You are on page 1of 48

Báo cáo di truyền học

Di truyền học Virus


Sinh viên thực hiện:
Nguyên Yễn Nhi 61503184
Trương Anh Trung 61503161
Trần Kim Ngân 61503047
I. VIRUS

Báo cáo di truyền học 28/02/2016


2
1. Khái niệm
Virus (phiên âm là vi-rút), còn gọi là siêu
vi, siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng,

28/02/2016
Là một tác nhân truyền nhiễm

Báo cáo di truyền học


Nhân lên được khi ở bên trong tế bào
sống của một sinh vật khác.

Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các


dạng sinh vật

Virus được tìm thấy ở hầu hết mọi hệ


sinh thái trên trái đất

Khoa học nghiên cứu virus được biết 3


với tên virus học (virology).
2. Đặc điểm lưu ý
Ký sinh nội bào bắt buộc

Chỉ mang một loại acid nucleic (DNA hoặc RNA)

28/02/2016
Không có hệ thống sinh tổng hợp protein, không có khả năng trao đổi chất

Báo cáo di truyền học


Không chịu tác động bởi các thuốc kháng sinh ở mức độ tế bào

Phương thức vận chuyển duy nhất là khuyếch tán

Không tạo màng lipid riêng

Không tăng trưởng về khối lượng và kích thước

4
Virus được hình thành trọn vẹn được gọi là virion
3. Cấu trúc

Lớp vỏ

28/02/2016
protein

Báo cáo di truyền học


Lõi
Genome

Vỏ ngoài
(Envelop)
5
3. Cấu trúc
CAPSID là lớp vỏ protein của virus bao bọc nucleic acid và

được cấu thành từ các đơn vị cấu trúc (structure units).

28/02/2016
có khả năng chịu nhiệt, pH và các yếu tố ngoại cảnh

Báo cáo di truyền học


CAPSOMER là các đơn vị hình thái quan sát được trên bề mặt của các hạt virus
tương ứng với tập hợp các đơn vị cấu trúc.

NUCLEOCAPSID. Các CAPSID và nucleic acid được "gói" bên trong


NUCLEOCAPSID

có thể được "khoác" một lớp vỏ bọc (envelop) mang các vật liệu có 6
nguồn gốc từ tế bào chủ cũng như từ bản thân virus.
3. Cấu trúc

28/02/2016
Báo cáo di truyền học
Xoắn ốc Khối hai Kéo dài Phức tạp
mươi
mặt đều
7
3. Cấu trúc

Báo cáo di truyền học 28/02/2016


8
3. Cấu trúc

28/02/2016
có thể là chuỗi đơn
ADN hoặc hoặc chuỗi

Báo cáo di truyền học


ARN kép

mạch
Phần lớn
thẳng
virus chứa
hoặc mạch
RNA 9
vòng
28/02/2016
Báo cáo di truyền học
3. Cấu trúc 10
Herpesvirrus - www.dreamstime.com
28/02/2016
Báo cáo di truyền học
3. Cấu trúc 11
Influenza virus -www.dreamstime.com
3. Cấu trúc
Vỏ Một số virus có vỏ ngoài (envelope) bao bọc vỏ capsid

ngoài

28/02/2016
có nguồn gốc từ màng sinh chất của tế bào được virus cuốn theo
khi nảy chồi

Báo cáo di truyền học


2 lớp lipid và protein

Dưới tác động của một số yếu tố như dung môi hoà tan lipid,
enzym, vỏ ngoài có thể bị biến tính và khi đó virus không còn khả
năng gây nhiễm nữa. 12
3. Cấu trúc
Phospholipid và glycolipid
Lipid

28/02/2016
Bắt nguồn từ màng sinh chất (trừ virus pox từ màng golgi)

Báo cáo di truyền học


Ổn định cấu trúc của virus

Là glycoprotein cũng có nguồn gốc từ màng sinh chất


Protein
Trên mặt vỏ ngoài có các glycoprotein do virus mã hóa được gắn
trước vào các vị trí chuyên biệt trên màng sinh chất của tế bào

Ví dụ các gai gp 120 của HIV hay hemaglutinin của virus cúm, 13
chúng tương tác với receptor của tế bào để mở đầu sự xâm nhập
của virus vào tế bào.
4. Bộ Gen - Genome
Genom của virus được xác định dựa theo
các thông số sau:

28/02/2016
Báo cáo di truyền học
- Thành phần acid nucleic (ADN hay ARN).

