You are on page 1of 5

Trường: THPT Hiệp Thành Giáo viên hướng dẫn: Trần Quan Thanh Phương

Ngày dạy: Lớp:


21/2/2019 10C1
Tiết dạy: Tuần:
52
Bài 29: OXI – OZON (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức:
 Học sinh biết:
 Tính chất vật lí, tính chất hóa học của ozon là tính oxi hóa mạnh, trong
đó ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
 Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.
 Vai trò của tầng ozon đối với sự sống trên trái đất.
 Học sinh hiểu:
 Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của oxi và ozon.
 Ứng dụng và tầm quan trọng của oxi và ozon trong đời sống.
 Ảnh hưởng của khí ozon đến đời sống Trái Đất như thế nào?
2.Về kỹ năng
 Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của ozon.
 Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế.
 Giải được một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất và ứng dụng của
oxi.
3. Về thái độ
 Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học.
 Học sinh có ý thức tự giác trong giờ học tập, giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường.
II. TRỌNG TÂM: Tính oxi hóa mạnh của Oxi.
III. CHUẨN BỊ
― GV: Giáo án, hình ảnh điều chế oxi và ứng dụng của ozon.
― HS: Ôn lại bài cũ và xem bài mới.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
― Đàm thoại gợi mở, hỏi đáp.
― Trực quan nêu vấn đề.
V. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: trình bày tính chất hóa học của oxi và viết phương trình
phửn ứng hóa học.
3.Giảng bài mới:

Giáo sinh thực tập: Dương Thị Muội


Trường: THPT Hiệp Thành Giáo viên hướng dẫn: Trần Quan Thanh Phương

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC


SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
+8/3
+8/3
Hoạt động 1: V. ĐIỀU CHẾ:
― GV yêu cầu HS nhắc lại ứng dụng của 1. Trong phòng thí nghiệm
oxi ?
― Oxi có nhiều ứng dụng như vậy thì Nguyên tắc: Oxi được điều chế bằng cách nhiệt
chúng ta có đủ Oxi để đáp ứng nhu cầu phân các hợp chất giàu oxi và không bền với
sử dụng của con người không? Vì vậy nhiệt:
chúng ta phải điều chế nó. VD:
― GV yêu cầu HS dựa vào SGK , quan 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2↑
0
t

sát hình ảnh và cho biết phương pháp 2KClO3   2KCl + 3O2↑
MnO ,t2
0

điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và 2KNO3 


0
t
2KNO2 + O2↑
trong công nghiệp. 2. Trong công nghiệp
― HS: Viết phương trình. a. Từ không khí: Chưng cất phân đoạn không
khí lỏng → oxi (phương pháp vật lý).

b. Từ nước: Điện phân nước có hòa tan một ít


H2SO4 hoặc NaOH (phương pháp hóa học).
điện phân
2H2 O → 2H2 ↑ +O2 ↑

Giáo sinh thực tập: Dương Thị Muội


Trường: THPT Hiệp Thành Giáo viên hướng dẫn: Trần Quan Thanh Phương

Hoạt động 2: B. OZON


―GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả I. TÍNH CHẤT:
lời một số câu hỏi về tính chất vật của a) Tính chất vật lý:
ozon:  Ozon ở trạng thái khí, màu xanh nhạt, mùi đặc
 Trạng thái, màu sắc, mùi vị? trưng
 Tính tan trong nước so với oxi?  Hóa lỏng ở -1120C.
 Nhiệt độ hóa lỏng?  Tan trong nước nhiều hơn oxi khoảng 15 lần.
b) Tính chất hóa học:
― GV đưa ra 2 phản ứng và yêu cầu học  Ozon có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn
sinh: oxi:
+ Rút ra nhận xét tính chất hóa học  Ozon oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au,
của ozon Pt) , nhiều phi kim và nhiều hợp chất hữu cơ, vô
+ So sánh với oxi? Viết PTPU chứng cơ.
minh Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn  Ozon oxi hóa được Ag ở điều kiện thường
Oxi. ,còn oxi thì không → đây là phương trình phản
ứng phân biệt oxi và ozon.
2Ag + O3 → Ag2O + O2
Ag + O2 x
Ozon oxi hóa được I- còn oxi thì không → làm
hồ tinh bột chuyển thành màu xanh, đây là
phương trình phản ứng nhận biết ozon.

O3 + KI +H2O → 2KOH + I2 + O2

O2 + KI +H2O x

Giáo sinh thực tập: Dương Thị Muội


Trường: THPT Hiệp Thành Giáo viên hướng dẫn: Trần Quan Thanh Phương

 Hoạt động 3: II. OZON TRONG TỰ NHIÊN:


― GV yêu cầu HS tham khảo SGK và nêu  Ozon được tạo thành trong khí quyển khi có
sự tạo thành ozon trong khí quyển. sự phóng điện (tia chóp). Trên mặt đất ozon
được sinh ra do sự oxi hóa một số chất hữu cơ.
tia tửa ngoại
3O2 → 2O3
 Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao
― GV nêu lên vai trò quan trọng của tầng
của không khí bảo vệ con người và sinh vật trên
ozon đối với con nguời và sinh vật.
trái đất.

III. ỨNG DỤNG:


 Hoạt động 4:
― GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trong
đời sống và quan sát hình ảnh rút ra ứng
dụng của ozon.
― Tầng ozon bảo vệ con người khỏi tia tử
ngoại, yêu cầu HS cho biết ozon có quan
trọng với đời sống con người không? (Có)
― Yêu cầu HS cho biết hiện tại tầng ozon
đang trong tình trạng nào? (bị thủng,
mỏng dần). GV hỏi tiếp tại sao lại thủng?
(Do ô nhiễm môi trường).
― Trước thực trạng trên mình phải làm gì
để bảo vệ tầng ozon? (tuyên truyền cho
mọi người tích cực bảo vệ môi trường,…)
― HS: Trả lời
 Tầng ozon bảo vệ con người và sinh vật trên
mặt đất khỏi tác hại của các tia tử ngoại.
 Trong công nghiệp dùng để tẩy trắng tinh bột,
dầu ăn,...
 Trong y học dùng để chữa sâu răng.
 Trong đời sống dùng để sát trùng nước.

VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


1. Củng cố bài
- Nêu tính chất hóa học của Ozon (tính oxi hóa mạnh)
- CM Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn Oxi.
2. Luyện tập: 3, 4 trang 127, 128/SGK
3. Dặn dò: Học thuộc bài cũ và đọc trước Bài 30: Lưu huỳnh.

Giáo sinh thực tập: Dương Thị Muội


Trường: THPT Hiệp Thành Giáo viên hướng dẫn: Trần Quan Thanh Phương

VII.NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GV HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC TẬP
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Trần Quan Thanh Phương Dương Thị Muội

Giáo sinh thực tập: Dương Thị Muội

You might also like