You are on page 1of 14

THÀNH VIÊN NHÓM

1. Nguyễn Xuân Đạt 1410831

2. Huỳnh Hải Đăng 1410855

3. Trầ n Xuân Khoa 1411858

4. Nguyễn Kim Phu ̣ng 1412995

5. Nguyễn Thanh Sơn 1413315

6. Phan Nguyễn Minh Trí 1414228

7. Nguyễn Anh Tuấ n 1414401

8. Đoàn Duy Tùng 1414520

9. Trần Tạ Tuấn 1414440

1
Mu ̣c lu ̣c
LỜI CẢM ƠN 3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ HÌNH ẢNH 4
LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG 1: MÀ N HÌNH CRT 6

1.1- GIỚI THIỆU CHUNG 6


1.2- CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 6
1.2.1- CẤU TẠO 6
1.2.2- NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 7
1.3- ƯU NHƯỢC ĐIỂM 7

CHƯƠNG 2: MÀ N HÌNH LCD #

2.1- GIỚI THIỆU CHUNG #


2.2- CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG #
2.2.1- CÁU TẠO #
2.2.2- NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG #
2.3- ƯU NHƯỢC ĐIỂM #

CHƯƠNG 3: MÀ N HÌNH LED #

3.1- GIỚI THIỆU CHUNG #


3.2- CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG #
3.2.1- CẤU TẠO #
3.2.2- NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG #
3.3- ƯU NHƯỢC ĐIỂM #

CHƯƠNG 4: MÀ N HÌNH PLASMA #

3.1- GIỚI THIỆU CHUNG #


3.2- CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG #
3.2.1- CẤU TẠO #
3.2.2- NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG #
3.3- ƯU NHƯỢC ĐIỂM

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2
Lời cảm ơn
Đầ u tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới tấ t cả các giảng viên của chúng tôi ta ̣i
Trường Đa ̣i ho ̣c Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, những người đã và đang trao tri thức,
khát vo ̣ng cho những thanh niên trẻ như chúng tôi, mở ra những cơ hô ̣i mới để phát triể n
đấ t nước ngày càng tươi đe ̣p .

Xin đă ̣c biê ̣t cảm ơn đế n Tiế n si ̃ Lý Anh Tú, Tha ̣c si ̃ Nguyễn Minh Châu, Tha ̣c si ̃
Nguyễn Thi ̣ Minh Hương – những giảng viên đang làm viê ̣c trong bô ̣ môn Vâ ̣t lý ứng
du ̣ng, những người trực tiế p da ̣y chúng tôi môn Vâ ̣t lý đa ̣i cương. Thầ y cô là những
người đã da ̣y cho chúng tôi nề n tảng vâ ̣t lý cơ bản, truyề n niề m cảm hứng và đô ̣ng lực
cho chúng tôi trên con đường chinh phu ̣c những đin̉ h cao khoa ho ̣c và công nghê ̣.

Cuố i cùng là lời cảm ơn đế n chin


́ h chúng tôi – những thành viên nhóm 15 vì đã
làm viê ̣c chăm chỉ để có mô ̣t bài thuyế t trình và báo cáo tố t nhấ t có thể . Đã chiế n thắ ng
Đa ̣t, Đăng, Khoa, Phu ̣ng, Sơn, Tri,́ Tiế n, Tùng lười biế ng của mo ̣i ngày!!!

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

3
CRT - Cathode-Ray Tube, có nghĩa là ống phóng điện tử chân không.
LCD - Liquid Crystal Display, có nghĩa là màn hình tinh thể lỏng.
LED - Light Emitting Diode, có nghĩa là Diốt phát quang.
OLED -
AMOLED - Active Matrix Organic Light-Emitting Diode, Điốt phát quang hữu cơ
ma trận động.

http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%A0n_h%C3%ACnh_m%C3%A1y_t%C3%ADnh –
màn hình máy tính.

http://vn.fulltechreview.com/2011/12/man-hinh-lcd-la-gi-cong-nghe-man-
hinh.html -