- Kích thước genom, chuỗi đơn hay kép.

- Cấu trúc đầu chuỗi

- Trình tự nucleotid

- Khả năng mã hoá

- Các yếu tố điều hoà, promoter, enhancer và terminater 14


28/02/2016
Báo cáo di truyền học
4. Bộ gen - Genome
DNA mạch kép (double-stand DNA: dsDNA) hay DNA mạch đơn (single-stand DNA: ssDNA)
15
RNA mạch kép (dsRNA) hay RNA mạch đơn (ssRNA)

DNA hoặc RNA virus có dạng thẳng hay dạng vòng.


4. Bộ Gen
Virus có bộ gen lớn Virus có bộ gen nhỏ
HSV Circovirus

28/02/2016
Báo cáo di truyền học
16
4. Bộ Gen
• Bộ gen virus
• Dạng mạch vòng, như

28/02/2016
ở polyomavirus
• Dạng mạch thẳng, như

Báo cáo di truyền học


ở adenovirus.

17
4. Bộ Gen
Những sợi có tính dương (+) hoặc tính âm (-) tùy thuộc vào
đơn lẻ liệu chúng có bổ sung với ARN thông tin (mRNA)

28/02/2016
của virus hay không.
ARN dương là có cùng tính với mRNA và do vậy có ít nhất một
tính

Báo cáo di truyền học


phần của nó có thể dịch mã trực tiếp bởi tế bào vật
chủ.
ARN âm tính thì bổ sung với mRNA và do vậy phải được chuyển
thành ARN dương tính bởi một enzym ARN
polymerase phụ thuộc ARN trước khi dịch mã.
Một vài loại có bộ gen lưỡng tính trong đó sự phiên mã và dịch
virus ssDNA mã có thể xảy ở cả hai loại sợi trong một trung gian
và ssRNA 18
sao chép dạng sợi đôi.
4. Bộ gen
Bộ gen ssDNA Bộ gen ssRNA
Geminivirus Arenavirus

28/02/2016
Báo cáo di truyền học
19
28/02/2016
Báo cáo di truyền học
II. CHU TRÌNH TAN VÀ TIỀM TAN 20
1. Quá trình nhân lên
Quá trình nhân lên của virus

28/02/2016
trong tế bào bao gồm 7 bước:
Hấp phụ (adsorption)

Báo cáo di truyền học


Xâm nhập và cởi vỏ (penetration và uncoating)
Phiên mã (transcription) tạo mRNA của virus
Dịch mã (translation) mRNA để tạo protein virus
Sao chép (replication) genome
Tự lắp ráp (maturation) protein với genome để tạo virion
Giải phóng (release) ra khỏi tế bào 21
28/02/2016
Báo cáo di truyền học
2. Chu trình tan 22
Chu trình nhân lên, kết thúc bằng sự làm tan và giết chết tế bào gọi là chu trình tan. Virus
chỉ nhân lên theo chu trình tan gọi là virus độc.
3. Chu trình tiềm tan
Chu trình Chu trình lây nhiễm không tạo ra virus mới hay không
tiềm tan giết chết tế bào, mà gắn xen genome của mình vào
(lysogenic nhiễm sắc thể của tế bào, được gọi là chu trình tiềm tan.

28/02/2016
cycle):
provirus DNA của virus ở trạng thái tiềm tan gọi là provirus (nếu

Báo cáo di truyền học


ở phage thì gọi là prophage

Virus ôn hòa virus có khả năng tiến hành cả 2 quá trình tan và tiềm tan
được gọi là virus ôn hoà.

