You are on page 1of 21

TÀI LIỆU BẢO VỆ RƠ LE

THEO CHUẨN ANSI

1: Phần tử chỉ huy khởi động


2: Rơle trung gian hay còn gọi là "phần tử thời gian"(chỉ huy đóng hoặc khởi động) có trễ thời
gian
3: Chức năng khóa liên động hoặc kiểm tra
4: Côngtắctơ chính
5: Thiết bị làm ngưng hoạt động
6: Máy cắt khởi động
7: Rơle tăng tỷ lệ
8: Thiết bị cách ly nguồn điều khiển
9: Thiết bị phục hồi
10: Đóng cắt phối hợp thiết bị
11: Thiết bị đa chức năng
12: Thiết bị chống vượt tốc
13: Thiết bị tác động theo tốc độ đồng bộ
14: Chức năng giảm tốc độ
15: Thiết bị bám tốc độ hoặc tần số phù hợp với thiết bị song hành
16: Dự phòng cho tương lai hiện chưa sử dụng
17: Khóa đóng cắt mạch shunt hoặc phóng điện
18: Thiết bị gia tốc hoặc giảm tốc độ đóng
19: Côngtắctơ khởi động thiết bị có quá độ (thiết bị khởi động qua nhiều mức tăng dần)
20: Van vận hành bằng điện
21. Rơle bảo vệ khoảng cách
22: Mắy cắt tác động điều khiển cân bằng
23: Thiết bị điều khiển nhiệt độ
24: Rơle tỷ số V/Hz (điện áp/tần số), chức năng quá kích thích
25: Chức năng kiểm tra đồng bộ
26: Chức năng bảo vệ
26W: Rơ le bảo vệ quá nhiệt cuộn dây máy biến áp
26Q: Rơ le nhiệt độ dầu
27: Chức năng bảo vệ kém áp
28: Bộ giám sát ngọn lửa (với tuabin khí hoặc nồi hơi)
29: Côngtắctơ tạo cách ly
30: Rơle tín hiệu (không tự giải trừ được)
31: Bộ kích mở cách ly (kích mở thyristor)
32: Chức năng định hướng công suất
32P: Chức năng dao động điện
32Q: Chức năng định hướng công suất thứ tự nghịch
33: Rơ le mức dầu tại MBA
34: Thiết bị đặt lịch trình làm việc
35: Cổ góp chổi than hoặc vành xuyến trượt có chổi than
36: Rơle phân cực
37: Chức năng bảo vệ kém áp hoặc kém công suất
38: Chức năng đo nhiệt độ vòng bi hoặc gối trục
39: Chức năng đo độ rung
40: Chức năng bảo vệ chống mất kích từ

PCYB-P7/HD.01 Trang 1/31


41: Máy cắt dập từ
42: Máy cắt khởi động máy hoặc thiết bị
43: Thiết bị chuyển đổi hoặc chọn mạch điều khiển bằng tay
44: Rơle khởi động khối chức năng kế tiếp vào thay thế
45: Rơle giám sát tình trạng không khí (khói, lửa, chất nổ v.v.)
46: Rơle dòng điện thứ tự nghịch hoặc bộ lọc dòng điện thứ tự thuận
47: Rơle điện áp thứ tự nghịch hoặc bộ lọc điện áp thứ tự thuận
48: Rơle bảo vệ duy trì trình tự
49: Rơle nhiệt (bảo vệ quá nhiệt)
50: Bảo vệ quá dòng cắt nhanh
50/87: Bảo vệ so lệch cắt nhanh
50G: Bảo vệ quá dòng chạm đất tức thời
50N: Bảo vệ quá dòng cắt nhanh chạm đất
50BF: Chức năng chống từ chối máy cắt.
50F: Chức năng bảo vệ đóng điện vào điểm sự cố
51: Bảo vệ quá dòng có thời gian
51N: Bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian duy trì
51P: Bảo vệ quá dòng pha có thời gian
52: Máy cắt (MC)
52a: Tiếp điểm phụ "thường mở" của máy cắt
52b: Tiếp điểm phụ "thường đóng" của máy cắt
53: Rơle cưỡng bức kích thích điện trường cho máy điện một chiều
54: Thiết bị chuyển số cơ khí được điều khiển bằng điện
55: Rơle hệ số công suất
56: Rơle điều khiển áp dụng điện trường kích thích cho động cơ xoay chiều
57: Thiết bị nối đất hoặc làm ngắn mạch
58: Rơle ngăn chặn hư hỏng chỉnh lưu
59: Rơle quá điện áp ( hay còn gọi là chức năng điện áp cực đại)
60: Rơle cân bằng điện áp hoặc dòng điện
61: Cảm biến hoặc khóa đóng cắt theo mật độ khí
62: Rơle duy trì thời gian đóng hoặc mở tiếp điểm
63: Rơle áp lực (Buchholz)
64: Rơle phát hiện chạm đất ( có độ nhạy cao)
64R: Bảo vệ chống chạm đất cho cuộn rôto
64G: Bảo vệ chống chạm đất cho cuộn stato
65: Bộ điều tốc
66: Chức năng đếm số lần khởi động trong một giờ
67: Rơle bảo vệ quá dòng có hướng
67N: Rơle bảo vệ quá dòng chạm đất có hướng
68: Rơle khoá
69: Thiết bị cho phép điều khiển
70: Biến trở
71: Rơle mức dầu
72: Máy cắt điện một chiều
73: Tiếp điểm có trở chịu dòng tải
74: Rơle cảnh báo (rơle tín hiệu) , một số tài liệu là: "Rơ le kiểm tra cuộn cắt của máy cắt"
75: Cơ cấu thay đổi vị trí
76: Rơle bảo vệ quá dòng một chiều
77: Thiết bị đo xa

