You are on page 1of 29

FRM Part I Online

Buổi 01

Chương 1: Quản trị rủi ro: Overview

Chương 2: Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp – Sách vở


lòng

Chương 3: Quản trị doanh nghiệp và Quản trị rủi ro

Feb 2018
Finance For You Training Center - Confidential Documents 1
FRM Part I Online

Chương 1: Quản trị rủi ro:


Góc nhìn từ chiếc trực thăng

Finance For You Training Center - Confidential Documents 2


FRM Part I Online

1. Khái niệm rủi ro và QTRR


• Rủi ro là những điều không chắc chắn về việc lỗ hay lãi trong tương lai của một
tổ chức. Do đó, có sự trade-off giữa rủi ro và lợi nhuận.
• an đầu, quản trị rủi ro bao gồm các hoạt động nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ khả
năng bị các khoản lỗ ước lượng từ trước. Định nghĩa này về QTRR hơi thiên về
phòng vệ
• Thực chất, QTRR nghĩa rộng hơn, xác định mức độ rủi ro mà doanh nghiệp sẵn
sàng theo đuổi để có lợi nhuận trong tương lai
• Risk taking là khái niệm mà chủ động tang lượng rủi ro để đạt được lợi nhuận
gia tăng. Khái niệm này đặt trong bối cảnh là có cơ hội phía trước.

Finance For You Training Center - Confidential Documents 3


FRM Part I Online

2. Quá trình quản lý rủi ro


• Có 5 bước:
+ Xác định rủi ro
+ Định lượng, ước tính mức độ rủi ro (risk exposure)
+ Xác định ảnh hưởng tổng thể của mức độ rủi ro hay phân tích cost-benefit
+ Xây dựng chiến lược giảm thiểu rủi ro (avoid, transfer, mitigate, assume)
+ Đánh giá hiệu quả và cập nhật sửa đổi chiến lược

Finance For You Training Center - Confidential Documents 4


FRM Part I Online

3. Đo lường và quản lý rủi ro


• Công cụ định lượng
- VaR, CVaR
- Economic capital
• Công cụ định tính
- Scenario analysis
- Stress Testing
• ERM
- Quản trị rủi ro tổng thể

Finance For You Training Center - Confidential Documents 5


FRM Part I Online

4. Khoản lỗ xác định được trước và khoản lỗ


bất ngờ
- Khoản lỗ xác định trước: Xác định dựa trên điều kiện kinh doanh thông
thường và dữ liệu lịch sử
- Khoản lỗ bất ngờ: Nằm ngoài điều kiện thường và khó tính toán, ước lượng
hơn nhiều

Finance For You Training Center - Confidential Documents 6


FRM Part I Online

4. Risk & Award


- Thông thương thì higher risk, higher return
- Tuy nhiên chúng ta phải chú ý đến độ biến động của lợi nhuận tiềm năng
- Môi quan hệ giữa risk và return còn phụ thuộc và nhiều yếu tố khác nữa là
sự ưa thích của thị trường, thời gian đáo hạn, mức độ chịu đựng rủi ro

Finance For You Training Center - Confidential Documents 7


FRM Part I Online

5. Phân loại rủi ro

Finance For You Training Center - Confidential Documents 8


Chương 2: Quản trị rủi ro
trong doanh nghiệp – Kiến
thức vở lòng

Finance For You Training Center - Confidential Documents 9


FRM Part I Online

1. Sao không cần thiết phải quản lý rủi ro –


Góc nhìn từ lý thuyết
• Điểm khởi đầu, nghiên cứu của Modigliani & Merton (1958) cho rằng giá trị
của doanh nghiệp là không đổi chỉ nhờ vào các giao dịch tài chính trong điều
kiện thị trường là hoàn hảo, chi phí giao dịch bằng 0 và thuế bằng 0

• Tiếp đến là nghiên cứu của William Sharpe (1964) cho rằng chỉ cần chú trọng
vào rủi ro của thị trường (beta risk), còn rủi ro từ nội tại công ty có thể giảm
xuống = 0 thông qua đa dạng danh mục với điều kiện thị trường hoàn hảo.