LỜI MỞ ĐẦU

4
Lý do cho ̣n đề tài
Các thiết bị điện tử như Tivi, máy tính, Laptop, điện thoại, rồi smartphone ngày
càng trở nên phổ biến với con người, trở thành một thứ gì đó không thể thiếu trong cuộc
sống hiện đại ngày nay. Chúng kết nối mọi người trên thế giới tạo thành một mạng lưới
khổng lồ. Mà đi liền với sự phát triển của các thiết bị điện tử thì phải kể đến sự phát triển
của các loại màn hình, chúng phát triển đến mức độ chóng mặt (tất nhiên rồi vì chúng là
một trong những công nghệ hot nhất hiện nay mà). Màn hình là cái mà hầu như chúng ta
'gặp mặt' nhiều nhất trong ngày. Chắc chắn ai cũng muốn có được một cái màn hình tốt
để làm việc hiệu quả. Nói thì đơn giản vậy nhưng để chọn được được cái như ý thì cũng
không dễ.
Từ sự ra đời lần đầu tiên của chiếc Tivi màn hình CRT màn hình trắng đen đầu
tiên đã mở ra một kỉ nguyên mới về công nghệ của loài người. Nhớ lại vào thời điểm đó
việc đứng một nơi mà có thể nhìn thấy những diễn biến đang xảy ra ở một nơi khác quả
không khác gì là phép thuật, vậy mà nó đã có thể hiện ra trên một màn hình Tivi. Tiếp
đến là sự có mặt của màn hình màu lại thêm nhiều bất ngờ thú vị và trải nghiệm mới mẻ.
Chưa dừng lại ở đó với sự xuất hiện của hàng loạt các loại màn hình khác có thiết kế tối
ưu hơn, mỏng hơn, sắc nét và sống đông như LCD, PLASMA, LED làm cho cuộc chạy
đua công nghệ ngày càng khốc liệt. Buộc phải có nhiều cải tiến và sự khám phá mới tinh
vi như màn hình OLED, AMOLED, SED, LCoS, màn hình càm ứng, màn hình 3D…
cũng đang được phát triển, tuy nhiên chưa phải là đại trà cho tất cả các loại màn hình.
Và cho dù thế nào thì các loại màn hình như CRT, LCD, PLASMA, LED vẫn
đang được sử dụng rộng rãi và có một vị trí vô cùng quan trọng

5
CHƯƠNG 1: MÀN HÌNH CRT
1.1: GIỚI THIỆU CHUNG:
Các phiên bản sớm nhất của CRT được biết đến như là Braun Tube được phát minh
bởi nhà khoa học Đức Ferdinand Braun vào năm 1897 nhờ sự ra đời của Tia cathode được
phát hiện ở nguyên thủy ống Crookes bởi Johann Hittorf trong năm 1869. Là các loại màn
hình máy tính với nguyên lý ống phóng chùm điện tử (ống
CRT, nên thường đặt tên cho loại này là "loại CRT"). Nó
cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích.
Năm 1907, nhà khoa học Nga Boris Rosing sử
dụng một màn hình CRT trong kết thúc nhận của một thử
nghiệm tín hiệu video để tạo thành một bức tranh. Ông
quản lý để hiển thị những hình hình học đơn giản lên màn
hình, đánh dấu lần đầu tiên công nghệ CRT đã được sử
dụng cho những gì được gọi là truyền hình.
1.2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:
1.1.1 Cấu tạo:
Màn hình này sử dụng màn huỳnh quang và ống phóng tia cathode tác động vào các
điểm ảnh để tạo sự phản xạ ánh sáng. Toàn bộ phần bên trong được hút chân không để đảm
bảo rằng không có không khí thông thường
1.1.2 Nguyên lý hoạt động:
Màn hình CRT sử dụng phần màn huỳnh quang dùng để
hiển thị các điểm ảnh, để các điểm ảnh phát sáng theo đúng
màu sắc cần hiển thị cần các tia điện tử tác động vào chúng để
tạo ra sự phát xạ ánh sáng. Ống phóng CRT sẽ tạo ra các tia
điện tử đập vào màn huỳnh quang để hiển thị các điểm ảnh theo
mong muốn.
Để tìm hiểu nguyên lý hiển thị hình ảnh của các màn
hình CRT, ta hãy xem nguyên lý để hiển thị hình ảnh của một
màn hình đơn sắc (đen trắng), các nguyên lý màn hình CRT màu đều dựa trên nền tảng
này.
Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình đen-trắng