PCYB-P7/HD.01 Trang 2/31


78: Rơle bảo vệ góc lệch pha
79: Rơle tự đóng lại nguồn
80: Thiết bị chuyển đổi theo trào lưu chạy qua
81: Rơle tần số
82: Rơle đóng lặp lại theo mức mang tải mạch điện một chiều
83: Rơle chuyển đổi hoặc chọn điều khiển tự động
84: Bộ điều áp máy biến áp (OLTC)
85: Rơle nhận thông tin phối hợp tác động từ bảo vệ đầu đối diện
86: Rơle khoá trung gian
87: Bảo vệ so lệch
87B: Rơle bảo vệ so lệch thanh cái
87G: Rơle bảo vệ so lệch máy phát
87L: Rơle bảo vệ so lệch đường dây
87M: Rơle bảo vệ so lệch động cơ
87T: Rơle bảo vệ so lệch máy biến áp
87TG: Rơle bảo vệ so lệch hạn chế máy biến áp chạm đất
88: Động cơ phụ hoặc máy phát động cơ
89: Khóa đóng cắt mạch
90: Chức năng tự động điều chỉnh điện áp
91: Rơle điện áp có hướng
92: Rơle điện áp và công suất có hướng
93: Các chức năng tiếp điểm thay đổi kích thích
94: Rơle cắt đầu ra
95: Chức năng đồng bộ (cho động cơ đồng bộ có tải nhỏ và quán tính nhỏ) bằng hiệu ứng mômen
từ trở
96: Chức năng tự động đổi tải cơ học
96B: Rơ le khí Buchholz

PCYB-P7/HD.01 Trang 3/31


HƯỚNG DẪN
TÍNH TOÁN CHỈNH ĐỊNH BVRL
(Ban hành kèm theo Quyết định số ...... /QĐ-PCYB-P7 ngày 27/02/2016
của Giám đốc Công ty Điện lực Yên Bái)
1. Quy định chung
Mục đích, phạm vi áp dụng
 Tài liệu này hướng dẫn cách thức tính toán giá trị chỉnh định bảo vệ rơle để
làm cơ sở ban hành phiếu chỉnh định bảo vệ rơle đối với các thiết bị do Công ty Điện
lực Yên Bái chịu trách nhiệm tính toán chỉnh định.
 Tài liệu này được áp dụng trong Công ty Điện lực Yên Bái.
Biên soạn, soát xét, phê duyệt
 Tài liệu này do cán bộ phòng Điều độ biên soạn, Trưởng phòng Điều độ
soát xét, Giám đốc Công ty Điện lực Yên Bái phê duyệt ban hành.
 Việc biên soạn, soát xét, sửa đổi, phê duyệt, ban hành, thu hồi, hủy bỏ tài liệu
này phải tuân thủ các quy định trong Quy trình Kiểm soát tài liệu- PCYB- P3/QT.01.
Trách nhiệm
 Cán bộ soát xét: đảm bảo hướng dẫn được tuân thủ.
 Cán bộ biên soạn: phổ biến, hướng dẫn việc thực hiện.
 CBCNV liên quan: thực hiện đúng các yêu cầu quy định.
2. Định nghĩa, từ viết tắt và tài liệu viện dẫn
Định nghĩa, từ viết tắt
 Rơle: là tập hợp những thiết bị tự động dùng trong bảo vệ rơle, tự động hóa,
v.v... gồm bốn bộ phận sau: bộ phận tiếp thu, bộ phận thực hiện, bộ phận trì hoãn và bộ
phận điều chỉnh.
 Dòng chỉnh định nhất thứ (Ikđ): là giá trị dòng điện chỉnh định bảo vệ rơle tính
ở phía sơ cấp của máy biến dòng điện.
 Dòng chỉnh định nhị thứ (IkđR): là giá trị dòng điện cài đặt cho rơle, được quy
đổi từ dòng chỉnh định phía nhất thứ Ikđ và phụ thuộc vào sơ đồ đấu dây, tỷ số biến của
TI.
 Chế độ max của lưới điện: là chế độ vận hành mà khi xảy ra ngắn mạch tại
điểm đang xét sẽ cho dòng ngắn mạch có giá trị lớn nhất so với các chế độ vận hành
khác ở cùng dạng ngắn mạch.
 Chế độ min của lưới điện: là chế độ vận hành mà khi xảy ra ngắn mạch tại
điểm đang xét sẽ cho dòng ngắn mạch có giá trị nhỏ nhất so với các chế độ vận hành
khác ở cùng dạng ngắn mạch.
 Pha đặc biệt: là pha được xét đến trong quá trình tính toán ngắn mạch không
đối xứng, cụ thể như sau:

PCYB-P7/HD.01 Trang 4/31


+ Đối với dạng ngắn mạch hai pha hoặc hai pha chạm đất: pha đặc biệt là
pha không sự cố.
+ Đối với dạng ngắn mạch một pha: pha đặc biệt là pha sự cố.
+ Đối với dạng ngắn mạch ba pha thì không có pha đặc biệt.
 Dòng làm việc lớn nhất (Ilvmax): là dòng điện làm việc lâu dài lớn nhất cho
phép của thiết bị, cụ thể như sau:
+ Đối với máy biến áp: là dòng điện định mức của máy biến áp.
+ Đối với đường dây:
* Là dòng điện vận hành cho phép của đường dây theo quy định của
Giám đốc PCYB.
* Trường hợp không có quy định cụ thể, thì khi tính toán chọn theo dòng
điện vận hành liên tục cho phép của dây dẫn theo quy định trong Quy phạm Trang bị
điện - xem Phụ lục II.
+ Đối với các đường dây có lắp TI đầu xuất tuyến, chọn giá trị nhỏ hơn
trong hai giá trị sau:
* 120% dòng danh định sơ cấp của TI.
* Dòng điện vận hành liên tục cho phép của dây dẫn theo quy định
trong Quy phạm Trang bị điện.
 Vùng bảo vệ: vùng bảo vệ của một loại bảo vệ là vùng mà khi có sự cố thích
hợp với bảo vệ xét thì bảo vệ sẽ tác động với thời gian định trước và được xác định
trước khi thực hiện tính toán bảo vệ.
 Bảo vệ cắt nhanh: là bảo vệ thực hiện tính chọn lọc bằng cách chọn dòng
điện khởi động lớn hơn dòng điện ngắn mạch lớn nhất ở cuối vùng bảo vệ.
 Bảo vệ quá dòng: là bảo vệ tác động khi dòng điện qua chỗ đặt bảo vệ vượt
quá giá trị chỉnh định của rơle, bảo vệ sẽ tác động sau một thời gian định trước gọi là
thời gian chỉnh định.
 Bảo vệ quá dòng thứ tự không: là bảo vệ tác động khi dòng điện thứ tự
không qua chỗ đặt bảo vệ vượt quá giá trị chỉnh định của rơle.
 Bảo vệ phía sau liền kề: là bảo vệ đặt ngay sau bảo vệ đang xét (tính theo
chiều đi từ nguồn đến phụ tải).
 Hệ số sơ đồ (ksd): là hệ số có giá trị bằng tỷ số giữa dòng điện đi vào rơle với
dòng thứ cấp của TI trong chế độ đối xứng của lưới điện.
 Hệ số trở về (ktv): là hệ số có giá trị bằng tỷ số giữa giá trị làm cho rơle đang
ở trạng thái tác động trở lại trạng thái bình thường với giá trị làm cho rơle tác động.
 Giá trị chỉnh định rơle bảo vệ: là giá trị cài đặt cho rơle, dùng chỉ định
ngưỡng tác động của rơle.
 Độ nhạy (knh): là tỷ số giữa giá trị dòng điện ngắn mạch nhỏ nhất với giá trị
chỉnh định của bảo vệ.

PCYB-P7/HD.01 Trang 5/31


 BVRL : Bảo vệ rơle
 HT : Hệ thống
 MBA : Máy biến áp lực
 TBA : Trạm biến áp
 TTT : Thứ tự thuận
 TTN : Thứ tự nghịch
 TTK : Thứ tự không
 MC : Máy cắt
 TI : Máy biến dòng điện
 TĐL : Tự đóng lại
 Scb : Công suất cơ bản
 Ucb : Điện áp cơ bản
 Icb : Dòng điện cơ bản
 Zcb : Tổng trở cơ bản
Tài liệu viện dẫn
 Quy phạm trang bị điện - ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ- BCN
ngày 11 tháng 7 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
3. Nội dung
Tính toán ngắn mạch
Thu thập thông số
 Đối với lưới có trung tính cách điện:
+ Sơ đồ nguyên lý của lưới điện cần tính ngắn mạch.
+ Thông số của các phần tử thể hiện trong sơ đồ nguyên lý, cụ thể:
* Điện kháng quy về thanh cái 22&35kV tại các TBA 110kV E12.1,
E12.2, E12.3, E12.4 - xem Phụ lục IV.
* Thông số của máy biến áp tại TBA 110kV, trạm trung gian bao
gồm: Sđm, Uđm, Iđm, uN%.
* Chiều dài của đường dây: chiều dài đường trục, chiều dài đường
nhánh.
* Xác suất xảy ra sự cố của các lộ đường dây - trong trường hợp cần
tính bảo vệ cắt chạm đất không chọn lọc của đường dây.

PCYB-P7/HD.01 Trang 6/31


 Đối với lưới có trung tính nối đất:
+ Ngoài việc yêu cầu lấy các thông số như đối với lưới trung tính cách điện
còn phải lấy thông số điện kháng của máy biến áp tạo trung tính đặt tại TBA 110kV
(nếu có).
Lựa chọn dạng và điểm tính ngắn mạch, công thức tính ngắn mạch
 Lựa chọn dạng và điểm tính ngắn mạch:
Khi lựa chọn cần phải xem xét các vấn đề sau:
+ Thông số trở kháng max, min của hệ thống.
+ Phương thức vận hành của trạm, của đường dây liên quan đến điểm
ngắn mạch.
+ Dạng ngắn mạch cần tính toán.
 Công thức tính ngắn mạch:
+ Thành phần TTT của dòng ngắn mạch ở pha đặc biệt:
Thành phần TTT của dòng ngắn mạch ở pha đặc biệt - đối với cả lưới trung
tính cách điện và trung tính nối đất, được tính theo công thức:
c * I cb
(n) , (kA) (3-1)
I 
1k
X  X1k 

Trong đó:
(n) - dạng ngắn mạch;
 X - điện kháng phụ tại điểm ngắn mạch - xem Bảng 4 của Phụ lục I; c
 - hệ số thay đổi sức điện động nguồn - tra Bảng 3 của Phụ lục I;

Icb - dòng điện cơ bản ở cấp điện áp tính ngắn mạch - tra Bảng 1 của Phụ

lục I;
X1kΣ - trở kháng TTT tính từ nguồn đến điểm ngắn mạch k.
+ Thành phần TTK của dòng ngắn mạch:
Thành phần TTK của dòng ngắn mạch chỉ được xem xét khi tính chỉnh
định bảo vệ rơle cho lưới có trung tính nối đất, thành phần này có giá trị phụ thuộc vào
dạng ngắn mạch. Do vậy khi tính toán chỉnh định phải căn cứ vào tổng trở TTT và TTK
tính đến điểm ngắn mạch để quyết định xem sẽ tính ngắn mạch cho dạng nào - xem
mục 3.4.2.
* Trường hợp tính cho dạng ngắn mạch 1 pha nối đất:
(1) (1) (1)

I 0k
 I 1k
 I 2k (3-2)

