You are on page 1of 39

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.

com

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN


A. KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Kiến thức, kĩ năng
+ Tại catot (cực âm), xảy ra quá trình khử theo thứ tự ưu tiên từ trái qua phải:
Ag Fe3 Cu2 H  ... Ni2 Fe 2 Zn 2 H2 O Al3 Mg2 ... K 
   
caùc ion bò khöû trong dung dòch caùc ion khoâng bò khöû trong dung dòch
+ Tại anot (cực dương), xảy ra quá trình oxi hóa theo thứ tự ưu tiên từ trái qua phải:
Cl


H2O SO42  NO3 F 
  
bò oxi hoùa trong dung dòch
khoâng bò oxi hoùa trong dung dòch

+ Phản ứng điện phân nước ở trên các điện cực


 4H   O2  4e
- Tại anot : 2H 2 O 
 H 2  2OH 
- Tại catot : 2H 2 O  2e 
+ Bản chất điện phân các dung dịch như NaOH, KOH, H2SO4 là điện phân nước.
+ Trong quá trình điện phân, khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng của các khí thoát ra và kim loại sinh ra
bám vào điện cực.
+ “Điện phân dung dịch đến khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực” nghĩa là các ion có khả năng tham gia phản
ứng đều bị khử và bị oxi hóa hoàn toàn trên catot và anot. Ví dụ điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 và NaCl đến
khi nước bị điện phân ở cả hai điện cực có nghĩa là Cu2  và Cl đã bị khử và oxi hóa hết. Dung dịch sau phản ứng
có chứa các ion SO 4 2  , Na ngoài ra có thể có OH  hoặc H  tùy thuộc vào số mol của các chất ban đầu.
+ Công thức tính số mol electron trao đổi trên các điện cực:
I : cöôøng ñoä doøng ñieän (A)
It 
n electron trao ñoåi  trong ñoù t : thôøi gian ñieän phaân (giaây)
F F : haèng soá faraday (96500)

2. Phương pháp giải
+ Tính số mol electron trao đổi trong quá trình điện phân (nếu đề bài cho biết thời gian và cường độ dòng điện).
+ Đối với bài tập điện phân dung dịch hỗn hợp, cần xác định chính xác thứ tự khử trên catot, thứ tự oxi hóa trên
anot của các ion và H2O (điều này rất quan trọng, vì hiểu sai bản chất của vấn đề thì những việc làm tiếp theo đều
trở nên vô nghĩa).
+ Với bài tập ở mức độ vận dụng, ta có thể tính theo phản ứng hoặc bán phản ứng. Với bài tập vận dụng cao, ta
nên áp dụng các định luật bảo toàn, hay sử dụng nhất là bảo toàn electron. Ngoài ra, hãy xác định thành phần ion
trong dung dịch sau điện phân và áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch này, rồi bạn sẽ thấy việc giải
bài tập điện phân thật là đơn giản và thú vị.

1
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

B. PHÂN DẠNG BÀI TẬP, VÍ DỤ MINH HỌA VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG


1. Điện phân một chất
a. Tính lượng chất trong phản ứng
Ví dụ minh họa
* Mức độ vận dụng
Ví dụ 1: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 6,4 gam kim loại thì
thể tích khí (đktc) thu được ở anot là
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận, năm 2017)
Phân tích và hướng dẫn giải
2
 nCu2  0,2  nCu  0,1  Cu dö.
 Caùch 1: Tính theo phaûn öùng
ñpdd
2CuSO4  2H2 O   2Cu  O2  2H2 SO4
mol : 0,1  0,05
 VO  1,l2 lít
2

 Caùch 2 : Söû duïng baûo toaøn electron


 BTE : 4nO  2nCu  0,2  nO  0,05  VO  1,l2 lít
2 2 2

Bài tập vận dụng


Câu 1: Điện phân hoàn toàn 200 ml dung dịch AgNO3 với 2 điện cực trơ, thu được một dung dịch có pH=2. Xem
thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì khối lượng Ag bám ở catot là
A. 0,540 gam. B. 0,108 gam. C. 0,216 gam. D. 1,080 gam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hoàng Hoa Thám, năm 2017)
Câu 2: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng
khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng
độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là
A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M.
Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng. Để yên dung dịch
cho đến khi khối lượng không đổi (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất) thì khối lượng catot tăng 3,2 gam so với
lúc chưa điện phân. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 trước phản ứng là
A. 0,5M. B. 0,9M. C. 1M. D. 1,5M.
Ví dụ 2: Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được 2,5 lít dung dịch
có pH=13. Phần trăm muối ăn bị điện phân là
A. 62,5%. B. 65%. C. 70%. D. 80%.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bạc Liêu, năm 2017)
Phân tích và hướng dẫn giải
 pH  13  pOH  1  [OH ]  101  n OH  2,5.101  0,25 mol.
 Caùch 1: Tính theo phaûn öùng
ñieän phaân dung dòch
2NaCl  2H2 O 
maøng ngaê n xoá p
2NaOH  Cl2   H2 
0,25.58,5
 n NaCl pö  n NaOH  n OH  0,25 mol  %NaCl   62,5%
23,4
 Caùch 2 : Tính theo baûo toaøn ñieän tích
0,25.58,5
nCl  pö  n OH  0,25 mol  %NaCl   62,5%
23,4

2
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Ví dụ 3: Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10% đến khi dung dịch NaOH trong bình
có nồng độ 25% thì ngừng điện phân. Thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot là
A. 149,34 lít. B. 156,8 lít. C. 78,4 lít. D. 74,66 lít.
Phân tích và hướng dẫn giải
 Caùch 1: Tính theo phöông trình phaûn öùng :
 Ñieän phaân dung dòch NaOH baûn chaát laø ñieän phaân nöôùc.
20
 m NaOH  200.10%  20 gam  m dd sau ñieän phaân   80 gam
25%
20
 m H O bò ñieän phaân  200  80  120 gam  n H O bò ñieän phaân  mol.
2 2
3
ñpdd
 Phöông trình phaûn öùng : 2H 2 O   2H 2  O 2 
20 20 10
mol :  
3 3 3
 VO  74,66 lít
2

 Caùch 2 : Söû duïng baûo toaøn khoái löôïng, baûo toaøn electron
 Ñieän phaân dung dòch NaOH baûn chaát laø ñieän phaân nöôùc.
20
 m NaOH  200.10%  20 gam  m dd sau ñieän phaân   80 gam.
25%
m H O bò ñieän phaân  2n H  32n O  200  80  120  n H  20 / 3
 2 2 2
 2
BTE : 2n H2  4n O2 n  10 / 3
  O2
 VO  74,66 lít
2

Bài tập vận dụng


Câu 4: Điện phân có màng ngăn 150 ml dung dịch BaCl2. Khí thoát ra ở anot có thể tích là 112 ml (đktc). Dung
dịch còn lại trong bình điện phân sau khi được trung hòa bằng HNO3 đã phản ứng vừa đủ với 20 gam dung dịch
AgNO3 17%. Nồng độ mol dung dịch BaCl2 trước điện phân là
A. 0,01M. B. 0,1M. C. 1M. D. 0,001M.
Câu 5: Điện phân 400 ml dung dịch NaCl 1M với điện cực trơ màng ngăn xốp, đến khi ở cả hai điện cực thoát ra
6,72 lít khí (đktc) thì ngừng lại. Thêm 100 ml dung dịch AlCl3 0,85M vào dung dịch sau điện phân thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,63. B. 3,51. C. 3,315. D. 3,12.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Ví dụ 4: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 1M với điện cực trơ, cường độ dòng điện là 5A trong thời gian 25
phút 44 giây thì dừng lại. Khối lượng dung dịch giảm sau điện phân là
A. 2,88 gam. B. 3,84 gam. C. 2,56 gam. D. 3,2 gam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Bắc Ninh – Hàn Thuyên, năm 2016)
Phân tích và hướng dẫn giải
 Caùch 1: Tính theo caùc baùn phaûn öùng
It
 Ta coù: 2nCu2  0,2  nelectron trao ñoåi   0,08  Cu2  dö.
F
 Quaù trình khöû taïi catot : Quaù trình oxi hoùa taïi anot :
Cu2   2e 
 Cu   4H   O2   4e
2H2 O 
mol : 0,08  0,04 mol : 0,02  0,08
ÔÛ anot thu ñöôïc 0,02 mol O2
  mdd giaûm  m Cu  m O  3,2 gam
ÔÛ catot thu ñöôïc 0,04 mol Cu 2

3
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

 Caùch 2 : Söû duïng baûo toaøn electron


n 2  0,1 2
 Cu Cu dö
 It  
n electron trao ñoåi   0,08 BTE : 2n Cu  4n O2  0,08
 F
 n Cu  0,04; n O  0,02  m dd giaûm  m Cu  m O  3,2 gam
2 2

Ví dụ 5: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65A. Khi thể tích khí
thoát ra ở cả hai điện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở catot và thời gian
điện phân là:
A. 3,2 gam và 2000 giây. B. 3,2 gam và 800 giây.
C. 6,4 gam và 3600 giây. D. 5,4 gam và 800 giây.
Phân tích và hướng dẫn giải
 Caùch 1: Tính theo caùc baùn phaûn öùng
 Taïi catot : Cu2  bò khöû heát sau ñoù H 2 O bò khöû
 Baûn chaát phaûn öùng : 
 Taïi anot : Chæ coù H 2 O bò oxi hoùa
1,12 96500.0,05.4
 n H 2  n O2   0,05  n electron trao ñoåi  4n O2  t   2000s
22,4 9,65
 Phöông trình phaûn öùng :
ñpdd
2CuSO4  2H 2 O   2Cu  O2  2H 2 SO4
mol : x  x  0,5x
2H 2 O 
 2H 2   O2 
mol : 0,05  0,025
 n O2  0,5x  0,025  0,05  x  0,05  m Cu  3,2 gam
 Caùch 2 : Tính theo baûo toaøn electron

Giaû thieát : n H  n O  0,05  n Cu  0,05; m Cu  3,2 gam
2 2
   96500.0,05.4
BTE : 2n  2n  4n O t   2000s
 Cu H2 2
 9,65
Ví dụ 6: Điện phân dung dịch KCl (dư) với điện cực trơ, màng ngăn xốp thời gian 16,1 phút dòng điện I = 5A thu
được 500 ml dung dịch X. pH của dung dịch X có giá trị là
A. 12,7. B. 1. C. 13. D. 1,3.
Phân tích và hướng dẫn giải
 Caùch 1: Tính theo baùn phaûn öùng
It 5.16,1.60
 n electron trao ñoåi 
  0,05 mol.
F 96500
 Quaù trình khöû treân catot : Quaù trình oxi hoùa treân anot :
 H 2  2OH 
2H 2 O  2e  2Cl 
 Cl 2  2e
mol : 0,05  0,05 mol : 0,05  0,05
0,05
 [OH  ]   0,1M  pOH  1  pH  13
0,5
 Caùch 2 : Tính theo baûo toaøn ñieän tích
 5.16,1.60  0,05
 nelectron trao ñoåi   0,05 [OH  ]   0,1M
 96500  0,5
n   n   nelectron trao ñoåi  0,05  pOH  1  pH  13
 OH taïo thaønh Cl pö 