6
Ở các màn hình CRT cổ điển: Toàn bộ lớp huỳnh quang trên bề mặt chỉ hiển phát
xạ một màu duy nhất với các mức thang xám khác nhau để tạo ra các điểm ảnh đen trắng.
Một điểm ảnh được phân thành các cường độ sáng khác nhau sẽ được điều khiển bằng
chùm tia điện tử có cường độ khác nhau.
Chùm tia điện tử được xuất phát từ một ống phát của đèn hình. Tại đây có một dây
tóc (kiểu giống dây tóc bóng đèn sợi đốt) được nung nóng, các điện tử tự do trong kim loại
của sợi dây tóc nhảy khỏi bề mặt và bị hút vào điện trường tạo ra trong ống CRT. Để tạo
ra một tia điện tử, ống CRT có các cuộn lái tia theo hai phương (ngang và đứng) điều khiển
tia này đến các vị trí trên màn huỳnh quang.
Để đảm bảo các tia điện tử thu hẹp thành dạng điểm theo kích thước điểm ảnh thiết
đặt, ống CRT có các thấu kính điện từ (hoàn toàn khác biệt với thấu kính quang học) bằng
các cuộn dây để hội tụ chùm tia.
Tia điện tử được quét lên bề mặt lớp huỳnh quang theo từng hàng, lần lượt từ trên
xuống dưới, từ trái qua phải một cách rất nhanh để tạo ra các khung hình tĩnh, nhiều khung
hình tĩnh như vậy thay đổi sẽ tạo ra hình ảnh chuyển động.
Cường độ các tia này thay đổi theo điểm ảnh cần hiển thị trên màn hình, với các
điểm ảnh màu đen các tia này có cường độ thấp nhất (hoặc không có), với các điểm ảnh
trắng thì tia này lớn đến giới hạn, với các thang màu xám thì tuỳ theo mức độ sáng mà tia
có cường độ khác nhau.
Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình màu
Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình màu loại CRT giống với màn hình đen
trắng đã trình bày ở trên. Các màu sắc được hiển thị theo nguyên tắc phối màu phát xạ:
Mỗi một màu xác định được ghép bởi ba màu cơ bản.
Trên màn hình hiển thị lớp huỳnh quang của màn hình đen trắng được thay bằng
các lớp phát xạ màu dọc từ trên xuống dưới màn hình (điều này hoàn toàn có thể quan sát
được bằng mắt thường).
1.3: ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM:
Ưu điểm - Thể hiện màu sắc rất trung thực, tốc độ đáp ứng cao, độ phân giải có thể
đạt được cao. Phù hợp với game thủ và các nhà thiết kế, xử lý đồ hoạ.
Nhược điểm - Chiếm nhiều diện tích, tiêu tốn điện năng hơn các loại màn hình khác,
thường gây ảnh hưởng sức khoẻ nhiều hơn với các loại màn hình khác.

7
CHƯƠNG 2: MÀN HÌNH LCD
2.1- GIỚI THIỆU CHUNG:
Do nhà khoa học người Áo Friedrich Reinitzer phát hiện ra vào năm 1980.
Có thể hiểu tấm LCD gồm một dạng chất lỏng được ghép giữa hai tấm
thủy tinh nền và nó thay đổi tính chất khi có dòng điện chạy qua. Đối với loại
màn hình này, khi chạm tay vào, bạn sẽ thấy màn hình lõm xuống, rất mềm.
2.2 – CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:
2.2.1 Cầu tạo:
Màn hình tinh thể lỏng được cấu tạo bởi các lớp xếp chồng lên nhau:
6.Gương phản xạ lại ánh sáng cho người quan sát.
5.Kính lọc phân cực nằm ngang
4.Lớp kính có điện cực ITO chung
3.Lớp tinh thể lỏng
2.Lớp kính có các điện cực ITO. Hình dáng của điện
cực là hình cần hiển thị.
1.Kính lọc phân cực thẳng đứng để lọc ánh sang vào.

LCD đươ ̣c chia thành 2 loại chính là

-LCD ma trận thụ động (dual scan twisted nematic, DSTN LCD) có đặc điểm là
đáp ứng tín hiệu khá chậm (300ms) và dễ xuất hiện các điểm sáng xung quanh điểm bị kích
hoạt khiến cho hình có thể bị nhòe. Cuối năm 1990, bằng cách thay đổi công thức vật liệu
tinh thể lỏng để rút ngắn thời gian chuyển đổi trạng thái của phân tử, cho phép màn hình
đạt thời gian đáp ứng 150ms và độ tương phản 50:1.
-LCD ma trận chủ động: thay thế lưới điện cực điều khiển bằng loại ma trận
transistor phiến mỏng (thin film transistor, TFT LCD) có thời gian đáp ứng nhanh và chất
lượng hình ảnh vượt xa DSTN LCD. Các điểm ảnh được điều khiển độc lập bởi một
transistor và được đánh dấu địa chỉ phân biệt, khiến trạng thái của từng điểm ảnh có thể
điều khiển độc lập, đồng thời và tránh được bóng ma thường gặp ở DSTN LCD. Thường
biến trong các loại màn hình như Tivi, máy chiếu, máy tính laptop, điện thoại di động...