• Nguyên lý “Zero sum game”, hedging chỉ là chuyển lợi nhuận/dòng tiền từ
năm này qua năm sau. Về dài hạn không tăng được giá trị doanh nghiệp. Giả
thiết thị trường hoàn hảo, sản phẩm phái sinh đã phản ánh được toàn bộ
đặc tính rủi ro. Finance For You Training Center - Confidential Documents 10
FRM Part I Online

1. Sao không cần thiết phải quản lý rủi ro –


Góc nhìn từ thực tế
• Nghiệp vụ “hedging” làm cho ban điều hành không tập trung vào nhiệm vụ
chính của công ty, có thể gây ra lỗ.
• Việc hedging yêu cầu kiến thức, kĩ năng, dữ liệu, hệ thống. Đối với công ty
SME thực sự là một trở ngại
• Hedging không nghiên cứu kĩ và theo dõi có khi gây ra lỗ còn nhiều hơn cả
sản phẩm underlying
• Vấn đề công bố thông tin đầy đủ khi doanh nghiệp thực hiện các giao dịch
phái sinh cho hedging
• Hedging có thể làm tăng độ biến động lợi nhuận khi mà nó dựa trên báo cáo
theo chuẩn kế toán, không phải báo cáo theo dòng tiền

Finance For You Training Center - Confidential Documents 11


FRM Part I Online

2. Sao lại cần thiết phải quản lý rủi ro – các lý


do từ thực tế
• Giả thiết thị trường hoàn hảo là không đúng thực tế. Hedging giảm
thiểu nguy cơ phá sản, mà chi phí từ việc phá sản là rất cao
• QLRR giúp ổn định lợi nhuận, giúp khả năng huy động vốn với giá rẻ
• Hedging tốt đôi khi lại rẻ hơn mua bảo hiểm
• Đáp ứng yêu cầu của BoD dành cho Ban điều hành về QLRR
• QLRR giúp cho hoạt động của doanh nghiệp phối hợp nhịp nhàng hơn
• Hedging với các sản phẩm phái sinh có thể giúp cho doanh nghiệp vay
được nhiều hơn, từ đó giảm thiểu được thuế phải nộp vốn nợ được
lợi về thuế so với vốn chủ

Finance For You Training Center - Confidential Documents 12


FRM Part I Online

2. Sao lại cần thiết phải quản lý rủi ro – các lý


do từ thực tế
• Tuy nhiên nên nhớ rằng không nên cho rằng chiến lược QLRR là luôn
tốt mà phải đi sâu vào bản chất kinh tế đằng sau chiến lược đó.
• Công ty khi chọn tham gia vào thị trường phái sinh để hedging thì
tránh việc gia tăng rủi ro với 1 loại rủi ro nào đó gây ra bởi việc chiến
lược hedging.

Finance For You Training Center - Confidential Documents 13


FRM Part I Online

Hedging hoạt động và Hedging vị thế tài chính


• Hedging hoạt động
- Là hedging liên quan đến các hoạt động của công ty như mua
forward, futures cho các nguyên liệu đầu vào
• Hedging vị thế tài chính
- Là hedging cho bảng cân đối kế toán, liên quan đến các vị thế lãi suất,
tài sản, nợ của công ty. Ví dụ là đổi các khoản vay bằng lãi suất thả nổi
bằng cố định…
Đây là lý do làm mạnh them lý do thực tế đôi khi phải hedging
Nghiên cứu thêm Case study Box 2-1

Finance For You Training Center - Confidential Documents 14


FRM Part I Online

3. Làm sao để quản trị rủi ro đi vào thực tế?


• Bước 1: Xác định được mục tiêu bằng cách
- Xác định khẩu vị rủi ro, diễn đạt chúng dưới dạng định tính và/hoặc định
lượng
- Định tính là rủi ro có thể và rủi ro nào không thể hedged
- Định lượng là sử dụng VaR cho điều kiện kinh tế bình thowngf và Stress
Testing cho điều kiện kinh tế khó khan hơn
- Cân đối mối lợi ích của stockholders & debtholders
- Đảm bảo mục tiêu của doanh nghiệp là rõ ràng và thực hiện được
- Quyết định thời gian để hedging là trong ngắn hạn hay dài hạn
- Quyết định xem là lợi nhuận theo kế toán hay kinh tế sẽ được hedged