4
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Bài tập vận dụng


Câu 6: Điện phân 10 ml dung dịch AgNO 3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 10 phút 30 giây với dòng điện
có cường độ I = 2A, thu được m gam Ag. Giả sử hiệu suất phản ứng điện phân đạt 100%. Giá trị của m là
A. 2,16. B. 1,544. C. 0,432. D. 1,41.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2017)
Câu 7: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó
để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ
dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là
A. 0,429A và 2,38 gam. B. 0,492A và 3,28 gam.
C. 0,429A và 3,82 gam. D. 0,249A và 2,38 gam.
Câu 8: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng lại.
Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol AgNO3 và thời gian điện
phân là bao nhiêu (biết I = 20A)?
A. 0,8M, 3860 giây. B. 1,6M, 3860 giây.
C. 1,6M, 360 giây. D. 0,4M, 380 giây.
Câu 9: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M với I = 9,65A. Tính khối lượng Cu bám lên catot khi thời gian
điện phân t1 = 200 giây, t2 = 500 giây lần lượt là:
A. 0,32 gam và 0,64 gam. B. 0,64 gam và 1,28 gam.
C. 0,64 gam và 1,32 gam. D. 0,32 gam và 1,28 gam.
Câu 10: Điện phân dung dịch NaCl đến hết (có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng điện 1,61A thì hết 60
phút. Thêm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phân thì thu được muối với khối lượng là
A. 4,26 gam. B. 8,52 gam. C. 2,13 gam. D. 6,39 gam.
Câu 11: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) 300 ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng điện không
đổi 2,68A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện 45,73 gam
kết tủa. Giá trị của t là
A. 0,10. B. 0,12. C. 0,4. D. 0,8.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Câu 12: Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với cường độ
dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay
hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là
A. 8,7. B. 18,9. C. 7,3. D. 13,1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017)
Câu 13: Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình 1 chứa dung dịch CuCl2, bình 2 chứa dung dịch Na2SO4. Khi ở bình 1
thoát ra 3,2 gam kim loại thì ở các điện cực khác khối lượng các chất sinh ra là:
Bình 1 Bình 2
Catot Anot Catot Anot
A. 3,20 gam 3,55 gam 0,1 gam 0,8 gam
B. 3,20 gam 3,55 gam 0,2 gam 1,6 gam
C. 3,20 gam 7,10 gam 0,2 gam 1,6 gam
D. 3,20 gam 7,10 gam 0,05 gam 0,8 gam
* Mức độ vận dụng cao
Ví dụ 7: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ a mol/lít (điện cực trơ) đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc)
ở anot thì dừng lại. Cho thanh sắt dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khối lượng thanh sắt tăng
0,8 gam. Giá trị của a là
A. 0,4. B. 0,2. C. 1,8. D. 1,6.
Phân tích và hướng dẫn giải

5
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

 Caùch 1: Tính theo phöông trình phaûn öùng


 Baûn chaát phaûn öùng :
ñpdd
2CuSO 4  2H 2 O   O2  2Cu  2H 2 SO 4
1,12
mol : 0,1   0,05  0,1
22,4
 Dung dòch sau ñieän phaân chöùa : CuSO 4 dö vaø H 2 SO 4 .
Fe  H 2 SO 4 
 FeSO4  H 2 
mol : 0,1  0,1
Fe  CuSO4 
 FeSO 4  Cu 
mol : x  x  x
 m thanh Fe taêng  m Cu  m Fe pö  64x  56(x  0,1)  0,8  x  0,8
0,9
 n CuSO ban ñaàu
 0,9  [CuSO 4 ] 
 1,8M
4
0,5
 Caùch 2 : Söû duïng baûo toaøn electron
 Trong phaûn öùng ñieän phaân :
4.1,12
BTE : n electron trao ñoåi  2nCu  4n O 
 0,2  n Cu  0,1.
22,4 2

 Phaûn öùng cuûa Fe vôùi dung dòch sau phaûn öùng ñieän phaân :
Cu2  
  2
 Fe dö Fe  Cu 
 H : 0,2 (n H
 2n )
Cu2 pö 
   2 
   H2 
   SO
 4    Fe dö 
2
SO 4 
BTE : 2n Fe pö  2n Cu2  n H
   n Fe pö  0,9
 0,2 
m  n Cu2  0,8
 Thanh Fe taêng  64n Cu2  56n Fe pö  0,8
0,9
 n CuSO ban ñaàu
 0,9  [CuSO 4 ]   1,8M
4
0,5
Ví dụ 8: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t
(giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và
13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là
A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20.
Phân tích và hướng dẫn giải
 Caùch 1:
 n Cu2 trong X  0,2  m Cu  12,8 gam  Chaát raén coù Fe dö.
 Sô ñoà phaûn öùng :
Fe2  : z mol 
Cu (ôû catot)   
NO3 : 2z mol 
Cu2  : x mol 
ñpdd    Fe  Cu : x mol 
Cu(NO3 )2  H : y mol   
 (1) (2)
 Fe dö 
0,2 mol
 NO  : 0,4 mol    
 3
  13,5 gam
dung dòch X

O2 (ôû anot) NO

6
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com


 BTÑT trong X : 2x  y  0,4  x  0,15
 
  BTE cho pö (2) : 2z  2x  3(0,4  2z)
   y  0,1
 n NO z  0,1875
 
 m chaát raén : 64x  (14,4  56z)  13,5
96500.0,1
 n electron trao ñoåi  n H   0,1  t   3600 giaây  1 giôø
2,68
 Caùch 2 :
ñpdd  14,4 gam Fe
 dd Cu(NO3 )2   dd X  13,5 gam raén Y

0,2 mol

H : x   n 
 2  n NO  H  0,25x n Fe pö  0,2  0,125x
 Cu : 0,2  0,5x ;  4 
NO  : 0,4  BTE : 2n  3nNO  2n Cu2 n Cu taïo thaønh  0,2  0,5x
  Fe pö

3
 
dd X

 m Y  14,4  56(0,2  0,125x)  64(0,2  0,5x)  13,5  x  0,1


F.n electron trao ñoåi 96500.0,1
t   3600 giaây  1 giôø
I 2,68
Ví dụ 9: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,45 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68A, trong thời
gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 33,6 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy
nhất), thu được 51,42 gam chất rắn Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
A. 1,50. B. 2,40. C. 1,80. D. 1,20.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016)
Phân tích và hướng dẫn giải
ñpdd  33,6 gam Fe
 dd AgNO3   dd X  51,42 gam chaát raén Y

0,45 mol

H : x   n 
    n NO  H  0,25x n Fe pö  0,225  0,125x
  Ag : 0,45  x  ;  4 
NO  : 0,45   BTE : 2n  3nNO  n Ag n Ag taïo thaønh  0,45  x
 Fe pö

3

dd X

 m Y  33,6  56(0,225  0,125x)  108(0,45  x)  51,42  x  0,12.


n electron trao ñoåi .F
 n electron trao ñoåi  n H   0,12  t   4320 giaây  1,2 giôø
I
Bài tập vận dụng
Câu 14: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và
67,2 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch
nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 54,0. B. 75,6. C. 67,5. D. 108,0.
Câu 15: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung
dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 9,6 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 20,16 gam bột Fe vào Y, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 14,88 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 2,25. B. 1,5. C. 1,25. D. 3,25.
Câu 16: Điện phân điện cực trơ dung dịch có a mol Cu(NO3)2 với thời gian 2 giờ cường độ dòng điện 1,93A, thu
được dung dịch X có màu xanh. Thêm 10,4 gam Fe vào X, phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử
duy nhất) và 8 gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,125. C. 0,3. D. 0,2.

7
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 17: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,5 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 3,86A, trong thời gian
t giây, thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X, thấy thoát ra khí
NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 42,2 gam chất rắn Y. Giá trị của t là
A. 3000. B. 2500. C. 3600. D. 5000.
Câu 18: Điện phân 225 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi
4,02A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 18,9 gam Fe vào Y,
sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,75 gam rắn T và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phát biểu
nào sau đây sai?
A. Chất rắn T thu được chứa 2 kim loại.
B. Do Y có chứa HNO3 nên dung dịch sau điện phân có pH<7.
C. Trước khi cho sắt vào, nước ở catot chưa bị điện phân.
D. Quá trình điện phân được tiến hành trong 5600 giây.
Câu 19: Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Sau
thời gian t giây, thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai
điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Phát biểu nào sau đây
là sai?
A. Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot.
B. Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở catot.
C. Dung dịch sau điện phân có pH<7
D. Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân hết.
Câu 20: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, một thời gian thu được dung
dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,58m gam hỗn hợp bột
kim loại và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO, N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 37,8
gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Thời gian
điện phân là
A. 23160 giây. B. 24125 giây.
C. 22195 giây. D. 28950 giây.
b. Tìm chất
Ví dụ minh họa
* Mức độ vận dụng
Ví dụ 10: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 (với điện cực trơ) trong thời gian 48 phút 15 giây, thu
được 11,52 gam kim loại M tại catot và 2,016 lít khí (đktc) tại anot. Tên kim loại M và cường độ dòng điện là
A. Fe và 24A. B. Zn và 12A. C. Ni và 24A. D. Cu và 12A.
Phân tích và hướng dẫn giải
4.2,016
 BTE : n electron trao ñoåi  2n M  4n O   0,36  n M  0,18
2
22,4
11,52 0,36.96500
M  64 (Cu) ; I   12A
0,18 48.60  15
Ví dụ 11: Điện phân nóng chảy x gam muối M tạo bởi kim loại R và halogen X, thu được 0,96 gam R ở catot và
0,896 lít khí ở anot. Mặt khác, hoà tan x gam muối M vào nước rồi cho dung dịch trên tác dụng với AgNO3 dư thì
thu được 11,48 gam kết tủa. Công thức của muối M là
A. CaCl2. B. MgCl2. C. CaBr2. D. MgBr2.
Phân tích và hướng dẫn giải

8
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

 n X  2n X  0,08
 11,48
 BTNT X :  11,48  108  X  0,08  X  35,5 (Cl).
n X  n AgX 
 108  X
0,96n R
 BTE : n.n R  n X   0,08   12  n  2; R  24 (Mg).
R n
 M laø MgCl2
Bài tập vận dụng
Câu 21: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là
A. Ca. B. Na. C. Mg. D. K.
Câu 22: Điện phân một dung dịch chứa muối MCln với điện cực trơ. Khi catot thu được 44,8 gam kim loại M thì
anot thu được 15,68 lít một khí (ở đktc). M là kim loại
A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
Câu 23: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A.
Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là
A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn.
Câu 24: Điện phân 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại M hóa trị I điện cực trơ cho đến khi bề mặt catot xuất
hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dịch sau điện phân phải cần 250 ml dung dịch NaOH 0,8M.
Nếu ngâm 1 thanh Zn có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch muối nitrat trên, phản ứng xong khối lượng lá
Zn tăng thêm 30,2% so với khối lượng ban đầu. Tính nồng độ mol muối nitrat và kim loại M?
A. [MNO3] = 1M, Ag. B. [MNO3] = 0,1M, Ag.
C. [MNO3] = 2M, Na. D. [MNO3] = 0,011M, Cu.
Câu 25: Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl2 và bình (2) chứa dung dịch AgNO3. Sau 3
phút 13 giây thì ở catot bình (1) thu được 1,6 gam kim loại còn ở catot bình (2) thu được 5,4 gam kim loại. Cả hai
bình đều không thấy khí thoát ra ở catot. Kim loại M là và cường độ dòng điện đã dùng là
A. Zn; 25A. B. Cu; 25A. C. Cu; 12,5A. D. Pb; 25A.
* Mức độ vận dụng cao
Ví dụ minh họa
Ví dụ 12: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ
dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn
nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là :
A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2011)
Phân tích và hướng dẫn giải
+ Vì ion SO 4 2  không bị oxi hóa nên ở anot H2O bị oxi hóa tạo ra khí O2.
+ Ở catot thứ tự khử như sau : M2+ > H2O.
● Điện phân trong thời gian 2t giây.
 Theo giaû thieát vaø baûo toaøn electron, ta coù:
 n O  n H  0,1245
 2 2 n H  0,0545; n M2  0,0855
0,035.2 ?  2
  13,68
2 n M 2  2 n H 2  4 n O 2
   M  96  64 (Cu)
 ?  0,0855
? 0,035.2

● Điện phân trong thời gian t giây.


