You are on page 1of 114

2578. Tuổi nghỉ hưu ?

2545. Người lao động làm việc 8 giờ hoặc 6 giờ liên tục thì đựơc nghỉ giải lao bao nhiêu lâu?

2542. Thời gian làm thêm giờ tối đa trong một ngày, một năm?

2420. Hãy cho biết quyền hạn của người lao động?

2559. Thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động là bao nhiêu lâu?

2553. Người lao động đựơc nghỉ bổ sung ngắn ngày trong những trường hợp nào mà vẫn đựơc hưởng nguyên lương?

2422. Hãy cho biết nghĩa vụ của người lao động.

2532. Người sử dụng lao động khi thay đổi hình thức trả lương thì phải thông báo cho người lao động biết trước bao nhiêu ngà

2530. Cho phép khấu trừ bao nhiêu phần trăm tiền lương hàng tháng của người lao động?

2519. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nào?
2423. Hãy cho biết quyền hạn của người sử dụng lao động?

2561. Khái niệm về tai nạn lao động?

2514. Thời gian thử việc là bao lâu ?

2439. Người lao động có thể giao kết hợp đồng lao động với bao nhiêu người sử dụng lao động ?

2558. Có đựơc phép áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động không?

2534. Người lao động làm thêm giờ đựơc trả lương như thế nào?

2430. Có mấy loại hợp đồng lao động?

2527. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công
có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nào?
2528. Khi chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải trợ cấp thôi việc cho người lao động như thế nào?

2428. Ai là người sử dụng lao động?

2547. Người lao động làm ca đêm được nghỉ giữa ca bao nhiêu lâu?

2526. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công
có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nào?

2562. Khái niệm bệnh nghề nghiệp?

2441. Hợp đồng lao động được giao kết theo hình thức nào?

2426. Người lao động phải có những điều kiện gì?


2540. Giờ làm việc ban đêm ?

2539. Thời giờ làm việc trong ngày và trong tuần như thế nào?

2520. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nào?

2549. Trứơc khi chuyển sang ca làm việc khác người lao động làm việc theo ca đựơc nghỉ bao lâu?

2425. Hãy cho biết nghĩa vụ của người sử dụng lao động?

2556. Các hình thức xử lý kỷ luật người lao động do vi phạm kỷ luật lao động?

2564. Hàng năm khi xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động phải làm gì ?

2522. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động biết trước ba

2518. Tiền lương trong thời gian thử việc?

2529. Người sử dụng lao động phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động như thế nào?
2424. Hãy cho biết nghĩa vụ của người sử dụng lao động?

2421. Hãy cho biết quyền hạn của người lao động?

2536. Tiền lương trả cho thời gian làm việc vào ban đêm như thế nào?

2551. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày nào?

2215. Nhiệm vụ của đội phòng cháy chữa cháy cơ sở ?

2468. Nhiệm vụ của Đội trưởng đội PCCC cơ sở.

2469. Nhiệm vụ của Đội trưởng đội PCCC cơ sở.


2470. Nhiệm vụ của Đội trưởng đội PCCC cơ sở.

2475. Phải huấn luyện cho đội viên đội PCCC cơ sở những nội dung gì về kiến thức PCCC?

2211. Đội phòng cháy chữa cháy cơ sở tại các đơn vị của Vietsovpetro được thành lập từ quyết định nào?

2214. Tại các công trình bờ của Vietsovpetro, số lượng thành viên đội PCCC được quy định như thế nào?

2479. Khi tham gia huấn luyện về nghiệp vụ PCCC hoặc khi tham gia chữa cháy mà bị tai nạn, tổn hại sức khỏe thì được hưởn
như thế nào ?

2473. Quyền hạn của đội viên đội PCCC cơ sở ?

2478. Chế độ bồi dưỡng đối với đội viên đội PCCC cơ sở khi tham gia chữa cháy?

2210. Những công trình nào phải lập đội PCCC cơ sở tại Vietsovpetro?
2476. Phải huấn luyện cho đội viên đội PCCC cơ sở những nội dung gì về kiến thức PCCC?

2213. Thành viên đội PCCC cơ sở phải là những người đáp ứng những tiêu chuẩn sau gì ?

2471. Quyền hạn của Đội trưởng đội PCCC cơ sở ?

2467. Nhiệm vụ của đội phòng cháy chữa cháy cơ sở ?

2474. Khi phát hiện đám cháy ở công trình bờ, đội viên đội PCCC cơ sở phải hành động như thế nào?

2472. Quyền hạn của Đội trưởng đội PCCC cơ sở ?

2212. Thời gian nào trong năm, thủ trưởng đơn vị phải ký quyết định thành lập đội PCCC cơ sở của đơn vị mình, để xác định l
viên trong đội và thay đổi khác nếu có?

2480. Kinh phí hoạt động của đội PCCC cơ sở gồm những gì?

2477. Chế độ bồi dưỡng đối với đội viên đội PCCC cơ sở khi tham gia huấn luyện, bồi dưỡng, nghiệp vụ và thực tập Phương á
2921. Hành động của CBCNV công trình dầu khí biển khi báo động cháy toàn giàn?

2924. Cho phép mang thêm những đồ vật gì vào xuồng cứu sinh khi có báo động “Tất cả rời công trình dầu khí biển” ?

2909. Ai quyết định thông báo về báo động ?

2922. Người đầu tiên phát hiện ra có người rơi xuống biển phải làm gì?

2917. Lịch báo động được treo ở những vị trí nào trên công trình dầu khí biển?

2925. Ai chịu trách nhiệm kiểm tra việc không còn sót người trong các phòng ở khi báo động “Tất cả rời công trình dầu khí biển

2923. Ai phải mặc áo phao cứu sinh khi có báo động “Người rơi xuống biển”?

2916. Lịch báo động cho công trình dầu khí biển được lập khi nào?

2912. Ai chịu trách nhiệm về PCCC trong các Blốc khoan trên công trình biển?

2908. Các dạng báo động nào có trên công trình ?


2918. Ê kíp phụ trách xuồng cứu sinh phải có bao nhiêu người?

2910. Ai chịu trách nhiệm tổ chức và kiểm tra giám sát hành động của CBCNV trong việc đấu tranh vì sức sống trên công trình

2907. Nhiệm vụ của nhân viên trên công trình biển về đấu tranh bảo vệ sự sống được quy định cụ thể ở đâu ?

2914. Ai chịu trách nhiệm về tình trạng của các cầu tàu, của thiết bi cứu sinh, thiết bị neo trên công trình biển ?

2920. Tại trạm chỉ huy chính trên công trình dầu khí biển phải có các phương tiện liên lạc trong nội bộ nào?

2911. Ai chịu trách nhiệm về bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa và sự làm việc của tổ hợp năng lượng trên công trình biển ?

2915. Ai chịu trách nhiệm báo cáo cho trưởng (phó) công trình biển khi phát hiện thấy sự hư hỏng kết cấu, hư hỏng các hệ thố
thiết bị trên công trình và khi có cháy hay dấu hiệu cháy, hoặc khi có những sự cố khác ?

2906. Các phương tiện cứu sinh gồm những gì ?

2919. Thẻ phòng-bản trích dẫn từ lịch báo động phải ghi những gì?

2926. Mục tiêu của cấp cứu ban đầu ?


2937. Thao tác nào sau đây cần thực hiện trong cấp cứu ngạt nước?

2933. Khi bị bỏng lạnh thì phải làm gì ?

2940. Nạn nhân bị nghi ngờ chấn thương cột sống, Cấp cứu viên phải làm gì?

2934. Việc nào sau đây nên làm khi nghi ngờ bị “bong gân”?

2930. Biện pháp nhanh nhất để làm ngưng chảy máu là:

2941. Cần phải làm gì để cấp cứu nạn nhân bị say nắng.

2939. Trước khi cố định vết thương hở thì phải làm gì ?

2929. Vị trí đặt bàn tay lên ngực nạn nhân khi thực hiện ép tim ngoài

2932. Việc làm ưu tiên cho Cấp cứu ban đầu bỏng hoá chất?

2942. Những việc gì cần ưu tiên làm trước khi cứu người bị điện giật ?
2931. Cần thực hiện những gì khi cấp cứu bỏng nhiệt ?

2938. Khi có chấn thương với các dấu hiệu: Đau nơi chấn thương, Sưng, Chảy máu, Cử động hạn chế. Bạn có thể nghĩ ngay
thương nào?

2936. Biện pháp dây thắt (garrot) được áp dụng trong trường hợp nào?

2928. Cần phải làm gì đầu tiên khi ngạt thở do sặc thức ăn vào đường thở ?

2927. Hành động đầu tiên của cấp cứu viên khi tiến hành cấp cứu ban đầu ?

2935. Cấp cứu ban đầu ngừng tim thở nếu chỉ có 1 cấp cứu viên

2604. Những công việc gì cần phải thực hiện để khắc phục hậu quả của vụ cháy?

2586. Trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy là gì?

2598. Dụng cụ và thiết bị điện cần đảm bảo yêu cầu nào về phòng cháy, chữa cháy?
2606. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy gồm những thành phần nào?

2590. Ngày nào hàng năm được quy định là “ngày toàn dân phòng cháy và chữa cháy”?

2596. Các yêu cầu nào cần phải có về phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở?

2591. Hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm trong công tác phòng cháy và chữa cháy?

2603. Những biện pháp cơ bản nào cần thực hiện trong quá trình chữa cháy?

2584. Nguyên tắc Phòng cháy và chữa cháy là gì ?

2589. Người tham gia chữa cháy có quyền gì?

2597. Các yêu cầu nào cần phải có về phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở?

2600. Tại trụ sở làm việc phải đáp ứng yêu cầu gì về phòng cháy?

2583. Nguyên tắc phòng cháy và chữa cháy là gì ?


2588. Ai chịu trách nhiệm về bảo hiểm cháy, nổ?

2599. Kho tàng phải đáp ứng yêu cầu gì về phòng cháy?

2960. Việc thu gom, phân loại chất thải là trách nhiệm của ai?

2968. Lãnh đạo các công trình sản xuất hàng tháng phải gửi báo cáo quản lý chất thải cho ai?

2959. Hãy cho biết các chất thải nào sau đây thuộc loại chất thải nguy hại

2963. Pin, acquy thải được thu gom như thế nào?

2961. Bao lâu phải thực hiện việc thu gom, phân loại chất thải?

2965. Chất thải y tế được thu gom như thế nào trên các công trình biển?

2964. Chất thải có chứa vật liệu amiăng cần phải được thu gom như thế nào?

2962. Các loại chất thải lỏng (dầu mỡ thải, dung môi, hoá chất, …) được thu gom như thế nào?

2966. Chất thải nguy hại được lưu giữ tại các công trình sản xuất với thời gian tối đa là:
2967. Tất cả các loại chất thải của các đơn vị cơ sở LD Việt – Nga Vietsovpetro phải được phân loại, thu gom chuyển cho đơn

2958. Định nghĩa chất thải nguy hại

2850. Tiêu chuẩn loại bỏ khuyên treo hàng và các ma-ní nối là gì?

2857. Quy định về phương thức sơn màu đối với cáp vải ?

2845. Những nội dung kiểm tra cáp bạt (bằng sợi tự nhiên hoặc nhân tạo)?

2851. Quy định về thời hạn kiểm tra dụng cụ vận chuyển hàng?

2858. Quy định về phương thức sơn màu đối với maní, khuyên treo, móc treo ?

2854. Quy định đối với việc sơn mã màu cho các dụng cụ treo buộc và vận chuyển hàng ?

2852. Những nội dung kiểm tra định kỳ 6 tháng đối với dụng cụ vận chuyển hàng?

2843. Trên maní, khuyên treo, xích và móc cẩu hàng sử dụng trong công việc treo buộc hoặc vận chuyển hàng hóa phải ghi gì
2844. Các thùng, giá, container sử dụng trong công việc treo buộc hoặc vận chuyển hàng hóa phải có biển như thế nào ?

2848. Tiêu chuẩn loại bỏ dây xích treo hàng?

2856. Quy định về phương thức sơn màu đối với các cáp thép không có ốp cáp ?

2847. Những nội dung kiểm tra dây xích treo hàng?

2841. Quy định thời hạn kiểm tra cáp, các dụng cụ treo buộc hàng?

2842. Cáp dùng để treo buộc hoặc vận chuyển hàng hóa phải có những điều kiện gì?

2849. Những nội dung kiểm tra khuyên treo?

2859. Quy định về phương thức sơn màu đối với container, thùng chứa ?
2846. Những nội dung kiểm tra cáp thép?

2855. Quy định về phương thức sơn màu đối với các cáp thép có ốp cáp ?

2853. Các dấu hiệu nhận biết dụng cụ treo buộc và vận chuyển hàng không được phép sử dụng ?

2766. Những công nhân nào Nhà thầu được phép cử tới các công trình sản xuất của Vietsovpetro?

2767. Lãnh đạo các đơn vị cơ sở phải nhận những tài liệu nào của Nhà thầu và phải làm gì đối với những tài liệu này ?

2769. Nhân viên Nhà thầu làm việc trên công trình biển và bờ của Vietsovpetro phải được huấn luyện an toàn tại đâu ?

2762. Nhân viên Nhà thầu cần phải có kinh nghiệm nghề nghiệp tối thiểu bao lâu?

2778. Khi xảy ra sự cố hay, tai nạn do lỗi của Nhà thầu thì Nhà thầu chịu trách nhiệm về:

2765. Những yêu cầu nào cần phải đưa vào Yêu cầu kỹ thuật đối với các dịch vụ dầu khí của Nhà thầu đòi hỏi mức độ ATSKM
2761. Ai chịu trách nhiệm cao nhất về việc cán bộ công nhân viên Nhà thầu tuân thủ các quy định về ATSKMT của Vietsovpetro
Việt Nam và quốc tế?

2775. Ai được cử làm người chịu trách nhiệm của Nhà thầu mà trực tiếp tiến hành kiểm tra và giám sát an toàn lao động trong
thầu thực hiện công việc trên công trình của Vietssovpetro?

2774. Người chịu trách nhiệm của Nhà thầu tiến hành kiểm tra, giám sát và báo cáo việc tuân thủ các quy định về an toàn lao đ
viên cho lãnh đạo công trình theo thời hạn nào

2768. Những tài liệu nào cần phải có đối với các thiết bị của Nhà thầu trước khi gửi ra giàn hoặc trước khi đưa vào sử dụng, vậ

2763. Số lượng tối thiểu đại diện của Vietsovpetro cần phải đưa vào hội đồng nghiệm thu và nhóm giám sát thi công Nhà thầu?

2764. Trong hội đồng nghiệm thu và nhóm giám sát thi công Nhà thầu phải có ít nhất bao nhiêu đại diện của Vietsovpetro ?

2779. Trước khi tiến hành công việc, Nhà thầu phải?

2776. Các chứng chỉ nhân viên Nhà thầu cần phải mang theo khi đến công trình của Vietsovpetro để thực hiện công việc?

2780. Người chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Quy chế VSP-000-ATMT-448 (Quy chế quản lý ATSKMT đối với các Nhà thầu
2783. Thiết bị cảnh báo và bảo vệ an toàn của thiết bị nâng hoạt động như thế nào?

2787. Các loại biển cảnh báo khi làm việc với thiết bị nâng?

2801. Những trường hợp nào sau đây phải ngừng hoạt động thiết bị nâng?

2797. Khi thiết bị làm việc trong vùng bảo vệ đường dây tải điện trên không, cần có điều kiện gì?

2791. Yêu cầu đối với tang cuốn cáp?

2785. Các thiết bị nâng chỉ được phép làm việc khi nào?

2789. Các lối đi tiếp cận các bộ phận của thiết bị nâng được quy định như thế nào?

2807. Khi khám nghiệm kỹ thuật toàn bộ thiết bị nâng phải tiến hành theo trình tự nào?

2808. Khi tiến hành kiểm tra “định kỳ hàng năm” thiết bị nâng thì thử tải tĩnh và thử tải động phải được tiến hành với tải trọng b
2793. Thiết bị nâng phải được trang bị thiết bị cảnh báo từ xa nào?

2798. Cơ quan, tổ chức nào thực hiện việc kiểm tra, thử nghiệm, đánh giá an toàn và kiểm định thiết bị nâng?

2799. Yêu cầu đối với những người được phép làm việc với thiết bị nâng?

2806. Thiết bị nâng phải được khám nghiệm kỹ thuật toàn bộ bất thường trong những trường hợp nào?

2794. Phương thức phòng ngừa lật đổ khi quá tải, gặp sự cố trật bánh, gãy trục, sụt lún…đối với cần trục, cổng trục, xe tời…?

2810. Khi tiến hành kiểm tra “lần đầu - định kỳ 3 năm - bất thường” thiết bị nâng thì thử tải động phải được tiến hành với tải trọ

2796. Khoảng cách tối thiểu cho phép từ thiết bị hoặc tải đến đường dây tải điện là?

2786. Sức nâng cho phép của thiết bị nâng được đóng dấu ở đâu?

2792. Khi xảy ra mất điện hoặc hư hỏng cơ cấu dẫn động thì hệ thống phanh của cơ cấu thay đổi tầm với của thiết bị nâng phả
gì ?
2781. Tiêu chuẩn Việt Nam “Quy phạm an toàn dành cho thiết bị nâng 4244:2005” được áp dụng cho các thiết bị nâng nào?

2790. Qui định về cầu thang của thiết bị nâng như thế nào?

2800. Những trường hợp nào sau đây phải ngừng hoạt động thiết bị nâng?

2809. Khi tiến hành kiểm tra “lần đầu - định kỳ 3 năm - bất thường” thiết bị nâng thì thử tải tĩnh phải được tiến hành với tải trọn

2804. Thiết bị nâng dưới sự giám sát của cơ quan có thẩm quyền phải được kiểm tra theo các dạng nào?

2795. Khoảng cách tối thiểu cho phép từ thiết bị hoặc tải đến đường dây tải điện là?

2784. Hồ sơ kỹ thuật các thiết bị nâng chế tạo hoặc trang bị lại dưới sự giám sát kỹ thuật của cơ quan có thẩm quyền bao gồm

2802. Có cho phép chuyển tải bằng thiết bị nâng qua nhà xưởng, nhà ở chỗ có người không?

2805. Thiết bị nâng dưới sự giám sát của cơ quan có thẩm quyền phải được kiểm tra theo các dạng nào?

2782. Tải trọng làm việc an toàn SWL là gì?


2788. Độ dày nhỏ nhất của các kết cấu kim loại chịu tải đối với thiết bị nâng là bao nhiêu?

2811. Tiêu chuẩn TCVN 6968:2007 (Quy phạm TBN trên công trình biển) không áp dụng cho các thiết bị nâng nào sau đây?

2839. Các công việc sửa chữa thiết bị nâng tải phải được sự đồng ý của ai và ai là người kiểm tra công việc sửa chữa này?

2840. Chủ sở hữu thiết bị nâng cần phải làm gì nếu như thiết bị hoặc các kết cấu cục bộ bị hỏng hóc?

2813. Hồ sơ kĩ thuật nào được trình Đăng kiểm Việt nam phê duyệt?

2831. Nêu các phương thức kiểm tra thiết bị nâng và các chi tiết của nó để duy trì hiệu lực của Sổ đăng ký thiết bị nâng ?

2832. Có bao nhiêu loại tổng kiểm tra thiết bị nâng?

2833. Việc tổng kiểm tra có thể được hoãn trong những phạm vi giới hạn nào?
2837. Giới hạn mài mòn tối đa cho phép của các kết cấu chịu lực là bao nhiêu?

2836. Tổng kiểm tra định kì 4 năm thiết bị nâng tải bao gồm những khâu đoạn nào?

2838. Trong những trường hợp nào dây cáp thép trên các thiết bị nâng bị loại bỏ hoặc thay thế?

2834. Khi kiểm tra 6 tháng một lần hoặc kiểm tra hàng năm cho các thiết bị nâng trên công trình biển thì cần kiểm tra các hạng

2835. Khi kiểm tra 6 tháng một lần hoặc kiểm tra hàng năm thì cần kiểm tra các hạng mục nào ?

2812. Định nghĩa tải làm việc an toàn của thiết bị nâng (SWL) cũng như lực làm việc an toàn của thiết bị nâng (SWF)?
2223. Trên mỗi bình sau khi lắp đặt và đăng ký cần phải ghi những số liệu gì?

2229. Trong những trường hợp nào phải lập tức đình chỉ sự hoạt động của bình?

2238. Cấm nạp khí vào chai trong các trường hợp nào?

2221. Hồ sơ xin đăng ký sử dụng bình (ngoại trừ các chai) phải bao gồm những tài liệu gì?

2245. Người vận hành bình phải có nhiệm vụ gì?

2217. Trước khi đưa bình vào vận hành phải thực hiện các yêu cầu nào?

2225. Người sử dụng bình phải có những trách nhiệm gì?

2233. Các chai chứa khí phải đặt cách nguồn nhiệt nơi có ngọn lửa hở và cách các thiết bị sưởi ấm bao nhiêu mét?

2231. Trong những trường hợp nào phải lập tức đình chỉ sự hoạt động của bình?
2216. Những xí nghiệp nào có quyền thực hiện công tác lắp ráp hoặc sửa chữa bình áp lực?

2241. Những yêu cầu an toàn khi vận chuyển các chai chứa khí đã nạp đầy bằng phương tiện vận tải đường bộ?

2228. Người sử dụng bình phải có những trách nhiệm gì?

2240. Khi sửa chữa bên trong các bình chịu áp lực thì đèn chiếu sáng cần có những yêu cầu gì?

2243. Người vận hành bình phải có nhiệm vụ gì?

2236. Cấm nạp khí vào chai trong các trường hợp nào?

2239. Trước khi sửa chữa bên trong các bình cần phải tiến hành những công việc nào?

2220. Hồ sơ xin đăng ký sử dụng bình (ngoại trừ các chai) phải bao gồm những tài liệu gì?

2438. Cần phải áp dụng các biện pháp nào để tránh bị điện giật do tiếp xúc trực tiếp với điện ở chế độ làm việc bình thường?
2451. Khuyến cáo về việc cấp nguồn cho các thiết bị điện của mạch động lực và mạch chiếu sáng như thế nào?

2429. Phương tiện đo các đại lượng điện không phải đáp ứng yêu cầu nào trong các yêu cầu được liệt kê?

2465. Máy hàn một trạm phải để cách chỗ hàn một khoảng cách là bao nhiêu?

2449. Phải tiến hành cấp điện cho đèn chiếu sáng có điện áp đến 50V như thế nào?

2456. Trong những trường hợp nào cho phép sử dụng ống thép của dây dẫn, lớp vỏ kim loại của cáp điện làm dây trung tính b
đất)?

2460. Việc cấp điện cho dụng cụ điện cầm tay chạy bằng điện xoay chiều được lấy từ lưới điện có điện áp bao nhiêu?

2452. Những dây dẫn nào phải được bảo vệ khỏi dòng ngắn mạch trong tuyến hai dây có dây trung tính làm việc ở vùng nguy

2443. Cần phải làm gì trong trường hợp các thiết bị tiếp địa có khả năng bị ăn mòn?

2427. Các yêu cầu của Quy phạm lắp đặt thiết bị điện được áp dụng cho việc đo những đại lượng điện bằng các phương pháp

2435. Tiếp địa tự nhiên là gì?


2463. Dây bảo vệ của cáp điện hay dây điện di động cần phải có ký hiệu màu gì?

2462. Cách đấu nối dụng cụ điện cầm tay vào lưới điện thế nào cho đúng?

2455. Trong những trường hợp nào cho phép lắp đặt dây dẫn điện trần trên máng cùng với đường ống chứa nhiên liệu và chấ
cũng như trên các máng của hệ thống đo lường - tự động hóa?

2446. Những điều kiện nào cần phải tuân thủ khi sử dụng đèn có kết cấu bình thường với bóng huỳnh quang để chiếu sáng?

2431. Việc đo dòng điện được tiến hành ở những mạch điện nào?

2447. Trong khoảng điện áp là bao nhiêu để điều khiển các đèn chiếu sáng cục bộ cho phép sử dụng ổ phích cắm điện?

2433. Nối đất bảo vệ là gì?

2466. Mạch sơ cấp của máy hàn cần phải có thiết bị đóng cắt và bảo vệ điện với điện áp định mức …

2448. Để cấp nguồn cho đèn chiếu sáng cục bộ cố định với bóng đèn sợi đốt trong các phòng сó mức nguy hiểm cao và đặc b
cần sử dụng nguồn điện áp bao nhiêu?

2453. Trong những trường hợp nào thì cho phép sử dụng dây dẫn điện và cáp điện có lớp cách điện hoặc lớp vỏ bọc bằng pol
vùng nguy hiểm nổ?
2432. Công tác kiểm tra cách điện ở các mạng điện xoay chiều đến 1000 vôn với điểm trung tính cách ly được thực hiện như t

2450. Phân loại chiếu sáng sự cố như thế nào?

2437. Trong những trường hợp nào thì cho phép sử dụng dây trung tính làm việc nối từ điểm trung tính của máy phát hoặc biế
thiết bị phân phối làm dây nối đất?

2442. Trong trường hợp nào cho phép sử dụng dây trung tính làm việc nối tới thiết bị điện di động một pha và một chiều làm d
bảo vệ?

2445. Ở điện áp bao nhiêu thì cho phép sử dụng các kết cấu kim loại của cẩu làm dây dẫn làm việc để cung cấp điện cho mạc
chiếu sáng.

2458. Bề rộng cho lối đi lại tại các gian phòng của trạm hàn điện là bao nhiêu, để bảo đảm tiện nghi và an toàn cho sản xuất củ
hàn, vận chuyển thiết bị đến điểm hàn và ngược lại?

2440. Điện áp làm việc cao nhất của mạch điện riêng (mạch cách ly) không được vượt quá?

2464. Để kết nối các thiết bị tiếp đất của các thiết bị điện khác nhau thành một thiết bị tiếp đất chung có thể sử dụng các dây tiế
và nhân tạo. Số lượng các dây này phải…

2487. Kỳ hạn kiểm tra sự phù hợp giữa các sơ đồ (bản vẽ) điện (công nghệ) với thực tế vận hành?
2516. Kiểm tra thiết bị chiếu sáng sự cố được thực hiện như thế nào?

2498. Tại chỗ làm việc của nhân viên làm việc với mạng chiếu sáng cần phải có những gì?

2492. Trong trường hợp nào thì nhân viên thao tác, vận hành thực hiện thao tác chuyển mạch điện tại các trạm biến điện, các
khiển và phân phối mà không cần theo chỉ thị hay sự đồng ý của nhân viên thao tác cấp trên?

2484. Thời hạn kiểm tra kiến thức định kỳ nhân viên kỹ thuật điện trực tiếp làm việc trên công trình điện đang họat động?

2521. Vùng bảo vệ đường dây trên không có điện áp đến 35 Kv là bao nhiêu?

2524. Vùng bảo vệ đường dây trên không có điện áp đến 220 Kv là bao nhiêu?

2523. Vùng bảo vệ đường dây trên không có điện áp đến 110 Kv là bao nhiêu?

2486. Cho phép hay không việc kết hợp các hướng dẫn an toàn lao động với hướng dẫn an toàn cháy?

2482. Ai là người được bổ nhiệm chịu trách nhiệm về hệ thống điện?

2481. Các công trình điện nào được coi là đang hoạt động?
2490. Thời gian cần phải tiến hành kiểm tra lại kiến thức an toàn điện cho người không đạt yêu cầu trong đợt kiểm tra kiến thứ
bao lâu?

2489. Ai được quyền hướng dẫn và phong nhóm I ATĐ cho những người không thuộc ngành điện?

2500. Trong điều kiện nào cho phép các biến áp làm việc song song?

2509. Các động cơ rô to ngắn mạch được phép khởi động nguội và nóng liên tiếp mấy lần?

2483. Các mối quan hệ và phân công trách nhiệm giữa người chịu trách nhiệm về hệ thống điện của các đơn vị cơ sở với ngư
nhiệm về hệ thống điện của hộ tiêu thụ được nêu ra ở đâu?

2495. Sau khi kiểm tra kiến thức đạt yêu cầu, thời gian nhân viên thao tác phải tập sự tại nơi làm việc là bao nhiêu?

2507. Trong những trường hợp nào động cơ điện phải ngắt ngay lập tức khỏi mạch điện?

2515. Có sự phân biệt gì giữa phích cắm của các dụng cụ điện có điện áp 12-42v so với thiết bị điện có điện áp 127v và 220v?
2513. Các đèn chiếu sáng sự cố cần phân biệt với đèn chiếu sáng thường như thế nào?

2512. Để xác định tình trạng kỹ thuật của thiết bị tiếp địa, thời gian cần định kỳ tiến hành đo điện trở tiếp địa?

2485. Cần phải làm gì trước khi lắp đặt hoặc cải tạo công trình điện?

2497. Tại chỗ làm việc của nhân viên làm việc với mạng chiếu sáng cần phải có những gì?

2494. Nhân viên kỹ thuật điện phải được hướng dẫn tại nơi làm việc trong những trường hợp nào?

2510. Động cơ điện phải dừng khẩn cấp trong trường hợp nào?

2506. Cho phép hay không sự quá tải của các cáp cách điện giấy điện áp 20 và 35 KV?

2517. Ai được đấu nối và tháo thiết bị hàn ra khỏi lưới điện?

2488. Cần phải làm gì trước khi nghiệm thu để vận hành an toàn, ổn định thiết bị điện ?

2511. Phương thức nối dây tiếp địa, dây nối không bảo vệ với thanh tiếp đất, mạch tiếp đất được thực hiện như thế nào?
2508. Trên động cơ điện cần có ký hiệu gì?

2024. Việc phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại được thực hiện như thế nào?

2022. Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải được lập vào thời điểm nào của dự án?

2021. Những hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm ?

2025. Chất thải nguy hại được vận chuyển thế nào?

2023. Trách nhiệm thực hiện các nội dung trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.Chủ dự án có trách nhiệm gì ?

2020. Nguyên tắc bảo vệ môi trường?


2026. Đối tượng nào được phép xử lý chất thải nguy hại?

2579. Những dung dịch trung hoà nào phải có trong phòng ac qui?

2582. Những đèn điện xách tay nào có thể được sử dụng để chiếu sáng chỗ làm việc trong các giếng và đường hầm khi bảo d
tuyến cáp điện?

2572. Những thiết bị nào cần phải cắt khi chuẩn bị chỗ làm việc có cắt điện áp?

2573. Có cho phép nhân viên vận hành thiết bị điện có U đến 1KV một mình lắp đặt hoặc tháo tiếp địa di động hay không?

2569. Trình tự đặt tiếp địa di động ?

2560. Những đèn điện xách tay nào có thể được sử dụng tại những nơi sản xuất có độ nguy hiểm cao?

2567. Kiểm tra hay không sự hoàn hảo của chỉ thị điện áp trước khi sử dụng?

2535. Những người nào trong danh sách dưới đây chịu trách nhiệm về công tác an toàn khi tiến hành công việc tại các trạm đi
2538. Những biện pháp tổ chức nhằm đảm bảo an toàn khi làm việc tại các thiết bị điện?

2543. Người cho phép làm việc tại các thiết bị điện có điện áp đến 1 KV cần có nhóm an toàn điện nào?

2563. Có cho phép nhân viên vận hành thiết bị điện có U đến 1KV một mình lắp đặt hoặc tháo tiếp địa di động hay không?

2557. Cần phải làm gì khi làm việc với các thiết bị điện có điện áp đến 1000 v ?

2581. Cần làm gì khi tháo cáp cung cấp cho các động cơ điện có điện áp đến 1 kv ?

2575. Ở khoảng cách bao nhiêu so với tuyến dây cáp cho phép sử dụng máy đào đất?

2531. Ai chịu trách nhiệm về việc tuân thủ các quy tắc an toàn và đảm bảo an toàn công việc của chính mình và các thành viên
khi thực hiện các công việc tại các thiết bị điện?

2546. Người cấp lệnh và người phân công công tác chịu trách nhiệm gì?

2544. Ai phải kiểm tra tình trạng không có điện áp tại các thiết bị điện trước khi được phép tiến hành công việc trên thiết bị điện

2552. Lệnh được đưa cho ai nếu toàn đội trong ca trực đi ăn trưa?
2550. Người nào có quyền cấp lệnh và chỉ thị về công việc tại các thiết bị điện ?

2555. Các nhân viên làm việc tại các thiết bị điện có hiệu điện thế lớn hơn 1 KV phải là nhóm nào về an toàn điện ?

2577. Trình tự đóng cắt thông gió phòng Ắc qui?

2541. Những biện pháp tổ chức nào trong những biện pháp dưới đây nhằm đảm bảo an toàn khi làm việc trong các thiết bị điệ

2570. Bảng nào cần phải treo tại chỗ làm việc sau khi tiếp đất ?

2554. Các nhân viên làm việc tại các thiết bị điện có hiệu điện thế lớn hơn 1 KV phải là nhóm nào về an toàn điện ?

2548. Người nào có quyền cấp lệnh và chỉ thị về công việc tại các thiết bị điện có hiệu điện thế lên tới 1kV?

2537. Có bao nhiêu người trong một tổ làm việc theo lệnh?

2565. Liệt kê các biện pháp kĩ thuật , bảo đảm an toàn khi thực hiện công việc có cắt điện?

2580. Những ghi chú nào cần phải có tại cửa vào của phòng acqui ?

2533. Các biện pháp nào về mặt tổ chức nhằm đảm bảo an toàn khi tiến hành công việc tại các thiết bị điện?
2031. Sử dụng hóa chất cho thí nghiệm, nghiên cứu khoa học:?

2028. Vận chuyển hóa chất nguy hiểm:?

2029. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, cất giữ, bảo quản hóa chất nguy hiểm phải bảo đảm các yêu cầu nào sau đâ

2030. Nghĩa vụ của Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác?

2027. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hóa chất?

2038. Hứơng dẫn đột xuất cho công nhân đựơc tiến hành trong những trường hợp nào?
2041. Kiểm tra kiến thức công nhân đựơc chia thành những dạng nào?

2052. Thời hạn tiến hành điều tra tai nạn lao động tính từ thời điểm xảy ra tai nạn?

2036. Hướng dẫn tại nơi làm việc đựơc tiến hành khi nào, mục đích?

2032. Ai chịu trách nhiệm lãnh đạo chung việc tổ chức công tác bảo hộ lao động trong LD “Vietsovpetro”?

2047. Kiểm tra tình trạng điều kiện lao động cấp II do ai thực hiện và thời hạn?
2050. Lãnh đạo xí nghiệp phải tiến hành xem xét điều kiện lao động tại đơn vị mình theo thời hạn nào?

2034. Công tác huấn luyện và hướng dẫn về BHLĐ cho công nhân được tiến hành theo các giai đoạn nào?

2033. Ai trực tiếp lãnh đạo việc tổ chức công tác bảo hộ lao động trong tòan xí nghiệp và chịu trách nhiệm về công tác này?

2039. Khi nào thì tiến hành hứơng dẫn một lần?

2049. Kiểm tra tình trạng điều kiện lao động cấp III (Cấp IV cũ) do ai thực hiện và thời hạn?

2037. Hướng dẫn tái định kỳ cho công nhân đựơc thực hiện theo thời hạn nào?
2042. Kiểm tra kiến thức đột xuất cho công nhân tiến hành trong những trường hợp nào?

2035. Những người nào phải qua hướng dẫn ban đầu tại Phòng huấn luyện của Ban TTAT-BVMT?

2043. Việc kiểm tra định kỳ kiến thức cho cán bộ kỹ thuật được tiến hành theo thời hạn nào?

2044. Phải tiến hành kiểm tra bất thường kiến thức của cán bộ lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật trong những trường hợp nào?
2045. Các dạng khóa huấn luyện và thời hạn huấn luyện định kỳ đối với CBCNV về vấn đề an toàn được quy định trong tài liệu

2046. Kiểm tra tình trạng điều kiện lao động cấp I do ai thực hiện và thời hạn?

2051. Hội đồng điều tra tai nạn lao động nhẹ bao gồm những ai?

2040. Hội đồng kiểm tra kiến thức cho công nhân bao gồm những ai?

2131. Tại các kho chứa chất lỏng dễ cháy, nhiên liệu lỏng và các chất lỏng dễ cháy khác cấm làm gì ?

2145. Giấy phép tiến hành công tác sinh lửa có hiệu lực trong thời gian bao lâu?
2117. Trong quá trình vận hành các hệ thống thông gió và điều hoà không khí, nghiêm cấm làm gì ?

2018. Ai chịu trách nhiệm về việc thay thế những quần áo bảo hộ không đúng quy cách hoặc hư hỏng trứơc thời gian quy định
này đựơc tiến hành trên cơ sở nào?

2110. Trong những phòng có 1 cửa thoát hiểm thì được phép tập trung một lúc bao nhiêu người ?

2166. Ở đâu cần phải có danh sách những người và các tổ chức để khi cần thiết thông báo cho họ khi có sự cố ?

2127. Trong nhà, dưới mái che và sân bãi bảo quản phương tiện vận chuyển ngoài trời nghiêm cấm làm gì ?

2054. Ai chịu trách nhiệm cung cấp kịp thời trang bị bảo hộ lao động cho người lao động.

2061. Công tác kiểm tra trang bị của xuồng cứu sinh theo “Danh mục trang thiết bị cho xuồng cứu sinh” được tiến hành theo th

2081. Ở đâu phải treo Kế hoạch sơ tán người và các biển chỉ dẫn hướng di chuyển tới các phương tiện cứu sinh tập thể ?

2062. Thời hạn khám nghiệm phao tròn và áo phao cứu sinh?
2068. Ai tiến hành thử nghiệm các phương tiện cứu sinh đối với các công trình dầu khí biển mới đưa vào vận hành?

2088. Trên thành bể chứa chất tạo bọt tại trạm chữa cháy phải ghi gì ?

2074. Ai kiểm tra tính đúng đắn việc mặc áo phao của các hành khách trước khi họ lên máy bay?

2133. Khi tiến hành công việc sinh lửa cấm làm gì ?

2075. Tổ cờ đỏ không cho phép hành khách nào lên máy bay ?

2153. Ai được phép thực hiện các công việc nguy hiểm khí?

2130. Tại các kho chứa chất lỏng dễ cháy, nhiên liệu lỏng và các chất lỏng dễ cháy khác cấm làm gì ?

2115. Khi vận hành các thiết bị điện đang sử dụng cấm làm gì ?

2093. Các bình chữa cháy đặt ở đâu trên công trình biển ?
2067. Các hình thức thử nghiệm xuồng cứu sinh như thế nào?

2116. Chuyên gia XN Cơ điện phải kiểm tra thiết bị chống sét và đo điện trở thiết bị tiếp đất bao nhiêu lần trong 1 năm ?

