You are on page 1of 25

Tài liệu training nội bộ

Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐÀO TẠO NỘI BỘ CÂN CHỈNH – CẤU HÌNH


HỆ THỐNG VMS – KLTV
1. GIỚI THIỆU CHUNG:
Hệ thống VMS dùng để giám sát các thông số rung, nhiệt độ tại cuộn dây, bạc
đạn của các motor của bơm và máy nén tại kho LPG lạnh KCTV.
Hệ thống gồm 02 phần chính được gọi là Protection và Prediction
1.1 Phần Protection:
 Được dùng để ghi nhận trực tiếp các giá trị tức thời từ các cảm biến rung,
cảm biến nhiệt độ trên thân các thiết bị quay (khoảng 120 I/O).
 Các tín hiệu bao gồm giá trị rung động, nhiệt độ, sensor error,… được
truyền về hệ thống DCS thông qua đường truyền Modbus RS485 để giám
sát tại màn hình máy tính DCS-KLTV (Centump VP)
 Các tín hiệu Alarm, Danger về rung động, nhiệt độ,… được đưa về hệ
thống ESD của KLTV (Prosafe) thông qua cáp tín hiệu để ra lệnh shutdown
thiết bị, hệ thống khi các giá trị đạt đến ngưỡng cài đặt.
1.2 Phần Prediction: Với chức năng chính là thu thập và phân tích dữ liệu nhằm
dự báo trước những rung động bất thường trên các thiết bị quay.
 Phần Prediction của hệ thống VMS tại KLTV nhận tín hiệu trực tiếp từ
Protection thông qua đường internal bus và truyền dữ liệu vào các máy tính
qua đường Ethernet và lưu trữ vào database của phần mềm AMS
Machinery Health Manager để dùng cho việc phân tích rung động.
 Phần mềm AMS Machinery Health Manager được cài đặt tại 03 máy tính
 01 Server đặt tại phòng ĐK – KLTV
 02 Client đặt tại phòng Instrument Room – KLTV

Hình 1: Sơ đồ hệ thống giám sát rung


Lưu ý: Với đặc thù chức năng của 02 phần Protection và Prediction là khác nhau
nên giá trị setpoint của hai phần cũng cần phải khác nhau.

Trang 1 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. CÁC LOẠI CẢM BIẾN RUNG ĐỘNG


2.1 Cảm biến loại displacement:
 Đa số hoạt động theo nguyên lý của dòng điện xoáy (eddy current).
 Một dòng điện xoay chiều được cấp cho cuộn coil để tạo ra từ trường biến
thiên tại đầu sensor, từ trường biến thiên này khi gặp bề mặt chất dẫn điện
sẽ tạo ra dòng điện xoáy, dòng điện xoáy này lại tạo ta từ trường biến
thiên để chống lại từ trường sinh ra nó và làm thay đổi từ trường biến
thiên tại đầu sensor. Sự thay đổi này tỉ lệ với sự thay đổi khoảng cách từ
sensor đến vật dẫn điện. Ta sẽ đo được khoảng cách thay đổi do rung
động gây ra.
 Độ nhạy của sensor thông thường là 200mV/mil (1mil = 0.001 inch)

Hình 2: Mô phỏng cảm biến loại displacement


2.2 Cảm biến loại velocity:
 Đa phần cảm biến loại velocity đều là cảm biến seismic (rung chấn).
 Cấu tạo cơ bản gồm một nam châm treo bởi lò xo và đặt nằm giữa 01
cuộn dây hoặc ngược lại. Khi nam châm dịch chuyển sẽ gây ra một suất
điện động trên 02 đầu cuộn dây và suất điện động này tỷ lệ thuận với tốc
độ biến thiên từ thông qua cuộn dây chính là tốc độ dịch chuyển của nam
châm khi có rung động. Ta sẽ đo được vận tốc của rung động gây ra.
 Độ nhạy của sensor thông thường là 500mV/(in/s)

Hình 3: Mô phỏng cảm biến loại velocity

Trang 2 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2.3 Cảm biến loại accelerometer:


 Đa phần cảm biến loại accelerometer đều là cảm biến piezoeletric (hiệu
ứng áp điện). Sử dụng tính năng của vật liệu piezo có dạng như thạch anh
(là chất có hiệu ứng thuận nghịch, khi áp vào nó điện trường thì sẽ biến
dạng và ngược lại khi tác dụng lực thì nó tạo ra điện tích)
 Cấu tạo gồm một vật nặng (seismic mass) đặt trên lớp vật liệu piezo và
được nối vào một mạch tích hợp. Khi có rung động, quả nặng sẽ dao động
và tác dụng lực lên lớp vật liệu piezo làm phát sinh điện tích trên bề mặt
lớp vật liệu piezo (điện tích này tỉ lệ với gia tốc của rung động gây ra),
thông qua mạch tích hợp để chuyển đổi thành tín hiệu điện áp chuẩn để
đưa về bộ xử lý.
 Độ nhạy của sensor thông thường là 100mV/g (1 g = 386 inch/s2)

Hình 4: Mô phỏng cảm biến loại accelerometer

2.4 Đặc tính kỹ thuật của các loại sensor:


Loại sensor Đặc tính kỹ thuật
- Tần số đáp ứng khoảng 1,000 Hz
- Thuận tiện cho các ứng dụng phải đo trực tiếp khoảng
cách của trục quay hoặc những ứng dụng mà rung động
Displacement
ít truyền ra tới vỏ.
- Cần nguồn điện cung cấp cho sensor và bộ convertor để
xử lý tín hiệu trước khi vào card.
- Tần số đáp ứng từ 10 đến 2,000 Hz
- Tỉ lệ chuyển đổi giữa rung động và tín hiệu điện là 1:1,
Velocity tuy nhiên bị ảnh hưởng khá lớn bởi nhiệt độ môi trường
và từ trường xung quanh.
- Không cần nguồn điện ngoài cung cấp.

Trang 3 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Độ cứng cao, tuy nhiên kích thước tương đối lớn nên
gây trở ngại trong việc lắp đặt
- Chi phí đắt hơn so với các loại displacement
- Tín hiệu thu được ảnh hưởng bởi phương lắp đặt, thông
thường người ta hay sản xuất theo phương ngang. Nếu
cần lắp theo phương thẳng đứng phải ghi chú và đặt hàng
rõ ràng
- Tần số đáp ứng rộng từ 1Hz đến 30,000 Hz
- Độ cứng chắc cao, nhẹ, nhỏ gọn.
- Cần nguồn điện cung cấp nhưng không cần bộ converter
để xử lý trước tín hiệu trước khi vào card.
Accelerometer
- Dễ dàng lắp đặt và có nhiều cách lắp đặt (khoan lỗ, văn
ốc, dán bằng eboxy, nam châm,…). Tuy nhiên chất
lượng tín hiệu cũng ảnh hưởng với cách lắp đặt.
- Thuận tiện cho việc sử dụng cùng với bộ portable.

Trang 4 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3. PROTECTION
3.1 Phần cứng:
 Bao gồm các module chức năng để xử lý các loại tín hiệu như rung
động, tốc độ, nhiệt độ, card relay, truyền thông,… được lắp đặt trên
cùng 01 chassis (có thể nhiều hơn 01 chassis), tổng cộng có 17 slot
module chức năng trên 01 chassis được đánh số cố định như hình dưới
và mỗi slot đều được quy định chức năng riêng.
 Mặt trước của bộ Protection như hình dưới:

Hình 5: Phần cứng Protection mặt trước


Chú thích:
 Slot 1 – 12: Dùng cho các Module tín hiệu rung động như (CSI-
6120, CSI-6210, CSI-6125, CSI-6630. Lưu ý đối với CSI-6630 cần
xem xét số lượng input (sensor) để chọn slot cho phù hợp (Slot 9..12
có khả năng đấu nối được nhiều sensor nhiệt hơn).
 Slot 13: Chỉ dùng cho module tốc độ, keyphase CSI-6312
 Slot 14, 15: chỉ dùng cho module Relay CSI-6740, trong đó Slot 14
sẽ output cho các module từ Slot 1..9 và Slot 13, Slot 15 sẽ output
cho các module từ Slot 10..12.
 Slot 16, 17: chỉ dùng cho module truyền thông Modbus CSI-6824R.
Mô tả sơ bộ về các chức năng các module của hệ thống VMS-KLTV:
 CSI-6120: Module xử lý tín hiệu từ cảm biến loại seismic sensor
(cảm biến vận tốc).
 CSI-6125: Module xử lý tín hiệu từ cảm biến loại piezoelectric
sensors (cảm biến gia tốc).