* Trường hợp tính cho dạng ngắn mạch 2 pha nối đất:
(1,1)

(1,1) X 2k
(kA) (3-3)
I 0k
I 1k
*

X 2k  X 0k

PCYB-P7/HD.01 Trang 7/31


Trong đó:
I (1)
1k
- thành phần TTT của dòng ngắn mạch ở pha đặc biệt khi xảy ra
ngắn mạch một pha nối đất;
I1k(1,1) - thành phần TTT của dòng ngắn mạch ở pha đặc biệt khi xảy ra
ngắn mạch hai pha nối đất;
X2kΣ - trở kháng TTN tính từ nguồn đến điểm ngắn mạch k; X0kΣ -
trở kháng TTK tính đến điểm ngắn mạch k.
+ Dòng ngắn mạch tổng hợp các thành phần thứ tự của pha sự cố
Dòng ngắn mạch tổng hợp các thành phần thứ tự của pha sự cố được
tính theo công thức:

( n) (n)
I k I 1k
, (kA) (3-4)
m *
Trong đó:
m(n) - hệ số tỷ lệ, xem Bảng 4 của Phụ lục I;
I 1k( n) - dòng ngắn mạch TTT của pha đặc biệt ứng với dạng ngắn mạch
(n) tại điểm k.
Sau khi tính ngắn mạch, kết quả tính toán phải được tổng hợp theo
bảng trong Phụ lục V.
Thành lập sơ đồ thay thế
 Đối với lưới có trung tính nối đất: phải thành lập sơ đồ tính toán TTT và
TTK (sơ đồ thay thế TTN giống như sơ đồ TTT). Trong sơ đồ TTK chỉ thể hiện các
phần tử có dòng TTK đi qua.
 Đối với lưới trung tính cách điện: chỉ cần thành lập sơ đồ tính toán TTT.
Trong sơ đồ này phải thể hiện đầy đủ các phần tử tính từ nguồn đến điểm ngắn mạch.
Tính trở kháng của các phần tử (trong hệ đơn vị tương đối cơ bản)
 Đối với máy biến áp hai dây quấn
  2

X u *S U
%  đm 
BA
N cb
*  2  (3-5)
100 S đm  U cb 

Trong đó:
Scb - lấy bằng 100 MVA và được chọn thống nhất trong suốt quá trình tính
toán ngắn mạch sau này;
Ucb - điện áp cơ bản tính ở phía cao áp của máy biến áp - tra Bảng 1
của Phụ lục I;
Sđm - dung lượng định mức của máy biến áp, MVA;

PCYB-P7/HD.01 Trang 8/31


Uđm - điện áp định mức phía cao áp của MBA, kV.
 Đối với máy biến áp ba dây quấn
+ Điện áp ngắn mạch % các cuộn dây của máy biến áp
uNC% = 0,5(uNC-T% – uNT-H% - uNC-H%) (3-6)
uNT% = uNC-T% - uNC% (3-7)
uNH% = uNC-H% - uNC% (3-8)
Trong đó:
uNC-T % - điện áp ngắn mạch tính theo % của cặp cuộn dây cao áp -
trung áp;
uNC-H % - điện áp ngắn mạch tính theo % của cặp cuộn dây cao áp - hạ uNT-
áp;
H% - điện áp ngắn mạch tính theo % của cặp cuộn dây trung áp -
hạ áp.
+ Trở kháng các cuộn dây của máy biến áp
 2


X  u NC % * S cb
*  U đm  (3-9)
C  2 
100 S đm  U cb 
 2


X  u NT % * S cb
*  U đm  (3-10)
T  2 
100 S đm  U cb 
 2


 u NH S *  U đm 
%
X * cb (3-11)
H  2 
 100 S đm  U cb 
Trong đó:
XC - trở kháng của cuộn dây cao áp máy biến áp; XT -
trở kháng của cuộn dây trung áp máy biến áp; XH -
trở kháng của cuộn dây hạ áp máy biến áp.
 Đối với dây dẫn

X   x *L đv
(3-12)
1L X 2L
Z cb

X 0L
 3 * X 1L (3-13)
Trong đó:

PCYB-P7/HD.01 Trang 9/31


X1L - trở kháng TTT của đường dây;
X2L - trở kháng TTN của đường dây;
X0L - trở kháng TTK của đường dây;
xđv - điện kháng đơn vị đường dây - tra Bảng 2 của Phụ lục I ;
L - chiều dài của đường dây, km;
Zcb - tổng trở cơ bản tính ở cấp điện áp đường dây đang vận hành - tra
Bảng 1 của Phụ lục I.
 Đối với máy biến áp tạo trung tính

 S cb
X x*
0 2 (3-14)
0TT
U cb

Trong đó:

PCYB-P7/HD.01 Trang
10/31
X0TT - trở kháng TTK của máy biến áp tạo trung tính, tính trong hệ đơn vị
tương đối cơ bản;
x0 - điện kháng thứ tự không của máy biến áp tạo trung tính cho trong
lý lịch của máy biến áp, Ω;
Ucb - điện áp cơ bản tính ở cấp điện áp đặt máy biến áp tạo trung tính.