2100. Thời hạn bảo dưỡng các bộ quần áo chịu nhiệt của chiến sỹ chữa cháy ?

2112. Khi sử dụng đường thoát hiểm và lối thoát hiểm cấm làm gì ?

2080. Các lỗ thông tại những nơi giao nhau của các tường chống cháy với các đường ống công nghệ cần phải được bịt bằng

2118. Việc thực hiện cuốn lại ống mềm cứu hỏa được thực hiện theo thời hạn bao lâu ?

2154. Ai đựơc cử làm người chịu trách nhiệm về công tác chuẩn bị và công tác tiến hành công việc nguy hiểm khí?

2152. Điều kiện tiến hành các công việc nguy hiểm khí vào ban đêm.
2083. Dùng gì để chữa cháy trong nhà kho và phòng chứa sơn ?

2069. Ai tiến hành thử nghiệm các phương tiện cứu sinh đối với các công trình dầu khí biển đang vận hành?

2137. Trong trường hợp nào cho phép tiến hành các công việc sinh lửa ở ngoài khu vực cố định dành cho công việc này trên c

2151. Danh mục các công việc nguy hiểm khí được xem xét và phê duyệt lại theo thời hạn nào?

2106. Người lao động trong xí nghiệp không phân biệt chức danh phải làm gì ?

2089. Thời hạn kiểm tra chất lượng chất tạo bọt tại trạm chữa cháy bằng bọt ?

2162. Trong điều kiện nào và ai có quyền cho phép làm việc bên trong các bể chứa mà không cần sử dụng các phương tiện bả
hô hấp.
2079. Trên mỗi một công trình phải có:?

2107. Trong các khu sản xuất, nhà làm việc, nhà kho và các khu phụ trợ phải treo trên những chỗ dễ thấy và cạnh các máy điệ
bảng có ghi các số điện thoại gọi cứu hỏa nào:

2155. Ai được giao trách nhiệm bảo đảm an toàn khi thực hiện các các công việc nguy hiểm khí theo mục tiêu trong phạm vi củ
nghiệp?

2086. Thời hạn kiểm tra tình trạng hoạt động của hệ thống phun mưa và chữa cháy bằng nước ?

2159. Khi tiến hành công việc nguy hiểm khí thì thời gian người làm việc trong mặt nạ ống mềm là bao lâu?

2136. Ai chịu trách nhiệm tổ chức các biện pháp đảm bảo an toàn khi tiến hành công tác sinh lửa?

2158. Ai thiết lập sơ đồ bố trí thiết bị chặn v.v… và ký vào sơ đồ này trong trường hợp tiến hành công việc nguy hiểm khí có liê
mở các thiết bị và đường ống?

2109. Cho phép chứa các những vật dùng gì trong hành lang phòng hỏa giữa các tòa nhà, công trình ?

2070. Việc cho phép các chuyên gia của các hãng, công ty ngoài LD “Vietsovpetro”, khách Việt Nam và nước ngoài của LD “Vi
các công trình biển đựơc làm thủ tục như thế nào?
2161. Để bảo vệ cơ quan hô hấp của những người làm việc trong bể chứa phải sử dụng các mặt nạ phòng độc nào?

2095. Thời hạn nạp lại các bình chữa cháy bọt không khí ?

2157. Giấy phép thực hiên các công việc nguy hiểm khí được thoả thuận với ai?

2094. Trên bình chữa cháy phải có các dòng chữ nào ?

2105. Trách nhiệm của lãnh đạo các khu vực sản xuất và của người chịu trách nhiệm về an toàn PCCC ?

2064. Thời hạn kiểm tra bên ngoài các phao tròn và áo phao cứu sinh?

2017. Quần áo, giầy ủng bảo hộ và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác đựơc cấp phát cho công nhân và cán bộ kỹ thuật LD
định nào?

2099. Áp lực tối thiểu cần có trong bình khí ACB là bao nhiêu ?

2087. Thời hạn thổi không khí nén vào đường ống của hệ thống các đầu phun mưa và lăng tạo bọt ?
2150. Danh mục các công việc nguy hiểm khí do ai soạn thảo.

2121. Đối với trạm phát điện cho phép sử dụng nhiên liệu lỏng có nhiệt độ bốc cháy là bao nhiêu ?

2065. Thời hạn khám nghiệm bè cứu sinh?

2160. Thời gian nghỉ ngơi sau khi làm việc trong môi trường khí độc hại là bao nhiêu và do ai quy định?

2142. Việc tiến hành các phân tích môi trường không khí vùng làm việc phải được tiến hành khi nào?

2077. Ai chịu trách nhiệm về tình trạng an toàn cháy trên công trình biển.

2141. Ai tiến hành phân tích không khí vùng làm việc?

2096. Các yêu cầu đối với trạm chữa cháy bằng bọt di động ?
2057. Chiều dài dây của các phao tròn cứu sinh là bao nhiêu?

2097. Vòi chữa cháy hàng ăm được thử thủy lực độ bền với áp suất bao nhiêu ?

2126. Trong nhà, dưới mái che và sân bãi bảo quản phương tiện vận chuyển ngoài trời nghiêm cấm làm gì ?

2084. Dùng gì để chữa cháy thiết bị điện đang có điện áp ?

2066. Các bè hơi cứu sinh được khám nghiệm ở đâu?

2055. Các công trình biển phải đảm bảo được những điều kiện gì?

2139. Các công việc sinh lửa được chia thành mấy giai đoạn?

2076. Theo sự cho phép của ai thì hành khách có thể rời máy bay ?

2103. Trách nhiệm của lãnh đạo các khu vực sản xuất và của người chịu trách nhiệm về an toàn PCCC ?
2072. Trong khoảng thời gian bao lâu phải kết thúc các công việc chuẩn bị trước khi máy bay hạ cánh ?

2108. Trong các tòa nhà khi có bao nhiêu người cùng có mặt thì phải soạn thảo và treo ở nơi dễ thấy phương án (sơ đồ) sơ tá
cháy cũng như phải có hệ thống thông báo ?

2059. Trên container của các bè cứu hộ phải ghi những dữ liệu những gì ?

2063. Các giấy tờ nào phải được cấp sau khi khám nghiệm các phương tiện áo cứu hộ và phao tròn cứu sinh cá nhân ?

2053. Trừơng hợp thất thóat áo bảo hộ lao động đựơc giải quyết như thế nào?

2122. Trong phòng và hành lang có các thiết bị phân phối điện không được phép đặt những cái gì ?

2128. Khi tiến hành các thao tác công nghệ liên quan đến việc bơm chuyển chất lỏng dễ bốc cháy và nhiên liệu lỏng thì cần ph
các yêu cầu nào ?

2098. Sau khi thử đạt yêu cầu trên các vòi cứu hỏa cần ghi những gì ?

2134. Khi tiến hành công việc sinh lửa cấm làm gì ?
2114. Khi vận hành các thiết bị điện đang sử dụng cấm làm gì ?

2132. Tại các kho chứa chất lỏng dễ cháy, nhiên liệu lỏng và các chất lỏng dễ cháy khác cấm làm gì ?

2082. Định kỳ kiểm tra lưới cáp điện trên công trình dầu khí biển?

2148. Sau khi kết thúc công việc sinh lửa phải theo dõi tại nơi đã tiến hành công việc sinh lửa trong thời gian bao lâu?

2085. Ai chịu trách nhiệm về tính nguyên vẹn của các phương tiện và sự hoàn hảo của các hệ thống chữa cháy và tín hiệu chá

2165. Ai là người chịu trách nhiệm về việc soạn thảo kịp thời và chính xác các kế hoạch ứng cứu sự cố và tình phú hợp của ch
hình thực tế của công trình ?

2111. Khi sử dụng đường thoát hiểm và lối thoát hiểm cấm làm gì ?

2058. Nhãn hiệu của nhà máy trên các áo phao cứu sinh phải ghi những gì?

2163. Khi tiến hành công việc sinh lửa bên trong các bể chứa thì cần phải làm các thủ tục giấy tờ gì?
2164. Thời hạn xem xét lại các quy trình an toàn lao động theo các ngành nghề hoặc theo các dạng công việc dành cho công n

2090. Việc gì phải làm sau khi nạp khí CO2 vào các bình ?

2129. Khi tiến hành các thao tác công nghệ liên quan đến việc bơm chuyển chất lỏng dễ bốc cháy và nhiên liệu lỏng thì cần ph
các yêu cầu nào ?

2143. Giấy phép tiến hành công việc sinh lửa được lập thành bao nhiêu bản và thời hạn bảo quản chúng?

2120. Trong các xưởng, phân xưởng và phòng ốc có nguy cơ cháy nổ dùng các dụng cụ nào ?

2138. Ai là những người thực hiện các công việc sinh lửa?

2113. Khi vận hành các thiết bị điện đang sử dụng cấm làm gì ?

2140. Ai chịu trách nhiệm chuẩn bị công trình để tiến hành công việc sinh lửa?

2071. Ai chịu trách nhiệm về tình trạng của sân bay và trang thiết bị đảm bảo an toàn cho của các chuyến bay trên công trình b
2091. Thời hạn kiểm tra khả năng hoạt động của chữa cháy bằng khí CO2 bằng cách cho chúng hoạt động ?

2125. Trong nhà, dưới mái che và sân bãi bảo quản phương tiện vận chuyển ngoài trời nghiêm cấm làm gì ?

2147. Ai cho phép tiến hành công việc sinh lửa?

2123. Trong nhà, dưới mái che và sân bãi bảo quản phương tiện vận chuyển ngoài trời nghiêm cấm làm gì ?

2056. Các công trình biển phải đảm bảo được những điều kiện gì?

2078. Các đám cháy chất rắn, phần lớn là các chất có nguồn gốc hữu cơ, cháy các chất hữu cơ kèm theo cháy âm ỉ (ví dụ: giấ
vải v.v…) thuộc nhóm mấy ?

2124. Trong nhà, dưới mái che và sân bãi bảo quản phương tiện vận chuyển ngoài trời nghiêm cấm làm gì ?

2146. Các công việc sinh lửa chỉ đựơc phép bắt đầu trong điều kiện nào?

2104. Trách nhiệm của lãnh đạo các khu vực sản xuất và của người chịu trách nhiệm về an toàn PCCC ?
2060. Chứng chỉ của nhà máy chế tạo xuồng cứu sinh phải bao gồm những nội dung nào?

2156. Giấy phép tiến hành công việc nguy hiểm khí được lập thành bao nhiêu bản và do ai thực hiện?

2135. Khi tiến hành công việc sinh lửa cấm làm gì ?

2144. Ai tiến hành hướng dẫn cho những người thực hiện công việc sinh lửa và nội dung hứơng dẫn.

2073. Ai đưa ra tín hiệu cho phép trực thăng cất cánh, sau khi đã kiểm tra sân bay ?

2119. Để rửa và khử dầu mỡ cho thiết bị, dụng cụ và chi tiết phải sử dụng các chất lỏng nào ?

2092. Thời hạn kiểm tra khả năng làm việc của toàn bộ hệ thống báo cháy ?

2635. Trong các phòng sản xuất của công trình dầu khí biển phải treo các sơ đồ nào và trên đó phải chỉ rõ đựơc các số liệu nà
2619. Khoảng cách giữa các giếng trên các công trình dầu khí biển được quy định như thế nào?

2633. Trước khi tiến hành sửa chữa thiết bị cần phải thực hiện các biện pháp an toàn nào?

2629. Trên các đường ống bơm ép của các máy bơm ly tâm và máy nén khí cần phải lắp đặt các thiết bị nào?

2610. Quy phạm an toàn VSP-SR-03 áp dụng cho các xí nghiệp và cơ quan nào?

2639. Ai chịu trách nhiệm chỉ huy chung việc tiến hành đồng thời các hoạt động trên công trình dầu khí biển?

2636. Kích thước các lối đi làm việc để tiến hành sửa chữa và bảo dữơng thiết bị?
2617. Các buối thực tập về các dạng báo động trên các công trình dầu khí biển đựơc tiến hành theo thời hạn nào?

2637. Ở tốc độ gió là bao nhiêu và vào thời gian nào trong ngày cho phép thực hiện công việc trên cao (cấu trúc thượng tầng c
dầu khí biển)?

2612. Trách nhiệm về an toàn lao động tại từng phân xưởng riêng biệt và toàn xí nghiệp được giao cho ai?

2622. Trên các máy nâng tải và các bình chịu áp lực phải có các ký hiệu và chữ viết gì?

2641. Các phương tiện báo tín hiệu khẩn cấp trên công trình dầu khí biển bao gồm những thiết bị gì?

2615. Tất cả công nhân và cán bộ kỹ thuật làm việc tại các công trình biển cần phải đựơc huấn luyện bổ sung về các vấn đề a

2716. Việc bố trí các trạm điều khiển thiết bị chữa cháy bằng bọt và nứơc, trạm chữa cháy khí và bột phải đáp ứng các yêu cầ
2706. Khoảng cách cho phép giữa Block nhà ở và giếng gần nhất là bao nhiêu?

2715. Công suất, sự phân bố màn nứơc và hệ thống phun nứơc trên các công trình biển phải đảm bảo đựơc những điều kiện

2721. Việc trinh sát đám cháy đựơc tiến hành như thế nào và do ai thực hiện?

2708. Đừơng sơ tán phải được bố trí như thế nào?

2718. Cơ cấu khởi động từ xa và khởi động bằng tay của trạm chữa cháy phải đáp ứng các yêu cầu nào?

2710. Lớp vỏ cách nhiệt của các ống xả động cơ đốt trong nằm trong các phòng phải đáp ứng yêu cầu gì?

2700. Các khu vực chống cháy của các công trình biển được chia thành những loại nào?
2719. Khi có sự cố và cháy thì áp dụng các biện pháp an toàn chủ yếu nào cho công nhân viên?

2709. Cần có bao nhiêu lối thoát hiểm riêng biệt đối với mỗi tầng của block nhà ở?

2702. Ở vị trí nào trên các công trình biển ngoài hệ thống báo cháy tự động còn cần phải có hệ thống báo cháy bằng tay?

2705. Lưu luợng của nước phun mưa phải phun vào tường phía ngoài Block nhà ở về phía đầu giếng là bao nhiêu?

2707. Những phòng nào trong tổ hợp nhà ở phải được trang bị thiết bị báo cháy khói?

2698. Lãnh đạo công trình chịu trách nhiệm về vấn đề gì?

2714. Tất cả các kết cấu kim loại và các trang thiết bị của công trình biển phải có những điểm tiếp xúc như thế nào để bảo vệ k
đánh?

2717. Sự phân bố họng cứu hỏa và chiều dài của vòi trên giàn cố định phải đảm bảo yêu cầu nào?
2720. Khi có sự cố và cháy thì áp dụng các biện pháp an toàn chủ yếu nào cho công nhân viên?

2699. Trên giàn cố định phải có các hệ thống thải nào?

2711. Hệ thống ngắt sự cố trên các công trình biển dùng làm gì?

2713. Điện áp cung cấp cho các đèn chiếu sáng di động ở khu vực nguy hiểm nổ là bao nhiêu?

2701. Những hệ thống nào khi có tín hiệu báo động cần phải làm việc?

2704. Trên các công trình biển phải lắp đặt các hệ thống liên lạc như thế nào?

2712. Hệ thống ngắt sự cố trên các công trình biển dùng làm gì?

2703. Ở vị trí nào trên các công trình biển ngoài hệ thống báo cháy tự động còn cần phải có hệ thống báo cháy bằng tay?
8. Tuổi nghỉ hưu ?
Có thâm niên công tác từ 30 năm trở lên.
Người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội được
hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;
Người lao động được hửơng chế độ hưu trí phải có đủ các điều kiện sau: Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi.
5. Người lao động làm việc 8 giờ hoặc 6 giờ liên tục thì đựơc nghỉ giải lao bao nhiêu lâu?
Ít nhất 20 phút.
Người lao động làm việc 8 giờ liên tục thì đựơc nghỉ ít nhất 45 phút, tính vào giờ làm việc.
Người lao động làm việc 8 giờ hoặc 6 giờ liên tục thì đựơc nghỉ ít nhất 30 phút, tính vào giờ làm việc;
2. Thời gian làm thêm giờ tối đa trong một ngày, một năm?
Thời gian làm thêm giờ không được quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 1 ngày, không quá 30 giờ trong 1 tháng và
tổng số không quá 200 giờ trong một năm;
Thời gian làm thêm giờ không đựơc quá 3 giờ trong một ngày và 150 giờ trong một năm.
Thời gian làm thêm giờ không đựơc quá 6 giờ trong một ngày và 250 giờ trong một năm.
0. Hãy cho biết quyền hạn của người lao động?
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật;
Chấm dứt hợp đồng bất kỳ lúc nào mình muốn mà không phải thông báo người sử dụng lao động.

Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử;

9. Thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động là bao nhiêu lâu?


Thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động tối đa là 6 tháng, kể từ ngày xảy ra vi phạm, trường hợp đặc biệt cũng không đựơc quá 12
tháng;
Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa là 1 tháng, kể từ ngày xảy ra vi phạm.
Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa là 3 tháng, kể từ ngày xảy ra vi phạm, trường hợp đặc biệt cũng không
đựơc quá 6 tháng.
3. Người lao động đựơc nghỉ bổ sung ngắn ngày trong những trường hợp nào mà vẫn đựơc hưởng nguyên lương?
Con kết hôn – 1 ngày;
Người lao động có thể đựơc nghỉ bổ sung ngắn ngày mà vẫn đựơc hưởng nguyên lương theo đơn đề nghị của người lao
động nhưng không quá 2 ngày trong 1 năm.
Kết hôn – 3 ngày;
Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết hoặc chồng chết; con chết: nghỉ 3 ngày;
2. Hãy cho biết nghĩa vụ của người lao động.
Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế;
Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể;
Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động;
Làm bất kỳ việc gì theo phân công của người sử dụng lao động.
2. Người sử dụng lao động khi thay đổi hình thức trả lương thì phải thông báo cho người lao động biết trước bao nhiêu ngày?
Ít nhất 30 ngày.
Ít nhất 10 ngày;
Không cần thông báo trước.
0. Cho phép khấu trừ bao nhiêu phần trăm tiền lương hàng tháng của người lao động?
Cho phép khấu trừ không được quá 30% tiền lương hàng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khỏan bảo hiểm xã
hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập;
Cho phép khấu trừ 50% tiền lương hàng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khỏan bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập.
Cho phép khấu trừ không được quá 30% tiền lương hàng tháng của người lao động trước khi trích nộp các khỏan bảo hiểm
xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập.
9. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nào?
Người sử dụng lao động không có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Do thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật mà người sử dụng lao động đã tìm
mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc.
Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
3. Hãy cho biết quyền hạn của người sử dụng lao động?
Sa thải bất kỳ người lao động nào mà không nhất thiết phải thông báo lý do sa thải.
Yêu cầu tập thể lao động đối thoại, thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể; tham gia giải quyết tranh chấp lao động,
đình công; trao đổi với công đoàn về các vấn đề trong quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người
lao động;

Tuyển dụng, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;

Đóng cửa tạm thời nơi làm việc;


1. Khái niệm về tai nạn lao động?
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong
do trang thiết bị hoặc cơ cấu không hòan hảo.
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao
động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong,
xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động với điều kiện người lao động không
trong tình trạng say xỉn hoặc dùng chất kích thích.
4. Thời gian thử việc là bao lâu ?
Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác.
Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên
Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên
nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.
9. Người lao động có thể giao kết hợp đồng lao động với bao nhiêu người sử dụng lao động ?
Người lao động có thể giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ
các nội dung đã giao kết .
Người lao động chỉ được giao kết với một người sử dụng lao động
Người lao động có thể được giao kết với không quá 2 người sử dụng lao động và đảm bảo thời gian làm việc, nghỉ ngơi theo
quy định của Pháp luật
8. Có đựơc phép áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động không?
Cho phép.
Không;
Cho phép sau khi có sự đồng ý của Công đòan xí nghiệp.
4. Người lao động làm thêm giờ đựơc trả lương như thế nào?
Vào ngày nghỉ hàng tuần ít nhất bằng 200% tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường;
Vào ngày thừơng ít nhất bằng 150% tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.
Vào ngày thừơng đựơc trả lương ít nhất bằng 100% tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.
Vào ngày nghỉ lễ ít nhất bằng 300% tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.
0. Có mấy loại hợp đồng lao động?
Hợp đồng lao động xác định thời hạn đến 5 năm
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
Hợp đồng lao động có xác định thời hạn.
7. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định
hời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nào?
Người lao động cảm thấy làm việc không thoải mái và thích thú với công việc được giao.
Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời
hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc
nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục;
Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
8. Khi chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải trợ cấp thôi việc cho người lao động như thế nào?
Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thừơng xuyên từ 36 tháng trở lên, người sử dụng lao
động phải có trách nhiệm trợ cấp thôi việc cho người lao động cứ mỗi năm làm việc là một tháng lương, cộng với phụ cấp nếu
có.

Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thừơng xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao
động phải có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động cứ mỗi năm làm việc được nửa tháng lương;

Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thừơng xuyên từ 24 tháng trở lên, người sử dụng lao
động phải có trách nhiệm trợ cấp thôi việc cho người lao động cứ mỗi năm làm việc là một tháng lương.
8. Ai là người sử dụng lao động?
Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thể trả công cho người lao động.
Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao
động theo hợp đồng lao động; nếu là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì ít nhất phải đủ 20 tuổi, có thuê
mướn, sử dụng và trả công lao động.
7. Người lao động làm ca đêm được nghỉ giữa ca bao nhiêu lâu?
Người lao động làm ca đêm được nghỉ giữa ca ít nhất 30 phút, tính vào giờ làm việc.
Không quá 1 giờ.
Người lao động làm ca đêm được nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút, tính vào giờ làm việc;
6. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định
hời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nào?
Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 120 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời
hạn và 15 ngày đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn
dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục
Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong
hợp đồng lao động;
2. Khái niệm bệnh nghề nghiệp?
Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp và tác động đối với người lao động;

Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do các yếu tố chấn thương (trang thiết bị, cơ cấu…) tác động lên người lao động.
Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do các yếu tố sự cố, tai nạn lao động và các yếu tố sản xuất tác động lên người lao
động.
1. Hợp đồng lao động được giao kết theo hình thức nào?
Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 2 bản, người lao động giữ 1 bản và người sử dụng
lao động giữ 1 bản. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 3 tháng các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời
nói.
Hợp đồng lao động được ký kết bằng văn bản và được làm thành 2 bản mỗi bên giữ 1 bản. Đối với một số công việc có tính
chất tạm thời mà thời hạn dưới 12 tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình thì các bên có thể giao kết bằng miệng.
Trong trường hợp giao kết bằng miệng thì các bên phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động
Hợp đồng lao động được ký kết dưới bất kỳ hình thức nào
6. Người lao động phải có những điều kiện gì?
Người lao động là người ít nhất đủ 16 tuổi có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động.
Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và
chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động;
Người lao động là bất kỳ người nào lớn hơn 20 tuổi, có chứng nhận của y tế cho phép làm việc.
0. Giờ làm việc ban đêm ?
Giờ làm việc ban đêm tính từ 20 giờ tới 5 giờ sáng ngày hôm sau.
Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau;
Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 giờ tới 5 giờ sáng ngày hôm sau.
9. Thời giờ làm việc trong ngày và trong tuần như thế nào?
Thời gian làm việc không quá 7 giờ trong một ngày và hoặc 35 giờ trong một tuần.
Thời gian làm việc không quá 8 giờ trong một ngày và hoặc 40 giờ trong một tuần.
Thời gian làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần;
0. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nào?
Người sử dụng lao động chỉ có quyền chấm dứt hợp đồng lao động theo quyết định của toà án
Người lao động bị ốm đau đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã
điều trị 6 tháng liên tục đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng
lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12
tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của người lao động bình phục thì được xem xét để tiếp tục giao kết
tiếp hợp đồng lao động.
9. Trứơc khi chuyển sang ca làm việc khác người lao động làm việc theo ca đựơc nghỉ bao lâu?
Ít nhất là 12 giờ;
Ít nhất là 8 giờ.
Ít nhất là 6 giờ.
5. Hãy cho biết nghĩa vụ của người sử dụng lao động?
Thực hiện các quy định khác của pháp luật về lao động, pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế;
Sa thải người lao động vào bất kỳ thời điểm nào mà không cần thông báo trước.
Khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động và định kỳ báo cáo tình hình thay đổi
về lao động trong quá trình hoạt động với cơ quan quản lý nhà nước về lao động ở địa phương;
6. Các hình thức xử lý kỷ luật người lao động do vi phạm kỷ luật lao động?
Nghiêm khắc cảnh cáo.
Sa thải;
Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng, cách chức;
Khiển trách;
4. Hàng năm khi xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động phải làm gì ?
Lập dự toán kinh phí cho công tác an toàn, vệ sinh lao động và thỏa thuận với tổ chức Công đoàn.
Bổ nhiệm người làm công tác quản lý an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với nghiệp vụ chuyên môn của mình và thỏa thuận
với tổ chức Công đoàn.
Lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động;
2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động biết trước bao nhiêu ngày?
Ít nhất 20 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thơì hạn từ 1 năm đến 3 năm
Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thơì hạn.
Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thơì hạn từ 1 năm đến 3 năm;
Ít nhất 3 ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ, theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng.
8. Tiền lương trong thời gian thử việc?
Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của
công việc đó.
Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 90% mức lương của
công việc đó
Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 75% mức lương của
công việc đó
9. Người sử dụng lao động phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động như thế nào?
Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên
mà bị mất việc làm mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương;

Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thừơng xuyên từ 24 tháng trở lên, người sử dụng lao
động phải có trách nhiệm trợ cấp thôi việc cho người lao động cứ mỗi năm làm việc là một tháng lương.
Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thừơng xuyên từ 36 tháng trở lên, người sử dụng lao
động phải có trách nhiệm trợ cấp thôi việc cho người lao động cứ mỗi năm làm việc là một tháng lương, cộng với phụ cấp nếu
có.
4. Hãy cho biết nghĩa vụ của người sử dụng lao động?
Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân
phẩm của người lao động;
Thanh toán tiền lương theo yêu cầu của người lao động.
Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại với tập thể lao động tại doanh nghiệp và thực hiện nghiêm chỉnh quy chế dân chủ ở cơ
sở;
1. Hãy cho biết quyền hạn của người lao động?
Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ năng nghề trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động,
làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có lương và được
hưởng phúc lợi tập thể;
Làm những việc mà mình cho là phù hợp với chuyên môn của mình.
Đình công;
6. Tiền lương trả cho thời gian làm việc vào ban đêm như thế nào?
Người lao động làm việc vào ban đêm thì đựơc trả thêm ít nhất bằng 15% của tiền lương giờ làm việc vào ban ngày.
Người lao động làm việc vào ban đêm thì đựơc trả thêm ít nhất bằng 45% của tiền lương giờ làm việc vào ban ngày.
Người lao động làm việc vào ban đêm thì đựơc trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền
lương theo công việc của ngày làm việc bình thường;
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày nào?
Tết dương lịch 2 ngày, Tết Âm lịch 4 ngày, Ngày Chiến thắng 1 ngày, Ngày Quốc tế lao động 1 ngày, Ngày Quốc khánh 1
ngày, Ngày Giỗ tổ Hùng Vương 1 ngày.
Tết dương lịch 1 ngày, Tết Âm lịch 5 ngày, Ngày Chiến thắng 1 ngày, Ngày Quốc tế lao động 1 ngày, Ngày Quốc khánh 1
ngày, Ngày Giỗ tổ Hùng Vương 1 ngày;
Tết dương lịch 1 ngày, Tết Âm lịch 9 ngày, Ngày Chiến thắng 1 ngày, Ngày Quốc tế lao động 2 ngày, Ngày Quốc khánh 1
ngày, Ngày Giỗ tổ Hùng Vương 1 ngày.
5. Nhiệm vụ của đội phòng cháy chữa cháy cơ sở ?
Kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành các quy định, nội quy an toàn về phòng cháy và chữa cháy;
Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức về pháp luật và kiến thức phòng cháy và chữa cháy;
Đề xuất việc ban hành quy định, nội quy an toàn về phòng cháy và chữa cháy;
Yêu cầu lãnh đạo tổ chức khắc phục các vi phạm về phòng cháy và chữa cháy được chỉ ra qua các lần kiểm tra
8. Nhiệm vụ của Đội trưởng đội PCCC cơ sở.

Thực hiện việc kiểm tra giám sát việc chấp hành chế độ an toàn phòng chống cháy tại các công trình của đơn vị cơ sở;
Theo dõi khả năng sẵn sàng hoạt động của các phương tiện dập cháy ban đầu tại công trình và không cho phép sử dụng các
phương tiện này ngoài mục đích PCCC.
Biết và nắm rõ những trách nhiệm của mình theo bảng phân công tác chiến và trong trường hợp xuất hiện cháy phải tham gia
tích cực vào công tác dập cháy
9. Nhiệm vụ của Đội trưởng đội PCCC cơ sở.

Tham gia đầy đủ các khóa huấn luyện và bồi dưỡng về nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy do Đội PCCC cơ sở tổ chức

Phụ trách công tác các tổ PCCC cơ sở và kiểm tra khả năng hoạt động tác chiến của các tổ.
Phối hợp với các phòng ban chức năng đề xuất và tổ chức các khóa huấn luyện và bồi dưỡng cho thành viên Đội PCCC cơ
sở nghiệp vụ về phòng cháy và chữa cháy phù hợp với kế hoạch sản xuất của đơn vị.
0. Nhiệm vụ của Đội trưởng đội PCCC cơ sở.
Biết, thực hiện tốt và yêu cầu người khác thực hiện tốt những quy định của chế độ phòng chống cháy tại công trình, nơi làm
việc
Tham gia xây dựng phương án chữa cháy tại các công trình và trong toàn đơn vị cơ sở, trình lãnh đạo đơn vị phê duyệt.
Thông báo cho lãnh đạo công trình, lãnh đạo đơn vị về các vi phạm chế độ an toàn phòng chống cháy và tổ chức khắc phục
trong phạm vi trách nhiệm của mình.
5. Phải huấn luyện cho đội viên đội PCCC cơ sở những nội dung gì về kiến thức PCCC?
Phương pháp lập và thực tập phương án chữa cháy; biện pháp, chiến thuật, kỹ thuật chữa cháy.
Kiến thức pháp luật, kiến thức về phòng cháy và chữa cháy.
Việc xây dựng các kế hoạch ứng cứu sự cố và tình huống khẩn cấp trong đơn vị
1. Đội phòng cháy chữa cháy cơ sở tại các đơn vị của Vietsovpetro được thành lập từ quyết định nào?
Quyết định của thủ trưởng đơn vị, hoạt động phù hợp với Luật pháp Việt Nam về an toàn về phòng cháy và chữa cháy, Quy
chế nhân viên LD “Vietsovpetro.
Quyết định của Tổng giám đốc Vietsovpetro, hoạt động phù hợp với Luật pháp Việt Nam về an toàn về phòng cháy và chữa
cháy, Quy chế nhân viên LD “Vietsovpetro
Quyết định của chánh kỹ sư Vietsovpetro, hoạt động phù hợp với Luật pháp Việt Nam về an toàn về phòng cháy và chữa
cháy, Quy chế nhân viên LD “Vietsovpetro
4. Tại các công trình bờ của Vietsovpetro, số lượng thành viên đội PCCC được quy định như thế nào?
Có số lượng CBCNV từ 50 tới 100 người thì biên chế đội PCCC cơ sở là 15 người, trong đó có 01 đội trưởng và 01 đội phó
giúp việc;
Có số lượng CBCNV trên 100 người thì biên chế đội PCCC cơ sở là 20 người, trong đó có 01 đội trưởng và 02 đội phó giúp
việc
Có số lượng CBCNV trên 100 người thì biên chế đội PCCC cơ sở là 25 người, trong đó có 01 đội trưởng và 02 đội phó giúp
việc;
9. Khi tham gia huấn luyện về nghiệp vụ PCCC hoặc khi tham gia chữa cháy mà bị tai nạn, tổn hại sức khỏe thì được hưởng các chế độ
thế nào ?
Đội viên đội PCCC cơ sở khi tham gia huấn luyện về nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy mà bị tai nạn, tổn hại sức khỏe thì
được hưởng các chế độ như tai nạn sinh hoạt nhưng được hưởng các chế độ bảo hiểm
Đội viên đội PCCC cơ sở khi trực tiếp tham gia chữa cháy mà bị tai nạn, tổn hại sức khỏe thì được hưởng các chế độ như tai
nạn lao động và qui định trong Qui chế về đơn vị cứu hộ - sự cố của Vietsovpetro.
Đội viên đội PCCC cơ sở khi tham gia huấn luyện về nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy mà bị tai nạn, tổn hại sức khỏe thì
được hưởng các chế độ như tai nạn lao động và được hưởng các chế độ bảo hiểm theo qui định.
3. Quyền hạn của đội viên đội PCCC cơ sở ?
Kiến nghị với Lãnh đạo cấp trên thực hiện các quy định về an toàn phòng cháy và chữa cháy
Đề xuất với đội trưởng đội PCCC cơ sở khen thưởng các cá nhân và tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác an toàn
phòng cháy và chữa cháy.
Kiến nghị người phụ trách công trình thực hiện các qui định về an toàn phòng cháy và chữa cháy.
8. Chế độ bồi dưỡng đối với đội viên đội PCCC cơ sở khi tham gia chữa cháy?
Thời gian chữa cháy dưới 2 giờ được bồi dưỡng một khoản tiền với định mức bằng một nửa ngày lương;
Thời gian chữa cháy từ 6 giờ trở lên hoặc chữa cháy nhiều ngày thì cứ 6 giờ được bồi dưỡng một khoản tiền với định mức
bằng hai ngày lương
Thời gian chữa cháy từ 4 giờ trở lên hoặc chữa cháy nhiều ngày thì cứ 4 giờ được bồi dưỡng một khoản tiền với định mức
bằng một ngày lương;
Thời gian chữa cháy từ 2 giờ đến dưới 4 giờ được bồi dưỡng một khoản tiền với định mức bằng hai phần ba ngày lương;

0. Những công trình nào phải lập đội PCCC cơ sở tại Vietsovpetro?
Các công trình sản xuất trên biển.
Các công trình phi sản xuất trên biển
Các công trình sản xuất trên bờ.
Các công trình phi sản xuất trên bờ.
6. Phải huấn luyện cho đội viên đội PCCC cơ sở những nội dung gì về kiến thức PCCC?
Phương pháp bảo quản, sử dụng và kiểm tra các phương tiện phòng cháy và chữa cháy;
Phương pháp kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
Quy trình sơ cấp cứu người bị nạn khi có tai nạn lao động xảy ra
3. Thành viên đội PCCC cơ sở phải là những người đáp ứng những tiêu chuẩn sau gì ?
Có đủ sức khỏe để thực thi nhiệm vụ được phân công trong đội.
Ưu tiên cán bộ đoàn thanh niên, cán bộ công đoàn và là người gương mẫu chấp hành các quy định về an toàn PCCC, có ý
thức trách nhiệm tham gia công tác phòng cháy và chữa cháy tại cơ sở
Là người gương mẫu trong việc chấp hành các qui định về an toàn PCCC, có ý thức trách nhiệm tham gia công tác phòng
cháy và chữa cháy tại cơ sở.
Là CBCNV thuộc biên chế của các công trình, làm việc thường xuyên tại công trình.
1. Quyền hạn của Đội trưởng đội PCCC cơ sở ?
Thực hiện các chỉ thị của lãnh đạo đội PCCC cơ sở trong việc đảm bảo an toàn PCCC cho công trình, đơn vị
Đề xuất tổ chức các hội thảo, cuộc họp về công tác an toàn PCCC, tổng kết hoạt động của đội trong từng năm.
Kiến nghị với Thủ trưởng đơn vị thực hiện các biện pháp an toàn PCCC trên các công trình.
7. Nhiệm vụ của đội phòng cháy chữa cháy cơ sở ?
Hỗ trợ một cách có hiệu quả tất cả các đội ứng cứu sự cố của Vietsovpetro khi tham gia ứng cứu sự cố trên các công trình
sản xuất
Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy;
Xây dựng phương án, chuẩn bị lực lượng, phương tiện và thực hiện nhiệm vụ chữa cháy khi có cháy xảy ra;
Tham gia chữa cháy ở địa phương, cơ sở khác khi có yêu cầu;
4. Khi phát hiện đám cháy ở công trình bờ, đội viên đội PCCC cơ sở phải hành động như thế nào?
Chủ động xử lý các tình huống tùy thuộc vào mức độ đám cháy, phương tiện chữa cháy hiện có và tình hình thực tế tại nơi
xảy ra đám cháy;
Phối hợp với lực lượng trực của Đội bảo vệ vũ trang nhanh chóng hành động theo Phương án chữa cháy đã được phê duyệt.