Trang 5 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 CSI-6210: Module xử lý tín hiệu từ các cảm biến eddy current (cảm
biến khoảng cách.
 CSI-6312: Module xử lý tín hiệu từ các cảm biến tốc độ, key phaser
 CSI-6630: Module xử lý tín hiệu từ các cảm biến nhiệt độ.
 CSI-6740: Module Relay (sử dụng cho các tín hiệu Alarm, Danger
đưa về hệ thống ESD)
 CSI-6824R: Module truyền thông Modbus.
 Mặt sau của bộ Protection như hình dưới:

Hình 6: Phần cứng Protection mặt sau


Chú thích:
 Các Terminal 1 (XR1 & XR2): Dùng để cấp nguồn
 Các Terminal 2 (XR11..XR84): Để đấu nối tín hiệu input/output
tương ứng với module chức năng từ Slot 01 đến 08
 Các Terminal 3 (XR91..XR125): Để đấu nối tín hiệu input/output
tương ứng với module chức năng từ Slot 09 đến 12
 Các Terminal 4 (XR131..XR135): Để đấu nối tín hiệu input/output
cho module Speed tại Slot 13
 Các Terminal 5 (XR141..XR159): Để đấu nối tín hiệu input/output
cho module Relay tại Slot 14, 15
 Các Terminal 6 (XR201 & XR202): Để đấu nối tín hiệu input/output
cho module truyền thông Modbus tại Slot 16, 17 (Modbus RTU đấu
nối vào XR202)
 Terminal 7 (XR203): dùng để đấu nối tín hiệu cho chức năng
“Alarm Block” và “Alarm Limit Multiply”

Trang 6 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 Dãy dip switch Sx1 (x=1..12): dùng để cấu hình đấu nối cho từng
loại sensor rung tương ứng với module chức năng lắp đặt trên slot
1..12
 Dãy dip switch Sx2 (x=1..12): dùng để cấu hình chức năng “Alarm
Block” và “Alarm Limit Multiply” và cài đặt chế độ alarm output
trên module từ Slot 1 đến 12
 Dip switch S132: dùng để cấu hình Alarm Block và cài đặt chế độ
alarm output alarm output trên module Speed
 Chi tiết đấu nối tín hiệu trong các tài liệu manual, tham khảo
thêm tại phần help của phần mềm CSI Configuration

Lưu ý: Cùng một terminal nhưng nếu sử dụng module khác nhau thì đấu nối dây
sẽ khác nhau.
3.2 Phần mềm: Để cấu hình cho các Module chức năng ta cần sử dụng phần
mềm CSI 6500 configuration cùng với cáp cấu hình (Model: 5700-00003)
3.2.1. Hướng dẫn cài đặt:
 Chạy file “SetupEmersonCSI6500.exe” trong thư mục cài đặt, chọn
ngôn ngữ tiếng Anh, sau đó Click Ok.
 Nhập các thông tin cần thiết (Name, Company, đường dẫn cài đặt,…)
 Chọn “No dongle”, rồi Click Install, chờ hoàn tất quá trình cài đặt
3.2.2. Chạy phần mềm:
Đăng nhập bằng tài khoản sau
 ID: first
 Password: user
3.2.3. Cáp cấu hình:
Chuẩn đầu nối cổng COM 9 chân RS232 và chuẩn cổng PS2 male

Hình 7: Sơ đồ chân cáp cấu hình module chức năng

Trang 7 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3.2.4. Kết nối với Module chức năng:


Sau khi kết nối cáp giữa máy tính và module chức năng, để cấu hình ta làm
như sau:
 Chọn Menu Option  Properties để cấu hình phương thức giao tiếp
 Chọn Port No ứng với cổng COM đang sử dụng trên máy tính.
 Chọn RS232 nếu muốn kết nối với các module xử lý đơn lẻ (CSI-
6120, 6125, 6210, 6312, 6470, 6630)
 Chọn Gateway 6824 nếu muốn kết nối với module truyền thông
Modbus
 Chọn Menu Connection
 Click Bus Scan
 Nếu hiện thông báo sau thì cần kiểm tra lại cáp cấu hình, cấu hình cổng
COM, lựa chọn port, phương thức giao tiếp ở trên.

 Nếu kết nối thành công ta sẽ thấy được giá trị tương ứng với module
chức năng như sau:

Trang 8 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3.2.5. Lưu lại cấu hình hiện hữu của module chức năng:
 Upload thông số cấu hình hiện hữu của module chức năng trước khi
muốn chỉnh sửa bằng cách click vào biểu tượng (Receive
parameter).
 Lưu lại file bằng cách, chọn menu Edit  Write Module to file

Hình 8: Lưu lại cấu hình module chức năng

3.2.6. Restore cấu hình đã backup cho module chức năng:


 Mở lại file bằng cách, chọn menu Edit  Read Module from file
 Download thông số cấu hình cho module chức năng bằng cách click vào
biểu tượng (Send parameter).

