You are on page 1of 7

PHẦN MỘT:

TRỜI KHÔNG TẠO RA NGƯỜI ĐỨNG TRÊN NGƯỜI


Mọi người sinh ra đều bình đẳng, nếu có khác biệt là do học Ai là người giải quyết những vấn đề lớn, vĩ mô ảnh hưởng
vấn tới nhiều người, theo quy luật nhân quả át họ sẽ có một
cuộc sống sung túc
 Người làm việc khó được coi là người quan trọng. Người
làm việc dễ thường có địa vị thấp, bị coi thường. Giàu hay nghèo cốt lõi đến từ tư duy và kiến thức ta học
Công việc cần sự khổ nhọc về tinh thần được xem là việc đk
khó, còn lao độngchân tay là việc dễ. Vì thế, học giả, quan
chức chính phủ, giám đốc các công ty lớn, chủ trang trại
sử dụng nhiều nhân công… là những người có địa vị cao,
quan trọng. Và một khi đã là những người có địa vị, quan
trọng thì đương nhiên gia đình họ cũng giàu sang sung túc
đến mức tầng lớp hạ đẳng nằm mơ cũng không được
Học những môn thiết thực cho cuộc sống Cốt lõi của học để thay đổi hành vi tạp ra kết quả tích cực,
not show your intelligence
 Đó không phải là học chỉ cốt để hiểu câu khó, chữ khó;
càng không phải là việc học chỉ để giải nghĩa văn cổ, đọc Tony Robbins says knowledge is not power, but a
thơ, vịnh thơ. Học như vậy không có ích gì cho cuộc sống potetial power, the ulitmate power is action. That
cả emphasize the importance of convential wisdom –
knowlegde using on daily life

Physicist Freedman emphasizes the simplicity of


knowlegde. People using difficult words to explain a
definition demonstrate that they don’t really deeply
make sense.

PHẦN HAI:
NGƯỜI CHỊU THIỆT THÒI NHẤT LÀ NHỮNG KẺ VÔ HỌC
Không thể có miếng ăn ngon nếu chỉ là cái “tủ kiến According to Bloom Layer, there are 7 levels of
thức” knowledge. The lowest one is knowing, the highest one
is creating. The higher you get on the level, the more
time, energy you take to think, analysize..
Mọi “ham muốn” không làm ảnh hưởng tới người Ts Lê TD, pháp luật và đạo đức sinh ra để điểu chỉnh hành
khác đều là thiện vi của tất cả mọi n gười trong xã hội, take responsible for
following, but làm những gì theo your perpective. The
quyền lợi của con người: quyền coi trọng poor or the rich, also abide by laws, (đó là sự bình đẳng).
sinh mạng, quyền bảo vệ tài sản, quyền tôn trọng nhân cách
và danh dự Còn differences về lifestyles là do living standards của
mỗi tầng lớp.
Học để hiểu “thế nào là làm tròn công việc của mình”

Không có gì đáng sợ hơn là ngu dốt Ngay lập tức ko thể có một bản luật hoàn chỉnh, cần đưa
ra dân chúng, tổng hợp những phản hồi và kiên nhẫn sửa
Quốc pháp đặt ra có thể không làm hài lòng tất đổi để điều chỉnh đk phần đa người dân ( Cái chung là
cả mọi cá nhân, nhưng không vì thế mà chúng ta lại hành luật, cái riêng là từng cá nhân, Feedback Loop).
động tùy tiện, mà
hãy kiên nhẫn trong việc sửa đổi nó. Nghĩa vụ của người dân
là thực hiện
thật đúng luật, tôn trọng và bảo vệ luật.

