You are on page 1of 56

Introduction to

Management
Information Systems
Đặng Trần Trí
http://tridang.info
tridang@hcmut.edu.vn
1
Vai trò của Hệ thống Thông tin
• Các vai trò của Information Systems trong tổ chức
• Operational excellence
• New products, services, and business models
• Customer and supplier intimacy
• Improved decision making
• Competitive advantage
• Survival

2
Các mức độ thông tin
• Sự khác biệt giữa dữ liệu (data), thông tin (information), tri
thức (knowledge)
• Data: raw facts
• Information: data collected & presented in a meaningful form
• Knowledge: rule, pattern, know-how
• Ví dụ: hệ thống thông tin xử lý đơn hàng trong một siêu thị
• Dữ liệu chi tiết về từng đơn hàng: data
• Thông tin tổng hợp về doanh số, mặt hàng bán được: information
• Loại hàng nào bán chạy nhất theo thời gian? knowledge

3
Các thành phần cơ bản
• Các thành phần cơ bản của một Hệ thống Thông tin
• Input
• Processing
• Output

4
Các khía cạnh HTTT

5
Ứng dụng CNTT trong tổ chức
• Phụ thuộc vào
• Mô hình kinh doanh (business model)
• Tài sản bổ sung (Complementary assets)

6
Tác động giữa HTTT và tổ chức
• Ảnh hưởng qua lại giữa giải pháp kỹ thuật và tổ chức

7
Quy trình nghiệp vụ
• Quy trình nghiệp vụ (business process) là
• Dòng chảy nguyên vật liệu, thông tin, tri thức
• Bao gồm các hoạt động theo một thứ tự nào đó
• Liên quan đến một chức năng hoặc nhiều chức năng trong doanh
nghiệp

8
Tính chất quy trình nghiệp vụ
• Quy trình nghiệp vụ mang lại thuận lợi/khó khăn
• Có thể mang lại thuận lợi
• Cũng có thể mang lại khó khăn
• Ví dụ: quy trình đổi trả hàng Lazada

9
CNTT và quy trình nghiệp vụ
• CNTT có thể cải tiến quy trình nghiệp vụ như thế nào
• Tăng hiệu quả các quy trình hiện có
• Xây dựng quy trình nghiệp vụ hoàn toàn mới

10
Các loại HTTT
• Các loại HTTT khi phân chia theo tính chất công việc
• Hệ thống xử lý giao tác (Transaction processing systems)
• Hệ thống thông tin quản lý (Management information systems)
• Hệ hỗ trợ ra quyết định (Decision support systems)
• Hệ hỗ trợ lãnh đạo (Executive support systems)

11
Cấu trúc của các loại HTTT
• Sắp xếp các hệ thống vừa liệt kê theo thứ tự cấu trúc/sự rõ
ràng trong công việc giảm dần
• Hệ thống xử lý giao tác
• Hệ thống thông tin quản lý
• Hệ hỗ trợ ra quyết định
• Hệ hỗ trợ lãnh đạo

12
HTTT và cấp quản lý
• Các loại HTTT và những đối tượng sử dụng
• Hệ thống xử lý giao tác: nhân viên thừa hành
• Hệ thống thông tin quản lý: quản lý cấp trung, thực hiện các
quyết định thường xuyên
• Hệ hỗ trợ ra quyết định: chuyên gia
• Hệ hỗ trợ lãnh đạo: quản lý cấp cao

13
Ứng dụng quy mô toàn tổ chức
• Những ứng dụng quy mô toàn tổ chức (enterprise
applications)
• Hệ thống nối kết tổ chức
• Nhiều chức năng giữa các phòng ban trong toàn tổ chức
• Bao gồm nhiều cấp độ quản lý

14
Ứng dụng quy mô toàn tổ chức
• Ứng dụng quy mô toàn tổ chức bao gồm những hệ thống
• Hệ thống hoạch định tài nguyên (Enterprise resource planning
systems)
• Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (Supply chain management
systems)
• Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (Customer relationship
management systems)
• Hệ thống quản lý tri thức (Knowledge management systems)

15
Những hệ thống thay thế
• Ngoài những ứng dụng quy mô toàn tổ chức, những hệ thống
khác cũng có thể hỗ trợ việc tích hợp và chia sẻ thông tin
trong tổ chức
• Intranet
• Extranet

16
Làm việc cộng tác
• Yêu cầu
• Khả năng cộng tác (collaboration capability)
• Kỹ thuật hỗ trợ công tác (collaboration technology)
• Lựa chọn kỹ thuật hỗ trợ làm việc cộng tác
• Không gian – cùng địa điểm hay xa nhau
• Thời gian – đồng bộ hay bất đồng bộ