Tính chỉnh định rơle bảo vệ cho lưới trung tính cách điện
Trường hợp thiết bị được bảo vệ là máy biến áp trạm trung gian
 Lựa chọn dạng và điểm tính ngắn mạch:
+ Tính dòng ngắn mạch I(3)max tại thanh cái hạ áp sau đó quy đổi về phía
cao áp của máy biến áp, trong đó:
* Giá trị trở kháng của hệ thống: XHTmax
* Các máy biến áp trong trạm trung gian vận hành độc lập.
Mục đích: tính dòng ngắn mạch đi qua từng máy biến áp để chọn dòng
khởi động của bảo vệ quá dòng cắt nhanh đặt ở phía cao áp máy biến áp.
+ Tính dòng ngắn mạch I(2)min tại thanh cái hạ áp sau đó quy đổi về phía cao
áp của máy biến áp, trong đó:
* Giá trị trở kháng của hệ thống: XHTmin
* Trong chế độ bình thường, các máy biến áp vận hành theo phương thức
nào thì tính ngắn mạch ở phương thức đó.
Mục đích: tính dòng ngắn mạch đi qua từng máy biến áp, sau đó quy đổi
về phía cao áp để kiểm tra độ nhạy của bảo vệ quá dòng có thời gian đặt ở phía cao áp
máy biến áp.
+ Tính dòng ngắn mạch I(2)min tại cuối đường dây dài nhất xuất tuyến từ trạm
trung gian, trong đó:
* Giá trị trở kháng của hệ thống: XHTmin
* Các máy biến áp trong trạm trung gian vận hành độc lập, nếu hai máy
biến áp có tổng trở khác nhau thì tính với phương thức máy biến áp có tổng trở lớn hơn
vận hành.
Mục đích: tính dòng ngắn mạch đi qua từng máy biến áp để kiểm tra
độ nhạy của bảo vệ quá dòng có thời gian đặt ở phía hạ áp máy biến áp.
 Tính chỉnh định bảo vệ quá tải
+ Bảo vệ quá tải: làm nhiệm vụ báo tín hiệu hoặc cắt quá tải MBA. Đối với
MBA hai cuộn dây bảo vệ quá tải bố trí ở phía sơ cấp. Với MBA ba cuộn dây, bảo vệ
quá tải có thể được bố trí ở hai hoặc cả ba cuộn dây.
+ Dòng chỉnh định:
Phía nhất thứ: Ikđ = kat*IđmBA/kv (3-15)
Trong đó:
kat – hệ số an toàn, lấy bằng 1,051,4 (tùy theo thời gian vận hành).

PCYB-P7/HD.01 Trang 11/31


kv – hệ số trở về của rơle, phụ thuộc vào loại rơle (lấy bằng 0,85 đối với
rơle cơ, bằng 0,95 đối với rơle số);
IdmBA - dòng điện định mức của máy biến áp tính ở phía đặt bảo vệ, A.
Thời gian tác động t =9s.
 Tính chỉnh định bảo vệ quá dòng có thời gian
+ Dòng chỉnh định:
Phía nhất thứ: Ikđ = kat*kmm*IđmBA/kv (A) (3-16)
Trong đó:
kat - hệ số an toàn, lấy bằng 1,2.
Cho phép điều chỉnh hệ số kat trong phạm vi từ 1,1 ÷ 1,3 cho phù hợp với
tỷ số của TI, nấc đặt của rơle và yêu cầu về độ nhạy của bảo vệ.
kmm - hệ số mở máy khi khởi động động cơ, lấy bằng 1 nếu như trên
đường dây không có động cơ; bằng 1,3 nếu như trên đường dây có động cơ. Hệ số k mm
có thể chọn trong phạm vi từ 1,3 ÷ 1,8 nếu trên đường dây có nhiều động cơ,
trong quá trình vận hành phải thường xuyên theo dõi để hiệu chỉnh hệ số kmm cho
phù hợp.
IdmBA - dòng điện định mức của máy biến áp tính ở phía đặt bảo vệ, A. kv
– hệ số trở về của rơle, phụ thuộc vào loại rơle (lấy bằng 0,85 đối
với rơle cơ, bằng 0,95 đối với rơle số);

Phía nhị thứ: 


I ,A

(3-17)
I kdR K sđ
nI

Trong đó:
ksđ - hệ số sơ đồ, với sơ đồ sao đủ và sao thiếu ksđ = 1; sơ đồ số tám ksđ
= 3;
nI - tỷ số biến của TI.
+ Độ nhạy của bảo vệ:
(2)
I
k  nh
min (3-18)
I kđ

Trong đó:

I(2)min - là dòng ngắn mạch hai pha nhỏ nhất khi ngắn mạch cuối vùng
bảo vệ;
Ikđ - là dòng chỉnh định phía nhất thứ của bảo vệ.
Yêu cầu độ nhạy: knh ≥ 1,5
+ Thời gian chỉnh định:
t = tsau + ∆t (3-19)

Trong đó:
t - thời gian chỉnh định cắt của bảo vệ;

PCYB-P7/HD.01 Trang 12/31


tsau - thời gian cắt lớn nhất của bảo vệ quá dòng phía sau liền kề;
t - cấp chọn lọc về thời gian, lấy bằng 0,5 giây đối với rơle cơ, bằng 0,3
giây đối với rơle số.
 Tính chỉnh định bảo vệ quá dòng cắt nhanh
+ Dòng chỉnh định:
Phía nhất thứ: Ikđ = kat . I(3)max, (A) (3-20) kat
- hệ số an toàn, lấy bằng 1,11,15 đối với rơle tĩnh hoặc rơle số,
bằng 1,2 đối với rơle cảm ứng hoặc rơ le điện từ;
I(3)max – dòng ngắn mạch ba pha lớn nhất trên thanh cái thứ cấp.
Phía nhị thứ: áp dụng công thức (3-17).

