You are on page 1of 63

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Bài 6
THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
6.1. PHÂN LOẠI THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

a) Phân loại thiết bị quá trình trao đổi


- Tiếp xúc gián tiếp - Tiếp xúc trực tiếp
+ Qua vách ngăn + Các chất lỏng không trộn lẫn
+ Qua vật liệu tích nhiệt + Lỏng và Khí
+ Lỏng và Hơi
b) Phân loại thiết bị theo mật độ bề mặt trao đổi nhiệt
- TB có mật độ diện tích bề mặt cao > 700 m2/m3
- TB có mật độ diện tích bề mặt thấp <= 700 m2/m3
c) Phân loại thiết bị theo số pha lỏng
- Thiết bị trao đổi giữa 2 pha lỏng
- Thiết bị trao đổi giữa 3 pha lỏng
- Thiết bị trao đổi giữa N pha lỏng
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
d) Phân loại thiết bị theo kết cấu
- Thiết bị TĐN kiểu ống
+ Thiết bị ống lồng ống
+ Thiết bị kiểu ống và vỏ (ống chùm kiểu song song hoặc chéo dòng)
+ Thiết bị kiểu ống xoắn
- Thiết bị TĐN kiểu tấm
+ Kiểu tấm phẳng
+ Kiểu tấm cuộn
+ Kiểu bản mỏng
- Thiết bị TĐN có bề mặt mở rộng
+ Tấm có cánh
+ Ống có cánh
- Thiết bị TĐN kiểu hồi nhiệt
+ Kiểu quay
+ Kiểu cố định
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
e) Phân loại thiết bị theo quá trình
- Thiết bị ngưng tụ
- Thiết bị bốc hơi hoặc cô đặc
- Thiết bị đun nóng
- Thiết bị làm nguội
- ….
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
6.2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC THIẾT KẾ THIẾT BỊ TĐN

6.2.1 Một số yêu cầu chung


- Thiết bị có hệ số truyền nhiệt lớn
- Thiết bị có trở lực thủy lực nhỏ
- Bề mặt trao đổi nhiệt cần bố trí để hạn chế bám bẩn, dễ làm sạch và
sửa chữa.
- Đảm bảo không hòa lẫn các lưu thể.
- Làm việc tin cậy, có khả năng điều khiển và khống chế nhiệt độ
- Đảm bảo an toàn khi vận hành (Nhiều TB làm việc ở áp suất cao)
- TB có tuổi thọ cao, kết cấu đơn giản, dễ lắp đặt, vận hành.
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
6.2.2 Nguyên tắc bố trí dòng lưu thể
a) Với thiết bị kiểu ống, tiết diện trong ống thường nhỏ hơn, vì vậy bố
trí lưu thể có lưu lượng nhỏ hơn đi trong ống.
b) Hệ số toả nhiệt tỷ lệ nghịch với đường kính ống  = Nu./d, vì vậy
ưu tiên chọn lưu thể có giá trị  nhỏ đi trong ống.
c) Do Re tỷ lệ nghịch với độ nhớt, nên lưu thể có độ nhớt nhỏ bố trí đi
ngoài ống.
d) Lưu thể dễ gây bám cặn đi bên trong ống để dễ làm sạch
e) Lưu thể có áp suất cao đi trong ống, để giảm chiều dày vỏ thiết bị
f) Lưu thể có nhiệt độ cao hơn đi trong ống, giảm tổn thất nhiệt ra môi
trường.
g) Do  trong TB chéo dòng > song song, nhưng trở lực TB chéo
dòng > trở lực TB song song. Theo kinh nghiệm, nếu Nu/Pr < 61 dòng
trong thiết bị bố trí song song, và nếu Nu/Pr > 61 bố trí chéo dòng
h) Thỏa hiệp giữa các nguyên tắc để có cách bố trí hợp lý nhất.
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
6.2.3 Tốc độ lưu thể
- Chất lỏng độ nhớt cao nên chọn w  1 m/s
- Chất lỏng độ nhớt thấp nên chọn 1  w  3 m/s
- Khí chứa nhiều bụi nên chọn 6  w  10 m/s
- Khí sạch nên chọn 12  w  16 m/s
- Hơi bão hòa 30  w  50 m/s
- Hơi quá nhiệt 50  w  70 m/s