 Theo baûo toaøn electron, ta coù:
2 n Cu2 pö  4 n O  n Cu2 pö  0,07 mol  y  m Cu  0,07.64  4,48 gam
 2
? 0,035

9
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Bài tập vận dụng


Câu 26: Hòa tan 2,88 gam XSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) trong
thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì ở
catot thu được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là
A. 0,784. B. 0,91. C. 0,896. D. 0,336.
Câu 27: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch chứa 17 gam muối M(NO3)n trong
thời gian t, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam và tại catot chỉ có a gam kim loại M bám vào. Sau thời gian
2t, khối lượng dung dịch giảm đi 12,14 gam và tại catot thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Vậy giá trị của a là
A. 6,40. B. 8,64. C. 2,24. D. 6,48.

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI


1C 2C 3C 4B 5D 6C 7A 8B 9B 10A
11D 12D 13A 14B 15B 16A 17D 18D 19A 20A
21D 22C 23B 24A 25B 26C 27B
Câu 1:
 pH  2  [H ]  102  n H  0,01.0,2  0,002 mol.
 Caùch 1: Tính theo phaûn öùng
4Ag  2H2 O 
 4Ag  O2  4H 
mol : 0,002  0,002
 m Ag  0,216 gam
 Caùch 2 : Tính theo baûo toaøn nguyeân toá vaø baûo toaøn ñieän tích
n Ag  n Ag pö  n H  m Ag  0,216 gam
Câu 2:
ñpdd
 Phaûn öùng ñieän phaân : CuCl 2   Cu  Cl2 (khí X)
0,32
 n Cl  n Cu   0,005 mol.
2
64
 Phaûn öùng cuûa Cl 2 vôùi NaOH :
Cl2  2NaOH 
 NaCl  NaClO  H 2 O
mol : 0,005  0,01
 n NaOH ban ñaàu  n NaOH dö  n NaOH pö  0,05.0,2  0,01  0,02  [NaOH]  0,1M
Câu 3:
 Baûn chaát phaûn öùng :
ñpdd
2Cu(NO3 )2  2H 2 O   2Cu  O 2  4HNO3
mol : x  x  2x
3Cu  8HNO3 
 3Cu(NO3 )2  2NO  4H 2O
mol : 0,75x  2x
0,2
 m  64(x  0,75x)  3,2  x  0,2  [Cu(NO3 )2 ]   1M
0,2

10
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 4:
 Caùch 1: Tính theo phöông trình phaûn öùng
ñpdd
BaCl2  2H 2 O   Ba(OH)2  H 2  (ôû catot)  Cl2  (ôû anot)
mol : 0,005  0,005
BaCl2  2AgNO3 
 Ba(NO3 )2  2AgCl 
mol : 0,01  0,02
0,015
 n BaCl ban ñaà u
 0,015 mol  [BaCl2 ban ñaàu]   0,1M
2
0,15
 Caùch 2 :
n Cl  2n Cl  n Ag  0,03 mol  n BaCl ban ñaà u
 0,015 mol
2 2

0,015
 [BaCl 2 ban ñaàu]   0,1M
0,15
Câu 5:
 n NaCl bñ  0,4 mol.
 Phöông trình phaûn öùng :
ñieän phaân dung dòch
2NaCl  2H2 O 
maøng ngaê n xoá p
2NaOH  Cl2  H2 
mol : x  x
6,72
 2x   0,3  x  0,15 mol  nNaOH  0,3 mol.
22,4
Na : 0,3 mol 
  
 AlCl3  NaOH
    Cl : 0,255 mol   Al(OH)3 

0,085 mol 0,3 mol BTÑT : AlO   0,3  0,255  0,045
 2 
 n Al(OH)  0,085  0,045  0,04 mol; m Al(OH)  0,04.78  3,12 gam
3 3

Câu 6:
n   0,004 
 Ag Ag bò ñieän phaân heát
 It  
n electron trao ñoåi   0,013 m Ag  0,004.108  0,432 gam
 F
Câu 7:
 n Ag ban ñaàu  n Ag  n Cl   0,014  m AgNO ban ñaàu
 2,38 gam
3

n electron trao ñoåi .F 0,004.96500


 n electron trao ñoåi  n Ag  0,004 mol  I    0,428A
t 15.60
Câu 8:
 Töø giaû thieát suy ra AgNO3 ñaõ bò ñieän phaân heát .
0,8
 BTÑT : n Ag  n H  n OH   0,8  [AgNO3 ]   1,6M
0,5
n electron trao ñoåi .F 0,8.96500
 n electron trao ñoåi  n H  0,8  t    3860 giaây
I 20

11
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 9:
 n Cu2  0,02 mol  n mol electron max do Cu2 nhaän  2.0,02  0,04 mol.
It 200.9,65
 Khi t1  200s  n electron trao ñoåi    0,02  0,04  Cu 2  dö
F 96500
n electron trao ñoåi
 n Cu   0,01 mol; m Cu  0,64 gam
2
It 500.9,65
 Khi t 2  500s  n electron trao ñoåi    0,05  0,04  Cu2  heát
F 96500
 n Cu  n Cu2  0,02 mol; m Cu  1,28 gam
Câu 10:
 Trong phaûn öùng ñieän phaân :
It 1,61.60.60
BTÑT : n Cl  pö  n OH  taïo thaønh    0,06 mol.
F 96500
 Trong phaûn öùng trung hoøa :
n H  n OH  0,06 mol  n SO 2  0,03 mol  n Na2 SO 4  0,03 mol  4,26 gam
4

Câu 11:
 nCuSO4  0,3.0,5  0,15  nBaSO4  n SO 2  0,15.233  34,95
4

45,73  34,95
 n Cu2 dö  nCu(OH)   0,11  n Cu2 bò khöû  0,04.
2
98
It 2,68t
 BTE : 2nCu2 bò khöû    0,08  t  2880 giaây  0,8 giôø
F 96500
Câu 12:
It
 2nCl  2n H  nelectron trao ñoåi   0,2 mol  n Cl  n H  0,1 mol.
2 2
F 2 2

 Baûn chaát phaûn öùng :


ñpdd
MgCl2  2H2 O   Mg(OH)2  H 2  Cl2 
mol : 0,1  0,1
 m dd giaûm  m Mg(OH)  mCl  m H  13,1 gam
2 2 2

Câu 13:
 ÔÛ bình 1: Taïi catot : m Cu  3,2 gam
3,2
 BTE  n Cl  nCu   0,05 mol  Taïi anot : mCl  3,55 gam.
2
64 2

 Maéc noái tieáp 2 bình ñieän phaân thì Ibình 1  I bình 2  ne trao ñoåi bình 1  n e trao ñoåi bình 2 .
 ÔÛ bình 2 :
 2n H  4nO  nelectron trao ñoåi  0,05.2  0,1 mol  n H  0,05; nO  0,025
2 2 2 2

 Taïi catot : m H  0,1 gam; Taïi anot : 0,025.32  0,8 gam.


2

12
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 14:
 Baûn chaát phaûn öùng :
ñpnc
Al2 O3   Al
  (O , CO, CO 2 ) 
ôû ctot

2
ôû anot

CO2  Ca(OH)2  CaCO3   H 2 O


mol : 0,02  0,02
3
 Trong 67,2 m X, ñaët n CO  x; n CO  y; n O dö
 z, ta coù:
2 2

 67,2
n X  x  y  z  3
 22,4  x  1,8 kmol
 28x  44y  32z 
MX   32   y  0,6 kmol
 x  y  z z  0,6 kmol
 y 0,02 
%n
 CO2  
 xyz 0,1
 BTE : 3nAl  2 n CO  4 n CO  4 n O  n Al  2,8 kmol  75,6 kg
 2 2
1,8 0,6 0,6

Câu 15:
 Trong phaûn öùng ñieän phaân :
BTE : 2n Cu  4n O2  x  0,12
 
 m dd giaûm  64n Cu  32n O2  9,6  y  0,06
 Phaûn öùng cuûa Fe vôùi dung dòch sau phaûn öùng ñieän phaân :
Cu2  
   Fe dö  Fe 
2
Cu 
 H : 0,24 (n H  2n Cu2 pö )       H2 
   SO 4 2    Fe dö 
2
SO 4 
 BTE : 2n Fe pö  2n Cu2  n H
   n Fe pö  0,3
 0,24 
  n Cu2  0,18
 m Thanh Fe taêng  56n Fe pö  64n Cu2  20,16  14,88  5,28
0,3
 n CuSO ban ñaàu
 0,3  [CuSO 4 ]   1,5M
4
0,2
Câu 16:
It
 n electron trao ñoåi   0,144 mol  n H  trong X  0,144.
F
ñpdd  10,4 gam Fe
 dd Cu(NO3 )2   dd X  8 gam raén Y

a mol

 H : 0,144   n 
 2   n NO  H  0,036 n Fe pö  a  0,018
 Cu : a  0,072  ;  4 
 NO  : 2a   BTE : 2n  3nNO  2n Cu2 n Cu taïo thaønh  a  0,072
 

3 Fe pö

dd X

 m Y  10,4  56(a  0,018)  64(a  0,072)  8  a  0,15

13
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 17:
ñpdd  22,4 gam Fe
 dd AgNO3   dd X  42,2 gam chaát raén Y

0,5 mol

H : x   n 
   n NO  H  0,25x  n Fe pö  0,25  0,125x
  Ag : 0,5  x  ;  4 
 NO  : 0,5   BTE : 2n
Fe pö
 3n NO  n Ag  n Ag taïo thaønh  0,5  x

3 
dd X

 m Y  22,4  56(0,25  0,125x)  108(0,5  x)  42,2  x  0,2.


n electron trao ñoåi .F
 n electron trao ñoåi  n H   0,2  t   5000 giaây
I
Câu 18:
ñpdd  18,9 gam Fe
 dd AgNO3   dd Y  21,75 gam raén T

0,225 mol

H : x   n 
    n NO  H  0,25x  n Fe pö  0,1125  0,125x
  Ag : 0,225  x  ;  4 
 NO  : 0,225   BTE : 2n  3nNO  n Ag  n Ag taïo thaønh  0,225  x
 Fe pö

3

dd Y

 m T  18,9  56(0,1125  0,125x)  108(0,225  x)  21,75  x  0,15.


 T coù Fe dö vaø Ag

 Dung dòch Y coù pH  7
 ÔÛ catot nöôùc chöa bò ñieän phaân

n n electron trao ñoåi .F
 n  0,15  t   3600 giaây
 electron trao ñoåi H 
I
 Vaäy keát luaän sai laø Quaù trình ñieän phaân ñöôïc tieán haønh trong 5600 giaây
Câu 19:
ñpdd
 MSO 4  t giaâ y
 a mol khí ôû anot
 ñpdd
 MSO 4  2t giaây
 2a mol khí ôû anot vaø 2,5a  2a  0,5a mol H 2 ôû catot
 n electron trao ñoåi (ts)  4a
  n M2  3,5a
 n electron trao ñoåi (2ts)  8a  2n M2  2n H2
 Khi anot coù 1,8a mol khí thì n electron trao ñoåi  7,2a  2n M2  Catot ñaõ coù khí.