2.2.2. Nguyên lý hoạt động

8
Hoạt động dựa trên nguyên tắc ánh sáng nền (Back Light). Nó bao gồm một lớp
chất lỏng nằm giữa 2 lớp kiếng phân cực ánh sáng. Bình thường, khi không có điện áp, các
tinh thể này được xếp thẳng hàng giữa hai lớp cho phép ánh sáng truyền qua theo hình xoắn
ốc. Hai bộ lọc phân cực, 2 bộ lọc màu và 2 bộ cân chỉnh sẽ xác định cường độ ánh sáng đi
qua và màu nào được tạo ra trên một pixel. Khi có điện áp cấp vào, lớp canh chỉnh sẽ tạo
một vùng điện tích, canh chỉnh lại các tinh thể lỏng đó. Nó không cho phép ánh sáng đi
qua để hiện thị lên hình ảnh tại vị trí điểm ảnh đó. Các điểm ảnh trong màn hình LCD là
một transistor cực nhỏ ở 1 trong 2 chế độ: cho phép ánh sáng đi qua hoặc không. Điểm ảnh
bao gồm 3 yếu tố màu: đỏ, xanh lá, xanh dương. Các màn hình LCD trước đây thường tiêu
thụ điện năng nhiều, độ tương phản thấp cho đến khi các nhà khoa học người Anh tìm ra
"Biphenyl" - vật liệu chính của tinh thể lỏng, thì LCD mới thực sự phổ biến.
2.3 ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM:
-Ưu điểm: - LCD cần một đèn nền phía sau vì bản thân nó không tự phát sáng.
Chúng có ưu điểm là phẳng, cho hình ảnh sáng, chân thật và tiết kiệm năng lượng. LCD
hiển thị một hình ảnh sống động hơn, tươi sáng và màu sắt thật hơn so với màn hình Plasma.
Bởi vì được thiết kế với màn hình mờ chứ không phải là bóng thủy tinh nên khả năng phản
chiếu của LCD là tốt hơn nhiều so với Plasma. Ngay cả trong một phòng với nhiều cửa sổ
cung cấp nhiều ánh sáng, chất lượng hiển thị của LCD vẫn khá tốt.

-Nhược điểm: Thời gian phản ứng chậm hơn Plasma, hạn chế về góc nhìn và hay
gặp lỗi chết điểm ảnh. Một nhược điểm khác của LCD là màu đen không sâu và thật, vì bị
ảnh hưởng lộ sáng của đèn nền huỳnh quang. LCD cho có một phạm vi màu tốt nhưng
đôi khi không cho chất lượng hiển thị sâu sắc về người da đen như Plasma và không tạo ra
độ sáng như của LED.

9
CHƯƠNG 3: MÀN HÌNH LED
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Công nghệ LED (Light-emitting Diod) lần đầu tiên được nhà khoa học Oleg Losev
phát minh ra ở Nga vào năm 1920. Bóng đèn LED được giới thiệu thương mại hóa lần đầu
tiên ở Mỹ năm 1962. Nick Holonyak Jr - được xem là cha đẻ của công nghệ đèn đa sắc
LED - đã hợp tác cùng với M. Geogre Crawford ở Trường Đại học Illinois (Hoa Kỳ) để
hoàn thiện hết các màu sắc sẵn có của LED.
LED là một chất bán dẫn phát ra ánh sáng khi điện đi qua nó. Các màu của ánh sáng
phát ra có thể được màu sắc khác nhau: đỏ, xanh, hổ phách, trắng.
3.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
3.2.1 Cấu tạo:
TV LED thực chất vẫn là TV LCD nhưng sử dụng đèn nền chiếu sáng LED (light-
emitting diode) thay đèn huỳnh quang cực cathode lạnh (CCFL - cold cathode fluorescent
light).

