You are on page 1of 30

ISOME HOÁ

3.1. Cơ sở và nhiệm vụ của quá trình tính toán

Tính toán lò phản ứng dựa trên các số liệu ban đầu đã cho như: Năng suất, đặc
tính của nhiên liệu. Ngoài ra còn một số thông số thông số công nghệ được chọn theo
tài liệu.
Trình tự tính toán:
Chọn các thông số ban đầu.
Áp suất trong thiết bị phản ứng
Nhiệt độ hỗn hợp nguyên liệu vào.
Tốc độ nạp liệu.
Tỷ số H2/RH.
Tính cân bằng vật chất.
Tính cân bằng nhiệt lượng.
Chọn và tính kích thước chính của lò phản ứng.
3.2. Những số liệu có sẵn

Năng suất phụ thuộc phân xưởng CDU của nhà máy Dung Quất.
Nhiệt độ phản ứng 0C : 182 0C và 116 0C
Tốc độ thể tích h-1 : 1,6 – 2
Áp suất Kg/cm2: 35
Tỉ lệ thể tích giữa khí tuần hoàn và nguyên liệu: 1 : 4
3.3. Tính toán năng suất và lượng xúc tác sử dụng
Các phản ứng chính xảy ra trong thiết bị phản ứng:
- Phản ứng đồng phân hoá:
n-C5 i- C5 (1)
n-C6 i- C6 (2)
- Phản ứng chuyển hóa naphten thành parafin.
CnH2n + H2 CnH2n+2 (3)
- Phản ứng chuyển hoá hydrocacbon thơm thành naphten.
CnH2n- 6 + 3H2 CnH2n (4)
- Phản ứng hydrocracking naphten.
CnH2n + n/3 H2 n/15(C1 + C2 + C3 + C4 + C5) (5)
- Phản ứng hydrocracking parafin.
CnH2n+2 + (n-3)/3H2 n/15(C1 + C2 + C3 + C4 + C5) (6)
Trong đó:
k1-6: Hằng số tốc độ của phản ứng thuận 1- 6.
KP1-6: Hằng số cân bằng của các phản ứng 1- 6.
Ta có thể mô tả sự giảm hàm lượng của các hydrocacbon trong hỗn hợp bằng
hệ phương trình vi phân sau:[13]
dN p k
-  k1.PnC  1 .PiC (7)
dV R 5 K P1 5

dN P k
-  k2 .PnC  2 .PiC (8)
dVR 6 K P2 6

dN N k
-  k3 PN .PH  3 .PP (9)
dVR 2 K P3

dN A k
  k4 PA .PH32  4 .PN (10)
dVR K P4

dN N P
  k5 N (11)
dVR P

dN P P
  k6 P (12)
dVR P
VR: Đại lượng nghịch đảo của tốc độ nạp liệu theo mol, [kg xt/kmol/h]
NP, NA, NN: Phần mol của parafin, aromatic, naphten trong hỗn hợp nguyên liệu.
P: áp suất toàn phần, Mpa.
PN, PP, PA: áp suất riêng phần của naphten, parafin và aromatic, Mpa.
k3: Hằng số tốc độ của phản ứng (3) được xác định theo hình (3.1), [kmol/h.Pa.kgxtác].
k4 Hằng số tốc độ của phản ứng (4) được xác định theo hình (3.2), [kmol/h.Pa.kgxtác].
k5, k6: Hằng số tốc độ của phản ứng (5), (6) được xác định theo hình (3.3),
kmol/h.Pa.kgxtác.
KP3, KP4: Hằng số cân bằng của phản ứng (3),(4) được xác định theo phương trình sau:
4450
7 ,12
1 3
K P3  98,1 .10 .e T
( Pa 1 ) (13)
25600
46,15
K P 4  9,81 .10 .e
3 12 T
( Pa 3 ) (14)
Hình 3.1: Hằng số tốc độ của phản ứng (3)

Hình 3.2: Hằng số tốc độ của phản ứng (4)


Hình 3.3: Hằng số tốc độ của phản ứng (5), (6)

Hình 3.4. Sự phụ thuộc của nồng độ mol vào nhiệt độ của phản ứng (1)
Hình 3.5. Sự phụ thuộc của nồng độ mol vào nhiệt độ của phản ứng (2)
Vì năng suất của phân xưởng isome hoá phụ thuộc vào phân xưởng CDU. Dựa
vào tài liệu của nhà máy Dung Quất, ta có các thông số của nguyên liệu đầu vào
naphtha nhẹ.
Bảng 3.1. Thành phần của nguyên liệu
Thành phần, tính chất Lưu lượng khối lượng(kg/h) Lưu lượng mol (kmol/h)
Iso-butane 34,8744 0.6
n-butane 335,9567 5,78
iso – pentane 4032,0000 56,0
N - pentane 5500,7923 86,24
Xyclo pentane 35,0675 0,5
2,2 – Mbutane 214,5830 2,49
2,3 – Mbutane 468,4078 5,44
2-Mpentane 2531,0450 29,37
3-Mpentane 1835,5893 21,3
n- hexan 7487,1361 86,88
Metylxyclopentan 877,8000 10,45
Xyclohexan 1682,3585 19,99
Benzene 1823,8685 20,35
Tổng 27857,5205 345,31
RON 69.5
TLPTTB 79
Tỷ trọng 0.67