14
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 20:

n NO  n N2O  0,05  n NO  0,02


 
30n NO  44n N2O  0,05.19,2.2  1,92  n N 2O  0,03
 Sô ñoà phaûn öùng :
 Mg dö  HCl
     H2 
Ag 

 0,25 mol
1,58m gam

ñpdd
HNO3  Mg Mg(NO3 )2 
AgNO3    m gam  
AgNO3 dö 
 NH 4 NO3 

 
X Y, m muoái  37,8 gam

NO : 0,02 mol 


 
N 2 O : 0,03 mol 

Z

 Trong phaûn öùng cuûa X vôùi Mg : Chaát khöû laø Mg, chaát oxi hoùa laø N 5 , Ag  .
m 
 n NH NO  x; n Mg(NO  n Mg bñ  n Mg dö  n Mg bñ  n H    0,25  .
3 )2
4 3 2
 24 
 1,58m  0,25.24
 n Ag 
 108
 m  1,58m  0,25.24  m  12
  BTE : 2   0,25   0,02.3  0,03.8  8x  
  24  108  x  0,01
 m 
 m muoái  148   0,25   80x  37,8
  24 
nF
 n e trao ñoåi  n HNO  4n NO  10n N O  10n NH NO  0,48  t   23160 giaây
3/X 2 4 3
I
Câu 21:
5,96n M n  1
 BTNT Cl : n.n MCl  2n Cl   2.0,04   39  
M  35,5n n
 M  39 (K)
n 2

Câu 22:
44,8n 2.15,68 M
 BTE : n.n M  2n Cl     32
2
M 22,4 n
 n  2; M  64 (Cu)
Câu 23:
 Coâng thöùc cuûa muoái laø MSO 4 .
3,45.2 It
  n electron trao ñoåi   0,108  M  63,88 (Cu)
M F

15
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 24:
 BTÑT : n M pö  n H  taïo thaønh  n OH  0,8.0,25  0,2 mol.
0,2
 [MNO3 ]   1M
0,2
BTE : 2n Zn pö  n M pö  0,2 n Zn pö  0,1
 
m  0,2M  65nZn pö  30,2%.50  15,1  M  108 (Ag)
Câu 25:
 Kim loaïi ôû bình 1 laø M, ôû bình 2 laø Ag.
 Maéc noái tieáp 2 bình ñieän phaân thì I bình 1  I bình 2  n e trao ñoåi bình 1  n e trao ñoåi bình 2 .
5,4 0,05.96500
 n e trao ñoåi bình 1  n e trao ñoåi bình 2  n Ag   0,05 mol  I   25A
108 3.60  13
1,6n
  0,05  M  32n  n  2; M  64 (Cu)
M
Câu 26:
 Baûo toaøn electron trong quaù trình ñieän phaân :
 2n 2  4nO  0,028
t (s): n  0,07   M 2
 nM  n 2  0,014 (*)
 O
nM  nM2
2 M

 2n 2  2nH  4 nO
 nO  0,014  
 2 M 2 2 nM(NO3 )2  nM2  0,018
2t (s):    ? 0,01 0,014  
 n  0,01 MM(NO3)2  160, M laø Cu (**)
 H2 n
 M(NO3 )2
 n 2
 M

 Töø (*) vaø (**) suy ra : m  0,014.64  0,896


Câu 27:
 Ñieän phaân trong thôøi gian 2t giaây
2 n H  n.n M  4 n O  17n
  2  2
 0,06   8x
 0,03 2x  M  62n
  
M.n M  32 n O2  2 n H2  12,14  17M  64x  12,08
  
 2x 0,03  M  62n
17M 17n n  1  x  0,02
  8(0,06  )  12,08  M  108n   
M  62n M  62n M  108  M laø Ag
 Ñieän phaân trong thôøi gian t giaây
 m Ag  32 n O  9,28
  2
 x  m Ag  8,64 gam
 x  0,02

16
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

2. Điện phân hai hay nhiều chất


* Mức độ vận dụng
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với điện cực trơ và cường độ dòng
điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là
A. 5,16. B. 1,72. C. 2,58. D. 3,44.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015)
Phân tích và hướng dẫn giải
+ Đề bài yêu cầu tính lượng kim loại tạo thành nên ta chỉ tập trung vào quá trình khử và thứ tự khử các ion trên
catot.
+ Từ các giả thiết ta tính được số mol của các ion Ag+, Cu2+ và số mol electron trao đổi. Từ đó dễ dàng tính được
lượng kim loại tạo thành bằng các cách sau:
 Caùch 1: Tính theo caùc baùn phaûn öùng
5.(19.60  18)
 n Ag  0,02; n Cu2  0,04; n electron trao ñoåi   0,06.
96500
 Thöù töï khöû treân catot : Ag  Cu 2  .
 Quaù trình khöû treân catot :
Ag   1e   Ag 
mol : 0,02  0,02  0,02
 n electron duøng ñeå khöû Cu2  0,06  0,02  0,04
Cu2   2e 
 Cu 
mol : 0,04  0,02
 m  0,02.108
   0,02.64
   3,44 gam
m Ag m Cu

 Caùch 2 : Söû duïng baûo toaøn electron


 Thöù töï khöû treân catot : Ag  Cu 2  .
 5.(19.60  18)
n Ag   0,02; n Cu2  0,04; n electron trao ñoåi   0,06
 96500

 BTE : n Ag 
 2 n Cu2 pö  n electron trao ñoåi  0,06

 0,02 ?

 n Cu2 pö  0,02  m  0,02.108


   0,02.64
   3,44 gam
m Ag m Cu

Bài tập vận dụng


Câu 1: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện 0,804A đến khi bọt khí
bắt đầu thoát ra ở catot thì mất 2 giờ, khi đó khối lượng catot tăng thêm 4,2 gam. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong
dung dịch X là
A. 0,1M. B. 0,075M. C. 0,05M. D. 0,15M.
Câu 2: Dung dịch X có a mol AgNO3, b mol Cu(NO3)2. Điện phân dung dịch (với điện cực trơ) đến khi khí thoát ra
ở hai điện cực bằng nhau và bằng V lít (đktc). Giá trị của V theo a, b là (hiệu suất điện phân 100%) là
A. 11,2(2a + b). B. 22,4(a + 2b). C. 11,2(a + 2b). D. 22,4(2a + b).

17
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Ví dụ 2: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2(SO4)3, 0,2 mol CuSO4 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi
ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá
trị của V là
A. 3,92. B. 5,6. C. 8,86. D. 4,48.
Phân tích và hướng dẫn giải
+ Đề bài yêu cầu tính thể tích khí thoát ra trên anot nên ta cần xác định trên anot thoát ra những khí gì và số mol
của từng khí là bao nhiêu.
+ Dựa vào khả năng oxi hóa ta thấy trên anot chắc chắn có khí Cl2, ngoài ra còn có thể có khí O2.
+ Dựa vào thời điểm kết thúc quá trình điện phân và số mol các chất, ta tính được số mol electron trao đổi trên
catot. Áp dụng bảo toàn electron ta xác định được trên anot thoát ra những khí gì với số mol là bao nhiêu.
+ Có thể tính thể tích bằng những cách sau:
 Caùch 1: Tính theo caùc baùn phaûn öùng
 Thöù töï khöû treân catot : Fe3   Cu2   H   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
 n Fe3  0,2 mol; n Cu2  0,2 mol; n H   0,1 mol; n Cl  0,1 mol.
 Khi catot baét ñaàu thoaùt khí thì töùc laø Cu 2  ñaõ heát .
 Quaù trình khöû treân catot : Quaù trình oxi hoùa treân anot :
3 2
Fe  1e 
 Fe 2Cl  
 Cl2  2e
mol : 0,2  0,2 mol : 0,1  0,05  0,1
2
Cu  2e 
 Cu   O2  4H   4e
2H 2 O 
mol : 0,2  0,4 mol : 0,125  (0,6  0,1)  0,5
 n e nhöôøng  n e nhaän  0,6
 V  22,4(0,125  0,05)  3,92 lít
 Caùch 2 : Söû duïng baûo toaøn electron
 Thöù töï khöû treân catot : Fe3  Cu2   H   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2O.
 n Fe3  0,2 mol; n Cu2  0,2 mol; n H  0,1 mol; n Cl   0,1 mol.
 Khi catot baét ñaàu thoaùt khí thì töùc laø Cu2  ñaõ heát
Fe3  1e   Fe 2 
 ÔÛ catot xaûy ra 2 quaù trình khöû :  2 
Cu  2e   Cu
n Cl  0,5nCl  0,05 n O  0,125
 2  2
 BTE : n 3  2 n 2  2 n  4 n  
 Fe Cu
2
Cl
2 O
V  22,4(0,125  0,05)  3,92 lít
 0,2 0,2 0,05 ?

Ví dụ 3: Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bị
điện phân ở 2 điện cực thì dừng lại. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất. Quan hệ giữa x và y là
A. x = 1,5y. B. y = 1,5x. C. x = 3y. D. x = 6y.
Phân tích và hướng dẫn giải
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
 Töø giaû thieát suy ra baûn chaát phaûn öùng :
 2
Cu  2e   Cu 
ÔÛ catot : 
 2H 2 O  2e  H 2  2OH 
 
ÔÛ anot : 2Cl   Cl2 

18
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

 Caùch 1: Söû duïng baûo toaøn ñieän tích vaø baûo toaøn nguyeân toá
 n Na  x mol; n SO 2  y mol
 Dung dòch sau phaûn öùng coù  4

 BTÑT : n OH  x  2y
 n  x  2y
 n H2  OH 

 2 2  0,5x  1,5. x  2y  x  6y
 n Cl  2
 n Cl2  2  0,5x
 Caùch 2 : Söû duïng baûo toaøn electron vaø baûo toaøn nguyeân toá
 n  x
n Cl 2  Cl 
 2 2
x x
 BTE : n Cu
 n H2
 n Cl  n H   y   x  6y

2 2
2 1,5.2
GT : n Cl2  1,5n H2

Ví dụ 4: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến
khi khí thoát ra ở catot là 2,24 lít (đktc) thì ngừng điện phân. Dung dịch tạo thành hoà tan tối đa 4 gam MgO.
Mối liên hệ giữa a và b là
A. 2a – 0,2 =b. B. 2a = b. C. 2a < b. D. 2a = b – 0,2.
Phân tích và hướng dẫn giải
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl  H2 O.
 Coù khí thoaùt ra ôû catot chöùng toû Cu2  ñaõ bò khöû heát.
 Dung dòch sau ñieän phaân hoøa tan ñöôïc MgO, chöùng toû coù chöùa H ,Cl ñaõ heát.
Taïi catot Cu2 bò khöû tröôùc, sau ñoù ñeán H2 O
 Baûn chaát phaûn öùng :  
Taïi anot Cl bò oxi hoùa tröôùc, sau ñoù ñeán H2 O
nSO 2  a mol; nNa  b mol

 Dung dòch sau phaûn öùng coù :  4
n H  2nMg2  2nMgO  0,2 mol
 BTÑT cho dung dòch sau ñieän phaân : 2a  b  0,2 hay 2a  0,2  b
Ví dụ 5: Điện phân (điện cực trơ, có màng ngăn) 2 lít dung dịch gồm CuSO4 và 0,01 mol NaCl đến khi cả 2 điện
cực đều thoát ra 448 ml khí (đktc) thì ngừng điện phân. Giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện
phân. Giá trị pH dung dịch sau điện phân là
A. 1,4. B. 1,7. C. 1,2. D. 2,0.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015)
Phân tích và hướng dẫn giải
 Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O; thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O.
n electron trao ñoåi  2 n Cu  2 n H  2 n Cl  4 n O
  2 2 2
 ? 0,02 0,005 ?
n O  0,015
  2
 n khí ôû anot  n Cl2
 n O  0,02
2  n Cu  0,015
 0,005 ?

