ĐỀ TOÁN 8- ĐA

You might also like

You are on page 1of 9

Ma trận đề thi Đại học, Cao đẳng năm 2012

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu)


Mức độ nhận thức
Nội dung Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Phân tích
Nguyên tử, bảng tuần hoà các nguyên tố hoá Số câu 1 1 2
hoc, liên kết hoá học. Điểm 0,2 0,2 0,4
Phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng và cân Số câu 1 1 2
bằng hoá học Điểm 0,2 0,2 0,4
Số câu 1 1
Sự điện li
Điểm 0,2 0,2
Phi kim (Cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu Số câu 1 1 1 3
huỳnh, halozen) Điểm 0,2 0,2 0,2 0,6
Số câu 1 1 2
Đại cương về kim loại
Điểm 0,2 0,2 0,4
Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt và Số câu 1 1 1 2 5
hợp chất của chúng Điểm 0,2 0,2 0,2 0,4 1,0
Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học vô cơ Số câu 1 1 2 2 6
thuộc chương trình phổ thông Điểm 0,2 0,2 0,4 0,4 1,2
Số câu 1 1 2
Đại cương hoá học hữu cơ, hiđrocacbon
Điểm 0,2 0,2 0,4
Số câu 1 1 2
Dẫn xuất halogen, phenol, ancol
Điểm 0,2 0,2 0,4
Số câu 1 1 2
Anđehit, xeton, axit cacboxylic
Điểm 0,2 0,2 0,4
Số câu 1 1 2
Este, lipit
Điểm 0,2 0,2 0,4
Số câu 1 1 1 3
Amin, aminoaxit, protein
Điểm 0,2 0,2 0,2 0,6
Số câu 1 1
Cacbohiđrat
Điểm 0,2 0,2
Số câu 1 1
Polime và vật liêu poli me
Điểm 0,2 0,2
Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học hữu cơ Số câu 1 1 2 2 6
thuộc chương trình phổ thông Điểm 0,2 0,2 0,4 0,4 1,2
Số câu 3 12 17 8 40
Tổng hợp
Điểm 0,6 2,4 3,4 1,6 8,0
1
PHẦN RIÊNG

A. Theo chương trình chuẩn (10 câu)

Mức độ nhận thức


Nội dung Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Phân tích
Phản ứng oxi hoá khử Tốc độ phản ứng, cân Số câu 1 1
bằng hoá học, sự điện li Điểm 0,2 0,2
Số câu 1 1 2
Anđehit, xeton, axit cacboxylic
Điểm 0,2 0,2 0,4
Số câu 1 1
Đại cương về kim loại
Điểm 0,2 0,2
Sắt, crom, đồng, niken, chì, bạc, vàng, kẽm, Số câu 1 1 2
thiếc; các hợp chất của chúng Điểm 0,2 0,2 0,4
Phân biệt chất vô cơ, hoá học và vấn đề phát Số câu 1 1
triển kinh tế, xã hội, môi trường Điểm 0,2 0,2
Hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, phenol, ancol, Số câu 1 1 2
cacbohiđrat, polime Điểm 0,2 0,2 0,4
Số câu 1 1
Amin, amino axit, protein
Điểm 0,2 0,2
Số câu 2 3 3 2 10
Tổng hợp
Điểm 0,4 0,6 0,6 0,4 2,0

2
B. Theo chương trình nâng cao (10 câu)

Mức độ nhận thức


Nội dung Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Phân tích
Phản ứng oxi hoá khử Tốc độ phản ứng, cân Số câu 1 1
bằng hoá học, sự điện li Điểm 0,2 0,2
Số câu 1 1 2
Anđehit, xeton, axit cacboxylic
Điểm 0,2 0,2 0,4
Số câu 1 1
Đại cương về kim loại
Điểm 0,2 0,2
Sắt, crom, đồng, niken, chì, bạc, vàng, kẽm, Số câu 1 1 2
thiếc; các hợp chất của chúng Điểm 0,2 0,2 0,4
Phân biệt chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch, hoá học Số câu 1 1
và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường Điểm 0,2 0,2
Hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, phenol, ancol, Số câu 1 1 2
cacbohiđrat, polime Điểm 0,2 0,2 0,2
Số câu 1 1
Amin, amino axit, protein
Điểm 0,2 0,2
Số câu 2 3 3 2 10
Tổng hợp
Điểm 0,4 0,6 0,6 0,4 2,0