Chủ động xử lý các tình huống tùy thuộc vào mức độ đám cháy, ưu tiên chữa cháy, cứu tài sản của đơn vị
2. Quyền hạn của Đội trưởng đội PCCC cơ sở ?
Đề xuất thủ trưởng đơn vị khen thưởng các cá nhân và tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác an toàn phòng cháy và
chữa cháy theo qui định.
Кiến nghị và đề xuất thủ trưởng đơn vị các mức kỷ luật đối với các cá nhân, tập thể vi phạm nghiêm trọng qui định về an toàn
phòng cháy và chữa cháy tại đơn vị.
Tham gia các cuộc họp tổng kết an toàn của đơn vị.
2. Thời gian nào trong năm, thủ trưởng đơn vị phải ký quyết định thành lập đội PCCC cơ sở của đơn vị mình, để xác định lại các thành
n trong đội và thay đổi khác nếu có?
Trước ngày 15/01 hàng năm
Trước ngày 31/ 12 của năm trước
Trước ngày 10/01 hàng năm.
0. Kinh phí hoạt động của đội PCCC cơ sở gồm những gì?
Chi phí diễn tập, mua sắm trang thiết bị cần thiết, khen thưởng.
Chi phí dùng để mua bình chữa cháy, xăng dầu, vật tư, thiết bị
Chi phí các khóa huấn luyện, bồi dưỡng cho học viên khi tham gia huấn luyện
7. Chế độ bồi dưỡng đối với đội viên đội PCCC cơ sở khi tham gia huấn luyện, bồi dưỡng, nghiệp vụ và thực tập Phương án PCCC?
Tham gia huấn luyện, bồi dưỡng về nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy và thực tập theo Phương án PCCC được nghỉ làm
việc, hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp khác (nếu có) và mỗi ngày huấn luyện được hưởng một khoản tiền bồi
dưỡng với định mức bằng một ngày lương
Tham gia huấn luyện, bồi dưỡng về nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy và thực tập theo Phương án PCCC được nghỉ làm
việc, hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp khác (nếu có) và mỗi ngày huấn luyện được hưởng một khoản tiền bồi
dưỡng với định mức bằng một nửa ngày lương.
Tham gia huấn luyện, bồi dưỡng về nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy và thực tập theo Phương án PCCC được nghỉ làm
việc, hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp khác (nếu có) và mỗi ngày huấn luyện được hưởng một khoản tiền bồi
dưỡng với định mức bằng 1,5 ngày lương
1. Hành động của CBCNV công trình dầu khí biển khi báo động cháy toàn giàn?
Phải ngắt hệ thống thông gió, máy lạnh, đóng kín các cửa không thấm khí - nước trên các cửa ra, đóng các cửa sổ ở các
phòng ngủ. Tập trung ở nhà ăn.
Thu dọn đồ dùng, tài liệu cá nhân và tập trung trên sân bay.
Phải ngắt hệ thống thông gió, máy lạnh, đóng kín các cửa không thấm khí - nước trên các cửa ra, đóng các cửa sổ ở các
phòng ngủ. Mỗi CBCNV phải mặc áo phao, có mặt tại nơi tập trung theo lịch báo động đã qui định;
4. Cho phép mang thêm những đồ vật gì vào xuồng cứu sinh khi có báo động “Tất cả rời công trình dầu khí biển” ?
Tài liệu, tiền bạc, bật lửa, chăn, cốc uống nước;
Các bộ quần áo dự phòng, tài liệu, tiền bạc, bật lửa, chăn, cốc uống nước, thìa.
Bản đồ địa hình khu vực, thuốc chống say song, cốc uống nước, thìa, khẩu phần ăn.
9. Ai quyết định thông báo về báo động ?
Người quan sát thấy sự cố đầu tiên.
Lãnh đạo công việc.
Trưởng (phó) Công trình biển;
2. Người đầu tiên phát hiện ra có người rơi xuống biển phải làm gì?
Người đầu tiên phát hiện ra có người rơi xuống biển phải ném ngay phao tròn cứu sinh cho người bị nạn, đồ giữ ấm và túi
nilon, đi lên phòng thông tin và kêu to “có người rơi xuống biển”.
Người đầu tiên phát hiện ra có người rơi xuống biển phải ném ngay phao tròn cứu sinh cho người bị nạn, kêu to “có người rơi
xuống biển”, tiếp tục theo dõi và dùng tay chỉ về phía người bị nạn;
Người đầu tiên phát hiện ra có người rơi xuống biển phải ném ngay phao tròn cứu sinh cho người bị nạn, kêu to “có người rơi
xuống biển”, tìm giàn trưởng và báo cáo chi tiết về sự việc đã xảy ra.
7. Lịch báo động được treo ở những vị trí nào trên công trình dầu khí biển?
Ở khu vực nhà ở, ở tất cả các trạm chỉ huy và ở phòng Trưởng công trình dầu khí biển;
Ở mỗi tầng, vị trí dễ nhìn thấy.
Ở khu vực nhà ở và nhà ăn của công trình dầu khí biển.
5. Ai chịu trách nhiệm kiểm tra việc không còn sót người trong các phòng ở khi báo động “Tất cả rời công trình dầu khí biển”?
Trưởng (Phó) công trình dầu khí biển
Thủy thủ trưởng.
Giàn phó biển (Captain).
3. Ai phải mặc áo phao cứu sinh khi có báo động “Người rơi xuống biển”?
Chỉ các thành viên êkíp xuồng cứu sinh.
Tất cả CBCNV có mặt trên công trình dầu khí biển.
Tất cả thành viên êkíp xuồng cứu sinh và những CBCNV của giàn được phân công theo lịch báo động “Người rơi xuống
biển”;
6. Lịch báo động cho công trình dầu khí biển được lập khi nào?
Trong vòng 10 ngày từ khi đưa công trình dầu khí biển vào vận hành.
Trong vòng 1 tháng từ khi đưa công trình dầu khí biển vào vận hành.
Đựơc lập trước khi vận hành công trình dầu khí biển;
2. Ai chịu trách nhiệm về PCCC trong các Blốc khoan trên công trình biển?
Trưởng (phó) Công trình biển.
Giàn phó kỹ thuật biển (thuyền trưởng).
Trưởng đội khoan (Chánh kỹ sư đội khoan), đốc công khoan;
8. Các dạng báo động nào có trên công trình ?
Cháy; Người rơi xuống biển; Xuồng cứu sinh (tất cả rời giàn).
Tàu đâm va vào công trình; Người rơi xuống biển; Xuồng cứu sinh (tất cả rời giàn).
Báo động toàn giàn; Người rơi xuống biển; Xuồng cứu sinh (tất cả rời giàn);
8. Ê kíp phụ trách xuồng cứu sinh phải có bao nhiêu người?
Ê kíp phụ trách xuồng cứu sinh phải có từ 4-5 người.
Ê kíp phụ trách xuồng cứu sinh phải có từ 5-6 người;
Ê kíp phụ trách xuồng cứu sinh phải có từ 3-4 người.
0. Ai chịu trách nhiệm tổ chức và kiểm tra giám sát hành động của CBCNV trong việc đấu tranh vì sức sống trên công trình ?
Trưởng (phó) Công trình biển.
Chánh kỹ sư xí nghiệp
Giàn phó kỹ thuật biển (thuyền trưởng)
7. Nhiệm vụ của nhân viên trên công trình biển về đấu tranh bảo vệ sự sống được quy định cụ thể ở đâu ?
Trong Kế hoạch ứng cứu sự cố có thể xảy ra.
Trong Quy chế chức danh.
Trong Lịch báo động;
4. Ai chịu trách nhiệm về tình trạng của các cầu tàu, của thiết bi cứu sinh, thiết bị neo trên công trình biển ?
Giàn phó kỹ thuật biển (thuyền trưởng).
Trưởng (phó) Công trình biển.
Thủy thủ trưởng;
0. Tại trạm chỉ huy chính trên công trình dầu khí biển phải có các phương tiện liên lạc trong nội bộ nào?
Điện thoại và loa truyền thanh.
Điện thoại và bộ đàm cầm tay UKV;
Bộ tín hiệu âm thanh và ánh sáng.
1. Ai chịu trách nhiệm về bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa và sự làm việc của tổ hợp năng lượng trên công trình biển ?
Kỹ sư trưởng điện (Chuyên viên chính về năng lượng);
Chánh năng lượng của xí nghiệp.
Trưởng (phó) công trình biển.
5. Ai chịu trách nhiệm báo cáo cho trưởng (phó) công trình biển khi phát hiện thấy sự hư hỏng kết cấu, hư hỏng các hệ thống máy móc
t bị trên công trình và khi có cháy hay dấu hiệu cháy, hoặc khi có những sự cố khác ?
Đốc công, kỹ sư công nghệ.
Tất cả mọi CBCNV của công trình;
Lãnh đạo công việc.
6. Các phương tiện cứu sinh gồm những gì ?
Gồm các Phương tiện cứu sinh tập thể (xuồng, bè cứu sinh).
Gồm các phương tiện cứu sinh cá nhân (áo phao và phao tròn cứu sinh).
Gồm các Phương tiện cứu sinh tập thể (xuồng, bè cứu sinh) và các phương tiện cứu sinh cá nhân (áo phao và phao tròn cứu
sinh);
9. Thẻ phòng-bản trích dẫn từ lịch báo động phải ghi những gì?
Danh mục các thiết bị điện được sử dụng trong phòng
Ý nghĩa của các dạng tín hiệu báo động,
Số xuồng và số chỗ ngồi trên xuồng cứu sinh mà cán bộ công nhân viên phải có mặt khi có báo động.
Nghĩa vụ và nơi tập trung khi có báo động,
6. Mục tiêu của cấp cứu ban đầu ?
Duy trì sự sống.
Chống chảy máu
Ngăn ngừa tổn thương diễn tiến và hạn chế sốc chấn thương.
Tạo điều kiện tốt cho trị liệu chuyên môn tiếp theo.
7. Thao tác nào sau đây cần thực hiện trong cấp cứu ngạt nước?
Xốc nước nạn nhân nhanh trong khoảng 5 phút đầu (nhằm loại nước ra khỏi phổi)
Cởi bỏ quần áo ướt, làm ấm cho nạn nhân.
Chuyển nhanh nạn nhân đến nơi bằng phẳng khô ráo với tư thế đầu dốc ngược.
Hô hấp nhân tạo, kết hợp ép tim ngoài lồng ngực khi cần thiết.
3. Khi bị bỏng lạnh thì phải làm gì ?
Bôi mỡ lên vết thương
Sau đó thấm khô vết bỏng.
Băng che nhẹ nhàng.
Ngâm rửa vùng bỏng trong chậu hay dưới vòi nước ấm nhiệt độ 35 – 40 độ trong thời gian 10-15 phút.
0. Nạn nhân bị nghi ngờ chấn thương cột sống, Cấp cứu viên phải làm gì?

Hạn chế xoay trở nạn nhân,nâng chuyển nạn nhân “như một khúc gỗ”, chuyển nạn nhân bằng băng ca cứng, cố định tốt.

Đặt nạn nhân nằm sấp, để tránh tì đè nên cột sống


Nâng vai, đặt vị thế nửa nằm nửa ngồi
4. Việc nào sau đây nên làm khi nghi ngờ bị “bong gân”?
Chườm lạnh, băng cố định nhưng không quá chặt.
Kéo nằn gân bong rồi bất động
Xoa bóp bằng dầu nóng
0. Biện pháp nhanh nhất để làm ngưng chảy máu là:
Nâng cao tay(hoặc chân)bị thương lên cao. Dùng bàn tay đè ép trực tiếp nơi vết thương đang chảy máu.
Băng ép bằng băng thun
Đặt dây thắt (garrot) tại vị trí giữa vết thương và tim
1. Cần phải làm gì để cấp cứu nạn nhân bị say nắng.
Đưa nạn nhân vào phòng lạnh
Cởi bỏ quần áo, lau mát.
Làm mát cơ thể bằng chườm đá lạnh. Bù nước điện giải: Uống dung dịch ORS,uống nước trà xanh, uống nước trái cây mát,
uống nước chanh muối nếu nạn nhân chưa bị rối loạn tri giác.
Đưa nạn nhân vào chỗ mát, thoáng.
9. Trước khi cố định vết thương hở thì phải làm gì ?
Xử lý vết thương.
Cầm máu.
Chống sốc.
Đặt người bị nạn nằm trên mặt phảng mềm
9. Vị trí đặt bàn tay lên ngực nạn nhân khi thực hiện ép tim ngoài
1/3 dưới xương ức. Tay nọ đặt lên tay kia.
Giữa ngực, đầu dưới xương ức
Bên trái
2. Việc làm ưu tiên cho Cấp cứu ban đầu bỏng hoá chất?
Băng vô trùng

Cởi bỏ quần áo dính hoá chất, xối rửa liên tục vùng có thể bị bỏng bằng nước sạch trên 20 phút và băng ép nhẹ nhàng.

Bôi mỡ trăn
2. Những việc gì cần ưu tiên làm trước khi cứu người bị điện giật ?
Dùng vật cách điện (cây gỗ tre… khô), gạt mạnh nguồn điện ra khỏi người bị nạn.
Dùng dao cán gỗ, cuốc xẻng cán gỗ chặt mạnh đứt dây điện.
Ngắt nguồn cấp điện.
Tiến hành hô hấp nhân tạo cho nạn nhân ngay để cứu sống nạn nhân
1. Cần thực hiện những gì khi cấp cứu bỏng nhiệt ?
Ngâm rửa vùng bỏng trong chậu hay dưới vòi nước ấm nhiệt độ 35 – 40 độ trong thời gian 10-15 phút.
Dùng vật liệu chống dính che nơi bị bỏng;
Chườm lạnh nơi bỏng;
Ngừa và hạn chế sốc, cho nạn nhân uống nước muối hoặc dung dịch ORS càng nhiều càng tốt và nhanh chóng chuyển nạn
nhân đến cơ sở y tế sớm nhất;
8. Khi có chấn thương với các dấu hiệu: Đau nơi chấn thương, Sưng, Chảy máu, Cử động hạn chế. Bạn có thể nghĩ ngay đến loại chấn
ơng nào?
Say nắng.
Gãy xương;
Sai khớp;
Bong gân;
6. Biện pháp dây thắt (garrot) được áp dụng trong trường hợp nào?
Gãy xương tay hoặc xương chân
Tổn thương cắt cụt cẳng chân hoặc khi các biện pháp khác không cầm chảy máu.
Gãy xương kín
8. Cần phải làm gì đầu tiên khi ngạt thở do sặc thức ăn vào đường thở ?
Dùng nắm tay thúc mạnh từ vùng thượng vị lên phía trên tạo áp lực đẩy dị vật ra ngoài.
Đưa nạn nhân đến bệnh viện ngay, càng sớm càng tốt
Tiến hành hô hấp nhân tạo và ép tim ngoài lồng ngực
7. Hành động đầu tiên của cấp cứu viên khi tiến hành cấp cứu ban đầu ?
Hồi sức tim, phổi ngay lập tức để tránh biến chứng thiếu oxi não
Xem xét nhanh hiện trạng để phát hiện và loại trừ các nguy cơ có thể gây nguy hại cho chính Cấp cứu viên.
Hà hơi thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực
5. Cấp cứu ban đầu ngừng tim thở nếu chỉ có 1 cấp cứu viên
Thổi miệng - miệng 2 lần rồi ép tim ngoài 20 lần
Thổi miệng - miệng 2 lần rồi ép tim ngoài 30 lần.
Thổi miệng - miệng 2 lần rồi ép tim ngoài 15 lần
4. Những công việc gì cần phải thực hiện để khắc phục hậu quả của vụ cháy?
Có bảng thông tin về an toàn nội bộ.
Cứu trợ, giúp đỡ người bị thiệt hại ổn định đời sống của họ;
Thực hiện các biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường, trật tự, an toàn xã hội;
Tiếp tục tổ chức cứu chữa cho người bị nạn;
6. Trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy là gì?
Công dân từ 15 tuổi trở lên, đủ sức khỏe có trách nhiệm tham gia vào đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở
được lập ở nơi cư trú.
Phòng cháy và chữa cháy là trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam;
Công dân từ 18 tuổi trở lên, đủ sức khỏe có trách nhiệm tham gia vào đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở ở nơi cư trú hoặc
nơi làm việc khi có yêu cầu;
8. Dụng cụ và thiết bị điện cần đảm bảo yêu cầu nào về phòng cháy, chữa cháy?

Thiết bị, dụng cụ điện được sử dụng trong môi trường nguy hiểm về cháy, nổ phải là loại thiết bị, dụng cụ an toàn về cháy, nổ;

Thiết bị, dụng cụ điện được sử dụng trong môi trường nguy hiểm về cháy, nổ phải là loại thiết bị, dụng cụ không cháy.

Thiết bị dụng cụ điện phải bảo đảm tiêu chẩn an toàn về phòng cháy và chữa cháy;
6. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy gồm những thành phần nào?
Lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy;
Lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành của các doanh nghiệp;
Lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở;
Lực lượng vũ trang đóng trên địa bàn.
0. Ngày nào hàng năm được quy định là “ngày toàn dân phòng cháy và chữa cháy”?
Ngày 08 tháng 11 hàng năm
Ngày 04 tháng 10 hàng năm
Ngày 04 tháng 11 hàng năm
6. Các yêu cầu nào cần phải có về phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở?
Có quy định, nội quy về an toàn phòng cháy và chữa cháy;
Có Phương án và các biện pháp về phòng cháy;
Có hệ thống chữa cháy bằng Halon.
Có hệ thống báo cháy, chữa cháy phù hợp với tính chất hoạt động của cơ sở;
1. Hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm trong công tác phòng cháy và chữa cháy?
Thông báo đến cảnh sát 114.
Chống người thi hành nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy;
Cố ý gây cháy, nổ
3. Những biện pháp cơ bản nào cần thực hiện trong quá trình chữa cháy?
Ưu tiên việc cứu tài sản có giá trị trước.
Tập trung cứu người, cứu tài sản khỏi đám cháy
Huy động nhanh nhất các lực lượng, phương tiện để dập tắt ngay đám cháy;
Chống cháy lan;
4. Nguyên tắc Phòng cháy và chữa cháy là gì ?
Mọi hoạt động PCCC trước hết phải được thực hiện và giải quyết bằng lực lượng và phương tiện tại chỗ;
Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án vv… để khi có cháy xảy ra thì chữa cháy kịp thời;
Mọi hoạt động PCCC trước hết phải được thực hiện và giải quyết bằng lực lượng PCCC chuyên nghiệp
9. Người tham gia chữa cháy có quyền gì?
Người trực tiếp chữa cháy, người tham gia chữa cháy mà bị tổn thất về tài sản thì được hưởng chế độ, chính sách theo quy
định của pháp luật;
Chỉ có người trực tiếp chữa cháy mà bị hy sinh, bị thương, bị tổn hại sức khỏe thì được hưởng chế độ, chính sách theo quy
định của pháp luật.
Người trực tiếp chữa cháy hoặc người tham gia chữa cháy mà bị hy sinh, bị thương, bị tổn hại sức khỏe thì được hưởng chế
độ, chính sách theo quy định của pháp luật;
7. Các yêu cầu nào cần phải có về phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở?
Bố trí kinh phí cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy;
Có bảng thông tin về an toàn nội bộ.
Có hồ sơ theo dõi, quản lý hoạt động phòng cháy và chữa cháy;
0. Tại trụ sở làm việc phải đáp ứng yêu cầu gì về phòng cháy?
Phải sắp xếp các thiết bị văn phòng, hồ sơ, tài liệu bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy;
Có biện pháp quản lý chặt nguồn lửa, nguồn điện và dụng cụ sinh lửa;
Tất cả các thiết bị điện phải là loại chống nổ.
3. Nguyên tắc phòng cháy và chữa cháy là gì ?
Hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy và thiệt hại do cháy gây ra
Lấy nguyên tắc phòng ngừa là chính;
Lấy nguyên tắc chữa cháy là quyết định.
8. Ai chịu trách nhiệm về bảo hiểm cháy, nổ?
Cơ quan, tổ chức và cá nhân có cơ sở nguy hiểm về cháy, nổ phải thực hiện bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đối với tài sản của
cơ sở đó;
Tất cả các Cơ quan, tổ chức và cá nhân bắt buộc phải tham gia bảo hiểm cháy, nổ.
9. Kho tàng phải đáp ứng yêu cầu gì về phòng cháy?
Kho chứa các chất nguy hiểm về cháy nổ phải là kho chuyên dụng;
Tại các kho tàng phải tách điện phục vụ sản xuất, bảo vệ và chữa cháy thành từng hệ thống riêng biệt;
Tất cả các kho chứa các chất nguy hiểm về cháy, nổ phải có hệ thống chữa cháy tự động.
0. Việc thu gom, phân loại chất thải là trách nhiệm của ai?
Cán bộ phụ trách an toàn và vệ sinh môi trường
Mỗi thành viên trên các công trình sản xuất
Đội an toàn – vệ sinh viên
8. Lãnh đạo các công trình sản xuất hàng tháng phải gửi báo cáo quản lý chất thải cho ai?
Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Trung tâm An toàn
Phòng ATSKMT Bộ máy điều hành;
9. Hãy cho biết các chất thải nào sau đây thuộc loại chất thải nguy hại
Hộp giấy, giấy vụn, gỗ, giẻ lau thông thưởng, xi măng, chất thải thực phẩm, chất thải thủy tinh, phế liệu…

Giẻ lau dính dầu, dầu mỡ bôi trơn qua sử dụng; dầu thải diezen; dung môi, hóa phẩm độc hại và bao bì của chúng; mùn
khoan của tầng chứa sản phẩm, vật liệu amiang, chất thải phát sinh trong quá trình súc rửa tàu chứa dầu, chất thải y tế…

Các loại phế phẩm trái cây, rau quả, các sản phẩm sữa, thịt, gạo…
3. Pin, acquy thải được thu gom như thế nào?
Chứa trong container cùng với các chất thải nguy hại khác.

Chứa trong bao chất dẻo hai lớp, được cột chặt và ghi nhãn, sau đó mới xếp vào container dùng cho chất thải nguy hại .

Chứa trong container cùng với các chất thải không nguy hại khác.
1. Bao lâu phải thực hiện việc thu gom, phân loại chất thải?
Hàng tháng
Hàng ngày
Hàng tuần
5. Chất thải y tế được thu gom như thế nào trên các công trình biển?
Cho vào bao chất dẻo chuyên dụng 02 lớp, cột chặt và ghi nhãn (tên chất thải, tên công trình và người chịu trách nhiệm đóng
gói), sau đó xếp vào container dùng cho chất thải nguy hại.
Chứa trong container cùng với các chất thải không nguy hại khác.
Chứa trong container cùng với các chất thải nguy hại khác.
4. Chất thải có chứa vật liệu amiăng cần phải được thu gom như thế nào?
Chứa trong container cùng với các chất thải nguy hại khác.
Chứa trong container cùng với các chất thải không nguy hại khác.

Cho vào bao chất dẻo chuyên dụng 02 lớp, cột chặt và ghi nhãn (tên chất thải, tên công trình và người chịu trách nhiệm đóng
gói), sau đó xếp vào container dùng cho chất thải nguy hại hoặc thùng chuyên dụng bằng kẽm hoặc nhôm.

2. Các loại chất thải lỏng (dầu mỡ thải, dung môi, hoá chất, …) được thu gom như thế nào?
Vào container
Vào các contaiter dành cho chất thải nguy hại.
Vào các thùng chứa riêng biệt đảm bảo độ kín (can, phuy, tank,…) sau đó xếp vào container.
6. Chất thải nguy hại được lưu giữ tại các công trình sản xuất với thời gian tối đa là:
7 ngày
3 ngày
15 ngày
7. Tất cả các loại chất thải của các đơn vị cơ sở LD Việt – Nga Vietsovpetro phải được phân loại, thu gom chuyển cho đơn vị nào?
Xí nghiệp Dịch vụ.
TTAT-BVMT
8. Định nghĩa chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất, hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp: dễ cháy, dễ nổ, làm
ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác.
Chất thải nguy hại là chất có thể tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ con người.
Chất thải nguy hại là tất cả các chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất.
0. Tiêu chuẩn loại bỏ khuyên treo hàng và các ma-ní nối là gì?
bị biến dạng hoặc xoắn; hoặc bị các vết cắt, mẻ hoặc rãnh ảnh hưởng đến độ bền của chi tiết; hoặc bị nứt.
bị hao mòn quá 10% so với kích thước ban đầu.
bị hao mòn quá 5% so với kích thước ban đầu.
7. Quy định về phương thức sơn màu đối với cáp vải ?
Sơn toàn bộ khuyên cáp (khuyến cáo cuốn băng keo trong để bảo vệ lớp sơn).
Sơn hai đầu khuyên cáp (khuyến cáo cuốn băng keo trong để bảo vệ lớp sơn) hoặc treo một miếng thẻ bằng kim loại có kích
thước 20 cm x 10 cm có màu theo quy định ở cả hai đầu cáp vải.
Sơn hai đầu khuyên cáp (khuyến cáo cuốn băng keo trong để bảo vệ lớp sơn) hoặc treo một miếng thẻ bằng kim loại có kích
thước 10 cm x 5 cm có màu theo quy định ở cả hai đầu cáp vải.
5. Những nội dung kiểm tra cáp bạt (bằng sợi tự nhiên hoặc nhân tạo)?
Kiểm tra phát hiện mọi khuyết tật bất thường trên thân và khuyên cáp.
Kiểm tra phát hiện mọi hư hại do: tiếp xúc với nhiệt độ cao, hóa chất, dầu mỡ, hiện tượng nhão do ngấm ướt, hiện tượng giòn
do lão hóa, do ma sát, mài mòn...;
Kiểm tra thử tải mỗi 6 tháng.
Kiểm tra tem gắn trên cáp (nhà sản xuất, SWL, thông số...).
Kiểm tra phát hiện bất kỳ sự đứt nào trên các sợi chỉ khâu kết vòng khuyên cáp.
1. Quy định về thời hạn kiểm tra dụng cụ vận chuyển hàng?
Kiểm tra thử tải định kỳ theo quy định của TCVN.
Kiểm tra định kỳ mỗi 6 tháng
Kiểm tra định kỳ mỗi 3 tháng
8. Quy định về phương thức sơn màu đối với maní, khuyên treo, móc treo ?
Sơn 2 vạch song song chiều rộng 3 cm cả trong và ngoài.
Sơn 2 vạch song song chiều rộng 4 cm cả trong và ngoài.
Sơn 2 vạch song song chiều rộng 5 cm cả trong và ngoài.
4. Quy định đối với việc sơn mã màu cho các dụng cụ treo buộc và vận chuyển hàng ?
Thay đổi mầu sơn: 3 tháng một lần.
Từ ngày 01.01 tới hết ngày 30.06 hàng năm sử dụng màu Xanh lá cây. Từ ngày 01.07 đến hết ngày 31.12 hàng năm sử dụng
màu Vàng
2. Những nội dung kiểm tra định kỳ 6 tháng đối với dụng cụ vận chuyển hàng?
Kiểm tra tình trạng kỹ thuật chung bằng mắt thường.
Kiểm tra 6 tháng chỉ bao gồm kiểm tra sơ bộ tình trạng bên ngoài, nếu đạt yêu cầu thì sơn mã màu.
Kiểm tra những vị trí quan trọng (tai móc cẩu, mối hàn chịu lực chính, các thanh khung, dầm của container). Khi cần thiết phải
được kiểm tra bằng phương pháp NDT.
3. Trên maní, khuyên treo, xích và móc cẩu hàng sử dụng trong công việc treo buộc hoặc vận chuyển hàng hóa phải ghi gì?
Trên maní, khuyên treo, xích và móc cẩu hàng phải được ghi rõ (trên biển hoặc trên maní) nơi sản xuất, tải trọng làm việc an
toàn (SWL), số hiệu quản lý, ngày thử tải.
Trên maní, khuyên treo, xích và móc cẩu hàng phải được ghi rõ (trên biển hoặc trên maní), tải trọng làm việc an toàn (SWL),
số hiệu quản lý, ngày thử tải và ngày kiểm tra an toàn tiếp theo, tên người chịu trách nhiệm an toàn.
Trên maní, khuyên treo, xích và móc cẩu hàng phải được ghi rõ (trên biển hoặc trên maní), tải trọng làm việc an toàn (SWL),
ngày kiểm tra an toàn tiếp theo, tên người chịu trách nhiệm an toàn.
4. Các thùng, giá, container sử dụng trong công việc treo buộc hoặc vận chuyển hàng hóa phải có biển như thế nào ?
Biển (kích thước của biển là: 100 mm x 150 mm và 100 mm x 50 mm tùy theo kích thước của container), trên biển ghi rõ tên
nhà sản xuất, đơn vị quản lý, ngày thử tải, số kiểm soát, trọng lượng của vỏ thùng, container và tải trọng làm việc an toàn của
thùng, container.

Biển (kích thước của biển là: 100 mm x 150 mm và 100 mm x 50 mm tùy theo kích thước của container), trên biển ghi rõ tên
nhà sản xuất, đơn vị quản lý, trọng lượng của vỏ thùng, container và tải trọng làm việc an toàn của thùng, container.

Biển (kích thước của biển là: 100 mm x 150 mm và 100 mm x 50 mm tùy theo kích thước của container), trên biển ghi rõ tên
nhà sản xuất, đơn vị quản lý, tên người chịu trách nhiệm an toàn thiết bị nâng.
8. Tiêu chuẩn loại bỏ dây xích treo hàng?
Bị gỉ quá 5% đường kính;
Xích và mắt nối bị giãn dài trên 3% đo trên chiều dài của 10-20 mắt xích;
Quá hạn sử dụng theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
6. Quy định về phương thức sơn màu đối với các cáp thép không có ốp cáp ?
Sơn vào cuống cáp cạnh khuyên treo một đoạn dài 20 cm ở cả hai đầu.
Sơn vào cuống cáp cạnh khuyên treo một đoạn dài 15 cm ở cả hai đầu.
Sơn vào cuống cáp cạnh khuyên treo một đoạn dài 10 cm ở cả hai đầu.
7. Những nội dung kiểm tra dây xích treo hàng?
Kiểm tra xích và mắt cuối xích theo tiêu chuẩn về biến dạng; phát hiện vết nứt, độ gỉ.
Kiểm tra cân nặng của xích.
Kiểm tra phát hiện các vết cắt, khía hoặc rãnh của xích hoặc mắt cuối làm giảm độ bền;
1. Quy định thời hạn kiểm tra cáp, các dụng cụ treo buộc hàng?
Kiểm tra thử tải trước khi xuất xưởng và đưa vào sử dụng.
Kiểm tra định kỳ mỗi 6 tháng.

Kiểm tra định kỳ mỗi ca làm việc (đối với các công trình biển) hoặc tương ứng mỗi 15 ngày (đối với các công trình bờ).

Kiểm tra bằng mắt thường đối với cáp treo hàng theo định kỳ 1 tháng / lần.
2. Cáp dùng để treo buộc hoặc vận chuyển hàng hóa phải có những điều kiện gì?
Có lý lịch, chứng chỉ của nhà sản xuất hoặc các tổ chức có thẩm quyền.
Có nhãn ghi rõ ngày tháng năm sản xuất (ngày thử tải), nơi sản xuất, số xuất xưởng (hoặc số kiểm soát), tải trọng làm việc an
toàn, chiều dài cáp.
Có nhãn ghi rõ ngày tháng năm sản xuất (ngày thử tải), ngày thử tải tiếp theo, nơi sản xuất, số xuất xưởng (hoặc số kiểm
soát), tải trọng làm việc an toàn; người chịu trách nhiệm an toàn thiết bị nâng.
9. Những nội dung kiểm tra khuyên treo?
Kiểm tra sự hao mòn của cụm chi tiết trên tất cả các bề mặt.
Kiểm tra phát hiện vết nứt, các vết cắt, mẻ và rãnh đặc biệt là những vết có cạnh sắc; có sự biến dạng, xoắn của khuyên. Nếu
có vết nứt phải kiểm tra lại bằng quy trình kiểm tra bằng bột từ.
Kiểm tra thử tải và kiểm tra lại bằng bột từ.
9. Quy định về phương thức sơn màu đối với container, thùng chứa ?
Sơn toàn bộ vào các tai của container. Đối với các thùng chứa hàng có màu trùng với mã màu kiểm tra định kỳ, thì để phân
biệt màu sơn kiểm tra phải sơn một vạch phân cách giữa màu của thùng và màu kiểm tra có bề rộng 20 сm xung quanh tai
móc cẩu bằng màu sơn khác với với màu của thùng chứa.
Sơn toàn bộ vào các tai của container. Đối với các thùng chứa hàng có màu trùng với mã màu kiểm tra định kỳ, thì để phân
biệt màu sơn kiểm tra phải sơn một vạch phân cách giữa màu của thùng và màu kiểm tra có bề rộng 15 сm xung quanh tai
móc cẩu bằng màu sơn khác với với màu của thùng chứa.
Sơn toàn bộ vào các tai của container. Đối với các thùng chứa hàng có màu trùng với mã màu kiểm tra định kỳ, thì để phân
biệt màu sơn kiểm tra phải sơn một vạch phân cách giữa màu của thùng và màu kiểm tra có bề rộng 100mm xung quanh tai
móc cẩu bằng màu sơn khác với với màu của thùng chứa.
6. Những nội dung kiểm tra cáp thép?
Kiểm tra thử tải mỗi 6 tháng.
Làm sạch cáp
Kiểm tra toàn bộ sợi cáp để phát hiện các sợi đứt, vị trí dập, gập, xoắn, biến dạng, mòn, rỉ sét, cáp bị lỏng,…
5. Quy định về phương thức sơn màu đối với các cáp thép có ốp cáp ?
Sơn vào toàn bộ sợi cáp.
Sơn vào toàn bộ ốp cáp ở 1 đầu sợi cáp.
Sơn vào toàn bộ ốp cáp ở 2 đầu sợi cáp.
3. Các dấu hiệu nhận biết dụng cụ treo buộc và vận chuyển hàng không được phép sử dụng ?
Sơn màu đỏ lên các vị trí quy định (các tai móc cẩu).
Treo bảng cấm sử dụng vào thiết bị, dụng cụ.
Sơn màu vàng lên các vị trí quy định (các tai móc cẩu).
6. Những công nhân nào Nhà thầu được phép cử tới các công trình sản xuất của Vietsovpetro?
Nhà thầu chỉ được phép cử tới công trình sản xuất những người đã được đào tạo chuyên môn và lớn hơn 18 tuổi
Nhà thầu chỉ được phép cử tới công trình sản xuất những người đã được đào tạo chuyên môn.
Nhà thầu chỉ được phép cử tới công trình sản xuất những người đã được đào tạo chuyên môn và có chứng chỉ hành nghề
tương ứng với các công việc nêu trong hợp đồng đã ký với Vietsovpetro.
7. Lãnh đạo các đơn vị cơ sở phải nhận những tài liệu nào của Nhà thầu và phải làm gì đối với những tài liệu này ?
Nhận từ Nhà thầu hợp đồng với các Trung tâm ứng cứu sự cố và sao gửi cho các bộ phận liên quan để kiểm tra, theo dõi,
giám sát và tổ chức việc thực hiện.
Nhận từ Nhà thầu Kế hoạch ứng cứu sự cố khẩn cấp có thể xảy ra và hợp đồng với các Trung tâm ứng cứu sự cố và sao gửi
cho các bộ phận liên quan để kiểm tra, theo dõi, giám sát và tổ chức việc thực hiện.
Nhận từ Nhà thầu Kế hoạch ứng cứu sự cố khẩn cấp có thể xảy ra và sao gửi cho các bộ phận liên quan để kiểm tra, theo
dõi, giám sát và tổ chức việc thực hiện.
9. Nhân viên Nhà thầu làm việc trên công trình biển và bờ của Vietsovpetro phải được huấn luyện an toàn tại đâu ?
Tại TTAT-BVMT theo chương trình tương ứng đã được phê duyệt
Tại phòng/ban an toàn của đơn vị thành viên nơi Nhà thầu làm việc
Tại phòng an toàn của Nhà thầu
2. Nhân viên Nhà thầu cần phải có kinh nghiệm nghề nghiệp tối thiểu bao lâu?
Không ít hơn 12 tháng
Không ít hơn 3 tháng
Không ít hơn 6 tháng
8. Khi xảy ra sự cố hay, tai nạn do lỗi của Nhà thầu thì Nhà thầu chịu trách nhiệm về:
Không chịu trách nhiệm gì!
Tài sản và nhân viên Nhà thầu
Đền bù thiệt hại cho tài sản và người của Vietsovpetro (nếu có)
5. Những yêu cầu nào cần phải đưa vào Yêu cầu kỹ thuật đối với các dịch vụ dầu khí của Nhà thầu đòi hỏi mức độ ATSKMT cao?
Xây dựng Kế hoạch ứng cứu sự cố có thể xảy ra (có thỏa thuận với Vietsovpetro và/hoặc đơn vị cơ sở). Kế hoạch ứng cứu
sự cố phải được xây dựng bằng tiếng Việt, tiếng Nga và/hoặc tiếng Anh và cung cấp cho đơn vị chủ quản, phòng ATSKMT,
TTAT
Xây dựng Kế hoạch ứng cứu sự cố có thể xảy ra (có thỏa thuận với Vietsovpetro và/hoặc đơn vị cơ sở), Hợp đồng với các
Trung tâm ứng cứu sự cố có tư cách pháp nhân để ứng cứu khi có tình huống khẩn cấp (đặc biệt là về môi trường, chống
phun, chống cháy, cứu nạn...). Kế hoạch ứng cứu sự cố phải được xây dựng bằng tiếng Việt, tiếng Nga và/hoặc tiếng Anh và
cung cấp cho đơn vị chủ quản, phòng ATSKMT, TTAT
Xây dựng Kế hoạch ứng cứu sự cố có thể xảy ra (có thỏa thuận với Vietsovpetro và/hoặc đơn vị cơ sở), Hợp đồng với các
Trung tâm ứng cứu sự cố có tư cách pháp nhân để ứng cứu khi có tình huống khẩn cấp (đặc biệt là về môi trường, chống
phun, chống cháy, cứu nạn...).
1. Ai chịu trách nhiệm cao nhất về việc cán bộ công nhân viên Nhà thầu tuân thủ các quy định về ATSKMT của Vietsovpetro, luật pháp
Nam và quốc tế?
Đốc công, đội trưởng của Nhà thầu
Lãnh đạo công trình
Lãnh đạo Nhà thầu
5. Ai được cử làm người chịu trách nhiệm của Nhà thầu mà trực tiếp tiến hành kiểm tra và giám sát an toàn lao động trong quá trình Nhà
u thực hiện công việc trên công trình của Vietssovpetro?
Lãnh đạo công trình, nơi Nhà thầu làm việc
Theo quyết định bằng văn bản của Nhà thầu đó
4. Người chịu trách nhiệm của Nhà thầu tiến hành kiểm tra, giám sát và báo cáo việc tuân thủ các quy định về an toàn lao động của nhân
n cho lãnh đạo công trình theo thời hạn nào
Một tuần một lần
Mười ngày một lần
Hàng ngày
8. Những tài liệu nào cần phải có đối với các thiết bị của Nhà thầu trước khi gửi ra giàn hoặc trước khi đưa vào sử dụng, vận hành?

Các thiết bị trước khi gửi ra giàn hoặc trước khi đưa vào sử dụng, vận hành phải có đầy đủ các chứng chỉ, phiếu kiểm định và
các tài liệu cần thiết khác phù hợp với quy định của Quy phạm an toàn của Nhà nước Việt Nam và của Vietsovpetro.