Lợi thế của việc gắn trực tiếp (back-lit) là có thể điều chỉnh tăng tương phản bằng
cách cho một số đèn LED tắt giúp khả năng thể hiện màu đen sâu hơn.
Còn với loại gắn xung quanh ở 4 cạnh màn hình (edge-lit), lợi thế là cho phép tạo
ra những màn hình mỏng đến khó tin. Tất nhiên mất đi khả năng tắt bớt các đèn LED để

10
nâng độ tương phản và chất lượng hình ảnh cũng kém hơn vì ánh sáng không được phân
bố tối ưu nhất.
PHÂN LOẠI
• Vị trí: +Indoor: Độ sáng xung quanh chống thấm, 1500Nits / lớp chống bụi: IP43
+Outdoor: sáng qua 5000Nits hoặc độ sáng của màn hình sẽ xuất hiện thiếu
so với độ sáng của ánh nắng mặt trời. Chống thấm / chống bụi cấp: Trên IP65
• Công nghệ:
+Led diode phát quang
+Oled
+Amoled-Super Amoled
3.2.2 Nguyên lý hoạt động
Led bản chất là diot bán dẫn có khả năng phát ra ánh sáng khả kiến, bức xạ hồng
ngoại và tử ngoại. Led hoạt động dựa trên sự tương tác giữa lỗ trống và electron trong quá
trình thu phóng năng lượng giữa 2 lớp bán dẫn n và p trên 2 điện cực sinh ra ánh sáng khả
kiến với 3 màu sắt cơ bản là: xanh, xanh lá và đỏ.
Màn hình led ứng dụng các vi led được chia thành nhiều điểm ảnh nhỏ với mỗi điểm
ảnh gồm 3 vi led xanh, xanh lá, đỏ. Việc thay đổi cường độ sáng mỗi vi led ta thu được
màu sắc tổng hợp tại mỗi ảnh, khi muốn màu tối ta chỉ cần tắt led là thu được màu đen
tuyệt đối.
3.3 ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM:
Ưu điểm: +Màu sắt tươi sáng, hình ảnh cực kì sắt nét chất lượng cao
+Kích thước thu gọn ít chiếm không gian
+Tiêu thụ điện năng thấp
+Thân thiện môi trường ít độc hại
Nhược điểm:+ giá thành đắt so với màn hình CRT, Plasma….
+ Hạn chế với góc nhìn không đúng hình ảnh nhòe đi, không rõ.
+Màn hình led kết hợp công nghệ màn hình LCD có nhược điểm kẹt về điểm ảnh.
+Trên màn hình led rất khó nhận diện màu đên về chiều sâu và không gian.

11
CHƯƠNG 4: MÀN HÌNH PLASMA
4.1 GIỚI THIỆU CHUNG:
Tấm nền plasma do kỹ sư Don Bitzer và Gene Slottow tại Đại học Illinois phát triển
đã được trao giải Industrial Research 100 - giải thưởng tôn vinh những phát minh quan
trọng nhất của năm (1967)
Năm 1967: Tấm nền mau đầu tiên là một sản phẩm mo phỏng được Đại học Illinois
giới thiệu. Bốn mươi năm qua, màn hình plasma vẫn ap dụng phương pháp sản sinh màu
tương tự.
Năm 1986: Hãng AT&T (Mỹ) góp công lớn trong việc cải tiếnmàn hình plasma. Họ
sản xuất màn hình 3 điện cực đầu tiên và công nghệ nay được áp dụng cho tất cả các sản
phẩm plasma hiện nay.
4.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:
4.2.1 Cấu tạo màn hình Plasma: gồm

-Hai tấm kính có bề dày


khoảng 3 mm (mặt trước va
sau) đặt song song, cách nhau
khoảng 100 μm chứa khi
hiếm (thường là hỗn hợp Xe-
Ne hay Xe-Ne-He ) có khả
năng phat ra photon cực tim
UV. Ở giữa hai tấm kinh là
các điểm ảnh, mỗi điểm ảnh
có 3 ô phóng điện độc lập.
-Các ô phóng điện được ngăn cach nhau bằng các thành điện môi được đặt trên tấm thủy
tinh có các điện cực địa chỉ. Cac thành này có độ cao 100 – 200 μm, bề dày khoảng 50 μm.
-Hệ thống các điện cực được sắp xếp đều đặn trên mỗi tấm kính và được bao bọc bằng
một lớp điện môi có bề dày khoảng 20 – 40 μm.
+ Các điện cực nằm sát tấm kính phía mặt sau ở đáy mỗi ô phóng điện được gọi la điện
cực địa chỉ. Điện cực địa chỉ được làm bằng kim loại, có bề rộng khoảng 80 μm.
+ Các điện cực nằm sat tấm kinh phia tr ước được gọi la điện cực hiển thị hay điện cực
duy trì.