 n 2   0,015
 SO4   0,02
[H ]   0,01
 dd sau ñieän phaân coù: n   0,01  2
Na
  pH  2
 H  0,015.2  0,01  0,02 
n

19
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Ví dụ 6: Điện phân có màng ngăn 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,5M và NaCl 2,5M (điện cực trơ,
hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 7,5A trong 3860 giây, thu được dung X. X có khả năng hoà
tan m gam Zn. Giá trị lớn nhất của m là
A. 9,75. B. 3,25. C. 6,5. D. 13.
Phân tích và hướng dẫn giải
 n NaCl  0,25 mol; n CuCl  0,05 mol  n Cu2  0,05; n Cl  0,35.
2

 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
7,5.3860
 2n Cu2  0,1  n electron trao ñoåi   0,3  n Cl  0,35.
96500
 ÔÛ anot Cl  khoâng bò oxi hoùa heát; ÔÛ catot Cu2  vaø nöôùc bò khöû.
BTE : 2n H  2n Cu2  n electron trao ñoåi  0,3 n H  0,1
2
  2
BT H vaø OH : n OH  n HOH  2n H n OH   0,2
 2

 Zn  2OH    ZnO2 2   H 2 
  m Zn  6,5 gam
n Zn  0,5nOH  0,1
Ví dụ 7: Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp), khi nước bắt
đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch Y (làm quỳ tím hóa xanh), có khối
lượng giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay hơi không đáng kể). Trung hòa
toàn bộ lượng Y bằng dung dịch HCl 1M thì cần 20 ml. Tỉ lệ x : y có giá trị gần nhất với
A. 0,75. B. 1,25. C. 1,65. D. 3,35.
Phân tích và hướng dẫn giải
 Y laøm quyø tím hoùa xanh  Trong Y coù OH 
anot chæ coù quaù trình oxi hoùa Cl 
 Baûn chaát phaûn öùng :  2
catot coù quaù trình khöû Cu vaø H 2 O
 
KCl : x  ñpdd K , NO3  Cu  
        Cl2 
Cu(NO3 )2 : y  ñeán khi H2O bò phaân ôû caû hai ñieän cöïc  OH   H 2  
    anot
X Y catot

n   n HCl  0,02 BTÑT trong Y : x  2y  0,02


  OH 
n H2  0,5nOH  0,01 m dd giaûm  0,01.2  64y  0,5x.71  2,755
x  0,05
  x : y  3,33 gaàn nhaát vôùi 3,35
y  0,015
Ví dụ 8: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và NaCl 1M (điện cực trơ màng ngăn xốp, hiệu
suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không
đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,56 gam so với dung dịch ban đầu.
Giá trị của t là
A. 27020. B. 30880. C. 34740. D. 28950.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017)
Phân tích và hướng dẫn giải
 Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl  H 2 O; thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O.

 n CuSO  0,06 mol; n NaCl  0,2 mol  2n Cu2  n Cl  .


4  
n n
e Cu2 nhaän e Cl  nhöôøng

2
 Giaû söû Cu bò oxi khöû heát , BTE : n Cl  n Cu  0,06 mol.
2

 m dd giaûm  0,06.64  0,06.71  8,1 gam  9,56 gam.

20
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

 ÔÛ catot Cu 2  bò khöû heát , H 2 O ñaõ bò khöû taïo ra H 2 .


BTE : n electron trao ñoåi  2 n Cu  2 n H  2 n Cl
 2 2 n H  0,02
 0,06 ? ?
  2
 m dd giaûm  64 n
 Cu
 2 n H  71n Cl  9,56
2 2
n  0,08
 Cl2
 0,06 ? ?

n electron trao ñoåi .F 0,16.96500


t   30880 giaây
I 0,5
Ví dụ 9: Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,25M và NaCl a mol/lít (điện cực trơ, màn ngăn xốp, hiệu suất
điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi
2A trong thời gian 19300 giây. Dung dịch thu được có khối lượng giảm 24,25 gam so với dung dịch ban đầu. Giá
trị của a là
A. 0,75. B. 0,50. C. 1,00 D. 1,50.
(Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2017)
Phân tích và hướng dẫn giải
2
 Thöù töï khöû treân catot : Cu  H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
It
 0,4 mol  2n Cu2  2.0,25  0,5  Cu2  dö.
 n electron trao ñoåi 
F
Taïi catot : Cu2   2e   Cu
 
 2Cl   Cl2  2e
Taïi anot : 
 2H 2 O   4H   O2  4e
 Ñaët n Cu  x; n O  y; n Cl  0,5nCl   0,1a.
2 2

 m  64x  71.0,1a  32y  24,25  a  1,5


  dd giaûm 
 BTE : 2x  2.0,1a  4y  0,4  y  0,025
Bài tập vận dụng
Câu 3: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm x mol KCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi
catot bắt đầu thoát khí thì dừng lại. Khí đã thoát ra ở anot là
A. là Cl2 và H2. B. chỉ có Cl2. C. chỉ có O2. D. là Cl2 và O2.
Câu 4: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ, khi ở catot có 3,2
gam Cu thì ngừng điện phân. Thể tích khí thoát ra ở anot là
A. 0,672 lít. B. 0,84 lít. C. 6,72 lít. D. 0,448 lít.
Câu 5: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,3 mol CuSO4 và 0,1
mol NaCl, kim loại thoát ra khi điện phân bám hoàn toàn vào catot. Khi ở catot khối lượng tăng lên 12,8 gam thì ở
anot có V lít (đktc) khí thoát ra. Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.
Câu 6: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuSO4 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở
catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị
của V là
A. 4,48. B. 11,20. C. 5,60. D. 5,04.
Câu 7: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1,5M, với cường
độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giả sử nước bay hơi
không đáng kể. Giá trị của a là
A. 0,4M. B. 0,3M. C. 0,5M. D. 0,6M.
Câu 8: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaCl và Cu(NO3)2 đến khi dung dịch hết màu xanh thì ở anot
thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí X. Biết tỉ khối của X so với H2 là 29. Giá trị m là
A. 53. B. 49,3. C. 32,5. D. 30,5.

21
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 9: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại
catot thu 1,28 gam kim loại và anot thu 0,336 lít khí (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch
thu được là
A. 3. B. 2. C. 12. D. 13.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có
màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát
ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là
A. 61,70%. B. 44,61%. C. 34,93%. D. 50,63%.
(Đề minh họa lần 2 – Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, năm 2017)
Câu 11: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaCl và b mol CuSO4 (a < b) với điện cực trơ, màng ngăn xốp
đến khi toàn bộ lượng ion Cu2+ bị khử vừa hết thì ngừng điện phân, khối lượng dung dịch sau điện phân
A. giảm = 64b + 35,5a. B. tăng = 80b + 35,5a.
C. giảm = 80b + 27,5a. D. tăng = 64b - 35,5a.
Câu 12: Tiến hành điện phân V lít dung dịch NaCl 1M và CuSO4 1,8M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu điện
phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Dung dịch sau phản ứng hoà tan tối đa
8,84 gam Al2O3. Giá trị của m là
A. 34,8. B. 34,5. C. 34,6. D. 34,3.
Câu 13: Điện phân dung dịch gồm 18,8 gam Cu(NO3)2 và 29,8 gam KCl (điện cực trơ, màng ngăn). Sau một thời
gian khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam so với ban đầu, thể tích dung dịch là 400 ml. Nồng độ mol/lít các chất
trong dung dịch sau điện phân là:
A. [KCl]  0,5M; [KNO3 ]  0,5M; [KOH]  0,25M.
B. [KCl]  0,25M; [KNO3 ]  0,25M; [KOH]  0,25M.
C. [KCl]  0,375M; [KNO3 ]  0,25M; [KOH]  0,25M.
D. [KCl]  0,25M; [KNO3 ]  0,5M; [KOH]  0,25M.
Câu 14: Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 a mol/l và NaCl 2M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu
suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không
đổi 1,25A trong 193 phút. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,195 gam so với dung dịch ban đầu. Giá
trị của a là
A. 0,40. B. 0,50. C. 0,45 . D. 0,60.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017)
Câu 15: Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,5M và NaCl 0,6M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất
điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi
0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 4,85 gam so với dung dịch ban đầu. Giá
trị của t là
A. 17370. B. 14475. C. 13510. D. 15440.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017)
Câu 16: Điện phân 400 ml (không đổi) dung dịch gồm NaCl, HCl và CuCl2 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp)
với cường độ dòng điện bằng 1,93A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được
biểu diễn dưới đây:

Giá trị của t trên đồ thị là


A. 3600. B. 1200. C. 1800. D. 3000.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP – Hà Nội, năm 2017)

22
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

* Mức độ vận dụng cao


Ví dụ minh họa
Ví dụ 10: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng
điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì
tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không
tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,26. B. 0,24. C. 0,18. D. 0,15.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014)
Phân tích và hướng dẫn giải
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2O.
 Ñieän phaân trong thôøi gian t giaây :
 1 0,2
n Cl2  n Cl   0,1 n Cl2  0,1
 2 2   n e trao ñoåi  2n Cl  4n O  0,24
n O2  0,01
2 2
n Cl  n O  0,11
 2 2

 Ñieän phaân trong thôøi gian 2 giaây :


ôû anot : n electron trao ñoåi  0,48  2 n Cl  4 n O
 2 2
 0,1 ?  n O2  0,07
  
ôû caû anot vaø catot : n Cl2
 n O2  n H 2  0,26 n H2  0,09
  
 0,1 ? ?

 ôû catot : n electron trao ñoåi  2 n Cu2  2 n H  n Cu2  0,15


  2
0,48 ? 0,09

Ví dụ 11: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X
gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm
14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m
gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là
A. 8,6. B. 15,3. C. 10,8. D. 8,0.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Văn Trỗi – Bình Thuận, năm 2017)
Phân tích và hướng dẫn giải

 Giaû söû ôû anot chæ coù Cl bò oxi hoùa, suy ra :
 BT E : n Cu taïo thaønh  n Cl max  0,075
 2
 H 2 O ôû anot ñaõ bò oxi hoùa
 m dd giaûm max  71n Cl  64 n Cu  10,125  14,125  
 2   ÔÛ anot thu ñöôïc Cl2 vaø O2
 0,075 0,075

 BTE : n Cu  n Cl  2 n O
  2 2
 ? 0,075 ?  n Cu  0,125
 
 m dd giaûm  64 n  71n Cl  32 n O  14,125  n O2  0,025
 Cu
2 2
 ? 0,075 ?