3
Bảng tổng hợp ma trận đề thi 2012
Mức độ nhận thức
Nội dung Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Phân tích
Số câu 3 12 17 8 40
Phần chung
Điểm 0,6 2,4 3,4 1,6 8,0
Số câu 2 3 3 2 10
Phần riêng
Điểm 0,4 0,6 0,6 0,4 2,0
Số câu 5 15 20 10 50
Tổng hợp Điểm 1,0 3,0 4,0 2,0 10
% 10% 30% 40% 20% 100%

4
Một số kinh nghiệm khi ra đề thi trắc nghiệm

+ Tra cứu kiến thức trong SGK:


 Phải bám chuẩn kiến thức kĩ năng và SGK, sách bài tập. (Bài tập lấy từ nguồn SGK hay sách Bài tập đem
chỉnh sửa, bài tập lấy từ bên ngoài vào thì cần xem có thuộc phạm vi kiến thức THPT mà học sinh được học hay
không).
 Kiến thức đưa ra đã được khẳng định trong các tài liệu có uy tín. (SGK, Sách bài tập, Tính chất lí hoá của
109 nguyên tố, Hoá học hữu cơ của Trần Quốc Sơn, Thái Doãn Tĩnh, …, Hoá học vô cơ của Hoàng Nhâm 3 tập,
….)
VD: Buta -1,3- đien cộng với Br2 tỉ lệ mol 1:1 thu được 3 đồng phân là dẫn xuất đibrom (Bài tập 7.34 sách bài tập
11NC hiện hành đã khẳng định).
Caosu thiên nhiên là sản phẩm của phản ứng trùng hợp isopren. (Điều này đã được loại bỏ khi thay sách mới).

+ Kiểm tra tính thực tế của bài toán:


 Dùng phương pháp giải nhanh thì được nhưng đặt ẩn để giải theo phương pháp thông thường thì thu được
nghiệm âm. (Đã gặp khi phản biện các câu của ngân hàng đề thi đại học cao đẳng của bộ như bài tập nhiệt phân
muối Cu(NO3)2, ….)
 Cho kim loại Na tác dụng với axit HCl có thể gây nổ rất nguy hiểm.
 Cho Kim loại Mg vào dung dịch CuSO4 thực tế xuất hiện bọt khí thoát ra.
+ Kiểm tra đáp án:
 Đáp án phải đúng và duy nhất
VD: Nhận biết 3 axit HCl, HNO3, H2SO4 đều ở trạng thái đặc nguội bằng Kim loại Cu (Kim loại Fe cũng đúng vì Fe
tác dụng với HCl được FeCl2, lấy FeCl2 làm thuốc thử nhận ra HNO3 vì sinh ra NO)
 Đáp án nhiễu và đáp án chính thức phải có điểm giống nhau về con số sau dấu phẩy
+ Tránh những vấn đề có thể gây tranh cãi:
 Bài tập nhận biết (có thể xuất hiện nhiều cách không kiểm soát được).
 Bài tập về môi trường: mưa axit, xử lí ô nhiễm môi trường, ... (không phù hợp với cách xử lí trong thực
tế).