Hình 9: Restore cấu hình cho module chức năng

Trang 9 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3.2.7. Lưu ý:
 Tránh nhầm lẫn giữa 02 biểu tượng Receive parameter và Send
parameter.
 Nếu trong hệ thống có module truyền thông Modbus 6824 thì có thể chỉ
cần kết nối với module này thông qua phương thức Gateway (Option
Properties), sau đó có thể cấu hình cho từng module trong cùng 1
Chassis.
 Tham khảo thêm các tài liệu manual trong thư viện của phần mềm
CSI6500 configuration để hiểu thêm

3.3 Protection tại KLTV:


 Protection tại KLTV bao gồm 02 tủ Marshalling: 01 cho cụm Propane
và 01 cho cụm Butane
 Mỗi cụm Propane và Butane có 03 chassis (tổng cộng 06 chassis)

Hình 10: Chassis Protection tại phòng instrument room – KLTV

 Tín hiệu đưa về bộ Protection bao gồm:


 Propane Chassis #1 (Rack #1): 05 CSI-6125; 04 CSI-6630; 01
CSI-6740; 02 CSI-6824R, dùng để nhận tín hiệu từ:
Stt Tagname Mô tả Module Slot
02 kênh đo rung bơm
1 VT-0901A1/A2 CSI-6125 1
lạnh P-0901A
02 kênh đo rung bơm
2 VT-1901A1/A2 CSI-6125 2
loading P-1901A
02 kênh đo rung bơm
3 VT-1901C1/C2 CSI-6125 3
loading P-1901C
02 kênh đo rung
4 VT-3001A1/A2 CSI-6125 4
Blower B-3001A

Trang 10 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

01 kênh đo rung bơm


5 VT-5101A CSI-6125 5
nước song P-5101A
02 kênh đo nhiệt độ
6 BTD-0901A1/A2 CSI-6630 6
Bearing P-0901A
02 kênh đo nhiệt độ
7 BTD-5201A1/A2 CSI-6630 7
Bearing CMP-5201A
02 kênh đo nhiệt độ
8 BTD-5101A1/A2 CSI-6630 8
Bearing P-5101A
WTD- 03 kênh đo nhiệt độ
9 CSI-6630 11
5201/02/03A cuộn dây CMP-5201A
Relay cho Propane
10 Relay_Pro_#1 CSI-6740 14
Rack #1
Card Modbus cho
Propane Rack #1
11 Modbus_Pro_#1 CSI-6824R 16, 17
192.168.255.51
192.168.255.61

 Propane Chassis #2 (Rack #2): 04 CSI-6125; 04 CSI-6630; 01


CSI-6740; 02 CSI-6824R, dùng để nhận tín hiệu từ:

Stt Tagname Mô tả Module Slot


02 kênh đo rung bơm
1 VT-0901B1/B2 CSI-6125 1
lạnh P-0901B
02 kênh đo rung bơm
2 VT-1901B1/B2 CSI-6125 2
loading P-1901B
02 kênh đo rung
3 VT-3001B1/B2 CSI-6125 3
Blower B-3001B
01 kênh đo rung bơm
4 VT-5101B CSI-6125 4
nước song P-5101B
02 kênh đo nhiệt độ
5 BTD-0901B1/B2 CSI-6630 5
Bearing P-0901B
02 kênh đo nhiệt độ
6 BTD-5101B1/B2 CSI-6630 6
Bearing P-5101B
02 kênh đo nhiệt độ
7 BTD-5201B1/B2 CSI-6630 7
Bearing CMP-5201B
WTD- 03 kênh đo nhiệt độ
8 CSI-6630 11
5201/02/03B cuộn dây CMP-5201B
Relay cho Propane
9 Relay_Pro_#2 CSI-6740 14
Rack #2
Card Modbus cho
Propane Rack #2
10 Modbus_Pro_#2 CSI-6824R 16, 17
192.168.255.52
192.168.255.62

 Propane Chassis #3 (Rack #3): 02 CSI-6120; 02 CSI-6210; 06


CSI-6630; 01 CSI-6312; 01 CSI-6740; 02 CSI-6824R, dùng để
nhận tín hiệu từ:

Trang 11 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Stt Tagname Mô tả Module Slot


