You are on page 1of 17

HƯỚNG DẪN

Viết báo cáo khoa học tổng kết đề tài, dự án


và báo cáo đánh giá giữa kỳ

I. Bố cục đề tài, dự án
Tùy thuộc vào từng đề tài, dự án cụ thể, thông thƣờng bao gồm những phần chính
sau: Mở đầu, tổng quan, nội dung nghiên cứu, kết quả và thảo luận, kết luận và đề nghị.
1. Mở đầu
Trình bày lý do thực hiện đề tài, dự án, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi
nghiên cứu, ý nghĩa kinh tế - xã hội, khoa học của đề tài, dự án, phƣơng pháp nghiên cứu.
2. Tổng quan
Phân tích các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài, dự
án, các tài liệu báo cáo của Sở ban ngành liên quan mật thiết đến đề tài, dự án, từ đó chỉ
ra những vấn đề mà đề tài, dự án có thể kế thừa, những vấn đề cần tập trung giải quyết.
3. Nội dung nghiên cứu
Mô tả cụ thể công việc nghiên cứu khoa học đã tiến hành trong quá trình thực hiện
đề tài, dự án, các số liệu nghiên cứu khoa học hoặc số liệu thực nghiệm.
Với những nội dung có tính điều tra, khảo sát, thu thập số liệu: Cần trình bày biểu
điều tra, phƣơng pháp tiếp cận, cách xử lý số liệu, nêu cơ sở đánh giá.
Với những nội dung cần thí nghiệm để xác định kết quả: Trình bày cách bố trí thí
nghiệm: Mô tả nội dung (đối tƣợng, quy mô, thời gian, địa điểm), phƣơng pháp nghiên
cứu, các chỉ tiêu theo dõi (từ bảng điều tra, khảo sát)
Xác định sản phẩm cần đạt (mẫu thiết kế, thiết bị, số liệu, số lƣợng, phƣơng trình
tƣơng quan giữa các kết quả, công thức, quy trình, …).
4. Kết quả và thảo luận
Phần thảo luận phải căn cứ trên các kết quả khảo sát hoặc thí nghiệm, đƣa ra các dẫn
liệu khoa học, đối chiếu với các tác giả khác có ghi trong tài liệu tham khảo để chứng
minh luận cứ, khả năng áp dụng.
Mỗi nội dung nên có phần thảo luận riêng và đƣa ra đƣợc kết luận của từng nội
dung.
5. Kết luận và đề nghị
Trình bày cụ thể, ngắn gọn các kết luận từ những nội dung nghiên cứu, không nêu
những nhận xét không từ kết quả nghiên cứu của đề tài, dự án.
Phần đề nghị gồm những vấn đề cần nghiên cứu tiếp, khả năng hợp tác, cơ quan và
đối tƣợng có thể hợp tác hoặc nhận chuyển giao.
II. Hình thức trình bày
1. Soạn thảo văn bản
Đề tài, dự án cần trình bày rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, có đánh số trang, số bảng biểu,
hình vẽ, đồ thị.
Đề tài, dự án in một mặt trên giấy khổ A4. Đề tài, dự án sử dụng font chữ Times
New Roman, cỡ chữ 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo Winword hoặc tƣơng đƣơng. Dãn dòng
đặt ở chế độ 1 hoặc 1,5 lines; lề trên 2 cm, lề dƣới 2,5 cm; lề trái 3 cm, lề phải 2 cm. Số
trang đƣợc đánh phía bên phải, bên dƣới.
2. Lập chỉ mục
Các tiểu mục đƣợc đánh theo chữ số, nhiều nhất là 04 chữ số. Thí dụ 3.1.2.4 chỉ
chƣơng 3, mục 1, nhóm tiểu mục 2, tiểu mục 4.
3. Bảng biểu, hình vẽ, công thức
Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức, phƣơng trình phải theo thứ tự lớn
dần. Thứ tự và đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng. Thứ tự và đầu đề của hình vẽ, đồ
thị ghi phía dƣới hình. Thứ tự của công thức, phƣơng trình để trong ngoặc đơn ghi phía
bên phải cùng hàng. Thông thƣờng bảng biểu nhỏ và đồ thị dựa vào số liệu của bảng biểu
nên đi kèm nhau và gắn dƣới hoặc giữa nội dung liên quan đến bảng và đồ thị này. Mọi
bảng biểu, hình vẽ, … lấy từ nguồn khác phải đƣợc trích dẫn đầy đủ và đƣợc liệt kê trong
tài liệu tham khảo. Thí dụ “Nguồn: Cục Thống kê 2006”.
4. Ký hiệu
Các ký hiệu, đơn vị tính khi xuất hiện đầu tiên trong công thức, phƣơng trình nào thì
phải đƣợc giải thích đi kèm công thức, phƣơng trình đó. Nếu cần thiết, có thể liệt kê
thành danh mục tất cả các ký hiệu và nghĩa của chúng ở phần đầu báo cáo. Các phƣơng
trình trong báo cáo cần đánh số, số để trong ngoặc đơn phía bên phải trang giấy.
5. Chữ viết tắt
Không lạm dụng quá nhiều chữ viết tắt trong báo cáo. Những cụm từ, thuật ngữ, …
khi viết tắt lần đầu tiên cần kèm theo chữ đầy đủ trong ngoặc đơn. Nếu nhiều từ viết tắt
thì cần có danh mục các chữ viết tắt ở phần đầu báo cáo.
6. Tài liệu tham khảo và trích dẫn
Phần này đƣợc chú trọng nhiều ở báo cáo nghiệm thu hơn trong đề cƣơng và báo cáo
giám định. Các trích dẫn (về ý kiến, đề xuất, kết quả, …) phải đƣợc chỉ rõ nguồn trong
danh mục Tài liệu tham khảo. Khi trích dẫn một đoạn ít hơn hai câu hoặc bốn dòng đánh
máy thì sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu và kết thúc phần trích dẫn. Nếu trích dẫn dài
hơn thì tách phần này thành đoạn riêng, với lề trái lùi vào thêm 2 cm và không sử dụng
dấu ngoặc kép. Sau đoạn trích dẫn có ngoặc vuông, trong đó ghi số thứ tự dựa vào số thứ
tự trong danh mục Tài liệu tham khảo, ví dụ [10].
7. Phụ lục
Phần phụ lục bao gồm những bảng điều tra, bảng tính số liệu, mẫu biểu, hình chụp,
… cần minh họa hoặc hỗ trợ cho báo cáo. Phần phụ lục không đƣợc dày hơn phần chính
của báo cáo. Đầu đề đƣợc đánh theo thứ tự và để phía trên của minh họa, ví dụ: Phụ lục
3. Thành phần dinh dƣỡng của các nguyên liệu trong thí nghiệm xử lý bằng ozon.
(Mẫu báo cáo khoa học tổng kết đề tài, dự án và báo cáo đánh giá giữa kỳ)

BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI, DỰ ÁN (ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ)

Tên đề tài, dự án
Chủ nhiệm đề tài, dự án
Đơn vị chủ trì
Đơn vị phối hợp
Danh sách cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án
Thời gian thực hiện đề tài
Kinh phí đƣợc duyệt
Kinh phí đã thực hiện
Kinh phí đã cấp
Mục tiêu: (Theo đề cƣơng đã duyệt)
Nội dung: (Theo đề cƣơng đã duyệt)
Những nội dung thực hiện ở giai đoạn 1 (đối chiếu với hợp đồng đã ký): (dành cho báo
cáo đánh giá giữa kỳ)
Công việc dự kiến Công việc đã thực hiện

Những nội dung còn lại (tổng quát): (dành cho báo cáo đánh giá giữa kỳ)
I. Tổng quan

II. Nội dung và phƣơng pháp


1. Tên nội dung 1
1.1. Mô tả nội dung: (đối tượng, quy mô, thời gian, địa điểm)
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.3. Các chỉ tiêu theo dõi (từ bảng điều tra, khảo sát)
1.4. Sản phẩm nội dung cần đạt
2. Tên nội dung 2
Thời gian
Tên các thí nghiệm
2.1. Thí nghiệm 1
a. Đối tƣợng thí nghiệm
b. Bố trí thí nghiệm: (quy mô, thời gian, địa điểm, điều kiện thí nghiệm)
c. Phƣơng pháp nghiên cứu
d. Các chỉ tiêu theo dõi
e. Sản phẩm nội dung cần đạt
2.2. Thí nghiệm 2
3. Tên nội dung 3
III. Kết quả và thảo luận
1. Nội dung 1
2. Nội dung 2
IV. Kết luận và đề nghị: (Tóm tắt kết quả của các nội dung đã thực hiện)
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
(Mẫu trang bìa: Mẫu này áp dụng để viết báo cáo chuẩn bị nghiệm thu)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG (CƠ QUAN CHỦ QUẢN)
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (CƠ QUAN THỰC HIỆN)

BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI, DỰ ÁN (ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ)

(TÊN ĐỀ TÀI, DỰ ÁN)


(TÊN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI, DỰ ÁN)