PHẦN BA
HUN ĐÚC, NUÔI DƯỠNG CHÍ KHÍ ĐỘC LẬP RA SAO?
Nỗ lực có thể thay đổi được thiên mệnh Mỗi con người sinh ra đều có quyền lợi cơ bản của một
con người

Quốc gia là tập hợp những con người giống nhau cũng
có quyền như vậy với các quốc gia khác: quyền độc lập,
tự do, tôn trọng từ các quốc gia khác ( dù là nước giàu
hay nước nghèo).
Con về kinh tế, giàu nghèo là do chính người dân chúng
ta nghèo tổ hợp thành một quốc gia nghèo, cần nỗ lực để
thay đổi vận mệnh đất nước.
Để duy trì nền độc lập của đất nước, thì chúng ta – những Compound Effect – Yếu tố cộng hưởng Ở vị trí nào
người dân – phải làm trọn nghĩa vụ của mình, nghĩa vụ của Một dân tộc cường thịnh khởi nguồn từ mỗi gia định giàu hãy
công dân trong một nước, và chính phủ phải làm trọn trách có và hạnh phúc 1. Biết rõ
nhiệm của mình, trách nhiệm của người điều hành đất nước. LÀM TRÒN TRÁCH NHIỆM của mỗi người. chính phủ mình đang
Quốc dân chúng ta phải hợp tác với chính phủ thì mới mong làm tròn trách nhiệm với nhân dân, mỗi người dân làm ở đây
thành công trong việc phát triển quốc gia một cách toàn diện,tròn trách nhiệm với mình, với gia đình, cộng hưởng lại trong
đồng bộ. ta sẽ có một quốc gia phát triển system
==== 2. Mình đóng
Để giữ vững nền độc lập, để vận hành quốc gia trơn tru, thì Ko một cá nhân nào tồn tại độc lập (nguyên lý mối quan góp giá trị
cần phải có đủ và cân bằng cả hai yếu tố “trong” và “ngoài”. hệ phổ biến), ai cũng tồn tại trong một chuỗi mắt xích nào( value
“Trong” ở đây là khả năng điều hành đất nước (làm chính trị) tạo ra một kết quả, nhận thức đk mình đang đứng ở đâu chain)
của chính phủ và “ngoài” ở đây tôi muốn nói tới sức dân. Cứ trong chuỗi mắt xích đó, công việc của mình như thế nào, 3. Nỗ lực làm
tạm coi chính phủ là “sức sống vốn có” của quốc gia và sức làm tốt nó để nó tiếp tục ảnh hưởng tốt người khác. tròn nhiệm
dân là “môi trường kích thích từ bên ngoài”. Không có sự kích vụ ở vị trí
thích tức không có sức dân mà chỉ trông cậy vào chính phủ thì đó
độc lập dân tộc không thể duy trì dù chỉ một ngày.
học thuật, kinh tế, hệ thống luật pháp 3 yếu tố cốt lõi để phát triển đất nước Học kiến thức
Nếu muốn theo kịp bọn tây thì phải dùng chính kiến thức từ bọn tây
Trên cương vị cá nhân thì người nào cũng tỏ ra thông thái. của bọn tây để đánh lại chúng nó. Dù ta có cố gắng những
Nhưng hễ trở thành quan chức chính quyền thì sự thông với những kiến thức đã out-dated khi kế thừa từ trước Nói ít thôi, xắn
thái thường thấy lại biến đi đâu mất. ko thể nào phát triển đk tay áo lên làm
đi.
Chính phủ trị dân bằng uy quyền thì dân sẽ đáp lại bằng sự Bác Hồ muốn đánh giặc tây, ko đi theo cách thức từ
giả vờ chấp hành. Chính phủ lừa dối dân thì dân cũng sẽ những vì tiền bố mà ra đi để học hỏi để tìm kiếm con
tạo ra vỏ bọc hữu hiệu. đường giải phóng ngay tại chính những nước xâm lược
ta.
nước ta chỉ có người Nhật mà không có quốc dân Nhật Thể hiện sự thiết đoàn kết và liên kết với nhau
Khai hóa văn minh bắt đầu từ việc tự mình bắt tay vào làm và Trong tâm lý học có quy luật đáp trả, trong triết học có
chứng minh bằng thực tế cụ thể, cho mọi người tận mắt thấy luật nhân quả” Mình đối đãi với người thế nào thì người
việc thực. Làm trước nói sau. Chứ không thể để như tình sẽ đối đãi với mình như vậy”.
trạng nước ta hiện nay, hễ định làm cái gì cứ phải họp bàn, Chính phủ trị dân bằng quyền uy thì dân chúng sẽ đáp lại
giải thích, thảo luận dài dòng vô bổ. Chính phủ có quyền ban bằng sự giả vờ chấp hành.
bố chỉ thị, mệnh lệnh. Nhưng hiểu và biến chúng thành hiện ===
thực phải là nhân dân, là khu vực tư nhân Nói ít thôi, làm đi, xã hội có quá nhiều người nói rồi