Năng suất của thiết bị được tính theo công thức:


Gc = L/24.n (kg/h).
Với L là năng suất năm
n: Là số ngày hoạt động trong năm.
Chọn số ngày nghỉ cho sửa chữa nhỏ và cho công tác duy tu, bảo dưỡng lớn là 14
ngày.
Vậy số ngày hoạt động của thiết bị trong 1 năm là 365 - 20 = 345 ngày.
Với nguồn nguyên liệu naphtha nhẹ từ phân xưởng CDU như bảng trên
NC = 345,31 kmol/h
GC = 27857,5205 kg/h
Vậy năng suất năm là L = 27857,5205 . 24 . 345 = 230660269,7 (kg/năm)
= 230660,2697 (tấn/ năm)
Bảng 3.2: Số mol của các họ cấu tử trong hỗn hợp nguyên liệu trong 1h
Cấu tử xi nci
CnH2n+2 0,82 283,6
CnH2n 0,12 41,36
CnH2n-6 0,06 20,35
 1,00 345,31

Tính lượng khí tuần hoàn cần thiết :


Với tỷ lệ H2/RH = 4 mol.
nH  4.nC  4.345,31  1381,24 ( kmol/h)
2

Lượng chất xúc tác cho toàn bộ quá trình trong 1h.
- Thể tích xúc tác:
GC
Vxt 
 .VO
Trong đó:
Vo: Tốc độ thể tích, chọn Vo = 1,8 h-1.
 : Khối lượng riêng của nguyên liệu, kg/m3.
 = 0, 67.1000 = 670 kg/m3.
Vậy thể tích xúc tác là :
27857,5205
Vxt=  23,1 (m3).
670.1,8

Khối lượng xúc tác: mxt = Vxt. xt (kg).

xt : Khối lượng riêng của xúc tác, thường được chọn trong khoảng 550 - 600
kg/m . Ta chọn xt = 550, kg/m3.
3

GC 27857,5205 .550
Vậy mxt  . xt   12704,51 (kg)
 C .VO 670.1,8

Ở đây thực hiện ở 2 lò phản ứng do đó ta có sự phân bố xúc tác ở hai lò đều nhau
Bảng 3.3. Phân bố xúc tác trong hai lò
Lò phản ứng Vxt (m3) mxt(kg)
1 11,55 6352,255
2 11,55 6352,255

Thành phần và áp suất riêng phần

ni  n.xi kmol / h

Pi  P. yi Pa 
Trong đó:
xi là phần mol của cấu tử i
Pi là áp suất riêng phần của cấu tử i, P = 35 kg/cm2 = 3432327,5 Pa
P là áp suất chung của thiết bị phản ứng
yi là nồng độ phần mol của cấu tử i trong nguyên liệu
Bảng 3.4. Thành phần và áp suất riêng phần
Cấu tử ni, kmol/h yi = ni/∑ni Pi = 3432327,5.yi , Pa
CnH2n+2 304,47 0,176 604089,64
CnH2n 20,49 0,012 41187,93
CnH2n-6 20,35 0,012 41187,93
H2 1381,24 0,800 2745862
∑ 1726,55 1,000 3432327,5

3.4. Tính toán cho lò phản ứng thứ 1


3.4.1. Tính toán cân bằng vật chất cho lò phản ứng thứ 1
Hằng số tốc độ k4 của phản ứng chuyển hoá hydrocacbon thơm thành naphten
được tra ở đồ thị Hình 3.2
Tv: Nhiệt độ trung bình ở trong lò phản ứng là 182oC = 455 K
Tv = 455 K  1000/Tv = 2,20.
Áp dụng phương trình Arrhenius về hằng số vận tốc:
E
k  k O .e RT  C
Trong đó:
k: Hằng số vận tốc phản ứng ở nhiệt độ T.
ko: Hằng số phụ thuộc vận tốc va chạm và hệ số định hướng không gian, đặc
trưng cho mỗi phản ứng
E: Năng lượng hoạt hoá, J/mol.
T: Nhiệt độ tuyệt đối, K.
R = 8,314 J/mol.K
C: Hằng số.
Theo đồ thị Hình 3.2
1000/Tv =1,30 tra được k = 1,4.10-7
1000/Tv =1,35 tra được k = 0,69.10-7
 k4 = 0,15.10-7 , kmol/h.Pa.kgxt.
Tính hằng số cân bằng .Theo phương trình (14) ta có:
25600
46,15
= K P 4  9,81 .10 .e
3 12 455
= 3,83.1010 Pa3
Độ giảm tương đối hàm lượng các hydrocacbon thơm do phản ứng chuyển hoá
aromatic thành naphten:
Độ giảm tương đối hàm lượng các hydrocacbon thơm do phản ứng chuyển hoá
aromatic thành naphten:
dN A k
  k4 PA .PH32  4 .PN
dVR K P4
0,15.107
= 0,15.10-7. 41187,93.( 2745862)3 - . 41187,93
3,83.1010
= 1,28.1016
Độ giảm này rất lớn chứng tỏ lượng hydrocacbon thơm chuyển hoá thành
naphten là gần như hoàn toàn. Ta coi toàn bộ lượng hydrocacbon thơm đã chuyển hoá
toàn bộ thành naphten.

Vậy lượng H2 phản ứng ở phản ứng (4) là:

H2(4) = 3. nA = 3. 20,35= 61,05 kmol/h.