Bình Dương, tháng ___/ 200___


(Mẫu trang bìa: Mẫu này áp dụng sau khi đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng
nghiệm thu)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG


SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI, DỰ ÁN


(Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu)

(TÊN ĐỀ TÀI, DỰ ÁN)

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI


(Ký tên)

CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ


(Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký tên/đóng dấu xác nhận)

Bình Dương, tháng ___/ 200___


TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(Mẫu mục lục)

MỤC LỤC
Trang
Tóm tắt đề tài, dự án i
Mục lục ii
Danh mục các chữ viết tắt iii
Danh mục các bảng biểu iv
Danh mục các hình ảnh v
Phần I: Thông tin chung về đề tài, dự án 1
1. Tên đề tài, dự án
Chủ nhiệm đề tài, dự án
Đơn vị chủ trì
Đơn vị phối hợp
Danh sách cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án
Thời gian thực hiện đề tài, dự án
Kinh phí được duyệt
Kinh phí đã thực hiện
Địa điểm, thời gian hoàn thành xây dựng báo cáo kết quả thực
hiện đề tài, dự án
2. Mục tiêu (theo đề cương được duyệt)
3. Nội dung (theo đề cương được duyệt)
3.1. Nội dung thực hiện giai đoạn 1 (dành cho báo cáo đán h giá
giữa kỳ)
3.2. Sản phẩm của giai đoạn 1 (dành cho báo cáo đánh giá giữa
kỳ)
4. Sản phẩm của đề tài, dự án ……………………………………
Phần II: Báo cáo thuyết minh kết quả nghiên cứu
MỞ ĐẦU
1 Lý do thực hiện đề tài, dự án
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Phương pháp nghiên cứu - Nguyên, vật liệu
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài, dự án
5 Ý nghĩa kinh tế - xã hội, khoa học của đề tài, dự án
6 Bố cục của đề tài, dự án

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

CHƢƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


2.1. Nội dung 1
2.2. Nội dung 2
2.2.1 Thí nghiệm 2.1.:
2.2.2. Thí nghiệm 2.2.:
2.3. Nội dung 3:
……
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Nội dung 1:

3.1.1.
3.1.2.

……
3.2. Nội dung 2:
3.2.1. Thí nghiệm 1:
3.2.2. Thí nghiệm 2:
……
3.3.
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Mẫu danh sách các chữ viết tắt)
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Thuật ngữ tiếng Việt
ĐC Đối chứng
TN Thí nghiệm
……

(Mẫu danh sách bảng)


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Số Tên bảng số liệu Trang
1
2

(Mẫu danh sách hình)


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Số Tên hình ảnh Trang


1
2

(Mẫu tài liệu tham khảo)


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Abe M. and al., Sequestration of holotrich protozoa in the reticulo -rumen of cattle, In
: Applied Environmental Microbiology 41, 1981, 758 – 765
[2] Akin D.E., Influence of phenolic acid on rumen fungi, Agronomy journal, 1985,
77:180-182
[3] Lê Xuân Cƣơng, Đánh giá nguồn thức ăn, phương thức nuôi dưỡng và những vấn đề
liên quan đến chăn nuơi bò sữa ở hộ gia đình, Trong: Cải tiến hệ thống nuôi dƣỡng và
sản xuất sữa tại các hộ chăn nuôi gia đình, 1995, 6-11
HƢỚNG DẪN
Viết báo cáo chuyên đề khoa học