02 kênh đo rung main
1 VE-1110/1111A motor và compressor CSI-6120 1
motor CMP-1101A
02 kênh đo rung main
2 VE-1110/1111B motor và compressor CSI-6120 2
motor CMP-1101B
02 kênh đo Rod drop
3 XE-1111/1112A CSI-6210 3
Pittông CMP-1101A
02 kênh đo Rod drop
4 XE-1111/1112B CSI-6210 4
Pittông CMP-1101B
02 kênh đo nhiệt độ
5 BTD-1130/1131A Bearing Compressor CSI-6630 5
CMP-1101A
02 kênh đo nhiệt độ
6 BTD-1132/1136A Bearing Motor CMP- CSI-6630 6
1101A
02 kênh đo nhiệt độ
7 BTD-1130/1131B Bearing Compressor CSI-6630 7
CMP-1101B
02 kênh đo nhiệt độ
8 BTD-1132/1136B Bearing Motor CMP- CSI-6630 8
1101B
02 kênh đo nhiệt độ
WTD-
9 cuộn dây Motor CMP- CSI-6630 11
1133/34/35A
1101A
02 kênh đo nhiệt độ
WTD-
10 cuộn dây Motor CMP- CSI-6630 12
1133/34/35B
1101B
02 kênh đo tốc độ
11 XE-1110A/B CSI-6310 13
CMP-1101A/B
Relay cho Propane
12 Relay_Pro_#3 CSI-6740 14
Rack #3
Card Modbus cho
Propane Rack #3
13 Modbus_Pro_#3 CSI-6824R 16, 17
192.168.255.53
192.168.255.63

 Butane Chassis #1 (Rack #1): 05 CSI-6125; 05 CSI-6630; 01


CSI-6740; 02 CSI-6824R, dùng để nhận tín hiệu từ:
Stt Tagname Mô tả Module Slot
02 kênh đo rung bơm
1 VT-1001A1/A2 CSI-6125 1
lạnh P-1001A
02 kênh đo rung bơm
2 VT-2001A1/A2 CSI-6125 2
loading P-2001A
02 kênh đo rung bơm
3 VT-2001C1/C2 CSI-6125 3
loading P-2001C

Trang 12 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

02 kênh đo rung
4 VT-3101A1/A2 CSI-6125 4
Blower B-3101A
01 kênh đo rung bơm
5 VT-5101C CSI-6125 5
nước song P-5101C
02 kênh đo nhiệt độ
6 BTD-1001A1/A2 CSI-6630 6
Bearing P-1001A
02 kênh đo nhiệt độ
7 BTD-5101C1/C2 CSI-6630 7
Bearing P-5101C
02 kênh đo nhiệt độ
8 BTD-5301/02 CSI-6630 8
Bearing CMP-5301
03 kênh đo nhiệt độ
9 WTD-5301/02/03 CSI-6630 11
cuộn dây CMP-5301
Relay cho Butane Rack
10 Relay_Bu_#1 CSI-6740 14
#1
Card Modbus cho
Butane Rack #1
11 Modbus_Bu_#1 CSI-6824R 16, 17
192.168.255.54
192.168.255.64

 Butane Chassis #2 (Rack #2): 03 CSI-6125; 01 CSI-6630; 01


CSI-6740; 02 CSI-6824R, dùng để nhận tín hiệu từ:
Stt Tagname Mô tả Module Slot
02 kênh đo rung bơm
1 VT-1001B1/B2 CSI-6125 1
lạnh P-1001B
02 kênh đo rung bơm
2 VT-2001B1/B2 CSI-6125 2
loading P-2001B
02 kênh đo rung
3 VT-3101B1/B2 CSI-6125 3
Blower B-3101B
02 kênh đo nhiệt độ
4 BTD-1001B1/B2 CSI-6630 4
Bearing P-1001B
Relay cho Butane
5 Relay_Bu_#2 CSI-6740 14
Rack #2
Card Modbus cho
Butane Rack #2
6 Modbus_Bu_#2 CSI-6824R 16, 17
192.168.255.55
192.168.255.65

 Butane Chassis #3 (Rack #3): 02 CSI-6120; 02 CSI-6210; 06


CSI-6630; 01 CSI-6312; 01 CSI-6740; 02 CSI-6824R, dùng để
nhận tín hiệu từ:

Stt Tagname Mô tả Module Slot


02 kênh đo rung main
1 VE-1210/1211A motor và compressor CSI-6120 1
motor CMP-1201A