Các thiết bị trước khi gửi ra giàn hoặc trước khi đưa vào sử dụng, vận hành phải có đầy đủ các chứng chỉ, phiếu kiểm định và
các tài liệu cần thiết khác phù hợp với quy định của Quy phạm an toàn của Nhà nước Việt Nam và của Vietsovpetro, phải
được lập biên bản sử dụng theo quy định.

Các thiết bị trước khi gửi ra giàn hoặc trước khi đưa vào sử dụng, vận hành phải có đầy đủ các chứng chỉ phù hợp với quy
định của Quy phạm an toàn của Nhà nước Việt Nam và của Vietsovpetro, phải được lập biên bản sử dụng theo quy định.

3. Số lượng tối thiểu đại diện của Vietsovpetro cần phải đưa vào hội đồng nghiệm thu và nhóm giám sát thi công Nhà thầu?
Ít nhất 1 đại diện của đơn vị có công trình thi công, 1 đại diện của TTAT-BVMT và 1 đại diện của Trung tâm Y tế
Ít nhất 2 đại diện của đơn vị có công trình thi công và đại diện của Trung tâm Y tế
Ít nhất 1 đại diện của đơn vị có công trình thi công và 01 đại diện của TTAT-BVMT
4. Trong hội đồng nghiệm thu và nhóm giám sát thi công Nhà thầu phải có ít nhất bao nhiêu đại diện của Vietsovpetro ?
Ít nhất 01 đại diện của đơn vị có công trình thi công và 01 đại diện của Trung tâm y tế.
Ít nhất 01 đại diện của đơn vị có công trình thi công và 01 đại diện của TTAT
Ít nhất 02 đại diện của đơn vị có công trình thi công và 01 đại diện của Trung tâm y tế.
9. Trước khi tiến hành công việc, Nhà thầu phải?
Tiến hành phân tích an toàn công việc theo quy chế đã ban hành trong Vietsovpetro
Làm thủ tục và nhận giấy phép tiến hành công việc nguy hiểm khí
Làm thủ tục và nhận giấy phép tiến hành công việc sinh lửa
6. Các chứng chỉ nhân viên Nhà thầu cần phải mang theo khi đến công trình của Vietsovpetro để thực hiện công việc?
Chứng chỉ nghề
Bằng tốt nghiệp PTTH
Giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe
Chứng chỉ an toàn
0. Người chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Quy chế VSP-000-ATMT-448 (Quy chế quản lý ATSKMT đối với các Nhà thầu)?
Giám đốc TTAT-BVMT và Giám đốc các đơn vị thành viên Vietsovpetro.
Trưởng phòng ATSKMT BMĐH và Giám đốc TTAT-BVMT.
Trưởng phòng ATSKMT Vietsovpetro, Lãnh đạo các phòng/ban BMĐH, Lãnh đạo các đơn vị cơ sở, Lãnh đạo các Ban quản lý
dự án.
3. Thiết bị cảnh báo và bảo vệ an toàn của thiết bị nâng hoạt động như thế nào?
Thiết bị cảnh báo và bảo vệ tự động dừng hoạt động của các máy khi có tác động của yếu tố bên ngoài.
Thiết bị cảnh báo tự động phát tín hiệu để báo hiệu các trạng thái làm việc giới hạn có nguy cơ phát sinh sự cố.
Thiết bị bảo vệ tự động tạm dừng hoạt động của các máy để tránh khỏi tình trạng nguy cấp.
7. Các loại biển cảnh báo khi làm việc với thiết bị nâng?
Nguy hiểm
Nguy hiểm điện ! Không phận sự - Miễn vào.
Người không có trách nhiệm không được lên thiết bị nâng
Không được đứng dưới tải nâng
1. Những trường hợp nào sau đây phải ngừng hoạt động thiết bị nâng?
Phát hiện tình huống người điều khiển không nhìn rõ hàng hóa và vị trí nâng hạ hàng hóa.
Phát hiện đường ray của thiết bị nâng hư hỏng hoặc không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Phát hiện móc, cáp ròng rọc, tang bị mòn quá giới hạn cho phép, bị rạn nứt hoặc hư hỏng khác.
7. Khi thiết bị làm việc trong vùng bảo vệ đường dây tải điện trên không, cần có điều kiện gì?
Khi thiết bị làm việc trong vùng bảo vệ đường dây tải điện trên không, cần được lãnh đạo cơ quan quản lý địa phương cho
phép.
Khi thiết bị làm việc trong vùng bảo vệ đường dây tải điện trên không, cần được lãnh đạo đơn vị chủ quản thiết bị cho phép.
Khi thiết bị làm việc trong vùng bảo vệ đường dây tải điện trên không, cần được cơ quan quản lý đường dây tải điện cấp giấy
phép.
1. Yêu cầu đối với tang cuốn cáp?
còn tối thiểu 2 vòng cáp trên tang khi hạ móc thấp nhất;
Phải có thành hai bên chống xổ cáp (cao hơn lớp cáp trên cùng khi cuốn đầy từ 2 lần đường kính cáp)
Phải có thành hai bên chống xổ cáp (cao hơn lớp cáp trên cùng khi cuốn đầy từ 1.5 lần đường kính cáp)
phải có tối thiểu 2 bộ kẹp riêng biệt nếu là kiểu khóa kẹp buloong.
5. Các thiết bị nâng chỉ được phép làm việc khi nào?
Có tình trạng kỹ thuật tốt, được kiểm tra, thử và có sự cho phép của người đứng đầu cơ quan đơn vị nơi sử dụng thiết bị.
Những cá nhân liên quan đến việc vận hành (điều khiển, buộc móc, đánh tín hiệu...) đã qua đào tạo và có chứng nhận hợp
pháp.

Có tình trạng kỹ thuật tốt, đã được kiểm tra, thử và có chứng nhận còn hiệu lực của cơ quan có thẩm quyền. Những cá nhân
liên quan đến việc vận hành (điều khiển, buộc móc, đánh tín hiệu...) đã qua đào tạo và có chứng nhận hợp pháp.

9. Các lối đi tiếp cận các bộ phận của thiết bị nâng được quy định như thế nào?
Chiều cao lan can không được thấp hơn 1 mét và phải có tấm chắn chân và chấn song trung gian. Chiều cao của lan can có
thể giảm xuống còn 0,8 mét cho các lối đi có khoảng trống phía trên là 1,3 mét..
Phải có lan can liên tục ở độ cao từ 1m trở lên.
Chiều cao lan can không được thấp hơn 1,2 mét và phải có tấm chắn chân và chấn song trung gian. Chiều cao của lan can
có thể giảm xuống còn 1 mét cho các lối đi có khoảng trống phía trên là 1,5 mét..
7. Khi khám nghiệm kỹ thuật toàn bộ thiết bị nâng phải tiến hành theo trình tự nào?
Khi khám nghiệm kỹ thuật toàn bộ thiết bị nâng phải tiến hành theo trình tự sau: - Kiểm tra bên ngoài. - Thử không tải tất cả
các cơ cấu. – Kiểm tra bằng phương pháp không phá hủy. - Thử tải động. - Thử tải tĩnh.
Khi khám nghiệm kỹ thuật toàn bộ thiết bị nâng phải tiến hành theo trình tự sau: - Kiểm tra bên ngoài. - Thử không tải tất cả
các cơ cấu. - Thử tải động. - Thử tải tĩnh.
Khi khám nghiệm kỹ thuật toàn bộ thiết bị nâng phải tiến hành theo trình tự sau: - Kiểm tra bên ngoài. - Thử tải tĩnh. - Thử tải
động.
8. Khi tiến hành kiểm tra “định kỳ hàng năm” thiết bị nâng thì thử tải tĩnh và thử tải động phải được tiến hành với tải trọng bao nhiêu?
Bằng 150% SWL của thiết bị.
Bằng 125% SWL của thiết bị.
Bằng sức nâng (SWL) của thiết bị.
3. Thiết bị nâng phải được trang bị thiết bị cảnh báo từ xa nào?
Các thiết bị nâng phải được trang bị các thiết bị phát tín hiệu ánh sáng khi các cơ cấu hoạt động có thể gây nguy hiểm cho
người xung quanh.
Các thiết bị nâng phải được trang bị các thiết bị phát tín hiệu ánh sáng và âm thanh khi các cơ cấu hoạt động có thể gây nguy
hiểm cho người xung quanh.
Các thiết bị nâng phải được trang bị loa để người vận hành thông báo mỗi khi thiết bị hoạt động.
8. Cơ quan, tổ chức nào thực hiện việc kiểm tra, thử nghiệm, đánh giá an toàn và kiểm định thiết bị nâng?
Các cơ quan đăng kiểm được công nhận tại Việt Nam.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố nơi thiết bị được lắp đặt, vận hành.
9. Yêu cầu đối với những người được phép làm việc với thiết bị nâng?
Người điều khiển phải nắm vững đặc tính kỹ thuật, tính năng, tác dụng của các cơ cấu và thiết bị, nắm vững các yêu cầu về
an toàn trong quá trình sử dụng.
Người điều khiển phải nắm vững đặc tính kỹ thuật, tính năng, tác dụng của các cơ cấu và thiết bị, nắm vững các yêu cầu về
an toàn trong quá trình sử dụng và có thâm niên 3 năm làm việc với thiết bị nâng.
Người điều khiển phải được đào tạo và được cấp giấy chứng nhận.
6. Thiết bị nâng phải được khám nghiệm kỹ thuật toàn bộ bất thường trong những trường hợp nào?
Sau khi hoán cải, chuyển đến vị trí mới;
Sau khi thay đổi thợ lái cẩu mới;
Sau khi sửa chữa sau tai nạn.
Sau khi sửa chữa, trang bị lại hoặc thay thế các chi tiết;
4. Phương thức phòng ngừa lật đổ khi quá tải, gặp sự cố trật bánh, gãy trục, sụt lún…đối với cần trục, cổng trục, xe tời…?
Hạn chế tốc độ di chuyển của thiết bị đến mức thấp nhất nhằm giảm nguy cơ sự cố.
Cần thiết kế hệ số an toàn thật cao, các cơ cấu nằm dưới thấp cần tăng trọng lượng và kích thước để tăng tính ổn định và độ
bền.
Phải có cơ cấu cảnh báo và bảo vệ quá tải; có các cơ cấu và chân đế chống lật đổ chỉ cho phép sụt đến 3cm, có các bộ phận
giảm chấn hạn chế va đập trong quá trình di chuyển.
0. Khi tiến hành kiểm tra “lần đầu - định kỳ 3 năm - bất thường” thiết bị nâng thì thử tải động phải được tiến hành với tải trọng bao nhiêu?
Bằng 100% SWL của thiết bị.
Bằng 110% sức nâng (SWL) của thiết bị.
Bằng 125% SWL của thiết bị.
6. Khoảng cách tối thiểu cho phép từ thiết bị hoặc tải đến đường dây tải điện là?
9m với đường dây dưới 500kV.
8 m với đường dây dưới 330kV;
6m với đường dây dưới 330kV;
6. Sức nâng cho phép của thiết bị nâng được đóng dấu ở đâu?
Sức nâng cho phép sẽ được đóng dấu cố định ở một vị trí dễ nhìn thấy và có thể nhìn thấy rõ từ dưới mặt đất.
Sức nâng cho phép phải được đóng dấu ở trong Cabin nơi mọi người có thể dễ dàng quan sát thấy.
Trong trường hợp cần trục có từ hai móc trở lên, thì sức nâng của mỗi móc phải được ghi rõ ngay trên cụm puly móc liên
quan.
Trong trường hợp cần trục có sức nâng thay đổi theo tầm với thì phải lắp đặt một bảng chia độ phù hợp chỉ báo sức nâng và
tầm với của cần.
2. Khi xảy ra mất điện hoặc hư hỏng cơ cấu dẫn động thì hệ thống phanh của cơ cấu thay đổi tầm với của thiết bị nâng phải có khả năng

Phải tự động hạ tải trọng và thanh cần về vị trí an toàn.


Phải tự động tác động và giữ an toàn thanh cần cùng với tải trọng ở nguyên vị trí, khi xảy ra mất điện hoặc hư hỏng của cơ
cấu dẫn động.
Phải tự động hạ tải trọng và dừng tất cả hoạt động của cẩu.
1. Tiêu chuẩn Việt Nam “Quy phạm an toàn dành cho thiết bị nâng 4244:2005” được áp dụng cho các thiết bị nâng nào?
Các bộ phận mang tải phục vụ nâng hạ hàng hóa (cáp, ma ní, khuyên, móc treo...)
Cầu trục và cổng trục, các loại máy nâng: máy nâng xây dựng, các loại pa lăng (tay và điện), xe tời chạy trên ray.

Cần trục kiểu cần: cần trục trên ô tô và bánh hơi; cần trục bánh xích; cần trục chân đế, cầu trục đường sắt, cần trục tháp...

Kích thủy lực, thang máy nâng hàng, cần cẩu trên tàu biển và các công trình biển...
0. Qui định về cầu thang của thiết bị nâng như thế nào?
Bậc không hẹp hơn 0,15m.
Không nghiêng qua 65 độ.
Bậc thang không cao quá 0,25 m (0,20 đối với cần trục tháp).
Bề mặt cầu thang phải được sơn chống gỉ.
0. Những trường hợp nào sau đây phải ngừng hoạt động thiết bị nâng?
Phát hiện biến dạng dư của kết cấu kim loại
Phát hiện phanh của bất kỳ một cơ cấu nào bị hỏng.
Phát hiện các vết nứt ở những chỗ quan trọng của kết cấu kim loại.
Phát hiện sơn bảo vệ trên vỏ thiết bị bị trầy xước và có rỉ sét.
9. Khi tiến hành kiểm tra “lần đầu - định kỳ 3 năm - bất thường” thiết bị nâng thì thử tải tĩnh phải được tiến hành với tải trọng bao nhiêu?
Bằng 150% SWL của thiết bị.
Bằng 125% SWL của thiết bị.
Bằng sức nâng (SWL) của thiết bị.
4. Thiết bị nâng dưới sự giám sát của cơ quan có thẩm quyền phải được kiểm tra theo các dạng nào?
Kiểm tra lần đầu;
Кiểm tra hàng năm;
Kiểm tra theo quy định của Nhà sản xuất có thỏa thuận với đơn vị sử dụng.
5. Khoảng cách tối thiểu cho phép từ thiết bị hoặc tải đến đường dây tải điện là?
2 m với đường dây dưới 1kV;
1.5m với đường dây dưới 1kV;
5m với đường dây 150-220kV;
2m với đường dây 1-20kV;
4m với đường dây 35-110kV;
4. Hồ sơ kỹ thuật các thiết bị nâng chế tạo hoặc trang bị lại dưới sự giám sát kỹ thuật của cơ quan có thẩm quyền bao gồm thủ tục nào?
Hai bộ quy trình: a, Quy trình chế tạo các bộ phận đặc biệt; b, Quy trình kiểm tra và thử tải.
Hướng dẫn lắp ráp và vận hành an toàn.
Một Bản thuyết minh chung: bản tính chọn thiết bị điện, thủy lực hoặc khí nén; bản tính độ bền và độ ổn định của thiết bị nâng
hoặc lý lịch của chúng.
Các hồ sơ, tính toán, thuyết minh...tùy theo yêu cầu của cơ quan quản lý tại địa phương.
2. Có cho phép chuyển tải bằng thiết bị nâng qua nhà xưởng, nhà ở chỗ có người không?
Cho phép khi có giấy phép của lãnh đạo đơn vị có thỏa thuận với người chịu trách nhiệm về an toàn di chuyển hàng bằng
cẩu.
Không cho phép.
Chỉ đựơc phép khi có biện pháp đảm bảo an toàn riêng biệt loại trừ được khả năng gây sự cố và tai nạn lao động.
5. Thiết bị nâng dưới sự giám sát của cơ quan có thẩm quyền phải được kiểm tra theo các dạng nào?
Kiểm tra bất kỳ lúc nào theo yêu cầu của Đăng kiểm.
Кiểm tra định kỳ 3 năm;
Кiểm tra bất thường.
2. Tải trọng làm việc an toàn SWL là gì?
Là khối lượng hàng lớn nhất được phép nâng, không bao gồm các bộ phận dùng để nâng hàng như: cáp, móc, khung
cẩu...của mã hàng được nâng.
Là khối lượng hàng lớn nhất được phép nâng theo chỉ huy của người chịu trách nhiệm về an toàn thiết bị nâng của đơn vị.
Là khối lượng hàng lớn nhất được phép nâng, bao gồm cả các bộ phận dùng để nâng hàng như: cáp, móc, khung cẩu...của
mã hàng được nâng.
8. Độ dày nhỏ nhất của các kết cấu kim loại chịu tải đối với thiết bị nâng là bao nhiêu?
Độ dày nhỏ nhất phụ thuộc vào kết quả tính toán ứng suất mà các chi tiết phải chịu ở tải trọng tối đa.
Không nhỏ hơn 6 mm đối với các kết cấu có dạng hộp không có đường đi vào để kiểm tra và bảo dưỡng phía trong.
Không nhỏ hơn 4 mm ở những vị trí có đường đi đến để kiểm tra, bảo dưỡng được mọi phía và của kết cấu bố trí trong các
khoang kín.
1. Tiêu chuẩn TCVN 6968:2007 (Quy phạm TBN trên công trình biển) không áp dụng cho các thiết bị nâng nào sau đây?
Tháp khoan hoặc các cần trục boong đặt trên các bánh lốp hoặc đường ray.
Cần trục kiểu cần, cần trục bánh xích, ôtô cần trục, cần trục kiểu tháp, cần trục ray và những loại cần trục khác
Các thiết bị nâng chuyên dùng để nâng-hạ các thiết bị lặn ngoài biển.
Các loại thiết bị nâng sử dụng trên cảng dùng để xếp dỡ hàng, thiết bị, phụ tùng hoặc đồ tiêu dùng.
9. Các công việc sửa chữa thiết bị nâng tải phải được sự đồng ý của ai và ai là người kiểm tra công việc sửa chữa này?
Việc sửa chữa phải được thỏa thuận với Đăng kiểm và phải được Đăng kiểm viên kiểm tra.
Công việc thỏa thuận với Lãnh đạo đơn vị chủ quản, việc kiểm tra sau khi sửa chữa được thực hiện bởi Đăng kiểm viên, còn
trong trường hợp Đăng kiểm viên không có mặt thì việc kiểm tra sau khi sửa chữa sẽ được thực hiện bởi chủ nhân của thiết
bị nâng đó.

Công việc không cần sự phê duyệt, việc kiểm tra sau khi sửa chữa được thực hiện bởi Đăng kiểm viên, còn trong trường hợp
Đăng kiểm viên không có mặt thì việc kiểm tra sau khi sửa chữa sẽ được thực hiện bởi chủ nhân của thiết bị nâng đó

0. Chủ sở hữu thiết bị nâng cần phải làm gì nếu như thiết bị hoặc các kết cấu cục bộ bị hỏng hóc?
Thông báo cho Đăng kiểm và thành lập hội đồng để kiểm tra tình trạng hư hỏng của thiết bị nâng
Thông báo cho Đăng kiểm khi có thể để họ kiểm tra tình trạng hư hỏng của thiết bị nâng.
3. Hồ sơ kĩ thuật nào được trình Đăng kiểm Việt nam phê duyệt?

Hồ sơ kĩ thuật được trình Đăng kiểm phê duyệt bao gồm Hồ sơ Kĩ thuật thiết bị nâng và bệ đỡ thiết bị nâng. Ngoài ra theo
yêu cầu của Đăng kiểm, trong quá trình kiểm tra cần phải cung cấp thêm những bản vẽ cũng như các bản tính liên quan.

Hồ sơ kĩ thuật được trình Đăng kiểm phê duyệt bao gồm Hồ sơ Kĩ thuật thiết bị nâng và bệ đỡ thiết bị nâng.
1. Nêu các phương thức kiểm tra thiết bị nâng và các chi tiết của nó để duy trì hiệu lực của Sổ đăng ký thiết bị nâng ?
Tổng kiểm tra định kỳ 4 năm bao gồm thử lại thiết bị nâng.
Tổng kiểm tra 9 tháng khi thiết bị nâng được sử dụng trên biển trong phạm vi áp dụng MODE Code hoặc ILO Code.
Tổng kiểm tra hàng năm khi thiết bị nâng được sử dụng để xếp dỡ hàng trên tàu tại cảng trong phạm vi áp dụng công ước số
32 hoặc số 152 của ILO.
Tổng kiểm tra 6 tháng khi thiết bị nâng được sử dụng trên biển trong phạm vi áp dụng MODE Code hoặc ILO Code.
2. Có bao nhiêu loại tổng kiểm tra thiết bị nâng?
Để tiến hành tổng kiểm tra thiết bị nâng,có những hinh thức kiểm tra sau: a)Tổng kiểm tra hàng năm hoặc 6 tháng b)Tổng
kiểm tra định kỳ 4 năm bao gồm: bổ sung tổng kiểm tra hàng năm,kiểm tra theo hệ thống và bắt buộc thử lại thiế bị nâng theo
qui trình c) Tháo dỡ kiểm tra toàn bộ hệ thống thiết bị nâng 1 lần trong vòng 12 năm
Để tiến hành tổng kiểm tra thiết bị nâng, có những hinh thức kiểm tra sau: a)Tổng kiểm tra hàng năm hoặc 6 tháng. b)Tổng
kiểm tra định kỳ 4 năm bao gồm: bổ sung tổng kiểm tra hàng năm, kiểm tra theo hệ thống và bắt buộc thử lại thiết bị nâng
theo qui trình.
3. Việc tổng kiểm tra có thể được hoãn trong những phạm vi giới hạn nào?
Tổng kiểm tra có thể được được hoãn: a) Tối đa 3 tháng tính từ ngày kết thúc thử toàn bộ trước (hoặc lần Tổng kiểm tra định
kỳ 4 năm trước) đối với các thiết bị nâng hoạt động trong cảng b)Tối đa 3 tháng đối với các thiết bị nâng hoạt động ngoài
biển. c)Theo yêu cầu của chủ thiết bị hoãn kiểm tra 12 tháng có thể được thực hiện sau khi đã tiến hành đại tu, thay thế
những bộ phận hỏng hoặc thiết kế lại toàn bộ thiết bị nâng sau khi có sự đồng ý của Đăng kiểm.

Tổng kiểm tra có thể được được hoãn: a) Tối đa 3 tháng tính từ ngày kết thúc thử toàn bộ trước (hoặc lần Tổng kiểm tra định
kỳ 4 năm trước) đối với các thiết bị nâng hoạt động trong cảng. b)Tối đa 1 tháng đối với các thiết bị nâng hoạt động ngoài
biển. c)Theo yêu cầu của chủ thiết bị hoãn kiểm tra 12 tháng có thể Đăng kiểm chấp nhận đối với việc thực hiện Tổng kiểm
tra định kỳ 4 năm, với điều kiện Tổng kiểm tra hàng năm (hoặc 6 tháng) được thực hiện đúng ngày theo kế hoạch hoặc đúng
ngày qui định.
7. Giới hạn mài mòn tối đa cho phép của các kết cấu chịu lực là bao nhiêu?
a) Giảm 15 phần trăm tại chiều dày ở mọi điểm b) Giảm 10 phần trăm tại các khu vực bị ăn mòn hoặc mài mòn cục bộ. Các
khu vực này chỉ là một phần nhỏ của mặt cắt ngang của kết cấu.
a) Giảm 10 phần trăm tại chiều dày ở mọi điểm b) Giảm 20 phần trăm tại các khu vực bị ăn mòn hoặc mài mòn cục bộ. Các
khu vực này chỉ là một phần nhỏ của mặt cắt ngang của kết cấu.
6. Tổng kiểm tra định kì 4 năm thiết bị nâng tải bao gồm những khâu đoạn nào?
Qui trình cơ bản của Tổng kiểm tra định kỳ 4 năm bao gồm: -Kiểm tra kĩ càng khả năng làm việc của các bộ phận và các chi
tiết máy -Đo độ dày của các bộ phận kết cấu -Kiểm tra sự phù hợp giữa bố trí thực tế với các bản vẽ lắp ráp và dấu phân biệt
trên những chi tiết tháo được -Tiến hành thử lại thiết bị nâng sau khi đã ráp lại.
Qui trình cơ bản của Tổng kiểm tra định kỳ 4 năm bao gồm: -Tháo rời các chi tiết và kiểm tra kỹ các bộ phận được tháo ra -Đo
độ dày ngẫu nhiên của các bộ phận kết cấu -Kiểm tra sự phù hợp giữa bố trí thực tế với các bản vẽ lắp ráp và các Giấy
chứng nhận liên quan được đính kèm với Sổ đăng ký thiết bị nâng. -Tiến hành thử lại thiết bị nâng sau khi đã ráp lại. – Tổng
kiểm tra sau khi thử.
8. Trong những trường hợp nào dây cáp thép trên các thiết bị nâng bị loại bỏ hoặc thay thế?

Dây cáp thép của thiết bị nâng cần phải loại bỏ và thay thế trong những trường hợp : -Khi có sự hư hỏng như: các sợi cáp
thép bị tởi ra, xoắn, lõi bị lồi ra, uốn, bẹp, tăng hoặc giảm đường kính dây…. -Khi các phần cắt của các sợi dây cáp thép lớp
ngoài bị giảm 30 phần trăm do mòn hoặc gỉ -Khi phát hiện có sự ăn mòn bên trong -Khi khối lượng các sợi cáp thép bị đứt
làm giảm 10 phần trăm phần mặt cắt kim loại của dây cáp trên chiều dài bằng 15 lần đường kính của nó.

Dây cáp thép của thiết bị nâng cần phải loại bỏ và thay thế trong những trường hợp : -Khi có sự hư hỏng như: các sợi cáp
thép bị tởi ra, xoắn, lõi bị lồi ra, uốn, bẹp, tăng hoặc giảm đường kính dây…. -Khi các phần cắt của các sợi dây cáp thép lớp
ngoài bị giảm 40 phần trăm do mòn hoặc gỉ -Khi phát hiện có sự ăn mòn bên trong -Khi khối lượng các sợi cáp thép bị đứt
làm giảm 5 phần trăm phần mặt cắt kim loại của dây cáp trên chiều dài bằng 10 lần đường kính của nó.

4. Khi kiểm tra 6 tháng một lần hoặc kiểm tra hàng năm cho các thiết bị nâng trên công trình biển thì cần kiểm tra các hạng mục nào ?
Kiểm tra các bộ phận cố định và liên kết với kết cấu công trình biển.
Kiểm tra các chi tiết tháo được.
Đo độ dày ngẫu nhiên của các bộ phận kết cấu
Kiểm tra các bộ phận chuyển động và các chi tiết lắp ráp.
5. Khi kiểm tra 6 tháng một lần hoặc kiểm tra hàng năm thì cần kiểm tra các hạng mục nào ?
Kiểm tra khả năng làm việc của các chi tiết máy
Kiểm tra tời.
Kiểm tra thiết bị và thiết bị an toàn.
Kiểm tra dây cáp thép.
2. Định nghĩa tải làm việc an toàn của thiết bị nâng (SWL) cũng như lực làm việc an toàn của thiết bị nâng (SWF)?
Định nghĩa SWL và SWF: a) Trọng tải làm việc an toàn của các loại cần trục (SWL) - là trọng lượng tối đa mà cần trục thử
nghiệm có thể nâng không kể các bộ phận dùng để mang hàng như móc cẩu, xà nâng, dây, gầu, thùng và ben tải hàng .... với
tầm với tối đa của cần nhấc. b) Lực làm việc an toàn (SWF) – là lực tĩnh tương ứng với tải trọng tối đa của cần trục được ghi
trong bản hướng dẫn kèm theo cần trục
Định nghĩa SWL và SWF: a) Tải trọng làm việc an toàn của thiết bị nâng (SWL) – đó là tải trọng lớn nhất được phép nâng kể
cả các bộ phận dùng để mang hàng như móc cẩu, xà nâng, dây, gầu, thùng và khung cẩu hàng.... b) Lực làm việc an toàn
của một thiết bị nâng (SWF) – là lực tĩnh tương ứng với tải trọng làm việc an toàn (SWL) của nó.
3. Trên mỗi bình sau khi lắp đặt và đăng ký cần phải ghi những số liệu gì?

Trên mỗi bình sau khi lắp đặt và đăng ký cần phải kẻ bằng sơn ở chỗ dễ thấy một khung kích thước 150 x 200 mm trong đó
ghi các số liệu sau đây: - Số đăng ký, - Áp suất làm việc cho phép. - Ngày khám nghiệm và ngày khám nghiệm tiếp theo.

Trên mỗi bình sau khi lắp đặt và đăng ký cần phải ghi bằng sơn ở chỗ dễ thấy các số liệu sau: - Áp suất làm việc - Ngày khám
nghiệm - Họ tên người chịu trách nhiệm về vận hành an toàn bình.
Trên mỗi bình sau khi lắp đặt và đăng ký cần phải ghi bằng sơn ở chỗ dễ thấy các số liệu sau: - Số đăng ký, - Ngày khám
nghiệm lần trước và ngày khám nghiệm tiếp theo.
9. Trong những trường hợp nào phải lập tức đình chỉ sự hoạt động của bình?
Khi phát hiện thấy cơ cấu an toàn không hoàn hảo.
Khi áp suất trong bình tăng quá mức cho phép và không giảm xuống mặc dù nhân viên phục vụ bình đã áp dụng các biện
pháp cần thiết.
Khi phát hiện thấy trong bình và trong các chi tiết chịu áp lực của bình có chỗ phồng, vết nứt và các miếng đệm bị xé.
Khi nhân viên vận hành đề xuất theo giấy phép gửi lãnh đạo đơn vị chủ quản
8. Cấm nạp khí vào chai trong các trường hợp nào?
Vỏ bình bị hư hỏng hoặc không đúng chủng loại
Không có giấy phép của Thanh tra an toàn cho từng chai.
Không có đủ các dấu hiệu và nhãn hiệu quy định
1. Hồ sơ xin đăng ký sử dụng bình (ngoại trừ các chai) phải bao gồm những tài liệu gì?
Chứng chỉ khám nghiệm bình sau khi chế tạo
Đơn xin cấp giấy phép của Thanh tra kỹ thuật nhà nước.
Sơ đồ lắp đặt bình (đối với bình đặt cố định).
5. Người vận hành bình phải có nhiệm vụ gì?
Tiến hành lắp bổ sung các van chặn, van an toàn mà không cần thông báo cho người có trách nhiệm biết.
Tiến hành thay thế các van an toàn mà không cần thông báo cho người có trách nhiệm biết.
Trong khi bình hoạt động, không được làm việc riêng hoặc bỏ vị trí công tác.
7. Trước khi đưa bình vào vận hành phải thực hiện các yêu cầu nào?
Các bình trước khi đưa vào vận hành phải được kiểm tra bên ngoài, đăng ký và cấp giấy phép sử dụng
Các bình trước khi đưa vào vận hành phải được khám nghiệm, đăng ký và cấp giấy phép sử dụng.
Các bình trước khi đưa vào vận hành phải được khám nghiệm, đăng ký và có giấy phép sử dụng của cơ quan thực hiện công
tác lắp ráp bình
5. Người sử dụng bình phải có những trách nhiệm gì?
Tiến hành sửa chữa bình theo đúng kỳ hạn trong đó có sử dụng công tác hàn
Tiến hành sửa chữa bình theo đúng kỳ hạn và chuẩn bị mọi điều kiện thuận tiện cho các cuộc khám nghiệm kỹ thuật.
Bảo quản và tổ chức vận hành bình phù hợp với quy trình.
3. Các chai chứa khí phải đặt cách nguồn nhiệt nơi có ngọn lửa hở và cách các thiết bị sưởi ấm bao nhiêu mét?
Các chai chứa khí phải đặt cách xa nơi có ngọn lửa hở ít nhất 10 mét; cách xa các lò sưởi điện và các thiết bị sưởi ấm khác
không nhỏ hơn 1 mét.
Các chai chứa khí phải đặt cách xa nơi có ngọn lửa hở ít nhất 5 mét; cách xa các lò sưởi điện và các thiết bị sưởi ấm khác
không nhỏ hơn 1,5 mét.
Các chai chứa khí phải đặt cách xa nơi có ngọn lửa hở ít nhất 3 mét; cách xa các lò sưởi điện và các thiết bị sưởi ấm khác
không nhỏ hơn 1,5 mét.
1. Trong những trường hợp nào phải lập tức đình chỉ sự hoạt động của bình?
Khi áp kế hư hỏng và không có khả năng xác định áp suất trong bình bằng các dụng cụ khác.
Khi xảy ra cháy đe doạ trực tiếp bình đang làm việc có áp suất.
Khi nhân viên vận hành đề xuất theo xin phép bằng miệng với lãnh đạo đơn vị chủ quản.
6. Những xí nghiệp nào có quyền thực hiện công tác lắp ráp hoặc sửa chữa bình áp lực?
Những xí nghiệp – đơn vị sở hữu bình có giấy phép của cơ quan cấp trên thì được quyền thực hiện các công tác lắp ráp hoặc
sửa chữa bình
Tất cả các xí nghiệp - đơn vị sở hữu bình đều có thể thực hiện các công tác lắp ráp hoặc sửa chữa bình.
Những xí nghiệp có tư cách pháp nhân và có giấy phép của cấp có thẩm quyền thì được quyền thực hiện các công tác lắp
ráp hoặc sửa chữa bình.
1. Những yêu cầu an toàn khi vận chuyển các chai chứa khí đã nạp đầy bằng phương tiện vận tải đường bộ?
Cấm để lẫn chai với dầu mỡ và những vật liệu dễ cháy nổ khác.
Cấm chuyên chở các chai đã nạp khí bằng phương tiện do súc vật kéo.
Cấm chở người cùng với chai
Cấm chuyên chở các chai đã nạp đầy khí chung với các chai hết.
Cấm đỗ xe ở nơi nắng gắt, nơi có nhiều người tụ họp hoặc ở những đường phố đông đúc.
Trong quá trình chuyên chở, bốc xếp phải có biện pháp chống rơi đổ.
8. Người sử dụng bình phải có những trách nhiệm gì?
Khắc phục kịp thời những hư hỏng trong quá trình vận hành bình.
Bảo quản và tổ chức vận hành bình phù hợp với Luật Việt Nam
Tổ chức huấn luyện cho nhân viên phục vụ bình
0. Khi sửa chữa bên trong các bình chịu áp lực thì đèn chiếu sáng cần có những yêu cầu gì?
Điện áp cho nguồn chiếu sáng không quá 12 vôn, nếu bình chứa môi chất nguy hiểm nổ thì phải dùng đèn an toàn chống nổ.
Cấm sử dụng ngọn lửa hở để chiếu sáng.
Điện áp cho nguồn chiếu sáng không quá 36 vôn, nếu bình chứa môi chất nguy hiểm nổ thì phải dùng đèn an toàn chống nổ.
Cấm sử dụng ngọn lửa hở để chiếu sáng
Điện áp cho nguồn chiếu sáng không quá 24 vôn, nếu bình chứa môi chất nguy hiểm nổ thì phải dùng đèn an toàn chống nổ.
Cấm sử dụng ngọn lửa hở để chiếu sáng
3. Người vận hành bình phải có nhiệm vụ gì?
Thường xuyên kiểm tra tình trạng của bình, sự hoạt động của các dụng cụ kiểm tra – đo lường, các cơ cấu an toàn và các
phụ tùng của bình.
Sửa chữa những hư hỏng nhỏ trên bình,
Vận hành bình một cách an toàn theo đúng quy trình.
6. Cấm nạp khí vào chai trong các trường hợp nào?
Các van bị hư hỏng,
Lớp sơn hoặc chữ đề không đúng quy định hoặc không rõ ràng
Quá hạn khám nghiệm định kỳ,
Không có đơn xin phép nạp gửi Lãnh đạo đơn vị chủ quản.
9. Trước khi sửa chữa bên trong các bình cần phải tiến hành những công việc nào?
Điện áp cho nguồn chiếu sáng không quá 24 vôn, nếu bình chứa môi chất nguy hiểm nổ thì phải dùng đèn an toàn chống nổ.
Cấm sử dụng ngọn lửa hở để chiếu sáng
Phải cho bình ngừng hoạt động, ngăn cách hẳn bình với nguồn áp lực và các bình khác đang hoạt động.
Các bình làm việc với môi chất độc hại phải tiến hành khử độc hoàn toàn.
0. Hồ sơ xin đăng ký sử dụng bình (ngoại trừ các chai) phải bao gồm những tài liệu gì?
Quy trình lắp đặt và vận hành, Chứng chỉ khám nghiệm bình sau khi chế tạo.
Bản vẽ kết cấu bình với những kích thước chủ yếu (dành cho các bình của các trạm cố định).
Lý lịch bình.
Chứng chỉ khám nghiệm bình sau khi chế tạo,
8. Cần phải áp dụng các biện pháp nào để tránh bị điện giật do tiếp xúc trực tiếp với điện ở chế độ làm việc bình thường?
Cách điện các phần dẫn điện.
Bố trí ở vùng ngoài tầm với
Cấm sờ
Sử dụng điện áp thấp.
Vỏ và trang bị che chắn.
Lắp đặt rào ngăn cách.
1. Khuyến cáo về việc cấp nguồn cho các thiết bị điện của mạch động lực và mạch chiếu sáng như thế nào?
Từ các loại máy biến áp khác nhau
Từ cùng một loại máy biến áp
9. Phương tiện đo các đại lượng điện không phải đáp ứng yêu cầu nào trong các yêu cầu được liệt kê?
Giới hạn đo của dụng cụ phải được lựa chọn có tính đến sai số lớn nhất có thể của các đại lượng đo so với các giá trị định
mức.
Độ chính xác của các dụng cụ đo lường phải không dưới 2,5.
Phương tiện đo phải đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền;
5. Máy hàn một trạm phải để cách chỗ hàn một khoảng cách là bao nhiêu?
không quá 20 mét.
không quá 10 mét.
không quá 15 mét.
9. Phải tiến hành cấp điện cho đèn chiếu sáng có điện áp đến 50V như thế nào?
dùng máy hạ áp thông thường.
dùng máy biến áp cách ly.
dùng máy phát điện độc lập.
6. Trong những trường hợp nào cho phép sử dụng ống thép của dây dẫn, lớp vỏ kim loại của cáp điện làm dây trung tính bảo vệ (dây tiếp
?
Chỉ cho phép sử dụng ống thép của dây dẫn, lớp vỏ kim loại của cáp điện làm dây trung tính bảo vệ (dây tiếp đất) như là biện
pháp bổ sung.
Cấm sử dụng ống thép của dây dẫn, lớp vỏ kim loại của cáp điện làm dây trung tính bảo vệ (dây tiếp đất).
Cho phép sử dụng ống thép của dây dẫn, lớp vỏ kim loại của cáp điện làm dây bảo vệ trung tính (dây tiếp đất).
0. Việc cấp điện cho dụng cụ điện cầm tay chạy bằng điện xoay chiều được lấy từ lưới điện có điện áp bao nhiêu?
Từ lưới điện không quá 380/220V
Từ lưới điện không quá 110V
Từ lưới điện không quá 500V
2. Những dây dẫn nào phải được bảo vệ khỏi dòng ngắn mạch trong tuyến hai dây có dây trung tính làm việc ở vùng nguy hiểm nổ?
Dây trung tính làm việc.
Dây pha.
Dây pha và dây trung tính làm việc.
3. Cần phải làm gì trong trường hợp các thiết bị tiếp địa có khả năng bị ăn mòn?
Giảm tiết diện cọc tiếp đẩt và dây dẫn tiếp đất có tính đến thời hạn sử dụng chúng.
Sử dụng cọc tiếp đất và dây dẫn tiếp đất mạ kẽm hoặc bằng đồng
Tăng tiết diện cọc tiếp đẩt và dây dẫn tiếp đất có tính đến thời hạn sử dụng chúng.
7. Các yêu cầu của Quy phạm lắp đặt thiết bị điện được áp dụng cho việc đo những đại lượng điện bằng các phương pháp nào?
Các yêu cầu của Quy phạm lắp đặt thiết bị điện được áp dụng cho việc đo những đại lượng điện nhờ các dụng cụ và phương
tiện di động (chỉ báo, ghi chép, ấn định…).
Các yêu cầu của Quy phạm lắp đặt thiết bị điện được áp dụng cho việc đo những đại lượng điện do công nhân viên sản xuất
thực hiện nhờ các dụng cụ di động.
Các yêu cầu của Quy phạm lắp đặt thiết bị điện được áp dụng cho việc đo những đại lượng điện bằng các phương tiện cố
định (chỉ báo, ghi chép, ấn định…).
5. Tiếp địa tự nhiên là gì?
Kết cấu kim loại của các tòa nhà và công trình.
Phần dẫn điện của tòa nhà (công trình) không liên quan đến mạng điện, nhưng có tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc thông qua
môi trường dẫn điện trung gian, được dùng cho mục đích nối đất.
Kết cấu của các tòa nhà, công trình, đường ống nằm tiếp xúc với đất.
3. Dây bảo vệ của cáp điện hay dây điện di động cần phải có ký hiệu màu gì?
Cần phải có màu đen hoặc sọc màu vàng-xanh lá cây .
Cần phải có màu đen.
Cần phải có sọc màu vàng-xanh lá cây.
2. Cách đấu nối dụng cụ điện cầm tay vào lưới điện thế nào cho đúng?