17
Người dùng HTTT
• Những loại người dùng trong HTTT
• Giám đốc thông tin (CIO)
• Lập trình viên (Programmer)
• Phân tích hệ thống (System analyst)
• Người dùng cuối (End user)

18
HTTT và tổ chức
• Sự tương tác giữa HTTT và tổ chức

19
Tổ chức (organization)
• Tổ chức là gì?
• Cấu trúc xã hội chính thức, bền vững; hoạt động bằng cách nhận
tài nguyên từ xã hội và sản xuất ra kết quả cho xã hội
• Tập hợp các quyền hạn, nghĩa vụ, và trách nhiệm được điều chỉnh
cân bằng theo thời gian thông qua xung đột và giải quyết xung
đột

20
Đặc điểm tổ chức
• Tổ chức có đặc điểm
• Có cấu trúc
• Phân định quyền hạn và trách nhiệm theo một hệ thống công
bằng
• Hoạt động theo nguyên tắc hiệu quả cao
• Bao gồm các quy trình nghiệp vụ
• Có tính chính trị
• Có văn hóa riêng
• Tồn tại trong môi trường cụ thể

21
Chi phí giao dịch
• Chi phí giao dịch (transaction cost) là gì? Làm sao để giảm chi
phí giao dịch?
• Chi phí cần thiết để tham gia vào thị trường/thực hiện giao dịch
• Chi phí để mua một chiếc điện thoại?
• Làm sao để giảm chi phí giao dịch
• Sáp nhập theo chiều dọc (vertical integration)
• Sử dụng CNTT

22
Chi phí đại diện
• Chi phí đại diện (agency cost)
• Công ty là tập hợp nhiều người có những lợi ích riêng của mình
• Khi lợi ích giữa nhà đầu tư và nhà quản lý, giữa nhà quản lý và
nhân viên mâu thuẫn nhau thì cần phải có cơ chế để kiểm soát
mâu thuẫn này, do đó phát sinh chi phí đại diện
• CNTT có thể giúp giảm chi phí đại diện

23
CNTT thay đổi tổ chức
• CNTT tác động đến tổ chức
• CNTT có thể làm thay đổi cấu trúc, chính trị, và văn hóa của tổ
chức

24
Các lực lượng cạnh tranh
• Các lực lượng cạnh tranh (competitive forces) đối với 1 tổ
chức theo mô hình của Porter

25
Chuỗi giá trị
• Chuỗi giá trị (value chain) là
• Tập hợp các hoạt động mang lại giá trị cho sản phẩm và dịch vụ

26
Mạng giá trị
• Mạng giá trị (value web) là
• Tập hợp các công ty độc lập sử dụng hệ thống thông tin phối hợp
để nâng cao giá trị cho sản phẩm và dịch vụ

27
Kinh tế mạng
• Kinh tế mạng (network economics)
• Chi phí thêm người sử dụng gần như zero, trong khi lợi ích mang
lại cao
• Giá trị gia tăng khi cộng đồng sử dụng gia tăng

28
Hệ sinh thái kinh doanh
• Hệ sinh thái kinh doanh (Business ecosystems)
• Tập hợp nhiều công ty cung cấp sản phẩm và dịch vụ liên quan
nhau.
• Bao gồm
• Công ty chủ chốt (keystone)
• Công ty dịch vụ chuyên biệt (niche)

29
Các vấn đề đạo đức và xã hội
• Những vấn đề đạo đức và xã hội liên quan đến CNTT

30
Phân tích vấn đề đạo đức
• Những bước cần thiết để phân tích vấn đề đạo đức
• Xác định và mô tả các sự kiện
• Xác định sự xung đột và những giá trị liên quan
• Xác định những người liên quan
• Xác định các lựa chọn khác nhau
• Xác định những hệ lụy của các lựa chọn đó

31
Các nguyên tắc đạo đức
• Những nguyên tác đạo đức thường được dùng
• Golden Rule
• Immanuel Kant’s Categorical Imperative
• Descartes’ Rule of Change
• Utilitarian Principle
• Risk Aversion Principle
• Ethical “no free lunch” Rule

32
Tính riêng tư
• Các nguyên tắc về tính riêng tư trong FIP (Fair Information
Practices)
• Notice/awareness
• Choice/consent
• Access/participation
• Security
• Enforcement