Phần Năm: Lòng Quả Cảm Của Con Người Sinh Ra Từ Đâu?
chậm hơn phưong Tây thì đương nhiên phải học, đằng này Vấn đề thì vẫn ở đó, cách đối diện với vấn như thế nào?
trong chúng ta lại nảy sinh tư tưởng chỉ biết ngồi bi quan than Cách tốt nhất, tìm giải pháp giải quyết
thở: vì họ chạy nhanh như vậy, ta có cố mấy cũng chẳng làm
sao mà bằng được phương Tây.
Nếu không có chí khí độc lập, tinh thần độc lập thì mọi hình Tinh thần và khí chất là cái bên trong, cái bên trong sẽ Tư duy dân
thái của văn minh chỉ còn là hình thức, hoàn toàn vô dụng. quyết định cái bên ngoài, quốc gia công trình kiến trúc tộc quyết định
nhiều, cơ sở hạ tầng tốt nhưng người dân ko có tinh thần hành động
thì ko thể xây dựng đất nước.
Cả nghìn năm qua, chính phủ nắm trong tay mọi quyền hành Việt Nam bh có như thế, cũng chỉ là cái nhà trọ của người
trên khắp đất nước. Từ quân đội, học thuật, công thương dân, họ sinh ra, kiếm sống mà ko màng đến vận mệnh
nghiệp cho tới cả những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống hằng quốc gia, thờ ơ với những quyết định chính trị của nhà
ngày, không cái gì mà chính phủ không nhúng tay vào. Nhân nước.
dân chỉ còn biết nhắm mắt tuân theo các chỉ thị của chính phủ.
Đất nước ta giống như tài sản riêng của chính phủ, còn nhân
dân chẳng khác nào như những người ăn nhờ ở đậu vậy. Đất
nước ta như quần đảo không người ở. Nhân dân ta mang tư
tưởng như những kẻ ăn nhờ ở đậu trên mảnh đất này. Và
thế thì quốc gia cũng chỉ như cái nhà trọ, để người dân tạm
dừng chân trong cuộc đời họ mà thôi. Vì thế, đối với người
dân, vận mệnh quốc gia không dính dáng gì đến mình cả,
không phải là nơi để phát huy chí khí. Tư tưởng này bao
trùm khắp mọi miền đất nước.
Trên thế gian này, mọi sự vật nếu không tiến bộ ắt sẽ thụt lùi. Mọi vật đều chuyển động, chuyện động với chính nó và Compound
Còn nếu nỗ lực thì không thể thụt lùi mà chắc chắn sẽ tiến về với mọi vật xung quanh ( quy luật phát triển). Ko phát Effect, mỗi
phía trước. Chẳng có sự vật nào lại không lùi không tiến mà triển nghĩa là thụt lùi, ko có chuyện đứng yên ngày nỗ lực
chỉ dậm chân tại chỗ cả thêm 1% trong
công việc
Dũng khí của con người không sinh ra từ sách vở.

Đọc sách là phương tiện nâng cao học vấn.

Học vấn là phương pháp tiến tới thực tiễn.