Lượng naphten tạo ra ở phản ứng (4) là:

nN(4) = nA = 20,35 kmol/h.

Hằng số tốc độ k3 của phản ứng chuyển hoá naphten thành parafin được tra từ đồ thị
Hình 3.1
Tv = 455K  1000/Tv = 2,20.
1000/Tv = 1,30 tra được k = 2,40.10-15
1000/Tv = 1,35 tra được k = 1,9.10-15
 k3 = 2,088.10-16 kmol/h.Pa.kgxt
Tính hằng số cân bằng KP3. Theo phương trình (13) ta có:
4450
7 ,12
1 3
= K P 3  98,1 .10 .e
T
( Pa 1 ) = 1,45.10-4 Pa-1
Điều đó chứng tỏ phản ứng thuận chuyển từ naphten sang parafin chiếm ưu thế
hơn.
Sự giảm hàm lượng naphten do phản ứng (3) là:
= k3.PN. - .P

= 2,088.10-16 . 41187,93. 2745862 - . 604089,64

= 2,3615.10-5

 = - 2,3615.10-5

Mặt khác:
= = = 3,679 kg/kmol.h

nN(3) = - 2,3615.10-5 . 3,679 = -8,688.10-5kmol/h.


Lượng H2(3) tham gia phản ứng 3 chính bằng lượng naphten tham gia phản ứng:
H2(3) = nN(3).nc = 8,688.10-5. 345,31 = 0,03 kmol/h.
Vậy sau phản ứng (3) thì hàm lượng naphten sẽ là:
nN(3) = (yN’ - nN(3)).nc
= (0,03 – 8,688.10-5). 345,31
= 10,3 kmol/h
Vậy hàm lượng naphten tổng cộng sau phản ứng (4) là:

nN tổng = nN(3) + nA + N = 20,35 + 10,3 = 30,38 kmol/h


Vậy tổng lượng parafin C6 là:
= 0,421 . 345,31 + 8,688.10-5. 345,31
= 156 kmol/h
Vậy khối lượng phân tử trung bình của parafin là:

MP = = 78,8

Mà MP = 14.n + 2 = 78,8
 n = 5,48
Bảng 3.5 : Cân bằng vật chất cho lò phản ứng 1
Cấu tử ni (kmol/h) yi Mi Gi=Mi.ni (kg/h)
Đầu vào
N 20,49 0,012 83,66 1714,19
A 20,35 0,012 78 1587,30
P 304,47 0,176 78,8 23992,24
H2 1381,24 0,800 2 2762,48
∑ 1726,55 1,0000 30056,21
Đầu ra
A 0
N 30,38 0,018 84 2551,92
P5 158,93 0,095 72 11442,96
P6 156,0 0,094 86 13416,00
H2 1322,64 0,793 2 2645,28
∑ 1667,95 1,00 30056,16

3.4.2. Tính cân bằng nhiệt cho lò phản ứng thứ nhất
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q 1 + Q2 = Q3 + Q4 + Q5
Q1: Nhiệt lượng mang vào bởi nguyên liệu và khí tuần hoàn ở 25oC.
Q2: Nhiệt lượng của lò đốt cần cung cấp để nâng nhiệt độ của nguyên liệu và
khí tuần hoàn từ 25oC đến 182oC.
Q3: Nhiệt lượng mang ra khỏi lò phản ứng do các sản phẩm phản ứng và khí
tuần hoàn.
Q4: Nhiệt phản ứng.
Q5: Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh.
Lượng nhiệt được tính theo công thức:
Qi = . . , kJ/h

Trong đó:

: Thành phần phần mol của từng cấu tử i , kmol/h

: Nhiệt dung riêng của cấu tử i , J/mol.độ

: Nhiệt độ cấu tử i , oC

Cc = nci. Ci , kJ/h.độ

Nhiệt dung riêng của một chất được tính theo.


Cp = a0+a1.T+ a2.T2 +a-2.T-2 [6]
Trong đó : các giá trị a0; a1; a2; a-2 là các hằng số thực nghiệm.
T : Nhiệt độ tuyệt đối , K
Bảng 3.6. Giá trị nhiệt dung riêng[8]

Cp,25oC Cp,182oC
3 -5 6
Cấu tử a0 a1.10 a-2.10 a2.10
J/mol.độ J/mol.độ

C1 6,730 10,200 -1,118 - 35,24 56,23


C2 3,890 29,600 - - 52,59 96,40
C3 0,410 64,710 - -22,582 72,98 142,13
n-C4 4,357 72,552 - -22,145 99,28 180,57
i-C4 2,296 82,407 - -38,792 96,76 173,01
n-C5 3,140 100,532 - -35,500 123,69 230,56
Benzen -5,040 95,63 - -40,600 81,9990 175,03
CycloC6 -7,701 124,675 - -41,584 105,75 241,26
n-C6 7,313 104,906 - -32,397 147,67 264,73
H2 6,59 -0,2 - 0,48 29,025 29,30

Bảng 3.7. Nhiệt dung riêng của các cấu tử khác tra được[5]

Cp, 25oC Cp, 182oC


Cấu tử
J/mol.độ J/mol.độ

Iso-pentan 119,41 226,23


2,2-Dimetylbutan 142,63 272,27
2,3-Dimetylbutan 141,25 268,98
Metylcyclopentan 110,71 240,83
Metylpentan 143,00 216,80