6.2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá năng lượng và kết cấu thiết bị
a) Hiệu suất nhiệt hữu ích
t = Q1/Q2 = Q2/(Q2+Qt)
Nếu đun nóng Qt là tổn thất, nếu làm nguội Qt là hữu ích
b) Suất tiêu hao kim loại:
b = G/F = (Khối lượng thiết bị) / (Diện tích bề mặt TĐN)
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

c) Diện tích bề mặt riêng


g = F/V = (Diện tích bề mặt TĐN) / (Thể tích thiết bị)
d) Tỷ lệ giữa chi phí đầu tư và tuổi thọ thiết bị
e) Hệ số năng lượng
E = K/(N1+N2)
= (Hệ số truyền nhiệt)/(Công suất bơm lưu thể 1 và 2)
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
6.3. THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT TRỰC TIẾP

Điển hình của đun nóng trực tiếp là thiết bị dùng hơi nước tiếp xúc trực tiếp
Ưu điểm: Đơn giản, không tốn kim loại làm bề mặt TĐN, phù hợp với
chế biến thực phẩm
Nhược điểm: Phạm vi ứng dụng hẹp, nước ngưng ảnh hưởng đến
thành phần sản phẩm, tạo nhiều tiếng ồn
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
6.4. THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT GIÁN TiẾP

6.4.1 Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống

- Là thiết bị trao đổi nhiệt đơn


giản nhất, dễ chế tạo và làm sạch
- Phù hợp với một hoặc cả hai
lưu thể làm việc ở áp suất rất cao
- Tuy nhiên do cồng kềnh, nên chỉ
dùng cho các ứng dụng có
dung lượng trao đổi nhiệt nhỏ, với
tổng bề mặt không quá 50 m2
- Một số TB đặc biệt có thể có
cấu tạo gồm nhiều ống nhỏ, hoặc
ống bên trong có gân dọc hoặc
có cánh
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
6.4.2 Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống xoắn ruột gà
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
6.4.3 Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu hai vỏ
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
6.4.3 Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống và vỏ (ống chùm)
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Giới thiệu tiêu chuẩn TEMA
TEMA standard – Tubular Exchanger Manufactures
Association
- TEMA là tiêu chuẩn do hiệp hội các nhà sản xuất thiết bị trao
đổi nhiệt dạng ống lập ra.
Tiêu chuẩn qui định các qui ước viết tắt về kết cấu, tính toán
thiết kế và lắp đặt các thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm.
- Mỗi thiết bị trao đổi nhiệt được ký hiệu bằng một hệ thống gồm
03 ký tự đặc trưng cho:
+ Cấu hình đầu cố định (A, B, C, N, D),
+ Cấu hình vỏ (E, F, G, H, J, K, X)
+ Cấu hình đầu còn lại (L, M, N, P,S, T, U, W)
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
b. Cấu hình của vỏ
GIỚI
c. CấuTHIỆU
hình củaMÔN HỌC
đầu còn lại
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Kết cấu một số chi tiết cơ bản
a. Ống
* Kiểu ống
Ống thẳng OD = 6,4 ~ 50,8 mm (thông dụng 15,9, 19,1 and 25,4)
Ống có cánh 1,6 mm đến 19,1, mật độ cánh 630 ~ 1575 cánh/m
* Chiều dày ống áp dụng Birminham wire gage (BWG)
Tube tiêu chuẩn theo OD
Pipe tiêu chuẩn theo ID
* Chiều dài ống từ 1,83 đến 6,1 m (thông dụng 2,44, 3,66 và 4,88m)
Chiều dài ống tối đa có thể đến 12,2 ~ 24,4 m
* Số ống phụ thuộc lưu lượng chất lỏng và trở lực áp suất
Phía ống, vận tốc lỏng 0,9 ~ 2,4 m/s
Phía vỏ, vận tốc lỏng 0,6 ~ 1,5 m/s
* Chia lối phía ống phụ thuộc vào trở lực áp suất (thường là số chẵn)
* Liên kết với vỉ ống: Hàn, Nong, ghép chặt...
GIỚI
b. BốTHIỆU MÔN
trí ống trên vỉ (pHỌC
t / OD = 1,25 ~2)