Chính kinh nghiệm, sự từng trải sản sinh ra lòng quả cảm.
Phần Sáu: Luật Pháp Quý Giá Như Thế Nào?
Quốc dân nghe theo chính phủ không có nghĩa là chúng ta Luật sinh ra dựa trên nguyện vọng của người dân, điều Luật cần có sự
tuân theo pháp luật do chính phủ soạn thảo. Cái mà chúng ta chỉnh hành vi của toàn thể mọi người đi vào khuôn khổ nhất trị của
tuân theo chính là luật pháp do chính chúng ta lập ra. Chúng thể hiện ý chí nguyện vọng của dân. toàn dân.
ta phá luật tức là chúng ta tự xé bỏ những quy định do bản Nếu làm sai ko phải là sai với chính phủ mà sai với quy
thân chúng ta đặt ra. Nếu vi phạm luật, chịu sự trừng phạt thì định do bản thân chúng ta đặt ra.
đó không phải là do chính phủ m à theo luật do tự chúng ta
quy định.
Bộ máy hành chính với những quan chức “đầu gỗ” Câu chuyện này giúp mình liên tường đến case giáo sư Luật cần rõ
quần đùi ko được làm hiệu trường vì ko phù hợp với tiêu ràng, đơn giản
chí tham gia quản lý cấp khoa, phòng của cơ sở giáo dục nhưng phải
đại học ít nhất 5 năm , thật là xlon,khi ko xét đến năng lực nghiêm minh
mà xét đến thời gian đương vị
Phần Chín: Mục Đích Của Học Vấn Là Gì?
Khi làm bất cứ việc gì, bao giờ cũng có một vấn đề rất quan Mark Manson trong bài viết 3 giai đoạn của cuộc đời
trọng. Đó là thời cơ 1. Bắt chước, phụ thuộc người khác
“Mục đích của học vấn” 2. Tìm ra đam mê và làm việc
1. Không nên mãn nguyện vì đã ổn định cuộc sống của riêng 3. Để lại di sản
bản thân và gia đình mình. Bạn có muốn trở về với cát bụi mà ko để lại bất cứ điều
gì?? Hãy hình dung khi bạn chết đi mọi người sẽ nghĩ gì
2. Mỗi con người đều là một thành viên trong xã hội, vì vậy về bạn??
phải ý thức được vai trò đó, phải đóng góp cho sự phát
triển chung của xã hội.

Phần Mười: Hãy Sống Và Hy Vọng Ở Tương Lai

Phần Mười Một: Đẳng Cấp Địa Vị Đẻ Ra Các Chí Sĩ Rởm

Phần Năm: Lòng Quả Cảm Của Con Người Sinh Ra Từ Đâu?
Thời kháng chiến có một triết lý trở thành tinh thần dân tộc” Kháng chiến toàn dân, toàn quân”, như trong lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của bác
“Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên
đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc.
Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.”
Thể hiện sức mạnh của toàn dân, hay như trong tinh thân yêu nước, bác cũng viết
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì
tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm
tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Triết lý toàn dân toàn quân dường là triết lý bản lề của dân ta, và triết lý này cần ứng dụng triệt đề trong xây dựng đất nước thời bình
cần sự hợp sức của toàn đảng toàn dân toàn quân
Nhưng có một thực tế là , biểu hiện rất rõ của dân ta

Cả nghìn năm qua, chính phủ nắm trong tay mọi quyền hành trên khắp đất nước. Từ quân đội, học thuật, công thương nghiệp cho tới cả
những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống hằng ngày, không cái gì mà chính phủ không nhúng tay vào. Nhân dân chỉ còn biết nhắm mắt tuân
theo các chỉ thị của chính phủ. Đất nước ta giống như tài sản riêng của chính phủ, còn nhân dân chẳng khác nào như những người ăn nhờ
ở đậu vậy. Đất nước ta như quần đảo không người ở. Nhân dân ta mang tư tưởng như những kẻ ăn nhờ ở đậu trên mảnh đất này. Và
thế thì quốc gia cũng chỉ như cái nhà trọ, để người dân tạm dừng chân trong cuộc đời họ mà thôi. Vì thế, đối với người dân, vận
mệnh quốc gia không dính dáng gì đến mình cả, không phải là nơi để phát huy chí khí. Tư tưởng này bao trùm khắp mọi miền đất
nước.

Vậy làm thế nào để dân ta cùng nhau đoàn kết để xây dựng đất nước???
Xây dựng tinh thần dân tộc và tinh thần độc lập của dân ta, xuất phát từ niềm tin của người dân vào chính phủ.
Làm thế nào để có được niềm tin vào chính phủ??
Chính phủ trước hết phải trong sạch, đưa ra những quyết sách để cuộc sống người dân cải thiện ở các mặt: kinh tế, các dịch vụ công
cộng: đi lại, y tế, hành chính công… người dân có niềm tin

You might also like