Bảng 3.8. Nhiệt dung riêng của hỗn hợp nguyên liệu đầu vào và hydro tuần hoàn ở
25oC và ở 182oC
Ci.nci 25oC Ci.nci 182oC
Cấu tử nci,(kmol/h)
kj/h.độ kj/h.độ
P
Isopentan 56,0 6686,86 12668,88
n- pentan 86,24 10667,0256 19883,4944
2,2-dimetylbutan 2,49 355,1487 677,9523
2,3-dimetylbutan 5,44 768,4 1463,2512
Metylpentan 50,67 7245,81 10985,256
n- hexan 86,88 12829,5696 22999,7424
N
Metylxyclopentan 10,45 1156,9195 2516,6735
Xyclohexan 19,99 2113,9425 4822,7874
A
Benzen 20,35 1668,67965 3561,8605
H2 1381,24 40090,491 40470,332
Tổng 1719,75 47582,84655 120050,2297
a. Tính Q1:
Lượng nhiệt mang vào của nguyên liệu và khí tuần hoàn ở 25oC:
Q1 = Qnl + QH
Trong đó:
Qnl = ni.Ci.t1 = nc.Cc.t1
QH =  nH.CH.t1
 Q1 = 47582,84655. 25 = 1189571,164 kj/h
b. Tính Q2:
Lượng nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ của nguyên liệu từ 25o đến 182oC:
Q2 = Qt2 - Qt1
Từ bảng 3.10, ta có:
Q2 = 120050,2297. 182 – 47582,84655. 25 = 20659570,64 kj/h
c. Tính Q4:
Bảng 3.9. Giá trị hiệu ứng nhiệt của từng phản ứng
Phản ứng ∆Q, kcal/mol
1 2
2 2
3 27
4 50
5 20
6 11

Lượng nhiệt sinh ra do quá trình phản ứng. Ở thiết bị phản ứng 1 xảy ra các phản ứng
(3) và phản ứng (4).
Vậy: Q4 = ∆n3 . ∆Q3 + ∆n4 . ∆Q4
Ta có:
∆Q3 = 27 . 4,186 = 113,022 kj/mol
∆Q4 = 50 . 4,186 = 209,3 kj/mol
∆n3 = 0,03 kmol/h
∆n4 = 20,35 kmol/h
 Q4 = 0,03.113,022 . 103 + 20,35. 209,3 . 103
Q4 = 4262645,66 kj/h
d. Tính Q3:
Chọn nhiệt lượng mất mát ra khỏi môi trường phản ứng = 5% nhiệt lượng của
sản phẩm mang ra:
Q5 = 0,05Q3
Vậy tổng lượng nhiệt của đầu ra = Q3 + 0,05 . Q3 = 1,05Q3
 1,05Q3 = Q1 + Q2 + Q4 (vì phản ứng tỏa nhiệt)
Mà ta có các phản ứng là toả nhiệt do đó:
1,05Q3 = 1189571,164 + 20659570,64 + 4262645,66
= 22275387,46 kj/h
 Q3 = 21214654,73 kj/h
 Q5 = 1060732,736 kj/h
Bảng 3.10. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị phản ứng 1
Lượng Nhiệt lượng
Dòng
Kmol/h Kj/h
Đầu vào
Q1 1189571,164
Q2 20659570,64
Q4 4262645,66
∑ 1726,55 26111787,46
Đầu ra
Q3 21214654,73
Q5 1060732,736
∑ 1667,95 22275387,47

3.4.3. Tính kích thước chính cho lò phản ứng thứ nhất
Lò phản ứng là loại lò dọc trục, có cấu tạo bên ngoài là vỏ bọc, bên trong chứa
xúc tác. Hỗn hợp nguyên liệu được đưa vào thiết bị ở đỉnh và tự chảy qua các lớp xúc
tác. Việc lựa chọn đường kính của lò phải thoả mãn sao cho tổn thất áp suất [∆Pxt] tại
lớp xúc tác không vượt quá giá trị cho phép. Áp suất này được tính theo công thức:
0,158.106
[∆Pxt] = 0,5. , Pa [5]
nP
Trong đó: np = 1 là số lò phản ứng.
 [∆Pxt]= 0,5 . 0,158 . 106 = 0,79.105 Pa

= . (*)

Trong đó:
H1: chiều dày của lớp xúc tác.

: Tổn thất áp suất trên 1m chiều dày lớp xúc tác (Pa/m).

: Độ rỗng của lớp xúc tác, m3/m3.