PCYB-P7/HD.01 Trang 13/31


+ Độ nhạy của bảo vệ:

k  IN min
(3-21)
nh
I kđ

Trong đó:
INmin - là dòng ngắn mạch nhỏ nhất khi ngắn mạch ở đầu khu bảo vệ,
thường lấy bằng dòng ngắn mạch 2 pha;
Ikđ - là dòng chỉnh định phía nhất thứ của bảo vệ.
Yêu cầu độ nhạy: knh > 1,0
+ Thời gian chỉnh định: t = 0

Chú thích:
 Nếu độ nhạy không đạt thì khóa cấp cắt nhanh hoặc chuyển sang bảo vệ cấp
cắt nhanh có thời gian, phối hợp với bảo vệ cắt nhanh phía sau kề nó, dòng khởi động
và thời gian được tính như sau:
Ikđ = kat*IkđCNsau*kfm t
= tCNsau +t
Trong đó:
IkđCNsau: dòng điện khởi động của bảo vệ cắt nhanh phía sau liền kề; tCNsau:
thời gian chỉnh định của bảo vệ cắt nhanh phía sau liền kề;
kfm: hệ số phân mạch là tỷ số giữa dòng ngắn mạch đi qua bảo vệ trước
với bảo vệ phía sau liền kề khi xảy ra ngắn mạch lớn nhất ở cuối vùng bảo vệ của bảo
vệ phía sau.
 Đối với máy biến áp, bảo vệ cắt nhanh chỉ đặt ở phía cao áp, không đặt ở
phía hạ áp.
Trường hợp thiết bị được bảo vệ là đường dây:
 Lựa chọn dạng và điểm tính ngắn mạch:
+ Tính dòng ngắn mạch I(3)ngmax tại cuối vùng bảo vệ, trong đó:
* Giá trị trở kháng của hệ thống: XHTmax
* Các máy biến áp đầu nguồn cấp điện cho đường dây bình thường vận
hành ở phương thức nào thì tính ngắn mạch ở phương thức đó.
Mục đích: để chọn dòng khởi động bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50) của
máy cắt đầu đường dây.
+ Tính dòng ngắn mạch I(2)min tại đầu đường dây, trong đó:
* Giá trị trở kháng của hệ thống: XHTmin
* Các máy biến áp đầu nguồn cấp điện cho đường dây vận hành độc lập,
khi đó chọn máy biến áp có trở kháng lớn nhất là máy biến áp cấp điện cho đường dây.
Mục đích: để kiểm tra độ nhạy bảo vệ quá dòng cắt nhanh đặt tại đầu
đường dây.
+ Tính dòng ngắn mạch I(2) min tại cuối đường dây, trong đó:
* Giá trị trở kháng của hệ thống: XHTmin
* Các máy biến áp đầu nguồn cấp điện cho đường dây vận hành độc lập,
khi đó chọn máy biến áp có trở kháng lớn nhất là máy biến áp cấp điện cho đường dây.
Mục đích: để kiểm tra độ nhạy bảo vệ quá dòng có thời gian đặt tại
đầu đường dây.
 Tính chỉnh định bảo vệ quá dòng có thời gian
+ Dòng chỉnh định:

k * I lv max , A
Phía nhất thứ: I k * k
kđ at
mm
(3-22)
v

Phía nhị thứ: áp dụng công thức (3-17). Trong


đó:
kat - hệ số an toàn, lấy bằng 1,11,15 đối với rơle tĩnh hoặc rơle số, bằng
1,2 đối với rơle cảm ứng hoặc rơ le điện từ;
kmm - hệ số mở máy khi khởi động động cơ, lấy bằng 1 nếu như trên
đường dây không có động cơ; bằng 1,3 nếu như trên đường dây có động cơ.
Hệ số kmm có thể chọn trong phạm vi từ 1,3 ÷ 1,8 nếu trên đường dây có
nhiều động cơ, trong quá trình vận hành phải thường xuyên theo dõi để hiệu chỉnh hệ
số kmm cho phù hợp.
kv - hệ số trở về của rơle, phụ thuộc vào loại rơle (lấy bằng 0,85 đối với
rơle cơ, bằng 0,95 đối với rơle số);
Ilvmax - dòng làm việc lớn nhất của đường dây - xem mục 2.1.
+ Độ nhạy của bảo vệ: áp dụng công thức (3-18).
Yêu cầu về độ nhạy: knh  1,5
+ Thời gian chỉnh định: thời gian chỉnh định từng cấp bảo vệ tính theo
công thức (3-19).
 Tính chỉnh định bảo vệ quá dòng cắt nhanh
+ Dòng chỉnh định bảo vệ quá dòng cắt nhanh của đường dây tính theo
công thức (3-20), kiểm tra độ nhạy tính theo công thức (3-21).
 Tính chỉnh định bảo vệ cắt chạm đất theo điện áp 3U0
+ Điện áp chỉnh định:
Trong tính toán, điện áp chỉnh định của rơle điện áp 3U0 được chọn theo công
thức:
Ukđ = kat(3U0 + Ukcb) (3-23)
Trong đó:
Ukđ - điện áp chỉnh định của rơle;
kat - hệ số an toàn, lấy trong khoảng từ 1,25  1,3;
3U0 - giá trị điện áp TTK chọn theo điều kiện làm việc bình thường,
lấy bằng 15 V;
Ukcb - điện áp không cân bằng của bộ lọc điện áp 3U0, lấy trong khoảng
từ (2  4) V.
Trong thực tế, trong lưới điện 35kV trung tính cách đất thì chọn Ukđ = 60V.
+ Thời gian cắt chạm đất:
* Định ra thời gian cắt chạm đất của các lộ đường dây: đường dây có xác
suất xảy ra sự cố nhiều thì cho cắt trước, đường dây có xác suất xảy ra sự cố ít thì cho
cắt sau.
* Thời gian cắt (t) của các đường dây đặt lệch nhau 0,5 giây.
+ Thời gian TĐL của các đường dây:
* Gọi n là số lộ đường dây có đặt bảo vệ cắt chạm đất đấu cùng
thanh cái.
* Gọi i là số thứ tự của các lộ đường dây (i = 1  n), trong đó:
i = 1: là đường dây có thời gian cắt chạm đất bé nhất, chọn bằng 0,5
hoặc 1,0 giây.
i = n: là đường dây có thời gian cắt chạm đất lớn nhất.
* Chọn đường dây có thời gian cắt chạm đất lớn nhất (i = n) là
đường dây TĐL đầu tiên: tTĐL = 0,5 giây.
* Thời gian TĐL của đường dây thứ i (với i < n) tính như sau: tTĐL(i) =
2.tcđ(i+1) + tTĐL(i+1) - 2.tcđ(i) + 0,5 (giây) (3-24)