Không quan trọng nối cái gì vào ổ cắm hay phích cắm, miễn là đảm bảo mối liên kết ổ cắm-phích cắm phải chắc chắn.
Khi dùng ổ cắm điện để cấp điện cho dụng cụ điện cầm tay, dây điện nguồn phải nối vào phích cắm, còn dụng cụ điện cầm
tay- nối vào ổ cắm.
Khi dùng ổ cắm điện để cấp điện cho dụng cụ điện cầm tay, dây điện nguồn phải nối vào ổ cắm, còn dụng cụ điện cầm tay-
nối vào phích cắm.
5. Trong những trường hợp nào cho phép lắp đặt dây dẫn điện trần trên máng cùng với đường ống chứa nhiên liệu và chất lỏng dễ cháy
g như trên các máng của hệ thống đo lường - tự động hóa?
Cấm lắp đặt dây dẫn điện trần trên máng cùng với đường ống chứa nhiên liệu và chất lỏng dễ cháy cũng như các máng của
hệ thống đo lường - tự động hóa nếu như điện áp dây dẫn điện không quá 1000 V.
Cấm lắp đặt dây dẫn điện trần trên máng cùng với đường ống chứa nhiên liệu và chất lỏng dễ cháy cũng như các máng của
hệ thống đo lường - tự động hóa nếu như khỏang cách giữa dây dẫn điện và đường ống hoặc tuyến đo lường – tự động hóa
nhỏ hơn 0,2 mét.
Cấm lắp đặt dây dẫn điện trần trên máng cùng với đường ống chứa nhiên liệu và chất lỏng dễ cháy cũng như các máng của
hệ thống đo lường - tự động hóa
6. Những điều kiện nào cần phải tuân thủ khi sử dụng đèn có kết cấu bình thường với bóng huỳnh quang để chiếu sáng?
Nhiệt độ môi trường không được thấp hơn 3 độ
Điện áp của các thiết bị chiếu sáng không được nhỏ hơn 90% định mức.
Nhiệt độ môi trường không được thấp hơn 5 độ
1. Việc đo dòng điện được tiến hành ở những mạch điện nào?
Trong các mạch điện xoay chiều có điện áp đến 1000 vôn và có nhân viên trực
Trong các mạch điện xoay chiều có điện áp đến 1000 vôn mà không có nhân viên trực
Trong mạch điện ở mọi cấp điện áp, tại những vị trí mà việc đo dòng điện cần thiết cho việc kiểm soát một cách có hệ thống
quá trình công nghệ hoặc trang thiết bị.
7. Trong khoảng điện áp là bao nhiêu để điều khiển các đèn chiếu sáng cục bộ cho phép sử dụng ổ phích cắm điện?
Đến 120 V
Đến 30 V
Đến 50 V
3. Nối đất bảo vệ là gì?
Nối điện một cách chủ định phần của thiết bị điện với trang bị nối đất.
Nối đất các bộ phận của thiết bị điện nhằm đảm bảo an toàn điện.
Nối vỏ của thiết bị điện với mạch vòng nối đất.
6. Mạch sơ cấp của máy hàn cần phải có thiết bị đóng cắt và bảo vệ điện với điện áp định mức …
không quá 380 V.
không quá 660 V.
không quá 220 V.
8. Để cấp nguồn cho đèn chiếu sáng cục bộ cố định với bóng đèn sợi đốt trong các phòng сó mức nguy hiểm cao và đặc biệt nguy hiểm,
sử dụng nguồn điện áp bao nhiêu?
Không quá 12 V.
Không quá 220 V.
Không quá 50 V.
3. Trong những trường hợp nào thì cho phép sử dụng dây dẫn điện và cáp điện có lớp cách điện hoặc lớp vỏ bọc bằng polyetylen trong
g nguy hiểm nổ?
Cấm sử dụng dây dẫn và cáp có lớp cách điện hoặc lớp vỏ bọc bằng polyetylen trong vùng nguy hiểm nổ khi điện áp lớn hơn
1 KV.
Cấm sử dụng dây dẫn điện và cáp điện có lớp cách điện hoặc lớp vỏ bọc bằng polyetylen trong vùng nguy hiểm nổ.
Cho phép sử dụng dây dẫn và cáp có lớp cách điện hoặc lớp vỏ bọc bằng polyetylen trong vùng nguy hiểm nổ khi dải dây dẫn
trong các rãnh, đường ống bảo vệ.
2. Công tác kiểm tra cách điện ở các mạng điện xoay chiều đến 1000 vôn với điểm trung tính cách ly được thực hiện như thế nào?
Công tác kiểm tra được thực hiện bằng các thiết bị di động do nhân viên vận hành tiến hành theo lịch.
Công tác kiểm tra do nhân viên vận hành tiến hành theo trình tự vận hành hàng ngày bằng các dụng cụ cố định.
Phải kiểm tra cách điện bằng cách tự động, phát tín hiệu khi điện trở cách điện của một trong các pha giảm xuống dưới giá trị
đặt trước, sau đó tiến hành kiểm tra sự bất đối xứng của điện áp bằng dụng cụ chỉ báo.
0. Phân loại chiếu sáng sự cố như thế nào?
chiếu sáng an toàn.
chiếu sáng sơ tán.
Chiếu sáng cao áp
7. Trong những trường hợp nào thì cho phép sử dụng dây trung tính làm việc nối từ điểm trung tính của máy phát hoặc biến áp đến bảng
t bị phân phối làm dây nối đất?
Cho phép sử dụng dây trung tính làm việc nối từ điểm trung tính của máy phát hoặc biến áp đến bảng thiết bị phân phối làm
dây nối đất trong những thiết bị điện có điện áp đến 1 kV với điểm trung tính cách ly.
Không cho phép sử dụng dây trung tính làm việc nối từ điểm trung tính của máy phát hoặc biến áp đến bảng thiết bị phân
phối làm dây nối đất.
Cho phép sử dụng dây trung tính làm việc nối từ điểm trung tính của máy phát hoặc biến áp đến bảng thiết bị phân phối làm
dây nối đất trong những thiết bị điện có điện áp đến 1 kV với điểm trung tính tiếp đất trực tiếp.
2. Trong trường hợp nào cho phép sử dụng dây trung tính làm việc nối tới thiết bị điện di động một pha và một chiều làm dây trung tính
vệ?
Cho phép sử dụng dây trung tính làm việc nối tới thiết bị điện di động một pha và một chiều làm dây trung tính bảo vệ nếu tiết
diện của dây dẫn lớn gấp 2 lần tiết diện của dây pha)
Cho phép sử dụng dây trung tính làm việc nối tới thiết bị điện di động một pha và một chiều làm dây trung tính bảo vệ nếu
điện áp của thiết bị sử dụng điện không quá 220 V.
Không cho phép sử dụng dây trung tính làm việc nối tới thiết bị điện di động một pha và một chiều làm dây trung tính bảo vệ.
5. Ở điện áp bao nhiêu thì cho phép sử dụng các kết cấu kim loại của cẩu làm dây dẫn làm việc để cung cấp điện cho mạch điều khiển và
ếu sáng.
Mạng điện có điện áp đến 24 V thì cho phép sử dụng các kết cấu kim loại của cẩu làm dây dẫn làm việc để cung cấp điện cho
mạch điều khiển và chiếu sáng.
Mạng điện có điện áp đến 12 V thì cho phép sử dụng các kết cấu kim loại của cẩu làm dây dẫn làm việc để cung cấp điện cho
mạch điều khiển và chiếu sáng.
Mạng điện có điện áp đến 42 V thì cho phép sử dụng các kết cấu kim loại của cẩu làm dây dẫn làm việc để cung cấp điện cho
mạch điều khiển và chiếu sáng.
8. Bề rộng cho lối đi lại tại các gian phòng của trạm hàn điện là bao nhiêu, để bảo đảm tiện nghi và an toàn cho sản xuất của các công tác
, vận chuyển thiết bị đến điểm hàn và ngược lại?
Không ít hơn 0,6m
Không ít hơn 1,0m
Không ít hơn 0,8m
0. Điện áp làm việc cao nhất của mạch điện riêng (mạch cách ly) không được vượt quá?
700V
300V
500V
4. Để kết nối các thiết bị tiếp đất của các thiết bị điện khác nhau thành một thiết bị tiếp đất chung có thể sử dụng các dây tiếp đất tự nhiên
nhân tạo. Số lượng các dây này phải…
không ít hơn 2.
không ít hơn 1.
không ít hơn 3.
7. Kỳ hạn kiểm tra sự phù hợp giữa các sơ đồ (bản vẽ) điện (công nghệ) với thực tế vận hành?
Không ít hơn 1 lần trong 3 năm
Không ít hơn 1 lần trong 5 năm
Không ít hơn 1 lần trong 2 năm
6. Kiểm tra thiết bị chiếu sáng sự cố được thực hiện như thế nào?
Kiểm tra sự tác động của bộ phận tác động chiếu sáng sự cố không ít hơn 2 lần/ tháng vào ban ngày; kiểm tra sự hoàn hảo
của chiếu sáng sự cố khi ngắt chiếu sáng làm việc 1 lần/ năm.
Kiểm tra sự tác động của bộ phận tác động chiếu sáng sự cố không ít hơn 1 lần/ tháng vào ban ngày; kiểm tra sự hoàn hảo
của chiếu sáng sự cố khi ngắt chiếu sáng làm việc 2 lần/ năm.
Kiểm tra sự tác động của bộ phận tác động chiếu sáng sự cố không ít hơn 1 lần/ tháng vào ban ngày; kiểm tra sự hoàn hảo
của chiếu sáng sự cố khi ngắt chiếu sáng làm việc 1 lần/ năm.
8. Tại chỗ làm việc của nhân viên làm việc với mạng chiếu sáng cần phải có những gì?
Các đèn dự phòng
Các bóng đèn dự phòng
Chỉ thị của lãnh đạo đơn vị về bổ nhiệm người chịu trách nhiệm về hệ thống điện.
2. Trong trường hợp nào thì nhân viên thao tác, vận hành thực hiện thao tác chuyển mạch điện tại các trạm biến điện, các bảng điều
ển và phân phối mà không cần theo chỉ thị hay sự đồng ý của nhân viên thao tác cấp trên?
Trong trường hợp xảy ra tai nạn, thiên tai hoặc xử lý sự cố mà không thể trì hoãn được, nhưng sau đó người thao tác phải
báo cáo lại cấp trên và ghi vào sổ thao tác.
Theo yêu cầu của nhân viên công nghệ, để kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị.
Trong trường hợp có nguy cơ xảy ra tai nạn, sự cố mà không thể trì hoãn được, nhưng sau đó người thao tác phải báo cáo
lại với cấp trên và ghi vào sổ thao tác
4. Thời hạn kiểm tra kiến thức định kỳ nhân viên kỹ thuật điện trực tiếp làm việc trên công trình điện đang họat động?
Một năm một lần.
Hai năm một lần
Sáu tháng một lần.
1. Vùng bảo vệ đường dây trên không có điện áp đến 35 Kv là bao nhiêu?
10 mét
15 mét
20 mét
4. Vùng bảo vệ đường dây trên không có điện áp đến 220 Kv là bao nhiêu?
25mét
30 mét
20mét
3. Vùng bảo vệ đường dây trên không có điện áp đến 110 Kv là bao nhiêu?
15 mét
25 mét
20mét
6. Cho phép hay không việc kết hợp các hướng dẫn an toàn lao động với hướng dẫn an toàn cháy?
Cho phép
Không cho phép
2. Ai là người được bổ nhiệm chịu trách nhiệm về hệ thống điện?
Bất kỳ nhân viên nào được bổ nhiệm theo chỉ thị của người chịu trách nhiệm về hệ thống điện.
Trong số các cán bộ lãnh đạo của hộ tiêu thụ
Trong số các chuyên gia của hộ tiêu thụ
1. Các công trình điện nào được coi là đang hoạt động?
Các công trình điện hoặc các bộ phận của chúng có điện áp hoặc vào một thời điểm nào đó có thể có điện áp do đóng thiết bị
chuyển mạch.
Chỉ những công trình điện mà có thể có điện áp khi đóng cầu dao.
Chỉ những công trình điện có điện áp.
0. Thời gian cần phải tiến hành kiểm tra lại kiến thức an toàn điện cho người không đạt yêu cầu trong đợt kiểm tra kiến thức định kỳ là
lâu?
Hội đồng kiểm tra ấn định ngày kiểm tra lại không sớm hơn 2 tuần nhưng không muộn quá 1 tháng kể từ ngày kiểm tra lần
cuối.
Hội đồng kiểm tra ấn định ngày kiểm tra lại không sớm hơn 2 tuần nhưng không muộn quá 3 tuần kể từ ngày kiểm tra lần cuối
Hội đồng kiểm tra ấn định ngày kiểm tra lại không sớm hơn 10 ngày nhưng không muộn quá 1 tháng kể từ ngày kiểm tra lần
cuối.
9. Ai được quyền hướng dẫn và phong nhóm I ATĐ cho những người không thuộc ngành điện?
Do nhân viên kỹ thuật điện có nhóm ATĐ không nhỏ hơn III tiến hành
Do người chịu trách nhiệm về điện của cơ sở tiến hành
Do nhân viên kỹ thuật điện có nhóm ATĐ không nhỏ hơn IV tiến hành
0. Trong điều kiện nào cho phép các biến áp làm việc song song?
Cùng pha
Tương quan công suất của các biến áp không quá 1:3
Có cùng tổ đấu dây
Các điện thế ngắn mạch khác nhau không quá ±10%
Tương quan công suất của các biến áp không quá 1:4
Các hệ số biến áp khác nhau không quá ±5%
9. Các động cơ rô to ngắn mạch được phép khởi động nguội và nóng liên tiếp mấy lần?
Trạng thái nguội 03 lần, còn trạng thái nóng 01 lần
Trạng thái nguội 02 lần, còn trạng thái nóng 01 lần
Trạng thái nguội 03 lần, còn trạng thái nóng 02 lần
3. Các mối quan hệ và phân công trách nhiệm giữa người chịu trách nhiệm về hệ thống điện của các đơn vị cơ sở với người chịu trách
ệm về hệ thống điện của hộ tiêu thụ được nêu ra ở đâu?
Tại lệnh thực hiện các công việc.
Tại điều lệ của xí nghiệp.
Tại quy chế chức danh của họ
5. Sau khi kiểm tra kiến thức đạt yêu cầu, thời gian nhân viên thao tác phải tập sự tại nơi làm việc là bao nhiêu?
Nhân viên thao tác phải tập sự tại nơi làm việc không dưới 18 ngày lịch làm việc dưới sự chỉ đạo của nhân viên có kinh
nghiệm, việc cho phép tập sự và làm việc độc lập đối cán bộ kỹ thuật –bằng chỉ thị của xí nghiệp, với công nhân – chỉ thị của
xưởng.

Nhân viên thao tác phải tập sự tại nơi làm việc không dưới 04 tuần dưới sự chỉ đạo của nhân viên có kinh nghiệm, việc cho
phép tập sự và làm việc độc lập đối cán bộ kỹ thuật –bằng chỉ thị của xí nghiệp, với công nhân – chỉ thị của xưởng.

Nhân viên thao tác phải tập sự tại nơi làm việc không dưới 02 tuần dưới sự chỉ đạo của nhân viên có kinh nghiệm, việc cho
phép tập sự và làm việc độc lập đối cán bộ kỹ thuật –bằng chỉ thị của xí nghiệp, với công nhân – chỉ thị của xưởng.

7. Trong những trường hợp nào động cơ điện phải ngắt ngay lập tức khỏi mạch điện?
Khi xuất hiện khói và lửa từ vỏ của động cơ điện, thiết bị điều chỉnh mở máy và thiết bị kích từ.
Rung quá mức
Bão
Khi xảy ra tai nạn cho người
Khi hư hỏng cơ cấu dẫn động
Ổ bi nóng quá nhiệt độ cho phép.
5. Có sự phân biệt gì giữa phích cắm của các dụng cụ điện có điện áp 12-42v so với thiết bị điện có điện áp 127v và 220v?
Không có sự khác biệt nào giữa phích cắm của các dụng cụ điện có điện áp từ 12-42v với ổ cắm 127v và 220v.

Phích cắm của các dụng cụ điện từ 12-42v phải có thêm 01 chân đặc biệt để không thể cắm vừa vào ổ cắm 127v và 220v

Phích cắm của các dụng cụ điện có điện áp từ 12-42 v không thể cắm vừa vào ổ cắm 127v và 220v.
3. Các đèn chiếu sáng sự cố cần phân biệt với đèn chiếu sáng thường như thế nào?
Phân biệt bằng ký hiệu hoặc màu sơn khác với đèn chiếu sáng thường.
Phân biệt bằng ký hiệu và màu sơn khác với đèn chiếu sáng bình thường
Phân biệt bằng kiểu dáng khác với kiểu dáng đèn chiếu sáng bình thường
2. Để xác định tình trạng kỹ thuật của thiết bị tiếp địa, thời gian cần định kỳ tiến hành đo điện trở tiếp địa?
01 lần/ 06 tháng
01 lần/ 12 tháng
01 lần/ 24 tháng
5. Cần phải làm gì trước khi lắp đặt hoặc cải tạo công trình điện?
Tiếp nhận các điều kiện kỹ thuật tại tổ chức cung cấp điện
Thoả thuận thiết kế với tổ chức cung cấp điện, nơi cung cấp các điều kiện kỹ thuật, và với các cơ quan giám sát năng lượng
quốc gia.
Tiến hành phân tích an toàn công việc theo quy chế đã ban hành trong Vietsovpetro
Hoàn thành thiết kế
7. Tại chỗ làm việc của nhân viên làm việc với mạng chiếu sáng cần phải có những gì?
Các cầu chì dự phòng
Sơ đồ lắp ráp thiết bị điện.
Sơ đồ mạng điện chiếu sáng.
4. Nhân viên kỹ thuật điện phải được hướng dẫn tại nơi làm việc trong những trường hợp nào?
Trước khi được phép làm việc độc lập, chuyển sang làm việc với chức danh khác liên quan đến việc vận hành thiết bị điện
hoặc nghỉ làm việc với chức danh này quá 06 tháng.
Trước khi được phép làm việc độc lập, chuyển sang làm việc với chức danh khác liên quan đến việc vận hành thiết bị điện
hoặc nghỉ làm việc với chức danh này hơn 1 năm.
Trước khi được phép làm việc độc lập, chuyển sang làm việc với chức danh khác liên quan đến việc vận hành thiết bị điện
hoặc nghỉ làm việc với chức danh này quá 06 tháng, vi phạm an toàn từ mức khiển trách trở lên.
0. Động cơ điện phải dừng khẩn cấp trong trường hợp nào?
Ổ bi bị nóng quá giới hạn cho phép theo hướng dẫn của nhà chế tạo.
Gãy trục dẫn động thiết bị, xuất hiện tiếng gõ bất thường.
Tăng nhanh độ rung ổ bi của thiết bị.
Có ngườibị tai nạn.
Khi xuất hiện khói hay lửa từ động cơ điện, cũng như từ thiết bị khởi động của nó và thiết bị kích từ.
Bão
6. Cho phép hay không sự quá tải của các cáp cách điện giấy điện áp 20 và 35 KV?
Cho phép
Không cho phép
7. Ai được đấu nối và tháo thiết bị hàn ra khỏi lưới điện?
Nhân viên kỹ thuật điện có nhóm an toàn điện không nhỏ hơn IV
Nhân viên kỹ thuật điện có nhóm an toàn điện không nhỏ hơn II
Nhân viên kỹ thuật điện có nhóm an toàn điện không nhỏ hơn III.
8. Cần phải làm gì trước khi nghiệm thu để vận hành an toàn, ổn định thiết bị điện ?
Soạn thảo quy trình vận hành và sơ đồ thao tác cùng tài liệu kỹ thuật.
Trang bị và thử nghiệm các phương tiện bảo vệ, dụng cụ, phụ tùng và vật tư.
Đưa các thiết bị liện lạc, báo hiệu, chữa cháy, chiếu sáng sự cố và thông gió vào hoạt động.
Bổ sung nhân viên vận hành được huấn luyện (có kiểm tra kiến thức).
Kiểm tra hệ thống chiếu sáng
1. Phương thức nối dây tiếp địa, dây nối không bảo vệ với thanh tiếp đất, mạch tiếp đất được thực hiện như thế nào?
Việc đấu nối dây tiếp địa, dây nối không bảo vệ với thanh tiếp đất, mạch tiếp đất và kết cấu tiếp đất được thực hiện bằng cách
hàn, còn nối vào vỏ máy móc thiết bị, cột điện của đường dây tải điện trên không – bằng cách hàn hoặc nối bằng bulong.

Việc đấu nối dây tiếp địa, dây nối không bảo vệ với thanh tiếp đất, mạch tiếp đất và kết cấu tiếp đất được thực hiện bằng cách
hàn,hoặc nối bằng bulong, còn nối vào vỏ máy móc thiết bị, cột điện của đường dây tải điện trên không – bằng cách nối bằng
bulong.

Việc đấu nối dây tiếp địa, dây nối không bảo vệ với thanh tiếp đất, mạch tiếp đất và kết cấu tiếp đất được thực hiện bằng cách
nối bằng bulong, còn nối vào vỏ máy móc thiết bị, cột điện của đường dây tải điện trên không – bằng cách nối bằng bulong.

8. Trên động cơ điện cần có ký hiệu gì?


Cấp điện áp làm việc, ký hiệu mũi tên chỉ chiều quay.
Cấp điện áp làm việc, ký hiệu cảnh báo nguy hiểm, ký hiệu mũi tên chỉ chiều quay
Ký hiệu mũi tên chỉ chiều quay
4. Việc phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại được thực hiện như thế nào?
Tổ chức, cá nhân phải có kế hoạch, phương tiện phòng, chống sự cố do chất thải nguy hại gây ra; không được để lẫn chất
thải nguy hại với chất thải thông thường.
Chất thải nguy hại phải được lưu giữ tạm thời trong thiết bị chuyên dụng bảo đảm không rò rỉ, rơi vãi, phát tán ra môi trường.
Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải nguy hại phải tổ chức phân loại, thu gom hoặc hợp đồng chuyển giao
cho bên tiếp nhận quản lý chất thải thu gom chất thải nguy hại.
Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải nguy hại phải tổ chức thu gom và tự xử lý chất thải nguy hại
2. Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải được lập vào thời điểm nào của dự án?
Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải được lập đồng thời với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án;

Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải được lập sau khi báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án được phê duyệt.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải được lập trước khi có báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án.
1. Những hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm ?
Thải chất thải, nước thải đã qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào đất, nguồn nước
Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí; phát tán bức xạ, phóng xạ, các chất ion hoá vượt quá tiêu chuẩn
môi trường cho phép.
Thải chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn
nước.
5. Chất thải nguy hại được vận chuyển thế nào?
Tổ chức, cá nhân vận chuyển chất thải nguy hại chịu trách nhiệm về tình trạng để rò rỉ, rơi vãi, xảy ra sự cố môi trường trong
quá trình vận chuyển, xếp dỡ.
Chất thải nguy hại được vận chuyển bằng các thiết bị, phương tiện sẵn có, đi theo tuyến đường và thời gian do người vận
chuyển xác định
Chất thải nguy hại phải được vận chuyển bằng thiết bị, phương tiện chuyên dụng phù hợp, đi theo tuyến đường và thời gian
do cơ quan có thẩm quyền về phân luồng giao thông quy định.
Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại phải có thiết bị phòng, chống rò rỉ, rơi vãi, sự cố do chất thải nguy hại gây ra.

3. Trách nhiệm thực hiện các nội dung trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.Chủ dự án có trách nhiệm gì ?
Thông báo cho cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường để kiểm tra, xác nhận việc đã thực hiện các nội
dung của báo cáo và yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;
Đưa công trình vào sử dụng sau khi đã lập xong báo cáo đánh giá tác động môi trường
Thực hiện đúng, đầy đủ các nội dung bảo vệ môi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường và các yêu cầu của
quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
0. Nguyên tắc bảo vệ môi trường?
Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải
thiện chất lượng môi trường.
Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các
trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.
Bảo vệ môi trường là quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước
6. Đối tượng nào được phép xử lý chất thải nguy hại?
Chỉ những tổ chức, cá nhân được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt động mới được
tham gia xử lý chất thải nguy hại;
Các tổ chức, cá nhân có cơ sở xử lý chất thải nguy hại được tham gia xử lý chất thải nguy hại.
Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải nguy hại phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và thực hiện
yêu cầu về bảo vệ môi trường;
9. Những dung dịch trung hoà nào phải có trong phòng ac qui?
dung dịch axit boric hoặc dung dịch tinh giấm 10% đối với ac qui kiềm.
dung dịch hydroxit natri 2,5 % đối với ac qui axit
dung dịch axit boric hoặc dung dịch tinh giấm 5% đối với ac qui kiềm.
2. Những đèn điện xách tay nào có thể được sử dụng để chiếu sáng chỗ làm việc trong các giếng và đường hầm khi bảo dưỡng các
ến cáp điện?
Đèn có hiệu điện thế không quá 50V
Đèn với hiệu điện thế không quá 220V
Đèn có hiệu điện thế không quá 12V
2. Những thiết bị nào cần phải cắt khi chuẩn bị chỗ làm việc có cắt điện áp?
Che chắn những phần dẫn dòng khác tại gần nơi làm việc, có điện áp mà có thể vô tình chạm vào.
Cắt mạch điều khiển, nguồn cung cấp cho bộ phận truyền động, khóa các nguồn khí nuôi, giải phóng năng lượng của lò xo
máy cắt
Cắt các phần dẫn dòng sẽ liên quan đến quá trình làm việc
3. Có cho phép nhân viên vận hành thiết bị điện có U đến 1KV một mình lắp đặt hoặc tháo tiếp địa di động hay không?
Cho phép từ những nhân viên vận hành có nhóm an toàn điện không thấp hơn II
Cho phép từ những nhân viên vận hành có nhóm an toàn điện không thấp hơn III
9. Trình tự đặt tiếp địa di động ?

Tiếp địa di động cần phải nối các bộ phận dẫn điện sau khi kiểm tra sự không có điện áp trên chúng và nối với thiết bị nối đất .
Tiếp địa di động cần phải nối tới thiết bị nối đất , sau đó nối vào phần dẫn điện, sau khi kiểm tra sự không có điện áp trên
chúng.
0. Những đèn điện xách tay nào có thể được sử dụng tại những nơi sản xuất có độ nguy hiểm cao?
Đèn có hiệu điện thế không quá 12V
Đèn có hiệu điện thế không quá 50V
Đèn với hiệu điện thế không quá 220V
7. Kiểm tra hay không sự hoàn hảo của chỉ thị điện áp trước khi sử dụng?
Kiểm tra
Không kiểm tra
5. Những người nào trong danh sách dưới đây chịu trách nhiệm về công tác an toàn khi tiến hành công việc tại các trạm điện?
Người ra chỉ thị
Người giám sát
Ngừơi cho phép
Người duyệt danh mục các công việc được thực hiện hàng ngày.
Người cấp lệnh
Người chịu trách nhiệm phụ trách công việc
Người thực hiện công việc
Giám đốc
Những thành viên trong nhóm tổ
8. Những biện pháp tổ chức nhằm đảm bảo an toàn khi làm việc tại các thiết bị điện?
Làm thủ tục nghỉ giải lao trong lúc làm việc, chuyển sang nơi làm việc khác, kết thúc công việc.
Treo các bảng thông báo ,bảng ghi chú
Giám sát trong quá trình làm việc
Phân công công việc bằng lệnh, bằng chỉ thị hoặc danh mục những công việc được thực hiện hàng ngày.
Thủ tục cho phép làm việc
3. Người cho phép làm việc tại các thiết bị điện có điện áp đến 1 KV cần có nhóm an toàn điện nào?
không thấp hơn IV
Không thấp hơn V
không thấp hơn III
3. Có cho phép nhân viên vận hành thiết bị điện có U đến 1KV một mình lắp đặt hoặc tháo tiếp địa di động hay không?
Nghiêm cấm
Cho phép từ những nhân viên vận hành có nhóm an toàn điện không thấp hơn III
7. Cần phải làm gì khi làm việc với các thiết bị điện có điện áp đến 1000 v ?
Sử dụng các dụng cụ có tay cầm cách điện (ngoại trừ tô vít cần được cách ly), sử dụng găng tay cách điện
Lập rào chắn
Sử dụng ủng cách điện hoặc đứng cách ly trên thảm cách điện
Che chắn những phần dẫn dòng khác tại gần nơi làm việc, có điện áp mà có thể vô tình chạm vào.
1. Cần làm gì khi tháo cáp cung cấp cho các động cơ điện có điện áp đến 1 kv ?
Chụm 3 pha của cáp và nối đất bằng tiếp địa di động
Chụm 3 pha của cáp , không cần tiếp đất
5. Ở khoảng cách bao nhiêu so với tuyến dây cáp cho phép sử dụng máy đào đất?
Ở khoảng cách không gần hơn 0,5m
Ở khoảng cách không gần hơn 0,75m
Ở khoảng cách không gần hơn 1m
1. Ai chịu trách nhiệm về việc tuân thủ các quy tắc an toàn và đảm bảo an toàn công việc của chính mình và các thành viên trong nhóm
thực hiện các công việc tại các thiết bị điện?
Chánh kĩ sư ПО ОАО
Tổ trưởng tổ công tác
Trưởng phân xưởng điện
6. Người cấp lệnh và người phân công công tác chịu trách nhiệm gì?
Chịu trách nhiệm sự phù hợp về nhóm an toàn điện của những người trong danh sách với điện áp làm việc

Chịu trách nhiệm về số lượng, chất lượng của những người trong tổ công tác và chỉ định người chịu trách nhiệm về an toàn

Chịu trách nhiệm về sự đầy đủ và chính xác của những biện pháp an toàn trong lệnh (chỉ thị)
Chịu trách nhiệm về an toàn lao động
4. Ai phải kiểm tra tình trạng không có điện áp tại các thiết bị điện trước khi được phép tiến hành công việc trên thiết bị điện đó?
Người làm việc
Ngừơi giám sát công việc
Những người cho phép làm việc
2. Lệnh được đưa cho ai nếu toàn đội trong ca trực đi ăn trưa?
Để lại chỗ người tiến hành công việc ( kiểm soát )
Để lại chỗ thành viên nhóm
0. Người nào có quyền cấp lệnh và chỉ thị về công việc tại các thiết bị điện ?
Cán bộ quản lý - kỹ thuật, có nhóm an toàn điện V tại những thiết bị điện có hiệu điện thế lớn hơn 1 kV và có nhóm an toàn
điện IV tại những thiết bị điện có hiệu điện thế lên tới 1kV
Cán bộ quản lí kĩ thuật,có nhóm an toàn điện IV tại những thiết bị điện có hiệi điện thế lớn hơn 1 kV và có nhóm an toàn điện
III tại những thiết bị điện có hiệu điện thế lên tới 1kV
5. Các nhân viên làm việc tại các thiết bị điện có hiệu điện thế lớn hơn 1 KV phải là nhóm nào về an toàn điện ?
Không thấp hơn IV
Chỉ có nhóm III
7. Trình tự đóng cắt thông gió phòng Ắc qui?
Phải bật trước khi bắt đầu nạp điện ác qui và tắt không sớm hơn 1,5 tiếng sau khi đã kết thúc quá trình nạp ác qui
Phải bật trước khi nạp điện ác qui và tắt không sớm hơn 1 tiếng sau khi nạp điện ác qui
1. Những biện pháp tổ chức nào trong những biện pháp dưới đây nhằm đảm bảo an toàn khi làm việc trong các thiết bị điện?
Thủ tục cho phép làm việc và giám sát trong quá trình làm việc
Treo và tháo các biển báo an toàn
Tháo cầu chì tại các mạch động lực và mạch điều khiển
0. Bảng nào cần phải treo tại chỗ làm việc sau khi tiếp đất ?
“Dừng lại , nguy hiểm tính mạng ”
“Làm việc tại đây ”
“Cấm đóng điện-có người đang làm việc ”
4. Các nhân viên làm việc tại các thiết bị điện có hiệu điện thế lớn hơn 1 KV phải là nhóm nào về an toàn điện ?
Không thấp hơn IV
Chỉ có nhóm V
8. Người nào có quyền cấp lệnh và chỉ thị về công việc tại các thiết bị điện có hiệu điện thế lên tới 1kV?
Những người trong số nhân viên kĩ thuật điện của xí nghiệp,được chỉ định thực hiện công việc này theo chỉ thị của chánh kĩ
sư xí nghiệp và có nhóm an toàn điện không nhỏ hơn IV
Những người trong số nhân viên kĩ thuật điện của xí nghiệp ,được chỉ định thực hiện công việc này theo chỉ thị của giám đốc
xí nghiệp và có nhóm an toàn điện không nhỏ hơn V
Những người trong số cán bộ quản lý – kỹ thuật của xí nghiệp được chỉ định thực hiện công việc này theo chỉ thị của ngừơi
chịu trách nhiệm về hệ thống điện của xí nghiệp và có nhóm an toàn điện không nhỏ hơn IV.
7. Có bao nhiêu người trong một tổ làm việc theo lệnh?
không dưới 3 ngươi-bao gồm cả người thực hiện công việc
không dưới 2 người-bao gồm cà người thực hiện công việc
Số lượng người trong đội và thành phần của nó trong đó tính đến cả nhóm an toàn điện của những thành viên được xác định
tùy theo những yêu cầu của công việc được thực hiện
5. Liệt kê các biện pháp kĩ thuật , bảo đảm an toàn khi thực hiện công việc có cắt điện?
Treo các biển cấm tại các bộ phận truyền động điều khiển bằng tay và tại các khoá điều khiển từ xa
Tiến hành cắt điện và áp dụng các biện pháp ngăn ngừa việc đưa điện thế đến chổ làm việc.
Tiến hành phân tích an toàn công việc theo quy chế đã ban hành trong Vietsovpetro
Đặt tiếp địa ( Đóng các dao nối đất , đặt tiếp địa di đông tại những nơi không có tiếp địa cố định)
Treo các biển cảnh báo , thông báo, ngăn cách chỗ làm việc và các phần còn điện áp trong trường hợp cần thiết ( phụ thuộc
vào điều kiện các bộ phận dẫn điện được ngăn cách trước hoặc sau khi tiếp đất .
Kiểm tra sự không còn điện áp tại các phần dẫn điện cần phải nối đất
0. Những ghi chú nào cần phải có tại cửa vào của phòng acqui ?
“ac qui” , “ nguy hiểm cháy nổ” , “ Không phận sự cấm vào”
Ac qui : “nguy hiểm cháy “, “Cấm hút thuốc” hoặc treo các biển báo, dấu hiệu tương ứng về việc cấm sử dụng ngọn lửa hở và
hút thuốc .
3. Các biện pháp nào về mặt tổ chức nhằm đảm bảo an toàn khi tiến hành công việc tại các thiết bị điện?
Thực hiện việc thay ca
Phân công công việc bằng lệnh hoặc chỉ thị
Giám sát trong thời gian làm việc
Thủ tục cho phép tiến hành công việc
1. Sử dụng hóa chất cho thí nghiệm, nghiên cứu khoa học:?
Dụng cụ chứa hóa chất trong phòng thí nghiệm và trong kho chứa phải có nhãn phù hợp yêu cầu về nhãn hóa chất theo quy
định của pháp luật.
Hóa chất sau sử dụng được phép thải bỏ theo nước thải sinh hoạt
Phòng thí nghiệm phải có trang thiết bị an toàn và trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp với tính chất nguy hiểm của hóa
chất.
Phòng thí nghiệm phải lập hồ sơ theo dõi hóa chất để cập nhật định kỳ tình hình sử dụng hóa chất; lưu giữ phiếu an toàn hóa
chất.
8. Vận chuyển hóa chất nguy hiểm:?