: Vận tốc của dòng hơi qua lớp xúc tác, m/s.
: Khối lượng riêng của hỗn hợp, kg/m3.
: Độ nhớt động học của hỗn hợp, m2/s.
: Đường kính tương đương của hạt xúc tác, m.
 Tính λ:

λ=

Trong đó:
VC: Thể tích hạt chất xúc tác hình cầu tương đương với thể tích một hạt xúc tác
hình trụ, m3.
VTT: Thể tích hình lập phương ngoại tiếp hình cầu của hạt chất xúc tác.
Nếu chọn đường kính hình trụ d = 0,003 m, chiều cao H = 0,005 m thì:
VC = .d2.H = . 0,0032 . 0,005 = 35,343.10-9 m3
Đường kính tương đương của hạt xúc tác:

dtd = = = 4,07.10-3 m

λ= = = 0,524 m3/m3

 Tính ω:
Vận tốc theo phương bán kính của hỗn hợp ở thiết diện nhỏ nhất tại lưới của
ống trung tâm được tính theo công thức:
ω= [5]
Trong đó:
VG: Thể tích hỗn hợp đi qua tiết diện tự do trong 1 giây, m3/s.
FC: Tiết diện của lưới ống, m2.
 Tính VG:

VG =
Trong đó:
G: Lưu lượng hỗn hợp ở trong lò, kg/h.
Ttb: Nhiệt độ trung bình trong lò phản ứng, K.
z: Hệ số nén của hỗn hợp khí.
Mtb: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp, kg/kmol.
Ptb: áp suất trung bình trong lò phản ứng, Pa.
Ta có:

Ptb = = = 19,605.105 Pa

Ttb = 455 K
Mtb = 79
Chọn Z = 1.
G = 30056,21 kg/h
Thay số ta có:

VG = = 0,201 m3/s

 Tính FC:
FC = π.D1.H1
Trong đó:
D1: Đường kính lưới, m.
H1: Chiều cao lưới, m.
Chọn đường kính lò phản ứng là 2 m; đường kính lưới là 0,5 m.
Chiều cao của lưới xúc tác:
H1 = Hxt – 0,4 [5]
Hxt : Chiều cao của lớp xúc tác trong lò phản ứng, m.
0,4: Chiều cao của thiết bị phân phối lỏng
 Hxt =

Vxt: Thể tích xúc tác trong lò, m3.


F: Tiết diện.
F= [5]
Trong đó:
D: Đường kính của lò phản ứng, m.
D1: Đường kính lưới, m.
δ: Khoảng cách trong thân lò và vỏ lò, m. Chọn δ = 0,1 m.
 F= = 2,236 m2
 Hxt = = 5,165 m

 H1 = Hxt -0,4 = 5,165 - 0,4 = 4,765 m


 FC = π . 0,5 . 4,765 = 7,48 m2
Do đó:
ω= = = 0,0269 m/s

Tính khối lượng riêng của hỗn hợp phản ứng:


ρhh = ∑ρi.yi [5]
Trong đó:
ρi: Khối lượng riêng của cấu tử i, kg/m3.
yi: Phần mol của cấu tử i.
 ρhh = 0,2ρC + 0,8ρH = 0,2 . 670 + 0,8 . 0,0898 = 134,072 kg/m3
Tính độ nhớt động học của hỗn hợp theo công thức sau:
νhh = [5]

Trong đó:
yi : Phần mol của cấu tử i trong hỗn hợp.
νi: Độ nhớt động học của cấu tử i tại nhiệt độ phản ứng, m2/s.
Bảng 3.11. Độ nhớt động học của các cấu tử ở 182oC[8]
Cấu tử yi νi.106, m2/s yi/(νi.106)
P5 0,0827 6,716 0,012314
P6 0,0843 5,352 0,015751
CnH2n 0,0179 0,265 0,067547
CnH2n-6 0,0118 0,277 0,042599
H2 0,8033 295 0,002723
∑ 0,140934

Từ kết quả tính toán ta được:


νhh = . 10-6 = 7,096.10-6 m2/s

Thay vào (*) ta được:

= . .
= 1032,845
Chiều dày của lớp xúc tác:
H1 = = = 0,63 m

 ∆Pxt = 0,63 . 1032,845 = 650,69 Pa


Ta thấy:
∆Pxt < [∆Pxt] = 0,79.105 Pa
Do đó: D = 2 (m) là thoả mãn.
Khi đó, chiều cao thiết bị phản ứng 1 là:
H = Hxt + 0,2 + ( h + hb) +0,225 + ( h + hb) + 0,425
hb = 0,25.D = 0,25 . 2 = 0,5 m
h = 0,08 m
Hxt = 5,165 m
 H = 5,165 + 0,2 + (0,08 + 0,5) + 0,225 + (0,08 + 0,5) + 0,425
H = 7,175 m
Qui chuẩn thành 7,5 m
Vậy lò phản ứng 1 có D = 2 m và chiều cao H = 7,5 m
3.5. Tính toán cho lò phản ứng thứ 2
Ở lò này thực hiện ở nhiệt độ thấp hơn lò 1 và sẽ xảy ra các phản ứng còn lại
của quá trình. Nhiệt độ phản ứng trong lò là 116oC.

3.5.1. Tính cân bằng vật chất cho lò phản ứng số 2


Bảng 3.12 : Thành phần nguyên liệu vào lò 2
Cấu tử ni (kmol/h) yi Mi Gi=Mi.ni (kg/h)
N 30,38 0,018 84 2551,92
P5 158,93 0,095 72 11442,96
P6 156,0 0,094 86 13416,00
H2 1322,64 0,793 2 2645,28
∑ 1667,95 1,00 30056,16