 Tính chỉnh định bảo vệ cắt chạm đất theo dòng điện 3I0
+ Tính trị số dòng điện điện dung của một lộ đường dây
* Đối với đường dây trên không:

 U n Ld  A
*
3I 0 L 350 (3-25)

* Đối với đường cáp ngầm:

 U n Lc  A
*
3I 0 L (3-26)
10
Trong đó:
Un - điện áp danh định của lưới mà đường dây đang vận hành, kV;
Ld - tổng chiều dài đường dây trên không của lộ cần tính dòng chạm
đất, km;
Lc - tổng chiều dài đường cáp của lộ cần tính dòng chạm đất, km.
Nếu lộ cần tính dòng chạm đất có cả đường dây trên không và cáp
ngầm thì dòng chạm đất của lộ đường dây này sẽ bằng tổng dòng chạm đất của
đường dây trên không và cáp ngầm.
+ Tính chỉnh định bảo vệ cắt chạm đất theo dòng 3I0 không hướng
* Tính chọn dòng chỉnh định:
Ikđ = kat*kxk*3I0L , (A) (3-27)
Trong đó:
kat - hệ số an toàn, lấy bằng 1,2;
kxk- hệ số xung kích nạp điện cho các bộ tụ điện trên đường dây, lấy bằng
1 nếu như trên đường dây không có tụ điện; bằng 2 nếu như trên đường dây có tụ điện;
3I0L - là dòng điện TTK của đường dây được bảo vệ, A.
* Thời gian chỉnh định: tính theo công thức (3-19), trong đó tsau là thời
gian cắt chạm đất lớn nhất của bảo vệ phía sau liền kề.
* Độ nhạy của bảo vệ:

k nh
 3I 0 L (3-28)
I kđ

Trong đó:
3I0L - tổng dòng điện TTK của các đường dây đấu cùng thanh cái (trừ
đường dây được bảo vệ), A;
Ikđ - dòng chỉnh định phía nhất thứ của đường dây được bảo vệ, A.
* Yêu cầu về độ nhạy: tối thiểu bằng 1,25 đối với đường dây cáp; 1,5
đối với đường dây trên không.
* Khi độ nhạy không đạt thì cho phép giảm hệ số kat trong công thức (3-
27) - chọn trong phạm vi từ 1,1  1,2.
+ Tính chỉnh định bảo vệ cắt chạm đất theo dòng 3I0 có hướng
* Tính chọn dòng chỉnh định: dòng chỉnh định được tính theo công thức
(3-27), trong đó 3I0L là dòng điện TTK do đường dây khác có chiều dài nhỏ nhất đấu
cùng thanh cái sinh ra.
* Thời gian chỉnh định: tính như đối với bảo vệ cắt chạm đất theo
dòng 3I0 không hướng.
* Góc chỉnh định: được chọn cho phù hợp với từng loại rơ le (theo
hướng dẫn của nhà chế tạo).
* Độ nhạy của bảo vệ: áp dụng theo công thức (3-28).

Chú thích:
Bảo vệ cắt chạm đất theo dòng 3I0 của đường dây trong lưới trung tính cách
điện chỉ được đặt khi trên hệ thống thanh cái có từ hai lộ đường dây trở lên.
Tính chỉnh định rơle bảo vệ đường dây trong lưới có trung tính nối đất
Tính chỉnh định bảo vệ quá dòng pha (50/51): Bảo vệ quá dòng pha của đường dây
trong lưới trung tính nối đất thực hiện giống như của đường dây vận hành trong lưới
trung tính cách điện - xem trong mục 3.3.2.
Tính chỉnh định bảo vệ quá dòng thứ tự không (50N/51N)
 Lựa chọn dạng và điểm tính ngắn mạch:
+ Tính dòng TTK khi xảy ra ngắn mạch tại cuối đường dây được bảo vệ
3I0maxcuoi, trong đó:
* Các máy biến áp đầu nguồn cấp điện cho đường dây bình thường vận
hành ở phương thức nào thì tính ngắn mạch ở phương thức đó.
* Dạng ngắn mạch:
Dạng I(1) nếu như X0Σ > X1Σ. Dạng
I(1,1) nếu như X0Σ < X1Σ.
Mục đích: để chọn dòng khởi động của bảo vệ quá dòng TTK cắt nhanh
(50N) đặt tại đầu đường dây.
+ Tính dòng TTK khi xảy ra ngắn mạch tại đầu đường dây được bảo vệ
3I0mindau , trong đó:
* Các máy biến áp đầu nguồn cấp điện cho đường dây bình thường vận
hành ở phương thức nào thì tính ngắn mạch ở phương thức đó.
* Dạng ngắn mạch:
Dạng I(1) nếu như X0Σ > X1Σ. Dạng
I(1,1) nếu như X0Σ < X1Σ.
Mục đích: để kiểm tra hệ số tác động của bảo vệ quá dòng TTK cắt
nhanh (50N) đặt tại đầu đường dây.
+ Tính dòng TTK khi xảy ra ngắn mạch tại cuối đường dây được bảo vệ
3I0mincuoi, trong đó:
* Máy biến áp cấp điện cho đường dây vận hành độc lập.
* Dạng ngắn mạch:
Dạng I(1,1) nếu X0Σ > X1Σ.
Dạng I(1) nếu X0Σ < X1Σ.
Mục đích: để kiểm tra độ nhạy của bảo vệ quá dòng TTK có thời gian
(51N) đặt tại đầu đường dây.
 Đối với bảo vệ quá dòng TTK cắt nhanh (50N)
+ Dòng chỉnh định:
Phía nhất thứ: I0kđ = kat*3I0maxcuoi , (A) (3-29)

Phía nhị thứ: áp dụng theo công thức (3-17).