I. BÌA: Trình bày theo mẫu ở phần IV.3


II. PHẦN ĐẦU BÁO CÁO: cần có các mục sau:
Mục lục
Bảng chú giải các ký hiệu, đơn vị đo, từ viết tắt, thuật ngữ
III. PHẦN CHÍNH BÁO CÁO: nên chia thành các chƣơng, mục nhƣ sau:
1. Đặt vấn đề
Khái quát về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến chuyên đề
nghiên cứu. Từ đó làm nổi bật sự cần thiết phải nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
Mục đích yêu cầu của chuyên đề: Vì chuyên đề là một nhánh của đề tài/dự án, nên
mục đích yêu cầu của chuyên đề phải bám sát mục đích yêu cầu của đề tài/Dự án. Chủ
nhiệm đề tài/dự án phải đề ra mục đích yêu cầu một cách cụ thể. Khi nghiệm thu sản
phẩm cần đối chiếu kết quả đạt đƣợc với mục đích yêu cầu đã đề ra.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu, cách tiếp cận
Để đạt đƣợc mục đích, yêu cầu đặt ra, tác giả đã sử dụng những phƣơng pháp gì
trong quá trình nghiên cứu, tính phù hợp của những phƣơng pháp đã chọn.. Cần nêu một
cách cụ thể, tránh nêu chung chung
3. Nội dung nghiên cứu và kết quả đạt đƣợc
3.1. Đối với chuyên đề nghiên cứu tổng quan, điều tra khảo sát cần trình bày:
Kết quả thu thập thông tin (những thông tin thu thập đƣợc phải nêu rõ nguồn cung
cấp thông tin từ trực tiếp điều tra, theo niên giám thống kê, sách, báo, trang web...)
Phân tích đánh giá thông tin thu thập đƣợc
3.2. Đối với chuyên đề nghiên cứu về công nghệ (xây dựng công nghệ hoặc quy
trình công nghệ) cần trình bày:
Những nội dung công việc đã thực hiện trong quá trình nghiên cứu. Đối với Dự án
sản xuất thử nghiệm, phải nêu những vấn đề tồn tại của đề tài xuất xứ, kết quả nghiên cứu
bổ sung, hoàn thiện, những vấn đề đã nghiên cứu mới nếu có.
Những thí nghiệm/thực nghiệm đã tiến hành, kết quả đạt đƣợc
Những công nghệ hoặc quy trình công nghệ xây dựng đƣợc.
Kết quả ứng dụng công nghệ hoặc quy trình công nghệ tại mô hình ứng dụng/ mô
hình sản xuất thử nghiệm
Chất lƣợng sản phẩm đạt đƣợc so với đăng ký (ghi trong thuyết minh và hợp đồng)
3.3. Đối với chuyên đề nghiên cứu thiết kế thiết bị
3.3.1. Bản thuyết minh cơ sở tính toán thiết kế của thiết bị, những chi tiết, cụm chi
tiết chính
Cần mô tả nguyên lý, kết cấu của thiết bị, nêu bật tính mới, tính sáng tạo trong thiết
kế. Nếu có thí nghiệm/thử nghiệm cần nêu phƣơng pháp và kết quả thí nghiệm/thử
nghiệm, so sánh với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã đăng ký.
Đối với dự án sản xuất thử nghiệm, bản thuyết minh cần nêu những vấn đề tồn tại
của đề tài xuất xứ, những nội dung mà dự án đã hoàn thiện (ví dụ: Chọn vật liệu chế tạo
mới, thay đổi kết cấu của máy, những cụm chi tiết hoặc chi tiết máy....). Kết quả đạt đƣợc
sau khi hoàn thiện thiết kế
3.3.2. Bản vẽ thiết kế kỹ thuật
Phải vẽ theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Bản vẽ cần có tên, chữ ký của ngƣời vẽ, ngƣời kiểm tra, ngƣời duyệt
3.4. Đối với chuyên đề xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ, thiết bị của đề tài/dự
án, gồm một số nội dung chính
Công nghệ, thiết bị ứng dụng tại mô hình
Tổ chức, quản lý sản xuất của mô hình (địa điểm, thời gian xây dựng và đƣa mô
hình vào hoạt động, hình thức tổ chức, số lƣợng, chất lƣợng cán bộ kỹ thuật, công nhân
đƣợc bố trí để thực hiện mô hình....)
Hoạt động của mô hình (khối lƣợng sản phẩm đạt đƣợc trong thời gian thử nghiệm,
tình hình tiêu thụ sản phẩm...)
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật qua theo dõi thực tế hoạt động của mô hình
Đánh giá chất lƣợng công nghệ, thiết bị
Đánh giá chất lƣợng sản phẩm
Từ số liệu theo dõi tại mô hình, đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật (xã hội, môi
trƣờng...)
4. Kết luận và kiến nghị
Rút ra những kết quả nghiên cứu chủ yếu mà chuyên đề đã thực hiện đƣợc. Đối
chiếu với mục đích yêu cầu đề ra đã đạt đƣợc đến mức độ nào. Những vấn đề còn hạn
chế, nguyên nhân
Nêu lên những kiến nghị có liên quan đến việc nghiên cứu của đề tài/dự án, đề xuất
hƣớng tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hoặc biện pháp chuyển giao cho sản xuất...
5. Tài liệu tham khảo
Sắp xếp danh mục các nguồn tài liệu và sách xuất bản đã tham khảo để thực hiện
chuyên đề. Nguồn tài liệu thƣờng đƣợc trình bày theo thứ tự sau đây:
Họ tên tác giả/nhan đề/các yếu tố xuất bản (tên sách, tạp chí..., năm xuất bản,
trang...)
Trong khi viết báo cáo, nếu nội dung liên quan đến tài liệu tham khảo thì sau nội
dung đó, phải viết số thứ tự trong danh mục tài liệu tham khảo trong ngoặc vuông [ ]
6. Phụ lục
Những tài liệu, hình, ảnh cần thiết để làm sáng tỏ báo cáo, nếu đƣa vào báo cáo sẽ
nặng nề thì đƣa vào phụ lục.
7. Xác nhận thực hiện chuyên đề
Cuối báo cáo chuyên đề phải có chữ ký của:
7.1. Ngƣời chủ trì thực hiện chuyên đề
7.2. Ký xác nhận báo cáo chuyên đề đạt yêu cầu của chủ nhiệm đề tài (nếu ngƣời
chủ trì thực hiện chuyên đề không phải là chủ nhiệm đề tài)
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƢU Ý
1. Đơn vị đo lƣờng
Phải sử dụng đơn vị đo lƣờng hợp pháp của Việt Nam. Nếu dùng đơn vị khác thì
phải viết cả giá trị chuyển đổi và đặt trong dấu ngoặc ( )
2. Kích thƣớc báo cáo
Khổ giấy in báo cáo: A4 (210mm x 297mm)
Phông chữ (Font): Thống nhất dùng font Unicode Times New Roman
Cỡ chữ 13
3. Trang bìa, gồm các mục sau:
Tên cơ quan chủ trì đề tài
Tên đề tài
Tên báo cáo chuyên đề
Chủ nhiệm đề tài (họ tên, học hàm, học vị)
Ngƣời chủ trì thực hiện chuyên đề (họ tên, học hàm, học vị; nơi công tác)
Những ngƣời phối hợp thực hiện chuyên đề (họ tên, học hàm, học vị)
1.
2.
...
Nơi viết báo cáo, ngày tháng năm
Tên cơ quan chủ trì đề tài