Tổ chức, cá nhân vận chuyển hóa chất nguy hiểm phải tuân thủ các quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của pháp luật về
giao thông đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt, hàng không, hàng hải và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Tổ chức, cá nhân vận chuyển hóa chất nguy hiểm phải tuân thủ các quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của pháp luật về
giao thông đường bộ
Trường hợp xảy ra sự cố trong quá trình vận chuyển, người điều khiển phương tiện, chủ hàng, chủ phương tiện có trách
nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế hậu quả, khắc phục sự cố, đồng thời thông báo cho Ủy ban nhân dân và
cơ quan có liên quan nơi gần nhất.
9. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, cất giữ, bảo quản hóa chất nguy hiểm phải bảo đảm các yêu cầu nào sau đây?
Có điều kiện về khoảng cách an toàn, yêu cầu kỹ thuật an toàn trong cất giữ, bảo quản hoá chất;
Có trang thiết bị, phương tiện ứng cứu sự cố phù hợp với các đặc tính nguy hiểm của hóa chất;
Có người canh gác thường xuyên tại nơi cất giữ, bảo quản hóa chất.
Có các dấu hiệu cảnh báo cần thiết tại kho chứa hóa chất nguy hiểm;

Có Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất hoặc Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo quy định;

0. Nghĩa vụ của Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác?
Có người chuyên trách về an toàn hóa chất;

Xây dựng Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất, Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo quy định;

Định kỳ đào tạo, huấn luyện an toàn hóa chất cho người lao động;
Đưa công trình vào sử dụng sau khi đã lập xong báo cáo đánh giá tác động môi trường.
7. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hóa chất?
Sử dụng hóa chất không thuộc danh mục được phép sử dụng, hóa chất không bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng, vượt quá
hàm lượng cho phép để sản xuất và bảo quản thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn gia súc, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực
vật, phân bón, sản phẩm hóa chất tiêu dùng.
Không công bố thông tin cần thiết, cung cấp thông tin không đầy đủ, thông tin sai lệch, che giấu thông tin về đặc tính nguy
hiểm của hóa chất, sản phẩm chứa hóa chất nguy hiểm.
Sử dụng hóa chất độc để săn bắt động vật.
Sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, cất giữ, sử dụng hóa chất
8. Hứơng dẫn đột xuất cho công nhân đựơc tiến hành trong những trường hợp nào?

Hứơng dẫn đột xuất cho công nhân đựơc tiến hành trong những trường hợp sau: - Khi có sự thay đổi quy trình sản xuất công
nghệ, thay thế và đổi mới thiết bị, dụng cụ mà theo đó điều kiện lao động cũng thay đổi theo. - Khi công trình sản xuất của
đơn vị xảy ra tai nạn lao động hoặc sự cố. - Khi người công nhân ngừng làm việc trên 30 ngày lịch mà công việc đòi hỏi về an
toàn cao hơn. - Khi phát hiện công nhân vi phạm những quy phạm và quy trình an toàn có thể dẫn đến tai nạn hoặc sự cố
Hướng dẫn đột xuất cho công nhân được tiến hành trong các trường hợp sau: - khi có sự thay đổi quy trình sản xuất, quy
trình công nghệ, thay thế và đổi mới thiết bị, dụng cụ, đồ nghề mà theo đó điều kiện lao động cũng thay đổi theo. - khi tại đơn
vị, công trình sản xuất xảy ra tai nạn lao động hoặc sự cố. - khi người công nhân ngừng làm việc trên 3 tháng mà công việc
đòi hỏi về an toàn cao hơn. - khi phát hiện công nhân vi phạm các quy phạm và quy trình an toàn có thể dẫn đến tai nạn hoặc
sự cố. - theo quyết định hoặc chỉ thị của lãnh đạo LD hoặc của lãnh đạo xí nghiệp. - theo yêu cầu của đại diện cơ quan thanh
tra nhà nước, các thanh tra của TTAT-BVMT, phòng ATSKMT LD “Vietsovpetro” và phòng An toàn của các xí nghiệp.

Hứơng dẫn đột xuất cho công nhân đựơc tiến hành trong những trường hợp sau: - Khi có sự thay đổi quy trình sản xuất công
nghệ, thay thế và đổi mới thiết bị, dụng cụ mà theo đó điều kiện lao động cũng thay đổi theo. - Khi người công nhân ngừng
làm việc trên 30 ngày lịch mà công việc đòi hỏi về an toàn cao hơn. - Theo quyết định hoặc mệnh lệnh của lãnh đạo xí nghiệp
liên doanh hoặc của lãnh đạo xí nghiệp. - Theo yêu cầu của đại diện cơ quan thanh tra nhà nứơc, thanh tra Ban TTAT-BVMT

1. Kiểm tra kiến thức công nhân đựơc chia thành những dạng nào?
Việc kiểm tra kiến thức công nhân tùy theo tính chất và thời gian đựơc chia thành: kiểm tra lần đầu, kiểm tra định kỳ
Việc kiểm tra kiến thức công nhân tùy theo tính chất và thời gian đựơc chia thành: kiểm tra lần đầu (trước khi cho làm việc
độc lập), kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất.
Việc kiểm tra kiến thức công nhân tùy theo tính chất và thời gian đựơc chia thành: kiểm tra lần đầu (trước khi cho làm việc
độc lập), kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất và kiểm tra một lần
2. Thời hạn tiến hành điều tra tai nạn lao động tính từ thời điểm xảy ra tai nạn?
Để tiến hành điều tra tai nạn lao động tính từ thời điểm xảy ra tai nạn quy định thời hạn như sau: - 48 giờ – đối với tai nạn lao
động nhẹ. - 72 giờ – đối với tai nạn lao động nặng
Để tiến hành điều tra tai nạn lao động tính từ thời điểm xảy ra tai nạn quy định thời hạn như sau: - 48 giờ – đối với tai nạn lao
động nhẹ. - 48 giờ – đối với tai nạn lao động nặng
Để tiến hành điều tra tai nạn lao động tính từ thời điểm xảy ra tai nạn quy định thời hạn như sau: - không nhiều hơn 2 ngày
làm việc – đối với tai nạn lao động nhẹ. – không nhiều hơn 5 ngày làm việc – đối với tai nạn lao động nặng.
6. Hướng dẫn tại nơi làm việc đựơc tiến hành khi nào, mục đích?
Hứơng dẫn tại nơi làm việc đựơc tiến hành trứơc khi cho làm việc độc lập đối với tất cả những người mới đựơc nhận vào làm
việc) Mục đích của việc hứơng dẫn này là huấn luyện cho mỗi công nhân
Hứơng dẫn tại nơi làm việc đựơc tiến hành trứơc khi tiến hành công tác nguy hiểm khí và công việc sinh lửa) Mục đích của
việc hứơng dẫn này là chỉ dẫn cho công nhân biết cách làm thủ tục giấy phép

Hướng dẫn tại nơi làm việc đựơc tiến hành trước khi cho làm việc đối với từng dạng công việc dành cho tất cả những người
tham gia vào công việc này, cũng như trong tất cả các trường hợp khi giao nhiệm vụ mới cho người lao động phù hợp với
“Quy trình tiến hành hướng dẫn tại nơi làm việc và phân tích an toàn tiến hành công việc – JSA” (xem Quy trình số 22 trong
“Tuyển tập các quy trình…”). Mục đích của việc hướng dẫn này là hướng dẫn cho mỗi CBCNV biết về các nguy hiểm có thể
xảy ra, huấn luyện cho họ các phương pháp làm việc an toàn khi chuẩn bị và tiến hành công việc được phân công.

2. Ai chịu trách nhiệm lãnh đạo chung việc tổ chức công tác bảo hộ lao động trong LD “Vietsovpetro”?
Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc thứ nhất LD lãnh đạo chung việc tổ chức công tác bảo hộ lao động trong LD
“Vietsovpetro”.
Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc thứ nhất LD, Chánh kỹ sư LD và chủ tịch công đoàn Việt Nam và Nga trong LD lãnh
đạo chung việc tổ chức công tác bảo hộ lao động trong LD “Vietsovpetro”
Chánh kỹ sư LD “Vietsovpetro”, Trửơng các phòng ban Bộ máy điều hành và TTAT-BVMT lãnh đạo chung việc tổ chức công
tác bảo hộ lao động trong LD “Vietsovpetro”
7. Kiểm tra tình trạng điều kiện lao động cấp II do ai thực hiện và thời hạn?
Xửơng trưởng không ít hơn một lần/tháng phải kiểm tra tình trạng điều kiện lao động trên các công trình, nơi làm việc cũng
như kiểm tra đốc công trong việc tổ chức tiến hành kiểm tra cấp I và áp dụng các biện pháp hữu hiệu để khắc phục những vi
phạm phát hiện
Xửơng trưởng cùng với đốc công không ít hơn một lần/tuần phải kiểm tra tình trạng điều kiện lao động trên các công trình,
nơi làm việc cũng như kiểm tra đốc công trong việc tổ chức tiến hành kiểm tra cấp I và áp dụng các biện pháp hữu hiệu để
khắc phục những vi phạm phát hiện
Xửơng trưởng không ít hơn một lần/tuần phải kiểm tra tình trạng điều kiện lao động trên các công trình, nơi làm việc cũng
như kiểm tra người chỉ huy công việc trong việc tổ chức tiến hành kiểm tra cấp I và áp dụng các biện pháp hữu hiệu để khắc
phục những vi phạm phát hiện.
0. Lãnh đạo xí nghiệp phải tiến hành xem xét điều kiện lao động tại đơn vị mình theo thời hạn nào?
Lãnh đạo xí nghiệp phải tiến hành xem xét điều kiện lao động tại đơn vị mình một lần trong 6 tháng
Lãnh đạo xí nghiệp phải tiến hành xem xét điều kiện lao động tại đơn vị mình không ít hơn một lần trong 1 quý.
Lãnh đạo xí nghiệp phải tiến hành xem xét điều kiện lao động tại đơn vị mình hàng tháng
4. Công tác huấn luyện và hướng dẫn về BHLĐ cho công nhân được tiến hành theo các giai đoạn nào?
Việc huấn luyện và hướng dẫn về BHLĐ cho công nhân được tiến hành theo các giai đoạn sau đây: - Hướng dẫn ban đầu, -
Cho phép làm việc độc lập. - Hướng dẫn lặp lại (định kỳ), - Hứơng dẫn bất thường,- Hứơng dẫn một lần
Việc huấn luyện và hướng dẫn về BHLĐ cho công nhân, ở đây là các phương pháp an toàn và tiếp nhận công việc được tiến
hành theo các giai đoạn sau đây: - Hướng dẫn ban đầu, - Hướng dẫn tại nơi làm việc, - Kiểm tra kiến thức và cho phép làm
việc độc lập. - Hướng dẫn lặp lại (định kỳ), - Hứơng dẫn bất thường,- Hứơng dẫn một lần.
Việc huấn luyện và hướng dẫn về BHLĐ cho công nhân, ở đây là các phương pháp an toàn và tiếp nhận công việc được tiến
hành theo các giai đoạn sau đây:- Hướng dẫn ban đầu, - Hướng dẫn tại nơi làm việc,- Hứơng dẫn bất thường,- Hướng dẫn
lặp lại (định kỳ), - Hứơng dẫn một lần
3. Ai trực tiếp lãnh đạo việc tổ chức công tác bảo hộ lao động trong tòan xí nghiệp và chịu trách nhiệm về công tác này?
Ban TTAT-BVMT trực tiếp lãnh đạo việc tổ chức công tác bảo hộ lao động tròng tòan xí nghiệp và chịu trách nhiệm về công
tác này
Chánh kỹ sư LD trực tiếp lãnh đạo việc tổ chức công tác bảo hộ lao động trong toàn LD “Vietsovpetro” và chịu trách nhiệm về
công tác này.
Phó Tổng Giám đốc thứ nhất LD và Chánh kỹ sư LD trực tiếp lãnh đạo việc tổ chức công tác bảo hộ lao động trong tòan xí
nghiệp và chịu trách nhiệm về công tác này
9. Khi nào thì tiến hành hứơng dẫn một lần?

Hứơng dẫn một lần đựơc tiến hành khi thực hiện các công việc nguy hiểm khí và các công việc sinh lửa trên công trình
Hứơng dẫn một lần đựơc tiến hành khi nhận nhiệm vụ thực hiện các công việc trong những điều kiện đặc biệt nguy hiểm và
theo chỉ thị của lãnh đạo công trình
Hướng dẫn một lần được tiến hành khi nhận nhiệm vụ thực hiện những công việc một lần, mà không thuộc trách nhiệm của
công nhân, hoặc những công việc thực hiện trong điều kiện nguy hiểm cao (làm theo lệnh - giấy phép) thì người chỉ huy trực
tiếp công việc phải tiến hành hướng dẫn an toàn cho công nhân phù hợp với “Quy trình tiến hành hướng dẫn tại nơi làm việc
và phân tích an toàn tiến hành công việc – JSA”.
9. Kiểm tra tình trạng điều kiện lao động cấp III (Cấp IV cũ) do ai thực hiện và thời hạn?
Hội đồng thừơng trực về an toàn lao động của XNLD và các nhóm của hội đồng không ít hơn một lần trong 1 năm phải kiểm
tra có chọn lọc việc tổ chức công tác bảo hộ lao động và tình trạng điều kiện lao động ở các công trình cũng như kiểm tra
công tác của các lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật các đơn vị, xí nghiệp về vần đề bảo hộ lao động
Chánh kỹ sư XNLD, thủ trưởng các phòng ban bộ máy điều hành XNLD không ít hơn một lần trong 6 tháng phải kiểm tra có
chọn lọc việc tổ chức công tác bảo hộ lao động và tình trạng điều kiện lao động ở các công trình cũng như kiểm tra công tác
của các lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật các đơn vị, xí nghiệp về vần đề bảo hộ lao động
Hội đồng thường trực về an toàn lao động của Vietsovpetro và các nhóm của hội đồng theo quyết định của Tổng giám đốc
Vietsovpetro không ít hơn một lần trong 1 năm phải kiểm tra việc tổ chức công tác bảo hộ lao động tại các xí nghiệp và tình
trạng điều kiện lao động ở các công trình. Công tác kiểm tra phải được lập kế hoạch sao cho tất cả các xí nghiệp và công
trình của Vietsovpetro phải được kiểm tra ít nhất 2 lần trong một năm.
7. Hướng dẫn tái định kỳ cho công nhân đựơc thực hiện theo thời hạn nào?
Tất cả mọi công nhân không phụ thuộc vào trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, thâm niên công tác theo ngành đều phải
được hướng dẫn định kỳ về an toàn lao động không ít hơn 1 lần / 6 tháng. Những người làm công việc đặc biệt nguy hiểm thì
phải đựơc hướng dẫn định kỳ 1 lần / 3 tháng.
Tất cả mọi công nhân bất kể trình độ chuyên môn, thâm niên công tác theo ngành đều phải được hướng dẫn định kỳ về an
toàn lao động không ít hơn 1 lần / 1 năm. Những người làm công việc đặc biệt nguy hiểm thì phải đựơc hướng dẫn định kỳ 1
lần / 6 tháng
Tất cả mọi công nhân bất kể trình độ chuyên môn, thâm niên công tác theo ngành đều phải được hướng dẫn định kỳ về an
toàn lao động không ít hơn 1 lần / 3 tháng. Những người làm công việc đặc biệt nguy hiểm thì phải đựơc hướng dẫn định kỳ 1
lần / 1 tháng
2. Kiểm tra kiến thức đột xuất cho công nhân tiến hành trong những trường hợp nào?
Kiểm tra kiến thức đột xuất cho công nhân tiến hành trong những trường hợp sau:- Khi có sự thay đổi quy trình sản xuất công
nghệ, đưa thiết bị, dụng cụ mới vào hoạt động. - Khi đưa vào sử dụng các quy trình, quy phạm an toàn mới. - Công nhân vi
phạm những quy phạm và quy trình an toàn đã hoặc có thể dẫn đến tai nạn hoặc sự cố. - Theo quyết định hoặc mệnh lệnh
của lãnh đạo xí nghiệp liên doanh hoặc của lãnh đạo xí nghiệp.- Theo yêu cầu của đại diện cơ quan thanh tra nhà nứơc,
thanh tra Ban TTAT-BVMT
Kiểm tra kiến thức đột xuất cho công nhân được tiến hành trong các trường hợp sau: - khi có sự thay đổi quy trình sản xuất
(quy trình công nghệ), khi đưa trang thiết bị, cơ cấu mới vào hoạt động; - khi đưa vào áp dụng các quy phạm, quy trình an
toàn mới; - khi công nhân vi phạm các quy trình an toàn đã hoặc có thể sẽ dẫn đến tai nạn hoặc sự cố; - khi chuyển công
nhân sang làm việc khác hoặc công nhân đã nghỉ làm việc trên 6 tháng.
Kiểm tra kiến thức đột xuất cho công nhân tiến hành trong những trường hợp sau:- Khi có sự thay đổi quy trình sản xuất công
nghệ, đưa thiết bị, dụng cụ mới vào hoạt động. - Khi đưa vào sử dụng các quy trình, quy phạm an toàn mới. - Công nhân vi
phạm những quy phạm và quy trình an toàn đã hoặc có thể dẫn đến tai nạn hoặc sự cố
5. Những người nào phải qua hướng dẫn ban đầu tại Phòng huấn luyện của Ban TTAT-BVMT?
Tất cả công nhân viên của LD “Vietsovpetro” và các đơn vị hợp đồng đều phải qua hứơng dẫn ban đầu tại Phòng huấn luyện
của Ban TTAT-BVMT
Tất cả những người mới làm việc ở các đơn vị thuộc LD “Vietsovpetro”, công nhân, viên chức, những người đựơc cử đến
công tác, làm việc, sinh viên thực tập sản xuất không phụ thuộc vào trình độ chuyên môn, thâm niên công tác theo ngành
hoặc chức vụ đều phải qua hứơng dẫn ban đầu tại Phòng huấn luyện của Ban TTAT-BVMT.
Tất cả những người mới làm việc ở các đơn vị thuộc LD “Vietsovpetro”, công nhân, viên chức, những người đựơc cử đến
công tác, làm việc không phụ thuộc vào trình độ chuyên môn, thâm niên công tác theo ngành hoặc chức vụ đều phải qua
hứơng dẫn ban đầu tại Phòng huấn luyện của Ban TTAT-BVMT
3. Việc kiểm tra định kỳ kiến thức cho cán bộ kỹ thuật được tiến hành theo thời hạn nào?
Việc kiểm tra kiến thức cho cán bộ kỹ thuật được tiến hành theo thời hạn như sau: - Tất cả cán bộ kỹ thuật của các công trình
sản xuất, bao gồm người chỉ huy công việc, lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật các công trình biển và tàu, lãnh đạo xưởng và phân
xưởng của các công trình trên bờ – hàng năm - Đối với cán bộ kỹ thuật còn lại, lãnh đạo các xí nghiệp, phòng ban Bộ máy
điều hành – 3 năm một lần.
Việc kiểm tra kiến thức cho cán bộ kỹ thuật được tiến hành theo thời hạn như sau : tất cả cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo các
đơn vị và các phòng ban Bộ máy điều hành – 3 năm một lần
Việc kiểm tra kiến thức cho cán bộ kỹ thuật được tiến hành theo thời hạn như sau: - Đốc công trực thuộc giàn cố định, thiết bị
khoan nổi, xưởng, phân xưởng – hàng năm (Các cán bộ kỹ thuật, các cán bộ địa chất, các cấn bộ địa chấn, các cán bộ tự
động hóa điều khiển...). - Các cán bộ kỹ thuật khác và cán bộ lãnh đạo các đơn vị và các phòng ban Bộ máy điều hành – 3
năm một lần
4. Phải tiến hành kiểm tra bất thường kiến thức của cán bộ lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật trong những trường hợp nào?
Phải tiến hành kiểm tra bất thường kiến thức của cán bộ lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật tiến hành trong những trường hợp sau: -
Khi đưa vào áp dụng các quy phạm mới về bảo hộ lao động hoặc khi có sự thay đổi, bổ sung những quy phạm này. - Khi đưa
vào sản xuất các trang thiết bị mới hoặc áp dụng các quy trình sản xuất mới. - Khi có sự vi phạm kỷ luật lao động. - Khi tình
trạng kỹ thuật an toàn trên các công trình không đạt yêu cầu
Phải tiến hành kiểm tra bất thường kiến thức của cán bộ lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật tiến hành trong những trường hợp sau: -
Khi đưa vào sản xuất các trang thiết bị mới hoặc áp dụng các quy trình sản xuất mới. - Khi tình trạng kỹ thuật an toàn trên các
công trình không đạt yêu cầu. - Khi bổ nhiệm lần đầu làm thanh tra kỹ thuật hoặc chuyển sang chức vụ khác đòi hỏi phải có
kiến thức bổ sung về bảo hộ lao động
Phải tiến hành kiểm tra bất thường kiến thức của cán bộ lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật tiến hành theo những trường hợp sau: -
khi áp dụng các văn bản pháp luật và các văn bản, tài liệu tiêu chuẩn mới về bảo hộ lao động hoặc khi có sự bổ sung, sửa đổi
cho những văn bản, tài liệu này; - khi đưa các thiết bị mới vào sản xuất, hoặc áp dụng các quy trình sản xuất mới đòi hỏi phải
bổ sung kiến thức về bảo hộ lao động; - khi bổ nhiệm vào chức danh mới hoặc khi thuyên chuyển sang công việc khác, bao
gồm cả thuyên chuyển trong cùng đơn vị, phòng ban, nếu như các nghĩa vụ mới đòi hỏi phải có kiến thức bổ sung về bảo hộ
lao động; - theo yêu cầu của cơ quan cấp trên; - khi lãnh đạo, chuyên viên hoặc CBCNV dưới quyền vi phạm các yêu cầu của
các văn bản pháp luật và tiêu chuẩn về bảo hộ lao động, sau khi để xảy ra tai nạn và tai nạn lao động; - khi tình trạng kỹ thuật
an toàn trên các công trình không đạt yêu cầu.; - khi nghỉ làm việc trên 1 năm.

5. Các dạng khóa huấn luyện và thời hạn huấn luyện định kỳ đối với CBCNV về vấn đề an toàn được quy định trong tài liệu nào?
Phù hợp với các yêu cầu trong các tài liệu tiêu chuẩn, những dạng khóa huấn luyện và thời hạn huấn luyện đối với CBCNV
được xác định theo quyết định của xí nghiệp
Phù hợp với các yêu cầu trong các tài liệu tiêu chuẩn, những dạng khóa huấn luyện và thời hạn huấn luyện đối với CBCNV
được quy định trong Bảng các khóa đào tạo bắt buộc về an toàn của Vietsovpetro – VSP HSE Matrix.
Phù hợp với các yêu cầu trong các tài liệu tiêu chuẩn, những dạng khóa huấn luyện và thời hạn huấn luyện đối với CBCNV
được xác định theo lịch đào tạo
6. Kiểm tra tình trạng điều kiện lao động cấp I do ai thực hiện và thời hạn?

Hàng ngày trứơc khi bắt đầu công việc (đầu ca, ca trực) và trong quá trình làm việc xửơng trửơng tiến hành kiểm tra tình
trạng điều kiện lao động ở các vị trí làm việc và áp dụng các biện pháp kịp thời để khắc phục những vi phạm phát hiện

Hàng tuần trứơc khi bắt đầu công việc (đầu ca, ca trực) và trong quá trình làm việc đốc công tiến hành kiểm tra tình trạng điều
kiện lao động ở các vị trí làm việc và áp dụng các biện pháp kịp thời để khắc phục những vi phạm phát hiện

Người chỉ huy công việc hàng ngày khi bắt đầu công việc (đầu ca, ca trực) và trong quá trình làm việc phải tự đi kiểm tra tình
trạng điều kiện lao động ở các vị trí làm việc và áp dụng các biện pháp kịp thời để khắc phục những vi phạm phát hiện.

1. Hội đồng điều tra tai nạn lao động nhẹ bao gồm những ai?
Hội đồng điều tra tai nạn lao động nhẹ bao gồm: - Lãnh đạo xí nghiệp hoặc người được ủy quyền thay thế. - Cán bộ phòng an
tòan lao động. - Trửơng phòng. - Đại diện công đòan xí nghiệp
Hội đồng điều tra tai nạn lao động nhẹ bao gồm: - Lãnh đạo xí nghiệp hoặc người được ủy quyền thay thế. - Đại diện công
đòan xí nghiệp. - Cán bộ phòng (ban) an tòan lao động. – Cán bộ phòng ATSKMT BMĐH (theo thảo thuận).
Hội đồng điều tra tai nạn lao động nhẹ bao gồm: - Cán bộ phòng an tòan lao động. - Xửơng trưởng
0. Hội đồng kiểm tra kiến thức cho công nhân bao gồm những ai?
Hội đồng kiểm tra kiến thức đựơc thành lập theo quyết định của XNLD. Trong thành phần của hội đồng phải bao gồm các cán
bộ của phòng an toàn của xí nghiệp, lãnh đạo công trình và chủ tịch công đòan
Hội đồng kiểm tra kiến thức đựơc thành lập theo quyết định của xí nghiệp. Trong thành phần của hội đồng phải bao gồm toàn
bộ cán bộ kỹ thuật của công trình
Hội đồng kiểm tra kiến thức cho công nhân do lãnh đạo công trình sản xuất phụ trách. Tùy theo điều kiện cụ thể (ngành nghề
của người được kiểm tra, đặc thù sản xuất …) mà trong thành phần Hội đồng kiểm tra phải bao gồm kỹ sư cơ khí, kỹ sư năng
lượng, kỹ sư công nghệ, các chuyên viên khác (số lượng các thành viên hội đồng không được ít hơn 3 người). Khi kiểm tra
kiến thức cho công nhân đội khoan, đội sửa giếng thì trong hội đồng kiểm tra có thể có đại diện của TTAT-BVMT có mặt trên
công trình tại thời điểm tiến hành kiểm tra.
1. Tại các kho chứa chất lỏng dễ cháy, nhiên liệu lỏng và các chất lỏng dễ cháy khác cấm làm gì ?
sử dụng bồn chứa bị cong vênh và nứt cũng như các trang thiết bị, thiết bị đo-kiểm tra, đường dẫn sản phẩm và thiết bị chữa
cháy cố định bị hư hỏng
cây và cây bụi mọc ở chân đê bao
Các phương tiện giao thông đỗ xung quanh đê bao.
5. Giấy phép tiến hành công tác sinh lửa có hiệu lực trong thời gian bao lâu?
Giấy phép được cấp rieng tùy theo từng loại công việc và chỉ có hiệu lực trong 1 tuần
Giấy phép được làm thủ tục cho từng dạng công việc và có hiệu lực trong một ca làm việc.Nếu như công việc không kết thúc
trong thời gian quy định thì người cấp giấy phép có thể cho phép kéo dài nhưng không quá một ca nữa.
Giấy phép được cấp riêng tùy theo từng loại công việc và chỉ có hiệu lực trong 48 tiếng.
7. Trong quá trình vận hành các hệ thống thông gió và điều hoà không khí, nghiêm cấm làm gì ?
để cửa các khoang thông gió và điều hoà không khí ở trạng thái đóng.
đóng các lối, cửa và chớp thông gió
để mở cửa các khoang thông gió và điều hoà không khí
đốt các loại cặn mỡ bám trong các đường thông khí, bụi và các chất cháy được khác
8. Ai chịu trách nhiệm về việc thay thế những quần áo bảo hộ không đúng quy cách hoặc hư hỏng trứơc thời gian quy định? Việc thay thế
đựơc tiến hành trên cơ sở nào?
Xí nghiệp có trách nhiệm thay thế những quần áo bảo hộ không đúng quy cách hoặc hư hỏng trứơc thời gian quy định do
những nguyên nhân không phải do lỗi của CBCNV. Việc thay thế này đựơc tiến hành dựa trên biên bản được lập của đơn vị
có sự tham gia của công đoàn.
Ban TTAT-BVMT LD có trách nhiệm thay thế hoặc sửa chữa những quần áo bảo hộ không đúng quy cách hoặc hư hỏng
trứơc thời gian quy định do những nguyên nhân không phải do lỗi của công nhân và cán bộ kỹ thuật. Việc thay thế này đựơc
tiến hành theo biên bản thích hợp của đơn vị có sự tham gia của công đòan.
Xí nghiệp có trách nhiệm thay thế hoặc sửa chữa những quần áo bảo hộ không đúng quy cách hoặc hư hỏng trứơc thời gian
quy định do những nguyên nhân không phải do lỗi của công nhân và cán bộ kỹ thuật. Việc thay thế này đựơc tiến hành theo
biên bản thích hợp của đại diện Ban TTAT-BVMT, XN Dịch vụ và lãnh đạo các công trình.
0. Trong những phòng có 1 cửa thoát hiểm thì được phép tập trung một lúc bao nhiêu người ?
Không quá 70 người.
Không quá 60 người.
Không quá 50 người.
6. Ở đâu cần phải có danh sách những người và các tổ chức để khi cần thiết thông báo cho họ khi có sự cố ?
Tại Ban an toàn chống cháy .
Tại trung tâm điều độ sản xuất XNLD .
Tại Trung tâm an toàn .
7. Trong nhà, dưới mái che và sân bãi bảo quản phương tiện vận chuyển ngoài trời nghiêm cấm làm gì ?
trong gara không được phép bảo quản đồ gỗ và những vật liệu cháy được, cũng như dự trữ nhiên liệu với số lượng lớn hơn
20 lít (một thùng đựng xăng) và 5 lít dầu
bố trí tại bãi đậu xe chung các phương tiện vận chuyển chất lỏng dễ bắt lửa, nhiên liệu lỏng và khí đốt
Để các phương tiện giao thông gần quá 50 cm.
4. Ai chịu trách nhiệm cung cấp kịp thời trang bị bảo hộ lao động cho người lao động.
Lãnh đạo XN Dịch vụ, Ban TTAT-BVMT và các phòng an toàn lao động của các xí nghiệp có trách nhiệm cung cấp kịp thời
trang bị bảo hộ lao động cho người lao động.
Chánh kỹ sư xí nghiệp và công đòan hai phía Việt Nam và Nga có trách nhiệm cung cấp kịp thời trang bị bảo hộ lao động cho
người lao động.
Lãnh đạo xí nghiệp có trách nhiệm cung cấp kịp thời trang bị bảo hộ lao động cho người lao động.
1. Công tác kiểm tra trang bị của xuồng cứu sinh theo “Danh mục trang thiết bị cho xuồng cứu sinh” được tiến hành theo thời hạn nào?
Bảo đảm kiểm tra trang bị của xuồng cứu sinh theo “Danh mục trang thiết bị cho xuồng cứu sinh” được tiến hành không it hơn
1 lần trong 6 tháng.
Bảo đảm kiểm tra trang bị của xuồng cứu sinh theo “Danh mục trang thiết bị cho xuồng cứu sinh” được tiến hành 3 tháng 1
lần.
Bảo đảm kiểm tra trang bị của xuồng cứu sinh theo “Danh mục trang thiết bị cho xuồng cứu sinh” được tiến hành hàng tháng.

1. Ở đâu phải treo Kế hoạch sơ tán người và các biển chỉ dẫn hướng di chuyển tới các phương tiện cứu sinh tập thể ?
Tại những nơi tập trung đông người và đường sơ tán.
Trên các hành lang của các khu vực sản xuất và sinh hoạt.
Trên tất cả các tầng của khu vực nhà ở, tại các phòng ngủ, phòng xem tivi, nhà ăn và các khu vực sản xuất.
2. Thời hạn khám nghiệm phao tròn và áo phao cứu sinh?
Khám nghiệm phao tròn và áo phao cứu sinh được tiến hành sau 2 năm.
Khám nghiệm phao tròn và áo phao cứu sinh được tiến hành sau 1 năm.
Khám nghiệm phao tròn và áo phao cứu sinh được tiến hành sau mỗi 5 năm.
8. Ai tiến hành thử nghiệm các phương tiện cứu sinh đối với các công trình dầu khí biển mới đưa vào vận hành?
Việc thử nghiệm các phương tiện cứu sinh đối với các công trình dầu khí biển mới đưa vào vận hành do cơ quan xây lắp tiến
hành với sự tham gia của đại diện khách hàng, giám sát lắp dặt , Ban TTAT-BVMT, phòng ATSKMT BMĐH và Đăng kiểm Việt
Nam.
Việc thử nghiệm các phương tiện cứu sinh đối với các công trình dầu khí biển mới đưa vào vận hành do cơ quan xây lắp tiến
hành với sự tham gia của đại diện XN “Vietsovpetro”.
Việc thử nghiệm các phương tiện cứu sinh đối với các công trình dầu khí biển mới đưa vào vận hành do xí nghiệp quản lý
công trình biển tiến hành với sự tham gia của Đăng kiểm Việt Nam.
8. Trên thành bể chứa chất tạo bọt tại trạm chữa cháy phải ghi gì ?
Thể tích của bể, mác chất tạo bọt, ngày phân tích chất tạo bọt.
Thể tích của bể.
Thể tích của bể và mác chất tạo bọt.
4. Ai kiểm tra tính đúng đắn việc mặc áo phao của các hành khách trước khi họ lên máy bay?
Phó nhóm điều hành sân đậu trực thăng
Trưởng nhóm điều hành sân đậu trực thăng
Thành viên tự do của nhóm điều hành sân đậu trực thăng.
3. Khi tiến hành công việc sinh lửa cấm làm gì ?
Chuẩn bị vị trí làm việc theo quy định
sử dụng quần áo bảo hộ và găng tay dính dầu mỡ, xăng, dầu hoả và các chất lỏng dễ cháy khác
bắt đầu công việc mà có máy móc thiết bị hư hỏng;
tiến hành công tác sinh lửa trên các kết cấu và sảm phẩm mới được sơn
5. Tổ cờ đỏ không cho phép hành khách nào lên máy bay ?
Trong tình trạng say xỉn.
Những người không thực hiện theo chỉ thị của trưởng nhóm sân đậu trực thăng
Các bệnh nhân
3. Ai được phép thực hiện các công việc nguy hiểm khí?
Những người thực hiện công việc nguy hiểm khí phải từ 18 tuổi trở lên, có chứng chỉ đủ khả năng làm việc trên các công trình
dầu khí biển.

Những người thực hiện công việc nguy hiểm khí phải từ 18 tuổi trở lên đã qua kiểm tra sức khỏe theo quy định và không bị dị
ứng khi thực hiện các công việc nguy hiểm khí, đã đựơc huấn luyện về các phương pháp an tòan lao động, cách sử dụng các
phương tiện bảo vệ cá nhân, quy trình cấp cứu người bị nạn và đã qua kiểm tra kiến thức an toàn theo quy định.

Những người thực hiện công việc nguy hiểm khí là tất cả nhân viên vận hành của công trình biển, đã qua huấn luyện về an
toan lao động và kiểm tra kiến thức an toàn theo quy định.
0. Tại các kho chứa chất lỏng dễ cháy, nhiên liệu lỏng và các chất lỏng dễ cháy khác cấm làm gì ?
sử dụng các thiết bị không đóng kín và trang thiết bị có khoá
Các phương tiện giao thông đỗ xung quanh đê bao.
giảm bớt chiều cao đê bao đã được lắp đặt theo thiết kế
5. Khi vận hành các thiết bị điện đang sử dụng cấm làm gì ?
Sử dụng các dây điện và đường cáp điện có cách điện tốt.
sử dụng bàn là, bếp điện, ấm đun nước điện và các loại đồ dùng đốt nóng bằn điện khác không có hệ thống bảo vệ nhiệt,
không có đế lót làm bằng vật liệu cách nhiệt không cháy để loại trừ khả năng hỏa hoạn
dùng các dụng cụ đốt nóng bằng điện không tiêu chuẩn (tự chế), sử dụng cầu chì không đúng trị số hoặc các loại máy ngắt
quá tải và ngắt đoản mạch tự chế
3. Các bình chữa cháy đặt ở đâu trên công trình biển ?
Tại các vị trí ghi trong kế hoạch chữa cháy.
Tại những chỗ được thiết kế của công trình biển quy định.
Phù hợp với sơ đồ do người chịu trách nhiệm về an toàn cháy trên công trình lập.
7. Các hình thức thử nghiệm xuồng cứu sinh như thế nào?
Thử xuồng cứu sinh được tiến hành theo các dạng sau: - Thử độ bền: 1 lần trong 1 năm. - Thử độ nổi: 1 lần trong 3 tháng. -
Thả xuống nước: 1 lần trong 1 tháng.

Thử xuồng cứu sinh được tiến hành theo các dạng sau: - Thử độ bền: 1 lần trong 10 năm. - Thử độ nổi trên nước: 1 lần trong
1 năm. - Thả xuống nước và kiểm tra khả năng làm việc của các hệ thống của xuồng: ít nhất 1 lần trong 3 tháng.

Thử xuồng cứu sinh được tiến hành theo các dạng sau: - Thử độ bền: 1 lần trong 5 năm. - Thử độ nổi: 1 lần trong 6 tháng. -
Thả xuống nước: 1 lần trong 6 tháng.
6. Chuyên gia XN Cơ điện phải kiểm tra thiết bị chống sét và đo điện trở thiết bị tiếp đất bao nhiêu lần trong 1 năm ?
Ít nhất 1 lần trong 6 tháng.
Ít nhất 1 lần trong 3 tháng.
Ít nhất một lần trong 1 năm.
0. Thời hạn bảo dưỡng các bộ quần áo chịu nhiệt của chiến sỹ chữa cháy ?
3 tháng một lần.
1 tháng một lần.
6 tháng một lần.
2. Khi sử dụng đường thoát hiểm và lối thoát hiểm cấm làm gì ?
Dùng để sơ tán người khi có tình huống sự cố.
lắp trên đường thoát hiểm các ngưỡng ngăn (trừ các ngưỡng cửa trong khung cánh cửa), các loại cánh cửa xếp mở và nâng
hạ, các loại cửa quay lồng quay hoặc các kết cấu khác làm cản đường sơ tán người.
dùng các vật liệu dễ cháy để hoàn thiện, ốp lát, sơn tường, sơn trần, các bậc cầu thang và chiếu nghỉ trên đường thoát hiểm.