Trang 13 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

02 kênh đo rung main


2 VE-1210/1211B motor và compressor CSI-6120 2
motor CMP-1201B
02 kênh đo Rod drop
3 XE-1211/1212A CSI-6210 3
Pittông CMP-1201A
02 kênh đo Rod drop
4 XE-1211/1212B CSI-6210 4
Pittông CMP-1201B
02 kênh đo nhiệt độ
5 BTD-1230/1231A Bearing Compressor CSI-6630 5
CMP-1201A
02 kênh đo nhiệt độ
6 BTD-1232/1236A Bearing Motor CMP- CSI-6630 6
1201A
02 kênh đo nhiệt độ
7 BTD-1230/1231B Bearing Compressor CSI-6630 7
CMP-1201B
02 kênh đo nhiệt độ
8 BTD-1232/1236B Bearing Motor CMP- CSI-6630 8
1201B
02 kênh đo nhiệt độ
WTD-
9 cuộn dây Motor CMP- CSI-6630 11
1233/34/35A
1201A
02 kênh đo nhiệt độ
WTD-
10 cuộn dây Motor CMP- CSI-6630 12
1233/34/35B
1201B
02 kênh đo tốc độ
11 XE-1210A/B CSI-6310 13
CMP-1201A/B
Relay cho Butane
12 Relay_Bu_#3 CSI-6740 14
Rack #3
Card Modbus cho
Butane Rack #3
13 Modbus_Bu_#3 CSI-6824R 16, 17
192.168.255.56
192.168.255.66

Lưu ý: Các tín hiệu field device (sensor) được kết nối trực tiếp vào các
module của Protection.

Trang 14 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 Các tín hiệu từ Protection đều được truyền lên hệ thống DCS thông qua
đường truyền Modbus 485 và ta có thể theo dõi giá trị Overall trên màn
hình DCS của hệ thống Centump VP (Yokogawa)

Hình 11: Giám sát giá trị rung từ màn hình DCS (Yokogawa)
 Các tín hiệu shutdown được truyền về ESD, và mỗi khi bảo dưỡng hay
thử chức năng ta cần vào màn hình hệ thống ESD để theo dõi

Hình 12: Trạng thái tín hiệu rung trên màn hình hệ thống ESD
(Yokogawa)

Trang 15 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4. PREDICTION
4.1 Phần cứng:
 Bao gồm 01 bộ CPU (A6560 hoặc A6560T) và các module (A6510
hoặc A6510T) được tích hợp vào cùng 01 chassis, dùng để nhận và xử
lý các loại tín hiệu như rung động, tốc độ, nhiệt độ,... Các tín hiệu input
có thể được đấu nối tín hiệu trực tiếp hoặc được truyền gián tiếp qua bộ
Protection thông qua các dip switch ở mặt sau của bộ prediction.

Hình 13: Bộ Prediction mặt trước

Hình 14: Bộ Prediction mặt sau

Trang 16 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bộ Prediction tại KLTV:


- Các tín hiệu rung (velocity, accelerometer) được lấy trực tiếp bằng cách
ON các switch theo từng kênh nằm trên mặt sau board Prediction.
Prediction sẽ được cấu hình Signal Type là kiểu Vibration.

Hình 15: Mặt sau của Prediction tại KLTV


- Các tín hiệu nhiệt độ, Drop End (CMP-1x01A/B) từ Protection được
chuyển thành tín hiệu điện áp (1-5 VDC) thông qua việc lấy ngõ ra (4-
20mA) của từng tín hiệu trên Terminal Output của các Module tương
ứng nối tiếp với điện trở 250 Ohm. Prediction sẽ cấu hình Signal Type
là Process cho các tín hiệu này.

Hình 16: Minh họa kiểu cấu hình cho Prediction

Trang 17 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4.2 Phần mềm: Để cấu hình và sử dụng các chức năng của Prediction, người ta
sử dụng phần mềm AMS Machinery Health Manager. Đây là phần mềm
được tích hợp với nhiều ứng dụng, thường dùng như:
- Online Configuration: Để cấu hình Prediction
- Online Watch: Để giám sát online các tín hiệu sau khi cấu hình
- Vibration Analysis: Để phân tích dữ liệu thu thập được
- RBM network Administration: Để quản lý database
- Và nhiều ứng dụng khác hỗ trợ cho việc lưu trữ và phân tích dữ liệu, cũng
như kết nối với các Portable Vibration Analyzer (bộ thu thập và phân tích
dữ liệu cầm tay CSI6130, 6140).