Bảng 3.13. Thành phần áp suất nguyên liệu và khí tuần hoàn vào lò 2
Pi = 3432327,5.yi Gi = Mi.ni
Cấu tử ni (kmol/h) yi Mi
(Pa) (kg/h)
N 30,38 0,018 84 0,3546.105 2551,92
P 314,93 0,191 78,14 3,7627.105 24858,96
H2 1322,64 0,793 2 15,6221.105 2645,28
 1667,95 1,0000 19,7394.105 30056,16
 Hằng số tốc độ của phản ứng hydrocracking naphten
Từ Tv = 116oC => Tv = 389 K => 1000/Tv = 2,57
Theo đồ thị Hình 3.15 ta có :
k5 = 0,012 kmol/h.kgxtác
Sự giảm hàm lượng naphten tương đối do phản ứng (5) là:

= k5 . = 0,012 . = 2,155.10-4

Mặt khác

= = = 3,808 kg/kmol.h

- NN = .VR2 = 2,155.10-4 . 3,808 = 0,000821 kmol/h

Vậy hàm lượng naphten tham gia phản ứng cracking là:
nN (5) = 0,000821 . 345,31 = 0,283 kmol/h
Do đó hàm lượng naphten còn lại sau phản ứng (5) là:
nN = nN tổng - nN(5) = 30,38- 0,283 = 30,00 kmol/h
Lượng H2 tham gia phản ứng (5) :

H2(5) = nN(5) = . 0,218 = 0,398 kmol/h

 Hằng số tốc độ của phản ứng hydrocracking parafin


Theo đồ thị Hình 3.15 ta có:
k6 = 0,012 kmol/h.kg
Sự giảm tương đối parafin phản ứng (6) là:

= k6 . = 0,012 . = 2,287.10-3

 -∆NP(6) = . = 2,287.10-3. 3,808 = 0,0087 kmol/h

 Lượng parafin bị cracking là:


nP(6) = NP(6).nc = 0,0087 . 345,31 = 3,0 kmol/h
 Lượng H2 tham gia phản ứng (6) :

H2(6) = nP(6) . = 3,0 . = 2,48 kmol/h

Bảng 3.14: Thành phần các cấu tử trong nguyên liệu vào lò 2
Cấu tử ni (kmol/h) yi = ni/ni Mi
N 30,38 0,0880 84
n-C5 102,93 0,2981 72
i- C5 56,00 0,1622 72
i-C6 69,12 0,2002 86
n- C6 86,88 0,2515 86
 345,31 1,0000

 Tính lượng n-C5 chuyển hóa trong phản ứng (1)


Theo đồ thị Hình 3.4, ta có nồng độ % mol ở trạng thái cân bằng ở nhiệt độ 389K.
% n-C5 = 37%.
% i-C5 = 63%.
Trong phân đoạn C5 nồng độ phần mol của i-C5 chiếm 35%, còn n-C5 là 65%.
Như vậy, tại trạng thái cân bằng thì n-C5 trong phân đoạn C5 chuyển hoá là:
65 - 37 = 28 %.
Do đó, phần mol n-C5 chuyển hóa là:
. 46,03 = 12,89 %
Lượng n-C5 đã chuyển hoá sau phản ứng (1) là:

∆ = = 44,5 kmol/h

 Lượng i-C5 tạo thành là: =∆ = 44,5 kmol/h

Lượng n-C5 còn lại được tách cho tuần hoàn là:
= (0,2981 – 0,1289).345,31 = 58,4 kmol/h
 Tính lượng n-C6 chuyển hoá trong phản ứng (2)
Theo đồ thị 3.5, nồng độ phần mol của n-C6 ở trạng thái cân bằng tại nhiệt độ 389K là:
% n-C6 = 17 % .
% i-C6 = 83 %.
Nồng độ n-C6, i-C6 trong phân đoạn C6 là:
n-C6 = 55,7%
i-C6 = 44,3%
Như vậy, % n-C6 đã chuyển hoá ở trạng thái cân bằng đối với C6-parafin:
∆ = 51,352 – 17 = 38,7 %
Phần mol n-C6 đã chuyển hoá so với hỗn hợp nguyên liệu:
. 0,4517 = 0,1748
Vậy lượng n-C6 chuyển hoá sau một lần phản ứng:
∆ = 0,1748 . nC = 0,1748 . 345,31 = 60,3 kmol/h
Lượng i-C6 tạo thành là:
=∆ = 60,3 kmol/h
Lượng n-C6 tách tuần hoàn:
= (0,2515 – 0,1748).345,31 = 26,48 kmol/h
 Tính lượng H2 tuần hoàn.
=∑ - -

Thay số ta có:
H2(th) = 1322,64- 0,398 - 2,48 = 1319,762 kmol/h
 Lượng C1÷C5 sinh ra trong quá trình phản ứng:
Theo phương trình phản ứng (5) và (6) ta có thể tính được tương đối lượng C1÷C5 sinh
ra:
P* = = + = . 0,283 + . 3 = 1,1886 kmol/h

Bảng 3.15: Cân bằng vật chất của lò 2


Cấu tử nC-i (kmol/h) yi Mi Gi = Mi.ni (kg/h)
Đầu vào
N 30,38 0,018 84 2551,92
P 314,93 0,191 78,14 28858,92
H2 1322,64 0,791 2 2645,28
 1667,95 1,0000 30056,16
Đầu ra
A 0,0000 - - 0,00
N 30.00 0,01810 84 2520,000
n-C5 58,42 0,03160 72 4206,240
n-C6 26,48 0,01597 86 2277,280
i-C5 100,50 0,06055 72 7236,000
i-C6 129,40 0,07800 86 11128,40
P* 1,1886 0,00072 44 52,29840
H2 1319,762 0,79506 2 2639,524
∑ 1659,98 1,00000 30059,74
Bảng 3.16 Lượng sản phẩm
Cấu tử nC-i ,kmol/h
i-C5 100,50
i-C6 129,40
N 30,00
P* 1,1886
∑ 259,90
Bảng 3.17: Lượng tuần hoàn
Cấu tử nC-i ,kmol/h
H2 1319,762
n-C5 58,42
n-C6 26,48
∑ 1398,702