0. Các lỗ thông tại những nơi giao nhau của các tường chống cháy với các đường ống công nghệ cần phải được bịt bằng gì ?
Bằng khăn và mâm kẹp.
Bằng khăn kim loại.
Cần phải được bịt bằng các vật liệu không cháy đảm bảo không cho xâm nhập khói, khí và có giới hạn chịu nhiệt theo yêu
cầu.
8. Việc thực hiện cuốn lại ống mềm cứu hỏa được thực hiện theo thời hạn bao lâu ?
6 tháng một lấn.
12 tháng một lần.
3 tháng một lần.
4. Ai đựơc cử làm người chịu trách nhiệm về công tác chuẩn bị và công tác tiến hành công việc nguy hiểm khí?

Lãnh đạo công trình ra quyết định chỉ định người phụ trách nhóm sửa chữa làm người chịu trách nhiệm về công tác chuẩn bị
cho công trình để tiến hành công việc nguy hiểm khí. Chịu trách nhiệm về công tác tiến hành công việc nguy hiểm khí là bất
kỳ nhân viên vận hành không dưới 18 tuổi, biết các biện pháp an toàn tiến hành công việc nguy hiểm khí.

Chịu trách nhiệm về công tác chuẩn bị cho công trình để tiến hành công việc nguy hiểm khí là cán bộ kỹ thuật của công trình
trực tiếp phụ trách các nhân viên vận hành công trình. Chịu trách nhiệm về công tác tiến hành công việc nguy hiểm khí là cán
bộ kỹ thuật ở thời điểm thực hiện công việc nguy hiểm khí không phải tham gia điều hành quy trình công nghệ của công trình
và biết các phương pháp tiến hành an toàn công việc nguy hiểm khí.
Trửơng công trình chịu trách nhiệm về công tác chuẩn bị cho công trình để tiến hành công việc nguy hiểm khí theo quyết định
của lãnh đạo xí nghiệp. Nhân viên phục vụ công nghệ của công trình chịu trách nhiệm về công tác tiến hành công việc nguy
hiểm khí
2. Điều kiện tiến hành các công việc nguy hiểm khí vào ban đêm.
Chỉ cho phép thực hiện công việc nguy hiểm khí vào ban đêm khi tiến hành các công tác cứu chữa sự cố và khi thực hiện các
biện pháp bổ sung được Chánh kỹ sư XNLD phê duyệt.
Trường hợp đặc biệt có thể thực hiện các công việc nguy hiểm khí vào ban đêm với sự tham gia hoặc có mặt của đại diện
Ban TTAT-BVMT (khi có mặt trên công trình). Khi đó phải soạn thảo các biện pháp bổ sung để đảm bảo tiến hành an toàn
công việc có tính đến việc thực hiện công việc vào ban đêm (chiếu sáng bổ sung).
Chỉ cho phép thực hiện công việc nguy hiểm khí vào ban đêm khi có giấy phép của lãnh đạo xí nghiệp và thỏa thuận với Ban
TTAT-BVMT.
3. Dùng gì để chữa cháy trong nhà kho và phòng chứa sơn ?
Chỉ sử dụng bình chữa cháy CO2.
Chỉ dùng nước và bọt.
Sử dụng các bình chữa cháy CO2 và bình bột.
9. Ai tiến hành thử nghiệm các phương tiện cứu sinh đối với các công trình dầu khí biển đang vận hành?
Việc thử nghiệm các phương tiện cứu sinh đối với các công trình dầu khí biển đang vận hành do những người có trách nhiệm
trên công trình biển đó tiến hành với sự tham gia của phòng cơ điện LD “Vietsovpetro” , Ban TTAT-BVMT và đại diện Đăng
kiểm Việt Nam.
Việc thử nghiệm các phương tiện cứu sinh đối với các công trình dầu khí biển đang vận hành do xí nghiệp quản lý công trình
biển đó tiến hành với sự tham gia của đại diện Ban TTAT-BVMT và Đăng kiểm Việt Nam.

Việc thử nghiệm các phương tiện cứu sinh đối với các công trình dầu khí biển đang vận hành do xí nghiệp quản lý công trình
biển đó tiến hành với sự tham gia của đại diện phòng ATSKMT LD “Vietsovpetro”, Ban TTAT-BVMT và Đăng kiểm Việt Nam.

7. Trong trường hợp nào cho phép tiến hành các công việc sinh lửa ở ngoài khu vực cố định dành cho công việc này trên công trình biển?
Việc tiến hành các công việc sinh lửa ở ngoài khu vực cố định dành cho công việc này trên công trình biển chỉ cho phép trong
các trường hợp sự cố và theo mệnh lệnh của lãnh đạo xí nghiệp.

Việc tiến hành các công việc sinh lửa ở ngoài khu vực cố định dành cho công việc này trên công trình biển chỉ cho phép trong
các trường hợp đặc biệt và phải tuân thủ các biện pháp an toàn PCCC và theo Giấy phép của lãnh đạo công trình.

Việc tiến hành các công việc sinh lửa ở ngoài khu vực cố định dành cho công việc này trên công trình biển chỉ cho phép vào
ban ngày và đựơc sự đồng ý của lãnh đạo xí nghiệp và thỏa thuận với Ban TTAT-BVMT.
1. Danh mục các công việc nguy hiểm khí được xem xét và phê duyệt lại theo thời hạn nào?
Danh mục các công việc nguy hiểm khí được xem xét và phê duyệt lại ít nhất 3 năm 1 lần.
Danh mục các công việc nguy hiểm khí được xem xét và phê duyệt lại ít nhất 5 năm 1 lần.
Danh mục các công việc nguy hiểm khí được xem xét và phê duyệt lại ít nhất 1 năm 1 lần.
6. Người lao động trong xí nghiệp không phân biệt chức danh phải làm gì ?
bảo quản tốt các dụng cụ chữa cháy ban đầu đã được giao cho.
hiểu rõ và nghiêm chỉnh chấp hành các quy tắc an toàn cháy
ngăn chặn những hành động có thể gây ra hỏa hoạn hoặc phát lửa
Treo quy trình an toàn cháy tại nơi dễ thấy.
9. Thời hạn kiểm tra chất lượng chất tạo bọt tại trạm chữa cháy bằng bọt ?
3 tháng một lần.
1 năm một lần.
6 tháng một lần.
2. Trong điều kiện nào và ai có quyền cho phép làm việc bên trong các bể chứa mà không cần sử dụng các phương tiện bảo vệ cơ quan
hấp.
Lãnh đạo công trình có quyền cho phép công nhân làm việc bên trong các bể chứa mà không cần sử dụng các phương tiện
bảo vệ cơ quan hô hấp nếu như hàm lượng ôxy trong bể chứa không dưới 20% còn hàm lựơng hơi chất độc và khí độc
không vượt quá nồng độ giới hạn cho phép.
Người chịu trách nhiệm tiến hành công việc có quyền cho phép công nhân làm việc bên trong các bể chứa mà không cần sử
dụng các phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp nếu như hàm lượng ôxy trong bể chứa không dưới 30% còn hàm lựơng hơi
chất độc và khí độc không vượt quá nồng độ giới hạn cho phép.
Người chịu trách nhiệm tiến hành công việc có quyền cho phép công nhân làm việc bên trong các bể chứa mà không cần sử
dụng các phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp nếu như hàm lượng ôxy trong bể chứa không dưới 20% còn hàm lựơng hơi
chất độc và khí độc không vượt quá nồng độ giới hạn cho phép.
9. Trên mỗi một công trình phải có:?
Danh mục các tài liệu về an toàn PCCC.
Trên mỗi công trình biển cần phải có bộ tài liệu về tổ chức công việc đảm bảo an toàn PCCC.
Hướng dẫn dập cháy.
7. Trong các khu sản xuất, nhà làm việc, nhà kho và các khu phụ trợ phải treo trên những chỗ dễ thấy và cạnh các máy điện thoại tấm
g có ghi các số điện thoại gọi cứu hỏa nào:
114- Đội cứu hỏa Vũng Tàu.
115 – Đội cứu hỏa TTAT
88 – Đội cứu hỏa TTAT
5. Ai được giao trách nhiệm bảo đảm an toàn khi thực hiện các các công việc nguy hiểm khí theo mục tiêu trong phạm vi của toàn xí
iệp?
Các cá nhân thực hiện các công viẹc nguy hiểm từ khí
Lãnh đạo xí nghiệp
Chánh kỹ sư của xí nghiệp
6. Thời hạn kiểm tra tình trạng hoạt động của hệ thống phun mưa và chữa cháy bằng nước ?
10 ngày một lần.
1 tháng một lần.
Hàng ngày.
9. Khi tiến hành công việc nguy hiểm khí thì thời gian người làm việc trong mặt nạ ống mềm là bao lâu?
Thời gian người làm việc trong mặt nạ ống mềm khi tiến hành công việc nguy hiểm khí được quy định trong Giấy phép tiến
hành công việc nguy hiểm khí nhưng không quá 15 phút.
Thời gian người làm việc trong mặt nạ ống mềm khi tiến hành công việc nguy hiểm khí được quy định trong Giấy phép tiến
hành công việc nguy hiểm khí nhưng không quá 30 phút.
Thời gian người làm việc trong mặt nạ ống mềm khi tiến hành công việc nguy hiểm khí được quy định trong Giấy phép tiến
hành công việc nguy hiểm khí nhưng không quá 45 phút.
6. Ai chịu trách nhiệm tổ chức các biện pháp đảm bảo an toàn khi tiến hành công tác sinh lửa?
Người chịu trách nhiệm tiến hành công tác sinh lửa phải chịu trách nhiệm tổ chức các biện pháp đảm bảo an toàn khi tiến
hành công tác sinh lửa)
Đốc công phân xưởng chịu trách nhiệm tổ chức các biện pháp đảm bảo an toàn khi tiến hành công tác sinh lửa)
Lãnh đạo các công trình chịu trách nhiệm tổ chức các biện pháp đảm bảo an toàn khi tiến hành công tác sinh lửa)
8. Ai thiết lập sơ đồ bố trí thiết bị chặn v.v… và ký vào sơ đồ này trong trường hợp tiến hành công việc nguy hiểm khí có liên quan tới việc
các thiết bị và đường ống?
Người chịu trách nhiệm tiến hành công việc, lãnh đạo công trình thiết lập sơ đồ bố trí thiết bị chặn v.v… và ký vào sơ đồ này
trong trường hợp tiến hành công việc nguy hiểm khí có liên quan tới việc mở các thiết bị và đường ống.
Người chịu trách nhiệm tiến hành công việc nguy hiểm khí thiết lập sơ đồ bố trí thiết bị chặn v.v… và ký vào sơ đồ này trong
trường hợp tiến hành công việc nguy hiểm khí có liên quan tới việc mở các thiết bị và đường ống.
Lãnh đạo công trình thiết lập sơ đồ bố trí thiết bị chặn v.v… và ký vào sơ đồ này trong trường hợp tiến hành công việc nguy
hiểm khí có liên quan tới việc mở các thiết bị và đường ống.
9. Cho phép chứa các những vật dùng gì trong hành lang phòng hỏa giữa các tòa nhà, công trình ?
Không cho phép sử dụng hành lang phòng hỏa.
Các bao bì chịu cháy.
Các vật tư và trang thiết bị.
0. Việc cho phép các chuyên gia của các hãng, công ty ngoài LD “Vietsovpetro”, khách Việt Nam và nước ngoài của LD “Vietsovpetro” ra
công trình biển đựơc làm thủ tục như thế nào?
Các chuyên gia của các hãng, công ty ngoài LD “Vietsovpetro”, khách Việt Nam và nứơc ngoài của LD “Vietsovpetro” chỉ
đựơc phép ra các công trình biển sau khi có sự đồng ý của Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc thứ nhất hoặc Chánh kỹ sư LD
và đã được hướng dẫn về an toàn tại Ban TTAT-BVMT, có Thẻ an toàn và nhận “Hứơng dẫn an toàn trên các công trình biển
của LD “Vietsovpetro””.
Các chuyên gia của các hãng, công ty ngoài LD “Vietsovpetro”, khách Việt Nam và nứơc ngoài của LD “Vietsovpetro” chỉ
đựơc phép ra công trình biển sau khi có sự đồng ý của giám đốc quản lý công trình biển đó.
Các chuyên gia của các hãng, công ty ngoài LD “Vietsovpetro”, khách Việt Nam và nứơc ngoài của LD “Vietsovpetro” chỉ
đựơc phép ra công trình biển sau khi đã được hướng dẫn về an toàn tại Ban TTAT-BVMT, thông báo và đựơc sự đồng ý của
Trung tâm điều độ sản xuất LD.
1. Để bảo vệ cơ quan hô hấp của những người làm việc trong bể chứa phải sử dụng các mặt nạ phòng độc nào?
Để bảo vệ cơ quan hô hấp của những người làm việc trong bể chứa phải sử dụng mặt nạ phòng độc cách ly hoặc mặt nạ
phòng độc phin lọc.
Để bảo vệ cơ quan hô hấp của những người làm việc trong bể chứa phải sử dụng mặt nạ phòng độc ống mềm hoặc mặt nạ
phòng độc phin lọc.
Để bảo vệ cơ quan hô hấp của những người làm việc trong bể chứa phải sử dụng mặt nạ phòng độc ống mềm hoặc mặt nạ
phòng độc cách ly hoặc máy thở cách ly bằng không khí nén.
5. Thời hạn nạp lại các bình chữa cháy bọt không khí ?
3 năm một lần.
6 tháng một lần.
1 năm một lần.
7. Giấy phép thực hiên các công việc nguy hiểm khí được thoả thuận với ai?
Giấy phép được thỏa thuận với đại diện của Ban TTAT-BVMT sau khi kiểm tra sự chuẩn bị chỗ làm việc và thiết bị, cũng như
thực hiện tất cả các biện pháp đảm bảo an toàn tiến hành công việc và ký tên vào mục 14 của giấy phép.
Giấy phép thực hiện các công việc nguy hiểm khí được thoả thuận với lãnh đạo công trình
Giấy phép thực hiện các công việc nguy hiểm khí được thoả thuận với người chịu trách nhiệm tiến hành các công việc nguy
hiểm khí
4. Trên bình chữa cháy phải có các dòng chữ nào ?
Mác (loại) bình; Số thứ tự của bình phù hợp với danh mục tài sản kiểm kê; Ngày kiểm tra tình trạng kỹ thuật bình hàng năm;
Ngày tiến hành thử thủy lực vỏ bình chữa cháy.
Số thứ tự của bình phù hợp với danh mục tài sản kiểm kê; ngày kiểm tra tình trạng kỹ thuật bình hàng năm.
Mác (loại) bình; Số thứ tự của bình phù hợp với danh mục tài sản kiểm kê; Ngày kiểm tra tình trạng kỹ thuật bình hàng năm;
Ngày tiến hành thử thủy lực vỏ bình chữa cháy; Áp suất bên trong bình sau khi nạp.
5. Trách nhiệm của lãnh đạo các khu vực sản xuất và của người chịu trách nhiệm về an toàn PCCC ?
hiểu rõ nguy cơ cháy của quy trình công nghệ;
theo dõi việc tuân thủ nghiêm các yêu cầu an toàn cháy đã quy định của những người làm việc (phân xưởng, khu sản xuất,
thiết bị);
Đuổi khỏi khu vực sản xuất tất cả những người lạ.
4. Thời hạn kiểm tra bên ngoài các phao tròn và áo phao cứu sinh?
Phao tròn và áo phao cứu sinh ít nhất 1 tháng 1 lần và trứơc khi gửi đi thử nghiệm phải được kiểm tra bên ngoài và lập thành
“Biên bản kiểm tra phao tròn và áo phao cứu sinh”.
Phao tròn và áo phao cứu sinh ít nhất 6 tháng 1 lần và trứơc khi gửi đi thử nghiệm phải được kiểm tra bên ngoài và lập thành
“Biên bản kiểm tra phao tròn và áo phao cứu sinh”.
Phao tròn và áo phao cứu sinh ít nhất 3 tháng 1 lần và trứơc khi gửi đi thử nghiệm phải được kiểm tra bên ngoài và lập thành
“Biên bản kiểm tra phao tròn và áo phao cứu sinh”.
7. Quần áo, giầy ủng bảo hộ và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác đựơc cấp phát cho công nhân và cán bộ kỹ thuật LD dựa trên quy
h nào?
Quần áo, giầy ủng bảo hộ và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác đựơc cấp phát cho công nhân và cán bộ kỹ thuật XNLD
được quy định trong các tài liệu tiêu chuẩn của nứơc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên Bang Nga hiện có hiệu lực
trong LD “Vietsovpetro”.
Quần áo, giày ủng và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác (dưới đây gọi chung là các trang bị BHLĐ) chỉ được cấp phát cho
công nhân và cán bộ kỹ thuật thuộc các nghề và các chức danh đã được quy định trong “Định mức cấp phát trang bị bảo hộ
lao động và các phương tiện bảo vệ cá nhân cho CBCNV LD “Vietsovpetro”.
Quần áo, giầy ủng bảo hộ và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác đựơc cấp phát cho công nhân và cán bộ kỹ thuật XNLD
được quy định trong Tài liệu “Những quy định cơ bản về tổ chức công tác bảo hộ lao động trong LD” đã đựơc Tổng giám đốc
LD phê duyệt.
9. Áp lực tối thiểu cần có trong bình khí ACB là bao nhiêu ?
Không ít hơn 250 at đối với bình có áp suất làm việc 300 at.
Không ít hơn 190 at đối với bình có áp suất làm việc 200 at.
Không ít hơn 180 at đối với bình có áp suất làm việc 200 at.
7. Thời hạn thổi không khí nén vào đường ống của hệ thống các đầu phun mưa và lăng tạo bọt ?
15 ngày một lần.
Hàng ngày.
1 tháng một lần.
0. Danh mục các công việc nguy hiểm khí do ai soạn thảo.
”Danh mục các công việc nguy hiểm khí” - dưới đây gọi tắt là Danh mục - do lãnh đạo công trình soạn thảo có thoả thuận với
Phòng an toàn, Phòng kỹ thuật sản xuất của các xí nghiệp chủ quản, Ban an toàn chống phun, Ban an toàn chống cháy
TTAT-BVMT, và được Chánh kỹ sư các xí nghiệp (XNKhí, XNKTDK, XNKhoan) phê duyệt.
Danh mục các công việc nguy hiểm khí do lãnh đạo công trình soạn thảo có thỏa thuận với Ban TTAT-BVMT, phòng an toàn,
phòng kỹ thuật sản xuất và được chánh kỹ sư XNLD phê duyệt.
Danh mục các công việc nguy hiểm khí do lãnh đạo công trình soạn thảo có thỏa thuận với Ban TTAT-BVMT, phòng an toàn,
phòng kỹ thuật sản xuất và được giám đốc xí nghiệp chủ quản phê duyệt.
1. Đối với trạm phát điện cho phép sử dụng nhiên liệu lỏng có nhiệt độ bốc cháy là bao nhiêu ?
Không thấp hơn 40 độ C.
Trên 45 độ C
Dưới 45 độ C.
5. Thời hạn khám nghiệm bè cứu sinh?
Khám nghiệm bè cứu sinh được tiến hành 3 tháng 1 lần.
Khám nghiệm bè cứu sinh được tiến hành 1 tháng 1 lần.
Khám nghiệm bè cứu sinh được tiến hành ít nhất 12 tháng 1 lần.
0. Thời gian nghỉ ngơi sau khi làm việc trong môi trường khí độc hại là bao nhiêu và do ai quy định?
Thời gian nghỉ ngơi sau khi làm việc trong môi trường khí độc hại không ít hơn 15 phút và do người chịu trách nhiệm tiến
hành công việc nguy hiểm khí quy định.
Thời gian nghỉ ngơi sau khi làm việc trong môi trường khí độc hại không ít hơn 30 phút và do người chịu trách nhiệm tiến
hành công việc nguy hiểm khí quy định.
Thời gian nghỉ ngơi sau khi làm việc trong môi trường khí độc hại không ít hơn 45 phút và do người chịu trách nhiệm chuẩn bị
công trình để tiến hành công việc nguy hiểm khí quy định.
2. Việc tiến hành các phân tích môi trường không khí vùng làm việc phải được tiến hành khi nào?
Công việc phân tích khí được tiến hành trước khi bắt đầu công việc, sau khi giải lao và định kỳ - chu kỳ phân tích không khí
được lãnh đạo công trình xác định, nhưng không quá 60 phút trong thời gian làm việc, kết quả phân tích khí được ghi vào
mục 8 của Giấy phép tiến hành công việc sinh lửa.
Việc tiến hành phân tích môi trường không khí vùng làm việc phải được tiến hành trước khi làm việc, sau mỗi giờ làm việc và
sau khi nghỉ giải lao.
Việc tiến hành phân tích môi trường không khí vùng làm việc phải được tiến hành trước khi làm việc, sau khi nghỉ giải lao và
khi kết thúc công việc)
7. Ai chịu trách nhiệm về tình trạng an toàn cháy trên công trình biển.
Trưởng phó công trình biển bằng quyết định của xí nghiệp
Trưởng phó công trình biển bằng quyết định của công trình
Những CBKT có trách nhiệm theo quyết định của công trình.
1. Ai tiến hành phân tích không khí vùng làm việc?
Người chịu trách nhiệm về công tác chuẩn bị và tiến hành công việc sinh lửa cùng với các cán bộ kỹ thuật khác của công
trình theo quyết định của trưởng công trình tiến hành phân tích không khí vùng làm việc)
Đại diện Ban TTAT-BVMT trực trên công trình đã qua huấn luyện chuyên môn về phân tích môi trường không khí bằng máy
phân tích khí tiến hành phân tích không khí vùng làm việc)
Ban đo lường – tự động hóa hoặc cán bộ kỹ thuật của công trình đã qua huấn luyện chuyên môn về phân tích môi trường
không khí bằng máy phân tích khí tiến hành phân tích không khí vùng làm việc)
6. Các yêu cầu đối với trạm chữa cháy bằng bọt di động ?
Tiến hành phân tích chất tạo bọt 6 tháng một lần và 1 năm một lần thử thủy lực vòi cứu hỏa.
Định kỳ 6 tháng một lần rửa bình chứa chất tạo bọt và tiến hành phân tích chất lượng chất tạo bọt.
1 năm một lần tiến hành khám nghiệm kỹ thuật thiết bị và thử thủy lực vòi cứu hỏa.
7. Chiều dài dây của các phao tròn cứu sinh là bao nhiêu?
Chiều dài dây của các phao tròn cứu sinh phải bằng 2 lần chiều cao từ mực nứơc biển tới chỗ đặt phao, nhưng không được
ngắn hơn 30 mét.
Chiều dài dây của các phao tròn cứu sinh không được ngắn hơn 1,5 lần chiều cao từ mực nứơc biển tới chỗ đặt phao.

Chiều dài dây của các phao tròn cứu sinh phải bằng chiều cao từ mực nứơc biển tới chỗ đặt phao
7. Vòi chữa cháy hàng ăm được thử thủy lực độ bền với áp suất bao nhiêu ?
Áp suất 10kg/cm2.
Áp suất 8kg/cm2.
Bằng áp suất làm việc của hệ thống nước chữa cháy trên công tŕnh.
6. Trong nhà, dưới mái che và sân bãi bảo quản phương tiện vận chuyển ngoài trời nghiêm cấm làm gì ?
bơm chuyển nhiên liệu ra và vào phương tiện vận chuyển.
Để các phương tiện giao thông gần quá 500 cm.

bảo quản bao bì phía dưới nhiên liệu, cũng như bảo quản nhiên liệu và dầu mỡ (ngoại trừ gara của phương tiện cá nhân)

4. Dùng gì để chữa cháy thiết bị điện đang có điện áp ?


Chỉ dùng nước và bọt.
Bình chữa cháy bằng bột và bình CO2, cát khô và tấm amiăng.
Sử dụng các bình chữa cháy bọt hòa không khí.
6. Các bè hơi cứu sinh được khám nghiệm ở đâu?

Việc tiến hành khám nghiệm các bè hơi cứu sinh phải được tiến hành tại các trạm bảo dưỡng chuyên dụng có giấy phép họat
động của Đăng kiểm Việt Nam, có các trang thiết bị phù hợp và công nhân vận hành được đào tạo chuyên môn thích hợp.

Việc tiến hành khám nghiệm các bè hơi cứu sinh phải được tiến hành tại các trạm bảo dưỡng chuyên dụng có giấy phép họat
động của nhà máy chế tạo bè.
Việc tiến hành khám nghiệm các bè hơi cứu sinh phải được tiến hành tại xí nghiệp sử dụng bè cứu sinh.
5. Các công trình biển phải đảm bảo được những điều kiện gì?
Chỗ ngồi trong các bè cứu sinh bơm hơi-không ít hơn 40% số người làm việc và đi công tác trên công trình biển

Chỗ ngồi trong xuồng cứu sinh-phải không được ít hơn tổng số người làm việc và những người đi công tác trên công trình.
Chỗ ngồi trong xuồng cứu sinh-phải không được ít hơn 150% tổng số người làm việc và những người đi công tác trên công
trình.
9. Các công việc sinh lửa được chia thành mấy giai đoạn?
Các công việc sinh lửa được chia thành ba giai đoạn: - Công tác chuẩn bị và làm thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc
sinh lửa) - Tiến hành công việc sinh lửa) - Trình tự kết thúc công việc sinh lửa.

Các công việc sinh lửa được chia thành bốn giai đoạn: - Công tác chuẩn bị và làm thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc
sinh lửa) - Tiến hành công việc sinh lửa - Nhận phê duyệt của lãnh đạo xí nghiệp và thỏa thuận của Ban TTAT-BVMT.

Các công việc sinh lửa được chia thành hai giai đoạn: - Công tác chuẩn bị và làm thủ tục cấp giấy phép tiến hành công việc
sinh lửa) - Tiến hành công việc sinh lửa.
6. Theo sự cho phép của ai thì hành khách có thể rời máy bay ?
Theo lệnh của trưởng nhóm sân đậu.
Theo lệnh của thành viên tổ bay.
Theo lệnh của chỉ huy máy bay.
3. Trách nhiệm của lãnh đạo các khu vực sản xuất và của người chịu trách nhiệm về an toàn PCCC ?
không cho phép tiến hành công việc sinh lửa khi giấy phép chưa được làm thủ tục theo quy định.
không cho xếp đồ đạc chắn lối vào các tòa nhà và các công trình kiến trúc, lối đi đến nguồn nước, các hành lang thang gác và
các đường đến khu vực để thiết bị chữa cháy cũng như lối thông trong các tòa nhà.
Đuổi khỏi khu vực sản xuất tất cả những người lạ.
2. Trong khoảng thời gian bao lâu phải kết thúc các công việc chuẩn bị trước khi máy bay hạ cánh ?
10 phút trước khi hạ cánh.
5 phút trước khi hạ cánh.
15 phút trước khi hạ cánh.
8. Trong các tòa nhà khi có bao nhiêu người cùng có mặt thì phải soạn thảo và treo ở nơi dễ thấy phương án (sơ đồ) sơ tán người khi có
y cũng như phải có hệ thống thông báo ?
Trên 10 người
trên 20 người
Trên 30 người
9. Trên container của các bè cứu hộ phải ghi những dữ liệu những gì ?
Các container chứa bè phải có mác ghi rõ : tên nhà máy chế tạo hoặc mác hàng hóa, số seri, tên cơ quan cấp phép và số
lượng ngừơi cho phép trên bè, có dòng chữ “SOLAS”, lọai bộ trang bị sự cố, ngày khám nghiệm sau cùng, chiều dài dây thả,
chiều cao tối đa cho phép từ vị trí đặt bè đến mặt nước biển, quy trình thả bè.
Các container chứa bè phải có mác ghi rõ: - Tên nhà máy chế tạo hoặc mcác hàng hóa, - Số seri, - Tên cơ quan xét duyệt và
số lựơng người cho phép trên bè - Loại bộ trang thiết bị sự cố, - Ngày khám nghiệm tiếp theo, - Chiều dài dây thả, - Chiều
cao cất giữ tối đa cho phép ở phía trên đường nứơc biển,

Các container chứa bè phải có mác ghi rõ: - Tên nhà máy chế tạo hoặc mcác hàng hóa, - Tên cơ quan xét duyệt và số lựơng
người cho phép trên bè - Dòng chữ SOLAS, - Ngày khám nghiệm tiếp theo, - Chiều dài dây thả, - Quy trình thả bè.

3. Các giấy tờ nào phải được cấp sau khi khám nghiệm các phương tiện áo cứu hộ và phao tròn cứu sinh cá nhân ?
Theo kết quả khám nghiệm các phương tiện cứu sinh cá nhân thì trạm khám nghiệm và thử phải cấp các giấy tờ sau: - Biên
bản kiểm tra áo phao và phao tròn cứu sinh, - Ngày thử nghiệm tiếp theo.
Theo kết quả khám nghiệm các phương tiện cứu sinh cá nhân thì trạm khám nghiệm và thử phải cấp các giấy tờ sau: -
Chứng chỉ của Đăng kiểm Việt Nam cho những áo phao và phao tròn cứu sinh đạt yêu cầu khi thử nghiệm đựơc tiếp tục sử
dụng. - Biên bản của Đăng kiểm Việt Nam cho những áo phao và phao tròn cứu sinh không đạt yêu cầu khi thử nghiệm và
không đựơc tiếp tục sử dụng, phải thanh lý và kê khai.
Theo kết quả khám nghiệm các phương tiện cứu sinh cá nhân thì trạm khám nghiệm và thử phải cấp các giấy tờ sau: - Số
thứ tự và thời hạn khám nghiệm tiếp theo, - Quy trình vận hành áo phao và phao tròn cứu sinh.
3. Trừơng hợp thất thóat áo bảo hộ lao động đựơc giải quyết như thế nào?
Trường hợp thất thóat áo bảo hộ lao động ở nơi quy định bảo quản mà nguyên nhân không phải do người lao động thì đơn vị
chỉ cấp cho họ trang bị bảo hộ lao động khác sau khi nận đựơc biên bản có chữ ký của đại diện Ban TTAT-BVMT, công trình
và công đòan cơ sở.
Trong bất kỳ trường hợp thất thóat, mất hay làm hỏng áo bảo hộ lao động thì đơn vị phải cấp cho họ trang bị bảo hộ lao động
khác)
Trường hợp thất thoát trang bị bảo hộ lao động ở nơi quy định bảo quản, nguyên nhân không phải do CBCNV thì đơn vị nhất
thiết phải cấp cho họ trang bị bảo hộ lao động khác.
2. Trong phòng và hành lang có các thiết bị phân phối điện không được phép đặt những cái gì ?
xây dựng kho chứa không liên quan đến thiết bị phân phối.
Các chai chứa khí.
Trang thiết bị điện.
8. Khi tiến hành các thao tác công nghệ liên quan đến việc bơm chuyển chất lỏng dễ bốc cháy và nhiên liệu lỏng thì cần phải thực hiện
yêu cầu nào ?
mở nắp đậy nhẹ nhàng, không giật mạnh, có sử dụng các dụng cụ an toàn phòng chống cháy.
Sử dụng các đèn chiếu sáng xách tay có cấu tạo an toàn nổ.
Không cho phép đổ tràn chất lõng dễ bốc cháy và nhiên liệu khi bơm rót vào hoặc chuyển ra khỏi bễ chứa.
8. Sau khi thử đạt yêu cầu trên các vòi cứu hỏa cần ghi những gì ?

Số thứ tự trùng với số thứ tự họng chữa cháy, đường kính, chiều dài tính bằng mét, tháng, năm thử thủy lực lần sau.

Số thứ tự trùng với số thứ tự họng chữa cháy, chiều dài tính bằng mét, ngày thử thủy lực lần trước.
Số thứ tự trùng với số thứ tự họng chữa cháy, chiều dài tính bằng mét, ngày thử thủy lực lần sau.
4. Khi tiến hành công việc sinh lửa cấm làm gì ?
để dây điện chạm vào bình chứa khí nén, khí hoá lỏng và khí hoà tan
để thợ học việc cũng như các CBCNV không có bằng cấp chuyên môn và chưa qua khoá đào tạo kỹ thuật an toàn cháy tối
thiểu tự làm việc.
Tiến hành các công việc chỉ ghi trong giấy phép.
cất quần áo, chất lỏng dễ cháy nổ và vật liệu dễ cháy khác trong phòng hàn
4. Khi vận hành các thiết bị điện đang sử dụng cấm làm gì ?
sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện ở những điều kiện không đáp ứng yêu cầu trong hướng dẫn sử dụng của nhà máy sản
xuất, hoặc có những hỏng hóc mà trong hướng dẫn sử dụng cảnh báo có thể gây ra hỏa hoạn
sử dụng các đường dây dẫn và cáp điện bị hỏng hoặc mất tính năng cách điện
Sử dụng các dây điện và đường cáp điện có cách điện tốt.
2. Tại các kho chứa chất lỏng dễ cháy, nhiên liệu lỏng và các chất lỏng dễ cháy khác cấm làm gì ?
Giữ đúng chiều cao đê bao đã được lắp đặt theo thiết kế
lắp đặt bể chứa trên nền dễ cháy hoặc khó cháy
rót đầy bể, bồn chứa
2. Định kỳ kiểm tra lưới cáp điện trên công trình dầu khí biển?
6 tháng một lần
12 tháng một lần.
3 tháng một lần.
8. Sau khi kết thúc công việc sinh lửa phải theo dõi tại nơi đã tiến hành công việc sinh lửa trong thời gian bao lâu?
Sau khi kết thúc công việc sinh lửa để tránh khả năng gây cháy phải theo dõi tại nơi đã tiến hành công việc sinh lửa và khu
vực xung quanh trong thời gian 3 giờ.
Sau khi kết thúc công việc sinh lửa để tránh khả năng gây cháy phải theo dõi tại nơi đã tiến hành công việc sinh lửa và khu
vực xung quanh trong thời gian 1 giờ.
Sau khi kết thúc công việc sinh lửa để tránh khả năng gây cháy phải theo dõi tại nơi đã tiến hành công việc sinh lửa và khu
vực xung quanh trong thời gian 5 giờ.
5. Ai chịu trách nhiệm về tính nguyên vẹn của các phương tiện và sự hoàn hảo của các hệ thống chữa cháy và tín hiệu cháy?
Giàn phó công tác biển trên các công trình biển, đại phó trên tàu.
Người có trách nhiệm theo chỉ thị của công trình.
Trưởng công trình.
5. Ai là người chịu trách nhiệm về việc soạn thảo kịp thời và chính xác các kế hoạch ứng cứu sự cố và tình phú hợp của chúng với tình
h thực tế của công trình ?
Lãnh đạo của xí nghiệp .
Người chịu trách nhiệm về công tác cháy nổ khí .
Trưởng công trình và chánh kĩ sư xí nghiệp .
1. Khi sử dụng đường thoát hiểm và lối thoát hiểm cấm làm gì ?
Dùng để sơ tán người khi có tình huống sự cố.
xếp cản lối các đường thoát hiểm và cửa thoát hiểm (kể cả các lối thông, hành lang, bậc đệm, gác thuợng cùng, chiếu nghỉ
cầu thang, thân cầu thang, cánh cửa) các loại vật liệu, sản phẩm, thiết bị, phế liệu sản xuất, rác và các vật dụng khác, hoặc
đóng chết cánh cửa các cửa thoát hiểm.

Dùng bậc đệm các cửa làm chỗ treo, sấy quần áo, làm tủ đựng quần áo, hoặc lưu giữ (kể cả tạm thời) dụng cụ và vật liệu.