Finance For You Training Center - Confidential Documents 15


FRM Part I Online

3. Làm sao để quản trị rủi ro đi vào thực tế?


• Bước 2: Maping risks
- Thực hiện mapping risks đối với đa dạng loại rủi ro như thị trường,
tín dụng, kinh doanh và hoạt động. Mục đích mapping chúng là để
xem mức độ rủi ro của nó ở hiện tại và tương lai sẽ như thế nào
- Sau khi mapping xong thì nên phân loại được rủi ro nào có thể được
bảo hiểm, rủi ro nào có thể hedged, rủi ro nào ko thể bảo hiểm và
cũng không thể hedged. Công việc này áp dụng cho bước tiếp theo

Finance For You Training Center - Confidential Documents 16


FRM Part I Online

3. Làm sao để quản trị rủi ro đi vào thực tế?


• Bước 3: Chọn lựa công cụ để quản lý rủi ro
- Công cụ trên sàn giao dịch và công cụ từ OTC
• Bước 4: Thiết kế và thực thi chiến lược
- Static hedging: Xác định vị thế đầu tư rủi ro và chọn công vụ phòng vệ
phù hợp về loại bỏ rủi ro càng nhiều càng tốt
- Dynamic hedging: Áp dụng cho vị thế rủi ro thay đổi theo thời gian.
Hedging sẽ liên quan đến nhiều phương pháp và chủ động theo dõi,
quản lý theo thời gian
- Nghiên cứu case study: Box 2.2

Finance For You Training Center - Confidential Documents 17


FRM Part I Online

3. Làm sao để quản trị rủi ro đi vào thực tế?


• Bước 5: Đo lường quá trình quản lý rủi ro
- Hệ thống quản lý RR của doanh nghiệp nên được đánh giá thường kì
- Nên xem xét toàn bộ mục tiêu và quá trình thực hiện thay vì xem xét từng
giao dịch nhỏ
- Mục tiêu của hedging là loại bỏ rủi ro thì chỉ cần rủi ro được loại bỏ là
thành công rồi không cần chú ý đến vị thế phòng vệ đó sinh ra lỗ hay lãi về
mặt kinh tế hoặc kế toán
- Ngoài biến động về mặt lợi nhuận thì các chỉ số liên quan đến chi phí giao
dịch cho hedging, thuế liên quan đến sp phái sinh cũng nên được xem xét
khi đánh giá
- Khi đánh giá xong, BoD có thể thay đổi chiến lược hedging của công ty,
miễn là chúng phải được public thông tin thay đổi quan trọng đó.
Finance For You Training Center - Confidential Documents 18
Chương 3: Quản trị doanh
nghiệp và Quản trị rủi ro

Finance For You Training Center - Confidential Documents 19


FRM Part I Online

1. Lý do cần nhìn lại quản trị doanh nghiệp và


quản trị rủi ro
- 2 làn sóng lớn thất bại của các công ty trong lĩnh vực phi tài chính
(2001 – 2003) và trong lĩnh vực tài chính (2007 – 2008)
- Làn sóng thứ 1 tạo ra sự cải tổ liên quan đến quản trị doanh nghiệp,
tập trung vào kiểm soát tài chính và báo cáo tài chính – SOX
- Tuy nhiên, nó chưa đủ để tránh cuộc khủng hoảng thứ 2
- Basel II được review lại và Basel III ra đời, tập trung vào Pillar II
- Lý thuyết là đưa quản trị rủi ro xuyên suốt từ trên xuống dưới thông
qua các nguyên tắc quản trị rủi ro

Finance For You Training Center - Confidential Documents 20


FRM Part I Online

1. Tạo cơ hội cho Quản trị doanh nghiệp và


QTRR
- Từ góc độ doanh nghiệp, balance debt holders and shareholders’
interests
- Các mối quan tâm cho quản trị doanh nghiệp – ngành ngân hàng sau
2007 – 2009
- Agency risk
- Incentive trả thông qua giá cổ phiếu tăng upside

Finance For You Training Center - Confidential Documents 21


FRM Part I Online

2. Best practices
• Quản trị doanh nghiệp – Corportate Governance
- BoD nên gồm cả những thành viên độc lập, ngoài công ty nhưng có
hiểu biết và ngành và công ty.
- BoD đảm bảo độc lập với ban điều hành
- Cân bằng mối quan tâm của stakeholders
- Nên chú ý đến rủi ro agency risk và take actions để giảm thiểu chúng
- Nên consider vị trí Chief Risk Offcier (CRO)