SO 4 2  : 0,2 
2
 2   Fe SO 4 : 0,2   Cu : 0,075
 Cu : 0,2  0,125  0,075 
15 gam
  2  
 H  : 0,25   Fe : 0,2   Fe dö 
 


dd Y

 m chaát raén  0,075.64


   (15
 0,2.56)
 
   8,6 gam
m Cu m Fe dö

Ví dụ 12: Điện phân điện cực trơ màng ngăn xốp, dung dịch X chứa a gam Cu(NO3)2 và b gam NaCl đến khi có khí
thoát ra ở cả 2 điện cực thì dừng lại, thu được dung dịch Y và 0,51 mol khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa 12,6 gam
23
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Fe giải phóng NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T. Dung dịch T cho kết tủa với dung dịch AgNO3. Tổng
giá trị của (a + b) là
A. 135,36. B. 147,5. C. 171,525. D. 166,2.
Phân tích và hướng dẫn giải
 Sô ñoà phaûn öùng :
Cl2  
  : 0,51 mol
O 2  


Z, anot
  2
Cu(NO3 )2 : x mol  ñpdd Na , H  Fe Fe : 0,225
   
 max    
 NO 
NaCl : y mol
 NO3  
  Na , NO
 
 3

X Y T

Cu

catot

 BTE : 2n Fe  3nNO  n NO  0,15 n 


 Y  Fe :    n H O bò oxi hoùa  H  0,3
n  4n NO n  0,6 2
2
 H   H
 n H O bò oxi hoùa
nO  2  0,15  n Na  n Cl   2n Cl2  0,72
 Z coù  2 2 
n  0,51  0,15  0,36 BTÑT : n NO3 trong Y  0,72  0,6  1,32
 Cl2
n NaCl  0,72
  m hoãn hôïp  166,2
n Cu(NO3 )2  0,66
Ví dụ 13: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ,
màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và
6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là
A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải
+ Thứ tự khử trên catot: Cu2+ > H2O; Thứ tự oxi trên anot : Cl  H 2 O.
+ Dung dịch X hòa tan được Al2O3, chứng tỏ X có chứa H hoặc OH  .
 Sô ñoà phaûn öùng :
Na : x mol 
 2

SO 4 : y mol   anot : Cl
2
, O2
   0,5x mol
H
 
TH1
dd X

NaCl : x mol 
 
CuSO 4 : y mol 
TH2  Na : x mol 
 2 
SO 4 : y mol   anot : Cl
2
   0,5x mol
OH

dd X

24
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

 TH1:
n H  3nAl3  6nAl O  6.0,2  1,2
 2 3

 1  n Cl  0 : Voâ ly.ù
2
n O2  n H  0,3
 4
 TH2 :
 nOH  n AlO   2n Al O  2.0,2  0,4
2 2 3

n Cl  0,5x  0,3
 2 x  0,6
 n   2 n 2  n    m
0,6.58,5
   0,1.160
   51,1 gam
 Na
SO 4  y  0,1
OH
m NaCl mCuSO
 x y 0,4 4

Ví dụ 14: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới
khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại, thu được dung dịch X và 0,56 lít khí (đktc) ở anot.
Dung dịch X có thể hoà tan tối đa 0,85 gam Al2O3. Giá trị của m là
A. 5,5916. B. 6,2125.
C. 5,5916 hoặc 7,4625. D. 5,5916 hoặc 6,2125.
Phân tích và hướng dẫn giải
+ Thứ tự khử trên catot: Cu2+ > H2O; Thứ tự oxi trên anot : Cl  H 2 O.
+ Dung dịch X hòa tan được Al2O3, chứng tỏ X có chứa H hoặc OH  .
 Sô ñoà phaûn öùng :
Na : x mol 
 2

SO 4 : y mol   anot : Cl
2
, O2
   0,5x mol
H
 
TH1
dd X

NaCl : x mol 
 
CuSO 4 : y mol 
TH2  Na : x mol 
 2 
SO 4 : y mol   anot : Cl
2
   0,5x mol
OH
 
dd X

 TH1:
nCl  nO  0,025
n H  3nAl3  6nAl O  0,05  2
2
 2 3
 0,5x 0,0125 x  0,025
 1 ; 
n O2  n H  0,0125 nNa
 n H  2n SO 2
 
y  0,0375
 4  x 0,05
4

 m  0,025.58,5  0,0375.160  7,4625 gam.


 TH2 :
1
 nOH  n AlO   2n Al O 
2 2 3
60
n Cl  0,5x  0, 025 x  0,05
 2  1
  n   2 n 2  n    1  m  0,05.58,5  .160  5,5916 gam.
 Na
SO4  OH
y  60
 x y 1/60  15
 m  7,4625 gam hoaëc m  5,5916 gam

25
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Ví dụ 15: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được
dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là
A. 0,4. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,3.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN Huế, năm học 2013 – 2014)
Phân tích và hướng dẫn giải
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
NO3  : 2x mol 
  
Na : 0,2 mol  
 Fe  dd X   NO  X goàm    vaø Cl ñaõ heát.
H 
Cu 2  (coù theå coøn hoaëc heát )
 
nO  a
 2 n Cu  0,1  2a
 n Cl  0,5nCl  0,1 
m dd giaûm  64(0,1  2a)  32a  0,1.71  21,5
2

 BTE : 2n Cu
 2n Cl2
 4n O2

 a  0,05  dd sau ñieän phaân coù: n H  4n O  0,2; n Cu2  x  0,2.


2


NO3 : 2x 
    NO3  : 2x  0,05 
Na : 0,2    
   Fe 
 NO
    Na : 0,2   Cu
 

H : 0,2  0,2
 0,05  BTÑT  Fe2  : x  0,125 x  0,2
Cu2  : x  0,2  4
 
 
 m  m Fe pö  m Cu taïo thaønh  56.(x  0,125)  64.(x  0,2)  1,8  x  0,5

Ví dụ 16: Điện phân dung dịch gồm 28,08 gam NaCl và m gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi
khối lượng dung dịch giảm 51,60 gam thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho thanh sắt vào X, sau khi
các phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt giảm 6,24 gam và thu được khí NO (sản phẩm khử). m có thể
nhận giá trị gần nhất nào sau đây?
A. 180. B. 160. C. 170. D. 190.
Phân tích và hướng dẫn giải
 
NaCl : 0,48 mol  ñpdd Na , NO3  Fe 
  
   NO  X coù H
 Cu(NO )
3 2
: x mol  ...

X

TH1  
TH2 

 Na , NO3    Na , NO3  


 ÔÛ anot H 2 O ñaõ bò oxi hoùa  X coù   hoaëc  
 2 
 H , Cu   H 
 TH1
ÔÛ anot : n Cl  0,24 mol; n O  y
 2 2

 BTE : n Cu  n Cl  2n O  0,24  2y  y  0,12


2 2

m dd giaûm  0,24.71  32y  (0,24  2y).64  51,6
n H   4n O  4y  0,48
2

 Cu2 trong X  x  2y  0,24  x  0,48
n

26
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

2n Fe  3nNO  2n Cu2


 n Fe  x  0,3
 n H 
n NO  m thanh Fe giaûm  56(x  0,3)  64(x  0,48)  6,24
 4
 x  0,96  m Cu(NO  180,48 gaàn nhaát vôùi 180
3 )2

 Tuy ñaõ tìm ñöôïc keát quaû nhöng ta vaãn xeùt tröôøng hôïp coøn laïi.
 TH2
ÔÛ anot : n Cl  0,24 mol; n O  y
2 2

 ÔÛ catot n Cu
 x; n H2
 z

 BTE : 0,24  2y  x  z

 m dd giaûm  0,24.71  32y  64x  2z  51,6

 n H   n NO   n Na  2x  0,48
 3
n Fe  0,75x  0,18
 2n Fe  3nNO 
  m thanh Fe giaûm  56(0,75x  0,18)  6,24
 n  n H
 NO 4
 y  0,2775
 x  0,38857   (thoûa maõn )  m  73,05
 z  0,4063
● Kết luận: Như vậy nếu là bài tập tự luận thì sẽ có 02 đáp án.
Bài tập vận dụng
Câu 17: Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và HCl. Điện phân một nửa dung dịch X (điện cực trơ, cường độ dòng điện
không đổi), sau một thời gian thu được 0,14 mol một khí duy nhất ở anot. Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa
đủ 550 ml dung dịch NaOH 0,8M, thu được 1,96 gam kết tủa. Khối lượng Cu tối đa có thể hòa tan trong một nửa
dung dịch X (giải phóng khí NO, sản phẩm khử duy nhất) là
A. 9,6. B. 12,8. C. 6,4. D. 19,2.
Câu 18: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch X chứa a mol MSO4
(M là kim loại) và 0,3 mol KCl trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc) và dung dịch Y có khối
lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch X. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z có
khối lượng giảm 19,6 gam so với khối lượng dung dịch X. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan
trong dung dịch. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Giá trị của a là 0,15.
B. Giá trị của m là 9,8.
C. Tại thời điểm 2t giây, chưa có bọt khí ở catot.
D. Tại thời điểm 1,4t giây, nước chưa bị điện phân ở anot.
Câu 19: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và 0,4 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng
điện không đổi) trong thời gian t giây thu được 4,48 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t thì tổng thể
tích khí thu được ở cả 2 điện cực là 10,08 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%. Giá trị của a là
A. 0,20. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,22.
Câu 20: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện
cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có
tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí
sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 6755. B. 772. C. 8685. D. 4825.
Câu 21: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa CuSO4 1M và NaCl 0,75M với điện cực trơ, có màng ngăn. Sau một
thời gian, thu được dung dịch Y có khối lượng nhỏ hơn dung dịch X là 16,125 gam. Dung dịch Y trên phản ứng
vừa đủ với m gam Al. Giá trị m là
A. 3,24. B. 2,25. C. 2,16. D. 1,35.
27
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 22: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ đến khi nước bị điện
phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân hoàn tan vừa đủ 1,6 gam CuO và ở anot của
bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Giá trị của m là :
A. 5,97. B. 7,14. C. 4,95. D. 3,87.
Câu 23: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện
cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là
2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu xuất điện phân là
100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 9408. B. 7720. C. 9650. D. 8685.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)
Câu 24: Cho m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước thu được dung dịch X. Điện phân X với điện cực trơ, màng
ngăn xốp, đến khi trên catot thu được 4,48 lít khí ở (đktc) thì ngừng điện phân. Khi đó thu được dung dịch Y và
trên anot thu được 6,72 lít khí ở (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 10,2 gam Al2O3. Giá trị lớn nhất của m là
A. 53,25. B. 61,85. C. 57,55. D. 77,25.
------------(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Câu 25: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,12
mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi 2,68A thì ở anot thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và thu
được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử của NO 3 là khí NO duy nhất). Giá trị
của t và m lần lượt là
A. 0,6 và 10,08. B. 0,6 và 8,96. C. 0,6 và 9,24. D. 0,5 và 8,96.

Câu 26: Cho 7,76 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (n Fe : n Cu  7 : 6) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol HNO3, thu
được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ,
cường độ dòng điện không đổi I = 9,65A trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 4,96 gam (kim loại sinh
ra bám hết vào catot). Giá trị của t là
A. 2602. B. 2337. C. 2400. D. 2000.
Câu 27: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng
3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy
khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al.
Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 4,5. B. 6. C. 5,36. D. 6,66.

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI


1B 2C 3D 4C 5B 6D 7A 8B 9B 10B
11C 12D 13D 14D 15D 16D 17A 18D 19C 20C
21B 22A 23B 24B 25C 26D 27C
Câu 1:

n AgNO  x  2.3600.0,804


3 BTE : x  2y   0,06
  96500
n Cu(NO3 )2  y m
 catot taêng  108x  64y  4,2
x  0,03 0,015
  [Cu(NO3 )2 ]   0,075M
y  0,015 0,2

28
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 2:
 Töø giaû thieát , suy ra baûn chaát phaûn öùng dieãn ra nhö sau :
ñpdd
4AgNO3  2H 2 O   4Ag   O2  4HNO3
ñpdd
2Cu(NO3 )2  2H 2 O   2Cu  O 2  4HNO3
ñpdd
2H 2 O   2H 2  O 2 
 V
Giaû thieát : n H2  n O2  2V 4V
 22,4  a  2b  
BTE : n  2n  2n  4n 22,4 22,4
 Ag Cu H2 O2

 V  11,2(a  2b)
Câu 3:
2n 2  2x  n Cl  x
  Cu 2 
 Thöù töï khöû treân catot : Cu  H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl  H 2 O
2
Cl  bò oxi hoùa heát
 Khi ôû anot Cu vöøa heát thì beân anot 
H 2 O bò oxi hoùa moät phaàn
 ÔÛ anot thu ñöôïc khí Cl 2 vaø O 2
Câu 4:
 n HCl  0,02 mol; n CuSO  0,05 mol.
4

 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
ÔÛ catot : n Cu  0,05  n Cu2 bñ  H  chöa bò khöû; n O  0,02
  2
  BTE : 2 n  2 n  4 n 
  Cu
 Cl2
 O2
 V(O2 , Cl 2 )  22,4(0,01  0,02)  0,672 lít
 0,05 0,01 ?

