You are on page 1of 14

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


------------------------------------------------------

VŨ VĂN KHOA

ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ


ĐỂ NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN Ở THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SỸ


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Hà Nội, 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------------------------

VŨ VĂN KHOA

ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ


ĐỂ NÂNG CAO HIỆU LƢC QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN Ở THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SỸ


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

MÃ SỐ: 60 34 04 12

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Văn Tùng

Hà Nội, 2014
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ 4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU .................................................................. 5
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 6
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 6
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
- Mô hình quản lý KH&CN trên địa bàn cấp huyện ở Thanh Hoá đang còn
tồn tại một số yếu kém. ..................................... Error! Bookmark not defined.
- Nguyên nhân của những hạn chế trên là do hệ thống luật, chính sách chƣa
sát với tình hình thực tế, bộ máy hoạt động mô hình còn cồng kềnh, một
ngƣời kiêm nhiệm nhiều công việc nên hiệu quả chƣa cao...Error! Bookmark
not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................. Error! Bookmark not defined.
9. Nội dung nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
10. Kết cấu của Luận văn ................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG I ........................................................ Error! Bookmark not defined.
CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not defined.
1.1. Các khái niệm cơ bản................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về Mô hình ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm về Tổ chức ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Khái niệm về Quản lý ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Khái niệm mô hình quản lý KH&CN cấp huyện ............ Error! Bookmark not
defined.
1.1.5. Khái niệm hiệu lực ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Quản lý Nhà nƣớc ...................................... Error! Bookmark not defined.
Quản lý hành chính Nhà nước ...................................... Error! Bookmark not defined.
Hiểu một cách tƣơng đối, Quản lý hành chính Nhà nƣớc là dạng quản lý mà
trong đó, chủ thể quản lý chính là Nhà nƣớc. Đó là dạng quản lý xã hội mang
tính quyền lực Nhà nƣớc, đƣợc sử dụng quyền lực Nhà nƣớc của bộ máy hành
chính Nhà nƣớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của
con ngƣời............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Hoạt động KH&CN.................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Quản lý Nhà nƣớc về hoạt động KH&CN Error! Bookmark not defined.
Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN. . Error! Bookmark not defined.
1.5. Quản lý KH&CN trên địa bàn huyện .................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 .............................................. Error! Bookmark not defined.
THỰC TRẠNG HIỆU LỰC CỦA CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ KH&CN
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
CẤP HUYỆN Ở THANH HÓA ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát chung về kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh Thanh Hóa . Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tài nguyên ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Đặc điểm KT-XH ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Các đơn vị hành chính ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Dân số, môi trường .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng về hoạt động KH&CN, về quản lý và nguồn lực phục vụ
cho quản lý KH&CN cấp huyện ở Thanh HóaError! Bookmark not defined.
2.2.1. Hệ thống văn bản áp dụng cho quản lý KH&CN cấp huyện ...... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Về tổ chức bộ máy quản lý KH&CN ở cấp tỉnh và cấp huyện ..... Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về KH&CN trên địa bàn huyệnError!
Bookmark not defined.
2.2.4. Hoạt động tham mưu, tư vấn về KH&CN (Hội đồng KH cấp huyện) Error!
Bookmark not defined.
2.2.5. Về nhân lực quản lý KH&CN cấp huyện Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Về tài chính cho quản lý hoạt động KH&CN cấp huyệnError! Bookmark
not defined.
2.2.7. Một số kết quả hoạt động ứng dụng tiến bộ KH&CN mới vào sản xuấtError!
Bookmark not defined.
2.2.8. Về cơ chế chính sách và môi trường hoạt độngError! Bookmark not defined.
2.2.9. Thực trạng về hoạt động quản lý Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượngError!
Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá chung về các mô hình quản lý hoạt động KH&CN cấp huyệnError!
Bookmark not defined.
2.3.1. Những kết quả đạt được .......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những hạn chế, tồn tại ............................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 .............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III ..................................................... Error! Bookmark not defined.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ Error!
Bookmark not defined.
ĐỂ NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ KH&CN TRÊN ĐỊA BÀN Error!
Bookmark not defined.
CẤP HUYỆN Ở THANH HÓA ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Định hƣớng hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện giai đoạn 2015- 2020Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động KH&CN ....... Error!
Bookmark not defined.