3.5.2.Tính cân bằng nhiệt lượng lò phản ứng thứ hai


Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q 1 + Q2 = Q3 + Q4 + Q5
Q1 : Nhiệt lượng mang vào bởi sản phẩm và khí tuần hoàn sau lò 1.
Q2 : Nhiệt lượng của thiết bị trao đổi nhiệt thu được để giảm nhiệt độ của sản
phẩm và khí tuần hoàn sau lò phản ứng 1 từ 182oC xuống 116oC.
Q3 : Nhiệt lượng mang ra khỏi lò phản ứng do các sản phẩm phản ứng và khí
tuần hoàn.
Q4 : Nhiệt phản ứng.
Q5 : Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh.
Lượng nhiệt được tính theo công thức:
Qi = nC-i . Ci . ti, kJ/h
Trong đó :
nC-i : Lưu lượng của từng cấu tử i, kmol/h
Ci : Nhiệt dung riêng của cấu tử i, J/mol.độ
ti : Nhiệt độ cấu tử i, oC
Cc = ∑nci. Ci, kJ/h.độ
Trong đó ni: các thành phần phần khối của cấu tử thứ i.
Nhiệt dung riêng của một chất được tính theo:
Cp = a0+a1.T+a2.T2+ a-2.T-2
Trong đó các giá trị a0 ;a1 ;a2 ;a-2: là các hằng số thực nghiệm.
T : Nhiệt độ tuyệt đối, K

Bảng 3.18: Nhiệt dung riêng của hỗn hợp nguyên liệu và hydro tuần hoàn vào lò 2
ở 116oC
Ci 116oC Ci.nci 116oC
Cấu tử nci,(kmol/h)
j/mol.độ kj/h.độ
P
Isopentan 56,00 199,17 11153,52
n- pentan 102,93 198,31 20412,05
2,2-dimetylbutan 2,49 239,43 596,1807
2,3-dimetylbutan 5,44 236,39 1285,961
n-hexan 86,88 235,73 20740,86
metylpentan 50,67 238,38 12078,71
N
Metylxyclopentan 10,45 207,77 2171,196
Xyclohexan 19,99 212,28 4243,477
A
Benzen 0 - -
H2 1322,64 29,30 38753,352
 1667,95 111435,31
a. Tính Q1:
Lượng nhiệt cần cung cấp của lò đốt để nâng nhiệt độ của sản phẩm lò 1 lên 116oC để
làm nguyên liệu cho lò 2:

Q1 = ∑ni.Ci.t1 = 111435,31 . 116 = 12926495,96 kj/h

Bảng 3.19 : Giá trị hiệu ứng nhiệt của từng phản ứng
Phản ứng  Q, kcal/mol
1 2
2 2
3 27
4 50
5 20

6 11

b. Tính Q2:
Lượng nhiệt sinh ra do quá trình phản ứng. ở thiết bị phản ứng 2 xảy ra các phản
ứng (1), (2), (5) và phản ứng (6).
Vậy: Q2 = ∆n1. ∆Q1 + ∆n2. ∆Q2 + ∆n5. ∆Q5 + ∆n6. ∆Q6 , kj/h

Ta có các giá trị ∆ni, ∆Qi cho trong sau:

Bảng 3.20: Các giá trị ∆ni, ∆Qi


∆ni ∆Qi ∆ni.∆Qi
STT
kmol/h kcal/mol kcal/h
1 44,5 2 89000
2 60,3 2 120600
5 0,283 20 5660
6 3,0 11 33000
∑ 248260
Vậy Q2 = 248260 kj/h

c. Tính Q3:
Chọn nhiệt lượng mất mát ra khỏi môi trường phản ứng = 5% nhiệt lượng của sản
phẩm mang ra:

Q4 = 0,05.Q3

Vậy tổng lượng nhiệt của đầu ra = Q3 + 0,05.Q3 = 1,05.Q3

 1,05.Q3 = Q1 - Q2 ( Q2 < 0 vì phản ứng toả nhiệt)


Mà ta có các phản ứng là toả nhiệt do đó:

1,05.Q3 = 12926495,96 + 248260= 13174755,96 kj/h

 Q3 = 12547386,63 kj/h
 Q4 = 627369,33 kj/h
Bảng 3.21 : Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị phản ứng 2
Lượng Nhiệt lượng
Dòng
kmol/h kj/h
Đầu vào
Q1 12926495,96
Q2 248260
 1667,95 13174755,96
Đầu ra
Q3 12547386,63
Q4 627369,33
 1659,98 13174755,96
3.5.3. Tính toán kích thước chính của lò phản ứng thứ hai
Lò phản ứng là loại lò dọc trục giống lò phản ứng 1. Việc lựa chọn đường kính
của lò phải thoả mãn sao cho tổn thất áp suất [∆Pxt] tại lớp xúc tác không vượt quá giá
trị cho phép.