Trong đó:
kat - hệ số an toàn, lấy trong phạm vi 1,15 ÷ 1,3;
3I0maxcuoi - dòng TTK lớn nhất khi ngắn mạch tại cuối đường dây - tính
theo công thức (3-2) hoặc (3-3) tùy theo dạng ngắn mạch là một pha hay hai pha nối đất.
+ Hệ số độ nhạy của bảo vệ:

k nh
 3I 0 min đau (3-30)
I kđ

Trong đó:
3I0minđau - dòng TTK nhỏ nhất khi ngắn mạch tại đầu đường dây - tính theo
công thức (3-2) hoặc (3-3) tùy theo dạng ngắn mạch là một pha hay hai pha nối đất.
Yêu cầu: knh  1,1
+ Thời gian chỉnh định: tcđ = 0
 Đối với bảo vệ quá dòng TTK có thời gian (51N)
+ Dòng chỉnh định:
Trong hai giá trị tính được sau đây, giá trị nào lớn hơn sẽ được chọn
làm giá trị chỉnh định.

* Tính theo điều kiện làm việc bình thường:


(0,08  0,1) * I lv max
I  , A (3-31)
0kđ
k *
at
k v

* Tính theo điều kiện ngắn mạch ngoài:


I0kđ = kat*I0kcb/kv (A) (3-32)
Trong đó:
kat - hệ số an toàn, lấy trong phạm vi từ 1,15 ÷ 1,2; ktv
- hệ số trở về của rơle;
Ilvmax - dòng điện làm việc lớn nhất cho phép của đường dây - tra Phụ
lục II;
I0kcb = kkcb*Ikngmax – là dòng không cân bằng lớn nhất lúc đường dây
mang tải.
Ikngmax - dòng điện ngắn mạch ba pha lớn nhất tại cuối vùng bảo vệ
của đường dây - tính theo công thức (3-4).
kkcb – hệ số không cân bằng, được chọn như sau:
- Nếu Ikngmax/Ilvmax = 23 thì kkcb = 0,05;
- Nếu Ikngmax/Ilvmax > 3 thì kkcb = 0,050,1.
+ Độ nhạy của bảo vệ:
Độ nhạy của bảo vệ phải thỏa mãn cả hai điều kiện:

* Điều kiện dòng ngắn mạch nhỏ nhất cuối vùng bảo vệ:

k nh
 3I 0 min cuoi  1,5 (3-33)
I kđ

* Điều kiện đứt dây khi dòng tải bằng 50% tải lớn nhất:
0,5*I
k nh
 lv max
 1,2 (3-34)
I kđ

+ Thời gian chỉnh định:


Thời gian chỉnh định của từng cấp bảo vệ tính theo công thức (3-19). Trong
đó:
tsau - thời gian cắt lớn nhất của bảo vệ quá dòng TTK có thời gian
(51N) đặt ở phía sau liền kề.
Tính chỉnh định rơle cho tụ bù tĩnh
 Dòng chỉnh định:
Phía nhất thứ: Ikđ = kat*IđmTu , (A) (3-35)
Phía nhị thứ: áp dụng công thức (3-17).
Trong đó:
kat - hệ số an toàn, chọn trong phạm vi từ 1,2 ÷ 1,3.
IđmTu - dòng điện định mức của tụ (bộ tụ) điện, A.
4. Phụ lục
 Phụ lục I: Các bảng tra phục vụ tính toán ngắn mạch
 Phụ lục II: Dòng điện vận hành liên tục cho phép của đường dây
 Phụ lục III: Điện kháng và dòng ngắn mạch quy về thanh cái 22&35kV các
TBA 110kV
 Phụ lục IV: Bảng tổng hợp kết quả tính dòng ngắn mạch
 Phụ lục V: Ký hiệu một số chức năng làm việc trong rơle số
PHỤ LỤC I
CÁC BẢNG TRA PHỤC VỤ TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

Bảng 1. Các thông số cơ bản áp dụng tính toán ngắn mạch


Điện áp danh định (Un) của lưới điện,
Ucb, kV Zcb, Ω Icb, kA
kV
110 115 132,25 0,5
35 36,5 13,322 1,58
22 23 5,29 2,5
10 10,5 1,1 5,5
6 6,3 0,4 9,16

Bảng 2. Điện kháng đơn vị của đường dây


Đặc điểm đường dây Điện áp, kV xdv, Ω/km
> 30 0,4
Đường dây trên không
≤ 30 0,35
≤ 10 0,8
Đường cáp ngầm
22 ÷ 35 0,12

Bảng 3. Hệ số thay đổi sức điện động nguồn (c)


Giá trị của c
Loại mạng điện
Chế độ max Chế độ min
Mạng cao thế (trên 1000V) 1,1 1,0
Mạng hạ thế (1kV trở xuống) 1,00 0,95

Bảng 4. Bảng tra X và m(n) ứng với dạng ngắn mạch (n)
Hệ số
Dạng ngắn mạch
(n) X m(n)
Ba pha 3 0 1
Hai pha 2 X2Σ.k 3
X2Σ.k  X0Σ.k
Một pha 1 3

X2.k . X0.k
X2Σ.k . X0Σ.k
Hai pha nối đất 1,1 X2.k + X0.k 3. 1-
(X 2Σ.k + X 0Σ.k )2

Trong đó:
X1Σk - trở kháng thứ tự thuận tính từ nguồn đến điểm ngắn mạch k. X2Σk
- trở kháng TTN tính từ nguồn đến điểm ngắn mạch k.
X0Σk - trở kháng TTK tính từ nguồn đến điểm ngắn mạch k.

PCYB-P7/HD.01 Trang 27/31

You might also like