4.2.1. Ứng dụng Online Configuration: Dùng để cấu hình phần cứng prediction
lên phần mềm AMS. Để khởi tạo một hệ thống mới ta cần thực hiện theo
trình tự sau:

Hình 17: Giao diện ứng dụng Online Configuration


B1: Tạo các Chassis (Rack) trong Unit: tạo các phần cứng Prediction

Hình 18: Thư mục Units trong Online Configuration

Trang 18 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Add các Chassis của hệ thống: add module CPU 6500 và add module
prediction 6510

Hình 19: Minh họa các cài đặt các Module của Prediction

Trang 19 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Đinh nghĩa (Define) cho các channel của prediction, sau đó Active

Hình 20: Minh họa cấu hình cho các channel của Predition

B2: Tạo các điểm đo trong Area: dựa trên nguyên tắc cấu trúc cho một
database trong phân tích rung động ta cần theo cây phân cấp như sau (Plant
 Area  Equiment  Component  Measurement Point)
Trong đó:

Hình 21: Cấu hình các điểm đo trên giao diện Online Configuration

Trang 20 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

B3: Tạo các Analysis Parameter Set (AP Set): đây là bước tạo các thông tin
phục vụ cho cách thức lữu trữ dữ liệu, bao gồm cấu hình các thông tin liên
quan (dạng tín hiệu, độ phân giải, Line of Resolution, Fmax, bộ lọc,…).

Hình 22: Tạo các AP set cho việc thu thập dữ liệu

B4: Tạo các Data Collection Set (DCS) cho các điểm đo: Sau khi tạo được
các AP set thì từng điểm đo sẽ được lưu trữ khi ta đặt các DCS tương ứng

Hình 23: Tạo các Data Collection Schedule

Trang 21 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

B5: Lưu lại database đã tạo (file này có dạng *.cvb). Đây là file cấu hình
của hệ thống, file này được dùng khi cần làm mới lại database sau khi dung
lượng file lưu trữ (*.rbm) bị tràn. (hướng dẫn chi tiết tại mục 4.2.3).

4.2.2. Ứng dụng Vibration Analysis: Ứng dụng dùng để phân tích dữ liệu rung,
ta có thể xem lại các dữ liệu đã lưu trữ trên ứng dụng này (Trend,
Spectrum, Waveform). Đồng thời có các chức năng phục vụ cho việc phân
tích như phân tích như:
- Đổi đơn vị rung (Displacement, Velocity, Acceleration) phục vụ cho việc
đánh giá rung tại các tần số khác nhau (trên cả 02 biểu đồ Waveform,
Spectrum)
- Phân tích: Synchronuos, Non-synchronous, Sub-Synchronous (thuật ngữ
trong phân tích rung động)
- Phân tích Harmonic, Side band,... (thuật ngữ trong phân tích rung động).

Hình 24: Giao diện ứng dụng Vibration Analysis


4.2.3. Ứng dụng RBM network Administration:
- Để thu thập dữ liệu (Database) ta cần:
 Add Online Server
 Add Database Server (DB Server)
 Start Data Collection để thực hiện thu thập dữ liệu
- Thao tác để làm mới database từ file *.cvb, ta thực hiện như sau:
B1. Đăng nhập vào máy tính VMS server (tại phòng ĐK)
B2. Đăng nhập vào phần mềm Machinery Health Manager dưới quyền
Administrator.

Trang 22 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ghi chú: Khi muốn lưu lại cấu hình cũ tiếp tục thực hiện B3. Nếu đã có file
cấu hình thực hiện tiếp bước B6
B3. Mở ứng dụng Online Configuration.
B4. Chọn File  Online Server  Open, sau đó nhập tên server vào hộp
thoại  OK
B5. Chọn File  Template Database  Save As để lưu lại cấu hình
(thông thường nên lưu lại tên file trùng với tên của database đang
online)
B6. Mở ứng dụng RBM Network Administration
B7. Chọn Online Server  Online Server Setup hoặc Double Click tên
server trong hộp thoại. Sau đó click vào nút “Stop Data Collection”
 Done.
B8. Chọn Online Database trong danh Database list rồi Remove đi.
B9. Mở thư mục :\RBMNet\RBMsuite\CustData sau đó đổi tên file
Database.rbm. Sau khi đổi tên thì file này là database cũ, sẽ được
copy về để phân tích nếu cần.
Ghi chú: Nếu không đổi tên được cần thực hiện thao tác Stop/Start
Services (CSIO_SERVER và CSIMTDBMGR) Log out khỏi ứng
dụng Machinery Health Manager rồi Log in trở lại.
B10. Mở ứng dụng Online Configuration. (Đây là bước làm mới database)
B11. Vào mục File  Template Database  Open
B12. Chọn tên file *.cvb muốn restart Database
B13. Chọn File  Online Server  Open  đánh tên Server vào hộp thoại.
B14. Chọn File  Online Server  Save  Nhập tên database cần lưu dữ
liệu.
B15. Mở ứng dụng Online Watch để theo dõi và xác nhận hệ thống đang
thu thập dữ liệu.