Ngoại cảnh Dưới tác động của yếu tố ngoại cảnh (bức xạ, hoá chất)
genome virus thoát khỏi nhiễm sắc thể để tiến hành chu
23
trình tan.
4. Điểm phân biệt
Chu trình sinh tan: Virus độc
Tên gọi
loại virus Chu trình tiềm tan: virus ôn hòa

28/02/2016
gây ra:
Chu trình sinh tan:- Vật chất di truyền của virut tồn tại và nhân lên độc lập với tế
Cơ chế: bào chủ

Báo cáo di truyền học


- Nhân lên nhiều thế hệ virut mới trong tế bào chủ
Chu trình tiềm tan:- Vật chất di truyền của virut tích hợp và cùng nhân lên với tế
bào chủ. Không nhân lên thế hệ virut mới trong tế bào chủ

Chu trình sinh tan: Làm tan tế bào chủ


Kết quả:
Chu trình tiềm tan: Không làm tan tế bào chủ

Chu trình sinh tan: Không thể chuyển thành chu trình tiềm tan
Mối quan
hệ: Chu trình tiềm tan: Có thể chuyển thành chu trình sinh tan.[1] 24
28/02/2016
Báo cáo di truyền học
III. VIRUS ĐỘNG VẬT, VIRUS THỰC 25

VẬT
28/02/2016
Báo cáo di truyền học
1. Virut động vật 26
Papovaviridae(HPV)
Gây bệnh: HPV (mụn cóc, ung thư cổ tử cung), SV40.
28/02/2016
Báo cáo di truyền học
1. Virut động vật 27
Gây bệnh: Virus adeno gây viêm họng, phổi, kết mạc, bàng quang xuất huyết
28/02/2016
Báo cáo di truyền học
1. Virut động vật 28
Gây bệnh: Thuỷ đậu, zona, cự bào, EBV, roseola
28/02/2016
Báo cáo di truyền học
1. Virut động vật 29
Gây bệnh: Đậu mùa, đậu bò.
28/02/2016
Báo cáo di truyền học
1. Virut động vật 30
Gây bệnh: Virus HBV gây viêm gan B ở người, DHBV gây viêm ở gan vịt
28/02/2016
Báo cáo di truyền học
2. Virus thực vật 31
Gây bệnh khảm hoa lơ, bệnh khảm ở các cây họ cải.
Caulimovirus
28/02/2016
Báo cáo di truyền học
2. Virus thực vật 32
Virus khảm bean
28/02/2016
Báo cáo di truyền học
2. Virus thực vật 33
Đại diện: Virus gây bệnh sọc lá ngô, khảm vàng đậu.
Geminivirus
IV. ỨNG DỤNG – THỰC TẾ

Báo cáo di truyền học 28/02/2016


34
IV. Ứng dụng – Thực tế
• Virus trong các nghiên cứu sinh học
• Virus trong y học

28/02/2016
• Virus trong điều trị vi khuẩn
• Virus trong công nghệ nano

Báo cáo di truyền học


• Virus trong vũ khí và chiến tranh sinh học
• Virus trong nông nghiệp
• Virus trong phòng, chống ung thư
• Virus và vắc-xin
• Vắc xin phòng chống ung thư
• Liệu pháp enzym tiền chất Virus-đạo (VDEPT)
• Virus và thiên địch 35
10 câu
V. TRẮC NGHIỆM

Báo cáo di truyền học 28/02/2016


36
Câu 1. Chọn đặc điểm đúng
nhất với Virus
A. Chứa đồng thới cả 2 loại acid nucleic

28/02/2016
B. Phương thức vận chuyển duy nhất là

Báo cáo di truyền học


khuyếch tán

C. Tăng trưởng cả về số lượng lẫn kích thước

D. Có cấu tạo tế bào đầy đủ 37


Câu 2: Capsôme là

A. Lõi của virut

28/02/2016
B. Đơn phân của axit nucleic cấu tạo nên lõi

Báo cáo di truyền học


virut.

C. Vỏ bọc ngoài virut.

D. Đơn vị prôtêin cấu tạo nên vỏ capsit của


38
virut.
Câu 3: Cấu tạo của virut trần
gồm có

A. Axit nucleic và capsit.

28/02/2016
Báo cáo di truyền học
B. Axit nucleic, capsit và vỏ ngoài.

C. Axit nucleic và vỏ ngoài.

D. Capsit và vỏ ngoài 39
Câu 4: Đặc điểm chỉ có ở vi rút
mà không có ở vi khuẩn là
A. Có cấu tạo tế bào.

28/02/2016
B. Chỉ chứa ADN hoặc ARN.