1
3.1.2. Nhu cầu về đẩy mạnh hoạt động KH&CN và khả năng đáp ứngError!
Bookmark not defined.
3.1.3. Định hƣớng về phát triển ứng dụng công nghệ vào sản xuất ... Error!
Bookmark not defined.
3.2. Các giải pháp tổ chức quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện .... Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Luận cứ cho việc đề xuất các giải pháp xây dựng mô hình tổ chức
quản lý KH&CN cấp huyện giai đoạn 2015- 2020 ....... Error! Bookmark not
defined.
3.2.2. Căn cứ khoa học ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Căn cứ pháp lý .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Căn cứ yêu cầu thực tế ............................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý, hiệu quả hoạt động
KH&CN trên địa bàn cấp huyện ở Thanh Hóa giai đoạn 2015- 2020 Error!
Bookmark not defined.
Xu hướng đổi mới chức năng quản lý nhà nước về KH&CN ở nước ta hiện nay Error!
Bookmark not defined.
Tiếp cận theo hệ thống quản lý KH&CN ...................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Xây dựng cơ chế chính sách phù hợp cho hoạt động KH&CN địa
phƣơng (không trái với quy định) ................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Tổ chức lại bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu quả (giải pháp tổ chức)Error!
Bookmark not defined.
3.4. Hình thành các tổ chức hỗ trợ nghiên cứu, phát triển, ứng dụng
KH&CN (đơn vị sự nghiệp cấp huyện). .......... Error! Bookmark not defined.
3.5. Phát triển tiềm lực KH&CN cấp huyện ... Error! Bookmark not defined.
3.6. Giải pháp về cơ sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật (có thông tin liên lạc)Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 .............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ................................................ Error! Bookmark not defined.
Đẩy mạnh bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ chuyên trách quản lý KH&CN của
huyện và đội ngũ cán bộ quản lý KH&CN của các phòng chuyên môn của UBND huyện.
................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 9

2
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa học cao học Quản lý KH&CN tại khoa Khoa học
Quản lý trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội và luận văn tốt
nghiệp “Đổi mới mô hình tổ chức quản lý để nâng cao hiệu lực quản lý KH&CN
trên địa bàn cấp huyện ở Thanh Hóa”, tự đáy lòng, tôi xin bày tỏ:
Cảm ơn các thầy cô giáo vì đã hết lòng truyền thụ kiến thức và niềm đam
mê khoa học;
Cám ơn bạn bè đồng nghiệp vì đã sát cánh cùng chúng tôi trong suốt quá
trình học tập rèn luyện;
Đặc biệt chúng tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến:
PGS.TS. Trịnh Văn Tùng người thầy đã tận tâm dẫn dắt, chỉ bảo tận tình
cho tôi trong suốt quá trình hình thành và hoàn chỉnh luận văn này;
PGS.TS. Vũ Cao Đàm cùng những đam mê khoa học và những ý tưởng
đầy sáng tạo đã khơi lên ngọn lửa nhiệt tình say mê nghiên cứu;
Các vị lãnh đạo cùng cán bộ khoa Khoa học quản lý Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội;
Ban Giám đốc, ông Cao Văn Hàng - Chuyên viên chính và các cán bộ Sở
KH&CN Thanh Hóa đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu,
khảo sát thực tế, tiếp cận- nhận xét đánh giá các nguồn dữ liệu để xây dựng luận
cứ củng cố các kết quả.
Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Chi cục Dân số - KHHGĐ Thanh
Hóa, là cơ quan chủ quản đã tạo điều kiện cho tôi trong qúa trình học tập.
Xin cảm ơn gia đình, vợ con là những người đã phải chịu nhiều khó khăn
vất vả trong cuộc sống đời thường để động viên tôi trong suốt quá trình học tập
và làm luận văn.

Một lần nữa xin cảm ơn tất cả !

3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CGCN Chuyển giao công nghệ


CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
HĐND Hội đồng nhân dân
KH&CN Khoa học và công nghệ
KHXH&NV Khoa học xã hội và nhân văn
KT-XH Kinh tế - xã hội
NCKH Nghiên cứu khoa học
QLNN Quản lý Nhà nước
SKKN Sáng kiến kinh nghiệm
TCĐLCL Tiêu chuẩn đo lường chất lượng
UBND Ủy ban nhân dân
XTĐT Xúc tiến đầu tư
R&D Nghiên cứu và phát triển (Research and Development)