Câu 5:
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
 n Cu taïo thaønh  0,2  n Cu2  0,3  Cu2  dö, nöôùc chöa bò khöû.
BTNT Cl : n Cl  0,5nCl   0,05 n  0,075
2
  O2
  BTE : 2 n  2 n  4 n 
  Cu Cl
2 2 O
V(O2 , Cl2 )  22,4(0,075  0,05)  2,8 lít
 0,2 0,05 ?

Câu 6:
 Thöù töï khöû treân catot : Fe3  Cu2   H   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
 n Fe3  0,1; n Cu2  0,2; n H  0,1; n Cl  0,4.
 Khi catot baét ñaàu thoaùt khí (H 2 ) thì töùc laø Cu 2  ñaõ heát
3 2
Fe  1e   Fe
 ÔÛ catot xaûy ra 2 quaù trình khöû :  2 
Cu  2e   Cu
n Cl  0,5nCl  0,2 n O  0,025
 2 2
 BTE : n 3  2 n 2  2 n  4 n  
 Fe Cu
Cl2
 V  22,4(0,025  0,2)  5,04 lít
O2

 0,1 0,2 0,2 ?

29
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 7:
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
 n Cu2  0,25a; n Cl   0,375; n electron trao ñoåi  0,3  Cl dö; n Cl taïo thaønh
 0,15.
2

 ÔÛ catot coù Cu2  bò khöû, ngoaøi ra H 2 O coù theå bò khöû taïo thaønh H 2 .

BTE : 2n Cu  2n H2  2n Cl 2  0,3 n Cl  0,15


  2
m  64n Cu  2n H2  71n Cl2  17,15 n Cu  0,1; n H2  0,05
 0,25a  0,1  a  0,4
Câu 8:
Taïi catot : Cu2   2e   Cu 
 
 Baûn chaát phaûn öùng ñieän phaân :  2Cl   Cl2  2e
 Taï i anot : 
  O2  4H   4e
2H 2 O 
n Cl  n O  0,15 n Cl  0,1
 ÔÛ anot :  2 2
 2
71n Cl2  32n O2  0,15.29.2  8,7 n O2  0,05
 BTE : 2n Cu  2n Cl  4n O  n Cu  0,2.
2 2

n Cu(NO )  n Cu  0,2


3 2
 BTNT :   m  m Cu(NO )  m NaCl  49,3 gam
 NaCl 2n Cl2  0,2
n  3 2

Câu 9:
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
ÔÛ catot : n  0,02
 Cu n O  0,01
 ÔÛ anot : n O  n H  0,015  2
n H 2  0,005
2 2

 BTE : 2n Cl2
 4n O2
 2n Cu
 0,04
0,02
 n H  taïo thaønh  4n O2  0,02  [H  ]   0,01  pH  2
2
Câu 10:
 Cu2   2e  Cu 
Catot : 
 Baûn chaát phaûn öùng :  2H 2 O  2e   H 2  2OH 
 
Anot : 2Cl   Cl2  2e
 Ñaët n Cu  x; n H  y; n Cl  4y.
2 2

x 3  n CuSO  3
 BTE : n Cu  n H  n Cl  x  y  4y    Choïn  4

2 2
y 1  KCl 8
n 
3.160
 %m CuSO  .100%  44,61%
4
3.160  8.74,5

30
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 11:
ÔÛ catot : Cu2   2e   Cu 

 Ta coù: n Cl  a  2n Cu2  2b   2Cl   Cl2  2e
   ÔÛ anot : 
n
e do Cl nhöôø ng
n
e do Cu2 nhaän  2H 2 O   O 2  4H   4e
BTE : 2 n Cu  2 n Cl  4 n O
  2 2
 b 0,5a ?
m  64n  71n  32n O2
 dd giaûm Cu Cl 2

n O  0,5b  0,25a


 2  m dd giaûm  80b  27,5b
m dd giaûm  64b  71.0,5a  32.(0,5b  0,25a)
Câu 12:
(NaCl, CuSO 4 )  ñpdd
 Na : V 
ñeán khi heát Cl , Cu2  
 2
 n  2 n  dd sñp coù SO 4 : 1,8V 
 Cl   Cu2
  
 V 1,8V H : 2.1,8V  V  2,6V 
 n H   3nAl3  6n Al O  0,52  V  0,2
2 3

 n 
n Cu  0,36; n Cl2  0,1; n O2  H  0,13
 4
m  m Cu  m Cl  m O  34,3 gam
 dd giaûm 2 2

Câu 13:
 n Cu(NO3 )2  0,1 mol; n KCl  0,4 mol.
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
BTE : 2 n Cu  2 n H  2 n Cl
 2 2 n H  0,05
 0,1 ? ?
  2
 m dd giaûm  64 nCu
 2 n H  71n Cl  17,15  n Cl  0,15
2 2  2
 0,1 ? ?

 Dung dòch sau phaûn öùng coù:


 n NO3  0,2; n Cl   0,4  0,15.2  0,1

 n K   0,4; BTÑT : n OH   0,4  0,2  0,1  0,1
 [KNO3 ]  0,5M; [KOH]  0,25M; [KCl]  0,25M
Câu 14:
 Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O; thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O.
193.60.1,25
 n CuSO  0,1a mol, n NaCl  0,2 mol, n electron trao ñoåi   0,15 mol
4
96500
n electron trao ñoåi
 ÔÛ anot : n Cl   n electron trao ñoåi  Cl  dö, n Cl   0,075 mol.
2
2
 ÔÛ catot Cu2  bò khöû, ngoaøi ra H 2 O coù theå bò khöû taïo ra H 2 .

BTE : n Cu  n H2  n Cl2  0,075 n Cu  0,06


 
m dd giaûm  64n Cu  2n H2  71n Cl2  9,195 n H2  0,015
 0,1a  0,06  a  0,6

31
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 15:
 Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O; thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O.
 n CuSO  0,05 mol; n NaCl  0,06 mol  2n Cu2  n Cl .
4  
n n
e Cu2 nhaän e Cl  nhöôøng

 Giaû söû Cl  bò oxi hoùa heát , BTE : n Cu  n Cl 2  0,5n Cl   0,03


 m dd giaûm  0,03.64  0,03.71  4,05 gam  4,85 gam.
 ÔÛ anot Cl  bò oxi hoùa heát, H 2 O ñaõ bò oxi hoùa taïo ra O2 .
BTE : n electron trao ñoåi  2 n Cu  2 n Cl  4 n O
  2 2
 ? 0,03 ? n Cu  0,04
 
 m dd giaûm  64 n  71n Cl  32 n O  4,85  n O2  0,005
Cu
2 2
 ? 0,03 ?

n electron trao ñoåi .F 0,08.96500


t   15440 giaây
I 0,5
Câu 16:
dd tpö coù pH  2 [H  ]  102 n   0,004
 Töø ñoà thò suy ra    H
1
dd spö coù pH  13 [OH ]  10 n OH   0,04

 dd ban ñaàu coù NaCl : 0,04 mol; HCl : 0,004 mol; CuCl2 : 0,008 mol.
 Thôøi ñieåm t öùng vôùi Cl  ôû anot bò oxi hoùa heát , suy ra :
It 1,93t
nelectron trao ñoåi   n Cl   0,06  t  3000 giaây
F 96500
Câu 17:
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O.
 keát tuûa  Cu 2  coøn dö, H  chöa bò khöû.
 NaOH  dd sau ñieän phaân 
 ÔÛ anot chæ thu ñöôïc khí Cl2  H 2 O chöa bò oxi hoùa.
 n NaOH  0,44; n Cu(OH)   0,02  n H trong dd sau ñp  0,44  0,02.2  0,4.
2

 ÔÛ anot n Cl2  0,14  ÔÛ catot n Cu  0,14.


 Vaäy moät nöûa dung dòch X coù : n HCl  n H   0,4 mol; n Cu(NO3 )2  0,16 mol.
 Phaûn öùng cuûa Cu vôùi moät nöûa dung dòch X :
 3Cu2   2NO  4H 2 O
3Cu  8H  2NO3  
mol (bñ) : 0,4 0,32
mol (pö) : 0,15  0,4  0,1
 m Cu  9,6 gam

32
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 18:
 Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O

 n eletron trao ñoåi  n Cl  0,3 thì anot môùi thoaùt khí
 MSO 4 a mol  ñpdd
   t giaây
 0,1 mol khí ôû anot, ñaây laø khí Cl2
KCl : 0,3 mol 

Dung dòch X

ÖÙng vôùi t(s) thì n electron trao ñoåi  0,2 mol



ÖÙng vôùi 1,4t(s) thì n electron trao ñoåi  0,28  0,3
 Taïi thôøi ñieåm 1,4t giaây, nöôùc chöa bò ñieän phaân ôû anot
Câu 19:
CuSO 4 : a mol  ñpdd coù maøng ngaên
 TN1:    t giaây
 0,2 mol Cl 2 ôû anot
KCl : 0,4 mol 
 n electron trao ñoåi trong thôøi gian t giaây  0,2.2  0,4 mol.
 0,2 mol Cl 2 
anot  
 0,1 mol O 2 
CuSO 4 : a mol  ñpdd coù maøng ngaên
 TN2 :   2t giaây
KCl : 0,4 mol 
a mol Cu 
catot  
(0,45  0,3) mol H 2 
 BTE ôû TN2 : 2a  0,15.2  0,8  a  0,25
Câu 20:
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
 Baûn chaát phaûn öùng :
SO 4 2  : 0,05
CuSO 4 : 0,05 ñpdd    Cu : 0,05 Cl2 : 0,5x 
    Na : x     
NaCl : x  H  H 2 : y  O2 : z 
   
 catot anot
dd Y

 Y hoøa tan heát 0,8 gam Mg  n H   2n Mg2  2n MgO  0,04; BTÑT  x  0,06.
 n Cl  0,5nNaCl  0,5x  0,03
2

n  0,18
n khí  0,03  y  z  0,1 y  0,04  e trao ñoåi
    0,18.96500
 BTE : 0,05.2  2y  0,03.2  4z z  0,03 t   8685
 2

33
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 21:
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
 Sô ñoà phaûn öùng :
SO 4 2  : 0,2 
 
CuSO 4 : 0,2  ñpdd  Na : 0,15  Cl : 0,075
     Cu
  2 
2
NaCl : 0,15 
 Cu O2 : x
 catot  
 
dd X H  anot
 
dd Y

BTE : 2n Cu  2n Cl  4n O
2 2

m dd giaûm  64n Cu  71n Cl2  32n O2  16,125
n  0,075  2x
  Cu  x  0,0375
64(0,075  2x)  0,075.71  32x  16,125
SO4 2  : 0,2   
   SO 4 2  : 0,2 
Na : 0,15    
   Al 
 Na : 0,15   Cu   H 2 
2
Cu : 0,2  0,15  0,05  0,25 
BTÑT  H  : 0,15  BTÑT  Al3 : 