Báo cáo di truyền học


C. Chứa cả ADN và ARN.

D. Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập. 40


Câu 5: Chọn phát biểu đúng

Ở chu trình tiềm tan vật chất di truyền của virut tồn tại và nhân lên độc lập

28/02/2016
với tế bào chủ. Nhân lên nhiều thế hệ virut mới trong tế bào chủ

Báo cáo di truyền học


Chu trình sinh tan có thể chuyển thành chu trình tiềm tan

Chu trình sinh tan vật chất di truyền của virut tích hợp và cùng nhân lên
với tế bào chủ

Chu trình tiềm tan có thể chuyển thành chu trình sinh tan
41
Câu 6: Virut sau đây có chứa
ADN trong bộ gen là:
A. Virut gây bệnh khảm thuốc lá.

28/02/2016
B. Virut kí sinh trên E. Coli.

Báo cáo di truyền học


C. Virut HIV.

D. Virut gây bệnh cúm gia cầm


42
Câu 6: Virut sau đây có chứa
ARN trong bộ gen là
A. Virut gây khảm ở dưa chuột.

28/02/2016
B. Virut gây bệnh vàng cây ở lúa mạch.

Báo cáo di truyền học


C. Virut Ađênô.

D. Cả 3 loại virut trên


43
Câu 7: Bệnh nào sau đây
không phải do virut gây ra:
A. Bại liệt.

28/02/2016
B. Lang ben.

Báo cáo di truyền học


C. Viêm gan B.

D. Quai bị.
44
Câu 8: Trong các bệnh liệt kê dưới đây,
bệnh do virut gây ra là:
A. Viêm não nhật bản.

28/02/2016
B. Thương hàn.

Báo cáo di truyền học


C. Uốn ván.

D. Dịch hạch.
45
Câu 9: Trong kỹ thuật di truyền
virut đựơc ứng dụng để:
A. Làm thể truyền để chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào
nhận.

28/02/2016
B. Kết hợp với phân tử ADN của tế bào cho.

Báo cáo di truyền học


C. Kết hợp với phân tử ADN của tế bào nhận.

D. Cắt bỏ một đoạn gen nào đó của tế bào nhận.


46
Câu 10: Không thể tiến hành nuôi virut trong
môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn vì

A. Kích thước của nó vô cùng nhỏ bé.

28/02/2016
Báo cáo di truyền học
B. Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic.

C. Không có hình dạng đặc thù.

D. Nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc.


47
VI. Tài liệu tham khảo
• Eugene V Koonin, Tatiana G Senkevich, Valerian V Dolja. The ancient Virus World
and evolution of cells <https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1594570/>,
27/2/2016
• J Biol Chem. 2009 May 8. Structural and Functional Studies of Archaeal

28/02/2016
Viruses.<https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2675988/>, 27/2/2016
• Tủ sách khoa học. Cấu tạo của virus
http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/C%E1%BA%A5u_t%E1%BA%A1o_c%E1
%BB%A7a_virus , 27/2/2016

Báo cáo di truyền học


• Tủ sách khoa học. Virus là gì?
http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Virus_l%C3%A0_g%C3%AC, xem 26/2/2016
• Diễn đàn sinh viên y dược. Hình thái và cấu trúc của virus
<http://sinhvienykhoa.net/forum_posts.asp?TID=2243>, xem 26/2/2016
• Dr Ananya Mandal, MD. Sử dụng Virus
<https://translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&rurl=translate.g
oogle.com&sl=en&tl=vi&u=http://www.news-medical.net/health/Virus-
Uses.aspx&usg=ALkJrhjfwtgE30B-pU9lV4qsdUZ1KOsajg> , xem 27/2/2016
• Zuni Thuyen Phan, http://zuni.vn/hoi-dap-chi-tiet/25509/0/0 , 26/02/2014

• 123doc. Chu trình tiềm tan hay sinh tan của virut .http://123doc.org/document/22829-
chu-trinh-tiem-tan-hay-sinh-tan-cua-virut.html, 26/2/2016
• 48
• Voer, http://voer.edu.vn/m/moi-quan-he-giua-virus-va-te-bao-nhung-khai-niem-co-
ban/f7941684, 26/2/2016

You might also like