4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Bảng 2.1. Thực trạng tổ chức và cán bộ quản lý nhà nước về KH&CN ở cấp
huyện ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Chức năng quản lý Nhà nước về KH&CN cấp huyện ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Tổng hợp kinh phí cho hoạt động KH&CN cấp huyện năm 2013
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Một số kết quả hoạt động KH&CN nổi bật triển khai trên địa bàn cấp huyện
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ KH&CN trên địa bàn
huyện ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước ngày càng nhiều và cụ thể đến khoa học
và công nghệ. Nếu các nghị quyết chỉ thị trước đây chủ yếu là định hướng chiến
lược và chủ trương thì nay là các giải pháp và mục tiêu thực tế.
Các sản phẩm phục vụ cuộc sống ngày càng mang nhiều dấu ấn của khoa
học - công nghệ. Các thành tựu KH&CN tác động vào cuộc sống ngày càng rõ nét
và rộng khắp. Các nhà hoạt động chính trị bị tác động trực tiếp của các thành tựu
KH&CN, không còn sử dụng khoa học như một công cụ tách biệt cuộc sống phục
vụ cho các mục đích chính trị, buộc phải huy động nó như một cộng cụ phục vụ lợi
ích cộng đồng.
Các chính sách của Đảng đối với KH&CN từ các chủ trương, đã cụ thể hóa
thành các giải pháp, mục tiêu cụ thể.
Vai trò đóng góp của KH &CN đối với phát triển KT-XH ngày càng rõ nét và
lớn lao (mục tiêu là các giá trị do KH&CN tạo ra chiếm 40% trong tỉ trọng trong nền
kinh tế (NQ Trung ương 6 khóa 11 về phát triển KH&CN) nên các quyết sách chính
trị thường gắn liền với các thành tựu và triển vọng của KH&CN .[1. Số tr
Tổ chức cấp huyện có vai trò quyết định trong các quy hoạch, đinh hướng
phát triển vùng, các tiểu vùng kinh tế có những đặc thù hình thành từ lâu đời (hàng
trăm năm) do đó, đã đến lúc quản lý hoạt động KH&CN đặt ra như là một yêu cầu
tất yếu. Theo thống kê của tỉnh Thanh Hóa, cấp huyện quản lý diện tích từ 17,89
km2 (thị xã Sầm Sơn) đến 1.112,23km2 (huyện Bá Thước) và dân số từ 3,36 vạn
dân (huyện Mường Lát) đến 21,08 vạn dân (TP Thanh Hóa). Do đó, tất nhiên nó
bao gồm cả sự khác biệt do chênh lệch về tự nhiên, điều kiện KT-XH. Giữa các
đơn vị hành chính cấp huyện có sự không đồng đều về trình độ, mức độ thị hóa, tiềm
năng tài nguyên thiên nhiên và các đặc thù địa chính trị, hành chính… vì vậy mức độ
tác động của các chủ trương chính sách cũng khác nhau.

6
Sự hiểu biết toàn diện, đầy đủ giúp cho việc hoạch định chính sách sát đúng
và hiệu quả, đặc biệt việc quản lý hoạt động KH&CN trong giai đoạn hình thành
và phát triển.
Mô hình quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện hình thành trong bối cảnh
sự phát triển xã hội có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trong thế giới đa cực và các
thành tựu KH&CN, có sức lan tỏa nhanh. Mô hình quản lý hoạt động KH&CN cấp
huyện là tổ chức được hình thành trong bộ máy nhà nước để quản lý các hoạt động
liên quan đến KH&CN trong địa bàn.
Ngày nay, các thành tựu của KH&CN đã làm thay đổi căn bản bức tranh kinh
tế của thế giới. Trong bình diện của từng quốc gia, KH&CN thực sự trở thành một
động lực thúc đẩy sự phát triển một cách bền vững, toàn diện các mặt của KT-XH.
Do tình hình kinh tế khó khăn và điểm xuất phát thấp, khoa học và kĩ thuật mặc
dù luôn được coi trọng nhưng chưa có đầu tư và quan tâm phát triển thích đáng.
Mãi đến những năm 2000 mới hình thành tổ chức quản lý khoa học - công
nghệ cấp huyện.
Thực hiện Luật KH&CN, thấy rõ sự cần thiết của việc củng cố, tăng cường hệ thống
quản lý nhà nước về KH&CN ở cấp huyện. Trong những năm qua, các hoạt động
KH&CN cấp huyện đã có nhiều đóng góp tích cực cho phát triển KT-XH của tỉnh.
Sở KH&CN Thanh Hóa đã dành riêng một chương trình KH&CN để phục vụ nông
thôn và hàng năm tổ chức hội thảo với lãnh đạo các huyện, thị xã và thành phố về
nhiệm vụ KH&CN của cấp huyện [Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012] Thực hiện
Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngày 18/6/2008 của liên bộ Bộ
KH&CN và Bộ Nội vụ về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ
quan chuyên môn giúp UBND quản lý về KH&CN ở địa phương, hệ thống tổ chức
bộ máy quản lý nhà nước về KH&CN cấp huyện ở Thanh Hóa đã được hình thành
và bước đầu triển khai được một số hoạt động quản lý nhà nước về KH&CN trên địa
bàn. Tại các huyện, thị xã và thành phố đã thành lập Hội đồng KH&CN tư vấn cho
Chủ tịch UBND huyện các vấn đề về KH&CN. Thời gian qua, Hội đồng KH&CN
cấp huyện được thành lập, số lượng thành viên của mỗi Hội đồng từ 9-15 người,
Chủ tịch Hội đồng là lãnh đạo UBND huyện phụ trách. Một số Hội đồng KH&CN
huyện chưa kịp kiện toàn sau khi trách KH&CN, các thành viên khác của Hội đồng
là lãnh đạo các phòng, ban và các đoàn thể chính trị - xã hội của huyện (như Hội