5
 Bài tập về đồng phân (có tồn tại hay không hợp chất peoxit của C 2H4O2, số đồng phân cấu tạo hay số đồng
phân tính cả hình học, tính cả quang học, số đồng phân mạch vòng, …)
 Bài tập về nhiệt độ sôi (hợp chất peoxit có nhiệt độ sôi không theo quy luật của liên kết hiđro, …).
 Bài tập về điện phân không phải các điện cực trơ (phải tính đến quá thế của hiđro, …), bài tập cho amin tác
dụng với axit HNO3 tạo ra muối amoni ( xảy ra phản ứng oxi hoá khử phức tạp).
VD: Khái niệm amin thơm đã gây tranh cãi giữa các chuyên gia đầu ngành hữu cơ.
Tại sao chọn đáp án 4 chất gồm o,p,m-toluidin và benzylamin?
1. - Nguyễn Trọng Thọ, Hoá hữu cơ phần 2: Các chức hoá học, NXB Giáo dục, trang 94, viết:
“Ví dụ: C7H9N có thể có các đồng phân amin thơm sau đây: o-toluidin, m-toluidin, p-toluidin, benzylamin,
metylphenylamin.”
Rõ ràng benzylamin là amin thơm.
2. - Thái Doãn Tĩnh (2003), Cơ sở hóa học hữu cơ tập 3, NXB Khoa học và Kỹ thuật, trang 32 mục 13.6 , viết:
“Amin là dẫn xuất thế hiđro của NH3 bằng các gốc hiđrocacbon loại béo hay thơm.”
“Amin loại béo: gốc hidrocacbon là gốc ankyl hay xicloankyl.”
“Amin thơm, gốc hidrocacbon là nhân thơm”
Có thể thấy rõ ràng benzylamin không thể amin béo mà phải là amin thơm.
3. - Bộ y tế, PGS.TSKH.Phan An (chủ biên), TS Nguyễn Sĩ Đắc, … (Hà Nội - 2008), Hoá vô cơ và hữu cơ, NXB Y
học, trang 215 viết:
“Căn cứ vào cấu tạo của gốc hiđrocacbon có thể chia amin thành hai loại:
1- Amin béo: Nhóm –NH2 liên kết với gốc hiđrocacbon béo.
Ví dụ: CH3-CH2-NH2 ethylamin
Trong loại này, tuỳ thuộc vào gốc hiđrocacbon người ta còn phân biệt amin béo no và amin béo không no.
CH3-CH2- CH2-NH2 CH2=CH-CH2-NH2
propylamin (amin béo no) propenylamin (amin béo không no)
2- Amin thơm: Nhóm –NH2 liên kết với gốc hiđrocacbon thơm hoặc mạch nhánh của gốc hiđrocacbon thơm.
Ví dụ: C6H5-NH2 C6H5- CH2-NH2
(anilin) (benzylamin)”
Rõ ràng benzylamin là amin thơm.
4. - http://chemicalland21.com/industrialchem/organic/BENZYLAMINE.htm

6
Theo trang web này benzylamin là amin thơm.
5. - ARTHUR I. VOGEL, D.Sc.(Lond.),D.I-C.,F.R.I.C., A TEXT-BOOK OF PRACTICAL ORGANIC
CHEMISTRY INCLUDING QUALITATIVE ORGANIC ANALYSIS, NXB Longman, Chương IV PREPARATION
AND REACTIONS OF AROMATIC COMPOUNDS.
Benzylamine (Gabriel synthesis) được phân vào hợp chất thơm (Aromatic Compound) và được coi là họ của các
amin thơm (Aromatic Amins).
Tại sao chọn đáp án 3 chất gồm o,p,m- toluidin?
+ Cho rằng C6H5CH2NH2 (benzylamin) không phải là amin thơm bậc một, do: nguyên tử nitơ của nhóm -NH 2
không gắn trực tiếp vào vòng benzen, nhưng khái niệm này sách giáo khoa không đề cập.
+ Ở sách giáo khoa Lớp 12 Nâng cao, trang 59: Anilin và các amin thơm rất ít tan trong nước. Dung dịch của chúng
không làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein.
+ Ở sách giáo khoa Lớp 12 Nâng cao, trang 62, bài tập số 4, phần b có đưa ra: Vì sao benzylamin tan vô hạn trong
nước và làm xanh quỳ tím, còn anilin thì tan kém và không làm đổi màu quỳ tím? Vì vậy, một số học sinh có thể
hiểu rằng anilin và benzylamin là 2 loại amin khác nhau (Sách giáo viên đưa ra câu trả lời: C 6H5CH2NH2 tan vô hạn
trong nước, làm xanh quỳ tím do tạo liên kết hiđro với nước bền hơn C 6H5NH2, và không kết luận do benzylamin
không phải là amin thơm).
Benzylamin là amin thơm bậc một nhưng lại mang thuộc tính giống với amin béo nên không tránh khỏi những
tranh cãi là nó thuộc loại nào. Tuy nhiên, trong phần hữu cơ thuộc chương trình phổ thông, có những trường hợp,
hợp chất hữu cơ thuộc loại hợp chất này nhưng lại mang thuộc tính của loại khác, ví dụ: xiclopropan thuộc
hiđrocacbon no nhưng lại có tính chất của hiđrocacbon không no (dễ tham gia phản ứng cộng hợp: Br2, HBr, H2).
Mặc dù bài tập 3 c, yêu cầu học sinh viết các đồng phân là amin thơm nhưng Sách giáo viên 12 Nâng cao trang 87
hướng dẫn giải bài tập 3 b); c) chỉ ghi: Tham khảo phần a, mà không đề cập đến nguyên tử Nitơ có gắn vào nhân
benzen hay không dẫn đến khi giải bài tập này nhiều giáo viên sẽ hướng học sinh đi đến những kết quả khác nhau.
+ Ra các câu hỏi khó đòi hỏi học sinh phải phân tích tổng hợp: với một đề thi đại học khối A, B chỉ cần 10 loại này
thì sẽ là đề thi hay mà không gây ảnh hưởng nhiều đế phổ điểm chung.
Ví dụ:
Câu 1: Thực hiện phản ứng thuỷ phân hỗn hợp gồm 342 gam saccarozơ và 171 gam mantozơ (hiệu suất phản ứng thuỷ
phân đều 85%) thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tráng bạc thì số mol Ag thu được là
A. 3,55. B. 5,10. C. 5,25. D. 5,40.