8. Nhãn hiệu của nhà máy trên các áo phao cứu sinh phải ghi những gì?
Trên các áo phao cứu sinh phải có nhãn hiệu của nhà máy trong đó ghi rõ sản phẩm phù hợp với các yêu cầu của SOLAS-74,
tên công trình và thời hạn thử nghiệm.
Trên các áo phao cứu sinh phải có nhãn hiệu của nhà máy trong đó ghi rõ sản phẩm phù hợp với các yêu cầu của SOLAS-74,
năm sản xuất, số thứ tự hoặc chứng chỉ của nhà máy chế tạo và cơ quan đăng kiểm.
Trên các áo phao cứu sinh phải có nhãn hiệu của nhà máy trong đó ghi rõ tên nhà máy sản xuất, năm sản xuất, và thời hạn
thử nghiệm tiếp theo.
3. Khi tiến hành công việc sinh lửa bên trong các bể chứa thì cần phải làm các thủ tục giấy tờ gì?
Khi tiến hành công việc sinh lửa bên trong các bể chứa thì cần phải làm các thủ tục xin Giấy phép tiến hành công việc sinh
lửa)
Khi tiến hành công việc sinh lửa bên trong các bể chứa thì cần phải làm các thủ tục xin Giấy phép tiến hành công việc nguy
hiểm khí.
Khi tiến hành công việc sinh lửa bên trong các bể chứa thì cần phải làm các thủ tục xin Giấy phép tiến hành công việc nguy
hiểm khí và Giấy phép tiến hành công việc sinh lửa)
4. Thời hạn xem xét lại các quy trình an toàn lao động theo các ngành nghề hoặc theo các dạng công việc dành cho công nhân?
Thời hạn xem xét lại các quy trình an toàn lao động theo các ngành nghề hoặc theo các dạng công việc: tất cả các quy trình 1
lần trong 3 năm.
Thời hạn xem xét lại các quy trình an toàn lao động theo các ngành nghề hoặc theo các dạng công việc có mức độ nguy hiểm
cao là không ít hơn 1 lần trong 3 năm, cho các nhân viên khác không ít hơn 1 lần trong 5 năm.
Thời hạn xem xét lại các quy trình an toàn lao động theo các ngành nghề hoặc theo các dạng công việc: tất cả các quy trình 1
lần trong 5 năm.
0. Việc gì phải làm sau khi nạp khí CO2 vào các bình ?
Các cơ cấu dẫn động điều khiển van hoặc các van phải được niêm phong.
Phải ghi lên bình các thông tin cần thiết.
Tiến hành cân kiểm tra bình.
9. Khi tiến hành các thao tác công nghệ liên quan đến việc bơm chuyển chất lỏng dễ bốc cháy và nhiên liệu lỏng thì cần phải thực hiện
yêu cầu nào ?
các thiết bị (ống mềm, chạc nối, thiết bị an toàn phòng chống tĩnh điện…) phải trong tình trạng kỹ thuật tốt.
Sử dụng các đèn chiếu sáng xách tay có cấu tạo an toàn nổ.
3. Giấy phép tiến hành công việc sinh lửa được lập thành bao nhiêu bản và thời hạn bảo quản chúng?
Giấy phép tiến hành công việc sinh lửa được lập thành 2 bản và thời hạn bảo quản là 1 tháng.
Giấy phép tiến hành công việc sinh lửa được lập thành 1 bản và thời hạn bảo quản là 3 tháng.
Giấy phép tiến hành công việc sinh lửa được lập thành 2 bản và thời hạn bảo quản là 3 tháng.
0. Trong các xưởng, phân xưởng và phòng ốc có nguy cơ cháy nổ dùng các dụng cụ nào ?
dụng cụ có tay cầm bằng cao su.
Dụng cụ được làm từ kim loại.
các dụng cụ được chế tạo từ vật liệu chống cháy hoặc có cấu tạo an toàn nổ phù hợp.
8. Ai là những người thực hiện các công việc sinh lửa?
Những người thực hiện công việc sinh lửa là những người đựơc phép tiến hành các công việc này theo chỉ thị của trưởng
công trình.
Những người thực hiện công việc sinh lửa là những người có chứng chỉ đựơc tiến hành các công việc hàn trên công trình
dầu khí biển.
Những người thực hiện công việc sinh lửa là những người đã qua huấn luyện tối thiểu về an toàn PCCC.
3. Khi vận hành các thiết bị điện đang sử dụng cấm làm gì ?
Sử dụng các dây điện và đường cáp điện có cách điện tốt.
quấn các bóng điện, đèn bàn bằng giấy, vải và các vật liệu dễ cháy khác, sử dụng đèn bàn tháo rời chụp (bộ tỏa ánh sáng)
theo thiết của cấu trúc đèn
dùng các ổ cắm, cầu dao hỏng hay các vật liệu điện khác bị hỏng
0. Ai chịu trách nhiệm chuẩn bị công trình để tiến hành công việc sinh lửa?
Cán bộ kỹ thuật của công trình thực hiện công tác chuẩn bị công trình để tiến hành công việc sinh lửa dưới sự chỉ huy của
trưởng công trình biển.
Người chịu trách nhiệm chuẩn bị và tiến hành công việc sinh lửa thực hiện công tác chuẩn bị công trình để tiến hành công
việc sinh lửa dưới sự chỉ huy của phó trưởng công trình phụ trách kỹ thuật biển.
Nhân viên vận hành công trình là người thực hiện công tác chuẩn bị công trình để tiến hành công việc sinh lửa dưới sự chỉ
huy của người có trách nhiệm.
1. Ai chịu trách nhiệm về tình trạng của sân bay và trang thiết bị đảm bảo an toàn cho của các chuyến bay trên công trình biển?
Phó trưởng công trình phụ trách biển chịu trách nhiệm về tình trạng của sân bay trên công trình biển cũng như các trang thiết
bị bảo đảm an toàn cho máy bay trực thăng hạ, cất cánh.
Trưởng (phó) công trình chịu trách nhiệm về tình trạng của sân bay trên công trình biển cũng như các trang thiết bị bảo đảm
an toàn cho máy bay trực thăng hạ, cất cánh.
Phiên dịch – quản trị chịu trách nhiệm về tình trạng của sân bay trên công trình biển cũng như các trang thiết bị bảo đảm an
toàn cho máy bay trực thăng hạ, cất cánh.
1. Thời hạn kiểm tra khả năng hoạt động của chữa cháy bằng khí CO2 bằng cách cho chúng hoạt động ?
6 tháng một lần.
5 năm một lần.
1 năm một lần cùng với việc khởi động trạm.
5. Trong nhà, dưới mái che và sân bãi bảo quản phương tiện vận chuyển ngoài trời nghiêm cấm làm gì ?
giữ phương tiện vận chuyển khi miệng bình chứa nhiên liệu mở, cũng như khi có xăng dầu chảy ra.
Để các phương tiện giao thông gần quá 200 cm.
tiến hành các công việc như rèn, nhiệt luyện, hàn, sơn/quét vôi và mộc, cũng như rửa các chi tiết có sử dụng chất lỏng dễ bắt
lửa và nhiên liệu lỏng.
7. Ai cho phép tiến hành công việc sinh lửa?
Lãnh đạo xí nghiệp ra quyết định cho phép tiến hành công việc sinh lửa sau khi đã thỏa thuận với Ban TTAT-BVMT.
Trửơng (phó) công trình, đại diện Ban TTAT-BVMT trực trên công trình và những người có trách nhiệm theo quyết định của
trửơng công trình cho phép tiến hành công việc sinh lửa)

Người chịu trách nhiệm về tiến hành công việc sinh lửa cho phép tiến hành công việc sinh lửa sau khi nhận bàn giao thiết bị
từ người chịu trách nhiệm về công tác chuẩn bị và khi kiểm tra thấy tình trạng môi trường không khí đạt yêu cầu.

3. Trong nhà, dưới mái che và sân bãi bảo quản phương tiện vận chuyển ngoài trời nghiêm cấm làm gì ?
sử dụng nguồn lửa trần để chiếu sáng
Để các phương tiện giao thông gần quá 100 cm.
nạp bình ắc qui trực tiếp trên phương tiện vận chuyển
6. Các công trình biển phải đảm bảo được những điều kiện gì?
Áo phao cứu sinh-đủ cho 200% số người làm việc và đi công tác trên công trình và bổ sung thêm cho 1 ca làm việc
Các phao tròn cứu sinh ở mỗi một tầng phải được bố trí cách nhau không quá 25 mét (ngoại trừ các tàu chứa dầu).
Áo phao cứu sinh-đủ cho toàn bộ số người làm việc và đi công tác trên công trình và bổ sung thêm cho 1 ca làm việc
8. Các đám cháy chất rắn, phần lớn là các chất có nguồn gốc hữu cơ, cháy các chất hữu cơ kèm theo cháy âm ỉ (ví dụ: giấy, gỗ, thanh,
v.v…) thuộc nhóm mấy ?
Nhóm A
Nhóm B
Nhóm E.
4. Trong nhà, dưới mái che và sân bãi bảo quản phương tiện vận chuyển ngoài trời nghiêm cấm làm gì ?
Để các phương tiện giao thông gần quá 50 cm.
bố trí số lượng phương tiện vận chuyển cao hơn định mức, vi phạm sơ đồ bố trí chúng và thu hẹp khoảng cách đậu giữa các
xe;
để xe chắn cổng ra và lối đi qua.
6. Các công việc sinh lửa chỉ đựơc phép bắt đầu trong điều kiện nào?
Chỉ cho phép bắt đầu công việc sinh lửa khi có tàu cứu hộ trực ở khu vực công trình và khi đã ngắt quy trình công nghệ trên
công trình.
Chỉ cho phép bắt đầu công việc sinh lửa khi có đủ các phương tiện dập cháy và khi có mặt trưởng công trình, những người
chịu trách nhiệm về công tác chuẩn bị và tiến hành công việc sinh lửa và đại diện Ban TTAT-BVMT.
Chỉ cho phép bắt đầu công việc sinh lửa khi không có chất nguy hiểm nổ và nguy hiểm cháy nổ trong môi trường không khí
hoặc khi hàm lượng của chúng không vượt quá các giá trị cho phép theo các tiêu chuẩn vệ sinh.
4. Trách nhiệm của lãnh đạo các khu vực sản xuất và của người chịu trách nhiệm về an toàn PCCC ?
đảm bảo tình trạng tốt, sẵn sàng sử dụng của các trang bị chữa cháy hiện có, của hệ thống thông tin liên lạc và hệ thống tín
hiệu báo cháy.
duy trì việc thực hiện chế độ phòng cháy đã quy định trong xí nghiệp
Đuổi khỏi khu vực sản xuất tất cả những người lạ.
0. Chứng chỉ của nhà máy chế tạo xuồng cứu sinh phải bao gồm những nội dung nào?
Mỗi một xuồng cứu sinh phải có chứng chỉ của nhà máy chế tạo bao gồm những nội dung sau: - Tên và địa chỉ của nhà máy
chế tạo, - Mođen và số sericủa xuồng, - Ngày, tháng, năm chế tạo, - Số lượng người cho phép trên xuồng, - Các thông tin về
đăng kiểm bao gồm cả địa chỉ cơ quan đăng kiể cũng như các chỉ dẫn về hạn chế vận hành.
Mỗi một xuồng cứu sinh phải có chứng chỉ của nhà máy chế tạo bao gồm những nội dung sau: - Tên và địa chỉ của nhà máy
chế tạo, - Các đặc tính của xuồng, - Ngày thử nghiệm tiếp theo, - Tên cảng đăng ký.
Mỗi một xuồng cứu sinh phải có chứng chỉ của nhà máy chế tạo bao gồm những nội dung sau: - Loại xuồng, - Năm chế tạo, -
Thời hạn vận hành, - Nơi đặt xuồng cứu sinh.
6. Giấy phép tiến hành công việc nguy hiểm khí được lập thành bao nhiêu bản và do ai thực hiện?
Giấy phép tiến hành công việc nguy hiểm khí được lập thành 3 bản và do người chịu trách nhiệm tiến hành công việc nguy
hiểm khí thực hiện.
Giấy phép tiến hành công việc nguy hiểm khí được lập thành 2 bản và do người chịu trách nhiệm chuẩn bị tiến hành công
việc nguy hiểm khí thực hiện.
Giấy phép tiến hành công việc nguy hiểm khí được lập thành 2 bản và do người chịu trách nhiệm tiến hành công việc nguy
hiểm khí thực hiện.
5. Khi tiến hành công việc sinh lửa cấm làm gì ?
tiến hành công tác sinh lửa đồng thời với công tác lắp ráp lớp chống thấm trên mái nhà, lắp ráp tấm panen có lớp giữ nhiệt dễ
cháy và không dễ cháy, dán tấm phủ sàn và công tác trang trí hoàn thiện phòng có sử dụng dung môi dễ cháy, keo, mattít và
các vật liệu dễ cháy khác
Tiến hành công việc sinh lửa sau khi nhận được giấy phép từ người chỉ huy công việc.
tiến hành công tác trên máy móc và đường ống chứa đầy chất dễ cháy, khí độc và có điện thế
4. Ai tiến hành hướng dẫn cho những người thực hiện công việc sinh lửa và nội dung hứơng dẫn.
Đại diện Ban TTAT-BVMT trực trên công trình biển chịu trách nhiệm tiến hành công việc sinh lửa tiến hành hướng dẫn cho
những người thực hiện công việc sinh lửa) Nội dung hứơng dẫn bao gồm tất cả các quy trình về an toàn trong đó có quy trình
an toàn PCCC và quy trình cấp cứu người bị tai nạn lao động.
Trửơng công trình chịu trách nhiệm tiến hành công việc sinh lửa tiến hành hướng dẫn cho những người thực hiện công việc
sinh lửa) Nội dung hứơng dẫn bao gồm đặc tính và khối lượng công việc sẽ thực hiện, các biện pháp an tòan PCCC và việc
sử dụng các phương tiện chữa cháy.
Người chịu trách nhiệm tiến hành công việc sinh lửa tiến hành hướng dẫn cho những người thực hiện công việc sinh lửa. Nội
dung hứơng dẫn bao gồm đặc tính và khối lượng công việc sẽ thực hiện, các biện pháp an tòan PCCC, việc sử dụng các
phương tiện chữa cháy và các thông tin về tất cả các mối nguy.
3. Ai đưa ra tín hiệu cho phép trực thăng cất cánh, sau khi đã kiểm tra sân bay ?
Thành viên tự do của nhóm điều hành sân đậu trực thăng.
Lãnh đạo công trình
Trưởng nhóm điều hành sân đậu trực thăng
9. Để rửa và khử dầu mỡ cho thiết bị, dụng cụ và chi tiết phải sử dụng các chất lỏng nào ?
Các phương tiện rửa kỹ thuật không cháy.
Axeton
Xăng.
2. Thời hạn kiểm tra khả năng làm việc của toàn bộ hệ thống báo cháy ?
3 tháng một lần.
1 năm một lần.
6 tháng một lần.
5. Trong các phòng sản xuất của công trình dầu khí biển phải treo các sơ đồ nào và trên đó phải chỉ rõ đựơc các số liệu nào?
Trong các phòng sản xuất của công trình dầu khí biển phải treo các sơ đồ công nghệ bố trí các đường ống và các van chặn
trên hệ thống đường ống của hệ thống cứu hỏa và ghi rõ chiều dài và đường kính của ống. Cần phải kịp thời đưa tất cả các
thay đổi liên quan đến đường ống vào sơ đồ công nghệ
Trong các phòng sản xuất của công trình dầu khí biển phải treo các sơ đồ công nghệ bố trí các đường ống và các van chặn
trên hệ thống đường ống của thiết bị khoan và khai thác và ghi rõ áp suất làm việc cho phép của chúng. Cần phải kịp thời đưa
tất cả các thay đổi liên quan đến đường ống vào sơ đồ công nghệ
Trong các phòng sản xuất của công trình dầu khí biển ở nơi dễ thấy phải treo các sơ đồ công nghệ bố trí các đường ống và
các van chặn trên hệ thống đường ống của thiết bị khoan và khai thác và ghi rõ chiều dài và đường kính của ống. Cần phải
kịp thời đưa tất cả các thay đổi liên quan đến đường ống vào sơ đồ công nghệ.
9. Khoảng cách giữa các giếng trên các công trình dầu khí biển được quy định như thế nào?

Khoảng cách giữa các giếng trong một hàng không được dưới 2 mét, còn các hàng phải cách nhau ít nhất 2,5 mét. Khỏang
cách giữa các miệng giếng khí và khí ngưng tụ trong 1 hàng và giữa các hàng với nhau không đựơc dưới 4 mét

Khoảng cách giữa các giếng trong một hàng không được dưới 3,5 mét, còn các hàng phải cách nhau ít nhất 3,5 mét. Khỏang
cách giữa các miệng giếng khí và khí ngưng tụ trong 1 hàng và giữa các hàng với nhau không đựơc dưới 3,5 mét

Khoảng cách giữa các giếng trong một hàng không được dưới 2,4 mét, còn các hàng phải cách nhau ít nhất 3 mét. Khỏang
cách giữa các miệng giếng khí và khí ngưng tụ trong 1 hàng và giữa các hàng với nhau không đựơc dưới 3 mét.

3. Trước khi tiến hành sửa chữa thiết bị cần phải thực hiện các biện pháp an toàn nào?
Việc sửa chữa các thiết bị chỉ được tiến hành sau khi đã tắt máy. Trên bộ phận khởi động nhất thiết phải treo biển báo “Không
mở máy, có ngừơi đang làm việc”

Việc sửa chữa các thiết bị chỉ được tiến hành sau khi đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa việc các bộ phận này ngẫu
nhiên hoạt động trở lại. Trên bộ phận khởi động nhất thiết phải treo biển báo “Không mở máy, có ngừơi đang làm việc”

Việc sửa chữa các thiết bị chỉ được tiến hành sau khi đã tắt máy, xả áp suất, dừng hẳn các bộ phận chuyển động và áp dụng
các biện pháp phòng ngừa việc các bộ phận này chuyển động trở lại do tác động của trọng lực và các yếu tố khác) Trên bộ
phận khởi động nhất thiết phải treo biển báo “Không mở máy, có ngừơi đang làm việc”.
9. Trên các đường ống bơm ép của các máy bơm ly tâm và máy nén khí cần phải lắp đặt các thiết bị nào?
Trên các đường ống bơm ép của các máy bơm ly tâm và máy nén khí cần phải dự tính đến việc lắp đặt các van ngược hoặc
các thiết bị khác nhằm ngăn ngừa sự di chuyển của các chất đang chuyển tải theo hướng ngược lại và khi cần thiết thì lắp đặt
các cơ cấu an toàn.

Trên các đường ống bơm ép của các máy bơm ly tâm và máy nén khí cần phải dự tính đến việc lắp đặt các cơ cấu an toàn
Trên các đường ống bơm ép của các máy bơm ly tâm và máy nén khí cần phải dự tính đến việc lắp đặt các cơ cấu an toàn và
cơ cấu điều chỉnh áp suất
0. Quy phạm an toàn VSP-SR-03 áp dụng cho các xí nghiệp và cơ quan nào?
Quy phạm an toàn này (VSP-SR-03) áp dụng cho tất cả các xí nghiệp và cơ quan có hoạt động liên quan đến công tác thăm
dò và khai thác các mỏ dầu, khí và khí ngưng tụ không phụ thuộc vào sự trực thuộc quản lý của cơ quan, loại hình hoạt động
kinh tế và hình thức sở hữu
Quy phạm an toàn này (VSP-SR-03)áp dụng cho tất cả các xí nghiệp của XNLD “Vietsovpetro”
Quy phạm an toàn này (VSP-SR-03) áp dụng cho tất cả các xí nghiệp và cơ quan có hoạt động liên quan đến công tác thăm
dò và khai thác các mỏ dầu, khí và khí ngưng tụ thuộc vùng hoạt động của XNLD “Vietsovpetro”, cũng như công tác sọan
thảo các đồ án thiết kế, công nghệ, trang thiết bị, dụng cụ và đào tạo cán bộ để thực hiện các công việc này không phụ thuộc
vào sự trực thuộc quản lý của cơ quan, loại hình hoạt động kinh tế và hình thức sở hữu.
9. Ai chịu trách nhiệm chỉ huy chung việc tiến hành đồng thời các hoạt động trên công trình dầu khí biển?
Chánh cơ khí chịu trách nhiệm chỉ huy chung việc tiến hành đồng thời các hoạt động trên công trình dầu khí biển

Người chỉ huy công việc chịu trách nhiệm chỉ huy chung việc tiến hành đồng thời các hoạt động trên công trình dầu khí biển
Trửơng công trình dầu khí biển chịu trách nhiệm chỉ huy chung việc tiến hành đồng thời các hoạt động trên công trình dầu khí
biển.
6. Kích thước các lối đi làm việc để tiến hành sửa chữa và bảo dữơng thiết bị?

Chiều rộng của các lối đi để làm việc không đựơc dưới 0,6 mét, chiều cao từ 1,85 đến 2 mét. Sàn làm việc phải nằm ngang.

Chiều rộng của các lối đi để làm việc không đựơc dưới 2,2 mét. Sàn làm việc phải nằm ngang
Chiều rộng của các lối đi để làm việc không đựơc dưới 1,0 mét, chiều cao không được dưới 1,6. Sàn làm việc phải nằm
ngang
7. Các buối thực tập về các dạng báo động trên các công trình dầu khí biển đựơc tiến hành theo thời hạn nào?
Các buối thực tập về các dạng báo động trên các công trình dầu khí biển phải đựơc tiến hành ít nhất một tháng hai lần cho
mỗi ca theo đúng lịch thực tập báo động đã được phê duyệt
Các buối thực tập về các dạng báo động trên các công trình dầu khí biển phải đựơc tiến hành ít nhất một tháng một lần cho
mỗi ca theo đúng lịch thực tập báo động đã được phê duyệt.
Các buối thực tập về các dạng báo động trên các công trình dầu khí biển phải đựơc tiến hành ít nhất một lần trong ba tháng
cho mỗi ca theo đúng lịch thực tập báo động đã được phê duyệt
7. Ở tốc độ gió là bao nhiêu và vào thời gian nào trong ngày cho phép thực hiện công việc trên cao (cấu trúc thượng tầng của công trình
khí biển)?
Cho phép thực hiện công việc trên cao (cấu trúc thượng tầng của công trình dầu khí biển) khi tốc độ gió không quá 8 mét/giây
và vào ban ngày.
Cho phép thực hiện công việc trên cao (cấu trúc thượng tầng của công trình dầu khí biển) khi tốc độ gió không quá 15
mét/giây và vào ban ngày
Cho phép thực hiện công việc trên cao (cấu trúc thượng tầng của công trình dầu khí biển) khi tốc độ gió không quá 12
mét/giây và vào thời gian bất kỳ trong ngày
2. Trách nhiệm về an toàn lao động tại từng phân xưởng riêng biệt và toàn xí nghiệp được giao cho ai?
Trách nhiệm về an toàn lao động tại từng phân xưởng riêng biệt được giao cho đốc công còn đối với toàn xí nghiệp thì giao
cho chánh kỹ sư xí nghiệp
Trách nhiệm về an toàn lao động tại từng phân xưởng riêng biệt được giao cho lãnh đạo từng phân xưởng đó còn đối với
toàn xí nghiệp thì giao cho chánh kỹ sư và lãnh đạo xí nghiệp.
Trách nhiệm về an toàn lao động tại từng phân xưởng riêng biệt được giao cho phân xửơng phó phân xưởng đó còn đối với
toàn xí nghiệp thì giao cho chánh kỹ sư xí nghiệp
2. Trên các máy nâng tải và các bình chịu áp lực phải có các ký hiệu và chữ viết gì?
Trên các máy nâng tải và các bình chịu áp lực ở chỗ dễ nhìn thấy phải có các chữ viết chỉ rõ người chịu trách nhiệm về vận
hành an toàn và thời hạn đã tiến hành khám nghiệm
Trên các máy nâng tải và các bình chịu áp lực ở chỗ dễ nhìn thấy phải có các ký hiệu và chữ viết về sức nâng và áp suất cho
phép, thời hạn đã tiến hành khám nghiệm cũng như thời hạn khám nghiệm tiếp theo.
Trên các máy nâng tải và các bình chịu áp lực ở chỗ dễ nhìn thấy phải có các chữ viết chỉ rõ người chịu trách nhiệm về vận
hành an toàn và thời hạn khám nghiệm tiếp theo
1. Các phương tiện báo tín hiệu khẩn cấp trên công trình dầu khí biển bao gồm những thiết bị gì?
Các phương tiện báo tín hiệu khẩn cấp trên công trình dầu khí biển bao gồm: - Thiết bị báo tín hiệu trong sương mù. - Pháo
hiệu màu đỏ hoặc pháo hiệu màu đỏ có dù. - Cờ hiệu (theo bảng thống kê tín hiệu quốc tế). - Cờ vuông hoặc quả cầu. -
Nguồn bắn khói màu da cam. - Tấm vải màu da cam có hình vuông hoặc hình chữ nhật màu đen.

Các phương tiện báo tín hiệu khẩn cấp trên công trình dầu khí biển bao gồm: - Pháo hiệu màu đỏ hoặc pháo hiệu màu đỏ có
dù. - Cờ hiệu (theo bảng thống kê tín hiệu quốc tế. - Cờ vuông hoặc quả cầu. - Nguồn bắn khói màu da cam

Các phương tiện báo tín hiệu khẩn cấp trên công trình dầu khí biển bao gồm: - Thiết bị báo tín hiệu trong sương mù. - Pháo
hiệu màu đỏ hoặc pháo hiệu màu đỏ có dù. - Nguồn bắn khói màu da cam
5. Tất cả công nhân và cán bộ kỹ thuật làm việc tại các công trình biển cần phải đựơc huấn luyện bổ sung về các vấn đề an toàn nào?

Tất cả công nhân và cán bộ kỹ thuật làm việc tại các công trình biển cần phải đựơc huấn luyện bổ sung về các vấn đề an
toàn sau: - Bơi, - Các thao tác cấp cứu dưới nước, - Quy tắc sử dụng các phương tiện cứu sinh tập thể và cá nhân, - Các
hành động thực tế khi có tín hiệu báo động, - Các phương pháp và thao tác sơ cứu ban đầu trước khi đưa đến bác sỹ.

Tất cả công nhân và cán bộ kỹ thuật làm việc tại các công trình biển cần phải đựơc huấn luyện bổ sung về các vấn đề an
toàn sau: - Bơi, - Các thao tác cấp cứu dưới nước, - Các hành động thực tế khi có tín hiệu báo động, - Các phương pháp và
thao tác sơ cứu ban đầu trước khi đưa đến bác sỹ

Tất cả công nhân và cán bộ kỹ thuật làm việc tại các công trình biển cần phải đựơc huấn luyện bổ sung về các vấn đề an
toàn sau: - Bơi, - Các thao tác cấp cứu dưới nước, - Các phương pháp và thao tác sơ cứu ban đầu trước khi đưa đến bác sỹ

6. Việc bố trí các trạm điều khiển thiết bị chữa cháy bằng bọt và nứơc, trạm chữa cháy khí và bột phải đáp ứng các yêu cầu nào?
Các trạm điều khiển thiết bị chữa cháy bằng bọt và nứơc, trạm chữa cháy khí và bột phải được bố trí ở cửa ra của phòng cần
được bảo vệ
Các trạm điều khiển thiết bị chữa cháy bằng bọt và nứơc, trạm chữa cháy khí và bột phải được bố trí trong phòng riêng biệt
dễ vào
Các trạm điều khiển thiết bị chữa cháy bằng bọt và nứơc, trạm chữa cháy khí và bột phải được bố trí bên ngoài phòng cần
được bảo vệ, trong phòng riêng biệt dễ vào và nằm cạnh khu vực nhà ở.
6. Khoảng cách cho phép giữa Block nhà ở và giếng gần nhất là bao nhiêu?
Không nhỏ hơn 40 mét
Không nhỏ hơn 35 mét
Không nhỏ hơn 30 mét.
5. Công suất, sự phân bố màn nứơc và hệ thống phun nứơc trên các công trình biển phải đảm bảo đựơc những điều kiện gì?

Công suất, sự phân bố màn nứơc và hệ thống phun nứơc trên các công trình biển phải đảm bảo duy trì trong một thời gian
dài độ bền cơ học của các trang thiết bị công nghệ chủ yếu trong các trừơng hợp phức tạp cháy và phun trào

Công suất, sự phân bố màn nứơc và hệ thống phun nứơc trên các công trình biển phải đảm bảo duy trì trong một thời gian
dài độ bền cơ học của các kết cấu chịu lực phần trên giàn và các trang thiết bị công nghệ chủ yếu, trừ tháp khoan, và đảm
bảo việc sơ tán an toàn công nhân viên trên giàn trong trừơng hợp phức tạp nhất của đám cháy trong đó có phun trào.

Công suất, sự phân bố màn nứơc và hệ thống phun nứơc trên các công trình biển phải đảm bảo việc sơ tán an toàn công
nhân viên trên giàn trong các trừơng hợp phức tạp cháy và phun trào
1. Việc trinh sát đám cháy đựơc tiến hành như thế nào và do ai thực hiện?
Việc trinh sát đám cháy phải đựơc tiến hành theo tất cả các hứơng có khả năng lan truyền ngọn lửa và do các nhóm thực
hiện có trang bị các thiết bị cách ly và do những người có kinh nghiệm trong thành phần lãnh đạo chỉ huy.
Việc trinh sát đám cháy phải đựơc tiến hành theo tất cả các hứơng có khả năng lan truyền ngọn lửa và do người lãnh đạo
công trình thực hiện
Việc trinh sát đám cháy phải đựơc tiến hành theo tất cả các hứơng có khả năng lan truyền ngọn lửa và do người chỉ huy việc
chữa cháy thực hiện
8. Đừơng sơ tán phải được bố trí như thế nào?
Đừơng sơ tán phải được bố trí sao cho CBCNV có thể có mặt ở vị trí tập trung trong thời gian ngắn nhất, nhưng không được
quá 2 phút
Đừơng sơ tán phải được bố trí sao cho CBCNV có thể tập trung trong thời gian không được quá 20 phút
Đừơng sơ tán phải được bố trí sao cho CBCNV có thể có mặt ở vị trí tập trung trong thời gian ngắn nhất, nhưng không được
quá 10 phút.
8. Cơ cấu khởi động từ xa và khởi động bằng tay của trạm chữa cháy phải đáp ứng các yêu cầu nào?
Phải loại trừ khả năng tự khởi động do lắc và rung,
Điều khiển từ bất cứ nơi nào trên công trình
Phải có khả năng đóng mở bằng tay từ trạm chữa cháy,
Tất cả các trạm điều khiển, van và các cơ cấu khác phải có biển báo ghi rõ trạm, van và cơ cấu này dùng chữa cháy cho
phòng nào.
0. Lớp vỏ cách nhiệt của các ống xả động cơ đốt trong nằm trong các phòng phải đáp ứng yêu cầu gì?
Các ống xả động cơ đốt trong nằm trong các phòng phải được bọc cách nhiệt bằng vỏ bọc kim loại không thấm dầu nhớt và
được cách nhiệt bởi các vật liệu không cháy có thành phần chịu đựơc dầu nhớt. Trên bề mặt lớp cách nhiệt, nhiệt độ không
được vượt quá 60°c).
Các ống xả động cơ đốt trong nằm trong các phòng phải có vỏ bọc kim loại. Trên bề mặt vỏ bọc, nhiệt độ không được vượt
quá 80°c)
Các ống xả động cơ đốt trong nằm trong các phòng phải có lớp vỏ bọc cách nhiệt bởi các vật liệu không cháy. Trên bề mặt
lớp cách nhiệt, nhiệt độ không được vượt quá 30°c)
0. Các khu vực chống cháy của các công trình biển được chia thành những loại nào?
Các khu vực của các công trình biển được chia thành những loại sau Khu vực “0” – là khu vực thường xuyên có hỗn hợp
nguy hiểm nổ. Khu vực “1” – là khu vực không có hỗn hợp nguy hiểm nổ ở chế độ làm việc bình thường. Khu vực “2” – là khu
vực an toàn
Các khu vực của các công trình biển được chia thành những loại sau: Khu vực “1” – là khu vực có thể có hỗn hợp nguy hiểm
nổ ở chế độ làm việc bình thường. Khu vực “2” – là khu vực không có hỗn hợp nguy hiểm nổ ở chế độ làm việc bình thường

Các khu vực của các công trình biển được chia thành những loại sau: Khu vực “0” – là khu vực thường xuyên có hỗn hợp
nguy hiểm nổ. Khu vực “1” – là khu vực có thể có hỗn hợp nguy hiểm nổ ở chế độ làm việc bình thường. Khu vực “2” – là khu
vực không có hỗn hợp nguy hiểm nổ ở chế độ làm việc bình thường. Khu vực “3” – là khu vực an toàn.

9. Khi có sự cố và cháy thì áp dụng các biện pháp an toàn chủ yếu nào cho công nhân viên?
Sử dụng trang thiết bị bảo vệ khi ở gần nguồn lửa và các đường lan tỏa lửa,
Sử dụng các thiết bị bảo vệ cơ quan hô hấp khi làm việc trong vùng nguy hiểm, cung cấp số lượng cần thiết các chất chữa
cháy.
Kiểm sóat tình hình của công nhân viên,
Mặc áo phao và nhảy xuống biển
9. Cần có bao nhiêu lối thoát hiểm riêng biệt đối với mỗi tầng của block nhà ở?
Không ít hơn 2 cầu thang bộ phía ngoài có thể tiếp cận với sân bay.
Một cầu thang bộ phía ngoài, có thể tiếp cận với sân bay
Không ít hơn 2 cầu thang bộ phía ngoài
2. Ở vị trí nào trên các công trình biển ngoài hệ thống báo cháy tự động còn cần phải có hệ thống báo cháy bằng tay?
Ở bất kỳ chỗ nào theo chỉ thị của trưởng công trình
Tại khu vực trang bị các phương tiện cứu sinh tập thể.
Cạnh lối ra và trên các đường thoát hiểm.
5. Lưu luợng của nước phun mưa phải phun vào tường phía ngoài Block nhà ở về phía đầu giếng là bao nhiêu?
Cường độ 2 lít/giây trên mỗi mét vuông
Lưu lượng 1 lít/giây trên mỗi mét vuông.
Cường độ 3 lít/giây trên mỗi mét vuông
7. Những phòng nào trong tổ hợp nhà ở phải được trang bị thiết bị báo cháy khói?
Trong tổ hợp nhà ở tất cả các phòng ngủ và khu vực cầu thang phải được trang bị thiết bị báo cháy khói.
Trong tổ hợp nhà ở tất cả các đường sơ tán và khu vực cầu thang phải được trang bị thiết bị báo cháy khói
Trong tổ hợp nhà ở tất cả các phòng ngủ phải được trang bị thiết bị báo cháy khói
8. Lãnh đạo công trình chịu trách nhiệm về vấn đề gì?
Lãnh đạo các công trình chịu trách nhiệm về việc huấn luyện CBCNV việc sử dụng các phương tiện chữa cháy

Lãnh đạo các công trình chịu trách nhiệm về việc CBCNV dưới quyền làm việc trên các công trình biển phải được huấn luyện
về các biện pháp an toàn cháy, đảm bảo việc chấp hành một cách an toàn và chất lựơng các nghĩa vụ của họ.

Lãnh đạo các công trình chịu trách nhiệm về việc huấn luyện CBCNV ngăn ngừa cháy
4. Tất cả các kết cấu kim loại và các trang thiết bị của công trình biển phải có những điểm tiếp xúc như thế nào để bảo vệ khỏi bị sét
h?
Tất cả các kết cấu kim loại và trang thiết bị của công trình biển trong đó có các sàn, các cọc và chân đế phải là một mạch liên
tục mà trong khu vực nguy hiểm nổ nó phải có không ít hơn hai điểm nối đất. Điện trở xung của các dây tiếp đất không đựơc
quá 10Ω. Nghiêm cấm sử dụng các đường ống dẫn sản xuất làm dây tiếp đất cho cột thu lôi.
Tất cả các kết cấu kim loại và trang thiết bị của công trình biển trong đó có các sàn, các cọc và chân đế phải là một mạch liên
tục mà trong khu vực nguy hiểm nổ nó phải có không ít hơn hai điểm nối đất. Cho phép sử dụng các đường ống dẫn sản xuất
làm dây tiếp đất cho cột thu lôi
7. Sự phân bố họng cứu hỏa và chiều dài của vòi trên giàn cố định phải đảm bảo yêu cầu nào?
Sự phân bố họng cứu hỏa và chiều dài của vòi trên giàn cố định phải đảm bảo việc cung cấp cho ít nhất 03 dòng phun ở điểm
bất kỳ của giàn. Khi đó chiều dài của vòi không được vượt quá 20 mét
Sự phân bố họng cứu hỏa và chiều dài của vòi trên giàn cố định phải đảm bảo việc cung cấp cho ít nhất 02 dòng phun ở điểm
bất kỳ của giàn. Khi đó chiều dài của vòi không được vượt quá 40 mét.
Sự phân bố họng cứu hỏa và chiều dài của vòi trên giàn cố định phải đảm bảo việc cung cấp cho ít nhất 04 dòng phun ở điểm
bất kỳ của giàn. Khi đó chiều dài của vòi không được vượt quá 30 mét
0. Khi có sự cố và cháy thì áp dụng các biện pháp an toàn chủ yếu nào cho công nhân viên?
Chờ chỉ thị của Lãnh đạo Vietsovpetro và đơn vị chủ quản
Khi tiến hành các công tác ứng cứu sự cố phải phải cử người chuyên trách theo dõi về an toàn. Người này phải đảm bảo việc
tuân thủ các biện pháp phòng ngừa và có quyền kiến nghị với người chỉ huy công việc về việc tuân thủ các biện pháp an
toàn.
Đảm bảo khoanh vùng khu vực cháy và không cho đám cháy lan sang các công trình khác.
9. Trên giàn cố định phải có các hệ thống thải nào?
Hệ thống thải các chất thải độc hại
Hệ thống thải sản xuất hở;
Hệ thống thải sản xuất kín.
Hệ thống thu gom các chất lắng đọng tự nhiên.
Hệ thống thoát chất thải sinh hoạt.
1. Hệ thống ngắt sự cố trên các công trình biển dùng làm gì?
Công trình biển phải được trang bị hệ thống ngắt sự cố dùng để đảm bảo tình trạng an toàn của các hệ thống công nghệ khi
xuất hiện tình huống sự cố,
Bảo vệ CBCNV khỏi bị tác động của các yếu tố độc hại và nguy hiểm

Bảo vệ cán bộ công nhân viên và trang thiết bị,

3. Điện áp cung cấp cho các đèn chiếu sáng di động ở khu vực nguy hiểm nổ là bao nhiêu?
12 vôn.
24 vôn
36 vôn
1. Những hệ thống nào khi có tín hiệu báo động cần phải làm việc?

Hệ thống dừng khẩn cấp, hệ thống chữa cháy được trang bị cho khu vực, hệ thống dừng bơm chuyển chất lỏng dễ cháy.

Hệ thống dừng khẩn cấp, hệ thống chữa cháy được trang bị cho khu vực dài
Hệ thống chữa cháy được trang bị cho khu vực dài, hệ thống cách ly các chất lỏng dễ cháy
4. Trên các công trình biển phải lắp đặt các hệ thống liên lạc như thế nào?
Trên các công trình biển phải lắp đặt các hệ thống liên lạc để đảm bảo thông tin liên lạc trong phạm vi công trình, liên lạc giữa
giàn với bờ, với tàu thuyền và trực thăng.
Trên các công trình biển phải lắp đặt các hệ thống liên lạc để đảm bảo thông tin liên lạc trong phạm vi công trình, liên lạc giữa
giàn với bờ
Trên các công trình biển phải lắp đặt các hệ thống liên lạc để đảm bảo thông tin liên lạc trong phạm vi công trình, liên lạc giữa
giàn với tàu thuyền
2. Hệ thống ngắt sự cố trên các công trình biển dùng làm gì?
Giảm mối nguy hiểm cháy từ nguồn điện,
Bảo đảm cho hệ thống cung cấp làm việc an toàn,
Giảm sự tổn hao trang thiết bị.
Cách ly và làm ngừng sự rò rỉ công nghệ,
Bảo vệ CBCNV khỏi bị tác động của các yếu tố nguy hiểm của thời tiết
3. Ở vị trí nào trên các công trình biển ngoài hệ thống báo cháy tự động còn cần phải có hệ thống báo cháy bằng tay?
Ở bất kỳ chỗ nào theo chỉ thị của thanh tra TTAT
Tại khu vực sân đỗ trực thăng.
Tại phòng điều khiển.

You might also like