You are on page 1of 4

I.

GIAI ĐOẠN ĐẦU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1941-1945:


1) Hoàn cảnh lịch sử:
 Tình hình thế giới:
- Từ ngày 22-6-1941 đến ngày 2-9-1945. diễn ra cuộc
chiến tranh giữa các thế lực phát xít như Đức, Italia, Nhật
với các lực lượng đồng minh gồm Liên Xô, Mỹ, Anh,
Pháp và các lực lượng chống phát xít. Phong trào giải
phóng dân tộc của Việt Nam đứng về phe đồng minh
chống Phát xít.
- 1944-1945: Phe đồng minh hầu như thắng lợi trên toàn
mặt trận.
- 7-5-1945, Đức đầu hàng. 2/9/1945, Nhật đâù hàng đồng
minh.
 Tình hình Việt Nam:
- Việt Nam đang trong tình trạng “Một cổ hai tròng” cho
đến khi Phát xít Nhật từng bước gạt bỏ ảnh hưởng của
Pháp ở Đông Dương và đỉnh cao là tiến hành đảo chính
gạt bỏ Pháp (ngày 9-3-1945).
- Nạn đói Ất Dậu (năm 1944-1945) gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến tình hình chính trị Việt Nam lúc bấy giờ.
2) Phát động phong trào tổng khởi nghĩa giành chính quyền:
- Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
22/12/1944.
- Lập căn cứ địa Bắc Sơn Vũ Nhai, Cao bằng.
- Năm 1941, địch tăng cường khủng bố nhiều cán bộ chủ
chốt của Đảng.

- Hoàng Văn Thụ Phan Đăng Lưu Lê Hồng Phong


- 8-1942: Nguyễn Ái Quốc bị bắt ở Trung Quốc.
 HỘI NGHỊ ĐÊM 9 -3 - 1945 ĐỀ RA CHỈ THỊ “NHẬT
PHÁP BẮN NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA”:
- Nhận định: Nhật đảo chính Pháp sẽ tạo ra một cuộc
khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi
nghĩa chưa thực sự chín mùi, tuy nhiên nó sẽ làm cho
những điều kiện tổng khởi nghĩa mau chóng
- chin muồi.=> thuận lợi.
- Xác định: Nhật là kẻ thú chính => khẩu hiệu “đánh đuổi
phát xít Nhật”
- Chủ trương: Hình thức đấu tranh tuyên truyền cổ động,
biểu tình mít tin bãi công, phá kho thóc Nhật.
- Phương châm: Chiến tranh du kích.

- Quân du kích cà mau.


- Dự báo thời cơ: Quân Đồng minh vào Đông Dương,
quân Nhật kéo ra mặt trận để ngăn cản quân Đồng minh
nên phía sau sơ hở. Quân viễn chinh Nhật đang dần mất
tinh thần tại Việt Nam → Cao trào kháng Nhật cứu nước
đã thu được những kết quả quan trọng, là tiền đề trực tiếp
để đưa đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945.
 Ý nghĩa của Cao trào kháng Nhật:
- Thể hiện tinh thần nỗ lực đấu tranh giành độc lập của
nhân dân Việt Nam, đồng thời góp sức cùng đồng minh
tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
- Làm cho kẻ thù ngày càng suy yếu, thúc đẩy thời cơ tổng
khởi nghĩa mau đến.
- Lực lượng cách mạng được tăng cường, trận địa cách
mạng được mở rộng, tạo đầy đủ những điều kiện chủ
quan cho 1 cuộc tổng khởi nghĩa.
3) CUỘC TỔNG KHỜI NGHĨA TOÀN QUỐC:
- 1945 Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh tổng khởi
nghĩa, đặt tên nước là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, xác
định quốc ca, thành lập ủy ban dân tộc giải phóng Việt
Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.

Nhân Dân Hà Nội đánh


chiếm phủ khâm sai (18 - 8) => Chính quyền nhật bị tê
liệt.

Nhân Dân Sài Gòn khởi nghĩa (25 - 8)


- Trong vòng 15 ngày ( 14 đến ngày 28-8-1945 cuộc tổng
khởi nghĩa thành công trên cả nước. Chính quyền về tay
người dân.
 Vua Bảo Đại thoái vị => chế độ phong kiến chấm
dứt.

- Nước VN dân chủ CH


được thành lập.
 Kết quả và ý nghĩa của sự thắng lợi:
- Xiềng xích thực dân bị đập tan.
- Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa ra đời. Con người
mới làm chủ đất nước mới.
- Kỉ nguyên độc lập được mở ra.
- Cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh các nước các
nước thuộc địa, nửa thuộc địa.
 Nguyên nhân của sự thắng lợi:
- Bối cảnh quốc tế thuận lợi.
- Sự lãnh đạo Cách Mạng của Đảng. ( trãi dài kinh nghiệm
qua ba cao trào lớn: 30-31, 36-39, 39-45, tinh thần đấu
tranh của nhân dân.
- Sự chuẩn bị kịp thời về lực lượng.
- Đường lối đúng đắn của Cách Mạng.

You might also like