7
Câu 2: Cho 23,2 gam hỗn hợp bột Fe, Cu tác dụng với 400 ml hỗn hợp dung dịch HCl 2M và HNO 3 0,5M thu được 6,4
gam chất rắn không tan, dung dịch A và 4,48 lít khí NO (đktc). Cho dung dịch A tác dụng với lượng dư AgNO 3 thu
5
được m gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N , giá trị của m là
A. 114,5. B. 146,5. C. 130,7. D. 86,4.
Câu 3: Cho 16 gam hỗn hợp gồm Fe và Cr tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 (loãng, nóng), thu được 6,72 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch A. Cho 350 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào dung dịch A, để trong không khí cho đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 69,90. B. 80,60. C. 111,90. D. 96,45.

thanhnamtranphu@yahoo.com

Câu 1: 0,15 mol saccarozơ AgNO   không phản ứng


/NH 3 3

0,075 mol mantozơ    0,15 mol Ag


 AgNO /NH
3 3

0,425 mol mantozơ, 0,85 mol saccarozơ H O/H 1,7 mol glucozơ, 0,85 mol fructozơ AgNO
  5,10 mol Ag
 /NH
2
 3 3

Chọn C. 5,25.
Câu 2: Sản phẩm chỉ có muối sắt(II), không chứa muối sắt(III) vì dư kim loại
5
Fe  Fe + 2e 4H+ + NO3  + 3e  N O + 2H2O
0 2 2

x 2x 0,8 0,2 0,6 0,2


Cu  Cu + 2e x + y = 0,3 x = 0,3
0 2

y 2y 56x + 64y = 23,3 y=0


+
H dư là 0,2 mol
3Fe2+ + 4H+ + NO3-  3Fe3+ + NO + 2H2O
0,15 0,2
2+
Fe còn lại 0,15 mol
Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag
0,15 0,15
+ -
Ag + Cl AgCl
0,8 0,8
8
m = 0,8x 143,5 + 0,15x108 = 130,7. Chọn C. 130,7.
Câu 3:
56x + 52y = 16 x = 0,1
x + y = 0,3 y = 0,2

số mol BaSO4 = 0,3 (69,9 gam)


số mol Fe(OH)3 = 0,2 (21,4 gam)
số mol Cr(OH)3 sinh ra = 0,2 (20,6 gam)
số mol Cr(OH)3 còn lại sau khi bị Ba(OH)2 hoà tan = 0,05 (5,15 gam)
m = 96,45 gam. Chọn D. 96,45.

thanhnamtranphu@yahoo.com

You might also like