Trang 23 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

5. BẢO DƯỠNG NGĂN NGỪA, ĐỘT XUẤT:


5.1. Bảo dưỡng ngăn ngừa: Công việc bảo dưỡng ngăn ngừa hệ thống được thực
hiện theo quy trình DVK.XĐTĐH.MP.1325 rev 02 ban hành ngày
19/12/2016, bao gồm:
- Kiểm tra tình trạng sensor
- Bảo dưỡng tủ điều khiển
- Bảo dưỡng máy tính
5.2. Bảo dưỡng đột xuất: Các lỗi và công việc thường gặp trên hệ thống VMS
5.2.1. Lỗi dừng CsiO_Server Service:
- Dấu hiệu nhận biết: Khi thấy xuất hiện báo lỗi Online Server mất kết
nối như hình dưới

Hình 25: Lỗi mất kết nối Online Server


- Để khắc phục ta chỉ cần Start lại Service này bằng cách vào Device
Manager  tìm Service CsiO_Server rồi Start lại  Sau đó kết nối lại
với Server.
- Lỗi này thường xuyên xuất hiện, hiện tại đang được xử lý bằng cách sử
dụng một ứng dụng (do Duy IT thực hiện) để tự động Start lại Service
này.
5.2.2. Lỗi nhiệt độ Bearing, cuộn dây và tín hiệu Drop Rod báo sai alarm
tại PĐK do hệ thống VMS gây ra: Khi vận hành viên thông báo 01
trong các lỗi trên cần hỏi thêm thông tin cho tất cả các tín hiệu Bearing,
cuộn dây và đặc biệt là tín hiệu Drop Rod có báo alarm hay không?
- Nguyên nhân có thể là do khi làm mới database đã dùng không đúng
file, đã sử dụng lại file cũ không đúng cấu hình.
- Cần vào ứng dụng Online Configuration để xem lại cấu hình và cài đặt
lại cho đúng. Cách cài đặt lại theo mục 4.2.3
5.2.3. Sử dụng hệ thống VMS để cân chỉnh lại sensor Drop Rod khi cơ khí
thực hiện tháo lắp phần cơ khí liên quan: Việc này được thực hiện
khi thống nhất quan điểm sensor báo về là chuẩn. Khi đó ta dùng phần
mềm CSI6500 Configuration để kết nối trực tiếp với card CSI6210 trên
Rack Protection tương ứng (xem mục trên 3.2.4) để theo dõi giá trị

Trang 24 Biên soạn: Phan Việt Anh


Tài liệu training nội bộ
Cân chỉnh – Cấu hình hệ thống VMS-KLTV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

truyền về. Căn cứ vào đó ta chỉnh vị trí sensor cho phù hợp sao cho khi
máy chạy lên không có dấu hiệu bất thường thì giá trị sensor nằm trong
giới hạn cho phép.
5.2.4. Mất kết nối giữa VMS và DCS: Khi gặp lỗi mất kết nối cần kiểm tra:
- Kiểm tra lại cấu hình truyền thông trên DCS (Centump VP và VMS).
- Theo dõi đèn tín hiệu truyền thông trên card của hệ thống DCS
(yokogawa) tại phòng Instrument room.
- Nếu đèn tín hiệu không chớp thì tiếp tục dùng ModScan kiểm tra tín
hiệu truyền đi từ cổng Modbus RTU của hệ thống VMS. Sử dụng bộ
ADAM Converter hoặc thiết bị chuyển đổi RS485  RS232 để truyền
tín hiệu về máy tính.
Tốc độ Baud mặc định của cổng RTU là: 19200, 8 bits, Even, 1 bit Stop
- Nếu quét được ModScan  kết luận do card truyền thông của DCS
- Nếu không quét được ModScan  kết luận lỗi do Module Modbus
CSI6824 của VMS.

Trang 25 Biên soạn: Phan Việt Anh

You might also like