Ó
tr¸nh biÕn d¹ng ®-êng l¨n vµ kh«ng cho c¸c lùc khi l¾p
t¸c dông trùc tiÕp lªn c¸c con l¨n, cÇn t¸c dông lùc
®ång ®Òu trªn vßng trong khi l¾p æ trªn trôc hoÆc vßng

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 97
Đồ án cơ sở thiết kế máy

ngoµi trªn vá , mÆt kh¸c ®Ó dÔ dµng l¾p æ trªn trôc


hoÆc vá , tr-íc khi l¾p cÇn b«i mét líp dÇu máng nªn
trôc hoÆc lè hép.
ë ®©y dïng b¹c chÆn vµ mÆt mót cña vßng æ ®Ó
®Þnh vÞ b¸nh r¨ng, khi sö dông cÇn ®¶m b¶o sù tiÕp
xóc chÝnh x¸c gi÷a c¸c mÆt mót b¸nh r¨ng, b¹c chÆn
vµ vßng æ , v× vËy chiÒu dµi b¹c cÇn ph¶i ®¶m b¶o
chÝnh x¸c vµ ph¶i dµi h¬n ®o¹n trôc l¾p b¹c.
2)- Ph-¬ng ph¸p ®iÒu chØnh sù ¨n khíp bé truyÒn .
Sai sè vÒ chÕ t¹o c¸c chi tiÕt theo kÝch th-íc
chiÒu dµi vµ sai sè l¾p ghÐp lµm cho vÞ trÝ b¸nh r¨ng
trªn trôc kh«ng chÝnh x¸c, v× vËy ®Ó bï vµo nh÷ng sai
sè ®ã th-êng lÊy chiÒu réng b¸nh r¨ng nhá t¨ng lªn 10%
so víi chiÒu réng b¸nh r¨ng lín.

Khi ®ã chiÒu réng b¸nh r¨ng nhá lµ: bw = 50.110%


[mm],

lÊy bw= 55 mm.

§Ó ®¶m b¶o sù ¨n khíp cña bé truyÒn cã hai ph-¬ng


ph¸p sau:DÞch chØnh c¸c b¸nh r¨ng trªn trôc ®· cè ®Þnh,
sau ®ã ®Þnh vÞ tõng b¸nh.

3).Ph-¬ng ph¸p ®iÒu chØnh khe hë c¸c æ l¨n.


Khe hë ¶nh h-ëng ®Õn sù ph©n bè t¶i trªn c¸c con
l¨n vµ ®é bÒn l©u cña æ , lùa chän khe hë thÝch hîp cã
kh¶ n¨ng gi¶m tiÕng ån, gi¶m dao ®éng t¨ng ®é cøng cña
gèi trôc .

Theo b¶ng 15-12 ®èi víi æ ®ì l¾p trªn trôc I vµ II


ta tra ®-îc khe hë däc trôc cho phÐp la: Min = 20 m,
max =40 m.

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 98
Đồ án cơ sở thiết kế máy

§iÒu chØnh æ b»ng c¸ch dÞch chØnh vßng ngoµi ®-îc


thùc hiÖn b»ng c¸c c¸ch sau:
+ §iÒu chØnh nhê nh÷ng tÊm ®Öm ®Æt gi÷a l¾p vµ vá
hép.

+§iÒu chØnh khe hë hoÆc t¹o ®é d«i b»ng vßng ®Öm 2.


+ §iÒu ®é d«i cña æ b»ng vÝt, vÝt tú vµo vßng trung
gian t¸c ®éng ®Õn vßng ngoµi æ vµ lµm cho vßng ngoµi
dÞch chuyÓn theo ph-¬ng däc trôc.

+ Mµi bít vßng ngoµi æ hoÆc ®Æt gi÷a vßng æ c¸c


miÕng b¹c cã chiÒu dÇy kh¸c nhau.

B¶ng th«ng kª c¸c chi tiÕt tiªu chuÈn.

TT Ký Tªn Sè Ghi chó


hiÖu gäi l-îng

bul«ng n¾p cöa


1 M8 bul«ng 4
th¨m

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 99
Đồ án cơ sở thiết kế máy

2 M12 Bul«ng 6 Bul«ng c¹nh æ

3 M10 Bul«ng 4 Bul«ng ghÐp


bÝch n¾p vµ
th©n

5 æ bi đỡ 2 L¾p trªn trôc I


1 dãy cỡ
306
trung

6 7208 ổ đũa L¾p trªn trôc


côn cỡ II
nhẹ

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG MINH THUẬN


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp: CTK8 Page 100

You might also like