33
Các nguy cơ đối với tính riêng tư
• Những nguy cơ về mặt kỹ thuật đối với tính riêng tư
• Cookie
• Web bug
• Spyware

34
Sở hữu trí tuệ
• Những loại sở hữu trí tuệ
• Bí mật kinh doanh (trade secret)
• Bản quyền (copyright)
• Bằng phát minh sáng chế (patent)

35
Các thành phần cơ sở hạ tầng
• Cơ sở hạ tầng CNTT bao gồm những thành phần
• Phần cứng
• Hệ điều hành
• Ứng dụng quy mô toàn tổ chức
• Quản lý và lưu trữ dữ liệu
• Mạng và viễn thông
• Internet
• Dịch vụ tư vấn tích hợp hệ thống

36
Tổng chi phí sở hữu
• Tổng chi phí sở hữu (Total cost of ownership - TCO)
• Chi phí trực tiếp, gián tiếp
• Chi phí phần cứng và phần mềm chỉ chiếm khoảng 20% TCO
• Chi phí khác: cài đặt, huấn luyện, bảo trì, năng lượng, sự cố, v.v...

37
Sự phân cấp trong cơ sở dữ liệu
• Cơ sở dữ liệu (database) bao gồm những thành phần

38
Hệ quản trị CSDL
• Hệ quản trị cơ sở dữ liệu dùng để
• Giao tiếp giữa ứng dụng và hệ lưu trữ vật lý
• Phân tách dữ liệu theo những cấp độ khác nhau
• Giải quyết các vấn đề về xử lý dữ liệu
• Giảm dư thừa
• Loại bỏ tính không nhất quán
• Phân tách dữ liệu và chương trình
• Quản lý và bảo mật dữ liệu tập trung

39
Cơ sở dữ liệu quan hệ
• Mô hình của cơ sở dữ liệu quan hệ
• Biểu diễn dữ liệu dưới dạng các bảng 2 chiều

40
Phép toán trên mô hình quan hệ
• Những phép toán trên mô hình dữ liệu quan hệ
• Select
• Project
• Join

41
Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
• Tại sao cần chuẩn hóa (normalization) cơ sở dữ liệu?
• Tách bảng để tối thiểu các dư thừa

42
Kho dữ liệu
• Phân biệt giữa kho dữ liệu (data warehouse) và phòng dữ liệu
(data mart)
• Kho dữ liệu
• Dữ liệu quá khứ và hiện tại
• Dùng để phân tích, không sửa đổi
• Phòng dữ liệu
• Tập con của kho dữ liệu
• Tập trung vào một phòng ban hoặc một chức năng cụ thể

43
Khai phá dữ liệu
• Các kỹ thuật khai phá dữ liệu thường dùng
• Associations
• Classification
• Clustering
• Regression

44
Khai phá web
• Khai phá web bao gồm những lĩnh vực ứng dụng
• Web content mining
• Web structure mining
• Web usage mining

45
Chuyển mạch gói
• Mô tả hoạt động của chuyển mạch gói (packet switching)

46
TCP/IP
• Mô hình TCP/IP
• 4 lớp

47
Phân loại mạng
• Những loại mạng theo quy mô của chúng
• Local-area networks (LAN)
• Metropolitan-area networks (MAN)
• Wide-area networks (WAN)

48
Topology
• Những cách kết nối (topology) được dùng phổ biến trong
mạng

49
Tên miền
• Cấu trúc của tên miền (domain name)

50
Bảo mật HTTT
• Những vị trí và loại hình tấn công mà HTTT có thể gặp phải

51
Phần mềm nguy hiểm
• Những loại phần mềm nguy hiểm (malware)
• Viruses
• Worms
• Trojan horses
• Spyware
• Key loggers

52
Các loại hình tấn công
• Những loại hình tấn công mà hacker có thể sử dụng
• Spoofing
• Sniffing
• Denial-of-service attacks
• Identity theft
• Phishing
• Click fraud
• Social engineering

53
Đánh giá rủi ro
• Những yếu tố cần quan tâm khi thực hiện đánh giá rủi ro (risk
assessment)
• Loại rủi ro
• Xác suất xảy ra
• Chi phí tổn hao
• Tổn hao ước lượng (= xác suất x chi phí)

54
Xác thực
• Những nguyên lý dùng trong xác thực (authentication) người
dùng
• Something you know (password)
• Something you have (smart card)
• Something you are (biometric)
• Kết hợp

55
Mã hóa
• Mã hóa đối xứng là gì, bất đối xứng là gì?
• Mã hóa đối xứng: dùng cùng khóa để mã hóa và giải mã
• Mã hóa bất đối xứng: dùng 2 khóa khác nhau để mã hóa và giải

56

You might also like