12
+Các điện cực hiển thị được làm bằng vật liệu dẫn điện trong suốt ITO (Indium- Tin -
Oxid ) cho phép ánh sáng tạo ra từ các điểm ảnh có thể đi xuyên qua và phát ra ngoài.
-Một lớp MgO có bề dày khoảng 500 nm được phủ lên lớp điện môi của tấm kính có
các điện cực hiển thị để bảo vệ lớp điện môi khỏi hiện tượng phún xạ vì MgO khá bền
với hiện tượng phún xạ, đồng thời cung cấp một lượng lớn electon phát xạ thứ cấp dưới
sự tác động của các ion làm giảm điện thế đánh thủng.
-Hỗn hợp khí hiếm được sử dụng thường là Xe – Ne. Hệ số phát xạ thứ cấp củaMgO
dưới tác dụng của ion Ne rất lớn v ì vậy Ne đóng vai trò chủ yếu trong việcgiảm điện thế
đánh thủng của ô phóng điện và được dùng như một khí đệm. Còn Xe đóng vai trò chính
là phát xạ tia tử ngoại. Khi tăng nồng độ Xe thì khả năng phát xạ photon UV tăng, tuy
nhiên điện thế đánh thủng cũng tăng theo. Vì vậy nồng độ Xe chỉ vào khoảng 3-10%.
Vai trò chủ yếu của Ne là tạo các ion Ne+ khi đập vào lớp MgO sinh ra hiện tượng
phát xạ thứ cấp làm giảm thế phóng. Các trạng thái kích thích của Ne trong quá trình tái
hợp cũng phát ra photon, nhưng là ánh sáng nhìn thấy và làm mất độ tinh khiết của ánh
sáng do ô phát ra. Vai trò của Xe là phát ra các photon UV từ các trạng thái kích thích Xe
(3P1, 3P2 ) và phân tử kích thích Xe2*.

-Một lớp phosphor được phủ bên trong mỗi ô phóng điện có nhiệm vụ biến đổi
photon UV phát xạ từ Xe thành ánh sáng khả kiến có màu là một trong ba màu cơ bản :
đỏ, xanh lam và xanh lục. Lớp phosphor này phải có hiệu suất lượng tử cao, hệ số phản
xạ thấp đối với photon UV và cao đối với ánh sang khả kiến. Các lớp phosphor này có bề
dày khoảng 20 – 30 μm.
4.2.2 Nguyên lý hoạt động:
Là quá trình phát sang của một ô phóng điện:

13
Trong điều kiện bình thường các nguyên tử khí trong một ô phóng điện ở trạng thái
trung hòa, tổng diện tích dương và âm của nguyên tử bằng nhau. Khi diện thế đặt vào các
diện cực và một ô dạt đến dện thế đánh thủng, xày ra hiện tượng phóng diện. Trong hỗn
hợp khí xảy ra quá trình kích thích và ion hóa, các nguyên tử khí trở thành các nguyên tử
kích thích và ion=> tạo thành Plasma. Đồng thời cũng xảy ra quá trình tái hợp điện tử làm
giảm nồng đọ các hạt mang điện và phát ra photon.
Do trình phóng điện chỉ xảy ra trong thời gian rất ngắn nên sau một thời gian Plasma
sẽ khong còn. Để duy trì Plasma và quá trình phát xạ photon UV, một điện thế duy trì được
sử dụng để quá trình phóng điện tiếp tục xảy ra.

4.3 ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM:


Ưu điểm: - Chế tạo màng hình có kích thước lớn nhưng rất mỏng
- Tiết kiệm điện năng: 0,39 watt/inch vuông
- Góc nhìn rất rộng, đạt khoảng 1700
- Cho hình ảnh đẹp, sắc nét, hiển thị tông màu đen tốt hơn LCD
- Không bị nhiễu từ như màn hình CRT
- Thời gian đáp ứng tốt hơn LCD
Nhược điểm: -Tương đối nặng so với LCD
- Không có nhiểu kích cỡ, nhất là các màn hình kích cỡ nhỏ (dưới 32 inch)
-Tuổi thọ trung bình khoảng 3000 giờ tương đương khoảng 10 năm sử dụng
- Độ phân giải thấp hơn màn hình LCD

14

You might also like