[∆Pxt] = 0,5. , Pa

Trong đó: nP = 1 là số lò phản ứng.


 [∆Pxt] = 0,5 . 0,158 . 106 = 0,79.105 Pa

= .

Trong đó:
H1: chiều dày của lớp xúc tác.
: Tổn thất áp suất trên 1m chiều dày lớp xúc tác, Pa/m.

: Độ rỗng của lớp xúc tác, m3/m3.


: Vận tốc của dòng qua lớp xúc tác, m/s.
: Khối lượng riêng của hỗn hợp, kg/m3.
: Độ nhớt động học của hỗn hợp, m2/s.
: Đường kính tương đương của hạt xúc tác, m.
 Tính λ:

λ=

Trong đó:
VC: Thể tích hạt chất xúc tác hình cầu tương đương với thể tích một hạt
xúc tác hình trụ, m3.
VTT: Thể tích hình lập phương ngoại tiếp hình cầu của hạt chất xúc tác.
Nếu chọn đường kính hình trụ d = 0,003 m, chiều cao H = 0,005 m thì:
VC = .d2.H = . 0,0032 . 0,005 = 35,343.10-9 m3

Đường kính tương đương của hạt xúc tác:

dtd = = = 4,07.10-3 m

 λ= = = 0,524 m3/m3

 Tính ω:
Vận tốc theo phương bán kính của hỗn hợp ở thiết diện nhỏ nhất được tính theo
công thức:

ω=

Trong đó:
VG: Thể tích hỗn hợp đi qua tiết diện tự do trong 1 giây, m3/s.
FC: Tiết diện, m2.

 Tính VG:

VG =

Trong đó:
G: Lưu lượng hỗn hợp ở trong lò, kg/h.
Ttb: Nhiệt độ trung bình trong lò phản ứng, K.
z: Hệ số nén của hỗn hợp khí.
Mtb: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp, kg/kmol.
Ptb: áp suất trung bình trong lò phản ứng, Pa.
Ta có:

Ptb = = = 19,305.105 Pa

Ttb = K

Mtb= 79
Chọn Z = 1.
G = 30059,74 kg/h
Thay số ta có:

VG = = 0,175 m3/s

 Tính FC:
FC = π.D1.H1
Trong đó:
D1: Đường kính lưới ,m.
H1: Chiều cao lưới ,m.
Chọn đường kính lò phản ứng là 2,0 m; đường kính lưới là 0,5 m.
Chiều cao của lưới xúc tác:
H1 = Hxt – 0,4
Hxt : Chiều cao của lớp xúc tác trong lò phản ứng, m.
0,4: Chiều cao bộ phận phân phối lỏng.
 Hxt =

Vxt: Thể tích xúc tác trong lò, m3.


F: Tiết diện.
F=
Trong đó:
D: Đường kính của lò phản ứng, m. Chọn D= 2,0m
D1: Đường kính lưới, m.
δ: Khoảng cách trong thân lò và vỏ lò, m. Chọn δ = 0,1 m..
 F= = 2,236 m2

 Hxt = = 5,165 m

 H1 = 5,165 - 0,4 = 4,765 m


 FC = π . 0,5 . 4,765 = 7,48 m2
Do đó:
ω= = = 0,0234 m/s

 Tính khối lượng riêng của hỗn hợp phản ứng:


ρhh = ∑ρi.yi
Trong đó:
ρi: Khối lượng riêng của cấu tử i, kg/m3.
yi: Phần mol của cấu tử i.
 ρhh = 0,2ρC + 0,8ρH = 0,209 . 670 + 0,791 . 0,0898 = 140,1 kg/m3
 Tính độ nhớt động học của hỗn hợp theo công thức sau:

νhh =

Trong đó:
yi : Phần mol của cấu tử i trong hỗn hợp.
νi: Độ nhớt động học của cấu tử i tại nhiệt độ phản ứng, m2/s.
Bảng 3.22: Độ nhớt động học của các cấu tử ở 116oC [8]
Cấu tử yi νi.106, m2/s yi/(νi.106)
P5 0.095 6,716 0,01414
P6 0,094 5,352 0,01756
CnH2n 0.018 0,265 0,06792
H2 0,793 295 0,00269
∑ 1,00 0,10231

Từ kết quả tính toán ta được:

νhh = . 10-6 = 9,77.10-6 m2/s

Thay vào (*) ta được:

= .

= . . = 959,08 Pa/m

Chiều dày của lớp xúc tác:


H1 = = = 0,88 m
 ∆Pxt = 0,88 . 959,08 = 843,99 Pa
Ta thấy:
∆Pxt < [∆Pxt] = 0,79.105 Pa
Do đó: D = 2,0 m thoả mãn.
Khi đó, chiều cao thiết bị phản ứng 1 là:
H = Hxt + 0,2 + ( h + hb) + 0,225 + ( h + hb) + 0,425
hb = 0,25.D = 0,25 . 2,0 = 0,5 m
h = 0,08 m
Hxt = 5,165 m
 H = 5,165 + 0,2 + (0,08 + 0,5) + 0,225 + (0,08 + 0,5) + 0,425
H = 7,175 m
Qui chuẩn thành 7,5 m
Vậy lò phản ứng 2 có D = 2,0 m và chiều cao H = 7,5 m.

You might also like