Tên đề tài:

Tên báo cáo chuyên đề:

Chủ nhiệm đề tài (họ tên, học hàm, học vị):

Người chủ trì thực hiện chuyên đề (họ tên, học hàm, học vị; nơi công tác)

Những người phối hợp thực hiện chuyên đề (họ tên, học hàm, học vị)

1.

2. ...
V. MẪU BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
CHẾ TẠO CHI TIẾT MÁY (để tham khảo)
Nơi viết
1. Mục đích yêu cầu nghiên cứu báo
xây cáo,
dựngngày tháng nghiên
…. (hoặc năm cứu hoàn thiện…) quy
trình công nghệ chế tạo
2. Phƣơng pháp nghiên cứu xây dựng … (hoặc nghiên cứu hoàn thiện…) quy trình
công nghệ chế tạo …
3. Đặc điểm cấu tạo của thiết bị
Nêu khái quát cấu tạo, hoạt động của thiết bị, nêu tên các cụm chi tiết và các chi tiết
chính, đặc biệt là các chi tiết cần xây dựng quy trình công nghệ chế tạo.
Vẽ sơ đồ cấu tạo
4. Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết hoặc các cụm chi tiết
4.1. Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết 1
Đặc điểm cấu tạo, đặc tính kỹ thuật và hoạt động của chi tiết 1 (những vấn đề liên
quan đến yêu cầu công nghệ chế tạo)
Bản vẽ thiết kế chi tiết 1
Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết 1 (gồm những nội dung chính dƣới đây):
- Chuẩn bị phôi trƣớc khi gia công
- Xác định hình dáng, kích thƣớc chi tiết
Các nguyên công gia công, ví dụ:
- Nguyên công cắt thép
- Nguyên công mài …
Các nguyên công nhiệt luyện…
Các nguyên công kiểm tra chất lƣợng sản phẩm
Trong từng nguyên công cần xác định:
- Nguyên vật liệu làm chi tiết
- Thiết bị dùng gia công nhiệt luyện
- Các công cụ gá lắp
- Dụng cụ, thiết bị dùng kiểm tra
- Yêu cầu bậc thợ chuyên môn thực hiện từng nguyên công
b) Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết 2, chi tiết 3….
Nội dung quy trình cũng tƣơng tự nhƣ quy trình công nghệ chế tạo chi tiết 1 nêu
trên
5. Kết quả thử nghiệm chất lƣợng chi tiết hoặc cụm chi tiết
Nêu một số nét chính về độ bền, độ tin cậy của các chi tiết đã xây dựng quy trình
công nghệ chế tạo nêu trên.
6. Kết luận và kiến nghị
7. Tài liệu tham khảo

You might also like