7
Nông dân, Đoàn Thanh niên thay đổi nhân sự. Một số huyện bố trí cán bộ theo dõi,
quản lý Nhà nước về hoạt động KH&CN ở địa phương (thuộc phòng Công thương
hoặc phòng Nông nghiệp);

8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch số


05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngày 18/06/2008 hướng dẫn chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp Uỷ
ban nhân dân quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở địa phương.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Quá trình phát triển của Bộ KH&CN,
http://www.most.gov.vn/a_gioithieu/mlfolder.2006-06-
30.1722511700/index_html#02-nay
3. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, Luật Khoa
học và Công nghệ ngày 18/06/2013.
4. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định
24/2014/NĐ-CP, ngày 04/4/2014, Quy định tổ chức các cơ quan chuyên
môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
5. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định
37/2014/NĐ-CP, ngày 05/5/2014 Quy định tổ chức các cơ quan chuyên
môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
6. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số
14/2008/NĐ-CP, ngày 04/02/2008 về quy định tổ chức các cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh.
7. Nghiêm Công (2005), Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các
ngành, các cấp trong quản lý hoạt động khoa học và công nghệ cấp
huyện/quận.
8. Nguyễn Việt Cường (2005), Khái quát về quản lý và quản lý hành chính
nhà nước, giáo trình Trường nghiệp vụ quản lý KH&CN.
9. Nguyễn Việt Cường (2006), Tổ chức các nhiệm vụ quản lý nhà nước về

9
KH&CN trên địa bàn huyện/thị, Giáo trình Trường Nghiệp vụ quản lý
KH&CN.
10. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
Nhà xuất bản giáo dục.
11. Vũ Cao Đàm (2011), Lý thuyết hệ thống, Trường đại học KHXN&NV
Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Thúy Hiền (2007): Nhận dạng hoạt động quản lý KH&CN
cấp huyện, Luận văn Thạc sĩ;
13. Nguyễn Thị Kim Hoa; Phương pháp điều tra xã hội, giáo trình cao học
quản lý KH&CN, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn; 2007
14. Dương Vũ Diễm Hồng (2011): Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ cấp huyện ở tỉnh Lào Cai.
Luận văn Thạc sĩ;
15. Mai Thanh Long (2010): Chính sách thúc đẩy tiến bộ khoa học và công
nghệ trên địa bàn huyện tại tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ;
16. GS.TS Đỗ Nguyên Phương, Đề tài độc lập cấp Nhà nước - mã số ĐTĐL-
2003/26.
17. Nguyễn Quân, Trần Văn Tùng (2004), Đề án nghiên cứu cấp Bộ "Mô
hình quản lý Khoa học và Công nghệ cấp huyện".
18. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, Luật Khoa
học và Công nghệ ngày 18/06/2013.
19. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, Luật tổ
chức Chính phủ ngày 25/12/2001).
20. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, Luật tổ
chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003.
21. Nguyễn Thị Anh Thu (2005), Phân tích và đánh giá các hoạt động

10
KH&CN trên địa bàn huyện hiện nay, đề tài nhánh Đề tài độc lập cấp nhà
nước ĐTĐL-2003.
22. Phạm Huy Tiến (2005), Tổ chức Khoa học và Công nghệ, giáo trình Cao
học quản lý KH&CN, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.
23. Phạm Huy Tiến (2007), Tổ chức học đại cương, giáo trình Trường Nghiệp
vụ quản lý KH&CN.
24. Tỉnh ủy Lạng Sơn: Chương trình hành động số 91-Ctr/TU ngày
29/10/2013, của BCH Đảng bộ tỉnh về thực hiện Nghị quyết 20/NQ-TW
của Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ương (Khóa XI) về "Phát triển
KH&CN phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế".
25. Tỉnh ủy tỉnh Lạng Sơn: Số 218-BC/TU ngày 25/10/2013, Báo cáo tình
hình kết quả 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV,
nhiệm kỳ (2010 - 2015).
26. Trường Quản lý KH&CN - Bộ KH&CN: Tài liệu tập huấn Quản lý khoa
học và công nghệ cấp huyện (2013)
27. UBND tỉnh Lạng Sơn: Báo cáo sơ kết thực hiện nhiệm vụ KH&CN theo
Nghị quyết 26/NQ-TU từ năm 2008 đến năm 2013.

11

You might also like