- Ngoài ra có thể bố trí các ống trên các vòng tròn đồng tâm, tuy nhiên chỉ
thích hợp với số ống nhỏ, vì khó định vị khi gia công

c. Vách ngăn
- Mục đích để tăng vận tốc lưu thể phía ngoài ống, Khoảng cách giữa các vách
ngăn bằng 1/5 đến 1đường kính vỏ
- Diện tích cắt bỏ của vách ngăn từ 20 ~45%
- Lưu ý sai khác kích thước lỗ trên vách và đường kính ống và sai khác kích
thước đường kính vách và vỏ TB đủ để lắp ghép dễ dàng, nhưng không quá
lớn để hạn chế ồn, rung động và dòng chảy không mong muốn.
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
d. Tấm phân phối
- Mục đích nhăm ngăn chặn va đập thủy lực, làm hỏng các ống gần cửa vào
lưu thể
GIỚI
6.4.4 THIỆU MÔN
Thiết bị trao đổi HỌC
nhiệt kiểu tấm
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI
6.4.4 THIỆU MÔN
Thiết bị trao đổi HỌC
nhiệt kiểu tấm cuộn
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
6.1. PHÂN LOẠI TB TĐN ỐNG CHÙM THEO TEMA

TEMA standard – Tubular Exchanger Manufactures Association


* Hệ thống ký hiệu gồm 03 ký tự đặc trưng cho cấu hình đầu cố định (A, B, C, N, D), vỏ
(E, F, G, H, J, K, X) và đầu còn lại (L, M, N, P, S, T, U, W) của thiết bị trao đổi nhiệt ống
chùm.

a. Cấu hình của đầu cố định

A B C N D
b. Cấu hình của vỏ
c. Cấu hình của đầu còn lại
6.2. LỰA CHỌN CÁC CHI TIẾT THIẾT BỊ

6.2.1. Ống
* Kiểu ống
Ống thẳng OD = 6,4 ~ 50,8 mm (thông dụng 15,9, 19,1 and 25,4)
Ống có cánh 1,6 mm đến 19,1, mật độ cánh 630 ~ 1575 cánh/m
* Chiều dày ống áp dụng Birminham wire gage (BWG)
Tube theo OD  Pipe theo ID
* Chiều dài ống từ 1,83 đến 6,1 m (thông dụng 2,44, 3,66 và 4,88m)
Chiều dài ống tối đa có thể đến 12,2 ~ 24,4 m
* Số ống phụ thuộc lưu lượng chất lỏng và trở lực áp suất
Phía ống, vận tốc lỏng 0,9 ~ 2,4 m/s
Phía vỏ, vận tốc lỏng 0,6 ~ 1,5 m/s
* Chia lối phía ống phụ thuộc vào trở lực áp suất (thường là số chẵn)
* Liên kết với vỉ ống: Hàn, Nong, ghép chặt...
6.2.2. Bố trí ống trên vỉ (pt / OD = 1,25 ~2)
6.2.3. Vách ngăn
Khoảng cách giữa các vách ngăn bằng 1/5 đến 1 đường kính vỏ
Diện tích cắt bỏ của vắch ngăn từ 20 ~45%
Sai khác kích thước lỗ trên vách và đường kính ống!!!
Sai khác kích thước đường kính vách và vỏ TB !!!
6.2.3. Tấm phân phối
6.3. TÍNH TOÁN HỆ SỐ CẤP NHIỆT PHÍA NGOÀI ỐNG

6.3.1. Lưu thể chảy ngang bên ngoài một chùm ống
a) Chất lỏng 0,25
 Pr 
* Ống thẳng hàng Nu  0, 23  Re0,65 Pr 0,33  
Pr
 T
0,25
 Pr 
* Ống bố trí xen kẽ Nu  0, 41  Re0,60 Pr 0,35  
Pr
 T
a) Chất khí
* Ống thẳng hàng Nu  0, 21  Re0,65

* Ống bố trí xen kẽ Nu  0,37  Re0,60


(Re tính theo khoảng cách giữa hai thành ống)

6.3.2. Lưu thể chảy dọc bên ngoài một chùm ống

Nu  1,16 Dtd0,6 Re0,8 Pr 0,23

6.3.3. Lưu thể chảy dọc bên ngoài một chùm ống có tấm chắn
0,14
  
Nu  CDtd0,6 Re 0,6 Pr 0,23  
 T 
Với tấm chắn viên phân C = 1,72, Tấm chắn vành khăn C = 2,08
Diện tich hữu ích để xác định Dtd là:

F f1 / f 2 voi f1  hD 1  d n / t 

F1 là diện tiết diện tự do để chấp lỏng chảy ngang với chùm ống
F2 là diện tiết diện tự do để chấp lỏng chảy qua tấm chắn
6.3.4. Lưu thể chảy dọc bên ngoài một chùm ống có gân
0,54 0,14
d  H
Nu  0,116  n    Re0,72 Pr 0,4
* Ống xếp thẳng hàng  t   t 
0,54 0,14
* Ống xếp so le d  H
Nu  0, 25  n    Re0.65 Pr 0,4
 t   t 

Áp dụng với 3000 < Re < 25000, lưu y chênh lệch bề mặt trong và ngoài ống

6.3.5. Hơi ngưng tụ

r  2 3 g
* Chùm ống thẳng đứng   1.15 4
tH

r  2 3 g
* Chùm ống nằm ngang   0, 72 bt 4
td
6.4. TÍNH TOÁN BỀ MẶT TRAO ĐỔI NHIỆT

6.4.1. Dùng nhiệt độ trung bình Logarithm (LMTD)


* Bề mặt trao đổi nhiệt: Q
A
U Tm
* Hệ số trao đổi nhiệt tổng: (Giả thiết chế độ dòng, tính Re, tính h1 và h2 và ktra lại)
1  1 n x 1 
   
U  h1 i 1 k h2 
* Hiệu số nhiệt độ trung bình: (Giả thiết nhiệt độ tường phía lưu thể nóng, ktra lại)
1   2 G1
m  F T11 T1 T12
lg 1  2 G2
T21 T2 T22
T11
T1
T12
1  2
T22
T2
T21
* Điều kiện kiểm tra hệ số trao đổi nhiệt k
T1
T  T 
Q  h1 T1  Tw1   nw1 w2  h2 Tw2  T2  Tw1 T2
 xi / ki
i 1
Tw2
Q
* Xác định Tw1 thực tế bằng đồ thị giao cắt của:
Q1  f Tw1  va Q 2  f Tw1 
x
6.4.1. Dùng khái niệm hiệu suất và số bậc trao đổi (NTU)
* Hiệu suất của thiết bị trao đổi nhiệt
G1c p1 T11  T12  G2 c p 2 T22  T21 
 
 Gc  T
p min 11  T21   Gc  T
p min 11  T21 

C1 T11  T12  C T  T 
or    2 21 22
Cmin T11  T21  Cmin T11  T21 
* Nhiệt trao đổi
Q   Cmin T11  T12  Ứng dụng: Trên cơ sở
tính và (Cmin/Cmax) xác
* Số bậc trao đổi (Number Transfer Unit) định NTU bằng đồ thị, từ
UA đó xác định bề mặt A
NTU 
Cmin
* Hiệu suất của hai lưu thể cùng chiều
1  exp   NTU  Cmin / Cmax  

1   Cmin / Cmax 
* Hiệu suất của hai lưu thể ngược chiều
1  exp   NTU 1  Cmin / Cmax  

1   Cmin / Cmax   exp   NTU 1  Cmin / Cmax  
Ví dụ: Một thiết bị trao đổi nhiệt dạng ngược chiều, lưu thể lạnh có nhiệt độ đầu
vào là 40°C, Cc = 20 000 W/K. Nhiệt độ lưu thể nóng vào là 150°C, ra là 90°C và
Ch = 10 000 W/K. Hệ số trao đổi nhiệt tổng U = 500 W/m2. Xác định bề mặt trao đổi
nhiệt cần thiết theo hai phương pháp.
Giải:
Ch
T22  T21  T11  T12   40  0.5(150  90)  70C
Cc
Ch T11  T12  10000 150  90 
   5, 455
Cmin T11  T21  10000(150  40)
* Từ đồ thị xác định được NTU = 1.15 = UA/Cmin. Diện tích bề mặt xác định theo NTU
10000 1,15 
A  23 m 2
500
* Hiệu số nhiệt độ trung bình LMTD

m 
150  40    90  70   52.79
ln 150  40  /  90  70 
* Diện tích bề mặt xác định theo LMTD
Q 10000 150  90 
A   22.73 m 2
U m 500(52.79)

You might also like