   3 
dd Y

 m Al  2,25 gam
Câu 22:
 Dung dòch sau ñieän phaân hoøa tan ñöôïc CuO, dung dòch naøy chöùa H  .
 Sô ñoà phaûn öùng :
SO 4 2  : x 
CuSO 4 : x  ñpdd    Cl : 0,5y 
     Na : y    2   Cu
 
 NaCl : y  H O2 
   catot

   
anot

n 
 n H   2n Cu2  n CuO  2.0,02  0,04  n O  H  0,01.
2
4
BTÑT : 2x  y  0,04 y  0,02; x  0,03
 
 n khí  0,5y  0,01  0,02  m  160.0,03  58,5.0,02  5,97 gam

34
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 23:
+ Dung dịch X hòa tan được Al2O3, chứng tỏ X có chứa H  hoặc OH  .
 Sô ñoà phaûn öùng :
Na 
 2
 anot : Cl2 , O2 
SO 4 : 0,05 mol    
   catot : H 2 
H
 
TH1  
dd X

NaCl 
 
CuSO 4 : 0,05 mol 
TH2 Na 
 2  anot : Cl2 , O2 
SO 4 : 0,05 mol    
  catot : H 2 
OH 
  
dd X

 TH1:

BTÑT trong pö cuûa X vôùi Al2 O3 : n H  3nAl3  6n Al2O3  0,12



 BTÑT trong X : n Na  2n SO42  n H  0,02 (loaïi)
 TH2 :
 BTÑT trong pö cuûa X vôùi Al2 O3 : n OH  n AlO   2nAl O  0,04
 2 3

2
 n Cl  0, 07
 BTÑT trong X : n Na  2n SO4 2  n OH   0,14 2

GT : nCl  nO  n H  0,105


 2 2 2 n O  0,005
 0,07 ? ?
  2
BT E : 2 nCl2
 4 nO  2 nCu2  2 n H
2  2
n  0,03
 H2
 0,07 ? 0,05 ?

F.nelectron trao ñoåi 96500.(2.0,07  4.0,005)


t   7720 giaây
I 2
Câu 24:
+ Thứ tự khử trên catot : Cu2+ > H2O; Thứ tự oxi trên anot : Cl  H 2 O.
+ Dung dịch X hòa tan được Al2O3, chứng tỏ X có chứa H  hoặc OH  .
 Sô ñoà phaûn öùng :
 Na : x mol  anot : Cl 2
, O2
   0,5x mol
2
SO4 : y mol   
    catot : Cu
, H 2
H
   y mol
0,2 mol
TH1
dd X

NaCl : x mol  ñpdd


 
CuSO 4 : y mol 
TH2
Na : x mol  anot : Cl2
, O2
    0,5x mol
2
SO4 : y mol   
  catot : Cu H 2
OH 
   0,2 mol
dd X

35
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

 TH1:
 BTÑT  BTNT : n H  3n Al3  6nAl2O3  0,6
ÔÛ anot : n  n  0,3
Cl2 O2
 2.0,5x  4(0,3  0,5x)  2y  0,4

 BTE : 2nCl  4n O  2nCu  2nH  
x  0,6  2y
2 2 2

 BTÑT : n Na   n H   2n SO4 2 

x  0,1
  m  61,85
y  0,35
 TH2 :
 nOH  n AlO   2n Al O  0,2
2 2 3

ÔÛ anot : n  n  0,3


Cl2 O2
 2.0,5x  4(0,3  0,5x)  2y  0,4

 BTE : 2nCl  4n O  2nCu  2nH  
x  2y  0,2
2 2 2

 BTÑT : n Na
 2n SO42
 n OH

 x  0,5
  m  53,25
 y  0,15
 m max  61,85
Câu 25:
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H   H 2 O; thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O.
ÔÛ anot khí thoaùt ra laø Cl2 ; n Cl  0,03
2
 2
ÔÛ catot Cu bò khöû : BTE : n Cu  n Cl2  0,03
n electron trao ñoåi .F 0,03.2.96500
t   0,6 giôø
I 2,68.3600
Cu2  : 0,15  0,03  0,12   
2
 
  Fe : ? 
NO3 : 0,3  Fe (max)   
    NO
   Cl : 0,06   ...

 H : 0,12  0,12  0,12 
Cl  : 0,12  0,03.2  0,06  4 NO3  : 0,3   0,27
  4 
X

0,27  0,06
 n Fe  n Fe2   0,165  m Fe  9,24 gam
2
Câu 26:
n  7x n  0,07
  Fe  7x.56  6x.64  7,76  x  0,01   Fe
 n Cu  6x n Cu  0,06
2n Fe  2n Cu  0,26  n electron do Fe, Cu nhöôøng  3nFe  2n Cu  0,33


n 4H   NO3  3e
 0,3 (Vì     NO
   2H 2 O)
 elcctron do N nhaän
 0,4 0,3 0,1

Fe2  : x mol, Fe3 : y mol  x  y  0,07  x  0,03


 Y coù  2     
Cu : 0,06 mol, NO3 : 0,3 2x  3y  0,06.2  0,3 y  0,04
ñpdd 4,96  0,06.64
 Y 
I  9,65A, t giaây
 4,96 gam Cu, Fe  n 2  n Fe   0,02
Fe pö 56
nF
 BTE : n electron trao ñoåi  n 3  2n 2   2n 2   0,2  t   2000 giaây
Fe Cu Fe pö I
36
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

Câu 27:
 Tröôøng hôïp 1:
Na : 2x 
CuSO 4 : 3x mol  ñpdd  
   SO 4 2  : 3x   Cl2   Cu 

 NaCl : 2x mol 
coù maøng ngaên  
  2  x
x
Cu : 2x 

dd X 
dd Y

m dd giaûm  71x  64x  33,1


 x  0,245
 BT E : 3 n  2 n 2   loaïi.
  Al
Cutrong
Y
x  0,1
 3,6/ 27 2x

 Tröôøng hôïp 2 :
Na : 2x 
  
anot catot
CuSO 4 : 3x mol  ñpdd  2
   SO 4 : 3x   Cl2   O 2   Cu   H2 

NaCl : 2x mol 
coù maøng ngaên    
    x a
3x
b
H : 4x

dd X
dd Y

m dd giaûm  m Cl  m O  m Cu  m H
 2 2 2

 BT E trong pö ñp : 2n Cl  4n O  2n Cu  2n H
2 2 2

BT E cho (Y  Al) : n H   3n Al
71x  3x.64  32a  2b  33,1 x  0,1; a  0,2 : b  0,2
 
 2x  4a  6x  2b   (0,1.2  0,2.4).96500
4x  0,4 t   5,36 giôø
  5.3600
 Chuù yù : Tính mol H  trong Y baèng baûo toaøn ñieän tích.

37
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU TÀI LIỆU ÔN THI NĂM 2019 DÀNH CHO GIÁO VIÊN

1. 30 đề ôn thi THPT Quốc Gia 2019 có lời giải chi tiết.

2. Lý thuyết ôn thi THPT Quốc Gia 2019.

3. 25 phương pháp giải nhanh bài tập hóa học có lời giải chi tiết.

4. Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia phiên bản 2 (các dạng câu hỏi lý thuyết và bài tập đã phân chia theo cấp độ tư
duy NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU - VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO)
+ 7 chuyên đề hóa 10.
+ 3 chuyên đề hóa vô cơ 11.
+ 5 chuyên đề đại cương hóa hữu cơ và hiđrocacbon.
+ 4 chuyên đề hóa hữu cơ 12.
+ 2 chuyên đề hóa vô cơ 12.
* KHI VƯỚNG MẮC NHỮNG BÀI VẬN DỤNG CAO, XIN NHẮN TIN THÔNG BÁO ĐỂ MÌNH GỬI LỜI
GIẢI CHI TIẾT CHO CÁC BẠN.

5. Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia phiên bản 1 (các dạng câu hỏi lý thuyết và bài tập chưa phân theo cấp độ tư duy).
+ 7 chuyên đề hóa 10.
+ 3 chuyên đề hóa vô cơ 11.
+ 6 chuyên đề đại cương hóa hữu cơ 11.
+ 4 chuyên đề hóa hữu cơ 12.
+ 4 chuyên đề hóa vô cơ 12.

6. Hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập trắc nghiệm hay và khó lấy điểm 9, 10 (có lời giải chi tiết).

LIÊN HỆ: https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650

38
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com

CÂU CHUYỆN CON CÁO KIẾM ĂN


VÀ Ý NGHĨA THẬT SỰ CỦA CUỘC SỐNG MÀ TA ĐỀU QUÊN

Một con cáo đi kiếm ăn, sau khi đi một hồi nó mừng rỡ vì phát hiện một chuồng gà, nó toan chui vào thì
nhìn thấy hàng rào quá bé, không thể chui lọt với cái bụng quá to của mình.
Cáo nghĩ hồi lâu, vì đã lâu không được ăn gà nên nó quyết định sẽ nhịn ăn 3 ngày để bụng nhỏ lại, sau đó
sẽ chui vào chén một bữa no nê.
Và 3 ngày sau, khi bụng đã nhỏ lại, cáo đã chui lọt vào trong chuồng và chén thịt gà một bữa thỏa lòng
mong ước.
Thế nhưng sau đó nó nhận thấy rằng, sau khi ăn quá no, bụng nó đã lại to như lúc trước và lại không chui
lọt cái khe rào đó, nó lại phải chấp nhận nhịn đói 3 ngày nữa thì mới ra được.
Cuối cùng nó xót xa than thở rằng, bản thân mình ngoài nhất thời sướng miệng ra, trên cơ bản hoàn toàn
là phí công vô ích.
*Bài học rút ra
Chỉ vì tham ăn, nhìn thấy miếng mồi ngon mà con cáo đã không tính toán thiệt hơn, để phí mất nhiều
công sức, sự chờ đợi, và kết quả cuối cùng dù được ăn thịt gà thật, nhưng vẫn phải vác cái bụng đói đi về
sau nhiều ngày vất vả.
Cuộc sống cũng như vậy, đôi khi chúng ta lao vào tìm kiếm miếng ăn ngon mà quên mất rằng chúng ta
cũng phải đánh đổi nhiều thứ như con cáo vậy, và tới khi đạt được rồi mới hối tiếc vì chúng ta đã để lỡ
nhiều thứ còn quý giá hơn.
Dùng tuổi trẻ để kiếm tiền, nhưng tiền lại không mua lại được tuổi trẻ.
Dùng mạng sống để kiếm tiền nhưng tiền lại không mua lại được mạng sống.
Dùng hạnh phúc để đổi lấy tiền nhưng tiền lại không mua lại được hạnh phúc.
Dùng thời gian để kiếm tiền nhưng tiền lại không mua lại được thời gian.
Cho dù dùng cả cuộc đời để có được tất cả tiền bạc của cả thế giới, nhưng tiền bạc của cả thế giới cũng
không mua lại được cuộc đời của bạn.
Chúng ta đến với cuộc đời này khi không có gì và ra đi cũng không có gì. Vậy nên những lúc nên làm
việc thì hãy làm việc, những lúc nên nghỉ ngời thì hãy nghỉ ngơi. Vui vẻ làm việc, tận hưởng cuộc sống
trân quý tất cả những gì mà mình có được. Hãy yêu thương những người mà bạn yêu thương, vui vẻ mà
sống trọn từng ngày.
Sống một ngày vui vẻ là sống một ngày. Sống một ngày không vui vẻ cũng là sống một ngày. Vậy tại sao
chúng ta lại không trân quý hết thảy, vui vẻ mà sống trọn một ngày chứ.
(SƯU TẦM)

39

You might also like