Finance For You Training Center - Confidential Documents 22


FRM Part I Online

2. Best practices
• Quản trị rủi ro – Risk Management
- BoD nên tập trung vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Board nên đảm bảo là đãi ngộ dựa vào kết quả hoạt động dựa trên rủi
ro
- Board sẽ phê duyệt tất cả các giao dịch lớn sau khi đảm bảo các giao
dịch nằm trong khẩu vị rủi ro và phù hợp với chiến lược kinh doanh
tổng thể của công ty
- Ủy ban/Hội đồng quản lý rủi ro nên tách biệt khỏi Ủy ban/Hội đồng
kiểm toán bởi vì tính chất, kiến thức và kĩ năng yêu cầu là khác nhau
của 2 lĩnh vực này

Finance For You Training Center - Confidential Documents 23


FRM Part I Online

3. Risk Governance
Vai trò và trách nhiệm của Board nắm giữ cần có sự hỗ trợ của giám đốc tư
vấn rủi ro
• Vai trò của giám đốc tư vấn rủi ro:
+ Là thành viên của Hội đồng quản trị, tham dự các cuộc họp của hội đồng
quản lý rủi ro và hội đồng kiểm toán
+ Đào tào, chia sẻ với các thành viên của HĐQT về best practices trong quản
trị rủi ro và quản trị doanh nghiệp
- Cụ thể hơn, giám đốc tư vấn rủi ro sẽ review và phân tích chính sách quản
trị rủi ro, báo cáo quản trị rủi ro thường kì, khẩu vị rủi ro và tác động của
nó lên chiến lược kinh doanh, kiểm soát nội bộ, báo cáo tài chính và công
bố thông tin, các bên liên quan và giao dịch liên quan, tất cả báo cáo kiểm
toán từ kiểm toán nội bộ và bên ngoài, các best practices của quản trị
doanh nghiệp trong ngành, các cách thức quản trị rủi ro của đối thủ và
ngành

Finance For You Training Center - Confidential Documents 24


FRM Part I Online

3. Risk Governance
Hội đồng quản lý rủi ro (của ngân hàng)
- Có trách nhiệm xác định, đo lường và theo rõi rủi ro
- Quyết định có phê duyệt hạn mức bị vượt hay không
- Theo dõi tổng thể hoạt động cho vay và đầu tư của ngân hàng khi đối
chiếu với tình hình kinh tế liên quan đến rủi ro tín dụng, thị trường,
và thanh khoản để có điều chỉnh phù hợp về danh mục đầu tư nếu
cần
- HDDQLRR thường duy trì mối quan hệ tốt với kiểm toán bên ngoài,
kiểm toán nội bộ và ban điều hành

Finance For You Training Center - Confidential Documents 25


FRM Part I Online

3. Risk Governance
Hội đồng Khen thưởng/đãi ngộ
- Tách biệt với ban điều hành
- Đảm bảo quản trị rủi ro dài hạn, mối quan tâm của stakeholders
- Stock-based, deferred payment có thể được sử dụng

Finance For You Training Center - Confidential Documents 26


FRM Part I Online

4. Khẩu vị rủi ro và Chiến lược kinh doanh


+ Khẩu vị rủi ro phản ánh mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp chấp
nhận risks. Theo sau risk appetite là xác định các hạn mức rủi ro để có
thể đạt được mục tiêu kinh doanh
+ Board là người approve Khẩu vị rủi ro
+ Khi làm chiến lược thì phải có báo cáo của quản trị rủi ro từ đầu
+ Khi thực hiện đãi ngộ, incentive cần chú ý đến lợi nhuận tính đến rủi
ro và mối quan tâm dài hạn của stakeholders

Finance For You Training Center - Confidential Documents 27


FRM Part I Online

5. Tính liên kết của các phòng ban chức năng


+ Các phòng ban phụ thuộc nhau khi nói đến quản lý rủi ro và báo cáo

+ Case study tại 1 ngân hàng đầu tư, bao gồm các units: ban lãnh đạo,
ban quản trị rủi ro, phòng trading, phòng vận hành, và phòng tài chính

Finance For You Training Center - Confidential Documents 28


FRM Part I Online

Thank you

Q&A

Feb 2018
Finance For You Training Center - Confidential Documents 29

You might also like